TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM

40 0 0
TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Kinh Doanh - Business ❖ Khảo sát được thực hiện tháng 8-2021 bởi công ty cổ phần GMO-Z.com RUNSYSTEM với 513 người tham gia ❖ Đơn vị thực hiện: INFOQ VIỆT NAM (Vui lòng trích dẫn nguồn nếu sử dụng tài liệu) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Khảo sát về các trang bán lẻ trực tuyến NỘI DUNG BÁO CÁO Tình hình thị trường bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam 01 Thông tin nghiên cứu 02 03 Kết quả nghiên cứu Tình hình thị trường bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam 01 Theo số liệu báo cáo Bảng xếp hạng các doanh nghiệp thương mại điện tử hàng đầu tại Việt Nam do iPrice insights cập nhật vào ngày 03032020 cho thấy Shopee Việt Nam tiếp tục dẫn đầu trong cả năm 2019 về lượng truy cập website, đạt trung bình 38 triệu lượttháng. Theo sau lần lượt là Thegioididong với 28 triệu lượttháng, Sendo với 27.2 triệu lượttháng, Lazada với 27 triệu lượttháng và Tiki với 24.5 triệu lượttháng. Với hỗ trợ tài chính từ công ty mẹ SEA Limited, Shopee cạnh tranh tốt trên mọi mặt trận. Shopee Việt Nam giới thiệu tính năng Shopee Live trong tháng 32019, quảng cáo với Cristiano Ronaldo trong tháng 92019, tổ chức Shopee Show trong tháng 112019, sau đó hợp tác giao hàng nhanh với Grab trong tháng 122019. Đầu năm 2020, Shopee Việt Nam giới thiệu tính năng Shopee Feed mà theo họ là sẽ “cung cấp các tính năng mang tính xã hội cho người dùng như tạo nội dung để tương tác với bạn bè, người mua hàng và người bán hàng”. Tình hình thị trường bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam Sendo tập trung chủ yếu vào thu hút người dùng mới. Từ quý 1 sang quý 2, lượng truy cập website của Sendo tăng đến 24, đưa họ lên hạng 3 toàn quốc. Đồng thời, ứng dụng di động của Sendo cũng xếp hạng 2 toàn quốc về số lượt tải về trong quý 2 và quý 3. Trong khi đó, Tiki chọn cách đi chậm mà chắc khi hướng đến gia tăng trải nghiệm người dùng bằng việc ra mắt tính năng livestream TikiLIVE và phát triển hệ thống kho bãi, giao hàng nhanh. Kết quả theo báo cáo của iPrice là Tiki nhận được các phản hồi rất tốt, giúp họ xếp hạng 2 toàn quốc về mức độ yêu thích của người dùng mạng xã hội. Cuối cùng, Lazada Việt Nam dành phần lớn thứ năm cho các hoạt động mua sắm kết hợp giải trí như Lazada Super Party, gameshow Đoán Giá, và Đại Nhạc Hội Lazada. Vì đa phần các hoạt động này chỉ có cho di động nên Lazada tuy xếp hạng nhì về lượng người sử dụng ứng dụng nhưng chỉ xếp hạng 5 về lượng truy cập website. Tình hình thị trường bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam Mặc dù dịch COVID-19 đã tác động không nhỏ tới nền kinh tế nhưng năm 2020, thương mại điện tử của Việt Nam vẫn tăng trưởng 15 và đạt quy mô khoảng 13,2 tỷ USD. So với các nước trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng trong tốp 3 nước có tốc độ tăng trưởng bán lẻ lớn nhất trong khu vực chỉ sau In-đô-nê-si-a. Thực trạng thương mại điện tử ở Việt Nam được dự báo sẽ còn tiếp tục phát triển nhanh do sự bùng phát của đại dịch đã tạo nên xu hướng tiêu dùng mới trong bộ phận người tiêu dùng trẻ. Từ khi đại dịch bùng phát năm 2020, nhu cầu mua sắm thông qua các sàn thương mại điện tử đã tăng mạnh. Tính tới nay, có hơn 70 dân số Việt Nam tiếp cận với mạng internet, trong đó 53 người dân sử dụng ví điện tử và thanh toán mua hàng qua mạng. Đặc biệt, 2 đô thị lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh chiếm tới 70 tổng lượng giao dịch trên các sàn thương mại điện tử. Các chuyên gia dự báo, giai đoạn 2021-2025 là thời gian phát triển nhanh của thương mại điện tử với mức tăng trưởng là 29 và năm 2025 quy mô kinh tế số của Việt Nam có thể đạt tới 52 tỷ USD. Tình hình thị trường bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam Thông tin nghiên cứu 02 Trong 3 tuần gần đây có mua hàng trực tuyến tại trang bán lẻ trực tuyến Thông tin nghiên cứu 513 người tham gia trả lời phỏng vấn 15-50 tuổi CƠ CẤU ĐÁP VIÊN NữNam 41,91 58,09 CƠ CẤU ĐỘ TUỔI 5.26 35.28 18.52 19.10 10.92 10.92 Dưới 18 tuổi 18-24 tuổi 25-29 tuổi 30-34 tuổi 35-40 tuổi Trên 40 tuổi CƠ CẤU THU NHẬP 29.63 39.18 20.47 6.04 3.311.36 Dưới 5 triệu 5 triệu - Dưới 10 triệu 10 triệu - Dưới 20 triệu 20 triệu - Dưới 30 triệu 30 triệu - Dưới 50 triệu Trên 50 triệu Kết quả nghiên cứu 03 TẦN SUẤT MUA HÀNG TRỰC TUYẾN 17.54 40.35 37.04 5.07 Sử dụng hằng ngày Sử dụng vài lần trong tuần Sử dụng vài lần trong tháng Ít khi sử dụng 1 triệu - Dưới 2 triệu Dưới 500 nghìn 500 nghìn - Dưới 1 triệu MỨC CHI TIÊU CHO MUA SẮM TRỰC TUYẾN HÀNG THÁNG Trên 2 triệu 33,72 29,63 24,76 11,89 MỨC CHI TIÊU CHO MUA SẮM TRỰC TUYẾN HÀNG THÁNG Nhóm thu nhập:Dưới 5 triệu tháng Có sự khác nhau với từng nhóm thu nhập 1 triệu - Dưới 2 triệu 500 nghìn - Dưới 1 triệu Dưới 500 nghìn Trên 2 triệu 55,26 35,53 8,55 0,66 MỨC CHI TIÊU CHO MUA SẮM TRỰC TUYẾN HÀNG THÁNG Nhóm thu nhập:5-10 triệu tháng Có sự khác nhau với từng nhóm thu nhập Dưới 500 nghìn 1 triệu - Dưới 2 triệu 500 nghìn - Dưới 1 triệu Trên 2 triệu 36,32 27,36 24,88 11,44 MỨC CHI TIÊU CHO MUA SẮM TRỰC TUYẾN HÀNG THÁNG Nhóm thu nhập:10-20 triệu tháng Có sự khác nhau với từng nhóm thu nhập Trên 2 triệu 1 triệu - Dưới 2 triệu 500 nghìn - Dưới 1 triệu Dưới 500 nghìn 35,24 31,43 20,00 13,33 MỨC CHI TIÊU CHO MUA SẮM TRỰC TUYẾN HÀNG THÁNG Nhóm thu nhập:20-30 triệu tháng Có sự khác nhau với từng nhóm thu nhập 500 nghìn - Dưới 1 triệu Trên 2 triệu 1 triệu - Dưới 2 triệu Dưới 500 nghìn 54,83 25,81 16,13 3,23 MỨC CHI TIÊU CHO MUA SẮM TRỰC TUYẾN HÀNG THÁNG Nhóm thu nhập:30-50 triệu tháng Có sự khác nhau với từng nhóm thu nhập Dưới 500 nghìn Trên 2 triệu 1 triệu - Dưới 2 triệu 500 nghìn - Dưới 1 triệu 41,18 29,41 17,65 11,76 MỨC CHI TIÊU CHO MUA SẮM TRỰC TUYẾN HÀNG THÁNG Nhóm thu nhập:Trên 50 triệu tháng Có sự khác nhau với từng nhóm thu nhập 500 nghìn - Dưới 1 triệu 1 triệu - Dưới 2 triệu Trên 2 triệu Dưới 500 nghìn 42,86 28,57 28,57 0,00 CÁC TRANG BÁN LẺ TRỰC TUYẾN ĐANG DÙNG 405 177 229 90 4 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Shopee Tiki Lazada Sendo Khác Lượt chọn Lượt chọn TRANG BÁN LẺ TRỰC TUYẾN ĐƯỢC DÙNG NHIỀU NHẤT 67.64 9.36 18.13 4.48 0.39 Shopee Tiki Lazada Sendo ...

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Khảo sát về các trang bán lẻ trực tuyến ❖ Khảo sát được thực hiện tháng 8-2021 bởi công ty cổ phần GMO-Z.com RUNSYSTEM với 513 người tham gia ❖ Đơn vị thực hiện: INFOQ VIỆT NAM (Vui lòng trích dẫn nguồn nếu sử dụng tài liệu) NỘI DUNG BÁO CÁO 01 Tình hình thị trường bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam 03 Kết quả nghiên cứu 02 Thông tin nghiên cứu 01 Tình hình thị trường bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam Tình hình thị trường bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam • Theo số liệu báo cáo Bảng xếp hạng các doanh nghiệp thương mại điện tử hàng đầu tại Việt Nam do iPrice insights cập nhật vào ngày 03/03/2020 cho thấy Shopee Việt Nam tiếp tục dẫn đầu trong cả năm 2019 về lượng truy cập website, đạt trung bình 38 triệu lượt/tháng Theo sau lần lượt là Thegioididong với 28 triệu lượt/tháng, Sendo với 27.2 triệu lượt/tháng, Lazada với 27 triệu lượt/tháng và Tiki với 24.5 triệu lượt/tháng • Với hỗ trợ tài chính từ công ty mẹ SEA Limited, Shopee cạnh tranh tốt trên mọi mặt trận Shopee Việt Nam giới thiệu tính năng Shopee Live trong tháng 3/2019, quảng cáo với Cristiano Ronaldo trong tháng 9/2019, tổ chức Shopee Show trong tháng 11/2019, sau đó hợp tác giao hàng nhanh với Grab trong tháng 12/2019 Đầu năm 2020, Shopee Việt Nam giới thiệu tính năng Shopee Feed mà theo họ là sẽ “cung cấp các tính năng mang tính xã hội cho người dùng như tạo nội dung để tương tác với bạn bè, người mua hàng và người bán hàng” Tình hình thị trường bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam • Sendo tập trung chủ yếu vào thu hút người dùng mới Từ quý 1 sang quý 2, lượng truy cập website của Sendo tăng đến 24%, đưa họ lên hạng 3 toàn quốc Đồng thời, ứng dụng di động của Sendo cũng xếp hạng 2 toàn quốc về số lượt tải về trong quý 2 và quý 3 • Trong khi đó, Tiki chọn cách đi chậm mà chắc khi hướng đến gia tăng trải nghiệm người dùng bằng việc ra mắt tính năng livestream TikiLIVE và phát triển hệ thống kho bãi, giao hàng nhanh Kết quả theo báo cáo của iPrice là Tiki nhận được các phản hồi rất tốt, giúp họ xếp hạng 2 toàn quốc về mức độ yêu thích của người dùng mạng xã hội • Cuối cùng, Lazada Việt Nam dành phần lớn thứ năm cho các hoạt động mua sắm kết hợp giải trí như Lazada Super Party, gameshow Đoán Giá, và Đại Nhạc Hội Lazada Vì đa phần các hoạt động này chỉ có cho di động nên Lazada tuy xếp hạng nhì về lượng người sử dụng ứng dụng nhưng chỉ xếp hạng 5 về lượng truy cập website Tình hình thị trường bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam • Mặc dù dịch COVID-19 đã tác động không nhỏ tới nền kinh tế nhưng năm 2020, thương mại điện tử của Việt Nam vẫn tăng trưởng 15% và đạt quy mô khoảng 13,2 tỷ USD So với các nước trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng trong tốp 3 nước có tốc độ tăng trưởng bán lẻ lớn nhất trong khu vực chỉ sau In-đô-nê-si-a • Thực trạng thương mại điện tử ở Việt Nam được dự báo sẽ còn tiếp tục phát triển nhanh do sự bùng phát của đại dịch đã tạo nên xu hướng tiêu dùng mới trong bộ phận người tiêu dùng trẻ Từ khi đại dịch bùng phát năm 2020, nhu cầu mua sắm thông qua các sàn thương mại điện tử đã tăng mạnh Tính tới nay, có hơn 70% dân số Việt Nam tiếp cận với mạng internet, trong đó 53% người dân sử dụng ví điện tử và thanh toán mua hàng qua mạng Đặc biệt, 2 đô thị lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh chiếm tới 70% tổng lượng giao dịch trên các sàn thương mại điện tử • Các chuyên gia dự báo, giai đoạn 2021-2025 là thời gian phát triển nhanh của thương mại điện tử với mức tăng trưởng là 29% và năm 2025 quy mô kinh tế số của Việt Nam có thể đạt tới 52 tỷ USD 02 Thông tin nghiên cứu Thông tin nghiên cứu 15-50 tuổi 513 người tham gia trả lời phỏng vấn Trong 3 tuần gần đây có mua hàng trực tuyến tại trang bán lẻ trực tuyến CƠ CẤU ĐÁP VIÊN Nam Nữ 41,91% 58,09% CƠ CẤU ĐỘ TUỔI Dưới 18 tuổi 18-24 tuổi 25-29 tuổi 30-34 tuổi 35-40 tuổi Trên 40 tuổi 5.26% 10.92% 10.92% 35.28% 19.10% 18.52%

Ngày đăng: 11/03/2024, 13:29

Tài liệu liên quan