1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế trang phục dạo phố sử dụng gam màu lạnh

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Trang Phục Dạo Phố
Tác giả Phạm Kim Khánh
Người hướng dẫn ThS. Phùng Thị Ngọc Tiên
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ May Và Thời Trang
Thể loại Đồ Án Thiết Kế Thời Trang
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

Ngày nay ngƣời sử dụng rất tinh tế trong việc lựa chọn trang phục dạo phố. Vì thế, trang phục dạo phố ngày càng đƣợc thiết kế biến đổi đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng, họa tiết, màu sắc,…Thông qua những gam màu sắc khác nhau, ngƣời thiết kế cũng phối hợp và thiết kế để thể hiện đƣợc ý nghĩa, chiều sâu của sản phẩm. Trong đồ án tập trung tìm hiểu về sự phối màu của gam màu lạnh nhằm thiết kế đƣợc bộ trang phục dạo phố lấy ý tƣởng từ gam màu lạnh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM

KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ THỜI TRANG

TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRANG PHỤC DẠO PHỐ

#K LẤY Ý TƯỞNG TỪ GAM MÀU LẠNH

GVHD: ThS PHÙNG THỊ NGỌC TIÊN SVTH: Phạm Kim Khánh

MSSV: 2027202012 LỚP: 11DHCM2

TP HỒ CHÍ MINH , 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM

KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ THỜI TRANG

TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRANG PHỤC DẠO PHỐ

#K LẤY Ý TƯỞNG TỪ GAM MÀU LẠNH

GVHD: ThS PHÙNG THỊ NGỌC TIÊN SVTH: Phạm Kim Khánh

MSSV: 2027202012 LỚP: 11DHCM2

TP HỒ CHÍ MINH , 2023

Trang 3

BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đồ án này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy,

cô giáo trong khoa Công nghệ may và Thời trang trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Tp Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường

Trong quá trình thực hiện đề tài chúng em đã gặp không ít khó khăn Nhưng với sự động viên giúp đỡ của quý thầy cô, người thân và bạn bè, chúng em cũng đã hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình và có được những kinh nghiệm, kiến thức hữu ích cho bản thân

Đặc biệt chúng em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Phùng Thị Ngọc Tiên, người

đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian thực hiện đề tài

Dù đã cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những sai sót Rất mong sự thông cảm

và đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để khóa luận được hoàn thiện

Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy cô và các bạn sức khỏe, luôn thành công trong công việc và cuộc sống

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

TP Hồ Ch Minh, tháng 05, năm 2023

Phạm Kim Khánh

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN iv

MỤC LỤC v

DANH MỤC HÌNH ẢNH vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1

I.1 L do chọn đề tài 1

I.2 Mục tiêu của đề tài 1

I.3 Phạm vi nghiên cứu 1

I.4 Nội dung nghiên cứu ch nh 1

I.5 Ý nghĩa của đề tài 1

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3

2.1 Tìm hiểu về trang phục dạo phố 3

2.1.1 Khái niệm 3

2.1.2 Các phong cách thời trang dạo phố 3

2.2 Tìm hiểu về gam màu lạnh 6

2.2.1 Khái niệm màu sắc 6

2.2.2 Khái niệm màu lạnh 7

2.3 Tìm hiểu về chất liệu 9

2.3.1 Vải chéo hàn 9

2.3.2 Vải dạ 10

2.3.3 Vải voan 11

2.3.4 Vải Kaki 11

2.3.5 Vải cotton 12

2.3.6 Vải Kate 12

2.3.7 Vải lanh 13

2.3.8 Vải đũi 14

2.3.9 Vải lụa 14

2.3.10 Vải ren 15

2.3.11 Vải denim 16

2.1 Ý tưởng thiết kế 18

CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43

3.1 Kết luận 43

3.2 Kiến nghị 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO 44

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Quần jeans ống rộng 3

Hình 1.2: Set áo váy tweed hướng đến sự thanh lịch và nữ tính 4

Hình 1.3: Áo croptop 4

Hình 1.4: Váy xẻ tà 5

Hình 1.5: Đầm cut-out hạ eo 5

Hình 1.6: Layer xuyên thấu 6

Hình 1.7: Vòng thuần sắc 7

Hình 1.8: Màu lạnh và màu nóng trên vòng thuần sắc 7

Hình 1.9: Màu xanh lá 8

Hình 1.10: Màu xanh dương 8

Hình 1.11: Màu tím lạnh 9

Hình 1.12: Vải chéo hàn 9

Hình 1.13: Vải dạ 10

Hình 1.14: Vải dạ 10

Hình 1.15: Vải voan 11

Hình 1.16: Vải kaki 12

Hình 1.17: Vải cotton 12

Hình 1.18: Vải kate 13

Hình 1.19: Vải lanh 14

Hình 1.20: Vải đũi 14

Hình 1.21: Vải lụa 15

Hình 1.22: Vải ren 16

Hình 1.23: Vải ren 16

Hình 1.24: Vải denim 17

Hình 2 1: Mẫu vẽ phác thảo 1 18

Trang 7

Hình 2 2: Mẫu vẽ phác thảo 2 19

Hình 2 3: Mẫu vẽ phác thảo 3 20

Hình 2 4: Mẫu vẽ mô tả phẳng thân trước 21

Hình 2 5: Mẫu vẽ mô tả phẳng thân sau 22

Hình 2 6: Rập áo CB thân trước 24

Hình 2 7: Rập áo CB tay 24

Hình 2 8: Rập áo CB thân sau 24

Hình 2 9: Thiết kế dựng hình thân áo đầm biến kiểu 25

Hình 2 10: Thiết kế dựng hình tay áo đầm biến kiểu 26

Hình 2 11: Rập thành phẩm thân sau đầm biến kiểu 26

Hình 2 12: Rập thành phẩm tay áo đầm biến kiểu 27

Hình 2 13: Rập thành phẩm bèo tay TT và bèo tay TS đầm biến kiểu 27

Hình 2 14: Rập thành phẩm decoupe TT trái và decoup TT phải đầm biến kiểu 28

Hình 2 15: Rập thành phẩm dây vai TT và dây vai TS đầm biến kiểu 28

Hình 2 16: Rập thành phẩm thân trước đầm biến kiểu 28

Hình 2 17: Rập thành phẩm tùng váy TS đầm biến kiểu 29

Hình 2 18: Rập thành phẩm tùng váy TS đầm biến kiểu 30

Hình 2 19: Rập thành phẩm tùng váy TT đầm biến kiểu 30

Hình 2 20: Rập thành phẩm bèo lai đầm biến kiểu 31

Hình 2 21: Rập bán thành phẩm TS đầm biến kiểu 31

Hình 2 22: Rập bán thành phẩm tay áo đầm biến kiểu 31

Hình 2 23: Rập bán thành phẩm decoupe TT trái và decoupe TT phải đầm biến kiểu31 Hình 2 24: Rập bán thành phẩm TT đầm biến kiểu 32

Hình 2 25: Rập bán thành phẩm bèo tay TT và bèo tay TS đầm biến kiểu 32

Hình 2 26: Rập bán thành phẩm tùng TS đầm biến kiểu 33

Hình 2 27: Rập bán thành phẩm tùng TS đầm biến kiểu 34

Hình 2 28: Rập bán thành phẩm tùng TT đầm biến kiểu 34

Trang 8

Hình 2 29: Rập bán thành phẩm dây vai TS đầm biến kiểu 35

Hình 2 30: Rập bán thành phẩm dây vai TT đầm biến kiểu 35

Hình 2 31: Rập bán thành phẩm bèo đầm biến kiểu 35

Hình 2 32: Mặt trước của sản phẩm 39

Hình 2 33: Mặt sau của sản phẩm 40

Hình 2 34: Mặt sau của sản phẩm 41

Hình 2 35: Mặt nghiên của sản phẩm 42

Trang 9

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2 2: Bảng thông số đo 22Bảng 2 3: Bảng thông số thiết kế 23

Trang 11

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

I.1 Lí do chọn đề tài

Trang phục sử dụng với nhiều mục đ ch như bảo vệ cơ thể, thể hiện vai trò trong

xã hội, sử dụng theo thời tiết, lứa tuổi, giới t nh,… Tùy vào nhu cầu sử dụng mà người sử dụng có thể ứng dụng, phối hợp những loại trang phục hợp l Trong đó, trang phục dạo phố là một trong những trang phục không bị bó buộc vào khuôn khổ nhất định Do đó, trang phục dạo phố thường tập trung vào sự thoải mái và thể hiện phong cách, cá tính của người sử dụng

Trang phục dạo phố ngày nay thường được thiết kế theo nhiều gam màu nổi bật khác nhau để làm thể hiện tính ấn tượng và kích thích thị giác, trang phục dạo phố Những gam màu này thường được khéo léo phối hợp theo các quy luật trong vòng thuần sắc Bên cạnh đó, cũng có những thiết kế màu sắc ngẫu hứng, nhưng vẫn mang sự hài hòa và mới mẻ cho trang phục Chính vì những lí do trên, em chọn đề tài “ Thiết kế trang phục dạo phố #K012 lấy ý tưởng từ gam màu lạnh”

I.2 Mục tiêu của đề tài

Ngày nay người sử dụng rất tinh tế trong việc lựa chọn trang phục dạo phố Vì thế, trang phục dạo phố ngày càng được thiết kế biến đổi đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng, họa tiết, màu sắc,…Thông qua những gam màu sắc khác nhau, người thiết kế cũng phối hợp và thiết kế để thể hiện được ý nghĩa, chiều sâu của sản phẩm Trong

đồ án tập trung tìm hiểu về sự phối màu của gam màu lạnh nhằm thiết kế được bộ trang phục dạo phố lấy ý tưởng từ gam màu lạnh

I.3 Phạm vi nghiên cứu

Thiết kế sản phẩm trang phục dạo phố dành cho nữ tập trung vào độ tuổi từ

18-25

I.4 Nội dung nghiên cứu chính

- Tìm hiểu về trang phục dạo phố

- Tìm hiểu về gam màu lạnh

- Tìm hiểu về chất liệu phù hợp với trang phục dạo phố Ưu điểm của chất liệu

- Thiết kế bộ sưu tập dạo phố

- Thực hiện may 1 sản phẩm trong bộ sưu tập

I.5 Ý nghĩa của đề tài

Ý nghĩa khoa học: Làm tài liệu tham khảo cho các khóa sau

- Ý nghĩa thực tiễn : Kết quả của đề tài là sản phẩm trang phục dạo phố có tính

Trang 12

ứng dụng cao, có thể ứng dụng đƣợc trong thực tế

Trang 13

PHẦN 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tìm hiểu về trang phục dạo phố

1.1.1 Khái niệm

Trang phục dạo phố là trang phục được kết hợp theo phong cách của mỗi người, kết hợp ngẫu hứng bất kể tuổi tác hay giới tính Ngoài sự kết hợp giữa độ tuổi, người mặc có thể phối hợp theo các mùa trong năm, tùy thuộc vào thời tiết trong từng mùa để diện những trang phục, phụ kiện phù hợp

1.1.2 Các phong cách thời trang dạo phố

- Quần jeans ống rộng

Quần jeans là trang phục quen thuộc với mỗi người Những năm gần đây, quần jeans ống rộng ngày càng phổ biến, đánh dấu sự trở lại của phong cách Y2K

Hình 1.1: Quần jeans ống rộng

- Set áo váy tweed hướng đến sự thanh lịch và nữ tính

Chất Vải Tweed ra đời từ lâu, ngày xưa chỉ dành cho người lao động ở Scotland Ngày nay, vải tweed dần được cải tiến với các trang phục nữ tính, kiểu dáng tinh tế bằng cách nhấn thêm nơ cài, đ nh đá hoặc tua rua… Ban đầu, vải tweed chỉ được sử dụng để may áo khoác kiểu jacket hay bomber, giờ đây, chất liệu này được sử dụng

để làm nên chân váy, đầm liền hay áo vest…

Trang 14

Hình 1.2: Set áo váy tweed hướng đến sự thanh lịch và nữ tính

Trang 15

Chi tiết xẻ tà ở váy tạo nên độ gợi cảm cho trang phục, mà còn giúp người mặc sải bước tự tin hơn Khi diện váy ôm sát cơ thể sẽ tạo hiệu ứng đôi chân cao hơn

- Layer xuyên thấu

Xu hướng phối đồ layer đã có từ lâu, nổi bật với cách mix những chiếc hoodie,

Trang 16

áo zip theo phong cách đường phố Bên cạnh đó, tận dụng các chất liệu mỏng như vải lưới, voan mang đến cảm giác vừa mong manh vừa đầy sức hút

Hình 1.6: Layer xuyên thấu

1.2 Tìm hiểu về gam màu lạnh

1.2.1 Khái niệm màu sắc

- Về mặt quang học:

Màu sắc là do sự phản chiếu ánh sáng trên những vật thể Như vậy, bản thân màu sắc là ánh sáng và bản thân vật thể ấy cũng có màu sắc Màu sắc của vật thể mà chúng ta nhìn thấy, đó là tổng hòa giữa màu sắc của ánh sáng và màu sắc của chính bản thân nó, màu sắc của môi trường, màu của bầu khí quyền đang bao bọc xung quanh các vật thể ấy

- Về mặt hóa học:

Màu sắc là những sắc tố, chất màu vô cơ hay hữu cơ được các nhà hóa học chế tạo ra để bắt chước các màu sắc của thiên nhiên và ánh sáng, giúp cho lĩnh vực mỹ thuật, kiến trúc, trang tr , làm đẹp cho cuộc sống

- Ba yếu tố cơ bản của màu sắc:

Sắc độ: Sắc độ của một màu là độ đậm nhạt của một màu nào đó khi ta pha màu

ấy với đen hoặc với trắng

Trang 17

Quang độ: Quang độ là độ sáng hay tối, đậm hay nhạt của một màu tạo thành một dãy màu, một gam màu Trong tất cả các màu, màu trắng có quang độ sáng nhất, màu đen có quang độ tối nhất

Cường độ: Cường độ, độ rực, độ chói là mức độ tươi thắm của một màu khi nó đang ở trạng thái nguyên chất hay nó đã bị pha với một màu nào đó từ trạng thái tươi thắm đi đến tình trạng bị giảm độ tươi thắm đi

Hình 1.7: Vòng thuần sắc

1.2.2 Khái niệm màu lạnh

Màu lạnh là những màu gốc gồm màu xanh lá, xanh dương,và màu tím Trên vòng thuần sắc, nó là ½ vòng tròn từ T m đỏ đến màu Vàng ửng xanh đọt chuối Màu lạnh thường nhẹ nhàng hơn so với màu nóng Chúng là màu sắc của màn đêm, của nước, của thiên nhiên và thường có khuynh hướng trầm mặc, tĩnh lặng

Hình 1.8: Màu lạnh và màu nóng trên vòng thuần sắc

Trang 18

Màu xanh lá là một màu rất thực tế, nó có mặt ở khắp mọi nơi trong thiên nhiên, trong cuộc sống xung quanh chúng ta Nó thể hiện cho sự bắt đầu mới và sự phát triển của cuộc sống Xanh lá cũng biểu thị sự hồi phục, sự tái sinh và sự phong phú, dồi dào Trong thiết kế, xanh lá có tác dụng làm cân bằng và hoà hợp, góp phần ổn định Nó thích hợp cho những thiết kế liên quan đến sức khoẻ, sự bền vững, sự đổi mới, thiên nhiên

Hình 1.9: Màu xanh lá Xanh dương nhạt lại khiến ta liên tưởng đến sự thân thiện và tươi mới, khoan khoái Màu xanh dương đậm màu thể hiện sự mạnh mẽ và đáng tin cậy Xanh dương là màu tượng trưng của hoà bình, có ý nghĩa tôn giáo và tinh thần với nhiều nền văn hoá Ý nghĩa của màu xanh dương bị ảnh hưởng bởi sự chính xác về tông màu và sắc thái Trong thiết kế, độ chính xác của các sắc thái mà người thiết kế chọn sẽ có tác động rất lớn về nhận thức

Hình 1.10: Màu xanh dương Màu t m được kết hợp bởi hai màu là đỏ và xanh dương vì thế màu t m có được đặc tính của cả màu trên Khi nhắc đến, nó thường được liên tưởng đến sự sáng tạo

và tr tưởng tượng

Màu t m đậm khiến ta liên tưởng đến sự thịnh vượng, giàu có và sự trung thành,

Trang 19

trong khi màu tím nhạt được coi là màu của sự lãng mạn Ở Thái Lan, màu tím gắn với những người góa phụ Nếu màu tím nhạt sẽ gắn với sự lãng mạn, màu t m đậm truyền thống sẽ gắn liền với sự xa hoa, giàu có, sang trọng, cao quý của hoàng tộc

Hình 1.12: Vải chéo hàn

Trang 20

1.3.2 Vải dạ

Vải dạ tên tiếng anh là Felt Coth có nguồn gốc từ thiên nhiên được sản xuất bằng cách ủ, cô đặc và ép các sợi lại với nhau từ các loại sợi bông, đay, cói và các loại sợi nhân tạo polyester, sợi tổng hợp

Vải dạ được cấu tạo bằng cách dệt ép các sợi này vào nhau thành tấm Và vải nỉ được tạo ra từ các sợi được nén và làm mờ, thường được ép lại với nhau bằng cách

sử dụng nhiệt, độ ẩm và rất nhiều áp lực Nhưng lại cho ra kết quả là một loại vải rất dày đặc bao gồm các sợi được lồng vào nhau vĩnh viễn

Hình 1.13: Vải dạ

Hình 1.14: Vải dạ

Trang 21

1.3.3 Vải voan

Vải voan là một loại vải dệt trơn, nhẹ, thường được làm từ 100% cotton hoặc cotton pha Nó có số lượng sợi chỉ cao hơn hầu hết các loại vải cotton, mang lại cảm giác mềm mượt Vải voan là một sự lựa chọn hoàn hảo cho mùa hè vì nhẹ và rất thoáng khí

Hình 1.15: Vải voan

1.3.4 Vải Kaki

Vải Kaki được tạo nên từ công thức 100% sợi cotton đan chéo, hay được pha giữa cotton cùng sợi tổng hợp Vải dày, tuy có bề mặt thô cứng nhưng lại dễ giặt, ít

bị nhăn, t bám bụi và cứng form nên thường được sử dụng làm chất liệu quần, áo

sơ mi cho nam giới, đồng phục hay đồ bảo hộ lao động

Vải Kaki bao gồm 2 loại:

– Vải Kaki thun: là loại vải được pha thêm sợi Spandex nhằm giúp cho vải co giãn và mặc thoải mái hơn Đây cũng là một trong các loại vải may đầm, chân váy, hoặc là áo vest…

– Vải Kaki không thun:Vải này t nhăn, có độ cứng cao Nên thường để may quần tây Nam tạo dáng đứng

Trang 22

Hình 1.16: Vải kaki

1.3.5 Vải cotton

Vải cotton là loại vải thường được sử dụng nhiều nhất trong may mặc Được dệt

từ các sợi tự nhiên được tạo ra từ cây bông vải kết hợp với thành phần hóa học khác

đã giúp vải cotton nhẹ hơn, có độ bền và co giãn cao, cũng như thấm hút mồ hôi tốt

Ch nh vì những đặc điểm này, mà cotton rất được ưa chuộng để may áo thun hay bộ quần áo cần t nh thoải mái, thấm hút nhanh khi cần vận động

Hình 1.17: Vải cotton

1.3.6 Vải Kate

Vải kate là vải sợi tổng hợp được pha giữa cotton và polyester Vải vừa có sự mềm mịn, thoáng mát của cotton cùng độ bền, t nhăn và không bị phai màu của polyester, nên được thị trường rất ưa chuộng và thường được sử dụng để sản xuất đồng phục học sinh, áo công sở hay chăn ga gối nệm

Vải Kate bao gồm các loại sau:

– Vải Kate Silk: Đây là loại vải được sử dụng phổ biến nhất trong các loại kate

Trang 23

Vải có đặc tính mềm, mượt và bền màu, ít bị nhăn nhưng khả năng thấm hút hơi kém

– Vải Kate Mỹ: Loại này có giá thành khá cao, nhưng chất lượng tốt Vải khá bóng và mềm mịn, đa dạng về màu sắc và nhìn rất bắt mắt

– Vải Kate Polin: Vải này khá dày, có khả năng thấm hút tốt vì thành phần cấu tạo vải phần lớn là sợi cotton

– Vải Kate Ford: Vải tương đối dày và dễ bị đổ lông Tuy hơi dày nhưng nó lại

có khả năng thấm hút tương đối tốt

– Vải Kate Hàn Quốc: Vải này có chất lượng thấp nhất trên mọi phương diên, vải khá mỏng, dễ bay màu và thấm hút kém

Hình 1.18: Vải kate

1.3.7 Vải lanh

Giống với tên gọi của nó, vải lanh hay linen được dệt nên bởi những sợi nhỏ từ thân cây lanh Quy trình tạo nên vải lanh là hoàn toàn thủ công, các sợi vải được dệt rất chặt tay và khá to

Những sản phẩm chủ đạo từ vải lanh là đồ mặc thường ngày bởi chúng có độ bóng tự nhiên cao, có t nh bền khi chịu được co giản, t bị mài mòn cũng như mang lại sự thoải mái, nhẹ nhàng khi mặc Tuy nhiên, điểm trừ cho vải lanh là dễ bị nhăn,

có nếp gấp khi giặt máy và dễ bị hư hỏng bởi nấm mốc, mồ hôi hay chất tẩy

Trang 24

Vải đũi có 3 loại ch nh là:

– Vải đũi thô

Trang 25

Chất liệu chính của vải lụa được dệt từ các loại tơ và đặc biệt là tơ tằm nên rất thoải mái khi mặc

Vải lụa được phân thành các loại sau:

– Lụa tơ tằm: Được dệt hoàn toàn từ sợi tơ của con tằm

– Lụa satin: Để tạo ra được loại vải Satin cũng dựa theo liên kết sợi ngang dọc nhưng số lượng sợi ngang sẽ nhiều hơn sợi dọc

– Lụa cotton: Là chất liệu được làm từ sợi bông và sợi tơ tằm kết hợp

– Lụa Twill: Có độ dày cao hơn thông thường, đặc biệt hai bề mặt của vải khác nhau

– Lụa 2 da: Được ta ra tự sợi tơ tằm và sợi Visco Khi có ánh sáng chiếu vào loại vải này sẽ hiện màu sáng sặc sỡ và bắt mắt

– Lụa gấm: Là loại lụa được thêu lên bề mặt các loại hoa văn khác nhau trong quá trình dệt vải

– Lụa Damask Silk: Cũng được dệt tương tự như vải Satin, nhưng các sợi ngang

và dọc đồng đêu hơn, các loại hoa văn cũng được tạo ra từ quá trình dệt sợi

– Lụa đũi: Được dệt từ các loại sợi dư thừa và có chất lượng thấp hơn từ các loại

tơ tằm Loại này dù bên ngoài hơi thô nhưng lại có độ bóng nhẹ, rất thích hợp làm

Trang 26

những loại vải thông thường Vải ren rất dễ để nhận diện khi có kết cấu thưa và nhiều lổ hổng khác nhau

Với thiết kế độc đáo, khác hoàn toàn các loại vải trên thị trường, vải ren xuất hiện đã mang đến một làn gió mới trong các thiết kế hiện nay Được sử dụng trong các mẫu thiết kế váy của phái nữ, vải ren sẽ giúp chị em tôn được nét đẹp trên cơ thể, dáng người thanh mảnh của mình Không những thế, vải ren còn mang đến cảm giác nhẹ nhàng, thanh thoát đầy tự tin làm tăng phần ngọt ngào quyến rũ

Vì vải mỏng và trong suốt nên sẽ rất dễ bị rách hay bị hư hỏng khi giặt bằng máy

Trang 27

Ngoài ra, vải denim chất lượng cao được trộn với sợi polyester hoặc sợi lycra để tạo ra chất liệu có khả năng chống co rút và chống nhăn hiệu quả

Vải denim truyền thống thường có màu xanh lam nhờ sử dụng thuốc nhuộm chàm để tạo nên những sản phẩm quần áo thời trang đẹp mắt Mật độ của sợi denim trong chất liệu này rất cao, vì vậy tạo nên cảm giác tổng thể bị cứng Denim cũng là chất liệu được sản xuất nhiều nhất trên toàn thế giới hiện nay

Hình 1.24: Vải denim

Ngày đăng: 11/03/2024, 08:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w