1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN MỞ RỘNG, NÂNG CÔNG SUẤT NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN

187 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Dự Án Mở Rộng, Nâng Công Suất Nhà Máy Chế Biến Cà Phê Hòa Tan
Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

Đây là dự án đầu tư mở rộng nâng công suất thuộc số thứ tự 2 mục I, số thứ tự 9 mục IV Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiế

Trang 1

11

Trang 2

11

Trang 3

1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT 4

DANH MỤC BẢNG 5

DANH MỤC HÌNH 7

MỞ ĐẦU 7

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 8

1.1 Thông tin chung về dự án 8

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương 9

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 9

1.4 Sự phù hợp của dự án với ngành nghề đầu tư và phân khu chức năng của cụm công nghiệp 9

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 11

2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan 11

2.1.1 Văn bản pháp luật của việc thực hiện ĐTM 11

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án 13

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 14

4 Phương pháp áp dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 16

4.1 Các phương pháp ĐTM 16

4.2 Các phương pháp khác 18

5 Tóm tắt các nội dung chính của báo cáo ĐTM 19

5.1 Thông tin về dự án 19

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 20

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 21

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 22

5.4.1 Hệ thống thu gom và xử lý nước thải 22

5.4.2 Hệ thống thu gom và xử lý bụi, khí thải 23

5.4.3 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn 24

5.4.4 Các biện pháp bảo vệ môi trường khác 25

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án 25

Chương 1 27

THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 27

1.1 Thông tin về dự án 27

Trang 4

2

1.1.1 Tên dự án 27

1.1.2 Tên chủ dự án, địa chỉ và phương thức liên lạc với Chủ dự án 27

1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án 27

1.1.4 Hiện trạng quản lý và sử dụng đất của dự án 28

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 29

1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất, công nghệ của dự án 31

1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 31

1.3 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án, nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 46

1.3.1 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu của dự án 46

1.3.2 Danh mục máy móc, thiết bị của dự án 60

1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 62

1.5 Biện pháp tổ chức, thi công dự án 70

1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 73

CHƯƠNG 2 75

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 75

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 75

2.1.2 Mô tả nguồn tiếp nhận nước thải của dự án 80

2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 81

2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 82

2.2.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường khu vực dự án 82

2.2.2 Hiện trạng tài nguyên sinh học 84

2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 85

2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 86

CHƯƠNG 3 88

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 88

VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 88

3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường giai đoạn thi công, xây dựng 88

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 88

3.1.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi giai đoạn xây dựng dự án 103

3.2 Đánh giá, dự báo tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 110

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 110

3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 129

3.3 Tổ chức thực hiện các công trình thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 167

3.3.1 Danh mục, kế hoạch xây lắp và dự toán kinh phí đối với các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 167

3.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý và vận hành các công trình bảo vệ môi trường 168

Trang 5

3

3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá, dự báo 168

CHƯƠNG 4 172

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 172

4.2 Chương trình giám sát môi trường 180

CHƯƠNG 5 181

THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 181

5.1 Tóm tắt về quá trình thực hiện tham vấn cộng đồng 181

5.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 182

1 Kết luận 182

2 Kiến nghị 182

3 Cam kết 182

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 185

PHỤ LỤC 186

CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN VÀ 186

SƠ ĐỒ HÌNH VẼ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN 186

Trang 6

4

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 7

5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án 16

Bảng 2 Quy mô, tính chất các loại chất thải phát sinh từ dự án trong giai đoạn xây dựng 21

Bảng 3 Quy mô, tính chất các loại chất thải phát sinh từ dự án trong giai đoạn hoạt động 22

Bảng 1 1 Tọa độ các điểm ranh giới khu vực Dự án 27

Bảng 1 2 Cơ cấu sử dụng đất của nhà máy 28

Bảng 1 3 Công suất của nhà máy 31

Bảng 1 4 Cơ cấu sử dụng đất của nhà máy 32

Bảng 1 5 Các hạng mục công trình của Nhà máy 32

Bảng 1 6 Các hạng mục công trình chính 36

Bảng 1 7 Các hạng mục công trình phụ trợ 39

Bảng 1 8 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường 42

Bảng 1 9 Nhu cầu nguyên vật liệu xây dựng của dự án 47

Bảng 1 10 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu và hóa chất sử dụng trong Nhà máy 47

Bảng 1 11 Nhu cầu nhiên liệu sử dụng trong Nhà máy 48

Bảng 1 12 Tổng hợp nguồn cung cấp nước phục vụ cho hoạt động tại Nhà máy 49

Bảng 1 13 Nhu cầu sử dụng nước và tổng lượng nước thải phát sinh của Nhà máy 50

Bảng 1 3 Danh mục máy móc, thiết bị đã đầu tư của Nhà máy 61

Bảng 2 1 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng qua năm 77

Bảng 2 2 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm 78

Bảng 2 3 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm 78

Bảng 2 4 Tốc độ gió, tần suất hướng gió trung bình 79

Bảng 2 5 Lượng bốc hơi trung bình các tháng trong năm 80

Bảng 2 6 Kết quả quan trắc khí thải của Nhà máy 83

Bảng 2 7 Kết quả quan trắc nước thải của Nhà máy 83

Bảng 2 8 Kết quả quan trắc nước mặt Hồ Ea Ung 84

Bảng 2 10 Các đối tượng bị tác động bởi dự án 85

Bảng 3 1 Đối tượng, quy mô bị tác động bởi hoạt động thi công các hạng mục công trình của dự án 89

Bảng 3 2 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 90

Bảng 3 3 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 90

Bảng 3 4 Tải lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án giai đoạn xây dựng 92

Bảng 3 5 Tải lượng bụi và khí thải của các phương tiện vận chuyển 94

Bảng 3 6 Nồng độ bụi và khí thải phát sinh do hoạt động vận chuyển giai đoạn thi công xây dựng 95

Bảng 3 7 Lượng tiêu thụ nhiên liệu của các máy móc, thiết bị chính tham gia thi công 96 Bảng 3 8 Nồng độ các chất ô nhiễm do đốt dầu DO của của các phương tiện thi công 96 Bảng 3 9 Nồng độ các chất khí độc trong quá trình hàn điện vật liệu kim loại 97

Bảng 3 10 Mức ồn tại nguồn của các phương tiện vận chuyển và máy móc thi công 99

Bảng 3 11 Mức ồn tối đa theo khoảng cách từ các hoạt động của các thiết bị thi công 100

Trang 8

6

Bảng 3 12 Mức độ rung của các thiết bị thi công cơ giới điển hình của dự án (dB) 101

Bảng 3 13 Nguồn phát sinh chất gây ô nhiễm và đối tượng bị tác động giai đoạn vận hành dự án 110

Bảng 3 14 Tải lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án giai đoạn vận hành 112

Bảng 3 15 Kết quả quan trắc nước thải trước hệ thống xử lý nước thải 113

Bảng 3 17 Số lượt xe vận chuyển ra vào nhà máy 114

Bảng 3 18 Hệ số ô nhiễm của một số loại xe 114

Bảng 3 19 Tải lượng chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông giai đoạn vận hành dự án 115

Bảng 3 20 Nồng độ bụi và khí thải phát sinh do các phương tiện giao thông theo khoảng cách giai đoạn dự án hoạt động 115

Bảng 3 21 Hệ số chất ô nhiễm từ việc đốt cháy LPG 116

Bảng 3 22 Tỷ trọng của các loại nhiên liệu LPG 116

Bảng 3 23 Khối lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh 122

Bảng 3 24 Thành phần khối lượng các loại chất thải nguy hại phát sinh 122

Bảng 3 25 Bảng tổng hợp các hạng mục công trình hệ thống xử lý nước thải 141

Bảng 3 26 Bảng Thông số của hệ thống xử lý bụi 145

Bảng 3 27 Bảng Thông số của hệ thống xử lý bụi 147

Bảng 3 28 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải lò hơi 35 tấn/giờ 149

Bảng 3 29 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải lò hơi 45 tấn/giờ 152

Bảng 3 30 Mức tin cậy của các phương pháp sử dụng trong quá trình ĐTM 169

Bảng 3 31 Chi tiết độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 170

Trang 9

7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 1 Vị trí khu đất Công ty TNHH cà phê Ngon 28

Hình 1 2 Bản đồ thể hiện mối tương quan giữa Dự án và đối tượng tự nhiên – kinh tế xã hội 30

Hình 1 3 Sơ đồ quy trình cấp, thoát nước tại Nhà máy 52

Hình 1 4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp RO công suất 1.760 m3/ngày 53

Hình 1 5 Sơ đồ công nghệ thu hồi – tái sử dụng nước thải không màu công suất 800 m3/ngày đêm 55

Hình 1 6 Sơ đồ công nghệ hệ thống tuần hoàn tái sử dụng nước reject RO, công suất 700 m3/ngày đêm 58

Hình 1 7 Sơ đồ hệ thống thu hồi nước mưa, công suất 600 m3/ngày đêm 60

Hình 1 8 Sơ đồ quy trình sản xuất cà phê hòa tan 64

Hình 1 9 Sơ đồ quy trình sản xuất cà phê tươi 67

Hình 1 6 Sơ đồ hệ thống thu hồi nước mưa, công suất 600 m3/ngày đêm 130

Hình 3 4 Sơ đồ cấu tạo của bể tự hoại 3 ngăn 131

Hình 3 5 Sơ đồ công nghệ thu hồi – tái sử dụng nước thải không màu công suất 800 m3/ngày đêm 133

Hình 3 6 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải có màu công suất 2.200 m3/ngày đêm 138

Hình 3 7 Sơ đồ nguyên lý thu gom, xử lý bụi 144

Hình 3 8 Sơ đồ hoạt động của Cyclone 144

Hình 3 9 Sơ đồ nguyên lý thu gom, xử lý bụi 146

Hình 3 10 Sơ đồ hoạt động của Cyclone 146

Hình 3 11 Quy trình công nghệ xử lý khí thải lò hơi 35 tấn/giờ 148

Hình 3 12 Quy trình công nghệ xử lý khí thải lò hơi công suất 45 tấn/giờ 151

Hình 3 9 Sơ đồ nguyên lý thu gom, xử lý bụi 154

Hình 3 10 Sơ đồ hoạt động của Cyclone 154

Hình 3 11 Quy trình công nghệ xử lý khí thải lò hơi 17 tấn/giờ 155

Hình 3 13 Sơ đồ thu gom rác thải sinh hoạt 157

Hình 3 14 Sơ đồ thu gom rác thải công nghiệp thông thường 158

Hình 3 15 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy ép bùn khung bản 159

Trang 10

8

MỞ ĐẦU

1.1 Thông tin chung về dự án

Nhà máy cà phê Ngon của Công ty TNHH Cà phê Ngon hoạt động sản xuất cà phê hòa tan, sản xuất cà phê lỏng tại Cụm công nghiệp Cư Kuin, tỉnh lộ 10, xã Dray Bhăng, huyện

Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk Nhà máy đã đi vào hoạt động từ năm 2011 dựa trên giấy Đăng ký kinh doanh số 6000916516 do Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Đắk Lắk cấp đăng ký lần đầu ngày 03/02/2009, đăng ký thay đổi lần thứ 7, ngày 11/10/2018 Năm 2010, Công ty TNHH cà phê Ngon tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án Nhà máy chế biến cà phê với công suất 6.000 tấn/năm và được UBND

Năm 2015, Công ty TNHH Cà Phê Ngon tiến hành nâng công suất sản xuất từ 6.000 tấn/năm lên 10.000 tấn sản phẩm/năm đồng thời thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết

và đã được UBND tỉnh Đắk Lắk phê theo Quyết định số 54/QĐ-STNMT ngày 07/3/2015 Năm 2022, Công ty Mở rộng, nâng công suất từ sản xuất cà phê hòa tan 10.000 tấn sản phẩm/năm lên 30.000 tấn sản phẩm/năm, sản xuất cà phê lỏng 6.000 tấn/năm và đã được UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt kết quả thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án.theo Quyết định số 2440/QĐ-UBND ngày 28/10/2022

Hiện nay nhận thấy nhu cầu thị trường tiêu thụ ngành hàng cà phê ngày càng tăng và

chủ trương thực hiện Dự án Mở rộng, nâng công suất sản xuất Nhà máy chế biến cà phê hòa tan “Cà phê Ngon” với quy mô sản xuất: Sản xuất cà phê hòa tan, công suất 30.000 tấn/năm lên 36.000 tấn/năm; Sản xuất cà phê lỏng, công suất 6.000 tấn/năm; Mua bán,

nhằm tối ưu hóa diện tích nhà xưởng, lắp đặt thêm máy móc thiết bị và các công trình phụ trợ đã được UBND tỉnh Đắk Lắk chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư tại Quyết định

số 2016/QĐ-UBND ngày 09/10/2023 (điều chỉnh lần thứ 08)

Tỉnh lộ 10, xã Dray Bhăng, huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk theo giấy chứng nhận quyền sử

Đây là dự án đầu tư mở rộng nâng công suất thuộc số thứ tự 2 mục I, số thứ tự 9 mục

IV Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính

phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) theo quy định tại mục d khoản 4 Điều 28 và mục b khoản 1 Điều 30 Luật bảo vệ môi trường của Chính phủ Cấu trúc và nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường được thực hiện theo mẫu số 04 Phụ lục II của

Trang 11

9

Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ TN&MT Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường

Vì vậy, Công ty TNHH cà phê Ngon đã phối hợp với đơn vị tư vấn là Chi nhánh Công

ty TNHH TM&DV Môi Trường Việt tại Đắk Lắk tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự á nhằm đánh giá các tác động môi trường, đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường, xây dựng chương trình

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương

tan Cà phê Ngon (Sản xuất cà phê hòa tan từ 30.000 tấn/năm lên 36.000 tấn/năm; sản xuất

công nghiệp Cư Kuin, tỉnh lộ 10, xã Dray Bhăng, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk do Công

ty TNHH cà phê Ngon làm chủ đầu tư và Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đắk Lắk phê duyệt chủ trương đầu tư

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan

Công ty TNHH cà phê Ngon được phép hoạt động từ năm 2011 dựa trên giấy chứng nhận đầu tư số 412043000103 do Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đắk Lắk cấp ngày 03/02/2009

và thay đổi lần thứ 07 vào ngày 16/03/202, mã số dự án 5403302044 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp: Sản xuất cà phê hòa tan, sản xuất cà phê lỏng, mua bán, xuất nhập khẩu cà phê nhân

Vị trí thực hiện dự án phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm

2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ Tướng Chính phủ theo Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022

nằm trong Cụm công nghiệp Do vậy dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch của Cụm công nghiệp Cư Kuin

cụm công nghiệp

Địa chỉ trụ sở chính: Khu trung tâm huyện Cư Kuin, thôn Kim Châu, xã Dray Bhăng, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk

Trang 12

10

Các căn cứ pháp lý:

- Quyết định số 2550/QĐ-UBND ngày 04/10/2011 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc

thành lập Trung tâm Phát triển Cụm công nghiệp Cư Kuin

- Quyết định số 4047/QĐ-UBND ngày 28/11/2011 của UBND huyện Cư Kuin về việc

ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Phát

triển Cụm công nghiệp Cư Kuin

Cư Kuin, huyện Cư Kuin với diện tích 75 ha

- Quyết định số 2759/QĐ-UBND ngày 30/12/2013 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc

Kuin, tỉnh Đắk Lắk

chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Cụm công nghiệp Cư Kuin, huyện

Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền

- Hợp đồng thuê đất số 94/HĐTĐ ngày 24/9/2010 giữa UBND tỉnh Đắk Lắk và Công

ty TNHH Cà phê ngon, với diện tích thuê là: 22.132 m2

nghiệp được thể hiện như sau:

Cụm công nghiệp Cư Kuin được UBND tỉnh Đắk Lắk thành lập tại Quyết định số

1733/QĐ-UBND ngày 21/8/2013, với tổng diện tích đất là 75ha, được phê quyệt quy hoạch

chi tiết tỷ lệ 1/500 tại Quyết định số 2759/QĐ-UBND ngày 30/12/2013 của UBND tỉnh

tích đất xây dựng nhà máy 47,40 ha) tại CCN Cư Kuin, tỉnh lộ 10, xã Dray Bhăng, huyện

Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Lắk cấp Giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất số 401043000062 ngày 27/9/2010 Mục đích sử dụng đất: đất sản

xuất, kinh doanh Lô đất này được quy hoạch là đất xây dựng Nhà máy của CCN Cư Kuin

nên dự án hoàn toàn phù hợp với phân khu chức năng của CCN Cư Kuin

sử dụng đất của dự án

Trang 13

11

Cụm công nghiệp Cư Kuin được quy hoạch với các ngành nghề thu hút đầu tư bao gồm: Chế biến các sản phẩm từ cà phê; chế biến các sản phẩm từ cao su; chế biến thức ăn gia súc; chế biến bảo quan thịt và các sản phẩm từ thịt; sản xuất các sản phẩm từ tinh bột; sản vật liệu xây dựng không nung; sản xuất dịch vụ cơ khí; sản xuất sản phẩm nhựa; sản xuất phân bón vi sinh…

Ngành nghề sản xuất, kinh doành của Công ty TNHH cà phê Ngon thuộc loại hình Sản

ngành ngehef này đều được ưu tiên, chú trọng phát triển tại Cụm công nghiệp Cư Kuin Do vậy dự án hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển ngành nghề sản xuất của Cụm công nghiệp Cư Kuin

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan

2.1.1 Văn bản pháp luật của việc thực hiện ĐTM

 Luật:

- Luâ ̣t Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Luật Phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13, được Quốc hội nước CHXHCN Việt

hội chủ nghĩa Việt Nam;

hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 được Quốc

hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghı̃a Viê ̣t Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/06/2020;

- Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 13/6/2019 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2020

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt

- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII,

kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21/11/2007;

- Luật Phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13, được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 22 /11/2013;

 Nghị định:

- Nghi ̣ đi ̣nh số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chı́nh phủ quy đi ̣nh chi tiết thi

hành một số điều của Luâ ̣t Phòng cháy và chữa cháy và Luâ ̣t sửa đổi, bổ sung một số điều

của Luâ ̣t PCCC;

- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng

và bảo trì công trình xây dựng;

Trang 14

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một

số điều và biện pháp thi hành luật phòng cháy chữa cháy và luật sửa đổi một số điều của luật phòng và chữa cháy;

- Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công;

- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/2/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu

tư xây dựng;

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ quy định một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

số điều của Luật bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước

pháp thi hành luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng và chữa cháy và nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật phòng cháy chữa cháy và luật sửa đổi một số điều của luật phòng và chữa cháy

lý chất thải rắn xây dựng;

mức xây dựng;

sinh lao động và sức khỏe người lao động

thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc

thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc

thuật quốc gia về rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc

Thông tư 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường

Trang 15

13

- Thông 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

- QCVN 06:2020/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An toàn cháy cho nhà và công trình

phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc

- QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc

- QCVN 22:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chiếu sáng - Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc

- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc

- QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Vi khí hậu - Giá trị cho phép

vi khí hậu tại nơi làm việc

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 03:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất;

- QCVN 40:2011/BTNMT– Quy chuẩn kỹ thuâ ̣t quốc gia về nước thải công nghiệp

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

với các chất hữu cơ;

- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;

- TCVN 6705:2009 về chất thải rắn thông thường - Phân loại

- TCVN 6706:2009 về Chất thải nguy hại - Phân loại

- TCVN 6707:2009 về chất thải nguy hại - dấu hiệu cảnh báo

- TCVN 6160:1996 về phòng cháy chữa cháy - nhà cao tầng - yêu cầu thiết kế

quyền về dự án

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

số 6000916516 do Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Đắk Lắk cấp đăng ký lần đầu ngày 03/02/2009, đăng ký thay đổi lần thứ 7, ngày 11/10/2018;

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án: 5403302044, chứng nhận lần đầu ngày 03/02/2009 (theo giấy chứng nhận đầu tư số 401043000062 co UBND tỉnh cấp), chứng nhận điều chỉnh lần thứ 7 ngày 04/3/2022;

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, số vào sổ cấp GCN:CT000142 ngày 21/10/2010;

Trang 16

14

- Hợp đồng thuê đất số 94/HĐTĐ ngày 24/9/2010 giữa UBND tỉnh Đắk Lắk và Công

ty TNHH Cà phê ngon, với diện tích thuê là: 22.132 m2;

- Năm 2011, Nhà máy đi vào hoạt động với công suất 6.000 tấn/năm Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Nhà máy đã được UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt tại Quyết định

- Quyết định số 1593/QĐ-UBND ngày 29/6/2010 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Nhà máy chế biến cà phê hòa tan

“Cà phê Ngon” tại xã Dray Bhăng, huyện Cư Kuin;

- Quyết định số 54/QĐ-STNMT ngày 07/4/2015 của Sở tài nguyên và Môi trường quyết định phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết đối với Nhà máy chế biến cà phê Ngon, công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm tại Cụm công nghiệp Cư Kuin, xã Dray Bhăng, huyện

Cư Kuin của Công ty TNHH Cà phê Ngon;

phê duyệt kết quả thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Mở rộng, nâng công suất Nhà máy chế biến cà phê hòa tan Cà phê Ngon (Sản xuất cà phê hòa tan từ 10.000 tấn sản phẩm/năm lên 30.000 tấn sản phẩm/năm, sản xuất cà phê lỏng 6.000 tấn/năm”;

đánh giá tác động môi trường

Trong quá trình lập báo cáo ĐTM, các hồ sơ được sử dụng bao gồm:

hòa tan cà phê Ngon

- Các bản vẽ liên quan tới dự án mở rộng quy mô, nâng công suất của Nhà máy bao gồm: Bản vẽ mặt bằng tổng thể, mặt bằng thoát nước mưa, nước thải, bản vẽ hoàn công các công trình xử lý nước thải, khí thải,…

- Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2022 của Công ty TNHH Cà phê Ngon

- Kết quả tham vấn cộng đồng và trên cổng thông tin trực tuyến về dự án

Báo cáo ĐTM Dự án “Mở rộng, nâng công suất Nhà máy chế biến cà phê hòa tan Cà phê Ngon (Sản xuất cà phê hòa tan từ 30.000 tấn/năm lên 36.000 tấn/năm; sản xuất cà phê lỏng 6.000 tấn/năm; mua bán, xuất nhập khẩu cà phê nhân 15.000 tấn/năm)” tại CCN Cư Kuin, tỉnh lộ 10, xã Dray Bhăng, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk do Công ty TNHH Cà phê

Trang 17

15

Ngon chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Chi nhánh Công ty TNHH Thương mại và Dịch

vụ Môi Trường Việt tại Đắk Lắk

- Tên đơn vị: Chi nhánh Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Môi Trường Việt tại Đắk Lắk

- Địa chỉ: Số 79 Nguyễn Công Trứ, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

- Email: moitruong_viet@yahoo.com

đoạn chính sau:

- Tham khảo, nghiên cứu các tài liệu liên quan

- Thực hiện sưu tầm thu thập các tài liệu: Điều kiện tự nhiên môi trường, kinh tế - xã

hội, luận chứng kinh tế kỹ thuật, nhiều văn bản, tài liệu có liên quan đến dự án

- Lập đề cương chi tiết, tham khảo ý kiến và chuẩn bị tài liệu

pháp chuẩn, khảo sát điều kiện kinh tế - xã hội ở khu vực dự án

biến đổi môi trường; phân tích, dự báo các tác động cụ thể

- Đề xuất các giải pháp tổng hợp có cơ sở khoa học và thực tế để hạn chế các mặt tiêu

cực, góp phần bảo vệ môi trường

- Tham vấn trên cổng thông tin điện tử, tham vấn bằng văn bản đến Trung tâm phát triển CCN Cư Kuin

- Tổng hợp số liệu và thành lập báo cáo ĐTM sau khi thảo luận thống nhất trong nhóm công tác thực hiện

- Thẩm định Báo cáo ĐTM

- Chỉnh sửa, hoàn tất báo cáo

Tham gia thực hiện ĐTM Dự án “Mở rộng, nâng công suất Nhà máy chế biến cà phê hòa tan Cà phê Ngon (Sản xuất cà phê hòa tan từ 30.000 tấn/năm lên 36.000 tấn/năm; sản xuất cà phê lỏng 6.000 tấn/năm; mua bán, xuất nhập khẩu cà phê nhân 15.000 tấn/năm)” tại CCN Cư Kuin, tỉnh lộ 10, xã Dray Bhăng, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk bao gồm các thành viên như sau:

Trang 18

Thẩm duyệt nội dung báo cáo

Phụ trách môi trường

Quản lý chung, phối hợp thực hiện báo cáo

2 Đàm NguyễHoài An n Kỹ sư môi

Đề xuất phương án

giảm thiểu tác động môi trường

NV tư vấn Phụ trách tính toán tải lượng ô nhiễm

Đề xuất chương trình giám sát môi trường

Phương án tổ chức thi công công trình

và đề xuất các phương án trong xử

lý nước thải

4 Phương pháp áp dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường

4.1 Các phương pháp ĐTM

4.1.1 Phương pháp liệt kê

Phương pháp liệt kê bao gồm 2 loại chính:

Trang 19

17

- Bảng liệt kê mô tả:

+ Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu cùng với các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá

+ Phương pháp này được sử dụng trong báo cáo ở các Bảng đo đạc, phân tích các thành phần môi trường bị tác động của dự án và nhận xét, đánh giá các tác động này

- Bảng liệt kê đánh giá sơ bộ mức độ tác động:

Đánh giá tác động được xác định theo các mức độ khác nhau, thông thường là tác động không rõ rệt, tác động rõ rệt và tác động mạnh Việc xác định này tuy vậy vẫn chỉ có tính chất phán đoán dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của chuyên gia, chưa sử dụng các phương pháp tính toán định lượng

Phương pháp này được sử dụng trong báo cáo ở chương 3

4.1.2 Phương pháp đánh giá nhanh

các chất ô nhiễm (không khí, nước…) dựa trên các số liệu có được từ dự án

chức và chương trình có uy tín lớn trên thế giới như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)

- Phương pháp này được sử dụng trong báo cáo ở các hạng mục:

+ Áp dụng hệ số ô nhiễm khí thải trong WHO để tính toán tải lượng ô nhiễm các thông

số ô nhiễm trong khí thải từ hoạt động vận chuyển, hoạt động giao thông, khí thải từ hoạt động máy phát điện

+ Áp dụng hệ số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (WHO) để tính toán tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Phương pháp này được sử dụng trong báo cáo ở Chương 3

4.1.3 Phương pháp phân tích hệ thống

- Đây là phương pháp được áp dụng khá phổ biến trong môi trường

- Ưu điểm của phương pháp này là đánh giá toàn diện các tác động, rất hữu ích trong việc nhận dạng các tác động và nguồn thải

- Xem xét các nguồn thải, nguồn gây tác động, đối tượng bị tác động… như các phần

tử trong một hệ thống có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, từ đó, xác định, phân tích và đánh giá các tác động

Phương pháp này được sử dụng trong báo cáo ở Chương 3

4.1.4 Phương pháp so sánh

- Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

Trang 20

4.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa

- Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác định hiện

trạng khu đất thực hiện dự án nhằm làm cơ sở cho việc đo đạc, lấy mẫu phân tích cũng như làm cơ sở cho việc đánh giá và đề xuất các biện pháp kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm, chương trình quản lý môi trường, giám sát môi trường… Do vậy, quá trình khảo sát hiện trường càng tiến hành chính xác và đầy đủ thì quá trình nhận dạng các đối tượng bị tác động cũng như đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động càng chính xác, thực tế và khả thi

gồm: điều tra, khảo sát hiện trường khu vực dự án và hiện trạng các yếu tố môi trường xung quanh

Phương pháp được sử dụng tại chương 1 và chương 2 của Báo cáo

4.2.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích

Chủ dự án phối hợp với đơn vịt ư vấn và đơn vị quan trắc tiến hành lấy mẫu, đo đạc và phân tích chất lượng môi trường khu vực dự kiến thực hiện Dự án và khu vực xung quanh, bao gồm: Chất lượng môi trường nước ngầm, không khí, đất để làm cơ sở đánh giá các tác động của việc triển khai thực hiện Dự án tới môi trường

- Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường là không thể thiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực dự án

- Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được lập ra với các nội dung chính như: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhân lực, thiết bị

và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, bảo quản mẫu, kế hoạch phân tích…

- Phương pháp thu mẫu, bảo quản và phân tích các thông số chỉ thị ô nhiễm nước mặt, đất, không khí tại dự án được tiến hành theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn của Việt Nam và quốc tế Phương pháp được sử dụng tại chương 2 của Báo cáo

4.2.3 Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu

- Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác đánh giá tác động môi trường nói riêng và công tác nghiên cứu khoa học nói chung

- Kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã có là thực sự cần thiết vì khi đó sẽ kế thừa được các kết quả đã đạt trước đó, đồng thời, phát triển tiếp những mặt càng hạn chế và tránh những sai lầm

- Tham khảo các tài liệu, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quan đến dự án, có vai trò quan trọng trong việc nhận dạng và phân tích các tác động liên quan đến hoạt động của

dự án

4.2.4 Phương pháp tham vấn

Trang 21

19

Đây là phương pháp hết sức cần thiết trong quá trình lập báo cáo ĐTM Quá trình tham vấn này gồm có: tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử và tham vấn đến

trong chương 5 báo cáo ĐTM

5 Tóm tắt các nội dung chính của báo cáo ĐTM

5.1 Thông tin về dự án

a Thông tin chung

- Tên dự án: Dự án Mở rộng, nâng công suất Nhà máy chế biến cà phê hòa tan Cà phê Ngon (Sản xuất cà phê hòa tan từ 30.000 tấn/năm lên 36.000 tấn/năm; sản xuất cà phê lỏng 6.000 tấn/năm; mua bán, xuất nhập khẩu cà phê nhân 15.000 tấn/năm)

- Địa điểm thực hiện: Cụm Công nghiệp Cư Kuin, tỉnh lộ 10, xã Dray Bhăng, huyện

Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk

Dự án Mở rộng, nâng công suất Nhà máy chế biến cà phê hòa tan Cà phê Ngon của Công ty TNHH Cà phê Ngon được thực hiện với quy mô như sau:

- Quy mô sử dụng đất: triển khai thực hiện dự án trong phạm vi khu đất có diện tích 222.132 m2

- Quy mô công suất sản xuất:

máy móc thiết bị nhằm đảm bảo nhu cầu nâng công suất, được thể hiện như sau:

+ Nâng công suất sản xuất cà phê hòa tan từ 30.000 tấn/năm lên 36.000 tấn/năm + Sản xuất cà phê lỏng 6.000 tấn/năm;

+ Mua bán, xuất nhập khẩu cà phê nhân 15.000 tấn/năm

Khi mở rộng, nâng công suất Nhà máy không có sự thay đổi về quy trình công nghệ sản xuất đang hoạt động hiện hữu tại Nhà máy

Quy trình sản xuất được tóm tắt như sau:

+ Quy trình sản xuất cà phê hòa tan, cà phê lỏng: Cà phê nhân → thiết bị làm sạch cà phê → Sàng phân loại → Silo chứa → Rang → Làm nguội → Máy xay/nghiền → Trích ly (Đóng gói sản phẩm cà phê lỏng) → Ly tâm → Bay hơi → Bồn chứa cà phê cô đặc → Thiết bị sấy phun → Thùng chứa cà phê hòa tan → Đóng gói (sản phẩm cà phê hòa tan) + Quy trình mua bán, xuất nhập khẩu cà phê nhân: Hạt cà phê tươi → Silo chứa → Làm sạch cà phê → Rang → Máy nghiền → Trích ly → Thiết bị lọc → Bay hơi → Thiết

bị sấy → Đóng gói → Vận chuyển đến kho thành phẩm

- Các hạng mục công trình chính (nhà bảo vệ, trạm cân, nhà để xe, nhà khách, nhà ở chuyên gia, khu văn phòng, nhà xưởng, kho, khu chứa nguyên liệu và thành phẩm)

- Các hạng mục công trình phụ trợ (hồ chứa nước mưa, hệ thống giao thông, cây xanh,

hệ thống cấp nước, cấp điện, PCCC, thông tin liên lạc, chống sét)

Trang 22

20

- Công trình bảo vệ môi trường (hệ thống thu gom nước mưa, nước thải; hệ thống xử

lý nước thải; hệ thống xử lý khí thải; nhà chứa rác thải nhà ép bùn)

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

Trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị và tích hợp với hoạt động sản xuất hiện tại của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường bao gồm:

+ Tác động do phát sinh nước thải (nước thải sinh hoạt, nước thải xây dựng, nước thải sản xuất, nước mưa chảy tràn);

+ Tác động do bụi, khí thải giai đoạn thi công, mở rộng dự án (bụi phát sinh từ quá trình đào đắp để xây dựng khu mở rộng, bụi, khí thải từ các phương tiện, máy móc thi công trong công trường, khí thải phát sinh từ quá trình hàn, cắt kim loại, khí thải từ hoạt động

sản xuất của nhà máy hiện hữu);

+ Tác động do chất thải rắn thông thường (chất thải sinh hoạt, chất thải rắn xây dựng, chất thải rắn sản xuất);

+ Tác động do phát sinh chất thải nguy hại;

+ Tác động của tiếng ồn, độ rung từ các thiết bị hoạt động xây dựng công trình; tiếng

ồn, độ rung từ các máy móc hoạt động sản xuất của nhà máy hiện hữu

+ Các sự cố có thể xảy ra như tai nạn lao động, cháy nổ, giao thông công cộng, sự cố sụt lún, sạt lở công trình và mất an ninh trật tự khu vực

Trong giai đoạn vận hành các hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường bao gồm:

+ Tác động do nước thải (nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất, nước mưa chảy tràn) + Tác động do bụi, khí thải từ các hoạt động (phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu,

sản phẩm và hoạt động đi lại của cán bộ công nhân viên; bụi từ quá trình sàng, làm sạch cà phê; khí thải từ lò hơi, khí thải từ máy phát điện, mùi hôi từ quá trình xử lý nước thải) + Tác động do chất thải rắn thông thường (chất thải sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất); + Tác động do phát sinh chất thải nguy hại;

+ Tác động của tiếng ồn, độ rung từ các phương tiện vận chuyển nguyên liệu, thành phẩm; tiếng ồn, độ rung từ các máy móc hoạt động sản xuất

+ Các sự cố có thể xảy ra như tai nạn lao động, cháy nổ, sự cố lò hơi, sự cố liên quan đến hệ thống xử lý nước thải, khí thải)

Trang 23

a Giai đoạn xây dựng

Bảng 2 Quy mô, tính chất các loại chất thải phát sinh từ dự án trong giai đoạn xây dựng

Stt Loại chất

thải Nguồn phát sinh Quy mô Tính chất

A Giai đoạn xây dựng

1 Nước thải

sinh hoạt Honhân xây dạt động sinh hoạt của công ựng

3 m3/ngày TSS, BOD5, COD, thành phần

cặn bã (N, P) và vi sinh vật gây

bệnh

2 Nước thải

xây dựng Rửa dụng cụ thi công 0,5 m

3/ngày Chứa đất đá, các chất lơ lửng,

các chất vô cơ, dầu mỡ,

3 Nước mưa

chảy tràn Nước mưa chảy tràn 260,45l/s TSS và các chất hữu cơ khác

4 Bụi khí thải

Hoạt động đào đắp để xây

dựng khu mở rộng Khu vực nhà máy

Bụi, NOx, SO2, CO, VOC…

Hoạt động của phương tiện, máy móc thi công trong công trường

Khu vực nhà máy

khí thải phát sinh từ quá trình hàn, cắt kim loại, Khu vực nhà máy Hoạt động của phương tiện

giao thông vận chuyển nguyên vật liệu giai đoạn xây dựng

Khu vực 2 bên tuyến đường xe đi qua

5 Chất thải

rắn

CTR từ công nhân xây dựng 2 kg/ngày

thực phẩm, rau củ quả, thức ăn

dư thừa, bao bì, nhựa, thủy tinh,…

CTR xây dựng 30 kg/ngày

Cát, đất, đá vữa xi măng thừa, bao bì xi măng, đầu thừa sắt, thép, mẩu que hàn, các thùng

gỗ, sắt chứa máy móc,

7 Chất thải

nguy hại CTNH từ hoạt động xây dựng 30kg/1 băn

Bóng đèn neon, bình ắc quy hỏng, giẻ lau dính dầu mỡ, dầu

mỡ thải,

8 Tiếng ồn,

độ rung thiết bị hoạt động xây dựng công trình

9 Sự cố, rủi ro Sự cố về cháy nổ, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, an

ninh trật tự khu vực

Khu vực nhà máy và quãng đường di chuyển

Trang 24

22

b Giai đoạn hoạt động

Bảng 3 Quy mô, tính chất các loại chất thải phát sinh từ dự án trong giai đoạn hoạt động

Stt Loại chất

thải Nguồn phát sinh Quy mô Tính chất

A Giai đoạn xây dựng

đi lại của cán bộ công nhân viên

Bụi, NOx, SO2, CO, VOC…

bụi từ quá trình sàng, làm sạch

cà phê; khí thải từ lò hơi khí thải từ máy phát điện Mùi hôi từ quá trình xử lý nước thải

Khu vực nhà máy

8 Sự cố, rủi ro Sđộng, tai nạn giao thông, an ự cố về cháy nổ, tai nạn lao

ninh trật tự khu vực

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

hiện hữu của Nhà máy Nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công xây dựng sẽ được thu gom về hệ thống thu gom nước thải và được xử lý sơ bộ bằng các bể tự hoại của nhà máy hiện hữu, sau đó được thu gom về hệ thống xử lý nước thải hiện hữu của Nhà máy tiếp tục

xử lý đạt quy chuẩn hiện hành trước khi

Trang 25

23

công chính, khi thi công các khu vực lân cận sẽ dẫn về các hố tạm gần khu vực này để lắng các cặn lơ lửng trong nước thải thi công trước khi thải ra hệ thống mương thoát nước của nhà máy hiện hữu

nước có song chắn rác để đảm bảo rác được giữ lại không theo nước mưa vào hệ thống thoát nước mưa Trong quá trình thi công nếu có mưa lớn, nhà thầu phải khơi thông để không gây ứ đọng nước mưa trên công trường

- Hệ thống thu gom, thoát nước thải tại nhà máy được tách riêng biệt với hệ thống thu gom, thoát nước mưa; bao gồm các đường ống thoát nước và hố ga

- Các công trình xử lý nước thải:

để xử lý sơ bộ trước khi được đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy

đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột B, Kq = 0,6; Kf = 1 theo giấy phép xả thải

+ Xây dựng hệ thống thu hồi – tái sử dụng nước thải không màu công suất

đêm để cấp nước cho hoạt động sản xuất

riêng biệt với hệ thống thu gom, thoát nước thải và đã đấu nối thoát vào hệ thống thu gom thoát nước mưa và dẫn về khu vực hồ sinh thái của nhà máy và được tái sử dụng cho hoạt động sản xuất Khi xây dựng các hạng mục của Dự án, Công ty sẽ xây dựng hệ thống thoát nước mưa cho các hạng mục này đảm bảo kết nối phù hợp với hệ thống hiện hữu và đảm bảo khả năng tiêu thoát nước mưa cho toàn Dự án

5.4.2 Hệ thống thu gom và xử lý bụi, khí thải

Trang 26

24

tole hoặc bạt/lưới che chắn cách ly hoàn toàn khu vực phá dỡ, khu vực thi công với các hạng mục hiện hữu đảm bảo quá trình thi công không gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của nhà máy hiện hữu cũng như luôn luôn đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm của Nhà máy hiện hữu Trang bị khẩu trang cho công nhân lao động trên công trường Sử dụng xe bồn tưới ẩm đường giao thông nội bộ từ cổng vào nhà máy tần suất 2 lần/ngày (khi thời tiết nắng và có gió thổi mạnh),…

bụi bằng xyclon; Trong giai đoạn nâng công suất, Công ty sẽ lắp đặt thêm 1 hệ thống xử lý bụi tại khu vực silo nguyên liệu mới với quy trình xử lý giống với hệ thống hiện hữu, 2 hệ thống này như sau: Nguồn bụi phát sinh  Chụp hút  Quạt hút  Cyclon  Không khí sạch đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B

- Hệ thống xử lý khí thải lò hơi 45 tấn/giờ hiện hữu: Khí thải lò hơi  Thiết bị trao đổi nhiệt  Cylone khô  Tháp hấp thụ ướt  Tháp lọc bụi khô  Khí thải thoát ra ngoài đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B

- Khi thực hiện dự án Công ty sẽ lắp đặt thêm 1 lò hơi công suất 17 tấn/giờ và lắp đặt

hệ thống xử lý khí thải đảm bảo khí thải sau xử lý đạt quy chuẩn của pháp luật hiện hành với công nghệ xử lý tương tự công nghệ xử lý khí thải của lò hơi hiện hữu

suất 1.000 KVA, 01 máy công suất 650 KVA Nhà máy đã bố trí 04 ống khói với 04 máy phát điện với chiều cao ống khói là 3,5m từ mặt đất và thải ra hướng ra phía cây xanh hiện hữu của nhà máy Khí thải ống khói máy phát điện đạt quy chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT, cột B – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với bụi và các chất vô cơ trước khi thải ra môi trường với hệ số Kp = 0,9, Kv = 1

5.4.3 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn

thu gom chất thải sinh hoạt hàng ngày tập trung về các thùng chứa chất thải sinh hoạt loại

Trang 27

25

200 lít, 100 lít có nắp đậy để đơn vị có chức năng đến thu gom vận chuyển đi xử lý cùng với chất thải sinh hoạt của nhà máy hiện hữu

chuyển khỏi công trường toàn bộ các loại nguyên vật liệu xây dựng phế thải Nhà thầu phải

ký hợp đồng với đơn vị có chức năng để xử lý các chất thải

thải nguy hại phát sinh hàng ngày để đúng vị trí theo từng loại chất thải trong nhà chứa chất thải nguy hại của nhà máy hiện hữu để đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển đi xử lý theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước về quản lý chất thải nguy hại

- Chất thải sinh hoạt: Đã trang bị các thùng có nắp đậy với dung tích có 120 lít để thu gom chất thải rắn sinh hoạt Mở rộng diện tích nhà chứa chất thải từ 16 m2 và tiếp tục chuyển giao cho các đơn vị có chức năng xử lý

Tiếp tục tiến hành phân loại, chuyển giao đơn vị mua bán phế liệu thu gom các loại CTR

có khả năng tái chế Bã cà phê, bùn từ hệ thống xử lý nước thải được sấy và làm nhiên liệu đốt lò hơi Tro từ lò đốt sẽ được chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom và xử lý

- Bùn từ hệ thống xử lý nước thải: được ép tại khu chứa bùn thải với diện tích 12 m2

sau đó làm nhiên liệu đốt cho lò hơi của nhà máy, phần còn thừa được chuyển giao cho đơn

vị có chức năng thu gom và xử lý

mái tôn và 01 cửa ra vào, có bình chữa cháy xách tay, có gờ bao, rãnh thu gom chất thải lỏng chảy tràn) và tiếp tục ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom vận chuyển và xử

lý theo đúng quy định của pháp luật

- Công ty đã có kế hoạch thường xuyên trong việc theo dõi, bảo trì, máy móc vận hành đúng theo công suất thiết kế, trồng cây xanh trong khuôn viên nhà máy Thực hiện các công tác bảo vệ môi trường môi trường đúng theo quy định của pháp luật hiện hành

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án

Trang 28

26

STT Vi ̣ trı́ giám sát Thông số giám sát Tgiần suất ám sát Quy chusánh ẩn so

I Giai đoạn xây dựng

Thường xuyên

3 Lưu lượng, bụi tổng 3 tháng/lần

2 Giám sát nước thải

Hố thu đầu vào Độ màu, pH, TSS,

BOD5, COD, Cl-, tổng Nito, tổng Phospho, Amoni, tổng Coliform

3 tháng/lần

QCVN 40:2011/BTNMT, cột B, Kq=0,6; Kf=1

Thường xuyên

5 Giám sát chất lượng nước dưới đất

Giếng khoan dự án

pH, độ cứng, độ đục, tổng chất rắn hòa tan, Amoni, Nitrat, Nitrit, Clorua, Fe, coliform,

6 tháng/lần 09:2023/BTNMT QCVN

Trang 29

- Địa điểm thực hiện dự án: Cụm Công nghiệp Cư Kuin, tỉnh lộ 10, xã Dray Bhăng, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk

- Địa chỉ văn phòng: Cụm công nghiệp Cư Kuin, tỉnh lộ 10, xã Dray Bhăng, huyện

Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk

- Người đại diện theo pháp luật: Ông CHALLA SRISHANT Chức vụ: Tổng Giám đốc

Điện thoại: 0262.3642199

1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án

Vị trí thực hiện dự án được xây dựng trên nền nhà máy hiện hữu tại Cụm công nghiệp

Cư Kuin, tỉnh lộ 10, xã Dray Bhăng, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk với tổng diện tích

nguyên và Môi trường tỉnh Đăk Lăk cấp ngày 21/10/2010)

Vị trí tiếp giáp của dự án như sau:

ty CP VLDX Tây Nguyên)

Tọa độ các góc của khu vực dự án như sau:

Bảng 1 1 Tọa độ các điểm ranh giới khu vực Dự án

Trang 30

28

(Nguồn: Công ty TNHH Cà phê Ngon)

1.1.4 Hiện trạng quản lý và sử dụng đất của dự án

Hiện tại, Nhà máy chiế biến cà phê hòa tan Cà phê Ngon đang hoạt động sản xuất ổn định Các công trình chính, phụ trợ đã được xây dựng hoàn thiện để phục vụ cho hoạt

đống sản xuất bao gồm: nhà xưởng, nhà kho, văn phòng, nhà ăn, trạm xử lý nước thải, … Cùng với các hạng mục hạ tầng như: hồ chứa nước mưa, hệ thống cấp điện, cấp nước, hệ thống thoát nước, đường giao thông nội bộ,… và khuôn viên cây xanh xung quanh nhà

máy

Hiện trạng sử dụng đất được thống kê như sau:

Bảng 1 2 Cơ cấu sử dụng đất của nhà máy

Trang 31

- Chợ: Dự án cách Chợ Trung Hòa 4,5km về hướng Tây Bắc

Bắc, cách trường THPT Y Jut 5km về phía Đông, cách UBND huyện Cư Kuin 4,9km về phía Đông Nam, cách UBND xã Dray Bhăng và TTYT Dự phòng huyện Cư Kuin 4,8km

về phía Đông Nam

- Đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Dự án tiếp giáp với Nhà máy sản xuất gạch

phân bón vi sinh (Chủ đầu tư: Công ty TNHH Xây dựng Vũ Tiến Đức) và cách Xưởng chưng cất dầu FO-R từ Cao su (Chủ đâu tư: Công ty TNHH sản xuất thương mại Hoài Ân Ban Mê) khoảng 600m về phía Đông

- Xung quanh khu vực dự án chủ yếu là rẫy cà phê và theo hướng Đông Nam là các lô cao su Tiếp giáp với nhà máy theo hướng Nam là khu đất qui hoạch thuộc Cụm công nghiệp Cu Kuin, hiện nay đang để trống và cho người dân trồng cây hoa màu ngắn ngày

- Các công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử: khu vực dự án không có các công trình văn hóa, tôn giáo, các di tích lịch sử nào cần được bảo vệ

- Giao thông đường bộ:

+ Dự án tiếp giáp với đường liên xã D4 về phía Đông (mặt đường trải nhựa, chiều rộng

N2, D2 Các tuyến đường nội bộ này là đường đất, bề rộng mặt đường 3 – 5m

+ Dự án cách Quốc lộ 27 khoảng 3km về phía Bắc, mặt đường trải nhựa, lộ giới 32m;

Dự án cách Tỉnh lộ ĐT 690 khoảng 1km về phía Đông mặt đường trải nhựa, lộ giới 21m Đây cũng là tuyến giao thông chính để vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm khi Dự án đi vào hoạt động

- Hệ thống thủy lợi:

Dự án cách Hồ Ea Ung khoảng 3,8km về phía Tây Bắc, cách Hồ Ea Tiêu 1 khoảng 4,3

km về phía Tây Bắc, các Hồ Dray Bhăng khoảng 4,5 km về phía Tây Nam

220 lít/s

Trang 33

31

1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất, công nghệ của dự án

1.1.6.1 Mô tả mục tiêu của dự án

triển khai thực hiện với các mục tiêu sau:

- Bổ sung ngành nghề mua bán, xuất nhập khẩu cà phê nhân

- Tạo lợi nhuận cho nhà đầu tư

- Tạo việc làm cho người lao động, phát triển công nghiệp địa phương

bá chất lượng và nguồn gốc của sản phẩm cà phê trong nước

1.1.6.2 Quy mô, công suất của dự án

a Quy mô dự án:

- Dự án tiếp tục thực hiện trên khu đất có tổng diện tích 222.132 m2 đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 401043000062 ngày do Sở Tài nguyên và Môi trường

công trình, lắp đặt thêm máy móc thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu nâng công suất sản xuất

b Công suất dự án:

Bảng 1 3 Công suất của nhà máy

Giai đoạn hiện

1.1.6.3 Loại hình và công nghệ của dự án

- Loại hình dự án: Dự án mở rộng, nâng công suất

- Loại hình hoạt động: Sản xuất cà phê hòa tan và mua bán, xuất nhập khẩu cà phê nhân

- Công nghệ sử dụng tại dự án: Sử dụng công nghệ sấy phun cà phê hòa tan với công nghệ tiên tiến từ Ấn Độ, Mỹ và Châu Âu

1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

Dự án mở rộng, nâng công suất được thực hiện trên khu đất có tổng diện tích 222.132

m2 Chủ dự án vẫn giữ nguyên hiện trạng các công trình đã được xây dựng từ trước chỉ xây

Trang 34

21,6 x 12 259,2 259,2 21,6 x 12 259,2 259,2 21,6 x 12 259,2 259,2

5 Khu vực thiết bị bay

hơi 2(02) A- 21,6 x 12 259,2 259,2

6 Khu vực bồn chứa cà

phê lỏng A-3 43,2 x 24 + 21,6 x 6 1.166,40 1.166,40 Giữ nguyên

hiện trạng

7 Khu vực rang cà phê A-3.1

8 Nhà nồi hơi A-4 93,6 x 36 3.369,60 3.369,60 Giữ nguyên

hiện trạng

9 Kho nhiên liệu A-5 75 x 36 2.700 2.700 Xây dựng năm

2021-2022

Trang 35

14 Khu đóng gói khi nâng công suất A-8 43,2 x 78 3.369,60 3.369,60 Giữ nguyên hiện trạng

15 Kho thành phẩm 2 A-8.1 43,2 x 23,4 1.010,88 1.010,88 Giữ nguyên

25 Nhà vệ sinh 17(05) A- 8 x 24 192 192 Xây mới

26 Nhà vệ sinh 17(06) A- 8 x 24 192 192 Giữ nguyên

29 Xưởng chiết xuất và nồi hơi A19 35 x 45 1.575 1.575 Xây dựng năm 2021-2022

30 Nhà mới A21 34,6 x 36,6 1.266 1.266 Xây dựng năm

Trang 36

40 Nhà rang cà phê C2 70,4 x 30 - 2112 Xây dựng mới

41 Kho nhiên liệu/ nồi hơi C3 112,6 x 40 - 4504 Xây dựng mới

42 Hệ tống lọc nước RO C4 36 x 19,2 - 691,2 Xây dựng mới

43 khu vực trích ly C5 2687,1 x 8,8 - 305,36 Xây dựng mới

44 Khu đóng gói C6 24 x 16 - 384 Xây dựng mới

45 Nhà kho C7 25 x 16 - 400 Xây dựng mới

46 Xưởng chiết xuất C8 70,4 x 55,2 - 3886,08 Xây dựng mới

47 Khu vực silo C9 39,6 x 30 - 1188 Xây dựng mới

48 khu vực bồn chứa C10 12,15x17,15 - 208,373 Xây dựng mới

49 Hệ thống lọc nước UF C12 25 x20 - 500 Xây dựng mới

2021-2022 4.3 Hệ thống RO 17(04) A- 12 x 6 72 72 Giữ nguyên

hiện trạng 4.4 Hệ thống UF A29 12,2 x 8 97,6 97,6 Xây dựng năm

2020-2021

Trang 37

7 Hệ thống thông tin liên

lạc thống Hệ - - - Giữ nguyên hiện trạng

dụng nước thải công

suất 800 m3/ngày đêm

Trang 38

36

12 Nhà chứa chất thải rắn sinh hoạt m2 64 16 16 Xây dựng năm 2022

13 Nhà ép bùn thải m2 12 12 12 Giữ nguyên

21,6 x 12 259,2 259,2 21,6 x 12 259,2 259,2 21,6 x 12 259,2 259,2

5 Khu vực thiết bị bay

hơi 2(02) A- 21,6 x 12 259,2 259,2

6 Khu vực bồn chứa cà

phê lỏng A-3 43,2 x 24 + 21,6 x 6 1.166,40 1.166,40 Giữ nguyên

hiện trạng

7 Khu vực rang cà phê A-3.1

8 Nhà nồi hơi A-4 93,6 x 36 3.369,60 3.369,60 Giữ nguyên

Trang 39

37

14 Khu đóng gói khi nâng công suất A-8 43,2 x 78 3.369,60 3.369,60 Giữ nguyên hiện trạng

15 Kho thành phẩm 2 A-8.1 43,2 x 23,4 1.010,88 1.010,88 Giữ nguyên

25 Nhà vệ sinh 17(05) A- 8 x 24 192 192 Xây mới

26 Nhà vệ sinh 17(06) A- 8 x 24 192 192 Giữ nguyên

29 Xưởng chiết xuất và nồi hơi A19 35 x 45 1.575 1.575 Xây dựng năm 2021-2022

30 Nhà mới A21 34,6 x 36,6 1.266 1.266 Xây dựng năm

Trang 40

40 Nhà rang cà phê C2 70,4 x 30 - 2112 Nhà rang cà phê

41 Kho nhiên liệu/ nồi hơi C3 112,6 x 40 - 4504 Kho nhiên liệu/

47 Khu vực silo C9 39,6 x 30 - 1188 Khu vực silo

48 khu vực bồn chứa C10 12,15x17,15 - 208,373 khu vực bồn

- Các hạng mục công trình chính của dự án đã được đầu tư xây dựng hoàn thiện từ năm

2015 đến năm 2022, đang trong tình trạng hoạt động tốt Các công trình này sẽ tiếp tục được sử dụng khi nâng công suất của nhà máy bằng cách sắp xếp, bố trí lại công trình nhằm tối ưu hóa diện tích sử dụng

- Các công trình hiên hữu có kết cấu nền là sàn BTCT #250, monmgs BTCT trên nền đất tự nhiên, giằng móng BTCT theo hai phương đảm bảo ổn định Tường xây bằng gạch block dày 200, trát vữa sơn nước, phía trên lợp tôn cao tới mái kết hợp với tôn lấy sáng và

Ngày đăng: 10/03/2024, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN