Khái niệm kinh doanh nhà hàng Kinh doanh nhà hàng là việc thực hiện một, một số, hoặc tất cả các công đoạn của quátrình đầu tư, từ sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ dịch vụ ăn uống và dịch
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÀI TẬP TIỂU LUẬN NHÓM
Đề tài:
DU LỊCH NGÔI SAO VIỆT
Giáo viên hướng dẫn: Dương Nguyễn Thanh Tâm
1 Phan Thị Hồng Tươi 5 Trần Thị Thùy Linh
2 Nguyễn Thị Thu Hà 6 Lê Thị Thủy
3 Phan Thị Như Ý 7 Trần Xuân Trâm
4 Ngô Thị Kim Oanh 8 Phạm Thị Lê Na
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Trang 3
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
1
I Cơ sở lý luận về kế toán hoạt động nhà hàng
1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhà hàng
1.1 Khái niệm kinh doanh nhà hàng
Kinh doanh nhà hàng là việc thực hiện một, một số, hoặc tất cả các công đoạn của quátrình đầu tư, từ sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ dịch vụ ăn uống và dịch vụ bổ sung khác trênthị trường nhằm mục đích sinh lợi
1.2 Đặc điểm kinh doanh của nhà hàng
Kinh doanh nhà hàng là lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, theo các yếu tố tạo nên sản phẩm dịch vụ thì kinh doanh nhà hàng có những đặc điểm sau:
- Đặc điểm về sản phẩm:
+ Sản phẩm ăn uống của nhà hàng bao gồm hai nhóm là sản phẩm tự chế và hàng
Trang 4và thái độ của nhân viên phục vụ
▪ Đối với khách hàng, sản phẩm của bạn là tất cả các tính năng và lợi ích mà họ
có thể nhận được khi mua hàng hóa hoặc dịch vụ của bạn
- Đặc điểm về khách hàng: Khách hàng của nhà hàng là yếu tố cấu thành không thể
thiếu trong hệ thống cung ứng dịch vụ của nhà hàng Khách hàng của nhà hàng rất đadạng, đa dạng về đối tượng khách, đa dạng về nhu cầu của từng đối tượng khách, vềtuổi tác, về khẩu vị, phong tục tập quán, về sở thích và thói quen trong ăn uống Hơnnữa, nhu cầu khách đến với nhà hàng đòi hỏi ở bậc cao hơn đó là nhu cầu về tinhthần
2
- Đặc điểm về lao động: Lao động trong nhà hàng chủ yếu là lao động sống phục vụ trựctiếp khách hàng, yêu cầu phải có sức khỏe tốt, có trình độ chuyên môn,hơn nữa yêucầu về trình độ chuyên môn ngày càng cao để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng vàphong phú của khách hàng đồng thời thường xuyên nâng cao kiến thức, sự hiểu biết,nâng cao kỹ năng giao tiếp, nắm bắt nhanh, hiểu tâm lý khách hàng Cơ cấu lao độngtrong nhà hàng rất đa dạng, mức độ chuyên môn hóa của các bộ phận chính rất cao từđội ngũ cán bộ quản lý đến các nhân viên trong nhà hàng
- Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà hàng rất đadạng, từ bình dân đến cao cấp Tùy theo mục đích kinh doanh và khách hàng mục tiêu
để tạo lập cơ sở vật chất cho nhà hàng Các nhà hàng phải tạo ra sự tiện lợi trong quátrình sản xuất và phục vụ nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh, an toàn, thuận tiện cho quá
Trang 5Giá thành của sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm và dịch vụ đã hoànthành trong kỳ Tất cả các khoản chi phí phát sinh bao gồm: phát sinh trong kỳ, kỳ trướcchuyển sang và các khoản chi phí trước có liên quan đến khối lượng của sản phẩm, dịch vụ
đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm
133/2016/TT Nguyên tắc ghi nhận doanh thu được quy định tại điều 56 Thông tư 133/2016/TT BTC
và điều 78 Thông tư 200/2014/TT-BTC
- Cuối kỳ phân bổ chi phí thu mua cho hàng hóa bán ra theo tiêu thức phù hợp 2.3 Phương pháp kế toán
- Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Tài sản cố định được trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng - Kinh doanh nhà hàng nhà hàng không có sản phẩm dở dang cuối kỳ ( SPDDCK) nên toàn bộ chi phí đượctính vào giá thành chế biến sản phẩm
- Giá thành của sản phẩm chế biến thường được tính theo phương pháp định mức:
Tổng tiêu thụ từng món = Tổng tiêu thụ Tổng định mức*Tổng định mức từng món 2.4 Tập hợp chi phí chế biến và tính giá thành
Trang 62.4.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621)
Là chi phí nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ để tạo ra món ăn như: Bún, mì, gạo,
tôm, rau xanh, muối, đường,
Trang 85
2.4.3 Chi phí sản xuất chung (TK 627)
Chi phí sản xuất chung bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý: Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý bộ phận bếp
- Chi phí vật liệu: Chi phí nhiên liệu nấu,
- Chi phí công cụ dụng cụ: Bếp, nồi,
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Điện, nước,
- Chi phí khác bằng tiền
TEST 7 - tài liệu học
Kế toán tàichính 100% (1)
8
Trang 96
2.4.4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Trang 107
II Thực trạng công tác kế toán tại CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ DU LỊCH NGÔI SAO VIỆT
1 Tổ chức công tác kế toán
Cũng như các doanh nghiệp kinh doanh khác, nhà hàng cũng cần có kế toán để hạch
toán và ghi sổ Tổ chức theo hình thức tập trung và được chia thành các bộ phận sau:
❖
Trang 11Trách nhiệm và công việc của từng bộ phận:
Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm trực tiếp với Ban giám đốc của công ty và cơquan nhà nước về mặt số liệu hay hình thức báo cáo kế toán Có quyền phân công nhiệm vụcho từng kế toán viên thuộc phòng kế toán
8
Kế toán tổng hợp: Là người tổng hợp các báo cáo của kế toán viên, tập hợp chi phí để tínhgiá thành sản phẩm, tổng hợp doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh… Dướimỗi báo cáo đều có chữ ký của kế toán tổng hợp
Kế toán tiền: Theo dõi tiền mặt VNĐ, tiền gửi ngân hàng, Theo dõi số dư tiền tại quỹ, Kiểm
kê quỹ hàng tháng, Theo dõi và báo cáo thu – chi tiền, Báo cáo luân chuyển tiền tệ , In cácbảng kê chứng từ hàng tháng giao cho bộ phận quản lý chứng từ
Kế toán doanh thu: Theo dõi ấn chỉ, hóa đơn chứng từ, theo dõi công nợ, báo cáo thuế, báocáo tổng hợp các hợp đồng đã ký, báo cáo tổng hợp doanh thu, kê khai các khoản chênh lệch,hoa hồng hoặc chiết khấu cho khách hàng, đối chiếu công nợ, xử lý các hợp đồng kinh tếphát sinh
Kế toán thu mua: Điều phối hoạt động, lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất; Hướng dẫn công tácmua hàng, nhập hàng, cân đối với hạn mức tồn kho từng loại vật liệu; Kiểm tra chọn mẫuhàng tháng về giá cả và chất lượng; Thực hiện quy trình mua hàng theo quy định; Chịu tráchnhiệm giao nhận hàng hóa đặt mua, ký xác nhận vào biên bản giao nhận hàng hóa; Cùng với
kế toán công nợ kiểm tra, đối chiếu công nợ phải trả cho nhà cung cấp
Kế toán chi phí, giá thành: Theo dõi các khoản chi phí với định mức của kế hoạch chi phí,
đề xuất các trường hợp vượt quá định mức; Phân tích biến động của các chi phí, đề xuất cácbiện pháp quản lý chi phí, tài sản; Kiểm tra, phân bổ các chi phí khấu hao và lương vào cáctrung tâm chi phí;
Kế toán thuế: Kiểm tra và báo cáo thuế GTGT đầu vào và đầu ra, báo cáo tình hình sử dụnghóa đơn theo thời gian quy định; Quản lý và theo dõi các khoản phải nộp vào ngân sách nhànước; Soạn thảo các công văn liên quan các vấn đề về thuế; Hỗ trợ kế toán trưởng trong việc
Trang 12hỗ trợ và giải trình với các cơ quan thuế
Kế toán công nợ: Theo dõi hàng hóa mua vào theo từng mặt hàng, nhà cung cấp, hợp đồng;Theo dõi các khoản phải trả và thanh toán cho nhà cung cấp; Theo dõi các khoản phải thu
Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng tồn kho nhập trong kỳ - Trị giá hàng tồn kho xuất trong kỳ
- Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê vật tư, hàng hoá
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: theo phương pháp Bình quân gia quyền
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu hình ước tính
- Phần mềm kế toán áp dụng: Misa
❖ Cơ sở lập báo cáo tài chính
- Báo cáo tài chính được trình bày bằng đồng Việt Nam (VNĐ), theo nguyên tắc giá gốc
và phù hợp Chế độ kế toán áp dụng chuẩn mực và chế độ Kế toán Việt Nam (Banhành theo quy định số 200/204/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)
- Kỳ kế toán: Năm tài chính của Nhà hàng bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày
Trang 1331/12
❖ Phương pháp tính giá thành và doanh thu
- Cách tính giá thành: Tính theo phương pháp định mức
10
- Doanh thu: bao gồm 2 loại doanh thu chính:
▪ Doanh thu từ dịch vụ ăn uống
▪ Doanh thu từ dịch vụ thương mại như: nhập các loại thức uống bia, nước ngọt bán chênh lệch giá
3 Sổ sách kế toán
3.1 Chứng từ kế toán
Bao gồm các chứng từ chủ yếu sau đây:
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
- Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT
- Phiếu thu, phiếu chi
- Bảng chấm công, bảng thanh toán lương
- Bảng trích khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ CCDC
3.2 Quy trình kế toán
Trang 1411
❖ Diễn giải quy trình kế toán:
Căn cứ vào chứng từ kế toán hằng ngày: Chứng từ kế toán đã được kiểm tra hợp lệ, sau
đó được phân loại, sắp xếp ➔ ghi vào tài khoản kế toán (sổ cái) theo các tài khoản phù hợp
➔ ghi vào bảng tổng hợp chi tiết, đồng thời nhập và theo dõi trên phần mềm kế toán trên
máy tính Căn cứ vào ghi vào sổ chi tiết và sổ cái và bảng tổng hợp để lập bảng cân đối kế➔toán, từ đó lập báo cáo tài chính và sử dụng số liệu để dùng cho các báo cáo quản trị
4 Đặc điểm kinh doanh của công ty
❖ Những thông tin cơ bản về nhà hàng Thiên Ân
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THIÊN ÂN GROUP
Trang 15Ngày hoạt động 12/01/2021
Quản lý bởi Chi cục Thuế TP Thủ Dầu Một
Loại hình doanh nghiệp Công ty Trách nhiệm hữu hạn ngoài Nhà nước Tình
❖ Không gian và thiết kế
- Không gian được thiết kế mở, khá độc đáo, mang đậm dấu ấn đường phố, gây ấn tượng
và thoải mái, gần gũi
- Phục vụ chuyên nghiệp và thân thiện
- Sức chứa: 220 khách (2 tầng)
- Chỗ để ô tô (miễn phí)
5 Thực tế công tác Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà hàng
Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp KKTX -
Nguyên liệu, vật liệu dùng để chế biến món ăn
Trang 16- Chi phí nguyên liệu, vật liệu chia thành chi phí NVL chính (Bò, heo, mực,…) và chi
phí NVL phụ (Dầu ăn, bột chiên, gia vị,…)
5.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – TK 621
Chứng từ mua nguyên vật liệu chính và phụ để trực tiếp chế biến món ăn tại Nhà hàng:
- Chi phí NVL chính: là trị giá những nguyên liệu, vật liệu trực tiếp tạo nên các món ăn ở
nhà hàng như: thịt gà, thịt heo, hải sản, rau củ, trứng gà,
- Chi phí NVL phụ: là trị giá những nguyên liệu, vật liệu gián tiếp tạo nên các món ăn ở
nhà hàng như: dầu ăn, bột chiên, nước mắm, muối, đường, hạt nêm, gia vị…dùng để
kết hợp với NVL chính tạo nên một món ăn hoàn chỉnh
❖ Tình hình nhập kho NVL của nhà hàng Thiên Ân trong tháng 11/2022 như sau:
13
Ngày 3/11/2022, mua và nhập kho 25kg chân giò heo đơn giá 170.000/kg; 20 kg thăn bò đơn giá 240.000/kg; 30 kg phi lê bò đơn giá 200.000/kg; 30 kg khoai tây đơn giá 25.000/kg Thanh toán ngay bằng tiền mặt cho chủ vựa tại chợ đầu mối
14
Trang 17Ngày 10/11/2022, mua và nhập 50 chai dầu ăn đơn giá chưa thuế 50.000; 70 chai sa tế tôm đơn giá chưa thuế 24.000;
100 gói hạt nêm đơn giá chưa thuế 26.000; 50 chai mắm ruốc đơn giá chưa thuế 25.000; 100 gói mì tôm đơn giá chưathuế 2.000; thuế suất 10% Thanh toán ngay bằng tiền mặt cho người bán Tạp hóa Phương Thảo
15
Chứng từ:
Trang 18Tài khoản
Số tiền (nghìn VND)
Trang 1920 kg 170.000 621 152 3.400
05/11/2022 XK00190 Xuất kho 18kg
thăn bò dùng chochế biến món ăn
12/11/2022 PXK00192 Xuất kho 40 chai
dầu ăn Tường An5l dùng cho chếbiến món ăn
40 chai50.000 621 152 2.000
17
12/11/2022 XK00193 Xuất kho 50 chai
sa tế tôm dùngcho chế biến món
50 chai24.000 621 152 1.200
Trang 20ăn13/11/2022 PXK00194 Xuất kho 62 gói
hạt nêm Knorr1kg dùng cho chếbiến món ăn
62 gói 26.000 621 152 1.612
13/11/2022 PXK00195 Xuất 40 gói mì 40 gói 2.000 621 152 80
17/11/2022 PXK00196 Xuất 10 chai mắm
dùng để chế biếnsản phẩm
10 chai25.000 621 152 250
XUẤT KHO:
18
SỔ CHI TIẾT TK 621
Trang 215.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp – TK 622
- Nhà hàng Thiên Ân sử dụng nhiều nhân công để chế biến món ăn, do đó chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí kinh doanh của nhà hàng - Quy trình hạch toán lương:
19
Trang 22với công nhân trực tiếp sản xuất áp dụng hình thức trả lương nhân viên hoạt động trong bếp:bếp trưởng, bếp phó, phụ bếp
- Tính lương theo ngày công thực tế đi làm:
Lương = (Lương cơ bản/Số ngày có thể đi làm)*Số ngày đi làm thực tế + TIP ( nếu có)
Trong đó: Số ngày có thể đi làm: 1 tháng có 30 ngày, mỗi tuần được nghỉ 1 ngày Bảng lương cố định tháng 12 năm 2022 của nhà hàng Thiên Ân Group
Nhân viên phục vụ
20
BẢNG LƯƠNG CỐ ĐỊNH THÁNG 11
Trang 23HẠCH TOÁN LƯƠNG CƠ BẢN THÁNG 11:
21
SỔ CHI TIẾT TK 622:
Trang 2422
21
5.3 Kế toán chi phí sản xuất chung – TK 627
Chi phí sản xuất chung là chi phí phát sinh để chế biến món ăn ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, các chi phí đó gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý: Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản
lý bộ phận bếp
- Chi phí công cụ dụng cụ: Bếp, nồi, chảo, xoong…
Trang 25- Chi phí vật liệu: chi phí nhiên liệu nấu, …
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, nước, điện thoại, …
- Chi phí khác bằng tiền: trà, khăn giấy, tăm, …
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
tháng11/2022
334 6.500.000
31/11/2022 31/11/2022 HTCPL00005 Trích đóng
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
338 1.397.500
Trang 26Cộng 11.897.500
Số dư cuối kì
-24
Trang 2725
Trang 28Nghiệp vụ 1: Ngày 20/12/2022, đơn vị mua 10 bình gas của Hệ thống Gas Đại Phát với giá
tiền đã tính VAT là 300.000, thuế GTGT 5% Thanh toán ngay bằng tiền mặt
Định khoản: Nợ TK 627: 3.000.000
Nợ TK 133: 300.000
Trang 29Có TK 111: 3.300.000
Nghiệp vụ 2: Ngày 20/12/2022, đơn vị chi tiền thanh toán tiền điện tháng 1 với số tiền chưa
VAT 1.000.000, thuế suất 10% Thanh toán bằng tiền mặt
Định khoản: Nợ TK 627: 1.000.000
Nợ TK 133: 100.000
Có TK 111: 1.100.000
27
Trang 30Sổ chi tiết tài khoản 627:
5.4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – TK 154
Phân bổ chi phí:
28
Trang 31Bảng tổng hợp chi phí theo từng khoản mục:
Trang 32Ngày Chứng
từ
khoản đối ứng
Trang 33Bò lúc lắc khoai tây 160 95.000
Giò heo giả cầy với bánh mì 157 110.000
Tổng giá thành định mức: 62.620.000
Các chi phí phát sinh thực tế trong tháng gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621): 18.487.000 VNĐ •
Nguyên vật liệu chính: 13.345000 VNĐ
• Nguyên vật liệu phụ: 5.142.000 VNĐ
- Chi phí nhân công trực tiếp (622): 53.460.000 VNĐ
- Chi phí sản xuất chung (627): 11.897.500 VNĐ
Theo phương pháp tính giá thành định mức, ta áp dụng công thức sau: Tổng giá thành thực tế (Ztt) = 18.487.000 +53.460.000+11.897.500= 83.844.500 Tổng giá thành định mức (Zđm)
Trang 3431
III Điểm khác biệt trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm, kế toán doanh thu, chi phí và tính kết quả kinh doanh của đơn vị thực tập so với doanh nghiệp sản xuất.
Đối tượng -Đối tượng tính giá thành là
tố cụ thể:
+ Đặc điểm tổ chức sản xuất + Quy trình công nghệ sản xuất +Đặc điểm sử dụng thành phẩm
Đặc điểm -Sản phẩm sản xuất theo yêu cầu
KH -Hàng tồn kho không lớn
-Sản xuất và tiêu thụ được
diễn ra đồng thời
-Chu kỳ sản xuất ngắn, thường
không có sản phẩm dở dang cuối kỳ
-Sản phẩm KD nhà hàng gồm 2
dạng: SP tự chế biến và SP mua sẵn
-Ghi chép, phản ánh một cáchtổng quát trên tài khoản, sổ kếtoán và các
báo cáo tài chính theo các chỉ tiêu giá trị của doanh nghiệp
- Cơ sở ghi sổ sách kế toán lànhững chứng từ gốc hợp lệ, đảmbảo thông tin chính xác và cơ sởhợp lý
32