1. Tiền mặt và tiền chuyển khoản +Khái niệm: Tiền mặt: là loại tiền có hình dáng cụ thể,đang có giá trị lưu hành,có tiêu chuẩn giá cả nhất định,đc pháp luật nhà nc thừa nhận. Tiền ck: là hình thức tiền tệ được sd = cách ghi chép trong sổ sách kế toán của NH và khách hàng. +Giống nhau: Đều là các dấu hiệu giá trị của nền KT,là 1 đơn vị tiền tệ phục vụ cho trao đổi hàng hóa,dịch vụ. Mang đầy đủ 3 chức năng: đơn vị định giá,phương tiện trao đổi và dự trữ giá trị. +Khác nhau Tiêu chí Tiền mặt Tiền chuyển khoản Hình thức tồn tại Dưới dạng vật chất cụ thể:tiền giấy,tiền kim loại,tiền vàng Dưới dạng phi vật chất: thể hiện bằng những con số ghi trên sổ sách kế toán của ngân hàng và khách hàng Chủ thể phát hành NHTW phát hành NHTM phát hành các chứng chỉ ghi nhận giá trị Phạm vi Phạm vi sd:toàn XH lưu thông rộng giữa các chủ thể phạm vi địa lý:giao dịch với số lượng nhỏ gần Chỉ sd cho hệ thống ngân hàng và các chủ thể tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng Chuyển khoản dùng cho giao dịch rộng Cơ sơ lưu thông Tổng giá trị hh,dịch vụ cần lưu thông thể hiện các chứng từ có giá Dựa trên tỷ lệ dự trữ bắt buộc,nhu cầu thanh toán tại NH Chi phí phát hành Tốn kém do cần in ấn,vận chuyển, bảo quản Tốn ít do nó chỉ là những con số nên dễ dàng thay đổi Chi phí lưu thông Không mất phí khi sử dụng nhưng mất phí bảo quản,vận chuyển,kiểm đếm Khi sử dụng tốn 1 khoản phí dịch vụ cho NH nhưng ko tốn chi phí bảo quản,vận chuyển Tchất giao dịch Phù hợp các giao dịch nhỏ trao tay,đối với các giao dịch lớn và xa thì trở nên ko thích hợp vì cồng kềnh,ko an toàn,tốn kém chi phí,thời gian. Phù hợp với các giao dịch lớn kcách xa vì chuyển khoản dễ dàng,nhanh chóng,an toàn. Quy trình huy động vốn Chậm và khó vì tiền nằm trong tay các chủ thể Nhanh và dễ dàng vì tiền nằm ngay trong hệ thống các ngân hàng. Tốc độ thanh toán Chậm,cồng kềnh Nhanh gọn và an toàn Ycầu người sd Không đòi hỏi trình độ KHKT,dân trí cao Đòi hỏi phải có trình độ KHKT,dân trí cao Xu hướng Giảm sd tiền mặt Tăng sd tiền chuyển khoản 2. Tiền tệ và tài chính +Tài chính là sự vận động độc lập tương đối của tiền tệ với chức năng phương tiện thanh toán và phương tiện tích lũy trong lĩnh vực phân phối,nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. +Tiền tệ là vật ngang giá chung trong trao đổi hàng hóa với các chức năng vốn có của nó: thước đo giá trị,phương tiện trao đổi và phương tiện tích lũy Tiền tệ là bất cứ thứ gì được xã hội chấp nhận chung, để làm phương tiện thanh toán với hàng hoá,dịch vụ hoặc các khoản phải trả khác. Tài chính là sự vận động tương đối của các dòng tiền trong nội bộ một chủ thể hoặc giữa các chủ thể với nhau (gồm có Chính phủ, các trung gian tài chính, doanh nghiệp,hộ gia đình, các tổ chức quốc tế) nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ một cách tối ưu nhất. > Tóm lại:tiền tệ là một vật cụ thể, còn tài chính là sự vận động của tiền, nên hai phạm trù này hoàn toàn khác nhau. 3.Mối quan hệ các chức năng của tiền tệtài chính
Trang 1LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
1 Tiền mặt và tiền chuyển khoản
+Khái niệm: -Tiền mặt: là loại tiền có hình dáng cụ thể,đang có giá trị lưu hành,có
tiêu chuẩn giá cả nhất định,đc pháp luật nhà nc thừa nhận
-Tiền ck: là hình thức tiền tệ được sd = cách ghi chép trong sổ sách kế
toán của NH và khách hàng
+Giống nhau: -Đều là các dấu hiệu giá trị của nền KT,là 1 đơn vị tiền tệ phục vụ cho
trao đổi hàng hóa,dịch vụ
-Mang đầy đủ 3 chức năng: đơn vị định giá,phương tiện trao đổi và dự trữ giá trị
+Khác nhau
Hình thức tồn tại Dưới dạng vật chất cụ
thể:tiền giấy,tiền kim loại,tiền vàng
Dưới dạng phi vật chất: thể hiện bằng những con số ghi trên sổ sách kế toán của ngân hàng và khách hàng
Chủ thể phát hành NHTW phát hành NHTM phát hành các chứng
chỉ ghi nhận giá trị
thông rộng giữa các chủ thể phạm vi địa lý:giao dịch với số lượng nhỏ gần
Chỉ sd cho hệ thống ngân hàng và các chủ thể tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng
-Chuyển khoản dùng cho giao dịch rộng
Cơ sơ lưu thông Tổng giá trị hh,dịch vụ
cần lưu thông thể hiện các chứng từ có giá
Dựa trên tỷ lệ dự trữ bắt buộc,nhu cầu thanh toán tại NH
Chi phí phát hành Tốn kém do cần in ấn,vận
chuyển, bảo quản
Tốn ít do nó chỉ là những con
số nên dễ dàng thay đổi Chi phí lưu thông Không mất phí khi sử
dụng nhưng mất phí bảo quản,vận chuyển,kiểm đếm
Khi sử dụng tốn 1 khoản phí dịch vụ cho NH nhưng ko tốn chi phí bảo quản,vận chuyển
T/chất giao dịch Phù hợp các giao dịch nhỏ
trao tay,đối với các giao dịch lớn và xa thì trở nên
ko thích hợp vì cồng kềnh,ko an toàn,tốn kém chi phí,thời gian
Phù hợp với các giao dịch lớn k/cách xa vì chuyển khoản dễ dàng,nhanh chóng,an toàn
Quy trình huy động vốn Chậm và khó vì tiền nằm
trong tay các chủ thể Nhanh và dễ dàng vì tiền nằm ngay trong hệ thống các ngân
hàng
Tốc độ thanh toán Chậm,cồng kềnh Nhanh gọn và an toàn
Trang 2Y/cầu người sd Không đòi hỏi trình độ
KHKT,dân trí cao
Đòi hỏi phải có trình độ KHKT,dân trí cao
2 Tiền tệ và tài chính
+Tài chính là sự vận động độc lập tương đối của tiền tệ với chức năng phương tiện thanh
toán và phương tiện tích lũy trong lĩnh vực phân phối,nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
+Tiền tệ là vật ngang giá chung trong trao đổi hàng hóa với các chức năng vốn có của
nó: thước đo giá trị,phương tiện trao đổi và phương tiện tích lũy
-Tiền tệ là bất cứ thứ gì được xã hội chấp nhận chung, để làm phương tiện thanh toán với hàng hoá,dịch vụ hoặc các khoản phải trả khác
-Tài chính là sự vận động tương đối của các dòng tiền trong nội bộ
một chủ thể hoặc giữa các chủ thể với nhau (gồm có Chính phủ, các trung gian tài chính, doanh nghiệp,hộ gia đình, các tổ chức quốc tế) nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ một cách tối ưu nhất
-> Tóm lại:tiền tệ là một vật cụ thể, còn tài chính là sự vận động của tiền, nên hai phạm trù này hoàn toàn khác nhau
3.Mối quan hệ các chức năng của tiền tệ/tài chính
*Mối quan hệ giữa các chức năng của tiền tệ:
->Chức năng thước đo giá trị
Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hoá Muốn đo lường giá trị của các hàng hoá, bản thân tiền tệ phải có giá trị Vì vậy, tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng Để đo lường giá trị hàng hoá không cần thiết phải là tiền mặt mà chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó một cách tưởng tượng:
+ Giá trị hàng hoá
+ Giá trị của tiền
+ Ảnh hưởng của quan hệ cung – cầu hàng hoá
->Chức năng phương tiện lưu thông
Với chức năng làm phương tiện lưu thông (hay chức năng phương tiện trao đổi), tiền làm
môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá Để làm chức năng lưu thông hàng hoá ta phải
có tiền mặt Trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hoá Công thức lưu thông hàng hoá là: H- T – H, khi tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá đã làm cho hành vi bán và hành vi mua có thể tách rời nhau cả về thời gian và không gian
Sự không nhất trí giữa mua và bán chứa đựng mầm mống của khủng hoảng kinh tế
->Chức năng phương tiện cất trữ
Làm phương tiện cất trữ, tức là tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ Sở dĩ tiền làm được chức năng này là vì: tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị, nên cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của cải Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải
có đủ giá trị, tức là tiền vàng, bạc Chức năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thông thích ứng một cách tự phát với nhu cầu tiền cần thiết cho lưu thông Nếu sản xuất tăng, lượng hàng hoá nhiều thì tiền cất trữ được đưa vào lưu thông Ngược lại, nếu sản xuất giảm, lượng hàng hoá lại ít thì một phần tiền vàng rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ
Trang 3->Chức năng phương tiện thanh toán
Làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng
… Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển đến trình độ nào đó tất yếu nảy sinh việc mua bán chịu Trong hình thức giao dịch này trước tiên tiền làm chức năng thước đo giá trị để định giá cả hàng hoá Nhưng vì là mua bán chịu nên đến kỳ hạn tiền mới được đưa vào lưu thông để làm phương tiện thanh toán Sự phát triển của quan hệ mua bán chịu này một mặt tạo khả năng trả nợ bằng cách thanh toán khấu trừ lẫn nhau không dùng tiền mặt Mặt khác, trong việc mua bán chịu người mua trở thành con nợ, người bán trở thành chủ nợ Khi hệ thống chủ nợ và con nợ phát triển rộng rãi, đến kỳ thanh toán, nếu một khâu nào đó không thanh toán được sẽ gây khó khăn cho các khâu khác, phá vỡ hệ thống, khả năng khủng hoảng kinh tế tăng lên
->Chức năng tiền tệ thế giới
Khi trao đổi hàng hoá vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới Với chức năng này, tiền phải có đủ giá trị, phải trở lại hình thái ban đầu của nó là vàng Trong chức năng này, vàng được dùng làm phương tiện mua bán hàng, phương tiện thanh toán quốc tế và biểu hiện của cải nói chung của xã hội
*Mối quan hệ giữa các chức năng của tài chính:
->Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước
Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ Nhà nước cấp phát, hỗ trợ vốn và góp vốn cổ phần theo những nguyên tắc và phương thức nhất định để tiến hành sản xuất kinh doanh và phân chia lợi nhuận Đồng thời, mối quan hệ tài chính này cũng phản ánh những quan hệ kinh
tế dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa ngân sách Nhà nước với các doanh nghiệp được thể hiện thông qua các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp vào ngân sách Nhà nước theo luật định
->Mối quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp với thị trường tài chính
Các quan hệ này được thể hiện thông qua việc tài trợ các nhu cầu vốn của doanh nghiệp Với thị trường tiền tệ thông qua hệ thống ngân hàng, các doanh nghiệp nhận được các khoản tiền vay để tài trợ cho các nhu cầu vốn ngắn hạn và ngược lại, các doanh nghiệp phải hoàn trả vốn vay và tiền lãi trong thời hạn nhất định Với thị trường vốn, thông qua
hệ thống các tổ chức tài chính trung gian khác, doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ khác để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn bằng cách phát hành các chứng khoán Ngược lại, các doanh nghiệp phải hoàn trả mọi khoản lãi cho các chủ thể tham gia đầu tư vào doanh nghiệp bằng một khoản tiền cố định hay phụ thuộc vào khả năng kinh doanh của doanh nghiệp (Thị trường chứng khoán) Thông qua thị trường tài chính, các doanh nghiệp cũng
có thể đầu tư vốn nhàn rỗi của mình bằng cách kí gửi vào hệ thống ngân hàng hoặc đầu tư vào chứng khoán của các doanh nghiệp khác
->Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác
Các thị trường khác như thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường sức lao động, Là chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử dụng vốn để mua sắm các yếu tố sản xuất như vật tư, máy móc thiết bị, trả công lao động, chi trả các dịch vụ Đồng thời, thông qua các thị trường, doanh nghiệp xác định nhu cầu sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng, để làm cơ sở hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất,
Trang 4tiếp thị nhằm làm cho sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp luôn thỏa mãn nhu cầu của
thị trường
->Mối quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp
Đây là mối quan hệ tài chính khá phức tạp, phản ánh quan hệ tài chính giữa các bộ phận
sản xuất kinh doanh, giữa các bộ phận quản lý, giữa các thành viên trong doanh nghiệp,
giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn
3.Phương thức luân chuyển trực tiếp và gián tiếp
+Phương thức luân chuyển vốn trực tiếp: là phương thức trong đó vốn được chuyển
giao trực tiếp từ người dư thừa đến người thiếu hụt vốn, có thể thông qua môi giới Trong
đó, người môi giới chỉ là người ở giữa, thực hiện kết nối, giúp cho hai bên đối tác gặp
nhau mà không thực hiện giao dịch cho bản thân Hoạt động chuyển giao vốn này thường được thực hiện trên thị trường tài chính, thông qua việc mua bán các công cụ tài chính
giữa người tiết kiệm và người đi vay, trong đó người đi vay sẽ phát hành công cụ tài
chính cho người tiết kiệm
+Phương thức luân chuyển vốn gián tiếp: là phương thức trong đó vốn được chuyển
giao từ người dư thừa đến người thiếu hụt thông qua vai trò của các trung gian tài chính
Sự xuất hiện của các trung gian tài chính (ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính, cho thuê tài chính…) giúp giảm thiểu những hạn chế từ việc đầu tư trực tiếp như: chi phí giao dịch lớn, tính lỏng các tài sản tài chính kém, rủi ro cao…
Ưu điểm Người tiết kiệm được
hưởng toàn bộ lợi nhuận -Ít rủi ro, an toàn và dễ dàng hơn -> kích thích đầu tư
-Tiết kiệm được chi phí giao dịch, chi phí giao dịch thấp
-Nhờ các trung gian tài chính mà việc luân chuyển vốn gián tiếp mang lại hiệu quả cao
-> dẫn truyền các chủ thể có thặng dư vốn sang thâm hụt vốn -> cung cấp các dịch vụ đa dạng như bảo hiểm, các hợp đồng hưu trí cho đến giữ hộ tài sản có giá
và cung cấp một cơ chế cho việc thanh toán, chuyển tiền và lưu trữ thông tin tài chính
-> thu thập, phân tích thông tin liên quan đến đối tượng đầu tư và dựatrên cả lợi thế về quy mô nên
sẽ giảm được chi phí giao dịch -> giảm các chi phí liên quan đến thu thập và phân tích thông tin cũng như chi phí giao dịch, từ
đó thúc đẩy tỉ lệ đầu tư
Nhược điểm -Chịu nhiều rủi ro Người tiết kiệm ko được hưởng
Trang 5-Phải trực tiếp tìm kiếm thông tin và phân tích đối tượng đầu tư
-Chi phí giao dịch cao -Người môi giới không có quyền thực hiện giao dịch cho bản thân
toàn bộ lợi nhuận
5.Tín dụng thương mại – Tín dụng ngân hàng
+Khác nhau:
Tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng
Bản chất Là mối quan hệ vay
mượn hàng hóa giữa những người kinh doanh sản xuất với nhau
Là mối quan hệ vay mượn giữa ngân hàng
và các cá nhân hay doanh nghiệp dưới dạng hợp đồng tín dụng
Chủ thể tham gia Các doanh nghiệp với
nhau và thường không
có người trung gian
Ngân hàng (là trung gian giữa người cần vốn và người có vốn), các cá nhân hoặc doanh nghiệp
Đối tượng Chủ yếu là hàng hóa Chủ yếu là tiền
Mục đích Phục vụ cho sản xuất,
thúc đẩy lưu thông tiêu thụ hàng hóa, tạo điều kiện mở rộng mối quan
hệ đối tác giữa các doanh nghiệp
Sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội
để đầu tư phát triển, mở rộng kinh doanh,
là tiền đề tăng trưởng kinh tế
Quy mô Quy mô bị hạn chế,
thường phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất và dựa vào mối quan hệ giữa 2 doanh nghiệp
Quy mô lớn, độc lập với chu kỳ kinh doanh và nhiều yếu tố khác
Chi phí sử dụng vốn Thường ko mất chi phí
sd vốn
Chi phí sd vốn là lãi vay
Hình thức Hợp đồng trả
chậm,thương phiếu Hợp đồng tín dụng từng lần, cho vay theo thời hạn, mức tín dụng,
+Giống nhau:
-Đều là quá trình sử dụng vốn lẫn nhau (có thể là tiền hoặc hàng hóa) dựa trên nguyên tắc hoàn trả có lợi tức (một vài trường hợp thì không có lợi tức) sau một thời gian nhất định
- Đều là nền tảng giúp thúc đẩy phát triển nền kinh tế
6.Lãi suất thực - lãi suất danh nghĩa
Trang 6Lãi suất thực Lãi suất danh nghĩa
Bản chất Lãi suất thực là khoản lợi
nhuận thực tế mà bạn kiếm được từ khoản tiền gửi tiết kiệm, đầu tư hoặc phải trả cho một khoản vay, sau khi
đã tính đến lạm phát
Không đề cập đến lạm phát
Đặc điểm -Phản ánh chân thật giá trị
của khoản đầu tư trong thực
tế do tính toán đến yếu tố lạm phát
-Được xác định khác nhau
do kỳ vọng về tỷ lệ lạm phát khác nhau giữa các nhà đầu tư
-Trường hợp lãi suất thực
âm xảy ra khi tỷ lệ lạm phát cao hơn lãi suất danh nghĩa, điều này có nghĩa là khoản đầu tư của bạn đang bị lỗ về mặt giá trị
-Mang đến các tính toán về mặt lý thuyết và mang tính chất tham khảo nhiều hơn -Được đề cập cụ thể, chính xác và thống nhất trong các giao dịch tài chính như: vay vốn, tiết kiệm, đầu tư -Luôn luôn dương, nhưng lãi suất thực có thể dương hoặc âm
7.Tác động của lãi suất đến nền kinh tế thị trường
- Lãi suất cao sẽ làm tăng giá trị tiền tệ của địa phương so với các quốc gia khác, từ đó thu hút được nhiều nguồn đầu tư và tăng cường xuất khẩu Ngược lại, lãi suất thấp sẽ làm giảm giá trị tiền tệ, từ đó giúp tăng cường nhập khẩu
- Lãi suất cao làm tăng chi phí vay và làm giảm khả năng trả nợ của người vay, do đó người đi vay cần cân nhắc thật kỹ trước khi vay vốn một khoản nào đó
- Lãi suất cao cũng sẽ giảm chi phí vay cho doanh nghiệp, thúc đẩy khả năng tăng trưởng
và tạo điều kiện tăng lương cho người lao động
- Khi lãi suất tăng, các nhà đầu tư có xu hướng chuyển từ cổ phiếu sang các khoản tiền gửi ngân hàng có lãi suất cao, làm giảm giá trị cổ phiếu Ngược lại, khi lãi suất giảm, các nhà đầu tư lại muốn tìm kiếm cổ phiếu có tiềm năng sinh lợi cao hơn, làm tăng giá trị cổ phiếu
8.Phân biệt thị trường sơ cấp – Thị trường thứ cấp
Thị trường sơ cấp được định nghĩa là thị
trường trong đó chứng khoán được tạo ra
cho các nhà đầu tư lần đầu
Thị trường thứ cấp được định nghĩa là nơi mua bán cổ phiếu đã phát hành giữa các nhà đầu tư
Công ty phát hành cổ phiếu và chính phủ
can thiệp vào quá trình này
Không có sự can thiệp của chính phủ hay công ty
Thị trường sơ cấp được gọi là thị trường
phát hành mới
Thị trường thứ cấp là thị trường hậu mãi
Trang 7Việc mua và bán cổ phần diễn ra giữa các
nhà đầu tư và các công ty
Giao dịch chỉ diễn ra giữa các nhà đầu tư
Thị trường sơ cấp cung cấp tài chính cho
các công ty muốn mở rộng và tăng trưởng
Thị trường thứ cấp không cung cấp tài chính cho các công ty
Người bảo lãnh phát hành tham gia vào
quá trình trung gian Các nhà môi giới tham gia vào quá trình trung gian Giá trên thị trường sơ cấp không dao
động, tức là giá cố định
Giá cả trên thị trường thứ cấp biến động nhiều do cung – cầu
Các sản phẩm trong thị trường sơ cấp bị
hạnchế, tức là chúng bao gồm IPO và
FPO
Cổ phiếu, giấy ghi nợ, chứng quyền, các sản phẩmphái sinh, v.v., là những loại sản phẩm được cung cấp trên thị trường thứ cấp
Quá trình mua hàng diễn ra trực tiếp trên
thịtrường sơ cấp
Công ty phát hành cổ phiếu không tham gia vào quá trình mua
Tần suất mua và bán bị hạn chế, tức là
nhà đầu tư có thể đầu tư một lần vào thị
trường
Tần suất mua và bán khá cao, tức là nhà đầu tư có thể giao dịch bao nhiêu lần tùy thích
Người hưởng lợi trên thị trường sơ cấp là
công ty Người hưởng lợi trên thị trường thứ cấp lànhà đầutư Thị trường sơ cấp không có tổ chức Thị trường thứ cấp được thiết lập có tổ
chức Các công ty phát hành cổ phiếu và giấy
ghi nợ phải tuân theo tất cả các quy định
Các nhà đầu tư trên thị trường thứ cấp tuân theo các quy tắc được cung cấp bởi các sở giao dịch chứng khoán và chính phủ
Nhược điểm lớn của thị trường sơ cấp là
tốn rất nhiều thời gian và chi phí Bất lợi lớn của thị trường thứ cấp là nhà đầu tư có thể bị thiệt hại lớn do biến động
giá
9.Thị trường tiền tệ - Thị trường vốn
+Mối quan hệ giữa thị trường tiền tệ và thị trường vốn:
-Là 2 bộ phận cấu thành nên thị trường tài chính
-Thị trường tiền tệ và thị trường vốn là hai bộ phận cấu thành nên thị trường tài chính cùng thực hiện một chức năng là cung cấp vốn cho nền kinh tế Do đó các nghiệp vụ hoạt động ở trên hai thị trường có mối liên quan bổ sung và tác động hỗ tương
+Giống nhau: Thị trường tiền tệ và thị trường vốn là yếu tố của thị trường tài chính Cả
thị trường tiền tệ và thị trường vốn đều thực hiện việc cung cấp vốn cho nền kinh tế
+Khác nhau:
Mục đích Thị trường tiền tệ cung ứng
nhu yếu tín dụng thanh toán thời gian ngăn của doanh nghiệp
Thị trường vốn phân phối nhu yếu tín dụng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp
Trang 8Bản chất Không chính thức, thời gian
ngắn hạn, tính thanh khoản cao, rủi ro thấp, thị trường tiền tệ ít biến động về giá, mang lợi nhuận thấp
Thời gian dài hạn, tính thanh khoản thấp, tuy nhiên thị trường vốn có tính rủi ro cao, có sự biến động về giá, mang lại lợi nhuận cao Nơi giao dịch Nơi giao dịch chứng khoán
ngắn hạn được giao dịch được gọi là Thị trường tiền điện tử
Nơi giao dịch chứng khoán ngắn hạn được giao dịch được gọi là Thị trường tiền điện tử
Công cụ kinh tế tài chính Hối phiếu kho bạc ,Giấy tờ
thương mại ,Giấy ghi nhận tiền gửi ,Tín dụng thương mại,…
Cổ phiếu, Khoản nợ, Trái phiếu, Thu nhập giữ lại, Chứng khoán hóa gia tài, Phát hành Euro,…
Chủ thể tham gia Ngân hàng Trung Ương, hộ
gia đình, doanh nghiệp, chính phủ, các trung gian tài chính
Cổ phiếu, trái phiếu, CDs trung, CDs dài hạn, tín dụng trung và dài hạn
Chức năng Thị trường tiền tệ đáp ứng
nhu cầu vốn ngắn hạn, nhu cầu tiêu dùng của hộ gia đình, dòng vốn lưu động của công ty, doanh nghiệp,
Thị trường vốn đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn đối với hoạt động như đầu tư dự án,…
Lợi nhuận Mang lại lợi nhuận thấp Mang lại lợi nhuận cao
10.Ngân hàng Đầu tư và Ngân hàng Thương mại
• Các ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ trực tiếp cho doanh nghiệp và cá nhân Các dịch vụ chính được cung cấp bởi ngân hàng thương mại bao gồm nhận tiền gửi, duy trì tài khoản tiết kiệm và kiểm tra, và cho vay cá nhân và doanh nghiệp
• Các ngân hàng đầu tư cung cấp dịch vụ cho các công ty lớn và các công ty lớn và cũng cung cấp một số dịch vụ đầu tư cho các doanh nghiệp nhỏ và cá nhân.’
• Các ngân hàng thương mại không giao dịch chứng khoán, trong khi giao dịch chứng khoán là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của các ngân hàng đầu tư
11.Ngân hàng thương mại – Ngân hàng phát triển
Cơ sở để so sánh Ngân hàng thương mại Ngân hàng phát triển
những ngân hàng cung cấp các dịch vụ ngân hàng và tài chính cơ bản cho các cá nhân và doanh nghiệp
Ngân hàng Phát triển là những ngân hàng được thành lập để cung cấp tài chính cho phát triển cơ sở
hạ tầng và kinh tế
Thiết lập Được thành lập theo Đạo
luật Công ty, với tư cách là Được thiết lập theo hành động chuyên biệt
Trang 9Công ty Ngân hàng.
Nguồn quỹ Gây quỹ từ việc chấp nhận
tiền gửi công khai Vay, cho và bán chứng khoán Các khoản cho vay được
cung cấp
Cho vay ngắn hạn và trung hạn
Cho vay trung hạn và dài hạn
Sự định hướng Lợi nhuận theo định hướng Định hướng phát triển Mục dích Để kiếm lời bằng cách cho
vay tiền với lãi suất cao
Để đạt được lợi nhuận xã hội, bằng cách cung cấp vốn cho các dự án phát triển Các dịch vụ được cung cấp Dịch vụ tư vấn Pháp lý,
Kinh doanh và Điều tra Tín dụng được cung cấp với một khoản phí nhất định
Dịch vụ tư vấn và cố vấn được cung cấp cho sự phát triển và thúc đẩy của doanh nghiệp
Khách hàng Cá nhân và doanh nghiệp Chính quyềm
11 Vai trò của các tài chính trung gian trong việc khắc phục các tác động của tình trạng bất cân xứng về thông tin trên thị trường tài chính
+ Khắc phục tình trạng thông tin bất đối xứng
Thông tin bất đối xứng là tình trạng phổ biến của nhiều thị trường Tình trạng thông tin bất đối xứng sẽ gây ra hai hậu quả chủ yếu sau:Lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức Trong bối cảnh đó, định chế tài chính trung gian là một giải pháp quan trọng, giúp tăng cường hiệu quả và sự ổn định của thị trường
+Đối với vấn đề lựa chọn đối nghịch
- Sự chuyên nghiệp trong thu thập và phân tích thông tin giúp các định chế tài chính trung gian lựa chọn được cơ hội đầu tư tốt hơn so với những người tiết kiệm nhỏ, riêng
lẻ, nhờ vậy giảm thiểu lựa chọn đối nghịch, bảo đảm đồng vốn của người tiết kiệm được
an toàn
- Các định chế tài chính trung gian nắm giữ một tỷ lệ lớn các món cho vay riêng lẻ không mua bán được trên thị trường nên các thông tin mà các định chế tài chính trung gian sản xuất được là các thông tin độc quyền, giá của món cho vay này (tức lãi suất) không bị dao động nên tránh được vấn đề người đi xe không tốn tiền
+Đối với vấn đề rủi ro đạo đức
- Nhờ kinh nghiệm tích lũy và sự chuyên môn hóa để thực hiện việc theo dõi, giám sát những khoản vay đã được tạo ra hay các khoản đầu tư đã được thực hiện, các định chế tài chính trung gian đã có thể giảm thiểu rủi ro đạo đức
- Sự chuyên nghiệp của các định chế tài chính trung gian được thể hiện rõ thông qua các điều khoản hạn chế đối với các hợp đồng nợ nhằm loại trừ những hành vi không mong muốn hoặc khuyến khích thực hiện những hành vi mong muốn theo quan điểm của người cho vay
-Các trung gian tài chính giúp giảm thiểu hậu quả của vấn đề “người đại lý – người
ủy thác”
12.Ngân hàng trung ương – Ngân hàng thương mại
+Về khái niệm:
Trang 10- NHTW: là cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và ngân hàng, là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và làm các dịch vụ tiền tệ cho chính phủ
- NHTM: là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán
+Về chức năng:
- NHTW: + Phát hành giấy bạc ngân hàng và điểu tiết lượng tiền cung ứng
+ Là ngân hàng của các ngân hàng
.+ Là ngân hàng của Nhà nước
+ Quản lý vĩ mô về tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng: Xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; Thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng
- NHTM: Nhận tiền gửi và cho vay khách hàng Chức năng trung gian tín dụng, Trung gian thanh toán, “Tạo tiền”
+Về nghiệp vụ:
- NHTW:
+ Mở tài khoản tiền gửi và bảo quản dự trữ tiền tệ cho các Ngân hàng vàcác TCTD (2 loại tài khoản tiền gửi: tiền gửi thanh toán và tiền gửi dự trữ bắt buộc)
+ Cho vay đối với ngân hàng và tổ chức tín dụng: tái cấp vốn cho ngân hàng thương mại
và các TCTD khác bằng nghiệp vụ chiết khấu hoặc tái chiết khấu
.+ Trung tâm thanh toán cho ngân hàng và các tổ chức tín dụng: thanh toán từng lần và thanh toán bù trừ
+ Quản lý về mặt Nhà nước các hoạt động của cả hệ thống ngân hàng bằng pháp luật
+ Thanh toán không dùng tiền mặt cho hệ thống kho bạc
+ Xây dựng các hệ thống vay vốn nước ngoài, quản lý sử dụng theo dạng hoàn trả nợ nước ngoài, thực hiện các nghĩa vụ tài chính tiền tệ quốc tế
- NHTM:
+ Thay đổi tiền dự trữ
+ Tạo lợi nhuận từ việc cho vay
+Về mục đích hoạt động:
- NHTW: Mục đích của NHTW là ổn định giá trị đồng tiền, duy trì sự ổn định và an toàn trong hệ thống Ngân hàng
- NHTM: Mục đích của NHTM là kinh doanh tạo ra lợi nhuận từ việc nhận gửi tiền và cho vay khách hàng
+ Về vị trí và vai trò trong nền kinh tế:
- NHTW: Ngân hàng Trung ương là một cơ quan điều tiết ở tầm vĩ mô Lấy cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô để điều tiết các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng
.- NHTM: Là loại hình doanh nghiệp có ý nghĩa hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế
13.Thuế,phí và lệ phí
+Khái niệm:
-Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước bắt buộc của tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân theo quy định của các luật thuế
- Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả nhằm cơ bản bù đắp chi phí và mang tính phục vụ khi được cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức được cơ quan