đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp
Trang 1MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương I Tổng quan về hệ thống treo trên ôtô 1 Công dụng, phân loại, yêu cầu của hệ thống treo
1.1 Công dụng của hệ thống treo
1.2.Cấu tạo hệ thống treo
1.3 Phân loại hệ thống treo
1.4.Yêu cầu của hệ thống treo
2 Các chỉ tiêu đánh giá hệ thống treo
2.1.Độ êm dịu chuyển động
2.2.Độ an toàn chuyển động
2.3.Không gian làm việc của hệ thống treo
3 Hệ thống treo và các tồn tại
4 Hệ thống treo tích cực và bán tích cực
4.1 Hệ thống treo bán tích cực
4.2 Hệ thống treo tích cực
Chương II Mô hình dao động hệ thống treo tích cực 1 Xây dựng mô hình dao động ô tô
1.1 Các giả thiết khi xây dựng mô hình
1.2 Mô hình dao động 1/4 xe
2.Phương trình dao động
2.1 Hệ thống treo bị động ( Passive Suspensions)
2.2 Hệ thống treo tích cực ( Active Suspensions)
Chương III Điều khiển hệ thống treo tích cực bằng thuật toán H2 - H
Trang 21 Cơ sở lý thuyết điều khiển bền vững
1.1 Khái niệm điều khiển bền vững
1.2 Chuẩn của tín hiệu
1.3 Không gian chuẩn Hardy
2 Bộ điều khiển tối ưu LQR/LQG
3 Bộ điều khiển bền vững
3.1 Bài toán H2
3.2 Bài toán H
Chương IV :Khảo sát dao động ôtô
1 Mô hình toán học
2 Lựa chọn đối tượng khảo sát
3 Kết quả khảo sát
3.1 Không có điều khiển
3.2 Điều khiển bằng thuật toán bền vững H2 - H∞
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1: Thông số kĩ thuật của ô tô khảo sát………
Bảng 4.2: Thông số kĩ thuật của hệ thống treo bị động………
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 : Cấu tạo hệ thống treo………
Hình 1.2 Phần tử đàn hồi kiểu khí………
Hình 1.3 Giảm chấn ống đơn………
Hình 1.4 Bộ phận dẫn hướng ở hệ thống treo độc lập………
Hình 1.5 : Thanh ổn định………
Hình 1.6 Hệ thống treo phụ thuộc (1) và hệ thống treo độc lập (2)…………
Hình 1.7 Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng phần tử đàn hồi nhíp………
Hình 1.8 Hệ thống treo phụ thuộc 4 thanh nối sử dụng phần tử đàn hồi lò xo xoắn… Hình 1.9 Hệ thống treo độc lập lọai hình thang………
Hình 1.10 Hệ thống treo độc lập lọai Mac Pherson………
Hình 1.11 Sự phụ thuộc của hệ số giảm chấn đến độ an toàn và êm dịu trong chuyển động của ôtô………
Hình 1.12: Ưu điểm của xe trang bị hệ thống treo có điều khiển………
Trang 4Hình 1.13: Đường đặc tính của giảm chấn trên hệ thống treo bán tích cực…………
Hình 1.14 Sơ đồ mô phỏng cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ phận sinh lực
Hình 1.15.Cấu tạo giảm chấn MR………
Hình 1.16 Đặc tính của giảm chấn từ hóa………
Hình 1.17 Giảm chấn thủy lực có van tiết lưu thay đổi kiểu On-Off………
Hình 1.18 Giảm chấn CDC………
Hình 2.1: Mô hình dao động 1/4 xe
Hình 2.2: Mô hình hệ thống treo bị động………
Hình 2.3: Mô hình hệ thống treo tích cực………
Hình 3.1 Sơ đồ bài toán LQR………
Hình 3.2: Sơ đồ bài toán H2
Hình 3.3 Cấu trúc mô hình bài toán H2 ………
Hình 4.1: Đặc tính tần số - biên độ dịch chuyển thân xe (không gian làm việc)… Hình 4.2: Đặc tính tần số - biên độ khả năng bám đường (độ an toàn)………
Hình 4.3: Đặc tính tần số - biên độ gia tốc thân xe………
Hình 4.4: Đặc tính biên độ - thời gian không gian làm việc………
Hình 4.5: Đặc tính biên độ - thời gian gia tốc thân xe………
Hình 4.3: Đặc tính biên độ - thời gian khả năng bám đường………
Hình 4.7: Đặc tính tần số - biên độ dịch chuyển thân xe………
Hình 4.8: Đặc tính tần số - biên độ độ khả năng bám đường ………
Hình 4.9: Đặc tính tần số - biên độ gia tốc thân xe………
Trang 5Hình 4.10: Đặc tính biên độ - thời gian không gian làm việc ………
Hình 4.11: Đặc tính biên độ - thời gian độ an toàn ………
Hình 4.12: Đặc tính biên độ - thời gian gia tốc thân xe………
Hình 4.13: Đặc tính tần số - biên độ dịch chuyển thân xe………
Hình 4.14: Đặc tính tần số - biên độ khả năng bám đường………
Hình 4.15: Đặc tính tần số - biên độ gia tốc thân xe………
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay nền công nghiệp ôtô trên thế giới đang phát triển rất mạnh mẽ, cáchãng ôtô tập trung nghiên cứu theo hướng nâng cao tính tiện nghi, độ an toàn chuyểnđộng, thân thiện với môi trường nhằm đem lại cảm giác thoải mái nhất cho ngườingồi trên xe
Hệ thống treo là một hệ thống quan trọng của ôtô, nó liên quan mật thiết tới độ
an toàn và độ êm dịu chuyển động của ôtô, hệ thống treo có điều khiển đã phần nàothỏa mãn được các chỉ tiêu trên Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển củacông nghệ thông tin, kĩ thuật tính toán và kĩ thuật điều khiển, hệ thống treo điều khiểnkhông ngừng được hoàn thiện về mô hình cũng như kĩ thuật điều khiển
Chính vì vậy em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài Điều khiển hệ thống
treo tích cực bằng thuật toán H 2 - H
Mục tiêu nghiên cứu:
Xây dựng cơ sở toán học điều khiển bền vững bằng thuật toán H 2 - H cho hệthống treo tích cực nhằm nâng cao độ êm dịu và an toàn chuyển động Đánh giá ưu
điểm của hệ thống treo tích cực có điều khiển bằng thuật toán H 2 - H so với hệthống treo bị động
Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu phương pháp điều khiển hệ thống treo tích cực nhằm nâng cao độ êmdịu và độ an toàn chuyển động của ô tô
Phương pháp nghiên cứu :
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với mô phỏng trên máy tính bằng phầnmềm Matlab
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trang 7- Tìm hiểu các loại giảm chấn bán tích cực, tích cực
- Xây dựng cơ sở toán học điều khiển bền vững bằng thuật toán H 2 - H cho hệthống treo tích cực
- Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống treo tích cực – mô hình 1/4 khối lượng
- Khảo sát , đánh giá độ êm dịu chuyển động của ôtô có hệ thống treo tích cực có
điều khiển bằng thuật toán H 2 - H
Kết cấu đề tài:
Bao gồm 4 chương:
Chương I: Tổng quan về hệ thống treo trên ôtô.
Giới thiệu tổng quan về hệ thống treo bao gồm: cấu tạo của hệ thốngtreo và cách phân loại hệ thống treo
Chương II: Mô hình dao động hệ thống treo tích cực.
Xét mô hình dao động một phần tư khối lượng xe
Chương III: Thuật toán điều khiển H 2 - H .
Xây dựng các phương trình toán học của thuật toán
Chương IV: Khảo sát dao động ôtô
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Tuấn Anh đã hướng dẫn tậntình để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn cùngnhóm đã chia sẽ những khó khăn trong khi thực hiện đồ án
Sinh viên thực hiện
Trần Thanh Văn
Trang 8CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN ÔTÔ
1.1 Công dụng của hệ thống treo
Hệ thống treo là hệ thống liên kết đàn hồi giữa bánh xe với khung xe hoặc vỏ xe,
có công dụng:
Nâng cao tính êm dịu bằng việc giảm tải trọng động từ mặt đường truyền qualốp
Dập tắt dao động của thân xe, đảm bảo độ ổn định chuyển động
Truyền lực và mômen tác động giữa bánh xe và khung xe
Hình 1.1 : Cấu tạo hệ thống treo
Trang 91.2 Cấu tạo hệ thống treo
1.2.2 Bộ phận giảm chấn
Bộ phận giảm chấn có nhiệm vụ hấp thụ năng lượng cơ học sinh ra giữa bánh xe
và khung xe, dập tắt các dao động tự do thẳng đứng của ôtô.
Theo kết cấu có giảm chấn đòn và giảm chấn ống, ngày nay hầu hết các loại hệ
Trang 10ống có ưu điểm là trọng lượng nhẹ, áp suất làm việc bé hơn , bố trí gọn gàng, thoátnhiệt tốt.
Trang 11Hình 1.5 : Thanh ổn định
3.2 Phân loại hệ thống treo
Hệ thống treo được cấu thành chủ yếu từ ba bộ phận là bộ phận giảm chấn, bộ phận dẫn hướng, bộ phận đàn hồi Người ta căn cứ vào từng bộ phận để phân loại hệ thống treo:
Theo bộ phận dẫn hướng của hệ thống treo gồm: Hệ thống treo độc lập và hệthống treo phụ thuộc
Căn cứ vào phần tử giảm chấn hệ thống treo gồm: Giảm chấn thuỷ lực và giảm
Trang 12 Căn cứ theo phần tử đàn hồi hệ thống treo bao gồm: Loại nhíp, loại lò xo, loạithanh xoắn, loại cao su, khí ,thủy lực và lọai liên hợp
Trong mỗi hệ thống treo kể trên mỗi loại có những ưu nhược điểm riêng tuỳ theomục đích nghiên cứu Căn cứ vào bộ phận dẫn hướng, hệ thống treo được mô tả quahình sau:
Hình 1.6 Hệ thống treo phụ thuộc (1) và hệ thống treo độc lập (2)
1.3.1 Hệ thống treo phụ thuộc
Hệ thống treo phụ thuộc được sử dụng nhiều trên xe vận tải, hành khách và một
số ôtô du lịch Cả hai bánh xe được đỡ bằng một hộp cầu xe hoặc dầm cầu xe Vì thế
cả hai bánh cùng chuyển động với nhau
Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, ít chi tiết, vì thế dễ bảo dưỡng Có độ cứng vững để
chịu được tải nặng Khi xe vào đường vòng, thân xe ít bị nghiêng Định vị củacác bánh xe ít thay đổi do chuyển động lên xuống của chúng, nhờ thế lốp xe it
bị mòn
Nhược điểm: Do phần khối lượng khung được treo lớn nên độ êm dịu của xe
kém Đồng thời do chuyển động của bánh xe phải và trái có ảnh hưởng lẫnnhau nên dễ xuất hiện dao động và rung động
Trang 13Loại lò xo lá (nhíp)
Nhíp vừa đóng vai trò là phần tử đàn hồi vừa đóng vai trò là phần tử dẫn hướng Loại này được sử dụng chủ yếu trên hệ thống treo sau của xe chở hàng và xe tải do cókết cấu đơn giản, cứng vững, dễ bảo dưỡng tuy nhiên lại có trọng lượng lớn, độ bền thấp
Hình 1.7 Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng phần tử đàn hồi nhíp
Loại 4 thanh nối
Hình 1.8 Hệ thống treo phụ thuộc 4 thanh nối sử dụng phần tử đàn hồi lò xo xoắn.
Trang 14Các đòn treo điều khiển trên và dưới được lắp vào thân xe theo chiều dọc và mộtđòn khác được lắp theo chiều ngang, một đầu vào thân xe một đầu vào cầu xe So với
hệ thống treo phụ thuộc sử dụng phần tử đàn hồi nhíp thì loại này mang lại tính êmdịu chuyển động cao hơn, có trọng lượng nhỏ, tuổi thọ cao Được sử dụng nhiều trên
hệ thống treo sau của các xe 1 khoang, SUV
1.3.2 Hệ thống treo độc lập:
Hệ thống treo độc lập được sử dụng nhiều ở ôtô du lịch và một số loại ôtô vậntải, thường dùng ở các cầu dẫn hướng xe con nhằm làm êm dịu vận hành, tính điềukhiển, và tính ổn định của ô tô Mỗi bánh xe được lắp trên một tay đỡ riêng gắn vàothân xe
Ưu điểm: Khối lượng không được treo nhỏ nên xe chạy êm hơn Các lò xo không
liên quan đến việc định vị bánh xe, vì thế có thể sử dụng các lò xo mềm Vìkhông có trục nối giữa các bánh xe bên phải và bên trái nên sàn xe và động cơ cóthể hạ thấp xuống Điều này có nghĩa là trọng tâm của xe sẽ thấp hơn
Nhược điểm: Cấu tạo khá phức tạp Khoảng cách và định vị của bánh xe bị thay
đổi cùng với chuyển động lên xuống của bánh xe Nhiều kiểu xe có trang bịthanh ổn định để giảm hiện tượng xoay đứng khi xe quay vòng và tăng độ êmdịu của xe
Hệ thống treo độc lập loại hình thang
Bao gồm các đòn treo trên và dưới Loại này có độ cứng vững cao, đỡ chắc chắncác bánh xe Do việc bố trí hệ thống treo này có thể được thiết kế tự do, nên đem lạitính êm dịu chuyển động và ổn định chuyển động tốt
Trang 15Hình 1.9 Hệ thống treo độc lập lọai hình thang
Hệ thống treo độc lập loại thanh giằng Mac Pherson
Hình 1.10 Hệ thống treo độc lập lọai Mac Pherson
Trang 16Đây là loại hệ thống treo không sử dụng đòn treo trên, do đó nó có cấu tạo đơngiản hơn so với loại hình thang Dễ dàng bảo dưỡng do có cấu tạo đơn giản, được sửdụng chủ yếu cho hệ thống treo trước
1.4 Yêu cầu của hệ thống treo
Đảm bảo cho ôtô có tính năng êm dịu tốt khi xe chạy trên đường nhấp nhô cũngnhư bằng phẳng
Dập tắt nhanh các dao động của thùng xe và vỏ xe
Khi quay vòng hoặc khi phanh thì thùng xe không bị nghiêng
Đảm bảo động học đúng của các bánh dẫn hướng khi chúng daođộng trong mặt phẳng thẳng đứng
Truyền lực và mô men giữa bánh xe và vỏ
2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG TREO.
2.1 Độ êm dịu chuyển động
Gia tốc dao động là thông số quan trọng đánh giá độ êm dịu chuyển động, baogồm gia tốc theo phương dọc thân xe, gia tốc theo phương ngang và theo phươngthẳng đứng Trong đó gia tốc theo phương thẳng đứng z s ảnh hưởng nhiều nhất đếnsức khỏe con người, được xác định bằng công thức:
2 0
Dễ chịu : 0,1 (m/s2)
Trang 171 ( ) 2 1. 2.0
T
(1.1) Trong đó: Fzt : Tải trọng tĩnh
F zd : Tải trọng động F zd = Fzt + F d
F d : Lực động giữa bánh xe với mặt đường
Tải trọng tĩnh của xe dễ dàng xác định được từ trọng lượng của ôtô và tọa độtrọng tâm theo hướng dọc xe Xác định lực động Fd phức tạp hơn vì nó phụ thộc vàotính chất dao động của ôtô, vận tốc chuyển động và độ mấp mô của biên dạng đường
2.3 Không gian làm việc của hệ thống treo
Được đánh giá bằng giá trị bình phương trung bình của dịch chuyển tương đốigiữa khối lượng được treo và khối lượng không được treo z z càng nhỏ càng tốt
z = 1( s u)2 ( )d t
T z z (1.2)
Trong đó zs, zu là dịch chuyển thẳng đứng của khối lượng được treo và khối lượngkhông được treo
Trang 183 HỆ THỐNG TREO VÀ CÁC TỒN TẠI
Hiện nay hệ số cản giảm chấn trên hệ thống treo bị động ( Passive suspensions)
vẫn còn tồn tại mâu thuẫn giữa độ an toàn và độ êm dịu chuyển động của ôtô Khi hệ
số cản giảm chấn thấp thì độ êm dịu chuyển động tăng nhưng độ an toàn chuyển độnggiảm Ngược lại khi hệ số cản giảm chấn cao thì độ êm dịu giảm nhưng độ an toàncao, điều đó được thể hiện qua đồ thị hình 1.11
Hình 1.11 Sự phụ thuộc của hệ số giảm chấn đến độ an toàn và êm dịu trong chuyển động của ôtô.
Ôtô dao động chủ yếu do kích thích từ mấp mô biên dạng mặt đường Hệ thốngtreo bị động được coi là tốt nhất chỉ ứng với một loại đường nhất định Do vậy để thỏamãn các chỉ tiêu độ êm dịu và độ an toàn chuyển động trên tất cả các loại đường khácnhau thì các đặc tính của hệ thống treo phải thay đổi trong quá trình ôtô chuyển động.Điều đó chỉ có thể thực hiện ở hệ thống treo có điều khiển, tùy thuộc vào khả năngđiều khiển các thông số của hệ thống treo điều khiển mà người ta chia làm hai loại:
Hệ thống treo bán tích cực và hệ thống treo tích cực
Trang 194 HỆ THỐNG TREO TÍCH CỰC VÀ BÁN TÍCH CỰC
Hệ thống treo có điều khiển đã được nghiên cứu và phát triên từ khá lâu, ngàycàng được hoàn thiện Với ưu điểm vượt trội so với hệ thống treo bị động, đã có rấtnhiều hãng xe đưa hệ thống treo có điều khiển vào sử dụng trên các loại xe của mình.Với hệ thống treo này người lái có thể dùng công tắc để lựa chọn một trong hai chế
độ lực giảm chấn của giảm chấn: bình thường hay thể thao Lực giảm chấn sau đó được tự động điều chỉnh đến một trong ba chế độ: mềm, trung bình, cứng nhờ ECU ( Electronic Control Unit – Bộ điều khiển điện tử ) Ưu điểm này được thể hiện qua
hình sau:
Hình 1.12: Ưu điểm của xe trang bị hệ thống treo có điều khiển
Trang 20 Điều khiển chống chúi đuôi xe: Nó hạn chế việc đuôi xe bị chúi khi khởi hành
hoặc khi tăng tốc đột ngột Lúc này ECU đặt lực giảm chấn ở chế độ cứng làm ổnđịnh chuyển động của xe
Điều khiển chống lắc ngang: Nó giới hạn độ nghiêng ngang của xe khi quay vòng
hoặc đi trên đường ngoằn nghèo, lúc đó lực giảm chấn đặt ở chế độ cứng vì vậy cảithiện được tính ổn định điều khiển
Chống chúi mũi: Hạn chế mũi xe chúi xuống khi phanh Lúc này lực giảm chấn
đặt ở chế độ cứng, làm ổn định chuyển động của xe
Điều khiển tốc độ cao: Khi xe chạy với tốc độ cao, lực giảm chấn được đặt ở chế
độ trung bình, cải thiện khả năng điều khiển
Chống chúi đuôi khi chuyển số: Nó hạn chế việc chúi đuôi của những xe có hộp
số tự động khi khởi hành Khi tay số được chuyển đến các vị trí khác từ số N hay P,
lực giảm chấn được đặt ở chế độ cứng
4.1 Hệ thống treo bán tích cực (Semi Active Spensions )
Hệ thống treo bán tích cực là hệ thống treo tương tự như hệ thống treo bị độngnhưng khác ở chỗ hệ thống treo bán tích cực có hệ số giảm chấn thay đổi được Hệthống treo bán tích cực với giảm chấn tích cực chỉ có nhiệm vụ dập tắt dao động củathân xe nên đòi hỏi năng lượng cung cấp cho hệ thống ít hơn so với hệ thống treo tíchcực, đồng thời nó có khả năng cách ly dao động tốt hơn so với hệ thống treo bị động.Đây chính là ưu điểm của loại hệ thống treo này
Kết cấu của giảm chấn tích cực tương tự như kết cấu của giảm chấn thôngthường nhưng đặc tính của giảm chấn tích cực có thể thay đổi nhờ sự thay đổi tiếtdiện van tiết lưu hoặc thay đổi độ nhớt của môi chất công tác
Dưới đây là đường đặc tính của giảm chấn tích cực sử dụng trên hệ thống treobán tích cực
Trang 21Hình 1.13: Đường đặc tính của giảm chấn trên hệ thống treo bán tích cực
Như vậy ta thấy hệ thống treo bán tích cực chỉ làm việc hiệu quả khi các đường đặc tính của giảm chấn nằm trong góc phần tư thứ I và III, hay khi tích của lực cản giảm chấn và tốc độ dịch chuyển Piston lớn hơn 0 Khi giá trị của tích này nhỏ hơn 0, hệ thống treo bán tích cực không còn tác dụng điều khiển (khi đó Fd=0) Đây cũng là nhược điểm lớn nhất của hệ thống treo này, điều này đòi hỏi cần có một loại hệ thống treo hoàn hảo hơn, có thể điều khiển được trong bất kì trường hợp nào Và hệ thống treo tích cực đã đáp ứng được vấn đề này.
4.2 Hệ thống treo tích cực (Active Spensions)
Hệ thống treo tích cực có thể hiểu là hệ thống treo mà các chỉ số của bộ phậnđàn hồi và bộ phận giảm chấn có thể thay đổi được tùy theo biên dạng mặt đường
So với hệ thống treo bị động hay bán tích cực, trên hệ thống treo tích cực có thêm
một bộ phận sinh lực ( force actuator), bộ phận này có thể tạo ra lực được điều khiển
một cách liên tục về cả chiều và độ lớn để thay đổi giá trị của hệ số giảm mà không
Trang 22phụ thuộc chuyển vị tương đối hay vận tốc của các bộ phận trong hệ thống treo Vìvậy nó có đặc tính tốt hơn so với hệ thống treo bán tích cực
Hình 1.14 mô phỏng cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ phận sinh lực
Hệ thống treo tích cực còn hỗ trợ thêm cho các bộ phận được điều khiển khác ởtrên xe Đó có thể là hiệu ứng khi phanh, làm hạn chế chúi đầu khi phanh, nó cũnghạn chế dao động lắc của xe mang lại cho hành khách cảm giác êm dịu tốt nhất
Hình 1.14 Sơ đồ mô phỏng cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ phận sinh lực.
4.3 Một số loại giảm chấn tích cực
Với giảm chấn tích cực, hệ số cản giảm chấn có thể thay đổi được, qua đó lực giảm chấn được thay đổi tùy theo điều kiện làm việc của xe
Trang 234.3.1 Giảm chấn từ hóa MR (Magneto-Rhelogical)
Chất từ hóa là chất liệu đặc trưng bởi sự thay đổi thuộc tính từ học ( độ co giãn,
độ dẻo hay độ nhớt ) dưới tác dụng của điện từ Chất lỏng từ hóa có chứa các hạtnhiễm từ, các hạt nhiễm từ này thường là các hạt gốc cacbony tạo thành dung dịch từhóa Kết cấu giảm chấn MR được thể hiện trên hình 1.15 Thân Piston có chứa cuậncảm, thông qua sự thay đổi dòng điện đi vào các cuận cảm làm từ trường trong xilanhthay đổi Từ trường này làm thay đổi tính nhớt của chất lỏng MR, là nguyên nhân gâythay đổi áp lực dòng chất lỏng qua lỗ tiết lưu, áp lực thay đổi tỉ lệ trực tiếp với sự dịchchuyển cần Piston Như vậy thông qua việc điều chỉnh dòng điện chạy vào cuận cảm
ta đã điều chỉnh được hành trình của Piston
Hình 1.15.Cấu tạo giảm chấn MR
Quan hệ giữa lực giảm chấn và độ dịch chuyển của Piston thông qua sự thay đổicường độ dòng điện đưa vào cuận cảm được thể hiện qua đường đặc tính sau
Trang 24Hình 1.16 Đặc tính của giảm chấn từ hóa
4.1.2 Giảm chấn thủy lực có van tiết lưu thay đổi kiểu On - Off.
Trên hình 1.17 là kết cấu giảm chấn tích cực của hãng TOYOTA Kiểu giảmchấn này khác với kiểu thông thường ở chỗ lực giảm chấn có thể thay đổi bằng cáchđóng mở các lỗ tiết lưu phụ Cần piston và van quay (chúng quay cùng một cụm vớicần điều khiển) có các lỗ tiết lưu ở 3 mức Khi van quay quay các lỗ tiết lưu được mở
và đóng, và lực giảm chấn thay đổi theo 3 trạng thái: mềm, trung bình, cứng
Trang 25Hình 1.17 Giảm chấn thủy lực có van tiết lưu thay đổi kiểu On-Off a) Kết cấu; b) Các chế độ giảm chấn ; c) Đường đặc tính 1: Nắp; 2,3: Phớt chắn dầu; 4: Lò xo; 5: ống dẫn hướng ; 6: Vỏ ngoài; 7:Xilanh; 8: Cần điều khiển; 9:Cần Piston; 10: Van quay; 11: Piston; 12,13,14: Lỗ tiết lưu phụ ; 18,22: Lỗ tiết lưu;
16: Đế van; 17: Lò xo; 19: Van giảm tải; 20: Tai nối 21: Van nạp
Trang 264.1.3 Giảm chấn CDC (Continuous Damping Control)
Hình 1.18 Giảm chấn CDC.
CDC là loại giảm chấn điều khiển điện tử, có van tiết lưu được đóng mở một
cách liên tục Việc điều khiển van tiết lưu được thực hiện nhờ ECU, ECU sẽ tính toán
lựcgiảm chấn cần thiết qua đó sẽ đưa ra tín hiệu đóng mở van tiết lưu Điều này đượcthực hiện một cách liên tục trong suốt quá trình họat động của giảm chấn Cốt lõi củaloại giảm chấn này là tỷ lệ giữa các van, tùy thuộc vào vị trí giữa các van mà mở racho đường dầu được mở rộng (ta có giảm chấn mềm) hay mở hẹp ( giảm chấn cứng)
Trang 27CHƯƠNG II
MÔ HÌNH DAO ĐỘNG HỆ THỐNG TREO TÍCH CỰC
2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH DAO ĐỘNG ÔTÔ
1.1 Các giả thiết khi xây dựng mô hình
Tùy theo mục đích nghiên cứu có thể xây dựng mô hình dao động ô tô trong mặtphẳng dọc, mặt phẳng ngang, hoặc trong không gian Mô hình dao động ô tô được xâydựng phải thoả mãn yêu cầu: sát với thực tế, đơn giản, thuận tiện trong tính toán vàkết quả thu được chính xác nhất Khi xây dựng mô hình dao động ô tô cần một số giảthiết Những giả thiết này làm cho quá trình nghiên cứu, tính toán đơn giản hơn, songkhông làm mất đi tính tổng quát của bài toán và đảm bảo độ chính xác cần thiết Cácgiả thiết cơ bản khi xây dựng mô hình như sau:
Dao động ô tô được nghiên cứu trong phạm vi dao động tuyến tính và được xéttrong mặt phẳng dọc và ngang
Phần tử đàn hồi và giảm chấn đều có đường đặc tính tuyến tính
Coi mặt đường không biến dạng ô tô chuyển động thẳng đều các bánh xe lăn
không chuyển và luôn tiếp xúc với mặt đường Bỏ qua các nguồn kích động
trên xe và coi nguồn kích động duy nhất là sự mấp mô của mặt đường
Bỏ qua khối lượng của cánh tay đòn và xem khớp quay là chốt
1.2 Mô hình dao động 1/4 xe
Mô hình 1/4 xe được dùng để khảo sát dao động của khối lượng được treo vàkhông được treo trên một trục khi chúng dao động độc lập, mô hình vật lý dao động1/4 xe được thể hiện trên hình 2.1
Trang 28Hình 2.1: Mô hình dao động 1/4 xe.
Có thể chia mô hình dao động 1/4 xe thành các phần tử: bánh xe; khối lượngkhông được treo; hệ thống treo và phần tử khối lượng được treo
Phần tử bánh xe có hai kích thích đầu vào là dịch chuyển của khối lượng không
được treo và chiều cao mấp mô biên dạng đường Đầu ra là lực tương tác vớikhối lượng không được treo và cũng là lực tương tác với đường
Phần tử khối lượng không được treo có hai kích thích đầu vào là lực tương tác
với hệ thống treo và lực tương tác với lốp Đầu ra là dịch chuyển thẳng đứngcủa khối lượng không được treo
Phần tử hệ thống treo có hai kích thích đầu vào là dịch chuyển của khối lượng
được treo trên trục và dịch chuyển khối lượng không được treo Đầu ra là lựctương tác với khối lượng được treo cũng như lực tương tác với khối lượngkhông được treo
Phần tử khối lượng được treo là phần tử có một bậc tự do dịch chuyển theo
phương thẳng đứng
Trang 29q : Mấp mô biên dạng mặt đường.
Phương trình dao động của khối lượng được treo:
F = k (z - z ) s s u ks
ks
+
Trang 30F ks
F =k.(z-q)uuku