1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, thiết kế bộ sạc nhanh cho xe điện ứng dụng vi điều khiển tms320f28379d

13 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Sạc Nhanh Cho Xe Điện Ứng Dụng Vi Điều Khiển TMS320F28379D
Tác giả Hồ Công Trình, Trần Tấn Tài, Võ Ngọc Huyền Trâm, Nguyễn Hoài Phong, Châu Minh Thuyên
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Công nghệ Điện
Thể loại bài báo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Điềuđó cho thấy vận hành một chiếc xe điện mang lạirất nhiềulợiíchcũngnhưtiết kiệm nhiều khoản chi phí khác nhau.Pin lưutrữ thường là Lithium- lon chắcchắn là thành phầnquan trọng nhất c

Hội nghị Khoa học trẻ ỉần 5 năm 2023(YSC2023)-ỈUH YSC5.F138 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ Bộ SẠC NHANH CHO XE ĐIỆN ỨNG DỤNG VI ĐIÈƯ KHIỂN TMS320F28379D HỒ CÔNG TRÌNH1, TRẦN TẤN TÀI1*, VÕ NGỌC HUYỀN TRÂM1, NGUYỄN HOÀI PHONG1, CHÂU MINH THUYÊN1 }Khoa Công nghệ Điện, Trường Đại học Công nghiệp Thành phổ Hồ Chỉ Minh Hrantantai@iuh edu vn T óm tắt Xe điện (EV) đang trở nên phổ biến hơn do những lợi ích về môi trường và kinh tế của chúng Tuy nhiên, một trong những thách thức chính mà xe điện phải đối mặt là thời gian sạc lâu và số lượng hạm sạc còn hạn chế Bài báo này trình bày nghiên cứu, thiết kế bộ sạc nhanh cho xe điện sử dụng vi điều khiển TMS320F28379D Bộ sạc nhanh bao gồm bộ chỉnh lưu, bộ chuyển đổi tăng áp PFC và bộ chuyển đổi DC- DC cách lỵ Bộ điều khiển kiểm soát dòng điện sạc, dòng điện lưới và quá trình sạc bằng các kỹ thuật xử lý tín hiệu số thực hiện trên vi điều khiển TMS320F28379D Bộ sạc nhanh có thể sạc cho pin xe điện 36 V, nâng cao hệ số công suất đầu vào và đảm bảo an toàn trong quá trình hoạt động Hiệu suất của bộ sạc được đánh giá bằng kết quả mô phỏng và thực nghiệm Từ khóa Xe điện, sạc nhanh, nâng cao hệ số công suất RESEARCH AND DESIGN FAST CHARGER FOR ELECTRIC VEHICLES USING TMS320F28379D MICROCONTROLLER Abstract Electric vehicles (EVs) are becoming more popular due to their envữonmental and economic benefits However, one of die main challenges facing electric vehicles is the long charging time and die limited number of charging stations This paper presents the research and design of a fast charger for electric vehicles using die TMS320F28379D microcontroller The fast charger consists of a rectifier, a PFC boost converter and an isolated DC-DC converter The controller controls the charging current, gữd current and charging process using digital signal processing techniques implemented on the TMS320F28379D microcontroller The fast charger can charge 36V electric vehicle batteries, improving the input power factor and ensuring safety during operation The performance of the charger is evaluated by simulation and experimental results Keywords Electric vehicles (EVs), Fast charge, Power factor correction (PFC) 1 GIỚI THIỆU Ngoài những ý nghĩa tích cực về mặt môi hường, các phương tiện sử dụng điện có những ưu điểm vượt hội hơn so với động cơ huyền thống Chúng có momen lớn, khả năng tăng tốc tốt, hiệu suất chuyển đổi năng lượng cao hơn từ 2 - 5 lần so với động cơ đốt hong [1], cộng với việc chi phí nhiên liệu và bảo dưỡng cũng thấp hơn do có ít các thành phần chuyển động trên xe Điều đó cho thấy vận hành một chiếc xe điện mang lại rất nhiều lợi ích cũng như tiết kiệm nhiều khoản chi phí khác nhau Pin lưu trữ (thường là Lithium- lon) chắc chắn là thành phần quan trọng nhất của xe điện, vì chi phí, họng lượng cũng như độ tin cậy và phạm vi lái của xe bị ảnh hưởng mạnh bởi các đặc tính pin [ 2], [3] Ngoài ra, pin phải được quản lý và đặc biệt là sạc lại đúng cách để khai thác tối đa công suất và duy trì tuổi thọ của pin Một dong những hạn chế của nó là phạm vi hoạt động và mất nhiều thời gian để sạc pin điện hơn so với các phương tiện truyền thống Đối với thị trường đầy hứa hẹn này, công nghệ sạc nhanh nhận được nhiều sự quan tâm cao từ cả nhà sản xuất và giới học thuật, trong đó bộ chuyển đổi công suất đóng vài hò không thể thiếu trong hệ thống sạc Bộ sạc chậm thường hoạt động ở mức 0.1-0.2C, trong khi tốc độ sạc nhanh thường đạt mức 1-2C [9] 414 © 2023 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(ỴSC2023)-IUH Cấu trúc của một bộ sạc cơ bẳn bao gồm một bộ chuyển đổi AC-DC có hiệu chỉnh hệ số công suất (PFC), tiếp theo là bộ chuyển đổi DC-DC và bộ lọc đàu ra, như Hình 1 Bộ sạc nhanh về cơ bản là một bộ nguồn cung cấp điện AC/DC được điều khiển, lấy điện từ lưới điện AC 1 pha hoặc 3 pha chuyển đổi thành dòng điện DC phù hợp để nạp cho pin Công suất sạc cho các bộ pin trên xe điện từ vài trăm kw đến vài trăm nghìn kw nên ảnh hưởng của bộ chuyển đổi đối vói lưới điện rất đáng kể Do đó, đầu vào của bộ chuyển đổi thường được hiệu chỉnh hệ số công suất nhằm tránh tổn thất dỉện năng và tối ưu các thành phần cấp nguồn Điều này có thể thực hiện bằng cách sử dụng càu chỉnh lưu kết hợp vói mạch PFC tích cực Mục tiêu của nó là điều chỉnh sao cho dòng điện đầu vào cùng pha và bám theo dạng hỉnh sin của điện áp đàu vào, từ đỏ nâng hệ số công suất lên gần bằng 1 và giảm độ méo dạng hài THD gần về 0 Tiếp theo là các bộ chuyển đổi DC-DC, đa số các bộ chuyển đổi nguồn cho ứng dụng sạc pin này sử dụng một máy biến áp cao tần để cách ly với EMI đầu rào, bảo vệ nguồn và tải khi cố sự số, tăng hiệu suất Một đạc điểm nữa là tí lệ chuyển đổi cao hơn các bộ chuyển đổi DC-DC thông thường, không bị giới hạn bởi tí lệ chu kỳ D Tụ DC f X Điện áp AC Bộ lọc AC Bô chuyền đồi Bô chuyển đồi Điện áp sạc dầu vão đầu váo tăng áp PFC ngỏ rá DC/DC cách ly Bộ lọc DC ngõ ra \/ + DSP / Vi điều khiển ♦ Hình 1 Cấu trúc chung của các bộ chuyền đồi cho ứng dụng sạc Pin Quá trình sạc nhanh cho pin lithium-ion được đặc trung bỏi hai giai đoạn chính: dòng điện không đổi (CC) và điên áp không đổi (CV), như thể hiện trong Hình 2 Pin được sạc bằng dòng điện không đổi cho đến khi đỉện áp đạt đến mức định trước Từ thời điểm này, điện áp được giữ không đổi trong khi dòng điện giảm dần cho đến khi dung lượng pin được nạp đầy 100% [10] Do đó, giai đoạn đầu ra của bộ sạc phải có khả năng hoạt động dưới dạng nguồn dòng hoặc nguồn điện áp và được triền khai thông qua giai đoạn chuyền đổibc-DC Bài báo trình bày thiết kế, mô phỏng và đỉều khiển một bộ chuyển đổi AC-DC cho ứng dụng sạc nhanh trên xe điện sử dụng bộ pin 36V, công suất 150W cấu hình được đề xuất bao gồm một bộ chuyển đổi PFC AC/DC truyền thống và bộ chuyển đổi DC/DC Thuận 2 khóa, các trạng thái sạc và điều khiển công suất chuyển đổi được thực hiện trên bộ xử lý tín hiệu số TMS320F28379D Hình 2 Các chế độ sạc nhanh của pin Lithium-ion 2 Bộ CHUYẾN ĐÔI PFC TRUYỀN THỐNG VÀ THUẬN 2 KHÓA Bộ chuyển đổi tăng áp PFC phía trước, theo sau là bộ chuyển đổi thuận hai khóa là tổ hợp được đề xuất sử dụng Bộ chuyển đổi PFC phía trước được sử dụng vì nó làm giảm sóng hài dòng điện giảm vói hiệu chỉnh hệ số công suất Bộ điều chỉnh PFC tích cực sử dụng công tắc bán dẫn và các phần tử lưu trữ năng lượng (cuộn cảm và/ hoặc tụ điện) để định hình dòng điện đầu vào sao cho nó có dạng điên áp đầu vào trong khi cung cấp điện áp đàu ra cố thể điều chỉnh Vói nhiều ưu điểm và tính úng dụng cao, đây là loại PFC phổ © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chỉ Minh 415 Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 nám 2023(YSC2023)-ỈUH biến nhất được sử dụng trong các bộ nguồn hiện nay Thiết kế chi tiết của bộ chuyển đỗi tăng áp PFC được mô tả trong [4] cấu trúc bộ chuyển đồi được thể hiện trong Hình 3 Hình 3 Cấu hình được đề xuất sử dụng cho bộ sạc 2.1 Cấu hình và tính toán thiết kế bộ chuyển đổi PFC truyền thống Hình 4 Sơ đồ khối bộ chuyển đổi tăng áp PFC Hình 4 cho thấy sơ đồ khối của bộ chuyển đồi tăng áp PFC trong bộ sạc pin EV Mối quan hệ giữa điện áp AC đầu vào và điện áp ngõ ra: Vọ _ 1 (1) Vm \-d Dòng điện đầu vào trung bình [6]: T = ° _ (2) v AC,.ivW n Dòng điện trung bình qua đi-ốt [6]: Po (3) D.avẽ ỹ vo Dòng điện đỉnh qua cuộn cảm: 'L k=CpP° ).(1+ %ripple (4) ^AC.ỈM 2~ Cuộn cảm đầu rào và tụ lọc ngõ ra: L = 1 ACMữl /1 r 2 *$PP'acmin ')P (5) %rippỉe Po Vo P Dr™'v° (14) (15) mas f-^aễ (16) z17\ Tỉ lệ chu kỳ chuyển mạch: Dr^ = n^D^ Vc DrííÁtí = Vc Dòng điện qua hai đi-ốt chỉnh lưu: ^Drl ~ ^Dr2 ~ + o Dòng điện qua hai đi-ốt kẹp: Bộ lọc ngõ ra: = 1-DC2 = T > ^o(l —fi.min) cf > ỵ~Dr^n (18) f If-Rcf Trong đó: vo : Điện áp ngõ ra Io : Dòng điện ngõ ra Vin: Điện áp đầu vào T)c : Hiệu suất máy biến áp 3 THIẾT KẾ Bộ ĐIỀU KHIỂN Bộ đỉều khiển bao gồm 2 phần chính: Điều khiển cho phần biến đỗi PFC AC-DC, điều khiển cho phần biến đỗi DC-DC Trong đó phần điều khiển DC-DC bao gồm bộ điều khiển công suất sạc cho pin cấu trúc tống quát bộ điều khiển được thể hiện trong Hình 6 Hình 6 Cấu trúc tổng quát bộ điều khiển của mô hình 418 © 2023 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-ỈƯH 3.1 Cấu trúc bộ điều khiển PFC AC/DC Vref Hình 7 Cấu trúc bộ điều khiển mạch PFC Bộ chuyển đổi đảm bảo điện áp đầu ra duy trì không đổi bất chấp sụ thay đổi của điện áp đầu vào hoặc tải Bên cạnh đó, nó làm cho dòng điện đầu vào bám theo sụ thay đổi của điện áp đầu vào, với trạng thái dòng điện có cùng pha và cùng dạng sóng hình sin Theo cách này, một vòng điều khiển sẽ không đáp ứng được yêu cầu của toàn hệ thống Thông thuòng phương pháp xử lý là sử dụng bộ điều khiển kép Vòng ngoài hoạt động nhu vòng điều khiển điện áp và vòng trong là vòng điều khiển dòng điện Vòng ngoài duy trì điện áp đầu ra không đổi, trong khi vòng bên trong đảm bảo dòng điện đầu vào của hệ tìiống theo dõi hình dạng của điện áp đầu vào Đầu ra của vòng lặp bên ngoài đuợc gửi đến vòng lặp bên trong dưới dạng đầu vào Cấu trúc điều khiển hệ thống đuợc thể hiện trong Hình 7 Sau khi lay mâu, điện áp đâu ra DC được so sánh với điện áp tham chiêu , giá trị sai sô điện áp được gửi đên bộ điêu khiên PI của vòng điêu khiên điện áp, trong đó DC và r6j được cân băng băng thuật toán 7.X V f, 7 , 7 7x điêu khiển tuơng ứng, đê điện áp đâu ra DC có thê duy trì on định Giá trị đâu ra của bộ điêu khiên PI vòng rV điện áp được nhân với R , là giá trị của điện áp đâu vào Vì hình dạng của giá trị điện áp đâu vào là hình sin sau đã qua chỉnh luu, nên chúng ta thu được tín hiệu có dạng sóng hình sin chỉnh lưu Ta đặt tín hiệu này làm tham chiếu của dòng điện qua cuộn cảm , sai số gửi vào bộ điều khiển PI vòng lặp dòng điện Bằng thuật toán tương úng, và cũng được điều chỉnh gần bằng nhau Như vậy chúng ta có thể giữ cho dòng điện đầu vào cùng pha với điện áp đầu vào và đạt đuợc mục tiêu hiệu chỉnh hệ số công suất 3.2 Cấu trúc bộ điều khiễn DC/DC và trạng thái sạc Mô hình sử dụng bộ chuyển đổi thuận 2 khóa vận hành ở chế độ CCM, cấu trúc này có 2 khóa được điều khiển ngắt đồng thời với nhau nên chỉ dùng một tín hiệu điều khiển Như đấ được đề cập, mô hình sử dụng chế độ cc/cv để sạc cho pin, vậy sẽ cần đến 2 vòng điều khiển riêng biệt nhau, một vòng điều khiển điện áp và một vòng điều khiển dòng điện Bộ điều khiển PI được sử dụng để điều chỉnh điện áp và dòng điện sạc cho pin Ở đây, tại mỗi thời điểm chỉ có một vòng lặp hoạt động, tuơng ứng với mỗi chế độ sạc khác nhau Điều này được thực hiện bởi một bộ điều khiển chế độ sạc, đuợc thể hiện như Hình 8 ở chế độ cc, dòng điện sạc ỈB được đặt ở một giá trị định mức Khi điện áp pin đạt đến giá trị tối đa, bộ điều khiển chuyển sang chế độ cv Trong chế độ cv, dòng điện sạc giảm dần đến khi nó đạt đuợc một giá trị xác định truớc ỈB cur9 pin xem nhu đã đuợc sạc đầy, ta chuyển trạng thái sang chế độ nghỉ © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 419 Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-ỈƯH Hình 8 Cấu trúc bộ điều khiển mạch DC/DC và trạng thái sạc 3.3 Thiết kế mạch cảm biến Để điều khiển các giá trị dòng điện và điện áp như mong muốn, ta cần sử dụng các mạch cảm biến để lấy các tín hiệu hồi tiếp từ mạch công suất Để đạt được sự tuyến tính của tín hiệu cũng nhu an toàn, bộ cảm biến được thiết kế cách ly với phần công suất bằng cách sử dụng các opamp cách ly và một mạch khuếch đại vi sai để lấy một ngõ ra duy nhất [8], được thể hiện như Hình 9 Vo và Vin có quan hệ như sau: Hình 9 Cấu trúc mạch cảm biến áp voưr = VOUTPx-^ VOUTNx^-+VCM (19) Ã3 R2 Đối với dòng điện, ta sử dụng IC cảm biến dòng ACS712, ưu điểm của nó là ít các thành phần đi kèm, đảm bảo sự tuyến tính và cách ly do nó sử dụng cảm biến từ Hall [11] Bằng cách này, điện áp và dòng điện có thể được điều chỉnh thành mức điện áp ADC thích họp, đối với vi điều khiển TMS320F287379D là 3,3V 420 © 2023 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ ìần 5 năm 202 3(YSC202 3)-ĨUH 4 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG Bộ chuyển đồi được thiêt kê với thông sô như sau: Bảng 1 Thông so bộ chuyển đoi được mô phỏng Thòng so Giả trị Điện áp ngõ vào 230 VÃC Tân sô lưới 50 Hz Cuộn lọc PFC ố mH 470 uF Tụ DC bus 390 V Điện áp DC bus 50 kHz Tan so chuyển mạch 3.159: 1 5 mH Tỉ số biến áp 1000 uF Cuộn lọc DC-DC 32-42V 150 w Tụ lọc đâu ra Điện áp ngõ ra Công suâtngõ ra Trong Hình 11 và 12, có thể thây răng điện áp và dòng điện đâu vào cùng pha với nhau, với hệ sô công suât phân tích trong một chu kỳ gân lớn hơn 0.99, độ méo dạng hài được duy trì dưới 5% Điện áp ngõ ra trên tụ DC bus của bộ chuyển đổi PFC được the hiện ở Hình 10 Đáp ứng dòng điện 3.3A và điện ngõ ra 42V của bộ chuyển đoi DC/DC ở hai trạng thái sạc cc và cv qua bộ điêu khiển PI được the hiện trong Hình 15,16 Hình 10 Điện áp ngố ra của bộ chuyển đổi AC/DC PFC [lOOV/div] © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 421 Hội nghị ỉữioa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-ỈUH iS Vs/100 Hình 11 Điện áp đầu vào Vs [200V/div] và dòng điện đầu vào Is [2V/div] JilGBT/l Hình 12 Dòng điện qua MOSFET (trên) và dòng điện qua cuộn cảm mạch PFC (duới) Hình 13 THD của dòng điện và hệ số công suất đầu vào đuợc phân tích trong 1 chu kì 422 © 2023 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-ỈƯH 1.96832 1.96836 1.9684 1.96844 Time (s) Hình 14 Điện áp trên cuộn sơ cấp (trên) và cuộn thứ cấp (duới) máy biến áp [200v/div] [lOOv/div] Hình 15 Dòng điện ngõ ra của bộ chuyển đổi DCZDC [Iv/div] Hình lố Điện áp ngõ ra của bộ chuyển đổiDC/DC [5v/div] 5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Bộ chuyền đổi tăng áp PFC được tích hợp với bộ chuyển đổi thuận DC-DC hai khóa Để sạc trên mô hình pin thực tế, ta cần xác định nhiều thông số liên quan như nhiệt độ pin, nội trở, tuổi thọ thực tế và bảo đảm cân bằng điện áp trên các tế bào pin, điêu này nằm ngoài phạm vi nghiên cứu của bài báo nên mô hình thực nghiệm được thực hiện trên tải trở có công suất tương đương Mô hình thực nghiệm và mạch điều khiển được hiển thị trong Hình 17 và 18 Cả hai giai đoạn của bộ chuyển đỗi đều được điều khiển bởi các DSP © 2023 Tnròng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 423 Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 nám 2023(YSC2023)-ỈUH TMS320F28379D vói hai bộ điều khiển độc lập Hình 19 hiển thị điện áp trên tụ DC và điện áp sạc ngõ ra, điện áp trên cuộn thứ cấp máy biến áp được thể hiện trong Hình 20 Hình 17 Mô hình thực nghiêm Hình 18 Mạch điều khiển sử dụng DSP TMS320F28379D □ Tngd ft CHI Off Mean CHI Off None CHI QH NXUÍ CHI ỡn a) b) Hình 19 (a) Điện áp trên tụ DC 389V [5V/div], (b) Điện áp sạc ngõ ra 42.3V [lOV/div] 424 © 2023 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần 5 năm 2023(YSC2023)-ỈƯH Hình 20 Điện áp trên cuộn thú cấp biến áp cách ly [50V/div] 5 KÉT LUẬN Trong bài báo đẫ trình bày thiết kế của một bộ chuyển đồi ứng dụng cho việc sạc nhanh cho pin lithium- ion với công suất thấp < 200w, cấu trúc được đề xuất sử dụng bao gồm một bộ chuyển đổi PFC AC/DC truyền thống kết hợp với một bộ chuyển đổi thuận hai khóa DC/DC cách lỵ Qua kết quả mô phỏng cho thấy điện áp đầu ra của bộ chuyển đổi tăng áp PFC được giữ cố định ở 390V với độ gợn nhỏ hoìi 1%, dòng điện đâu vào được hiệu chỉnh với hệ sô công suất được duy trì trên 0.99 và độ méo dạng hài THD nhỏ hon 5% Từ đáp ứng ngo ra của bộ chuyển đổi DC/DC với vòng kín cho thấy bộ chuyển đổi hoàn toàn phù họp cho các ứng dụng sạc nhanh pin lithium-ion và xe điện nói riêng Từ mô hình có sẵn, các hưóng phát triển tiềm năng có thể thực hiện trong thời gian tói như giám sát các đặc tính của Pin trong quá trình tiêu thụ và nạp nhiên liệu như soc, SOH Triển khai các thuật toán, phương pháp điều khiển sạc tối ưu, điều khiển thông minh nhằm tối ưu hóa và đảm bảo tuổi thọ pin cao hơn Từ nghiên cứu này, sẽ làm cơ sở cho các nghiên cứu về pin và sạc pin như thiết kế những hệ thống với công suất lớn hon từ vài kw đến vài trăm kw, nghiên cứu ứng dụng nhung bộ chuyển đổi tối uu vói hiệu suat cao hon, tích họp các công nghệ sạc không dây vào bộ chuyển đổi nhằm mang lại nhiều tiện ích hơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Energy, All-Electric Vehicles ********[Qniine] Available: [1] U.S Department of https://www ÍÌ1e1economy.gov/feg/evtech shtm 1 [2] Kennedy, B., Patterson, D., & Camilleri, s (2000) Use of lithium-ion batteries in electric vehicles *Journal of Power Sources*, *90*(2), 156-162 [3] Gitzendanner, R., Puglia, F., Martin, c., Carmen, D., Jones, E., & Eaves, s (2004) High power and high energy lithium-ion batteries for under-water applications *Joumal of power sources*, *136*(2), 416-418 [4] Umanand, L., &Bhat, s R (1992) *D esign of magnetic components for switched mode power converters* Wiley Eastern [5] Nguyen, c L., & Lee, H H (2015) Robust and unity input power factor control scheme for electric vehicle batter}7 charger The Transactions of the Korean Institute of Power Electronics, 20(2), 182-192 [6] Infineon Technologies North America (IFNA) Corp (2013) CCM PFC Boost Converter Design Vl.o DN 2013- OL [7] M K Kazimierczuk, (2008) Pulse-Width Modulated DC-DC Power Converters Chichester: Jolin Wiley & Sons, Ltd © 2023 Truông Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 425 Hội nghị Khoa học trẻ ỉần 5 năm 2023(YSC2023)-ỈUH [8] Texas Insrtrurnents Incorporated (2022) Application Brief Interfacing a Different!alOutput (Isolated) Amp to a Single-Ended Input ADC [9] Kuperman, A., Levy, u., Goren, J., Zafranski, A., & Savemin, A (2011, July) Modeling and control of the PFC stage for a 50 kw EV fast battery charger In ^Proceedings of the World Congress on Engineering* (Vol 2, pp 5-9) [10] Lin, c H., Chen, c L., Lee, Y H., Wang, s J., Hsieh, c Y., Huang, H w., & Chen, K H (2008, August) Fast charging technique for Li-Ion battery charger In *2008 15th IEEE International Conference on Electronics, Circuits and Systems* (pp 618-621) IEEE [11] Allegro Fully Integrated, Hall Effect-Based Linear Current Sensor with 2.1 kVRMS Voltage Isolation and a Low-Resistance Current Conductor 426 © 2023 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 10/03/2024, 08:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w