1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Khai thác cát, sỏi xây dựng nửa lòng sông Ea Krông Nô xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng”

262 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Dự Án “Khai Thác Cát, Sỏi Xây Dựng Nửa Lòng Sông Ea Krông Nô Xã Đạ RSal, Huyện Đam Rông, Tỉnh Lâm Đồng”
Trường học Trường Đại Học
Thể loại báo cáo
Thành phố Lâm Đồng
Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 10,26 MB

Nội dung

Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường - Các bản đồ hiện trạng, mặt cắt hiện trạng khu vực khai thác; - Báo cáo kết

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU x

DANH MỤC HÌNH xiii

MỞ ĐẦU 1

1 Xuất xứ của dự án 1

1.1 Thông tin chung về dự án 1

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương 2

1.3 Sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển, các dự án khác và các quy định khác của pháp luật có liên quan 2

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường ĐTM 4

2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 4

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án 10

2.3 Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường 11

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 12

3.1 Cơ quan chủ trì thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường 12

3.2 Cơ quan tư vấn thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường 12

3.3 Các bước thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường 12

3.4 Danh sách thành viên tham gia thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường 13

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 14

4.1 Các phương pháp ĐTM 14

4.2 Các phương pháp khác 15

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 16

5.1 Thông tin về dự án 16

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 21

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 23

Trang 4

5.3.1 Dự báo các tác động môi trường đối với các nguồn liên quan chất

thải 23

5.3.2 Dự báo các tác động khác 26

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 26

5.4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến môi trường nước 26

5.4.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến môi trường không khí 28

5.4.3 Biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa tác động của chất thải rắn sinh hoạt 29

5.4.4 Biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa tác động của chất thải nguy hại 29 5.4.5 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và độ rung 30

5.4.6 Giảm thiểu tác động tới hệ sinh thái 31

5.4.7 Giảm thiểu tác động tới lòng, bờ, bãi sông 31

5.4.8 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường 32

5.4.9 Danh mục công trình bảo vệ môi trường chính của dự án 1

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 1

5.5.1 Giám sát môi trường nước mặt 1

5.5.2 Giám sát môi trường không khí 2

5.5.3 Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại 2

5.5.4 Giám sát địa hình đáy sông và thống kê, kiểm kê trữ lượng 2

5.5.5 Giám sát khác 2

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 4

1.1 Thông tin về dự án 4

1.1.1 Tên dự án 4

1.1.2 Chủ dự án 4

1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 4

1.1.3.1 Vị trí khu vực khai trường 4

1.1.3.2 Vị trí khu vực bãi chứa cát 6

1.1.4 Hiện quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 8

1.1.5 Vị trí của dự án so với các đối tượng tự nhiên kinh tế, xã hội và khu vực có yếu tố nhạy cảm với môi trường 24

1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 27

1.1.6.1 Mục tiêu dự án 27

1.1.6.2 Loại hình dự án 28

1.1.6.3 Quy mô của dự án 28

Trang 5

1.1.6.4 Công suất dự án 34

1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 34

1.2.1 Các hạng mục công trình của dự án 34

1.2.1.1 Mặt bằng của dự án 34

1.2.1.2 Các hạng mục công trình chính 35

1.2.1.3 Các hạng mục công trình phụ trợ 36

1.2.1.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 40

1.2.2 Các hoạt động của dự án 42

1.2.2.1 Hoạt động xây dựng cơ bản 42

1.2.2.2 Hoạt động khai thác 42

1.2.2.3 Hoạt động theo dõi, giám sát khai thác 44

1.2.2.4 Hoạt động vận tải 45

1.2.2.5 Công tác sửa chữa cơ điện 46

1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 47

1.3.1 Nhu cầu nhiên liệu sử dụng cho dự án 47

1.3.2 Nhu cầu sử dụng điện 47

1.3.3 Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cấp 47

1.3.4 Sản phẩm của dự án 48

1.3.4.1 Cơ cấu sản phẩm của dự án 48

1.3.4.2 Tính chất của vật liệu khai thác 49

1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 59

1.4.1 Hệ thống khai thác 59

1.4.2 Phương tiện, thiết bị sử dụng 62

1.4.3 Quy trình công nghệ khai thác 67

1.4.3.1 Quy trình công nghệ khai thác cát, sỏi bằng ghe hút 67

1.4.3.2 Quy trình công nghệ khai thác bằng bè hút cát, sỏi 69

1.4.3.3 Kế hoạch khai thác 70

1.5 Biện pháp tổ chức thi công 71

1.5.1 Biện pháp tổ chức thi công xây dựng mỏ 71

1.5.1.1 Trình tự tổ chức 71

1.5.1.2 Biện pháp thi công khai thác 72

1.5.2 Kỹ thuật an toàn 72

1.5.2.1 An toàn khai thác mỏ 72

1.5.2.2 Đảm bảo an toàn đối với các máy móc, thiết bị khai thác, vận chuyển 73

Trang 6

1.5.2.3 Quy định an toàn sử dụng điện và vận hành thiết bị điện 75

1.5.2.5 Giải pháp bảo vệ hiện trạng đường bờ 75

1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 75

1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 75

1.6.2 Vốn đầu tư 76

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 76

1.6.3.1 Tổ chức quản lý giai đoạn chuẩn bị khai thác dự án 76

1.6.3.2 Tổ chức quản lý giai đoạn khai thác dự án 76

1.6.3.3 Tổ chức quản lý trong giai đoạn đóng cửa mỏ, cải tạo, phục hồi môi trường dự án 78

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 79

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 79

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất, địa hình 79

2.1.1.1 Điều kiện về địa lý 79

2.1.1.2 Điều kiện địa chất, địa mạo khu vực 79

2.1.1.3 Đặc điểm địa hình 80

2.1.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 81

2.1.2.1 Đặc điểm thủy văn sông Ea Krông Nô 81

2.1.2.2 Đặc điểm thủy văn khu vực dự án 81

2.1.2.3 Đặc điểm nước dưới đất 82

2.1.3 Điều kiện về khí tượng 82

2.1.3.1 Nhiệt độ không khí 82

2.1.3.2 Độ ẩm 83

2.1.3.3 Nắng và bức xạ 84

2.1.3.4 Lượng mưa 84

2.1.2.5 Tốc độ gió 85

2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 85

2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh họa khu vực thực hiện dự án 87

2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 87

2.2.1.1 Môi trường không khí 87

2.2.1.2 Môi trường nước mặt 88

2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 89

2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 90

Trang 7

2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn dự án 91

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 92

3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn chuẩn bị, xây dựng cơ bản 92

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 92

3.1.1.1 Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư 92

3.1.1.2 Đánh giá tác động của hoạt động thi công xây dựng cơ bản và chuẩn bị mặt bằng khai thác 94

3.1.1.3 Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn chuẩn bị, xây dựng cơ bản 103

3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 105

3.1.2.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực đối với giải phóng mặt bằng 105

3.1.2.2 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường không khí 106

3.1.2.3 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước 106

3.1.2.4 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải rắn 107 3.1.2.5 Các biện pháp quản lý liên quan đến hoạt động cắm mốc, thả phao tại khai trường 108

3.1.2.6 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, rung 108

3.1.2.7 Các biện pháp giảm thiểu tác động do tập trung công nhân 109

3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành khai thác mỏ 109

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 109

3.2.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 109

3.2.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 117

3.2.1.3 Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của dự án 148

3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 150

3.2.2.1 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước150 3.2.2.2 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường không khí 155

3.2.2.3 Công trình, biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa tác động của chất thải rắn 155

Trang 8

3.2.2.4 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và độ rung 157

3.2.2.5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động của việc khai thác lòng, bờ sông chảy sông 158

3.2.2.6 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến môi trường thủy sinh, hệ sinh thái 160

3.2.2.7 Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng qua lại giữa các công trình mỏ đang khai thác xung quanh các khu mỏ của dự án 160

3.2.2.8 Biện pháp giảm thiểu tới kinh tế xã hội 161

3.2.2.9 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn hoạt động 161

3.3 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn đóng cửa mỏ, cải tạo phục hồi môi trường của dự án 164

3.3.1 Đánh giá, dự báo các tác động 164

3.3.1.1 Tác động đến môi trường nước 165

3.3.1.2 Tác động môi trường do chất thải rắn 165

3.3.1.4 Tác động môi trường không khí 166

3.3.1.5 Tác động gây ô nhiễm do tiếng ồn và độ rung 167

3.3.1.6 Tác động do rủi ro, sự cố 167

3.3.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn đóng cửa, cải tạo, phục hồi môi trường của dự án 167

3.3.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường nước 167

3.3.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường do chất thải rắn 167

3.3.2.4 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và độ rung 168

3.3.2.5 Biện pháp giảm thiểu tác động do rủi ro, sự cố 168

3.4 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 169

3.5 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 171

3.4.1 Mức độ chi tiết của các kết quả đánh giá, dự báo 171

3.4.2 Mức độ tin cậy của các đánh giá, dự báo 172

CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 174

4.1 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường đối với dự án khai thác khoáng sản 174

4.1.1 Lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường 174

4.1.1.1 Căn cứ xây dựng 174

4.1.1.2 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường 174

Trang 9

4.1.1.3 Mô tả khái quát các giải pháp, các công trình và khối lượng công

việc cải tạo, phục hồi môi trường 177

4.1.1.4 Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường, tính bền vững, an toàn của các công trình cải tạo, phục hồi môi trường của phương án và đề xuất các công trình, biện pháp giảm thiểu 180

4.1.1.5 Tính toán chỉ số phục hồi đất 181

4.1.2 Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường 182

4.1.2.1 Thiết kế, tính toán khối lượng công việc các công trình chính để cải tạo, phục hồi môi trường 182

4.1.2.2 Thiết kế các công trình phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường 184

4.1.2.3 Tổng hợp các công trình cải tạo, phục hồi môi trường 187

4.1.2.4 Thống kê các thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường 188

4.1.3 Kế hoạch thực hiện 188

4.1.3.1 Sơ đồ tổ chức thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường 188

4.1.3.2 Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường và kế hoạch giám sát chất lượng công trình 189

4.1.3.3 Kế hoạch tổ chức giám định các công trình cải tạo, phục hồi môi trường để kiểm tra, xác nhận hoàn thành các nội dung của phương án cải tạo, phục hồi môi trường 192

4.1.3.4 Giải pháp quản lý, bảo vệ các công trình cải tạo, phục hồi môi trường sau khi kiểm tra, xác nhận 192

4.1.4 Dự toán kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường 193

4.1.4.1 Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 193

4.1.4.1 Tính toán khoản tiền ký quỹ và thời điểm thực hiện ký quỹ 199

4.1.4.2 Đơn vị nhận ký quỹ 200

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 201 5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 201

5.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án 211

5.2.1 Giám sát môi trường nước mặt 211

5.2.2 Giám sát môi trường không khí 211

5.2.3 Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại 211

5.2.4 Giám sát địa hình đáy sông và thống kê, kiểm kê trữ lượng 211

5.2.5 Giám sát khác 212

CHƯƠNG 6 KẾT QUẢ THAM VẤN 213

Trang 10

I THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 213

6.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 213

6.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử 213

6.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến 213

6.1.3 Tham vấn bằng văn bản đối với UBND và UBMTTQ cấp xã 213

6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 213

II THAM VẤN CHUYÊN GIA 215

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 216

1 Kết luận 216

2 Kiến nghị 216

3 Cam kết của chủ dự án 216

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 218 PHỤ LỤC 1: PHÁP LÝ

PHỤ LỤC 2: BẢN VẼ

PHỤ LỤC III

Trang 11

DO Diesel Oil – Nhiên liệu dùng cho động cơ Điêzen

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

TT-BTNMT Thông tư – Bộ Tài nguyên và Môi trường

WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới

Trang 12

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 0.1 Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM 13

Bảng 0.2 Liệt kê các nội dung được sử dụng phương pháp đánh giá 15

Bảng 0.3 Khối lượng các công trình cải tạo, phục hồi môi trường 32

Bảng 0.4 Các công trình cải tạo, phục hồi môi trường, khối lượng công việc thực hiện trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường 1

Bảng 0.5 Danh mục công trình bảo vệ môi trường chính của dự án 1

Bảng 1.1 Tọa độ các điểm mốc ranh khu vực khai thác 5

Bảng 1.2 Tọa độ các điểm mốc ranh khu vực bãi chứa cát và nhà văn phòng 7

Bảng 1.3 Thông tin các dự án khai thác cát khu vực xung quanh 26

Bảng 1.4 Kết quả tính trữ lượng theo phương pháp mặt cắt song song của khu I, khu II 29

Bảng 1.5 Kết quả tính trữ lượng cát xây dựng theo phương pháp mặt cắt song song khu III và khu IV 30

Bảng 1.6 Tài nguyên tổn thất trụ bảo vệ bờ moong khu I và khu II 31

Bảng 1.7 Tài nguyên tổn thất trụ bảo vệ bờ moong khu III và khu IV 31

Bảng 1.8 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu về biên giới và trữ lượng khai trường 32

Bảng 1.9 Khối lượng khai thác hàng năm 34

Bảng 1.10 Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất của dự án 35

Bảng 1.11 Các hạng mục công trình xây dựng 42

Bảng 1.12 Lượng dầu DO sử dụng cho quá trình hoạt động dự án 47

Bảng 1.13 Cơ cấu sản phẩm của dự án theo từng năm 48

Bảng 1.14 Thành phần khoáng vật tạo đá và các thông số cơ bản của cát qua kết quả phân tích độ hạt trầm tích 49

Bảng 1.15 Kết quả phân tích mẫu độ hạt cơ bản của cát trong mỏ 51

Bảng 1.16 Kết quả phân tích mẫu độ hạt cơ bản cát, sỏi (khu I và khu II) 52

Bảng 1.17 Thành phần khoáng vật tạo đá theo cấp hạt (%) khu I và khu II 52

Bảng 1.18.Thành phần khoáng vật tạo đá theo cấp hạt (%) khu III và khu IV 53

Bảng 1.19 Thành phần khoáng vật theo mẫu trọng sa (Khu I và khu II) 54

Bảng 1.20: Kết quả phân tích mẫu hóa toàn diện 56

Bảng 1.21 Hàm lượng Clorua chứa trong thân khoáng 57

Bảng 1.22 Kết quả đo tham số phóng xạ 58

Bảng 1.23: Bảng kết quả phân tích khả năng phản ứng kiềm - sillic 58

Bảng 1.24 Kết quả phân tích mẫu thể trọng 59

Bảng 1.25 Bảng tổng hợp bề dày các thân khoáng 60

Trang 13

Bảng 1.26 Bảng thống kê chiều dài tuyến khai thác theo từng khối trữ lượng 60

Bảng 1.27 Khoảng cách bán kính an toàn ứng với độ sâu khai thác 61

Bảng 1.28 Tổng hợp các thông số hệ thống khai thác 61

Bảng 1.29 Đặc tính kỹ thuật máy xúc KOMATSU 65

Bảng 1.30 Đặc tính kỹ thuật của ô tô TMT KC6650D 65

Bảng 1.31 Danh mục thiết bị, máy móc của dự án 67

Bảng 1.32 Kế hoạch khai thác mỏ 71

Bảng 1.33 Tiến độ thực hiện 75

Bảng 1.34 Tổng mức đầu tư của dự án 76

Bảng 1.35 Nhu cầu lao động phục vụ cho hoạt động của dự án 77

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình hàng tháng qua các năm tại trạm quan trắc Liên Khương (0C) 82

Bảng 2.2 Độ ẩm trung bình hàng tháng qua các năm tại trạm quan trắc Liên Khương (%) 83

Bảng 2.3 Số giờ nắng trung bình hàng tháng qua các năm tại trạm quan trắc Liên Khương (giờ) 84

Bảng 2.4 Lượng mưa trung bình hàng tháng qua các năm tại trạm quan trắc Liên Khương (mm) 85

Bảng 2.5 Diễn biến chất lượng không khí tại khu vực dự án 88

Bảng 2.6: Chất lượng nước mặt khu vực dự án 89

Bảng 3.1 Tỷ lệ các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện kim loại 95

Bảng 3.2 Hệ số phát thải và lượng bụi, khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển vật liệu 96

Bảng 3.3 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 97

Bảng 3.4 Thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 98

Bảng 3.5: Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công 100

Bảng 3.6 Mức âm gia tăng phụ thuộc hiệu số (L1 – L2) 101

Bảng 3.7 Mức rung phát sinh của các thiết bị, máy móc thi công 102

Bảng 3.8 Tóm tắt các đối tượng bị tác động và quy mô bị tác động trong quá trình chuẩn bị, xây dựng cơ bản 104

Bảng 3.9 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong quá trình xây dựng 105 Bảng 3.10 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải khi khai thác cát bằng máy bơm 110

Bảng 3.11.Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải phương tiện

vận chuyển trong giai đoạn khai thác 111

Bảng 3.12 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh trong nước thải sinh tại Dự án 112

Trang 14

Bảng 3.13 Thành phần và khối lượng chất thải nguy hại tại dự án 116

Bảng 3.14 Mức ồn tối đa từ hoạt động của thiết bị cơ giới tại khu vực mỏ 117

Bảng 3.15 Mức ồn tương ứng với khoảng cách từ hoạt động của thiết bị vận chuyển 117

Bảng 3.16: Mức ồn tương ứng với từng khoảng cách khác nhau của máy bơm 117

Bảng 3.17 Một số tác động của tiếng ồn có cường độ cao với sức khỏe con người 118

Bảng 3.18 Thông tin các khu vực khai thác trong 5 năm phục vụ chạy mô hình 121 Bảng 3.19 Dữ liệu đầu vào mô hình SWAT 122

Bảng 3.20 Dữ liệu về mẫu độ hạt cơ bản của cát sử dụng trong mô hình 127

Bảng 3.21 Các tiêu chuẩn đánh giá cho chỉ số PBIAS, NSE và R2 131

Bảng 3.22 Kết quả hiệu chỉnh dòng chảy trong mô hình SWAT 132

Bảng 3.23 Kết quả hiệu chỉnh kiểm định lượng mất đất, xói mòn tại trạm Bản Đôn 133

Bảng 3.24 Bộ thông số hiệu chỉnh và kiểm định quá trình mô phỏng chế độ xói mòn của mô hình tại lưu vực nghiên cứu 134

Bảng 3.25 Thống kê hiệu quả mô phỏng mô hình MIKE 21FM 135

Bảng 3.26 Thông tin vị trí các mặt cắt ngang 137

Bảng 3.27 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 165

Bảng 3.28 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải phương tiện vận chuyển giai đoạn đóng cửa mỏ 166

Bảng 3.29 Tóm tắt danh mục công trình môi trường và dự toán kinh phí đối với công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 169

Bảng 4.1 So sánh ưu và nhược điểm của phương án làm kè 178

Bảng 4.2 Tổng hợp khối lượng cải tạo, phục hồi môi trường 187

Bảng 4.3 Tổng hợp nhu cầu máy móc, thiết bị sử dụng trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường 188

Bảng 4.4 Tiến độ thực hiện, đơn vị kiểm tra và giám sát thực hiện cải tạo phục hồi môi trường 190

Bảng 4.5 Kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường 195

Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường 202

Bảng 6.1 Tổng hợp kết quả tham vấn cộng đồng 214

Trang 15

DANH MỤC HÌNH

Hình 0.1 Sơ đồ thu gom và xử lý nước thải làm mát, vệ sinh thiết bị 27

Hình 1.1 Vị trí khu vực khai thác 5

Hình 1.2 Vị trí các hạng mục công trình trong dự án 8

Hình 1.3 Ảnh mặt nước sông Ea Krông Nô 9

Hình 1.4 Một số hình ảnh thực tế tại vị trí thực hiện dự án 10

Hình 1.5 Vị trí khu vực khai thác nhìn trên google map 22

Hình 1.6 Sơ đồ vị trí tương quan của dự án và các đối tượng xung quanh trong khu vực (Nguồn: Google Map, 2021) 23

Hình 1.7 Mặt bằng các bãi chứa và hạng mục công trình phụ 38

Hình 1.8 Kết cấu bờ kè chống sạt lở bờ sông 42

Hình 1.9 Sơ đồ cắt dọc ghe hút cát và vận chuyển 46

Hình 1.10 Ghe và bè hút cát được sử dụng trên đoạn sông Ea Krông Nô 64

Hình 1.11 Ô tô tự đổ TMT DF13285D 5 tấn 66

Hình 1.12 Sơ đồ quy trình khai thác bằng ghe hút 68

Hình 1.13 Sơ đồ quy trình khai thác cát, sỏi bằng bè hút cát 69

Hình 1.14 Sơ đồ cấu tạo của đầu bơm hút cát, sỏi 70

Hình 1.15 Lưới sàng lọc phân loại cát, sỏi 70

Hình 1.16 Sơ đồ quản lý nhân sự dự án 78

Hình 2.1 Địa hình đáy sông Ea Krông Nô hiện trạng 2021 81

Hình 3.1 Giới hạn vùng tính 121

Hình 3.2 Vị trí trạm khi trượng lưu vực sông Sêrêpok 123

Hình 3.3 Lưới tính tại khu vực sông Ea Krông Nô 124

Hình 3.4 Địa hình đáy sông Ea Krông Nô hiện trạng 2021 125

Hình 3.5 Địa hình đáy sông Ea Krông Nô sau khi khai thác 125

Hình 3.6 Dữ liệu lượng trích xuất từ mô hình SWAT 126

Hình 3.7 Vị trí trích xuất biên Q, SSC 126

Hình 3.8 Kết quả phân chia tiểu lưu vực sông 128

Hình 3.9 Quy trình thiết lập mô hình 130

Hình 3.10 Biểu đồ hiệu chỉnh kiểm định dòng chảy tại trạm Đức Xuyên theo ngày, giai đoạn hiệu chỉnh (2000 - 2005) và kiểm định (2006 - 2017) 131

Hình 3.11 Biểu đồ hiệu chỉnh kiểm định dòng chảy tại trạm Bản Đôn theo ngày, giai đoạn hiệu chỉnh (2000 - 2005) và kiểm định (2006 - 2020) 132

Trang 16

Hình 3.12 Biểu đồ kiểm định dòng chảy tại trạm KrôngNô 3 theo ngày năm 2020

132

Hình 3.13 Đồ thị tương quan kết quả mô phỏng và quan trắc tải lượng phù sa tại trạm Bản Đôn giai đoạn hiệu chỉnh và kiểm định 133

Hình 3.14 Đồ thị so sánh lưu lượng mô phỏng và thực đo tại vị trí C3 134

Hình 3.15 Đồ thị so sánh nồng độ phù sa mô phỏng và thực đo tại vị trí C3 135

Hình 3.16 Hệ số Manning’M tại khu vực sông Ea Krông Nô 136

Hình 3.17 Vị trí trích xuất mặt cắt ngang 137

Hình 3.18 Sự thay đổi địa hình đáy sông sau khi khai thác tại mặt cắt MC1 138

Hình 3.19 Sự thay đổi địa hình đáy sông sau khi khai thác tại mặt cắt MC1 sau khi thay đổi vị trí khu khai thác 138

Hình 3.20 Sự thay đổi địa hình đáy sông sau khi khai thác tại mặt cắt MC2 139

Hình 3.21 Sự thay đổi địa hình đáy sông sau khi khai thác tại mặt cắt MC3 139

Hình 3.22 Sự thay đổi địa hình đáy sông sau khi khai thác tại mặt cắt MC4 140

Hình 3.23 Sự thay đổi địa hình đáy sông sau khi khai thác tại mặt cắt MC5 140

Hình 3.24 Sự thay đổi địa hình đáy sông sau khi khai thác tại mặt cắt MC6 141

Hình 3.25 Sự thay đổi địa hình đáy sông sau khi khai thác tại mặt cắt MC7 141

Hình 3.26 Vận tốc dòng chảy vào mùa khô – KB hiện trạng 142

Hình 3.27 Vận tốc dòng chảy vào mùa khô – KB sau khai thác 142

Hình 3.28 Vận tốc dòng chảy vào mùa mưa – KB hiện trạng 143

Hình 3.29 Vận tốc dòng chảy vào mùa mưa – KB sau khai thác 143

Hình 3.30 Xu hướng bồi – xói đáy vào mùa khô – KB hiện trạng 144

Hình 3.31 Xu hướng bồi – xói đáy vào mùa khô – KB sau khai thác 144

Hình 3.32 Xu hướng bồi – xói đáy vào mùa mưa – KB hiện trạng 145

Hình 3.33 Xu hướng bồi – xói đáy vào mùa mưa – KB sau khai thác 145

Hình 3.34 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 151

Hình 3.35 Sơ đồ thu gom và xử lý nước thải làm mát, vệ sinh thiết bị 152

Hình 4.1 Sơ đồ bố trí móng cọc gia cố bờ sông 178

Hình 4.2 Sơ đồ tổ chức quản lý và giám sát thực hiện cải tạo phục hồi môi trường 189

Trang 17

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của dự án

1.1 Thông tin chung về dự án

Nền kinh tế của tỉnh Lâm Đồng ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao Chính sách mở cửa của nhà nước đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia xây dựng các nhà máy, xí nghiệp sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Cùng với đó nhu cầu mở rộng, xây mới các đường quốc

lộ, tỉnh lộ, đường cao tốc hay công trình cơ sở hạ tầng ngày càng cao, đòi hỏi nguồn vật liệu xây dựng gồm đá, cát, sỏi phục đòi hỏi ngày càng tăng

Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vật liệu xây dựng thông thường trong khu vực huyện Đam Rông và các vùng lân cận, Công ty TNHH Tuấn Vượng 68 đã lập các thủ tục xin cấp phép khai thác cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ Rsal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng theo quy định

Khu vực xin cấp phép khai thác có diện tích 13,58 ha (5,439 km lòng sông) đã được UBND tỉnh Lâm Đồng cấp giấy phép thăm dò số 84/GP-UBND ngày 17/11/2020 cho Công ty TNHH Hùng Vượng 68 và Giấy phép thăm dò số 34/GP-UBND ngày 12/04/2021 cho Công ty TNHH Tuấn Vượng 68 được phép thăm dò cát làm vật liệu xây dựng thông thường tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng

Tiếp đó, kết quả thăm dò đã được UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt trữ lượng cho Công ty TNHH Hùng Vượng 68 với diện tích 3,79ha (1,389 km lòng sông) theo Quyết định số 2412/QĐ-UBND ngày 27/9/2021, và cho Công ty TNHH Tuấn Vượng 68 với diện tích 9,79ha (4,05 km lòng sông) theo Quyết định số 2841/QĐ-UBND ngày 24/11/2021

Xuất phát từ nhu cầu và kế hoạch hoạt động của công ty TNHH Tuấn Vượng 68 và Công ty TNHH Hùng Vượng 68, ngày 01/10/2021, hai đơn vị này đã thỏa thuận với nhau, qua đó thống nhất ký kết Hợp đồng kinh tế số 01/2021/HĐ/HV-TV V/v Công ty TNHH Hùng Vượng 68 đồng ý cho Công ty TNHH Tuấn Vượng 68 được sử dụng thông tin về kết quả thăm dò khoáng sản cát làm vật liệu xây dựng thông thường thuộc nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ R’Sal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Lâm Đồng” do Công ty TNHH Hùng Vượng 68 thăm dò đã được UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt trữ lượng tại Quyết định số 2412/QĐ-UBND ngày 27/9/2021 và cũng đã được UBND tỉnh Lâm Đồng chấp thuận chủ trương tại văn bản số 9190/UBND-GT ngày 16/12/2021 về việc sử dụng thông tin, kết quả thăm dò khoáng sản cát xây dựng tại huyện Đam Rông

Trang 18

Loại hình dự án: Dự án thuộc loại hình khai thác khoáng sản và thuộc loại hình cấp mới giấy phép khai thác khoáng sản, UNDN tỉnh Lâm Đồng là cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác khoáng sản

Dự án thuộc đối tượng quy định tại mục số III, phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, báo cáo ĐTM của Dự án sẽ do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng xem xét thẩm định và phê duyệt

Công ty TNHH Tuấn Vượng 68 phối hợp với đơn vị tư vấn (Công ty TNHH Tư vấn môi trường và Phát triển bền vững) lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự

án “Khai thác cát, sỏi xây dựng tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện

Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng” Công suất khai thác: 50.000m3/năm (trong đó: cát xây dựng: 42.962 m 3 /năm; sỏi xây dựng: 7.038 m 3 /năm) trình Sở Tài nguyên và Môi trường

Lâm Đồng thẩm định và phê duyệt

Báo cáo ĐTM của Dự án sẽ phân tích và xác định, đánh giá các yếu tố có thể phát sinh ảnh hưởng đến môi trường khu vực do các hoạt động của dự án; dự báo các rủi ro,

sự cố có thể xảy ra Báo cáo cũng xây dựng và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, bảo vệ môi trường và tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường theo từng giai đoạn thực hiện dự án Báo cáo ĐTM thể hiện nhận thức và trách nhiệm của Chủ dự

án về các vấn đề môi trường liên quan đến dự án và chủ động nguồn lực thực hiện trách nhiệm của mình Báo cáo cũng là cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường theo dõi, giám sát, đôn đốc chủ dự án trong suốt quá trình thực hiện dự án

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương

- Báo cáo kinh tế kỹ thuật và Thiết kế bản vẽ thi công dự án “Khai thác cát, sỏi xây dựng tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng” do Công ty TNHH Tuấn Vượng 68 phê duyệt;

- Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án

là Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng

- UBND tỉnh Lâm Đồng là Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác khoáng sản cho chủ đầu tư

1.3 Sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển, các dự án khác và các quy định khác của pháp luật có liên quan

(1) Mối quan hệ với quy hoạch khai thác khoáng sản, các hoạt động phát triển KTXH của địa phương, các quy định liên quan:

Dự án “Khai thác cát, sỏi xây dựng tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng” được thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng

cát, sỏi làm vật liệu xây dựng ngày càng tăng cao của thị trường

Dự án thực hiện tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ R’Sal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Khu vực dự án nằm dọc theo tuyến đường liên xã, cách Quốc lộ

Trang 19

274,4km; cách trung tâm huyện Đam Rông 13,2km theo đường chim bay về phía Tây Nam

Vị trí các khu vực khai trường của dự án (sẽ được đề cập cụ thể trong chương 1) nằm

về bên trái của sông Ea Krông Nô (dòng chảy theo hướng Đông Tây) Giữa lòng sông Ea Krông Nô là ranh giới hành chính giữa tỉnh Lâm Đồng và Đắk Lắk Đánh giá chung về vị trí của dự án so với các quy hoạch của địa phương như sau:

a Với quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản

- Dự án nằm trong trong quy hoạch khu vực thăm dò, khai thác khoáng sản theo Quyết định số 146/QĐ-UBND ngày 17/01/2014 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020

- Dự án cũng thuộc khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản và hạn chế hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng theo Quyết định số 568/QĐ-UBND ngày 22/3/2013 của UBND tỉnh Lâm Đồng

- Đối với phần khu vực khai thác về phía ranh giới tỉnh Đăk Lăk, UBND tỉnh Lâm Đồng đã công văn đề nghị UBND tỉnh Đăk Lăk có ý kiến về cấp phép thăm dò, khai thác,

sỏi lòng sông Ea Krong Nô (Công văn số 8153/UBND-GT ngày 06 tháng 10 năm 2020)

Theo đó, UBND tỉnh Đăk Lăk đã có văn bản trả lời xác nhận khu vực cấp phép thăm dò, khai thác của dự án hiện tại về phía bờ Đăk Lăk không có công trình thủy lợi hiện hữu cũng như dự án đầu tư xây dựng trong thời gian tới, không có quy hoạch tuyến thủy nội địa và không thuộc khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khai thác khoáng sản của tỉnh Đăk

Lăk (theo công văn số 9738/UBND-NNMT ngày 29/10/2020 và công văn số 2400/UBND-NNMT ngày 24/3/2021của UBND tỉnh Đăk Lăk)

b Với quy định về hành lang thoát lũ, xả lũ của các hồ chứa, bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều,…

Khu vực dự án nằm ở hạ nguồn đập thủy điện Krông Nô 3 Khoảng cách gần nhất từ đập thủy điện đến điểm gần nhất của dự án 19,5km theo chiều dài lòng sông Với vị trí như vậy, dự án nằm cách xa đập thủy điện Krông Nô 3 nên không ảnh hưởng đến việc xả

lũ và thoát lũ của thủy điện Hơn nữa quá trình khai thác tại lòng sông ở đây giống như quá trình nạo vét khơi thông dòng chảy, làm cho dòng chảy được thoát lũ hiệu quả hơn

c Với quy định về bảo vệ, duy trì khả năng thoát lũ của sông; không làm suy giảm khả năng thoát lũ dẫn đến gây ngập úng bãi, vùng đất ven sông, sây sạt lở, bãi sông và các quy định về quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước

Tại điểm b, khoản 1, điều 9, nghị định 43/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ quy định hành lang bảo vệ nguồn nước đối với sông, suối kênh rạch không nhỏ hơn 5m tính từ mép bờ đối với đoạn sông, suối, kênh rạch không chảy qua các đô thị, khu dân

cư tập trung Theo quyết định số 2766/QĐ-UBND ngày 31/12/2019 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt danh mục các nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng thì khu vực sông Ea Krông Nô đoạn chảy qua xã Đạ R’Sal, hành lang bảo

vệ nguồn nước là 10m

Trang 20

Khu vực thực hiện dự án hoàn toàn nằm trong lòng sông (tính từ mép bờ trở về phía lòng sông) không nằm trong hành lang bảo vệ nguồn nước theo quy định

Đồng thời, trong phạm vi lòng sông khu vực này có 1 đoạn sông ngắn (30-40m) uốn khúc, có hình dạng chữ U, mực nước nông Theo khảo sát, vị trí uốn khúc gần với tuyến đường liên xã Do đặc điểm địa hình và hình thái dáng lòng sông dẫn đến dòng chảy tác động vào phía bờ và có nguy cơ sạt lở ảnh hưởng đến tuyến đường liên xã Vì vậy, để đảm bảo an toàn và tránh làm ảnh hưởng đến tuyến đường liên xã thì phần khúc sông chữ

U này ngay từ đầu đã được đưa ra khỏi phạm vi khai thác của dự án, đảm bảo không làm ảnh hưởng đến tuyến đường liên xã và tránh gây sạt lở

d Đối với các hoạt động kinh tế xã hội của địa phương

Khi dự án đi vào hoạt động không chỉ giải quyết nhu cầu cát và sỏi đáp ứng thị

trường vật liệu xây dựng trong khu vực; mà còn góp phần phát triển kinh tế – xã hội địa

phương thông qua các khoản thuế; Đồng thời, dự án còn tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương (Chủ dự án thuê lao động địa phương làm việc tại dự án), góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp trong khu vực Do đó, dự án được thực hiện hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội đã được UBND tỉnh phê duyệt

(2) Mối quan hệ với các dự án khác

Sông Ea Krông Nô chảy trên địa bàn hai tỉnh Lâm Đồng và Đắk Lắk Vị trí của dự án nằm trên nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Sông Ea Krông Nô có vị trí quan trọng đối với hoạt động kinh tế xã hội của địa phương Đồng thời, ngoài cung cấp nước cho các hoạt động KTXH, sông cũng là nơi cung cấp nhiều nguồn tài nguyên khác cho địa phương Điển hình trong đó là tài nguyên cát, sỏi Do đó, trên sông Ea Krông Nô hiện có nhiều dự án liên quan hoạt động thăm dò, khai thác các loại tài nguyên này

Trong phạm vi xung quanh dự án của Công ty TNHH Tuấn Vượng 68, hiện có một

số dự án thăm dò, khai thác cát, sỏi như sau:

- Khu vực thăm dò khai thác của công ty TNHH MTV Hoa Tiền, cách vị trí Dự án khoảng 32-112m

- Khu vực thăm dò khai thác của Công ty Nam Hoàng Thịnh, cách Dự án 23m

- Khu vực thăm dò khai thác của Công ty Nam Lộc Quốc Thanh, cách Dự án 22m

- Khu vực thăm dò khai thác của Công ty Hồng Trường, cách Dự án 3,2km đường sông

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường ĐTM

2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự “Khai thác cát, sỏi xây dựng tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng” được xây

Trang 21

dựng dựa trên các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường như sau:

- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2011;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm

2015 và Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 luật sữa đổi bổ sung một số điều của Luật xây dựng;

- Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/06/2006

- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch số 28/2018/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15/06/2018

- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008

- Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2017

- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008

- Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng

- Luật Hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2017

- Chỉ thị số 38/CT-TTg ngày 29/9/2020 của Thủ tướng Chính phủ V/v tăng cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật về khoáng sản

(2) Nghị định

- Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Trang 22

- Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản;

- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định

về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về Hướng dẫn một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải

- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ quy định

về quản lý chất thải và phế liệu;

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định số 23/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2020 Quy định về quản lý cát, sỏi lòng sông và bảo vệ lòng, bờ, bãi sông

- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ Quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một

số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 146/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về việc công bố tuyến hàng hải và phân luồng giao thông trong lãnh hải Việt Nam;

- Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định

về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;

- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2014 của Chính phủ quy định

về thoát nước và xử lý nước thải;

- Nghị định số 109/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ về Quy chế bảo vệ công trình cảng biển và luồng hàng hải;

- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 2 năm 2021 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 1 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng

Trang 23

- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ Quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 24/5/2021 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 36/2020/NĐ-CP, ngày 24/3/2020 của Chính phủ quy định về xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản;

- Nghị định số 164/2016/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản;

- Nghị định số 58/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Hàng hải Việt Nam về quản lý quản lý hoạt động hàng hải

- Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày 14 tháng 8 năm 2019 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Nghị định 65/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 hướng dẫn thi hành một số điều của luật Đa dạng sinh học

- Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

- Nghị định 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thục vật hoang dã nguy cấp

(3) Thông tư

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020;

- Thông tư số 25/2019/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;

- Thông tư số 17/2020/TT-BTNMT ngày 24 tháng 12 năm 2020 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường Quy định về lập bản đồ, bản vẽ mặt cắt hiện trạng khu vực được phép khai thác, thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản đã khai thác và quy trình, phương pháp, biểu mẫu để xác định sản lượng khoáng sản khai thác thực tế;

- Thông tư số 28/2015/TT-BGTVT ngày 30 tháng 4 năm 2015 của Bộ Giao thông vận tải về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2013/TT-BGTVT;

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;

Trang 24

- Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 3 năm 2016 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn xác định và quản lý chi phí ĐTXD;

- Thông tư số 191/2016/TT-BTC ngày 08 tháng 11 năm 2016 của Bộ Tài chính Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định đánh giá trữ lượng khoáng sản và lệ phí cấp phép hoạt động khoáng sản;

- Thông tư số 60/2017/TT- BTNMT ngày 08/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định về phân cấp trữ lượng và tài nguyên khoáng sản rắn;

- Thông tư số 01/2020/TT-BTNMT ngày 29 tháng 4 năm 2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định kỹ thuật đánh giá chất lượng tài liệu hải văn, môi trường không khí

- Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020;

- Văn bản số 402/BXD-VLXD ngày 07/02/2020 của Bộ Xây dựng về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về khoáng sản làm vật liệu xây dựng trên phạm vi cả nước

(5) Các quyết định, văn bản khác (do địa phương ban hành)

- Quyết định số 2556/QĐ-UBND ngày 29/09/2008 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt khu vực cấm và tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 1527/QĐ-UBND ngày 27/07/2012 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc công bố khu vực hạn chế hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 568/QĐ-UBND ngày 22/3/2013 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt khoanh định các khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản và hạn chế hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 146/QĐ-UBND cuả UBND tỉnh Lâm Đồng ngày 17/01/2014 về việc quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020;

- Quyết định số 2766/QĐ-UBND ngày 31/12/2019 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt danh mục các nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 113/QĐ-SXD ngày 12/7/2021 của Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng về việc Công bố đơn giá nhân công xây dựng và phương pháp xác định giá ca máy và thiết

bị thi công xây dựng quý 3 năm 2021 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Trang 25

- Công văn số 7024/UBND-GT ngày 29/10/2018 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc tăng cường quản lý nhà nước về khai thác cát lòng sông, lòng suối trên địa bàn tỉnh;

- Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 04/8/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ khoáng sản và hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

(6) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường Việt Nam được áp dụng

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

- QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ;

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 07:2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật;

- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

- QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – Giá trị cho phép

vi khí hậu tại nơi làm việc;

- QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung – Giá trị cho phép tại nơi làm việc;

- QCVN 01:2019/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch Xây dựng

- QCVN 07:2009/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại

- QCVN 50:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước

- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ Y tế về việc

áp dụng 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số về vệ sinh lao động

Trang 26

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH MTV với Mã số doanh nghiệp: 5800468283 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng cấp lần đầu ngày 27 tháng 03 năm 2006 đăng ký thay đổi lần 7 ngày 01 tháng 4 năm 2020 cấp cho Công ty TNHH Tuấn Vượng 68;

- Giấy phép thăm dò số 84/GP-UBND ngày 17/11/2020 của UBND tỉnh Lâm Đồng cho phép Công ty TNHH Hùng Vượng 68 được phép thăm dò cát làm vật liệu xây dựng thông thường tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng;

- Giấy phép thăm dò số 34/GP-UBND ngày 12/04/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng cho phép Công ty TNHH Tuấn Vượng 68 được phép thăm dò cát làm vật liệu xây dựng thông thường tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 2412/QĐ-UBND ngày 27/9/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng V/v

“Phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản mỏ cát xây dựng tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ R’Sal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Lâm Đồng” cho Công ty TNHH Hùng Vượng 68;

- Quyết định số 2841/QĐ-UBND ngày 24/11/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng V/v

“Phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản mỏ cát xây dựng tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ R’Sal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Lâm Đồng” cấp cho Công ty TNHH Tuấn Vượng 68;

- Văn bản số 8753/UBND-GT ngày 01/12/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc đính chính Quyết định số 2841/QĐ-UBND ngày 24/11/2021 của UBND tỉnh về việc Phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản mỏ cát xây dựng tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Lâm Đồng;

- Hợp đồng kinh tế số 01/2021/HĐ/HV-TV ngày 01/10/2021 về việc chuyển nhượng thông tin về kết quả thăm dò khoáng sản cát xây dựng tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Lâm Đồng;

- Văn bản số 9190/UBND-GT ngày 16/12/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc

sử dụng thông tin, kết quả thăm dò khoáng sản cát xây dựng tại huyện Đam Rông

- Văn bản số 622/TTr-STNMT ngày 02/12/2021 của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc đề nghị chấp thuận sử dụng thông tin, kết quả thăm dò khoáng sản cát xây dựng huyện Đam Rông;

- Văn bản số 1822a/UBND-TN ngày 02/12/2021 của UBND huyện Đam Rông về việc chấp thuận sử dụng thông tin, kết quả thăm dò khoáng sản cát xây dựng huyện Đam Rông;

Trang 27

- Văn bản số 9738/UBND-NNMT ngày 29/10/2020 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc

ý kiến khu vực cấp phép thăm dò, khai thác cát, sỏi lòng sông Ea Krông Nô đoạn giáp ranh giữa hai tỉnh Lâm Đồng và Đắk Lắk cho Công ty TNHH Hùng Vượng 68;

- Văn bản số 2400/UBND-NNMT ngày 24/3/2021 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc ý kiến khu vực cấp phép thăm dò, khai thác cát, sỏi lòng sông Ea Krông Nô đoạn giáp ranh giữa hai tỉnh Lâm Đồng và Đắk Lắk cho Công ty TNHH Tuấn Vượng 68;

- Văn bản số 12/CV-UBMTTQ ngày 25/11/2021 của UBMTTQ xã Đạ Rsal về việc ý kiến tham vấn báo cáo Đánh gía tác động môi trường dự án Khai thác cát, sỏi xây dựng tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng;

- Văn bản số 50/CV-UBND ngày 25/11/2021 của UBND xã Đạ Rsal về việc ý kiến tham vấn báo cáo Đánh gía tác động môi trường dự án Khai thác cát, sỏi xây dựng tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng;

- Biên bản họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án ngày 26/11/2021 được thực hiện với sự phối hợp của xã Đạ RSal, các hộ dân sinh sống trong khu vực dự án, Chủ dự án và đơn vị tư vấn

- Văn bản số 01-02/2022/TV68 ngày ngày 10 tháng 02 năm 2022 về tham vấn trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Khai thác cát, sỏi xây dựng tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng” thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử

2.3 Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường

- Các bản đồ hiện trạng, mặt cắt hiện trạng khu vực khai thác;

- Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản mỏ cát xây dựng tại nửa lòng sông Ea Krông

Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng của Công ty TNHH Hùng Vượng 68;

- Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản mỏ cát xây dựng tại nửa lòng sông Ea Krông

Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng của Công ty TNHH Tuấn Vượng 68;

- Báo cáo Kinh tế kỹ thuật và Thiết kế bản vẽ thi công dự án “Khai thác cát, sỏi xây dựng tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng”;

- Các tài liệu, các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thủy văn trên địa bàn

xã Đạ RSal, huyện Đam Rông nói riêng và tỉnh Lâm Đồng;

- Các kết quả khảo sát thực tế vị trí dự án, đường bờ sông nhằm đưa ra những nhận định ban đầu về tác động môi trường có thể xảy ra khi tiến hành xây dựng và khi đưa vào hoạt động;

- Kết quả quan trắc mẫu nước, không khí để xác định các số liệu về môi trường nền trước khi thực hiện dự án;

- Kết quả đo đạc địa hình sông;

Trang 28

- Kết quả ứng dụng mô hình Mike để tính toán ổn định bờ sông, dòng chảy theo Khoản 2a Điều 20 của Nghị định số 23/2020/NĐ-CP ngày 24/02/2020;

- Kết quả tham vấn ý kiến của UBND, UBMTTQ xã Đạ RSal, huyện Đam Rông và cộng đồng dân cư khu vực dự án

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

3.1 Cơ quan chủ trì thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường

Tên chủ dự án: Công ty TNHH Tuấn Vượng 68

Đại diện: (Ông) Nguyễn Tiến Vượng; Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ: Số 72 Quốc lộ 27, thôn Phi Có, xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng

Điện thoại: 0943256999

Giấy đăng ký doanh nghiệp: 5800468283 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng cấp lần đầu ngày 27 tháng 03 năm 2006 đăng ký thay đổi lần 7 ngày 01 tháng 4 năm

2020

3.2 Cơ quan tư vấn thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Khai thác cát, sỏi xây dựng tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng” được thực hiện với sự tư vấn của Công ty TNHH Tư vấn môi trường và phát triển Bền Vững

- Đại diện: Bà Hoàng Thị Tuyết; Chức vụ: Phó Giám đốc

- Địa chỉ liên lạc: 21/7 Đường số 9, Khu phố Tam Đa, P.Long Trường, Tp Thủ Đức -

Tp Hồ Chí Minh

- Số điện thoại: 0982 682 008

- Email: moitruongbenvung68@gmail.com

3.3 Các bước thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường

Báo cáo ĐTM này được thực hiện ngay từ giai đoạn đầu của dự án và được xây dựng theo các bước sau:

- Thu thập, phân tích và xử lý các số liệu, tài liệu hiện có về điều kiện tự nhiên, kinh

tế - xã hội khu vực thực hiện dự án;

- Lập kế hoạch khảo sát thực địa, quan trắc môi trường; liên hệ địa phương;

- Chủ dự án phối hợp với đơn vị tư vấn khảo sát, đo đạc, phân tích

- Nhóm tác giả thực hiện tổng hợp số liệu quan trắc, đánh giá hiện trạng môi trường cũng như đánh giá sự biến đổi các thành phần môi trường như: không khí, đất, nước, các

hệ sinh thái thủy vực và trên cạn và dưới nước, các điều kiện kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, thủy lợi, cấp thoát nước…của vùng thực hiện dự án

- Tổng hợp báo cáo trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt theo đúng quy định

Trong quá trình lập báo cáo ĐTM của Dự án, tiến hành các nội dung sau:

Trang 29

- Phân tích quá trình công nghệ khai thác cát, sỏi làm vật liệu xây dựng để tìm nguồn gốc gây ô nhiễm trong quá trình khai thác, bao gồm nguồn phát sinh nước thải, nguồn phát sinh bụi và khí thải, nguồn phát sinh chất thải rắn và các nguồn ô nhiễm môi trường khác;

- Xác định tải lượng và đặc tính của các chất ô nhiễm tạo ra trong quá trình khai thác; xác định các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình phát tán và chuyển hóa các chất ô nhiễm;

- Đánh giá mức độ, quy mô và thời gian tác động của các yếu tố ô nhiễm đối với môi trường không khí, môi trường đất, môi trường nước, hệ sinh thái, tác động tới lòng, bờ sông, sức khỏe cộng đồng và tình hình phát triển KT-XH của khu vực;

- Đưa ra các giải pháp khả thi nhằm khắc phục và giảm thiểu ô nhiễm do các hoạt động của Dự án gây ra, các giải pháp BVMT khác nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của Dự án đối với môi trường khu vực

- Xây dựng chương trình quan trắc và giám sát môi trường đối với các thành phần môi trường trong quá trình hoạt động của dự án

3.4 Danh sách thành viên tham gia thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường

Các thành viên tham gia thực hiện Báo cáo ĐTM của dự án được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 0.1 Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM

Chức vụ Nội dung phụ trách Chữ ký Chủ đầu tư: Công ty TNHH Tuấn Vượng 68

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn môi trường và phát triển Bền Vững

1 Hoàng Thị Tuyết CN Khoa học môi trường Phụ trách chung

2 Võ Thị Mỹ Nương ThS Quản lý môi trường Chủ biên

3 Đặng Văn Thiện ThS Quản lý môi trường Mở đầu, chương1, 2, 3,

Trang 30

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường

Trong quá trình thực hiện báo cáo ĐTM của dự án “Khai thác cát, sỏi xây dựng tại nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng” đơn vị

tư vấn đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, bao gồm:

4.1 Các phương pháp ĐTM

- Phương pháp thống kê: Ứng dụng trong việc thu thập và xử lý các số liệu về khí

tượng, thuỷ văn, kinh tế, xã hội tại khu vực của dự án;

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: Xác

định các thông số về hiện trạng chất lượng không khí, nước, độ ồn tại khu đất dự án và khu vực xung quanh;

- Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập:

Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án;

- Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh với các

Quy chuẩn môi trường Việt Nam;

- Phương pháp lập bảng liệt kê (checklist) và phương pháp ma trận (matrix):

Phương pháp này dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động bởi dự án nhằm mục tiêu nhận dạng tác động môi trường Một bảng kiểm tra được xây dựng tốt sẽ bao quát được tất cả các vấn đề môi trường của dự án, cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác động và định hướng các tác động cơ bản nhất cần được đánh giá chi tiết

Sử dụng phương pháp này nhằm nhận dạng được tất cả các yếu tố môi trường và xã hội chịu ảnh hưởng của dự án, đồng thời cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác động sử dụng trong chương 1, 3 của báo cáo, định hướng các tác động cơ bản nhất đến môi trường không khí, nước, đất, KT-XH ở khu vực dự án

- Phương pháp phân tích cây nguyên nhân - kết quả: Phương pháp này nhằm xác

định mối quan hệ ràng buộc giữa bản chất và hiện tượng; những hậu quả gây ra bởi các nguồn gây ô nhiễm môi trường, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm ngăn chặn (hoặc giảm thiểu) sự hình thành “nguyên nhân”;

- Phương pháp mô hình hóa:

Mô hình hoá được xem là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến chất lượng môi trường dưới ảnh hưởng của một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác động đến môi trường Đây là phương pháp có ý nghĩ lớn nhất để dự báo khả năng lan truyền chất thải phát sinh từ dự án đến môi trường xung quanh nói chung và ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân nói riêng Từ đó sẽ đề xuất biện pháp kiểm soát các ô nhiễm hiệu quả hơn Trong báo cáo ĐTM này đơn vị tư vấn sử dụng mô hình Mike 21

Mô hình MIKE 21 FM nằm trong gói DHI Software, là gói phần mềm dùng để mô phỏng dòng chảy hai chiều: lưu lượng, mực nước, chất lượng nước, vận chuyển bùn cát

và các quá trình môi trường trong hồ, cửa sông, vịnh, vùng ven bờ và biển Đây là một phần mềm thương mại có phần giao diện và các tiện ích hữu dụng, đặc biệt mô hình xác

Trang 31

định được trường phân bố dòng chảy khu vực sông, hồ, vịnh, cửa sông và ven biển, từ đó làm cơ sở cho các bài toán lan truyền ô nhiễm, xói lở - bồi tụ tiếp theo

Với nội dung tính toán sự thay đổi của dòng chảy, phù sa và hình thái đáy tại khu vực sông Ea Krong Nô, 2 mô-đun chính trong gói mô hình MIKE 21FM được sử dụng như sau:

+ Mô-đun tính toán thủy động lực học MIKE 21FM HD (Hydro-Dynamic): Là gói phần mềm mô phỏng chế độ thuỷ động lực học 2 chiều Mô hình này giải hệ phương trình Saint – Venant (phương trình liên tục và phương trình động lượng theo hai hướng) với lưới tự do phủ toàn khu vực tính toán, cho phép mô phỏng các đặc trưng thuỷ lực, môi trường và hình thái hai chiều,…

+ Mô-đun tính toán chuyển tải phù sa và diễn biến hình thái đáy MIKE 21FM Mud Transport Module;

4.2 Các phương pháp khác

- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu về:

Điều kiện khí hậu, khí tượng, thủy văn; Hiện trạng cơ sở hạ tầng khu vực; Khảo sát hiện trạng môi trường nền khu vực dự án (không khí, nước, trầm tích), sinh vật và điều kiện kinh tế, xã hội khu vực thực hiện dự án trong chương 1, 2 của báo cáo

- Phương pháp tham vấn cộng đồng và công bố thông tin

Tham vấn cộng đồng dân cư các xã nằm trong vùng thực hiện dự án và chịu ảnh hưởng tác động trực tiếp từ việc triển khai dự án nhằm giúp chủ đầu tư thu thập thêm nguyện vọng và yêu cầu của người dân; tận dụng được kiến thức bản địa để lựa chọn các biện pháp giảm thiểu tác động của dự án; tạo niềm tin của cộng đồng, chính quyền và các bên liên quan khác đối với Chủ đầu tư; hạn chế được các xung đột khi triển khai dự án Phương pháp này cũng được sử dụng trong quá trình tham vấn ý kiến lãnh đạo địa phương tại nơi thực hiện dự án;

Công bố thông tin cho phép cộng đồng tiếp cận thông tin về các khía cạnh môi trường

và xã hội của các dự án

- Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu: Phương pháp này sử dụng trong quá

trình dẫn chứng các số liệu nghiên cứu thực tiễn để làm tăng thêm độ tin cậy cho nội dung các tác động trong dự án Cụ thể, báo cáo đã dụng các tài liệu đã có của khu vực nghiên cứu, các tài liệu được công bố và xuất bản… liên quan tới đánh giá tác động môi trường của Dự án, làm cơ sở ban đầu cho các nghiên cứu và đánh giá trong chương 1; 2;

3 của báo cáo

Bảng 0.2 Liệt kê các nội dung được sử dụng phương pháp đánh giá

STT Phương pháp đánh giá Nội dung, chương áp dụng

I Các phương pháp ĐTM

1 Phương pháp thống kê Áp dụng tại Chương 2, 3 trong các bảng thống kê

và tổng hợp, xử lý số liệu

Trang 32

STT Phương pháp đánh giá Nội dung, chương áp dụng

2

Phương pháp lấy mẫu ngoài

hiện trường và phân tích trong

phòng thí nghiệm

Áp dụng tại Chương 2 trong phần phân tích chất lượng môi trường nền của dự án để làm cơ sở đánh giá tại Chương 3

Phương pháp so sánh Áp dụng tại Chương 2, 3 để so sánh các kết quả

quan trắc môi trường, các kết quả tính toán phát thải chất ô nhiễm,… với các quy chuẩn, tiêu chuẩn

kỹ thuật Quốc gia

6 Phương pháp ma trận (matrix) Áp dụng trong Chương 3 để tổng hợp các tác động

cuối mỗi giai đoạn của dự án

7

Phương pháp phân tích cây

nguyên nhân – kết quả

Áp dụng tại Chương 3 khi phân tích các nguyên nhân làm phát sinh khía cạnh môi trường và nguyên nhân gây nên các tác động đến các đối tượng tại dự án và lân cận

8

Phương pháp mô hình Mô hình toán là một công cụ hữu hiệu cho phép

mô phỏng và dự báo các biến động của môi trường

tự nhiên, đồng thời qua đó giải thích và chỉ ra cơ chế hình thành và các yếu tố tác động đến sự biến đổi của môi trường Kết quả mô hình cho thấy một bức tranh tổng thể nhất về thực trạng cũng như khả năng dự báo tốt cho các biến động môi trường trong tương lai – cái mà việc quan trắc đo đạc rất khó có thể làm được

Sử dụng các mô hình tính toán ổn định bờ sông, dòng chảy do các hoạt động của dự án gây ra Mô hình sử dụng trong báo cáo: Mô hình Mike

và hiện trạng dự án trong Chương 1, 2

10 Phương pháp đánh giá chung Áp dụng tại Chương 3 cuối mỗi phần đánh giá tác

động của các nguồn gây ô nhiễm

11 Phương pháp kế thừa và tổng

hợp tài liệu

Áp dụng trong toàn bộ báo cáo

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

5.1 Thông tin về dự án

Trang 33

(1) Tên dự án

Khai thác cát, sỏi xây dựng nửa lòng sông Ea Krông Nô thuộc xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, công suất khai thác: 56.250m3 cát nguyên khai/năm

(2) Địa điểm thực hiện dự án

Các khu vực khai thác cát của dự án nằm trên nửa lòng sông Ea Krông Nô, đoạn thuộc xã Đạ Rsal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, với tổng chiều dài tuyến sông khi thác là khoảng 5,439km lòng sông

(3) Chủ dự án

- Tên Chủ dự án: Công ty TNHH Tuấn Vượng 68

- Địa chỉ thực hiện dự án: Xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng

- Địa chỉ liên hệ: Số 72 Quốc lộ 27, thôn Phi Có, xã Đạ RSal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng

- Điện thoại liên hệ: 0943256999

- Tên người đại diện theo pháp luật: (Ông) Nguyễn Tiến Vượng

- Chức vụ: Giám đốc

(4) Phạm vi và quy mô dự án

a Về diện tích

- Khu vực khai trường:

Theo Quyết định số 2412/QĐ-UBND ngày 27/9/2021 và số 2841/QĐ-UBND ngày 24/11/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng, khu vực khai trường gồm 4 khu có tổng diện tích 13,58 ha tương ứng với 5,439km chiều dài lòng sông Ranh giới được xác định bởi các điểm góc:

- Khu vực bãi chứa cát, khu điều hành

Để phục vụ các hoạt động của dự án, chủ đầu tư sẽ bố trí các hạng mục công trình bãi chứa cát, khu điều hành, trạm cân, trạm bảo vệ, sân… Tổng diện tích đất được thuê lại từ đất nông nghiệp của người dân là 1,02 ha

Trang 34

+ Sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường: 45.855m3

- Trữ lượng tài nguyên tổn thất để lại làm trụ bảo vệ: Tổng Tài nguyên tổn thất làm trụ bảo vệ của toàn mỏ là: 80.905m3

- Trữ lượng khai thác: Theo kết quả tính toán, trữ lương đưa vào thiết kế khai thác toàn mỏ của cát, sỏi xây dựng: 244.337m3 Trong đó:

+ Cát xây dựng: 210.348m3

+ Sỏi xây dựng: 33.989m3

c Công suất khai thác

Công suất khai thác: 50.000m3/năm; trong đó: cát xây dựng: 42.962 m3/năm; sỏi xây dựng: 7.038 m3/năm

d Thời gian khai thác

- Tiến độ thực hiện dự án: Dự án dự kiến được triển khai thực hiện trong 6,0 năm trong đó:

 Thời gian chuẩn bị đầu tư dự án 1,0 năm (từ quý III năm 2021 đến quý III năm 2022);

 Thời gian chuẩn bị, vận chuyển máy móc, thiết bị, thời gian khai thác và đóng cửa

mỏ là 5,0 năm (quý IV năm 2022 đến quý IV năm 2027)

(5) Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

a Khu vực khai trường

Khai trường gồm 04 khu là 13,58 ha tương ứng với 5,439km lòng sông; trên đó bố trí công trình máy móc thiết bị làm việc phục vụ công tác khai thác khoáng sản;

+ Chiều sâu khai thác trung bình hết chiều dày lớp cát sỏi: 2,51 m

+ Kích thước trên mặt (dài x rộng): 30x15m

+ Kích thước đáy moong (dài x rộng): 26x11m

+ Cao độ đáy moong: +492,5m đến + 499,8m

b Bãi chứa cát, hồ lắng

+ Bãi chứa cát 1: 1.000m2 (bố trí ở gần phía thượng nguồn khu I)

+ Bãi chứa cát 2: 6.000m2 (bố trí ở gần phía hạ nguồn khu I)

+ Bãi chứa cát 3: 2000m2 (bao gồm phần diện tích các hạng mục trạm cân 3, trạm bảo vệ 3, sân 3 - bố trí ở gần phía hạ nguồn khu IV)

Phần đất sử dụng để làm các bãi chứa cát sẽ được chủ dự thuê lại của các cá nhân Tại mỗi bãi chứa cát, chủ dự án sẽ thiết kế các hồ lắng để thu nước từ các bãi chứa và sân của khu nhà điều hành Tại đây nước bùn đất được lắng lọc cơ học, trước thải ra sông Tổng số hồ lắng của dự án là 03 hồ đặt trong 03 bãi chứa Hồ lắng có kích thước như sau:

- Diện tích: 30 m2

- Chiều sâu: 2,0m

- Dung tích chứa: 60 m3

Trang 35

Chủ dự án sẽ thiết kế mương thu gom và thoát nước chung Các mương nước này đều dẫn nước về hồ lắng, trước khi cho thoát ra ngoài Kích thước mương như sau: rộng mặt × rộng đáy × sâu = 1,2 × 0,4 × 0,4m Tổng khối lượng đào mương là 117m3

Bên cạnh đó, trong mỗi bãi chứa cát, chủ dự án sẽ bố trí khoảng 200m2 làm bãi thải

để chứa rác từ quá trình hút cát, bùn thải từ hồ lắng

c Khu nhà văn phòng, trạm cân và trạm bảo vệ

 Khu trạm cân 1, trạm bảo vệ 1 và sân 1

Tổng diện tích Khu điều hành là 1.000m2 Bao gồm các hạng mục:

- Trạm cân 2: 40 m2 (cân điện tử 30 tấn)

+ Tuyến số 1 dài 550m nối từ bãi chứa số 1, trạm cân 1 với đường liên xã;

+ Tuyến số 2 dài 214m, nối từ bãi chứa số 2 ra đường giao thông liên xã

+ Tuyến số 3 dài 90m, nối từ bãi chứa số 3 ra đường giao thông liên xã

Trang 36

(6) Tóm tắt công nghệ khai thác khoáng sản của dự án

a Tóm tắt thông số hệ thống khai thác:

 Chiều cao tầng khai thác (Ht)

Khu I: khối I-122 dao động từ 2,4m đến 2,7m;

Khu II: khối II-122 dao động từ 2,5m đến 2,7m;

Khu III: khối III-122 dao động từ 2,5m đến 2,8m;

Khu IV: khối IV-122 dao động từ 0m đến 2,9m

- Đối với khu I và khu II: φ = 28

- Đối với khu III và khu IV: φ = 30

Thực tế khai thác thì ngay lúc bơm hút, góc dốc sườn tầng sẽ khoảng 45 độ, nhưng sẽ nhanh chóng ngả về góc ổn định bờ tĩnh của cát là 280÷300 Về lâu dài, khi có lượng phù

sa bồi về, thì góc dốc và địa hình sẽ càng thay đổi dần Đáy sông là địa hình động, thay đổi theo thời gian, không như địa hình trên cạn

 Chiều dài tuyến công tác (L)

Chiều dài tuyến khai thác lấy bằng chiều dài khối trữ lượng mà bè bơm cát hoặc ghe hút cát đó phải hoàn thành:

Khu I: 1.930 m

Khu II: 2.120 m

Khu III: 657 m

Khu IV: 732 m

 Chiều rộng dải khấu (A)

Khi hút trực tiếp lớp cát bồi theo hình rẽ quạt, chiều rộng giải khấu A phụ thuộc vào chiều dài bán kính làm việc trung bình của bè bơm, bè bơm có diện tích 12 m2, A = 5m

 Khoảng cách an toàn tới bờ

Khoảng cách bờ được đo bằng dây, căng dây từ bờ ra 5m, cắm cọc tiêu làm dấu

 Chiều dài luồng xúc (dải khai thác - Lx)

Chiều dài luồng xúc là chiều dài có thể hút cát của bè bơm mà không phải nhổ neo di chuyển vị trí Chiều dài luồng xúc tối đa phụ thuộc vào chiều dài dây neo có trên bè và ghe Chiều dài luồng xúc lấy bằng 50m

b Hoạt động khai thác khoáng sản

Việc khai thác cát, sỏi thực chất là nạo vét lòng sông Với công suất khai thác 56.250

m3/năm, sản phẩm khai thác là cát, sỏi Khai thác khoáng sản là khai thác theo từng

Trang 37

luồng, từ hạ lưu lên thượng lưu Lựa chọn công nghệ khai thác là khai thác bằng sức nước, vận tải trực tiếp bằng hệ thống đường ống đẩy và ống hút về bãi chứa cát Khai

thác bằng bơm hút

Dự án sử dụng 02 ghe hút cát được bố trí tại Khu II và Khu III Tại mỗi ghe bơm hút cát được trang bị 02 neo phía đầu mũi Cát, sỏi và nước ở đáy sông được hút từ đầu ống hút lên khoang chứa qua hệ thống ống và được chứa trong khoang của ghe Cát, sỏi nặng

sẽ chìm xuống đáy ghe còn nước thì tràn qua cửa thoát nước Hoạt động diễn ra liên tục

và chỉ ngừng khi khoang chứa đầy Sau khi cát róc nước, các ống hút được rút lên mặt ghe, tài công điều khiển ghe đến bãi tập kết cát trên bờ sông

Ngoài ghe, dự án sử dụng bè có gắn máy bơm để khai thác Máy bơm hút cát được đặt ở trên bè nổi, cố định phao nổi chắc chắn rồi thả ống hút ngập sâu vào trong cát khoảng 30cm, sau đó tiến hành bơm hút Hỗn hợp nước – cát, sỏi theo đường ống được hút trực tiếp lên bãi chứa cát Cát, sỏi nặng sẽ được giữ lại trên bãi chứa, còn nước thải (có lẫn bùn) sẽ theo rãnh thoát nước chảy về hồ lắng trước khi tuần hoàn chảy lại về sông

Để tăng chất lượng cát, sỏi thành phẩm và tách cát, sỏi riêng biệt, tại mỗi bãi chứa cát

có bố trí 01 sàng lưới sắt, mắt hình vuông kích thước 10x10mm đặt, đặt cố định với góc nghiêng cần thiết, không có động cơ hay motor Khi bơm hút cát, sỏi lên sẽ qua hệ thống lưới sàng sẽ tách cát, sỏi Nước thải chảy qua mương thoát nước xung quang bãi chứa vào hố lắng để lắng lọc bùn đất trước khi thải ra sông Cát, sỏi sau khi khai thác sẽ bán trực tiếp cho khách hàng tại bãi chứa

Số lượng sàng lắp đặt là 03 cái tại 03 bãi chứa Hệ thống sàng tuyển được bố trí ngay trên các bãi chứa của mỏ

(7) Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

Hoạt động của dự án là khai thác khoáng sản (cát, sỏi) tại lòng sông Ea Krông Nô Trong phạm vi lòng sông khu vực thực hiện dự án có 1 đoạn sông ngắn (30-40m) có nguy cơ sạt lở ảnh hưởng đến tuyến đường liên xã Vì vậy, để đảm bảo an toàn và tránh làm ảnh hưởng đến tuyến đường liên xã thì phần khúc sông chữ U này ngay từ đầu đã được đưa ra khỏi phạm vi khai thác của dự án, đảm bảo không làm ảnh hưởng đến tuyến đường liên xã và tránh gây sạt lở

Bên cạnh đó, hoạt động khai thác cát của dự án khả năng gây sạt lở một đoạn (160)

bờ sông Do đó chủ dự án sẽ xây kè để bảo vệ đoạn bờ sông này

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

Với đặc trưng loại hình hoạt động là khai thác khoáng sản cát, sỏi trên lòng sông Ea Krông Nô, dự án không có hạng mục công trình sản xuất mà chủ yếu là một số hạng mục công trình phục vụ công tác quản lý như khu điều hành, trạm bảo vệ… (đã được trình bày phần trên)

Trang 38

Đối với các hoạt động của dự án bao gồm: hoạt động xây dựng cơ bản, hoạt động khai thác cát và sỏi, hoạt động của máy móc thiết bị và công nhân;… các hoạt động này

có khả năng tác động xấu đến môi trường

Các hoạt động kèm theo các tác động xấu đến môi trường theo các giai đoạn của dự

án bao gồm:

(1) Giai đoạn chuẩn bị, xây dựng cơ bản

- Hoạt động chuẩn bị mặt bằng các bãi chứa cát (dọn dẹp mặt bằng, phát quang thảm thực vật…) sẽ gây tác động đến các thành phần môi trường không khí do bụi phát sinh, tác động đến hệ sinh vật trong đó thảm thực vật trồng của người dân là chủ yếu

- Hoạt động thi công xây dựng các trạm bảo vệ, lắp đặt trạm cân và hệ thống camera,

mở rộng đường giao thông có thể gây các tác động:

+ Ô nhiễm môi trường không khí do hoạt động của máy móc thiết bị gây ra tiếng ồn, khí thải như: SO2, CO, NOx, THC…

+ Ô nhiễm môi trường nước, đất do có khả năng rò rỉ nhiêu nhiệu vào môi trường + Xảy ra các sự cố về tai nạn lao động, giao thông

- Hoạt động thả phao, cắm mốc chỉ giới có thể gây ảnh hưởng đến giao thông đường thủy trên sông đoạn qua khu vực dự án

- Hoạt động của công nhân sẽ phát sinh nước thải sinh hoạt có chứa các chất hữu cơ,

SS, vi sinh vật gây bệnh…; phát sinh chất thải rắn sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường, mỹ quan khu vực

(2) Giai đoạn khai thác và giai đoạn đóng cửa mỏ, cải tạo, phục hồi môi trường

Hoạt động trong 2 giai đoạn này bao gồm:

- Hoạt động của máy móc thiết bị khai thác cát sỏi (ghe, bè, bơm hút cát);

- Hoạt động khai thác cát, sỏi trên lòng sông;

- Hoạt động của các thiết bị vận chuyển cát sỏi đi tiêu thụ;

- Hoạt động của các bộ công nhân viên

- Hoạt động vệ sinh, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị

Các hoạt động trên có thể gây ra các tác động môi trường gồm:

- Tác động đến môi trường không khí: Bụi và khí thải phát sinh trong quá trình khai thác và vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ;

- Tác động của nước thải: nước thải làm mát thiết bị, nước thải sinh hoạt phát sinh do hoạt động sinh hoạt của công nhân làm việc tại dự án, nước theo cát được hút từ các ghe

Trang 39

- Tác động đến chất lượng môi trường nước sông: Làm khuấy trộn lượng trầm tích đáy khu vực dự án từ đó làm tăng độ đục và thành phần nước trong khu vực dự án, ảnh hưởng tới hoạt động sử dụng nước khác trong khu vực

- Gây tác động ảnh hưởng đến lòng, bờ, bãi sông (dòng chảy, địa hình đáy sông,

5.3.1 Dự báo các tác động môi trường đối với các nguồn liên quan chất thải

(1) Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, xây dựng cơ bản

a Tác động đến môi trường không khí

Bụi và khí thải phát sinh từ các nguồn sau:

- Hoạt động làm đường giao thông và san gạt mặt bằng làm bãi chứa cát;

- Hoạt động xây dựng, lắp đặt nhà văn phòng, nhà bảo vệ và trạm cân;

- Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu;

Thành phần ô nhiễm gồm: Bụi và các khí thải (NO2, CO2, CO, HC ) Nồng độ phát tán thường nằm trong ngưỡng cho phép theo QCVN 05:2013

Thời gian tác động: Các nguồn phát thải trên phát sinh trong giai đoạn ngắn (1 tháng thi công) và không liên tục

Phạm vi ảnh hưởng: Tại vị trí các bãi chứa cát và tuyến đường vận chuyển nguyên nhiên vật liệu phục vụ xây dựng

b Tác động đến môi trường nước

Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và xây dựng, nguồn gây tác động đến môi trường nước bao gồm:

- Nước thải sinh hoạt động công nhân: khoảng 0,4 m3/ngày Nước thải sinh hoạt phát sinh thường xuyên, trong suốt thời gian thi công xây dựng; và thường chứa nhiều chất ô nhiễm như các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi trùng cao hơn nhiều lần so với QCVN 14:2008/ Các thành phần này dễ bị phân hủy dưới tác dụng của vi sinh vật gây mùi hôi thối và ảnh hưởng đến công nhân lao động

- Nước mưa chảy tràn: 4 m3/ngày (tính toán cho ngày có lượng mưa cực đại) Nước mưa chảy tràn có khả năng chứa các chất ô nhiễm như dầu mỡ, chất lơ lửng

Phạm vi tác động: Sông Ea Krông Nô đoạn chảy qua dự án và khu vực thi công xây dựng, bãi chứa cát

Tuy nhiên thời gian thi công xây dựng cơ bản đối ngắn; đồng thời dự án sẽ sự dung nhà vệ sinh hiện hữu (thuộc nhà dân được dự án thuê lại) để công nhân sử dụng Do đó, tác động của nguồn thải này về cơ bản sẽ được giảm thiểu đáng kể và được kiểm soát ngay từ khi bắt đầu thi công

Trang 40

c Nguồn gây tác động chất thải rắn thông thường

- Chất thải rắn sinh hoạt: Khối lượng ước tính khoảng 1,5 – 3,0 kg/ngày; bao gồm các thành phần như thức ăn thừa, bao bì nylon, vỏ trái cây,…

- Chất thải rắn xây dựng: Thành phần chất thải rắn xây dựng phát sinh bao gồm các mẫu sắt thép nhôm vụn, mẫu hàn, bao bì chứa trang thiết bị, xi măng… Lượng chất thải ước tính trong tổng thời gian thi công khoảng 50 kg/ngày

Các thành phần ô nhiễm trên phát sinh thường xuyên trong thời gian ngắn (thi công xây dựng 01 tháng) Phạm vi tác động của nguồn thải này yếu tập trung tại các khu vực

sử dụng làm bãi chứa cát, khu vực xây dựng

d Nguồn gây tác động chất thải rắn nguy hại

Thành phần chất thải nguy hại trong giai đoạn xây dựng là giẻ lau dính dầu, mỡ, dầu cặn… Với thời gian thi công của dự án rất ngắn chỉ là 1 tháng, lượng phát sinh rất ít ước tính khoảng 03 kg

Tuy vậy, tính chất nguy hại của thành phần này rất cao, do đó Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp để giảm nguồn tác động này

(2) Giai đoạn khai thác

a Tác động đến môi trường không khí

Bụi và khí thải phát sinh từ các nguồn sau:

- Bụi và khí thải từ động cơ vận hành phương tiện khai thác;

- Bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển cát, sỏi trong khu vực dự án;

Dự án sử dụng bè và ghe hút cát có gắn máy bơm sử dụng động cơ dầu 30KW (05 máy bơm)

Thành phần ô nhiễm gồm: Bụi và các khí thải (NO2, CO2, CO, HC ) Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải khi vận hành thiết bị khai thác cát tại dự án đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 19: 2009/BTNMT (Cột B)

Phạm vi ảnh hưởng: Tại vị trí khai trường, bãi chứa và tuyến đường vận chuyển cát đến nơi tiêu thụ

b Tác động đến môi trường nước

- Nước thải từ quá trình làm mát, vệ sinh thiết bị phát sinh khoảng 1,1m3/ngày.đêm Lượng nước thải này có lưu lượng thấp nhưng chứa nồng độ các chất ô nhiễm khá cao, gồm chất rắn lơ lửng, dầu mỡ,… gây ô nhiễm môi trường nước mặt Do đó, lượng nước thải này được Chủ dự án thu gom, xử lý thích hợp trước khi thải vào nguồn tiếp nhận

- Nước thải sinh hoạt của công nhân viên làm việc tại dự án phát sinh khoảng 1,7m3/ngày.đêm Nước thải sinh hoạt chứa các thành phần lơ lửng, các chất hữu cơ (BOD5/COD), dầu mỡ, chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh gây bệnh; thường có nồng độ vượt QCVN 14:2008

Ngày đăng: 09/03/2024, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w