Vì sao hiện nay công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa

19 5 0
Vì sao hiện nay công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghiệp hóa là gì ?- Công nghiệp hóa được hiểu là quá trình nâng cao tỷ trọng của cơng nghiệp trong tồn bộ cácngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế gồm tỷ trọng về l

VÌ SAO HIỆN NAY CÔNG NGHIỆP HÓA GẮN LIỀN VỚI HIỆN ĐẠI HÓA? Group Members HOÀNG LÊ MINH HIẾU - 20221195 NGUYỄN ĐỨC TÚ - 20210884 LÊ TUẤN LINH -20221221 NGUYỄN ĐÌNH SÁNG -20221265 ĐOÀN TRẦN TUẤN ANH - 20221144 Table of contents 02 hóa hiện đại hóa Một số mô hình công nghiệp 04 hóa, hiện đại hóa Vai trò của công nghiệp 01 Các khái niệm Ở nước ta, công nghiệp Tính tất yếu khách quan 06 hóa gắn liền với hiện 03 công nghiệp hóa, hiện đại đại hóa? hóa đất nước 05 nghiệp hóa lại gắn liền Tại sao hiện nay công với hiện đại hóa 01 CÁC KHÁI NIỆM 1.1 Công nghiệp hóa là gì ? - Là quá trình chuyển dịch của nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp Từ nền - Công nghiệp hóa được hiểu là quá trình nâng cao tỷ công nghiệp sản xuất sử dụng lao động thô sơ, thủ công, trọng của công nghiệp trong toàn bộ các đơn giản sang sản xuất công nghiệp với ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh phương pháp tiên tiến, công nghệ hiện đại làm tăng năng tế gồm tỷ trọng về lao động, về giá trị gia suất lao động, nâng cao đời sống nhân tăng, tỷ trọng về sản phẩm tạo Dân - Công nghiệp hóa là một phần của quá trình hiện đại hóa Sự chuyển biến kinh tế – xã hội này đi đôi với tiến bộ công nghệ, đặc biệt, trong đó phải kể đến là sự phát triển của sản xuất năng lượng và luyện kim quy mô lớn 01 CÁC KHÁI NIỆM 1.2 Hiện đại hóa là gì? - Hiện đại hóa được hiểu là việc trang bị, ứng những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội Từ việc sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động phổ thông ứng dụng những thành tựu công nghệ 02 Một số mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới 2.1 Mô hình CNH cổ điển - Nguồn vốn chủ yếu của quá trình công nghiệp - Ra đời từ thế kỷ 18, ở Anh, gắn liền với cuộc cách hóa từ việc bóc lột người đóng thuế và tăng mạng công nghiệp lần thứ nhất Bắt đầu từ ngành dệt cường chiếm đóng thuộc địa Từ đó, mâu thuẫn phát triển kéo theo một số ngành khác như trồng bông, giữa tư bản và lao động trở nên gay gắt, làm nuôi cừu, v.v Nó đòi hỏi một số máy móc, thiết bị phục bùng nổ các cuộc đấu tranh của giai cấp công vụ sản xuất, tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành nhân chống chủ nghĩa tư bản, tạo tiền đề cho sự công nghiệp nặng như cơ khí kỹ thuật, chế tạo máy ra đời của chủ nghĩa Mác móc, v.v 02 Một số mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới 2.2 Mô hình công nghiệp hóa kiểu Xô Viết (cũ) - Bắt đầu từ những năm 1930 ở Liên Xô (cũ) sau đó được áp dụng ở các nước XHCN Đông Âu (cũ) sau năm 1945 và một số nước đang phát triển theo con đường XHCN, trong đó có Việt Nam vào những năm 1960 - Mô hình này ủng hộ sự phát triển của công nghiệp nặng Để làm được điều này, đòi hỏi Nhà nước phải huy động mọi nguồn lực để phát triển công nghiệp nặng, cụ thể là: cơ khí, chế tạo máy thông qua cơ chế kế hoạch hóa và kiểm soát tập trung => Tạo điều kiện thuận lợi cho các nước theo mô hình này xây dựng một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật rộng lớn 02 Một số mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới 2.3 Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản - Nhật Bản đã công nghiệp hóa theo con đường mới, đó là thực hiện chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn - Thứ nhất, đầu tư nghiên cứu, chế tạo và nâng cao dần trình độ công nghệ từ dưới lên trên - Hai là, tiếp nhận sự chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến hơn - Thứ ba, xây dựng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ đa tầng, kết hợp giữa công nghệ truyền thống và hiện đại Kết hợp giữa nghiên cứu và sản xuất đồng thời tiếp nhận chuyển giao công nghệ của các nước phát triển hơn 03 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Đóng góp vào GDP: Công nghiệp chiếm một phần lớn trong cơ cấu kinh tế của đất nước, tạo ra nguồn thu nhập và việc làm cho hàng triệu người lao động - Chuyển đổi cấu trúc kinh tế: góp phần vào việc chuyển đổi cấu trúc kinh tế của Việt Nam từ một nền kinh tế nông nghiệp chủ yếu sang một nền kinh tế đa dạng hơn - Tăng cường xuất khẩu và sản xuất: tạo điều kiện cho việc mở rộng sản xuất và xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, tăng cường sức cạnh tranh trong thị trường quốc tế - Hỗ trợ phát triển kỹ thuật và công nghệ: Sự phát triển của công nghiệp đã thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ, cải thiện kỹ thuật và nâng cao năng suất lao động - Tăng cường cơ sở hạ tầng 04 Vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa: 4.1 Tạo điều kiện và giúp đảm bảo phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao năng suất lao động xã hội, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế 4.2 Giúp cho nền khoa học và công nghệ có điều kiện được phát triển nhanh chóng và đạt tới trình độ hiện đại, tiên tiến vượt bậc 4.3 Tạo điều kiện bổ sung lực lượng, cơ sở vật chất và kỹ thuật cho hệ thống quốc phòng, an ninh, giúp đảm bảo về đời sống kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, làm cho chính trị và xã hội trong đất nước ngày càng ổn định, phát triển hơn CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo and includes icons by Flaticon, infographics & images by Freepik and content by Eliana Delacour 4.4 Tạo cơ hội giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống của nhân dân Nhờ đó con người sẽ được phát triển một cách toàn diện nhất trong mọi hoạt động kinh tế và xã hội 4.5 Tạo ra lực lượng sản xuất mới, tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và củng cố, tăng cường mối quan hệ giữa công nhân, nông dân và trí thức Tại sao hiện nay công nghiệp hóa lại gắn liền với hiện đại hóa 5.1 Công nghiệp hóa biến đổi cơ bản lao động thủ công thành lao động sử dụng công nghệ tiên tiến hiện đại, còn quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất 5.2 Nếu dừng lại ở biến đổi phương tiện lao động thì công nghiệp hóa không có giá trị mà cần phải vận dụng sự biến đổi vào các ngành sản xuất, lưu thông, dịch vụ, quản lý thì sự công nghiệp hóa đó mới thật sự đúng nghĩa và đem lại lợi ích cho đất nước 5.3 Việc áp dụng công nghiệp hóa vào các mặt của đất nước ta gọi đó là hiện đại hóa áp dụng công nghệ cao vào việc xây cầu áp dụng công nghệ cao vào nông nghiệp Ở nước ta, công nghiệp hóa gắn liền 06 với hiện đại hóa? 6.1 Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới Nước ta bước vào công nghiệp hóa với điểm xuất phát thấp 6.2 Xu hướng toàn cầu hóa mở ra cơ hội cho ta thực hiện mô hình công nghiệp hóa rút ngắn thời gian Thanks! Any questions? CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo and includes icons by Flaticon, infographics & images by Freepik and content by Eliana Delacour

Ngày đăng: 09/03/2024, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan