1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu dân cư liền kề phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên”

293 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Dự Án “Khu Dân Cư Liền Kề Phường Hương Sơn, Thành Phố Thái Nguyên”
Người hướng dẫn Giám Đốc Nguyễn Duy Lượng
Trường học Thành Phố Thái Nguyên
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 293
Dung lượng 27,04 MB

Cấu trúc

  • 1. Xuất xứ dự án (12)
    • 1.1. Thông tin chung về dự án (12)
    • 1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư (14)
    • 1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, (14)
  • 2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) (15)
    • 2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên (15)
    • 2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án (20)
    • 2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ Dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường (20)
  • 3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường (21)
    • 3.1. Tổ chức tham gia thực hiện đánh giá tác động môi trường (21)
    • 3.2. Tổ chức, đơn vị, thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM (21)
  • 4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường (26)
    • 4.1. Các phương pháp ĐTM (26)
    • 4.2. Các phương pháp khác (27)
  • 5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM (0)
    • 5.1. Thông tin về dự án (29)
      • 5.1.1. Thông tin chung (29)
      • 5.1.2. Phạm vi, quy mô, công suất (29)
      • 5.1.3. Công nghệ sản xuất (29)
      • 5.1.4. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án (29)
    • 5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường (30)
    • 5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án (0)
      • 5.3.1. Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của nước thải (31)
      • 5.3.2. Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của bụi, khí thải (32)
      • 5.3.3. Chất thải rắn, chất thải nguy hại (33)
      • 5.3.4. Tiếng ồn, độ rung (34)
    • 5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án (35)
      • 5.4.1. Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải (35)
      • 5.4.2. Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại (36)
      • 5.4.4. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (39)
    • 5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án (42)
      • 5.5.1. Giai đoạn thi công xây dựng (42)
      • 5.5.2. Chương trình giám sát trong giai đoạn vận hành (43)
  • CHƯƠNG 1 (45)
    • 1.1. Thông tin chung dự án (45)
      • 1.1.1. Tên dự án (45)
      • 1.1.2. Chủ dự án (45)
      • 1.1.3. Vị trí địa lý dự án (45)
      • 1.1.4. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất (0)
      • 1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu t ố nhạy cảm về môi trường (0)
      • 1.1.6. Mục tiêu, quy mô, công nghệ và loại hình dự án (0)
    • 1.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án (56)
      • 1.2.1. Cơ cấu sử dụng đất của dự án (0)
      • 1.2.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án (59)
      • 1.2.3. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường (73)
      • 1.3.1. Nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào (74)
      • 1.3.2. Sản phẩm đầu ra của dự án (78)
    • 1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành (78)
    • 1.5. Biện pháp tổ chức thi công (79)
      • 1.5.1. Kế hoạch thi công (79)
      • 1.5.2. Biện pháp thi công (82)
    • 1.6. Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án (84)
      • 1.6.1. Tiến độ dự án (84)
      • 1.6.2. Vốn đầu tư (84)
      • 1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án (84)
  • CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TR ẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN (86)
    • 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội (86)
      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên (86)
    • 2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án (93)
      • 2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường (93)
      • 2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học (101)
  • CHƯƠNG 3 (105)
    • 3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng (105)
      • 3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động (105)
      • 3.1.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu trữ, xử lý chất th ải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu c ực khác đến môi trường (0)
    • 3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành (147)
      • 3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động (147)
    • 3.3. Tổ chức thực hi ện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (163)
      • 3.3.1. Danh mục công trình, k ế hoạch xây lắp và dự toán kinh phí đối với công trình bảo vệ môi trường (163)
      • 3.3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường (164)
    • 3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy củ a các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo (165)
      • 3.4.1. Mức độ chi tiết của đánh giá về các tác động môi trường, rủi ro, sự số môi trường có khả năng xảy ra khi triển khai Dự án (165)
      • 3.4.2. Độ tin cậy của kết quả đánh giá về các tác động môi trường, các rủi ro có khả năng xảy ra khi triển khai Dự án (166)
  • CHƯƠNG 4 (168)
    • 4.1. Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án (168)
    • 4.2. Chương trình giám sát môi trường của chủ dự án (173)
      • 4.2.1. Mục tiêu của Chương trình (173)
      • 4.2.2. Nguyên tắc thiết kế (173)
      • 4.2.3. Yêu cầu của chương trình quan trắc, giám sát (173)
      • 4.2.4. Nội dung của Chương trình giám sát (173)
  • CHƯƠNG 5: KẾ T QUẢ THAM VẤN (176)
    • 5.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng (0)
      • 5.1.1. Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng (0)
      • 5.1.2. Kết quả tham vấn cộng đồng (0)
    • 1. Kết luận (179)
    • 2. Kiến nghị (179)
    • 3. Cam kết (179)
      • 3.1. Cam kết thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường (179)
      • 3.2. Cam kết tuân thủ các quy định chung về bảo vệ môi trường (180)

Nội dung

DJA DIEM: PHUONG HU.

Xuất xứ dự án

Thông tin chung về dự án

Phường Hương Sơn nằm ở phái Đông Nam thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái

Nguyên Phường Hương Sơn là phường loại I của thành phố Thái Nguyên, Phường có 16 tổ dân phố với trên 14.000 nhân khẩu Trong đó: 79% hộ chủ yếu là cán bộ công nhân, viên chức đã và đang làm việc tại Công ty Gang Thép Thái Nguyên, 21% là hộ sản xuất nông nghiệp còn lại là các hộ kinh doanh nhỏ lẻ Hương Sơn là phường loại I của thành phố Thái Nguyên với vị trí đại lý thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của địa phương và của cả thành phố Thái Nguyên Nằm tại vị trí tiếp giáp với phường Cam Giá về phía Bắc, giáp với xã Đồng Liên của huyện Phú Bình về phía Đông qua Sông Cầu, giáp với xã Lương Sơn về phía Đông Nam, phường Tân Thành về phía Tây Nam và phường Trung Thành về phía Tây

Với mục tiêu cụ thể hóa từng bước theo đúng quy hoạch chung đã được phê duyệt, UBND Tỉnh Thái Nguyên đã có chủ trương triển khai lập quy hoạch chi tiết xây dựng một số khu vực trên điạ bàn thành phố với hệ thống hạ tầng kĩ thuật và hạ tầng xã hội đồng bộ đáp ứng được nhu cầu phát triển xã hội thực tế của người dân thành phố Thái Nguyên nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung Việc lập quy hoạch chi tiết, thu hút các nguồn lực của xã hội đầu tư xây dựng một khu dân cư theo hướng đồng bộ, hiện đại là phù hợp với quy hoạch chung đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đảm bảo lộ trình phát triển đô thị thành phố Thái Nguyên theo mô hình đô thị sinh thái, đa trung tâm gắn với việc hình thành các khu chức năng: Trung tâm lịch sử hiện hữu; trung tâm giáo dục - đào tạo, y tế chất lượng cao, thương mại - dịch vụ, tài chính - ngân hàng; các khu cải tạo nâng cấp; khu phát triển mới; khu vực phát triển công nghiệp, logistic phía Bắc; khu vực du lịch sinh thái gắn với nông nghiệp chất lượng cao; khu dự trữ phát triển và nông nghiệp đô thị

Với tình hình kinh tế xã hội ngày càng phát triển như ngày nay, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên và cơ học của phường Hương Sơn và khu vực lân cận trong những năm gần đây đang có xu hướng tăng, vì vậy nhu cầu nơi ở và sinh hoạt là rất lớn Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của toàn thành phố, đặc biệt là yêu cầu cấp thiết về xây dựng phường Hương Sơn Trong giai đoạn hiện nay do có sự gia tăng dân số về tự nhiên và cơ học thì nhu cầu về nhà ở của nhân dân khu vực phường Hương Sơn nói riêng và toàn thành phố Thái Nguyên nói chung tăng nhanh

Do đó, việc đầu tư xây dựng dự án “ Khu dân cư liền kề phường Hương

Sơn, thành phố Thái Nguyên ” sẽ tạo thêm quỹ đất ở phục vụ cho nhu cầu của nhân dân, nâng cao chất lượng cuộc sống đô thị của người dân, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của toàn thành phố là hết sức cần thiết Dự án đã được Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên phê duyệt Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 của dự án tại Quyết định số 8981/QĐ – UBND ngày 06 tháng 10 năm 2020 Theo đó, dự án có diện tích quy hoạch là 4,07ha và quy mô dân số dự kiến khoảng 1.000 người Đến ngày 01 tháng 4 năm 2022, Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên đã phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 của dự án đầu tư Chợ và khu dân cư liền kề phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên tại Quyết định số 2249/QĐ – UBND Theo đó, bổ sung đất ở liền kề tái định cư, diện tích 1.664 m 2 và đất nhà ở xã hội (chung cư) diện tích 1.593m 2 ; tăng diện tích cây xanh (đơn vị ở) từ 2.248m 2 lên 2.301 m2, tăng diện tích đất giao thông từ 14.119 m 2 lên 14.126m 2 và giảm diện tích đất ở liền kề thương mại từ 9.391m 2 xuống 6.238m 2 , giảm diện tích đất hạ tầng kỹ thuật từ 712 m 2 xuống 548m 2 (thay trạm xử lý nước thải nằm phía đông bằng trạm bơm ở phía tây khu quy hoạch), với mục tiêu là phát triển nhà ở, dịch vụ thương mại hiện đại kết hợp với cải tạo chỉnh trang khu dân cư cũ được thiết kế và đầu tư đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước thông qua đấu giá quyền sử dụng đất; hoàn thiện kiến trúc cảnh quan đô thị của phường Hương Sơn, góp phần thúc đẩy cuộc sống của người dân, phát triển kinh tế - xã hội của phường Hương Sơn nói chung và của cả thành phố Thái Nguyên nói riêng, đưa thành phố trở thành đô thị giàu đẹp, văn minh

Ngày 19 tháng 12 năm 2023, Hội đồng nhân dân thành phố Thái Nguyên phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tại Nghị Quyết số 64/NQ – HĐND với nội dung như sau:

+ Tên dự án: Khu dân cư liền kề phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên

+ Mục tiêu đầu tư: Hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Góp phần hình thành khu dân cư với hạ tầng kỹ thuật được đầu tư đồng bộ, đảm bảo an toàn cho giao thông, mỹ quan đô thị và vệ sinh môi trường khu vực

+ Quy mô: đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên khu đất có diện tích khoảng 2,52ha bao gồm các hạng mục san nền, giao thông, thoát nước, cây xanh, chiếu sáng, theo quy hoạch được phê duyệt, tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành

Dự án thuộc số 6 Phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP (Dự án có yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa thuộc thẩm quyền chấp thuận của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theo quy định của luật đất đai - diện tích đất lúa phải chuyển đổi của dự án là 1,74ha) Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 30 và khoản 3 điều

35 Luật bảo vệ môi trường số 72/QH14/2020 dự án thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường trình Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên thẩm địnhvà phê duyệt trước khi thực hiện dự án

Loại hình dự án: Dự án đầu tư xây dựng mới.

Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

- Phê duyệt chủ trương đầu tư: Hội đồng nhân dân thành phố Thái Nguyên (tại Quyết định số 64/QĐ – HĐND ngày 19/12/2023 về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án)

- Phê duyệt Dự án đầu tư: Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển Đông Dương.

Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia,

Dự án “Khu dân cư liền kề phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên” hoàn toàn phù hợp với các mục tiêu về bảo vệ môi trường trong Quy hoạch phát triển của thành phố Thái Nguyên nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung, bao gồm:

- Dự án phù hợp với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 450/QĐ-TTg, ngày 13/4/2022; phù hợp với các quy định của Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng như nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 274/QĐ-TTg ngày 18/02/2020

- Phù hợp với phê duyệt đề an tăng cường quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021 – 2025 tại Quyết định số 430/QĐ – UBND ngày 24/02/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên

- Phù hợp với phê duyệt quy hoạch tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn 2050 tại Quyết định số 222/QĐ – TTg ngày 14/03/2023

- Phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế số và xã hội trên địa bàn tỉnh Thái

Nguyên giai đoạn 2023 – 2025, định hướng đến năm 2030 tại Kế hoạch số 205/KH – UBND ngày 05/12/2023

- Dự án Phù hợp với quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030 của thành phố Thái Nguyên phê duyệt tại thông báo số 2757/QĐ -UBND ngày 26/08/2021

Có thể thấy, Dự án triển khai hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển chung của địa phương và cácquy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên

2.1.1 Các văn bản pháp luật

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2022;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH12 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 21/6/2012 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2013;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 18/06/2014 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;

- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/06/2009 và có hiệu lực thi hành 01/1/2010

- Luật Lâm nghiệp số 31/2018/QH14 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 19/11/2018 và có hiệu lực thi hành từ 01/01/2020

- Luật số 62/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 50/2014/QH13;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2014;

- Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng

- Luật Thương mại số 36/2005/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2016;

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/06/2020 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2021;

- Luật 35/2018/QH14 về bổ sung, chỉnh sửa một số điều của 37 luật về quy hoạch năm 2018, trong đó có Luật Tài nguyên nước, Luật bảo vệ môi trường, Luật Khí tượng thủy văn

- Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/6/2001và có hiệu lực từ ngày 04/10/2001;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013và có hiệu lực từ ngày 01/07/2014;

- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 13/11/2008 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2009;

- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13, được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015, có hiệu lực từ 01/7/2016

- Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/06/2010, có hiệu lực từ 01/07/2011

- Luật số 68/2006/QH11 – Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2007

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ quy định về thoát nước và xử lý nước thải;

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phòng cháy chữa cháy;

- Nghị định số 79/2014/NĐ – CP của Chính phủ ngày 31/7/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của PCCC và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật PCCC

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định số 44/2015 ngày 06/5/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng

- Nghị định 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng

- Nghị định số 127/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ về việc Quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính Phủ về quản lý đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/ 2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;

- Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học;

- Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 của Chính phủ quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;

- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đất đai;

- Nghị định số 24a/2016/NĐ-CP ngày 5/4/2016 của Chính phủ về quản lý vật liệu xây dựng;

- Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng năm năm 2018 của Chính phủ về sử đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiêt thi hành một số điều luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Thông tư 08/2017/TT-BXD ngày 16/05/2017 Quy định về quản lý CTR xây dựng;

- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Bộ công an Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy và nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2020 của chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy

- Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/03/2017 của Bộ Xây dựng quy định về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;

- Thông tư số 40/2017/TT-BTNMT ngày 23/10/2017 Quy định về kỹ thuật chuẩn bộ dữ liệu về quan trắc, điều tra, khảo sát khí tượng, thủy văn, hải văn, môi trường không khí và nước;

- Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 Quy định về báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và quản lý số liệu quan trắc môi trường;

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường

- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/4/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải

- Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ xây dựng Quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành xây dựng;

- Thông tư số 04/2019/TT-BXD ngày 16/8/2019 của Bộ Xây dựng về sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26 tháng

10 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng

- Thông tư 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ

- Thông tư 02/2015/T-BTNMT ngày 27/1/2015 của Bộ tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của nghị định số 43/2014/NĐ-CP và nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của chính phủ;

- Thông tư 47/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 64/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 66/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường áp dụng

- QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng;

- QCVN 06:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về về an toàn cháy cho nhà và công trình;

- QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước;

- QCVN 07-1:2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật công trình cấp nước;

- QCVN 07-2:2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật công trình thoát nước;

- QCVN 07-9:2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật công trình quản lý chất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng;

- QCVN -MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 14:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;

- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn bụi tại nơi làm việc;

- QCVN 03:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép đối với 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;

- TCVN 6705:2009 - Chất thải rắn thông thường – Phân loại

- TCVN 6706:2009 - Chất thải nguy hại – Phân loại

- TCVN 6707:2009 - Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo

- TCVN 2622:1995 - Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu cho thiết kế

- TCXDVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 4447:2012: Công tác đất – Thi công và nghiệm thu;

- TCVN 7570:2006 : Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật;

Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần mã số

0101742294, đăng ký lần đầu ngày 28/03/2008, đăng ký thay đổi lần 9 ngày 16/02/2022

- Quyết định số 3134/QĐ-UBND ngày 27/5/2022 của UBND huyện Lạc Sơn về việc phê duyệt kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất Khu nhà ở tại xã Yên Nghiệp, huyện Lạc Sơn

- Quyết định số 8981/QĐ - UBND ngày 06/10/2020 của Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên về việc phê duyệt Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dự án đầu tư Chợ và khu dân cư liền kề phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên

- Quyết định số 2249/QĐ – UBND ngày 01/04/2022 của Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dự án đầu tư Chợ và khu dân cư liền kề phường Hương sơn, thành phố Thái Nguyên

- Nghị quyết số 64/NQ – HĐND ngày 19/12/2023 của Hội đồng nhân dân thành phố Thái Nguyên về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án: Khu dân cư liền kề phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên

Các tài liệu, dữ liệu do chủ Dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường

- Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự ánKhu dân cư liền kề phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên;

- Các bản vẽ thiết kế sơ bộ dự án Khu dân cư liền kề phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên;

- Số liệu khảo sát về khí tượng thuỷ văn, tài liệu về địa lý tự nhiên, kinh tế- xã hội, tình hình sức khoẻ cộng đồng khu vực

- Các kết quả phân tích môi trường nền, kết quả họp tham vấn cộng đồng.

Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

Tổ chức tham gia thực hiện đánh giá tác động môi trường

Các bước tiến hành như sau:

2 Tổ chức thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của phường Hương Sơn, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

3 Tổ chức điều tra, khảo sát hiện trạng môi trường khu vực thực hiện Dự án, hiện trạng môi trường các khu vực lân cận, có khả năng chịu tác động ảnh hưởng đến môi trường của Dự án;

4 Tiến hành khảo sát lấy mẫu, phân tích, đánh giá chất lượng môi trường nước trong khu vực thực hiện Dự án;

5 Xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án;

6 Tiến hành xin ý kiến tham vấn cộng đồng và đăng tải trên trang tham vấn điện tử;

7 Hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án;

8 Trình hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường lên Ủy ban nhân dân tỉnh là cấp có thẩm quyền thẩm định báo cáo;

9 Giải trình báo cáo đánh giá tác động môi trường với cơ quan thẩm định;

10 Chỉnh sửa, bổ sung báo cáo theo ý kiến của Hội đồng thẩm định và trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.

Tổ chức, đơn vị, thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM

Báo cáo ĐTM dự án “Khu dân cư liền kề phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên” do chủ đầu tư là Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Thái Nguyên phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty Cổ phần Đầu tư và Môi trường An Thịnh thực hiện Việc tiến hành quan trắc, phân tích hiện trạng môi trường do Công ty Cổ phần phát triển công nghệ mới Hà Nội thực hiện

Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Thái

Nguyên Đại diện: Ông Nguyễn Đức Lượng Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: Ngõ 277, Đường CMT8, Phường Túc Duyên, TP Thái Nguyên - - Thành phố Thái Nguyên - Thái Nguyên Điện thoại: 0977879888 Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và Môi trường An Thịnh Đại diện: Ông Phạm Tiến Dũng Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: Số nhà 04, dãy B1, tổ dân phố Z179, xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Điện thoại: 0976975789 – 091188636 Đơn vị quan trắc, phân tích môi trường: Công ty Cổ phần phát triển công nghệ mới Hà Nội Đại diện : Bà Triệu Thị Vân Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: số 38 Giáp Nhất, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 0983.720.888

Công ty đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường (Vimcerts 238) kèm theo Quyết định số 1790/QĐ-BTNMT ngày 20/09/2021 về việc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường

(Chi tiết đính kèm phụ lục báo cáo)

Bảng 1 Danh sách các cán bộ tham gia lập báo cáo ĐTM

TT Họ và tên Chức vụ Học hàm, học vị, chuyên ngành đào tạo

Nội dung phụ trách trong quá trình ĐTM Chữ ký

I Đạ i di ệ n ch ủ đầu tư: Ban qu ả n lý d ự án đầu tư xây dự ng thành ph ố Thái Nguyên

1 Nguyễn Đức Lượng Giám đốc

- Tổ chức tham vấn cộng đồng

- Phối hợp lập báo cáo tổng kết

- Trình nộp, giải trình ý kiến góp ý của cơ quan/ chuyên gia

II Đơn vị tư vấ n: Công ty C ổ ph ần Đầu tư xây dựng và Môi trườ ng An Th ị nh

1 Phạm Tiến Dũng Thạc sỹ Giám đốc

- Điều tra khảo sát thực địa, thu thập tài liệu

- Tham vấn ý kiến cộng đồng

- Viết chương 1: Mô tả tóm tắt dự án

- Viết chương 3: Đánh giá , dự báo tác động môi trường của dự án và đề xuất các biện pháp công trình BVMT, ứng phó các sự cố môi trường

- Chỉnh sửa báo cáo sau thẩm định

2 Đỗ Quang Hà Thạc sỹ Phó Giám đốc

- Tham vấn ý kiến cộng đồng

- Tham gia viết phần Mở đầu

- Tham gia viết chương 1: Mô tả tóm tắt dự án

- Tham gia viết chương 3: Đánh giá,

TT Họ và tên Chức vụ Học hàm, học vị, chuyên ngành đào tạo

Nội dung phụ trách trong quá trình ĐTM Chữ ký dự báo tác động môi trường của dự án và đề xuất các biện pháp, công trình BVMT, ứng phó sự cố MT

- Tham gia viết kết luận và kiến nghị

- Chỉnh sửa báo cáo sau thẩm định

3 Phương Tâm Thảo Ly Thạc sỹ Môi trường

- Phân tích, xử lý số liệu

- Tham gia viêt chương 1: Mô tả tóm tắt dự án

- Tham gia viết chương 2: Điều kiện MTTN – KTXH và hiện trạng MT khu vực thực hiên dự án

- Chương 5: Chương trình quản lý, giám sát môi trường

- Tham gia vào quá trình tổng hợp báo cáo

- Chỉnh sửa báo cáo sau thẩm định

4 Đoàn Thảo My Thạc sỹ Môi trường

- Tham gia viết phần mở đầu

- Tham gia viết chương 6: Kết quả tham vấn

- Tham gia làm các bản đồ

- Tham gia tổng hợp báo cáo

- Chỉnh sửa báo cáo sau thẩm định

TT Họ và tên Chức vụ Học hàm, học vị, chuyên ngành đào tạo

Nội dung phụ trách trong quá trình ĐTM Chữ ký

5 Phạm Châm Anh Cử nhân Môi trường

- Tham gia viết chương 2: Điều kiện MTTN – KTXH và hiện trạng MT khu vực thực hiện dự án

- Tham gia viết chương 3: Đánh giá, dư báo tác động môi trường của dự án và đề xuất các biện pháp, công trình BVMT, ứng phó sự cố

- Tham gia viết chương 6: Kết quả tham vấn

- Tham gia viết Kết luận, kiến nghị

- Chỉnh sửa báo cáo sau thẩm định

6 Phạm Quỳnh Như Thạc sỹ Môi trường

- Tham gia phân tích và xử lý dữ liệu

- Tham gia viết chương 1: Mô tả tóm tắt dự án

- Tham gia viết chương 3: Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án và đề xuất các biện pháp, công trinh BVMT, ứng phó sự cố

- Tham gia viết chương 5: Chương trình quản lý, giám sát môi trường

- Kết luận kiến nghị và cam kết

- Chỉnh sửa báo cáo sau thẩm định

Và một số chuyên gia khác trong và ngoài Công ty cùng phối hợp thực hiện

Sơn, thành phố Thái Nguyên”

Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường

Các phương pháp ĐTM

a Phương pháp lập liệt kê

Phương pháp này dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án theo từng giai đoạn với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động bởi dự án nhằm mục tiêu nhận dạng tác động môi trường Phương pháp này cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác động và định hướng các tác động cơ bản nhất cần được đánh giá chi tiết Ngoài ra, phương pháp còn giúp bao quát được một cách tổng thể tất cả các vấn đề môi trường của dự án b Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Assessment)

- Phương pháp này dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành (1993), Cơ quan Môi trường Mỹ (USEPA) xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, chất thải rắn, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ các giai đoạn xây dựng, hoạt động của dự án Hiện nay phương pháp này đã được chấp nhận và sử dụng tại nhiều quốc gia, phương pháp này áp dụng tại chương 1, 3 của báo cáo c Phương pháp dự báo

- Phương pháp này dựa trên cơ sở các số liệu thu thập được dựa vào các tài liệu có thể dự báo thải lượng ô nhiễm do dự án gây ra trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng và trong quá trình hoạt động của dự án Từ đó các chuyên gia tư vấn có những kế hoạch, biện pháp can thiệp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phương pháp này áp dụng tại chương 3 báo cáo d Phương pháp công thức tính toán mô hình

- Sử dụng các công thức tính toán từ mô hình sutton lan truyền vật chất đánh giá tác động của nguồn thải tới các đối tượng chịu tác động xung quanh khu vực thực hiện dự án

- Đánh giá phạm vi, quy mô tác động trên khả năng tiếp nhận của đối tượng chịu tác động Phương pháp được sử dụng tại chương 3 báo cáo e Phương pháp ma trận

Phương pháp ma trận trong ĐTM là phương pháp trong đó liệt kê các hành động của hoạt động phát triển với liệt kê những nhân tố môi trường có thể bị tác động vào một ma trận Vì thế ta có thể coi phương pháp này là sự triển khai ứng dụng phương pháp lập bảng kiểm tra Một bảng ma trận cũng là sự đối chiếu từng hoạt động của dự án đối với từng thông số hoặc thành phần môi trường để đánh giá mối quan hệ nhân - quả Phương pháp này được sử dụng tại chương 3 của báo cáo để xem xét nhiều tác động tới các đối tượng và mức độ ảnh hưởng cộng hưởng.

Các phương pháp khác

- Sử dụng trong xử lý số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn, KTXH khu vực phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Phương pháp này được áp dụng tại chương 2, chương 3 của báo cáo b Phương pháp tổng hợp

- Phương pháp này được sử dụng để đánh giá mức độ tác động Tổng hợp các số liệu thu thập được, so với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường và một số tiêu chuẩn khác của Bộ Y Tế, rút ra những kết luận về ảnh hưởng của hoạt động của Dự án đến môi trường, đồng thời đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường Phương pháp này được áp dụng tại chương 3 của báo cáo c Phương pháp đo đạc, khảo sát và phân tích chất lượng môi trường

Các phương pháp phân tích mẫu không khí, nước được tuân thủ theo các QCVN về môi trường hiện hành Các phương pháp phân tích được trình bày chi tiết trong các phiếu mẫu Phân tích đính kèm trong phần Phụ lục Công ty Cổ phần Liên minh Môi trường và Xây dựng tiến hành quan trắc, phân tích hiện trạng môi trường Công ty Cổ phần Liên minh Môi trường và Xây dựng đã được

Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường (Vimcerts 185) kèm theo Giấy chứng nhận số 08/GCN- BTNMT ngày 31/5/2023 về việc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường và đã được cấp chứng chỉ villas số 968 tại Quyết định số 172.2021/QĐ-VPCNCL ngày 23/03/2021 của Phòng công nhận chất lượng – Bộ Khoa học công nghệ về việc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường Phương pháp này được áp dụng tại chương 2 của báo cáo d Phương pháp chuyên gia

Phương pháp này được sử dụng hầu như trong suốt quá trình thực hiện Dự án từ bước thị sát, lập đề cương, xác định phạm vi nghiên cứu, các vấn đề môi trường, khảo sát các điều kiện tự nhiên, sinh thái, nhận dạng và phân tích, đề xuất các biện pháp giảm thiểu, xây dựng chương trình giám sát và quan trắc môi trường Phương pháp này được áp dụng tại chương 2, 3 và chương 5 của báo cáo e Phương pháp chồng chập bản đồ

Sơn, thành phố Thái Nguyên”

Phương pháp chập bản đồ là phương pháp trong đó dựa trên cơ sở của hệ thống thông tin địa lí, địa hình hiện trạng tại khu vực thực hiện dự án và khu vực lân cận để đánh giá các tác động tới đối tượng xung quanh Phương pháp này được sử dụng tại chương 3 của báo cáo f Phương pháp kế thừa

Sử dụng những tư liệu, số liệu sẵn có của các công trình khác để dẫn chứng hoặc biện minh cho những vấn đề liên quan đến báo cáo đánh giá tác động môi trường Phương pháp này được áp dụng tại chương 3 của báo cáo g Phương pháp tham vấn cộng đồng

Là quá trình tham gia của cộng đồng trong việc lập, thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường và trao đổi thông tin giữa chủ dự án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường với các bên có liên quan đến dự án Cụ thể tiến hành tham vấn cộng đồng dân cư nơi thực hiện dự án, tham vấn ý kiến của UBND phường Hương Sơn, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Phương pháp được sử dụng để lập Chương 6 báo cáo.

Thông tin chung dự án

Khu dân cư liền kề phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên 1.1 2 Chủ dự án

- Tên chủ dự án: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Thái Nguyên

- Người đại diện: Ông Nguyễn Đức Lượng Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ liên hệ: Ngõ 277, Đường CMT8, Phường Túc Duyên, TP Thái Nguyên

- Địa điểm thực hiện dự án: phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên

- Nguồn vốn: Ngân sách thành phố Thái Nguyên

- Tiến độ thực hiện dự án:

+ Năm 2023: Phê duyệt chủ trương đầu tư, Khảo sát, lập dự án

+ Năm 2024 – 2025: Phê duyệt dự án; Giải phóng mặt bằng; Phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán; Lựa chọn nhà thầu; Thi công xây dựng + Năm 2026: Hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng và quyết toán công trình

1.1 3 Vị trí địa lý dự án

Dự án đã được Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 tại Quyết định số 8981/QĐ - UBND ngày 06/10/2020 của Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên với tổng diện tích 40.721m 2 , vị trí tại tại phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên Phạm vi ranh giới của Dự án được xác định như sau:

- Phía Đông: giáp dự khu dân cư

- Phía Tây: giáp đường Lưu Nhân Chú

- Phía Nam: giáp trường THPT Chu Văn An

- Phía Bắc: giáp khu dân cư

Ranh giới tọa độ khép góc dự án được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.1 Bảng thống kê mốc tọa độ ranh giới dự án Tọa độ (Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 106 o 30’, múi chiếu 3 o )

*Nguồn: Theo Quy hoạch tổng mặt bằng được chấp thuận của dự án

Hình 1.1 Vị trí địa lý Dự án trên bản đồ vệ tinh

Phía Tây: Giáp đường Lưu Nhân Chú

Phía Bắc : Giáp khu dân cư

Phía Đông: Giáp khu dân cư

Phía Nam: Giáp trường THPT Chu Văn An

1.1.3 Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội và các đối tượng khác có khả năng bị tác động bởi dự án

Mối tương quan của khu vực thực hiện dự án với các đối tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội a Điều kiện kinh tế

Dự án xây dựng đi qua nhiều khu vực có nhiều dân cư sinh sống do đó để triển khai được dự án xây dựng bắt buộc phải có những tác động ít nhiều tới môi trường tự nhiên khi phải tiến hành san lấp xây dựng công trình, đường xá cùng các hệ thống hạ tầng kỹ thuật Tuy vậy giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, tác động ít nhất tới môi trường sinh thái tự nhiên là mục tiêu hàng đầu của dự án Các công trình kiến trúc cũng như hạ tầng kỹ thuật được dự án xây dựng dựa vào điều kiện địa hình cụ thể từng khu vực, tránh đào đắp, san ủi quy mô lớn, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên cùng thảm thực vật sẵn có

- Xung quanh phía các hộ dân cư có một vài loại hình kinh doanh, dịch vụ cá thể Bao gồm các loại hình kinh doanh hộ gia đình, các văn phòng, … b Điều kiện xã hội

- Giáo dục: Dự án cách trường THPT Chu Văn An 55m về phía Nam, trường mầm non Cốc Hóa khoảng 43m về phía Bắc, cách trạm y tế phường Hương Sơn 15m về phía Đông

- Văn hóa: Cách dự án 30m về phía Tây Nam là Nhà thờ Giáo hội Lưu Xá Ngoài ra, xung quanh khu vực dự án không có các công trình di tích lịch sử, văn hoá, tôn giáo, công trình an ninh quốc phòng cần được khoanh vùng bảo vệ

- Y tế: Khu vực thực hiện dự án có trạm y tế phường Hương Sơn về phía Đông, nhà thuốc Thanh Loan, nhà thuốc Yên Tú tại phía Bắc

- An ninh trật tự: An ninh trật tự khu vực phường Hương Sơn nơi thực hiện dự án tương đối ổn định c Hạ tầng kỹ thuật

Giao thông ngoài ranh giới nghiên cứu: Đường nhựa Lưu Nhân Chú chạy phía Tây hiện có có bề rộng đường khoảng 7,5m Xung quanh các phía còn lại đều là đường nhựa 5-6m

Hệ thống giao thông trong phạm vi dự án chủ yếu là đường nội bộ của các tổ dân phố, chủ yếu là đường nhựa khoảng 10% Bề rộng các đường nhựa chủ yếu từ 3m đến 5m

Với hệ thống giao thông như trên sẽ rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu, đi lại của người dân khi triển khai xây dựng và đi vào vận hành của dự án

Hình 1.2 Hiện trạng đường giao thông tại dự án

Giao thông trong ranh giới nghiên cứu:

- Đường bờ ruộng: Khu vực hiện nay đang là khu ruộng, có mương tiêu thoát nước do đó trước khi tiến hành san nền cần nạo vét bùn cho khu vực mương nước, hồ ao hiện có để đảm bảo ổn định nền xây dựng cho các công trình

Các khu vực ruộng cần tiến hành bóc bỏ lớp hữu có dày 0,3-0,5m Khối lượng đất màu được tận dụng đắp bổ sung vào các khu đât cây xanh cảnh quan, hạn chế kinh phí san nền xây dựng

- Hệ thống sông suối, ao hồ

Khu vực thiết kế nằm trong Thành phố Thái Nguyên nên chịu ảnh hưởng chung về thủy văn, sông hồ của thành phố

Trong khu vực thiết kế có nhiều mương chảy qua, và hệ thống ao hồ nằm trong khu vực nghiên cứu

Hình 1.3 Sông hiện hữu tiếp giáp khu vực dự án

Hình 1.4 Tuyến đường dây điện tiếp giáp khu vực dự án

Nguồn nước: nguồn cấp nước hiện trạng lấy từ đường ống cấp nước trên đường Lưu Nhân Chú Còn lại dân số trong khu vực hiện vẫn đang dùng nước giếng khoan

Nguồn cung cấp điện cho thành phố Thái Nguyên hiện nay là nguồn điện lưới Quốc gia

Hệ thống đường dây chính 22KV chạy ngang qua dự án

- Hiện trạng thoát nước mưa, nước thải, quản lý CTR

- Hệ thống thoát nước thải trong khu vực quy hoạch hiện nay là hệ thống thoát nước chung, chưa hoàn chỉnh Các tuyến thoát nước đều là tự chảy, hệ thống thoát nước chắp vá, lạc hậu không đáp ứng được nhu cầu thoát nước thải, nước sạch sinh hoạt được xả trực tiếp ra bên ngoài tự nhiên

- Khối lượng chất thải rắn được thu gom không nhiều, một phần do người dân có vườn rộng nên các rác thải sinh hoạt được tiêu hủy tại chỗ Chất thải rắn còn lại sau khi được thu gom sẽ được vận chuyển tới bãi rác của thành phố Chất thải rắn đổ tự nhiên vào các ao hồ, không được xử lý đã tạo ra mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trường

- Hệ thống thông tin liên lạc

Dự kiến đấu nối vào đường dây thông tin liên lạc hiện trạng chạy trên đường Hương Sơn phía Nam khu vực nghiên cứu lập quy hoạch Đánh giá chung

Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

1.2.1 Cơ cấu sử dụng đất của dự án

Tính chất của khu dự án là khu nhà ở được đầu tư đồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật đáp ứng nhu cầu về đất ở cho người dân phường Hương SơnBảng thống kê chi tiết xây dựng được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 1.4 Bảng tổng hợp sử dụng đất của dự án

STT Loại đất Ký hiệu Số

1.1 Thương mại dịch vụ TM 3.111 2.333 75 1-7

STT Loại đất Ký hiệu Số

3 Đất hạ tầng kỹ thuật HTKT 712 162 40 1

4 Đất giao thông, bãi đỗ xe 9.738 0

Hình 1.7 Sơ đồ tổng mặt bằng của dự án

1.2.2 Các hạng mụ c công trình và hoạt động của dự án :

1.2.2.1 Các hạng mục công trình chính

Bao gồm các lô ký hiệu LK- 01; LK- 02, LK- 03, LK- 04, LK- 05, LK- 06, LK- 07

- Lô LK-01 có diện tích 761m 2 : Gồm 7 lô liền kề có diện tích xây dựng là 609m 2 ; Mật độ xây dựng tối đa 80%, hệ số sử dụng đất tối đa 4 lần, tầng cao tối đa

- LK- 02 có diện tích 1.015m 2 : Gồm 10lô liền kề có diện tích đất từ 106,9m 2 đến 812m 2 ; Mật độ xây dựng tối đa 80%, hệ số sử dụng đất tối đa 4 lần, tầng cao tối đa 5 tầng;

- LK- 03 có diện tích 1.696m 2 : Gồm 14 lô liền kề có diện tích đất từ 106,9m 2 đến 1.357m 2 ; Mật độ xây dựng tối đa 80%, hệ số sử dụng đất tối đa 4 lần, tầng cao tối đa 5 tầng;

- LK- 04 có diện tích 2.761m 2 : Gồm 21 lô liền kề có diện tích đất từ 106,9m 2 đến 2.209m 2 ; Mật độ xây dựng tối đa 80%, hệ số sử dụng đất tối đa 4 lần, tầng cao tối đa 5 tầng;

- LK- 05 có diện tích 662m 2 : Gồm 7 lô liền kề có diện tích đất từ 106,9m 2 đến 530m 2 ; Mật độ xây dựng tối đa 80%, hệ số sử dụng đất tối đa 4 lần, tầng cao tối đa

- LK- 06 có diện tích 1.332m 2 : Gồm 11 lô liền kề có diện tích đất từ 106,9m 2 đến 1.066m 2 ; Mật độ xây dựng tối đa 80%, hệ số sử dụng đất tối đa 4 lần, tầng cao tối đa 5 tầng;

- LK- 07 có diện tích 1.164m 2 : Gồm 10 lô liền kề có diện tích đất từ 106,9m 2 đến 931m 2 ; Mật độ xây dựng tối đa 80%, hệ số sử dụng đất tối đa 4 lần, tầng cao tối đa 5 tầng

- Đối với các nhà ở liền kế có chiều rộng tối thiểu 6m;

- Cos nền hoàn thiện tầng 1 +0.45 m so với vỉa hè trước nhà; khoảng lùi 0.6 m so với chỉ giới đường đỏ; chiều cao tầng 1 là 3,9m; tầng 2, 3 là 3,6m; tầng tum 3,3m; Hình thức kiến trúc đơn giản, hiện đại đồng nhất về hình dáng mặt đứng công trình theo từng tuyến phố, ban công không vượt quá 1,2m

1.1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ a San n ề n :

- Đảm bảo không ngập lụt các công trình xây dựng trong mọi trường hợp

- Khối lượng thi công đào đắp ít nhất

- Tuỳ thuộc vào độ dốc tự nhiên, mật độ xây dựng, diện tích mặt bằng lô đất sẽ tổ chức, san lấp hoặc cải tạo nền xây dựng cho phù hợp

- Tổ chức cải tạo hoặc san lấp theo cấp đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

* Cao độ và giải pháp san nền

Căn cứ theo cao độ khống chế tại các nút giao thông chính theo quy hoạch chung đã được duyệt Lựa chọn cao độ thiết kế cho khu vực như sau:

- Cao độ xây dựng tối thiểu Hxd = 21,70m;

- Cao độ xây dựng tối đa Hxd = 23,60m;

Hướng dốc các lô nền được thiết kế theo hướng dốc từ trong lô ra các tuyến đường xung quanh Độ dốc nền id ≥ 0,004

San nền theo phương pháp đường đồng mức thiết kế, chênh cao giữa hai đường đồng mức h =0,05 – 0,10m;

Vật liệu đắp nền: sử dụng cát hút từ sông hoặc nguồn vật liệu khác sẵn có từ địa phương

Hướng dốc nền từ phía Đông Bắc về phía Tây Nam khu vực quy hoạch, tiến hành san nền cho các lô đất xây dựng trong toàn khu quy hoạch theo hướng dốc từ giữa các lô đất dốc ra 2 đường xung quanh, độ dốc san nền inền = 0,40% - 1,75% tạo mặt bằng xây dựng thuận lợi và đảm bảo yêu cầu thu gom và thoát nước được thuận lợi

Cao độ nền các lô đất xây dựng được thiết kế để đảm bảo thoát nước mặt và có cao độ cao hơn các tuyến đường xung quanh từ 0,15m đến 0,20m

* Vật liệu san nền và khối lượng

Vật liệu đắp nền được vận chuyển từ các mỏ đất đắp đã được Quy hoạch trên địa bàn (khi triển khai dự án, chủ dự án sẽ ký hợp đồng mua đất tại các mỏ đất đã được cấp phép và thực hiện đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước) Để tính toán khối lượng đất san nền, chia lưới ô vuông 20x20m, dựa trên các đường đồng mức thiết kế và đường đồng mức tự nhiên, tính toán khối lượng theo phương pháp lưới ô vuông

Bảng 1.5 Khối lượng san nền theo tính toán

Tên lô Diện tích đào

Hình 1.8 Sơ đồ tổng mặt bằng san nền của dự án b Hệ thống giao thông:

- Hệ thống đường giao thông được thiết kế trên cơ sở bám sát địa hình tự nhiên, tránh phá vỡ địa hình hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của toàn khu đảm bảo hệ thống giao thông hoàn chỉnh, thông suốt, hiện đại Các đường giao thông trong khu vực phải đảm bảo việc đấu nối hạ tầng với các khu vực hiện trạng và quy hoạch đã được phê duyệt

Công nghệ sản xuất, vận hành

Đặc thù của dự án là cung cấp nhà ở cho các đối tượng có nhu cầu, không có hoạt động sản xuất Do đó hoạt động tại khu vực chủ yếu là hoạt động sinh hoạt của người dân Chủ dự án sẽ Đầu tư đồng bộ hạ tầng kỹ thuật theo Quy hoạch tổng mặt bằng và hồ sơ thiết kế được phê duyệt (san nền, hệ thống giao thông, hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thoát nước thải, hệ thống cấp nước, cấp điện, thông tin liên lạc, cây xanh, ) sau đó bàn giao cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý Đơn vị quản lý sẽ có trách nhiệm quản lý, giám sát các công tác bảo vệ môi trường, duy tu và bảo dưỡng các công trình hạ tầng kỹ thuật, cụ thể:

- Quản lý sử dụng, duy tu, bảo dưỡng hạ tầng kỹ thuật của Khu nhà ở

- Chăm sóc cây xanh, tưới cây, rửa đường tại các khu vực trong khuôn viên dự án;

- Bảo vệ an ninh, trật tự, quét dọn vệ sinh công cộng, thu gom rác thải sinh hoạt;

- Quan trắc môi trường định kỳ

- Các nội dung quản lý khác có liên quan

Các hoạt động tại dự án làm phát sinh chất thải được thể hiện ở hình dưới đây:

Hình 1.14 Sơ đồ các hoạt động chính của Dự án kèm dòng thải

Biện pháp tổ chức thi công

(1) Công tác chuẩn bị và bố trí mặt bằng tổ chức thi công

- Tiếp nhận bàn giao mặt bằng thi công (Mặt bằng tiếp nhận đảm bảo không còn vướng hay bất kỳ trở ngại pháp lý nào để thực hiện thi công), nhận bàn giao mốc cao độ chuẩn, mốc định vị công trình

- Phối hợp với chính quyền địa phương làm thủ tục đăng ký tạm trú cho cán bộ và công nhân làm việc tại công trình

- Tiến hành cắm vị trí công trình theo đúng vị trí thiết kế trên tổng mặt bằng, giác móng công trình, lập các mốc tim trục của nhà

- Tập kết các loại máy thi công phù hợp với yêu cầu thi công các loại công tác xây lắp

- Ký hợp đồng mua các loại vật tư phục vụ thi công

- Tập kết công nhân, ổn định nơi ăn ở và tổ chức phổ biến lại an toàn lao động, vệ sinh môi trường, các quy định của công trường trước khi thi công

Phát sinh bụi, khí thải Phát sinh nước thải sinh hoạt và chất thải rắn sinh hoạt

Phát sinh bùn thải từ quá trình nạo vét rãnh, hố ga CTR, CTNH từ việc duy tu bảo dưỡng hạ tầng kỹ thuật

Hoạt động của các phương tiện ra vào

Sinh hoạt của dân cư Khu nhà ở

- Cơ quan địa phương được bàn giao

Hoạt động duy tu bảo dưỡng Hạ tầng kỹ thuật của Khu nhà ở

Bán nhà cho đối tượng có nhu cầu, duy tu, bảo dưỡng hạ tầng kỹ thuật,

Phát sinh các nguồn thải

- Chuẩn bị các trang thiết bị bảo hộ lao động và an toàn lao động

- Dọn dẹp mặt bằng các khu vực nền đào

- Bao che công trường bằng hàng rào tôn cao 2,5m đảm bảo an toàn và vệ sinh cho các khu vực xung quanh

- Mặt bằng thi công phải gọn gàng, tiết kiệm diện tích công trường Các loại vật tư, máy móc bố trí hợp lý nhằm đảm bảo không chồng chéo các hoạt động thi công, vệ sinh vật liệu và sử dụng tối đa công suất máy móc thiết bị

- Mặt bằng phải bố trí phải chú ý hướng gió sao cho đảm bảo vệ sinh môi trường, hạn chế tiếng ồn và đảm bảo công tác phòng chữa cháy

- Trên cơ sở đó, mặt bằng công trường cần bố trí đầy đủ, hợp lý các khu vực phục vụ thi công như Xây dựng kho vật tư , bãi tập kết nguyên vật liệu tạm thời, thiết bị lắp đặt; khu vực để thiết bị thi công, chỗ tập kết thép, cát đá gạch, vật liệu, chỗ vệ sinh cho cán bộ công nhân trong công trường vv.

(2) Kiểm tra chất lượng vật liệu

- Vật liệu cho công tác xây, trát: Cát đen dùng để trộn vữa xây, trát có đủ các yêu cầu theo TCVN-75 Xi măng đảm bảo chất lượng; Gạch xây đảm bảo các yêu cầu: cường độ từ 75 kg/cm2 trở lên, quy cách kích thước đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, không cong vênh

-Vật liệu dùng cho công tác bê tông: Cát vàng dùng để trộn bê tông đảm bảo các yêu cầu theo TCVN 1770-86 Đá dăm được nghiền từ đá thiên nhiên đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý theo TCVN 1770-86 Nước dùng để thi công bê tông đảm bảo yêu cầu, không có các tạp chất có hại làm cản trở quá trình đông cứng của bê tông hoặc có chất ăn mòn cốt thép

- Vật liệu thép các loại: Các loại thép đưa vào sử dụng cho công trình đảm bảo các yêu cầu của thiết kế, đồng thời đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN 5574 -

- Các loại vật liệu hoàn thiện: Các loại vật liệu dùng cho công tác hoàn thiện đều đảm bảo các yêu cầu của thiết kế, đúng chủng loại được chỉ dẫn trong hồ sơ thiết kế được phê duyệt và yêu cầu về quy cách vật liệu trong hồ sơ mời thầu

(3) Bố trí nhân lực và thiết bị thi công

- Ban điều hành thi công công trình: số lượng người và chức vụ đảm bảo yêu cầu

- Giám sát kỹ thuật thi công: số lượng người và nhiệm đảm bảo yêu cầu

- Bộ phận phục vụ: kế toán, thủ kho, bảo vệ, vật tư

- Đội hình thi công: chia làm các đội thi công thực hiện từng công trình từ móng đến khâu hoàn thiện

- Thợ thi công: thợ nề, thợ bê tông, thợ mộc cốp pha, thợ cốt thép, thợ điện dân dụng, thợ vận hành máy xây dựng, thợ lao động thủ công, Tuỳ theo yêu cầu của công việc và tiến độ thi công số lượng các loại thợ như trên sẽ được nhà thầu sắp xếp và điều chỉnh hợp lý nhằm đáp ứng tiến độ và sử dụng nhân lực có hiệu quả

2 Thiết bị thi công: Căn cứ quy mô và tính chất công trình nhà thầu bố trí các loại máy thi công đúng về chủng loại, đủ về số lượng để thi công công trình hoàn thành đảm bảo tiến độ, đạt chất lượng kỹ mỹ thuật theo yêu cầu thiết kế

3 Thiết bị kiểm tra, thí nghiệm: Khuân đúc mẫu bê tông, thước thợ nề, ni vô, dây dọi

(4) Phương án giao thông đến công trường

Công trình thi công gần tuyến đường QL12B, đường Hồ Chí Minh, đường kết cấu bê tông nhựa, làn đường rộng từ 10 ÷ 20 m, tương đối an toàn và thuận tiện cho hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu về Dự án Tuy nhiên việc vận chuyển cần hạn chế tối đa gây ra ô nhiễm bụi và tiếng ồn và phải tuân thủ tuyệt đối các quy định về an toàn giao thông như đã đề ra

(5) An toàn lao động và vệ sinh môi trường

1 An toàn lao động: Mọi cán bộ công nhân lao động trên công trường đều được học an toàn lao động

- Tất cả công nhân lao động trên công trường đều được cấp các trang thiết bị phòng hộ lao động cần thiết như: găng tay, quần áo bảo hộ lao động,…

- Nhà thầu bố trí cán bộ kỹ thuật theo dõi thi công kiêm cán bộ an toàn viên

- Bố trí thi công phù hợp không chồng chéo

2 An toàn về máy thi công: Tất cả các công nhân vận hành các loại máy thi công đều có chuyên môn được đào tạo chính quy tại trường công nhân kỹ thuật Những người không có nhiệm vụ tuyệt đối không vận hành máy

3 Vệ sinh môi trường: Trong suốt thời gian thi công nhà thầu luôn đảm bảo các điều kiện vệ sinh môi trường, không làm ô nhiễm môi trường xung quanh

Các ô tô vận chuyện vật tư đều được phủ bạt kín Nếu trời khô hoặc nắng to đường vận chuyển trong công trường được phun nước để đảm bảo không bụi khi xe cộ đi lại

1.5.2 Biện pháp thi công a Công tác chuẩn bị và bố trí mặt bằng thi công

- Phối hợp với chủ đầu tư và cơ quan thiết kế làm thủ tục về giao nhận mặt bằng thi công, nhận bàn giao mốc cao độ chuẩn, mốc định vị công trình

- Phối hợp với chính quyền đại phương làm thủ tục đăng ký tạm trú cho cán bộ và công nhân làm việc tại công trình

- Tiến hành cắm vị trí công trình theo đúng vị trí thiết kế trên tổng mặt bằng, giác móng công trình, lập cán mốc tim trục của nhà

- Tập kết các loại máy thi công phù hợp với yêu cầu thi công các loại công tác xây lắp

- Ký hợp đồng mua các loại vật tư phục vụ thi công

Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án

Tiến độ thực hiện dự án được thực hiện như sau:

Bảng 1.15 Bảng tiến độ thực hiện dự án

Lập hồ sơ môi trường, hoàn thiện các thủ tục pháp lý

Thi công các hạng mục công trình của dự án

Bàn giao cho địa phương quản lý, vận hành

Tổng mức đầu tư của dự án khoảng 67.123.000.000 đồng

1.6.2 2 Nguồn vốn đầu tư của dự án

Nguồn vốn đầu tư: Ngân sách thành phố Thái Nguyên

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

- Giai đoạn thi công và bàn giao công trình:

Công ty Cổ phần trực tiếp quản lý dự án Chủ đầu tư sử dụng bộ máy của mình là Ban quản lý dự án do mình thành lập ra để quản lý thực hiện dự án, tuân thủ các quy định, các văn bản pháp lý về quản lý đầu tư xây dựng và đảm bảo chất lượng xây dựng công trình

- Cơ quan xây lắp hay Nhà thầu thi công: Được lựa chọn thông qua hình thức đấu thầu hạn chế có lựa chọn

Giai đoạn này sẽ bố trí khoảng 100 cán bộ, công nhân làm việc tại Dự án Lao động chủ yếu thuộc đơn vị thầu thi công, là dân cư địa phương

Hình 1.14 Sơ đồ tổ chức quản lý dự án giai đoạn xây dựng

Chủ dự án chỉ Đầu tư đồng bộ hạ tầng kỹ thuật theo Quy hoạch tổng mặt bằng và hồ sơ thiết kế được phê duyệt (san nền, hệ thống giao thông, hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thoát nước thải, hệ thống cấp nước, cấp điện, thông tin liên lạc, cây xanh, ) sau đó bàn giao cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý Đơn vị được bản giao sẽ quản lý, giám sát các công tác bảo vệ môi trường, duy tu và bảo dưỡng các công trình hạ tầng kỹ thuật

Phòng quản lý XDCB Phòng tài vụ

Phòng kế hoạch – tổng hợp kinh doanh

TRƯỞNG BAN QUẢN LÝ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TR ẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa chất khu vực dự án a Vị trí địa lý

Dự án đã được Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 tại Quyết định số 8981/QĐ - UBND ngày 06/10/2020 của Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên với tổng diện tích 40.721m 2 , vị trí tại tại phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên Phạm vi ranh giới của Dự án được xác định như sau:

- Phía Đông: giáp dự khu dân cư

- Phía Tây: giáp đường Lưu Nhân Chú

- Phía Nam: giáp trường THPT Chu Văn An

- Phía Bắc: giáp khu dân cư b Địa hình, đị a ch ấ t

Hiện trạng khu đất của dự án có địa hình tương đối bằng phẳng Cao độ tự nhiên từ 19.60m đến 24.40m

- Đặc điể m v ề đị a ch ấ t công trình

Căn cứ vào tài liệu địa chất công trình xây dựng có thể kết luận địa chất công trình khu vực thiết kế tương đối phù hợp cho việc đầu tư xây dựng các công trình nhà cao tầng, các công trình công nghiệp và cầu cống v.v.v

Mực nước ngầm xuất hiện nằm sâu ở các khu đồi từ 20m đến 25m, nước chỉ ăn mòn HCO3 và PH đối với xi măng thường Các chỉ tiêu khác không ăn mòn

Về thuỷ văn khi thi công các công trình vào mùa mưa cần chú ý tới việc thu nước hố móng để đảm bảo tiến độ thi công

- Nhi ệt độ không khí:

Nhiệt độ không khí có liên quan và ảnh hưởng đến quá trình phát tán và chuyển hóa các chất ô nhiễm khí quyển Nhiệt độ càng cao thì tốc độ lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm trong khí quyển càng lớn Tác động của các yếu tố gây ô nhiễm môi trường khí càng mạnh Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến quá trình phát tán và chuyển hóa chất ô nhiễm nước và chất thải rắn

Nhiệt độ trung bình của không khí: 24,7 0 C

Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 6) : 30,5 0 C

Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất (tháng 1): 14,5 0 C

Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong các năm gần đây từ 2018 đến 2022 được thể hiện trong Bảng dưới đây:

Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng và năm ( o C) Năm

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2022) Nh ậ n xét:

Nhìn chung, nhiệt độ trung bình hàng năm dao động không lớn, tạo cho khu vực dự án có một chế độ nhiệt ôn hòa Các ngày có nhiệt độ dưới 20 o C xuất hiện trong tất cả các tháng mùa lạnh (cuối tháng 12 đến cuối tháng 2) nhưng số ngày tập trung khoảng 30-50% chủ yếu vào tháng 1 và tháng 2 Trung bình có 30-40 ngày/năm nhiệt độ dưới 20 o C Mùa đông nhiệt độ xuống thấp kèm theo mưa phùn, trời âm u, thường có sương muối

Các tháng mùa nóng có nhiệt độ trung bình 28 o C Các ngày nhiệt độ trung bình cao hơn 30 o C chỉ xuất hiện trong giai đoạn từ tháng 6 đến tháng 7, tập trung chủ yếu vào tháng 6 và tháng 7 Trung bình 1 năm có 30 ngày nhiệt độ trên 30 o C Mùa hè có những cơn mưa bất chợt tạo sự mát mẻ cho khu vực

Trong các mùa, biến trình ngày của nhiệt độ đều có quy luật: từ sang sớm, nhiệt độ bắt đầu tang và từ quá trưa, nhiệt độ bắt đầu giảm Trong ngày, nhiệt độ thấp nhất vào khoảng 4-6 giờ sang, nhiệt độ cao nhất vào khoảng từ 12 giờ trưa đến 4 giờ chiều

Lượng mưa được coi là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp và lớn nhất tới nồng độ các chất ô nhiễm trong môi trường nước và môi trường không khí Khi tần suất mưa lớn, lượng mưa tương đối cao thì các chất ô nhiễm trong môi trường nước và không khí sẽ được pha loãng, nồng độ của chúng sẽ giảm đi vì thế những tác động mà chúng gây ra cũng sẽ được giảm đi đáng kể Lượng mưa trung bình các tháng trong các năm gần đây từ 2018 đến 2022 được thể hiện trong Bảng sau:

Bảng 2.3.Lượng mưa trung bình các tháng Đơn vị: mm

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2022)

Theo số liệu thống kê những năm gần đây mưa phân bố không đều giữa các năm Tổng lượng mưa trung bình hàng năm dao động trong khoảng 1.657,9 – 1.889,4mm nhưng phân bố không đều trong năm Mưa tập trung chủ yếu từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm Lượng mưa nhiều hay ít một phần do số ngày mưa nhưng chủ yếu phụ thuộc vào cường độ mưa Trung bình 1 năm có 155,5 ngày mưa Số ngày mưa nhiều nhất (trung bình trên 100mm/ngày) không quá 6 ngày Lượng mưa ngày lớn nhất theo thống kê (tháng 8) là 401,8 mm

- Độ ẩ m không khí Độ ẩm không khí lớn tạo điều kiện cho vi sinh vật từ mặt đất phát tán vào không khí phát triển nhanh chóng, lan truyền trong không khí và chuyển hóa các chất ô nhiễm trong không khí gây ô nhiễm môi trường Độ ẩm không khí xung quanh trung bình tháng theo Niên giám Thống kê tỉnh Hòa Bình 2020 được trình bày trong Bảng 2.4

Bảng 2.4 Độ ẩm không khí xung quanh Đơn vị: %

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2022) Độ ẩm không khí trung bình trong các năm 2018-2022 là 79,6%, tháng cao nhất 85 - 86% (tháng 2 và tháng 4), tháng thấp nhất 67% (tháng 1 và tháng

12) Độ ẩm tương đối đạt giá trị thấp nhất thường vào các đợt gió mùa ở đầu và cuối mùa đông Độ ẩm chênh lệch giữa các mùa trong năm không lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, song cũng ảnh hưởng không tốt tới việc chế biến và bảo quản thức ăn và phòng ngừa dịch bệnh cho gia súc, gia cầm

Gió là yếu tố khí tượng cơ bản có ảnh hưởng đến sự lan truyền các chất ô nhiễm trong khí quyển và làm xáo trộn các chất ô nhiễm trong nước Tốc độ gió càng cao thì chất ô nhiễm trong không khí càng lan tỏa xa nguồn ô nhiễm và nồng độ chất ô nhiễm càng được pha loãng bởi không khí sạch Ngược lại khi tốc độ gió càng nhỏ hoặc không có gió thì chất ô nhiễm sẽ bao trùm xuống mặt đất tại chân các nguồn thải làm cho nồng độ chất gây ô nhiễm trong không khí xung quanh nguồn thải sẽ đạt giá trị lớn nhất

- Tốc độ gió trung bình trong năm: 1,1 m/s

Tổng số giờ nắng trung bình: 1.326 – 1.486 giờ

Số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng 1.387,2 giờ trong giai đoạn 2018 – 2022 Tháng có số giờ nắng cao nhất cả năm là tháng 6, số có giờ nắng ít nhất năm là tháng 1 và tháng 3 Số giờ nắng trung bình trong các tháng được thể hiện trong Bảng sau:

Bảng 2.5 Số giờ nắng trung bình các tháng Đơn vị: giờ

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2022)

Có thể thấy Khu vực lập quy hoạch là khu vực có điều kiện khí hậu khá thuận lợi cho việc hình thành khu dân cư mới

* Một số điều kiện thời tiết khác:

- Gió mùa đông bắc: Gió mùa đông bắc là những khí áp cao hình thành từ lục địa châu Á thổi qua Hoa Nam (Trung Quốc) vào miền Bắc nước ta theo hướng Đông Bắc từ tháng 9 đến tháng 5 Giữa mùa đông lạnh số đợt gió nhiều hơn và sức gió mạnh hơn so với đầu mùa và cuối mùa Mỗi đợt gió mùa tràn về ảnh hưởng tới thời tiết địa phương từ 3 tới gần 10 ngày

Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án

2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường Để có sở đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường tại khu vực thực hiện Dự án cũng như các khu vực xung quanh có khả năng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động của Dự án khi đi vào hoạt động, Chủ đầu tư đã phối hợp với đơn vị tư vấn cùng Công ty cổ phần phát triển công nghệ mới Hà Nội tiến hành thực hiện quan trắc môi trường (Đơn vị có Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số hiệu VIMCERTS 238 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp kèm theo Quyết định số 1790/QĐ-BTNMT ngày 20/09/2021) triển khai thực hiện quan trắc và thu thập các tài liệu, dữ liệu liên quan của các tổ chức khảo sát quan trắc môi trường tại khu vực Dự án và xung quanh

Kết quả đo đạc, lấy mẫu phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường khu vực tiếp nhận các loại chất thải của Dự án được thực hiện lấy mẫu vào ngày 16/01/2024 Việc đo đạc, lấy mẫu, phân tích mẫu thải tuân thủ quy trình kỹ thuật về quan trắc môi trường

Các điểm lấy mẫu dựa trên nguyên tắc là:

- Điểm được lựa chọn là đại diện đặc trưng cho hiện trạng môi trường khu vực;

- Chế độ thủy văn của khu vực Dự án;

- Đặc điểm các nguồn phát thải;

- Đặc điểm nhạy cảm của các đối tượng tiếp nhận

2.2.1.1 Môi trườ ng không khí a Thông số quan trắc

Những chỉ tiêu về ô nhiễm không khí được theo dõi ở đây là các thông số cơ bản phục vụ cho đánh giá chất lượng không khí và làm cơ sở cho việc theo dõi diễn biến chất lượng môi trường khi dự án đi vào hoạt động:

- Vi khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, độ ồn

- Các chất khí cơ bản: SO2, CO, NOx

- Tổng bụi lơ lửng (TSP) b Kết quả đo đạc, phân tích

Bảng 2.6 Kết quả phân tích môi trường không khí nơi thực hiện dự án

STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Phương pháp phân tích

3 Tốc độ gió m/s NEW/SOP/HT-K01 1,0 0,8 0,9 0,7 0,8 -

5 CO àg/m 3 NEW/SOP/PT-K03 4155 4203 4107 4090 4123 30.000 (2)

+ K1: Đối diện trạm y tế phường Hương Sơn về phía Đông Bắc

+ K2: Trên trục đường Lưu Nhân Chú, trước cửa nhà thờ giáo hội Lưu Xá về phía Tây Bắc

+ K3: Ngã tư giao giữa đường Hương Sơn và đường Lưu Nhân Chú về phía Nam

+ K4: Ngã ba đường Hương Sơn và ngõ 1 đường Hương Sơn về phía Đông Nam

+ K5: Trong khu vực thực hiện dự án

+ (1) QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

+ (2) QCVN 05:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí

Từ kết quả quan trắc môi trường không khí tại 05 vị trí nơi thực hiện dự án cho thấy hầu hết tất cả các thông số ô nhiễm trong môi trường không khí đều nằm dưới ngưỡng cho phép của QCVN 05:2023/ BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí và QCVN 26 : 2010 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

2.2.1.2 Hi ệ n tr ạ ng ch ất lượng môi trường nướ c m ặ t a Thông số quan trắc: Nhiệt độ, pH, DO, TSS, BOD5, TSS, COD, NO2 -, NO3 -, NH4 +, PO4 3-, Cl - , Fe, As, Cu, Cd, Hg,

Pb, Zn, Tổng dầu mỡ b Kết quả đo đạc, phân tích

Bảng 2.7 Kết quả phân tích môi trường nước mặt

STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Phương pháp phân tích

Bảng 2: Giá trị giới hạn các thông số trong nước mặt phục vụ cho việc phân loại chất lượng nước sông, suối, kênh, mương, khe, rạch và bảo vệ môi trường sống dưới nước – Mức C

5 TSS mg/L TCVN 6625:2000 25 22 > 100 và không có rác nổi

Bảng 1: Giá trị giới hạn tối đa các thông số ảnh hưởng tới sức khỏe con người

8 Nitrit mg/L TCVN 6178:1996 Kph Kph 0,05

STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Phương pháp phân tích

15 Cd mg/L SMEWW 3113B:2017 Kph Kph 0,005

16 Hg mg/L SMEWW 3112B:2017 Kph Kph 0,001

19 Tổng dầu mỡ mg/L SMEWW 5520B:2017 1,0 0,8 5,0

+ NM1: Nước mặt khu vực dự án giáp ngã tư đường Hương Sơn và đường Lưu Nhân Chú

+ NM2: Nước mặt gần khu vực dự án giáp trường THCS Hương Sơn

- Kph: Không phát hiện – Kết quả nhỏ hơn giới hạn phát hiện (MDL) của phương pháp

+ QCVN 08:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

- Mức C: Chất lượng nước xấu Hệ sinh thái trong nước có lượng oxy hòa tan giảm mạnh do chứa một lượng lớn các chất ô nhiễm Nước không gây mùi khó chịu, có thể được sử dụng cho các mục đích sản xuất công nghiệp sau khi áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp

Nh ậ n xét: Từ kết quả quan trắc môi trường nước mặt 02 vị trí nơi thực hiện dự án cho thấy hầu hết tất cả các thông số ô nhiễm trong môi trường nước mặt đều nhỏ hơn rất nhiều so với QCVN 08: 2023 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

2.2.1.3 Hi ệ n tr ạ ng ch ất lượng môi trường đấ t a Thông số quan trắc: As, Cd, Cu, Zn, Pb b Kết quả đo đạc, phân tích

Bảng 2.8 Kết quả phân tích môi trường đất

STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Phương pháp phân tích

1 As mg/Kg US EPA Method 3050B + SMEWW

2 Cd mg/Kg US EPA Method 3050B + SMEWW

3 Cu mg/Kg US EPA Method 3050B + SMEWW

4 Zn mg/Kg US EPA Method 3050B + SMEWW

5 Pb mg/Kg US EPA Method 3050B + SMEWW

+ Đ1: Trong khu vực dự án về phía Đông Bắc Đối diện trạm y tế phường Hương Sơn

+ Đ2: Trong khu vực dự án về phía Tây Bắc giáp với nhà thờ giáo hội Lưu Xá Đ3: Trong khu vực dự án về phía Đông Nam dự án

+ QCVN 03:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất – Loại 1: Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị

Từ kết quả quan trắc môi trường đất tại 02 vị trí nơi thực hiện dự án cho thấy hầu hết tất cả các thông số ô nhiễm trong môi trường đất đều nằm dưới ngưỡng cho phép của QCVN 03:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất – Loại 1: Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị

2.2.2 Hi ệ n tr ạng đa dạ ng sinh h ọ c

Hiện tại chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về đặc điểm sinh thái và tính đa dạng sinh học tại khu vực dự án, tuy nhiên qua khảo sát thực tế, nhìn chung, tài nguyên sinh vật của khu vực thực hiện dự án rất nghèo cả về số lượng lẫn thành phần Hệ sinh thái mang những nét đặc trưng của hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng và chịu tác động của các hoạt động con người

Khu vực dự án có thảm thực vật mang tính chất của hệ sinh thái đồng bằng, cây trồng chủ yếu là lúa Ngoài ra có các loại cây trồng khác như đậu tương, khoai tây, lạc với diện tích canh tác không lớn Trong khu vực còn có nhiều loại cây ăn quả như: đu đủ, táo, hồng xiêm,…

Thành phần các loại động vật trong khu vực nghèo nàn, chủ yếu gia súc, gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng, trâu, bò, cá,…) chăn nuôi tại các hộ gia đình Lượng trâu bò giảm dần do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn… Các loại động vật hoang dã nghèo nàn, vì dự án nằm ở vùng đồng bằng bắc bộ nên chủ yếu là một số loài chim và thú nhỏ (chim sẻ, chuột, ếch, rắn…) Trong khu vực dự án không có loài động vật hoang dã thuộc loài quý hiếm nào

+ Hệ sinh thái các ao hồ và kênh mương: Động thực vật trôi nổi sống chủ yếu ở kênh mương tưới tiêu, ao hồ và các cánh đồng trong khu vực dự án

- Phù du động vật và động vật đáy: phù du động vật và động vật đáy tại khu vực dự án bao gồm các nhóm: Rotatoria, Oligochaeta, Cladocera, Copepoda, Cyclôpida, Ostrvacoda và rất nhiều côn trùng trong nước

- Phù du thực vật: Tại khu vực dự án thường gặp các loại điển hình của vùng đồng bằng như: Chamaesiphon incrustans, Cocconeis placetula, Nostochopsis lobatus,… nhìn chung thì mật độ phù du thực vật ở sông nghèo hơn so với ở ao hồ

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác độ ng

Vị trí thực hiện dự án phù hợp với điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực Các tác động chính như sau:

Bảng 3.1 Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng

Nguồn gây tác động Các tác động Đối tượng chịu tác động Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

- Công tác vận chuyển, tập kết vật liệu xây dựng;

- Đổ bê tông, thi công các công trình;

- Lắp đặt hệ thống dây điện, điện thoại, internet, cáp…

- Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước;

- Vệ sinh máy móc thiết bị

- Bụi, khói thải từ các phương tiện vận chuyển

- Phát sinh chất thải rắn từ việc xây dựng

- Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của công nhân thi công ảnh hưởng đến môi trường xung quanh

- Phát sinh chất thải nguy hại trong quá trình thi công

- Phát sinh nước thải thi

- Đời sống của người dân ở các khu dân cư lân cận

- Người tham gia giao thông khu vực thi công

- Công nhân trực tiếp thi công

- Chất lượng môi trường xung quanh như môi trường đất, nước, không khí, cảnh quan… xung quanh khu vực dự án

Nguồn gây tác động Các tác động Đối tượng chịu tác động thi công;

- Sinh hoạt của công nhân tại công trường

- San nền, giải phóng mặt bằng công

- Gây ô nhiễm môi trường không khí, nước mặt, nước ngầm, đất;

- Chất thải rắn từ san nền, giải phóng mặt bằng

Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

- Tiếng ồn, độ rung của các thiết bị, máy móc thi công;

- Ý thức về kiến thức của công nhân viên về phòng, chống cháy nổ;

- Thiếu trang bị các dụng cụ, thiết bị bảo hộ trong quá trình thi công

- Mâu thuẫn trong quá trình làm việc

- Cản trở giao thông dọc các tuyến đường thi công

- Tiếng ồn, rung của các thiết bị, máy móc thi công;

- Mâu thuẫn giữa công nhân với nhau hoặc mâu thuẫn giữa công nhân và người dân trong địa phương khu vực thực hiện dự án

- Công nhân trực tiếp thi công

- Người tham gia giao thông đi qua khu vực thực hiện dự án

Sự cố và rủ ro môi trường

- Sự bất cẩn trong thao tác vận hành máy móc, thiết bị

- Người dân tham gia giao thông qua lại xung qunh khu vực thực hiện dự án

Khu vực xây dựng dự án Khu dân cư liền kề phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên hiện chủ yếu là đất ruộng đang canh tác của các hộ dân tại địa phương và hệ sống kênh, mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp của người dân Để phục vụ quá trình xây dựng Khu dân cư liền, dự án có tiến hành giải phóng mặt bằng để xây dựng các công trình và đấu nối hạ tầng kỹ thuật Với diện tích đất trồng lúa của một số hộ dân khoảng 1,74ha sẽ được giải phóng để thực hiện dự án, sẽ làm thay đổi hiện trạng sử dụng đất của địa phương

* Tác độ ng do chuy ển đổ i m ục đích đấ t tr ồ ng lúa

+ Đối với các hộ dân bị mất đất sản xuất trồng lúa, trồng rau màu đồng nghĩa với việc giảm hoặc mất nguồn sống, không chỉ trong thời gian trước mắt mà còn kéo dài qua nhiều thế hệ do đất là tư liệu sản xuất không thể tái tạo Do họ rất khó để mua được một diện tích đất canh tác tương đương tại khu vực + Việc chiếm dụng đất sản xuất sẽ ảnh hưởng đến sản xuất, đặc biệt phần người dân do cuộc sống của họ đã gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp, khó thể thích nghi với cuộc sống mới khi không còn đất canh tác Người dân bị mất đất nông nghiệp sẽ bị mất nơi canh tác rau màu, trồng cây lương thực

Các tác động đến kinh tế xã hội do chiếm dụng đất nông nghiệp đặc biệt là đất lúa được thể hiện như sau:

+ Về mặt vĩ mô: Việc chiếm dụng đất trồng lúa (LUA) có thể gây ảnh hưởng đến an ninh lương thực Diện tích đất lúa thu hồi phục vụ xây dựng dự án là 1,74hachiếm khoảng 0,000046% diện tích đất lúa toàn tỉnh Thái Nguyên (vụ mùa 2023) nên tác động đến an ninh lương thực là không đáng kể và có thể bỏ qua

+ Về mặt vi mô: Các hộ tham gia hoạt động trồng trọt có mức thu nhập trung bình khoảng 2-3 triệu đồng/tháng Tuy nhiên mức thu nhập này không ổn định Một số hộ có thu nhập từ các nguồn khác như: kinh doanh, buôn bán, công nhân Người dân bị mất đất nông nghiệp sẽ bị mất nguồn cung cấp lương thực hàng ngày và mất nguồn thu từ việc bán các nông sản (lúa, hoa màu) Đây là nguồn thu nhập chính của các hộ dân trong khu vực Mất đi nguồn thu nhập này họ sẽ phải đối mặt với các vấn đề về lương thực và nguồn thu nhập hàng năm để trang trải cuộc sống

Thiệt hại kinh tế do mất đất lúa được ước tính bằng phương pháp nhanh, diện tích đất lúa bị thu hồi dự án là 1,74 ha với năng suất trung bình là 54,15 tạ/ 1ha (kế hoạch sản xuất lúa vụ mùa năm 2022) Như vậy sản lượng lúa mất đi do thu hồi ruộng là: 94,221 tạ/năm

Như vậy xét trên góc độ vĩ mô về an ninh lương thực, việc thu hồi đất xây dựng dự án không ảnh hưởng lớn tới an ninh lương thực quốc gia, về góc độ vi mô các hộ dân bị mất đất nông nghiệp sẽ bị tổn thất một phần thu nhập và cũng thay đổi cơ cấu ngành nghề của các địa phương Tuy nhiên, so với tổng thu nhập hằng năm từ các hoạt động kinh tế xã hội khác (thông thương hàng hoá, giảm khoảng cách di chuyển ) mang lại thì mức độ thiệt hại của các địa phương trên là không nhiều

* Tác động đến kênh mương nội đồ ng

Quá trình tiến hành thi công san lấp mặt bằng cho việc thực hiện dự án dẫn tới việc chiếm dụng, lấp mương thủy lợi hiện trạng chảy qua khu vực thực hiện dự án sẽ làm thay đổi dòng chảy bề mặt khu vực dự án, có khả năng gây ngập úng cục bộ do dòng chảy không tiêu thoát kịp Nếu không có biện pháp giảm thiểu kịp thời sẽ gây ảnh hưởng đến tưới tiêu của đồng ruộng xung quanh, ảnh hưởng đến thoát nước mùa mưa bão và gây ra ngập úng cục bộ tại khu vực

3.1.1.1 Đánh giá, dự báo liên quan đến chất thải

A Nguồn phát sinh nước thải

Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước trong giai đoạn xây dựng dự án là:

- Nước thải sinh hoạt của 30 công nhân trên công trường (số lượng công nhân được tình vào thời gian cao điểm);

- Nước thải từ quá trình thi công xây dựng

- Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ diện tích khu đất cuốn theo bụi, đất, cát, đá, xi măng, xăng, dầu, sơn, … rơi vãi, rò rỉ trên mặt đất

1) Nước thải sinh hoạt do hoạt động của công nhân

Trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án, số lương công nhân tập trung trên công trường lớn nhất khoảng 30 người Trong giai đoạn này với lượng nước cấp cho mỗi công nhân phục vụ quá trình sinh hoạt khoảng 150 lít/người/ngày (Lượng nước cấp sử dụng cho đô thị loại I khoảng 150 lít/người/ngày Theo TCVN 13606:2023 Cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế.) Vì vậy, tổng lượng nước cấp cho quá trình sinh hoạt của công nhân trên công trường giai đoạn xây dựng được thể hiện như sau:

30 người x 150 lít/người/ngày = 4.500 lít/ngày = 4,5m 3 /ngày

Lượng nước thải ra trong quá trình thi công xây dựng bằng 100% lượng nước cấp Như vậy, lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn này là 4,5m 3 /ngày

Hệ số ô nhiễm của nước thải trong trường hợp chưa qua xử lý theo Tổ chức

Y tế Thế giới (WHO,1993) thống kê với một số quốc gia đang phát triển về khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường Hệ số ô nhiễm này được tình với thời gian sử dụng nước sinh hoạt của người dân trong 24 giờ với các hoạt động vệ sinh, tắm giặt và nấu ăn 3 bữa

Trên cơ sở đó, tải lượng và nồng đô ô nhiễm trên thực tế được tính theo hệ số với thười gian sử dụng nước sinh hoạt của công nhân trong thời gian 8 giờ và được trình bày dưới bảng sau:

Bảng 3.2 Bảng hệ số ô nhiễm của nước thải sinh hoạt trong trường hợp chưa được xử lý

STT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm theo WHO

STT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm theo WHO

4 Dầu mỡ động thực vật 10 – 30

Hoạt động sinh hoạt của công nhân phát sinh nước thải sinh hoạt với lưu lượng khoảng 3,9m 3 /ngày Đêm Thành phần chủ yếu là chất lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD5, COD), các chất dinh dưỡng (N, P), Amoni, dầu mỡ, … Đặc trưng của nguồn phát sinh nước thải tại khu vực dự án được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.3 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trước bể tự hoại

Chất ô nhiễm Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l) QCVN

Chưa qua xử lý Qua bể tự hoại

Dầu mỡ động thực vật 104 – 313 _ 20

So sánh với QCVN 14:2008/BTNMT, cột B – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, ta thấy nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa qua bể tự hoại một số chỉ tiêu như COD, BOD5, SS, Amoni, Dầu mỡ động thực vật vượt quy chuẩn kỹ thuật cho phép

Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học Ngoài ra, nước thải sinh hoạt còn có cả thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm Chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt bao gồm các chất như: protein (40÷50%), hydrocacbon gồm tinh bột, đường, xenlulo và các chất béo (5÷10%) Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150÷450mg/L theo trọng lượng khô Có khoảng 20÷40% chất hữu cơ khí phân hủy sinh học Chính vì vậy, nguồn nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng có thể gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm trong khu vực nếu không có phương án quản lý thích hợp

Các chất hữu cơ trong nước thải: Mức độ ô nhiễm chất hữu cơ trong nguồn nước được thể hiện thông qua thông số BOD5, COD cao làm giảm chất lượng nước của nguồn tiếp nhận Sự có mặt của các chất ô nhiễm hữu cơ cao dẫn đến sự suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy này phân hủy các chất hữu cơ Khi lượng oxy hòa tan giảm dưới mức 50% bão hòa sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thủy sinh Tiêu chuẩn chất lượng nuôi cá của FAO (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc) quy định nồng độ oxy hòa tan (DO) trong nước cao hơn 4 mg/l ở 25 o C Ở vùng nhiệt đới, giới hạn này vào khoảng 3,8 mg/l

Chất rắn lơ lửng: là một trong những tác nhân tiêu cực gây ô nhiễm đến tài nguyên thủy sinh, đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan, làm tăng độ đục nguồn nước và gây bồi lắng kênh rạch Chất rắn lơ lửng nhiều có thể gây tắc nghẽn đường cống nếu không được xử lý thích hợp Khi ra đến nguồn tiếp nhận, chất rắn lơ lửng lại làm tăng độ đục, ngăn cản oxy đi vào trong nước và ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của thực vật cũng như đời sống của các sinh vật trong nước

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác độ ng

Khi dự án đi vào hoạt động cũng sẽ gây ra nhưng yếu tố tiêu cực tác động đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội trong khu vực Các tác động được thống kê trong bảng dưới đấy:

1 Bảng 3.21 Các tác động trong giai đoạn vận hành của dự án

Nguồn gây tác động Các tác động Đối tượng chịu tác động Nguồn tác động có liên quan đến chất thải

- Phương tiện giao thông ra vào dự án

- Hoạt động sinh hoạt của dân cư

- Hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạy

- Phát sinh bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển

- Nước thải, chất thải rắn từ sinh hoạt của cư dân

- Chất lượng môi trường đất, nước, không khí trong khu vực;

- Người dân khu vực xung quanh.

Nguồn tác động không liên quan đến chất thải

- Tình trạng không tốt của các máy móc, thiết bị khi vận hành hoặc làm việc quá tải

- Tiếng ồn và rung chấn của các thiết bị, máy móc

- Nguy cơ rò rỉ, cháy nổ…

- Chất lượng môi trường đất, nước, không khí trong khu vực;

Sự cố và rủi ro môi trường

- Sự cố cháy nổ - Tai nạn lao động tiềm ẩn - Người dân

Nguồn gây tác động Các tác động Đối tượng chịu tác động

- Sự cố từ máy bơm, trạm điện…

- Sự cố mất điện và sức khỏe cư dân

3.2.1.1 Đánh giá dự báo nguồn gây tác động liên quan đến chất thải

Quy mô dân số dự kiến của toàn dự án khi đi vào hoạt động khoảng 1000 người Nhu cầu sử dụng nước là 150 lít/người/ngày (Theo TCXDVN 13606:2023 cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế) Lượng nước thải ra bằng 100% nhu cầu cấp nước sinh hoạt Nhu vậy, lượng nước thải ra của dự án khi đi vào hoạt động là:

390 người x 150 lít/người/ngày = 58.500 lít/ ngày = 58,5m 3 /ngày

Lượng nước thải này được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại, sau đó được đưa về trạm bơm phía Tây của khu (giáp đường Lưu Nhân Chú), từ đó được bơm vào đường ống dẫn chính đưa về khu xử lý chung đặt tại phường Gia Sàng (Theo

Quyết định số 2249/QĐ – UBND ngày 01/4/2022 của UBND thành phố Thái Nguyên về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết 1/500 dự án đầu tư Chợ và khu dân cư liền kề phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên)

Thành phần chủ yếu của nước thải sinh hoạt là chất cặn bã, chất lơ lửng, hợp chất hữu cơ (BOD, COD), chất dinh dưỡng (N, P), dầu mỡ, Amoni,… Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được trình bày theo bảng dưới đây:

Bảng 3.22 Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt

Nồng độ ô nhiễm (mg/L) QCVN

14:2008/BTNMT (cột B) Chưa qua bể tự hoại Qua bể tự hoại

Nồng độ ô nhiễm (mg/L) QCVN

Chưa qua bể tự hoại Qua bể tự hoại

Nguồn: Hoàng Huệ - Xử lý nước thải

Lượng nước thải này nếu không được xử lý trước khi thải ra môi trường sẽ gây ra các tác động tiêu cực như bảng sau:

STT Thông số Tác động

- Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ ôxy hoà tan trong nước (DO)

- Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học

- Ảnh hưởng tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước

2 Chất rắn lơ lửng Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh

3 Các chất hữu cơ - Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước

- Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh

- Là sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy hợp chất chứa nitơ có trong chất thải, ở nồng độ nitrat cao sẽ tạo môi trường chất dinh dưỡng tốt cho sự phát triển rong tảo, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước của khu vực

5 Photphat Cũng như nitrat, photphat là chất dinh dưỡng cho sự phát triển rong tảo

6 Sunphat Nước có nồng độ sunphat cao sẽ gây sét rỉ đường ống và các công trình bê tông và cây trồng

Là một trong các ion quan trọng trong nước và nước thải nếu nước chứa nồng độ ion Cl - cao gây ảnh hưởng đến cây trồng

- Gây ô nhiễm môi trường nước

- Ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống thủy sinh, không tạo điều kiện tốt cho ôxy khuếch tán từ không khí vào trong nước

- Ảnh hưởng đến mục đích cung cấp nước và nuôi trồng thủy

STT Thông số Tác động sản Gây chết các động vật nuôi dưới nước như tôm cá… Chuyển hoá thành các hợp chất độc hại khác như Phenol, các dẫn xuất Clo của Phenol

9 Các vi khuẩn gây bệnh

Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả

Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột

Nước có độ màu cao thường gây khó chịu về mặt cảm quan Màu vàng của hợp chất sắt và mangan

Màu xanh của tảo, hợp chất hữu cơ

COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) là lượng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ Như vậy, COD là lượng oxy cần để oxy hoá toàn bộ các chất hoá học trong nước

12 BOD BOD có ý nghĩa biểu thị lượng các chất thải hữu cơ trong nước có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh vật

Các dạng thường gặp trong nước của hợp chất nitơ là amôni, nitrit, nitrat, là kết quả của quá trình phân hủy các chất hữu cơ hoặc do ô nhiễm từ nước thải Trong nhóm này, amôni là chất gây độc nhiều nhất cho cá và các loài thủy sinh Nitrit được hình thành từ phản ứng phân hủy nitơ hữu cơ và amôni và với sự tham gia của vi khuẩn Sau đó nitrit sẽ được oxy hóa thành nitrat Ngoài ra, nitrat còn có mặt trong nguồn nước là do nước thải từ các ngành hóa chất, từ đồng ruộng có sử dụng phân hóa học, nước rỉ bãi rác, nước mưa chảy tràn

Sự có mặt hợp chất nitơ trong thành phần hóa học của nước cho thấy dấu hiệu ô nhiễm nguồn nước

14 Tổng photpho Gây hiện tượng phú dưỡng hóa

Tương tự giai đoạn xây dựng, tổng lượng nước mưa từ khu vực dự án được tính theo TCVN 7957:2008 Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài theo công thức:

Trong đó: q: Cường độ mưa tính toán (l/s.ha)

F: Diện tích lưu vực mà tuyến cống phục vụ (ha), F = 2,52ha

Hệ số dòng chảy C phụ thuộc vào kim loại mặt phủ và chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán P

Cường độ mưa tính toán có thể xác định bằng biểu đồ hoặc công thức khác nhau, nhưng nên có đối chiếu so sánh để đảm bảo độ chính xác cao:

Trong đó: q: Cường độ mưa (l/s.ha) t: Thời gian dòng chảy mưa (phút)

P: Chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán (năm)

A, C, b, n: Tham số xác định theo điều kiện mưa của địa phương, có thể chọn theo Phụ lục B; đối với vùng không có thì tham khảo vùng lân cận

Với hằng số khí hậu phụ thuộc vào điều kiện mưa của địa phương của tỉnh Thái Nguyên như sau:

(Theo TCVN 7957:2008 Thoát nước – mạng lưới và công trình bên ngoài – tiêu chuẩn thiết kế)

Số liệu mưa cần có chuối thời gian quan trắc từ 20 đến 25 năm bằng máy đo mưa tự ghi, thời gian mưa tối đa là 150 – 180 phút

Chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán P đối với khu đô thị phụ thuộc vào quy mô và tính chất công trình:

Kênh, mương Cống chính Công nhánh khu vực

Thành phố lớn, loại I Đô thị loại II, III

(Theo TCVN 7957:2008 Thoát nước – mạng lưới và công trình bên ngoài – tiêu chuẩn thiết kế)

Như vậy, cường độ mưa:

Q = 133,71 × 0,81× 2,52 = 272,93 (l/s) Như vậy, lượng nước mưa chảy tràn trung bình trong khu vực dự án:

Bảng 3.23 Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ

Tính chất bề mặt thoát nước Chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán P (năm)

Mái nhà, mặt phủ bêtông

Mặt cỏ, vườn, công viên (cỏ chiếm dưới 50%)

0,44 0,49 0,52 Thành phần chủ yếu là chất lơ lửng (SS), đất, cát, cành lá cây,

Lượng nước mưa chảy tràn trên bề mặt dự án nếu không được thoát hợp lý có thể gây ứ đọng, cản trở quá trình thoát nước gây ngập úng nên nếu không có biện pháp phù hợp sẽ gây tắc nghẽn mương thoát nước

1) Khí thải từ các phương tiện ra vào khu dân cư

Các phương tiện giao thông cơ giới, phương tiện vận chuyển ra vào khu dân cư không chỉ gây ra sự xáo trộn lôi cuốn bụi mặt đất mà quá trình sử dụng nhiên liệu để vận hành xe cũng dẫn đến khí thải

Nguồn ô nhiễm sinh ra từ các phương tiện cơ giới là nguồn phân tán, không chỉ tập trung trong khuôn viên Doanh trại mà còn phát tán trên quãng đường xe lưu thông qua Các loại khí sinh ra chủ yếu là CO, SO2, NOx, Hydrocacbon,… do quá trình đốt cháy nhiên liệu để vận hành phương tiện

Các phương tiện giao thông cá nhân của dân cư trong Dự án chủ yếu sử dụng nhiên liệu xăng hoặc dầu diezel làm phát sinh các khí độc gây ô nhiễm môi trường không khí Khi đi vào hoạt động, Dự án có 1.000 người Ước tính mỗi người có 1 xe máy, 20 người thì có 1 người có 1 ô tô Như vậy khu vực Dự án sẽ có 50 ô tô và 1.000 xe máy ra vào

Khoảng cách di chuyển của mỗi xe trong phạm vi khu vực Dự án ~ 500m, vậy:

- Tổng quãng đường của các ô tô di chuyển là: 50 x 0,5 km = 25km;

- Tổng quãng đường của tổng các xe máy di chuyển là: 1.000 x 0,5 km 500km

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), hệ số phát thải của các loại xe được thống kê trong bảng sau:

Bảng 3.24 Hệ số ô nhiễm không khí đối với các loại xe

Các loại xe Đơn vị

1 Xe ca (ô tô và xe con)

- Động cơ 2000cc 1000km 0,07 2,35 1,13 6,46 0,6 tấn xăng 0,06 20 9,56 54,9 5,1

- Động cơ 50cc 2 kỳ 1000km 0,12 0,6 0,08 22 15 tấn xăng 4 20 2,7 730 500

- Động cơ >50cc 4 kỳ 1000km 0,76 0,3 20 3 tấn xăng 20 8 525 80

Lượng phát thải ô nhiễm của các phương tiện giao thông trong khu vực

Dự án được ước tính cho trong bảng sau:

Bảng 3.25 Tải lượng phát thải ô nhiễm của các phương tiện giao thông

Các loại xe Khoảng cách di chuyển

1 Xe ca (ô tô và xe con)

Hệ số ô nhiễm trung bình 1000 km 0,07 2,05 1,19 7,72 0,83 Tải lượng ô nhiễm 200 km 0,014 0,41 0,238 1,544 0,166

Hệ số ô nhiễm trung bình 1000 km 0,08 0,57 0,14 16,7 8,0 Tải lượng ô nhiễm 500 km 0,04 0,285 0,07 8,35 4,0

Tổ chức thực hi ện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

3.3.1 Danh m ụ c công trình, k ế ho ạ ch xây l ắ p và d ự toán kinh phí đố i v ớ i công trình b ả o v ệ môi trườ ng Để đảm bảo thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đã đề ra, báo cáo xin đề xuất tóm tắt thời gian thực hiện và dự toán kinh phí thực hiện cho các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong từng giai đoạn theo bảng sau:

Bảng 3.29 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường

STT Hạng mục xử lý và bảo vệ môi trường Số lượng Công suất/quy mô cho mỗi đơn vị

1 Khu vực lưu chứa CTR sinh hoạt 1 5m 2

Trong giai đoạn thi công

2 Khu vực lưu chứa CTR xây dựng 1 20m 2

3 Khu vực lưu chứa CTNH 1 5m 2

STT Hạng mục xử lý và bảo vệ môi trường Số lượng Công suất/quy mô cho mỗi đơn vị

II Giai đoạn vận hành

1 Thùng chứa CTR sinh hoạt 60 lít Trước khi đưa dự án vào hoạt động

7 Chi phí chăm sóc cây xanh

8 Chi phí tăng gia, sản xuất

190 Báo cáo giám sát môi trường

Dự án hình thành và bố cục các khu chức năng như khu chỉ huy, khu sinh hoạt của cán bộ nhân viên, cây xanh, thể thao, khu tăng gia và sân bãi huấn luyện đồng bộ đảm bảo mật độ xây dựng và các quy chuẩn quy phạm

- Tận dụng, khai thác tối đa các điểm mạnh của khu đất Để tạo dựng không gian quy hoạch của dự án đóng góp cao về cảnh quan chung của toàn khu vực

- Gắn kết mạng lưới hạ tầng kỹ thuật của dự án với mạng lưới hạ tầng hiện có của khu vực tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh Đề xuất các phương án thu gom xử lý chất thải của dự án đảm bảo môi trường

3.3.2 T ổ ch ứ c, b ộ máy qu ả n lý, v ậ n hành các công trình b ả o v ệ môi trườ ng

3.3.2.1 Trong quá trình thi công

Chủ đầu tư sẽ ký hợp đồng với Đơn vị quản lý dự án Đơn vị quản lý dự án là đơn vị giúp chủ đầu tư làm đầu mối trong việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư cho đến khi kết thúc nghiệm thu bàn giao và đưa vào sử dụng Đơn vị quản lý dự án sẽ quản lý và giám sát các nhà thầu phụ về các công tác bảo vệ môi trường Yêu cầu các nhà thầu phụ thực hiện đúng và đủ các công tác bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công dự án: thu gom và lưu trữ chất thải nguy hại khi phát sinh, hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại, lập báo cáo giám sát định kỳ gửi về cho cơ quan quản lý

3.3.2.2 Trong quá trình hoạt động

Trong quá trình hoạt động, Chủ đầu tư sẽ quản lý toàn bộ công tác bảo vệ môi trường của dự án: lập báo giám sát môi trường định kỳ gửi về cho đơn vị quản lý, hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải thông thường và nguy hại Định kỳ bảo trì bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải, hệ thống thoát nước mưa thoát nước thải

Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy củ a các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo

3.4.1 Mức độ chi tiết của đánh giá về các tác động môi trường, rủi ro, sự số môi trường có khả năng xảy ra khi triển khai Dự án

Báo cáo đã đánh giá chi tiết về các nguồn gây tác động có liên quan đến cho chất thải (không khí, chất thải rắn, nước) và các nguồn không liên quan đến chất thải (tiếng ồn, rung, nước mưa, thay đổi mực nước ngầm, kinh tế - xã hội) và dựa trên cơ sở các phương pháp như:

- Phương pháp chập bản đồ;

- Phương pháp lập bảng liệt kê;

- Phương pháp đánh giá nhanh;

- Phương pháp đo đạc, khảo sát và phân tích chất lượng môi trường;

- Phương pháp tham vấn cộng đồng;

Dựa vào các phương pháp đánh giá, báo cáo đã tính toán được tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành Các đánh giá này tính toán trong trường hợp chưa có biện pháp giảm thiểu, chưa đầu tư thiết bị công nghệ xử lý Cũng chính vì vậy mà trên cơ sở các đánh giá, Dự án đã đề ra được các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng cứu sự cố môi trường một cách chi tiết và khả thi

3.4.2 Độ tin cậy của kết quả đánh giá về các tác động môi trường, các rủi ro có khả năng xảy ra khi triển khai Dự án

Công cụ và các phương pháp được sử dụng để đánh giá tác động môi trường trong báo cáo là các phương pháp phổ biến, nhằm đánh giá đầy đủ, chính xác, khoa học và khách quan về các tác động có thể xảy ra trong từng giai đoạn thực hiện Dự án

Tất cả các phương pháp trên được các tổ chức quốc tế có uy tín khuyến nghị sử dụng và đã được áp dụng rộng rãi trong ĐTM tại Việt Nam và cho các kết quả dự báo tốt đối với nhiều nghiên cứu ĐTM cho các loại hình Dự án khác nhau

Vì vậy, độ chính xác và tin cậy của các kết quả này là rất cao

Tuy nhiên, một số đánh giá trong báo cáo ĐTM này còn định tính hoặc bán định lượng do chưa có đủ thông tin, số liệu chi tiết để đánh giá định lượng

Mức độ tin cậy của các đánh giá được nêu trong bảng sau:

Bảng 3.30 Độ tin cậy của các đánh giá

TT Phương pháp đánh giá Mức độ tin cậy Cơ sở đánh giá

1 Phương pháp thống kê Cao Dựa theo số liệu thống kê chính thức của tỉnh

Phương pháp đánh giá nhanh

Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nên chưa thật sự phù hợp với điều kiện Việt Nam

3 Phương pháp liệt kê Cao

Dựa vào công nghệ, tài liệu kỹ thuật kết hợp với kỹ năng xử lý số liệu của người thực hiện có nhiều kinh nghiệm; liệt kê chi tiết các tác động do Dự án gây ra, qua đó áp dụng tài liệu kỹ thuật để định lượng, định tính tất cả các tác

TT Phương pháp đánh giá Mức độ tin cậy Cơ sở đánh giá động của Dự án đến môi trường để đề ra các giải pháp xử lý

Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu phân tích trong phòng thí nghiệm

- Thiết bị lấy mẫu, phân tích mới

- Dựa vào phương pháp lấy mẫu theo quy chuẩn hiện hành

- Phòng thí nghiệm có chứng nhận Vimcert

5 Phương pháp so sánh Cao Kết quả phân tích so sánh có độ tin cậy cao

6 Phương pháp phỏng đoán Cao

Tổng hợp các phương pháp đánh giá Phân tích và tổng hợp các tác động tiêu cực và đề ra biện pháp giảm thiểu.

Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án

Để giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường và sức khỏe, đánh giá hiệu quả các biện pháp giảm thiểu các nguồn tác động Dự án sẽ xây dựng và thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường Đề ra Chương trình quản lý môi trường của dự án, dựa trên đặc điểm của các nguồn gây ô nhiễm và phù hợp với từng giai đoạn của dự án; lựa chọn các giải pháp công nghệ phù hợp và hiệu quả cao để quản lý và xử lý nước thải trong quá trình hoạt động Các biện pháp cụ thể như sau:

- Thông báo cho các tổ chức và cá nhân liên quan (đơn vị thi công, người lao động về quy định và hướng dẫn cần thiết để triển khai công tác bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng

- Quản lý các vấn đề về bảo vệ môi trường trong quá trình thi công xây dựng, hoạt động của dự án như: Quản lý môi trường xung quanh, quản lý chất thải và phòng chống các sự cố môi trường, tổ chức thực hiện giám sát môi trường trong quá trình thi công

- Theo dõi việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường, các chương trình quản lý môi trường, chương trình giám sát môi trường của các đơn vị, cán bộ, công nhân

- Hướng dẫn thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các giải pháp và các điểm cam kết đã nêu và được phê duyệt trong báo cáo ĐTM

- Thường xuyên theo dõi giám sát những tác động trong quá trình xử lý chất thải, các biến động, báo cáo với lãnh đạo để đưa ra các giải pháp ngăn ngừa, xử lý và báo cáo các cơ quan chức năng về môi trường cấp huyện và cấp tỉnh

- Thuê đơn vị có chức năng thực hiện công tác quan trắc, đo đạc trong Chương trình giám sát môi trường

- Phối hợp với các cơ quan chức năng về môi trường của địa phương để giải quyết những xung đột về môi trường giữa dự án và cư dân địa phương

- Các kết quả phân tích và đo đạc về chất lượng môi trường sẽ được lưu giữ để đối chứng và kiểm soát, đồng thời được tập hợp để gửi định kỳ lên cơ quan Nhà nước có chức năng quản lý môi trường theo quy định

Trong Chương trình quản lý môi trường, Chủ dự án cam kết từng bước thực hiện các biện pháp giảm thiểu phù hợp với từng tác động môi trường, đồng thời thực hiện kèm việc giám sát nhằm kiểm soát chất lượng môi trường Vấn đề này thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cộng đồng, đối với xã hội Nhiệm vụ của cán bộ phụ trách môi trường của Chủ dự án:

1 Lập kế hoạch bảo vệ môi trường từng giai đoạn hoạt động của dự án, kế hoạch hàng năm và trình Giám đốc phê duyệt

2 Tổ chức thực hiện kế hoạch BVMT sau khi đã được phê duyệt

3 Tiến hành kiểm tra, giám sát thường xuyên các vấn đề môi trường, an toàn và sự cố môi trường của toàn bộ khu vực dự án

4 Báo cáo lãnh đạo những vướng mắc, những vấn đề cần giải quyết có liên quan trong công tác BVMT của dự án

5 Quản lý các văn bản, hồ sơ, thủ tục, số liệu có liên quan đến công tác BVMT của Dự án

6 Đầu mối theo dõi chỉ đạo việc thực hiện công tác BVMT và ký kết hợp đồng về bảo vệ môi trường với các đơn vị có liên quan

7 Đầu mối liên hệ với các cơ quan quản lý nhà nước về BVMT, phối hợp và quan hệ với chính quyền, đoàn thể và nhân dân địa phương về các vấn đề liên quan đến môi trường, an toàn, sự cố,

Bảng 4.1 Bảng tổng hợp chương trình quản lý môi trường

Các giai đoạn hoạt động của dự án

Các hoạt động của dự án

Các tác động môi trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Kinh phí thực hiện các công trình BVMT

Thời gian thực hiện và hoàn thành

Trách nhiệm tổ chức thực hiện

Vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng

− Độ ồn và độ rung

− Tiến hành tưới nước liên tục, phủ bạt xe tải

− Trang bị bảo hộ cho lực lượng thi công và giao dục ý thức an toàn lao động

− Đặt tấm chắn đổi hướng nguồn phát âm lớn

− Thường xuyên bảo dưỡng và định kỳ kiểm tra các phương tiện giao thông

− Bố trí các xe vận chuyển nguyên vật liệu vào ban đêm để tránh gia tăng tình trạng kẹt xe.

Trong suốt thời gian thi công

Nhà thầu xây dựng, Chủ đầu tư

Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Thái Nguyên Chủ dự án

Sinh hoạt của công nhân

- Chất thải rắn sinh hoạt

- Lắp đặt nhà vệ sinh di động

- Bố trí các thùng rác

50.000.000 Trong suốt thời gian thi công

Nhà thầu xây dựng, Chủ đầu tư đoạn hoạt động của dự án động của dự án

Các tác động môi trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường hiện các công trình BVMT hiện và hoàn thành tổ chức thực hiện nhiệm giám sát

- Chất thải rắn xây dựng

- Nước vệ sinh máy móc, thiết bị

- Ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng để thu gom và vận chuyển xử lý

- Bố trí các thùng rác riêng cho chất thải SH, CTNH xung quanh khu vực xây dựng

20.000.000 Trong suốt thời gian thi công

Nhà thầu xây dựng Chủ đầu tư

Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Thái Nguyên Chủ dự án

Công nhân hoạt động tại công trường

- Mâu thuẫn giữa công nhân và người dân địa phương

- Lây lan bệnh truyền nhiễm

- Sử dụng nhiều lao động là người địa phương cho các hoạt động xây dựng, ưu tiên cho các hộ bị ảnh hưởng tiêu cực do Dự án

- Có biện pháp quản lý tốt công nhân xây dựng, đăng ký tạm trú cho công nhân

- Nâng cao nhận thức cho công nhân về các biện pháp phòng ngừa các loại bệnh truyền nhiễm

- Đảm bảo vệ sinh môi trường và các điều kiện sinh hoạt đảm bảo sức khỏe tại khu lán trại công nhân

- Cung cấp đầy đủ nước sạch và thực phẩm an toàn cho công nhân

20.000.000 Trong suốt thời gian thi công

Nhà thầu xây dựng, Chủ đầu tư

Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Thái Nguyên Chủ dự án

Các giai đoạn hoạt động của dự án

Các hoạt động của dự án

Các tác động môi trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Kinh phí thực hiện các công trình BVMT

Thời gian thực hiện và hoàn thành

Trách nhiệm tổ chức thực hiện

Bụi, khí thải từ các phương vận chuyển, phương tiện giao thông

Phun nước tưới đường vào những ngày hanh khô

Khi dự án đi vào hoạt động và trong suốt thời gian vận hành của Dự án

Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Thái Nguyên Chủ dự án

Hoạt động sinh hoạt của dân cư Khu nhà ở

Chất thải rắn sinh hoạt;

- Chủ dự án sẽ bố trí các thùng rác dọc tuyến đường nội bộ và hợp đồng với đơn vị chức năng vận chuyển đi xử lý

- Nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ bằng các bể tự hoại và bể xử lý nước thải tập trung của dự án trước khi thoát ra suối hiện trạng

Khi dự án đi vào hoạt động và trong suốt thời gian vận hành của Dự án

Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Thái Nguyên Chủ dự án

Tác động do các rủi ro, sự cố

- Trang bị đầy đủ hệ thống PCCC; ban hành nội quy PCCC trong dự án 10 triệu đồng

Khi dự án đi vào hoạt động và trong suốt thời gian vận hành của Dự án

Phòng cảnh sát PCCC thuộc Công an tỉnh Thái Nguyên,

Sở Lao động- Thương binh & Xã hội

Chương trình giám sát môi trường của chủ dự án

4.2.1 Mục tiêu của Chương trình

- Quan trắc các tác động đối với các thành phần môi trường vùng dự án theo không gian và thời gian, từ các hoạt động của dự án

- Kiểm soát chặt chẽ các nguồn thải, đảm bảo nồng độ các chất ô nhiễm thải ra môi trường luôn đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành

- Góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu về hiện trạng và diễn biến chất lượng các thành phần môi trường

- Chương trình sẽ được rà soát và hiệu chỉnh qua từng giai đoạn hoạt động của dự án để phù hợp với tình hình thực tế và theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

- Tất cả các nguồn thải đều được giám sát và kiểm soát

4.2.3 Yêu cầu của chương trình quan trắc, giám sát

- Phù hợp với các yêu cầu quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản pháp quy có liên quan

- Đáp ứng mục tiêu quan trắc, giám sát mục tiêu bảo vệ môi trường (theo không gian và thời gian), bảo đảm chất lượng và có tính khả thi

- Tuân thủ theo các hướng dẫn kỹ thuật, quy trình, quy phạm cho từng thành phần môi trường cần quan trắc

- Thực hiện đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng xuyên suốt trong mọi hoạt động quan trắc môi trường

4.2.4 Nội dung của Chương trình giám sát

Kế hoạch quan trắc môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án với tần suất giám sát tuân theo hướng dẫn của Thông tư 27/2015/TT-BTNMT Công tác giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn hoạt động được thực hiện tại các vị trí cụ thể như sau:

1 Giai đoạn thi công xây dựng: a Chương trình giám sát môi trường không khí:

- Vị trí giám sát: 01 vị trí tại cổng ra vào của Dự án và 01 vị trí tại khu vực tập trung máy móc, thiết bị thi công

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần

Sơn, thành phố Thái Nguyên”

- Thông số giám sát: Tiếng ồn, độ rung, bụi, CO, SO2, NOx

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung b Chương trình giám sát nước thải sinh hoạt:

Không thực hiện giám sát nước thải sinh hoạt do nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn xây dựng được thuê đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý theo quy định c Chương trình giám sát nước thải thi công:

- Vị trí giám sát: 01 vị trí tại hố lắng tạm dung tích 4m 3

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần

- Thông số giám sát: pH, TSS, DO, BOD5, COD, SO4 2-, NO3 -, NO2 -, Amoniac; Fe, Mn, Pb, As, Hg, Coliform, dầu mỡ

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (cột B) d Chương trình giám sát chất lượng nước mặt:

- Vị trí giám sát: 01 vị trí: Nước mặt tại suối hiện trạng phía Đông dự án

- Thông số giám sát: pH, TSS, COD, BOD5, NH4 +, NO2 -, NO3 -, Fe, Zn, Mn, Tổng dầu mỡ, Coliforms

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần e Chương trình giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại:

- Thực hiện phân định, phân loại các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các quy định khác có liên quan

- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

2 Chương trình giám sát trong giai đoạn vận hành

Chương trình giám sát chất thải rắn sinh hoạt

- Thực hiện phân định, phân loại các loại chất thải rắn sinh hoạt theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các quy định khác có liên quan

- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

Sơn, thành phố Thái Nguyên”

KẾ T QUẢ THAM VẤN

Kết luận

Sau khi nhận diện và đánh giá các tác động của dự án “Khu dân cư liền kề phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên” do Công làm chủ đầu tư, có thể đưa ra một số kết luận sau:

- Việc triển khai dự án sẽ mang lại nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội cho khu vực phường Hương Sơn nói riêng và toàn tỉnh Thái Nguyên nói chung

- Việc đầu tư dự án ngoài những yếu tố mang lại những lợi ích kinh tế - xã hội còn có ý nghĩa tích cực về bảo vệ môi trường Báo cáo này đã nhận dạng và đánh giá một cách chi tiết các tác động, phạm vi tác động tới môi trường, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp xử lý mang tính chất khả thi cao, phù hợp với điều kiện kinh tế đồng thời đảm bảo hạn chế tối đa các ảnh hưởng xấu tới môi trường

- Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động chắc chắn sẽ nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường nhưng với sự quan tâm đúng mức của chủ đầu tư cùng với sự hướng dẫn và tư vấn của các cơ quan quản lý chắc chắn các vấn đề này sẽ giải quyết triệt để.

Kiến nghị

Kính đề nghị UBND tỉnh Thái Nguyên và các cơ quan chức năng tạo điều kiện trong quá trình thực hiện dự án

Kính đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường xem xét và trình UBND tỉnh phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường để Chủ dự án triển khai các bước tiếp theo của Dự án.

Cam kết

3.1 Cam kết thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường

- Cam kết thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường như đã nêu trong chương 4

- Cam kết áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường theo quy định, chất thải phải đảm bảo xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả ra môi trường Cụ thể như sau:

+ Nước mưa chảy tràn từ Dự án được dẫn qua hệ thống cống thoát và các hố ga trước khi thải ra môi trường;

+ Toàn bộ lượng chất thải rắn sinh hoạt của dự án được thu gom và hợp đồng đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển xử lý theo quy định

+ Mức ồn do các hoạt động của công ty đảm bảo đáp ứng quy chuẩn

Sơn, thành phố Thái Nguyên”

QCVN 26:2011/BTNMT không ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh

- Thực hiện các biện pháp, các quy định vận chuyển đảm bảo vệ sinh môi trường, bảo vệ các công trình giao thông

- Thực hiện quan trắc môi trường định kỳ

- Cam kết nghiêm túc thực hiện thu gom và XLNT theo bản đồ thu gom và XLNT tại phụ lục báo cáo

3.2 Cam kết tuân thủ các quy định chung về bảo vệ môi trường

- Cam kết các giải pháp và biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được thực hiện và hoàn thành trong các giai đoạn chuẩn bị và xây dựng đến thời điểm trước khi dự án đi vào hoạt động chính thức

- Cam kết trong quá trình thi công dự án nếu có khiếu kiện của nhân dân liên quan đến quá trình thi công thì sẽ dừng thi công và giải quyết dứt điểm khiếu kiện trước khi thi công trở lại

- Cam kết thực hiện đầy đủ trách nhiệm đầu tư sau khi có Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định tại điều 37 Luật bảo vệ môi trường

- Cam kết thực hiện các thủ tục đấu nối hạ tầng, nước thải dự án với khu vực trước khi cho toàn bộ dự án đi vào vận hành thương mại

- Cam kết phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong quá trình thi công và vận hành dự án đảm bảo an ninh xã hội và khắc phục kịp thời các sự cố đặc biệt là sự cố về môi trường

- Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự cố và rủi ro môi trường xảy ra do triển khai dự án

- Cam kết điều chỉnh quy hoạch, báo cáo cơ quan có thẩm quyền (trong trường hợp các nội dung đấu nối hạ tầng không phù hợp quy hoạch),

- Cam kết chuyển đổi đất nông nghiệp/đất lúa theo quy định

- Cam kết không sử dụng hóa chất cấm theo quy định của pháp luật

- Cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về tình trạng thi công xây dựng các hạng mục trước khi có báo cáo ĐTM được phê duyệt; chịu trách nhiệm vè các công trình thi công không phù hợp với quy hoạch và quy định về pháp luật có liên quan

- Cam kết chỉ lấy đất san lấp mặt bằng tại những vị trí đã hoàn thiện các thủ thục pháp lý liên quan đến việc khai thác

Công ty cam kết đảm bảo kinh phí vận hành các công trình xử lý môi trường cũng như thực hiện tất cả các biện pháp, các quy định chung của Nhà nước về bảo vệ môi trường có liên quan đến quá trình thực hiện và triển khai dự án

Trong quá trình triển khai và khi dự án đi vào hoạt động, chủ đầu tư phải có báo cáo gửi UBND tỉnh Thái Nguyên, Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên về công tác bảo vệ môi trường theo quy định

Cam kết trong quá trình thực hiện, nếu Dự án có những thay đổi so với báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt, Chủ dự án sẽ có văn bản báo cáo và chỉ được thực hiện những thay đổi sau khi có văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, đảm bảo các chỉ tiêu môi trường Đảm bảo các nguồn thải (khí thải, nước thải, chất thải rắn) phát sinh được xử lý đạt quy định của các văn bản sau:

- QCVN 05: 2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

THANH PHO THAI NGUYEN Dc Ip

S: /QD-UBND TP Thai Nguyen, ngày 06 tháng40 nám 2020

QLYET p!NH V/v phe duyet Do an dieu chinh tong the Quy hoch chi tiet ty 1e 1/500 dii an A du tir Chỗr và khu dan cii 1in k phuụng Huong Son, thành ph Thai Nguyen

UY BAN NHAN DAN THANH PHO THAI NGUYEN

Can cz- Lut T ch&c ChInh quyn dia phwang nám 2015,

Can cz Luỗt Quy hogch dO thi nỏm 2009;

Can thLuỗt sd' 35/2018/QHJ4 tha dỏi, bd sung mỗ5t s diu cia 37 lut cO lien quan dé'n quy hogch,

C'án c& Nghj djnh s 37/2010/ND-CP ngày 07/4/2010 cza C'hInh phü v vic lap, thọm din/i, phờ duyt và quỏn lj quy hoach dO thj,

Can c& Nghj djnh s 72/2019/ND-CP ngày 30/8/2019 cüa ChInh phü v sz'ra ddi, b sung mỗ$t s diu cza Nghj djnh sO' 37/2010/ND-CP ngày 0 7/4/2010 v 4p, thO'm djnh, phê duyt và quán l quy hogch dO thj và Nghj din/i sO'

44/2015/ND-CP ngày 06/5/2015 quy djnh chi tiê't môt sO' nt5i dung v quy hogch xáy dng,

Can th Quye't d/nh sO' 2486/QD-TTg ngày 20/11/2016 cüa Thz tuóng ChIn/i phü V/v phê duyt diu chin/i Quy hoqch chung thành phO' Thai Nguyen, tin/i Thai Nguyen dê'n nám 2035;

Can cu các Thông tw cüa Bó Xáy dwng SO' 12/2016/IT-BXD ngày 29/6/2016 quy djnh v hc scr cüa nhim vy và dá an quy hogch xáy dyng ving, quy hooch dO thj và quy hogch khu chuc náng dc thit; SO' 22/2019/TT-BXD ngày 3 1/12/2019 ban hành Quy chuO'n k,P thut QuO'c gia v quy hoQch xáy dyng; SO' 01/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016 ban han/i Quy chuá'n kji thut quO'c gia v các cOng trInh hg tang kj thuat;

Can c& Quyé't djnh sO' 7342/QD-TT'g ngày 18/8/2020 cia UBND thành phO' V/v phê duyt Nhim vy diu chinh tdng th Quy hogch c/il tié't tj l 1/500 du an dcu tu C/iq và khu dan cu lin kphw&ng Hucing Son

Can c& j kiê'n thO'ng nhá't cia SO' Xáy dyng Thai Nguyen tgi Van ban so' 2654/SXD-QHKT ngày 06/10/2020 Xét d nghj cüa PhOng Quán l do thj thành

Diu 1 Phê duyt D an diu chinh tng th quy hoach chi tit vci nhung ni dung sau:

1 Ten quy hoch: Dieu chinh tong the Quy hoach chi tiet ty lỗ 1/500 dir an dõu tu Chỗi và khu dan cu lien kộ phu&ng Hucmg Scm

2 Dia dim, quy mo, ranh giói 1p quy hoch:

2.1 Dja dim: Phithng Hiicing Scmn, thành ph Thai Nguyen

- Din tIch 1p quy hoach: 4,07ha

- PhIa Dông: Giáp Dr khu dan cu

- PhIa Tây: Giáp duàng Luu Nhân Chü

- PhIa Nam: Giáp tnthng THPT Chu VAn An

- PhIa Bc: Giáp khu dan cu

Ngày đăng: 09/03/2024, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN