1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đường tỉnh 927

155 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Dự Án Đường Tỉnh 927
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 9,08 MB

Cấu trúc

  • 1. Xu ấ t x ứ d ự án (12)
    • 1.1. Thông tin chung v ề d ự án (12)
    • 1.2. Cơ quan, tổ ch ứ c có th ẩ m quy ề n phê duy ệ t ch ủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứ u (14)
    • 1.3. S ự phù h ợ p c ủ a d ự án đầu tư vớ i Quy ho ạ ch b ả o v ệ môi trườ ng qu ố c gia, quy (14)
  • 2. Căn cứ pháp lý và k ỹ thu ậ t c ủ a vi ệ c th ự c hi ện ĐTM (15)
    • 2.1. Các văn b ả n pháp lý, quy chu ẩ n, tiêu chu ẩn và hướ ng d ẫ n k ỹ thu ậ t v ề môi trườ ng làm căn cứ cho vi ệ c th ự c hi ện ĐTM (15)
    • 2.2. Các văn bả n pháp lý, quy ết đị nh ho ặ c ý ki ế n b ằng văn bả n c ủ a các c ấ p có th ẩ m (19)
    • 2.3. Các tài li ệ u, d ữ li ệ u do ch ủ d ự án t ạ o l ập đượ c s ử d ụ ng trong quá trình th ự c hi ệ n ĐTM (19)
  • 3. T ổ ch ứ c th ự c hi ện đánh giá tác động môi trườ ng (20)
    • 3.1. Tóm t ắ t vi ệ c t ổ ch ứ c th ự c hi ệ n l ập báo cáo ĐTM và lập báo cáo ĐTM củ a Ch ủ d ự án (20)
    • 3.2. T ổ ch ứ c th ự c hi ện ĐTM và lập báo cáo ĐTM (21)
    • 3.3. Danh sách nh ững ngườ i tr ự c ti ế p tham gia l ập báo cáo ĐTM củ a d ự án (23)
  • 4. Phương pháp đánh giá tác động môi trườ ng (24)
  • 5. Tóm t ắ t n ộ i dung chính c ủa báo cáo ĐTM (27)
    • 5.1. Thông tin v ề d ự án (27)
      • 5.1.1. Thông tin chung (27)
      • 5.1.2. Ph ạ m vi, quy mô, công su ấ t (28)
      • 5.1.3. Công ngh ệ s ả n xu ấ t (n ế u có) (28)
      • 5.1.4. Các h ạ ng m ụ c công trình và ho ạt độ ng c ủ a d ự án (29)
      • 5.1.5. Các y ế u t ố nh ạ y c ả m v ề môi trườ ng (n ế u có) (29)
    • 5.2. H ạ ng m ụ c công trình và ho ạt độ ng c ủ a d ự án có kh ả năng tác độ ng x ấu đế n môi trườ ng (30)
    • 5.3. D ự báo các tác động môi trườ ng chính, ch ấ t th ải phát sinh theo các giai đoạ n c ủ a (31)
      • 5.3.1. Nướ c th ả i, khí th ả i (31)
      • 5.3.2. Ch ấ t th ả i r ắ n, ch ấ t th ả i nguy h ạ i (32)
      • 5.3.3. Ti ế ng ồn, độ rung (ngu ồ n phát sinh và quy chu ẩ n áp d ụ ng) (32)
      • 5.3.4. Các tác độ ng khác (33)
    • 5.4. Các công trình và bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng c ủ a d ự án (33)
      • 5.4.1. Các công trình và bi ệ n pháp thu gom, x ử lý nướ c th ả i, khí th ả i (33)
      • 5.4.2. Các công trình, bi ệ n pháp qu ả n lý ch ấ t th ả i r ắ n, ch ấ t th ả i nguy h ạ i (34)
      • 5.4.3. Công trình, bi ệ n pháp gi ả m thi ểu tác độ ng do ti ế ng ồn, độ rung (35)
      • 5.4.4. Các công trình, bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng khác (35)
    • 5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trườ ng c ủ a Ch ủ d ự án (36)
      • 5.5.1. Giai đoạ n tri ể n khai xây d ự ng (36)
      • 5.5.2. Giai đoạ n v ậ n hành (37)
  • CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM T Ắ T D Ự ÁN (38)
    • 1. Tóm t ắ t v ề D ự án (38)
      • 1.1. Thông tin chung v ề D ự án (38)
        • 1.1.1. Tên D ự án (38)
        • 1.1.2. Tên ch ủ D ự án (38)
        • 1.1.3. V ị trí đị a lý c ủa địa điể m th ự c hi ệ n d ự án (38)
        • 1.1.4. Hi ệ n tr ạ ng qu ả n lý, s ử d ụng đấ t, m ặt nướ c c ủ a d ự án (42)
        • 1.1.5. Kho ả ng cách t ừ d ự án t ới khu dân cư và khu vự c có y ế u t ố nh ạ y c ả m v ề môi trườ ng (43)
        • 1.1.6. M ụ c tiêu; lo ạ i hình, quy mô, công su ấ t và công ngh ệ s ả n xu ấ t c ủ a d ự án (43)
      • 1.2. Các h ạ ng m ụ c công trình và ho ạt độ ng c ủ a d ự án (44)
        • 1.2.1. Các h ạ ng m ụ c công trình chính (45)
        • 1.2.2. Các h ạ ng m ụ c công trình ph ụ tr ợ (62)
        • 1.2.3. Các ho ạt độ ng c ủ a d ự án (65)
        • 1.2.4. Các công trình x ử lý ch ấ t th ả i và b ả o v ệ môi trườ ng (65)
        • 1.2.5. Các công trình gi ả m thi ể u ti ế ng ồn, độ rung (65)
        • 1.2.6. Đánh giá việ c l ự a ch ọ n công ngh ệ , h ạ ng m ụ c công trình và ho ạt độ ng c ủ a d ự án đầu tư có khả năng tác độ ng x ấu đến môi trườ ng (66)
      • 1.3. Nguyên, nhiên, v ậ t li ệ u, hóa ch ấ t s ử d ụ ng c ủ a d ự án; ngu ồ n cung c ấp điện, nướ c và các s ả n ph ẩ m c ủ a d ự án (66)
        • 1.3.1. Các lo ạ i nguyên, nhiên v ậ t li ệ u hóa ch ấ t s ử d ụ ng (66)
        • 1.3.2. Nhu c ầ u cung c ấp điện, nướ c (67)
        • 1.3.3. Danh m ụ c máy móc thi ế t b ị (67)
        • 1.3.4. Nhu c ầ u nhân l ự c (68)
        • 1.3.5. Các s ả n ph ẩ m c ủ a d ự án (68)
      • 1.4. Công ngh ệ s ả n xu ấ t, v ậ n hành (68)
      • 1.5. Bi ệ n pháp t ổ ch ứ c thi công (69)
        • 1.5.1. Bi ệ n pháp t ổ ch ức trong giai đoạ n thi công (69)
        • 1.5.2. Bi ệ n pháp thi công (71)
      • 1.6. Ti ến độ , v ốn đầu tư, tổ ch ứ c qu ả n lý và th ự c hi ệ n d ự án (74)
        • 1.6.1. Ti ến độ th ự c hi ệ n d ự án (74)
        • 1.6.2. V ốn đầu tư (75)
        • 1.6.3. T ổ ch ứ c qu ả n lý và th ự c hi ệ n d ự án (75)
  • CHƯƠNG 2. ĐIỀ U KI Ệ N T Ự NHIÊN, KINH T Ế - XÃ H Ộ I VÀ HI Ệ N TR Ạ NG MÔI TRƯỜ NG KHU V Ự C TH Ự C HI Ệ N D Ự ÁN (76)
    • 2.1. Đ i ề u ki ệ n t ự nhiên, kinh t ế - xã h ộ i (76)
      • 2.1.1. Điề u ki ệ n t ự nhiên (76)
        • 2.1.1.1. Điề u ki ệ n v ề địa lý, đị a ch ấ t (76)
        • 2.1.1.2. Điề u ki ệ n khí h ậu, khí tượ ng (77)
        • 2.1.1.3. Điề u ki ệ n v ề th ủy văn (81)
      • 2.1.2. Mô t ả ngu ồ n ti ế p nh ận nướ c th ả i c ủ a d ự án và đặc điể m ch ế độ th ủy văn, hải văn (82)
      • 2.1.3. Điề u ki ệ n kinh t ế - xã h ộ i khu v ự c d ự án (82)
        • 2.1.3.1. Điề u ki ệ n v ề kinh t ế (82)
        • 2.1.3.2. Điề u ki ệ n v ề xã h ộ i (82)
    • 2.2. Hi ệ n tr ạ ng ch ất lượ ng môi trườ ng và đa dạ ng sinh h ọ c khu v ự c th ự c hi ệ n d ự án . 73 1. Đánh giá hiệ n tr ạ ng các thành ph ần môi trườ ng (84)
      • 2.2.2. Hi ệ n tr ạ ng đa dạ ng sinh h ọ c (93)
    • 2.3. Nh ậ n d ạng các đối tượ ng b ị tác độ ng, y ế u t ố nh ạ y c ả m v ề môi trườ ng khu v ự c (99)
    • 2.4. S ự phù h ợ p c ủa địa điể m l ự a ch ọ n th ự c hi ệ n d ự án (99)
  • CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜ NG C Ủ A D Ự ÁN VÀ ĐỀ XU Ấ T CÁC BI Ệ N PHÁP, CÔNG TRÌNH B Ả O V Ệ MÔI TRƯỜ NG, Ứ NG PHÓ S Ự C Ố MÔI TRƯỜ NG (100)
    • 3.1. Đánh giá tác độ n g và đề xu ấ t các bi ệ n pháp, công trình b ả o v ệ môi trườ ng trong (100)
      • 3.1.1. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạ n tri ể n khai xây d ự ng d ự án (100)
      • 3.1.2. Bi ệ n pháp phòng ng ừ a, gi ả m thi ểu các tác độ ng tiêu c ự c c ủ a d ự án trong giai đoạ n thi công xây d ự ng (127)
    • 3.2. Đánh giá tác động và đề xu ấ t các bi ệ n pháp, công trình b ả o v ệ môi trườ ng trong (135)
      • 3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác độ ng trong giai đoạ n v ậ n hành c ủ a d ự á n (135)
      • 3.2.2. Các công trình, bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trường đề xu ấ t th ự c hi ệ n trong giai đoạ n (137)
    • 3.3. T ổ ch ứ c th ự c hi ệ n các công trình, bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng (137)
      • 3.3.1. Danh m ụ c công trình, bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng c ủ a d ự án (137)
      • 3.3.2. K ế ho ạ ch xây l ắ p các công trình b ả o v ệ môi trườ ng, thi ế t b ị x ử lý ch ấ t th ả i (138)
      • 3.3.3. T ổ ch ứ c, b ộ máy qu ả n lý, v ậ n hành các công trình b ả o v ệ môi trườ ng (138)
    • 3.4. Nh ậ n xét v ề m ức độ chi ti ết, độ tin c ậ y c ủ a các k ế t qu ả đánh giá, dự báo (138)
      • 3.4.1. V ề hi ệ n tr ạng môi trườ ng (138)
      • 3.4.2. V ề m ức độ tin c ậ y c ủa đánh giá (138)
      • 3.4.3. Nh ậ n xét v ề m ức độ tin c ậ y c ủa các đánh giá (139)
  • CHƯƠNG 4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢ N LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜ NG 130 4.1. Chương trình quản lý môi trườ ng c ủ a ch ủ d ự án (141)
    • 4.2. Chương trình quan tr ắ c, giám sát môi trườ ng c ủ a Ch ủ d ự án (145)
      • 4.2.1. Giai đoạ n thi công xây d ự ng (145)
      • 4.2.2. Giai đoạ n v ậ n hành (146)
    • 4.3. Kinh phí giám sát môi trườ ng (146)
  • CHƯƠNG 5. KẾ T QU Ả THAM V Ấ N (148)
    • 5.1. Quá trình t ổ ch ứ c th ự c hi ệ n tham v ấ n c ộng đồ ng (148)
    • 5.2. K ế t qu ả tham v ấ n c ộng đồ ng (149)

Nội dung

Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM - Các số liệu điều tra và đo đạc thực tế tại hiện trường khu vực thực hiện dự án do đơn vị tư vấn ph

Xu ấ t x ứ d ự án

Thông tin chung v ề d ự án

Hậu Giang là tỉnh nằm gần trung tâm khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), giáp với Thành phố Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng Do vị trí nằm cạnh Thành phố Cần Thơ, một trung tâm kinh tế - văn hóa của khu vực, đã tạo cho Hậu Giang có một vị trí địa lý rất thuận lợi, có tiềm năng và cơ hội để phát triển trục kinh tế Cần Thơ

- Hậu Giang - Sóc Trăng dọc theo bờ Tây sông Hậu Thời gian qua, trong khu vực ĐBSCL, Chính phủ và các Bộ ngành Trung ương đã quan tâm đầu tư một số tuyến đường quan trọng như: Tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi, QL.61C, mở rộng QL.1A đoạn Cần Thơ - Sóc Trăng, nâng cấp tuyến Quốc lộ Quản Lộ - Phụng Hiệp, tuyến Quốc lộ Nam Sông Hậu,….đã tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của khu vực ĐBSCL

Thành phố (Tp.) Ngã Bảy là thành phố thuộc tỉnh Hậu Giang, nằm ở vị trí rất thuận lợi về giao thông thủy, bộ, được hình thành từ năm 1915 (tiền thân là thị xã Ngã

Bảy) tại vị trí giao nhau, hội tụ của bảy dòng sông, từ Tp Ngã Bảy đi trên sông Cái Côn khoảng 15km đến sông Hậu Tp Ngã Bảy nằm cặp Quốc lộ 1, cách Tp Cần Thơ khoảng 30km, Tp Sóc Trăng khoảng 30km, là điểm đầu của đường Quản Lộ - Phụng

Hiệp đi các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau Từ đây đi đường tỉnh 927C khoảng 15km đến đường Nam sông Hậu, đi đường tỉnh 927 khoảng 40km đến thành phố Vị Thanh Vì vậy Tp Ngã Bảy có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tiểu vùng phía Đông tỉnh Hậu Giang gồm có Tp Ngã Bảy, huyện Phụng Hiệp, huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang và một phần của huyện Kế Sách, huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng.

Căn cứ theo Quyết định số 1012/QĐ-UBND ngày 01/7/2019 của UBND tỉnh

Hậu Giang về việc phê duyệt “Đồ án quy hoạch chung đô thị Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang đến năm 2040” thì đường tỉnh 927 là tuyến giao thông đối ngoại của Tp Ngã Bảy Theo đó, đường tỉnh 927 là trục chính phát triển đô thị khu vực phường Lái Hiếu, nối

Tp Ngã Bảy với Tp Vị Thanh; quy hoạch đạt cấp IV đồng bằng với đoạn qua khu vực

Tp Ngã Bảy được quy hoạch thành đường đô thị với lộ giới 26m Do đó, ngày 11/5/2021 Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang đã ban hành Nghị quyết số 09/NQ- HĐND phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)” theo quy mô đường cấp IV đồng bằng với tổng chiều dài tuyến khoảng 9km, hướng tuyến chủ yếu đi theo ĐT 927 hiện hữu, điểm đầu tại nút giao với đường tránh thị trấn Cây Dương và kết thúc tại cầu Xẻo Vông trên đường Nguyễn Trãi thuộc Thành phố Ngã Bảy Với hướng tuyến như trên, tuyến đi trùng với đường số 3 theo quy hoạch chung đô thị Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang đến năm

2040 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số1012/QĐ-UBND ngày 01/7/2019

Tiếp đó, ngày 14/7/2021 Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang đã ban hành Nghị quyết số 13/NQ-HĐND về việc phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư các dự án thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân tỉnh, trong đó Dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)”được điều chỉnh thành cơ cấu nguồn vốn từ ngân sách trung ươngtheo giai đoạn Đến ngày 29/8/2022 Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 2

Giang đã ban hành Nghị quyết số 25/NQ-HĐND về việc phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố

Ngã Bảy)”, theo đó điều chỉnh quy mô đầu tư dự án từ chiều dài toàn tuyến khoảng

9km thành 9,5km và chiều chỉnh hướng tuyến để phù hợp với quy hoạch Tp Ngã Bảy

“Tuyến có điểm đầu tại nút giao với đường tránh thị trấn Cây Dương, huyện Phụng

Hiệp, tiếp tục đi theo đường tỉnh 927 hiện hữu (tức đường 30 tháng 4 trong nội ô thành phố Ngã Bảy) đến vị trí cách bệnh viện thành phố Ngã Bảy khoảng 400m thì rẽ trái, đi trùng với đường số 4 theo quy hoạch chung đô thị Ngã Bảy đến cuối tại nút giao giữa đường Hùng Vương với đường tỉnh 927C”cũng như hiện trạng hạ tầng giao thông của khu vực dự án

Dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã

Bảy)” sau khi hoàn thành sẽ kết nối ĐT.927 với ĐT.927C thành một trục vành đai ngoài liền mạch, nối QL.1A với QL.Nam Sông Hậu, rút ngắn khoảng cách giữa đô thị

Ngã Bảy với đô thị Mái Dầm và Tp Cần Thơ Trục vành đai trên sẽ đóng vai trò rất qua trọng trong việc đi lại, giao thương hàng hóa, giúp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đô thị Ngã Bảy nói riêng và tỉnh Hậu Giang nói chung

Thực hiện đúng Luật Bảo vệmôi trường đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020 và có hiệu lực chính thức từ ngày

01/01/2022 (trừ Khoản 3 Điều 29) và căn cứ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày

10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một sốđiều của Luật Bảo vệmôi trường có hiệu lực từ ngày 10/01/2022 Dựán “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)” thuộc một trong các nhóm đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), quy định tại Mục 6, phụ lục IV ban hành kèm theo

Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệmôi trường (căn cứ vào Nghị quyết số 01/2022/NQ-HĐND ngày

12/04/2022 và Nghị quyết số 19/2022/NQ-HĐND ngày 18/10/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang, diện tích khu đất thực hiện Dự án có đất lúa 02 vụ với diện tích khoảng 30.000 m 2 (Tp Ngã Bảy: 30.000m 2 , huyện Phụng Hiệp không có diện tích đất lúa), thuộc thẩm quyền chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo pháp luật về đất đai là Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang) Ngoài ra, thẩm quyền thẩm định ĐTM của dự án thuộc UBND tỉnh Hậu Giang (căn cứ theo Khoản 3, Điều 35 Luật Bảo vệ môi trường), chủ dự án tiến hành thuê đơn vịtư vấn có chức năng để thực hiện việc lập báo cáo ĐTM cho dự án và gửi về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang, UBND tỉnh Hậu Giang để thẩm định và phê duyệt theo quy định

Nội dung và trình tự các bước thực hiện báo cáo ĐTM được thực hiện theo đúng hướng dẫn của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ

Quy định chi tiết một sốđiều của Luật Bảo vệmôi trường và Thông tư số 02/2022/TT-

Cơ quan, tổ ch ứ c có th ẩ m quy ề n phê duy ệ t ch ủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứ u

- Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư: dự án do Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang phê duyệt chủtrương đầu tư

- Cơ quan phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi: dự án do UBND tỉnh Hậu Giang phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi.

S ự phù h ợ p c ủ a d ự án đầu tư vớ i Quy ho ạ ch b ả o v ệ môi trườ ng qu ố c gia, quy

Dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã

Bảy)” huyện Phụng Hiệp và thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang là phù hợp với các quy hoạch đã được phê duyệt, cụ thểnhư sau:

- Quyết định số 638/QĐ-TTg ngày 28/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng, nhiệm vụ và kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020;

- Quyết định số 1725/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang về việc phê duyệt đề án “Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”;

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 4

- Quyết định số1012/QĐ-UBND ngày 01/7/2019 của UBND tỉnh Hậu Giang về việc phê duyệt “Đồ án quy hoạch chung đô thị Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang đến năm 2040”;

- Nghị quyết số 43/NQ-HĐND ngày 09/12/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang về Danh mục công trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội cần thu hồi đất và các công trình, dự án có sử dụng đất phải chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2023.

Căn cứ pháp lý và k ỹ thu ậ t c ủ a vi ệ c th ự c hi ện ĐTM

Các văn b ả n pháp lý, quy chu ẩ n, tiêu chu ẩn và hướ ng d ẫ n k ỹ thu ậ t v ề môi trườ ng làm căn cứ cho vi ệ c th ự c hi ện ĐTM

2.1.1 Các văn bản pháp lý

- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001;

- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội khóa 12 thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 28/11/2008;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012;

- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy, chữa cháy số 40/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều tại Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 22/11/2013;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 29/11/2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/6/2014;

- Luật Quy hoạch số21/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa

Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 24/11/2017;

- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 13/6/2019;

- Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng;

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17/11/2020 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2022

- Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một sốđiều thi hành của Luật Tài nguyên nước;

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 5

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật đất đai;

- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính Phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;

- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ về quy định chi tiết một số nội dung về Quy hoạch xây dựng;

- Nghịđịnh số01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghịđịnh Quy định chi tiết thi hành Luật đất đai;

- Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật Quy hoạch;

- Nghị định số94/2019/NĐ-CP ngày 13/12/2019 của Chính phủ vềquy định chi tiết một sốđiều của Luật trồng trọt về giống cây trồng và canh tác;

- Nghịđịnh 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật đầu tư công;

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ về Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và

Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định số06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ vềquy định chi tiết một số nội dung về Quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ về quy định chi tiết một số nội dung về Quản lý dựán đầu tư xây dựng;

- Nghịđịnh 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủquy định chi tiết về một sốđiều của Luật Bảo vệmôi trường;

- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệmôi trường

- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềmôi trường;

- Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềmôi trường;

- Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;

- Thông tư số 11/2014/TT-BCA ngày 12/3/2014 của BộCông an hướng dẫn thi hành Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 và Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một sốđiều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Thông tư số 64/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềmôi trường;

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 6

- Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềmôi trường;

- Thông tư số 1329/TT-BXD ngày 19/12/2016 của Bộ Xây dựng công bố định mức sử dụng vật liệu trong xây dựng;

- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng;

- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công an vềThông tư quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và

Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19/5/2021 của Bộ Xây dựng về việc ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

- Thông tư số 09/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường sửa đổi, bổ sung một sốđiều của các thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;

- Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật Bảo vệmôi trường

- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động của Bộ Y tế tại Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệsinh lao động”;

- Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 08/10/2015 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng;

- Quyết định 10/2017/QĐ-UBND ngày 16/3/2017 của UBND tỉnh Hậu Giang ban hành quy định bảo vệmôi trường trên địa bàn tỉnh Hậu Giang;

- Quyết định số30/2017/QĐ-UBND ngày 07/11/2017 của UBND tỉnh Hậu Giang ban hành Quy định về quản lý hoạt động thoát nước và xử lý nước thải trên địa bàn tỉnh

- Quyết định số 26/2018/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của UBND tỉnh Hậu Giang Ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hậu Giang;

- Quyết định số25/2019/QĐ-UBND ngày 31/12/2019 của UBND tỉnh Hậu Giang ban hành Quy định quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Hậu Giang;

- Quyết định số01/2020/QĐ-UBND ngày 22/02/2020 của UBND tỉnh Hậu Giang sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hậu Giang ban hành kèm theo Quyết định số 26/2018/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang;

Các văn bả n pháp lý, quy ết đị nh ho ặ c ý ki ế n b ằng văn bả n c ủ a các c ấ p có th ẩ m

- Nghị quyết số 09/NQ-HĐND ngày 11/5/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang về chủtrương đầu tư dựán Đường tỉnh 927 (đoạn từ thị trấn Cây Dương đến thành phố Ngã Bảy);

- Nghị quyết số 13/NQ-HĐND ngày 14/7/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang về việc phê duyệt điều chỉnh chủtrương đầu tư các dự án thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân tỉnh;

- Nghị quyết số 25/NQ-HĐND ngày 29/8/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang vềđiều chỉnh chủ trương đầu tư dựán Đường tỉnh 927 (đoạn từ thị trấn Cây Dương đến thành phố Ngã Bảy);

- Nghị quyết số 43/NQ-HĐND ngày 09/12/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang về Danh mục công trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội cần thu hồi đất và các công trình, dự án có sử dụng đất phải chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2023.

Các tài li ệ u, d ữ li ệ u do ch ủ d ự án t ạ o l ập đượ c s ử d ụ ng trong quá trình th ự c hi ệ n ĐTM

- Các số liệu điều tra và đo đạc thực tế tại hiện trường khu vực thực hiện dự án do đơn vị tư vấn phối hợp với chủđầu tư thực hiện;

- Các tài liệu điều tra về kinh tế xã hội trong khu vực dự án do cơ quan tư vấn phối hợp với chủđầu tư thực hiện;

- Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)” số 107/BC-BQLDA ngày 16/8/2022;

- Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng của dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ

Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)” tại huyện Phụng Hiệp và thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang;

- Thuyết minh kỹ thuật Khảo sát địa hình dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)” tại huyện Phụng Hiệp và thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang;

- Báo cáo khảo sát địa hình dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)” tại huyện Phụng Hiệp và thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang;

- Các bản vẽ điển hình - Bình đồ - Trắc dọc - Trắc ngang và bản vẽ các công trình trên tuyến;

- Kết quả phân tích hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực dự án do Ban

Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang phối hợp với Trung Tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An toàn Vệ sinh Lao động (Coshet) thực hiện lấy mẫu vào ngày 10/02/2023, 13/02/2023, 15/02/2023

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 9

T ổ ch ứ c th ự c hi ện đánh giá tác động môi trườ ng

Tóm t ắ t vi ệ c t ổ ch ứ c th ự c hi ệ n l ập báo cáo ĐTM và lập báo cáo ĐTM củ a Ch ủ d ự án

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

3.1 Tóm tắt việc tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM và lập báo cáo ĐTM của Chủ dự án

Quá trình làm việc để soạn thảo báo cáo bao gồm các bước:

- Sưu tầm và thu thập các số liệu, văn bản cần thiết vềđiều kiện tựnhiên, môi trường; điều kiện kinh tế xã hội; luận chứng kinh tế kỹ thuật của công ty và các văn bản, tài liệu khác có liên quan

- Khảo sát, điều tra hiện trạng các thành phần môi trường tại khu vực dự án và các vùng phụ cận theo các phương pháp chuẩn, bao gồm lấy mẫu phân tích chất lượng nước cấp, đặc tính nước thải và chất lượng môi trường không khí Điều tra, khảo sát điều kiện kinh tế - xã hội khu vực xung quanh

- Trên cơ sở số liệu thu thập được và kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm, đánh giá các tác động do hoạt động của dự án đến các thành phần môi trường và dân sinh cũng như đề xuất các biện pháp công nghệ và quản lý để khắc phục, hạn chế và giảm thiểu các tác động tiêu cực

- Biên soạn báo cáo ĐTM và bảo vệ trước hội đồng xét duyệt báo cáo ĐTM các cấp theo đúng trình tựquy định của BộTài nguyên và Môi trường

Quá trình lập Báo cáo ĐTM của dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)” tại huyện Phụng Hiệp và thành phố Ngã Bảy, tỉnh

Hậu Giang được thực hiện trình tựtheo các bước sau:

1) Thành lập nhóm đánh giá tác động môi trường gồm: Chủ đầu tư lựa chọn cơ quan tư vấn, cơ quan tư vấn lựa chọn cán bộ tham gia trực tiếp, gián tiếp vào công tác ĐTM; phân công công việc cụ thể cho các nhóm và các cá nhân; lập kế hoạch cho công tác ĐTM và viết báo cáo ĐTM.

2) Thu thập thông tin, dữ liệu của dự án và thông qua đề cương chi tiết của báo cáo ĐTM.

3) Nghiên cứu tổng hợp các tài liệu đã có:

- Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủtrương đầu tư dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)” số 107/BC-BQLDA ngày 16/8/2022;

- Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng của dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ

Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)” tại huyện Phụng Hiệp và thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang;

- Thuyết minh kỹ thuật Khảo sát địa hình dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)” tại huyện Phụng Hiệp và thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang;

- Báo cáo khảo sát địa hình dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)” tại huyện Phụng Hiệp và thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang;

- Các bản vẽ điển hình - Bình đồ - Trắc dọc - Trắc ngang và bản vẽ các công trình trên tuyến;

- Quy trình vận hành, quản lý và kiểm soát các hạng mục thi công, vận hành;

- Các biện pháp khắc phục ô nhiễm

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 10

4) Thu thập số liệu, điều tra khảo sát hiện trạng thực tế khu vực thực hiện Dự án; đo đạc, lấy mẫu và phân tích:

- Thu thập các số liệu vềđiều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực Dự án;

- Phối hợp với đơn vị lấy mẫu phân tích là Trung tâm Tư vấn Công nghệMôi trường và An toàn Vệ sinh Lao động (Coshet) sử dụng các thiết bị chuyên dụng, khảo sát đo đạc, lấy mẫu, phân tích đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực Dự án

5) Lập báo cáo ĐTM dự thảo của dự án;

6) Tham vấn cộng đồng dân cư:

- Gửi công văn xin ý kiến tham vấn đến UBND huyện Phụng Hiệp và UBND thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang;

- Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang đăng tải thông tin tham vấn trên trang thông tin điện tử của SởTài nguyên và Môi trường

7) Phân tích xử lý số liệu, tổng hợp nội dung và viết báo cáo ĐTM tổng hợp:

- Phân tích và xử lý số liệu về hiện trạng môi trường khu vực Dự án;

- Trên cơ sở số liệu thu thập và tính toán, tổng hợp phân tích các yếu tố gây ô nhiễm, xác định nguồn gây tác động, đối tượng, quy mô bị tác động, phân tích và đánh giá tác động Thực hiện ĐTM của Dựán đến môi trường

- Xây dựng, đề xuất các biện pháp, phương án giảm thiểu tác động của Dự án tới môi trường và bảo vệmôi trường;

- Xây dựng, đề xuất chương trình quản lý, giám sát môi trường;

- Tổng hợp số liệu, hoàn chỉnh báo cáo ĐTM;

- Trình hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM của Dự án tới cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền là Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang và Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang.

T ổ ch ứ c th ự c hi ện ĐTM và lập báo cáo ĐTM

Quá trình lập báo cáo ĐTM của Dự án được Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang thực hiện theo đúng quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết về một số điều của

Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật Bảo vệ môi trường

Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang chủ trì thực hiện báo cáo ĐTM của Dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)” với sự phối hợp của đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Trí Việt

Chủ trì thực hiện báo cáo ĐTM:

- Chủ trì thực hiện báo cáo ĐTM: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang;

- Địa chỉ liên hệ: Số 02, đường Hòa Bình, phường 5, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang;

- Đại diện: Ông Trương Minh Kiêm; Chức danh: Giám đốc

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 11 Đơn vịtư vấn:

- Tên đơn vịtư vấn: Công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Trí Việt;

- Địa chỉ liên hệ: G5 đường D3, Phường Tân Thới Nhất, Quận 12, Tp Hồ Chí Minh;

- Đại diện: Ông Lê Mạnh Hưng; Chức danh: Tổng Giám đốc;

- Hoạt động theo Giấy phép kinh doanh số 0305 104 388 đăng ký lần đầu vào ngày 20/7/2007, đăng ký thay đổi lần 09 vào ngày 20/9/2020 Đơn vị phân tích mẫu:

- Tên đơn vị: Trung Tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An toàn Vệ sinh Lao động (Coshet);

- Địa chỉ liên hệ: 286/8A Tô Hiến Thành, Phường 15, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh;

- Đại diện: Ông Thái Sanh Bảo Huy Chức danh: Phó Giám đốc;

- Coshet là đơn vị đã được các cơ quan chức năng công nhận đủ điều kiện hoạt động quan trắc môi trường, các căn cứ pháp lý đủ điều kiện hành nghề quan trắc môi trường của Trung tâm như sau:

+ Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ do Sở Khoa học và Công nghệ Tp HCM cấp ngày 02/02/2010;

+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số hiệu VIMCERTS 026 do BộTài nguyên và Môi trường cấp ngày 18/11/2014;

+ Chứng chỉ công nhận phù hợp với các yêu cầu của ISO/IEC 17025:2005 có mã số VILAS 444;

 Thông báo chứng nhận đủ điều kiện đo, kiểm tra môi trường lao động tại công văn số 844/MT-LĐ ngày 30/9/2013 của Cục Quản lý môi trường Y tế

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 12

Danh sách nh ững ngườ i tr ự c ti ế p tham gia l ập báo cáo ĐTM củ a d ự án

Chủ đầu tư Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang chủ trì thực hiện báo cáo ĐTM của Dự án với sự phối hợp của đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Trí Việt.

Bảng 0.1 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án

Học vị Nhiệm vụ Chữ ký

I Chủ đầu tư: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh

Kiêm - Giám đốc - - Đại diện chủ dự án, giám sát thực hiện

Hậu - Phó Giám đốc - - Phụ trách kỹ thuật

II Đơn vịtư vấn lập ĐTM: Công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Trí Việt

Tổng Giám đốc 18 Thạc sĩ môi trường

Chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư, pháp luật về nguồn tài liệu và số liệu đã biên soạn

2 Ông ĐỗVăn Tiến 12 Kỹsư môi trường

Quản lý và tổng hợp nội dung báo cáo

3 Bà Đinh Thị Vi 7 Kỹsư môi trường

Viết nội dung báo cáo phần mở đầu và chương 1

4 Bà Mai Thị Hậu 5 Kỹsư môi trường

Viết nội dung báo cáo phần chương 3 và kết luận, kiến nghị, cam kết

Viết nội dung báo cáo phần chương 2, 4

6 Bà Cao Quỳnh Trúc 2 Cử nhân môi trường

Viết nội dung báo cáo phần chương 5

Ngoài ra, trong quá trình thực hiện báo cáo ĐTM, Chủ dự án cũng đã nhận được sựhướng dẫn, phối hợp và giúp đỡ của các cơ quan chức năng sau đây:

- UBND huyện Phụng Hiệp và UBND thành phố Ngã Bảy cùng các tổ chức đoàn thể

Thị trấn Cây Dương, xã Phụng Hiệp và xã Hiệp Hưng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang và phường Lái Hiếu, phường Ngã Bảy và phường Hiệp Lợi, thành phố Ngã

- Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phụng Hiệp và thành phố Ngã Bảy;

- Chi cục Bảo vệmôi trường - SởTài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang;

- Nhóm chuyên gia am hiểu vềĐTM với các lĩnh vực: sinh thái môi trường, kinh tế môi trường, quản lý môi trường và kỹ thuật môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 13

Phương pháp đánh giá tác động môi trườ ng

Để thực hiện báo cáo ĐTM cho dự án, chúng tôi đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau Do có rất nhiều phương pháp đánh giá khác nhau, mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng Nên để nhận dạng và đánh giá toàn diện các tác động có thể xảy ra ta cần kết hợp nhiều phương pháp đánh giá khác nhau Cụ thể, các phương pháp đã sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM bao gồm:

Việc lập báo cáo ĐTM của Dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)” tại huyện Phụng Hiệp và thành phố Ngã Bảy, tỉnh

Hậu Giang là nghiên cứu, phân tích có cơ sở khoa học những tác động do hoạt động phát triển cho môi trường kinh tế - xã hội khu vực thực hiện Dự án Qua đó phân tích các nhân tố chịu tác động, tính chất, quy mô, cường độ các tác động, sự diễn biến theo thời gian và không gian, mối liên hệ giữa các nhân tố nhằm đề xuất các phương án giảm thiểu tác động có hại tới môi trường.

Báo cáo ĐTM của dự án được xây dựng dựa trên các phương pháp sau:

- Phương pháp đánh giá nhanh: lựa chọn phương pháp đánh giá dựa vào hệ số phát thải ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Cục bảo vệmôi trường Mỹ (US- EPA) thiết lập và những nghiên cứu, phương pháp đánh giá các nhà khoa học trong nước Phương pháp này sử dụng để ước tính nhanh tải lượng, lưu lượng và đánh giá nồng độ của các chất gây ô nhiễm từ các hoạt động khác nhau của dự án, phục vụ cho việc đánh giá tác động môi trường, đồng thời sử dụng để đánh giá về hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường theo các chỉ dẫn kỹ thuật Phương pháp này được sử dụng trong chương 3 của báo cáo này

- Phương pháp kế thừa: kế thừa một số nội dung liên quan và các kết quả nghiên cứu của các dự án tương tự đã có Phương pháp này được sử dụng trong chương 3 của báo cáo này

- Phương pháp thống kê, lập bảng số liệu: sử dụng để thu thập, phân tích và xử lý một cách hệ thống các nguồn số liệu vềcác điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế - xã hội tại khu vực dự án và vùng lân cận, cũng như các nguồn số liệu phục vụ cho việc đánh giá tác động môi trường và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường của dự án Phương pháp này được sử dụng trong chương 1 và 2 của báo cáo này

- Phương pháp phân tích hệ thống:

+ Đây là phương pháp được áp dụng khá phổ biến trong môi trường Ưu điểm của phương pháp này là đánh giá toàn diện các tác động, rất hữu ích trong việc nhận dạng các tác động và nguồn thải

+ Phương pháp này được ứng dụng dựa trên cơ sở xem xét các nguồn thải, nguồn gây tác động, đối tượng bị tác động, các thành phần môi trường,… như các phần tử trong một hệ thống có mối quan hệ mật thiết với nhau; từ đó xác định, phân tích và đánh giá các tác động Phương pháp này được áp dụng tại chương 3, 4 của báo cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 14

- Phương pháp khảo sát hiện trường: khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác định hiện trạng khu đất thực hiện Dự án, các đối tượng lân cận có liên quan, khảo sát để chọn lựa vị trí lấy mẫu, khảo sát hiện trạng cấp nước, thoát nước, cấp điện; khảnăng phạm vi tác động, nguồn tiếp nhận chất thải từ hoạt động của dự án

+ Quá trình khảo sát hiện trường tiến hành càng chính xác và đầy đủ thì quá trình nhận dạng các đối tượng bị tác động cũng như đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động càng chính xác, thực tế và khảthi, đó là ưu điểm của giải pháp này + Phương pháp này được áp dụng tại chương 1, 2 của báo cáo

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: sử dụng để thu mẫu, phân tích và đo đạc các thông số thực tế về chất lượng môi trường tự nhiên (không khí, nước mặt, trầm tích và thủy sinh) tại khu vực dự án và lân cận phục vụ cho việc đánh giá tác động môi trường, xây dựng các chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án; ưu điểm của phương pháp này có độ tin cậy cao, số liệu trực quan, thuận lợi trong đánh giá tác động môi trường và xem xét giải pháp giảm thiểu tác động Phương pháp này được áp dụng tại chương 2 của báo cáo Các phương pháp phân tích mẫu áp dụng cho từng thành phần môi trường (đất, nước, không khí…) được trình bày rõ trong Phụ lục kết quả phân tích mẫu đính kèm báo cáo và cụ thể trong bảng sau:

Bảng 0.2 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản, phân tích mẫu

Thành phần môi trường Phương pháp quan trắc/ lấy mẫu, bảo quản mẫu Phương pháp phân tích Môi trường không khí

Tiếng ồn dBA TCVN 7878-2: 2018 TCVN 7878-2:

Tổng bụi lơ lửng (TSP) mg/m 3 TCVN 5067: 1995 TCVN 5067:1995

CO mg/m 3 SOP_K01-LM SOP_K01-PT

Cadimi (Cd) mg/kg Đồng (Cu) mg/kg

Tổng Crôm (Cr) mg/kg

Môi trường nước mặt pH (28,9 0 C) - Theo TCVN 6663- TCVN 6492:2011

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 15

Thành phần môi trường Phương pháp quan trắc/ lấy mẫu, bảo quản mẫu Phương pháp phân tích

NH4 + (tính theo N) mg/L TCVN 6179-1:1996

NO2 - (tính theo N) mg/L SMEWW 4500-NO2 -

NO3 - (tính theo N) mg/L TCVN 6180:1996

Thực vật nổi tế bào/lít SMEWW

10200B:2012 Động vật nổi cá thể/m 3 SMEWW

10300B:2012 Động vật đáy cá thể/m 2 SMEWW

10500B:2012 (Ngu ồ n: Công ty TNHH Xây d ựng và Môi trườ ng Trí Vi ệ t t ổ ng h ợ p, 2023)

- Phương pháp tham khảo kết quả nghiên cứu trong nước: sử dụng để đánh giá tác động môi trường và đánh giá hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu các tác động chính hoặc các tác động có tính chất đặc thù riêng của dự án sao cho phù hợp với các điều kiện nghiên cứu đánh giá thực tếởtrong nước Phương pháp này được sử dụng trong chương 3 của báo cáo này

- Phương pháp so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường: sử dụng để đánh giá mức độ tác động môi trường từ dự án trên cơ sở so sánh với các mức giới hạn quy định trong các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam ban hành áp dụng (so sánh với ngưỡng chịu tải về các tính chất vật lý, hóa học và sinh học của môi trường) Phương pháp này được sử dụng trong chương 2 và 3 của báo cáo này

- Phương pháp tham vấn cộng đồng: phương pháp này được áp dụng trong việc thu thập thông tin Việc áp dụng phương pháp này bao gồm:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 16

+ Tham vấn bằng văn bản gửi đến UBND huyện Phụng Hiệp và thành phố Ngã

Bảy nhằm thu thập thông tin tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn khu vực dự án và tham vấn ý kiến của chính quyền địa phương đối với các vấn đề môi trường, biện pháp giảm thiểu được đưa ra ởbáo cáo đánh giá tác động môi trường Cùng với đó là việc thu nhận các kiến nghị của chính quyền địa phương đối với dự án + Tham vấn ý kiến cộng đồng cũng được thực hiện thông qua việc đăng tải tham vấn trên trang thông tin điện tử của Sở Tài nguyên và Môi trường Phương pháp này được sử dụng trong chương 6 của báo cáo này

Bảng 0.3 Tổng hợp các phương pháp ĐTM

STT Phương pháp ĐTM Nội dung áp dụng

1 Phương pháp đánh giá nhanh

Sử dụng chủ yếu trong chương 3, để tính toán phát thải bụi, khí thải, nước thải

2 Phương pháp thống kê Điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội khu vực ở chương 2 Đánh giá ô nhiễm dựa trên số liệu có sẵn ởchương 3

3 Phương pháp tham vấn cộng đồng

Tham vấn chính quyền (UBND cấp huyện/thành phố) và đăng tải tham vấn trên trang thông tin điện tử để lấy ý kiến về điều kiện môi trường, kinh tế xã hội phục vụcác chương 1, 3, 5

4 Phương pháp kế thừa và tổng hợp, phân tích thông tin, dữ liệu

Sử dụng để tổng hợp báo cáo

5 Phương pháp tham khảo các kết quả nghiên cứu

Sử dụng chủ yếu tại chương 3 để đánh giá tính chất một số nguồn thải: nước thải, CTNH,…

6 Phương pháp khảo sát thực địa

Nêu hiện trạng khu vực dự án, tác động, biện pháp trong các chương 1, 2, 3

So sánh các kết quả quan trắc mẫu, kết quả tính toán với các QCVN, TCVN trong chương 2, 3

So sánh với các dự án có công nghệ sản xuất vận hành tương tựtrong cùng điều kiện môi trường

8 Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm

Hiện trạng môi trường vật lý tại khu vực dự án trong chương 2

9 Phương pháp phân tích hệ thống

Sử dụng chủ yếu tại chương 3, 4 để xác định, phân tích và đánh giá toàn diện các tác động của việc thực hiện dự án

Tóm t ắ t n ộ i dung chính c ủa báo cáo ĐTM

Thông tin v ề d ự án

- Tên dự án: “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)”;

- Địa điểm thực hiện: huyện Phụng Hiệp và thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang;

- Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 17

5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất

- Quy mô diện tích: khoảng 13,5 ha;

- Quy mô: Tổng chiều dài toàn tuyến khoảng 9,5km; trong đó:

+ Đoạn 1 (đoạn đi qua địa bàn huyện Phụng Hiệp): Có điểm đầu tại nút giao với đường tránh thị trấn Cây Dương, tuyến đi theo ĐT.927 hiện hữu và kết thúc tại vị trí bắt đầu đường QH số 4 thuộc thành phố Ngã Bảy Đoạn cải tạo, sửa chữa mặt đường các vị trí hư hỏng, kè đá hộc gia cốtaluy, đầu cống,…có chiều dài khoảng 7,0km theo đường hiện hữu;

+ Đoạn 2 (đoạn đi qua địa bàn Tp Ngã Bảy): Kết nối từ ĐT.927 với ĐT.927C theo quy hoạch đô thị Ngã Bảy (tuyến đi trùng với đường QH số 4) và kết thúc tại nút giao với đường Hùng Vương (QL.1A), thuộc Thành phố Ngã Bảy Đoạn xây dựng mới có chiều dài khoảng 2,5km, chỉ đầu tư phần mặt đường và phạm vi giải phóng mặt bằng khoảng 26m

- Quy mô mặt cắt ngang cụ thể như sau:

+ Đoạn 1 (đoạn đi qua địa bàn huyện Phụng Hiệp): Cải tạo, sửa chữa theo quy mô đường hiện hữu

+ Đoạn 2 (đoạn đi qua địa bàn Tp Ngã Bảy):

- Loại mặt đường: Cấp cao A2;

- Xây dựng các cầu và cống thoát nước trên tuyến:

+ Xây dựng 02 cầu (theo TCVN 11823:2017): Cầu Xẻo Vông và Xẻo Môn:

 Quy mô cầu BTCT vĩnh cửu tải trọng thiết kế HL93;

 Chiều rộng phần xe chạy = 14,0m;

 Chiều rộng lề bộ hành và lan can: 2,0 x 1,5m = 3,0m

 Thoát nước ngang tuyến: cống hộp bê tông cốt thép, đáp ứng tải trọng thiết kế, đảm bảo đủ khẩu độthoát nước, phù hợp với hệ thống thủy lợi hiện tại

 Thoát nước dọc tuyến: Bố trí hệ thống thoát nước dọc tuyến phù hợp với địa hình, phân bốdân cư trong khu vực

5.1.3 Công nghệ sản xuất (nếu có)

Dự án không có công nghệ sản xuất do không thuộc loại hình sản xuất

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 18

5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án a Công trình của dự án bao gồm các hạng mục sau:

- Đoạn 1 (đoạn qua địa bàn huyện phụng Hiệp): Cải tạo, sửa chữa phần mái taluy dọc kênh Lái Hiếu bị sạt lở, sửa chữa hư hỏng cục bộ mặt đường và các vị trí gia cố đầu cống.

- Đoạn 2 (đoạn qua địa bàn Tp Ngã Bảy): Xây dựng tuyến chính, vuốt nối dân sinh, cầu trên tuyến, cống thoát nước, nút giao và an toàn giao thông cụ thể như sau: + Vét hữu cơ, đào nền đường và đắp lề;

+ Hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật đường giao thông gồm: xử lý ổn định nền đường, kết cấu áo đường, nút giao, an toàn giao thông;

+ Xây dựng cầu Xẻo Vông và cầu Xẻo Môn;

+ Xây dựng 02 cống thoát nước với tổng chiều dài là 49,84m b Các hoạt động của dự án bao gồm:

- Đền bù, giải phóng mặt bằng, phá bỏ thảm thực vật và các công trình kiến trúc trong phạm vi tuyến;

- Vét hữu cơ, đào nền đường và đắp lề;

- Tập kết máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ thi công, xây dựng các hạng mục công trình;

- Thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án:

+ Đoạn 1 (đoạn qua địa bàn huyện phụng Hiệp): Cải tạo, sửa chữa phần mái taluy dọc kênh Lái Hiếu bị sạt lở, sửa chữa hư hỏng cục bộ mặt đường và các vị trí gia cốđầu cống

+ Đoạn 2 (đoạn qua địa bàn Tp Ngã Bảy): Xây dựng tuyến chính, vuốt nối dân sinh, cầu trên tuyến, cống thoát nước, nút giao và an toàn giao thông

- Nghiệm thu, bàn giao công trình cho đơn vị quản lý đưa vào khai thác sử dụng.

5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường (nếu có)

Căn cứ Nghị quyết số 43/NQ-HĐND ngày 9/12/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang về Danh mục công trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội cần thu hồi đất và các công trình, dự án có sử dụng đất phải chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2023; diện tích khu đất thực hiện Dự áncó đất lúa

02 vụ với diện tích khoảng 30.000m 2 (Tp Ngã Bảy: 30.000m 2 , huyện Phụng Hiệp không có diện tích đất lúa).

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 19

H ạ ng m ụ c công trình và ho ạt độ ng c ủ a d ự án có kh ả năng tác độ ng x ấu đế n môi trườ ng

Bảng 0.4 Tổng hợp các hoạt động của dự án và các tác động môi trường

Các giai đoạn của dự án Các hoạt động của dự án Các tác động môi trường

Thi công, xây dựng Đền bù, giải phóng mặt bằng, phá bỏ thảm thực vật và các công trình kiến trúc trong phạm vi tuyến

Tác động đến thu nhập và cuộc sống của người dân thuộc diện giải tỏa, thu hồi đất Tác động đến môi trường không khí do bụi và khí thải

Chất thải rắn (sinh khối thực vật, ); chất thải rắn xây dựng (xà bần), bùn từ bể tự hoại;

Vét hữu cơ, đào nền đường và đắp lề Lớp hữu cơ bề mặt, đất đào

- Hoạt động của các máy móc, thiết bị thi công và phương tiện giao thông;

- Hoạt động thi công xây dựng

Tác động đến môi trường không khí do bụi và khí thải Tác động đến môi trường không khí do bụi từ quá trình đào đắp, thi công xây dựng Tác động đến môi trường không khí do khí thải hoạt động cơ khí

Tiếng ồn do các máy móc, phương tiện thi công

Chất thải nguy hại Sinh hoạt của công nhân Nước thải sinh hoạt của công nhân

Chất thải rắn sinh hoạt

Vận hành Hoạt động giao thông Tác động môi trường không khí do bụi và khí thải

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 20

D ự báo các tác động môi trườ ng chính, ch ấ t th ải phát sinh theo các giai đoạ n c ủ a

5.3.1 Nước thải, khí thải a Giai đoạn xây dựng

- Nguồn phát sinh, quy mô (lưu lượng tối đa), tính chất (thông số ô nhiễm đặc trưng) của nước thải:

+ Nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt của công nhân trên công trường: Lượng nước thải sinh hoạt trung bình tại công trường là 3,2 m 3 /ngày Thành phần của nước thải sinh hoạt chứa chủ yếu là các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), chất hữu cơ (BOD/COD), các dưỡng chất (N, P) và các vi sinh vật

+ Nước thải phát sinh từ hoạt động xây dựng tại công trường như: trộn bê tông, rửa xe,… Ước tính lượng nước rửa xe, máy móc thiết bị khoảng 7,5 m 3 /ngày (25 phương tiện cần rửa) Thành phần gồm lượng đất cát cũng như dầu mỡ rơi vãi từ các máy móc

- Nguồn phát sinh, quy mô (lưu lượng tối đa), tính chất (thông số ô nhiễm đặc trưng) của bụi, khí thải:

+ Hoạt động vận chuyển sà lan vận chuyển dầm cầu làm phát sinh bụi, khí thải: Tải lượng các chất ô nhiễm trong quá trình vận chuyển cát san lấp bằng sà lan rất nhỏ

+ Bụi, khí thải của các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng do sử dụng các nhiên liệu đốt cháy và phát sinh bụi từ gió cuốn, rơi vãi đất đá trên đường do quá trình vận chuyển: nồng độ khí thải trong quá trình vận chuyển vật liệu xây rất nhỏ, tất cả các thông số ô nhiễm đều đạt yêu cầu của QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

+ Bụi phát tán do quá trình tập kết nguyên vật liệu tại công trình: Nồng độ bụi trong hoạt động thi công dự án ở điểm cách nguồn 05m vượt quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh, tuy nhiên ở khoảng cách 10m nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn Các nguồn bụi từ hoạt động tập kết nguyên vật liệu phục vụ thi công các hạng mục công trình dự án sẽ tác động đến môi trường không khí xung quanh b Giai đoạn vận hành

- Nguồn phát sinh, quy mô (lưu lượng tối đa), tính chất (thông số ô nhiễm đặc trưng) của nước thải: Hoạt động của dự án là cải tạo, sửa chữa và xây dựng tuyến đường giao thông do đó không phát sinh nước thải trong đoạn vận hành

- Nguồn phát sinh, quy mô (lưu lượng tối đa), tính chất (thông số ô nhiễm đặc trưng) của bụi, khí thải: Nguồn phát sinh ô nhiễm không khí trong giai đoạn hoạt động chủ yếu phát sinh từ các phương tiện giao thông trên toàn tuyến giao thông của dự án Các tác nhân ô nhiễm bao gồm bụi, khí thải Tuy nhiên, nguồn phát sinh ô nhiễm từ các phương tiện giao thông trong phạm vi dự án là không nhiều, mức độảnh hưởng đến dân cư xung quanh hầu như không đáng kể

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 21

5.3.2 Chất thải rắn, chất thải nguy hại a Giai đoạn xây dựng

- Nguồn phát sinh, quy mô (khối lượng) của chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân tại công trình Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt tại thời điểm tập trung nhiều công nhân nhất là 20 kg/ngày Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân tại công trình có thể phân thành hai loại:

+ Loại không có khảnăng phân huỷ sinh học: vỏđồ hộp, vỏ lon, bao bì, chai nhựa, thủy tinh,

+ Loại có hàm lượng chất hữu cơ cao, có khả năng phân hủy sinh học: thức ăn thừa, vỏ trái cây, rau quả, giấy,

- Nguồn phát sinh, quy mô (khối lượng), tính chất (loại) của chất thải rắn thông thường

+ Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động phát quang công trình trước khi san lấp mặt bằng công trình: khối lượng sinh khối thực vật phát sinh tối đa cần phát quang được tính toán là 295,24 tấn Khối lượng này tương đối lớn

+ Chất thải từ hoạt động phá dỡ công trình hiện hữu: lượng chất thải phát sinh từ việc tháo dỡ khoảng 262,5 tấn (khoảng 1.500 m 2 sàn xây dựng) Khối lượng chất thải này khá lớn nhưng chủ yếu là gỗ ván, sắt, thép, mái tôn, xà bần,…

+ Chất thải xây dựng: Chất thải rắn xây dựng phát trình từ các hoạt động thi công tại công trình CTR xây dựng gồm các loại vật liệu như: bao bì xi măng, sắt, thép, đá, gạch vụn,… Lượng CTR xây dựng phát sinh của dự án vào khoảng 28,5 tấn

- Bùn thải từ bể tự hoại: Theo khảo sát thì trong khu vực hiện trạng dự án có 30 bể tự hoại 03 ngăn với dung tích mỗi bể khoảng 2,8m 3 , theo đó tổng lượng bùn thải cần xử lý ước tính khoảng 50,4 m 3

- Nguồn phát sinh, quy mô (khối lượng), tính chất (loại) của chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại phát trình từ các hoạt động thi công tại công trình như: hóa chất xây dựng, giẻ lau dính dầu, dầu nhớt thải,… Thành phần chính là lượng dầu nhớt thải cho giai đoạn thi công là 29 - 58 lít/tháng, tương đương 24,94 – 49,88 kg/tháng (với khối lượng riêng của dầu nhớt là 0,86kg/l) Lượng dầu nhớt thải được thu gom vào các can nhựa 20 lít Các thành phần còn lại như: giẻ lau, can đựng dầu nhớt, bóng đèn huỳnh quang, phụ thuộc vào khả năng sử dụng, hư hỏng và lượng dầu nhớt thải tương đương, báo cáo ước tính khối lượng trung bình là 20 kg/tháng b Giai đoạn vận hành

Hoạt động của dự án là cải tạo, sửa chữa và xây dựng tuyến đường giao thông do đó lượng chất thải rắn phát sinh tương đối ít với thành phần chủ yếu gồm túi ni lông, vỏ chai nhựa, lá cây,…và không phát sinh CTNH trong đoạn vận hành

5.3.3 Tiếng ồn, độ rung (nguồn phát sinh và quy chuẩn áp dụng) a Giai đoạn xây dựng

- Tiếng ồn trong giai đoạn thi công, xây dựng chủ yếu phát sinh từ các máy móc, thiết bị, phương tiện thi công cơ giới Kết quả tính toán độ ồn cộng hưởng khi vận hành đồng thời các thiết bị thi công trên công trường của từng giai đoạn thi công là 93,4 - 103,8dBA cao hơn giá trị giới hạn của QCVN 26:2010/BTNMT từ 32,4 - 33,8dBA

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 22

Các công trình và bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng c ủ a d ự án

5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải a Giai đoạn xây dựng

- Đối với thu gom và xử lý nước thải:

+ Đối với nước thải sinh hoạt: Chủ đầu tư sẽ bố trí 2 nhà vệ sinh di động: 1 bố trí tại nhàđiều hành và 1 bố trí tại khu vực thi công, tuần suất hút nước thải xử lý khoảng 2 - 3 ngày

+ Nước thải thi công và nước rửa xe được lắng sơ bộ, tái sử dụng nhiều lần, cặn lắng được sử dụng làm vật liệu san lấp

+ Thường xuyên kiểm tra nạo vét khơi thông các tuyến thoát nước, không để phế thải gây tắc nghẽn tuyến thoát nước

- Đối với xử lý bụi, khí thải:

+ Che chắn, thường xuyên tưới ẩm các vật liệu dạng rời (trừ xi măng) để hạn chế bụi phát sinh;

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 23

+ Các phương tiện vận chuyển phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật khi tham gia lưu thông, che bạt phủ kín thùng xe hạn chế bụi phát tán ra môi trường;

+ Tuyên truyền ý thức, yêu cầu các chủphương tiện giao thông tuân thủ tốc độ du chuyển trên các tuyến đường giao thông đi qua;

+ Bố trí thời gian vận chuyển các nguyên, vật liệu hợp lý, tránh giờcao điểm; + Trang bịđầy đủcác phương tiện, thiết bị bảo hộlao động cho công nhân b Giai đoạn vận hành

- Đối với thu gom và xửlý nước thải: Hoạt động của dự án là cải tạo, sửa chữa và xây dựng tuyến đường giao thông do đó không phát sinh nước thải trong đoạn vận hành

- Đối với xử lý bụi, khí thải:

+ Các xe lưu thông trên tuyến đường phải đúng tốc độ được quy định trên toàn tuyến

+ Bụi khí thải từ các phương tiện tham gia lưu thông trên tuyến là các nguồn di động, khó kiểm soát Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm là tuyên truyền ý thức khi tham gia lưu thông, các cơ quan chức năng thường xuyên kiểm tra, xử lý vi phạm các phương tiện không đảm bảo kỹ thuật, quá hạn đăng kiểm, chở quá tải,…

5.4.2 Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại a Giai đoạn xây dựng

- Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường: + Sinh khối từ thảm thực vật bị phá bỏ có thểcho người dân để tận dụng là chất đốt hoặc tập kết tại khu vực thuận lợi và tiến hành thu dọn, xử lý trước khi nghiệm thu, bàn giao công trình

+ Chất thải rắn sinh hoạt: Bố trí 02 thùng rác bằng nhựa loại 60 lít ở tại khu vực lán trại để thu gom rác thải sinh hoạt của công nhân Thu gom rác tập trung về thùng chứa trong khu vực lán trại cuối ngày, hợp đồng với đơn vị có chức năng tại địa phương thu gom, xử lý hàng ngày

+ Chất thải rắn xây dựng: Lớp đất mặt được bóc tách được tận dụng đểđắp lề trong khu vực dựán phần còn lại tiến hành thuê đơn vị có chức năng thu gom để xử lý Đất đá, chất thải rắn từ vật liệu xây dựng được tái chế, tái sử dụng hoặc tái sử dụng làm vật liệu san lấp cho các công trình xây dựng Chất thải rắn có khảnăng tái chếnhư thủy tinh, sắt thép, gỗ, giấy, chất dẻo, được tái chế, tái sử dụng

- Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại:

+ Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại được bố trí với diện tích khoảng 06m 2 , trong kho bố trí 02 thùng chứa chất thải, trong đó có 01 thùng chứa dạng lỏng Kho chứa CTNH đảm bảo yêu cầu quy định của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT + Vị trí lưu chứa được dự kiến bố trí cạnh kho chứa nhiên liệu, vật tư; lượng CTNH này chủđầu tư sẽ hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, xử lý khi khối lượng đủ lớn b Giai đoạn vận hành

- Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường:

Hoạt động của dự án là cải tạo, sửa chữa và xây dựng tuyến đường giao thông do đó khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh trong đoạn vận hành là tương đối

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 24 nhỏ Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm là tuyên truyền ý thức cho người dân không vứt rác bừa bãi khi tham gia lưu thông trên tuyến

- Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại: Hoạt động của dự án là cải tạo, sửa chữa và xây dựng tuyến đường giao thông do đó không phát sinh chất thải rắn nguy hại trong đoạn vận hành

5.4.3 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung a Giai đoạn xây dựng

- Sắp xếp thời gian làm việc thích hợp, không đồng loạt hoạt động tất cả các máy móc cùng lúc, cùng địa điểm,

- Quy định tốc độ xe, máy móc khi hoạt động trong khu vực đang thi công.

- Khống chế sốlượng thiết bị thi công trong giới hạn tiếng ồn cho phép;

- Bố trí thời gian làm việc hợp lý, tránh làm việc vào các thời điểm nghỉ ngơi của người dân (buổi tối và sáng sớm, từ 18h00 hôm trước tới 7h00 sáng hôm sau và buổi trưa, từ 11h00 tới 13h00);

- Trang bị dụng cụ chống ồn cho các công nhân làm việc tại khu vực có độồn cao;

- Có kế hoạch thường xuyên trong việc theo dõi, bảo trì các thiết bị thi công trên công trường (kiểm tra độ mòn chi tiết, thường kỳ tra dầu bôi trơn, thay các chi tiết hư hỏng, kiểm tra sự cân bằng của các thiết bị lắp đặt); đồng thời không sử dụng các loại thiết bịđã cũ;

- Quản lý tốt sinh hoạt của công nhân xây dựng, tránh gây ồn ào, làm mất trật tự trong thời gian nghỉngơi của cộng đồng địa phương.

- Chống rung tại nguồn: Tùy theo từng loại máy móc cụ thể để có biện pháp khắc phục như: kê cân bằng máy, lắp các bộ tắt chấn động lực, sử dụng vật liệu phi kim loại, thay thế nguyên lý làm việc khí nén bằng thủy khí, thay đổi chế độ tải làm việc…

Chương trình quản lý và giám sát môi trườ ng c ủ a Ch ủ d ự án

5.5.1 Giai đoạn triển khai xây dựng a Giám sát nước thải

Trong quá trình xây dựng sẽ sử dụng nhà vệ sinh lưu động phục vụ các công nhân thi công Không cho phép người lao động xả thải ngoài phạm vi quy định

- Vị trí giám sát: khu vực lán trại;

- Phương pháp giám sát: quan sát, kiểm tra, nhắc nhở;

- Tần suất giám sát: thường xuyên trong giai đoạn xây dựng b Giám sát chất thải rắn thông thường, chất thải xây dựng và chất thải nguy hại

Trong thời gian xây dựng, lượng chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại sẽđược thu gom, phân loại và chứa vào các thùng chứa chất thải tại khu vực xây dựng, sau đó hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom và xửlý theo đúng quy định

- Vị trí giám sát: tại khu vực lưu trữ tạm thời CTRSH và chất thải xây dựng, chất thải nguy hại;

- Thông số giám sát: giám sát tổng lượng chất thải (CTRSH, chất thải xây dựng và CTNH phát sinh), chủng loại và hóa đơn, chứng từ giao nhận chất thải;

- Tần suất giám sát: thường xuyên;

- Quy chuẩn so sánh: Nghịđịnh 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết về một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật Bảo vệmôi trường c Giám sát môi trường không khí xung quanh

- Vị trí giám sát: 3 vị trí tại khu vực dự án (trong đó 01 vị trí tại điểm đầu đoạn 1 tại thị trấn Cây Dương, 01 vị trí tại điểm đầu đoạn 2 giao với ĐT927 và 01 vị trí tại điểm cuối đoạn 2 giao với đường Hùng Vương)

- Thông số giám sát: Bụi, SO2, CO, NO2, tiếng ồn;

- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần;

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn quốc gia về chất lượng không khí xung quanh d Giám sát chất lượng nước mặt

- Vị trí giám sát: 3 vị trí tại khu vực dự án (trong đó 01 điểm tại Kênh Lái Hiếu - đoạn 1 tại thị trấn Cây Dương, 01 điểm tại vị trí xây dựng cầu Xẻo Vông và 01 điểm tại vị trí xây dựng cầu Xẻo Môn)

- Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, DO, TSS, Amoni, Clorua, Nitrit, Nitrat, Phosphat, Cu, Hg, Fe, Tổng dầu mỡ, Coliform, E.coli;

- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần;

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 26

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 - Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt e Giám sát sạt lở bờ sông, kênh

- Vị trí giám sát: 2 vị trí tại khu vực xây dựng cầu trên các sông, kênh chảy qua khu vực dự án (trong đó 01 điểm tại vị trí xây dựng cầu Xẻo Vông và 01 điểm tại vị trí xây dựng cầu Xẻo Môn)

- Thông số giám sát: Theo dõi các hiện tượng sạt lở bờ sông, kênh;

- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần f Giám sát độ lún

- Giám sát độ lún và độ ổn định của nền đường trong giai đoạn thi công xây dựng bằng cọc quan trắc và bàn đo lún;

- Vị trí giám sát: toàn tuyến (chủ yếu là đoạn 2)

- Thông số giám sát: Theo dõi các hiện tượng sạt lở bờ sông, kênh;

- Tần suất giám sát: Thường xuyên trong giai đoạn thi công

5.5.2 Giai đoạn vận hành a Giai đoạn vận hành thử nghiệm

Không thuộc đối tượng giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn VHTN b Vận hành chính thức

Không thuộc đối tượng giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn vận hành chính thức

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 27

MÔ TẢ TÓM T Ắ T D Ự ÁN

Tóm t ắ t v ề D ự án

1.1 Thông tin chung về Dự án

Dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)” Địa chỉ thực hiện Dự án: huyện Phụng Hiệp và thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang

- Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang

- Địa chỉ trụ sở: Số 02, đường Hòa Bình, phường 5, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang

- Đại diện: Ông Trương Minh Kiêm Chức vụ: Giám đốc

- Tổng mức đầu tư: 266.459.000.000 đồng (Bằng chữ: Hai trăm sáu mươi sáu tỷ bốn trăm năm mươi chín triệu đồng)

- Tiến độ thực hiện Dự án:

 Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khảthi để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án từ tháng 02/2023 - 05/2023;

 Thực hiện thủ tục lập báo cáo ĐTM dự án từ tháng 02/2023 - 05/2023;

 Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, khảo sát xây dựng; lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng từ tháng 06/2023 - 09/2023;

 Xây dựng tuyến đường mới và cải tạo, sửa chữa mặt đường các vị trí hư hỏng,…của tuyến đường hiện hữu,…từ tháng 10/2023 - 12/2025;

 Kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng từ tháng 01/2026

1.1.3 Vị trí địa lýcủa địa điểm thực hiện dự án

Dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã

Bảy)” với chiều dài tuyến khoảng 9,5km, thực hiện tại huyện Phụng Hiệp và thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang Hướng tuyến và các điểm khống chế chủ yếu đoạn tuyến cụ thểnhư sau:

- Điểm đầu tuyến: Km0+0.0 tại nút giao với đường tránh thị trấn Cây Dương

- Điểm cuối: Kết nối với đường Hùng Vương (QL.1A), thuộc Thành phố Ngã Bảy

Tuyến bắt đầu tại nút giao với đường tránh thị trấn Cây Dương, tuyến đi theo ĐT.927 hiện hữu khoảng 7km sau đó rẽ trái đi trùng theo đường QH số 4 của thành phố Ngã Bảy khoảng 2,5km Tuyến kết thúc tại nút giao với đường Hùng Vương (QL.1A), thuộc Thành phố Ngã Bảy Dự án đi qua địa bàn huyện Phụng Hiệp (thị trấn Cây Dương, xã Phụng Hiệp và xã Hiệp Hưng) và thành phố Ngã Bảy (phường Lái

Hiếu, phường Ngã Bảy và phường Hiệp Lợi)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 28

Vị trí Dự án được thể hiện tại Hình 1.1

Hình 1.1 Vị trí Dự án trong tỉnh Hậu Giang

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 29

Khoảng cách từ dự án đến các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội và các đối tượng khác xung quanh khu vực thực hiện Dự án:

*/ Các đối tượng tự nhiên

- Đoạn 1 (đoạn đi qua địa bàn huyện Phụng Hiệp): Phía phải tuyến là kênh Lái Hiếu và một số nhà tạm cách mép đường nhựa từ0,5m đến 1,5m

- Đoạn 2 (đoạn đi qua địa bàn Tp Ngã Bảy): Chủ yếu là đồng ruộng và hoa màu của các hộdân trên địa bàn

*/ Các đối tượng kinh tế - xã hội

Trong phạm vi khu đất thực hiện dự án không có các công trình văn hóa, tôn giáo và di tích lịch sử hay các đối tượng kinh tế - xã hội đặc biệt Khoảng cách từ dự án đến các đối tượng kinh tế - xã hội đặc biệt như sau:

- Công an huyện Phụng Hiệp: Cách điểm đầu của dự án khoảng 100m;

- ChợCây Dương: Cách điểm đầu đoạn 1 của dự án khoảng 1km về phía Tây Nam;

- Công an giao thông thị trấn Cây Dương: Cách điểm đầu đoạn 1 của dự án khoảng 30m về phía Bắc;

- Trường tiểu học Hiệp Hưng 2: Cách điểm đầu đoạn 1 của dự án khoảng 3,2km theo hướng tuyến ĐT.927 hiện hữu;

- Bệnh viện đa khoa thành phố Ngã Bảy: Cách điểm đầu đoạn 2 khoảng 400m về phía Đông Bắc

Bá o cá o đá nh g iá tá c độ ng m ôi tr ườ ng Ch ủ dự á n: B an Q LD A Đ TX D c ôn g tr ìn h gi ao th ôn g và n ôn g ng hi ệp tỉ nh H ậu G ia ng 3 0

Hình 1.2.Hướng tuyến và mối tương quan giữa ranh giới dự án với các đối tượng xung quanh

C ố ng h ộ p 2 C ố ng h ộ p 1 B ệ nh v i ện Đ K T p N gã b ả y C ôn g an h uy ệ n P h ụ ng H i ệ p C A G T T T Câ y D ươ ng

Tr ườ ng T H H i ệp H ưn g 2

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 31

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án

Tổng diện tích khu đất quy hoạch khoảng 135.000 m 2 căn cứ theo Nghị quyết số 43/NQ-HĐND ngày 09/12/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang về Danh mục công trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội cần thu hồi đất và các công trình, dự án có sử dụng đất phải chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2023

*/Đoạn 1 (đoạn qua địa bàn huyện Phụng Hiệp): Đường tỉnh 927 hiện hữu được đầu tư theo tiêu chuẩn đường cấp V đồng bằng Bề rộng mặt đường trung bình khoảng 5,5m, bề rộng nền đường 7,5m với các công trình hạ tầng kỹ thuật dọc hai bên tuyến (theo hướng từ TT Cây Dương đi Tp Ngã Bảy) như sau:

- Phía phải tuyến: Phía phải tuyến là kênh Lái Hiếu và một số nhà tạm cách mép đường nhựa từ0,5m đến 1,5m

- Phía trái tuyến: Hệ thống đường dây điện trung, hạ thế, viễn thông, chiếu sáng công cộng, được bốtrí cách mép đường nhựa từ1,5m đến 3,0m

*/Đoạn 2 (đoạn qua địa bàn Tp Ngã Bảy): Chủ yếu là đồng ruộng, hoa màu, đường bê tông hiện hữu, đất nhà ở và phạm vi sông, kênh rạch

Hiện trạng khu đất thực hiện dự án chủ yếu là đất giao thông hiện hữu, đất nông nghiệp, đất trồng lúa, đất nhà ở và phạm vi sông, kênh rạch Trong đó, dọc tuyến đường quy hoạch xây dựng mới trong phạm vi khu đất thực hiện dự án gồm 35 căn nhà của các hộ dân cụ thể gồm 02 căn nhà lá giải tỏa trắng, 25 căn nhà tôn giải tỏa trắng, 05 căn nhà tôn giải tỏa 1 phần và 03 căn nhà tạm Đồng thời, trong phạm vi thực hiện dự án có 13 phần mộ xây cần di dời và tường rào (kẽm, BCCT), mái che cần giải tỏa Căn cứ Nghị quyết số 43/NQ-HĐND ngày 09/12/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang về Danh mục công trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội cần thu hồi đất và các công trình, dự án có sử dụng đất phải chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2023; diện tích khu đất thực hiện Dự án có đất lúa

02 vụ với diện tích khoảng 30.000 m 2 (Tp Ngã Bảy: 30.000m 2 , huyện Phụng Hiệp không có diện tích đất lúa)

Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất của dự án

STT Loại đất Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

3 Đường bê tông hiện hữu 420,95 0,31

4 Phạm vi sông, kênh rạch 3.376,74 2,50

5 Đường nhựa hiện hữu (7km) 65.651,60 48,63

(Nguồn: Báo cáo khảo sát hiện trạng, 2023)

(*) Bao gồm đất lúa cần chuyển đổi mục đích sử dụng với diện tích khoảng 30.000m 2 (Tp Ngã Bảy: 30.000m 2 , huyện Phụng Hiệp không có diện tích đất lúa)

Trong tổng diện tích khu đất thực hiện dự án có đất nông nghiệp (vườn cây ăn trái, vườn tạp và đất trồng lúa) với diện tích 62.130,81m 2 (chiếm 0,094% tổng diện

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 32 tích đất vườn cây ăn trái, vườn tạp, lúa trên địa bàn Tp Ngã Bảy) => Ảnh hưởng tương đối nhỏđến hoạt động sản xuất nông nghiệp trong trong địa bàn Tp Ngã Bảy

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường

*/ Dân cư Đoạn 1 (đoạn qua địa bàn huyện Phụng Hiệp): Phía phải tuyến là kênh Lái Hiếu và một số nhà tạm cách mép đường nhựa từ 0,5m đến 1,5m Đoạn 2 (đoạn qua địa bàn Tp Ngã Bảy): Trong ranh khu đất thực hiện dự án có một số nhà dân sinh sống dọc theo tuyến đường quy hoạch xây dựng mới (35 căn nhà của các hộ dân cụ thể gồm 02 căn nhà lá giải tỏa trắng, 25 căn nhà tôn giải tỏa trắng,

05 căn nhà tôn giải tỏa 1 phần và 03 căn nhà tạm) Đồng thời, trong phạm vi thực hiện dự án có 13 phần mộ xây cần di dời và tường rào (kẽm, BCCT), mái che cần giải tỏa

*/ Khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường

Dự án có diện tích đất trồng lúa nước từ 02 vụ trở lên cần chuyển đổi mục đích sử dụng đất là 30.000m 2 (Tp Ngã Bảy: 30.000m 2 , huyện Phụng Hiệp không có diện tích đất lúa), theo thẩm quyền quy định của pháp luật về đất đai là Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang

1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án

ĐIỀ U KI Ệ N T Ự NHIÊN, KINH T Ế - XÃ H Ộ I VÀ HI Ệ N TR Ạ NG MÔI TRƯỜ NG KHU V Ự C TH Ự C HI Ệ N D Ự ÁN

Đ i ề u ki ệ n t ự nhiên, kinh t ế - xã h ộ i

2.1.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

*/ Điều kiện vềđịa lý tự nhiên:

Thành phố Ngã Bảy là nơi gặp nhau của bảy dòng kênh (Cái Côn, Quản Lộ -

Phụng Hiệp, Lái Hiếu, Mang Cá, Mương Lộ, Xẻo Dong, Xẻo Môn), đồng thời là đầu mối giao thông thủy quan trọng ởvùng đồng bằng sông Cửu Long Ngã Bảy nằm giữa các trục giao thông quan trọng như: Quốc lộ 1, đường Quản Lộ – Phụng Hiệp, đường tỉnh 927, đường tỉnh 927C nối với đường Nam Sông Hậu tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tếcho địa phương

Hiện nay, thành phố Ngã Bảy là đô thị loại III, là trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội, đầu mối giao thông chính thứ hai của tỉnh Hậu Giang sau thành phố Vị Thanh Thành phố Ngã Bảy nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Hậu Giang, ven kênh Phụng Hiệp, có vịtrí địa lý cụ thểnhư sau:

- Phía Đông giáp huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng;

- Phía Tây và phía Nam giáp huyện Phụng Hiệp;

- Phía Bắc giáp huyện Châu Thành

Thành phố Ngã Bảy cách thành phố Vị Thanh, tỉnh lỵ tỉnh Hậu Giang khoảng

60km (đường Quốc lộ) Ngã Bảy có những đặc điểm thuận lợi về vị trí địa lý và điều kiện phát triển giao thông, giao thương Ngã Bảy nằm trên tuyến Quốc lộ 1, giữa trung tâm thành phố Cần Thơ và thành phốSóc Trăng (mỗi thành phố cách Ngã Bảy khoảng 30km) Ngã Bảy là điểm đầu của tuyến Quốc lộ Quản Lộ– Phụng Hiệp nối liền thành phố Ngã Bảy với thành phốCà Mau, tương lại nằm trong trục của tuyến cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Cà Mau

Huyện Phụng Hiệp nằm ở phía Đông của tỉnh Hậu Giang, cách thành phố Vị Thanh khoảng 37 km vềphía Đông, cách trung tâm thành phố Cần Thơ 36 km về phía Nam

Huyện Phụng Hiệp có vịtrí địa lý cụ thểnhư sau:

- Phía Đông giáp thành phố Ngã Bảy;

- Phía Đông Nam giáp huyện Châu Thành, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng;

- Phía Tây giáp huyện Vị Thủy và thị xã Long Mỹ;

- Phía Nam giáp huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng;

- Phía Bắc giáp huyện Châu Thành A;

- Phía Đông Bắc giáp huyện Châu Thành

Thành phố Ngã Bảy có địa hình tương đối bằng phẳng nằm ở độ cao phổ biến từ 0,3 - 1,0m so với mực nước biển, bị chia cắt bởi nhiều sông, kênh, rạch và có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, từĐông và Tây có hướng thấp dần vào giữa thành

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 66 phố, trong thời gian qua do quá trình đô thị hoá mạnh nên nền địa hình ngày càng được nâng cao Địa hình của huyện Phụng Hiệp nhìn chung khá bằng phẳng, cao độ có xu thế thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam, từ Đông và Tây thì thấp dần vào giữa huyện, đã tạo thành các khu vực có địa hình cao thấp khác nhau: vùng gò đồi có cao trình trên 1,2m (Hòa An), vùng ven Quốc lộ 61 cao trình biến đổi từ 0,9 - 1,2m, vùng trung tâm huyện từ 0,6 - 0,9m, vùng Quốc lộ 1 và Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng dưới 0,6m

=> Địa hình khu vực tuyến đi qua chủ yếu là đồng ruộng và hoa màu, ít dân cư Nhà cửa chủ yếu tập trung 2 bên kênh rạch Cao độ tự nhiên khoảng từ +0,4m đến +1,2m

Hiện nay trên địa bàn Thành phố Ngã Bảy có 3 nhóm đất chính là đất phù sa, đất phèn và đất nhân tác

Huyện Phụng Hiệp có 3 nhóm đất, được phân thành 6 loại đất: đất phù sa, đất phèn, đất phù sa gley, Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, Đất phèn tiềm tàng sâu, Đất phèn hoạt động nông, Đất phèn hoạt động sâu và Nhóm đất nhân tác (đất phi nông nghiệp).

=> Khu vực tuyến đi qua là khu vực đất yếu, chiều sâu lớp đất yếu khoảng từ 14 đến 20m

2.1.1.2 Điều kiện khí hậu, khí tượng

Khu vực thực hiện dự án nằm trong vòng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, gần xích đạo; có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa rõ rệt, ít bão, quanh năm nóng ẩm Mùa mưa có gió Tây Nam từ tháng 5 - 11, mùa khô có gió Đông Bắc từ tháng 12 - 4 hàng năm.

Nhiệt độ trung bình là 27 o C không có sự chênh lệch quá lớn qua các năm Tháng có nhiệt độ cao nhất (30,1 o C) là tháng 5 và thấp nhất vào tháng 01 (25,3 o C)

Mùa mưa từtháng 5 đến tháng 10 hàng năm, chiếm 7,55 - 18,6% lượng mưa cả năm Lượng mưa ở huyện Châu Thành thuộc loại trung bình, khoảng 1.800 mm/năm, lượng mưa cao nhất vào khoảng tháng 10 (429,6 mm) Độ ẩm tương đối trung bình trong năm phân hoá theo mùa một cách rõ rệt, chênh lệch độ ẩm trung bình giữa tháng ẩm nhất và tháng ít ẩm nhất khoảng 11% Độ ẩm trung bình thấp nhất vào khoảng tháng 3 và 4 (77%) và giá trị độ ẩm trung bình trong năm là 82%.

Nhiệt độ không khí là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong không khí Nhiệt độ không khí càng cao thì tốc độ phản ứng hóa học diễn ra càng nhanh, từ đó, kéo theo thời gian tồn lưu của các chất ô nhiễm càng ngắn Ngoài ra, nhiệt độ không khí còn ảnh hưởng đến quá trình bay hơi dung môi hữu cơ, các chất gây mùi hôi, là yếu tố quan trọng tác động lên sức khỏe con người Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và môi trường lao động là những yếu tố gây ảnh hưởng đáng kể đến sức khoẻ con người và đời sống hệ sinh thái động thực vật Điều đó cũng giải thích tại sao yếu tố nhiệt độkhông khí được

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 67 dùng để tính toán mức độ ô nhiễm môi trường không khí và trong thiết kế kiểm soát ô nhiễm môi trường Nhiệt độ không khí càng cao thì tác động của các độc tố càng mạnh, có nghĩa là tốc độ lan truyền và chuyển hoá các chất ô nhiễm trong môi trường càng lớn Hơn nữa, sự biến thiên về nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến sự phát tán bụi và khí thải, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động

Bảng 2.1 Nhiệt độkhông khí trung bình năm từnăm 2017 đến năm 2021 Đơn vị tính - Unit: °C

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang, năm 2021)

Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nhiệt trong vùng và qua đó sẽ ảnh hưởng đến mức độ bền vững khí quyển và quá trình phát tán - biến đổi các chất gây ô nhiễm Bức xạ mặt trời sẽ làm thay đổi trực tiếp nhiệt độ của vật thể tùy thuộc vào khảnăng phản xạ và hấp thụ bức xạ của nó như bề mặt lớp phủ, màu sơn, tính chất bề mặt…Lượng bức xạ mặt trời phụ thuộc vào số giờ nắng

Thời gian chiếu sáng khá dài (bình quân 2.500 giờ/năm), mùa khô thời gian chiếu sáng cao 250 - 300 giờ/tháng, mùa mưa thời gian chiếu sáng thấp 230 giờ/tháng, số giờ nắng trung bình 7,6 giờ/ngày Tổng lượng bức xạ trung bình cả năm 4,46 Kcal/cm 2 /năm.

Bảng 2.2 Tổng số giờ nắng trung bình năm từnăm 2017 đến năm 2021 Đơn vị tính: Giờ

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 68

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang , năm 20 21)

*/ Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động

Hi ệ n tr ạ ng ch ất lượ ng môi trườ ng và đa dạ ng sinh h ọ c khu v ự c th ự c hi ệ n d ự án 73 1 Đánh giá hiệ n tr ạ ng các thành ph ần môi trườ ng

2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường

2.2.1.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường khu vực dự án

Qua quá trình thu thập và thống kê dữ liệu về hiện trạng môi trường như: chất lượng của các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động trực tiếp bởi dự án như môi trường không khí tiếp nhận trực tiếp nguồn khí thải của dự án, môi trường nước mặt tiếp nhận trực tiếp nước thải của dự án thì tại khu vực triển khai dự án hiện tại không có dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường Tuy nhiên đơn vị tư vấn đã thu thập, kế thừa dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường một số điểm quan trắc trên địa bàn huyện Phụng Hiệp và thành phố Ngã Bảy để đánh giá về hiện trạng môi trường khu vực dự án

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 74 a Chất lượng môi trường không khí

Bảng 2.6 Chất lượng không khí trên địa bàn Tp Ngã Bảy năm 2021 Điể m quan tr ắ c Đợ t

Nhi ệ t độ Độ ồ n T ốc độ gió TSP NO 2 SO 2 H 2 S NH 3 CO o C dBA m/s àg/m 3 àg/m 3 àg/m 3 àg/m 3 àg/m 3 àg/m 3

(Ngu ồ n: Báo cáo t ổ ng h ợ p k ế t qu ả quan tr ắc môi trườ ng t ỉ nh H ậu Giang năm 2021 )

- Nhìn chung, qua kết quảphân tích môi trường không khí trên địa bàn Tp Ngã Bảy năm 2021 thì phần lớn các thông sốđều có kết quả đạt so với quy định Tuy nhiên, chỉ có chỉ tiêu tiếng ồn tại đợt quan trắc 2,4,5 bịvượt quy chuẩn trong

- Căn cứ Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tỉnh Hậu Giang năm 2022, chất lượng môi trường không khí xung quanh trên địa bàn huyện Phụng Hiệp và Tp Ngã Bảy còn tương đối tốt; tuy nhiên tại một số vị trí quan trắc có kết quả tiếng ồn vượt giá trị quy chuẩn Nguyên nhân chủ yếu do sựtác động của hoạt động giao thông nhưng chỉ là cục bộ

Bá o cá o đá nh g iá tá c độ ng m ôi tr ườ ng Ch ủ dự á n: B an Q LD A Đ TX D c ôn g tr ìn h gi ao th ôn g và n ôn g ng hi ệp tỉ nh H ậu G ia ng b Chất lượng môi trường nước mặt Bảng 2.7 Chất lượngnước mặt một sốđiểm quan trắc trên địa bàn huyện Phụng Hiệp và Tp Ngã Bảy năm 2022 S T T V ị t r í qu an t r ắ c

K ế t q u ả N hi ệ t độ ( 0 C ) pH D O (m g/ L) D O % b ã o h ò a T SS (m g/ L) N -N O 2 - (m g/ L) N -N O 3 - (m g/ L ) N -N H 4 + (m g/ L) P -P O 4 3 - (m g/ L ) B O D 5 (m g/ L) C O D (m g/ L) C ol ifo rm (M PN /1 00 m l) S ắ t (m g/ L ) A s (m g/ L) C (m I T p N gã B ả y 1

T h á ng 3 28 ,7 6, 85 2, 3 33 66 0, 02 4 0, 09 0, 12 0, 18 12 21 10 1 50 3, 53 K P T K T h á ng 4 30 ,2 6, 94 3, 5 47 55 0, 05 9 0, 25 0, 13 0, 12 13 23 9 30 0 1, 30 K P T K T h á ng 6 29 ,2 6, 82 3, 0 41 17 0, 02 1 0, 46 0, 00 0, 14 10 17 9 30 0 0, 14 K P T K T h á ng 7 29 ,3 6, 87 3, 2 44 49 0, 02 1 0, 22 0, 09 0, 18 11 19 9 30 0 0, 31 K P T K T h á ng 9 29 ,2 6, 83 3, 3 44 62 0, 01 7 0, 32 0, 21 0, 18 12 22 7 50 0 1, 42 K P T K T h á ng 1 1 28 ,9 6, 80 3, 1 46 48 0, 01 9 0, 35 0, 18 0, 13 9 14 8 40 0 0, 87 K P T K II H uy ệ n P h ụ ng H i ệ p 1

N M 25 - N gã 4 K ên h L ái H i ế u- C h ợ Câ y D ươ ng

T h á ng 4 29 ,1 6, 91 3, 3 K P T 48 0, 05 8 0, 37 0, 11 0, 16 9 16 8 40 0 0, 76 K P T K T h á ng 5 28 ,2 6, 73 3, 2 K P T 29 0, 02 8 0, 56 0, 07 0, 17 12 22 10 1 50 0, 67 K P T K T h á ng 6 28 ,8 6, 70 2, 7 K P T 22 0, 09 4 0, 39 0, 04 0, 15 13 23 3 30 0 1, 15 K P T K T h á ng 10 29 ,2 6, 90 2, 4 K P T 31 0, 01 5 0, 29 0, 10 0, 10 8 14 8 40 0 0, 55 K P T K T h á ng 11 29 ,3 7, 42 3, 3 K P T 64 0, 03 4 0, 51 0, 15 0, 22 8 14 8 40 0 1, 39 K P T K 2

N M 26 - N gã 3 K ên h L ái H i ế u - K ên h C áiT h á ng 4 29 ,1 6, 84 2, 9 K P T 48 0, 04 2 0, 26 0, 48 0, 14 11 19 5 80 0 1, 36 K P T K T h á ng 5 28 ,1 6, 89 3, 0 K P T 42 0, 09 5 0, 39 0, 56 0, 14 11 20 9 30 0 0, 88 K P T K T h á ng 6 28 ,7 7, 10 2, 1 K P T 29 0, 07 3 0, 56 1, 42 0, 17 14 26 10 1 50 0, 72 K P T K T h á ng 10 29 ,1 6, 76 2, 4 K P T 35 0, 11 2 0, 35 0, 32 0, 10 8 16 51 1 50 0, 76 K P T K

Bá o cá o đá nh g iá tá c độ ng m ôi tr ườ ng Ch ủ dự á n: B an Q LD A Đ TX D c ôn g tr ìn h gi ao th ôn g và n ôn g ng hi ệp tỉ nh H ậu G ia ng 76

C ao T h á ng 11 29 ,0 6, 98 3, 3 K P T 57 0, 03 7 0, 36 0, 08 0, 11 9 16 9 30 0 0, 87 K P T K P T Q C V N 0 8- M T :2 01 5 (A 2) - 6- 8, 5 5 - 30 0, 05 5, 0 0, 3 0, 2 6 15 5 00 0 1, 0 0, 02 0, 00 5 ( N gu ồ n: B áo c áo t ổ ng h ợ p k ế t q u ả q ua n tr ắc m ôi tr ườ ng t ỉ nh H ậu G ia ng n ăm 2 02 2) */ Ghi chú: (-) không quy định; KPT: không phân tích; KPH: Không phát hiện; MDL: Giới hạn phát hiện; */ Nhận xét: Nhìn chung, qua kết quảphân tích môi trường nước mặt một sốđiểm quan trắc trên địa bàn huyện Phụng Hiệp và Tp Ngã Bảy năm 2022 thì phần lớn các thông sốđều có kết quảvượt so với quy định Nguyên nhân, các điểm quan trắc này là nơi chịu tác động từ việc xả thải như dân cư, hoạt động của chợ, nuôi trồng thủy sản và hoạt động nông nghiệp,… do đó khảnăng ô nhiễm tại các vị trí này tương đối cao Theo đó, hiện trạng môi trường nước mặt gần khu vực thực hiện dự án bị ô nhiễmở mức độ nhẹ

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 77

2.2.1.2 Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí

Trong quá trình thực hiện báo cáo, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang phối hợp với phòng thí nghiệm của Trung tâm Tư vấn Công nghệMôi trường và An toàn Vệ sinh Lao động (Coshet) tiến hành khảo sát, đo đạc, phân tích đánh giá chất lượng môi trường xung quanh khu vực

Dự án vào các ngày 10/02/2023; 13/02/2023; 15/02/2023 Các kết quảđo tại thời điểm này được coi là số liệu nền, làm cơ sở cho việc đánh giá tác động môi trường, cũng như làm cơ sở cho chương trình giám sát môi trường sau này Cơ quan đo đạc, phân tích môi trường có thông tin cụ thểnhư sau:

TRUNG TÂM TƯ VẤN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN

VỆ SINH LAO ĐỘNG (COSHET):

Trung Tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An toàn Vệ sinh Lao động (Coshet) là đơn vị đã được các cơ quan chức năng công nhận đủ điều kiện hoạt động quan trắc môi trường, các căn cứ pháp lý đủ điều kiện hành nghề quan trắc môi trường của Trung tâm như sau:

- Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ do Sở Khoa học và Công nghệ Tp HCM cấp ngày 02/02/2010;

- Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số hiệu VIMCERTS 026 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 18/11/2014;

- Chứng chỉ công nhận phù hợp với các yêu cầu của ISO/IEC 17025:2005 có mã số VILAS 444;

- Thông báo chứng nhận đủ điều kiện đo, kiểm tra môi trường lao động tại công văn số 844/MT-LĐ ngày 30/09/2013 của Cục Quản lý môi trường Y tế.

- Lần 3: 27/3/2023 Điều kiện thời tiết: trong cả 03 ngày đo mẫu thì điều kiện thời tiết tại khu vực

Dự án đều trời nắng, có gió nhẹ, không mưa.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 78

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 79

Hình ảnh lấy mẫu hiện trạng khu vực thực hiện dự án a Môi trường không khí xung quanh

Chất lượng không khí là một trong những yếu tố quan trọng làm căn cứđểđánh giá hiện trạng môi trường của khu vực dự án Kết quả phân tích các thông số ô nhiễm phản ánh mức độ ô nhiễm của không khí, mức độ tác động lên môi trường không khí của các hoạt động trong khu vực

Vị trí, tọa độ lấy mẫu khảo sát hiện trạng chất lượng môi trường không khí xung quanh của dựán được thực hiện đo đạc tại các vị trí sau:

- KK01: tại khu vực đầu dự án – Công an huyện Phụng Hiệp, tọa độ vị trí lấy mẫu (X: 581534; Y: 1081903);

- KK02: tại khu vực giữa dự án – Công an huyện Phụng Hiệp+3km, tọa độ vị trí lấy mẫu (X: 584398; Y: 1084159);

- KK03: tại khu vực gần trường tiểu học Phụng Hiệp, tọa độ vị trí lấy mẫu (X: 587896; Y: 1084159);

- KK04: tại khu vực cầu Xẻo Môn, tọa độ vị trí lấy mẫu (X: 587851; Y: 1085358);

- KK05: tại khu vực cuối dự án giao QL.1A (Xẻo Vông), tọa độ vị trí lấy mẫu (X: 588821; Y: 1086254)

Kết quả khảo sát và đo đạc hiện trạng chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án thể hiện ở bảng sau:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 80

Bảng 2.8 Kết quả phân tích và đo đạc chất lượng không khí xung quanh khu vực dự án lấy mẫuĐợt

Thông số Cường độồn Nhiệt độ Độ ẩm Bụi CO SO2 NO2 Đơn vị dBA o C % mg/m 3 mg/m 3 mg/m 3 mg/m 3 Đợt 1

(Ngu ồ n: Trung Tâm Tư vấ n Công ngh ệ Môi trườ ng và An toàn V ệ sinh Lao độ ng, 2023)

Nhận xét: Kết quả đo đạc tại khu vực dự án cho thấy hầu hết tất cả các thông sốđo đạc đều thấp hơn quy chuẩn cho phép Hiện trạng chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án khá tốt b Chất lượng môi trườngnước

- Nước mặt kênh Lái Hiếu, kênh tại vị trí cầu Xẻo Môn và kênh song song với đường

Xẻo Vông sử dụng cho mục đích tới tiêu, thủy lợi trong khu vực nên chất lượng nước mặt so sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1

- Vị trí, tọa độ lấy mẫu nước mặt khảo sát tại 3 vị trí cụ thể:

+ NM01: Nước mặt kênh Lái Hiếu (đầu dự án), tọa độ vị trí lấy mẫu (X: 584402; Y: 1082904);

+ NM02: Nước mặt vị trí cầu Xẻo Môn, tọa độ vị trí lấy mẫu (X: 587851; Y: 1085361);

+ NM03: Nước mặt kênh song song đường Xẻo Vông, tọa độ vị trí lấy mẫu (X: 588763; Y: 1086277)

Bá o cá o đá nh g iá tá c độ ng m ôi tr ườ ng Ch ủ dự á n: B an Q LD A Đ TX D c ôn g tr ìn h gi ao th ôn g và n ôn g ng hi ệp tỉ nh H ậu G ia ng 81

Bảng 2.9 Kết quả phõn tớch chất lượng nước mặt khu vực dự ỏn Đợt lấy mẫuThụng sốpHDOĐộ đụcECTDSTSSCODBOD5 NH4 + Cl- NO2 - NO3 - Mn Cu Zn Fe Colifor Đơn vị- mg/LNTU àS/cm mg/Lmg/Lmg/Lmg/Lmg/Lmg/Lmg/Lmg/Lmg/Lmg/Lmg/Lmg/L MPN/100 Đợt1 10/02/2023

NM016,743,8242,4240 138 36136 KPH35,50,023 0,36KPHKPHKPH1,563.300 NM026,823,7732,9229 134 38199 KPH270,016 0,76KPHKPHKPH1,603.800 NM036,793,8732,9237 136 402611KPH35,50,035 0,72KPHKPHKPH1,585.400 Đợt2 13/02/2023

NM016,653,9440,2219 152 32168 KPH45,30,011 0,95KPHKPHKPH1,643.400 NM026,853,8838,5220 162 292210KPH40,20,024 1,01KPHKPHKPH1,553.900 NM036,723,7546,2210 126 352511KPH29,60,016 0,75KPHKPHKPH1,685.000 Đợt 3 15/02/2023

NM016,893,9732,5228 135 46157 KPH31,50,018 0,88KPHKPHKPH1,524.000 NM026,923,7650,2209 148 28188 KPH37,50,015 1,12KPHKPHKPH1,594.300 NM036,793,8931,2216 152 352712KPH39,60,019 1,37KPHKPHKPH1,676.000 QCVN 08- MT:2015/BTNMT, cột B1 5,5-9 ≥4- - - 5030150,9 350 0,05100,5 0,5 1,5 1,5 7.500 (N gu ồ n: Tr un g Tâ m T ư vấ n C ôn g ng h ệ M ôi tr ườ ng v à A n to àn V ệ si nh L ao đ ộ ng , 2 02 3) Nhận xét: Qua kết quả phân tích cho thấy mẫu nước mặt sông Ngã Cạy có các thông số hầu như đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 Riêng chỉ tiêu DO và Fe là bịvượt ngưỡng nhẹ Nguyên nhân, các điểm quan trắc môi trường nền này là nơi chịu tác động từ việc xả thải như dân cư, hoạt động của chợ, nuôi trồng thủy sản và hoạt động nông nghiệp,… do đó khảnăng ô nhiễm tại các vịtrí này tương đối cao Như vậy, nước mặt kênh Lái Hiếu,nước mặt vị trí cầu Xẻo Môn và nước mặt kênh song song đường Xẻo Vông khu vực dự án bị ô nhiễmở mức độ nhẹ

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 82 c Chất lượng môi trường trầm tích

Nh ậ n d ạng các đối tượ ng b ị tác độ ng, y ế u t ố nh ạ y c ả m v ề môi trườ ng khu v ự c

vực thực hiện dự án

Các đối tượng bị tác động bởi dự án và các yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dựán được trình bày cụ thể trong bảng sau

Bảng 2.14 Các đối tượng bịtác động bởi dự án và các yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án

STT Đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm vềmôi trường Mô tả

Chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án triển khai xây dựng có diện tích 135.000 m 2

Môi trường nước mặt tại khu vực dự án: kênh thủy lợi phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp – Kênh Lái Hiếu

3 Tài nguyên, môi trường đất

Tổng diện tích đất thực hiện dự án 135.000 m 2 ; Các loại đất bị ảnh hưởng bao gồm: Đất trồng lúa có diện tích khoảng 30.000 m 2 , đất nhà ở và một số loại đất khác (đất giao thông hiện hữu, phạm vi sông, kênh rạch)

- Thảm thực vật trong khu vực thực hiện dự án bao gồm: cây lúa có diện tích khoảng 30.000 m 2 và một số loại cây khác cụ thể như: cây lâu năm, cây hàng năm,…;

- Thủy sinh vật trên kênh, rạch tuyến dự án đi qua

(Nguồn: Công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Trí Việt tổng hợp, 2023)

S ự phù h ợ p c ủa địa điể m l ự a ch ọ n th ự c hi ệ n d ự án

Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án vềđiều kiện tự nhiên, kinh tế

- xã hội và môi trường cụ thểnhư sau:

- Khu đất thực hiện dự án nằm trong phạm vi quy hoạch, phù hợp với Quyết định số 638/QĐ-TTg ngày 28/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng, nhiệm vụ và kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải vùng đồng bằng sông

Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; Quyết định số 1012/QĐ- UBND ngày 01/7/2019 của UBND tỉnh Hậu Giang về việc phê duyệt “Đồ án quy hoạch chung đô thị Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang đến năm 2040 và Quyết định số 1725/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang về việc phê duyệt đềán “Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, vì vậy việc tổ chức không gian quy hoạch dự án rất thuận lợi;

- Khu đất dự án chủ yếu là đất giao thông hiện hữu, đất trồng lúa, đất nhà ở…do đó thuận lợi trong quá trình triển khai thực hiện dự án và không làm ảnh hưởng nhiều đến đời sống của người dân xung quanh khu vực

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và n ông nghiệp tỉnh Hậu Giang 89

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜ NG C Ủ A D Ự ÁN VÀ ĐỀ XU Ấ T CÁC BI Ệ N PHÁP, CÔNG TRÌNH B Ả O V Ệ MÔI TRƯỜ NG, Ứ NG PHÓ S Ự C Ố MÔI TRƯỜ NG

Đánh giá tác độ n g và đề xu ấ t các bi ệ n pháp, công trình b ả o v ệ môi trườ ng trong

3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án

Các tác động đến môi trường của giai đoạn triển khai xây dựng dự án tập trung vào các hoạt động chính như sau:

- Đền bù, giải phóng mặt bằng, phá bỏ thảm thực vật và các công trình kiến trúc trong phạm vi tuyến;

- Vét hữu cơ, đào nền đường và đắp lề;

- Tập kết máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ thi công, xây dựng các hạng mục công trình;

- Thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và n ông nghiệp tỉnh Hậu Giang 90

+ Đoạn 1 (đoạn qua địa bàn huyện phụng Hiệp): Cải tạo, sửa chữa phần mái taluy dọc kênh Lái Hiếu bị sạt lở, sửa chữa hư hỏng cục bộ mặt đường và các vị trí gia cốđầu cống

+ Đoạn 2 (đoạn qua địa bàn Tp Ngã Bảy): Xây dựng tuyến chính, vuốt nối dân sinh, cầu trên tuyến, cống thoát nước, nút giao và an toàn giao thông

Khi dự án đi vào giai đoạn thi công xây dựng sẽ gây ra các tác động đến môi trường, các biện pháp giảm thiểu các tác động do dự án gây ra trong giai đoạn thi công, xây dựng là hoạt động cần thiết Hiện trạng khu vực dự án hiện nay đang là đất giao thông hiện hữu, đất nông nghiệp, đất trồng lúa, đất nhà ở và phạm vi sông, kênh rạch nên quá trình thực hiện công tác phát quang, tháo đỡ nhà cửa tương đối ít Như vậy, nguồn gây ra tác động chủ yếu trong giai đoạn này gồm:

- Chiếm dụng đất, giải phóng mặt bằng;

- Chất thải rắn từ hoạt động phát quang thảm thực vật;

- Chất thải xây dựng từ quá trình tháo dỡ, san ủi công trình nhà ở kiên cố và nhà ở tạm của các hộ dân trong khu vực thực hiện dự án;

- Bùn thải từ bể tự hoại của các hộ dân có đất ở trong phạm vi khu vực thực hiện dự án (35 căn nhà của các hộ dân cụ thể gồm 02 căn nhà lá giải tỏa trắng, 25 căn nhà tôn giải tỏa trắng, 05 căn nhà tôn giải tỏa 1 phần và 03 căn nhà tạm);

- Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động san lấp mặt bằng;

- Khí thải, bụi, tiếng ồn và độ rung của các máy móc, thiết bị thi công, các phương tiện vận chuyển trong khu vực dự án;

- Bụi, chất thải rắn từ quá trình xây dựng;

- Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân thi công;

- Nước thải sinh hoạt của công nhân thi công, nước mưa chảy tràn, nước thải xây dựng trong khu vực dự án;

- Một số sự cốmôi trường như: tai nạn lao động, tai nạn giao thông,…

3.1.1.1 Các tác động môi trường liên quan đến chất thải

*/ Tác động do nước thải:

 Nước thải sinh hoạt của công nhân tại công trường:

- Nguồn phát sinh: nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt của công nhân trên công trường

- Đối tượng tác động: môi trường nước và đất

 Phạm vi không gian: tại vị trí xả thải

 Phạm vi thời gian: kéo dài suốt thời gian thi công dự án

- Đánh giá mức độtác động:

Thành phần của nước thải sinh hoạt chứa chủ yếu là các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), chất hữu cơ (BOD/COD), các dưỡng chất (N, P) và các vi sinh vật

Việc tập trung công nhân xây dựng sẽ làm phát sinh nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt thường chứa chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ hòa tan và vi khuẩn, có khả năng lây lan các bệnh dịch tả, lỵ, thương hàn và các bệnh đường ruột qua môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và n ông nghiệp tỉnh Hậu Giang 91 nước cho người Bên cạnh đó, nước thải sinh hoạt còn làm giảm lượng ôxy hòa tan trong nước ảnh hưởng đời sống của các loài thủy sinh

Lượng nước thải sinh hoạt trung bình của mỗi công nhân địa phương không qua đêm tại công trình là 80 lít/người/ngày Vậy lượng nước thải sinh hoạt của 40 công nhân làm việc tại công trường là 3,2 m 3 /ngày

Theo TCXDVN 51:2008 lượng chất bẩn tính cho một người thải ra trong một ngày được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.1 Lượng chất ô nhiễm của một người trong một ngày

STT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (g/người.ngày)

2 BOD5 của nước thải chưa lắng 65

3 BOD5 của nước thải đã lắng 30 - 35

7 Chất hoạt động bề mặt 2 - 2,5

Từ Bảng 3.1, có thểước tính được tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân khi thi công trên công trường như sau:

Bảng 3.2 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân

BOD5 của nước thải chưa lắng 2.600 812,5 36

BOD5 của nước thải đã lắng 1.200 - 1.400 375 - 406,25 KQĐ

Chất hoạt động bề mặt 80 - 100 25 - 31,25 6

- Nồng độ (mg/l) = Tải lượng (g/ngày)*1.000/3.200 lít

Từ bảng trên cho thấy, nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt có giá trị vượt tiêu chuẩn cho phép rất nhiều lần Do vậy, nước thải sinh hoạt cần phải được xử lý trước khi thải ra môi trường

Việc phân hủy chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt làm gia tăng độ màu của nước, gây mùi hôi thối Giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước, giảm độ trong của nước

Nước chính là nguồn truyền bệnh rộng nhất, nhanh nhất và nguy hiểm nhất Khi sử dụng nguồn nước bị nhiễm bẩn có thể liên quan đến những nhóm bệnh cơ bản sau đây:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và n ông nghiệp tỉnh Hậu Giang 92

- Hỏng men răng và chảy máu chân răng do Flo quá cao;

- Các bệnh đường tiêu hóa như: tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn;

- Các bệnh siêu vi trùng như: bại liệt, viêm gan B;

- Các bệnh ký sinh trùng, giun sán;

- Các bệnh lây truyền do các côn trùng có liên quan tới nước như: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não;

- Các bệnh ngoài da như: ghẻ lở, bệnh phụ khoa

Việc ô nhiễm chất hữu cơ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước, ảnh hưởng đời sống tài nguyên thủy sinh

Chất rắn lơ lửng hạn chếđộ sâu của tầng nước được ánh sáng chiếu xuống gây ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong,… và do đó, cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh Đồng thời, chúng còn gây tác hại về mặt cảm quan và gây bồi lắng Sự dư thừa các chất dinh dưỡng dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hóa Tảo phát triển mạnh dẫn đến thiếu oxy và nhiều thành phần trong nước phân hủy tác động xấu tới chất lượng nguồn nước ảnh hưởng tới sự phát triển của thủy sản

- Nguồn phát sinh: nước thải phát sinh từ hoạt động xây dựng tại công trường như: trộn bê tông, rửa xe,…

- Đối tượng tác động: môi trường nước và đất

 Phạm vi không gian: tại vị trí xả thải

 Phạm vi thời gian: kéo dài suốt thời gian thi công dự án

- Đánh giá mức độtác động:

 Nước thải phát sinh do quá trình thi công xây dựng chủ yếu từ các hoạt động trộn xi măng, bê tông,… nhưng với quy mô công trình của dự án ở mức lớn và phương án phối trộn nguyên vật liệu xây dựng bằng máy trộn bê tông (thay thế phương pháp trộn thủ công bằng tay) nên hầu như không phát sinh thêm nguồn nước thải nên tác động từnước thải xây dựng hầu như không xảy ra

 Nước thải từ quá trình rửa xe: chủ yếu phát sinh từ khâu vệsinh phương tiện vận chuyển cùng một số công cụ, thiết bịkhác Nước thải loại này có hàm lượng chất rắn lơ lửng, độ đục rất lớn Tác hại của nó đối với nguồn nước mặt tiếp nhận là làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước (DO giảm), giảm cường độ ánh sáng mặt trời truyền xuống tầng sâu, bám dính vào thủy sinh vật,… Điều này gây ra ảnh hưởng không tốt đến đời sống thủy sinh vật: giảm khả năng hô hấp, quang hợp, tăng trưởng kém thậm chí gây chết

Đánh giá tác động và đề xu ấ t các bi ệ n pháp, công trình b ả o v ệ môi trườ ng trong

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành của dựán

3.2.1.1 Các tác động liên quan đến chất thải

*/ Tác động do bụi, khí thải:

- Nguồn phát sinh: Bụi, khí thải từ hoạt động các phương tiện giao thông trên tuyến;

- Đối tượng tác động: các hộ dân sinh sống dọc hai bên tuyến và môi trường không khí

 Phạm vi không gian: khí thải phát sinh tại phạm vi dự án

 Phạm vi thời gian: kéo dài suốt thời gian vận hành

- Đánh giá mức độ tác động:

 Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông

Nguồn phát sinh ô nhiễm không khí trong giai đoạn hoạt động chủ yếu phát sinh từ các phương tiện vận chuyển trong khu vực của dự án Các tác nhân ô nhiễm bao gồm bụi, khí thải

Các loại bụi phát sinh từ các phương tiện giao thông tồn tại ở trạng thái lơ lửng trong không khí Thành phần bụi chủ yếu là đất, cát có kích thước nhỏ Tác hại của loại bụi này là không lớn nhưng cũng cần phòng ngừa ô nhiễm cho người dân sống và làm việc tại dự án trong tương lai Thành phần khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện giao thông chứa các chất ô nhiễm như: CO x , SOx, NOx,… Nồng độ các chất này được tính toán dựa trên số lượng phương tiện giao thông vận chuyển ra vào khu vực dự án Tuy nhiên, đặc trưng của dự án là tuyến đường giao thông kết nối huyện Phụng Hiệp đến Tp Ngã Bảy nên rất khó xác định được tổng số phương tiện lưu thông trên tuyến Nguồn phát sinh ô nhiễm từ các phương tiện giao thông trong phạm vi dự án là không nhiều, mức độ ảnh hưởng đến dân cư xung quanh hầu như không đáng kể

*/ Tác động do nước thải: Do đặc điểm của dự án là công trình giao thông nên khi

Dự án đi vào vận hành sẽkhông phát sinh nước thải

- Nguồn phát sinh: nước mưa chảy tràn trên bề mặt khu vực dự án

- Đối tượng tác động: môi trường nước

 Phạm vi không gian: tại vị trí xả thải;

 Phạm vi thời gian: kéo dài suốt thời gian vận hành

Lưu lượng nước mưa chảy tràn trong giai đoạn vận hành được tính theo công thức sau:

- Q ư : lưu lượng nước mưa (lít/s);

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và n ông nghiệp tỉnh Hậu Giang 125

- t: thời gian dòng chảy (phút), giả sử cơn mưa kéo dài 150 phút;

- P: chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán (năm), P = 2;

- A, C, b, n: tham sốxác định theo điều kiện mưa của địa phương;

Tra theo phụ lục II của TCXDVN 51:2008/BXD, có được các giá trị sau:

- Cdc: hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào loại mặt phủ và chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán:

 Cdc= 0,75 đối với mái nhà;

 Cdc = 0,73 đối với đường nhựa;

 Cdc = 0,32 đối với mặt cỏ, vườn ( độ dốc nhỏ: 1 – 2%);

- F: diện tích khu vực dự án, F = 135.000m 2 = 13,5 ha

Từ các dữ liệu trên, báo cáo tính toán được tổng lưu lượng nước mưa chảy tràn tại khu vực dự án theo bảng sau:

Bảng 3.21 Tổng lưu lượng nước mưa phát sinh tại dự án trong giai đoạn vận hành

STT Hạng mục Diện tích

Lưu lượng phát sinh (lít/s)

(Nguồn: Công ty TNHH Xây dựng và Môi trường Trí Việt tính toán, 2023)

- Đánh giá mức độtác động: Loại nước thải này sinh ra do mưa rơi trên mặt bằng khu vực dự án Chất lượng nước mưa khi chảy đến hệ thống thoát nước mưa của khu vực dự án tùy thuộc vào độ trong sạch của khí quyển tại khu vực đang xét và đặc điểm mặt bằng rửa trôi Theo phương án bố trí mặt bằng tổng thể của khu quy hoạch, sân bãi và đường giao thông nội bộ đều được trải nhựa hoặc lót bằng đan bêtông (đối với các vỉa hè) Vì vậy, nước mưa chảy tràn qua các khu vực trong dự án thường quy ước là sạch và có thể thải ra nguồn tiếp nhận

*/ Tác động của chất thải rắn:

Hoạt động của dự án là cải tạo, sửa chữa và xây dựng tuyến đường giao thông do đó lượng chất thải rắn phát sinh tương đối ít với thành phần chủ yếu gồm túi ni lông, vỏ chai nhựa, lá cây,…

*/ Tác động của chất thải nguy hại:

Hoạt động của dự án là cải tạo, sửa chữa và xây dựng tuyến đường giao thông do đó không phát sinh CTNH trong đoạn vận hành

3.2.1.2 Các tác động không liên quan đến chất thải

*/ Tác động từ tiếng ồn:

Khi dự án đi vào hoạt động, nguồn ồn phát sinh chủ yếu từ phương tiện giao thông Nguồn ồn này mang tính chất thường xuyên Tuy nhiên, nguồn ồn này không đáng kể và chủ yếu vào ban ngày nên không ảnh hưởng lớn đến thời gian nghỉ ngơi

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và n ông nghiệp tỉnh Hậu Giang 126 của người dân Các tác động của tiếng ồn đối với sức khỏe con người đã được trình bày trong giai đoạn thi công

*/ Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội:

Hoạt động của dự án có ý nghĩa kinh tế xã hội đối với huyện Phụng Hiệp, Tp Ngã Bảy nói riêng và cho tỉnh Hậu Giang nói chung Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện điều kiện sinh hoạt của người dân, nâng dần mức sống về kinh tế, văn hóa trong khu vực; góp phần cải thiện cơ sở hạ tầng, tạo bộ mặt khang trang địa phương,…

3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn vận hành thương mạicủa dự án

3.2.2.1 Đối với công trình xử lý bụi, khí thải

- Các xe lưu thông trên tuyến đường phải đúng tốc độđược quy định trên toàn tuyến

- Bụi khí thải từcác phương tiện tham gia lưu thông trên tuyến là các nguồn di động, khó kiểm soát Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm là tuyên truyền ý thức khi tham gia lưu thông, các cơ quan chức năng thường xuyên kiểm tra, xử lý vi phạm các phương tiện không đảm bảo kỹ thuật, quá hạn đăng kiểm, chở quá tải,…

3.2.2.3 Đối với công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn

*/ Chất thải rắn thông thường

Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường: Hoạt động của dự án là cải tạo, sửa chữa và xây dựng tuyến đường giao thông do đó khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh trong đoạn vận hành là tương đối nhỏ Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm là tuyên truyền ý thức cho người dân không vứt rác bừa bãi khi tham gia lưu thông trên tuyến

Hoạt động của dự án là cải tạo, sửa chữa và xây dựng tuyến đường giao thông do đó không phát sinh chất thải rắn nguy hại trong đoạn vận hành

3.2.2.4 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung

- Tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức của người dân khi tham gia lưu thông trên tuyến;

- Duy tu, bảo dưỡng mặt đường theo quy định đểlưu thông ổn định, giảm ồn

3.2.2.5 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

- Lắp đặt hệ thống biển báo, đèn hiệu, vạch sơn,… hợp lý đảm bảo an toàn giao thông;

- Thường xuyên kiểm tra, duy tu và thay thế các báo hiệu an toàn giao thông đã cũ, mất hiệu quả cảnh báo.

T ổ ch ứ c th ự c hi ệ n các công trình, bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng

3.3.1 Danh mụccông trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

3.3.1.1 Trong giai đoạn xây dựng

- Thuê nhà vệsinh lưu động;

- Bố trí các thùng rác tại công trường;

- Trang bị bảo hộlao động cho công nhân thi công

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và n ông nghiệp tỉnh Hậu Giang 127

3.3.1.2 Trong giai đoạn hoạt động

Hoạt động của dự án là cải tạo, sửa chữa và xây dựng tuyến đường giao thông do đó không có công trình, biện pháp bảo vệmôi trường trong giai đoạn hoạt động

3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải

- Trong giai đoạn xây dựng: trước khi tiến hành thi công xây dựng chủ dự án tiến hành thuê nhà vệ sinh lưu động lắp đặt tại công trình cũng như bố trí các thùng thu gom rác tại lán trại, kho chứa

- Trong giai đoạn hoạt động: Hoạt động của dự án là cải tạo, sửa chữa và xây dựng tuyến đường giao thông do đó không xây lắp các công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn hoạt động

3.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường

Hoạt động của dự án là cải tạo, sửa chữa và xây dựng tuyến đường giao thông do đó không tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệmôi trường.

Nh ậ n xét v ề m ức độ chi ti ết, độ tin c ậ y c ủ a các k ế t qu ả đánh giá, dự báo

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng dự án tuân thủ theo đúng trình tự:

- Xác định và định lượng nguồn gây tác động theo từng giai đoạn hoạt động (hoặc từng thành phần của các hoạt động) của dự án

- Xác định quy mô không gian và thời gian của các đối tượng bịtác động

- Đánh giá tác động dựa trên quy mô nguồn tác động, quy mô không gian, thời gian và tính nhạy cảm của các đối tượng bịtác động

Các đánh giá về các tác động của dự án là khá chi tiết và cụ thể Các đánh giá này là cơ sở để dự án đề ra được các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu, phòng ngừa và ứng cốmôi trường một cách hợp lý và khả thi

3.4.1 Về hiện trạng môi trường

Nhóm nghiên cứu ĐTM đã đi khảo sát thực địa, kết hợp với đơn vị có chức năng lấy và phân tích mẫu bằng phương pháp theo quy định, với thiết bị hiện đại Độ tin cậy của các kết quả phân tích các thông số môi trường tại vùng dự án hoàn toàn đảm bảo

3.4.2 Về mức độ tin cậy của đánh giá

Việc đánh giá các tác động môi trường là nhằm dự báo trước các tác động có thể xảy ra khi triển khai thi công xây dựng dự án và khi dự án đi vào hoạt động để đưa ra các biện pháp giảm thiểu và khắc phục Trong quá trình đánh giá nhóm thực hiện đã áp dụng nhiều phương pháp nhằm để mô phỏng một cách tốt nhất các quá trình có thể xảy ra khi dự án triển khai

Các phương pháp được sử dụng trong báo cáo là những phương pháp đã được áp dụng từ lâu, mức độ tin cậy của các phương pháp được thể hiện trong bảng sau

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và n ông nghiệp tỉnh Hậu Giang 128

Bảng 3.22 Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp thực hiện ĐTM STT Phương pháp Độ tin cậy

Số liệu về khí tượng, thủy văn, tình hình kinh tế xã hội trong chương 2.

Tài liệu nghiên cứu làm cơ sở nền phục vụ các phân tích ởchương 3.

2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa

90 Điều tra, lấy mẫu,thu thập số liệu hiện trạng môi trường và khu vực dự án trong chương 2.

Khảo sát, thu thập các số liệu phục vụ cho quá trình đánh giá tác động, đề xuất các giải pháp giảm thiểu sát thực tếtrên cơ sở nền

3 Phương pháp đánh giá nhanh 80

Phục vụ các đánh giá, làm cơ sở cho việc đề xuất các phương án giảm thiểu tác động trong chương 3.

4 Phương pháp lập bảng liệt kê 90

Thiết lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án ởchương 1 và các tác động môi trường ở chương 3.

Phục vụ cho các đánh giá tác động, đánh giá hiệu quả của các phương án giảm thiểu ở chương 3.

Giúp hoàn thiện nội dung báo cáo, các đánh giá chuyên sâu vào các lĩnh vực có liên quan: khí tượng thủy văn, xây dựng, hóa, môi trường sinh thái,

Các đánh giá về những tác động môi trường được thực hiện ở mức độ rất chi tiết và độ tin cậy cao Dựa trên những đánh giá tác động của từng nguồn gây tác động khi dự án triển khai đều có biện pháp khắc phục ô nhiễm trình bày ở chương 3 Khi dự án đi vào hoạt động cần phải thường xuyên cập nhật và hệ thống những số liệu, dữ liệu về hiện trạng môi trường nhằm làm cơ sởđánh giá tác động môi trường cho dự án phát triển bền vững lâu dài, đảm bảo hiệu quả kinh tếđi đôi với bảo vệmôi trường

3.4.3 Nhận xét về mức độ tin cậy của các đánh giá

Báo cáo đã đánh giá chi tiết cho từng đối tượng bị tác động do các nguồn tác động khác nhau như môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất và môi trường kinh tế - xã hội Những tác động của dự án đến môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội tùy thuộc vào thời gian cũng như mức độ mà sẽ tạo nên những hậu quả khác nhau Các đánh giá này tính toán trong trường hợp chưa có các biện pháp xử lý giảm thiểu Khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác động tiên cực thì các tác động sẽ giảm đáng kể và ở mức tác động nhẹ hoặc không tác động Các phương pháp đánh giá sử dụng có mức độ tin cậy tương đối cao, đã được các chuyên gia nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực môi trường sử dụng

Các đánh giá trong báo cáo ĐTM này được xây dựng dựa trên nguồn tài liệu, dữ liệu phong phú; những kinh nghiệm thực tế đã được rút ra từ các báo cáo ĐTM tương tự, có sựđóng góp của các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực có liên quan

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và n ông nghiệp tỉnh Hậu Giang 129

Bên cạnh nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo, chủ dự án còn nhận được sự góp ý bổ sung của chính quyền địa phương tại địa điểm thực hiện dự án, do đó các đánh giá nêu trong báo cáo đúng với yêu cầu thực tếđịa phương.

Tuy nhiên, một số đánh giá trong báo cáo ĐTM này còn định tính hoặc bán định lượng do chưa có đủ thông tin Số liệu chi tiết để đánh giá định lượng và một số đánh giá sử dụng phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm của Tổ chức Y tế

Thế giới còn chưa phù hợp với điều kiện ở Việt Nam

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và n ông nghiệp tỉnh Hậu Giang 130

CHƯƠNG TRÌNH QUẢ N LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜ NG 130 4.1 Chương trình quản lý môi trườ ng c ủ a ch ủ d ự án

Chương trình quan tr ắ c, giám sát môi trườ ng c ủ a Ch ủ d ự án

Giám sát môi trường là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý môi trường Giám sát chất lượng môi trường là một quá trình tổng hợp các biện pháp khoa học, kỹ thuật, công nghệ và tổ chức nhằm kiểm soát theo dõi một cách chặt chẽ và có hệ thống các khuynh hướng biến đổi chất lượng môi trường Giám sát chất lượng môi trường có thểđịnh nghĩa như là một quá trình “Quan trắc - Đo đạc - Ghi nhận - Phân tích - Xử lý - Kiểm soát một cách thường xuyên và liên tục các thông số chất lượng môi trường” Giám sát môi trường là một công cụ không thể thiếu để các nhà quản lý, các nhà chuyên môn quản lý chặt chẽ các nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trường, điều chỉnh các kế hoạch hoạt động và giảm nhẹ các chi phí cho khắc phục, xử lý ô nhiễm và bảo vệmôi trường nói chung một cách hữu hiệu nhất

Như đã trình bày trong chương 3, sự cốmôi trường có thể xảy ra đã được liệt kê và đưa ra các biện pháp ngăn ngừa, ứng phó Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng của dự án, do một vài nguyên nhân nào đó có thể gây ra sự cố môi trường Để đảm bảo quá trình xây dựng dự án không gây tác động tiêu cực đến môi trường, Chủ dự án sẽ phối hợp với các cơ quan chuyên môn về môi trường lập chương trình giám sát môi trường, tiến hành thu mẫu giám sát chất lượng môi trường tại các nguồn phát sinh ô nhiễm tại khu vực dự án theo định kỳ nhằm đánh giá sơ bộ hiện trạng chất lượng môi trường, cung cấp thông tin môi trường trong khu vực dự án cho Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang, góp phần vào công tác quản lý môi trường của tỉnh Kế hoạch giám sát môi trường cụ thểnhư sau:

4.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng a Giám sát nước thải

Trong quá trình xây dựng sẽ sử dụng nhà vệ sinh lưu động phục vụ các công nhân thi công Không cho phép người lao động xả thải ngoài phạm vi quy định

- Vị trí giám sát: khu vực lán trại;

- Phương pháp giám sát: quan sát, kiểm tra, nhắc nhở;

- Tần suất giám sát: thường xuyên trong giai đoạn xây dựng b Giám sát chất thải rắn thông thường, chất thải xây dựng và chất thải nguy hại

Trong thời gian xây dựng, lượng chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại sẽ được thu gom, phân loại và chứa vào các thùng chứa chất thải tại khu vực xây dựng, sau đó hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom và xử lý theo đúng quy định

- Vị trí giám sát: tại khu vực lưu trữ tạm thời CTRSH và chất thải xây dựng, chất thải nguy hại;

- Thông số giám sát: giám sát tổng lượng chất thải (CTRSH, chất thải xây dựng và CTNH phát sinh), chủng loại và hóa đơn, chứng từ giao nhận chất thải;

- Tần suất giám sát: thường xuyên;

- Quy chuẩn so sánh: Nghịđịnh 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết về một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật Bảo vệmôi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 135 c Giám sát môi trường không khí xung quanh

- Vị trí giám sát: 3 vị trí tại khu vực dự án (trong đó 01 vị trí tại điểm đầu đoạn 1 tại thị trấn Cây Dương, 01 vị trí tại điểm đầu đoạn 2 giao với ĐT927 và 01 vị trí tại điểm cuối đoạn 2 giao với đường Hùng Vương)

- Thông số giám sát: Bụi, SO2, CO, NO2, tiếng ồn;

- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần;

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn quốc gia về chất lượng không khí xung quanh d Giám sát chất lượng nước mặt

- Vị trí giám sát: 3 vị trí tại khu vực dự án (trong đó 01 điểm tại Kênh Lái Hiếu - đoạn 1 tại thị trấn Cây Dương, 01 điểm tại vị trí xây dựng cầu Xẻo Vông và 01 điểm tại vị trí xây dựng cầu Xẻo Môn)

- Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, DO, TSS, Amoni, Clorua, Nitrit, Nitrat, Phosphat, Cu, Hg, Fe, Tổng dầu mỡ, Coliform, E.coli;

- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần;

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 - Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt e Giám sát sạt lở bờ sông, kênh

- Vị trí giám sát: 2 vị trí tại khu vực xây dựng cầu trên các sông, kênh chảy qua khu vực dự án (trong đó 01 điểm tại vị trí xây dựng cầu Xẻo Vông và 01 điểm tại vị trí xây dựng cầu Xẻo Môn)

- Thông số giám sát: Theo dõi các hiện tượng sạt lở bờ sông, kênh;

- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần f Giám sát độ lún

- Giám sát độ lún và độ ổn định của nền đường trong giai đoạn thi công xây dựng bằng cọc quan trắc và bàn đo lún;

- Vị trí giám sát: toàn tuyến (chủ yếu là đoạn 2)

- Thông số giám sát: Theo dõi các hiện tượng sạt lở bờ sông, kênh;

- Tần suất giám sát: Thường xuyên trong giai đoạn thi công

4.2.2 Giai đoạn vận hành a Giai đoạn vận hành thử nghiệm

Không thuộc đối tượng giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn VHTN b Giai đoạn vận hành chính thức

Không thuộc đối tượng giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn vận hành chính thức.

Kinh phí giám sát môi trườ ng

Kinh phí thực hiện chương trình giám sát chất lượng môi trường hàng năm của dự án được tóm tắt trong bảng sau:

Báo c áo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 136

Bảng 4.2 Kinh phí thực hiện chương trình giám sát chất lượng môi trường

STT Thông số Số mẫu

Tần suất giám sát (lần/năm) Đơn giá (Đồng)

I Trong giai đoạn xây dựng 29.000.000

1 Giám sát chất thải rắn 1 2 1.500.000 3.000.000

3 Giám sát không khí xung quanh 3 2 1.000.000 6.000.000

5 Giám sát khác (sạt lở bờ sông, kênh; độ lún) - - 10.000.000 10.000.000

II Trong giai đoạn VHTN

Không thuộc đối tượng giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn VHTN III Trong giai đoạn vận hành

Không thuộc đối tượng giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn vận hành

IV Hoạt động quản lý môi trường 5.500.000

1 Quản lý trong giai đoạn xây dựng

Chiếm 10% kinh phí từ hoạt động giám sát 1.000.000 Như vậy, tổng kinh phí cho công tác quản lý, giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng là 29.000.000 đồng/năm

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 137

KẾ T QU Ả THAM V Ấ N

Quá trình t ổ ch ứ c th ự c hi ệ n tham v ấ n c ộng đồ ng

5.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử:

Cơ quan quản lý trang thông tin điện tử là Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh

Hậu Giang Ngày xx/4/2023, Chủ dự án đã gửi công văn xin đăng tải số xx/BQLDA- KHKT ngày xx/4/2023 kèm nội dung báo cáo ĐTM và được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang đăng tải tham vấn theo thời gian quy định từ ngày xx/4/2023 đến ngày xx/5/2023 Link đăng tải thông tin tham vấn cụ thểnhư sau:

Chủ dự án đã nhận được công văn số xx/STNMT-CCBVMT ngày xx/5/2023 của

Sở Tài nguyên và Môi trường về việc gửi kết quả tham vấn ĐTM dự án “Đường tỉnh

927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)” Theo đó, trong thời gian đăng tải nội dung tham vấn theo đúng quy định thì hệ thống nhận được không ý kiến tham vấn của người dân cũng như doanh nghiệp vềbáo cáo ĐTM của dự án

5.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến:

Căn cứ theo điểm e khoản 4 Điều 26 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022, dự án thuộc hạng mục xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nên không tiến hành tham vấn bằng hình thức họp lấy ý kiến cộng đồng dân cư, cá nhân chịu tác động trực tiếp từ dự án

5.1.3 Tham vấn bằng văn bản theo quy định: Để thực hiện thủ tục tham vấn cộng đồng theo hướng dẫn của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT, chủ dự án đã có công văn số xx/BQLDA-KHKT ngày xx/4/2023 gửi UBND huyện Phụng Hiệp, UBND thành phố Ngã Bảy về việc xin ý kiến tham vấn cộng đồng về nội dung báo cáo ĐTM của dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)” UBND huyện Phụng Hiệp đã có công văn trả lời số xx/UBND ngày xx/5/2023 và UBND thành phố Ngã Bảy đã có công văn trả lời số xx ngày xx/5/2023 gửi đến Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang

Báo c áo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 138

K ế t qu ả tham v ấ n c ộng đồ ng

Kết quả tham vấn cộng đồng được tổng hợp và trình bày cụ thểnhư bảng sau:

STT Ý kiến góp ý Nội dung tiếp thu, hoàn thiện hoặc giải trình

Cơ quan, tổ chức/ cộng đồng dân cư/đối tượng quan tâm

I Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử

Không có ý kiến tham vấn của người dân cũng như doanh nghiệp về báo cáo ĐTM của dự án

II Tham vấn bằng hình thức tổ chức họp lấy ý kiến (nếu có)

Dự án không thuộc đối tượng tham vấn bằng hình thức tổ chức họp lấy ý kiến III Tham vấn bằng văn bản (nếu có)

Chủ dự án tiếp thu ý kiến của: UBND huyện Phụng

Hiệp và UBND thành phố Ngã Bảy

Phụng Hiệp, UBND thành phố Ngã Bảy

Chủ dự án tiếp thu ý kiến của: UBND huyện Phụng

Hiệp và UBND thành phố Ngã Bảy

Phụng Hiệp, UBND thành phố Ngã Bảy

II Tham vấn chuyên gia, nhà khoa học, các tổ chức chuyên môn (theo quy định tại khoản 4 Điều 26 Nghịđịnh 08/2022/NĐ-CP)

Dự án “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã

Bảy)” tại huyện Phụng Hiệp và thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang không thuộc đối tượng phải xin tham vấn ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, các tổ chức chuyên môn (căn cứ theo quy định tại điểm c, d khoản 4 Điều 26 Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ) Do đó, báo cáo không tiến hành tham vấn ý kiến chuyên gia, nhà khoa học và lấy ý kiến của tổ chức chuyên môn về kết quảtính toán mô hình được áp dụng

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 139

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

Qua quá trình khảo sát, phân tích, đánh giá tác động môi trường của dự án

“Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)”, có thểđưa ra một số kết luận như sau:

- Đầu tư xây dựng dự án nâng cấp mở rộng Đường tỉnh 927 đoạn từ thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp đến thành phố Ngã Bảy là hoàn toàn phù hợp với Quyết định số 1725/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của UBND tỉnh Hậu Giang về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 và tầm nhìn năm 2030; Phù hợp với Quy hoạch thành phố Ngã Bảy được phê duyệt tại Quyết định số1012/QĐ-UBND ngày 01/7/2019 của UBND tỉnh Hậu Giang

- Dự án khi hoàn thiện sẽ góp phần giảm tải áp lực giao thông cho tuyến đường ĐT927; Hoàn thiện hệ thống giao thông theo quy hoạch; Thúc đẩy phát triển nông nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch cũng như đảm bảo an ninh quốc phòng của tỉnh Hậu Giang

- Báo cáo đã nhận dạng và đánh giá khá đầy đủ những tác động môi trường do dự án mang lại Tuy nhiên, còn một số nguồn thải việc đánh giá tải lượng ô nhiễm chỉ ở mức tương đối (như: tải lượng bụi trong quá trình tập kết vật liệu xây dựng tại công trường) vì đây là những nguồn phân tán và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố môi trường (nhiệt độ, tốc độgió, hướng chuyển động của gió, ) nên khó có thểxác định chính xác

- Bên cạnh các tác động tích cực, hoạt động xây dựng và khi dự án đi vào hoạt động sẽ gây ra các tác động tiêu cực đến chất lượng môi trường đất, nước, không khí và sinh thái khu vực Tuy nhiên, như đã trình bày trong chương III, các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường là không lớn và Chủđầu tư có thể kiểm soát tốt bằng những biện pháp như đã đề xuất của báo cáo này

- Việc tham vấn cộng đồng được thực hiện đúng theo hướng dẫn của Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BộTài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật Bảo vệmôi trường và Nghị định 08/2022/NĐ-

CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết về một số điều của Luật Bảo vệmôi trường

Như vậy, nhìn chung hoạt động của dự án mang lại những lợi ích cho xã hội, kinh tế của địa phương, vùng và cảnước So với những lợi ích mang lại thì những tác động xấu đến môi trường là không đáng kể Đồng thời, kết hợp với các biện pháp xử lý ô nhiễm, Chủ đầu tư đã đề xuất các biện pháp quản lý chặt chẽ về vệ sinh môi trường, hạn chế tối đa các chất thải, xây dựng cụ thể các biện pháp an toàn lao động, an toàn cháy nổ và sự cố Trong quá trình dự án đi vào hoạt động, chủđầu tư cam kết đảm bảo xử lý các chất thải đạt quy chuẩn môi trường như báo cáo đã đề xuất

Sau quá trình nghiên cứu và đánh giá tổng hợp về vị trí bốtrí, các tác động đến môi trường, các biện pháp khả thi khống chế những tác động tiêu cực đến môi trường,

Báo c áo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh Hậu Giang 140 chúng tôi - Chủđầu tư “Đường tỉnh 927 (đoạn từ Thị trấn Cây Dương đến Thành phố Ngã Bảy)” kính đề nghị các cấp có thẩm quyền xem xét thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án, tạo điều kiện thuận lợi cho dự án trong hoạt động

3 Cam kếtcủa Chủ dự án đầu tư

Các biện pháp giảm thiểu các tác động của dự án tới môi trường đã đề xuất trong báo cáo ĐTM này là những biện pháp hoàn toàn khảthi và đảm bảo đầy đủ các quy chuẩn môi trường Việt Nam đã ban hành, cũng như từ việc nhận thức rõ trách nhiệm trong nhiệm vụ bảo vệmôi trường tại khu vực dự án, Chủđầu tư cam kết:

- Cam kết về độ chính xác, trung thực của các thông tin, số liệu, tài liệu cung cấp trong báo cáo đánh giá tác động môi trường

- Cam kết có biện pháp, kế hoạch, nguồn lực để thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án như đã trình bày trong báo cáo ĐTM, thực hiện các chương trình quản lý môi trường, chương trình giám sát môi trường như đã nêu trong Chương 4; thực hiện đầy đủ các ý kiến đã tiếp thu trong quá trình tham vấn như đã nêu tại Chương 5 của báo cáo ĐTM; chịu hoàn toàn trách nhiệm và bồi thường thiệt hại nếu để xảy ra sự cố môi trường trong quá trình xây dựng và vận hành dự án

- Cam kết thực hiện các giải pháp, biện pháp bảo vệmôi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng của dự án; cụ thể là:

+ Giảm thiểu ô nhiễm không khí đạt QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh và nước thải từ quá trình san lấp mặt bằng trước khi thải ra môi trường

+ Thực hiện các biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển và máy móc, thiết bị thi công đạt QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh, QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềđộ rung trước khi thải ra môi trường

+ Thực hiện các biện pháp giảm thiểu bụi từquá trình đào đắp, thi công xây dựng + Thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải từ sinh hoạt của công nhân và quá trình thi công xây dựng theo đúng quy định hiện hành của pháp luật về bảo vệmôi trường

+ Thu gom và quản lý tốt chất thải xây dựng, chất thải nguy hại theo đúng quy định của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết về một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật Bảo vệmôi trường

Ngày đăng: 09/03/2024, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w