Dự án thực hiện thi công hệ thống điện chiếu sáng, cấp nước, thoát nước mưa nước thải phù hợp cụ thể: Đối với thoát nước mưa bố trí đường ống D1000 dọc hai bên tuyến và hệ thống cống nga
Trang 1BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN ĐƯỜNG TRẦN PHÚ (ĐOẠN TỪ ĐƯỜNG CMT8 ĐI ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO)
Sông Công, năm 2023
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU 3
DANH MỤC HÌNH 4
MỞ ĐẦU 6
1 Xuất xứ của dự án 6
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 9
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 14
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 17
5 Tóm tắt nội dung chính của báo cáo 17
Chương 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 24
1.1 Thông tin về dự án 24
1.2 Các hạng mục công trình của dự án 27
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án, nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 38
1.4 Biện pháp tổ chức thi công 41
1.5 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 46
Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 50
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 50
2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 58 2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 59
2.4 Sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án 60
Chương 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 62
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn chuẩn bị của dự án 63
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn đưa dự án đi vào sử dụng 111
3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 121
3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 123
Chương 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 126
Chương 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 126
5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 127
5.2 Chương trình giám sát môi trường của chủ dự án 132
Chương 6 KẾT QUẢ THAM VẤN 134
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 135
1 Kết luận 135
2 Kiến nghị 136
3 Cam kết của chủ dự án đầu tư 136
TÀI LIỆU THAM KHẢO 136
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 1 Tọa độ nút giao các điểm khống chế dự án 24
Bảng 1 2 Hiện trạng sử dụng đất khu vực thực hiện dự án 25
Bảng 1 3 Bảng thống kê độ dốc dọc thiết kế trên tuyến 28
Bảng 1 4 Bảng thiết kế trắc ngang 28
Bảng 1 7 Khối lượng bó vỉa, vỉa hè, cây xanh 31
Bảng 1 11 Tổng hợp khối lượng san nền dự án 35
Bảng 1 12 Tổng hợp khối lượng công trình của dự án 35
Bảng 1 13 Khối lượng hệ thống thoát nước dọc tuyến 37
Bảng 1 18 Dự kiến khối lượng nguyên vật liệu sử dụng của dự án 38
Bảng 1 19 Khối lượng nhiên liệu phục vụ cho công tác thi công 39
Bảng 1 20 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước giai đoạn thi công xây dựng 40
Bảng 1 21 Danh sách máy móc chính phục vụ thi công chính 40
Bảng 1 22 Tiến độ thực hiện dự án 47
Bảng 1 23 Thống kê hoạt động – tổ chức thực hiện toàn dự án 49
Bảng 2 4 Nhiệt độ không khí trung bình tháng 52
Bảng 2 5 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm 53
Bảng 2 6 Tổng lượng mưa các tháng trong năm 53
Bảng 2 7 Tổng số giờ nắng các tháng trong năm 55
Bảng 3.1 Những nguồn gây tác động từ các hoạt động của dự án 62
Bảng 3.2 Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ 65
Bảng 3.4 Lưu lượng chất bẩn tích tụ qua khu vực dự án 66
Bảng 3.5 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công 67
Bảng 3.6 Tổng hợp khối lượng đất đá đào đắp 73
Bảng 3 7 Tải lượng khí thải độc hại phát sinh từ quá trình đốt cháy nhiên liệu (dầu diezel) phục vụ thi công 75
Bảng 3 8 Hệ số kể đến loại mặt đường s 75
Bảng 3 9 Ước tính tải lượng bụi phát sinh trên đường vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng 76
Bảng 3 10 Ước tính tải lượng bụi phát sinh trên đường vận chuyển đất san lấp 77
Bảng 3.11 Ước tính tải lượng bụi phát sinh trên đường vận chuyển đất bóc tầng mặt, đất yếu 77
Bảng 3 12 Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính 78
Bảng 3 13 Tổng hợp số lượt xe vận chuyển trong giai đoạn thi công xây dựng 79
Bảng 3 14 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí 80
Bảng 3 15 Nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông trong vận chuyển đất đắp 82
Bảng 3 16 Nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông trong vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng 82
Trang 6Bảng 3 17 Nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông trong vận chuyển đất bóc tầng đất
mặt, đất yếu đến vị trí lưu giữ 82
Bảng 3 18 Nồng độ khí, bụi do quá trình đốt cháy nhiên liệu 84
Bảng 3 19 Nồng độ bụi do quá trình đào đắp, phá dỡ công trình, thi công xây dựng 84 Bảng 3.20 Tiếng ồn của một số máy móc xây dựng 85
Bảng 3.21 Sự phát tán độ ồn do nguồn đường 86
Bảng 3.22 Mức ồn cho phép theo thời gian tiếp xúc với nguồn ồn 87
Bảng 3.23 Sự phát tán độ ồn do nguồn đường 87
Bảng 3.24 Tác động của tiếng ồn ở các dải cường độ 88
Bảng 3.25 Mức độ gây rung của một số máy móc thi công 88
Bảng 3.27 Tổng hợp tác động giai đoạn đưa dự án đi vào vận hành 111
Bảng 3.28 Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính 113
Bảng 3.31 Mức ồn tương đương trung bình của dòng xe với điều kiện chuẩn LA7 114 Bảng 3.32 Dự báo mức ồn nguồn từ dòng xe vào các năm 2025 và năm 2030 (7,5m cách trục dòng xe gần nhất), dBA 115
Bảng 3.33 Mức ồn suy giảm tại tuyến vào năm 2025 115
Bảng 3.34 Mức rung đối với các loại nền đường khác nhau 116
Bảng 3.35 Danh mục các công trình biện pháp bảo vệ môi trường 123
Bảng 5 1 Sơ đồ tổ chức thực hiện dự án giai đoạn thi công xây dựng 133
Bảng 5 2 Sơ đồ tổ chức thực hiện dự án giai đoạn đưa dự án đi vào hoạt động 133
Trang 7DANH MỤC HÌNH
HÌNH 1 1 SƠ ĐỒ VỊ TRÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN 25
HÌNH 1 2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 48
HÌNH 3 1.MÔ HÌNH PHÁT TÁN NGUỒN ĐƯỜNG 81
HÌNH 3 2 MÔ HÌNH PHÁT TÁN KHÔNG KHÍ NGUỒN MẶT 83
HÌNH 3 4.SƠ ĐỒ QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN 122
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
1.1 Thông tin chung về dự án
Thành phố Sông Công nằm ở vùng trung du Bắc Bộ, tiếp giáp giữa vùng rừng núi và đồng bằng Bắc Bộ, có nhiều đường giao thông bộ ngang dọc, có Quốc lộ 3, đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên và tuyến đường sắt Hà Nội - Quan Triều chạy qua Sau 30 năm xây dựng và phát triển, ngày 15/5/2015 Ủy ban Thường vụ Quốc hội
đã ban hành Nghị quyết thành lập thành phố Sông Công trực thuộc tỉnh Thái Nguyên Trong đó phường Cải Đan được định hướng là trung tâm chính trị, văn hoá, giáo dục, kinh tế, thương mại dịch vụ của thành phố Sông Công trong hiện tại và tương lai Phường Cải Đan có hai trục đường lớn là đường Cách mạng tháng 8 và đường Trần Hưng Đạo, hiện nay đoạn nối từ hai trục đường này chưa có tuyến đường đi qua Việc đầu tư xây dựng tuyến đường nối là hết sức cần thiết nhằm cụ thể hoá định hướng phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu ở, sinh hoạt và kinh doanh của nhân dân khu vực, phục vụ cho nhu cầu phát triển khu đô thị, kinh tế xã hội của vùng, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước
Dự án đường Trần Phú đóng vai trò quan trọng để tạo lên trục giao thông khu vực, cải thiện hệ thống giao thông hiện tại Dự án hoàn thành sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế, giải quyết nhu cầu việc làm cho một phần không nhỏ nhân lực sẵn có tại các phường thành phố Sông Công Để triển khai kịp thời kế hoạch xây dựng và phát triển, với mục đích sớm đưa dự án thành hiện thực, phục vụ cho nhu cầu phát triển khu đô thị, kinh tế xã hội của vùng, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước
Dự án được Hội đồng nhân dân thành phố Sông Công phê duyệt chủ trương đầu
tư tại Nghị quyết số 30/NQ-HĐND ngày 15/7/2022 với tổng chiều dài tuyến khoảng 2,030 km Dự án đường Trần Phú là dự án đầu tư xây dựng mới với đường có quy mô
lộ giới đường lần lượt là B=42m; 22,5m; 19,5m, cấp công trình theo tiêu chuẩn đường phố gom với vận tốc thiết kế 50km/h và xây dựng 01 cầu cứng vượt qua kênh Núi Cốc, nhịp giản đơn 9m, chiều dài toàn cầu tính đến đuôi mố 19,9m Tổng diện tích sử dụng đất 6,5ha Trong đó có khoảng 2,5ha là đất trồng lúa nước 2 vụ có diện tích chuyển đổi thuộc thẩm quyền chấp thuận của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theo quy định của pháp luật về đất đai
Theo quy định tại mục số 6, phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ thì dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư nhóm II có nguy cơ tác động xấu đến môi trường quy định tại khoản 4, Điều 28 Luật bảo vệ môi trường Tổng vốn đầu tư của dự án là 202 tỷ đồng thuộc dự án nhóm B theo tiêu chí phân loại của Luật đầu tư công
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư
Hội đồng nhân dân thành phố Sông Công
Trang 91.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
1.3.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với các Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo về bảo vệ môi trường
Việc đầu tư dự án phù hợp với:
- Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 14/3/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Trong đó mục tiêu phát triển là xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại tạo bước đột phá góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong đó tập trung xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, kết nối với hệ thống giao thông của vùng, quốc gia
- Quyết định số 1594/QĐ-UBND ngày 15/6/2017 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc Phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2040 Trong đó thành phố Sông Công xây dựng đô thị phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển đô thị của tỉnh Thái Nguyên Hiện đại hóa khu vực nông thôn, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường
- Quyết định số 2059/QĐ-UBND ngày 09/7/2019 của UBND tỉnh Thái Nguyên
về việc phê duyệt phê duyệt đồ án Quy hoạch chung thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2040;
- Dự án phù hợp với quyết định số 2648/QĐ-UBND ngày 20/10/2021 của UBND
thành phố Sông Công về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 phường Cải Đan, thành phố Sông Công
* Phù hợp với hệ thống giao thông và nhu cầu vận tải
- Dự án phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông thành phố Sông Công và
phường Cải Đan theo Quyết định số 2059/QĐ-UBND ngày 09/7/2019 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt phê duyệt đồ án Quy hoạch chung thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2040 và Quyết định số 2648/QĐ-UBND ngày 20/10/2021 của UBND thành phố Sông Công về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 phường Cải Đan
Dự án được triển khai nhằm xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ về hệ thống đường giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển hàng hóa của nhân dân trong thành phố Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, thông thương hàng hóa giữa các khu vực, đáp ứng về cơ sở hạ tầng phục vụ mục tiêu, nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Sông Công
Trang 10* Phù hợp với quy hoạch chung thành phố Sông Công và quy hoạch phân khu phường Cải Đan
Dự án đường Trần Phú thuộc quy hoạch chung phường Cải Đan, thành phố Sông Công Theo quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 phường Cải Đan dự án thuộc trục đường liên khu vực có lộ giới 20m, trong đó lòng đường rộng 10,5m; vỉa hè 2x4,75m=9,5m Cos nền đường tại điểm đầu là +15,8m; cos nền đường tại điểm cuối là +17,00m; vị trí giao đường Trần Phú +18,2m Trên tuyến sẽ bố trí hệ thống cấp nước, thoát nước mưa, nước thải, chiếu sáng, vỉa hè
Dự án thực hiện thi công hệ thống cấp nước, điện chiếu sáng, vỉa hè, hệ thống thoát nước mưa, nước thải hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phân khu phường Cải Đan Trong đó cos điểm đầu giao với đường Cách mạng tháng 8 +18,96m; cos điểm cuối giao với đường Trần Hưng Đạo +19,58m
- Theo quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 phường Cải Đan:
Đối với thoát nước mưa theo quy hoạch sẽ bố trí đường ống B600-B1200 hai bên vỉa hè để thu gom nước mưa dọc tuyến đường
Hệ thống chiếu sáng: Bố trí hệ thống chiếu sáng bên phải dọc tuyến
- Theo dự án: Dự án đường Trần Phú được triển khai hoàn toàn phù hợp với quy hoạch chung thành phố Sông Công và quy hoạch phân khu phường Cải Đan Dự án thực hiện thi công hệ thống điện chiếu sáng, cấp nước, thoát nước mưa nước thải phù hợp cụ thể:
Đối với thoát nước mưa bố trí đường ống D1000 dọc hai bên tuyến và hệ thống cống ngang đường đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa Khu đô thị sinh thái dọc Sông Công (nằm sát phía Tây dự án) để thu gom nước mưa lưu vực phía Đông Theo quy hoạch phân khu phường Cải Đan khu vực phía Đông dự án được thu gom theo đường ống quy hoạch sau đó chảy vào suối Du Tán Khi hệ thống thoát nước chung chưa hoàn thiện đồng bộ theo quy hoạch nước mưa lưu vực phía Đông sẽ thoát theo cống ngang đường của dự án để đáp ứng nhu cầu tiêu thoát nước hiện trạng
Hệ thống chiếu sáng: cách vị trí qui hoạch xây dựng trạm biến áp cấp điện cho
Hệ thống điện chiếu sáng đường Trần Phú khoảng 12m đang có vị trí cột 32 đường dây trên không 35kV lộ 373-E6.3 trục chính đi qua Dự án sẽ xây dựng mới 12m hào cáp ngầm 35kV và 01 trạm biến áp trên trụ thép (hoặc tương đương), công suất máy 100kVA-35/0,4kV, trạm nằm trên hành lang đường giao thông
Hệ thống cấp nước: nước sạch do Xí nghiệp nước sạch số 2 cung cấp Tuyến ống cấp nước có tuyến ống DN400 chạy dọc theo đường Cách Mạng Tháng 8 ( bên trái từ đảo tròn Thành phố đi Ngã tư Việt Đức)
Trang 111.3.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
- Mối quan hệ với các dự án lân cận
Gần khu vực dự án còn một số dự án như dự án Khu đô thị số 1, Khu đô thị số 2;
Dự án đường Trần Phú; Dự án Khu dân cư đường 30/4 Tuy nhiên chỉ có dự án đường Trần Phú kết nối với dự án tại nút giao quy hoạch tại Km1+162 Tại dự án đường Trần Phú sẽ bố trí hệ thống cấp nước, thoát nước mưa, nước thải riêng biệt
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1 Văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường
a Căn cứ pháp luật
Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản dưới luật:
- Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17/11/2020;
- Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính Phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Thông tư 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường
- Văn bản hợp nhất số 05/VBHN-BTNMT ngày 30/6/2021 Quy định về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
Luật Tài nguyên nước và các văn bản dưới luật:
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012;
- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước;
Luật Xây dựng và các văn bản dưới luật:
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014
- Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17/06/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính Phủ về thoát nước và
Trang 12một số điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý,
sử dụng đất trồng lúa;
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2021 của Chính phủ Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chi tiết một số nội dung
về quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Nghị định 10/2021/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng
- Nghị định số 09/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý vật liệu xây dựng
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình XD
- Nghị định số 100/2018/NĐ-CP ngày 16/07/2018 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc các lĩnh vực quản
lý nhà nước của Bộ Xây Dựng
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ
về thoát nước và xử lý nước thải
- Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 6/2/2018 của Bộ Xây dựng quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác môi trường trong ngành xây dựng
- Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19/5/2021 của Bộ Xây Dựng về Ban hành QCVN 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng
Luật Phòng cháy và Chữa cháy và các văn bản dưới luật:
- Luật phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 12/07/2001;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013;
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2020 của chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy;
- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công an quy định chi tiết một số điều của luật PCCC
Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 và các văn bản dưới luật:
- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
- Thông tư số 24/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuẩn
kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
- Thông tư số 26/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuẩn
kỹ thuật Quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;
Trang 13- Thông tư số 27/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuẩn
kỹ thuật Quốc gia về rung - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
- Thông tư số 02/2019/TT-BYT ngày 21/3/2019 của Bộ Y tế Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc
- Thông tư số 10/2019/TT-BYT ngày 10/6/2019 của Bộ Y tế Ban hành quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép đối với 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc
Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019;
- Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/04/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công;
Luật giao thông và các văn bản dưới luật:
- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12;
- Thông tư số 32/2015/BGTVT ngày 24/7/2015 về BVMT trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông;
- Văn bản hợp nhất Luật giao thông đường bộ số 53/2018/VBHN-VPQH;
Luật quy hoạch số 21/2017/QH14
Luật điện lực và văn bản dưới luật:
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực số 24/2012/QH13 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 20/11/2012
- Văn bản hợp nhất Luật điện lực số 03/2018/VBHN-VPQH;
- Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/2/2014 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về an toàn điện
- Thông tư 05/2021 ngày 02/8/2021 của Bộ Công thương quy định chi tiết một số nội dung về an toàn điện
Luật sửa đổi bổ sung luật phòng chống thiên tai;
Luật phòng chống thiên tai số 60/2020/QH14 và các văn bản dưới luật
Luật Thủy lợi số 68/2017/QH 14 và các văn bản dưới luật
Luật sửa đổi bổ sung Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ sửa đổi số 50/ 2019/QH 14 và các văn bản dưới luật
Luật Đất đai và các văn bản dưới luật:
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;
- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý sử dụng đất trồng lúa
Trang 14- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai
- Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT ngày 29/9/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai và sửa đổi,
bổ sung một số điều của các thông tư hướng dẫn thi hành Luật đất đai
- Nghị định số 06/2020/NĐ-CP ngày 20/02/2020 của Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH 12 ngày 13/11/2008;
Luật Trồng trọt và các văn bản dưới luật
- Luật trồng trọt số 31/2018/QH14 ngày 19/11/2018
- Nghị định số 94/2019/NĐ-CP ngày 13/12/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật trồng trọt về giống cây và canh tác
Luật An toàn vệ sinh lao động:
- Luật An toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/06/2015;
- Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc
- Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động
b/ Các quy chuẩn, tiêu chuẩn:
+ QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho
phép một số kim loại trong đất;
+ QCVN 05:2013/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
+ QCVN 06:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
+ QCVN 07:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;
+ QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
Trang 15+ QCVN 40:2011/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp; + QCVN 26:2010/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
+ QCVN 27:2010/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung;
+ QCVN 01:2008/BCT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện;
+ QCVN 26/2016/BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y Tế về Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu tại nơi làm việc
- QCVN 02:2019/BYT về Bụi - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc;
- QCVN 03:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;
- QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng
- TCVN 4054-2005: Đường ô tô – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 104:2007: Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế;
- QCVN 41:2019/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều lệ báo hiệu đường bộ
- Tiêu chuẩn TCVN 4474-1987: Thoát nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế
- Tiêu chuẩn 20 TCN 33-1985: Cấp nước mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 9436:2012: Nền đường ô tô - Thi công và nghiệm thu
- TCCS 35:2022/TCĐBVN: Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế
- TCVN 13567-1:2022: Tiêu chuẩn quốc gia về lớp mặt đường bằng hỗn hợp nhựa nóng - Thi công và nghiệm thu - Phần 1: Bê tông nhựa chặt sử dụng nhựa đường thông thường
- TCCS 39:2022/TCĐBVN: Thiết kế mặt đường bê tông xi măng thông thường
có khe nối trong xây dựng công trình giao thông
- TCCS 40:2022/TCĐBVN: Thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng trong xây dựng công trình giao thông
- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn khác có liên quan
2.2 Các văn bản pháp lý của các cấp có thẩm quyền về dự án
- Nghị quyết số 30/NQ-HĐND ngày 15/7/2022 của Hội đồng nhân dân thành phố Sông Công phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Đường Trần Phú (đoạn từ đường CMT8
đi đường Trần Hưng Đạo)
- Quyết định số 2059/QĐ-UBND ngày 09/7/2019 của UBND tỉnh Thái Nguyên
về việc phê duyệt phê duyệt đồ án Quy hoạch chung thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2040;
- Quyết định số 2648/QĐ-UBND ngày 20/10/2021 của UBND thành phố Sông
Công về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 phường Cải Đan
Trang 16- Quyết định số 3396/QĐ-UBND ngày 30/12/2022 của UBND tỉnh Thái Nguyên
về việc điều chỉnh, phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2023 thành phố Sông Công
- Văn bản số 15/CV-XNNSS2 ngày 15/3/2022 của Xí nghiệp nước sạch số 2 về việc chấp thuận điểm đấu nối nước sạch cho công trình đường Trần Phú (đoạn từ đường CMT8 đi đường Trần Hưng Đạo)
- Văn bản số 37/CV-ĐLTPSC ngày 30/3/2023 của Điện lực thành phố Sông Công
về việc trả lời đề nghị thỏa thuận hạng mục cấp điện
- Văn bản số 1274/PCCC&CNCH ngày 26/4/2023 của Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ về việc góp ý thiết kế cơ sở về phòng cháy và chữa cháy
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập
- Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án: Đường Trần Phú (đoạn từ đường CMT8 đi đường Trần Hưng Đạo)
- Các bản vẽ của dự án kèm theo
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
a/ Đơn vị nhà đầu tư
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Sông Công Đại diện đơn vị: Ông Trần Quang Hải – Chức vụ: Giám đốc
Điện thoại: 02083 661 657 - Fax: 02083 662 209
Địa chỉ liên hệ: Số 2, đường Trần Phú, phường Cải Đan, thành phố Sông Công,
tỉnh Thái Nguyên
Trang 17* Các công việc phối hợp với đơn vị tư vấn thực hiện lập báo cáo ĐTM:
- Cung cấp các số liệu, tài liệu liên quan đến việc xây dựng và hoạt động của dự án;
- Phối hợp cùng đoàn khảo sát của Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên thu thập số liệu, điều tra, lấy mẫu, đo đạc tại khu vực xây dựng
dự án và xung quanh, đồng thời thu thập thông tin về điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án để làm cơ sở đánh giá hiện trạng môi trường của khu vực dự án;
- Tổ chức tham vấn ý kiến cộng đồng về việc thực hiện dự án
b/ Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM
Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Đại diện đơn vị: Ông Nguyễn Minh Tùng – Giám đốc Trung tâm
Địa chỉ liên hệ: Số 425A đường Phan Đình Phùng, thành phố Thái Nguyên Điện thoại: 0208.3750.876 Fax: 0208.3657.366
Website: http://quantrac.tnmtthainguyen.gov.vn/
* Cơ sở pháp lý và các chứng chỉ (về năng lực hoạt động):
- Quyết định số 1856/QĐ-UBND ngày 28/7/2015 của UBND tỉnh Thái Nguyên
về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên;
- Quyết định số 2146/QĐ-UBND ngày 19/8/2016 của UBND tỉnh Thái Nguyên
bổ sung nhiệm vụ đối với Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên
- Quyết định số 872/2019/QĐ-VPCNCL ngày 22/11/2019 của Văn phòng Công nhận Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) về việc công nhận phòng thí nghiệm;
- Quyết định số 208/QĐ-BTNMT ngày 02/02/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc chứng nhận đăng ký hoạt động thử nghiệm và đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường mã số VIMCERTS 024 (cấp lần 04 ngày 02/02/2021);
- Chứng chỉ công nhận phòng thí nghiệm của Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên đạt tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2017 lĩnh vực Hóa, mã số VILAS 154
* Công tác thực hiện lập báo cáo ĐTM:
- Lập đoàn nghiên cứu ĐTM, thu thập số liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế
xã hội và điều tra xã hội học khu vực dự án
- Lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường trong và ngoài khu vực xây dựng dự án theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam
- Dự báo các tác động môi trường do dự án và đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực
Trang 18- Đề xuất chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho dự án
- Xây dựng báo cáo tổng hợp
- Báo cáo trước hội đồng thẩm định
- Chỉnh sửa và hoàn thiện báo cáo
c/ Danh sách những thành viên tham gia trực tiếp lập báo cáo ĐTM của dự án
Bảng 1.0 Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
Chức danh – nội dung phụ trách
Chữ ký
1 Nguyễn Minh Tùng nghệ khai thác Kỹ sư Công
mỏ
Giám đốc Trung tâm – Quản lý chung
tích
Phó phòng thí nghiệm
Hồng
Th.s Khoa học môi trường
TP Nghiệp vụ và CNMT – Chịu trách nhiệm chung về báo cáo
môi trường
Cán bộ Nghiệp
vụ và Công nghệ
MT – Tổng hợp nội dung báo cáo
Trang 19d/ Phạm vi của báo cáo ĐTM:
Đánh giá tác động môi trường và đề xuất các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động môi trường của Dự án trong giai đoạn triển khai thi công xây dựng tuyến đường
và giai đoạn đưa tuyến đường vào hoạt động
Không bao gồm hoạt động của các trạm trộn bê tông thương phẩm, bê tông nhựa nóng, các loại bê tông này được cung cấp đến chân công trình từ những đơn vị cung ứng trên địa bàn Ngoài ra dự án không bao gồm công tác khai thác đất đắp nền, đất phục vụ đắp nền sẽ được Chủ đầu tư thực hiện theo hình thức mua của các đơn vị đã được cấp phép khai thác
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
- Phương pháp liệt kê: Phương pháp này nhằm chỉ ra các tác động và thống kê đầy đủ các tác động đến môi trường cũng như các yếu tố KT-XH cần chú ý, quan tâm giảm thiểu trong các giai đoạn xây dựng và hoạt động của Dự án (tập trung ở hầu hết các mục trong chương 3 của báo cáo);
- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO: Được sử dụng để ước tính tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh khi triển khai xây dựng và thực hiện dự án (chủ yếu ước tính tải lượng khí, bụi)
- Phương pháp ma trận: Xây dựng ma trận tương tác giữa hoạt động xây dựng, quá trình hoạt động và các tác động tới các yếu tố môi trường để xem xét đồng thời nhiều tác động;
- Phương pháp mạng lưới: Phương pháp này nhằm phân tích, đánh giá các tác động song song và nối tiếp do hoạt động dự án gây ra và được diễn giải theo nguyên
lý "nguyên nhân - hệ quả" Phương pháp này được sử dụng để đánh giá các tác động
sơ cấp (bậc 1) và chuỗi các tác động thứ cấp (bậc 2, 3, 4 )
- Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về khí tượng thuỷ văn, kinh tế - xã hội, môi trường tại khu vực thực hiện dự án (sử dụng tại Chương 2 của báo cáo);
- Phương pháp tổng hợp, so sánh: Tổng hợp các số liệu thu thập được, so sánh với Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam Từ đó đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực nghiên cứu, dự báo đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tới môi trường do các hoạt động của dự án (sử dụng ở hầu hết các đánh giá ở chương 2, 3);
5 Tóm tắt nội dung chính của báo cáo
5.1 Thông tin về dự án
5.1.1 Thông tin chung về dự án
+ Tên dự án: Dự án đường Trần Phú (đoạn từ đường CMT8 đi đường Trần Hưng
Đạo)
+ Địa điểm thực hiện dự án: Dự án được triển khai trên địa bàn phường Cải Đan,
thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên
Trang 20+ Diện tích thực hiện dự án: 6,5 ha trong đó có khoảng 2,5 ha là đất lúa 2 vụ + Tiến độ thực hiện dự án: Quý III/2022 đến Quý III/2025
+ Chủ dự án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Sông Công;
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất
+ Phạm vi Báo cáo ĐTM
Đánh giá tác động giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng bao gồm: Các tác động do hoạt động giải phóng mặt bằng như phá dỡ công trình hiện hữu, phát quang thảm thực vật, tác động do hoạt động san nền, vận chuyển đất bóc tầng đất mặt đến vị trí lưu chứa, hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ dự án, hoạt động thi công xây dựng các hạng mục công trình Đối với bê tông nhựa, bê tông xi măng được cung cấp đến chân công trình từ những đơn vị cung ứng trên địa bàn Đánh giá tác động giai đoạn đưa tuyến đường vào khai thác sử dụng
+ Quy mô, công suất:
- Nhóm dự án: Dự án nhóm B
- Cấp đường: Theo tiêu chuẩn đường phố gom thứ yếu theo (TCVN 2022)
13592 Kết cấu mặt đường: thảm bê tông nhựa
- Tổng chiều dài thiết kế: 2,030 km
- Xây dựng cầu Cầu bản Ln=9,0m bắc qua kênh Núi Cốc tại Km0+898
- Thiết kế hệ thống cây xanh trên vỉa hè, hệ thống chiếu sáng đồng bộ
- Hệ thống cấp nước bằng đường ống HDPE D160-D225 dọc tuyến đường
* Hoạt động của dự án
- Hoạt động đền bù, giải phóng mặt bằng
- Hoạt động thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án
- Hoạt động của tuyến đường khi đi vào hoạt động
Trang 215.1.4 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường
Theo Khoản 4, điều 25, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường thì khu vực dự
án có yếu tố nhạy cảm về môi trường là chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ 02 vụ trở lên (khoảng 2,5ha, thẩm quyền chấp thuận của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theo quy định của pháp luật về đất đai và đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua tại Nghị quyết số 47/NQ-HĐND ngày 11/12/2020, được UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2023 của thành phố Sông Công tại Quyết định số 3396/QĐ-UBND ngày 30/12/2022)
Dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường; không có công trình tôn giáo, tín ngưỡng tâm linh, không có di tích lịch sử nào cần bảo vệ
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
Hoạt động thi công xây dựng các hạng mục công trình giai đoạn xây dựng cơ bản
và tác động của tuyến đường khi đi vào vận hành có khả năng tác động xấu đến môi trường được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.0 Các tác động môi trường khi triển khai thực hiện dự án
Các giai
đoạn của
dự án
Các hoạt động phát sinh chất thải
Các yếu tố môi trường có khả năng phát sinh
- Sinh khối phát quang
- Khối lượng chất thải rắn phá dỡ các công trình
- Gia tăng nồng độ khí thải, tiếng ồn và rung động
- Nguy cơ ô nhiễm do nước mưa chảy tràn cuốn theo các chất bẩn
- Sự cố tai nạn giao thông trên tuyến
Trang 225.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án
5.3.1 Các tác động môi trường chính của dự án
Các tác động chính trong quá trình triển khai thực hiện dự án chủ yếu diễn ra trong giai đoạn xây dựng cơ bản bao gồm:
- Nước thải sinh hoạt; nước mưa chảy tràn; nước thải thi công;
- Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thi công, chất thải nguy hại
- Bụi khí thải từ quá trình phá dỡ các hạng mục công trình, vận chuyển đất bóc tầng đất mặt đến vị trí lưu chứa, vận chuyển đất san lấp nền đường; vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng
- Các rủi ro, sự cố có thể xảy ra trong quá trình thi công xây dựng, trong giai đoạn đưa dự án đi vào sử dụng
5.3.2 Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ dự án
a Trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng dự án
- Chất thải rắn bao gồm: Chất thải rắn từ quá trình tháo dỡ các hạng mục công trình, phát quang sinh khối thực vật Đất đá phát sinh từ quá trình đào đắp san gạt mặt bằng, chất thải rắn xây dựng, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại
- Nước thải bao gồm nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng; nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công, nước thải thi công
- Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động phá dỡ công trình, các hoạt động san gạt mặt bằng, vận chuyển nguyên vật liệu, vận chuyển đất bóc tầng đất mặt đến vị trí lưu chứa, quá trình đốt cháy nhiên liệu của các động cơ
- Các rủi ro, sự cố trong quá trình thi công xây dựng
- Các tác động môi trường khác
+ Tác động đến hệ sinh thái: Ảnh hưởng lớn nhất của dự án đến hệ sinh thái, tính
đa dạng sinh học là thảm thực vật cùng với khu hệ thực vật trong đó sẽ bị tiêu diệt với những mức độ khác nhau Không những thế các chất thải của quá trình hoạt động như nồng độ bụi cao, khí thải, chất thải rắn cũng có ảnh hưởng nhất định tới hệ thực vật khu vực xung quanh do khả năng lan truyền trong môi trường Bụi là một trong những tác nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng, đối với thực vật, bụi lắng đọng trên lá làm giảm khả năng quang hợp của cây, làm giảm năng suất cây trồng…
- Tác động do tiếng ồn: Tiếng ồn gây ảnh hưởng tới thính giác của công nhân thi
công xây dựng và người dân sinh sống dọc tuyến đường thi công, tuyến đường vận chuyển Tiếng ồn ảnh hưởng tới các hệ cơ quan khác của cơ thể như làm rối loạn chức năng thần kinh, gây bệnh đau đầu, chóng mặt có cảm giác sợ hãi Tiếng ồn cũng gây tổn thương cho hệ tim mạch và tăng các bệnh đường tiêu hoá
Trang 23b Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động
Giai đoạn này các tác động chủ yếu là ô nhiễm môi trường không khí, tiếng ồn
độ rung từ các phương tiện vận chuyển trên tuyến đường; nước mưa chảy tràn trên tuyến đường Ngoài ra còn phát sinh các sự cố như: Tai nạn giao thông; sự cố sạt lở, lún nứt vỡ đường
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
a Giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng
* Đối với nước thải
- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng được thu gom vào hệ thống nhà vệ sinh di động được nhà thầu thi công trang bị tại khu vực lán tạm và công trường thi công Sau đó nhà thầu thi công thực hiện thuê đơn vị có chức năng hút đi xử lý hợp vệ sinh
- Nước mưa chảy tràn: Tại các khu vực sau khi san gạt, sử dụng máy lu nèn chặt nền đất vừa đảm bảo độ nén chặt của các lớp đất theo yêu cầu xây dựng công trình, đồng thời giảm thiểu tới mức thấp nhất lượng đất đá cuốn theo nước mưa chảy tràn
- Nước thải thi công: Sử dụng tỷ lệ nước phối trộn vật liệu vừa đủ, hạn chế rò rỉ nước ra ngoài môi trường, đồng thời tiết kiệm nguồn nước
* Đối với bụi và khí thải
- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân;
- Thực hiện che phủ bạt các phương tiện vận chuyển hạn chế rơi vãi chất thải trên tuyến đường vận chuyển
- Phun nước hạn chế bụi 1-2 lần/ngày bằng ô tô tưới nước
- Bố trí 01 cầu rửa bánh xe dài 6m và 01 bơm công suất 1,5kW tại vị trí ra vào
bánh xe và sử dụng tuần hoàn, không thải ra môi trường nhằm hạn chế đất đá cuốn theo bánh xe phát tán bụi ra môi trường
- Sử dụng các phương tiện máy móc thi công có hiệu suất cao, hạn chế hoạt động vào giờ cao điểm
* Đối với chất thải rắn
- Chất thải phá dỡ được thu gom sau đó được sử dụng san nền các dự án khác
- Bùn thải bể phốt được thuê đơn vị có chức năng hút đi xử lý hợp vệ sinh
- Sinh khối thực vật phát quang: Tạo điều kiện cho người dân thu hoạch trước khi thi công
- Đất bóc tầng đất mặt được nhà thầu vận chuyển đến vị trí đã được chính quyền địa phương chấp thuận, sau đó được san gạt phục vụ trồng cỏ
Trang 24- Chất thải rắn xây dựng:
+ Các phế liệu có thể tái chế hoặc tái sử dụng được như bao bì xi măng, chai lọ, các mẩu sắt thép dư thừa được thu gom, phân loại, tập trung và vận chuyển đến nơi tái chế sử dụng lại hoặc bán lại
- Chất thải rắn sinh hoạt: Thu gom vào thùng chứa sau đó thuê đơn vị thu gom rác trên địa bàn vận chuyển đi xử lý hợp vệ sinh
- Chất thải nguy hại: Các phương tiện thi công khi bảo dưỡng hoặc sửa chữa được nhà thầu đưa ra các gara gần nhất, không thực hiện sửa chữa tại công trường Bố trí các thùng phi đựng chất thải nguy hại và thuê đơn vị có chức năng thu gom xử lý theo đúng quy định
* Đối với những rủi ro, sự cố môi trường
- Tuân thủ nội quy an toàn lao động
- Thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra an toàn các máy móc, thiết bị thi công
- Có biển chỉ dẫn nơi đang thi công, nơi nguy hiểm
- Không tiến hành san lấp, đào đắp khi có mưa
b Giai đoạn hoạt động của dự án
- Thu gom thoát nước trên tuyến đường: Toàn bộ nước mặt phát sinh trên tuyến được thu gom bằng hệ thống thu gom thoát nước được xây dựng trong giai đoạn xây dựng cơ bản
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí: Thu gom quét dọn tuyến đường để
hạn chế phát tán bụi do cuốn theo phương tiện vận chuyển Trồng cây xanh hai bên vỉa
hè hạn chế phát tán khí bụi ra môi trường xung quanh
- Đối với các rủi ro, sự cố:
+ Đối với sự cố về tai nạn giao thông: Có các biển cảnh báo, hạn chế tốc độ Tuyên truyền cho nhân dân về các biện pháp an toàn giao thông
+ Sự cố sạt lở đường: Thi công theo đúng thiết kế, khi xảy ra sự cố sạt lở nghiêm trọng cần nhanh chóng có biện pháp cảnh báo cho các phương tiện di chuyển theo hướng khác sau đó có biện pháp khắc phục sự cố kịp thời
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án
a Giai đoạn thi công xây dựng dự án
Giai đoạn thi công xây dựng cơ bản diễn ra trong thời gian khoảng 27 tháng Tuy nhiên đây là dự án không thuộc đối tượng quy định tại cột 3 Phụ lục 2 ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP nên không thực hiện chương trình quan trắc trong giai đoạn này
Trang 25b Giai đoạn hoạt động của dự án
Giai đoạn hoạt động của dự án không phát sinh chất thải đặc thù do đó không thực hiện giám sát trong giai đoạn này
c/ Giám sát khác
- Giám sát tình trạng ngập úng và tiêu thoát nước
- Giám sát sự cố, rủi ro tại một số vị trí nhạy cảm dễ sạt lở
- Giám sát hiện tượng trượt, sạt lở, bồi lắng lòng, bờ suối;
- Phối hợp với chính quyền địa phương giám sát tình hình an ninh trật tự trong khu vực tránh xảy ra các mâu thuẫn
Trang 26Chương 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN
1.1 Thông tin về dự án
1.1.1 Tên dự án
Dự án đường Trần Phú (đoạn từ đường CMT8 đi đường Trần Hưng Đạo)
1.1.2 Tên chủ dự án
- Tên chủ dự án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Sông Công
- Địa chỉ: Số 2, đường Trần Phú, phường Cải Đan, thành phố Sông Công, tỉnh
Thái Nguyên
- Người đại diện theo pháp luật: Trần Quang Hải – Chức vụ: Giám đốc
1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án
Dự án đường Trần Phú nằm trên địa bàn phường Cải Đan, thành phố Sông Công
Dự án có tổng chiều dài 2,030 km; điểm đầu tuyến tại Km 0+00 giao với đường Cách mạng tháng 8, điểm cuối tuyến tại Km2+030,24 giao với đường Trần Hưng Đạo (Quốc
lộ 3 cũ)
Dự án được thiết kế theo hướng từ Nam lên Bắc và được thiết kế hoàn toàn mới Các điểm kết nối đáng chú ý là đoạn đi qua suối, các vị trí cắt qua đường dân sinh của dân Trong khu vực dự án không có cơ quan, cơ sở sản xuất, cơ sở quốc phòng phải di dời khi tiến hành đầu tư xây dựng Khi triển khai dự án thực hiện thu hồi đất ở của 25
hộ dân
Vị trí tiếp giáp:
+ Phía Bắc: Giáp với Khu dân cư hiện trạng và ruộng canh tác của người dân; + Phía Nam: Giáp khu dân cư Vạn Phúc với đường Thống Nhất;
+ Phía Tây: Giao đường Cách mạng tháng 8;
+ Phía Đông: Giao đường Trần Hưng Đạo (Quốc lộ 3 cũ)
Bảng 1 1 Tọa độ nút giao các điểm khống chế dự án
Trang 27Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất cụ thể như sau:
Bảng 1 2 Hiện trạng sử dụng đất khu vực thực hiện dự án
Nguồn: Thuyết minh báo cáo nghiên cứu khả thi
b Hệ thống sông suối, kênh mương khu vực thực hiện dự án
Đường Trần Phú Đường CMT8
Đường Trần Hưng Đạo
Trang 28Hệ thống thủy văn khu vực dự án đi qua bao gồm kênh Hồ Núi Cốc chảy ngang
- Đường điện: Hiện tại cách vị trí qui hoạch xây dựng trạm biến áp Cấp điện cho
Hệ thống điện chiếu sáng đường Trần Phú khoảng 12m đang có vị trí cột 32 đường dây trên không 35kV lộ 373-E6.3 trục chính đi qua Đường dây còn đủ công suất để cấp điện cho phụ tải
- Công trình hạ tầng khác: Trong khu đất dự án không có công trình ngầm như cáp quang, đường cấp nước…
d Hiện trạng giao thông
Đầu tuyến giao với đường CMT8 có chiều rộng mặt đường rộng trung bình 10,50m; vỉa hè mỗi bên rộng trung bình (7,0÷8,0)m Cuối tuyến giao với đường Trần Hưng Đạo ( Quốc lộ 3 cũ) có chiều rộng mặt đường rộng trung bình 16,50m; vỉa hè mỗi bên rộng 6,0m; giải phân cách giữa rộng 1,5m
Còn lại các tuyến đường quy mô nhỏ trong khu dân hiện trạng; các tuyến đường
bê tông trong khu dân cư cũ rộng từ (2÷3,0)m và đường đất nội đồng để phục vụ sản xuất
e Hiện trạng địa hình khu vực
- Khu vực dự án: Khu vực dự án có địa hình tương đối bằng phẳng chủ yếu là đất ruộng và một phần nhỏ đất ở, đất ao, vườn tạp nằm xen kẽ Cos địa hình dao động từ +13,97 ÷ +14,03m khu vực đầu tuyến; từ +16,76 ÷ + 16,8m khu vực cuối tuyến
- Khu vực xung quanh: Khu vực xung quanh dự án chủ yếu là đất ruộng, xen kẽ
là các khu dân cư Cos địa hình khu vực đầu tuyến đối với khu dân cư từ +15,51m ÷ +15,68m, đối với khu vực ruộng từ +13,61 ÷ +13,62m Đối với khu vực cuối tuyến cos địa hình khu dân cư có cos từ +14,62 ÷ +16,92m; khu vực ruộng từ +11,24 ÷ +13,31m
g Hiện trạng thoát nước mưa, nước thải, vệ sinh môi trường
Hiện trạng khu vực dự án đường ống thoát nước mưa và nước thải đang đi chung, thoát ra một số tuyến cống và tự chảy ra ruộng, ao ra mương hiện có
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường
Dự án được triển khai thi công trên nền đất hiện trạng là đất nông nghiệp, đất vườn tạp và đất thổ cư, đất ao… Khu đất dự án chủ yếu tiếp giáp đất ruộng, đất dân cư thuộc phường Cải Đan
Dự án triển khai đi qua một số khu vực như: Vùng cánh đồng, nhà dân, giao cắt với đường dân sinh, suối tiêu thoát nước địa hình
- Khoảng cách từ dự án đến khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường:
Trang 29Khu vực dự án không nằm gần yếu tố nhạy cảm như: không gần công trình văn hóa, tôn giáo, không có di tích lịch sử nào được xếp hạng cần bảo vệ
Yếu tố nhạy cảm về môi trường của dự án là chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa 2 vụ (khoảng 2,5 ha) đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên thông qua tại Nghị quyết số 47/NQ-HĐND ngày 11/12/2020 và được UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2023 của thành phố Sông Công tại Quyết định số 3396/QĐ-UBND ngày 30/12/2022
1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất, công nghệ của dự án
- Loại hình dự án: Dự án đầu tư mới
- Cấp đường: Theo tiêu chuẩn đường phố gom (TCVN 13592-2022)
1.1.6.3 Quy mô dự án
* Nhóm dự án: Dự án nhóm B
* Chiều dài tổng thiết kế: 2,030 km
* Quy mô đầu tư xây dựng:
Lộ giới đường lần lượt là B=42m; 22,5m; 19,5m, bề rộng mặt đường ứng Bm=2x10,5m; 10,5m; 10,5m bề rộng vỉa hè lần lượt là Bvh=2x9m; 2x6m; 2x4,5m, giải phân cách rộng Gpc=3m dành riêng cho phần đường có lộ giới 42m Kết cấu mặt đường thảm hạt mịn C12,5 dày 5cm, bê tông hạt trung C19 dày 7cm; vỉa hè lát gạch Block tự chèn, trồng cây bóng mát, xây dựng hệ thống thoát nước mưa, thoát nước thải, cấp điện chiếu sáng, cấp nước đồng bộ
- Xây dựng 01 cầu cứng vượt qua kênh Núi Cốc, Nhịp giản đơn 9 (m) Chiều dài toàn cầu tính đến đuôi mố 19,9m Tải trọng thiết kế: HL93, tải trọng bộ hành 3Mpa Tần suất lũ P=1% Bề rộng toàn cầu B=43,0 m; Trong đó B vỉa hè = 9,2x2 = 18,4m; B gờ lan can = 0,5x2 = 1,0m; Bmặt đường xe chạy = 11,8x2 = 23,6m
Trang 30- Tại vị trí giao cắt giữa đoạn tuyến nghiên cứu với các đường ngang được thiết
kế vuốt cong, hoàn trả kết cấu mặt đường;
+ Điểm đầu: Km0+00 - Giao với đường CMT8
+ Điểm cuối: Km1+971 - Giao với đường Trần Hưng Đạo
Kết cấu mặt đường như sau:
+ Bê tông nhựa hạt mịn độ chặt C12,5 dày 5cm
+ Tưới nhựa dính bám hàm lượng nhựa 0,5kg/m2
+ Bê tông nhựa hạt trung độ chặt C19 dày 7cm
+ Tưới nhựa thấm bám hàm lượng nhựa 1,0kg/m2
+ Lớp móng CPĐD Loại 1 dày 25cm
Trang 31+ Lớp móng CPĐD Loại 2 dày 30cm
e) Nền đường:
Quy mô mặt cắt ngang:
Đoạn 1: Từ Km0+0,00 -:- Km0+919,55; chiều dài L=919,55m
- Đảm bảo giao thông đi lại thuận tiện
- Các nút giao được thiết kế vuốt nối với đường hiện tại có cải thiện điều kiện hình học bằng cách mở rộng các nhánh rẽ (tăng bán kính các nhánh rẽ)
- Các đường giao dân sinh vuốt nối vào đường cũ, đảm bảo đi lại thuận tiện và xe chạy êm thuận
* Nút giao:
Trên tuyến thiết kế có 2 vị trí nút giao chính :
Trang 32- Km 0+00: Giao với đường CMT8 Thiết kế dạng vuốt nối ngã ba thông thường
- Km1+971: Giao với đường Trần Hưng Đạo: Thiết kế vuốt nối dạng ngã tư thông thường
* Đường ngang:
Vuốt nối dân sinh: Thiết kế các đoạn vuốt nối dân sinh để đảm bảo kết nối giữa các đường bê tông, đường xóm hiện trạng Kết cấu các đoạn vuốt nối dân sinh dùng đường bê tông xi măng đảm bao giao thông êm thuận:
+ BTXM mặt đường vuốt M250 dày 18cm
+ Lớp giấy dầu cách ly
+ Lớp móng CPĐD loại 1 dày 15cm
+ Đắp bù vuốt nối bằng đất đầm chặt K95
* Giao với đường quy hoạch:
Thiết kế các vị trí để chờ đấu nối với các đường giao trong quy hoạch Chiều rộng và bán kính vuốt nối tuân thủ theo quy hoạch chung, kết cấu áo đường giống với kết cấu trên tuyến
Trên tuyến có 11 nút giao chính là nút giao ngã 3, ngã 4 giao đường quy hoạch Thiết kế nút giao dạng giao bằng đảm bảo cao độ thiết kế hài hòa, êm thuận giữa các hướng giao và đảm bảo thoát nước
g Thiết kế bó vỉa, vỉa hè, cây xanh
+ Vỉa hè: Trên vỉa hè bố trí 229 hố trồng cây có kích thước 1,2x1,2m; chiều cao
đổ đất là 0,5m
Trang 33Bảng 1 5 Khối lượng bó vỉa, vỉa hè, cây xanh
h Thi công cầu bản Ln=9,0m
- Chiều dài toàn cầu tính đến đuôi mố 19,9m
- Tải trọng thiết kế: HL93, tải trọng bộ hành 3Mpa
- Bản mặt cầu dày nhỏ nhất 14cm bằng BTCT đổ tại chỗ, có cường độ bê tông f’=30Mpa
- Dầm chủ: Toàn bộ có 43 phiến dầm chủ
+ Bê tông dầm bản f’c=35Mpa
+ Cốt thép DƯL dùng loại thép có độ tự chùng thấp, đường kính tao 12,7mm + Mỗi phiến dầm bản dùng 16 tao thép 12,7mm cường độ cao, grade 270 loại
có độ tự chùng thấp, giới hạn bền fs= 1860 Mpa (theo tiêu chuẩn ASTM A416-90a)
Trang 34+ Cốt thép thường sử dụng trong dầm tuân thủ theo TCVN 1651-2008
* Kết cấu phần dưới:
- Toàn cầu gồm 2 mố chữ U bằng BTCT đổ tại chỗ trên hệ móng cọc 35x35cm
- Mỗi bên mố được chia làm 02 đơn nguyên mố trên chiều rộng 43m Các đơn nguyên này liên kết với nhau qua mộng âm dương được đúc tại hiện trường
- Bệ móng, thân mố, tường đỉnh bằng BTCT cường độ 30MPa đổ tại chỗ
- Chiều dài cọc là dự kiến, cao độ chính thức sẽ được quyết định sau khi có kết quả thí nghiệm cọc tại hiện trường Bố trí 01 cọc thử tại vị trí mỗi mố để xác định chiều dài cọc đài trà chính thức Tùy thuộc vào điều kiện thi công, nhà thầu bố trí cọc thử tại 1 trong 2 vị trí của đơn nguyên mố nhưng phải được sự chấp thuận của TVGS ngoài hiện trường Tổng số cọc thử là 2 cọc – Phương pháp thí nghiệm: nén tĩnh
- Thiết kế bản quá độ: Bản quá độ nhằm đảm bảo chuyển tiếp dần độ cứng từ đường vào cầu và xe chạy êm thuận đoạn chuyển tiếp, độ dốc dọc của bản quá độ i=10%
- Khe co dãn: Cầu không sử dụng khe co giãn trên bề mặt đoạn chuyển tiếp giữa
mố và nhịp Thay vào đó sử dụng khe co giãn bản thép trượt nằm chìm dưới 02 lớp bê tông nhựa chặt Các khe được tổ hợp bằng các bản thép dày 5mm, hàn lắp ghép thành các đoạn 1 và 2m cho tiện lắp ghép ngoài hiện trường, được gắn lulong M8 vào tường đỉnh mố
- Gối cầu: Cầu không sử dụng gối cao su truyền thống mà sử dụng hệ tấm đệm cao
su đàn hồi dày 2cm tại mỗi đầu Đầu dầm được liên kết với mố bằng các chốt chống chuyển vị đặt tại khoảng hở giữa 2 dầm liền kề
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ (Hạng mục thiết kế điện chiếu sáng, cấp nước, hệ thống an toàn giao thông)
a Thiết kế cấp điện chiếu sáng
* Mục tiêu
- Chiếu sáng cho tuyến đường;
- Khai thác hiệu quả công suất máy biến áp nhằm cung cấp điện phục vụ cho tuyến đường
* Giải pháp cấp điện
Trang 35- Xây dựng mới 12m hào cáp ngầm 35kV và 01 trạm biến áp trên trụ thép (hoặc tương đương), công suất máy 100kVA-35/0,4kV, trạm nằm trên hành lang đường giao thông,
- Xây dựng mới 70 vị trí cột đèn (trong đó có 28 cột đèn đôi và 42 cột đèn đơn) trên tổng cộng 2,203km hào cáp 0,4kV (có 872m hào cáp đôi và 1331m hào cáp đơn)
* Hệ thống chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng bao gồm tủ chiếu sáng, các đèn chiếu sáng cao áp và đèn trang trí Nguồn cấp cho các đèn bao gồm cáp ngầm 0,4kV loại Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC- 0,6/1kV Đoạn cáp vượt đường đặt trong ống nhựa xoắn chịu lực HDPEF60/50
Giải pháp:
+ Tuyến đường rộng 10,5m sử dụng đèn 250W bố trí 1 bên đường;
Trụ đèn 11m
Cột thép được chế tạo từ thép liền tấm, thân cao 9,5m, cần đèn cao 1,5m Thép
để chế tạo thân trụ là loại thép tấm SM490YA mạ kẽm nhúng nóng, có chiều dày 3,5mm
Kết cấu tuyến cáp:
Cáp từ tủ điện chiếu sáng đi xuống mương cáp nền đất lên bảng điện cửa cột sau
đó lại chui xuống mương cáp đến cấp cho đèn kế tiếp Trong với trường hợp rẽ nhánh cáp sẽ được đấu từ bảng điện của đèn gần nhất
hè và được chôn sâu H=0,6m đảm bảo ống được an toàn Trên hệ thống đường ống có
bố trí các côn, tê, chếch, cút và các gối đỡ bằng BTCT tại những điểm đường ống cấp nước có hướng thay đổi Đồng thời bố trí các trụ cứu hỏa trên hệ thống đường ống tại những vị trí ngã ba, ngã tư trên vỉa hè đảm bảo mỹ quan cho người đi bô, khoảng cách các trụ cứu hỏa từ 100m-150m một trụ
Tại các nút trên mạng đều bố trí van khóa để điều chỉnh nước mỗi khi mạng lới đường ống xảy ra sự cố, sao cho mạng lới đường ống cung cấp nước một cách liên tục
- Khi ống cấp nước đi qua lòng đường, tại các vị trí này các đường ống được lồng
Trang 36ống thép D300 bên ngoài, trong có chèn đất sét đảm bảo đường ống không bi dập vỡ
và hoạt đông an toàn
- Đối với điểm đầu của mạng lưới cấp nước vào dự án ta bố trí van ty D225 Trên
hệ thống đường ống có bố trí các hố van khóa cấp nước để tiện công tác bảo dưỡng và thau rửa đường ống cũng như việc sửa chữa đường ống
Tại những khu đất chia lô, tại điểm cuối cùng của tuyến ống cấp nước có bố trí các hố van kết hợp các đầu chờ cấp nước D160 phục vụ cho các nhu cầu dùng nước sau này
*Các thông số kỹ thuật của đường ống cấp nước
Hệ thống đường ống HDPE được sử dụng trong dự án đều có độ bóng cao, hệ
số ma sát nhỏ, độ bền cơ học và khả năng chịu va đập (độ bền lên tới 50 năm), chịu được nhiệt độ -40 độ C đến 60 độ C Khả năng chịu được áp lực cao từ 6PN-16PN Các ống HDPE đều được sản xuất theo ISO 4427:1996 (E), Kích cỡ theo tiêu chuẩn DIN 8074-1999 Đối với các ống HDPE có đường kính D<110 thì có cấp chịu áp lực
là 10PN,đối với các ống HPDE có đường kính 200>D>110 thì có cấp chịu áp lực là 16PN
Đối với các phụ kiện như côn, tê, cút có đường kính D<90 thì khi thi công thì dùng các phụ kiện có nối ren Đối với các phu kiện có D>90 thì khi thi công thì dùng các phụ kiện nối hàn hoặc nối bích sao cho phù hợp tùy thuộc vào điều kiện khi thi công
Giải pháp kết cấu:
- Hố van cấp nước có đáy được xây dựng bằng BT đá 2x4 mác M200 dày 10cm, thành hố van xây bằng gạch đỏ vữa xi măng M75, trát trong trát ngoài vữa xi măng M75 dày 2cm Miệng hố van được đổ BT đá 1x2 M200 tấm đan hố van đổ BTCT đá 1x2 M200 dày 8cm
- Thép dùng cho hố van là thép AI maRa=2300kg/cm2, thép AII maRa
=2800kg/cm2
Mạng lưới cấp nước chữa cháy
- Hệ thống cấp nước chữa cháy được thiết kế chung với mạng lưới cấp nước sinh hoạt
c Hệ thống an toàn giao thông
* Thiết kế hệ thống an toàn giao thông
- Hệ thống biển báo, sơn kẻ đường được thiết kế theo Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2019
- Sử dụng sơn kẻ đường kết hợp các biển báo để chỉ dẫn, cảnh báo và tăng cường đảm bảo an toàn giao thông khi đưa công trình vào khai thác
* Thiết kế tổ chức giao thông:
Thiết kế biển báo, vạch sơn theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ: QCVN 41:2019/BGTVT của Bộ GTVT Vật liệu các biển báo hiệu làm
Trang 37bằng dùng tôn và các kết cấu thép được hàn bằng kẽm; vạch kẻ đường bằng sơn phản quang dẻo nhiệt màu trắng
1.2.3 Các hoạt động của dự án
* Các hoạt động thu hồi đất, thi công phá dỡ, san nền tạo mặt bằng dự án
- Phá dỡ 25 công trình nhà cấp 4, nhà 1,2 tầng của 25 hộ dân
+ Thi công cầu qua suối
+ Thi công các công trình trên tuyến: mặt đường, vỉa hè, hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước mưa, nước thải
- Khối lượng san nền:
dốc địa hình, kết nối đồng bộ với quy hoạch khu vực xung quanh, các tuyến đường hiện có và khu dân cư trên tuyến;
Bảng 1 6 Tổng hợp khối lượng san nền dự án
(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án)
Mỏ đất dự kiến cấp đất san lấp mặt bằng là một số mỏ đất gần khu vực dự án như: Mỏ đất Khu Đong, mỏ Núi Đậu… các mỏ này đã được cấp phép theo đúng quy định
Mỏ đất Khu Đong, phường Bách Quang, thành phố Sông Công có trữ lượng mỏ
Minh Đức, thành phố Phổ Yên Các mỏ này đã được cấp phép khai thác hoàn toàn đáp ứng nhu cầu đất đắp của dự án
* Các hạng mục công trình của dự án:
Bảng 1 7 Tổng hợp khối lượng công trình của dự án
Trang 38* Giai đoạn đưa tuyến vào sử dụng
Hoạt động của các phương tiện giao thông giai đoạn đưa tuyến đường vào sử dụng
1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
Hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án là thực hiện thi công hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thoát nước thải trong đó:
a Hệ thống thoát nước mưa
Bao gồm thoát nước dọc tuyến và thoát nước ngang tuyến:
* Hệ thống thoát nước dọc tuyến
- Mô tả hướng thoát nước: Nước mặt thoát theo độ dốc ngang của mặt đường về hai bên tuyến và theo dốc dọc thiết kế mặt đường
Thoát nước mưa thiết kế theo mặt cắt tại các đoạn tuyến, cụ thể như sau:
- Đoạn từ Km0+0,00 -:- Km0+919,55 (mặt cắt 4A-4A theo QHPK): dùng cống chữ U BTCT B800 và B1000 đặt dưới vỉa hè hai bên tuyến Điểm đấu nối tại hố ga đầu tuyến trên đường Cách mạng tháng Tám Hướng thoát nước về phía rãnh dọc hiện trạng đầu tuyến
- Đoạn tuyến từ Km0+919,55 -:- Km1+447,38 (mặt cắt 7-7 theo QHPK): dùng cống chữ U BTCT B600 và B1000 đặt dưới vỉa hè hai bên tuyến Hướng thoát nước
về phía cuối tuyến
- Đoạn từ Km1+447,38 đến cuối tuyến (mặt cắt 4B-4B theo QHPK): dùng cống chữ U BTCT B1000 và B1200 đặt dưới vỉa hè hai bên tuyến Hướng thoát nước
về phía cuối tuyến
Trang 39- Trên tuyến bố trí các hố ga thu/thăm kết hợp với khoảng cách trung bình từ 35-40m/hố
* Kết cấu:
- Cống dọc trên vỉa hè: Thân cống bằng BTCT M250 đúc sẵn dày 15cm trên lớp móng BTXM M150 dày 10cm và lớp đá dăm đệm dày 10cm; Tấm đan cống dọc bằng BTCT M250 đúc sẵn
- Cống qua đường ngang: Cống hộp khẩu độ BxH=(0,6x0,6)m: Thân cống bằng BTCT đúc sẵn M300; móng cống bằng BTXM M150 dày 20cm trên lớp đá dăm đệm dày 10cm;
- Hố ga bằng BTXM M200, mũ mố bằng BTCT M250, nắp đậy bằng gang đúc sẵn loại B125KN kích thước (90x90)cm (cao độ nắp gang bằng cao độ mặt vỉa hè) Khoảng cách giữa các hố ga<=40m
- Hố thu kiểu đứng bằng BTXM M250 có cấu tạo ngăn mùi Lưới chắn rác bằng gang đúc sẵn
* Thoát nước ngang tuyến
Các công trình cống thoát nước ngang phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Cống thiết kế mới vĩnh cửu, tần suất thuỷ văn thiết kế 4%
- Chiều dài cống thiết kế phù hợp với mặt cắt ngang tuyến
- Chiều cao cống phù hợp với trắc dọc toàn tuyến, nhằm đảm bảo chiều cao đắp nền đường, đồng thời đảm bảo được duy tu bảo dưỡng trong quá trình khai thác
- Phù hợp với yêu cầu khai thác của địa phương (với các cống thủy lợi)
- Phù hợp với các quy hoạch có liên quan dọc tuyến
- Xem xét các yêu cầu về mỹ quan tại từng vị trí cống cụ thể
- Đơn giản khi thi công, dễ kiểm soát chất lượng, rút ngắn thời gian thi công
- Đảm bảo cống không bị bồi lắng
Bảng 1 8 Khối lượng hệ thống thoát nước dọc tuyến
STT Lý trình Hướng tuyến Hiện trạng Thiết kế
Trang 40STT Lý trình Hướng tuyến Hiện trạng Thiết kế
7 Km1+145,45 Phải tuyến Chưa có TK Cống hộp
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án, nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án
1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án, nguồn cung cấp điện, nước
Nguyên, nhiên, vật liệu chủ yếu sử dụng cho giai đoạn xây dựng cơ bản, giai đoạn đưa dự án đi vào hoạt động sẽ không phát sinh nhu cầu sử dụng
* Nhu cầu sử dụng
- Nhu cầu nguyên vật liệu xây dựng bao gồm: gạch, cát sỏi, xi măng, sắt thép, bê tông xi măng, bê tông nhựa… với khối lượng sử dụng dự kiến như sau:
Bảng 1 9 Dự kiến khối lượng nguyên vật liệu sử dụng của dự án
lượng quy ra tấn