Truyền thốngkhai thác nhuyễn thể ở hang động Tràng An còn được lưu truyền cho tới những ngườiViệt sau này Về vị trí địa lý thì khu vực Tràng An là thung lũng đá vôi đầm lầy chứ không phả
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA: VĂN HÓA – DU LỊCH
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐCLSVN
ĐỀ BÀI: CÁC NỀN VĂN HÓA CỔ ĐẠI VIỆT NAM,CÁC NHÀ NƯỚC CỔ ĐẠI VIỆT
NAM, ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG GIỮA CÁC NHÀ NƯỚC CỔ ĐẠI
Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Thu Hương
Sinh viên thực hiện : Tống Minh Thành
Trần Quang DuẩnPhạm Thị Phương Hân
Lê Quang ThắngNguyễn Thị Minh HuệTrần Lan Chi
Hà Thế QuânNguyễn Thùy LinhNguyễn Hồng Quân
Môn Lớp : 30CIV046_QTKSD2020 NO1
Trang 2
hợp bài làm bài tập lớn, thống kê các tài liệu tham khảo của các thành viên nhóm, tìm hiểu về các nền văn hóa hậu thời kì đồ đá cũ
đồ đá mới
đồ đá mới
đồ đá mới, tổng hợp kiến thức của phần chương I
hợp kiến thức chương II
nhà nước cổ đại, thống kê các hình ảnh đã được sử dụng vào phần phụ lục
Trang 3NỘI DUNG BÀI TẬP
CHƯƠNG I: CÁC NỀN VĂN HÓA CỔ ĐẠI CỦA VIỆT NAM
Văn hóa cổ Việt Nam trải dài suốt thời tiền sử của đất nước ta, từ Hậu thời kì đồ đá cũđến thời đại đồ đồng – sắt Qua đó ta thấy được sự đặc sắc, lâu đời của lịch sử nước nhà
1 Hậu thời kì đồ đá cũ
1.1 Văn hóa Tràng An (23.000 TCN - 1000 TCN)
1.1.1 Tổng quan
Văn hóa Tràng An là một nền văn hóa cổ ở Việt Nam, hình thành từ thời kỳ đồ đá cũ
tiên tìm ra những di chỉ của nền văn hóa này Đến nay đã có khoảng 30 địa điểmthuộc nền văn hóa Tràng An đã được phát hiện
cho thấy trình độ của cư dân đã thoát khỏi thời kỳ chỉ biết chế tác đồ đá
1.1.2 Đặc điểm
Căn cứ vào kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ học hang động Tràng An đã xác nhậnrằng, các di tích tiền sử mang trong mình những đặc thù riêng biệt, xác lập sự hiệndiện của một nền văn hóa khảo cổ - văn hóa Tràng An Nó rất khác so với văn hóakhảo cổ khác cả về không gian cư trú, về chất liệu công cụ đá, kỹ thuật gia công công
cụ, có sự giao thoa, tiếp xúc và diễn tiến văn hóa để bước từ nguyên thủy sang vănminh ở một địa bàn hết sức đặc trưng của thung lũng karst lầy trũng Truyền thốngkhai thác nhuyễn thể ở hang động Tràng An còn được lưu truyền cho tới những ngườiViệt sau này
Về vị trí địa lý thì khu vực Tràng An là thung lũng đá vôi đầm lầy chứ không phải đávôi vùng núi khác; Công cụ lao động không sử dụng đá cuội mà sử dụng bằng đá vôi;Phổ biến sử dụng đồ gốm hoa văn dấu thừng thô chứ không phải là dấu thừng mịn;Khai thác các loài vỏ nhuyễn thể (như vỏ ốc, trai, hàu) là nước ngọt và biển (đồngthời); Con người cư trú hầu như chỉ ở trong hang động, không ở ngoài trời và cáchang động đó được sử dụng đến ngày nay (ban đầu là nơi cư trú, sinh sống sau nàyđược sử dụng làm chùa, nơi sinh hoạt văn hóa của cư dân địa phương); Niên đại kéodài từ 25.000 năm đến 3.000 năm cách ngày nay
Người Tràng An đã biết sử dụng nó làm công cụ lao động ít nhất cho đến cách ngàynay khoảng 3.000 năm, trong quá trình đó đã nhận biết được rằng đá vôi đô-lô-mítthuộc loại chất liệu tốt nhất có thể có Đồng thời với giai đoạn biển tiến lớn nhất cuốicùng (khoảng 7.000-4.000 năm trước), người tiền sử Tràng An đã biết tới nghệ thuật
Trang 4làm đồ gốm Những chứng cứ sớm nhất được cho là tương đương với gốm Đa Bút(6.000 năm trước), nhưng thực tế đã được làm ra ở đây sớm hơn nhiều (khoảng 9.000năm trước) và tiến hóa liên tục qua thời đại Kim khí đến tận sau này Việc sử dụng đồgốm từ sớm và liên tục ở Tràng An chứng tỏ rằng một trung tâm gốm sứ rất khác biệt
1.2 Văn hóa Sơn Vi (20.000 - 12.000 TCN)
1.2.1 Tổng quát
Văn hóa Sơn Vi là một nền văn hóa ở Việt Nam vào hậu kỳ thời đại đồ đá cũ cách ngày nay khoảng 30 ngàn đến 11 ngàn năm Đây là nền văn hóa kế trước văn hóa Hòa
những di chỉ của nền văn hóa này
1.2.2 Đặc điểm
Cai, Yên Bái, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị Những người nguyên thủy chủ nhân của văn hóa Sơn Vi sống thành từng bộ lạc Họ chủ yếu sống ngoài trời
lưu sông Hiếu Chỉ một số ít sống trong hang động, mái đá
Công cụ đều làm từ đá cuội sông suối, ghè đẽo một mặt là chính, vết ghè trên một rìa cạnh tạo ra công cụ mũi nhọn, ria lưõi dọc, rìa lưỡi ngang, phần tư viên cuội, hai hoặc
ba rìa; cùng với một số công cụ mảnh tưóc kém định hình Cư dân Văn hoá Sơn Vi chưa biết đến kỹ thuật mài công cụ đá và làm gốm, hoạt động kinh tế chủ yếu là săn bắn và hái lượm, chưa biết trồng trọt và chăn nuôi
Trong văn hoá Sơn Vi Người vượn đã sinh sống ở mái đá Điều, các cư dân nguyên thuỷ sống trong các hang đã tạo thành một cụm di tích có niên đại từ hậu kỳ đá cũ đếnvăn hoá Hoà Bình, thuộc xã Hạ Trung huyện Bá Thước
1.3 Văn hóa Soi Nhụ (18.000 - 7.000 TCN)
1.3.1 Tổng quát
Văn hóa Soi Nhụ có niên đại cách ngày nay 18.000-7000 năm, là nền hóa cuối thời hậu kỳ thời đại đồ đá cũ và cổ nhất hiện được biết trên Vịnh Hạ Long Dựa vào các tàiliệu khảo cổ học, dấu tích sớm nhất của con người có mặt trong khu vực Vịnh Hạ Long thuộc về chủ nhân nền văn hóa Soi Nhụ
Tên gọi văn hóa Soi Nhụ được gọi theo tên địa điểm khảo cổ học Soi Nhụ thuộc VịnhBái Tử Long, là nền văn hóa của người tiền sử được các nhà khảo cổ học Việt Nam phát hiện năm 1964 và khai quật năm 1967 Theo TS Hà Hữu Nga, Viện Khảo cổ học,văn hóa Soi Nhụ có niên đại tương đương với các nền văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn
Trang 5Và có thể có nguồn gốc từ 25.000 năm trước, ngang với văn hoá Ngườm ở Thái Nguyên.
1.3.2 Đặc điểm
Văn hóa Soi Nhụ chù yếu phân bố trong khu vực các đảo đá vôi thuộc Vịnh Hạ Long,bao gồm cả đảo Cát Bà, và Bái Tử Long Ngoài ra các di chỉ của văn hóa Soi Nhụ cònphân bố tại các hang động đá vôi ven bờ các Vịnh biển ấy thuộc các huyện Cẩm Phả, thành phố Hạ Long, huyện Hoành Bồ, thị trấn Uông Bí, huyện Kinh Môn (Hải
Dương); huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng)
Đây là một nền văn hóa hang động, cửa sông, thềm biển, mà tầng văn hóa cấu tạo chủyếu là vỏ ốc núi, ốc suối cùng một sô' loài ntim rn thể nước ngọt khác Bên cạnh những thành phần này C.OII có một lượng đáng kể các di tích xương cốt động vật có
vú Tuy hiếm, nhưng đã xuất hiện các loài động vật thân mềm biển trong tích tụ văn hóa
Khác với các văn hóa Hòa Bình và Bắc Sơn, trong tích tụ tầng văn hóa Soi Nhụ rất hiếm các loại cuội nguyên liệu, công cụ đá, mảnh tước và gốm
Một số công cụ tìm thấy thì đều không có hình dáng ổn định Kỹ thuật chế tác đơn giản, chủ yếu bằng thủ pháp ghè đẽo một mặt, phương pháp chặt bẻ và rất ít tu sửa một cách hệ thống, quy chỉnh Có vẻ như nhiều công cụ chặt đập thô đều được chế tác
từ đá vôi nên rất khó phân biệt với những mẩu đá vôi vỡ tự nhiên hoặc do những người đời sau làm vỡ để lại
So vói các cư dân Hòa Bình, Bắc Sơn cùng thời thì cư dân Soi Nhụ có lẽ gần gũi với biển nhiều hơn, trực tiếp hon Một số bằng chúng khai thác biển đã được phát hiện tại các hang Soi Nhụ, Tiên ông, Bồ Quốc , nhung niên đại của chúng thì cần được nghiên cún thêm
Đối vói hai nền văn hóa Hòa Bình và Bắc Son cùng thời, có lẽ văn hóa Soi Nhụ có nhũng mối liên quan, ảnh hưởng qua lại vói văn hóa Bắc Son nhiều hon, thường xuyên hon và thuận lợi hon Điều đó phần nào thể hiện qua các rìu mài lưỡi dạng Bắc Son được phát hiện tại hang Soi Nhụ và một số hang động khác ở Hoàng Bồ và trên đảo Cát Bà Ngoài ra các công cụ mài lưỡi gợi lại hình dáng rìu Bắc Son còn thấy phổbiến tại các địa điểm ngoài trời như Hòn Ngò, Núi Hứa,
Trang 6vôi, thuộc phía Tây châu thổ ba con sông lớn thuộc Bắc Bộ Việt Nam, và với không
Dựa vào các di chỉ tìm thấy và niên đại của chúng, các nhà khảo cổ chia Văn hóa HòaBình thành ba thời kỳ nối tiếp nhau:
Khương (32.100 ± 150 trước Công Nguyên), Mái Đá Điều, Mái Đá Ngườm (23.100 ±
và mái đá có di tích cư trú và sinh sống của người nguyên thủy như các hang: Muối (Tân Lạc), Sào Đông (Kim Bôi), Tằm (Lương Sơn), mái đá làng Vành (Lạc Sơn), Đồng Nội, Hào (Lạc Thủy),… ốc núi, ốc suối, trai, trùng trục… là các loại thức ăn tự nhiên, thường xuyên của cư dân Hòa Bình thời đó Loại thức ăn này được khai thác từcác con suối và dãy núi đá vôi là chủ yếu Cư dân thời đó còn săn bắt thú rừng Nhiều
di cốt động vật hóa thạch đã được tìm thấy ở hang xóm Trại, động Can, mái đá Đa Phúc,… là minh chứng khoa học Về cách thức săn bắt thú rừng, cư dân nơi đây đã biết sử dụng các dụng cụ chủ yếu làm bằng tre, gỗ, xương Trong môi trường sống đa dạng và phức tạp ấy, cư dân còn biết khai thác thức ăn từ nguồn thực vật Kết quả phân tích bào tử phấn hoa thuộc các hang động cho thấy có tới 22 loài bào tử và trên
có một số nhỏ cư dân sinh sống ở ngoài trời, bên các thềm sông Ở mỗi cụm này, các
Trang 7di tích Hòa Bình khá đồng nhất về văn hóa, ổn định về kỹ thuật chế tác công cụ và tương đồng về phong tục mai táng.
Trong sinh hoạt kinh tế của cư dân Hòa Bình, tuy săn bắn, hái lượm không giữ vị trí độc tôn, song vẫn là ngành kinh tế chủ đạo và trồng trọt mới nảy sinh Trong mức độ nào đó, kinh tế sản xuất của cư dân thời tiền sử vẫn ở dạng sơ khai, nguyên thủy nhất
Ở một số di tích như hang xóm Trại đã phát hiện được dấu vết những hạt thóc, vỏ trấu, hạt gạo cháy Điều đó cho thấy rằng: cách ngày nay khoảng trên 1 vạn năm, cư dân Hòa Bình là một trong những cư dân đầu tiên phát minh ra nông nghiệp và Việt Nam – Hòa Bình là một trong những trung tâm phát minh nông nghiệp sớm nhất thế giới Về công cụ sản xuất, người cổ Hòa Bình đã biết sử dụng nguyên liệu tại chỗ là các cuội sông, suối để chế tác công cụ Kỹ thuật phổ biến là bổ cuội, ghè đẽo và đập
bẻ – chặt ngang, ngoài ra còn có kỹ thuật mài Cư dân Hòa Bình cổ đã biết tạo ra một chuỗi công cụ (công cụ đá, xương, đồ dùng bằng tre, gỗ),…
Về tổ chức xã hội, người Hòa Bình thời tiền sử đã tiến từ giai đoạn bầy người đến bộ lạc Mỗi hang động là một đơn vị cư trú Mỗi đơn vị cư trú có một số gia đình Trong hang có di tích bếp lửa hoặc vài đống tro phân bố ở trung tâm hoặc chếch về phía cửa hang Khuynh hướng phát triển của các bếp lửa nhỏ dần về kích thước và tăng thêm
về số lượng Nếu coi những bếp lửa lớn chiếm gần hết diện tích hang ở tầng văn hóa Sơn Vi là một gia đình lớn gồm nhiều thế hệ thì những bếp nhỏ trong các di chỉ của Hòa Bình là dấu hiệu của gia đình nhỏ
Người của nền văn hóa Hòa Bình phân bố theo từng nhóm di tích và mỗi nhóm chiếm
cứ một vài ba thung lũng là một kiểu tập hợp cư dân dựa trên quan hệ huyết tộc và quan hệ địa vực, một thứ “làng xã” cổ xưa nhất được biết đến hiện nay trong thời tiền
sử Việt Nam, nó hoàn toàn phù hợp với trình độ cư dân vốn khai thác hệ sinh thái phổtạp
Qua các di cốt tìm thấy trong các di chỉ mộ táng, theo các nhà khảo cổ học, có thể hình dung con người Hòa Bình thời tiền sử có đặc điểm như sau: tầm vóc to, khỏe mạnh; sọ thuộc loại dài và cao; mặt thuộc loại rộng, hốc mắt trung bình, hốc mũi rộng; độ mòn răng thấp; có người thọ tới 70 tuổi Cư dân Hòa Bình có các hình thức mai táng với nhiều tập tục khác nhau Đối với người Hòa Bình cổ, người chết không
có nghĩa là hết tất cả mà đó chỉ là chuyển từ thế giới này sang thế giới khác Vì thế, trong mộ táng, chúng ta gặp những đồ tùy táng như công cụ đá, đồ trang sức bằng vỏ trai, vỏ ốc hoặc xương răng thú
Người Hòa Bình tiền sử chưa có chữ viết nhưng họ có một loạt ký hiệu và hình vẽ trên đá để ghi lại những ký ức, miêu tả hiện thực, thế giới xung quanh,… Người Hòa Bình thời tiền sử không giam mình trong vùng núi sâu mà đã bắt đầu tiến ra dọc theo những thung lũng sông, suối, hướng tới vùng đồng bằng thấp, những di vật như vỏ ốc
Trang 8biển trong hang, mộ đã phần nào nói lên điều này Đó là một trong những đặc trưng
về loại hình di tích của văn hóa Hòa Bình, đồng thời cũng là sự phát triển của văn hóaHòa Bình
2.2 Văn hóa Bắc Sơn (10.000 - 8.000 TCN)
2.2.1 Tổng quát
Từ khoảng trên dưới 1 vạn năm về trước, chủ nhân các bộ lạc Bắc Sơn đã nối tiếp quátrình phát triển của cư dân văn hóa Hòa Bình Nhiều hiện vật của văn hóa Bắc Sơn được phát hiện tạo thành lớp trên của văn hóa Hòa Bình trong cùng một di tích cho thấy điều đó
Tuy ra đời muộn nhưng văn hóa Bắc Sơn có quan hệ gần gũi với văn hóa Hòa Bình
và cùng kết thúc thời gian cách ngày nay khoảng 7000 năm
Cư dân Bắc Sơn sống rải rác trong các hang động, mái đá vùng núi đá vôi gần sông, suối Thuộc vùng trung, thượng du các tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ
An, Quảng Bình,… Nhưng chủ yếu ở Lạng Sơn, Thái Nguyên Tính đến năm 1997, các nhà khảo cổ học đã phát hiện được 50 di chỉ khác nhau thuộc văn hóa Bắc Sơn Căn cứ vào sự phân bố các di tích, có thể khẳng định, địa bàn cư trú của các bộ lạc người Bắc Sơn đã được mở rộng hơn
2.2.2 Đặc điểm
2.2.2.1 Kỹ thuật chế tác công cụ trong văn hóa Bắc Sơn
Cũng giống như người Hòa Bình, cư dân Bắc Sơn sử dụng cuội để chế tác công cụ, song kỹ thuật chế tác đã đạt đến trình độ cao hơn Họ không chỉ biết ghè, đẽo công cụ
mà còn biết mài đá Trong nhiều hang động thuộc văn hóa Bắc Sơn, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy nhiều chiếc rìu bằng đá cuội được mài ở lưỡi, bên cạnh những công
cụ được ghè đẽo một mặt kiểu Hòa Bình Rìu mài lưỡi khá phổ biến trong các di tích văn hóa Bắc Sơn và là công cụ đặc trưng cho nền văn hóa này, các nhà khảo cổ học thường gọi là rìu Bắc Sơn (hay rìu mài lưỡi Bắc Sơn)
Trong kỹ thuật mài, người Bắc Sơn thường chọn những hòn cuội dẹt, dài, đẽo qua loa trên hai cạnh và lưỡi rồi đem mài trên một bàn sa thạch, tạo nên mặt lưỡi phẳng và sắc Những bàn mài của người Bắc Sơn thường có hình lòng chảo lõm Cũng có những bàn mài được làm từ phiến đá có những rãnh song song, giữa hai rãnh là phần cong nổi lên Những chiếc bàn đá mài như vậy đã giúp chủ nhân của văn hóa Bắc Sơntạo ra được chiếc rìu đá khá sắc bén, với nhiều kiểu dáng khác nhau (như: rìu có vai, rìu có chuôi tra cán, rìu tứ diện được mài cả hai mặt…) Ở di chỉ Đa Bút (Thanh Hóa)người ta đã phát hiện được một số rìu được mài nhẵn toàn bộ hai mặt lưỡi Rìu mài lưỡi ở Bắc Sơn ra đời cách ngày nay trên dưới 1 vạn năm, có thể xếp vào loại rìu đá
Trang 9mài sớm nhất thế giới Cũng nhờ có kỹ thuật mài, những chiếc rìu Bắc Sơn sắc hơn rìu Hòa Bình, do đó, năng suất lao động được nâng cao hơn trước
Chủ nhân của văn hóa Bắc Sơn không chỉ có kỹ thuật đá mài trong chế tạo công cụ
mà họ còn biết đến kỹ thuật làm đồ gốm Đặc điểm của đồ gốm Bắc Sơn là có những
đồ đựng, đồ nấu có cả miệng loe, đáy tròn Con người thời bấy giờ đã lấy đất sét nhàovới cát để khi nung đồ gốm không bị rạn nứt Nhìn chung, độ nung gốm thời kỳ này chưa cao, hình dáng đồ gốm còn thô, số lượng đồ gốm còn ít Có thể nói rằng đồ gốm trong văn hóa Bắc Sơn chưa nhiều, kĩ thuật gốm chưa phát triển Tuy nhiên, việc xuất hiện đồ gốm trong văn hóa Bắc Sơn đã đánh dấu bước tiến mới về loại hình công cụ trong buổi đầu của thời đại đá mới Vì vậy, các nhà khảo cổ học thường gọi văn hóa Bắc Sơn là văn hóa đá mới có gốm sơ kì Việc tạo ra kỹ thuật làm gốm là một trong những dấu hiệu cho thấy văn hóa Bắc Sơn có sự phát triển cao hơn văn hóa Hòa Bình
2.2.2.2 Đời sống kinh tế - xã hội
2.2.2.2.1 Đời sống kinh tế
Kỹ thuật chế tác công cụ của cư dân Bắc Sơn có nhiều tiến bộ so với trước (đặc biệt
là kỹ thuật mài) Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho cư dân Bắc Sơn chế tạo ra được nhiều loại hình công cụ khác nhau từ đá, tre, gỗ, xương, sừng,… Đó là điều kiệntiên quyết để nâng cao hơn nữa năng suất lao động thời kì này lên một bước
Ở các di chỉ thuộc văn hóa Bắc Sơn đã tìm thấy nhiều chày đá và bàn nghiền hạt; một
số bàn nghiền hạt có dấu hiệu bị lõm ở mặt, có thể đây là những bàn nghiền hạt các loại cây trồng của cư dân thời bấy giờ
Tuy nhiên, kinh tế nông nghiệp vẫn chưa giữ vai trò chủ đạo trong đời sống kinh tế –
xã hội của con người Bắc Sơn Hái lượm, săn bắn vẫn là những hoạt động kinh tế chủ yếu của con người thời kì này Việc tìm thấy trong các hang động cư trú của người Bắc Sơn (như hang Cườm – Lạng Sơn) những đống vỏ ốc, xương thú chất thành một lớp dày tới 3m là một minh chứng cho điều đó Tất nhiên, với hoạt động kinh tế khá
đa dạng bên cạnh hái lượm, săn bắn còn làm nông nghiệp, đánh bắt cá,… đã khiến nguồn thức ăn của người Bắc Sơn có phần đa dạng hơn trước Nguồn thức ăn phong phú như vậy cũng là cơ sở để con người bấy giờ sống định cư khá lâu dài ở một địa điểm
2.2.2.2.2 Đời sống xã hội
Giống như giai đoạn văn hóa Hòa Bình, người Bắc Sơn về cơ bản vẫn chưa vượt ra khỏi tổ chức công xã thị tộc mẫu hệ Tuy vậy, đời sống tinh thần của cư dân Bắc Sơn lại có bước nâng cao hơn đời sống của người Hoà Bình Chủ nhân của văn hoá Bắc Sơn đã tạo ra nhiều loại đồ trang sức để làm đẹp cho mình, như các loại đồ trang sức làm bằng đá phiến có lỗ đeo, các chuỗi hạt bằng đất nung hình trụ hay hình thoi ở
Trang 10giữa có xuyên lỗ, các loại vỏ ốc biển, vỏ trai, vỏ trùng trục được mài, có xuyên lỗ làmdây đeo… Ở di chỉ mái đá phố Bình Gia (Lạng Sơn), người ta đã phát hiện 28 vỏ ốc biển có xuyên lỗ – một bằng chứng về đồ trang sức của con người thời kì này.
Trong một số hang động ở Bắc Sơn, các nhà khảo cổ học đã phát hiện được những mảnh đá phiến nhỏ, trên đó người nguyên thủy đã khắc lên những đường rẻ quạt, đường tròn hay hình vuông, hình chữ nhật gần nhau Đó là những điều kiện cho thấy những vật bằng đá phiến hoặc đất sét mà ở trên rìa cạnh của chúng có nhiều đường thẳng được vạch song song tạo thành từng nhóm Phải chăng đây là những dấu hiệu được đánh dấu hay là những số đếm của con người thời bấy giờ[3]?
Trong cách táng thức, người Bắc Sơn cũng như người Hoà Bình đều có cách chôn người chết khác nhau (như trói chặt người chết, chôn người chết theo tư thế nằm co,
…) và thường chôn theo người chết công cụ lao động kèm theo đồ trang sức Hang làng Cườm (Lạng Sơn) là một khu mộ tập thể cho ta nhiều hiểu biết về cách mai táng của người Bắc Sơn Có thể, cư dân Bắc Sơn đã có ý niệm rõ ràng về thế giới bên kia –thế giới của người chết và mối quan hệ giữa người sống và người chết (người chết cũng cần sử dụng công cụ lao động và đồ trang sức giống người sống,…)
2.3 Văn hóa Quỳnh Văn (8.000 - 6.000 TCN)
2.3.1 Tổng quát
Văn hóa Quỳnh Văn (thời đại đồ đá mới, khoảng 6.000 – 3.500 năm cách ngày nay)
yếu tập trung xung quanh vịnh biển cổ Quỳnh Lưu
2.3.2 Đặc điểm
Con người của nền văn hóa Quỳnh Văn đã đánh bắt sò điệp về ăn và vứt vỏ lại ngay nơi cư trú của họ, lâu ngày vỏ tích lại thành những đồi lớn Người Quỳnh Văn đã biết làm đồ gốm Gốm được nặn bằng tay, chưa biết dùng bàn xoay, nhưng đã có độ dày khá đều Người Quỳnh Văn sống chủ yếu bằng nghề đánh cá, săn bắt và bước đầu đã
nhất của văn hóa đồ đá mới có gốm ở ven biển Nghệ Tĩnh
Công cụ đá Quỳnh Văn khá ít về số lượng, nghèo nàn về loại hình, kỹ thuật ghè đẽo thô sơ, chủ yếu được tạo từ đá gốc Loại hình thường thấy là các công cụ không xác định, công cụ hình đĩa, công cụ hình múi bưởi, công cụ hình rìu dài và công cụ hình rìu ngắn Đồ gốm thô, hầu hết là đồ đun nấu với kích thước lớn, được tạo hình bằng tay kết hợp với bàn đập hòn kê Đồ gốm có bốn loại chủ yếu: gốm đáy tròn văn in đập, gốm đáy tròn văn thừng, gốm đáy tròn văn thừng ở mặt ngoài và văn chải ở mặt trong, gốm đáy nhọn văn chải 2 mặt Gốm đáy nhọn, văn chải 2 mặt là đặc trưng tiêu
Trang 11biểu nhất của văn hóa Quỳnh Văn Các loại hình hiện vật khác như xương, đồ trang sức có số lượng ít.
2.4 Văn hóa Cái Bèo (7.000 - 5.000 TCN)
2.4.1 Tổng quát
Văn hóa Cái Bèo có niên đại khoảng 7500 đến 5000 năm TCN gắn liền với di chỉ Cái Bèo thuộc huyện Cát Hải (TP Hải Phòng) Di chỉ này được nữ khảo cổ học người Pháp M.Colani phát hiện năm 1938 và đặt tên là di chỉ Vịnh làng chài
2.4.2 Đặc điểm
Người dân văn hóa Cái Bèo đã biết chế tạo ra nhiều công cụ như chày, bàn nghiền, bàn mài, hòn kê, rìu bôn, đục, chì lưới … bằng đá cuội Đồ gốm thô cứng làm từ đất sét và cát hạt khô, bếp, di cốt người; các xương răng động vật, xương thú như lợn rừng, nai, dê núi
Cái Bèo là nơi cư trú của quần thể ngư dân tại một làng chài biển cổ có quy mô lớn nhất nước ta cách đây hàng nghìn năm Tại đây, cư dân tiền sử đã sinh sống lâu dài vàphát triển trài qua nhiều thời đại, từ Trung kỳ đá, Hậu kỳ đá đến Son kỳ đồng thau; phản ánh quá trình phát triển của ngưòi Việt tại khu vực từ văn hoá Cái Bèo sang văn hoá Hạ Long
Đồ gốm được trang bị nhiều hoa văn khác nhau như văn đan, khắc vạch, trô’ lỗ và vănthừng Chạc gỗ là loại hình di vật dộc đáo cũng được phát hiện tại đây Chinh việc tìmthấy dụng cụ trên ở di chỉ này giúp du khách hình dung những cư dân ỏ' đây đã biết làm sợi lưới vó, dây câu để đánh bắt hải sản Các hoa văn trên đồ gốm kiểu văn đan lóng mốt, lóng hai hoặc lóng thúng là nhũng dấu tích cùa nghề đan tre ở nưóc ta có niên đại cách ngày nay trên 5000 năm Nhũng cư dân đầu tiên ớ Cái Bèo là con cháu trực tiếp của nhũng người Việt cổ truức kia dã từng sống trong các hang động ờ Áng Giũa, Eo Bùa, Hang Đục thuộc đảo Cát Bà Họ đã ròi bỏ hang động đến quần tụ lâu dài ỏ' đây và tạo nên một di chỉ cư trú ven biển độc đáo
2.5 Văn hóa Đa Bút (6.000 - 5.000 TCN)
2.5.1 Tổng quát
niên đại sau các nền văn hóa Hòa Bình và Bắc Sơn, cách đây từ 5000 đến 6000 năm
đã có hơn 10 điểm văn hóa Đa Bút được phát hiện và khai quật Các bộ lạc chủ nhân của văn hóa Đa Bút đã tạo ra nền văn hóa Đông Sơn
2.5.2 Đặc điểm
Trang 12Người Đa Bút đã dùng khuôn đan để chế tạo đồ gốm Các thực nghiệm của Viện khảo
cổ học cho biết: Đồ gốm Đa Bút được tạo bằng kỹ thuật nặn khối, sử dụng hòn kê, bàn đập Đồ gốm Đa Bút đến giai đoạn cuối có sự phát triển về thể loại hình kỹ thuật, hoa văn, độ nung gốm cao hơn, các loại văn hoa và kiểu dáng Sự có mặt các loại đồ gốm mỏng, văn hoa đa dạng, sương gốm mịn hơn được xem là sự phát triển của kỹ thuật chế tạo đồ gốm Đồ gốm Đa Bút được xem là yếu tố văn hóa nổi trội mang tính riêng biệt của chủ nhân văn hóa Đa Bút Đặt đồ gốm Đa Bút trong nền cảnh thời đại
Bút được xem là trung tâm văn hóa đồ gốm sớm ở Việt Nam Tuy nhiên, vào những
Tràng An
Kỹ thuật chế tác công cụ đá của chủ nhân Văn hóa Đa Bút có sự phát triển và hướng tới sự hoàn chỉnh Từ hai loại nguyên liệu được khai thác tại chỗ: đá cuội và đá phiến,chủ nhân Văn hóa Đa Bút đã áp dụng kỹ thuật mài cưa để tạo ra những công cụ thích hợp, đem lại hiệu quả cao Sự phát triển của kỹ thuật mài của đá cho phép cưa đá
rìu hình thanh được mài nhẵn, các loại cước đá to mài nhẵn đã cho ta thấy sự phát triển vượt trội của kỹ thuật chế tác các công cụ đá Kiến thức ngày nay với sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuât mới đã giúp cho các nhà khảo cổ học nhận thức đúng hơn về môi trường, đời sống của cư dân Đa Bút qua các tư liệu mới về văn hóa này
3.1.2 Đặc điểm
Đặc trưng nổi bật nhất làm thành dấu ấn của Văn hóa Hạ Long là kỹ thuật chế tác rìu
và công cụ lưỡi xòe Tính chất biển của nền văn hóa này thể hiện ở việc pha trộn vỏ nhuyễn thể để chế tác đồ gốm Các hoa văn trên đồ gốm chứng tỏ người Việt cổ ở giaiđoạn này đã biết trồng cây lấy sợi, se sợi đan lưới hoặc làm dây câu đánh bắt cá
Trang 13Người tiền sử còn biết chế tác đồ trang sức bằng đá, xương cá hoặc vỏ nhuyễn thể để giao lưu với các cư dân khác ngoài Văn hóa Hạ Long.
Đến thời kỳ Văn hóa Hạ Long, yếu tố biển lại càng rõ ràng: Họ cư trú trên các đảo, trên các đượng cát cạnh các vũng vịnh ven biển; họ khai thác biển bằng phương thức bắt nhuyễn thể, đánh cá bằng chài lưới, đăng đó, rào chắn, bằng lao…; họ là những con người đầu tiên trên thế giới biết chế tác thuyền đi biển: Bằng chứng còn lại là mộtloạt rìu búa lớn bằng đá cứng, bán quí không hề phát hiện được ở nơi nào khác trên đất nước ta, ngoài phạm vi phân bố của Văn hóa Hạ Long
Phương thức sống của người Hạ Long là tiến hành các hoạt động trao đổi rộng rãi với các cư dân ven biển và với cư dân sống trong đất liền Gần đây khảo cổ học Trung Quốc đã phát hiện được mỏ đá bán quí có nguồn gốc núi lửa thuộc thời đại đá mới tại khu vực Quảng Đông Đây chính là loại nguyên liệu làm ra những chiếc rìu bôn để chế tác thuyền của người Hạ Long
Về ngôn ngữ, người Hạ Long có thể là các cư dân nói tiếng Malayo-Polynesian theo nhận định của nhà nghiên cứu Hà Hữu Nga Cho đến nay đã có bằng chứng chắc chắnrằng một trong những quê hương đầu tiên của người nói tiếng Nam Đảo là khu vực ven biển nam Trung Quốc và phía bắc Việt Nam
Đặc trưng nổi bật của người nói tiếng Nam Đảo là các cư dân biết làm thuyền bè và di
cư bằng thuyền bè sớm nhất, trên một phạm vi rộng nhất thế giới từ khắp vùng Đông
Á, Đông Nam Á, châu Đại Dương, Ấn Độ Dương (Madagasca) đến tận các đảo cực nam châu Mỹ Ngày nay tại Việt Nam còn có một số nhóm nói ngôn ngữ Nam Đảo,
đó là người Chăm, người Raglei, người Ê Đê, người Ja Rai và người Chu Ru
Nhắc đến Văn hóa Hạ Long, người ta còn nhắc đến những biểu tượng Một trong những biểu tượng lớn của cư dân Hạ Long chính là sức mạnh sóng nước Họ đã biểu tượng hóa sức mạnh này bằng loại hoa văn chắp thêm hình sóng nước Không phải ngẫu nhiên mà M Colani đã gọi nó là hoa văn hình rắn
Nhưng trước khi phát triển thành biểu tượng rắn lớn – rồng, hình tượng này còn được biểu hiện bằng hoa văn hình chữ S, văn mép miệng vỏ sò, hồi văn Đỉnh cao của biểu tượng văn sóng nước, sức mạnh ghê gớm nhất của biển cả chính là tục xăm mình của các cư dân biển Bằng tục xăm mình, họ đồng nhất hóa bản thân với sóng nước, với hình tượng rắn lớn
Và đặc biệt nhất là hình tượng rồng, một biểu tượng quốc gia Việt cổ được xem do người Hạ Long sáng tạo nên Các nhà nghiên cứu lập luận không thể phủ nhận hình
Trang 14tượng giao long-rắn lớn- rồng (sau này) là linh hồn văn hóa của cư dân Hạ Long trướcđó- biểu tượng sóng nước, rắn lớn.
3.2 Văn hóa Phùng Nguyên (2.000 - 1.500 TCN)
3.2.1 Tổng quát
Đồ đá vẫn chiếm số lượng nhiều nhất trong số các di vật thuộc Văn hóa Phùng
Nguyên Gồm các công cụ sản xuất như rìu, bàn mài, bàn dập Đáng chú ý nhất là loạibàn dập có 6-7 rãnh song song, chưa rõ tác dụng của các loại bàn dập này Nhiều dọi
se sợi được tìm thấy ở các di chỉ
3.2.2.2 Kỹ thuật làm gốm
Kỹ thuật làm gốm của người Phùng Nguyên cũng đạt đến mức tinh xảo về tạo hình,
sử dụng chất liệu và tạo hoa văn Hoa văn gốm Phùng Nguyên rất phong phú gồm vănchải, văn thừng, văn khắc vạch, văn in, văn đan Hoa văn đặc trưng của gốm Phùng Nguyên là khắc vạch kết hợp với in, lăn Các hoạt tiết được bố cục cân xứng, hoặc các họa tiết hình chữ S nối liền nhau Đồ gốm Phùng Nguyên gồm 3 loại hình chính: mịn, thô và rất thô
Đồ gốm Phùng Nguyên được tạo bằng bàn xoay (chân, tay) hoặc nặn, gắn, chắp Họ
đã biết tráng gốm phủ ngoài trước khi đưa vào lò nung Có thể coi đó là bước khởi
Trang 15đầu cho kỹ thuật tráng men gốm sau này Gốm được nung trong hố hở ở ngoài trời, nhiệt độ khoảng 600-800 độ C.
Loại hình đồ gốm cũng đa dạng, phong phú, song nhiều nhất vẫn là đồ gia dụng, gồm nồi, bình, bát có chân đế, dáng đẹp Đồ đựng có đường kính miệng lớn, thành mỏng,
có thể coi đó là đặc trưng gốm Phùng Nguyên Ở một số di chỉ còn tìm thấy bi gốm,
có thể đó là đồ chơi cho trẻ con bấy giờ Hoặc trong nhiều di chỉ suốt thời đại đồng thau từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn còn tìm thấy một hiện vật gốm độc đáo mà tên gọi và công dụng của hiện vật đó đến nay vẫn chưa được thống nhất, đó là chạc gốm hay chân giò gốm Có ý kiến cho rằng công dụng của chạc gốm giống như những chiếc sừng trâu có dùi một lỗ thủng lớn phía đầu nhọn là một dụng cụ dùng để tiếp nước uống rượu cần
3.2.2.3 Nông nghiệp
Với việc tìm thấy một số hạt gạo cháy trong tầng văn hóa sớm nhất của di chỉ Đồng Đậu thuộc văn hóa Phùng Nguyên, dựa vào công cụ đá và đồ đựng gốm, có thể cho rằng người Phùng Nguyên đã biết đến nông nghiệp trồng lúa nước Song quy mô của sản xuất nông nghiệp lúa nước và vai trò kinh tế của nông nghiệp ra sao, cho đến nay vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ vì thiếu tư liệu
3.2.2.4 Đồ đồng
Đồ đồng đã xuất hiện trong văn hóa Phùng Nguyên, song còn chưa nhiều, kỹ thuật luyện kim cũng còn hạn chế Ở di chỉ Gò Bông thuộc giai đoạn sớm của văn hóa Phùng Nguyên, người ta đã phát hiện xỉ đồng chứng tỏ cư dân đã luyện đồng tại chỗ, hoặc cách đó không xa Phân tích mẫu xỉ đồng ấy cho biết cư dân Phùng Nguyên đã biết đến hợp kim đồng thau, gồm đồng và thiếc
Cho đến nay vẫn chưa thấy đồ đồng Phùng Nguyên nào còn nguyên chiếc, chứng tỏ
đồ đồng còn rất khan hiếm Đồ đá vẫn là công cụ phổ biến trong sản xuất và đời sống
3.3 Văn hóa Cồn Chân Tiên – Hoa Lộc
3.3.1 Tổng quát
Văn hoá Hoa Lộc là văn hoá từ đá chuyển sang đồng được chia làm 3 giai đoạn: cồn Chân Tiên, Đông Khối và Quì Chử cách ngày nay 4.200 năm Đây là một nền văn hóatiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng Nền văn hóa này phát triển rực rỡ tại lưu vực sông Mã, cùng thời đại với văn hóa Phùng Nguyên, có nghĩa là nó có trước nền văn hóa Đồng Đậu, trước cả văn hóa Đông Sơn (700-100 năm tr.CN) Hoa Lộc thuộc huyện Hậu Lộc gồm di vật Đá mới hoàn hảo, mài dũa mịn màng tất cả các mặt, đặc biệt có lưỡi cuốc đá, có thể có cả lưỡi cày đá, các đồ gốm có trang trí và nung chín là nồi niêu, bát đĩa đủ loại Cồn Chân Tiên ở sát chân phía Đông Nam núi Đọ, thuộc xã Thiệu Khánh (Thiệu Hoá) là một di chỉ Văn hoá Hoa Lộc quan trọng, được coi là cốt
Trang 16lõi mớ đầu việc hình thành bộ Củu Chân trong đất nước các Vua Hùng xa xưa Đông Khối (xã Đông Cương, thành phố Thanh Hoá) là di chỉ công xưởng chế tác đá phong phú và rộng lớn nhất ở Việt Nam thuộc thời đại Đồng thau cách nay 3.100 năm Quì Chứ (xã Hoằng Quì, Hoằng Hoá) là di chí có nhiều chiến cụ như rìu cân, rìu xéo, mũi giáo, mũi lao và mũi tên bằng đồng cố trang trí bằng hoa văn đúc nổi
3.3.2 Đặc điểm
Trong nhiều lần khai quật, các nhà khảo cổ học đã thu về nhiều hiện vật có giá trị, trong đó riêng đồ gốm có đến hàng vạn mảnh, gồm các chất liệu chế tác khác nhau Hoa văn trên gốm được chạm khắc tinh xảo Đặc biệt, các nhà khảo cổ đã tìm thấy 23 chiếc bàn in hoa (có 9 chiếc còn nguyên), là sáng tạo độc đáo của cư dân Hoa Lộc xưa Những dấu tích trên có thể khẳng định đây là một vùng đất cổ
Đặc biệt nhiều vật dụng, công cụ dược làm bằng gốm như: Dồ trang sức, vòng tay, riu, đục, cuốc Những vật dụng đó được các nhà khảo cổ đánh giá về trình độ kỹ thuật đạt đến mức hoàn thiện
Sự tồn tại cùa số lượng lớn các loại rìu lười bằng đá và các loại cuốc đá là một trong những đặc trưng riêng của văn hóa Hoa Lộc Những hiện vật, di vật đồ gốm tìm thấy
ở đây được chế tạo với kỹ thuật cao, trang trí nhiều hoa văn đặc sắc, tinh xảo cho thấyđầu óc sáng tạo và bàn tay khéo léo, tài hoa của những người thợ gốm Hoa Lộc xưa Các di chỉ văn hoá Hoa Lộc phân bố trên các doi cát cao chạy dài ven biển Bắc ThanhHoá, thuộc địa phận huyện Hậu Lộc và Nga Son Đồ đá phong phú, đa dạng, gồm chúyếu là công cụ lao động: cuốc có vai (nhiều), cuốc tứ giác (ít); rìu bôn tứ giác (nhiều),rìu bôn có vai (ít), đặc biệt có loại rìu xéo giống hình rìu xéo bằng đồng trong văn hoáĐông Son; bàn mài các loại số lượng rất nhiều; công cụ ghè đập; công cụ đá lưỡi rất
tù, thân có những đuủng rãnh chưa rõ chúic năng Đồ trang súc ít, vòng tay gồm mặt cắt hình tam giác, bầu dục Kỹ thuật mài chiếm vị trí chủ đạo trong chế tác đồ đá nhung không thật tinh tế, trau chuốt Dồ gốm nhiều về số lượng, đa dạng về loại hình.Ngoài các đồ gia dụng như nồi, bình, bát, chậu, vật hình hộp, đồ gốm có chân nhọn còn có các đồ trang sức như vòng, hạt chuỗi, khuyên tai bằng đất nung, nhũng con dấu in hoa văn đặc trung cho văn hoá này Đồ gốm được trang trí văn thùng, khắc vạch, in dấu lung và miệng sò, ấn vũm, trổ lỗ Các cách tạo hoa văn này được phối hợp với nhau, tạo nên phong cách rất riêng cho đồ gốm văn hoá Hoa Lộc Đồ đồng hiếm, mới tìm thấy mảnh vòng, rìu, mảnh đồng
Chủ nhân văn hoá Hoa Lộc sống bằng nghề nông (đã tìm thấy dấu tích hạt lúa), chăn nuôi (tìm thấy xưoug thú thuần dưỡng), săn bắn (tìm thấy nhiều xưong thú rừng), đánh cá (tìm thấy nhiều xưong cá) Văn hoá Hoa Lộc nằm cùng bình tuyến và có mối quan hệ giao lưu văn hoá rõ ràng với các văn hoá sơ kỳ đồ đồng khác ở vùng Trung
Bộ và Bắc Bộ Việt Nam là văn hoá Phùng Nguyên, văn hoá Hạ Long, nhóm di tích
Trang 17văn hoá Cồn Chân Tiên, Mả Đống Thời gian tồn tại của vãn hoá Hoa Lộc vào khoảngtrên dưới 4.000 năm cách ngày nay.
3.4 Văn hóa Tiền Sa Huỳnh (2.000 - 1.000 TCN)
3.4.1 Tổng quát:
Những địa điểm thời đại đồng thau (khoảng 20 di tích trong khung niên đại từ 2.500 năm tr.CN), được gọi là Tiền Sa Huỳnh, Sơ Sa Huỳnh hay Sa Huỳnh sớm và hiện nay được phân lập thành những văn hoá (giai đoạn): Văn hóa Xóm Cồn
3.500-(3.500±3000 năm cách ngày nay), Long Thạnh - Sơ kỳ Đồng thau và Bình Châu - Hậu kỳ Đồng thau
3.4.2 Đặc điểm
Hầu hết các di tích Tiền Sa Huỳnh phân bô' hoặc trên các đồi gò cát biển hoặc trên các đồi đất núi Giai đoạn này cư dân cũng đã chiếm lĩnh những không gian cửa sông ven biển, đảo ven bờ (Cù Lao Chàm, Quảng Nam và Cù Lao Ré, Quảng Ngãi) và một
số đảo xa bờ ở khu vực biển miền Nam Việt Nam như đảo Thổ Chu (Phú Quốc, Kiên Giang), đảo Hòn Cau (Côn Đảo, Bà Rịa - Vũng Tàu) Nhiều những địa điểm cư trú xen lẫn mộ táng hay cư trú rộng hàng ngàn mét vuông, có tầng văn hoá dày, di vật phong phú, nhất là công cụ sản xuất đá và đồ gốm như địa điểm Long Thạnh, Bàu Trám, Xóm Cồn chứng tỏ quá trình định cư lâu dài, ổn định của cư dân nông nghiệpkết hợp khai thác rừng và biển
3.4.2.1 Văn hóa Xóm Cồn
Các di tích thường nằm sát ven biển, cận kẻ vịnh vụng có khả năng tránh gió, bão, gần nguồn nước tự nhiên Những vết tích động thực vật trong tầng văn hoá cho thấy, săn bắt thu lượm song hành bên cạnh nông nghiệp và đặc biệt là vai trò to lớn của khai thác sản vật biển trong đời sống của cư dân Đồ đá chủ yếu là rìu tứ giác, thon dài, đốc hẹp, gần với rìu, bôn tứ giác của vănhóa Đồng Nai Công cụ và trang sức làm
từ vỏ nhuyễn thể rất phổ biến thể hiện đậm nét yếu tố biển và cách thích ứng với điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái
3.4.2.2 Văn hóa Long Thạnh
Trên nền văn hóa này người ta chủ yếu sử dụng ồ tùy táng đá và gốm, không thấy kimloại Gốm tùy táng Long Thạnh được trang trí cầu kỳ và rất đẹp với những thủ pháp như khắc vạch, miết láng, tô màu Gốm tô màu ở Long Thạnh và ờ những di vật giaiđoạn Long Thạnh tích cùng nhóm chủ yếu tô màu đen ánh chì, trên phần nền để trơn của những đồ án hoa văn khắc vạch kết hợp Loại hình gốm độc đáo là bình hình lọ hoa vói nhiều kiểu dạng và được trang trí toàn thân
3.4.2.3 Văn hóa Bình Châu
Trang 18Ở nền văn hóa này, công cụ sản xuất bằng đá, mảnh gốm và bằng chứng của kỹ nghệ luyện kim đồng thau như mảnh khuôn đúc, mảnh nồi nấu, xỉ đồng và cục đất nung cháy Đồ đá có cuốc đá, dao đá Mộ huyệt đất vói phương thức chôn cất là những nhóm đồ gốm đặt gần nhau, úp miệng xuống đất Đồ tuỳ táng có công cụ sản xuất, vũ khí bằng đồng thau, đồ gốm, đồ trang sức - khuyên tai hình đỉa đất nung Hiện vật đồng thau có mũi tên, lao có ngạnh, đục, luữi câu Nét độc đáo của gốm tô màu Bình Châu là sử dụng nhiều màu đen ánh chì (chủ đạo) màu đỏ, màu vàng, màu trắng Văn tô màu ở Bình Châu được kết hợp hài hoà với những yếu tố khác như văn thímg, khắc vạch, in chấm dải Người Bình Châu ưa tô những băng ngang một màu, đặc biệt
phong phú năm 1962
4.1.2 Đặc điểm
Để làm ra dụng cụ, người Đồng Đậu đã sử dụng khá đa dạng về chất liệu, nhưng tập trung chủ yếu là Xpilit có độ rắn chắc cao Như họp những lực tác dụng lớn, khi làm
đồ trang sức, dùng đá Nêphrit có đặc tính mềm dẻo, nhiều màu sắc, dễ gia công
Vẻ kỹ thuật chế tác đá: đã sử dụng thành thạo các yếu tố kỹ thuật khá tinh xảo; ghè, đẽo, cưa, mài, khoan, tiện chứng tỏ tay nghề của người Đồng Đậu đã khá thành thạo
có thể phỏng đoán, nghề chế tác đá có thể đã trở thành một nghề bên cạnh nghề trồng lúa của người Đồng Đậu xưa
Số lượng các hiện vật bằng xương, sừng, khá nhiều và cũng phong phú, đa dạng về loại hình, kỹ thuật chế tác: sử dụng phưong pháp cưa, gọt, mài là chủ yếu, đa số sử dụng xưong, sừng, của các loại thú lớn, chế tạo vũ khí hoặc dụng cụ săn bắn
Vào khoảng cuối thời kỳ đồ đá mới, một bộ phận dân cư dần tách khỏi cuộc sống săn bắn, hái lượm, tiến dần về đồng bằng, và ban đầu cuộc sống chủ yếu dựa vào săn bắn,đánh cá và thu hái tự nhiên, rồi dần dần họ phát hiện ra hạt lúa và nghề trồng lúa nướctrở thành chủ yếu trong đời sống, bên cạnh đó vẫn song song và tồn tại một hình thái kinh tế săn bắn rồi phát triển thành nghề chăn nuôi (ở cuối giai đoạn muộn) của tầng văn hoá thuộc giai đoạn Gò Mun
Trang 19Đồng thòi một số nghề thủ công cũng được hình thành và phát triển đáng kể nhất là nghề làm gốm để tạo ra các đồ đựng, đun nấu, phục vụ sinh hoạt v.v Nghề đá tạo ra công cụ sản xuất, vũ khi đồ trang sức và nghề luyện kim đúc đồng tuy mới ra đời nhưng tham gia không nhỏ vào đời sống xã hội và nó sẽ làm thay đổi cả bộ mặt xã hội
và đời sống của người nguyên thuỷ
4.2 Văn hóa Gò Mun (1.000 - 600 TCN)
4.2.1 Tổng quát
1961 các nhà khảo cổ học đã khai quật được nhiều di chỉ của nền văn hóa này (gò
này, người Việt cổ đã có những chuyển biến rõ rệt về một xã hội phức tạp và giàu có, thúc đẩy việc ra đời nhà nước sơ khai của người Việt
4.2.2 Đặc điểm
Người Gò Mun thích ở trên những gò đồi cao nổi lên giữa vùng đồng bằng và trung du; họ bắt đầu thích tập trung ở những vùng chân gò, những vùng gò thấp ven các sông Hồng, Cầu, Đáy, Cà Lồ Cuộc sống định cư lâu dài của họ đã để lại những tầngvăn hóa khá dày
Đến giai đoạn Gò Mun, công cụ và vũ khí đồng thau đã chiếm tỷ lệ trên 50% tổng số công cụ và vũ khí, với các loại mũi tên, mũi nhọn, lưỡi câu, dao, giáo, dây, kim, giũa, dùi, đục Loại rìu lưỡi xéo đã xuất hiện dưới dạng hoàn chinh với mũi rìu hoi chúc và lưỡi hoi cong Đồ đổng thau Gò Mun đã được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp: những lưỡi hái đã được phát hiện; nhũng chiếc rìu cũng đã được sử dụng như những nông cụ
Đồng thau cũng được dùng làm đồ trang sức: vòng tay được uốn bằng những dây đồng Đồ gốm Gò Mun có độ dày rất đều, độ nung cao (khoảng Những nền văn hoá
cổ trên lãnh thổ Việt Nam 11 7 90°C); có mảnh được nung gần thành sành Gốm có màu xám xanh, xám mốc Người thợ gốm Gò Mun phát triển lối trang trí hoa văn bên trong miệng hiện vật đã có từ giai đoạn Đồng Đậu Các miệng gốm Gò Mun thường được bẻ loe ra, nằm ngang, rộng bản, góc tạo thành giữa cổ và thân thường là góc nhọn Những loại hình thường gặp là các loại nồi, các loại vò, bình cổ cao, chậu, âu, bát đĩa, cốc Chân đế có xu hướng thấp dần, loại đáy bằng xuất hiện, hình dáng ổn định, thanh thoát Ngoài ra còn có các loại bi, dọi xe chỉ, chì lưới
Loại hoa văn độc đáo và phổ biến của gốm Đồng Đậu là hoa văn nan chiếu, và hoa văn khắc vạch: những đường nét này được phối trí hài hòa với những vòng tròn nhỏ
Trang 20tạo nên những đồ án sinh động kết thành một dải quây vòng phủ kín miệng gốm, làm thành đặc trung chủ yếu của hoa văn gốm Gò Mun.
Kỹ thuật chế tác đá đang ở trên bước đường suy thoái Đó là do sự phong phú và sự phát triển của nghề luyện kim đồng thau Nhũng cái hái bằng đồng thau phát hiện đuục ở nhiều noi nói lên sự phát triển và hoàn thiện của nông nghiệp trồng lúa Hợp kim đồng thau để đúc hái có 89% đồng và 0,1% thiếc với những vết chì Trong số nhũng công cụ bằng đồng thau dùng để thu hoạch hoa màu của nguừi xưa ở vào khoảng thiên niên kỷ thứ 2 tr.CN, loại hái Gò Mun luữi cong, có gờ ở giữa, họng tra cán hình chóp cụt là có hình dáng hoàn thiện và tiến bộ hon cả
Lần đầu tiên những mũi tên đồng thau xuất hiện, với loại hình đa dạng và số luọng nhiều, đòi hỏi những tiến bộ về kỹ thuật và cũng đòi hỏi phải có một khối lượng nguyên liệu lớn để đáp úng đù nhu cầu, vi mũi tên một lần bắn đi là mất “một đi không trở lại” Truyền thống giỏi cung nỏ của nguủi Việt cổ khiến quân thù xâm luực
ở buổi đầu Công nguyên phải khiếp sợ và khâm phục, vốn đã có một gốc rễ lâu bền từgiai đoạn Gò Mun này
Sự phát triển của nghề thủ công luyện kim đã có ảnh hưởng lớn không những đến sự phát triển của nông nghiệp mà còn thúc đẩy sự hoàn thiện của các nghề thủ công khác
- trừ nghề làm đồ đá
Những mũi giáo gỗ phát hiện được ở giai đoạn Gò Mun cho chúng ta biết rằng nghề làm đồ gỗ - một nghề cũng có truyền thống xa xưa như nghề làm đồ đá - vẫn tiếp tục tồn tại và cải tiến Người Gò Mun sống bằng nghề làm ruộng trồng lúa nước là chính, đồng thời họ cũng là những người chăn nuôi, săn bắn, đánh cá Đây là một cung cách làm ăn tiến bộ, cũng là cách làm ăn của mọi dân cư ở những vùng trung tâm nông nghiệp của thế giới cổ đại
1924 đến 1932, viên quan Pajot tiến hành khai quật ở Đông Sơn và thu được nhiều hiện vật có giá trị Năm 1929, với những hiện vật thu được ở Đông Sơn kết hợp với
Trang 21những di vật do các nhà nghiên cứu của Pháp tìm thấy ở lưu vực sông Hồng, các học giả về Đông Nam Á ở trên thế giới đã biết về “Thời đại đồng thau ở Bắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ”.
Năm 1934, R.Heine Geldern, một nhà nghiên cứu người Áo lần đầu tiên đề nghị định danh nền văn hoá đó là “Văn hoá Đông Sơn” Cùng với Gloubew (1929), Geldern coiVăn hoá Đông Sơn có vai trò của “văn hoá mẹ” đối với toàn vùng Đông Nam Á Những di vật Văn hóa Đông Sơn đã được người dân Việt Nam biết đến từ lâu, nhưng
từ năm 1934, thuật ngữ "Văn hóa Đông Sơn" bắt đầu mới có chính thức
Công cuộc tìm hiểu, nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn của các nhà nghiên cứu Việt Namthực sự bắt đầu từ sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng Năm 1957, học giả Đào Duy Anh coi Văn hoá Đông Sơn là văn hoá đồ đồng và là văn hoá của người Lạc Việtđược coi là tổ tiên của người Việt-Mường Dưới ánh sáng của những phương pháp nghiên cứu mới, thông qua việc phúc tra lại những di tích và thẩm định lại những sưu tập hiện vật, các nhà khảo cổ Việt Nam đã nhận thức được tầm quan trọng của Văn hóa Đông Sơn trong tiến trình lịch sử dân tộc Nhận thức đó càng được củng cố qua các hội nghị nghiên cứu về thời kỳ Hùng Vương trong thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX.Dưới góc độ nghiên cứu khảo cổ học và dân tộc học, Văn hoá Đông Sơn là một nền văn hoá thời đại kim khí cách ngày nay khoảng 2000-2500 năm, có nguốn gốc bản địa với địa bàn phân bố rộng (từ biên giới phía Bắc đến tỉnh Quảng Bình ở Bắc TrungBộ) và bao gồm nhiều nhóm di tích có niên đại sớm, muộn khác nhau
Văn hoá Đông Sơn ra đời và phát triển rực rỡ dựa trên nền tảng của cả một quá trình hội tụ lâu dài từ những nền văn hoá trước đó Nguồn gốc cơ bản để hình thành nên Văn hóa Đông Sơn đó là các giai đoạn "Tiền Đông Sơn" từ Phùng Nguyên, Đồng Đậuđến Gò Mun Văn hóa Đông Sơn có mối liên hệ mật thiết với các nền văn hoá phát triển cùng thời trên đất nước như văn hoá Sa Huỳnh (ở Trung Nam Bộ) và văn hoá Đồng Nai (ở lưu vực sông Đồng Nai) Văn hoá Đông Sơn còn được coi là trung tâm phát triển của Đông Nam Á, có mối tương quan với các trung tâm phát triển trong khuvực như trung tâm Đông Bắc (Thái Lan), trung tâm Điền (Vân Nam, Trung Quốc)
5.1.2 Đặc điểm
5.1.2.1 Đặc trưng cơ bản
Đặc trưng cơ bản của Văn hoá Đông Sơn là tính thống nhất trong đa dạng Đỉnh caocủa Văn hoá Đông Sơn là nghệ thuật đúc đồng Đông Sơn mà ở đó, người Việt đãhoàn toàn làm chủ nguyên liệu và công nghệ chế tạo đồng thau Đồ đồng đúc có mặttrong toàn bộ đời sống vật chất tinh thần của người Đông Sơn Kỹ thuật luyện kim vàđúc đồng thời này đã đạt đến trình độ hoàn mỹ Đồ đồng thuộc Văn hóa Đông Sơnkhông thể lẫn với bất cứ nền văn hóa khảo cổ nào khác trên thế giới Trống đồng làloại di vật điển hình nhất của Văn hóa Đông Sơn
Trang 22Trống đồng chính là một linh vật của người Việt cổ được sử dụng trong các lễ hội, nó còn là một bộ sử bằng hình ảnh khi chữ viết chưa phát triển Trống đồng Đông Sơn cóquy mô đồ sộ, hình dáng cân đối, thể hiện trình độ cao về kỹ năng và nghệ thuật Trống đồng thể hiện tín ngưỡng, cuộc sống sinh hoạt của người Việt cổ Có hai loại hoa văn không thể thiếu trên mặt tất cả các trống đồng Đông Sơn là hình Mặt Trời với
số cánh chẵn 12, 14, 16 hoặc 18 cánh và Chim Lạc (xuất phát từ việc cư dân Việt cổ gắn với văn minh lúa nước do đó thờ thần mặt trời và những loài chim gắn bó với đồng ruộng) Điều đó giúp chúng ta hiểu thêm về đời sống vật chất và tâm linh của dân cư bản địa thời Đông Sơn Qua quá trình nghiên cứu, các nhà khảo cổ học Việt Nam đã chia sưu tập hiện vật Văn hóa Đông Sơn làm các loại chính sau:
Vũ khí: Rìu, giáo, lao, dao găm, búa chiến, mũi tên, hộ tâm phiến
Công cụ sản xuất: Rìu, lưỡi cày, cuốc, lưỡi dao gặt
Đồ dùng sinh hoạt: Thạp, thố, bình, khay, đĩa, chậu, âu, muôi, thìa
Nhạc cụ: Chuông, trống, lục lạc
Đồ trang sức: Vòng, khuyên tai, hạt chuỗi, trâm, khóa thắt lưng
5.1.2.2 Các trung tâm văn hóa
Phạm vi phân bố của Văn hoá Đông Sơn tập trung đậm đặc ở lưu vực ba con sônglớn: Sông Hồng (các tỉnh châu thổ Bắc Bộ), sông Mã (Thanh Hoá), sông Cả (NghệAn) Chính từ lưu vực ba con sông này, Văn hoá Đông Sơn bao gồm ba Trung tâmchính: Trung tâm làng Cả (loại hình sông Hồng); Trung tâm Đông Sơn (loại hình sôngMã); Trung tâm Làng Vạc (loại hình sông Cả)
5.1.2.2.1 Trung tâm Làng Cá
Trung tâm Làng Cả (loại hình sông Hồng): Loại hình này được phát hiện lần đầu tiênvào năm 1945 với di tích Hoàng Ngô (Quốc Oai, Hà Tây) và di tích Làng Cả (ViệtTrì, Phú Thọ) Địa bàn chủ yếu của loại hình này là vùng miền núi phía Bắc, vùngTrung du và đồng bằng Bắc Bộ Đặc trưng của loại hình là sự phong phú, đa dạng,mang nhiều sắc thái địa phương rõ rệt
Vũ khí có số lượng lớn và gồm nhiều loại: Rìu, giáo, lao, dao găm, búa, mũi tên, hộ tâm, qua, đinh ba Điểm khác biệt với loại hình khác là các bộ dao găm có tay chắn thẳng; rìu lưỡi lượn gấp khúc, Nông cụ: Rìu, lưỡi cày, cuốc, nhíp… đặc sắc nhất là
bộ lưỡi cày đồng (tìm thấy trong trống Mả Tre của Bảo tàng Hà Nội)
Đồ dùng sinh hoạt: Thạp, thố, muôi, thìa, đinh hình chữ U Đặc sắc nhất của loại hìnhsông Hồng là thạp Đồng Thịnh (Yên Bái) có niên đại 2000-2500 năm Thạp được đúcvới kỹ thuật cao, được trang trí các hình chèo thuyền, chim bay…trên nắp thạp được
Trang 23tạc 4 cặp tượng nhỏ nam nữ trong tư thế giao hoan, thể hiện sinh động tín ngưỡngphồn thực của người Việt cổ.
Nhạc cụ: Trống đồng, chuông đồng mà trong đó trống đồng Đông Sơn (trống đồngNgọc Lũ) là trống loại I cổ nhất, đẹp nhất (theo cách phân loại của Heiger)
Đồ gốm: Chủ yếu là đồ đựng Gốm có màu trắng mốc, trắng hồng, xương gốm mịnmàu đen có độ nung cao
5.1.2.2.2 Trung tâm Đông Sơn
Trung tâm Đông Sơn (loại hình sông Mã): Được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1924
ở di tích làng Đông Sơn, Thanh Hoá, bên bờ phải sông Mã Địa bàn phân bố của loại hình chủ yếu thuộc lưu vực sông Mã, sông Chu, ranh giới phía Bắc của nó tiếp giáp với địa bàn của Văn hoá Đông Sơn loại hình sông Hồng Đặc trưng của loại hình sông
Mã mang đặc trưng của Văn hoá Đông Sơn điển hình Đặc biệt những đồ đồng thuộc trung tâm Đông Sơn là tiêu chí để nhận biết cho đồ đồng thuộc các loại hình địa phương khác hay để phân biệt giữa Đông Sơn với những nền văn hoá kim khí khác
Vũ khí: Giáo đồng, mũi tên bằng xương, qua đồng, kiếm, rìu đồng
Nông cụ: Dụng cụ đan chài bằng đồng, dọi xe chỉ, rìu đồng
Đồ dùng sinh hoạt, đồ trang sức, tượng nghệ thuật: Thạp đồng Xuân Lập, đèn đồng, trâm cài đầu, khuyên tai đá, gốm, vòng tay trang trí hình cá sấu, khối tượng cóc, tượng người cõng nhau thổi khèn
Nhạc cụ: Trống đồng Cẩm Giàng, Mã Nguôi, Thành Vinh
Đồ gốm: Đồ gốm có màu trắng phớt hồng, màu xám đen, màu đỏ thổ hoàng được phủ
cả trong lẫn ngoài hiện vật
5.1.2.2.3 Trung tâm Làng Vạc
Trung tâm Làng Vạc (loại hình sông Cả): Được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1972 với di tích làng Vạc (Nghĩa Đàn, Nghệ An) và di tích Đồng Mỏm (Diễn Châu, Nghệ An) vào năm1976 Đặc trưng cơ bản của loại hình này là có sự giao lưu mạnh mẽ với văn hoá Sa Huỳnh ở miền Trung và văn hoá Điền (Vân Nam, Trung Quốc), đồng thời cũng mang những nét đặc trưng riêng biệt, nằm trong tổng thể nhất quán của Văn hoá Đông Sơn:
Vũ khí: Dao găm hình chữ T, dao găm đốc củ hành, dao găm hình búp đa, dao găm cócán tượng người, cán tượng động vật Đặc biệt nhất là dao găm chuôi hình người phụ
nữ (thể hiện vị trí quan trọng của người phụ nữ trong xã hội Việt cổ)
Nông cụ: Rìu với họng tra cán hình đuôi cá (đặc trưng Làng Vạc), lẫy nỏ
Trang 24Đồ dùng sinh hoạt: Thạp đồng, muôi đồng Trong các loại đồ dùng, chiếc muôi đồng
có vai trò trong các nghi lễ tôn giáo, có thể dùng để rảy nước nước hoặc các loại rượu cúng thần Muôi đồng có loại cán là tượng voi; có loại trên cán muôi có trang trí những vòng tròn tiếp tuyến đối đầu và kết thúc bằng một đầu trâu hai sừng dài cong vút, trên mỗi tai có một quả chuông Hình ảnh con trâu là con vật tiêu biểu không những của văn hoá Đông Sơn (Văn minh lúa nước) mà còn thể hiện đậm nét trong văn hoá Điền (Vân Nam, Trung Quốc) Điều này cho thấy sự giao lưu của văn hoá Đông Sơn
Đồ trang sức: Phong phú về loại hình, vừa có ý nghĩa trang sức, vừa có ý nghĩa về nghi lễ, gồm: vòng tay, khuyên tai bằng đá, thủy tinh, bao chân, bao tay, vòng tay có gắn lục lạc, khoá thắt lưng hình hộp, thắt lưng hình tượng rùa Đồ trang sức ở loại hình này mang đậm dấu ấn giao lưu rõ nét với văn hoá Sa Huỳnh
Đồ gốm: gốm có màu nâu cháy có pha nhiều cát thô, vỏ nhuyễn thể với các loại hình nồi, thạp, chõ
Tượng nghệ thuật: Tượng voi cõng chim, tượng rùa,…
5.1.2.3 Đặc điểm tín ngưỡng
Tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên và tín ngưỡng sùng bái con người Con người cần sinh sôi, mùa màng cần tươi tốt để duy trì và phát triển sự sống,nên đã nảy sinh tín ngưỡng phồn thực Ở Việt Nam, tín ngưỡng đó tồn tại lâu dài, dưới hai dạng biểu hiện: thờ sinh thực khí nam và nữ và thờ cả hành vi giao phối.Người Việt tôn sùng cây cối, các loại cây lương thực chính Các sản phẩm làm từ gạo nếp, gạo tẻ đã có lịch sử hàng nghìn năm và còn lưu truyền đến ngày nay Các loại bánh trái đặc trưng của người Việt đã đi vào huyền thoại bằng văn hóa truyền khẩuTrong tín ngưỡng người Việt, việc sùng bái con người, phổ biến nhất là tục thờ cúng
tổ tiên, gần như trở thành một thứ tôn giáo của người Việt, mà ngày nay vẫn còn như một thứ tín ngưỡng từ Bắc vào Nam
Người Việt cổ biết dùng hóa chất và các loại nhựa, sơn cây dùng để nhuộm răng đen,
mà mãi đến giữa thế kỷ 20 cũng vẫn còn khá phổ biến ở đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam
5.2 Văn hóa Sa Huỳnh (800 TCN - 200 TCN)
5.2.1 Tổng quát
Nền văn hoá có niên đại sơ kỳ sắt (2600 năm cách ngày nay đến thế kỷ 1, 2 sau Côngnguyên) Không gian phân bố chính là miền Trung Việt Nam từ Thừa Thiên Huế đếnNinh Thuận, Bình Thuận Các di tích văn hoá Sa Huỳnh (trên 80 di tích) phân bố ở
Trang 25hầu khắp các dạng địa hình của Ccác tỉnh miền Trung Việt Nam, từ vùng đồi gò, cồncát ven sông, ven biển đến các đảo ven bờ, mỗi loại hình sinh thái đều có những nétriêng, tạo ra một số dạng địa |)hưong của văn hoá này Tuy vậy tính thống nhất trongvăn hoá Sa Huỳnh được thể hiện rất rõ trong cấu tạo di tích, táng thức và bộ di vật
5.2.2 Đặc điểm
Văn hoá Sa Huỳnh có táng thức chủ đạo dùng chum, vò gốm có kích thước lớn làmquan tài với đồ tuỳ táng bằng sắt, gốm, thuỷ tinh, mã não Cùng với việc đạt đếntrình độ cao của kỹ thuật chế tạo sắt (cả việc đúc gang), cư dân văn hoá Sa Huỳnh cònđạt đến bước phát triển cao với các nghề xe sợi, dệt vải, chế tạo gốm, chế tác đồ trangsức Nghề làm gốm rất phát triển, thể hiện trong mọi khía cạnh từ kỹ thuật, độ nungđến tạo hình, trang trí Đặc điểm nổi bật của gốm Sa Huỳnh là nhũng đồ gốm điểmnổi bật của gốm Sa ", Huỳnh là nhũng đồ gốm lớn đến rất lớn, đòi hỏi kỹ năngkhéo léo và kỹ thuật cao trong chế tác và khống chế độ nung
Trong văn hoá Sa Huỳnh, đồ sắt chiếm một vị Clìum lồng dôi "dạng trong quan trí rấtquan trọng Theo thống kê loại hình đồ sắt ở một số địa điểm văn hoá Sa Huỳnh cóthể thấy rằng công cụ sản xuất chiếm số lượng rất lón so với vũ khí (306 công cụ sảnxuất/ 56 vũ khi) Mỹ cảm cúa người Sa Huỳnh được ảnh xạ qua đồ gốm trang trí khắcvạch, tô màu và đồ trang sức thủy tinh, mã não tinh xảo, cầu kỳ
Nền kinh tể đa ngành kết họp giữa trồng lúa nước ở các đồng bằng nhỏ duyên hái,trồng lúa kiểu nưcmg rẫy ở vùng đồi gò Cư dân văn hoá này sớm biết khai thácnhững nguồn lợi của biển, của rừng, biết phát triển các nghề thủ công, từng bước họ
đã mờ rộng quan hệ trao đổi buôn bán với các cư dân trong khu vực Đông Nam Á lụcđịa, hải đáo và rộng hơn với Ấn Độ và Trung Hoa Trong nền kinh tế Sa Huỳnh buônbán có vai trò quan trọng, đặc biệt là ở những vùng ven biển, cửa sông Nhiều cảngthị sơ khai đã được hình thành ở nhũng cửa sông lớn ven biển Nhũng cộng dồng SaHuỳnh liên kết với nhau và với bên ngoài qua trao đổi văn hoá, chính trị và kinh tếbằng đường biển và đường sông
Văn hoá Sa Huỳnh là nền tảng cơ sở cho sự hình thành và phát triển của những nhànước sơ khai giai đoạn muộn hơn Kiểu tổ chức không gian xã hội và sự phát triển đadạng phù hợỊ3 với điều kiện tự nhiên sinh thái cũng như cách thức hội nhập phù họpvới bối cảnh chính trị-kinh tế khu vực của các cộng đồng cư dân văn hoá Sa Huỳnh
đã được kế thừa và phát huy ở những giai đoạn sau
5.3 Văn hóa Đồng Nai (500 TCN - 0)
5.3.1 Tổng quát
du và đồng bằng miền Đông Nam Bộ, ven các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và sông
Trang 26Vàm Cỏ, thể hiện một quá trình diễn biến văn hoá từ sơ kì thời đại đồ đồng đến sơ kìthời đại sắt Giữa các di tích có những khác biệt nhất định, song chúng cùng có nhữngđặc trưng chung nên có nhiều ý kiến xếp chúng vào một nền văn hoá chung Có ngườigọi là Văn hóa Đồng Nai, cũng có ý kiến gọi là văn hoá Phước Tân, văn hoá Bến Đò
khắp các tỉnh miền Đông Nam Bộ
5.3.2 Đặc điểm
Đồ đá là loại di vật phổ biến và có số lượng lớn Đây cũng là đặc trưng nổi trội củavăn hoá Đồng Nai - noi mà công cụ, dụng cụ bằng đá lấn át mạnh mẽ và lâu dài kimloại Sự bảo lưu kỹ thuật chế tác đá và loại hình công cụ đá của thời đại đồ đá mớitrong các di tích thời đại kim khí được đề cập trong các nghiên cứu bằng các thuậtngữ "hậu đá mới", "đồng đá"
Loại chế phẩm bằng đá đặc sẳc trong văn hoá Đồng Nai là đàn đá - nhạc cụ thuộc bộ
gõ Đàn đá có mặt ở nhiều di tích, niên đại khoảng 3.000 năm tr.CN
Đồ gốm có mặt với khối lượng lỏn trong các di tích Nhiều địa điểm số mảnh gốm lêntới hàng vạn, thậm chí hàng chục vạn mảnh Chất liệu gốm có nhiều loại: thô, mịn vàxốp Bên cạnh đó còn có gốm màu với sắc mận chín, nâu gụ, xám ánh chì Kỹ thuậtchủ đạo trong chế tác đồ gốm là bàn xoay, một số loại hình được làm bằng phươngpháp dải cuộn và nặn tay
Về đồ gỗ: Văn hoá Đồng Nai còn nổi tiếng bới sưu tập công cụ gỗ phong phú vể loạihình, nhiều về số luựng Đặc biệt là những tổ họp hiện vật gỗ tìm thấy ở các di tíchvùng sình lầy ven biển như Cái Vạn, Bưng Bạc, Bưng Thơm, Rạch Lá
Đổ xương là một trong những đặc trưng của Văn hoá Đồng Nai bởi bộ sưu tập công
cụ đổ dùng chế tác từ xưong - sừng chưa từng có ờ Đông Nam Á với những lưỡi câulớn gia công từ sừng hươu, dao và kim dùi từ xuơng trụ cùa chó nhà, rìu có vai từ mairùa biển và nhóm trang sức đủ loại
Đời sống vật chất: phát triển nền nông nghiệp dùng cuốc, bên cạnh cây lúa là các loạirau đậu, cây có quả - củ cho bột Phương pháp canh tác đặc thù cùa nông nghiệpnương rẫy là phát - đốt Chăn nuôi, săn bắt, thu lượm, đánh bắt thuỷ hải sản đặc biệtđược coi trọng Đã hình thành những trung tâm sản xuất của nghề thù công như làmgốm, đúc đồng, chế tác đồ trang sức đá ở những vùng ngập mặn ven biển, kinh tếkhai thác lâm, thuỷ, hải sán đóng vai trò quan trọng Vùng cửa sông, ven biển hoạtđộng buôn bán, trao đổi
Đời sống tinh thẩn: được biết đến qua những hiện vật, những hình tượng nghệ thuật
từ văn hoá trên đồ gốm, đồ đồng đến sưu tập thè đeo bằng đá cuội mài dẹt hình gần
Trang 27oval hoặc chữ nhật và bán cầu có lỗ thủng tròn hay tạo núm ở đẩu, tượng lợn, rùabằng sa thạch, đàn đá
5.4 Văn hóa Óc Eo (1 - 630)
5.4.1 Tổng quát
Văn hóa Óc Eo là một nền văn hóa cổ hình thành và phát triển ở Nam Bộ Việt
Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7 sau Công Nguyên Đây là một nền văn hóa lớn trong
Nam Á trong những thế kỷ đầu Công nguyên Phạm vi phân bố của nền văn hóa này
Lan, Myanmar và một phần Malaysia hiện nay Tại Nam Bộ, nhiều di tích văn hóa Óc
Thơ, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Tiền Giang, Long An, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Khu vực Óc Eo – Ba Thê được xem là trung tâm của nền văn hóa
Óc Eo
5.4.2 Đặc điểm
trấu hoặc lúa và cả hạt gạo đã được tìm thấy trong nhiều di tích, ở cả vùng cao lẫn vùng thấp Nồi, cà ràng là những vật dụng mà người Phù Nam sử dụng để đun nấu
Cà ràng là bếp lò, là vật dụng quen thuộc được những cư dân vùng sông nước, ven biển, hay trên nhà sàn sử dụng phổ biến từ thời xa xưa Một loại hình hiện vật rất đặc sắc, thể hiện sự thông minh của cư dân Óc Eo chính là nắp đậy Các loại nắp đậy bằnggốm được tìm thấy ở nhiều địa điểm khá đặc biệt vì là loại nắp đậy ngửa, được thiết
kế lõm vào trong với công dụng là để đậy khít hơn và núm cầm trên mặt lõm của nắp Ngoài ra, những vật dụng dùng để đựng như bình, chai gốm, lọ, hũ cũng chiếm
số lượng khá nhiều
Về cư trú, cư dân Óc Eo sống trên các nhà sàn bằng gỗ ven hệ thống sông rạch tự nhiên và nhân tạo, mái lợp lá hoặc ngói; hoặc chọn các gò, giồng cao xây dựng nhữngtrung tâm sinh hoạt tinh thần, mở rộng khu vực xung quanh làm nơi cư trú, tiến đến
mở rộng địa bàn canh tác Để thuận tiện cho việc đi lại trên môi trường nhiều sông ngòi kênh rạch, cư dân ở đây chủ yếu dựa vào thuyền bè Trên bộ họ vận chuyển bằngvoi, trâu, bò Các hình ngựa, hình bò được khắc trên những lá vàng được tìm thấy tạicác di tích Đá Nổi, Gò Tháp, Gò Thành, Gò Xoài Xương trâu bò và xương voi cũng
Trang 28được tìm thấy khá nhiều trong các di tích cư trú và kiến trúc Về trang phục, thư tịch
cổ Trung Quốc để lại cho biết những nét cơ bản về cách ăn mặc của cư dân vào thời đại Óc Eo: phụ nữ mặc váy dài, phần trên để trần hoặc phủ kín; đàn ông đóng khố ngắn, phần trên để trần; cả nam lẫn nữ đều đeo nhiều đồ trang sức, bùa chú
Theo Lương Thư (Trung Quốc), tục chôn cất người chết của cư dân Phù Nam có 4 cách là hỏa táng (thiêu xác), thủy táng (thả xác xuống sông, biển), điểu táng (đưa xác lên đài cao cho chim rỉa xác) và thổ táng (mai táng huyệt đất) Các tục táng này cũng
Hầu hết những mộ táng khai quật ở thời kỳ Óc Eo đều là các khu hỏa táng với dạng phổ biến gồm một phần trung tâm hình khối dựng bằng gạch, đá Ngoài ra tro cốt
vật tùy táng của người chết cho thấy cư dân cổ quan niệm thế giới bên kia có thể giống xã hội hiện tại nên người chết cũng cần có bình, chum, đồ nghề thủ công, trang sức, vũ khí
giáo và Hindu giáo (thường được gọi là Bà la môn giáo) đã nhanh chóng lan rộng trong khu vực.Đạo Hindu du nhập vào Đồng bằng sông Cửu Long từ đầu Công
các vị thần như Durga-Parati (vợ Siva), Laskmi (vợ Visnu), Thần đầu
voi Ganessa (con Siva) Thần Hari – Hara ra đời vào thời kỳ này bằng sự kết hợp của Visnu và Siva để tạo nên sức mạnh to lớn hơn nhằm vừa bảo vệ sinh mạng, tài
một vị thần quan trọng có khả năng sản sinh ra sức mạnh theo kinh Veda của Ấn Độ Hình tượng các vị thần được tạo ra bằng nhiểu chất liệu như đá, đồng, thiếc, vàng, đấtnung với nhiểu kích cỡ khác nhau được tìm thấy tại hầu hết các di chỉ cho thấy tính phổ biến của Hindu giáo
Phật giáo du nhập cùng thời với Hindu giáo và có thời kỳ làm biến chuyển Hindu giáo Một số tượng trong thần điện Hindu giáo được chuyển hóa sang tượng trong thần điện Phật giáo như các tượng thần Visnu chuyển hóa Di lặc hay Bồ tát 4 tay (Avalokitesvara), Di lặc 4 tay (Bodhisattva Maitreya)
Về lĩnh vực thủ công nghiệp gốm dùng trong tôn giáo chiếm số lượng rất ít nhưng rất
độc đáo và tinh tế vì nó phản ánh được quan niệm tôn giáo của một tộc người Gốm dùng trong tôn giáo gồm có bình kendi và kundika, chức năng chính là dùng để đựng sữa và nước thiêng Bình kendi và kundika đều có nguồn gốc từ Ấn Độ, tuy nhiên sự khác biệt giữa bình kundika và bình kendi là chiều dài của cổ, hình dáng và chức năng của vòi bình Vòi kundika ngắn, đầu vòi rộng và dùng để đổ chất lỏng vào bình, còn vòi bình kendi thường cong dài và dùng để đổ chất lỏng ra khỏi bình Bình
Trang 29kundika là tiền thân của bình kendi Tiếp theo là hiện vật bát bồng, có dạng chân cao, phần bát có dạng hình phễu, dùng để đựng hoa quả dâng lên cúng thần, phật.
Vật liệu dùng trong kiến trúc với các hiện vật như gạch, ngói, diềm ngói Đây là những mảnh ngói phẳng bề mặt có rãnh trũng song song, dùng để thoát nước.Diềm ngói, chóp ngói là những vật dụng dùng để trang trí trong kiến trúc tôn giáo
Hàng loạt di chỉ từ Đồng Nai đến Kiên Giang được khai quật đã rất nhiều cổ vật bằng
đá, mã não, thạch anh, thủy tinh được chế tác thành vòng, nhẫn, bông tai, dây chuyền, hạt chuỗi, dùng làm đồ trang sức với nhiều màu sắc, kiểu dáng, kích thước cho thấy người dân Óc Eo đã biết cách nấu thủy tinh
Song song với nghề làm thủy tinh thì nghề kim hoàn cũng phát triển không kém Kim loại thô được nấu trong nồi, sau đó chế qua cấc cốc nhỏ rồi chế vào khuôn tạo thành trang sức như hoa tay, vòng, nhẫn,
Bàn nghiền và chày nghiền bằng đá là những vật dụng thường dùng của cư dân cổ Óc
Eo dùng để nghiền hương liệu, bóc tách những hạt ngũ cốc cũng như dát mỏng nhữngmảnh vàng
hàng hóa các nước như tượng đồng, gốm Ấn Độ; gương đồng thời Hậu Hán (năm 25–
La Mã như Antoninus Pius (năm 138–161) và Marcus Aurelius (năm 161–180),… chứng tỏ đây một cảng thị quan trọng bậc nhất trong khu vực lúc bấy giờ Với hệ thống kinh rạch, sông ngòi dày đặc trong nội địa, từ Óc Eo hàng hóa có thể vận chuyển đến nhiều vùng nay thuộc Nam Bộ (Việt Nam), Campuchia, Thái Lan,
Myanmar, Malaysia, Có nhiều loại đồng tiền Phù Nam bằng bạc, kẽm; có đồng được cắt đôi, cắt tư, cắt tám, cắt 16 để làm tiền lẻ (để dễ dàng cho việc trao đổi, buôn bán) được tìm thấy không chỉ ở Đồng bằng sông Cửu Long mà còn hiện diện ở vùng
CHƯƠNG II: CÁC NHÀ NƯỚC CỔ ĐẠI VIỆT NAM
1 Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
1.1 Nhà nước Văn Lang
1.1.1 Sự hình thành nhà nước Văn Lang
Do có sự chuyển biến về xã hội : Từ thời Đông Sơn, mức độ phân hoá giàu - nghèo trong xã hội ngày càng rõ nét Các công xã thị tộc tan rã và các công xã nông thôn (làng, xóm), các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.Sự chuyển biến về kinh tế —
xã hội dẫn đến đòi hỏi phải có các hoạt động trị thuỷ phục vụ sản xuất nông nghiệp,
Trang 30và do yêu cầu phải có sự chỉ huy thống nhất để chống ngoại xâm đã đạt ra vấn đề phải có nhà nước để đáp ứng những đòi hỏi đó Đây là những yếu tố dẫn đến sự ra đờicủa nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
thế kỷ 15 chép rằng: Kinh Dương Vương là cháu 4 đời của Thần Nông, Kinh Dương Vương lấy Long nữ Động Đình Hồ sinh ra Lạc Long Quân Lạc Long Quân cưới Âu
Cơ và đẻ 100 trứng, nở trăm con Cuộc chia ly êm dịu diễn ra sau đó: Âu Cơ đem 50 người con lên rừng, Lạc Long Quân dẫn số còn lại xuống biển Nước Văn Lang do Hùng Vương, người con cả theo Lạc Long Quân dựng lên, đóng đô ở Phong Châu-Phú Thọ , vùng trung du tương đối bằng phẳng thuộc đồng bằng sông Hồng
1.1.2 Bộ máy nhà nước và pháp luật
Dựa vào tài liệu khảo cổ học, tài liệu thành văn ( sử củ của Trung Quốc, Việt Nam )chúng ta có thể sơ bộ phác họa cấu trúc của nhà nước thời Hùng Vương theo hệ thống
3 cấp của bộ máy cai trị tương đương với 3 cấp quan chức như sau : Đứng đầu nướcVăn Lang là Hùng Vương Ngôi Hùng Vương cha truyền con nối Hùng Vương đồngthời là người chỉ huy quân sự, chủ trì các lễ nghi tôn giáo
Dưới Hùng Vương và giúp việc cho Hùng Vương có các lạc hầu và các lạc tướng.Lạctướng trực tiếp cai quản công việc của các bộ.Nước Văn Lang có 15 bộ,vốn là 15 bộlạc trước đó Lạc tướng( trước đó là tù trưởng) cũng thế tập cha truyền con nối, còngọi là phụ đạo, bộ tướng Dưới bộ là các công xã nông thôn ( bấy giờ có tên gọi làkẻ,chạ,chiềng).Đứng đầu kẻ, chạ, chiềng là các bồ chính ( có nghĩa là gài làng).Bêncạnh bồ chính có lẽ có một nhóm người hình thành một tổ chức có chức năng như mộthội đồng công xã để tham gia điều hành công việc của kẻ, chạ, chiềng.Mỗi công xãnông thôn có một nơi để hội họp, sinh hoạt cộng đồng, thường là một ngôi nhà cộngđồng
Về nội dung pháp luật của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc cũng chỉ được phản ánh mộtcách gián tiếp, mơ hồ trong truyền thuyết dân gian và thư tịch cổ, trong đó, giữa luật
lộ và phong tục tập quán còn chưa được phân định rõ nét Tuy nhiên, qua các truyềnthuyết dân gian và thư tịch cổ có thể thấy một số loại quan hệ cơ bản trong xã hội đãđược pháp luật điều chỉnh như:
Về quan hệ hôn nhân gia đình và chế độ hôn nhân một vợ một chồng, các truyềnthuyết Sơn Tinh-Thuỷ Tinh, Tiên Dung, Chử Đồng Tử, Trầu cau… cho thấy, hôn nhânđược cử hành qua hôn lễ, con gái được cưới về nhà chồng và cũng đã có việc tháchcưới, người con gái cũng có vai trò chủ động trong hôn nhân và vẫn được tôn trọngtrong gia đình… Về quan hệ tài sản, qua tài liệu khảo cứu về mộ táng, ngưởi chết cũngđược chia tài sản, điều đó chứng tở ngưởi sống khi ra ở riêng đã được phân chia tàisản Về quan hệ sở hữu ruộng đất, ruộng đất thuộc quyền sở hữu chung của cả công
Trang 31xã, còn các thành viên chỉ có quyền chiếm hữu và sử dụng.Về hình phạt, người phạmtrọng tội có thể bị phạt lưu đày, sau khi thụ hình xong có thể được phục hồi quyền lợi(truyền thuyết Mai An Tiêm) hoặc có thể bị giết chết (truyền thuyết Mỵ Châu – TrọngThuỷ….
Xã hội Văn Lang có các tầng lớp:Đứng đầu nhà nước có vua gọi là Hùng Vương.Giúp vua Hùng cai quản đất nước có các lạc hầu, lạc tướng Vua, lạc hầu, lạc tướngthuộc tầng lớp giàu có trong xã hội Dân thường thì được gọi là lạc dân Tầng lớp thấpkém, nghèo hèn nhất là nô tì
1.1.3 Kinh tế
1.1.3.1 Nông nghiệp
Nhìn chung đồ đồng đã đạt đến mức hoàn hảo về nghệ thuật và kĩ thuật Giai đoạn nàyxuất hiện nhiều dụng cụ, công cụ, đồ dùng, đồ trang sức, bằng đồng, trong đó có các nông cụ như: lưỡi cày, cuốc thuỗng, dao, rùi trong nghề thủ công có : đục, nạo, đũa, khắc, kim các vũ khí bằng đồng như rùi, dao, kiếm, mũi tên, mũi lao đồ đá được sản xuất phần lớn là đồ trang sức
Hầu hết các nông cụ đã được thay thế bằng đồng, và một số nông cụ như cày cuốc, thuộng bằng sắt Chiếc rìu đá và rìu đồng được tìm thấy rất nhiều trong các di chỉ khảo cổ học đầu tiên được dùng để làm công việc của cái cuốc sau này Nói cách khác
cư dân Văn Lang đã dùng rìu đá và rìu đồng để cuốc đất Sang giai đoạn Đông Sơn trên cơ sở nghề luyện kim phát triển người dân đã biết dùng công cụ bằng đồng vào việc canh tác Khi cày ruộng cư dân nước Văn Lang đã biết dùng cày đồng và khi gặt thì dùng lưỡi hái bằng đồng một số nơi vẫn thấy xuất hiện cuốc đá Người Việt cũng
đã biết sử dụng sức kéo của trâu dùng kéo cày hoặc kéo gỗ
Những điều trên phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của nền nông nghiệp trong đó nông nghiệp lúa nước giữ vai trò chủ đạo tạo nên nền văn minh lúa nước” hay nền “văn minh sông Hồng” Người Việt có hai loại lúa là lúa nếp và lúa tẻ,trong đó có hàng trăm giống lúa và có hai hình thức canh tác chính đó là làm rẫy và làm ruộng
Ngoài cây lúa là cây lương thực chính còn có các loại cây trồng khác như khoai, sắn, bông, dâu tằm các loại cây ăn quả khác
Thời kì thứ nhất người Hùng Vương đã biết đến nghề đánh cá tập trung nhiều ở nhữngvùng ven sông, ven biển ven hồ Các di chỉ tìm được như chì lưới, lưới,mảnh gốm mang hình cá đã chứng minh điều đó
Suốt thời đại Hùng Vương do rừng rậm còn nhiều cho nên nghề săn bắn vẫn còn tồn tại Nhưng càng về sau nghề săn bắn đã giảm bớt vai trò của nó trong đời sống hằng ngày của người dân
Trang 32Người Việt cổ đã biết đắp đê ven con sông Mã và sông Hồng để ngăn lũ lụt phá hoại mùa màng Tuy nhiên hệ thống để điều này còn rất đơn giản chưa trở thành một hệ thống hoàn chỉnh hàng năm nước lũ dâng lên lại đưa vào đồng ruộng một lớp phù sa màu mỡ có thể thay cho các loại phân bón Kiểu canh tác này rất phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa nước Những chân ruộng được phù sa bồi đắp hàng năm như vậy rất màu mỡ đất đai tơi xốp để canh tác, cư dân chỉ việc dùng chân dẫm cho cỏ sụt bàn rồi mới cây lúa” (Lĩnh Nam chích quái).
Sự phát triển mạnh mẽ của nền nông nghiệp trồng lúa nước dẫn tới hệ quả quan trọng
là cư dân Văn Lang- Âu Lạc đã định cư ở những vùng cụ thể tạo thành một dải đất quân cư kéo dài từ Hoàng Liên Sơn đến vùng châu thổ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.Côngcuộc chinh phục những vùng đồng bằng ven biển đã được bắt đầu.Diện tích canh tác
mở rộng trung tâm kinh tế đã dân chuyển dịch về đồng bằng Những nơi có điều kiện thuận lợi cư dân sống rất đông đúc ở đó hình thành nên xóm làng kinh tế nông nghiệp
là chủ đạo.Bên cạnh đó còn có các nghệ khác nữa như trồng dâu nuôi tằm làm vườn trồng rau củ quả, thả cá, chăn nuôi gia súc, gia cầm.Các loài vật được nuôi chủ yếu là trâu, bò, lợn, dê, chó, mèo, ngựa vừa lấy thịt vừ lấy sức kéo phục vụ trong nông nghiệp
Trong thời kì này hoạt động săn bắn, hái lượm vẫn tiếp tục tồn tại nhưng bị đẩy xuống hàng thứ yếu Nghề đánh cá cũng đã phát triển, dụng cụ đánh cá gồm có chài, lưới, câu
đi bởi công cụ bằng đá đã được thay bằng công cụ đồng và sắt có nhiều ưu điểm hơn.Những người thợ đá không chế tạo ra công cụ đá nữa, thay vào đó họ chuyển sanglàm đồ trang sức, mĩ nghệ
Các công cụ sản xuất nói chung thường được chế tác bằng đá spilit và quartzit thường
có màu trắng xám hoặc xanh đen.Còn đồ trang sức thì chỉ bằng đá amphibolit và đá nephrít mặt ngoài trông như sừng có màu xanh biếc hoặc tím hồng rất đẹp Người thời Hùng Vương đã chế các công cụ sản xuất và các đồ trang sức chủ yếu bằng cách cưa
đá khoan đá, tiện đá, rồi mài nhẵn và đánh bóng
Trang 33Đồ gốm thời Hùng Vương khá phong phú Tất cả đều thuộc loại gốm thô.Ta có thể chia gốm thời đại này thành hai thời kì : thời kì Phùng Nguyên và thời kì Đông Sơn Chất liệu của gốm thời kì Phùng Nguyên là đất sét pha cát mịn và vụn bã động vật, thực vật Xương gốm thanh nhẹ nhàng dễ vỡ và thấm nước.Gốm Đông Sơn chất liệu
đã có sự khác biệt đất sét pha cát tương đối mịn hơn, chứa ít tạp chất hữu cơ hơn Đồ gồm cứng và khó thấm nước.Tuy nhiên chất liệu gốm còn phụ thuộc vào nơi sản xuất Chẳng hạn như gốm Thanh Hóa, gốm Vĩnh Phú có nhiệt độ nung rất cao, khoảng
500 – 600°C Đất sét đồ gốm Thiếu Dương lấy ở tầng nông có nhiều tạp chất còn đất sét ở Vĩnh Phú ít tạp chất hơn nhiệt độ nung cũng cao hơn khoảng 800 - 900°C nên cứng hơn ít thấm nước hơn
Nghề làm gốm giai đoạn này có thêm bước phát triển mới, người thợ đã biết làm xương gốm bằng cách trộn đất sét pha cát với một ít bã động, thực vật để khi nung ít biến dạng và rạn nứt, chịu được độ nung cao và trang trí các hoa văn đẹp.Nghệ thuật làm gôm bằng bàn xoay được cải tiến Cách tạo hoa văn cũng rất khác biệt trước và cócác cách tạo như ; chải, rạch, đập, in, ấn, ghép
1.1.3.2.2 Nghề đúc đồng
Nghề đúc đồng cũng có những chuyển biến, từ sản phẩm đồng thau bằng hợp kim đồng - thiếc, đến sản phẩm đồng thau được sản xuất bằng hợp kim đồng - thiếc - chì.Từ các công cụ nhỏ có mũi nhọn được chế tạo bằng phương pháp rèn, đập còn hầuhết được chế tạo bằng phương pháp đúc Miền Bắc Việt Nam có nhiều mỏ đông đặc biệt là ở Cao Bằng, Thái Nguyên, Hà Giang, Lạng Sơn Các mỏ đông thường có mỏ ởsâu trong long đất, mỏ nồng độ thiên nên khai thác rất dễ dàng Đồng thời Hùng Vương không phải là đồng nguyên chất mà là đồng đã được luyện từ việc lấy quặng
Kỹ thuật đúc đồng cũng đạt trình độ cao người thợ đúc đồng không chỉ chế ra khuôn đúc một dụng cụ mà còn chế ra khuôn đúc nhiều dụng cụ
Việc đúc trống đồng và thạp đồng rất khó khăn và phức tạp Người thợ tỏ ra là có kỹ thuật cao khi họ đúc trống đồng Ngọc Lũ và thạp Đào Thịnh Các công cụ bằng đồng trước hết phải kể đến là lưỡi cày đồng gồm có lưỡi cày hình thoi hoặc lưỡi cày hình cánh bướm, hình tam giác Tiếp đến phải kể đến lưỡi hái và rồi là công cụ phổ biến thời Hùng Vương Ngoài ra còn có đục, kim, dao, nạo, dũa, lưỡi câu các loại nhạc khí như trống đồng, kèn các loại vũ khí như kiếm, mũi tên, dao, qua đông
1.1.3.2.3 Nghề luyện sắt
Cuối giai đoạn Đông Sơn thi kỹ thuật luyện đồng đã đạt đến trình độ cao thì nghề luyện sắt cũng xuất hiện ở di chỉ Đông Sơn đã tìm thấy một thanh kiếm lưỡi sắt có lá chắn bằng đồng và có những mảnh gãy của hai thanh kiếm khác Ngoài ra còn tìm thấy quặng sắt ở Thanh Hóa và loại giáo ở Quảng Bình có lưỡi bằng sắt và chuối
Trang 34bằng đồng Ở Quảng Bình cũng tìm được một số hiện vật khác bằng sắt gồm có công
cụ và vũ khí
Như vậy cuối thời Hùng Vương, cụ thể là cách đây 2400 năm người Việt đã biết dùng
đồ sắt biết luyện sắt chế thành công cụ lao động Đồ sắt được luyện từ quặng chứ không phải tìm thấy trong trạng thái thiên nhiên Có khả năng người Việt cổ đại đã luyện sắt bằng phương pháp hoàn nguyên, tức phương pháp khử ôxi từ quặng sắt Dùng phương pháp này, chỉ đốt than gỗ cũng có đủ nhiệt độ để khử oxi (tầm 250 - 800°C, quặng sắt đã có thể bị khử oxi) Rèn là phương pháp phổ biến để biến sắt xốp thành dụng cụ Nhưng không phải người thời đại Hùng Vương chỉ biết chế các dụng
cụ bằng phương pháp rèn Bằng chứng này cho biết ông cha người Việt đã biết rèn sắt
và đúc sắt để chế tạo các công cụ hoặc vũ khí
Tóm lại, cuối thời đại Hùng Vương, đồ sắt gồm công cụ và vũ khí đã xuất hiện nhưngchưa được dùng rộng rãi bằng đồ đồng Những công cụ hoặc vũ khí bằng sắt thuộc cuối giai đoạn Đông Sơn mà chúng ta tìm được số lượng không lớn Hiện vật chủ yếuvẫn là rùi sắt có họng, kiếm sắt, giáo sắt, một số công cụ sắt
1.1.3.2.4 Nghề mộc, dệt
Nghề mộc sử dụng các công cụ bằng đồng đã nâng cao hiệu suất lao động, nghề đan lát bằng tre nứa nghề dệt vải bằng gại, tơ cũng phát triển Ở Việt Khê một số đồ gỗ đã sơn các màu nâu màu đỏ với các đồ án trang trí rất đẹp Chất sơn tốt và kỹ thuật sơn rất cao
Nghề này đã có từ thời Phùng Nguyên Căn cứ vào dấu vết đồ gốm, chúng ta có thể biết rằng bước vào thời kì Phùng Nguyên, ông cha ta đã xe được những sợi rất nhỏ săn
và mịn Người ta đã dùng dọi bằng đất nung vào việc xe chỉ Trên các trống đồng, thạpđồng có vẽ hình người mặc áo, váy Đồ hiệu từ trước thời kỳ Đông Sơn nghề dệt đã xuất hiện và có đủ điều kiện để phát triển thuận lợi
Các nguồn tư liệu của Trung Quốc cho biết thời kỳ Bắc thuộc người Việt Nam trong bông, trồng đay, gai để lấy sợi dệt vải Chúng ta cũng có đầy đủ các tài liệu để chứng minh trước thời Bắc thuộc ta đã có nghề kéo sợi và dệt vải rồi
Nghề đan lát cũng xuất hiện từ sớm, bởi nước ta có nhiều tre, nứa Dấu vết của nghề đan lát đã tìm thấy trên các đồ gồm thuộc thời kì Phùng Nguyên Những dấu vết này nói lên rằng con người Phùng Nguyên đã biết đan lát rất khéo Người ta đang được nhiều kiểu khác nhau như long một, long hai, long thúng, long nia Đến thời kì Đông Sơn nghề đan lát lại càng tinh xảo
Trong thời đại Hùng vương nhìn chung nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển cao hơn nhưng mới chỉ có ngành luyện kim là được tách ra thành một ngành độc lập.Còn các ngành khác vẫn nằm trong nông nghiệp, nghề luyện kim trở thành điểm tiến bộ