1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN SÂN VẬN ĐỘNG THỜI TỨ

232 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN SÂN VẬN ĐỘNG THỜI TỨ
Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 11,53 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN (12)
    • 1.1. Tên chủ đầu tư dự án (12)
    • 1.2. Tên dự án đầu tư (12)
      • 1.2.1. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư (12)
      • 1.2.2. Quy mô đầu tư dự án (16)
    • 1.3. Công suất, công nghệ sản phẩm của dự án đầu tư (17)
      • 1.3.1. Công suất của dự án đầu tư (17)
        • 1.3.1.1. Các hạng mục công trình chính của dự án (19)
        • 1.3.1.2. Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án (20)
        • 1.3.1.3. Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án (21)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (23)
      • 1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư (23)
    • 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dựng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư (23)
      • 1.4.1. Nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu điện năng, hóa chất, nguồn (23)
        • 1.4.1.1. Trong quá trình thi công xây dựng (23)
        • 1.4.1.2. Trong quá trình hoạt động (24)
        • 1.4.1.3. Nhu cầu dùng nước trong quá trình thi công xây dựng (0)
        • 1.4.1.4. Nhu cầu dùng nước trong quá trình hoạt động của dự án (0)
    • 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (28)
      • 1.5.1. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật (28)
      • 1.5.2. Hiện trạng sử dụng đất (28)
  • CHƯƠNG 2 SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (30)
    • 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia quy hoạch tỉnh phân vùng môi trường (30)
    • 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (31)
  • CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (32)
    • 3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật (32)
      • 3.1.1. Hiện trạng môi trường (32)
      • 3.1.2. Hiện trạng tài nguyên sinh vật (32)
    • 3.2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án (32)
      • 3.2.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn tiếp nhận nước thải (32)
        • 3.2.1.1. Điều kiện khí hậu (32)
        • 3.2.1.2. Điều kiện về địa chất (36)
      • 3.2.2. Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải (37)
        • 3.2.2.1. Chất lượng nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải (37)
        • 3.2.2.2. Các hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải (37)
        • 3.2.2.3. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải (37)
    • 3.3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án (37)
      • 3.3.1. Chất lượng môi trường không khí tại vị trí dự án (37)
      • 3.3.2. Môi trường vi khí hậu (38)
      • 3.3.3. Chất lượng môi trường đất tại vị trí dự án (39)
  • CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ (41)
    • 4.1. Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án (41)
      • 4.1.1. Công trình, biện pháp xử lý nước thải (41)
        • 4.1.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động (41)
        • 4.1.1.2. Công trình, biện pháp xử lý nước thải (44)
      • 4.1.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải trong quá trình thi công xây dựng (47)
        • 4.1.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động (47)
        • 4.1.2.2. Công trình, biện pháp xử lý (59)
      • 4.1.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn (62)
        • 4.1.3.1. Đánh giá, dự báo các tác động (62)
        • 4.1.3.2. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý (63)
      • 4.1.4. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn (65)
        • 4.1.4.1. Đánh giá, dự báo các tác động (65)
        • 4.1.4.2. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý (70)
      • 4.1.5. Các biện pháp bảo vệ môi trường khác (71)
        • 4.1.5.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động với môi trường đất (71)
        • 4.1.5.2. Biện pháp giảm thiểu tác động đến giao thông khu vực (71)
        • 4.1.5.3. Biện pháp giảm thiểu và khắc phục độ rung, sụt lún đến các công trình lân cận . 70 4.1.5.4. Giảm thiểu tác động do nguy cơ gây ngập úng, ngập lụt cục bộ (72)
        • 4.1.5.5. Biện pháp giảm thiểu tác động đến mực nước ngầm khi thi công công trình ngầm (73)
        • 4.1.5.6. Biện pháp giảm thiểu tác động đến an ninh khu vực (73)
        • 4.1.5.7. Biện pháp giảm thiểu tác động đến các công trình lân cận đang hoạt động (73)
        • 4.1.5.8. Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải tác động đến các công trình công cộng xung (74)
        • 4.1.5.9. Biện pháp giảm thiểu sự cố trong giai đoạn thi công xây dựng (74)
    • 4.2. Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đonạ dự án đi vào vận hành (77)
      • 4.2.1. Công trình, biện pháp xử lý nước thải (77)
        • 4.2.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động (77)
        • 4.2.1.2. Công trình, biện pháp xử lý (81)
      • 4.2.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (86)
        • 4.2.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động (86)
        • 4.2.2.2. Công trình, biện pháp xử lý (88)
      • 4.2.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn (89)
        • 4.2.3.1. Dự báo khối lượng chất thải rắn (89)
        • 4.2.3.2. Công trình lưu giữ, xử lý chất thải (92)
      • 4.2.4. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (95)
        • 4.2.4.1. Đánh giá, dự báo các tác động từ hoạt động giao thông (95)
        • 4.2.4.2. Công trình, biện pháp xử lý (95)
        • 4.2.5.1. Biện pháp phòng chống cháy nổ (96)
        • 4.2.5.2. Biện pháp phòng chống sét (97)
        • 4.2.5.3. Biện pháp giảm thiểu và phòng ngừa sự cố từ công trình xử lý môi trường và bể (98)
        • 4.2.5.4. Biện pháp giảm thiểu và phòng ngừa sự cố từ khu vực gửi xe (98)
        • 4.2.5.5. Biện pháp khống chế sự cố rò rỉ CTNH (98)
      • 4.2.6. Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thuỷ lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thuỷ lợi (không có) (98)
    • 4.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (98)
      • 4.3.1. Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án đầu tư (98)
      • 4.3.2. Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục (99)
      • 4.3.3. Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác (100)
      • 4.3.4. Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (100)
      • 4.3.5. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường (101)
    • 4.4. Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo (102)
      • 4.4.1. Mức độ tin cậy, chi tiết của các đánh giá các nguồn có liên quan đến chất thải (102)
      • 4.4.2. Mức độ tin cậy, chi tiết của các đánh giá các nguồn không liên quan đến chất thải (103)
      • 4.4.3. Các đánh giá về rủi ro và sự cố môi trường (104)
  • CHƯƠNG 5 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (105)
    • 5.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (105)
      • 5.1.1. Nguồn phát sinh nước thải (105)
      • 5.1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa (105)
      • 5.1.3. Dòng nước thải xả vào nguồn tiếp nhận (105)
      • 5.1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải (105)
      • 5.1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải vào nguồn tiếp nhận (105)
    • 5.2. Nội dung đề nghị cấp phép khí thải (106)
    • 5.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn (106)
      • 5.3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn (106)
      • 5.3.2. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung (106)
  • CHƯƠNG 6 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN (107)
    • 6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án (107)
      • 6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (107)
      • 6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (107)
        • 6.1.2.1. Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra ngoài môi trường hoặc thải ra ngoài phạm vi của công trình thiết bị xử lý (107)
        • 6.1.2.2. Kế hoạch đo đạc, lấy mẫu và phân tích chất thải để đành giá hiệu quả xử lý của công trình, thiết bị xử lý chất thải (108)
    • 6.2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật (109)
      • 6.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (109)
        • 6.2.1.1. Chương trình giám sát trong giai đoạn thi công xây dựng (109)
        • 6.2.1.2. Chương trình giám sát trong giai đoạn hoạt động (109)
    • 6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (110)
  • CHƯƠNG 7 CAM KẾT CỦA CHỦ ĐẦU TƯ DỰ ÁN (111)
    • 7.1. Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường (111)
    • 7.2. Cam kết việc xử lý chất thải ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan (111)

Nội dung

Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án .... Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thuỷ lợi khi có hoạt động xả nư

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

Tên chủ đầu tư dự án

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU VỰC HUYỆN HÓC MÔN Địa chỉ văn phòng: Số 814 đường Song Hành quốc lộ 22, khu phố 4, thị trấn Hóc Môn, huyện Hóc Môn

Người đại diện theo pháp luật: Nguyễn Trần Lộc Điện thoại: (028) 3891.8138 Fax: (028) 37129232

Quyết định số 4164/QĐ-UBND ngày 23/12/2021 của Ủy ban nhân dân Huyện Hóc Môn về tổ chức lại Ban Quản lý đầu tư xây dựng công trình Huyện Hóc Môn thành Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Hóc Môn.

Tên dự án đầu tư

SÂN VẬN ĐỘNG THỚI TỨ 1.2.1 Địa điểm thực hiện dự án đầu tư

Sân vận động Thới Tứ tọa lạc tại số 628 đường Trịnh Thị Miếng, ấp Tam Đông, xã Thới Tam Thôn, huyện Hóc Môn Sân vận động có diện tích xây dựng là 21.401,1 m 2 ; diện tích đất thuộc lộ giới đường là 48,3m 2 (theo bản đồ hiện trạng vị trí số 1216/Đ ĐBĐ-ĐK do

Công ty TNHH Đo đạc thiết kế xây dựng Đăng Khoa lập ngày 25/03/2021 đã được Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hóc Môn kiểm tra số 1035/TNMT ngày 04/05/2021)

Giới hạn khu đất như sau:

- Phía Tây Bắc: tiếp giáp với bãi đất trống;

Phía Tây Nam: tiếp giáp đường Trịnh Thị Miếng;

Phía Đông Bắc: tiếp giáp với khu dân cư;

Phía Đông Nam: tiếp giáp với khu dân cư

Vị trí giáp ranh của dự án được trình bày trong bảng 1.1

Bảng 1.1 Vị trí giáp ranh của khu đất

STT Tọa độ X (m) Tọa độ Y (m)

Ghi chú: Sử dụng tọa độ VN2000

Hình 1.1 Vị trí khu đất sân vận động Thới Tứ

Vị trí khu đất dự án Đường Thới Tam Thôn 13

Hình 1.2 Vị trí thực hiện dự án và các đối tượng xung quanh

Hair Salon Hoàng Hóc Môn

Cửa hàng điện nước Nhật Dương

Chùa Giác đạo Cửa hàng ĐTDĐ

Lê Gia Glass Nhà thuốc tây Thiện Phúc DNTN Thành Trí

CT TNHH MTV Hoài An Vi Na

Các đối tượng xung quanh trong phạm vi 1km như sau:

Cửa hàng Điện thoại di động Quang Trung;

Nhà thuốc tây Thiện Phúc;

Cửa hàng kính cường lực Lê Gia;

Cửa hàng điện nước Nhật Dương;

Tiệm hair salon Hoàng Hóc Môn;

Công ty TNHH MTV Hoài An Vi Na;

Công ty TNHH Hana Vina;

Cửa hàng cơ khí xây dựng Hoàng Phúc;

Doanh nghiệp tư nhân Thành Trí

Hình ảnh khu vực bên trong sân vận động Đường Trịnh Thị Miếng Nhà bảo vệ, cổng sân bóng

Hình 1.3 Hiện trạng sân bóng đá Thới Tứ 1.2.2 Quy mô đầu tư dự án

Tổng vốn đầu tư: “Sân vận động Thới Tứ” có vốn đầu tư là 44.950.000.000 (Bằng chữ:

Bốn mươi bốn tỷ chín trăm năm mươi triệu đồng) (theo quyết định số 3495/QĐ-UBND ngày 30/6/2023 của UBND huyện Hóc Môn về việc phê duyệt điều chỉnh dự án Sân vận động Thới Tứ)

Tổng diện tích khu đất xây dựng là 21.401,1 m 2 (bao gồm lộ giới) trong đó: Đất cây xanh sử dụng công cộng diện tích 4.983,5m 2 Đất công trình dịch vụ đô thị diện tích 16.259,6m 2 trong đó diện tích đất phù hợp quy hoạch là 16.211,3 m 2 Đất hỗn hợp diện tích 87,5m 2 Đất giao thông diện tích 70,5m 2

Dự án thuộc nhóm C theo quy định khoản 4 Điều 10 của Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 do Quốc hội ban hành ngày 13/6/2019: “Dự án thuộc lĩnh vực Du lịch, thể dục thể thao có tổng mức đầu tư dưới 45 tỷ đồng”

Dự án thuộc đối tượng làm giấy phép môi trường do Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn cấp phép theo quy định tại Khoản 1 Điều 39 và Khoản 4 Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 do Quốc hội ban hành ngày 17/11/2020.

Công suất, công nghệ sản phẩm của dự án đầu tư

1.3.1 Công suất của dự án đầu tư

Công trình Sân Vận Động Thới Tứ thuộc xã Thới Tam Thôn, Huyện Hóc Môn, Tp Hồ Chí Minh được đầu tư xây dựng trên khu đất với các thửa như sau 16-1,18-119-1,24-1,49-1,50- 1,51-1,52-1, đường a-1 và a-2 thuộc tờ bản đồ số 34, Bộ địa chính xã Thới Tam Thôn, Hóc Môn (Theo tài liệu năm 2005) Hiện trạng Sân vận động Thới Tứ đang là sân bóng đá Thới

Tứ sẽ được xây dựng, cải tạo, bổ sung tiện ích để hình thành Sân vận động Thới Tứ

Bảng 1.2 Bảng cơ cấu sử dụng đất

Stt Tên hạng mục Hiện hữu

TỔNG DIỆN TÍCH KHU ĐẤT 21.352,80 21.352,80

1 DIỆN TÍCH CHIẾM ĐẤT XÂY

1.948,00 a Nhà tập luyện đa năng - 1.624,00

Xây dựng mới b Khán đài - 200,00 c Nhà xe máy nhân viên kết hợp bơm XLNT và phòng rác

- 86,00 d Cổng chính - nhà bảo vệ 12,00 12,00 Tháo dỡ, xây dựng mới e Phòng bơm bể nước PCCC + SH - 26,00 Xây dựng mới f Khu xử lý nước thải - 0,00 Xây dựng mới, âm g 02 Sân bóng mini cỏ nhân tạo 1.617,00 - Tháo dỡ

(Kích thước 20m x40m) h Nhà vệ sinh, phòng thay đồ 30,50 - Tháo dỡ i Khu tập thể hình – cử tạ, căn tin

2 ĐẤT CÂY XANH 2.428,00 Trồng mới Đất cây xanh cảnh quan - 3.025,00 Trồng mới

3 ĐẤT SÂN THỂ THAO 5.640,00 Đất sân cỏ bóng đá và sân khởi động

5.880,00 7.900,00 Cải tạo nền bóng đá hiện hữu, bổ sung sân khởi động Đường chạy - 3.154,00

Khu vực sân đa năng - 1.112,00

Sân bê tông kết hợp TDTT - 1.560,00

Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi sân vận động Thới Tứ

Các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc của dự án như sau:

Bảng 1.3 Bảng thống kê chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc

STT TÊN HẠNG MỤC DIỆN TÍCH ĐƠN VỊ

1 Diện tích ranh đất toàn khu (sau khi trừ lộ giới) 21.352,80 m 2

2 Tổng diện tích xây dựng tầng 1 1.948,00 m 2

3 Diện tích chiếm đất xây dựng 1.948,00 m 2

4 Tổng diện tích sàn xây dựng (không tính diện tích tầng mái) 2.992,00 m 2 a Nhà tập luyện đa năng 2.668,00 m 2 a1 Tầng 1 1.624,00 m 2 a2 Tầng 2 816,00 m 2 a3 Tầng 3 228,00 m 2 b Khán đài 200,00 m 2 c Cổng chính- nhà bảo vệ 12,00 m 2 d Nhà xe máy nhân viên kết hợp bơm XLNT & phòng rác 86,00 m 2 e Phòng bơm bể nước PCCC + SH 26,00 m 2 f Khu xử lý nước thải 0,00 m 2

6 Hệ số sử dụng đất 0,14 Lần

7 Số tầng xây dựng 3 Tầng

(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi sân vận động Thới Tứ)

1.3.1.1 Các hạng mục công trình chính của dự án

Tổng thể các hạng mục chính của dự án như sau:

Hạng mục hiện hữu: Sân bóng đá (sẽ được cải tạo nền bóng đá hiện hữu), 02 sân bóng đá mini cỏ nhân tạo (sẽ tháo dỡ), khu tập thể hình – cử tạ và căn tin (sẽ tháo dỡ)

Hạng mục sau xây dựng, cải tạo: Khối nhà tập luyện đa năng, sân bóng đá a Hạng mục khối Nhà tập luyện đa năng

Xây dựng mới khối nhà thể thao đa năng với diện tích 2.668m 2 gồm 3 tầng:

Tầng 1: Diện tích xây dựng 1.624,00m 2 ; bố trí sảnh chính, sàn thi đấu & tập luyện, phòng y tế, phòng vé – ghi danh, phòng họp, phòng làm việc chung, kho dụng cụ, khu vệ sinh, phòng trực, căn tin, phòng nghỉ, phòng thay đồ, cầu thang – hành lang;

Tầng 2: Diện tích 816 m 2 ; bố trí sảnh giải lao, một phần khán đài, khu vệ sinh, kho, phòng tập các bộ môn, căn tin giải khát, cầu thang – hành lang – sảnh phụ

Tầng 3: Diện tích 228m 2 ; gồm một phần khán đài, cầu thang – hành lang b Sân bóng đá Điều chỉnh cải tạo nền duy tu Sân bóng đá cỏ tự nhiên kích thước chính từ kích thước 98mx60m tăng lên 98mx64m Sân bóng đá được thiết kế xoay lại góc 19 độ so với trục hướng Bắc Nam để đảm bảo tiêu chuẩn sử dụng Thiết kề đường chạy được tính toán thiết kế lại bám theo góc quay phù hợp với sân bóng đá, đường chạy được tổ chức 04 đường chạy vòng và 06 đường chạy thẳng d Khu sân chơi, đường chạy, sân bãi tập luyện thể thao: Được mở rộng tối đa , kết hợp các không gian khác nhau để tạo ra một không gian luyện ngoài trời sinh động, thích hợp với đào tạo ngoại khóa và các hoạt động có tính cộng đồng cho mọi lứa tuổi tập thể dục nơi đây Đường chạy được tính toán thiết kế lại bám theo góc quay 19 độ so với trục hướng Bắc Nam phù hợp với sân bóng đá Kết cấu chính là nền Bê tông đá 1x2, hoặc bê tông nhựa Atphal

1.3.1.2.Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án

Hiện nay, sân vận động đã có các hạng mục công trình phụ trợ tuy nhiên sẽ được tháo dỡ, làm mới hoàn toàn và bổ sung thêm một số tiện ích phụ trợ cho dự án bao gồm: a Nhà bảo vệ và nhà vệ sinh

Hiện nay, sân vận động đã có 01 nhà vệ sinh và 01 nhà bảo vệ với diện tích 12,6m 2 Tuy nhiên, đây là nhà bảo vệ và nhà vệ sinh tạm sẽ được dỡ bỏ và xây dựng mới hoàn toàn b Cổng

Sân vận động có bố trí cổng vào liền kề nhà bảo vệ, tuy nhiên cũng sẽ được thay thế mới hoàn toàn c Hệ thống cấp điện – chiếu sáng

Nguồn cấp lấy từ trạm biến áp dẫn đến hệ thống tủ điện cấp cho công trình Dọc theo quanh khuôn viên bố trí đèn chiếu sáng treo trên trụ điện có dây dẫn đi ngầm và hệ thống điều khiển riêng tại nhà bảo vệ d Hệ thống thông tin liên lạc

Khu vực có hệ thống mạng điện thoại, truyền hình, internet,… e Nhà xe nhân viên

Nhà xe với diện tích 60m 2 , móng BTCT, cột thép, mái tole f Nhà bảo vệ và nhà vệ sinh

Diện tích 12,6m 2 , móng; cột; dầm; mái; bê tông cốt thép g Cổng và hàng rào

Bao gồm các cổng như sau:

Cổng chính: rộng 8,4m, có vịnh cổng theo quy định, cửa cổng sử dụng đặt trên ray trượt với mô tơ điện

Cổng phụ: 02 cổng rộng 6,0m, cửa sắt mở

Hàng rào: Dài 187,9m; cao 2,4m; bê tông cốt thép kết hợp song sắt hình h Đường giao thông nội bộ, sân bãi

Diện tích đường giao thông nội bộ 3.250,8m 2 với bê tông đá 1x2; lăn nhám tạo dốc, kết hợp với lát gách terazzo 400mmx400mm i Cây xanh thảm cỏ

Diện tích xây xanh thảm có có diện tích 3.025m 2 Cây lấy bóng mát, cây thấp tạo cảnh quan và cây bụi trang trí theo cụm và nền khu vực cây xanh trồng thảm cỏ tạo mảng xanh cho công trình k Bể nước ngầm PCCC và sinh hoạt

01 bể chứa nước PCCC và sinh hoạt 150m 3 được xây dựng bằng bê tông cốt thép m Hệ thống cấp nước PCCC và chống sét

Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH đã có văn bản số 66/PC07-DD2 ngày 06/01/2023 về việc góp ý về giải pháp PCCC đối với thiết kế cơ sở công trình Sân vận động Thới Tứ

Nước cấp vào công trình thông qua bể nước ngầm (bằng bê tông cốt thép) 150m 3 (PCCC 135m 3 + sinh hoạt 15m 3 ) Nước từ hồ nước ngầm này (vừa phục vụ cho sinh hoạt vừa phục vụ cho công tác PCCC) được bơm lên 2 bồn nước trên mái (2m 3 /bồn) khối nhà chính, từ đó cấp nước sinh hoạt cho toàn bộ công trình

Dọc hành lang có bố trí các hộp chữa cháy vách tường và các bình CO2, bảng tiêu lệnh PCCC để phục vụ công tác PCCC;

Tất cả các phòng chức năng đều bố trí hệ thống báo cháy với bảng điều khiển chung nằm tại phòng bảo vệ;

Bậc chịu lửa, khoảng cách PCCC, giao thông phục vụ chữa cháy, lối thoát nạn;

Hệ thống báo cháy tự động, đèn chiếu sáng sự cố; đèn chỉ dẫn thoát nạn;

Hệ thống chống sét đánh thẳng n Hệ thống thoát nước

Hệ thống thoát nước mặt:

Toàn bộ hệ thống thoát nước khu vực xây dựng mới thoát ra hệ thống thoát nước đường Thới Tam Thôn 13

Nước mưa trên mái thoát xuống được dẫn bằng các ống PVC D114 và đấu nối vào các hố ga, ra hệ thống thoát nước chung

Hệ thống thoát nước sinh hoạt: Toàn bộ nước thải ở các nhà vệ sinh dẫn bằng ống PVC D90 (thoát nước sinh hoạt) và PVC D168 (ống dẫn hầm phân) ra các bể tự hoại 3 ngăn đúng quy cách Nước sau khi xử lý bằng hầm tự hoại sau đó đi qua hệ thống xử lý nước thải của dự án sau đó thoát ra bằng đường ống được đấu nối vào hệ thống thoát nước chung trên đường Thới Tam Thôn 13

1.3.1.3 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án

Trong quá trình xây dựng, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án được xây dựng mới hoàn toàn bao gồm hệ thống thoát nước và nhà chứa chất thải sinh hoạt, nguy hại a Nước thải

Hệ thống thoát nước mặt:

Toàn bộ hệ thống thoát nước khu vực xây dựng mới thoát ra hệ thống thoát nước đường Thới Tam Thôn 13

Nước mưa trên mái thoát xuống được dẫn bằng các ống PVC D114 và đấu nối vào các hố ga, ra hệ thống thoát nước chung

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dựng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

1.4.1 Nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu điện năng, hóa chất, nguồn cung cấp điện

1.4.1.1 Trong quá trình thi công xây dựng

Nguồn nguyên liệu phục vụ giai đoạn thi công của Dự án được Đơn vị xây dựng do Chủ đầu tư ký hợp đồng trực tiếp liên hệ với các nhà cung cấp, khuyến khích sử dụng các nhà cung cấp gần khu vực dự án như Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, để giảm thiểu các tác động gây ra do quá trình vận chuyển nguyên vật liệu Khoảng cách tối đa từ nơi cung cấp nguyên vật liệu xây dựng đến công trường là 25 - 30 km

Khối lượng vật tư của dự án cụ thể như sau:

Bảng 1.4 Bảng dự kiến khối lượng nguyên vật liệu chính của dự án

STT Hạng mục Đơn vị Khối lượng

02 Cọc bê tông 30cmx30cm m 5.398

05 Gỗ ván cầu công tác m 3 96.588

09 Sơn tổng hợp (sơn sắt thép) kg 1.592

10 Thép hình, vi kèo thép kg 246.824

11 Thép Gân (thép xây dựng) kg 203.253

Nguồn: Sân vận động Thới Tứ

1.4.1.2 Trong quá trình hoạt động

Trong quá trình hoạt động của dự án sử dụng điện là chủ yếu Bên cạnh đó cũng sử dụng một số nhiên liệu khác như sau: a Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, nguyên liệu

Bảng 1.5 Bảng dự kiến nhu cầu sử dụng nhiên liệu, nguyên liệu

TT Nguyên liệu Đơn vị Số lượng Xuất xứ

1 Dầu DO Lít/tháng 500 Petrolimex

2 Điện Kw/tháng 10.000 Công ty Điện lực Hóc Môn

3 Dầu bôi trơn máy móc thiết bị Lít/tháng 0,5 Petrolimex

Nguồn: Sân vận động Thới Tứ b Nhu cầu hóa chất

Trong giai đoạn hoạt động, Sân vận động dự kiến sử dụng các loại hóa chất như sau:

Bảng 1.6 Nhu cầu sử dụng hóa chất của dự án

STT Nguyên liệu Đơn vị Số lượng Xuất xứ

3 Hóa chất tẩy rửa nhà vệ sinh (Vim, Gift, Duck,

Gift,…) lít/tháng 20 Nhật Bản

Hóa chất cho hệ thống xử lý nước thải

5 Hóa chất Clorine NaOCl Kg/năm 165 Nhật Bản

6 Phân bón cây xanh Tấn/tháng 0,06 Việt Nam

7 Thuốc trừ sâu chai/tháng 12 Việt Nam

Nguồn: Sân vận động Thới Tứ

1.4.2.1.Nhu cầu dùng nước trong quá trình thi công xây dựng

Nước cho hoạt động sinh hoạt của công nhân: Với tối đa khoảng 25 công nhân làm việc tại công trường, tổng lượng nước cấp sinh hoạt là 1,125 m 3 /ngày (định mức sử dụng nước là

45 lít/người.ngày theo TCVN 33:2006)

Nước cho hoạt động xây dựng:

Hoạt động phối trộn nguyên vật liệu, tưới đầm bê tông, đầm nền với lượng sử dụng ước tính khoảng 3 m 3 /ngày

Nước rửa xe vận chuyển nguyên liệu vật liệu xây dựng ra vào công trường: Theo TCVN

4513 - 1988, tiêu chuẩn nước rửa xe trong nhà cho xe từ 200 - 300 lít với thời gian là

10 phút Lượng phương tiện phục vụ xây dựng công trình là 15 lượt xe ra vào dự án Như vậy, lượng nước cấp cho rửa xe cao nhất trong giai đoạn thi công xây dựng công trình khoảng 3,0 - 4,5 m 3 /ngày

Vậy tổng khối lượng nước cấp phục vụ cho quá trình xây dựng khoảng 8,625 m 3 /ngày (ước tính lượng nước này chỉ sử dụng vào giai đoạn thi công xây dựng ban đầu, khi vào giai đoạn hoàn thiện lượng nước này sẽ giảm khoảng 50% do không còn hoạt động phối trộn nguyên liệu vật liệu, tưới đầm bê tông, )

1.4.2.2 Nhu cầu dùng nước trong quá trình hoạt động của dự án

Nguồn nước sử dụng cho hoạt động của dự án là nguồn nước lấy từ tuyến ống cấp nước của khu vực Nước cấp trực tiếp vào bể ngầm chứa nước của công trình sau đồng hồ tổng DN50 sau đó qua hệ thống bơm trung chuyển lên bể nước trên mái nhà thi đấu đa năng cấp tới nhu cầu sinh hoạt Lưu lượng nước sử dụng cho dự án được trình bày trong bảng sau:

Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng nước của dự án

STT Nội dung cấp nước Diện tích

Tiêu chuẩn Lưu lượng nước cấp (m 3 /ngày)

Lưu lượng nước thải (m 3 /ngày)

1 Tòa nhà trung tâm đa năng 6,575 6,575

1.1 Tầng 1 – Phòng tập đa năng 1.255 116

Vận động viên 96 50 lít/người/ngày (TCVN 4513:1988) 4,80 4,80

Văn phòng 118 20 25 lít/người/ngày (TCVN 4513:1988) 0,50 0,50

Khán giá 261 3 lít/người/ngày (TCVN 4513:1988) 0,783 0,783

Khán giả 164 3 lít/người/ngày (TCVN 4513:1988) 0,492 0,492

2 Khán đài 400 3 lít/người/ngày (TCVN 4513:1988) 1,20 1,20

3 Nhà bảo vệ 2 200 lít/người/ngày (TCVN 4513:1988) 0,40 0,40

4 Tưới cây 2.668 3 lít/m 2 /ngày (QCVN 01:2021) 8,30 Không phát sinh

5 Rửa đường 3.963 0,4 lít/m 2 /ngày (QCVN 01:2021) 1,59 Không phát sinh

6 Nước cấp PCCC - - Số đám cháy: 2

135,0 Chỉ sử dụng khi có sự cố cháy

10 lít/s x số đám cháy x thời gian nổ, không phát sinh nước thải

Tổng cộng nước cấp sử dụng tối đa cho dự án (1+2+3+4+5)

(không tính nước cấp PCCC)

Tổng cộng nước cấp sử dụng cho sinh hoạt (1+2+3)

(không tính nước cấp PCCC, tưới cây, rửa đường)

8,18 Tổng cộng nước cấp sử dụng cho sinh hoạt có phát sinh nước thải (Q sh = 1+2+3) 8,18

Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh cần xử lý lấy bằng 100% lượng nước cấp (không tính nước PCCC): Qsh = 8,18 m 3 /ngày Với hệ số không điều hòa K = 1,2 thì lượng nước thải phát sinh là 9,81 m 3 /ngày.đêm

Chủ đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải với công suất trạm là Q = 25m 3 /ngày.đêm

Nguồn tiếp nhận nước thải:

Toàn bộ lượng nước thải phát sinh tại dự án sau khi được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại, sau đó qua hệ thống XLNT của dự án và thoát nước ra hố ga nước thải trên đường Thới Tam Thôn 13

Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

1.5.1 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

Hiện nay, hạ tầng kỹ thuật của dự án:

Hệ thống điện: Sử dụng mạng lưới điện trên tuyến đường của Công ty điện lực Hóc Môn, lắp đồng hồ 3 pha cấp điện cho công trình;

Hệ thống cấp nước: hiện tại, ở dự án chưa có hệ thống cấp nước khu vực nên dự án sẽ sử dụng nước ngầm phục vụ cho các hoạt động của dự án

Hệ thống thoát nước: nước thải của dự án sau khi được xử lý sẽ thoát ra hệ thống thoát nước trên đường Thới Tam Thôn 13

1.5.2 Hiện trạng sử dụng đất

Khu đất sân vận động Thới Tứ được Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn trao quyền quản lý và sử dụng cho Trung tâm Thể dục – Thể thao huyện Hóc Môn

Hiện nay, bên trong khu đất dự án là sân bóng đá và các hạng mục khác như phòng tập thể hình – căn tin, nhà vệ sinh Trước khi dự án tiến hành xây dựng, chủ đầu tư sẽ thực hiện tháo dỡ các công trình hiện hữu, giải phóng mặt bằng – phát quang cho khu đất

Hình 1.4 Hình ảnh khu đất thực hiện dự án

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia quy hoạch tỉnh phân vùng môi trường

Dự án “Sân vận động Thới Tứ” phù hợp với các văn bản pháp lý sau về quy hoạch bảo vệ môi trường:

Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH 14 ngày 17/11/2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2022

Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; cụ thể: Tuân theo Điều 22, Điều 23, Điều 25, Mục 1, Chương III của Nghị định

Quyết định số 16/2014/QĐ-UBND ngày 06/5/2014 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Quyết định số 57/2015/QĐ-UBND ngày 10/12/2015 của Ủy ban nhân dân thành phố

Hồ Chí Minh về ban hành Quy định quản lý tài nguyên nước trên địa bàn thành phố

Quyết định số 34/2020/QĐ-UBND ngày 31/12/2020 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về ban hành quy định quản lý hoạt động thoát nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

“Sân vận động Thới Tứ” được chấp thuận chủ trương đầu tư tại các quyết định sau đây:

+ Đề án số 64/ĐA-TDTT ngày 16/08/2013 của Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn – Trung tâm Thể dục Thể thao về hợp tác đầu tư, xây dựng và khai thác hoạt động môn Cử tạ Sân Bóng đá Thới Tứ huyện Hóc Môn

+ Quyết định số 850/TCKH ngày 11/09/2013 của Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn về việc trình duyệt chủ trương hợp tác đầu tư, xây dựng và khai thác hoạt động môn

Cử tạ - Thể hình tại sân Bóng đá Thới Tứ

+ Quyết định số 630/QLĐT ngày 23/09/2013 của Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn về việc xây dựng CLB Cử tạ - Thể hình tại sân bóng đá Thới Tứ, xã Thới Tam Thôn, huyện Hóc Môn

+ Quyết định số 225/TCKH ngày 17/03/2014 của Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn về việc trình duyệt chủ trương hợp tác đầu tư, xây dựng và khai thác hoạt động tại sân bóng đá Thới Tứ

+ Quyết định số 678/QĐ-UBND ngày 16/01/2023 của Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn về phê duyệt dự án Sân vận động Thới Tứ

+ Quyết định số 3495/QĐ-UBND ngày 30/6/2023 của Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn về việc phê duyệt điều chỉnh dự án Sân vận động Thới Tứ

Dựa trên các căn cứ trên cho thấy “Sân vận động Thới Tứ” hoàn toàn phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh phân vùng môi trường.

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

“Sân vận động Thới Tứ” phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải, tuân theo văn bản pháp lý sau:

Quyết định số 16/2014/QĐ-UBND ngày 06/5/2014 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án: Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B sau xử lý thoát vào cống hiện hữa và thoát vào hệ thống thoát nước trên đường Thới Tam Thôn 13

Nguồn tiếp nhận khí thải: Không khí xung quanh đạt QCVN 05:2013/BTNMT

Sân vận động đã thực hiện các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung phát sinh từ dự án đảm bảo đạt QCVN 26:2010/BTNMT, QCVN 27:2010/BTNMT

Sân vận động sẽ bố trí xây dựng, vận hành các công trình bảo vệ môi trường theo đúng quy đinh khi dự án hoạt động nên việc đầu tư đảm bảo khả năng chịu tải của môi trường.

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

Hiện tại, vấn đề môi trường tại huyện Hóc Môn đang được người dân sinh sống quan tâm rất lớn Chính quyền địa phương đã tổ chức rất nhiều mô hình để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh Ví dụ như Chi cục bảo vệ thực vật thành phố Hồ Chí Minh đã phối hợp với Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn thành phố thực hiện mô hình thông qua việc thu gom và quản lý bao bì vỏ chải thuốc bảo vệ thực vật trên đồng ruộng thuộc địa bàn thành phố Trạm Bảo vệ thực vật liên huyện Hóc Môn – Quận 12 cùng phòng kỹ thuật – Chi cục Bảo vệ thực vật thực hiện lắp đặt hệ thống thu gom lưu chứa vỏ chai bao bì thuốc Bảo vệ thực vật tại xã Xuân Thới Sơn và xã Đông Thạnh Tại mỗi xã lắp đặt 12 cống bê tông trên cánh đồng, 1 bảng Pano và 3 cống bê tông lớn tại điểm tập kết

Bên cạnh đó, chủ tịch Ủy ban MTTQ đề nghị hệ thống MTTQ từ huyện đến cơ sở thực hiện các giải pháp thực hiện Đề án số 02 của Huyện ủy về “Xây dựng ngõ, xóm xanh, sạch đẹp, an toàn” gắn với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”

Ngoài ra, xung quanh khu vực dự án chủ yếu là nhà dân, khu đô thị, hộ kinh doanh, không có công trình và vùng sinh thái nhạy cảm

3.1.2 Hiện trạng tài nguyên sinh vật

Khu đất dự án nằm ở phía Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh, xung quanh là các khu dân cư, nhà dân, hộ kinh doanh, không có các vùng sinh thái nhạy cảm (đất ngập nước, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, ) và các loài sinh vật hoang dã sinh sống Bên cạnh đó, khu vực cũng không có loài động vật quý hiếm nào nằm trong sách đỏ của Việt Nam Tài nguyên sinh vật tại khu vực dự án không đa dạng do sự phát triển kinh tế và bê tông hóa Các thảm thực vật rừng nguyên sinh tại khu vực dự án hiện tại hầu như không còn.

Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

3.2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn tiếp nhận nước thải

3.2.1.1 Điều kiện khí hậu a Khí hậu Điều kiện khí hậu tại khu vực dự án mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền Nam Việt Nam, khí hậu tương đối ôn hòa và ổn định với 2 mùa mưa, nắng rõ rệt Mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 b Nhiệt độ

Nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hoá và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển

Thống kê số liệu trong vòng các năm (2015-2020):

Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình tại Tp.HCM Đơn vị: o C

Nguồn: Niên giám thống kê Tp.HCM, 2021

Nhiệt độ bình quân cả năm: 27,9℃ c Độ ẩm không khí Độ ẩm là yếu tố ảnh hưởng lên quá trình chuyển hóa các chất ô nhiễm không khí và là yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng lên sức khỏe của công nhân Độ ẩm cao nhất vào các tháng mùa mưa (79,3%) và thấp nhất vào các tháng mùa khô (60%) Độ ẩm trung bình các năm (2015- 2020): 72%

Bảng 3.2 Độ ẩm không khí trung bình tháng tại Tp.HCM Đơn vị: %

Nguồn: Niên giám thống kê Tp.HCM, 2021 Độ ẩm bình quân cả năm: 77% d Số giờ nắng

Khu vực Tp.HCM có số giờ nắng cao đều giữa các tháng trong năm Tổng số giờ nắng trung bình trong năm giai đoạn 2015 – 2020 dao động trong khoảng 2.073,3 – 2.381,8 giờ/năm Diễn biến số giờ nắng các năm 2015 – 2020 tại trạm Tân Sơn Hòa được trình bày trong Bảng sau

Bảng 3.3 Số giờ nắng trong từng tháng tại Tp.HCM Đơn vị: giờ

Nguồn: Niên giám thống kê Tp.HCM, 2021

Tổng số giờ nắng trong năm là 1.989,60 giờ

Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 Kcal/cm 2 /năm e Chế độ gió

Gió là nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền chất ô nhiễm trong không khí Nói chung, khi vận tốc gió càng lớn, mức độ phát tán càng tăng nghĩa là chất ô nhiễm sẽ lan truyền càng xa pha loãng tốt hơn

Gió chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa Có 2 hướng gió chủ đạo:

Tây Nam xuất hiện vào mùa mưa tần suất là : 66% Đông Nam xuất hiện vào mùa khô tần suất là : 20 – 22%

Tốc độ gió trung bình 2,5 m/s, mạnh nhất 25 – 30m/s, hầu như không có bão Khu vực ít bị ảnh hưởng trực tiếp của bão nhưng vẫn chịu ảnh hưởng của mưa bão kéo dài và trải trên chiều rộng nên thường và làm tăng mức độ ngập lụt mùa mưa bão f Lượng mưa

Trên cơ sở thống kê số liệu từ năm 2015 – 2020 cho thấy:

Lượng mưa trung bình các năm: 2.173,56 mm

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa chiếm 95% cả năm

Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4, lượng mưa chiếm khoảng 5% cả năm

Lượng mưa mùa khô giảm đi rõ rệt, các dòng sông thường có lưu lượng nhỏ nhất, mực nước ngầm hạ thấp sâu hơn và mực nước biển xâm nhập vào đất liền theo các con sông đạt giá trị lớn nhất

Bảng 3.4 Lượng mưa trung bình năm Đơn vị: mm

Nguồn: Niên giám thống kê Tp.HCM, 2021

3.2.1.2 Điều kiện về địa chất

Theo tài liệu khảo sát địa chất do Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư xây dựng Hoàng Thiên cung cấp, với chiều sâu của hố khoan sâu nhất tới 30,0m, qua mô tả hiện trường và kết quả thí nghiệm cơ lý đất trong phòng cho thấy: Địa tầng, trật tự các lớp đất đá có sự thay đổi trên phạm vi dự định xây dựng công trình

Mô tả, phân loại các lớp đất được tiến hành theo TCVN 5747-1993

Các lớp đất từ mặt nền hiện hữu đến độ sâu 30,0m (độ sâu khoan lớn nhất hố khoan HK1 và HK2), được phân bố và mô tả như sau:

Lớp 1: Á sét, màu nâu, xám vàng, trạng thái dẻo cứng;

Lớp 2: Á sét lẫn sạn laterite, màu nâu đỏ, trạng thái nửa cứng;

Lớp 3: Á sét, màu xám loang lổ nâu, xám loang lổ nâu, trạng thái dẻo cứng;

Lớp 4: Cát trung, thô, màu xám tro, xám, kết cấu chặt vừa đến chặt;

Lớp 5: Á cát, màu vàng, nâu, trạng thái dẻo;

Lớp 6: Á sét, màu nâu, nâu vàng, trạng thái nửa cứng;

Lớp TK: Á cát, màu nâu vàng, trạng thái dẻo (Lớp Thấu kính);

Lớp 7: Cát trung, màu nâu vàng, vàng, kết cấu chặt vửa đến chặt;

Lớp 8: Á cát, màu vàng, trạng thái dẻo;

Lớp 9: Á sét, màu nâu, vàng loang lổ nâu, trạng thái dẻo cứng

3.2.2 Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải

Nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của khách vãng lai và vận động viên của sân vận động được xử lỷ sơ bộ bằng hầm tự hoại sau đó đến hệ thống xử lý nước thải của dự án và nước thải sau xử lý sẽ đấu nối vào hệ thống thoát nước trên đường Thới Tam Thôn

3.2.2.1 Chất lượng nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải

Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là cống thoát nước chung trên đường Thới Tam Thôn

13 với lưu lượng tối đa là 30m 3 /ngày đêm = 3,47.10 -4 m 3 /s là tương đối nên không gây ảnh hưởng nhiều đến chế độ dòng chảy của cống thoát nước trên đường Thới Tam Thôn 13

3.2.2.2 Các hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải

Hiện tại, trên địa bàn khu vực huyện Hóc Môn đa số người dân sử dụng nguồn nước lấy ở thủy cục, được cấp từ Nhà máy nước Tân Hiệp

Mục đích sử dụng nguồn nước của các công trình xung quanh Dự án chủ yếu là phục vụ cho hoạt động sinh hoạt của người dân, trường học và các cửa hàng, công ty dịch vụ, nhà hàng, chợ,…

3.2.2.3 Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải

Trong vòng bán kính 1 km quanh khu vực xả thải ngoài nguồn tiếp nhận nước thải của Dự án còn tiếp nhận các nguồn xả nước thải khác như: các khu dân cư, hộ dân sống xung quanh Nước thải phát sinh chủ yếu từ hoạt động của con người.

Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án

Để đánh giá chất lượng môi trường khu vực dự án trước khi thi công xây dựng để làm số liệu nền cho việc giám sát môi trường khi dự án xây dựng cũng như giai đoạn vận hành dự án, Công ty TNHH Môi trường Tín Phát đã kết hợp với Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An Toàn Vệ Sinh Lao Động điều tra khảo sát và lấy mẫu tại khu vực thực hiện dự án như sau:

3.3.1 Chất lượng môi trường không khí tại vị trí dự án

Thời điểm lấy mẫu môi trường không khí:

Tọa độ lấy mẫu: X = 1.204.357; Y= 594310 Đặc điểm thời tiết: Thời tiết nắng, không mưa, nhiệt độ

Các thông số được đo đạc, phân tích như sau: bụi, NO2, SO2, CO

Phương pháp phân tích chất lượng môi trường không khí được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.5 Phương pháp phân tích chất lượng môi trường không khí

TT Chỉ tiêu phân tích

Nguồn: Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An Toàn Vệ Sinh Lao Động

Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng môi trường không khí được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.6 Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng môi trường không khí Điểm đo

Bụi CO SO 2 NO 2 mg/m 3 mg/m 3 mg/m 3 mg/m 3

Quy chuẩn về chất lượng không khí xung quanh (QCVN 05:2013/BTNMT) 0,3 30 0,35 0,2

Nguồn: Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An Toàn Vệ Sinh Lao Động

3.3.2 Môi trường vi khí hậu

Thời điểm lấy mẫu môi trường không khí:

Tọa độ lấy mẫu: X = 1.204.427; Y= 594301 Đặc điểm thời tiết: Thời tiết nắng, không mưa, nhiệt độ

Các thông số được đo đạc, phân tích như sau: Tiếng ồn, Nhiệt độ, Độ ẩm, Gió

Phương pháp phân tích chất lượng môi trường không khí được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.7 Phương pháp phân tích vi khí hậu

TT Chỉ tiêu phân tích Phương pháp phân tích

Nguồn: Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An Toàn Vệ Sinh Lao Động

Kết quả phân tích môi trường vi khi hậu được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.8 Kết quả đo vi khí hậu, tiếng ồn Điểm đo

Giới hạn tối đa cho phép trong khu vực công cộng và dân cư (QCVN

Nguồn: Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An Toàn Vệ Sinh Lao Động

3.3.3 Chất lượng môi trường đất tại vị trí dự án

Thời điểm lấy mẫu môi trường đất:

Vị trí lấy mẫu: Đất tại khu vực thực hiện dự án;

Chỉ tiêu phân tích: As, Cd, Cu, Pb, Zn, Cr

Phương pháp phân tích chất lượng môi trường đất được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.9 Phương pháp phân tích chất lượng môi trường đất

TT Chỉ tiêu phân tích

As Cd Cu Pb Zn Cr

Phương pháp phân tích TCVN 6649:2000 + TCVN 6496:2009

Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất được trình bày trong Bảng sau.:

Bảng 3.10 Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất

STT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 03-

MT:2015/BTNMT (Đất công nghiệp) Lần 1 Lần 2 Lần 3

1 As mg/kg KPH KPH KPH 25

2 Cd mg/kg KPH KPH KPH 10

6 Cr mg/kg KPH KPH KPH 250

Nguồn: Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An Toàn Vệ Sinh Lao Động

Nhận xét: Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất cho thấy hầu hết các chỉ tiêu kim loại nặng đều thấp hơn giới hạn cho phép của quy chuẩn QCVN 03-MT:2015/BTNMT nhiều lần.

ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án

4.1.1 Công trình, biện pháp xử lý nước thải

4.1.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động

Nước thải xây dựng phát sinh từ các hoạt động tưới công trình, nước rửa xe chở nguyên vật liệu Trong đó, hoạt động rửa thiết bị, phương tiện vận tải phải được thực hiện thường xuyên và bắt buộc đối với các thiết bị, phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, đất đá, xà bần khi ra khỏi công trình bị dính đất cát, có khả năng làm rơi vãi đất cát ra các đường giao thông khu vực xung quanh và phát sinh bụi

Bên cạnh đó, trong quá trình thi công đào móng, nếu gặp trời mưa, sẽ tích trữ nước trong các hố sâu Để đảm bảo việc thi công được tiến hành an toàn, đơn vị thi công sẽ bố trí máy bơm hút nước phát sinh ra các hố gạn Đây cũng là một nhân tố phát sinh nước thải xây dựng

Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng giai đoạn thi công xây dựng dự án và tính chất của ngày thi công thì lưu lượng nước thải xây dựng phát sinh có thể thấp hơn hoặc cao hơn mức ước tính khoảng 15,0 m 3 /ngày

Hoạt động phối trộn nguyên vật liệu, tưới đầm bê tông, đầm nền với lượng sử dụng ước tính khoảng 3,0 m 3 /ngày

Nước rửa xe vận chuyển nguyên liệu vật liệu xây dựng ra vào công trường: Theo TCVN

4513 – 1988, tiêu chuẩn nước rửa xe trong nhà cho xe từ 200 – 300 lít với thời gian là

10 phút Lượng phương tiện phục vụ xây dựng công trình tập trung nhiều nhất ra vào công trường dự án khoảng 15 xe ra vào dự án Như vậy, lượng nước cấp cho rửa xe cao nhất trong giai đoạn thi công xây dựng công trình khoảng 8,0 – 12,0 m 3 /ngày

Thành phần chủ yếu của loại nước thải này là cặn lơ lửng có khả năng tự lắng cao, một phần sẽ tự ngấm xuống bề mặt, một phần chảy tràn, dẫn về hệ thống xử lý nước thải xây dựng được bố trí tại khu vực công trường trước khi thoát ra cống thải của khu vực Nước thải phát sinh có thể tạo gây ảnh hưởng đến hoạt động thi công như tạo vũng, ảnh hưởng đến sự di chuyển, vận chuyển nguyên vật liệu của công nhân Để đảm bảo việc thi công được tiến hành an toàn, đơn vị thi công sẽ bố trí máy bơm hút nước phát sinh ra các hố ga Bên cạnh đó, ảnh hưởng của nước thải xây dựng chỉ xảy ra trong giai đoạn thi công xây dựng

Bảng 4.1 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công phần móng

TT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ KẾT

Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp, 2007

Kết quả trong bảng trên cho thấy: một số chỉ tiêu chất lượng nước thải trong quá trình thi công phần móng của dự án sau khi qua bể lắng sơ bộ hầu nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT, cột B Riêng các chỉ tiêu như COD gấp 1,08 lần; BOD5 gấp 1,1 lần và Coliform gấp 1,1 lần so với quy chuẩn cho phép nhưng không đáng kể vì lượng nước trong quá trình này chỉ phát sinh trong thời gian ngắn, tác động không nhiều đến môi trường xung quanh

Khu đất thực hiện dự án bao gồm khuôn viên sân bóng đá Thới Tứ hiện hữu Khu đất là đất công do Trung tâm Thể dục – Thể thao quản lý và sử dụng Do đó, khi dự án thực hiện, dự án không phát sinh các tác động liên quan đến việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư Nước thải sinh hoạt

Thành phần nước thải sinh hoạt bao gồm chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (COD, BOD), dinh dưỡng (N, P…), vi sinh vật (virus, vi khuẩn, nấm…) Nếu nước thải sinh hoạt không được thu gom và xử lý thích hợp thì chúng sẽ gây ô nhiễm môi trường đất, nước ngầm và là nguy cơ lan truyền bệnh cho con người

Lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn xây dựng có thể được ước tính nhờ vào mức sử dụng nước tại công trường (45 lít/người/ngày/ca), lượng công nhân ước tính tham gia thi công ước tính từ 25 người (không có công nhân lưu trú) Lưu lượng thải sinh hoạt phát sinh tại công trường như sau:

Nước thải sinh hoạt phát sinh: 25 x 45 = 1.125 L/ngày = 1,125 m 3 /ngày

Tải lượng của các chất ô nhiễm có trong nước thải có thể được tính toán nhờ vào hệ số phát thải như trong Bảng sau:

Bảng 4.2 Hệ số phát thải đối với các chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt

TT Thông số Hệ số phát thải Đơn vị

Nguồn: Lâm Minh Triết và Cộng sự, 2004

Kết quả tính toán cho thấy tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt là rất thấp

Bảng 4.3 Ước tính tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

TT Thông số Tải lượng Đơn vị

Dựa vào tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước thải, nồng độ ô nhiễm được ước tính với kết quả được trình bày trong Bảng trên.Với những thông số tính toán được, hàm lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt nếu không xử lý là rất cao Vì vậy, nước thải cần được quản lý và xử lý thích hợp, không được thải ra ngoài môi trường

Theo TCXDVN 51:2008, lưu lượng nước mưa chảy tràn trong giai đoạn xây dựng được tính toán như sau:

C: Hệ số dòng chảy Với chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán là 5 năm, khu vực dự án hiện hữu chủ yếu là khu đất trống có độ dốc trung bình

Ngày đăng: 08/03/2024, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w