ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTKHOA CÔNG NGHỆ SỐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBSITE Q
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA CÔNG NGHỆ SỐ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌCNGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Trang 2Đà Nẵng, 02/2022
Trang 3ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA CÔNG NGHỆ SỐ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBSITE QUẢN LÝ TIÊM CHỦNG VACCINE CHO TRẺ DƯỚI 6
TUỔI TẠI TP ĐÀ NẴNG
Trang 4Đà Nẵng, 02/2022
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP
i
Trang 6
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN
ii
Trang 7
iii
Trang 8Chương 1: Tổng quan đề tài
Tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra lý do chọn đề tài, mục đích, mục tiêu khi xây dựng vàphát triển đề tài Xác định rõ pham vi đề tài, phương pháp nghiên cứu xây dựng đề tài.Đồng thời phân tích đặc tả yêu cầu nghiệp vụ
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Tìm hiểu, giới thiệu tổng quát các kiến thức về ngôn ngữ lập trình HTML, CSS, PHP,Boostrap, Laravel Framework, mô hình MVC và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Chương 3: Phân tích thiết kế
+ Phân tích tác nhân và chức năng của từng tác nhân
+ Thiết kế sơ đồ usecase, sơ đồ hoạt động, sơ đồ ERD
+ Thiết kế cơ sở dữ liệu
+ Xây dựng kịch bản cho usecase
Chương 4: Xây dựng và triển khai hệ thống
+ Xây dựng giao diện hệ thống
+ Xây dựng chức năng hệ thống
iv
Trang 9NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
1 Tên đề tài:
Xây dựng hệ thống website quản lý tiêm chủng vaccine cho trẻ dưới 6 tuổi tại thànhphố đà nẵng
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
Tài liệu ban đầu: quy trình tiêm chủng của trung tâm y tế dự phòng của đà nẵngwebsite: https://ksbtdanang.vn/services/tiem-chung.html
3 Nội dung chính của đồ án:
Chương 1: Tổng Quan
Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết
Chương 3: Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống
Chương 4: Demo Chương Trình
Chương 5: Kết luận & hướng phát triển
Chương 6: Tài liệu tham khảo
4 Các sản phẩm dự kiến
Ứng dụng cho phép người dùng xem và đăng ký lịch tiêm chủng cho trẻ
File báo cáo hoàn chỉnh
Trang 10LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới cô ThS.Nguyễn Thị Hà Quyên
đã hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô bộ môn đã tận tình giảng dạy ,truyền đạt kiến thức cho em trong các kỳ học vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè đã động viên,giúp đỡ em trong thời gian học tập và hoàn thành đồ án
Mặc dù đã cố gắng nhiều nhưng sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự góp ý của quý Thầy Cô và các bạn để hoàn thành tốt hơn nữa.
Sinh viên,
Nguyễn Văn Doanh
vi
Trang 11LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan :
1 Những nội dung trong luận văn này do em thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Hà Quyên
2 Mọi tham khảo trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả,tên công trình ,thời gian,địa điểm công bố.
3 Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá,
em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
Sinh viên,
Nguyễn Văn Doanh
vii
Trang 12MỤC LỤC
CONTENTS
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN I NHẬN XÉT CỦA ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP II NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN III TÓM TẮT IV NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN V LỜI CẢM ƠN VI LỜI CAM ĐOAN VII MỤC LỤC VIII DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ XI DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT XIII
MỞ ĐẦU XIV
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục đích đề tài 1
1.3 Phạm vi đề tài 2
1.4 Cơ cấu tổ chức 2
1.5 Hoạt động nghiệp vụ thực tế 2
1.6 Đặc tả yêu cầu nghiệp vụ (Business Requirments) 2
1.6.1 Khách chưa là thành viên 3
1.6.2 Khách thành viên 3
1.6.3 Y tá 3
1.6.4 Bác sĩ 3
1.6.5 Admin 3
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
viii
Trang 132.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL 4
2.1.1 Khái niệm 4
2.1.2 Đặc điểm 4
2.2 Ngôn ngữ lập trình 5
2.2.1 HTML 5
2.2.2 CSS 5
2.2.3 Bootstrap 6
2.2.4 PHP 6
2.2.5 Laravel 7
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 9
3.1 Đặc tả yêu cầu phần mềm (Software Requirements) 9
3.1.1 Khách chưa là thành viên 9
3.1.2 Khách thành viên 9
3.1.3 Nhân viên y tế 9
3.1.4 Bác sĩ 9
3.1.5 Admin 9
3.2 Sơ đồ Use-case 10
3.3 Kịch bản cho Use-case 10
3.3.1 Actor khách chưa là thành viên 10
3.3.2 Actor khách thành viên 12
3.3.3 Actor Nhân viên y tế 14
3.3.4 Actor Bác sĩ 15
3.3.5 Actor Admin 16
3.4 Phác thảo giao diện người dùng & sơ đồ hoạt động 18
3.4.1 Actor khách vãng lai 18
3.4.2 Actor khách thành viên 19
3.4.3 Actor Bác sĩ 20
3.4.4 Actor Y tá 21
3.4.5 Actor Admin 22
3.5 Sơ đồ tuần tự 23
3.5.1 Sơ đồ tuần tự cho use-case Đăng ký tiêm chủng 23
3.5.2 Sơ đồ tuần tự cho use-case duyệt tiêm 23
ix
Trang 143.5.3 Sơ đồ tuần tự của use-case xác nhận đã tiêm 24
3.6 Sơ đồ ERD 24
3.7 Sơ đồ RelationShip trong MySQL 25
3.8 Thiết kế cơ sở dữ liệu 25
3.8.1 Users 25
3.8.2 Roles 26
3.8.3 Bacsi 26
3.8.4 Yta 26
3.8.5 Quanhuyen 27
3.8.6 Phuongxa 27
3.8.7 Dottiem 27
3.8.8 Nguoigiamho 28
3.8.9 Kids 28
3.8.10 Vaccines 29
3.8.11 Lieutrinh 29
3.8.12 Dangkytiem 29
CHƯƠNG 4 DEMO CHƯƠNG TRÌNH 31
4.1 Công cụ xậy dựng chương trình 31
4.2 Một số giao diện chính 31
4.2.1 Actor Khách vãng lai 31
4.2.2 Actor Khách Thành Viên 35
4.2.3 Actor Doctor 42
4.2.4 Actor Nurse 44
4.2.5 Actor Admin 46
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN & HƯỚNG PHÁT TRIỂN 51
5.1 Kết luận 51
5.1.1 Ưu điểm 51
5.1.2 Nhược điểm 51
5.2 Hướng phát triển 51
CHƯƠNG 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
x
Trang 15DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ
Bảng 3 1 Kịch bản đăng ký tiêm chủng cho trẻ 10
Bảng 3 2 Kịch bản xem thông tin tiêm chủng 11
Bảng 3 3 Kịch bản đăng ký tài khoản 11
Bảng 3 4 Kịch bản lịch sử tiêm chủng 12
Bảng 3 5 Kịch bản cập nhật tài khoản 13
Bảng 3 6 Kịch bản nhận thông báo 14
Bảng 3 7 Kịch bản xử lý thông tin 14
Bảng 3 8 Kịch bản xử lý thông báo 15
Bảng 3 9 Kịch bản xem danh sách đăng ký tiêm chủng 15
Bảng 3 10 Kịch bản cập nhật vaccine 16
Bảng 3 11 Kịch bản thống kê thông tin 17
Bảng 3 12 Table Users 25
Bảng 3 13 Table Roles 26
Bảng 3 14 Table bacsi 26
Bảng 3 15 Table yta 26
Bảng 3 16 Table quanhuyen 27
Bảng 3 17 Table phuongxa 27
Bảng 3 18 Table dottiem 27
Bảng 3 19 Table nguoigiamho 28
Bảng 3 20 Table kids 28
Bảng 3 21 Table vaccines 29
Bảng 3 22 Table lieutrinh 29
Bảng 3 23 Table dangkytiem 29
Hình 3.1: Use-case Diagram 10
Hình 3.2: Sơ đồ hoạt động cho use-case đăng ký tiêm 18
Hình 3.3: Sơ đồ hoạt động cho use-case Cập nhật thông tin tài khoản 19
Hình 3.4: Sơ đồ hoạt động cho use-case xử lý thông tin khi tiêm của actor bác sĩ 20
Hình 3.5: Sơ đồ hoạt động cho use-case xử lý thông tin sau tiêm của actor y tá 21
Hình 3.6: Sơ đồ hoạt động của use-case quản lý vaccine của actor admin 22
xi
Trang 16Hình 3.7: Sơ đồ tuần tự cho usecase đăng ký tiêm chủng 23
Hình 3.8: Sơ đồ tuần tự của usecase duyệt tiêm của actor bác sĩ 23
Hình 3.9: Sơ đồ tuần tự của usecase xác nhận đã tiêm của actor y tá 24
Hình 3.10: Sơ đồ ERD 24
Hình 3.11: Sơ đồ RelationShip trong MySql 25
Hình 4.1: Giao diện người dùng 31
Hình 4.2: Giao diện đăng ký của khách vãng lai 32
Hình 4.3: Giao diện đăng ký tiêm chủng cho trẻ của khách vãng lai 33
Hình 4.4: Giao diện tìm kiếm thông tin trẻ của khách vãng lai 34
Hình 4.5: Giao diện đăng nhập 35
Hình 4.6: Giao diện cập nhật thông tin tài khoản 36
Hình 4.7: Giao diện cập nhật mật khẩu 37
Hình 4.8: Giao diện đăng ký tiêm chủng của khách thành viên 38
Hình 4.9: Giao diện danh sách lịch đã đăng ký 39
Hình 4.10: Giao diện lịch sử tiêm chủng của khách thành viên 40
Hình 4.11: Giao diện chi tiết lịch sử tiêm chủng của trẻ 41
Hình 4.12: Giao diện tìm kiếm thông tin trẻ của bác sĩ 42
Hình 4.13: Giao diện duyệt tiêm cho trẻ của bác sĩ 43
Hình 4.14: Giao diện tìm kiếm thông tin đăng ký tiêm chủng của y tá 44
Hình 4.15: Giao diện xác nhận đã tiêm cho trẻ của y tá 45
Hình 4.16: Giao diện admin 46
Hình 4.17: Giao diện quản lý vaccine của admin 47
Hình 4.18: Giao diện tạo mới vaccine của admin 47
Hình 4.19: Giao diện chỉnh sửa vaccine của admin 48
Hình 4.20: Giao diện thống kê thông tin lịch tiêm của admin 48
Hình 4.21: Giao diện quản lý tài khoản của admin 49
Hình 4.22: Giao diện quản lý đợt tiêm của admin 50
Hình 4.23: Giao diện quản lý liệu trình cho vaccine của admin 50
xii
Trang 17DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT:
xiii
Trang 18MỞ ĐẦU
Ngày nay, công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ theo cả chiều rộng và sâu Máy tính điện tử không còn là một thứ phương tiện quý hiếm mà đang ngày càng trở thành một công cụ làm việc và giải trí thông dụng của con người, không chỉ ở công sở mà còn ngay cả trong gia đình.
Đứng trước vai trò của thông tin hoạt động cạnh tranh gay gắt, các tổ chức và các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin của mình nhằm tin học hóa các hoạt động tác nghiệp của đơn vị.
Với tình hình dịch bệnh hiện nay, cũng như việc tiêm chủng dành cho trẻ em nước ta luôn khó khăn về việc tập trung tiêm chủng vì số lượng đông theo mùa nên dẫn tới các tình trạng trùng mã tiêm chủng, nhập sót thông tin tiêm, sai thông tin vacxin Trong khi đó người nhà của trẻ không thể theo dõi hết được các thông tin và lịch tiêm chủng của trẻ Việc áp dụng CNTT vào vấn đề tiêm chủng là điều cần thiết và cấp bách giải quyết được rất nhiều sai sót nêu trên, cũng như có thể quản lý thông tin của trẻ hạn chế sai sót khi số lượng trẻ tiêm ngừa, tiêm chủng cao.
Để giải quyết được vấn đề trên em đã tìm hiểu và cài đặt trang web “Công thông tin vaccine cho trẻ”.
Với sự hướng dẫn tận tình của Cô Nguyễn Thị Hà Quyên em đã hoàn thành đồ
án tốt nghiệp này Tuy đã cố gắng hết sức tìm hiểu, phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống nhưng chắc rằng không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quí Thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn !
xiv
Trang 19Xây dựng hệ thống Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TP.Đà Nẵng
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Lý do chọn đề tài
- Với tình hình dịch bệnh hiện nay, cũng như việc tiêm chủng dành cho trẻ emnước ta luôn khó khăn về việc tập trung tiêm chủng vì số lượng đông theo mùanên dẫn tới các tình trạng trùng mã tiêm chủng, nhập sót thông tin tiêm, saithông tin vacxin Trong khi đó người nhà của trẻ không thể theo dõi hết được cácthông tin và lịch tiêm chủng của trẻ
- Việc áp dụng CNTT vào vấn đề tiêm chủng là điều cần thiết và cấp bách giảiquyết được rất nhiều sai sót nêu trên, cũng như có thể quản lý thông tin của trẻhạn chế sai sót khi số lượng trẻ tiêm ngừa, tiêm chủng cao
1.2 Mục đích đề tài
Xây dựng hệ thống website quản lý việc tiêm chủng cho trẻ dưới 6 tuổi ở thành phố
Đà Nẵng giúp:
- Người dùng chưa có tài khoản:
• Đăng ký tài khoản
• Đăng ký tiêm chủng cho trẻ
• Xem, tìm kiếm thông tin tiêm chủng
- Người dùng đã có tài khoản
• Cập nhật thông tin cá nhân
• Theo dõi lịch đăng ký tiêm
• Theo dõi lịch sử tiêm của trẻ
• Nhận được thông báo nhắc nhở khi gần đến lịch tiêm
- Bác Sĩ (thuộc cơ sở tiêm chủng)
• Theo dõi được lịch sử tiêm của trẻ
• Duyệt tiêm cho trẻ (khám và duyệt tiêm chủng cho trẻ)
- Y tá (thuộc cơ sở tiêm chủng):
• Theo dõi được lịch sử tiêm của trẻ
• Xử lý thông tin sau khi tiêm (kiểm tra thông tin đã đăng ký và xác nhận saukhi tiêm)
- Quản trị viên:
• Thống kê thông tin
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Doanh Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Quyên 0
Trang 20Xây dựng hệ thống Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TP.Đà Nẵng
• Quản lý thông tin vaccin, liệu trình tiêm chủng theo vaccin
1.3 Phạm vi đề tài
Đề tài áp dụng cho thành phố Đà Nẵng
1.4 Cơ cấu tổ chức
1.5 Hoạt động nghiệp vụ thực tế
- Khách vãng lai có quyền truy cập vào website, đăng ký tiêm chủng cho trẻ, đăng
ký tài khoản người dùng
- Khách thành viên có đầy đủ các chức năng như khách vãng lai nhưng có một sốchức năng khác cụ thể:
o Đăng nhập vào hệ thống
o Xem được lịch tiêm chủng đã đăng ký
o Xem được lịch sử tiêm chủng của trẻ
- Bác sĩ có thể xem và duyệt tiêm cho những trẻ đã đủ điều kiện tiêm
- Y tá có quyền xem và xác nhận đã tiêm chủng cho những trẻ đã được tiêm xong
- Quản trị viên có thể:
o Quản lý các loại vaccine và liệu trình
o Thống kê các thông tin
1.6 Đặc tả yêu cầu nghiệp vụ (Business Requirments)
1.6.1 Khách chưa là thành viên
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Doanh Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Quyên 1
Quản trị viên
Trang 21Xây dựng hệ thống Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TP.Đà Nẵng
1.6.2.2 Cho phép ứng viên xem lại lịch sử ứng tuyển việc này đảm bảo thực hiện
sau khi ứng viên đã ứng tuyển công việc với số lượng ít nhất là
đăng nhập khi muốn xử lý khaibáo
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Doanh Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Quyên 2
Trang 22Xây dựng hệ thống Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TP.Đà Nẵng
Trang 23Xây dựng hệ thống Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TP.Đà Nẵng
2.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
2.1.1 Khái niệm
MySQL là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ mã nguồn mở (RDBMS)
dựa trên ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc ( SQL) được phát triển, phân phối và hỗ trợ bởi
tập đoàn Oracle MySQL chạy trên hầu hết tất cả các nền tảng, bao gồm cả Linux , UNIX và Windows MySQL thường được kết hợp với các ứng dụng web [1].
2.1.2 Đặc điểm
- MySQL quản lý dữ liệu thông qua các CSDL, mỗi CSDL có thể có nhiều bảng
quan hệ, chứa dữ liệu
- MySQL có cơ chế phân quyền người sử dụng riêng, mỗi người dùng có thể
được quản lý một hoặc nhiều CSDL khác nhau, mỗi người dùng có một tên truy cập (user name) và mật khẩu (password) tương ứng để truy xuất đến CSDL
- Khi ta truy vấn tới CSDL MySQL, ta phải cung cấp tên truy cập và mật khẩu
của tài khoản có quyền sử dụng CSDL đó Nếu không, chúng ta sẽ không làm được gì cả giống như quyền chứng thực người dùng trong SQL Server vậy [1]
2.2 Ngôn ngữ lập trình
2.2.1 HTML
Ngôn ngữ HTML (HyperText Markup Language – ngôn ngữ siêu văn bản) là một
trong các loại ngôn ngữ được sử dụng trong lập trình web Khi truy cập một trang web
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Doanh Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Quyên 4
Trang 24Xây dựng hệ thống Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TP.Đà Nẵng
cụ thể là click vào các đường link, bạn sẽ được dẫn tới nhiều trang các nhau, và cáctrang này được gọi là một tài liệu HTML (tập tin HTML)
HTML có nhiều thẻ định dạng, do đó bạn có thể trình bày trang Web dễ dàng, hiệu quả với ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản này Với tôi, nó là một ngôn ngữ đánh dấu dễ dàng
và đơn giản để sử dụng Chúng ta có thể sử dụng nó để thiết kế trang Web cùng với vănbản một cách linh hoạt
Một đặc điểm theo tôi khá thú vị là HTML có thể liên kết đến các trang Web khác Nhờngôn ngữ đánh dấu này, bạn có thể thêm các Video, hình ảnh, âm thanh vào để các Website hấp dẫn, đẹp mắt và dễ tương tác hơn
Đặc biệt, HTML có thể hiển thị trên bất kỳ nền tảng nào khác như Linux, Windows, và Max vì nó là một nền tảng độc lập [2]
2.2.2 CSS
CSS là chữ viết tắt của Cascading Style Sheets, nó là một ngôn ngữ được sử dụng
để tìm và định dạng lại các phần tử được tạo ra bởi các ngôn ngữ đánh dấu (HTML).Nói ngắn gọn hơn là ngôn ngữ tạo phong cách cho trang web Bạn có thể hiểu đơn giảnrằng, nếu HTML đóng vai trò định dạng các phần tử trên website như việc tạo ra cácđoạn văn bản, các tiêu đề, bảng,…thì CSS sẽ giúp chúng ta có thể thêm style vào cácphần tử HTML đó như đổi bố cục, màu sắc trang, đổi màu chữ, font chữ, thay đổi cấutrúc [2]
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Doanh Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Quyên 5
Trang 25Xây dựng hệ thống Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TP.Đà Nẵng
2.2.3 Bootstrap
Bootstrap là một bộ sưu tập miễn phí của các mã nguồn mở và công cụ dùng để
tạo ra một mẫu webiste hoàn chỉnh Với các thuộc tính về giao diện được quy định sẵn
như kích thước, màu sắc, độ cao, độ rộng…, các designer có thể sáng tạo nhiều sản phẩm mới mẻ nhưng vẫn tiết kiệm thời gian khi làm việc với framework này trong quá trình thiết kế giao diện website[3].
2.2.4 PHP
PHP là viết tắt của cụm từ Personal Home Page nay đã được chuyểnthành Hypertext Preprocessor Hiểu đơn giản thì PHP là một ngôn ngữ lập trình kịchbản (scripting language) đa mục đích PHP được dùng phổ biến cho việc phát triển các
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Doanh Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Quyên 6
Trang 26Xây dựng hệ thống Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TP.Đà Nẵng
ứng dụng web chạy trên máy chủ Dó đó, ngôn ngữ lập trình PHP có thể xử lý các chứcnăng từ phía server để sinh ra mã HTML trên client như thu thập dữ liệu biểu mẫu, sửađổi cơ sở dữ liệu, quản lý file trên server hay các hoạt động khác [4]
2.2.5 Laravel
- Laravel là một PHP Framework mã nguồn mở miễn phí, được phát triển
bởi Taylor Otwell với phiên bản đầu tiên được ra mắt vào tháng 6 năm
2011 Laravel ra đời nhằm mục đích hỗ trợ phát triển các ứng dụng web, dựa
trên mô hình MVC (Model – View – Controller)
- Laravel hiện được phát hành theo giấy phép MIT, với source code được lưu trữ
tại Gitthub
- Mặc dù ra đời muộn hơn so với các đối thủ, tuy nhiên Laravel đã thật sự tạo
thành một làn sóng lớn, được đánh giá tốt và sử dụng rộng rãi nhất hiện nay.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Doanh Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Quyên 7
Trang 27Xây dựng hệ thống Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TP.Đà Nẵng
Biểu đồ dưới đây cho thấy sự tăng trưởng về số lượng sao trên Github
của Laravel so với các Framework khác [3]
Laravel
- Mô hình MVC là viết tắt của 3 chữ Model, View, Controller Đây là một mô
hình giúp cho việc phát triển phần mềm được trở nên gọn gàng và dễ dàng hơn
Mô hình này được dùng khá rộng rãi và đặc biệt là trong các ngôn ngữ lập trìnhweb Trong PHP hiện tại có khá nhiều Framework và hầu hết tất cả đều xây
dựng dựa trên mô hình Model – View – Controller Đây 3 thành phần đảm
nhiệm chức năng tách biệt, thuận tiện cho việc nhận yêu cầu, xử lý yêu cầu vàtrả kết quả
- Model: cấu trúc dữ liệu theo cách tin cậy và chuẩn bị dữ liệu theo lệnh của
controller
- View: Hiển thị dữ liệu cho người dùng theo cách dễ hiểu dựa trên hành động của
người dùng
liệu, truyền lệnh đến View để cập nhập giao diện hiển thị [3]
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Doanh Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Quyên 8
Trang 28Xây dựng hệ thống Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TP.Đà Nẵng
3.1 Đặc tả yêu cầu phần mềm (Software Requirements)
3.1.1 Khách chưa là thành viên
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Doanh Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Quyên 9
Trang 29Xây dựng hệ thống Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TP.Đà Nẵng
3.2 Sơ đồ Use-case
Hình 1.1: Use-case Diagram
3.3 Kịch bản cho Use-case
3.3.1 Actor khách chưa là thành viên
3.3.1.1 Usecase: Đăng ký tiêm chủng cho trẻ
Bảng 3 1 Kịch bản đăng ký tiêm chủng cho trẻ
Use case name Đăng ký tiêm chủng cho trẻ
Description Khách vãng lai muốn đăng ký tiêm chủng cho trẻ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Doanh Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Quyên 10
Trang 30Xây dựng hệ thống Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TP.Đà Nẵng
Actors Khách vãng lai
Input Khách vãng lai nhập tất cả thông tin đăng ký tiêm chủng cho
trẻ
Output
Basic flow Bước 1: Truy cập vào website
Bước 2: Chọn đăng ký tiêm chủngBước 3: Điền đầy đủ thông tinBước 4: Chọn đăng ký tiêm chủng
của Basic flow)
Nếu như k điền đầy đủ các trường yêu cầu sẽ trả về lỗi
3.3.1.2 Usecase: Xem thông tin tiêm chủng
Bảng 3 2 Kịch bản xem thông tin tiêm chủng
Use case name Xem thông tin tiêm chủng
Description Khách vãng lai muốn xem thông tin tiêm chủng
Actors Khách vãng lai
Input Khách vãng lai chọn trang chủ
Output Hệ thống sẽ hiển thị thông tin tiêm chủng
Basic flow Bước 1: Truy cập vào website
Bước 2: Chọn trang chủ sẽ có thông tin tiêm chủng
3.3.1.3 Usecase: Đăng ký tài khoản
Bảng 3 3 Kịch bản đăng ký tài khoản
Use case name Đăng ký tài khoản
Description Khách vãng lai muốn đăng ký tài khoản
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Doanh Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Quyên 11
Trang 31Xây dựng hệ thống Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TP.Đà Nẵng
Actors Khách vãng lai
Input Khách vãng lai truy cập vào mục Đăng ký
Output Đăng ký tài khoản thành công
Basic flow Bước 1:Truy cập vào website
Bước 2: Chọn Đăng nhậpBước 3: Chọn đăng ký khi chưa có tài khoảnBước 4: Người dùng nhập đầy đủ thông tinBước 5: Nhấn nút “Đăng ký”
Bước 6: Hệ thống thông báo đã đăng ký thành côngBước 7: Người dùng có thể sử dụng các chức năng của hệthống theo quyền của người dùng đã chọn
của Basic flow)
Hệ thống thông thông báo lỗi:
“Vui lòng nhập tên đăng nhập, mật khẩu, ” nếu người dùngnhập thiếu các trường dữ liệu bắt buộc → hệ thống yêu cầuđăng ký lại
3.3.2 Actor khách thành viên
3.3.2.1 Usecase: Xem lịch sử tiêm chủng
Bảng 3 4 Kịch bản lịch sử tiêm chủng
Use case name Xem lịch sử tiêm chủng
Description Khách thành viên muốn xem lịch sử tiêm chủng
Actors Khách thành viên
Input Khách thành viên chọn xem lịch sử tiêm chủng
Output Hiển thị lịch sử tiêm chủng
Basic flow Bước 1: Khách thành viên đăng nhập vào hệ thống
Bước 2: Nhấn xem lịch sửBước 3: Hệ thống sẽ hiển thị lịch sử tiêm chủng
Alternative Không có
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Doanh Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Quyên 12
Trang 32Xây dựng hệ thống Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TP.Đà Nẵng
Use case name Cập nhật thông tin tài khoản
Description Khách thành viên muốn cập nhật thông tin cá nhân
Actors Khách thành viên
Input Khách thành viên đã đăng nhập thành công
Output Thông báo cập nhật thông tin thành công
Basic flow Bước 1: Khách thành viên đăng nhập vào hệ thống
Bước 2: Nhấp chọn “Cập nhật thông tin cá nhân”
Bước 3: Hệ thống hiển thị dữ liệu đã nhập trước đó → thay đổitrường dữ liệu muốn
Use case name Nhận thông báo
Description Khách thành viên nhận thông báo
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Doanh Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Quyên 13
Trang 33Xây dựng hệ thống Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TP.Đà Nẵng
Actors Khách thành viên
Input Khách thành viên khi đăng ký tiêm chủng thành công
Output Nhận thông báo về điện thoại
Basic flow Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống
Bước 2: Chọn đăng ký tiêm chủngBước 3: Nhập đầy đủ thông tinBước 4: Chọn đăng ký tiêmBước 5: Hệ thống sẽ gửi thông báo về số điện thoại đã đăng ký
3.3.3 Actor Nhân viên y tế
3.3.3.1 Use-case: Xử lý thông tin khi tiêm
Bảng 3 7 Kịch bản xử lý thông tin
Use case name Xử lý thông tin khi tiêm
Description Nhân viên y tế muốn xử lý thông tin khi tiêm
Actors Nhân viên y tế
Input Trẻ em đã tiêm xong
Output Thay đổi trạng thái đã tiêm
Basic flow Bước 1: Nhân viên y tế đăng nhập hệ thống
Bước 2: Vào xem thông tin trẻ đã tiêmBước 3: Cập nhập trạng thái tiêmBước 4: Hệ thống chuyển về trang tìm kiếm trẻ tiếp theo
Trang 34Xây dựng hệ thống Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TP.Đà Nẵng
Use case name Xử lý khai báo
Description Bác sĩ xử lý khai báo tiêm chủng cho trẻ
Input Bác sĩ đăng nhập thành công
Output Xử lý khai báo thành công
Basic flow Bước 1: Bác sĩ đăng nhập vào hệ thống
Bước 2: Xem thông tin trẻ đăng ký tiêm chủngBước 3: Xử lý khai báo cho trẻ
Bước 4: Hệ thống chuyển về trang tìm kiếm trẻ tiếp theo
3.3.4.2 Use-case: Xem danh sách đăng ký tiêm chủng
Bảng 3 9 Kịch bản xem danh sách đăng ký tiêm chủng
Use case name Xem danh sách đăng ký tiêm chủng
Description Bác sĩ xem danh sách đăng ký tiêm chủng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Doanh Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Quyên 15
Trang 35Xây dựng hệ thống Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TP.Đà Nẵng
Input Bác sĩ đăng nhập thành công
Output Hiển thị danh sách đăng ký tiêm chủng
Basic flow Bước 1: Bác sĩ đăng nhập vào hệ thống
Bước 2: Xem danh sách trẻ đăng ký tiêm chủng
Use case name Cập nhật vaccine
Description Admin cập nhật vaccine
Input Admin muốn cập nhật vaccine
Output Cập nhật vaccine thành công
Basic flow Bước 1: Admin đăng nhập vào trang quản trị
Bước 2: Vào trang quản lý vaccineBước 3: Chọn button edit vaccineBước 4: Sửa đổi thông tin vaccine → sửaBước 5: Thông báo “Đã cập nhật vaccine thành công”
Alternative
flow (các bước
Không cóSinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Doanh Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Quyên 16