Chúngem kính mong nhận được sự góp ý của q Thầy Cơ và các bạn để hồn thành tốt hơnnữa.Sinh viên thực hiện, Trang 3 LỜI CAM ĐOANChúng tôi xin cam đoan:1 Những nội dung trong luận văn này
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do nguồn mở phổ biến nhất thế giới và được các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng VìMySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet Người dùng có thể tải về MySQL miễn phí từ trang chủ MySQL có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiên bảnWin32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix, FreeBSD,NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS,
Ngôn ngữ lập trình
PHP: Hypertext Preprocessor, thường được viết tắt thành PHP là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát Nó rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới.
Ngôn ngữ, các thư viện, tài liệu gốc của PHP được xây dựng bởi cộng đồng và có sự đóng góp rất lớn của Zend Inc., công ty do các nhà phát triển cốt lõi của PHP lập nên nhằm tạo ra một môi trường chuyên nghiệp để đưa PHP phát triển ở quy mô doanh nghiệp.
Java script là một ngôn ngữ lập trình thông dịch được phát triển từ các ý niệm nguyên mẫu Ngôn ngữ này được dùng rộng rãi cho các trang web (phía người dùng) cũng như phía máy chủ (với Nodejs) Nó vốn được phát triển bởi BrendanEich tại Hãng truyền thông Netscape với cái tên đầu tiên Mocha, rồi sau đó đổi tên thành LiveScript, và cuối cùng thành JavaScript Giống Java, JavaScript có cú pháp tương tự C, nhưng nó gần với Self hơn Java .js là phần mở rộng thường được dùng cho tập tin mã nguồn JavaScript.
Phiên bản mới nhất của JavaScript là ECMAScript 7 ECMAScript là phiên bản chuẩn hóa của JavaScript Trình duyệt Mozilla phiên bản 1.8 beta 1 có hỗ trợ không đầy đủ cho E4X - phần mở rộng cho JavaScript hỗ trợ làm việc với XML, được chuẩn hóa trong ECMA-357.
Framework
Laravel là một PHP Framework mã nguồn mở và miễn phí, được phát triển bởi Taylor Otwell và nhắm mục tiêu hỗ trợ phát triển các ứng dụng web theo cấu trúc model- view- controller (MVC) Những tính năng nổi bật của Laravel bao gồm cú pháp dễ hiểu- rõ ràng, một hệ thống đóng gói Modular và quản lý gói phụ thuộc, nhiều cách khác nhau để truy cập vào các cơ sở dữ liệu quan hệ, nhiều tiện ích khác nhau hỗ trợ việc triển khai vào bảo trì ứng dụng.
Vào khoảng Tháng 3 năm 2015, các lập trình viên đã có một cuộc bình chọn PHP framework phổ biến nhất, Laravel đã giành vị trí quán quân cho PHP framework phổ biến nhất năm 2015, theo sau lần lượt là Symfony2, Nette, CodeIgniter, Yii2 vào một số khác Trước đó, Tháng 8 năm 2014, Laravel đã trở thành project PHP phổ biến nhất và được theo dõi nhiều nhất trên Github.
Laravel được phát hành theo giấy phép MIT, với source code được lưu trữ tại Gitthub.
Vue.js là một framework linh động (nguyên bản tiếng Anh: progressive – tiệm tiến) dùng để xây dựng giao diện người dùng (user interfaces) Khác với các framework nguyên khối (monolithic), Vue được thiết kế từ đầu theo hướng cho phép và khuyến khích việc phát triển ứng dụng theo từng bước Khi phát triển lớp giao diện (view layer), người dùng chỉ cần dùng thư viện lõi (core library) của Vue, vốn rất dễ học và tích hợp với các thư viện hoặc dự án có sẵn Cùng lúc đó, nếu kết hợp với những kĩ thuật hiện đại như SFC (single file components) và các thư viện hỗ trợ, Vue cũng đáp ứng được dễ dàng nhu cầu xây dựng những ứng dụng một trang (SPA - Single-Page Applications) với độ phức tạp cao hơn nhiều.
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ
Liệt kê Actor-Usecase
3.1.1.5 Chỉ định chức danh (Ref 3.1.1.2, Ref 3.1.1.4)
3.1.1.6 Chỉ định vai trỏ (Ref 3.1.1.3, Ref 3.1.1.4)
3.1.1.7 Thêm người vào phòng ban (Ref 3.1.1.1, Ref 3.1.1.4)
3.1.2.1 Quản lý chuyên viên (Ext 3.1.1.4)
3.1.3.1 Chọn danh sách người nhận
3.1.3.3 Tạo văn bản đến (Ext 3.1.3.2)
3.1.3.4 Tạo văn bản đi (Ext 3.1.3.2)
3.1.3.5 Tạo văn bản nội bộ (Ext 3.1.3.2)
3.1.3.6 Chuyển văn bản (Ref 3.1.3.2, Ref 3.1.3.1)
3.1.3.7 Báo cáo thống kê (Ref 3.1.3.2)
Xây dựng sơ đồ Usecase
Xây dựng sơ đồ hoạt động
3.3.1 Hoạt động tạo văn bản
Hình 6 Phát thảo giao diện hoạt động tạo văn bản
Hình 7 Sơ đồ hoạt động tạo văn bản
3.3.2 Hoạt động thêm người dùng
Hình 8 Phát thảo giao diện hoạt động thêm người dùng
Hình 9 Sơ đồ hoạt động thêm người dùng
Xây dựng sơ đồ Class
Xây dựng sơ đồ tuần tự
3.5.1 Chọn người nhận văn bản
Hình 11 Sơ đồ tuần tự chọn người nhận văn bản
Hình 12 Sơ đồ tuần tự xem chi tiết văn bản
Hình 13 Sơ đồ tuần tự xuất báo cáo
3.5.4 Xuất dữ liệu người dùng
Hình 14 Sơ đồ tuần tự xuất dữ liệu người dùng
Xây dựng cơ sở dữ liệu
DEMO CHƯƠNG TRÌNH
Hình 18 Danh sách văn bản trong sổ văn bản đến
Hình 19 Danh sách văn bản trong sổ văn bản đi
Hình 20 Danh sách văn bản trong sổ văn bản nội bộ
Hình 21 Chi tiết văn bản
Hình 22 Trang tạo văn bản mới
Hình 24 Dữ liệu thống kê văn bản
Hình 25 Danh sách người dùng
Hình 26 Dữ liệu thống kê người dùng
Hình 27 Xem chi tiết người dùng
Hình 28 Trang tạo mới người dùng
Hình 29 Danh sách chức danh
Hình 30 Chi tiết chức danh
Hình 31 Danh sách phòng ban
Hình 32 Chi tiết phòng ban
Hình 33 Danh sách người ký
Hình 34 Danh sách nơi ban hành
Hình 35 Danh sách loại văn bản
Hình 36 Danh sách sổ văn bản
Hình 37 Nội dung email người nhận văn bản