MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Ở CẤP THCS.

9 0 0
MỘT SỐ BIỆN PHÁP  GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Ở CẤP THCS.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo biện pháp GVCN.1. Thực trạng của giải pháp đã biết, đã có Đầu năm, đa số GVCN đều cho học sinh làm lý lịch để nắm rõ họ tên, nghề nghiệp cha mẹ, hoàn cảnh sinh sống của gia đình, bao nhiêu em có hoàn cảnh khó khăn, bao nhiêu em có sổ hộ nghèo. Liên hệ với GVCN năm trước để nắm chất lượng học tập và hạnh kiểm của học sinh. Bầu ban cán sự lớp để quản lí lớp. Lập kế hoạch đầu năm cho lớp chủ nhiệm. Khi lớp chủ nhiệm xảy ra vấn đề nào thì giải quyết vấn đề đó. 2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến a. Mục đích của giải pháp Giúp học sinh cá biệt có những nhận thức đúng đắn trong họ c tập, từ đó suy nghĩ đúng đắn hơn, hòa nhập hơn với bạn bè và đem lại kết quả học tập tốt hơn. Giúp học sinh cá biệt có nhận thức đúng đắn hơn trong suy nghĩ và hành vi, thái độ của mình đối với những người xung quanh. Góp phần cải thiện bớt tình hình học sinh cá biệt ở trường THCS … nói riêng và các trường THCS nói chung.

II PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN Thực trạng giải pháp biết, có - Đầu năm, đa số GVCN cho học sinh làm lý lịch để nắm rõ họ tên, nghề nghiệp cha mẹ, hoàn cảnh sinh sống gia đình, em có hồn cảnh khó khăn, em có sổ hộ nghèo - Liên hệ với GVCN năm trước để nắm chất lượng học tập hạnh kiểm học sinh - Bầu ban cán lớp để quản lí lớp - Lập kế hoạch đầu năm cho lớp chủ nhiệm - Khi lớp chủ nhiệm xảy vấn đề giải vấn đề Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến a Mục đích giải pháp - Giúp học sinh cá biệt có nhận thức đắn học tập, từ suy nghĩ đắn hơn, hịa nhập với bạn bè đem lại kết học tập tốt - Giúp học sinh cá biệt có nhận thức đắn suy nghĩ hành vi, thái độ người xung quanh - Góp phần cải thiện bớt tình hình học sinh cá biệt trường THCS Tân Bửu nói riêng trường THCS nói chung b Nội dung giải pháp Giải pháp 1: Tìm hiểu vấn đề khó khăn học sinh bối cảnh học đường để phân loại học sinh  Yếu tố nhận thức: - Khó khăn trí nhớ: HS khoa khăn kể lại nội dung câu chuyện, quên lời hướng dẫn từ GV, khó khăn việc nhớ phép tính, … - Khó khăn ý: Khó khăn việc trì tập trung vào cơng việc cụ thể khoản thời gian định, dễ bị xao nhãng kích thích thu hút cú ý HS, khó khăn việc tổ chức ,sắp xếp tứ tự việc cần làm,… - Khó khăn chức điều hành: Khả hoạch định cơng việc cịn hạn chế, khó khăn chờ đợi đến lượt, chen lên trước người khác, không rút kinh nghiệm từ lỗi sai không dự liệu trước hậu dù lỗi sai lặp lại nhiều lần rõ ràng, khó kiểm sốt cảm xúc, có thể trở nên hăng, - Khó khăn rối loạn tính tốn: HS khó khăn việc xử lí kí hiệu số học, viết hay lặp lại số,khó khăn việc nắm vững phép tính số học, phép tính đơn giản,… - Khó khăn rối loạn đọc viết  Yếu tố phi nhận thức - Cảm xúc thất thường, hay lo lắng - Không biết động học tập - Chưa biết cách thể cảm xúc với người xung quanh( thường liên quan đến bạo lực học đường) - Thiếu tự tin, hay sợ hãi - Thường lo âu thi cử, kiểm tra , tốn khó hoặ tình khó khăn  Yếu tố môi trường - Ảnh hưởng phát triển xã hội theo chế thị trường: Xã hội phát triển điều đáng mừng phát triển theo chế thị trường kéo theo số phận không lành mạnh khác dịch vụ giải trí khơng lành mạnh, phim ảnh bạo lực, tình cảm đơi lứa Hiện quản lý khơng chặt chẽ số quan có chức nên dịch vụ internet, bida tổ chức kinh doanh gần trường học lôi kéo em học sinh vào trị chơi vơ bổ dẫn đến việc bỏ cúp tiết học vi phạm khác Đồng thời số kênh truyền hình chiếu phim chứa hình ảnh bạo lực làm em dễ dàng bắt chước… - Ảnh hưởng giáo dục gia đình: Ngồi thời gian học tập trường khoảng đến 5giờ ngày đa số em sinh hoạt gia đình, gia đình khơng quản lý tốt thời gian cách giáo dục em, không tạo điều kiện cho em học tập việc học em không đến nơi đến chốn, chất lượng học tập bị ảnh hưởng, em học thua sút bạn bè dẫn đến việc chán nản bỏ học - Gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn: Từ khó khăn đời sống kinh tế, cha mẹ phải lao động vất vả, không quan tâm đến việc học tập em phó mặc cho nhà trường, số gia đình cịn bắt phải lao động em khơng có thời gian học tập nhà, đến lớp em tiếp thu cách khó khăn, khơng làm kiểm tra, lo lắng sợ sệt thầy giáo kiểm tra cũ từ thua sút bạn bè dẫn đến tâm lí chán học, bỏ trốn tiết vvv - Gia đình có kinh tế giả lo làm ăn không quan tâm đến cái: Nhiều gia đình bố mẹ làm ăn xa ơng bà chăm sóc anh chị em tự chăm sóc lẫn nhau, số học sinh chưa tự giác thiếu quản lí chặt chẽ người lớn nên nảy sinh tư tưởng khơng lành mạnh, từ ham chơi mà trốn học, bỏ học - Gia đình có cha mẹ bất hịa, khơng hạnh phúc: Lứa tuổi học sinh lứa tuổi nhạy cảm, cãi vã cha mẹ, to tiếng bạo lực người cha làm em bị ảnh hưởng, từ nảy sinh việc làm khơng lành mạnh( nhóm 1), thích đánh để giải tỏa tâm lí, bị ức chế, bỏ nhà đi, bỏ nhà chơi không thiết tha đến việc học, từ dẫn đến sa sút chán học Với môi trường giáo dục học sinh khó trở thành ngoan, trị giỏi khơng có động viên kịp thời bạn bè, nhà trường mà đặc biệt thầy cô giáo Hiện công nghệ thông tin ngày phát triển việc học sinh bị ảnh hưởng thói hư tật xấu ngày nhanh nhiều Giải pháp 2: Đặt vào hồn cảnh em, hiểu tâm lý tuổi dậy - Độ tuổi mà tâm sinh lý thay đổi cách rõ rệt Những suy nghĩ đầu em bị thay đổi nhiều Lứa tuổi thường thích thể thân, chứng tỏ cho người khác thấy lớn thích tự hành động nên giáo viên cần tìm hiểu kỹ tình hình học tập tính cách em học sinh Bởi người tính cách, nắm cảm hóa em Mỗi em có tâm lý suy nghĩ khác nhau, khơng sử dụng cách cho tất em học sinh cá biệt - Theo chuyên gia tâm lý giáo dục đa phần tính cách hành vi em bắt nguồn từ hồn cảnh gia đình Có thể bố mẹ em ly dị, em trải qua tổn thương lớn, gia đình khó khăn, bị bạo hành thể xác hay tinh thần,… Vì vậy, cách tốt để giúp em thay đổi nhẫn nại quan tâm giáo viên Giải pháp 3: Không phân biệt em cách rõ ràng - Những cách xưng hô “ học sinh cá biệt ”, “ vô học ”, “ vô trị ”, “ hư hỏng ” dễ làm em tổn thương phản kháng mạnh Nhưng nhiều giáo viên người hay sử dụng từ ngữ bực bội, điều hồn tồn sai - Khi lớp có hoạt động để lớp tham gia GV hay phân biệt cho em tham gia sợ hỏng hết cơng việc Và cịn nhiều vấn đề mà tách biệt em khỏi lớp - Các em cần quan tâm, tơn trọng khích lệ người nhiều em khác Thay tách biệt, gần gũi, tạo mối quan hệ thân thuộc với em để dễ dàng lắng nghe em nói khuyên dạy Khi cảm thấy quan tâm, tơn trọng em thay đổi - Hãy khen thưởng, động viên em làm điều cho lớp (dù lớn hay nhỏ) Nếu thầy cô xa lánh, tách biệt dùng từ ngữ khơng hay để nói với em em tổn thương Từ em chống đối loạn biết chẳng hiểu Giải pháp 4: Dùng tình u thương để cảm hóa người - Đã có nhiều giáo viên áp dụng phương pháp thành công Nhiều em học sinh từ nghịch phá, hư hỏng, loạn,…nhưng thay đổ trước bậc thầy có u thương dạy em Sự yêu thương chân thành giúp em vượt qua khó khăn thân - Giáo viên đừng tức giận, bực bội mà ghét em khó để khun bảo cảm hóa em HS Khi em thấy chân thành từ giáo viên mình, em bướng làm Giải pháp 5: Kết hợp với GVBM, phụ huynh, nhà trường xã hội  Kết hợp với GVBM - Một số em quan hệ giáo viên học sinh chưa tốt, có em có phản kháng hành động đáng vài giáo viên ví dụ có GV dùng lời nặng nề việc nhận xét HS không thuộc cũ, khơng hiểu hay có biểu áp đặt, thiếu công Để xác định xác cá biệt HS từ nguyên nhân hay khơng, tơi thăm dị hỏi tất giáo viên dạy mơn lớp để có biện pháp giáo dục thích hợp từ tơi góp ý với GV việc cần phải tôn trọng công đối xử với HS - Cũng tính cách cá biệt em, mơn học em có biểu biệt khác nhau, tổng hợp ý kiến để xác định nguyên nhân - Từ việc trao đổi tơi tìm ưu điểm em để động viên đồng thời lồng vào chút khuyết điểm em để nhắc nhở khắc phục  Kết hợp với phụ huynh - Nếu trường thơi chưa đủ, muốn thành cơng cha mẹ thầy phải kết hợp Cả hai phía dùng tình u thương, cảm thông để dạy em Kết hợp với phụ huynh cách để hiểu nguyên nhân em trở nên để có cách giải phù hợp - Thường nguyên nhân xuất phát từ gia đình, phải sửa từ gia đình cách hiệu Cả hai phía phụ huynh giáo viên phối hợp ăn ý, em học sinh thay đổi thời gian ngắn  Kết hợp với tổ chức Đoàn-Đội , nhà trường xã hội - Đây tổ chức chuyên mảng giáo dục hạnh kiểm HS Tổ chức có ban huy liên chi đội, có đội đỏ thường xuyên theo dõi hoạt động tồn trường lớp học, có tổng phụ trách Đội chuyên trách tổ chức hoạt động Đội kịp thời xử lý vi phạm HS, có phong trào thi đua làm địn bẩy nên thường biện pháp ln đạt hiệu giáo dục cao - Một số GVCN lớp ngại việc khai báo sai phạm HS lớp sợ ảnh hưởng đến kết thi đua lớp, với việc kết hợp với tổ chức Đội biện pháp giáo dục có hiệu cao cơng tác giáo dục hạnh kiểm HS - Đối với đội đỏ: yêu cầu em ghi lại tên tất em vi phạm, có tơi kịp thời có thơng tin xử lý dứt điểm vi phạm đựơc - Đối với em ban huy liên chi đội - đội phát măng non: Tôi thường xuyên cung cấp cá nhân điển hình lớp đưa vào tin ngày để tuyên dương khen ngợi, khích lệ tinh thần em - Với tổng phụ trách Đội: thường xuyên giữ mối quan hệ chặt chẽ Tôi thường xuyên kết hợp biện pháp giáo dục theo kiểu vừa đấm vừa xoa: đối tượng học sinh cá biệt sử dụng biện pháp cứng rắn bên cạnh tơi nhờ tổng phụ trách đội động viên, em dùng biện pháp mềm mỏng thuyết phục tơi lại nhờ TPTĐ có biện pháp cứng rắn hơn, có lúc kết hợp hai chung biện pháp, lúc chúng tơi kết hợp chặt chẽ khâu theo dõi luồng thông tin đối tượng học sinh cá biệt - Đề nghị TPT Đội tham mưu với quyền nhà trường công an xã phối hợp tổ chức giáo dục đối tượng học sinh cá biệt Ví dụ 1: Em Nguyễn Quang Minh là một học sinh học yếu, thường xuyên nghịch ngợm lớp, trêu đùa bạn học gây nhiều phiền toái cho HS khác GVBM có nhiều phàn nàn em Thế nên ý đến em nhiều Trong các giờ học em hay quay lên quay xuống chọc bạn, khơng có để chơi em nằm dài lên bàn mặc cho GV có nhắc nhở Các bài kiểm tra đều là điểm yếu kém Nhiều lần tơi gặp riêng em để tìm hiểu lí nên tơi biết hồn cảnh em đặc biệt: sinh gia đình (ba đội) người bố thường xuyên đánh nhiều nguyên nhân, em nói cần em làm sai điều bố đánh đau (mẹ không can được) nên em cảm thấy bất mãn với gia đình thường xuyên chọc phá bạn để gây ý Thứ nhất, động viên, khuyên nhủ, xếp em ngồi cạnh bạn học giỏi kèm cặp giao trách nhiệm cho em phải phải giúp bạn tiến Thứ hai, phối hợp với GVBM để giúp đỡ em học tập Thứ ba, đến găp riêng người bố để giải thích thêm vấn đề tâm lí lứa tuổi này, tránh đòn roi ảnh hưởng tâm lí Qua thời gian tơi thấy chuyển biến tích cực từ Minh , em vu vẻ, động , tích cực học, bạn yêu mên, qua liên lạc với mẹ Minh biết bố bạn chịu lắng nghe ý kiến con, khơng sử dụng địn roi để giải vấn đề nữa.Nhờ đó, học kì I vừa qua học lực của em Minh được xếp loại: Trung bình, hạnh kiểm: Tốt Ví dụ 2: Em Nguyễn Văn Thủy so với bạn lớp Thủy học sinh cá tính, em học thuộc loại lớp nói thơng minh, nhanh nhẹn, hoạt bát Nhưng em có hồn cảnh đặc biệt: Bố mẹ em chia tay bố mẹ có gia đình riêng mới, em sống với mẹ bố dượng, năm học trước em học sinh ngoan, chăm từ cố gia đình em xảy em thay đổi tính nết, điều dễ hiểu lứa tuổi em tuổi ăn lớn mà gặp phải cố khơng tránh khỏi hụt hẫng Vì năm học trước em thay tính đổi nết hẳn đi, hay nói chuyện học, cười nói vơ tư với bạn bè mà khơng cần biết có thầy lớp, thầy nhắc nhỡ em biện minh cho hành động mình, mơn học nào, thầy em khơng thích tiết học em nói chuyện, nhiều thầy cô nhắc nhở em không sửa chữa Qua trao đổi số giáo viên môn, với tư cách GVCN xem người mẹ thứ hai em, gặp riêng em hỏi thăm em chuyện, em trao đổi với hồn cảnh gia đình mình, dù chưa thể nói bi đát hồn cảnh nhiều ảnh hưởng lớn đến em, em giận bố mẹ bỏ để tìm hạnh phúc mới, em chán nản nghe lời bạn bè, chơi theo đám bạn bè, ăn nói ngang bướng Một lần trao đổi em, khuyên em nhiều điều chưa làm em thay đổi có thời gian, phải kiên trì, phải chờ đợi, tiết học em không bị thầy cô nhắc nhở ghi vào sổ đầu nhắc nhở em thường xuyên, trao đổi với gia đình em tình hình học tập trường em, không lo học tập em lo thay đổi tính nết làm em suy thối đạo đức xã hội thời tốt học lâu tệ nạn xấu học đường xâm nhập nhanh đặc biệt em học sinh cá biệt.Và qua thời gian sau thấy thay đổi dần em, em nói leo hơn, em nói chuyện học mơn Hóa hay Tiếng Anh nữa, thiết nghĩ động viên, an ủi, vỗ em đạt hiệu dù chưa cao tơi nghĩ cần phải kiên trì, phải cần nhiều thời gian để cảm hóa em để em thay đổi suy nghĩ lệch lạc Tùy theo trường hợp khác mà có biện pháp khác để giáo dục em, với trường hợp đặc biệt có biện pháp nhẹ nhàng, an ủi, vỗ đem lại hiệu cao Trên giải pháp giúp đỡ học sinh cá biệt lớp Trong trình thực toi cố gắng phát huy ưu điểm, khắc phục kịp thời thiếu sót nhằm bổ sung thêm giải pháp phù hợp Đánh giá sáng kiến tạo a Tính - Đúc kết kinh nghiệm thân qua nhiều năm tham gia công tác chủ nhiệm dạy lớp, giáo dục học sinh cá biệt lớp -Nghiên cứu công tác chủ nhiệm lớp để giáo dục học sinh cá biệt hợp tác GVCN GVBM, PHHS, nhà trường xã hội b Hiệu áp dụng - Với biện pháp nêu q trình thực cơng tác giáo dục học sinh Trong lớp có nhiều chuyển biến tốt, giảm bớt học sinh khơng tích cực gây gổ đánh nhau, học sinh tích cực học tập nề nếp tốt - Giáo viên biết vận dụng kết hợp tốt nhiều phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh giúp học sinh giải khó khăn cá nhân, tạo hứng thú học tập học sinh, em thể cố gắng vươn lên học tập - Tạo chuyển biến nhận thức cộng đồng công tác giáo dục, thể tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia công tác giáo dục học sinh Kết đạt ( Lớp 8/4 năm học 2021-2022) - Học lực , hạnh kiểm Cuối HKI Học lực từ TB trở lên Hạnh kiểm tốt Giữa HKII 40/42 ( 100%) 40/42 ( 100%) 42/42 ( 100%) 42/42 ( 100%) c Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho tất GVCN trường THCS Tân Bửu Bên cạnh có khả áp dụng rộng rãi cho giáo viên có làm cơng tác chủ nhiệm bậc THCS trường Thành phố Biên Hòa II PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm : Từ biện pháp kết ta rút số học kinh nghiệm sau : - Điều tra nắm rõ nguyên nhân tượng cá biệt - Nắm rõ tâm lý đối tượng để đề biện pháp thích hợp - Khi tiến hành biện pháp giáo dục cần tránh việc nêu tất khuyết điểm lúc hay non nóng muốn giải tất sai phạm em lúc mà nên phân thời gian chọn sai phạm mang tính cấp bách hay giải trước - Không yêu cầu cao , nên có thơng cảm chia sẻ với em - Ln tạo mối quan hệ gần gũi, cảm hố em - GVCN cần biết kết hợp nhiều tác nhân phối hợp giáo dục Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn a.Với nhà trường, ban ngành: - Lãnh đạo cấp quyền có hướng tích cực mặt giáo dục học sinh cá biệt - Tăng cường tiết ngoại khóa giáo dục đạo đức học sinh - Nhà trường kết hợp với quyền để giáo dục học sinh cá biệt - Tổng phụ trách đội, ban giám hiệu, phụ huynh kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục em b.Với địa phương: Chính quyền, địa phương cần nâng cao chất lượng sống người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo cách thực tốt sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, hỗ trợ vốn, kỹ thuật, điều kiện sở vật chất để sống người dân đỡ vất vả hơn, có điều kiện chăm lo cho em Tăng cường công tác quản lý lễ hội hộ kinh doanh internet, cầm đồ, karaoke… PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tài liệu tham khảo Hội khoa học tâm lí giáo dục tỉnh Đồng Nai

Ngày đăng: 07/03/2024, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan