TuyÕn ®êng H¶i Phßng C¸t Bµ n»m trong vïng biÓn vÞnh B¾c Bé diÔn biÕn cña c¸c yÕu tè thuû v¨n nh sau : 1.1.1.ChÕ ®é giã. ChÕ ®é giã mïa phï hîp víi chÕ ®é giã mïa ë níc ta, cã hai mïa râ rÖt : Mïa giã §«ng B¾c: thêng tõ th¸ng 9 ®Õn th¸ng4. Mïa giã T©y Nam : thêng tõ th¸ng 4 ®Õn th¸ng 8. Tèc ®é giã trung b×nh : 2,53ms Tèc ®é giã lín nhÊt :25ms 1.1.2.NhiÖt ®é kh«ng khÝ. Dao ®éng theo sù thay ®æi cña hai mïa giã : +) Mïa giã ®«ng b¾c: NhiÖt ®é cao nhÊt tõ 200C 230C NhiÖt ®é thÊp nhÊt tõ 140C 170C +) Mïa giã t©y nam: NhiÖt ®é trung b×nh tõ 270C 290C NhiÖt ®é cao nhÊt th¸ng 7 kho¶ng30 0C 320C , cã khi 420C 1.1.3. §é Èm. §é Èm t¬ng ®èi trung b×nh hµng n¨m kho¶ng 83%. Th¸ng cã ®é Èm cao nhÊt lµ th¸ng 3: vµo kho¶ng 88%
Trang 1
Nhiệm vụ th thiết kế
- Thiết kế tàu khách du lịch, sức chở 100 khách, tốc độ 17 hải lý/giờ
- Chạy tuyến Hải Phòng - Cát Bà
Nội dung thiết kế:
Phần 1: Tuyến đờng tàu mẫu Phần 2: Kích thớc chủ yếu và các hệ số béo của tàu
Phần 3: Xây dựng tuyến hình tàuPhần 4: Bố trí chung toàn tàuPhần 5: Bonjean – thuỷ lực Phần 6: Kiểm tra ổn định theo luật
Phần 7: Kết cấu chung toàn tàu
Phần 8: Thiết kế chong chóng
Trang 2ần 1
Tuyến đờng - Tàu mẫu
Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Duyên
Trang 31.1.Tuyến đờng
Tuyến đờng Hải Phòng - Cát Bà nằm trong vùng biển vịnh Bắc Bộ diễn biến của các yếu tố thuỷ văn nh sau :
1.1.1.Chế độ gió.
Chế độ gió mùa phù hợp với chế độ gió mùa ở nớc ta, có hai mùa rõ rệt :
Mùa gió Đông Bắc: thờng từ tháng 9 đến tháng4
Mùa gió Tây Nam : thờng từ tháng 4 đến tháng 8
Tốc độ gió trung bình : 2,53m/s
Tốc độ gió lớn nhất :25m/s
1.1.2.Nhiệt độ không khí.
Dao động theo sự thay đổi của hai mùa gió :
+) Mùa gió đông bắc: Nhiệt độ cao nhất từ 200C 230C
Nhiệt độ thấp nhất từ 140C 170C+) Mùa gió tây nam: Nhiệt độ trung bình từ 270C 290C
Nhiệt độ cao nhất tháng 7 khoảng30 0C 320C , có khi 420C
1.1.3 Độ ẩm.
Độ ẩm tơng đối trung bình hàng năm khoảng 83%
Tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 3: vào khoảng 88%
1.1.4 Chế độ ma.
Chia 2 mùa rõ rệt :
+) Mùa khô : Từ tháng 11 đến tháng 4 , tổng lợng ma cả mùa là 297 mm, trung bình mỗi mùa là 3070 mm
+) Mùa ma: Từ tháng 5 đến tháng 10, tổng lợng ma cả mùa lớn hơn 1720 mm
1.1.5 Sơng mù -Giông.
S ơng mù:
+) Mùa đông : sơng mù khá phổ biến, trung bình có 35, có nhiều nhất từ
tháng 1 đến tháng 3 +) Mùa hè : thỉnh thoảng mới có sơng mù nhng không đáng kể, hiện tợng
sơng mù làm hạn chế tầm nhìn
Giông :
Giông là hiện tợng khá phổ biến, hầu hết các tháng đều có giông:
+) Mùa hè : thờng mỗi tháng có từ 58 ngày có giông
+) Mùa đông : hiện tợng này ít xảy ra, riêng tháng 12 hầu nh không có
Trang 4Độ cao sóng trung bình từ 0,30,4m
1.1.7 Chế độ dòng chảy.
Dòng chảy có hớng Tây Nam vào khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 5
và từ tháng 9 đến tháng 12 Dòng chảy hớng Đông Bắc vào khoảng từ tháng 6 đếntháng 8
1.1.8 Cảng Hải Phòng.
Cảng nằm ở hữu ngạn sông cửa Cấm ở vĩ độ 20052’ Bắc và 106041’ Đông
Chế độ thuỷ triều là nhật triều với mức triều cao nhất là 4,23 m, mực nớc triều thấp nhất là +0,48 m.Vì cảng nằm ở vùng trung chân sông Hồng mang nhiều
phù sa nên tình trạng luồng lạch vào cảng không ổn định, luồng có chỗ chỉ còn 3,9
m đến 4 m chiều sâu.
1.1.9.Tuyến đờng từ Hải Phòng - Cát Bà có 3 lối chính:
*Bến Bính Phao số 4 Hòn Bàn Là (Hòn Rùa) Cửa Tròn
*Bến Bính kênh Cái Tráp đèn Balăng Nhà Đèn Rạch Ngăn
Cửa VạngCửa ĐôngBến Cái Bèo
* Bến Bính kênh Cái Tráp đèn Balăng Cái ViềngGôi
Nở Cửa Tròn (chiều dài 44Km)
Trang 5
1.2.Tàu mẫu:
Nên tàu đợc phân cấp tàu sông hạn chế SI
Trang 6
PH
Çn 2
KÝch thíc chñ yÕu
Gi¸o viªn híng dÉn : TrÇn V¨n Duyªn
Trang 72.1.1 Tỷ số kích thớc chính và mức độ tiện nghi k2 =
N
LB
ta chọn làm thông sốquyết định để xác định kích thớc chủ yếu của tàu Sau đó kích thớc tính đợc sẽnghiệm lại theo k1 và k2
Theo thống kê tàu mẫu
N
LB
= 1,0951,754 Vì tàu là tàu khách du lịch nên tuy tuyến Hải Phòng- Cát Bà thời gian hànhtrình ngắn nhng em vẫn chọn k2 lớn để tạo sn thoải mái cho khách du lịch
Theo thống kê tàu mẫu:
T B
= (3,36 5,06)
Trang 8ảnh hởng đến tính ổn định của tàu và chống chìm tàu.
Theo thống kê tàu mẫu :
L = 31,97 (m)
B = 5,01 (m)
T = 1,398 (m)
H = 2,18 (m) Chọn :
L = 32 (m)
B = 5 (m)
T = 1,4 (m)
H = 2,2 (m)2.2.1 Tính nghiệm lại các chỉ số tiện nghi k1 và k3
Trang 92.2.2 Kiểm tra kích thớc theo số Frv áp dụng cho tàu ở dạng chuyển tiếp:
Điều kiện: 1 ≤Frv= g3 V
v
=1,31≤ 3 (thoả mãn)Trong đó: v=8,738 (m/s): tốc độ tàu ngâm nớc của tàu
g=9,81(m/s2) : gia tốc trọng trờng
2.3 Các hệ số béo:
2.3.1 Hệ số béo thể tích
Hệ số béo có ảnh hởng tới dung tích sức cản của tàu
Theo thống kê tàu mẫu chọn: = 0,413
= 0,622.3.3 Hệ số béo diện tích sờn giữa :
= =0,67
2.3.4 Hệ số béo diện tích đờng nớc
Hình dáng đờng nớc thiết kế ảnh hởng đến trị số sức cản ma sát thân tàuquyết định khả năng mở rộng mặt boong tàu khách
Theo L.M.Nogid:
= 0,86 + 0,18 = 0,71
2.4 Kiểm tra:
2.4.1.Kiểm tra ổn định ban đầu :
Chiều cao tâm nghiêng ban đầu h0
ZG = (0,65 0,8)H = (1,43 1,76)
Trang 102 2
, 0
h
Z
= 3,7 (s)Chu kỳ cho phép của tàu nội địa nằm trong khoảng 3,56 (s)
Vậy chu kì lắc T = 3,7 (s) thoả mãn
2.4.3 Kiểm tra ổn định khi khách dồn về một bên mạn:
ổn định ban đầu của tàu khách phải sao cho khi hành khách tập trung hết
về một bên mạn có thể gần be chắn sóng ở trên boong cao nhất mà hành khách đợcphép tới thì góc nghiêng tĩnh không đợc lớn hơn góc mà boong mạn khô nhúng n-
ớc hoặc hông tàu nổi lên khỏi mặt nớc, hoặc 1/2 góc vào nớc, lấy trị số nhỏ hơn,trong mọi trờng hợp góc nghiêng không đợc lớn hơn 100
max
=0,305 MK =16,980 (1)
Trang 11DiÖn tÝch mÆt boong kh¸ch chiÕm chç:
0SK =66,67 (m2)ChiÒu dµi boong thîng tÇng ltt = 20,5 (m)
ChiÒu réng mÆt boong kh¸ch dån tíi: bK =
Trang 12Mn1=P.y=6,563 (T.m)-Mô men hồi phục:
Mhp=D.h01.sin (Công thức: 7.1- sách LTTK)-Tàu ổn định khi Mn1<Mhp 6,563< D.h01.sin
sin =0,078 =4,480<100.
-Kết hợp với (1) và (2) thấy đều thoả mãn Vậy tàu đảm bảo ổn định
2.4.4 Kiểm tra ổn định của tàu khi khách dồn về một bên mạn và lợn vòng:
Theo quy phạm về ổn định: góc nghiêng do tác đồng thời của mô mennghiêng Mn1 do khách tập trung ở 1 bên mạn trên boong du lịch và Mn2 khi lợnvòng ổn định không đợc lớn hơn góc mà boong mạn khô nhúng nớc hoặc 3/4 gócvào nớc, lấy trị số nhỏ hơn Trong mọi trờng hợp không lớn hơn 120
24 , 0
Theo bảng (9/2.1) quy phạm mạn khô tàu nội địa :
Chiều cao mạn khô tối thiểu cho tàu nội địa cấp SI chiều dài 32 m
F0min = 268 (mm) = 0,268 (m)
Trang 132.4.5.1 Hiệu chỉnh mạn khô theo chiều cao mạn:
60 H L 4 (mm)
2.4.5.2 Hiệu chỉnh mạn khô theo độ cong dọc boong:
Tung độ của parabol (m) đợc tính theo:
Tích số
Tung
độ
Hệ số
Tích số
Vậy mạn khô thiết kế là thoả mãn!
2.4.6 Tính sức cản R và công suất máy chính, chọn thiết bị đẩy.
2.4.6.1 Tính sức cản R:
a) Chọn phơng pháp tính lực cản d :
Tàu thiết kế là tàu chở khách hoạt động trong vùng cấp SI nên ta chọn phơngpháp của W.W.Zonkow
Trang 14b) Tính lực cản và công suất kéo của tàu :
Theo số liệu của W.W.Zwonkow lực cản đợc tính theo công thức sau đối vớitàu vỏ thép tự hành :
L
17,7.m.
3 2,5
Trang 152.4.6.2 Chọn thiết bị đẩy và công suất máy chính:
(1) Chọn loại thiết bị đẩy: chong chóng có bớc cố định
(2) Chọn số lợng chong chóng: 2
(3) Chọn vật liệu chế tạo chong chóng :
Chọn vật liệu chế tạo chong chóng là đồng thau có 2
d 400N/mm
(4) Chọn các thông số hình học chính của chong chóng
Đờng bao cánh chong chóng : Chong chóng thiết kế theo seriB của bể thử Wageningen có đờng bao cánh dạng không đối xứng
Trang 16 - WT = 0,103Trong đó :
= 0,413 : Hệ số béo thể tích
V = 93 (m3) : Lợng chiếm nớc thể tích của tàu
D =0,7.T=0,7x1,4= 0,98 (m): Đờng kính sơ bộ của chong chóng
(1)Trong đó : +) D : đờng kính chong chóng (m)
+) T : Lực đẩy của một chong chóng ( kN)
= 22,68 (kN) T = 1220,,68085
= 24,79 (kN) +) nm : Vòng quay của chong chóng (v/ph)
Để tàu chuyển động với vận tốc 17 hl/h thì công suất kéo cần thiết :
PE = 538,75 (CV)
PD = PE/D = 538,75/ 0,5 = 1077,5 (CV)
D : Hiệu suất đẩy của chong chóng_ Sơ bộ chọn D = 0,5
Trang 17Công suất đẩy của mỗi chong chóng: P’D = 538,75 (cv)
Với công suất trên ta chọn sơ bộ số vòng quay của chong chóng là :
= 0,961 (m ) Vậy ta chọn đờng kính sơ bộ của chong chóng là : D = 1 (m)
vA
Trong đó :
+) vA : Vận tốc tiến của chong chóng :
vA = v(1 - WT ) = 8,738(1 - 0,103) = 7,838 (m/s)
+) D =0,98 (m) Đờng kính sơ bộ của chong chóng
= 1 t/m3: Khối lợng riêng của nớc ngọt
+) T =24,79(KN): Lực đẩy của một chong chóng
Vậy : KDT = 1,543 < 2
Ta chọn số cánh chong chóng là : z = 4
(8) Chọn tỉ số đĩa AE/A0 theo điều kiện bền:
Theo điều kiện bền ta có :
5 2/3
max min
0
E 0
E
10
T m' D
z C' 0,375 '
A
A A
D = 0,98 (m) : Đờng kính sơ bộ của chong chóng
max : Chiều dầy tơng đối của prôfin tiết diện cánh chong chóng
max = 0,08 0,1 : Chọn : max = 0,08
m’ = 1,15 : Hệ số phụ thuộc loại tàu
T = 24,79(KN) =24790 (N) : Lực đẩy của 1 chong chóng
(9) Tính đờng kính tối u và tỉ số đĩa để chọn máy có công suất nhỏ nhất :Biết : Số lợng chong chóng : zP = 2
Khối lợng riêng của nớc : = 1000kg/m3
Trang 18Số cánh chong chóng : Z = 4
Tỉ số đĩa : AE /A0 = 0,55
a = 0,99 : tàu 2 chong chóng
1/iQ = 1+ 0,125(WT - 0,1) = 1
Trang 19Bảng 2.2 Bảng tính đờng kính tối u và tỉ số đĩa của chong chóng
W 1
t 1 i
NT n T
v
.nD
vJ
opt
A
Chọn động cơ mang nhãn hiệu DX do hãng MAN cuả Đức sản xuất
Các thông số của máy nh sau:
Trang 20Theo điều kiện xâm thực ta có :
1
c 1
min 0
E 0
P
K 130
"
A
A A
1 = 1,3 : đối với chong chóng nhẹ tải
1 = 1,6 : đối với chong chóng nặng tải
Ta lấy 1 = 1,4: chong chóng có tải trung bình;
+) Kc : Hệ số phụ thuộc tỉ số P/D , số cánh z và bớc tiến
t-ơng đối J;
Tra đồ thị ta đợc : Kc = 0,201;
+) n : Vòng quay chong chóng (v/s);
n = nm/60 = 750/60 = 12,5 (v/s)+) D = 1 (m): Đờng kính chong chóng +) P1 = P0 - Pd = 10330 + hB - 238
Với : P0 : áp suất nớc tuyệt đối;
min 0
53 , 0 55
A
min 0
E 0
E
Trang 21Vậy : Chong chóng thiết kế có tỉ số đĩa thỏa mãn cả điều kiện bền và điều
44 2
Pnn=6.100 =600 (kg) = 0,6 (T)
e Trọng lợng nhiên liệu và dầu bôi trơn ,nớc cấp:
Trang 22- Träng lîng nhiªn liÖu m¸y chÝnh:
Pnl1 = k ge Ne t = 1,84 (T)
k = 1,25 : hÖ sè ¶nh hëng ®iÒu kiÖn tù nhiªn
ge = 163,5 (g/cvh) =0,1635 (kg/cvh): suÊt tiªu hao nhiªn liÖu
-Träng lîng nhiªn liÖu m¸y phô :
LÊy thªm 1 lîng 20%träng lîng nhiªn liÖu m¸y chÝnh
N =900 cv =660,6 kW
pm =
4 1
60 600
N
k.Träng lîng thiÕt bÞ tµu:
Ptb =4% D =3,72 (T) l.Träng lîng hÖ thèng tµu:
Pht =4% D =3,72 (T)m.Träng lîng hÖ thèng ®iÖn vµ ®iÒu khiÓn:
P® =2% D =1,86 (T) => Ptæng = 94,413 (T)
Trang 23PhÇn 3
X©y dùng tuyÕn h×nh tµu
Trang 24- Thiết kế theo cách tính chuyển đồng dạng từ tàu mẫu
Chọn phơng pháp thiết kế theo cách tính chuyển đồng dạng từ tàu mẫu.
3.2 Xây dựng tuyến hình tàu.
3.2.1 Các thông số chủ yếu của tàu thiết kế
Trang 25+ Vïng gi÷a tµu : Sên d¹ng ch÷ U
+ Vïng ®u«i tµu : Sên d¹ng ch÷ U võa
Trang 261719 933
221 64 339
682
ĐN 1750
ĐN 1400
ĐN 1050 ĐN700
20 19
- Giảm sức cản của tàu
- Đảm bảo điều kiện làm việc của thiết bị lái và thiết bị đẩy
Hình dạng đuôi : đuôi tàu không có vòm đuôi, để giảm lực của nớc hắt lên boong do sóng đuổi theo thân tàu từ mũi tàu lại đuôi tàu
L = 32 (m)
T = 1,4 (m) =0,020,03: hệ số diện tích bánh lái
FP = 0,896 1,344 (m2) Chọn FP=1,0 (m2)
Vậy diện tích 1 bánh lái FP = 0,5 (m2)
+ Diện tích bánh lái đã chọn phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức:
) 75
150 75
, 0 ( 100
.
F p
Trang 27Trong đó:
p = 1 : bánh lái trực tiếp sau chong chóng
q = 1 : tàu khách
FPmin = 0,89 (m2)
Vậy diện tích bánh lái đã chọn thoả mãn yêu cầu quy phạm
Chọn bánh lái tấm dạng hình chữ nhật có profin dạng thoát nớc
Từ chiều chìm của tàu , chọn chiều cao của bánh lái :
+ Chiều cao bánh lái : hP =0,8 (m)
Với tàu sông : độ ngập sâu bánh lái t 0,1hP = 0,1 (m)
Và t + hP + d + dk T
+ Chiều rộng bánh lái : beP = 0,625 (m)
+ Độ dang của bánh lái : =
28 , 1
eP
P
b h
Phù hợp với yêu cầu quy phạm
Từ đó ta lựa chọn tuyến hình đuôi tàu có dạng cụ thể nh sau:
3.2.4 Các tỷ số đồng dạng
Để xây dựng tuyến hình toàn bộ tàu, ta làm nh sau:
- Chia tàu theo chiều cao thành các đờng nớc: ĐN0, ĐN350, ĐN700,
ĐN1050, ĐNTK1400, khoảng cách giữa các đờng nớc là: 350 mm
- Theo chiều rộng chia thành 5 cắt dọc: CDT, CDI, CDII Khoảng cách cácmặt cắt dọc: 910 mm
=0,989
Trang 293.3 Nghiệm lại LCN và hoành độ tâm nổi X C
3.3.1 Hoành độ tâm nổi XC theo lý thuyết
65 0 2 sin 011 ,
Trang 35= 1,69%<2,5%
Xc= Wi Ki
Ki Wi i
*
*
*
*L= -0,839 (m) %Xc=0,058 %<2,5%
Kết luận: Tuyến hình đã dựng là thoả mãn!
Trang 36Çn 4
Bè trÝ chung toµn tµu
Trang 37- Việc bố trí các khoang két đảm bảo tính chống chìm, đảm bảo cân bằng ngang,cân bằng dọc.
- Quy phạm về các thiết bị cứu sinh
- Quy phạm phòng hoả
- Quy phạm tín hiệu chống va,chống ô nhiễm môi trờng
-Qui phạm các thiết bị lái, neo, nghi khí hành hải
Chọn toàn bộ khoảng sờn theo chiều dài tàu là 500 (mm)
4.1.1.2 Phân chia khoang theo chiều dài
a) Số lợng và vị trí vách ngang kín nớc:
Số vách ngang tối thiểu đối với tàu (20 60) m : 3vách
Tàu có chiều dài L = 32 (m) ta chọn số vách kín nớc là 8 vách
8 vách ngang kín nớc dới boong chính tại các sờn số 4, 12, 18, 30,36,40, 47, 58b) Chiều dài khoang mũi :
0,05L Lm 0,1L 1,6 Lm 3,2
Chọn chiều dài khoang mũi Lm = 3 (m)
Khoang mũi có 6 khoảng sờn
Trang 38Chọn chiều dài kho = 3,5 (m)
Khoang hàng có 7 khoảng sờn
Chọn chiều dài khoang khô1 = 3 (m)
Khoang hàng có 6 khoảng sờn
Chọn chiều dài khoang đuôi Lđ = 2,9 (m)
Khoang đuôi từ đuôi S4
ngọt
H.4.1 Sơ đồ phân khoang tàu
4.1.2.Th ợng tầng :
-Tàu thiết kế có 2 thợng tầng :
Trang 39+Thợng tầng ở trên mặt boong chính từ sờn số 4 đến sờn 58
Chiều dài thợng tầng Ltt = 27 m, chiều cao thợng tầng htt = 2,76 m
Thợng tầng kéo dài từ vách khoang đuôi tới vách khoang mũi
b) Từ Sn 04 đến 08 : Buồng vệ sinh thuyền viên:
Bố trí :1 chậu rửa ;2 vòi tắm hoa sen; 2 bồn cầu
c) Từ Sn 08 đến 12 : Bếp và nhà ăn:
Bếp điện, bàn làm thức ăn, chậu rửa đôi, tủ chạn để thức ăn, tủ lạnh 200 lít, các loại nồi xoong
1Bàn ăn 1000500, 6 ghế dựa ngồi ăn
d) Từ Sn 12 đến 14 : Nhà vệ sinh cho hành khách: 2 nhà vệ sinh:
Nhà vệ sinh nam :gồm 1 bệ xí men sứ, hộp treo giấy vệ sinh, 1 chậu rửa tay Nhà vệ sinh nữ :gồm 1 bệ xí men sứ, hộp treo giấy vệ sinh, 1 chậu rửa tay.e) Bố trí khách : từ sờn 15 đến 47:
Mạn phải bố trí cầu thang xuống khoang khô 2
Mạn trái bố trí cầu thang xuống buồng máy
Trang 40+ Hãm xích neo.
4.2.2.2 Trên boong thợng tầng 1
Lầu lái : Sn 47 đến 53 Trên bố trí cột đèn tín hiệu hành trình , đèn pha, đèn
hành trình mạn
+ 04 phao cứng cứu sinh 16 ngời
+ ống thông hơi buồng máy (2chiếc, 2bên mạn)
f) Từ Sn 47 đến 58 : Buồng thuyền viên
g) Khoang đuôi : bố trí két dằn mũi, hầm xích neo
L = 32 (m)
T = 1,4 (m) =0,020,03: hệ số diện tích bánh lái
FP = 0,896 1,344 (m2) Chọn FP=1,0 (m2)
Vậy diện tích 1 bánh lái FP = 0,5 (m2)
+ Diện tích bánh lái đã chọn phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức:
Trang 41) 75
150 75
, 0 ( 100
.
Vậy diện tích bánh lái đã chọn thoả mãn yêu cầu quy phạm
Chọn bánh lái tấm dạng hình chữ nhật có profin dạng thoát nớc
Từ chiều chìm của tàu , chọn chiều cao của bánh lái :
+ Chiều cao bánh lái : hP =0,8 (m)
Với tàu sông : độ ngập sâu bánh lái t 0,1hP =0,1 (m)
Và t + hP + d + dk T
+ Chiều rộng bánh lái : beP = 0,625 (m)
+ Độ dang của bánh lái : =
28 , 1
P
P
b h
4.3.2 Tính chọn thiết bị cứu sinh
Từ bảng 10/1.1 - Định mức trang bị phơng tiện cứ sinh cho tàu khách -Quiphạm phân cấp và đóng tàu sông.Tàu thiết kế có chiều dài L =32 m, cấp tàu SI
Số lợng phơng tiện cứu sinh đợc trang bị trên tàu nh sau:
- Phao cứng cứu sinh : 4 chiếc, mỗi chiếc có sức chở : 4 ngời
Kiểu phao C4 có :Lp = 1,77 (m)
Bp = 1,5 (m)
Hp = 2,03 (m)
- Phao tròn cứu sinh: 06 chiếc
+ Vật liệu nổi: Cao su xốp
+ Lực giữ 14,5 kg
+ Đờng kính ngoài của phao: 740 mm
+ Đờng kính trong của phao: 400 mm
+ Chiều rộng tiết diện thân phao: 150 mm
+ Chiều cao tiết diện thân phao: 100 mm
+ Số phao có dây ném : 02 chiếc
- Phao áo cứu sinh: 110 chiếc
4.3.3.Trang thiết bị cứu hoả :