TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
Lý do chọn đề tài
Trước sự phát triển ngày càng nhanh chóng của lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin và cụ thể hơn nữa là lĩnh vực Mạng và Truyền Thông đang phát triển mạnh mẽ và đi kèm với sự phát triển này là các dịch vụ, tiện ích để phục vụ đời sống, công việc, giải trí của con người cụ thể là dịch vụ mua bán trực tuyến qua mạng đang tỏ ra hiệu quả đối với con người và dần trở thành nhu cầu thiết yếu phục vụ con người Hiện nay, tình trạng rau củ quả tồn dư hóa chất, kém chất lượng đang trôi nổi tràn lan trên thị trường Nhằm mang lại cho khách hàng những mặt hàng nông sản và đạt chất lượng, tươi sạch, đảm bảo vệ sinh và nguồn gốc xuất xứ.
Từ thực tế đó em đã có ý tưởng xây dựng và thiết kế “Websitebán rau củ quả tươi sạch” để phục vụ mọi người một cách tốt nhất.
Mục tiêu của đề tài
Có hai mục tiêu khi thục hiện nghiên cứu đề tài:
- Học tập và nghiên cứu các kiến thức như sau: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, cách xây dựng một trang web thương mại điện tử, HTML/CSS, PHP và MYSQL.
- Xây dựng sản phẩm là trang “website bán rau củ quả tươi sạch” cung cấp một số chức năng cơ bản để đáp ứng nhu cầu mua sắm trực tuyến của khách hàng và quản trị trang web của người quản trị viên.
Đối tượng và phạm vi của đề tài
- Quy trình xây dựng và thiết kế website bán rau củ quả tươi sạch trực tuyến bằng PHP và MYSQL đảm bảo các chức năng cơ bản cho khách hàng và chức năng quản trị web giành cho quản trị viên. b) Phạm vi đề tài
- Website bán rau củ quả sạch được áp dụng cho các cá nhân hay tổ chức muốn kinh doanh rau củ quả sạch bằng hình thức trực tuyến nhằm tiết kiệm chi phí mặt bằng, nguồn nhân lực, thời gian quản lý.
- Ngoài ra website khi được mở rộng có thể đáp ứng được cho các siêu thị kinh doanh rau củ quả sạch.
Tiêu chí và chức năng của đề tài
- Sản phẩm là website “Bán rau củ quả tươi sạch” với những chức năng giành cho hai đối tượng là khách hàng, quản trị viên:
- Một số tiêu chí chức năng
- Giao diện web dễ sữ dụng và có tính thẩm mỹ cao
- Giao diện web phải thiết kế sao cho nội dung hiển thị phải chính xác và đầy đủ thông tin nhất để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Để thuận tiện cho việc mua bán và giao dịch, hệ thống phải cho phép người dùng đăng kí tài khoản, thông tin đăng kí phải được bảo mật an toàn, chính xác, tránh sai sót.
- Để thuận tiện cho việc chọn lựa sản phẩm hệ thống cung cấp chức năng cho phép khách hàng có thể tìm kiếm sản phẩm theo yêu cầu.
- Để thuận tiện cho việc chọn mua sản phẩm hệ thống cho phép người truy cập hoặc người dùng xem chi tiết một mặt hàng bất kì.
- Để tiến hành mua hàng hệ thống cho phép người truy cập hoặc người dùng được phép thêm sản phẩm bất kì vào giỏ hàng.
- Để thuận tiện cho khách hàng trong việc tính toán giá cả các mặt hàng hệ thống cho phép người truy cập hoặc người dùng xem chi tiết giỏ hàng hiện tại của họ.
- Để thuận tiện cho mua hàng hệ thống cho phép người truy cập hoặc người dùng cập cập nhật số lượng, thêm, xóa các sản phẩm có trong giỏ hàng của họ.
- Nếu người dùng đã đăng nhập thì cho phép họ thanh toán để tiến hành giao hàng.
- Hình thức thanh toán phải dễ sữ dụng và bảo mật.
- Bình luận về sản phẩm.
- Đóng góp ý kiến cho người quản trị.
- Cung cấp cho người quản trị giao diện quản lí rõ ràng, dễ sử dụng.
- Đối với người quản trị hệ thống phải cho phép họ đăng kí, đăng nhập, cập nhật lại thông tin tài khoản.
- Cho phép người quản trị cập nhật sản phẩm lên website một cách đơn giản và chính xác.
- Cung cấp cho chức năng quản lí danh sách sản phẩm.
- Thống kê cho người quản trị các vấn đề sau: khách hàng, thu chi, sản phẩm, đơn đặt hàng.
- Cho phép người quản trị được quyền thêm, xóa, sửa tài khoản khách hàng hay sản phẩm website.
- Cho phép người quản trị được quyền xem các hóa đơn, xóa hóa đơn.
- Cho người quản trị chỉnh sửa các trang giới thiệu, tin tức, liên hệ của trang website.
- Cho phép quản trị thống kê, quản lí đơn hàng.
- Thống kê cụ thể, chính xác và nhanh chóng.
Thống kê được mặt hàng nào bán hết, mặt hàng nào bán chạy, mặt hàng nào tồn kho, mặt hàng nào cần chỉnh sửa…
Tổng hợp lưu trữ được ý kiến phản ánh của khách hàng để có thể trả lời khách hàng một cách nhanh chóng và chính xác nhất.
- Cho phép in các tài liệu, các thông tin cần thiết.
Tổng kết
Nội dung đồ án bao gồm:
Chương I: Tổng quan đề tài
Chương II: Cơ sở lý thuyết
Chương III: Phân tích, thiết kế hệ thống
Chương IV: Kết quả triển khai hệ thống website
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Tổng quan về Framework Laravel
Framework là một thư viện các lớp đã được xây dựng hoàn chỉnh, bộ khung để phát triển các Phần mềm ứng dụng Có thể ví Framework như tập các
“ Vật liệu” ở từng lĩnh vực cho người lập trình viên, thay vì họ phải mất nhiều thời gian để tự thiết kế trước khi dùng Do vậy, người lập trình viên chỉ cần tìm hiểu và khai thác các vật liệu này rồi thực hiện để gắn kết chúng lại với nhau, tạo ra sản phẩm
2.1.2 Mô hình MVC là gì?
Model: Chính là dự liệu ( cụ thể hơn trong ZF sẽ là các class làm nhiệm vụ thao tác trực tiếp xuống DBMS)
Mô hình Views có nhiệm vụ liên kết với Mô hình Model và xuất các dữ liệu ra trình duyệt theo nhu cầu đòi hỏi của người tiêu dùng( user) Điển hình là các văn bản HTML View : Làm nhiệm vụ render trang web từ các action do Controller truyền sang + dữ liệu từ model ( có thể hiểu nó như template render) Controller: chính là phần cốt lõi, điều hành trang web của bạn, 1 trang web có thể có nhiều module ( có thể hiểu như compoment của Joomla), một module có thể có nhiều controller Một controller sẽ gồm nhiều action.
Ví dụ trong Forum sẽ có Post Controller bao gồm các action như listAction, readAction, writeAction,…
Laravel là một PHP Framework mã nguồn mở và miễn phí, được phát triển bởi Taylor Otwell và nhắm mục tiêu hỗ trợ phát triển các ứng dụng web theo cấu trúc model- view- controller (MVC) Những tính năng nổi bật củaLaravel bao gồm cú pháp dễ hiểu- rõ ràng, một hệ thống đóng gói Modular và quản lý gói phụ thuộc, nhiều cách khác nhau để truy cập vào các cơ sở dữ liệu quan hệ, nhiều tiện ích khác nhau hỗ trợ việc triển khai vào bảo trì ứng dụng.
Vào khoảng Tháng 3 năm 2015, các lập trình viên đã có một cuộc bình chọn PHP framework phổ biến nhất, Laravel đã giành vị trí quán quân cho PHP framework phổ biến nhất năm 2015, theo sau lần lượt là Symfony2, Nette, CodeIgniter, Yii2 vào một số khác Trước đó, Tháng 8 năm 2014, Laravel đã trở thành project PHP phổ biến nhất và được theo dõi nhiều nhất trên Github.
Laravel được phát hành theo giấy phép MIT, với source code được lưu trữ tại Gitthub.
2.1.4 Tại sao dùng framework Laravel?
Laravel có một hệ thống có kiến trúc thống nhất, khoa học và cực đơn giản giúp những người mới tiếp cận framework PHP có thể nắm bắt được ngay Các framework khác thật sự khá là khó để bắt đầu, đặc biệt là Zend, Yii Tuy rất đơn giản nhưng Laravel hoàn toàn có thể xây dựng những hệ thống ứng dụng web cực phức tạp, với hiệu năng cao.
Các tài nguyên liên quan đến Laravel rất đa dạng, dễ sử dụng, kể đến có tài liệu chính thức của Laravel được chính Taylor Otwell biên soạn, tác giả của framework này muốn đưa việc lập trình lên một tầm cao mới đó là khám phá và trải nghiệm, ngoài ra cộng đồng Laravel rất lớn trên Laracast, bạn có tìm được câu trả lời cho bất kỳ tình huống nào bạn gặp phải trong Laravel hoặc tiếp cận rất nhiều các video hướng dẫn cụ thể.
Trực quan, đó là những gì mọi người nói về viết mã trong Laravel, giúp chúng ta tập trung vào các nhiệm vụ chính và các đoạn mã viết trong Laravel được rõ ràng và rất dễ dàng trong bảo trì mã nguồn.
Tích hợp công cụ dòng lệnh Artisan, giúp các tác vụ trong phát triển ứng dụng thật đơn giản Những người mới tiếp cận với Laravel sẽ rất ít để ý đếnArtisan vì có một suy nghĩ là tại sao viết code lại liên quan đến một công cụ dòng lệnh? Artisan là một phụ tá đắc lực trong quá trình phát triển ứng dụng,giúp các công việc như tối ưu hóa ứng dụng, migrate dữ liệu, tạo các template,gọi các ứng dụng khác trong xử lý song song với hàng đợi… được thực hiện đơn giản Có lẽ do Taylor Otwell đã quen với Microsoft Visual Studio NET khi lập trình NET nên cũng mong muốn có những công cụ tốt cho những lập trình viên PHP.
Bộ máy blade template thực sự rất hay, nó giúp cho làm việc giữa PHP và HTML thật đơn giản, sáng sủa và tách biệt giữa mã hiển thị và mã logic nghiệp vụ, cái mà trước đó chỉ có thể biết đến ở NET hoặc Java.
Laravel hỗ trợ việc cài đặt các gói thư viện và bản thân nó sử dụng rất nhiều các gói thư viện khác để tạo ra các tính năng tuyệt vời, ví dụ: nếu bạn làm việc với Laravel Mix bạn sẽ nhận thấy Laravel sử dụng gói thư viện Webpack kết hợp với npm, yarn… giúp bạn tự động hóa, giảm rất nhiều các tác vụ thủ công trong quá trình build ứng dụng và triển khai sản phẩm.
Nguyên tắc thiết kế Framework Laravel
2.2.1 Nguyên tắc 1: Tổ chức website chặt chẽ và dễ sử dụng
Cách tổ chức và phân chia nội dung cho website là một trong những vấn đề rất quan trọng đối với người dùng truy cập web Ngoài ra, bạn còn cần phải quan tâm đến bố cục của website sao cho hợp lý để người dùng dễ dàng tiếp cận các thông tin cần thiết khi truy cập Bởi website tổ chức không tốt thì người dùng sẽ khó tiếp cận được những nội dung theo đúng ý muốn của đơn vị Từ đó, người truy cập sẽ nhanh chóng thoát ra khỏi web và cũng sẽ không muốn quay lại khi có nhu cầu tìm kiếm các thông tin liên quan khác.
Về cách phân chia và tổ chức nội dung, trước khi Framework được thiết kế, nhóm đề tài đã định hình một số khung giao diện thường gặp và thiết kế chúng trở thành Skin Sau đó phân chia các Control theo các Module và vị trí. Qua việc phân tích nhu cầu tìm đọc của người dùng, nhóm đề tài đã lựa chọn xây dựng các module chính, module tiện ích giúp người dùng có thể tìm đến bản tin một cách nhanh nhất.
2.2.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo các liên kết được khám phá dễ dàng
Các đường liên kết là một điểm mạnh của website so với những tập thông tin bằng giấy Do đó, nhóm đề tài đã tận dụng tối đa ưu điểm này để phân chia nội dung nhằm giúp người tiếp cận thông tin của bạn một cách dễ dàng nhất.
Một vấn đề đặt ra, tại sao trên các mạng xã hội, thông tin được truyền tải đi rất nhanh và rộng rãi Bởi các nhà thiết kế đã tạo ra rất nhiều liên kết toàn bộ trên các thông tin của người dùng với bạn bè của họ Tương tự như vậy, muốn người dùng khám phá nhiều thông tin trên website, nhóm đề tài đã phân chia nội dung và bố cục có những đường liên kết đến ngay các vị trí thích hợp cho người dùng.
Tổng quan về MYSQL VÀ PHP
1.1.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MYSQL
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do nguồn mở phổ biến nhất thế giới và được các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng Vì MySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, đơn giải, linh hoạt, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, đặc biệt là miễn phí hoặc tốn rất ít phí, hoạt động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet MySQL miễn phí hoàn toàn cho nên bạn có thể tải về MySQL từ trang chủ Nó có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiên bản Win32, Win 64 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS.
MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ Quản trị Cơ sở dữ liệu quan hệ sử dụng Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) MySQL được sử dụng cho việc bổ trợ PHP, Perl, và nhiều ngôn ngữ khác, nó làm nơi lưu trữ những thông tin trên các trang web viết bằng PHP hay Perl Việc kết hợp cơ sở dữ liệu với ứng dụng web, dữ liệu xử lý do php sẽ tương tác với csdl như lấy dữ liệu, làm nội dung trang web từ trạng thái tĩnh sang động Sự linh hoạt này là cốt lõi của một ứng dụng web động (dynamic web application).
Mô hình tương tác giữ client - server: PHP và MySQL PHP dùng để gửi yêu cầu cho server và PHP đóng vai trò làm thông dịch và lấy kết quả có được trả lại cho client ở dạng mã HTML cho người dùng hiểu và sử dụng Đây là những gì diễn ra khi client yêu cầu server cho phép gửi một yêu cầu lên forum : Server sử dụng
PHP để thực hiện việc chuyển tải yêu cầu PHP thực hiện việc cần làm của nó, rồi báo cáo là nó cần đến MySQL để lưu trữ tin nhắn đó, PHP lưu cái yêu cầu này vào MySQL và sau này lấy ra lại để sử dụng.
MySQL là hệ quản trị dữ liệu miễn phí, được tích hợp sử dụng chung với Apache, PHP Chính yếu tố phát triển trong cộng đồng mã nguồn mở nên MySQL đã qua rất nhiều sự hỗ trợ của những lập trình viên yêu thích mã nguồn mở MySQL cũng có cùng một cách truy xuất và mã lệnh tương tự với ngôn ngữ SQL Nhưng MySQL không bao quát toàn bộ những câu truy vấn cao cấp như SQL Về bản chất MySQL chỉ đáp ứng việc truy xuất đơn giản trong quá trình vận hành của website nhưng hầu hết có thể giải quyết các bài toán trong PHP.
Mô hình tương tác giữa web PHP với MySQL:
Hình 1: Mô hình tương tác giữa PHP với MySQL
- Cơ sở dữ liệu: Là tên của cơ sở dữ liệu chúng ta muốn sử dụng
- Bảng: Là 1 bảng giá trị nằm trong cơ sở dữ liệu.
Là một hoặc tổ hợp nhiều cột dữ liệu xác định duy nhất trong một bảng, giá trị khóa chính luôn khác NULL.
Là một trường (field) hay một nhóm trường trong một bản ghi (record) của một bảng (table), trỏ (point) đến khóa của một bản ghi khác của một bảng (thường thì hai bảng này khác nhau) Thông thường, khóa ngoại trong một bảng trỏ đến k h ó a c h í n h (primary key) của một bảng khác.
- Cột là một giá trị nằm trong bảng Dùng để lưu trữ các trường dữ liệu
Hình 2: Ví dụ bảng trong cơ sở dữ liệu
Như vậy ta có thể hiểu như sau:
+ Một cơ sở dữ liệu có thể bao gồm nhiều bảng.
+ Một bảng có thể bao gồm nhiều cột.
+ Một cột có thể có hoặc không có những thuộc tính.
+ NULL : Giá trị cho phép rỗng.
+ AUTO_INCREMENT : Cho phép giá trị tăng dần (tự động).
+ UNSIGNED : Phải là số nguyên dương.
+ PRIMARY KEY : Cho phép nó là khóa chính trong bảng.
- Kiểu dữ liệu trongMySQL + Việc định nghĩa một cách hợp lý các trường trong một bảng là quan trọng để tối ưu hóa toàn bộ cơ sở dữ liệu.
.+ Các kiểu của trường (hoặc cột) cũng được biết đến như là các kiểu dữ liệu, tức là kiểu dữ liệu sẽ lưu trữ trong các trường đó.
+ Trong MySQL có 9 kiểu dữ liệu cơ bản.
Hình 3: Các kiểu dữ liệu
1.1.1.3 Những cú pháp cơ bản
Tạo một cơ sở dữ liệu:
Câu lệnh: CREATE DATABASE tên_cơ_sở_dữ_liệu.
Cú pháp thoát khỏi cơ sở dữ liệu: Exit.
Tạo một bảng trong cơ sở dữ liệu Câu lệnh: CREATE TABLE Tên_bảng (,…,
+ Hiển thị có bao nhiều bảng: Ta dùng câu lệnh SHOW table + Hiển thị có bao nhiêu cột trong bảng: Ta dùng câu lệnh: SHOW COLUMNS FORM table.
Câu lệnh: ALTER TABLE Tên_bảng ADD (tên_cột)(thuộc_tính)
Xóa một bảng trong cơ sở dữ liệu:
Câu lệnh: DROP TABLE Tên_Bảng. Đổi tên một bảng trong cơ sở dữ liệu:
Câu lệnh:RENAME TABLE Tên_ bảng TO Tên_cần đổi;
Thêm giá trị vào bảng:
Câu lệnh:INSERT INTO Tên_bảng VALUES(Giá_trị_tương_ứng); Truy xuất dữ liệu:
Câu lệnh:SELECT Tên_cột FROMTên_bảng;
Truy xuất dữ liệu với điều kiện:
Câu lệnh : SELECT Tên_cột FROM Tên_bảng WHERE điều kiện;
+ Truy xuất dữ liệu và xắp xếp theo trình tự:
Câu lệnh: SELECT Tên_cột FROM Tên_bảng WHERE điều kiện (có thể có where hoặc không) ORDER BY Theo quy ước sắp xếp Trong đó quy ước sắp xếp bao gồm hai thông số là ASC (từ trên xuống dưới), DESC (từ dưới lên trên).
+ Truy xuất dữ liệu có giới hạn:
Câu lệnh: SELECT Tên_cột FROM Tên_bảng WHERE điều kiện (có thể có wherehoặc không) LIMIT vị trí bắt đầu, số record muốn lấy ra.
Cập nhật dữ liệu vào bảng:
Câu lệnh: UPDATE Tên_bảng SET Tên_cột=Giá trị mới WHERE (điều kiện) Nếu không có ràng buộc điều kiện, chúng sẽ cập nhật toàn bộ giá trị mới của các record trongbảng.
Xóa dữ liệu trong bảng:
Câu lệnh: DELETE FROM Tên_bảng WHERE (điều kiện) Nếu không có ràng buộc điều kiện, chúng sẽ xóa toàn bộ giá trị của các record trong bảng. Các câu lệnh INNER JOIN, LEFT JOIN:
Giả sử rằng chúng ta sẽ truy vấn dữ liệu từ hai bảng T1 và T2 Sau đây là cú pháp của LEFT JOIN giữa hai bảng:
SELECT T1.c1, T1.c2, T2.c1,T2.c2FROM T1LEFT JOIN T2 ON T1.c1 = T2.c1
Cú pháp câu lệnh INNER JOIN:
SELECT T1.c1, T1.c2, T2.c1,T2.c2FROM T1INNER JOIN T2 ON T1.c1 T2.c1
Xampp là một chương trình máy chủ ảo Web được tích hợp sẵn Apache, PHP, MySQL, FTP Server, Mail Server và các công cụ như phpmyadmin.
Không như Appserv, Xampp có chương trình quản lý khá tiện lợi, cho phép tự động bật tắt hoặc khởi động lại các dịch vụ máy chủ bất ký lúc nào.
+ Sau khi download thành công, bạn chạy file vừa tải về để cài đặt XAMPP.
Hình 5: Giao diện cài đặt
+ Bạn nhấn Next ở màn hình tiếp theo lựa chọn các service kèm theo Xampp
Hình 6: Chọn lựa các service
+ Theo mặc định XAMPP sẽ được cài đặt theo đường dẫn C:\xampp, bạn có thể thay đổi vị trí lưu vào ổ đĩa khác tùy ý.
Hình 7: Chọn thư mực lưu
+ Quá trình cài đặt Xampp đang thực thi.
Hình 8: Thực thi quá trình cài đặt
+ Bạn nhấn vào nút Finish kết thúc.
Hình 9: Kết thức cài đặt
+ Hướng dẫn tạo database trong Xampp
Sau khi cài đặt xong thì cửa sổ XAMPP Control Panel hiện lên, bạn kích hoạt Web Localhost bằng việc click vào 2 nút Start đầu tiên để khởi động Apache và MySQL.
Hình 10: Giao diện XAMPP Control Panel
Sau khi kích hoạt xong, bạn click vào nút Admin bên cạnh nút Start để tạo Database Khi đó, bạn sẽ được đưa tới màn hình quản trị phpMyAdmin. Hoặc bạn cũng có thể nhập trực tiếp đường dẫn sau: http://localhost/phpmyadmin/
Hình 11: Giao diện tạo cơ sở dữ liệu
Kích vào chữ database góc trái màng hình trên thanh công cụ để tạo CSDL
Hình 12: Giao diện tạo database
Kết quả tạo thành công database
Sau khi tạo thành công chúng tiếp tục thực hiện tạo bảng và tạo dữ liệu.
1.1.2 Ngôn ngữ lập trình PHP
PHP viết tắt hồi quy của "Hypertext Preprocessor", là một ngôn ngữ lập trình kịch bản được chạy ở phía server nhằm sinh ra mã HTML trên client PHP đã trải qua rất nhiều phiên bản và được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, với cách viết mã rõ rãng, tốc độ nhanh, dễ học nên PHP đã trở thành một ngôn ngữ lập trình web rất phổ biến và được ưa chuộng.
Các phiên bản của PHP
PHP Được phát triển từ một sản phẩm có tên là PHP/FI PHP/FI do Rasmus Lerdorftạo ra năm 1995, ban đầu được xem như là một tập con đơn giản của các mã kịch bản Perl để theo dõi tình hình truy cập đến bản sơ yếu lý lịch của ông trên mạng Ông đã đặt tên cho bộ mã kịch bản này là 'Personal Home Page Tools'.
PHP 3.0 là phiên bản đầu tiên cho chúng ta thấy một hình ảnh gần gũi với các phiên bản PHP mà chúng ta được biết ngày nay Nó đã được Andi Gutmans và Zeev Suraski tạo ra năm 1997 sau khi viết lại hoàn toàn bộ mã nguồn trước đó PHP 3.0 đã chính thức được công bố vào tháng 6 năm
1998, sau thời gian 9 tháng được cộng đồng kiểm nghiệm.
Tổng quan về HTML/CSS
HTML (tiếng Anh, viết tắt cho HyperText Markup Language, hay là "Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn bản") là một ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế ra để tạo nên các trang web với các mẩu thông tin được trình bày trên World Wide Web HTML được định nghĩa như là một ứng dụng đơn giản của SGML và được sử dụng trong các tổ chức cần đến các yêu cầu xuất bản phức tạp HTML đã trở thành một chuẩnInternet do tổ chức World Wide Web Consortium (W3C) duy trì Phiên bản chính thức mới nhất của HTML là HTML 4.01 (1999) Sau đó, các nhà phát triển đã thay thế nó bằng XHTML Hiện nay, HTML đang được phát triển tiếp với phiên bản HTML5 hứa hẹn mang lại diện mạo mới cho Web.
HTML không phải là ngôn ngữ lập trình, nó là ngôn ngữ trình bày.
- Cấu trúc cở bản và các câu lệnh của HTML
- Các thẻ cơ bản hay sữ dụng trong HTML
+ : Xác định một phân chia khu vực hay một vùng trong văn bản.
+ tới : Xác định tiêu đề html.
+ : Hiển thị một image.
+ : Xác định một điều khiển nhập.
+ : Tạo một nhãn cho thành phần input.
+ : Xác định một button.
+ >