1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng website đặt tour du lịch

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề XÂY DỰNG WEBSITE ĐẶT TOUR DU LỊCH
Tác giả Minh Đức
Người hướng dẫn ThS. Lê Vũ Võ Văn
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Điện Công nghệ thông tin
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

Mục tiêu Mục tiêu của đề tài này là xây dựng một website với giao diện trực quan, dễ dàng sử dụng, website phải có dung lượng không quá lớn, tốc độ xử lý nhanh, đảm bảo an toàn dữ liệu k

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG WEBSITE ĐẶT TOUR DU LỊCH

Giảng viên hướng dẫn : ThS Lê Vũ

Sinh viên thực hiện : Võ Văn Minh Đức

161250533310

Ngành : Công nghệ thông tin

Đà Nẵng, tháng 3/ 2021

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Tên đề tài:

XÂY DỰNG WEBSITE ĐẶT TOUR DU LỊCH

Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Đồng ý cho bảo vệ

Đà Nẵng, tháng 3/ 2021 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2021

Giáo viên hướng dẫn

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 7

1 Lý do chọn đề tài 7

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 7

2.1 Mục tiêu 7

2.2 Nhiệm vụ 7

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

3.1 Đối tượng 7

3.2 Phạm vi nghiên cứu 7

4 Phương pháp nghiên cứu 7

4.1 Phương pháp thu thập 8

4.2 Phương pháp xử lý thông tin 8

5 Giải pháp công nghệ 8

CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9

1 Ngôn ngữ lập trình PHP 9

1.1 PHP là gì? 9

1.2 Lịch sử phát triển 9

2 Tổng quan về hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL 11

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 12

1 Mô tả hoạt động nhiệp vụ 12

1.1 Quản lý 12

1.2 Nhân viên 12

1.3 Khách Hàng 12

2 Phát biểu bài toán 12

3 Phân tích 13

3.1 Yêu cầu chất lượng 13

3.2 Yêu cầu chức năng 13

3.2.1 Tổng quát chức năng 13

3.2.2 Biểu đồ Use Case 14

3.2.2.1 Biểu đồ ca sử dụng của khách hàng 14

3.2.2.2 Biểu đồ ca sử dụng của nhân viên 15

3.2.2.3 Biểu đồ ca sử dụng của người quản lý 15

Trang 5

3.2.3 Đặt tả chi tiết 15

3.2.3.1 Use case “Đăng nhập” 15

3.2.3.2 Use case “Tìm kiếm” 16

3.2.3.3 Use case “Xem thông tin Tour” 17

3.2.3.4 Use case “Đặt Tour” 17

3.2.3.5 Use case “Quản lý Tour” 18

3.2.4 Sơ đồ tuần tự 19

3.2.4.1 Sơ đồ tuần tự chức năng đăng nhập 19

3.2.4.2 Sơ đồ tuần tự chức năng xem thông tin tour 20

3.2.4.3 Sơ đồ tuần tự chức năng đặt tour 20

3.2.4.4 Sơ đồ tuần tự chức năng quản lý tour 21

3.2.4.4.1 Tác vụ thêm tour mới 21

3.2.4.4.2 Tác vụ cập nhật tour 22

3.2.4.4.3 Tác vụ xóa tour 23

5 Thiết kế hệ thống 24

5.1 Mô tả chức năng hệ thống 25

5.2 Sơ đồ ERD 26

5.3 Thiết kế cơ sỡ dữ liệu 27

5.3.1 Tbl_NguoiDung 28

5.3.2 Tbl_DiaDiemDuLich 29

5.3.3 Tbl_LoaiTour 30

5.3.4 Tbl_DatTour 30

5.3.5 Tbl_ChiTietDatTour 30

5.3.6 Tbl_ChiTietTour 31

5.3.7 Tbl_Mien 31

5.3.8 Tbl_LichTrinhTour 31

5.3.9 Tbl_NguoiDung 32

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ TRIỂN KHAI WEBSITE 33

1 Giao diện trang chủ 33

3 Giao diện trang đặt tour và nhập thông tin hành khách 35

4 Giao diện trang tour đã đặt(giỏ hàng) 36

5 Giao diện trang đăng ký thành viên 36

Trang 6

7 Giao diện Quản lý Tour 37

8 Giao diện quản lý địa điểm du lịch của tour 38

9 Giao diện quản lý địa điểm du lịch 38

10 Giao diện Thêm Tour du lịch 39

11 Giao diện quản lý thông tin khách hàng 40

12 Giao diện thêm nhân viên mới 40

13 Giao diện quản lý nhân viên 40

Chương V: KẾT LUẬN 41

1 Ưu điểm 41

2 Những việc chưa thực hiện được 41

3 Hướng Phát Triển 41

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Sơ đồ Usecase 14

Hình 2: Biểu đồ ca sử dụng của khách hàng 14

Hình 3: Biểu đồ ca sử dụng của nhân viên 15

Hình 4: Biểu đồ ca sử dung của người quản lý 15

Hình 5: Sơ đồ hoạt động đăng nhập 16

Hình 6: Sơ đồ hoạt động tìm kiếm 17

Hình 7: Sơ đồ hoạt động Đặt tour 18

Hình 8: Sơ đồ tuần tự chức năng đăng nhập 19

Hình 9: Sơ đồ tuần tự chức năng xem thông tin tour 20

Hình 10: Sơ đồ tuần tự chức năng đặt tour 20

Hình 11: Sơ đồ tuần tự chức năng Thêm tour mới 21

Hình 12: Sơ đồ tuần tự chức năng cập nhật tour 22

Hình 13: Sơ đồ tuần tự chức năng xóa tour 23

Hình 17: Sơ đồ mô tả chức năng của hệ thống 24

Hình 18: Sơ đồ ERD 25

Hình 19: Giao Diện Trang Chủ 33

Hình 20: Giao diện trang xem tour 34

Hình 21: Giao diện trang Đặt Tour và nhập thông tin hành khách 35

Hình 22: Giao diện trang tour đã đặt ( giỏ hàng) 36

Hình 23: Giao diện trang đăng ký thành viên 36

Hình 24: Giao diện trang đăng nhập 37

Hình 25: Giao diện quản lý tour 37

Hình 26: Giao diện quản lý địa điểm du lịch của tour 38

Hình 27: Giao diện quản lý địa điểm du lịch 38

Hình 28: Giao diện thêm tour du lịch mới 39

Hình 29: Giao diện quản lý thông tin khách hang 40

Hình 30: Giao diện thêm nhân viên mới 40

Hình 31: Giao diện quản lý thông tin nhân viên 40

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Tác nhân của hệ thống 13

Bảng 2: Tbl_Nguoidung 29

Bảng 3: Tbl_DiaDiemDuLich 29

Bảng 4: Tbl_LoaiTour 30

Bảng 5: Tbl_DatTour 30

Bảng 6: Tbl_ChiTietDatTour 30

Bảng 7: Tbl_ChiTietTour 31

Bảng 8: Tbl_Mien 31

Bảng 9: Tbl_LichTrinhTour 31

Bảng 10: Tbl_Thongtinkhach 32

Trang 9

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô đã giúp đỡ em

thực hiện đề tài này Đặc biệt là ThS Lê Vũ đã tận tình giúp đỡ em trong xuất quá

trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này.

Đồng thời, em cũng xin cảm ơn quý thầy cô thuộc ngành Công Nghệ Thông Tin trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật - Đại Học Đà Nẵng đã truyền đạt những kiến thức cần thiết và những kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian 3 năm trên giảng đường để em có thể thực hiện tốt đề tài tốt nghiệp

Trong quá trình thực hiện đề tài, do kiến thức và thời gian còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót Vì vậy em mong quý thầy, cô thông cảm và góp ý

để em có thể hoàn thiện đề tài Và những lời góp ý đó có thể giúp em có thể tránh được những sai lầm sau này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 02 tháng 3 năm 2021

Sinh viên thực hiện

Võ Văn Minh Đức

Trang 10

CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam là một trong những nước có điểm đến du lịch hấp dẫn và an toàn nhấttrên Thế Giới Ngành du lịch của Việt Nam dự báo sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơnnữa trong tương lai Tuy nhiên vẫn còn một thực tế vẫn tồn tại, tại một số khu dulịch người kinh doanh vẫn làm ăn thiếu tôn trọng khách du lịch, lợi dụng cơ hội đểchặt chém lùa bịp khách du lịch để nhanh chóngkiếm lợi nhuận trong một mùa nào

đó để bù lại thời điểm ế khách trong năm Chính điều đó đã và đang cản trở sự pháttriển của Ngành du lịch nước nhà

Chính những vấn đề đó, nhóm chúng em đã nảy ra ý tưởng “ Xây dựng Thiết kếwebsite giới thiệu du lịch” nhằm giúp cho việc du lịch của du khách trở nên dễdàng, thuận tiện hơn, không gặp những địa điểm du lịch không lành mạnh như trên

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

2.1 Mục tiêu

Mục tiêu của đề tài này là xây dựng một website với giao diện trực quan, dễ dàng

sử dụng, website phải có dung lượng không quá lớn, tốc độ xử lý nhanh, đảm bảo

an toàn dữ liệu khi chạy website trực tuyến, hỗ trợ quản lý, theo dõi được hoạtđộng của đăng ký, sử dụng và phản hồi về các tour du lịch

2.2 Nhiệm vụ

- Nghiên cứu và nắm vững quá trình xây dựng website hoàn chỉnh

- Nghiên cứu các công cụ được sử dụng để xây dựng website: PHP, MySQL

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng

Các công ty dịch vụ du lịch

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Sử dụng cho các công ty du lịch vừa và nhỏ

4 Phương pháp nghiên cứu (Phương pháp thu thập và xử lý thông tin)

Trang 11

4.1 Phương pháp thu thập

Áp dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết (phương pháp thu thập thông tinqua sách, các tài liệu, trang web) để tìm được các cơ sở lý thuyết liên quan đến vấn

đề mình nghiên cứu

4.2 Phương pháp xử lý thông tin

 Phương pháp phân tích, đánh giá: dựa vào những cơ sở lý thuyết đã tìmđược và nhìn nhận vấn đề vào thực tế để lựa chọn giải pháp hoàn thiện đề tài

 Phương pháp tổng hợp: Áp dụng lựa chọn tốt nhất từ bước phân tích kếthợp với công nghệ, từ đó từng bước hoàn thành đề tài

5 Giải pháp công nghệ

 Ngôn ngữ lập trình: PHP

 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: MySQL

 Công cụ hỗ trợ: Star UML, Dreamwear 8,…

Trang 12

CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1 Ngôn ngữ lập trình PHP

1.1 PHP là gì?

PHP (viết tắt hồi quy "PHP: Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ lập

trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát Nó rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đãnhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới

Một file PHP có thể chứa văn bản, HTML, CSS, JavaScript, và mã PHP

Mã PHP được thực thi trên máy chủ, và kết quả được trả về cho trình duyệt

như bằng HTML

1.2 Lịch sử phát triển

PHP được tạo ra năm 1994 bởi Rasmus Lerdorf, trải qua quá trình phát triển từ PHP/FI, PHP 3, PHP 4, PHP 5 với sự đóng góp của cộng động phiển bản mới nhất PHP 7 được kỳ vọng sẽ lấp đầy những khiếm khuyết của PHP ở phiên bản hiện tại

PHP/FI

PHP được phát triển từ một sản phẩm có tên là PHP/FI PHP/FI do Rasmus

Lerdorf tạo ra năm 1994, ban đầu được xem như là một tập con đơn giản của các mã kịch bản Perl để theo dõi tình hình truy cập đến bản sơ yếu lý lịch của ông trên mạng Ông đã đặt tên cho bộ mã kịch bản này là 'Personal Home Page Tools' Khi cần đến các chức năng rộng hơn, Rasmus đã viết ra một bộ thực thi bằng C lớnhơn để có thể truy vấn tới các cơ sở dữ liệu và giúp cho người sử dụng phát triển các ứng dụng web đơn giản Rasmus đã quyết định công bố mã nguồn của PHP/FI cho mọi người xem, sử dụng cũng như sửa các lỗi có trong nó đồng thời cải tiến

Trang 13

trước đó Lý do chính mà họ đã tạo ra phiên bản này là do họ nhận thấy PHP/FI 2.0hết sức yếu kém trong việc phát triển các ứng dụng thương mại điện tử mà họ đangxúc tiến trong một dự án của trường đại học Trong một nỗ lực hợp tác và bắt đầu xây dựng dựa trên cơ sở người dùng đã có của PHP/FI, Andi, Rasmus và Zeev đã quyết định hợp tác và công bố PHP 3.0 như là phiên bản thế hệ kế tiếp của PHP/FI 2.0, và chấm dứt phát triển PHP/FI 2.0.

PHP 4

Ngay sau khi PHP 3.0 chính thức được công bố, Andi Gutmans và Zeev Suraski đãbắt đầu bắt tay vào việc viết lại phần lõi của PHP Mục đích thiết kế là nhằm cải tiến tốc độ xử lý các ứng dụng phức tạp, và cải tiến tính mô đun của cơ sở mã PHP.Những ứng dụng như vậy đã chạy được trên PHP 3.0 dựa trên các tính năng mới và

sự hỗ trợ khá nhiều các cơ sở dữ liệu và API của bên thứ ba, nhưng PHP 3.0 đã không được thiết kế để xử lý các ứng dụng phức tạp như thế này một cách có hiệu quả PHP 4 đã đáp ứng được các nhu cầu thiết kế này một cách thành công, và lần đầu tiên được giới thiệu vào giữa năm 1999 PHP 4.0, dựa trên động cơ này, và đi kèm với hàng loạt các tính năng mới bổ sung, đã chính thức được công bố vào tháng 5 năm 2000, gần 2 năm sau khi bản PHP 3.0 ra đời Ngoài tốc độ xử lý được cải thiện rất nhiều, PHP 4.0 đem đến các tính năng chủ yếu khác gồm có sự hỗ trợ nhiều máy chủ Web hơn, hỗ trợ phiên làm việc HTTP, tạo bộ đệm thông tin đầu ra,nhiều cách xử lý thông tin người sử dụng nhập vào bảo mật hơn và cung cấp một vài các cấu trúc ngôn ngữ mới

PHP 5

Sự thành công hết sức to lớn của PHP 4.0 đã không làm cho nhóm phát triển PHP

tự mãn Cộng đồng PHP đã nhanh chóng giúp họ nhận ra những yếu kém của PHP

4 đặc biệt với khả năng hỗ trợ lập trình hướng đối tượng (OOP), xử lý XML, không

hỗ trợ giao thức máy khách mới của MySQL 4.1 và 5.0, hỗ trợ dịch vụ web yếu Những điểm này chính là mục đích để Zeev và Andi viết Zend Engine 2.0, lõi của PHP 5.0 Một thảo luận trên Slashdot đã cho thấy việc phát triển PHP 5.0 có thể đã bắt đầu vào thời điểm tháng 12 năm 2002nhưng những bài phỏng vấn Zeev liên quan đến phiên bản này thì đã có mặt trên mạng Internet vào khoảng tháng 7 năm

2002 Ngày 29 tháng 6 năm 2003, PHP 5 Beta 1 đã chính thức được công bố để cộng đồng kiểm nghiệm

Trang 14

2 Tổng quan về hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL

- MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do nguồn mở phổ biến nhất thế giới vàđược các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng VìMySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạtđộng trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh.Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cậpCSDL trên internet MySQL miễn phí hoàn toàn cho nên bạn có thể tải về MySQL

từ trang chủ Nó có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiên bảnWin32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix, FreeBSD,NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS,…

- MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ Quản trị Cơ sở dữ liệu quan

hệ sử dụng Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL)

3 Tổng quan về Laravel

3.1 Giới thiệu

- Laravel là một PHP framework mã nguồn mở và miễn phí, được phát triển bởiTaylor Otwell và nhắm vào mục tiêu hỗ trợ phát triển các ứng dụng web theo kiếmtrúc model-view-controller (MVC) Những tính năng nổi bật của Laravel bao gồm

cú pháp dễ hiểu – rõ ràng , một hệ thống đóng gói modular và quản lý gói phụthuộc, nhiều cách khác nhau để truy cập vào các cơ sở dữ liệu quan hệ, nhiều tiệních khác nhau hỗ trợ việc triển khai vào bảo trì ứng dụng

- Laravel là một cấu trúc cung cấp cho người dùng khả năng lựa chọn và tạo ramột chương trình trên đó Framework giúp tìm ra cách bạn định hình phần mềm củamình và kết nối phần mềm với Giao diện chương trình ứng dụng (API) khác nhau.Framework là một tập hợp các class giúp các nhà phát triển làm việc được dễ dànghơn Ví dụ điển hình là khi nhà phát triển chọn ẩn một số Hypertext TransferProtocol(HTTP) phức tạp hoặc thêm các chức năng thiết yếu

3.2 Mô hình MVC

- Laravel được xây dựng và phát triển theo mô hình MVC Controller) nhờ đó mà cấu trúc và cách tổ chức code trong project được sắp xếp mộtcách hợp lý dễ dàng cho việc duy trì cũng như phát triển về lâu dài

Trang 15

(Model-View-Hình 1: Sơ đồ hoạt động của mô hình MVC

Tóm tắt lại sơ đồ trên: Khi người dùng gửi một yêu cầu lên hệ thống, hệ thống sẽ gửi

về cho Controller xử lý các yêu cầu của người dùng Trong quá trình làm việc đó,Controller sẽ phải thông qua lớp Model nếu muốn làm việc với Cơ sở dữ liệu(DataBase) Sau khi xử lý xong, Model sẽ đưa dữ liệu về cho Controller, Controllertiếp tục đưa sang View và View hiển thị lại cho người dùng kết quả cuối cùng

Trang 16

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

1 Mô tả hoạt động nhiệp vụ

Hoạt động nghiệp vụ chính của website

Bước 1: Khách hàng ghé thăm website có thể xem, tìm kiếm thông tin về các

tour du lịch hiện hành về giá cả, địa phương đi đến, lịch trình, ngày khởi hànhcủa các tour Sau đó, khách hàng có thể tiến hành đặt chỗ cho tour đang xemnếu muốn

Bước 2: Website sẽ cập nhật thông tin đặt chỗ trực tiếp lên cơ sở dữ liệu khi

khách hàng đặt chỗ, Nhân viên nhận được Booking từ quý khách qua hệthống sẽ ngay lập tức liên hệ lại quý khách xác nhận Booking Tour tạm thờibao gồm các thông tin:

o Bảng lấy thông tin quý khách như họ tên, địa chỉ, số điện thoại, email,

số lượng khách

o Giá tiền tour đã lựa chọn

o Số tài khoản ngân hàng của Công ty để quý khách chuyển trước tiềnđặt cọc

Bước 3: Quý khách chuyển tiền đăt cọc qua tài khoản ngân hàng của công ty,

và khách hàng sẽ phải hoàn tất số tiền còn lại sau 2 ngày đặt cọc, nhân viên

sẽ liên hệ với quý khách qua email

Bước 4: Trước ngày đi chúng tôi sẽ liên hệ thông báo địa điểm tập trung để

dễ dàng kiểm soát Nếu không hoàn tất thanh toán hoặc hủy tour chúng tôi sẽkhông chịu trách nhiệm về số tiền đã đặt cọc

Trang 17

1.1 Đặt tour

Hình 2: Sơ đồ mô tả hoạt động đặt tour

Trang 18

1.2 Xử lý đặt tour

Hình 3: Sơ đồ mô tả hoạt động xử lý hợp đồng đặt tour

1.3 Thêm tour mới

Hình 4: Sơ đồ mô tả hoạt động thêm tour mới

Trang 19

2 Phân tích hệ thống

2.1 Yêu cầu chất lượng

 Giao diện đơn giản, dễ sử dụng

 Ngôn ngữ tiếng Việt

+ Quản lý Khách Hàng: Người quản lý sẽ quản lý các thông tinKhách Hàng qua Mã KH, Tên KH, Địa Chỉ, SDT, Email…

+ Quản lý Tour: Người quản lý có thể thêm, sửa hoặc xóa thông tinTour qua Mã Tour, Tên Tour, Lịch Trình, Số Ngày, Loại Tour, ĐịaĐiểm Tour, Nhân Viên Điều Hành Tour…

+ Quản lý Chi Tiết Tour: Người quản lý có thể thêm, sửa hoặc xóathông tin Chi Tiết Tour qua Mã Chi Tiết Tour, Ngày Khởi Hành,Ngày Kết Thúc, Nhân Viên Hướng Dẫn, Số Lượng Khách, Số Chỗ

Trang 20

+ Quản lý Địa điểm du lịch: Quản lý thông tin, trình trạng hoạt độngcủa các địa điểm du lịch, các địa điểm liên quan đế trục tour như MãĐịa Điểm, Tên Địa Điểm, Khu Vực, Tỉnh/TP,……

+ Quản lý Địa điểm tour: Quản lý thông tin các địa điểm tour sẽ điqua như Mã Địa Điểm, Mã tour, Thông tin chi tiết, …

+ Quản lý Blog: quản lý tin tức du lịch, các bài viết chia sẻ kinhnghiệm du lịch

sẽ thông báo lịch trình chi tiết, cách thức thanh toán qua email + Cập nhật Booking: Liên hệ, theo dõi tình trạng thanh toán để cậpnhật vào hệ thống

+ Cập nhật Tour: Cập nhật Tour hoặc thông báo tour đã hết chỗ hoặcthay đổi lịch trình tour lên website

+ Cập Nhật Blog: Cập nhật những bài viết, chia sẻ kinh nghiệm dulịch của các tour khác nhau

+ Thống kê, In ấn: Thông kê thu chi theo tour, theo ngày, theo tháng,

in hợp đồng, in danh sách khách đi tour

2.2.3 Khách Hàng

 Là người có thể truy cập website, xem thông tin các tour, đăng nhập

để đặt hàng, tìm kiếm, bình luận, cập nhật giỏ hàng,…

+ Đăng nhập: Khách hàng đăng nhập vào hệ thống để có thể sửdụng hệ thống website

+ Tìm kiếm: Khách hàng có thể tìm kiếm tour theo: điểm khởi hành,điểm đến

+ Kiểm tra tour đã đặt: Khách Hàng có thể sửa thông tin khách đitour

Trang 21

+ Đặt tour: Khách Hàng có thể xem, Đặt tour, chọn phương thứcthanh toán, nhập thông tin các hành khách đã đặt và đọc kĩ nhưngđiều khoản mà công ty đã đưa ra.

Trang 22

- Tác nhân: Khách vãng lai

- Xử lý hệ thống:

+ Khách vãng lai chọn mục đăng ký thành viên

+ Hệ thống yêu cầu nhập thông tin gồm Họ, Tên, tên đăngnhập, mật khẩu,

+ Nhấn nút đăng kí

+ Nếu thành công, thông báo thành công và hiển thị trangđăng nhập Ngược lại nếu thất bại, hiển thị thông báo lỗi, yêucầu kiểm tra lại thông tin đăng nhập

- Phác thảo giao diện:

Hình 6: Phát thảo giao diện trang đăng ký thành viên

b Usecase đăng nhập

- Tác nhân: Khách hàng, nhân viên và quản trị viên

- Xử lý hệ thống:

+ Người dùng chọn chức năng đăng nhập

+ Hiển thị form đăng nhập, nhập tài khoản vào hệ thống

+ Hệ thống kiểm tra thông tin, nếu thành công chuyên quagiao diện tùy từng tài khoản được phân quyền user Nếu thấtbại, thông báo lỗi, yêu cầu kiểm tra lại thông tin đăng nhập

- Phác thảo giao diện:

Ngày đăng: 07/03/2024, 10:43

w