1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thay thế một số thành phần trong sơn móng tay không màu (nail polish) nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THAY THẾ MỘT SỐ THÀNH PHẦN TRONG SƠN MĨNG TAY KHƠNG MÀU (NAIL POLISH) NHẰM BẢO VỆ SỨC KHỎE NGƯỜI TIÊU DÙNG Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hồng Sơn Đà Nẵng, 12/2017 NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu cụ thể Chữ ký lĩnh vực chuyên môn giao Nguyễn Hồng Sơn Khoa Cơng nghệ Hóa học, Nghiên cứu qui trình tổng Trường cao đẳng cơng hợp Sơn móng tay nghệ - CNKT Hóa học Đề xuất qui trình tổng hợp Lớp 14H1, Ngành Công Lê Văn Tư nghệ KT Hóa học Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người nước đại diện đơn vị MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng Tran bảng g Cơng thức pha chế sơn móng tay thị trường 13 Bảng 2.1 Công thức pha chế sơn móng tay thị trường 14 Bảng 2.2 Cơng thức pha chế sơn móng tay thị trường 15 Bảng 2.3 Các tác hại hóa chất đến sức khỏe người 16 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Hàm lượng thành phần cho phép 17 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Nguyên liệu hóa chất 22 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Thiết bị thí nghiệm 23 Bảng 4.1 Dụng cụ thí nghiệm 24 Bảng 4.2 Thành phần thay 26 Bảng 4.3 Sơ đồ 2.4 Bảng so sánh thời gian khô sản phẩm móng tay 33 Sơ đồ 3.4 giả Bảng so sánh độ bám dính sản phẩm sơn móng tay 36 Bảng so sánh độ chịu nhiệt sản phẩm sơn móng tay 38 Sơ đồ sản xuất số công ty thị trường 19 Quy trình tiến hành 27 DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình 2.1 Nguồn gốc đời sơn móng tay Hình 2.2 Hình 2.3 Cây móng Hình 3.1 Sản phẩm sơn móng tay thị trường 23 Hình 3.2 24 Hình 3.3 Thiết bị thí nghiệm 25 Hình 3.5 Dụng cụ thí nghiệm 28 Hình 3.6 Nguyên liệu tổng hợp 29 Tổng hợp sơn móng tay PTN Hình 3.7 Sơn móng tay tổng hợp 29 Hình ảnh sơn móng tay giả để khảo sát độ bay Hình 3.8 30 dung mơi Hình 3.9 Hình ảnh sơn móng tay giả để khảo sát độ bám dính 31 Hình 4.1 Hình ảnh sơn móng tay giả để khảo sát độ chịu 32 Hình 4.2 nhiệt 32 Hình 4.3 35 Hình 4.4 Sơn móng tay khơng màu tổng hợp 38 Biểu đồ 4.1 Khảo sát tốc độ bay dung môi 34 Khảo sát độ bám dính PTN Kết khảo sát độ bám dính PTN Đồ thị hiển thị tốc độ bay dung môi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ Mẫu T11 Thông tin kết nghiên cứu đề tài KH&CN cấp Cơ sở THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu thay số thành phần sơn móng tay không màu (nail polish) nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng - Mã số: T2017-06-82 - Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Hồng Sơn - Thành viên tham gia: Sinh viên Lê Văn Tư – Lớp 14H1 - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Thời gian thực hiện: 01/2017 đến 12/2017 Mục tiêu: Mục tiêu chung đề tài tìm chất thay thành phần sơn móng tay khơng màu sức khỏe người tiêu dung Cụ thể sau: - Chọn lựa nguyên liệu thay phù hợp; - Tổng hợp sơn móng tay độc hại với người tiêu dùng; - Đưa quy trình tổng hợp sơn móng tay hồn chỉnh; - Thực tổng hợp đánh giá số tính chất sản phẩm; Các kết tổng hợp để làm tảng cho việc nghiên cứu sau cho sơn móng tay có màu Tính sáng tạo: Tìm thành phần thay phù hợp, độc hại so với thành phần sản phẩm sơn móng tay khơng màu thị trường quy trình tổng hợp phù hợp với điều kiện phịng thí nghiệm Tóm tắt kết nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu tìm thành phần thay phù hợp với mục tiêu đề tài sơ đồ quy trình tổng hợp tương đối đơn giản hiệu Đồng thời, trình nghiên cứu khảo sát số tính chất thương phẩm sơn móng tay khơng màu tổng hợp Tên sản phẩm: - Sơn móng tay khơng màu - Quy trình tổng hợp Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Đề tài nghiên cứu thành cơng góp phần mở khả cạnh tranh sơn móng tay tổng hợp với sản phẩm loại thị trường, kết đề tài ứng dụng trực tiếp cho Bài thí nghiệm sinh viên chuyên ngành CNKT Hóa học CN Vật liệu Hình ảnh, sơ đồ minh họa chính: Tiến hành tổng hợp theo quy trình sản phẩm sơn móng tay khơng màu tổng hợp Hội đồng KH&ĐT đơn vị Ngày 07 thán 12 năm 2017 (ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: - Project title: Study on replacement of some ingredients in nail polish to protect consumers' health - Code number: T2017-06-82 - Coordinateur: Nguyen Hong Son - Participant: Le Van Tu - Student of 14H1 - Responsible agency: University of Technology and Education - Duration: 01/2017 to 12/2017 Objective(s): The general objective of the project is to find substitutes in colorless nail polish for consumer health As follows: - Choosing the right substitute materials; - Synthesize nail polish with less toxic to consumers; - Introduce a complete process of nail polish; - Performing and evaluating some characteristics of the product; The results will be synthesized as the basis for future research on colored nail polish Creativeness and innovativeness: Finding the right replacement ingredients, less toxic than the ingredients of the colorless nail polish on the market and the synthesis process that is appropriate to the current laboratory conditions Research results: Research has found alternatives suitable for the objectives of the project and a relatively simple but effective flowchart At the same time, the study also examined some of the commercial properties of colorless nail polish Products: - Colorless nail polish; - Synthesis process Effects, transfer alternatives of research results and applicability: Successful research projects will contribute to the competitiveness of nail polish synthesized with the same products in the market, the results of the theme will be applied directly to the tests of students specialized Chemical Engineering as well as Materials Technology Pictures, diagrams: The synthesis according to the procedures and product colorless synthetic nail polish MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Ngày xã hội ngày phát triển, sống khơng ngừng cải thiện Bên cạnh đó, nhu cầu làm đẹp ngày quan tâm nhiều Nếu trước người trọng đến ngoại hình cơng việc hay chơi ngoại hình ý nhiều Việc làm đẹp không giúp che khuyết điểm thể mà giúp tự tin động giao tiếp công việc Nói tới việc làm đẹp khơng người phụ nữ khơng biết làm đẹp đơi tay sơn móng tay Nhưng biết sơn móng tay làm có ảnh hưởng đến người sử dụng Chính ngày có nhiều loại sơn với nhiều màu sắc đa dạng nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụng phái đẹp Thực tế, sơn móng tay chứa nhiều chất độc hại nằm danh mục chất cấm sử dụng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng Các nhà khoa học cảnh báo, sơn móng tay có chứa chất độc hại, ảnh hưởng nghiêm trọng tới vấn đề sinh sản chí cịn làm tăng nguy mắc ung thư, hen suyễn, suy hô hấp Một nghiên cứu thực trường Đại học Duke Nhóm hoạt động mơi trường (EWG) tìm thấy hóa chất độc hại từ sơn móng tay thể phụ nữ Các nhà khoa học cho biết hóa chất sơn móng tay xâm nhập vào máu sau làm móng Ngồi ra, cơng nghệ tổng hợp nước chủ yếu ứng dụng pha chế từ sản phẩm có sẵn nghiên cứu tính độc hại sơn móng tay sức khỏe người Các nghiên cứu khác sơn móng tay nước cịn hạn chế Xuất phát từ bối cảnh đó, việc nghiên cứu thay thành phần độc hại sơn móng tay tổng hợp sơn móng tay nhằm đáp ứng nhu cầu làm đẹp ngày cao mà không ảnh hưởng đến sức khỏe người cần thiết Để tài hướng đến nghiên cứu số chất để thay cho chất độc hại sử dụng để sản xuất sơn móng tay cơng nghệ chế biến sản phẩm sơn móng tay an tồn người sử dụng Chính vậy, tơi định chọn đề tài: “Nghiên cứu thay số thành phần sơn móng tay khơng màu (Nail polish) nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung đề tài tìm chất thay thành phần sơn móng tay khơng màu sức khỏe người tiêu dung Cụ thể sau: - Chọn lựa nguyên liệu thay phù hợp; - Tổng hợp sơn móng tay độc hại với người tiêu dùng; - Đưa quy trình tổng hợp sơn móng tay hoàn chỉnh; - Thực tổng hợp đánh giá số tính chất sản phẩm; Các kết tổng hợp để làm tảng cho việc nghiên cứu sau cho sơn móng tay có màu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nguyên liệu tổng hợp sơn móng tay: dung mơi, nhựa, chất làm bóng,… 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nguồn nguyên liệu có nước - So sánh với sản phẩm loại có mặt thị trường - Sử dụng sơn móng tay tổng hợp móng tay giả trước sử dụng người Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Đề tài tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ góc độ sau: - Tiếp cận từ sở lý thuyết hóa lý polime; - Tiếp cận từ nhu cầu thực tiễn việc sử dụng mỹ phẩm, đặc biệt sơn móng tay; - Các quy định Bộ Y tế thành phần cấm sử dụng mỹ phẩm, đặc biệt sơn móng tay 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật lý - Xác định độ bám dính, độ đồng đều, màu sắc cảm quan sản phẩm Phương pháp hóa học - Sử dụng phương pháp phối trộn nguyên liệu, xem xét tính tương thích hóa học thành phần ngun liệu sử dụng tổng hợp sơn móng tay khơng màu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đề đài đề xuất quy trình tổng hợp dễ thực đem lại hiệu - Đề tài nghiên cứu thành cơng góp phần mở khả cạnh tranh sơn móng tay tổng hợp với sản phẩm loại thị trường - Sản phẩm ứng dụng làm mỹ phẩm Cơng nghệ tạo sản phẩm hoàn chỉnh tiến tới bán thị trường - Đề tài sử dụng làm thí nghiệm cho học phần thí nghiệm Hóa hương liệu mỹ phẩm phịng thí nghiệm Cơng nghệ Hóa học – Môi trường Trường Đại học sư phạm kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng

Ngày đăng: 07/03/2024, 09:40

Xem thêm:

w