Lịch sử tư tưởng người Việt thời tiền, sơ sử qua tổng hợp các tài liệu sách đọc. Được chia làm hai phần là tư tưởng người Việt thời tiền sử và tư tưởng người Việt thời sơ sử, được tìm hiểu xuyên suốt từ thời kỳ đồ đá đến thời kỳ đồ sắt. Chủ yếu tìm hiểu về tư tưởng kinh tế, tư tưởng văn hoá xã hội
Trang 1Dự án 1: Lịch sử tư tưởng người Việt thời tiền sử, sơ sử
Tuần 1: Tìm hiểu đất nước, con người Việt Nam thời tiền sử, sơ sử Nghiên cứu lịch sử tư tưởng người Việt thời tiền sử
Phần 1: Bối cảnh đất nước, con người Việt Nam
Á hình thành
Trong thời kỳ này, ở Đông Nam Á xảy ra những chuyển động địa chấn lớn,những lớp sóng lục địa khổng lồ, tạo ra những nếp gấp rất lớn trên mặt đất Do đó,hình thành những dãy núi lớn trùng điệp, xen kẽ giữa các dãy núi là những consông lớn, những cao nguyên và bình nguyên Chính những lớp sóng lục địa nàylàm cho kết cấu địa chất, địa tầng có những thay đổi lớn, mặt đất lồi lõm khôngđồng đều, địa hình trở nên phức tạp Lúc này, ở nước ta nổi lên vùng cao, khôngngập nước, tương ứng với khu vực sườn núi cao chạy dọc từ Bắc và cực NamTrung bộ, đó chính là mạch núi Trường Sơn Còn vùng thấp ngập nước đó là mạchđất đồng bằng Bắc Bộ, ven biển miền Trung và Nam Bộ, liền với vịnh Bắc Bộmênh mông Sau đợt biển tiến này là sự hình thành các đồng bằng ven biển nướcta
1.2 Con người Việt Nam thời tiền sử, sơ sử
Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, được coi là một trong những trungtâm phát sinh và phát triển của loài người Trên lãnh thổ Việt Nam đã tìm thấy dấuvết của những người vượn ở thời nguyên thủy tương ứng với thế cánh tân(Pleistocèn) của kỷ đệ tứ Khảo cổ học đã phát hiện được răng người vượn ở cáchang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), nhiều công cụ chặt thô sơ của ngườivượn ở Núi Đọ, Quan Yên, Núi Nuông (Thanh Hóa) Tại các địa điểm Hàng Gòn
và Dầu Giây (Xuân Lộc, Đồng Nai) và An Lộc (Lộc Ninh, Bình Phước) cũng cómột số công cụ đá như rìu tay, trốp pơ của người vượn Thời Cánh tân (cách ngàynay khoảng từ 20 đến 30 vạn năm) ở cả trên hai miền Bắc, Nam nước ta đều đã
Trang 2phát hiện được dấu tích sinh sống của người vượn Thời Cánh tân (Pleistocence)được chia thành 3 giai đoạn: sơ kỳ, trung kỳ và hậu kỳ, tương đương với thời đại
đá cũ (Palaeolithic) trong lịch sử loài người Tiếp theo là thời Toàn tân (Holocene)tương đương với thời kỳ từ khi con người bước vào thời đại đá mới (Neolithic) chođến ngày nay
Sự tích Hồng Bàng giải thích nguồn gốc của dân tộc Việt Nam là sự "kếtduyên", hòa hợp của hai giống Tiên - Rồng Tiên là Âu Cơ, thuộc Lục quốc ở trêncạn và Rồng là Lạc Long Quân thuộc Thủy quốc ở miền duyên hải, hải đảo Nhữnghuyền thoại này được kiểm chứng bằng các di tích, di vật khảo cổ học phong phú,
đa dạng và liên tục, xác nhận một thực tế hiển nhiên là cùng với quá trình hìnhthành đất nước, con người Việt Nam, tổ tiên ta đã đồng thời khai chiếm cả núirừng, đồng bằng và biển cả, đã triệt để khai thác và thích nghi với điều kiện tựnhiên, tạo nên thế manh căn bản của cộng đồng ngay từ thuở khai sinh Và từ đó tacũng thấy được người Việt ta từ xưa đã có tư tưởng tìm hiểu về nguồn gốc củamình
Phần 2: Lịch sử tư tưởng người Việt thời tiền sử
2.1 Tư tưởng kinh tế
Con người ở thời nguyên thủy sử dụng những thứ có sẵn trong thiên nhiên nhưcành cây, hòn đá, mẫu xương , vừa làm nông cụ sản xuất để nuôi sống mình, vừalàm công cụ để tự vệ Thời đại đồ đá là thời kỳ kéo dài nhất trong lịch sử nhân loại.Căn cứ vào kỹ thuật làm đồ đá, khảo cổ học chia thời đại đồ đá ra ba thời kỳ: đồ đá
cũ, đồ đá giữa, đồ đá mới
Thời kỳ đồ đá cũ kéo dài từ trên 1 triệu năm đến khoảng hơn 1 vạn năm trướccông nguyên Thời kỳ này công cụ cũng như sản phẩm còn rất thô kệch, đơn giản,năm suất lao động còn thấp Thời kỳ đồ đá giữa kéo dài từ hơn 1 vạn năm đếnkhoảng 7.000 năm trước công nguyên Đây là thời kỳ quá độ giữa thời kỳ đồ đá cũ
và đồ đá mới Do đó, nó không có nét đặc trưng rõ rệt, mà chỉ có tính chất trunggian Thời đại đồ đá mới kéo dài từ khoảng trên 6.000 năm đến 2.000 trước côngnguyên Đây là thời kỳ phát triển kỹ thuật đồ đá cao nhất Trong cả ba thời kỳ đồ
đá đều có những bước phát triển về kỹ thuật ghè đẽo đá, từ thô sơ đến phức tạp,phát triển theo quá trình từ thấp lên cao qua các công đoạn biến đổi, hoàn thiện đòihỏi nhiều công sức và kỹ năng lao động sáng tạo Vì thế, lúc này xã hội loài ngườichẳng những có biến chuyển về kinh tế từ hái lượm, săn bắt sang trồng trọt, chănnuôi, mà còn kéo theo cả sự chuyển biến trong hình thái ý thức Những ngườinguyên thuỷ đã dần có tư duy về mặt kinh tế
2.1.1 Thời kỳ đồ đá cũ
Trang 3Với những vết tích còn lại, chúng ta biết rằng người vượn (Homo - Erectus) đã
có mặt ở nhiều vùng từ Bắc tới Nam Mở đầu cho giai đoạn tiền sử là Văn hoá núi
Đọ, Quan Yên (tên di chỉ khảo cổ học thuộc sơ kì thời đại đồ đá cũ phát hiệnđược ở núi Đọ thuộc huyện Triệu Hoa, tỉnh Thanh Hoá) Theo các nhà khảo cổhọc, các di chỉ này tồn tại cách ngày nay khoảng vài chục vạn năm
Đồ đá ở đây có rất nhiều, trong đó, có hàng ngàn hiện vật đã được sưu tầm,nghiên cứu Tất cả các hiện vật đều thuộc loại đá bazan ghè đẽo thô sơ, tạo nênnhững mảnh tước, những công cụ chặt, nạo, rìu tay Ở các di tích này, người ta đãtìm thấy một số rìu tay cân xứng và được nhiều nhà nghiên cứu coi là của ngườivượn sơ kỳ đá cũ Những công cụ đá này rất thô sơ, chứng tỏ tay nghề ghè đẽo cònrất vụng về Người ta tìm thấy ở đây 8 chiếc rìu tay; loại công cụ được chế tác cẩnthận nhất của người nguyên thủy Rìu tay ở núi Đọ hình trái xoài, dài nhất tới 14phần, rộng nhất tới 10 phân, dày nhất tới 7 phân, nặng gần một cân Một đầu rìudày, to làm chuôi cầm Đầu kia nhỏ, được đẽo ở cả hai mặt thành một lưỡi mỏng,sắc Đó cũng là những đặc điểm chung của rìu tay sơ kỳ đồ đá cũ tại các nơi trênthế giới Gọi là rìu tay, vì nó không có cán mà được ngay trong tay khi sử dụng.Rìu tay cân xứng thu thập được ở núi Đọ, tỉnh Thanh Hóa thể hiện con người tối cổ
ở trên đất Việt Nam đã có ý niệm về sự cân xứng Những rìu tay tuy chưa tìm đượcnhiều ở các địa điểm trên, nhưng cũng đã biểu hiện sự phát triển về kinh nghiệmsản xuất, tri thức duy lý, qua hoạt động chế tác công cụ Các công cụ được sản sinh
từ kỹ thuật ghè đẽo, như rìu tay, mảnh tước dùng để cắt, chặt, bổ , làm tất cảnhững công việc liên quan đến cuộc sống của con người
Sau văn hoá Núi Đọ; các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra di chỉ khảo cổ thuộchậu kỳ đá cũ ở Việt Nam Các nhà khảo cổ học đã phát hiện được hơn sáu chục địađiểm đồ đá cuội ghè đẽo thô sơ ở vùng đất Vĩnh Phú Đây là di tích của nền vănhóa Sơn Vi, thuộc cuối thời đại đồ đá cũ hoặc đầu thời đại đồ đá giữa Văn hoáSơn Vi (xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) Thời gian từ 20 đến 15 nghìnnăm TCN, con người (người hiện đại- Homosapiens) đã cư trú trên một địa bàn rấtrộng Người Sơn Vi sống chủ yếu trên các gò đồi của vùng trung du Bắc Bộ và BắcTrung Bộ Ngoài ra, người Sơn Vi còn sống cả trong các hang động núi đá vôi.Đây là các bộ lạc săn bắt (bắn), hái lượm, dùng đá cuội để chế tác công cụ Công
cụ còn rất thô sơ song đã có những bước tiến lớn trong kĩ thuật chế tác, đã có nhiềuhình loại ổn định Tiêu biểu cho công cụ của các cư dân Sơn Vi là những hòn đácuội được ghè đẽo ở hai cạnh Đa số là công cụ chặt, nạo hay cắt, có loại cắt ngang
ở một đầu, có loại có lưỡi dọc ở rìa cạnh, có loại công cụ có lưỡi chạy xung quanhtheo rìa tròn của viên cuội, hoặc có lưỡi ở hai đầu So với đồ đá núi Đọ, thì kỹthuật ghè đẽo cuội, làm hình thành những công cụ chặt, nạo có lưỡi sắc nằm vềmột phía hay chung quanh rìa đá cuội, có loại lưỡi nằm ngang ở đầu hòn cuội, hoặc
có công cụ lưỡi được gia công theo chiều dọc hòn cuội
Trang 4Qua các công cụ đá phát hiện được của người Sơn Vi, chúng ta càng biết rõ vềcuộc sống của con người lúc bấy giờ ở ngoài trời và trong hang động Họ sốngbằng săn bắt và hái lượm Ở những bãi đá cuội bờ sông, bờ suối, nơi có dấu vếtngười Sơn Vi sinh sống, chúng ta thấy người Sơn Vi chọn thử đá tốt, cứng và dẻo(như quäcdit, riôlit) để làm công cụ, còn thứ đá xấu, dễ vỡ, thì không bao giờ được
họ dùng Điều đó thể hiện, sự lựa chọn đánh dấu một bước phát triển của tư duyphân loại Tư duy phân loại còn được biểu hiện ở các loại hình công cụ đá của vănhóa Sơn Vi: công cụ rìa lưỡi ngang, công cụ rìa lưỡi dọc, công cụ một phần tư viêncuội, công cụ lưỡi xung quanh Sự đa dạng hóa loại hình công cụ phù hợp vớichức năng của công cụ cất, chặt, bổ, nạo Điều này không những nói lên sự pháttriển của kỹ thuật ghè đẽo đá cuội, mà còn nói lên sự phát triển tư duy của conngười nguyên thủy Vì trước khi họ chế tác công cụ, thì trong đầu họ đã có tư duy
về hình ảnh, về kiểu dáng chế tác Tư duy phân loại thể hiện trong lựa chọn nguyênliệu đá và trong sự đa dạng của các loại hình công cụ
2.1.2 Thời kỳ đồ đá mới
Trong giai đoạn tiền sử; cách đây khoảng một vạn năm đã có những thay đổiquan trọng, đánh dấu bước tiến mới trong lối sống của con người Loài người bướcvào thời đại đồ đá mới Thời đại đá mới được đặc trưng bởi những tiến bộ vềphương thức sản xuất cũng như kỹ thuật sản xuất Toàn trái đất trở nên ấm, ẩm ướt,khí hậu môi trường có những biến đổi lớn thuận tiện cho sự tồn tại phát triển củacon người, động và thực vật
Tiêu biểu cho giai đoạn này là văn hoá Hoà Bình Khảo cổ học đã phát hiệnđược dấu tích của văn hóa Hòa Bình ở các tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Lai Châu,Sơn La, Hà Giang, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị Không chỉ ở
Trang 5Việt Nam, văn hóa Hòa Bình còn được phát hiện ở nhiều nước khác trong khu vựcĐông Nam Á Đã có đến 119 di tích văn hóa Hòa Bình được phát hiện từ Lai Châuđến Bình Trị Thiên, phân bố dày đặc nhất ở trong các tỉnh Hòa Bình và ThanhHóa Công cụ đá trong văn hóa Hòa Bình phong phú hơn về số lượng cũng như vềloại hình, tiến bộ về kỹ thuật chế tác cũng như về công dụng Thời kì này conngười nhận biết tận dụng và sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu như đá, đất sét,xương, sừng, tre, gỗ Kỹ thuật chế tác đá được hoàn thiện và đạt tới đỉnh cao, loạihình công cụ nhiều Kỹ thuật tiến bộ là ở chỗ, trước khi thực hành ghè đẽo đá,người nguyên thủy đã tìm chọn được những hòn đá, những hòn cuội vừa tâm taycầm, có hình dáng dễ dàng ghè đẽo chế tác thành các công cụ sử dụng trong đờisống thường ngày Những hòn đá cuội dùng để làm công cụ, thường bằng đá quắcdít có rất nhiều, tạo thành các lớp, các via đá cuội dọc theo sông suối hay trongcác bậc thềm phù sa cổ Từ đó, ta thấy được họ cũng có tư duy phân loại và tư duylựa chọn Sự ra đời của nông nghiệp, đánh dấu một bước phát triển trong tư duy -
tư tưởng của con người, cư dân văn hóa Hòa Bình đã bắt đầu có nhận thức về tựnhiên Các bộ lạc nguyên thủy, chủ nhân của văn hóa Hòa Bình đã biết trồng cácloại rau củ, cây ăn quả và đặc biệt, họ đã biết trồng lúa Mặc dù đã biết đến nôngnghiệp, nhưng con người văn hóa Hòa Bình vẫn sống chủ yếu bằng thức ăn do háilượm, săn bắt mang lại Nguồn thức ăn là thành quả trực tiếp của sản xuất nôngnghiệp mới chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ Khoa học ngày nay khẳng định, Đông Nam Á,trong đó có Việt Nam là một trong những trung tâm phát sinh nông nghiệp sớmcủa loài người, bên cạnh các trung tâm khác là Trung Đông, Trung Mỹ, Pêru Đặcbiệt con người đã biết làm gốm, thuần dưỡng động vật và cây trồng, bắt đầu sốngđịnh cư, dân số gia tăng Đáng chú ý là, người nguyên thủy lúc này vẫn sống tronghang động, dưới các mái đá, ở các vùng đá vôi Trong rất nhiều hang động của cácdải núi đá vôi, người Hòa Bình chỉ chọn những hang núi cao ráo, thoáng đãng, đónánh sáng mặt trời làm nơi cư trú Các nhà khảo cổ học đã thống kê gần 50% hangcủa các di chỉ văn hóa Hòa Bình là cửa hang quay về hướng chính nam hay đôngnam, không một hang nào có cửa quay về hướng chính bắc Như vậy, người HòaBình có tư duy lựa chọn nơi ở sao cho tránh được hướng gió mùa đông bắc giálạnh, không tổn hại đến sức khỏe, thích ứng với khí hậu của tự nhiên nơi mình sinhsống Cư dân văn hóa Hòa Bình đã biết sử dụng lửa, ủ lửa, truyền lửa qua nhữngdấu vết của việc sử dụng lửa: những bếp than tro, những đoạn xương thú có vếtthú, những hòn đá ám khói đen họ đã có một bước phát triển trong tư duy - tưtưởng Con người đã biết dùng lửa để nấu cơm, nấu canh trong ống bương, ốngnứa, đồng thời, biết dùng lửa để nướng chín thức ăn và trừ khử mùi tanh hôi củacác vật phẩm Như vậy, con người có ý niệm nhân sinh, tư duy phân loại: sống –chín, nguội - ấm, tanh hôi - thơm tươi Trong nhiều hang động thuộc văn hóa HòaBình, tầng văn hóa khá dày với nhiều hiện vật Chứng tỏ, con người đã sống định
cư một thời gian dài trong các hang động này Cuộc sống khá ổn định tại một địa
Trang 6điểm là điều kiện quan trọng làm nảy sinh nông nghiệp sơ khai và chính bản thânnông nghiệp sơ khai, đến lượt nó lại củng cố thêm cuộc sống định cư Có thể mỗimột hang động, một mái đá là nơi cư trú của một thị tộc và nhiều thị tộc ở gầnnhau tập hợp lại thành một bộ lạc.
Tiếp đó, ta thấy rằng người Việt nguyên thủy còn có tư duy tiếp nối và kế thừaphát triển, tiếp nối các giá trị văn hoá mà họ cho là ý nghĩa với họ và phát triểnthêm để phù hợp hơn Như văn hóa Bắc Sơn, cũng như người Hòa Bình, người BắcSơn định cư trong các hang động đá vôi, lấy cuội ở sông suối để chế tác công cụ.Hay như ở văn hoá Soi Nhụ, người ta đã tìm thấy loại rìu mài lưỡi kiểu Bắc Sơn Ở
di chỉ Bàu Dũ (thuộc xã Tam Xuân, thị xã Tam Kỳ, Quảng Nam), nét nổi bật làcông cụ đá ở Bàu Dũ mang đậm đặc trưng văn hóa Hòa Bình Văn hóa Cái Bèo ởgiai đoạn sớm (loại hình Thoi Giếng) cũng là sự tiếp tục truyền thống công cụ cuội
và kỹ nghệ mài Bắc Sơn với nghề làm gốm bằng bàn xoay Ta có thể thấy càngngày càng có thêm chứng cứ để hình dung sự phát triển tiếp nối của văn hóa BắcSơn với các di tích Hậu kỳ đá mới trong vùng núi Lạng Sơn và vùng biển ĐôngBắc cũng như sự đóng góp của văn hóa Hòa Bình cho quá trình hình thành văn hóaHậu kỳ đá mới ở đồng bằng duyên hải miền Trung
Không chỉ có tư duy kế thừa phát triển mà người Việt ở các văn hoá khác nhaucũng có những tư duy khác về các loại công cụ,có những nét đặc trưng riêng biệt.Như nét đặc trưng của văn hóa Hà Giang là sự có mặt của loại hình bôn có vai, cónấc mà gờ nấc chạy thắng từ vai này sang vai kia Hay văn hóa Mai Pha với nét nổibật là tổ hợp rìu, bôn tứ giác kích thước vừa và nhỏ được mài nhẵn toàn thân Néttiêu biểu của văn hóa Cái Bèo giai đoạn muộn là những chiếc rìu bôn có nấc, đượcchế tác có sự tham gia chủ yếu của kỹ thuật cưa, chuốt bóng và kỹ thuật tạo nấc.Nét đặc trưng của văn hóa Bàu Tró là công cụ tuy đã được mài nhưng vẫn chưa hếtdấu vết ghè đẽo ở trên thân Mỗi một văn hoá có nét đặc trưng khác nhau thể hiện
sự đa dạng về tư tưởng của người Việt nguyên thuỷ
Nhìn chung, vào cuối thời đại đá mới, trên khắp ba miền Bắc, Trung, Nam củađất nước, bao gồm cả vùng rừng núi, trung du, đồng bằng châu thổ, duyên hải vàhải đảo đã tụ cư nhiều nhóm bộ lạc có kỹ thuật làm đồ đá và đồ gốm gần tương tựnhau Nhiều bộ lạc đã lấy nông nghiệp trồng lúa làm hoạt động kinh tế chủ yếu vànhờ có nông nghiệp trồng lúa mà đời sống của con người đã bước đầu ổn định Cácnhà nghiên cứu cho rằng với sự chuyển hóa trong kinh tế sản xuất, với sự phát triểntrao đổi và sự bùng nổ dân số, đó chính là biểu hiện của một cuộc "Cách mạng đámới" trên đất Việt Nam
2.2 Tư tưởng văn hoá xã hội
2.2.1.Tư tưởng thị tộc,bộ lạc, công xã nguyên thủy
Trang 7Do hoàn cảnh lúc đó, để tồn tại, họ phải dựa vào nhau sống thành từng bầy, mỗibầy có khoảng từ 20 đến 30 người; có thể mỗi bầy như thế lại là tập hợp của mộtnhóm gia đình mẫu quyền gồm từ 5 đến 7 gia đình Người Vượn ở Núi Đọ sốngbằng săn bắt và hái lượm Họ săn được cả loài thú lớn Để săn được thú lớn, họphải tập hợp nhau lại thành đám đông, có tổ chức phối hợp hành động, có cam kếtvới nhau về cách thức ăn chia Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng người vượn ở Núi
Đọ dần dần đạt tới hình thức xã hội tiền thị tộc Họ có tư tưởng đoàn kết với nhau
để bảo vệ lẫn nhau và cùng kiếm thức ăn
Ở thời đại đồ đá cũ sơ kỳ, những nhóm người nguyên thủy ở nước ta chưa có ýnghĩ, ý thức tạo ra nơi cư trú lâu dài như nhà thô sơ cho một vài người Do vậycũng chưa thể có tư tưởng tổ chức nhóm người
Cho đến văn hóa Hòa Bình, trong nhiều hang động có tầng văn hóa khá dày vớinhiều hiện vật Nó cho phép đoán định, con người đã sống định cư một thời giandài trong các hang động này Cuộc sống khá ổn định tại một địa điểm là điều kiệnquan trọng làm nảy sinh nông nghiệp sơ khai và chính bản thân nông nghiệp sơkhai, đến lượt nó lại củng cố thêm cuộc sống định cư Con người ổn định cuộcsống có tư tưởng tổ chức nhóm người, mỗi một hang động, một mái đá là nơi cư
Trang 8trú của một thị tộc và nhiều thị tộc ở gần nhau tập hợp lại thành một bộ lạc Các hàicốt ở Thẩm Hai, thẩm Khuyên, Thẩm ổm, Hang Hùm, hang Kéo Lèng, mái đáThung Lang, mái đá Ngườm, hang Con Moong và các hang động thuộc văn hóaHòa Bình- Bắc Sơn chỉ cho thấy vết tích của nơi cư trú, những “ngôi nhà” củangười nguyên thủy.
Tương ứng với các nền văn hóa khảo cổ Đa Bút, Quỳnh Văn, Hạ Long Bàutró là sự phát triển của ý thức người tiền sử Họ bắt đầu có ý thức về việc chọnnơi cư trú khác với các hang động và mái đá Cư dân đã tạo ra các điểm cư trúngoài trời ở hậu kỳ đồ đá mới, ở các vùng khác nhau, không nhóm nào giống nhómnào Hiện nay các di tích khảo cổ chưa cho chúng ta đầy đủ tư liệu về nhà ở củangười nguyên thủy nhưng chúng ta đoán rằng nhà sàn là phổ biến vì họ đã dichuyển xuống sông cả ở vùng ven sông, ven hồ, ven biển ngập nước Chúng ta cóthể suy luận rằng tư tưởng tổ chức thành thị tộc, có thể đầu tiên là thị tộc mẫu hệ,sau đó là bộ tộc, bộ lạc vẫn chỉ ở trong phạm trù của công xã nguyên thủy Từ đó,
ý thức đạo đức cũng chưa xuất hiện vì trong tổ chức thị tộc, bộ lạc nguyên thủy đóđược duy trì bởi quan hệ quản hơn, hôn nhân nội thị tộc, ngoại thị tộc Xã hội thời
kỳ này mới chỉ là xã hội quá độ để người nguyên thủy ở Việt Nam tiến vào thời đạivăn minh
2.2.2 Tư duy nghệ thuật
Tư duy nghệ thuật được biết là hình thức phản ánh thế giới xung quanh của con
người, giúp con người bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc và tư tưởng của bản thân.Khi đó, con người cần vận dụng các phương thức diễn đạt khác nhau để tạo ra cácsản phẩm nghệ thuật độc đáo, khác biệt mà mang tính đặc trưng hơn Tư duy nghệthuật không tự nhiên sinh ra mà có mà nó là sự phản ánh quan hệ con người với tựnhiên, quan hệ con người với xã hội và sự phát triển của bản thân con người Nócũng là sự thể hiện toàn bộ sức mạnh, khả năng cải tạo thế giới có mục đích, có dựkiến của con người
Nghệ thuật tạo hình nước ta trong thời kỳ nguyên thủy không có nhiều, nhất làtrong thời kỳ đồ đá cũ Những di chỉ còn lại ở núi Đọ, Trung Đội, Yên Lươngkhông có giá trị gì nhiều về mặt mỹ thuật
Thời nguyên thuỷ, con người tìm chọn những hòn cuội, rồi ghè đẽo qua loa tạothành đồ dùng sắc cạnh để làm ra những công cụ chuyên dụng như: rìu, dao, đục,mũi giáo, mũi lao và mỗi thứ công cụ đều có công dụng khác nhau Theo Hà VănTấn, người Hoà Bình không những vẽ hình thực vật mà còn ghi lại hình động vật,
cư dân Hoà Bình đã biết dùng thổ hoàng để vẽ lên người Chính điều đó là tínngưỡng Tín ngưỡng là niềm tin, là đức tin Có lẽ họ tin rằng dùng thổ hoàng vẽlên người có thể tránh được tà ma, yêu quái, giống như phong tục ở thời Hùng
Trang 9Vương, ai cũng xăm mình, là để chống lại dã thú hung dữ ở vùng sông nước, nhưthuồng luồng, giao long, cá sấu
Đến văn hoá Bắc Sơn, tức giai đoạn muộn của văn hoá Hoà Bình thì cư dân lạicàng biểu hiện rõ về tư duy nghệ thuật Trong các di chỉ văn hoá Bắc Sơn còn tìmthấy hàng trăm thỏi đá dài có những vết mòn kỳ lạ: hai vạch dài song song, cáchnhau độ 1 phần, giữa hai
Người nguyên thủy không chỉ thể hiện tư duy nghệ thuật trong chế tác công cụ
mà còn thể hiện trong việc trang trí các đồ dùng, vật dụng, trong việc tạo ra cáctượng như trong di chỉ Văn Điển (Thanh Trì, Hà Nội ) thuộc văn hóa khảo cổPhùng Nguyên tìm thấy tượng một người đàn ông làm bằng đá, bộ phận sinh dục
rõ hơn các bộ phận khác, tượng không có tay, với phong cách ước lệ Do đó, chúng
ta có thể tin được rằng tư duy nghệ thuật tạo hình tượng đã xuất hiện ở ngườinguyên thuỷ Bộ sưu tập đồ trang sức bằng ốc biển, bằng đá, bằng xương, bằng đấtnung được người tiền sử tạo ra bằng kỹ thuật đơn giản nhất như xâu chuỗi cho đếnmài, cưa, khoan, tiện đã đạt đến trình độ hoàn mỹ
Tư duy nghệ thuật của người Việt thời tiền sử còn được thể hiện qua các dikhảo cổ đồ gốm, mỗi một văn hóa khác nhau thì đều có tư duy về nghệ thuật gốmkhác nhau Ví dụ như văn hóa Hà giang, đồ gốm thường thô và dày, đều pha cátthô, thạch anh mang phong cách riêng của đồ gốm tiền sử vùng núi tây Bắc, LạngSơn, nhưng cũng phảng phất phong cách gốm Phùng Nguyên sau này Hay nhưvăn hóa Mai Pha, đồ gốm được làm từ chất liệu đất sét trộn với bã thực vật, sạncát, vỏ nhuyễn thể và thạch anh nghiền nhỏ, hoa văn khắc vạch mô típ hoa thị kếthợp trổ lỗ Cuối cùng là văn hóa Cái Bèo, Đồ gốm chủ yếu là gốm xốp với kỹ thuậttrang trí hoa văn đắp thêm, văn khắc vạch kết hợp trở lỗ
Văn hóa mai pha
Trang 10Văn hóa hoa lộc
Trang 11Văn hóa Bàu Tró Tóm lại, vào thời kỳ đồ đá giữa và đồ đá mới, công cụ đã bắt đầu có tínhchuyện môn hơn, và bắt đầu thể hiện sự ý thức về mỹ thuật như văn hóa Hòa Bình,văn hóa Bắc Sơn
Như vậy có thể thấy, tư duy nghệ thuật của người nguyên thuỷ là cụ thể, hìnhtượng học bám vào tự nhiên, phản ánh tự nhiên, từ những bước chập chững, vụng
về để tới hoàn thiện Từ chỗ mô phỏng tự nhiên để làm ra những đồ dùng bằng đá,bằng gốm, bằng tre, gỗ , là đã tạo ra những giá trị thẩm mỹ – nghệ thuật Đóchính là con người đã sáng tạo ra nghệ thuật, cũng là con người đã thoát ra khỏithời kỳ dã man để bước sang thời đại văn minh với tư duy nghệ thuật, thẩm mỹ
2.2.3 Tư duy hình học, toán học
Từ thời kỳ sơ khai thì con người đã bắt đầu có nhận thức về các con số, cư dânvăn hóa Hòa Bình chắc hẳn cũng nhận thức con số qua cách đếm Đầu tiên có lẽbắt nguồn từ những số đếm nhỏ nhất ví dụ như đánh dấu những sự vật xung quanhbằng việc khắc vạch hoặc bằng cách thắt nút sợi dây Nhìn chung thì việc ngườiViệt đã bắt đầu biết đếm được thể hiện rõ ở giai đoạn văn hóa Hòa Bình khi mà cácnghiên cứu chỉ ra rằng người Việt ở thời kỳ này đã sử dụng những vạch để đánhdấu ngày tháng Thậm chí người Việt vào thời kỳ này cũng đã có thể đếm nhữngcon số lên đến hàng chục Người Việt đã nhận thức được và có thể đã biết đượcmột tháng có 30 ngày, qua các nghiên cứu được tìm thấy ở hang Pác Tản tỉnh BắcThái thì các vật tìm được cho thấy rằng: hai vật bằng đất sét màu vàng có các cạnh
ở rìa và có các nhóm vạch mỗi mặt bao gồm 15 vạch và được sắp xếp thành cácnhóm có quy luật, mặt khác tổng của hai mặt ấy lại là 30, có thể vật này chỉ những
Trang 12việc, sự kiện xảy ra trong một ngày, hay tính số dân cư hoặc là số ngày trong mộttháng Dù chỉ là những giả thuyết tuy nhiên không thể phủ nhận rằng người Việt ởthời kỳ này đã phát triển và học được cách đếm.
Khi văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn phân bố hầu hết cả nước Việt Nam từ vùngnúi đến đồng bằng lúc này thì điều kiện định cư lâu dài và nông nghiệp lúa nướccũng đã bắt đầu có sự hình thành ở Việt Nam Lúc này trình độ kinh tế, xã hội vàcác lực lượng sản xuất đã tiến bộ đáng kể Kỹ thuật chế tác đá của người Việt ởthời kỳ này đã đạt đến mức đáng nể khi mà các kỹ thuật như mài, tiện, khoan, tiện
đá, xương, sừng đã đạt được đến trình độ nhất định hay còn có thể nói là đáng nể.Các loại hình công cụ đá cũng rất đa dạng khi có nhiều loại rìu, cuốc, đục, dao cắt,bàn mài hay có cả giáo và mũi tên… Từ kích cỡ thì cũng có loại nhỏ vài ly cho đếnloại dài trên 30cm Nguyên liệu cũng đa dạng không kém khi họ dùng: đá cuội, đábaizan, đá lửa, ngọc các loại,…
Rìu và cuốc là những công cụ phổ biến ở thời kỳ này Thậm chí có những cáicòn được đục lỗ ở chuôi để đóng chốt ngang khi cho thân tre hay gỗ vào Có nhữngcái còn được mài cong hơi lõm vào để phù hợp cho việc cày xới
Hình dáng của cuốc và rìu ở thời kỳ này có hai loại: loại hình tứ diện và loại cóvai Loại hình tứ diện gồm có hình chữ nhật hoặc hình thoi được mài kỹ, lưỡi sắc
Trang 13Loại có vai là loại rìu hay cuốc có phần chuôi thắt lại phần lưỡi rộng hơn, giữachuôi và lưỡi có hai nấc hai bên như hai vai Đây được coi là nét độc đáo đặc trưngcho văn hóa thời kỳ đồ đá mới ở Việt Nam.
Ngoài những loại công cụ lao động, săn bắt thì người Việt ở thời kỳ này đã biếtchế tạo trang sức để làm đẹp Số lượng hay loại hình trang sức đều khá đa dạng,được làm bằng nhiều loại chất liệu khác nhau, có nhiều loại hình dáng của trangsức ví dụ những vòng dây chuyền có các chuỗi đá hình trụ được đục những lỗ nhỏ
để luồn dây vào Cho thấy ở thời kỳ này thì kỹ thuật khoan tiện đá và kỹ thuật màikhá phát triển
Từ những đặc điểm trên có thể thấy người Việt ở thời kỳ tiền sử đã có thể đã cónhững khái niệm về đường tròn, về chuyển động quay, và sự cân xứng… Cho nêntrước khi chế tạo những loại công cụ hay trang sức thì người Việt cổ đã có những
tư duy trừu tượng về toán học, cụ thể là hình học từ đó dẫn tới kỹ thuật sản xuấtnhững công cụ đó Đồ gốm hay trang sức thể hiện được rõ nhận thức về cái đẹpcủa người Việt cổ khi họ đã biết đến cách làm đẹp cho bản thân hay trang trí nhàcửa
Các loại đồ gốm thời kỳ này khá đa dạng, cho thấy kỹ thuật làm gốm của ngườiViệt cổ cũng đã có sự phát triển nhất định, ngoài ra trong các đồ gốm được tìmthấy thì có khắc chìm các loại hoa văn khác nhau,… Việc người Việt cổ đã biếtlàm đồ gốm cho thấy việc họ đã có những ý niệm về tư duy toán học, hình học từtrước sau đó áp dụng để cho ra đời những món đồ gốm khá chất lượng so với thờibấy giờ Các loại hoa văn trên đồ gốm thời kỳ này còn biểu đạt tư duy của họ vềthời gian, vũ trụ khi có những hoa văn biểu thị hình mặt trời…
Có thể nói người Việt ở thời kỳ tiền sử trong điều kiện kinh tế lúc bấy giờ chủyếu là săn bắt hái lượm giai đoạn cuối của thời tiền sử mới bắt đầu chuyển quatrồng trọt Các loại hình công cụ đá vẫn còn khá thô sơ, trình độ sản xuất kém.Loại hình xã hội vẫn còn là cộng sản nguyên thủy khi mà mọi thứ đều là củachung Tuy nhiên đến cuối thời kỳ đồ đá thì sản xuất phát triển, có sự phân cônglao động và sự xuất hiện nhen nhóm của tư hữu, đây đã trở thành điều kiện thuậnlợi cho việc phát triển tư duy của người Việt về nghệ thuật, toán học, chiêm tinhhọc,…
2.2.4 Tư tưởng tín ngưỡng, chôn cất
Qua dẫn liệu sau, có thể thấy người Việt thời tiền sử đã có mầm mống tư duy vềtín ngưỡng, chôn cất Thời ấy, văn hoá Hòa Bình đã có tín ngưỡng Mỗi một thị tộcđều thờ một vật tổ riêng mà họ xem là rất thiêng liêng, là cội nguồn xuất phát củathị tộc, có quyền lực tối hậu tạo họa phước an nguy cho cả thị tộc mà họ phải thờphụng dâng lễ thường xuyên Nơi cúng vật tổ thường ở sâu trong các đáy hang Vật
Trang 14tổ có thể là loài động vật ăn cỏ như hươu nai có thể là loài chim lạ, cây quý haynhững tảng đá dị hình
Hay về phong tục chôn cất ví dụ như người Sơn Vi đã chôn người chết trongnơi cư trú của họ Điều đó phản ánh người nguyên thủy bây giờ đã bắt đầu tintưởng về một "thế giới bên kia" Họ quan niệm ở đó những người chết vẫn tiếp tụclao động Chính vì vậy mà họ đã chôn theo công cụ bên cạnh người chết
Hay như ở văn hóa Quỳnh Văn, đồi vỏ điệp Quỳnh Văn vừa là nơi cư trú vừa làkhu mộ của người nguyên thuỷ Tục chôn người chết của người Quỳnh Văn kháđặc biệt Người ta đào những huyệt mộ tròn thẳng từ trên xuống dưới, xuyên quacác lớp vỏ điệp Người chết được chôn vào mộ với tư thế ngồi xổm, hai chân colại, hai tay duỗi hai bên, đầu tựa vào thành huyệt Có lẽ người chết đã được cột lạitrước khi chôn và thường chôn ở ngay nơi cư trú Trong các mộ còn có chôn theo
đồ trang sức và công cụ lao động Tục chôn này thể hiện quan niệm gắn bó vớingười chết, vừa sợ người chết về hại đến gia đình, bộ lạc Khai quật khu mộ này,khảo cổ học cho rằng, mộ địa Quỳnh Văn vẫn là nơi chôn các thành viên bình đẳngcủa thị tộc, chưa có dấu hiệu chứng tỏ có sự phân hóa tài sản trong cư dân QuỳnhVăn Phong cách mai táng người chết ở văn hóa Bàu Dũ cũng giống người Quỳnh
Trang 15Văn Có thể thấy tư tưởng người nguyên thuỷ lúc này có sự bình đẳng, chế độ cônghữu.
Tuần 2: Nghiên cứu lịch sử tư tưởng người Việt thời sơ sử
1 Tư tưởng kinh tế
1.1 Thời kỳ đồ đồng
Sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội nguyên thủy làtrên cơ sở kỹ thuật chế tác đá đã phát triển đến đỉnh cao, cư dân thời đại Hậu kỳ đámới trên đất nước ta đã tìm được một loại vật liệu mới là đồng Đồng tham gia vàothế giới gỗ đá đã dần dần làm thay đổi sức sản xuất xã hội, thay đổi mạnh mẽ đờisống xã hội nguyên thuỷ
1.1.1 Tư duy nông nghiệp
Trang 16Thời đại đồ đồng ở nước ta được biết qua di chỉ văn hoá Phùng Nguyên Các
bộ lạc Phùng Nguyên là cư dân nông nghiệp trồng lúa ở vùng Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Phòng Người ta tìm thấy gạo cháy, phấn hoacủa các loài lúa nước Oryza trong các di chỉ cư trú của người thời này Một điểmquan trọng là người Phùng Nguyên biết đến việc chăn nuôi, ít ra là họ đã nuôi chó,lợn, trâu, bò, gà Do nông nghiệp và chăn nuôi phát triển, nghề săn bắt vẫn còn tồntại nhưng không còn chiếm vị trí chủ đạo Các nghề thủ công như đan lát, se chi,dệt vải đều đã phát triển Cư dân Phùng Nguyên đã biết đan lóng đôi và lóng thúngrất đẹp, rất giống ngày nay Họ đã se được các loại thừng to và chi nhỏ, nhiều đọi
se chỉ đã được phát hiện trong các di chỉ văn hóa của thời này
Hay như các bộ lạc chủ nhân của nền văn hóa Hoa Lộc sống trên vùng bờ biểncác huyện Hậu Lộc và Nga Sơn (Thanh Hóa), bên cạnh các hoạt động đánh cá, sănbắn, họ thực sự là cư dân của một nền nông nghiệp dùng cuốc phát triển