1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Boi duong hsg gdcd 7 ct moi

101 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tự hào truyền thống quê hương
Chuyên ngành Giáo dục công dân
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 710 KB

Nội dung

Những sản phẩm bày bán tại các cửa hàng đềudo những nghệ nhân và người dân nơi đây chế tác, khách du lịch đến muahàng ai cũng hài lòng về sự phong phú, tỉnh xảo của hàng hoá, sự tiế

Trang 1

BÀI 1 TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG

I KIẾN THỨC CẦN NẮM CỦA BÀI

1 Một số truyền thống của quê huơng:

+Truyền thống quê hương là những giá trị văn hoá, lịch sử, đạo đức, tinhthần cao quý, tốt đẹp và nững giá trị vật chất, kĩ năng nghề được truyềnqua nhiều thế hệ sinh sống ở một địa phương, vùng đất

+ Mỗi vùng miền, địa phương trẽn đất nước Việt Nam đều có những truyềnthống tốt đẹp về ầm thực, lễ hội, nghệ thuật, trang phục, tinh thần yêunước, chống giặc ngoại xâm,

+ Tự hào về truyền thống quê hương chính là tự hào về nguồn gốc củamình, là nền tảng để xây dựng giá trị cốt lõi và hình thành sự tự tin của mỗingười

2 Giữ gìn và phát huy truyền thống của quê huơng

+ Tìm hiểu về truyền thống quê hương mình qua việc hỏi han, trò chuyệnvới ông bà, bố mẹ, các nghệ nhân, người làm nghề truyền thống, các cựuchiến binh ở địa phương,

+ Tham gia và hỗ trợ hoạt động tổ chưc các lễ hội truyền thống, sinh hoạtvăn hoá của địa phương, quê hương mình

+ Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quêhương

+ Tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng những viêc làm

cụ thể, thiết thực, phù hợp với độ tuổi như: tôn trọng sự đa dạng văn hoávùng miền; kinh trọng và biết ơn những người có còng với què hương, đấtnước; tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa; tham giaa các hoạt độngsinh hoạt văn hoá của quê hương;

3 Một số việc làm gây tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của quê hương:

+ Trêu chọc các bác thương binh, con em gia đình thương binh, liệt sĩ,người có công với cách mạng

+ Không nhận mình là người Việt Nam khi ra nước ngoài

+ Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, là quê

Trang 2

+ Viết, vẽ bậy lên các khu di tích, bảo tàng văn hoá

+ Xả rác bừa bãi, tiếp tay cho việc chèo kéo khách du lịch, tại các lễ hội

II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BỒI DƯỠNG

Câu 1 Qua lời kể của ông nội, S được biết đến phong trào “Ba sẵn sàng"

và rất tự hào về tinh thần sẵn sàng khi Tổ quốc cần, dù trong thời chiến haythời bình của người dân quê hương mình Nhưng mấy hôm trước, anh traicủa S nhận được lệnh gọi nhập ngũ, S thấy anh có vẻ do dự, tâm trạng nặng

nề không vui S rất muốn nói những suy nghĩ của mình với anh trai

a) Em hãy nhận xét suy nghĩ của S?

b Em sẽ làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương?

a) Nhận xét:

- S là một bạn học sinh có suy nghĩ rất tích cực, tiến bộ

- Biết trân trọng, tự hào truyền thống tốt đẹp của quê hương mình

- Có tinh thần chủ động, sẵn sàng học hỏi, nâng cao hiểu biết về nhữngtruyền thống đó

b Em sẽ làm:

+ Tìm hiểu về truyền thống quê hương mình qua việc hỏi han, trò chuyện với ông bà, bố mẹ, các nghệ nhân, người làm nghề truyền thống, các cựu chiến binh ở địa phương,

+ Tham gia và hỗ trợ hoạt động tổ chức các lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hoá của địa phương, quê hương mình

+ Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quêhương

+ Tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng những viêc làm

cụ thể, thiết thực, phù hợp với độ tuổi như: tôn trọng sự đa dạng văn hoávùng miền; kinh trọng và biết ơn những người có còng với què hương, đấtnước; tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa; tham giaa các hoạt độngsinh hoạt văn hoá của quê hương;

Câu 2 Nhà trường tổ chức cho học sinh đến tham quan bảo tàng Khi nghe

thuyết minh và xem những hình ảnh được trưng bày, B cảm thấy biết ơn,kính phục các thế hệ cha ông đi trước đã anh dũng, bất khuất đấu tranh để

Trang 3

giữ làng, giữ nước B tự hứa sẽ học tập tốt để noi gương các thế hệ đitrước.

a Em có nhận xét gì về suy nghĩ của bạn B?

b Em sẽ làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương?

+ Luôn tự hào về quê hương của mình

+ Giới thiệu những truyền thống tốt đẹp của quê hương cho mọi người, bạn

bè quốc tế biết

+ Ngăn chặn, phê phán những hành vi xấu làm ảnh hưởng đến truyền thốngcủa quê hương

Câu 3 Tình huống 1: M sinh ra và lớn lên ở một vùng đất có truyên thống

yêu nước với môn võ truyền thống độc đáo, được nhiều người biết đến Tạiđây, các câu lạc bộ võ thuật cổ truyền hoạt động sôi nổi với nhiéu bạn trẻ

tham gia Khi bạn bè mời gia nhập câu lạc bộ, M cho rằng: “Học võ làm gì

cho phí thờ igiany ngày nay người ta đã có nhiều vũ khí hiên đai rồi”.

- Nếu là bạn của M, em sẽ nói gì với bạn ấy?

- Em cần làm gì để tránh các biểu hiện đi ngược lại hay thiếu tôn trọngtruyền thống quê hương?

- Nếu là bạn của M, em sẽ nói với bạn: M phải luôn tôn trọng, gìn giữ

và phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương M nên cảm thấy tự hào khi quê hương mình có bộ môn võ thuật nổi tiếng, được nhiều người biết đến Và mỗi bộ môn nghệ thuật nó có những đặc điểm riêng biệt của nó, sẽ rất có lợi cho bản thân trong cuộc sống Các

vũ khí dù có hiện đại đến đâu thì cũng không thể thay thế được các bộ môn truyền thống.

- Các việc làm để tránh các biểu hiện đi ngược lại hay thiếu tôn trọngtruyền thống quê hương:

Trang 4

+ Tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của quê hương.

+ Giới thiệu cho bạn bè về những gì tốt đẹp được lưu giữ ngay ở quêhương mình

+ Mời bạn bè tham gia các môn nghệ thuật truyền thống của quê hương.+ Phê phán, lên án những hành vi làm mai một các giá trị của truyền thống.+ Phê phán những người làm điều xấu ảnh hưởng đến thanh danh của gia đình và dòng họ và địa phương.

Câu 4 Tình huống: Lan là học sinh lớp 7A, rất yêu thích công nghệ và

khám phá thế giới Lan đâ lập một kênh Youtube riêng dể dảng tải cácđoạn phim vễ lịch sử và giới thiệu làng nghé nặn tò he cùa quê hươngmình Những đoạn phim của Lan nhận được rất nhiéu lượt xem, lời khen

ngợi từ bạn bè trong nước và trên thê giới Lan bảo em: “Bạn tham gia

cùng với mình để làm thêm nhiều đoạn phim giới thiệu vê truyền thống quê hương nữa nhé.”.

- Em sẽ nói gì với Lan?

- Em sẽ quảng bá truyền thống quê hương em như thế nào?

- Lời nói với Lan: Tớ cảm thấy vinh dự khi được biết đến làng nghề nặn tò he nổi tiếng của quê hương cậu Tớ thấy cậu rất yêu các nghề truyền thống của quê hương cậu Tớ cũng mong muốn được tham gia cùng với cậu để tìm hiểu và giới thiệu nghề nặn tò he với mọi người.

- Việc làm của bản thân mình để quảng bá truyền thống quê hương:

+ và giới thiệu cho bản bè, mọi người cùng biết

- Cùng Lan đi đến các nơi có người nặn tò he để chụp lại các bức hình vềlàng nghề truyền thống; quay các đoạn phim để làm những video ngắn đểđăng tải trên các trang mạng xã hội như yotube, facebook… cho mọi ngườicùng xem

+ Học cách làm tò he để có thể giới thiệu với bạn bè

+ Tìm hiểu về lịch sử của nghề nặn tò he và chia sẻ với mọi người

+ Cùng Lan phỏng vấn nhiều người ở quê hương ta để cho mọi người hiểurõ hơn về con người, cuộc sống ở quê hương mình Viết bài văn ngắn đểgiới thiệu các nghề truyền thống của quê hương

Câu 5 Tình huống: Phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”,

Trang 5

trường của H tổ chức lễ dâng hương tại khu tưởng niệm các anh hùng liệt

sĩ Sau lễ dâng hương, các bạn tập trung để nghe cô tổng phụ trách kể vềnhững tấm gương hi sinh anh dũng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.Trong khi các bạn trật tự ngồi nghe thì Hlại đùa nghịch, khiến các bạnxung quanh mất tập trung

Nếu là bạn của H, em sẽ khuyên H điều gì?

H cần tập trung nghe để biết và hiểu ông cha ngày xưa đã chiến đấu, hisinh để bảo vệ Tổ quốc như thế nào Từ đó trân trọng những thành quảchiến đấu của ông cha, quý trọng hoà bình và độc lập đất nước có đượcngày hôm nay

Câu 6 Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3, trường của T tổ chức cuộc

thi nấu ăn giữa các chi đội Khi cả lớp thảo luận sẽ chọn nấu món gì, T đềxuất chọn các món ăn truyền thống của quê hương xứ Huế như bún bò,bánh bèo, nem lụi, nhưng một số bạn lại cho rằng những món ăn bìnhdân như vậy không phù hợp để đi thi mà nên chọn những món ăn nướcngoài sẽ mới mẻ và hợp thời hơn

Nếu là T, em sẽ thuyết phục các bạn trong lớp như thế nào?

Những món ăn nước ngoài cũng rất thú vị nhưng những món ăn truyềnthống quê hương đã tồn tại và phát triển từ lâu đời, có các giá trị đặc biệtriêng Những món ăn quê hương ấy chứa cả tình thương gia đình và tâmhồn quê hương sẽ có nhiều ý nghĩa hơn

Câu 7 Em hãy đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi:

Nhân dịp kỉ niệm 255 năm ngày sinh và tưởng niệm 200 năm ngày mấtcủa Đại thi hào Nguyễn Du, trường Trung học Cơ sở T ở Nghi Xuân, HàTĩnh đã tổ chức các hoạt động giao lưu, nói chuyện chuyên đề kết hợp vớichương trình văn nghệ đậm đà bản sắc dân tộc như: ngâm Kiều, hát ca trù

do các nghệ nhân và học sinh cùng biểu diễn Tại buổi giao lưu, các bạnhọc sinh được nghe kể về thân thế và sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn

Du và giá trị đặc sắc của Truyện Kiều cùng những định hướng thiết thựccho thế hệ trẻ trong việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá củaquê hương, dân tộc

Trường Trung học cơ sở T đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống đó?

Trang 6

Trả lời:

Trường Trung học Cơ sở T đã tổ chức nhiều hoạt động để giữ gìn và pháthuy truyền thống đó:

+ Tổ chức kỉ niệm năm sinh, năm mất của Đại thi hào Nguyễn Du

+ Tổ chức giao lưu, nói chuyện chuyên đề kết hợp với chương trình văn nghệ đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc như: ngâm Kiều, hát ca trù do các nghệ nhân và học sinh cùng biểu diễn.

Câu 8 Lan rất hãnh diện về chuỗi cửa hàng bán đồ lưu niệm cho khách du

lịch ở quê hương của mình Những sản phẩm bày bán tại các cửa hàng đều

do những nghệ nhân và người dân nơi đây chế tác, khách du lịch đến muahàng ai cũng hài lòng về sự phong phú, tỉnh xảo của hàng hoá, sự tiếp đónniềm nở, tận tình, chiều khách của người bán hàng, đặc biệt là được nghenhững câu chuyện thú vị gắn với sự ra đời và giá trị văn hóa của nhữngmón đồ lưu niệm xinh xắn mà họ mua được

a) Truyền thống nào của quê hương Lan được nói đến trong thông tin? Truyền thống này mang lại điều gì cho quê hương Lan?

b) Nếu là Lan, em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống đó?

Yêu cầu a)

- Đoạn thông tin trên đề cập đến nghề truyền thống (sản xuất, chế tác đồlưu niệm) và sự hiếu khách của quê hương Lan

- Truyền thống này giúp cho:

+ Người dân trong địa phương có thêm thu nhập

+ Hình ảnh đẹp của quê hương Lan luôn được lưu giữ trong tâm trí củakhách du lịch

Yêu cầu b) Nếu là Lan, để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống đó,

em sẽ:

+ Trân trọng nghề truyền thống của địa phương

+ Học hỏi, rèn luyện kĩ năng nghề từ những nghệ nhân ở trong làng

+ Tích cực quảng bá hình ảnh của địa phương tới bạn bè trong và ngoàinước (thông qua các trang mạng xã hội, như: Facebook; Youtube;TikTok…)

Câu 9 Trong lớp 7A, Phương không phải là học sinh có học lực xuất sắc

nhưng nếu nói về tài dẫn dắt, tổ chức đội nhóm thì nhiều bạn phải nể phục

Trang 7

Gần đây, trường của Phương tổ chức cuộc thi giới thiệu về truyền thống tốtđẹp của quê hương, Phương đã xung phong nhận nhiệm vụ thành lập đội đểtham gia cuộc thi, Phương nghĩ đây là cơ hội để mình và các bạn được tìmhiểu và quảng bá cho những giá trị tốt đẹp của quê hương mình Sự nhiệttình của Phương đã gặp phải khó khăn khi nhiều bạn từ chối tham gia với lí

do bận học, Người bạn thân của Phương là Mai cũng không ủng hộ, thậmchí còn khuyên bạn không nên mất thời gian vào những việc chả có ý nghĩagì Nhưng khó khăn lớn nhất với Phương chính là sự phản đối của bố mẹ

a) Em hãy nhận xét suy nghĩ, hành động của Phương và các bạn trong lớp 7A3.

b) Theo em, Phương nên làm thế nào để thực hiện được nhiệm vụ của mình?

b) Phương nên: giải thích cho bố mẹ và các bạn về ý nghĩa và tác dụng từ

những việc làm của mình; khi mọi người đã hiểu về những việc làm giúpgiữ gìn và phát huy truyền thống quê hương của Phương, mọi người sẽ ủng

hộ và tích cực giúp đỡ Phương hòan thành nhiệm vụ

Câu 10 Có ý kiến cho rằng, truyền thống quê hương là những giá trị của

mỗi vùng miền địa phương, làm nên bản sắc riêng của mỗi vùng miền Vìvậy, giữ gìn truyền thống, bản sắc quê hương thì chỉ cần giữ gìn những gìmình có, không nên học hỏi, đưa các giá trị, truyền thống của nơi khác đếnquê mình

Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?

Trả lời:

- Em không đồng ý với ý kiến trên, vì: mỗi địa phương, vùng miền trong cảnước đều có những truyền thống, bản sắc văn hóa riêng Việc chúng ta tiếpthu, học hỏi những truyền thống tốt đẹp của địa phương khác sẽ góp phầngiúp:

Trang 8

+ Mỗi người dân thay đổi nhận thức về sự đa dạng, phong phú của văn hóaViệt Nam; hiểu và tôn trọng sự khác biệt về văn hóa giữa các vùng miền.+ Mỗi người dân có thể tự nhận thức và hành động để khắc phục nhữngmặt còn yếu kém, hạn chế của địa phương.

Câu 11 Thảo luận về trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn truyền

thống tốt đẹp của quê hương, bạn Lân cho rằng học sinh trung học cơ sởchỉ cần chăm ngoan và học thật tốt còn việc giữ gìn truyền thống là củangười lớn

Em hãy viết ra các cách để thay đổi suy nghĩ của bạn Lân

Trả lời:

- Giải thích của Lân hiểu rằng: việc giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quêhương là trách nhiệm của mỗi người dân Là học sinh THCS, chúng ta cóthể giữ gìn truyền thống của quê hương bằng nhiều hành động thiết thực,phù hợp, như:

+ Siêng năng, kiên trì học tập và rèn luyện, đoàn kết, giúp đỡ nhau

+ Chủ động và tích cực tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của cộngđồng

+ Phê phán những hành động làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của quêhương

-BÀI 2 QUAN TÂM, CẢM THÔNG VÀ CHIA SẺ

I KIẾN THỨC CẦN NẮM CỦA BÀI

1 Biểu hiện của quan tâm, cảm thông và chia sẻ:

+ Lắng nghe, động viên, an ủi, nhắn tin, gọi điện hỏi thăm

+ Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người gặp khó khăn

+ Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với ngườikhác

+ Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác

Trang 9

2 Ý nghĩa của quan tâm, chia sẻ:

- Nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ, mỗi người sẽ có động lựcvượt qua khó khăn, thử thách Ngươi biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ

sẽ nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người Nhờ đố, cuộc sống sẽtràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc; các mối quan hệ sẽ trởnên tốt đẹp và bền vững hơn

3 Rèn luyện của học sinh:

Để rèn luyện sự quan tâm, cảm thông và sẻ chia cần quan sát, lắng nghe,đặt mình vào vị trí của người khác và luôn sẵn sàng giúp đỡ họ Bản thânmỗi học sinh cần chủ động quan tâm, cảm thông và sẻ chia với nhữngngười khác và động viên khích lệ bạn bè cùng thực hiện Đồng thời, cầngóp ý, phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn mất mát của người khác

II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BỒI DƯỠNG

Câu 1 Vì sao con người cần quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau?

- Con người cần quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau, vì:

+ Khi nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ, mỗi người sẽ có độnglực và niềm tin để vượt qua khó khăn, thử thách Nhờ đó, cuộc sống sẽtràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc

+ Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ giúp các mối quan hệ trở nên tốtđẹp và bền vững hơn

+ Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người.

Câu 2 Tình huống: A và Ngọc là bạn học cùng lớp vả ở gần nhà nhau N

bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày Hết giờ học, A sang nhả đưa vở cho bạnchép và giải thích những chỗ khó hiểu để N có thể theo kịp bài học trênlớp H cùng lớp thấy vậy cho rằng A làm thế không đúng vì việc học lànhiệm vụ của học sinh, N phải tự tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ học tậpcủa mình

a) Em có nhận xét gì về việc làm của bạn A?

b) Ý kiến của bạn H như vậy có đúng không? Tại sao?

a) Việc làm của A cho thấy bạn là người biết quan tâm, chia sẻ đến bạn bè.b) Ý kiến của bạn H như vậy không đúng, vì bạn bè trong những lúc gặp khó khăn nên đồng hành, chia sẻ và giúp đỡ nhau là điều cần thiết và nên làm.

Câu 3 Trong giờ kiểm tra môn Lịch sử, N không thuộc bài, H ngồi cạnh

Trang 10

đã đưa bài cho bạn chép Theo em, việc làm của H có phải là quan tâm,giúp đỡ bạn không? Vì sao?

Trả lời:

Việc làm của H không phải là quan tâm, giúp đỡ bạn, vì việc làm đó tạothói quen ỉ lại vào người khác, không những không giúp bạn tiến bộ mà học tập còn giảm sút.

Câu 4 Em sẽ làm gì để khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và

chia sẻ với người khác?

- Em không đồng tình với ý kiến trên, vì:

+ Tuy những robot được phát triển trí thông minh nhân tạo để đọc các tínhiệu cảm xúc, nhưng chúng không thể thay thế con người giải quyết mọitình huống, đặc biệt là các tình huống phức tạp và máy móc cũng khôngthể thay thế con người trong việc xây dựng, phát triển các mối quan hệ xãhội

+ Trong xã hội hiện đại, con người ngày càng phải đối mặt với rất nhiềukhó khăn, áp lực và sự cô đơn, do đó, sự quan tâm, cảm thông và chia sẻcàng cần thiết

BÀI 3 HỌC TẬP TỰ GIÁC TÍCH CỰC

-I KIẾN THỨC CẦN NẮM CỦA BÀI

1 Biểu hiện của học tập tích cự, tự giác:

+ Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn,

+ Chủ động, tích cực trong thực hiện nhiệm vụ học tập (học và làm bàỉ đầyđủ, tích cực phát biểu xây dựng bài, tích cực hợp tác khi học nhóm )

+ Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập

+ Xây dựng và thực hiẻn kế hoạch học tập cụ thể, phù họp với năng lựccủa bản thân

2 Ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực

Trang 11

+ Giúp chúng ta chủ động, sáng tạo, không ngừng tiến bộ và đạt kết quảcao trong học tập.

+ Rèn luyện tính tự lập, tự chủ, ý chí kiên cường, bền bỉ

+ Giúp chúng ta thành công trong cuộc sống

+ Được bạn bè, mọi người tin tưởng, yêu mến và giúp đỡ vì chính ý thức

tự giác của chúng ta sẽ trở thành động lực để người khác noi theo

II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BỒI DƯỠNG

Câu 1 Cho tình huống: Cuối tuần, H đang ngồi làm bài tập trong sách

nâng cao thì A đến rủ đi chơi H từ chối không đi, A liền nói: “Tớ chỉ làmbài tập dễ thôi, còn bài tập khó, nâng cao cô có yêu cầu làm đâu Đi chơiđiện tử với tớ đi."

- Ngược lại A không chủ động học tập tự giác, tích cực; chỉ làm các bài tập

dễ cô giao mà bỏ qua các bài tập khó; không những vậy còn thuyết phục H

đi chơi đừng làm bài tập

b) Nếu em là H, em sẽ khuyên A rằng nếu muốn nâng cao thành tích họctập thì chỉ làm những bài tập dễ cô giao thôi là không đủ Khi làm thêmnhững bài tập nâng cao không những giúp ôn luyện lại kiến thức đã học,giúp hiểu sâu và nắm vững kiến thức, mà còn giúp rèn luyện tư duy, khảnăng sáng tạo và tính kiên trì

Câu 2 B thích môn tiếng Anh nên thường xuyên mang sách tiếng Anh ra

làm bài tập trong các giờ học khác, B cho rằng: “Môn học này rất quantrọng trong thời kỳ hội nhập Các môn học còn lại là môn phụ nên chỉ cầnbiết là đủ." Em hãy nhận xét việc làm của B?

B chưa học tập tự giác, tích cực Vì B làm như vậy là đang làm việc riêng trong các giờ học khác, suy nghĩ của B như vậy là không đúng vì môn học nào cũng quan trọng, không nên phân biệt môn chính môn phụ.

Trang 12

Câu 3 Tình huống: A học rất giỏi và luôn sẵn sàng giúp đỡ các bạn trong

học tập Khi các bạn gặp khó khăn hay băn khoăn vấn đề gì, A giảng giảiđể giúp bạn hiểu bài Trong giờ kiểm tra, A rất khó xử vì các bạn ngồicạnh muốn chép bài

Em có nhận xét gì về cách học của một số bạn muốn chép bài của A trongtình huống trên?

Việc một số bạn đòi chép bài của A trong giờ kiểm tra là không đúng.Các bạn nên tự giác hoàn thành bài kiểm tra của mình Mỗi học sinh cần phải tự giác, tích cực trong học tập; thường xuyên tự ôn tập, trau dồi, nâng cao kiến thức cho bản thân; nếu không hiểu bài có thể nhờ thầy cô giáo, các bạn giảng giải và sau đó tự làm

Câu 4 Mỗi khi sang nhà T chơi, thấy T cặm cụi làm thêm những bài tập

nâng cao, mở rộng kiến thức, H liền nói: “Cậu ngốc quá! Đây có phải lànhững bài tập thầy cô giao đâu mà phải làm Chúng mình chỉ cần làm hếtcác bài trong sách giáo khoa là tốt lắm rồi!”

Em có nhận xét gì về lời nói của H?

Trả lời:

Không đồng tình với lời nói của H vì trong học tập, để nắm vững kiến thức thì ngoài việc làm các bài tập trong sách giáo khoa, học sinh cần tích cực làm thêm các bài tập mở rộng, nâng cao ở sách tham khảo Việc làm đó sẽ giúp em nhanh tiến bộ trong học tập.

Câu 5 Mỗi khi sang nhà T chơi, thấy T cặm cụi làm thêm những bài tập

nâng cao, mở rộng kiến thức, H liền nói: “Cậu ngốc quá! Đây có phải lànhững bài tập thầy cô giao đâu mà phải làm Chúng mình chỉ cần làm hếtcác bài trong sách giáo khoa là tốt lắm rồi!”

Nếu là T, em sẽ nói gì với H?

Trả lời:

Giảng giải, phân tích để giúp H hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác ôn tập, làm thêm các bài tập ở ngoài sách giáo khoa để củng cố kiến thức và kĩ năng Đồng thời khuyên H nên dành thời gian cho việc học tập và hẹn bạn đi chơi vào dịp cuối tuần.

Câu 6 Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi

CON GÁI NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH GIÀNH HỌC BỔNG CỦA ĐẠI HỌC HARVARD, MỸ

Trần Thị Diệu Liên sinh ra trong gia đình nghèo khó, mẹ làm lao công,

Trang 13

song Liên luôn nỗ lực học tập hết mình Nhà nghèo, chuyện ăn, học, quần

áo của Liên lúc nào cũng thua thiệt chúng bạn ở lớp, ở trường nhưng khônglúc nào Liên ca thán hay tự ti mà luôn năng nổ, chăm học Kết quả sau 12năm miệt mài đèn sách, Liên đã đoạt học bổng trị giá hơn 300000 USD(gần 7 tỉ đồng) của Đại học Harvard, Mỹ

Ánh mắt đượm buồn xen lẫn niềm tự hào, bố Liên kể, từ hồi học mẫu giáođến tận lớp 12, năm nào con gái đầu lòng cũng đạt danh hiệu Học sinhGiỏi Liên kế, hồi học trung học phổ thông, em xin phép bố mẹ đi dạy tiếngAnh ở các Mái ấm tình thương cho trẻ khuyết tật sau giờ học trên lớp Việclàm từ thiện này xuất phát từ lời căn dặn của bố mẹ là phải biết chia sẻ,thương yêu những người có hòan cảnh kém may mắn hơn mình Mỗi nămhọc, cô bé mang nhiều tấm giấy khen và dân khắp nhà Đến khi bức tường

bé xíu của căn nhà không đủ chỗ dán nữa, bố của Liên xếp những tấm giấykhen thành xấp đóng lên giá sách Chỉ tay về bức tường treo đầy giấy khen,huy chương của con gái, mẹ Liên nói: “Mỗi lần mệt mỏi vì công việc haytủi thân vì hòan cảnh nghèo khó, nhìn lên bức tưởng này là tôi quên hết tấtcả" Nói đến đây, mẹ Liên lại chực khóc “Gặp phụ huynh khác hay hàngxóm, ai cũng khen con mình khiến tôi cảm thấy thơm lây Mình làm laocông mà có con học giỏi nên ai cũng thương”, mẹ Liên sụt sùi Liên thổ lộ,con đường du học mà em quyết theo đuổi không phải là duy nhất để đếnthành công “Em đeo đuổi học bổng du học vì muốn khám phá thêm thếgiới, học hỏi được nhiều điều mới lạ”, Liên nói Trước ngày sang Mỹ, hànhtrang lớn nhất nữ sinh này mang theo là nghị lực và tính tự lập được rènluyện suốt mười mấy năm qua

(Theo Mạnh Tùng, vnexpress.vn, ngày17/7/2016)

a) Theo em, vì sao chị Diệu Liên đạt được những thành tích xuất sắc trong học tập?

b) Ý thức tự giác, tích cực trong học tập của chị Diệu Liên có ý nghĩa gì đối với bản thân, gia đình và xã hội?

Trả lời:

Yêu cầu a) Nhờ tinh thần tích cực, tự giác trong học tập nên chị Diệu Liên

đã đạt được những thành tích xuất sắc trong học tập

Yêu cầu b) Ý thức tự giác, tích cực trong học tập của chị Diệu Liên đã

giúp cho:

Trang 14

+ Bản thân chị Diệu Liên đạt được kết quả cao trong học tập, đạt đượcnhững mục tiêu mà chị đặt ra; bên cạnh đó, chị Diệu Liên cũng nhận được

sự quý mến, trân trọng của mọi người

+ Bố mẹ chị Diệu Liên rất tự hào và nhận được sự yêu thương, ngưỡng mộcủa các baachj phụ huynh khác

+ Xã hội có thêm nhiều nhân tài đóng góp tích cực cho sự phát triển củaquê hương, đất nước

Câu 7 Trong giờ học trên lớp, nhóm em được giao một nhiệm vụ học tập.

Trong khi các bạn khác đang tích cực thảo luận, H ngồi làm việc riêng Khicác bạn nhắc nhở, H nói rằng chỉ cần đại diện một bạn trong nhóm thựchiện nhiệm vụ này

a) Em hãy nhận xét hành vi, việc làm của bạn H.

b) Nếu là bạn của H, em sẽ khuyên bạn H như thế nào?

Yêu cầu a) Hành vi và việc làm của H thể hiện bạn H chưa có tinh thần tự

giác, tích cực học tập

Yêu cầu b) Nếu là bạn của H, em sẽ khuyên H nên: hợp tác, làm việc với

các bạn trong nhóm với thái độ tích cực, chủ động để có thể hòan thànhnhiệm vụ học tập một cách hiệu quả, đạt kết quả cao

Câu 8 Em hãy đọc đoạn hội thoại dưới đây và trả lời câu hỏi:

Đoạn hội thoại: Nhóm của Lan thảo luận về chủ đề học tập tự giác, tích

cực, Một vài ý kiến được đưa ra như sau:

Lan: Tớ cho rằng hòan thành đầy đủ các nhiệm vụ học tập thầy cô giáogiao là học tập tự giác, tích cực

Mai: Nói như Lan cũng đúng nhưng chưa đủ, mình nghĩ là chúng ta còncần phải vận dụng những điều thầy cô dạy vào trong cuộc sống nữa Đómới là ý nghĩa thực sự của việc học tập

Hưng: Mình thấy ngày nào cũng có đống bài tập, khi nào thầy cô, bố mẹnhắc nhở mình hòan thành cũng không sao

a) Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào? Vì sao?

b) Theo em, làm thế nào để mỗi học sinh có thể tự giác, tích cực hòan thành các nhiệm vụ học tập của mình?

Trả lời:

Trang 15

Yêu cầu a)

- Em đồng tình với ý kiến của bạn Lan và Mai, vì: việc hòan thành bài tập

về nhà và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống đều là những biểu hiệncủa học tập tự giác, tích cực

- Em không đồng tình với ý kiến của Hưng, vì: đó là biểu hiện của tính lườinhác, ỷ lại, thiếu nỗ lực trong học tập

Yêu cầu b) Theo em, để mỗi học sinh có thể tự giác, tích cực hòan thành

các nhiệm vụ học tập, chúng ta cần:

+ Trò chuyện, trao đổi để giúp các bạn học sinh hiểu được vai trò và tácdụng của việc học tập tự giác, tích cực

+ Nêu những tấm gương về học tập tự giác, tích cực để từ đó giúp khơi gợi

sự ngưỡng mộ và quyết tâm học tập của các bạn học sinh

+ Giúp đỡ các bạn học sinh xây dựng những kế hoạch học tập phù hợp vớinăng lực, mục tiêu của từng bạn

+ Thiết kế các hoạt động học tập phù hợp với lứa tuổi học sinh

+ Tiếp cận kiến thức, học tập thông qua các trò chơi

Câu 9 Có ý kiến cho rằng, học sinh không nên tham gia vào các nhiệm vụ

học tập chung của nhóm vì như vậy sẽ làm mất đi sự tự giác của mỗi cá nhân

Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến trên? Vì sao?

+ Rèn luyện tính tự giác, tinh thần trách nhiệm, kĩ năng giao tiếp

+ Tăng khả năng tư duy, phản biện

+ Củng cố mối quan hệ gần gũi, gắn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thànhviên trong hóm

+ Kết quả học tập sẽ tốt hơn, tiến bộ hơn

Trang 16

-BÀI 4 GIỮ CHỮ TÍN

I KIẾN THỨC CẦN NẮM CỦA BÀI

1 Chữ tín và biểu hiện của giữ chữ tín:

a Giữ chữ tín:

+ Chữ tín là niềm tin của con người đối với nhau

+ Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn niềm tin của mọi người đối với mình

b Biểu hiện của giữ chữ tín:

+ Biểu hiện của người biết giữ chữ tín là: Giữ lời hứa; Đúng hẹn; Thựcluện tốt chức trách, nhiệm vụ của bản thân; Trung thực, thống nhất giữa lòinói và việc làm

2 Ý nghĩa của giữ chữ tín:

Người biết giữ chữ sẽ được mọi người tin tưởng, tôn trọng, họp tác, dễthành công hơn trong công việc và cuộc sống và góp phần làm cho các mốiquan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn

II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BỒI DƯỠNG

Câu 1 Tình huống: T mượn C quyển truyện và hứa sẽ trả bạn sau một

tuần Nhưng do bận tập văn nghệ để tham gia biểu diễn nên T chưa kịpđọc T nghĩ "Chắc C đã đọc truyện rồi" nên bạn vẫn giữ lại, bao giờ đọcxong sẽ trả Trong các trường hợp trên việc làm của T có hể hiện không giữchữ tín không? Vì sao?

- T là một người không giữ chữ tín T đã hứa sẽ trả C quyển truyện sau một tuần nhưng vì T chưa đọc xong nên đã không trả Trong trường hợp này, nếu T muốn mượn truyện của C thêm vài ngày nữa thì cần phải xin phép C, nếu C đồng ý thì mới được giữ truyện lại.

Câu 2: Em hãy giải thích và lấy ví dụ để chứng minh nhận định sau “Giữ

lời hứa là biểu hiện quan trong nhất của giữ chữ tín song có những lời hứa được thực hiện nhưng vẫn không giữ được chữ tín có những lời hứa không thực hiện nhưng vẫn giữ chữ tín”

Trả lời:

- Có những lời hứa được thực hiện nhưng vẫn không giữ được chữ tín:

Trang 17

+ Lời hứa đó được thực hiện không đúng hẹn

VD: Bạn mượn quyển sách nói ngày mai trả mà ngày mốt mới trả

+ Kết quả, chất lượng lời hứa không đảm bảo

Câu 3 Viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em về lời khuyên: “Hãy tiết

kiệm lời hứa”

Trả lời:

- Lời hứa thường xuất hiện trong mọi khía cạnh của cuộc sống, ai trongchúng ta cũng từng hứa hẹn và cũng có thể đã từng thất hứa Cho dù sựthất hứa đó là lỗi vô tình hay cố ý, thì điều đó cũng dẫn tới nỗi buồn chongười khác

- Vì muốn tránh làm tổn thương và cũng muốn làm hài lòng đối phương,người ta không tiếc dùng những lời nói ngọt ngào, đưa ra những lời hứahẹn thật tốt đẹp Có người thản nhiên xem lời hứa như một câu cửa miệng,hứa rồi lại hứa Cứ hứa mãi, rồi đến một lúc nào đó sẽ không còn mấy aitin lời hứa của mình nữa Hứa thật nhiều và thất hứa cũng thật nhiều làbiểu hiện của một người không chân thành và thiếu nghiêm túc Khi lờihứa không thành, họ lại đưa ra rất nhiều lý do để biện hộ Nếu bạn tạo ra

lý do để nói dối người khác, thì chính là bạn tự dối lừa dối bản thân mình;đồng thời đang gây ra sự tổn thương sâu sắc cho người khác

- Hứa không khó nhưng quan trọng là thời gian, kết quả thực hiện Mỗikhi hứa hẹn điều gì, chúng ta cần phải có trách nhiệm với chính mình, vớingười đã hứa và lời hứa Cuộc sống không phải lúc nào cũng như ta mongđợi, tuy nhiên một khi đã hứa thì cho dù có khó khăn đến mấy cũng phảilàm, đừng để lời nói như “gió thoảng, mây bay” Vì vậy, chúng ta

hãy “tiết kiệm lời hứa”, trước khi hứa một việc gì chúng ta cần phải suy nghĩ chín chắn,

khả năng làm được thì mới hứa Hứa trong khả năng của mình để hiệu quả của việc thực hiện lời hứa cao hơn Giữ gìn lời hứa là một trong những tiêu chí trong việc tạo dựng uy tín và giá trị của một người.

Câu 4 Một trong những hiện tượng khá phổ biến trong đời sống hằng

ngày, đó là không đúng giờ, không đúng hẹn Ví dụ: Lịch họp vào lúc 8h

Trang 18

thì nhiều người 8h05 - 8h10 mới đến; tiệc liên hoan bắt đầu lúc 18h30 thìnhiều người phải 19100 mới xuất hiện

Yêu cầu a) hệ quả của việc không đúng giờ, đúng hẹn:

+ Lãng phí thời gian một cách vô ích

+ Làm mất uy tín của bản thân người đến muộn

+ Gây cảm giác khó chịu cho những người phải chờ đợi

+ Ảnh hưởng đến kết quả học tập/ làm việc

+ Khó gây dựng mối quan hệ bền chặt với bạn bè/ người thân/ đối tác…

Yêu cầu b) Trễ giờ, trễ hẹn không phải là thói quen khó sửa, vì: nguyên

nhân chủ yếu dẫn đến việc hình thành thói quen này là do ý thức của conngười => Khi mọi người có sự nhận thức đúng đắn về “chữ tín” và vềnhững hệ quả của việc tới trễ hẹn, trễ giờ,… thì thói quen này sẽ được sửađổi

Câu 5 An và Dung là đôi bạn thân từ nhỏ, lại cùng học chung một lớp.

Mấy hôm nay An bị ốm, Dung hứa với An buổi chiều sẽ mang vở đến chobạn mượn để ghi lại bài và giúp bạn học Nhưng gần hết buổi chiều mà mẹDung vẫn thấy Dung ngồi xem phim nên nhắc thì Dung nói: “Phim hayquá, con xem nốt đã Chiều nay con không đến thì ngày mai cũng được mà,

có sao đâu mẹ”

a) Em có nhận xét gì về suy nghĩ và việc làm của Dung?

b) Nếu là mẹ của Dung, em sẽ khuyên Dung điếu gì?

Yêu cầu a) Việc làm của Dung thể hiện Dung chưa biết giữ chữ tín, chưa

tôn trọng lời hứa của chính bản thân mình đối với bạn An

Yêu cầu b) Nếu là mẹ của Dung, em sẽ khuyên Dung: nên thực hiện đúng

lời hứa với An; Dung không nên xem phim đến hết buổi chiều như vậynữa, mà nên đem vở đến cho An mượn và hướng dẫn cho An những chỗ

mà An chưa hiểu

Trang 19

Câu 6 Hôm nay là sinh nhật Quang, Hùng hứa với Quang sẽ qua dự sinh

nhật bạn Nhưng mẹ Hùng có việc bận đột xuất, bảo Hùng ở nhà trông bàđang bị ốm Vì không muốn thất hứa với bạn nên nhân lúc bố mẹ đi vắng,Hùng đã nói dối bà là đi học thêm để đến dự sinh nhật Quang

a) Theo em, Hùng có phải người giữ chữ tín không? Vì sao?

b) Nếu là Hùng, em sẽ ứng xử như thế nào?

Trả lời:

Yêu cầu a) Theo em, Hùng không phải là người giữ chữ tín, vì: tuy Hùng

giữ đúng lời hứa đến dự sinh nhật Quang; nhưng Hùng đã thất hứa với bố

mẹ khi không ở nhà chăm sóc bà đang bị ốm; bên cạnh đó, Hùng cũng nóidối bà, không coi trọng niềm tin của bà dành cho mình

Yêu cầu b) Nếu là Hùng, em sẽ: gọi điện tới cho Quang, trình bày rõ hòan cảnh (bố mẹ vắng nhà, bà nội đang bị ốm) và xin lỗi Quang; đồng thời, hứa với Quang, khi nào bố mẹ đi làm về, em sẽ nhanh chóng tới nhà Quang để dự sinh nhật cùng bạn.

BÀI 5 BẢO TÔN DI SẢN VĂN HÓA

I KIẾN THỨC CẦN NẮM CỦA BÀI

1 Khái niệm di sản văn hoá và một số loại di săn văn hoá của Việt Nam

+ Di sàn văn hoá lá những sản phẩm vật chất, tinh thần có giả trị lịch sử,văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ nãy qua thế hệ khác Di sảnvăn hoá gồm di sàn văn hoá vật thể (Thành nhà Hồ, Thảnh địa Mỹ Sơn,Rừng ngập mặn Cẩn Giờ, ) vá di sản vãn hoá phi vật thể (Tín ngưỡng thớcúng Hùng Vương, Mộc bản Triều Nguyễn, Nghệ thuật Đờn ca tài từ NamBộ )

2 Ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội

Di sản văn hoá là tài sản dân tộc, thể hiện truyền thống, công sức, kinhnghiệm sống của dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Bảo tồn di sản văn hoá góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc góp phần làm phong phú kho tàng di sản văn hoáthế giới

3 Quv định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ di sản văn hoá

Trang 20

+ Tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ sau:

- Sở hữu họp pháp di sản văn hoá;

- Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa

- Tôn trong, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá,

- Thông báo kip thời địa điểm phát hiện di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, ditích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, giao nộp di vật, cổ vật, bao vậtquốc gia do mình tìm được cho cơ quan nhà nước co thẩm quyền nơi gầnnhất;

- Ngăn chặn hoặc đê nghị cơ quan nhà nước có thẩn quyển ngăn chặn, xửlí kịp thoi những hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dung trái phép di sảnvăn hoá

- Nghiêm cấm các hành vi xâm phạm tới di sản văn hoá như: chiếm đoạt,làm sai lệch di sản văn hoá, huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản vănhoá, đào bới trái phép địa điểm khảo cổ xây dựng trái phép; lấn chiếm đấtđai thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảiih, mua bán, trao đổi

và vân chuyển trái phép di vật, cổ vật, bao vật quốc gia thuộc di tìch lịch sử

- văn hoá, danh lam thắng cảnh, đua trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốcgia ra nước ngoài; lợi dụng việc bảo tồn và phát huy di sản văn hoá để trụclợi, hoạt động mê tín dị đoan và thực hiện những hành vi khác trái phápluật

4 Trách nhiệm của HS trong việc bảo tồn di sản văn hoá:

+ Tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hoá

+ Viết bài tuyên truyền, giới thiệu vế các đi tích lích sử, di sản văn hoá,+ Bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi, giữ gìn sạch sẽ các di sản vănhoá

+ Đấu tranh, tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật, ch vật và các hành vi làmtổn hại đến các di sản văn hóa

+ Tham gia các lễ hội truyền thống,

+ Tích cực học ngoại ngữ để giới tluệu di sản văn hoá của địa phương, đấtnước mình đến với du khách là người nước ngoài

+

II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BỒI DƯỠNG

Câu 1: Em hãy giải thích vì sao phải phải bảo tồn di sản văn hóa? Để góp

phần giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,

Trang 21

em sẽ làm gì?

a, Phải bảo vệ di sản văn hóa vì:

+ Di sản văn hóa góp phần thỏa mãn nhu cầu tinh thần, nhu cầu tâm linh vànhu cầu nghỉ ngơi, du lịch của con người

+ Di sản văn hóa có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lưu giữ các giá trịlịch sử, văn hoá, kiến trúc, nghệ thuật của các thế hệ cộng đồng Việt Nam

và tạo cảnh quan môi trường, không gian cho thế hệ hiện tại và tương lai

b Những việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hóa:+ Có thái độ tôn trọng, tự hào và giữ gìn những di sản văn hóa

+ Chấp hành, tuyên truyền quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóatại nhà trường và địa phương

+ Tích cực tìm hiểu những thông tin và giá trị văn hóa của những di sảnvăn hóa của đất nước

+ Tham gia các hoạt động, cuộc thi về tìm hiểu di sản văn hóa.

Câu 2 Tình huống: Cuối tuần, lớp 7A được tham quan và học tập ở khu

di tích lịch sử Cả lớp rất hào hứng và được cô hướng dẫn viên giới thiệurất tỉ mỉ về từng di tích, giúp các em hiểu thêm về lịch sử đánh giặc giữnước của ông cha ta Tuy nhiên, một số bạn không tập trung nghe cô nói

mà tự ý tách đoàn để đi chụp ảnh, tìm cách viết tên mình lên khu di tích

Em có nhận xét gì về việc làm của một số bạn trong tình huống trên?

Không đồng tình với việc làm của một số bạn học sinh lớp 7A vì các bạn không tập trung nghe giới thiệu về lịch sử đánh giặc của ông cha ta để hiểu được ý nghĩa của di sản văn hoá

Câu 3 Q và H phát hiện mấy thanh niên lấy trộm Cổ vật trong ngôi chùa

của làng Q rủ H đi báo Công an nhưng H từ chối và nói: “Việc đó nguyhiểm lắm, nếu họ biết mình tố cáo sẽ trả thù chúng mình đấy!”

Nếu là Q, em sẽ làm gì?

Trả lời:

Khuyên bạn H cùng mình đi báo công an hoặc có thể báo người lớn trongthôn xóm biết để ngăn chặn, xử lí việc làm sai trái của những thanh niên

Trang 22

lấy trộm cổ vật trong ngôi chùa, vì việc làm của các thanh niên trong tình huống này là phá hoại di sản văn hoá ở địa phương mình.

Câu 4 Sáng Chủ nhật, lớp 7B được nhà trường phân công đi lao động

quét dọn tại ngôi chùa cổ trong làng Các bạn đều phấn khởi và tích cựctham gia buổi lao động đó, chỉ có L là tỏ ra bực tức vì Chủ nhật khôngđược ở nhà để nghỉ ngơi sau một tuần học tập vất vả

a.Theo em, việc nhà trường tổ chức lao động ở ngôi chùa cổ có ý nghĩa gì?

b Nếu là thành viên của lớp, em sẽ nói gì với L?

Trả lời:

a Việc nhà trường tổ chức lao động ở ngôi chùa cổ có ý nghĩa giáo dụctinh thần trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần bảo vệ di tích lịchsử

b Em sẽ khuyên L vui vẻ, tích cực tham gia hoạt động của lớp để đónggóp công sức bé nhỏ vào việc bảo tồn và phát triển di sản văn hoá ở địaphương mình

Câu 5 Chú H đào móng để xây nhà thì phát hiện một cổ vật rất quý Chú

H có ý định cất giấu làm của riêng vì cho rằng nó được tìm thấy trong nhà mình tức là tài sản thuộc sở hữu của gia đình mình

rả lời:

Khuyên chú H nên nộp lại Cổ vật đó cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lí vì đây là tài sản chung của dân tộc cần được bảo tồn và phát triển.

Câu 6 Có một ngôi đền cổ đã được xếp hạng nằm bên bờ sông Hồng, thờ

một vị tướng có công với nước Từ lâu, nhân dân xa gần đến đây thắphương và cùng đóng góp, bảo tồn ngôi đền này Nhưng, từ mấy tháng naykhông biết ai đã xếp gạch và xi măng trước cổng đền làm ảnh hưởng đếncảnh quan nơi đây và phần nào phá đi vẻ tĩnh mịch, yên ả vốn có của ngôiđền Nhiều người khách đến thăm cảm thấy không được vui về sự thay đổiở chốn linh thiêng này

a) Em nhận xét thể nào về hành vi, việc làm xếp gạch và xi măng trước cửa đền?

b) Nếu được có ý kiến, em có thể nói gì với người thực hiện hành vi, việc làm trên?

Trang 23

Yêu cầu a) Hành vi xếp gạch và xi măng trước cửa đền là không đúng,

xâm phạm đến cảnh quan của khu di tích

Yêu cầu b) Em sẽ phân tích cho họ hiểu: hành động xếp gạch và xi măng

trước cửa đền là không đúng, gây bất tiện cho du khách tham quan và phầnnào phá đi vẻ tĩnh mịch, yên ả của ngôi đền; đồng thời em cũng đề nghịnhững người thực hiện hành vi trên nên di dời vật liệu xây dựng ra nơikhác, trả lại cảnh quan vốn có của khu di tích

Câu 7 Có ý kiến cho rằng, trong các di sản văn hóa vật thể, chỉ cần bảo vệ

di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh, vì đây là nơi có nhiềukhách du lịch đến tham quan, mang lại nguồn lợi kinh tế, còn các di vật,bảo vật quốc gia thì không cần bảo vệ, vì những đồ vật này không sử dụngđược trong cuộc sống, không mang lại lợi ích kinh tế

Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?

Trả lời:

- Em không đồng tính với ý kiến trên Chúng ta cũng cần bảo tồn, gìn giữcác di vật, bảo vật quốc gia, vì: đó là những hiện vật được lưu truyền, cógiá trị đặc biệt quý hiếm, tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoahọc

Câu 8 Chủ nhật vừa qua lớp em tổ chức một buổi sinh hoạt tập thể, đi

tham quan Bến tàu không số Hải Phòng Đa số các bạn trong lớp đều rất hào hứng khi được tham quan di tích lịch sử văn hóa này Tuy vậy, vẫn có mấy bạn không tham gia, vì cho rằng học sinh không có trách nhiệm phải hiểu biết về di sản văn hóa, nên không cần thiết phải tham quan

a) Em nhận xét thể nào về ý thức của các bạn không đi tham quan Bến tàu không số Hải Phòng?

b) Theo em, học sinh trung học có cần tìm hiểu về di sản văn hóa của đất nước hay không? Vì sao?

Yêu cầu a) Những bạn học sinh không đi tham quan Bến tàu không số Hải

Phòng đã chưa có ý thức tìm hiểu, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa củaquê hương, đất nước

Yêu cầu b) Theo em, học sinh THCS cần tìm hiểu về di sản văn hóa của

đất nước, vì:

+ Di sản văn hóa là tài sản, niềm tự hào của dân tộc, góp phần phát triểnnền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm phong phúkho tàng di sản văn hóa của nhân loại

Trang 24

+ Qua việc tìm hiểu về di sản văn hóa, các bạn học sinh có thể hiểu thêm

về lịch sử, văn hóa, hiểu về cuộc sống lao động sản xuất, đời sống tinh thần

và trình độ phát triển của nhân dân, từ đó bồi đắp thêm lòng yêu nước và tựhào dân tộc

Câu 9 Một tấm bia Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đường Hồ Chí Minh

đã bị các quán ăn, nhà hàng lấn chiếm đất, tiến sát đến chân công trình; tệhơn nữa, các thông tin trên tấm bia đã bị đục xoá, Điều này đã làm ảnhhưởng đến an toàn giao thông, làm mất vẻ trang nghiêm, biến dạng hòantoàn di tích lịch sử văn hóa quốc gia này

a) Em nhận xét thế nào về hành vi lấn chiếm đất Khu di tích lịch sử - văn hóa quốc gia trên đường Hồ Chí Minh?

b) Nêu được góp ý, em có thể nói gì với những người có hành vi này?

Yêu cầu a) Hành vi lấn chiếm Khu di tích lịch sử - văn hóa quốc gia trên

đường Hồ Chí Minh là sai, gây mất mỹ quan của khu di tích, ảnh hưởngđến vấn đề an toàn giao thông; đồng thời đã vi phạm quy định của phápluật về bảo vệ, gìn giữ và phát huy di sản văn hóa

Yêu cầu b) Nếu được góp ý, em sẽ: phân tích cho họ hiểu hậu quả của

hành vi lấn chiếm khu di tích lịch sử - văn hóa; những quy định của phápluật về bảo vệ, gìn giữ và phát huy di sản văn hóa; đồng thời, đề nghị họ didời hàng quán ra xa, trả lại cảnh quan vốn có của khu di tích

BÀI 6 ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÝ CĂNG THẲNG

-I KIẾN THỨC CẦN NẮM CỦA BÀI

1 Các tình huống gây căng thẳng và biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng

a Các tình huống gây căng thẳng:

+ Nhữg tình huống khác có thể gây căng thẳng cho HS: tình huống đến từbên ngoài như thay đổi chỗ ở, tài chính gia đình, kì vọng của gia đình, áplực học tập, các quan hệ bạn bè như bị tẩy chay, bị bắt nạt, hoặc các tìnhhuống đến từ bên trong như sự thay đổi cơ thể, sức khỏe có vấn đế, tâm lí

Trang 25

tự ti, suy nghĩ tiêu cực, nhận thức chưa đúng về bản thân,

b Biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng:

2 Nguyên nhân và ảnh hưởng của tâm lí căng thẳng:

- Nguyên nhân đến từ bên ngoài như: hoàn cảnh sống, hoàn cảnh gia đình,

áp lực học tập, các mối quan hệ bạn bè, ki vọng của gia đình,

- Nguyên nhân từ bản thân HS nhu tâm lí tự ty, suy nghĩ tiêu cực, lo lắngthái quá, các vấn đề về sức khoẻ, ngoại hình cơ thề, so sánh bản thân vớingười khác,

- Tâm lí căng thẳng gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập và cuộc sốnghàng ngày và sự phát triển cơ thể: kết quả học tập giảm sút, mất tập trung,đau nhức cơ thể, suy giảm trí nhớ, cáu gắt, bạo lực, và có thể ảnh hưởngtiêu cực đến các mối quan hệ trong cuộc sống

3 Cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng:

- Khi bị căng thẳng, em cần nhận diện được những biểu hiện cơ thế và cảmxúc của bản thân; tìm hiểu nguyên nhân gây ra căng thẳng, sau đó có cáchứng phó tích cực

- Những cách để ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng: nghe nhạc thưgiãn, tiếp xúc với thiên nhiên, tham gia các hoạt động cộng đồng, tròchuyện, chia sẻ với bạn

bè, anh chị em, người thân, tìm kiếm và phát triển sở thích như: đọc sách,

vẽ tranh, chơi nhạc cụ, tập thể thao,

II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BỒI DƯỠNG

Câu 1 Cho tình huống: T là học sinh lớp 7A.Bố mẹ luôn kì vọng T đạt

Trang 26

kết quà cao trong học tập T rất cố gắng và dành nhiều thời gian để ôn bàinhưng cứ đến gần ngày thi T lại bồn chồn, lo lắng và quên hết những gì đã

học Bạn bè còn hay trêu chọc T là “mọt sách” mà điểm luôn dưới trung

bình T rất buồn nên đã tìm đến phòng Tham vấn học đường, cô giáo tham

vấn khuyên: “Em nên ôn bài bằng cách: xác định phạm vi ôn tập; ôn

từng phần, ôn nội dung chính trước, chi tiết sau; ôn hôm trước và kiểm tra lại vào hôm sau” T ra về cảm thấy nhẹ nhõm và thoải mái hơn.

a, T đã gặp phải căng thẳng như thế nào?

b T đã làm gì để vượt qua sự căng thẳng đó?

c Nếu là T, em còn có cách nào khác để vượt qua sự căng thẳng đó?

a Căng thẳng của T là:

+ Cố gắng dành nhiều thời gian ôn bài nhưng gần đến ngày thi là bạn lạicảm thấy bồn chồn, lo lắng, quên hết những gì đã học khiến cho kết quảkhông được tốt

+ Bên cạnh đó, T còn bị bạn bè trêu chọc vì học nhiều nhưng mà điểm lạirất thấp

b Cách T vượt qua căng thẳng: đến phòng tham vấn học đường để nhờ côgiáo cho lời khuyên

c Nếu là T, em sẽ vượt qua sự căng thẳng đó bằng cách:

+ Chia sẻ với bố mẹ về việc học tập để tìm lời khuyên, sự động viên

+ Điều chỉnh lại cách học, dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi và thư giãn cho đầu óc cảm thấy thoải mái thì việc học sẽ đạt được hiệu quả cao

hơn

Câu 2 Bài kiểm tra môn Vật lí của Nam được 5 điểm nên cậu buồn và lo

lắng vì sợ về nhà bị mẹ mắng bởi bạn thưởng được điểm cao Nam đã giảibài kiểm tra đi nhưng bị mẹ phát hiện Nam hứa với mẹ sẽ làm bài kiểmtra thật tốt trong dịp thi cuối học kì để gỡ lại điểm Tuy nhiên, trong giờ thìviệc nhất định phải được điểm cao khiến Nam căng thẳng, không nhớ đượccông thức Để giải quyết việc này, Nam đã mở tài liệu và bị huỷ bài thi, Viquá sợ mẹ nên Nam đã đi lang thang, Nam không dám về nhà

a) Em nhận xét thế nào về cách ứng phó của Nam trước tình huống gây tâm lí căng thẳng Nam gặp phải?

Trang 27

b) Theo em, học sinh trung học Cơ sở cần làm gì để từng phó với áp lực học tập và kì vọng của gia đình?

a) Nhận xét: trong trường hợp trên, bạn Nam đã ứng phó một cách tiêu

cực khi gặp phải tình huống gây tâm lí căng thẳng

b) Theo em, để ứng phó với áp lực hoch taaoh cad kì vọng của gia đình,

+ Trang bị phương pháp học tập khoa học, phù hợp với bản thân

+ Chủ động ôn luyện kiến thức – kĩ năng học tập trước các kì thi

+ Chia sẻ, tâm sự với bố mẹ, người thân,…

Câu 3 Gia đình T không được hạnh phúc, Bố mẹ cậu thường xuyên xảy racãi vã Mỗi lần như vậy T cảm thấy rất chán nản, cậu thường bỏ nhà racửa hàng chơi game online Có lần cậu ở lì tại cửa hàng 3 ngày chỉ ăn bánhmì và mì tôm cho qua bữa Em nhận xét gì về việc T bỏ nhà và chơi gameonline mỗi khi bố mẹ cãi nhau? Em có lời khuyện gì cho bạn trong tìnhhuống trên?

Trả lời:

- Hành động bỏ nhà và chơi game online mỗi khi bố mẹ cãi nhau của Tô

thể hiện thái độ tiêu cực, cho thấy bạn Tô chưa biết cách ứng phó với tìnhhuống gây căng thẳng

- Lời khuyên cho bạn Tô:

+ Không nên bỏ nhà ra cửa hàng chơi game

+ Nên chia sẻ, tâm sự với bố mẹ để bố mẹ hiểu được cảm xúc của Tô mỗikhi bố mẹ bất hòa, từ đó khuyên bố mẹ hãy nhường nhịn nhau, chung sốnghòa thuận hơn

+ Tìm kiếm sự khuyên nhủ, giúp đỡ từ những người thân khác, ví dụ như:ông bà nội/ ngoại; các cô/ chú/ bác,…

Câu 4: Căng thẳng tâm lí khi học online

Theo thống kê vào đầu tháng 6/2021 của Bệnh viện Tâm thần Trungương (Hà Nội), trong số những người có biểu hiện tâm lí bất bình thường

Trang 28

đến khám, tư vấn thời gian qua thì có đến 30% là học sinh, sinh viên

Đang là một học sinh chăm chỉ học hành, bạn TH (học sinh lớp 7)bỗng trở nên chán học, học không tập trung, thường ngủ gục, kể từ khi emchuyển sang học online Bạn cũng ít nói chuyện với ông bà, cha mẹ nhưtrước

Hay như tình trạng của bạn Nh, trải qua thời kì dài học online do dịchbệnh, lần đầu tiên trải nghiệm, bạn háo hức được mấy tngày đầu Sau đó,ngày nào vào bạn cũng than chán, mệt và không thích học Ngược lại, S(học sinh lớp 8) thì lại dành quá nhiều thời gian học và làm bài tập trênmáy tính khiến đầu óc luôn trong trạng thái căng thẳng, mắt kém do tiếpxúc với máy tính nhiều, không có thời gian và điều kiện để vui chơi giải trí.Gần như bạn ở lì trong phòng riêng với máy tính cả ngày, tính nết trở nênlặng lẽ, dễ cáu kỉnh

a) Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tâm lí căng thẳng của học sinh khi học online trong giai đoạn phòng chống dịch Covid-19?

b) Theo em, học sinh có thể làm gì để ứng phó với tâm lí căng thẳng khi học online?

Yêu cầu a) Nguyên nhân dẫn đến tâm lí căng thẳng của học sinh khi học online là do:

+ Sự bí bách của không gian sống và thiếu sự giao lưu, tương tác trực tiếpgiữa các bạn học sinh với thầy cô, bạn bè, người thân

+ Sử dụng các thiết bị điện tử (điện thoại, máy tính,…) trong thời gian dàikhiến cơ thể mệt mỏi

Yêu cầu b) Theo em, để ứng phó với tâm lí căng thẳng khi học online, các

Trang 29

Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?

+ Tâm trí và cơ thể luôn tràn đầy năng lượng tích cực

+ Dễ dàng kết nối, tâm sự, chia sẻ với những người có cùng sở thích, đammê

Câu 6 G là học sinh giỏi của lớp, L là một học sinh trung bình, lại thườngquậy phá, trốn học Kì thi gần tới, L cùng nhóm bạn xấu đã lập hội đe doạ,muốn G phải cho mình chép bài và chuyển đáp án cho cả nhóm G cảmthấy rất căng thẳng Bạn không thể tập trung học được, thường giật mìnhlúc ngủ, mỗi khi đến trường lại bị đổ mồ hôi tay và trán Cuối cùng, G đãtìm đến phòng tư vấn tâm lí học đường của trường để được hỗ trợ giải toảtâm lí và tìm ra giải pháp phù hợp, an toàn nhất

a Hãy nêu những biểu hiện của H và G khi bị căng thẳng

b.Các bạn trong tình huống trên đã ứng phó với tâm lí căng thẳng ra sao? Kết quả như thế nào?

Trang 30

BÀI 7 PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

-I KIẾN THỨC CẦN NẮM CỦA BÀI

1 Biểu hiện, nguyên nhân và tác hại của bạo lục học đường

- Bạo lực học đường có nhiều biểu hiện khác nhau như: đánh đập, ngượcđãi chê bai, lăng mạ, đe dọa, khủng bố, chửi bới, cô lập, nói xấu

- Nguyên nhân của bạo lực học đường: do đặc điểm tâm, sinh lí của lứatuổi học sinh; do thiếu kiến thức, kỹ năng sống; do ảnh hưởng từ môitrường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh; do thiếu sự quan tâmcủa các cơ sở giáo dục

- Bạo lực học đường gây ra nhiều tác hại đối với học sinh, gia đình, nhàtrường và xã hội

* Đối với học sinh:

- HS là nạn nhân của bạo lực học đưòng: bi tổn thưong về thể chất (như cácvết thương trên cơ thể, sức khoẻ giảm sút, có thai ngoài ỷ muốn, tửvong, ), tinh thần (buồn bã, hoang mang, lo lắng, sợ hãi, tự ti, trầm cam,suy sụp tuyệt vọng, ), vật chất (mất tiền bạc, của cải ), bị ảnh hưởng xấuđến tương lai

- Học sinh là người gây ra bạo lực: bị cảnh cáo, bị xử phạt, thiệt hại về vật chất và có thể đánh mất tương lai, sự nghiệp

* Đối với gia đình

- Ảnh hưởng xấu đến tâm lí phụ huynh, người thân trong gia đình( buồn bã,xấu hổ, mặc cảm )

- Làm giảm uy tín, danh dự gia đình

- Gây nên những thiệt hại vật chất cho gia đình

* Đối với nhà trường và xã hội

- Làm suy giảm uy tín nhà trường

- Gây rối loạn trật tự an ninh trường học và xã hội

2 Cách ứng phó vói bạo lực học đường:

a Trước khi xảy ra bạo lực học đường:

- HS cần phải kết bạn với những bạn tốt, trang bị cho bản thân những kiến

Trang 31

thức, kĩ năng liên quan đến bạo lực học đường; thông báo cho GV hoăcnhững người lớn đáng tin cậy khi phát hiện nguy cơ bạo lực học đường; rờikhỏi những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường, HS cân tránh kếtbạn vói những bạn xấu; tỏ thái độ tiêu cực vóỉ bạn bè, tụ tập ở những noi

có nguy cơ xay ra bạo lực học đưòng,

b Khi xảy ra bạo lực học đường

- Các em nên bình tĩnh, kiềm chế các cảm xúc tiêu cực, quan sát tìm vị tríthích hợp để chạy trốn, nhờ người giúp đỡ, to thái độ hoà hoãn, giả vờ chấpthuận các yêu cầu của đối phương để trì hoãn thời gian chờ người giúp đỡhoặc tìm thời cơ chạy trốn, chủ động kêu cứu tìm sự trợ giúp; thông báocho bố mẹ, thầy cô, công an, ngay lập tức để được hỗ trợ Không nên: tỏthái độ tiêu cực, sử dụng ngôn ngữ tiêu cực với đối phương (thách thức,chửi bới, đe doạ, giấu giếm, bao che cho đối phương, kêu gọi bạn bètham gia đánh nhau, chửi bới, đe doạ, xông vào đánh nhau với đối phươngđể bênh vực bạn, thưc hiện theo những yêu cầu sai trai cua đối phương, để tránh những hậu quả đáng tiếc

c Sau khi xảy ra bạo lực học đường

- HS cấn phải thông báo sự việc với bố mẹ, thầy cô, công an, nliờ ngườithân, công an, thầy cô hỗ trợ, nhờ sự trợ giúp tù các cơ sở chuyên môn nhưbệnh viện, phòng tư vấn tâm lí học đường, cần tránh: giấu giếm, bao che,

tự giải quyết bằng các biện pháp tiêu cực,

3 Một số quy định cơ bản cua pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường:

- Nghiêm cấm các hành vi bạo lực học đường

- HS được tuyên truyền, phổ biến kiến thức, trang bị các kĩ năng cần thiếtđể nâng cao nhậ thức và trách nhiệm trong việc phòng, chống bạo lực họcđường

- HS được tư vấn, hỗ trợ tâm lí, hỗ trợ y tế, chăm sóc sức khoẻ, bảo đảm

an toàn khi phát hiện có nguy cơ bị bạo lực học đường hoặc bị bạo lực họcđường,

- Nếu gây ra các hành vi bạo lực học đường, HS sẽ bi xử lí theo quy định

của pháp luật Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, HS sẽ phải chịu cáchình thức xử lí tương ứng như kỉ luật, phạt cảnh cáo, phạt tiền, phạt cải tạokhông giam giữ, phạt tù có thời hạn, Ngoài ra, cha mẹ HS phải bồi

thường các thiệt hại, khắc phục hậu quả của hành vi bạo lực học đường do con mình gây ra.

Trang 32

II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BỒI DƯỠNG

Câu 1 Trong một buổi hoạt động ngoại khoá về phòng, chống bạo lực học

đường, có ý kiến cho rằng: “Bạo lực học đường chỉ gây tổn hại tới người bịbạo lực”

a Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?

b Để phòng chống bạo lực học đường, em cần tránh làm những điều gì?

- Em không đồng ý với ý kiến trên vì: Hậu quả của bạo lực học đường chỉgây tổn hại đến người bị bạo lực mà còn gây tổn hại đến người gây ra bạolực, gia đình và xã hội

- Người gây ra bạo lực học đường cũng có thể bị tổn thương về thể chất,tinh thần; bị lệch lạc nhân cách; phải chịu các hình thức kỉ luật, thậm chí bịtruy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây hậu quả nghiêm trọng

- Gia đình: Ảnh hưởng xấu đến tâm lí phụ huynh, người thân trong giađình( buồn bã, xấu hổ, mặc cảm ) Làm giảm uy tín, danh dự gia đình.Gây nên những thiệt hại vật chất cho gia đình

- Đối với xã hội làm cho xã hội thiếu an toàn và lành mạnh

Để phòng chống bạo lực học đường, em cần tránh làm những điều:

- Tránh kết bạn với những bạn xấu; tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè;

- Tránh tụ tập ở những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường:

- Khi gặp bạo lực học đường em cần tránh: tỏ thái độ khiêu khích, thách thức; sử dụng hành vi bạo lực để đáp trà; kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạolực,

- Để xử lí hậu quả của bạo lực học đường: Tránh giấu giếm, bao che, tựgiải quyết bằng các biện pháp tiêu cực

Câu 2: Hiện nay, trên các phương tiện thông tin đại chúng có đăng tải một

số hình ảnh, bài viết về tình trạng bạo lực học đường Đây là hiện tượngtiêu cực của xã hội đang được mọi người quan tâm

Là một học sinh em có suy nghĩ và hành động gì để góp phần giảm thiểuhiện tượng tiêu cực trên ?

Gợi ý trả lời

* Bạo lực học đường: Đó là hiện tượng học sinh dùng hành vi mangtính bạo lực để giải quyết mâu thuẫn Biểu hiện là đánh nhau giữa cá nhânvới cá nhân học sinh hoặc giữa các nhóm học sinh với nhau Diễn ra trong

Trang 33

hoặc ngoài nhà trường, đánh nhau thường có hung khí

* Thực trạng:

+ Tình trạng bạo lực học đường xảy ra nhiều và có xu hướng ngàycàng gia tăng, có nhiều vụ việc nghiêm trọng

+ BLHĐ xảy ra ở mọi nơi từ thành thị đến nông thôn, miền núi

+ Bạo lực học đường: không chỉ xảy ra ở nam sinh mà cả nữ sinh

* Nguyên nhân:

+ Khách quan: Thiếu sự quan tâm giáo dục của gia đình, ảnh hưởngcủa các trò chơi bạo lực, sự kích động, lôi kéo của bạn bè, mâu thuẫn trongquan hệ bạn bè

+ Chủ quan: Lười học tập, rèn luyện thích ăn chơi đua đòi, thiếu hiểubiêt kiến thức pháp luật, kỹ năng sống không làm chủ được bản thân, thíchthể hiện mình…

* Hậu quả:

- Đối với cá nhân:

+ Đối với học sinh bị đánh, sẽ bị tổn thương về mặt thể xác, bịthương tích, tàn phế, thậm chí mất mạng; để lại di chứng về mặt tinh thần

+ Về phía kẻ gây ra bạo lực: Bị nhà trường đuổi học, bị vào vòng tùtội bị bạn bè xa lánh

- Đối với gia đình: sẽ luôn lo lắng, tiêu tốn thời gian, tiền bạc, đauđớn hơn là mất con sau bao năm nuôi nấng, hi vọng

- Đối với nhà trường và xã hội: Làm mất danh dự, uy tín của nhàtrường, gây mất trật tự an toàn xã hội

*Giải pháp:

+ Bản thân học sinh phải tự điều chỉnh được hành vi của mình theochiều hướng tích cực, lành mạnh…

+ Gia đình phải quan tâm, giáo dục con cái…

+ Cần có sự phối kết hợp có hiệu quả giữa gia đình, nhà trường vàcác tổ chức đoàn thể xã hội

+ Xử lý nghiêm học sinh vi phạm

+ Tăng cường giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh…

Trang 34

* Liên hệ

- Khẳng định ngăn chặn nạn bạo lực học đường là nhiệm vụ cấp bách,

là trách nhiệm chung của toàn xã hội

- Liên hệ bản thân có những đóng góp thông qua một số việc làm cụthể

+ Có lối sống trong sáng, lành mạnh, chăm ngoan học giỏi

+ Dùng đàm phán thương lượng để giải quyết các mâu thuẫn, bấtđồng trong quan hệ bạn bè

+ Lên án, phê phán nạn BLHĐ, khi phát hiện em sẽ kịp thời báo cáođể nhà trường và các cơ quan chức năng can thiệp xử lý

Câu 3 Tình huống: K và C đều là học sinh lớp 7A Do xích mích với

nhau trên mạng xã hội, K đã hẹn gặp C để giải quyết mâu thuẫn Tuynhiên, khi gặp nhau, hai bạn đã xảy ra xô xát

a) Theo em, ai là người bị bạo lực học đường trong tình huống trên?

b) Em hãy chỉ ra nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường trongtình huống đó

a) Trong trường hợp trên, C là người bị bạo lực học đường, vì K hẹn gặp

C để giải quyết mâu thuẫn

b)

- Nguyên nhân: Do xích mích với nhau trên mạng xã hội

- Hậu quả: hai bạn đã xảy ra xô xát, ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của cả hai.

Câu 4 Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí

nên đã giật lấy N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng V không trả mà cònmở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc

N N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết nên làm gì

Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? Vì sao?

Trả lời:

Trang 35

N nên nhẹ nhàng giải thích với V việc tự ý xem nhật kí là xâm phạm quyền riêng tư của người khác

và yêu cầu V trả lại, nếu không sẽ báo cáo với giáo viên chủ nhiệm Hoặc N trực tiếp đi gặp giáo viên chủ nhiệm nhờ can thiệp.

Câu 5 Biết tin Đ bị S bắt nạt nhiều lần, bạn thân của Đ là T vô cùng tức

giận T bày tỏ ý định sẽ rủ thêm bạn chặn đường dạy cho S một bài học

Nếu biết sự việc đó, em sẽ nói gì với Đ và T?

Trả lời:

Em giải thích cho Đ và T hiểu việc chặn đường S để trả thù là hành vi saitrái và có thể dẫn đến những hậu quả xấu Khuyên Đ nên kể lại sự việcmình bị S bắt nạt nhiều lần với bố mẹ hoặc giáo viên chủ nhiệm để đượcgiúp đỡ ngăn chặn hành vi đó lại

Câu 6 Nhiều lần bị các bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng D

giấu không kể lại với gia đình

Nếu là bạn của D, em sẽ nói gì với D?

Trả lời:

Em giải thích cho D hiểu hành vi trấn lột tiền ăn sáng của các bạn là hành

vi bạo lực học đường, nếu không ngăn chặn thì các bạn sẽ tiếp tục lặp lạihành vi đó với D và những bạn khác Khuyên D nên kể lại sự việc với bố

mẹ, giáo viên chủ nhiệm để được giúp đỡ

Câu 7 Vào tháng 3/2020, trên mạng xã hội lan truyền clip ba nữ sinh lớp

7 đánh hội đồng, vung tay tát liên tục vào mặt một nữ sinh lớp 8, vì nữsinh này dám “xưng chị, gọi em trên Facebook" Đáng chú ý, trong đoạnclip này, các bạn học sinh còn đưa điện thoại để bạn quay lại sau đó đăngtải lên mạng xã hội vào tối cũng ngày Trong khi đó, những bạn khác đứngngoài chỉ nhìn xem và không hề can ngăn Hậu quả, nữ sinh lớp 8 này bịxây xát mặt, bấm vùng thái dương hai bên

a) Em hãy chỉ ra những hành vi có tính chất bạo lực học đường của các

nữ sinh qua sự việc trên.

b) Em nhận xét thế nào về biểu hiện, việc làm của các bạn chứng kiến sự việc trên?

a) Những hành vi có tính chất bạo lực của các bạn nữ sinh trong sự trên:

- Tổ chức đánh hội đồng đối với bạn nữ sinh lớp 8

Trang 36

- Quay clip bạo lực rồi đăng tải lên mạng xã hội facebook

b) Khi chứng kiến hành vi bạo lực của nhóm ba nữ sinh lớp 7, một số bạn

học sinh khác đứng ngoài chỉ nhìn xem và không hề can ngăn => thái độ vàhành động này thể hiện sự vô cảm, thiếu trách nhiệm của các bạn học sinhtrong việc ngăn chặn bạo lực học đường

Câu 8 Vào đầu năm học 2021 2022, tại cổng trường một trường trung học

cơ sở có hai nữ sinh mặc áo thể thao lao vào đánh nhau trước sự chứngkiến của đông đảo bạn bè Được biết, trước đó, một trong hai bạn từngnhắc nhở bạn mình đừng pha đèn xe vào mặt, từ đó đã dẫn đến mâu thuẫn.Sau đó, một bạn đã nhắn tin hẹn bạn ra gặp nhau để giảng hoà vì quen biếttrước đó Thế nhưng, một trong hai bạn không đồng ý giảng hoà nên đãxảy ra vụ việc này

a) Em có thể nói gì về nguyên nhân dẫn đến việc hai bạn nữ sinh đánh nhau?

b) Em có đồng ý với hành vi, biểu hiện của các bạn chứng kiến không? Vì sao?

Yêu cầu b) Các bạn học sinh chứng kiến đã không can ngăn hoặc thực

hiện các biện pháp hữu ích khác nhằm ngăn chặn cuộc ẩu đả giữa hai nữsinh Thái độ và hành động của những bạn học sinh chứng kiến đã thể hiện

sự vô cảm, thiếu trách nhiệm trong việc ngăn chặn bạo lực học đường

Câu 9 H là một học sinh học giỏi, nhiệt tình công tác tập thể và hay giúp

đỡ các bạn trong lớp nên được các bạn quý mến Tuy nhiên, H thường haynhắc nhở góp ý với các bạn học hành chểnh mảng, hay quậy phá trong lớp.Thấy vậy, V đã lập một nhóm trên Facebook gồm 5 người thường xuyênnói xấu, xúc phạm H và kêu gọi các bạn khác tẩy chay H Thời gian đầu, Hbị “sốc” nên cảm thấy rất buồn bã và bất lực Nhưng rồi H được các bạnkhác giúp đỡ, chủ động cùng H gặp các bạn đã nói xấu, xúc phạm mình Sựviệc được giải quyết, hai bên giảng hoà với nhau, gác lại chuyện cũ đểcùng nhau học tập

Trang 37

a) Hành vi bạo lực của nhóm bạn cùng lớp H biểu hiện như thế nào?

b) Em nhận xét thế nào về biểu hiện, hành vi của các bạn đã giúp H vượt qua sự việc bị bạo lực học đường?

Yêu cầu a) Hành vi bạo lực của nhóm bạn cùng lớp H được thể hiện qua

việc:

+ Lập một nhóm trên Facebook để thường xuyên nói xấu, xúc phạm H;+ Kêu gọi các bạn khác tẩy chay H

Yêu cầu b) Các bạn trong lớp đã thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ

với H; từ đó có hành vi đúng đắn trong việc giúp H vượt qua tình trạng bạolực học đường

Câu 10 Vào một ngày thứ 7, lớp 7A Trường Trung học cơ sở M tổ chức đi

tham quan danh lam thắng cảnh ở ngoại ô thành phố Buổi chiều, trênđường trở về trường, H bị một bạn trong lớp chụp lại cảnh đang ngủ trên

xe, sau đó đăng tải bức ảnh đó lên trên mạng Facebook cùng những lời lẽkhông hay, có ý bêu riếu, xúc phạm H H đã bật khóc ngay khi nhìn thấytấm ảnh vì cảm thấy bị xúc phạm nặng nề

a) Hành vi đăng ảnh của người khác cùng những lời lẽ xúc phạm lên mạng

xã hội có phải là hành vi bạo lực học đường không?

b) Theo em, trong trường hợp này H phải ứng phó như thế nào để chấm dứt bạo lực học đường từ bạn học trong lớp?

Trả lời:

- Yêu cầu a) Hành vi đăng ảnh của người khác cùng những lời lẽ xúc

phạm lên mạng xã hội chính là hành vi bạo lực học đường

- Yêu cầu b) Trong trường hợp này, H nên:

+ Trực tiếp trò chuyện, trao đổi với người bạn đã đăng ảnh, yêu cầu bạn ấy

gỡ bài đăng và công khai xin lỗi H Trong quá trình trao đổi, H cần chú ýkiềm chế lời nói và cảm xúc, đặc biệt là các lời nói mang tính thách thức vàcảm xúc tiêu cực

+ Nếu bạn kia không thực hiện hành động gỡ bài đăng và công khai xin lỗi

H, H có thể báo cáo sự việc với thầy/ cô giáo chủ nhiệm để nhờ sự trợ giúp

từ thầy/ cô

Trang 38

Câu 11 Từng là một nạn nhân của việc thoá mạ trên mạng xã hội, N là học

sinh lớp 7, bị bịa đặt loan truyền trong lớp về những câu chuyện hoàn toànsai sự thật về mình Trong đó có chuyện bịa là N hay nhìn bài của bạn khikiểm tra nên mới được điểm cao, hay chuyện chế N “béo như lợn”, “xấutính”, và còn nhiều chuyện rất không hay về N và gia đình Chỉ một thờigian sau, những lời nói xấu N bị đăng tải lên Facebook Lúc đó có rất nhiềungười hùa theo chửi bới N mà chẳng cần biết chuyện đúng hay sai sự thật

Từ đó N không sao chịu nổi và trở nên trầm cảm,

a) Em nhận xét thế nào về hành vi của những bạn trong lớp đối với N? b) Em có thể tư vấn cho N như thế nào

Trả lời:

- Yêu cầu a) Hành vi thóa mạ, bịa đặt sai sự thật của các bạn trong lớp về

N là hành vi bạo lực học đường Hành vi này đã gây tổn thương nghiêmtrọng đến tinh thần của N, khiến N rơi vào trạng thái trầm cảm

- Yêu cầu b) Trong trường hợp này, theo em, N nên:

+ Tâm sự, chia sẻ và nhờ sự trợ giúp của người thân (bố, mẹ) và thầy/ côgiáo

+ Bình tĩnh, kiềm chế những cảm xúc tiêu cực

Câu 12 Do xích mích với nhau, hai bạn học sinh Trường Trung học cơ sở

K to tiếng, cãi cọ nhau ngay trước cổng trường sau giờ tan học; theo đómột bạn nữ đã xông vào đánh một nữ khác cùng trường nhưng khác lớp.Bạn bị đánh phản ứng, nhưng mỗi lần phản ứng thì lại càng bị đánh đauhơn Nhiều bạn học sinh trong trường chứng kiến sự việc này nhưng không

ai can ngăn; không những thế, một số bạn còn hô hoán, cổ vũ

a) Em đồng ý hay không đồng ý với cách phòng ngừa, ứng phó bạo lực của bạn học sinh bị bạo lực học đường? Vì sao?

b) Em nhận xét thế nào về biểu hiện, hành vi của các bạn chứng kiến?

a) Em không đồng tình với cách phòng ngừa, ứng phó bạo lực của bạn học

sinh bị bạo lực học đường Vì: hành vi: dùng bạo lực để chống đỡ/ đáp trảlại đối phương không giúp cho việc bạo lực học đường chấm dứt, trái lại,khiến sự việc ngày càng trở nên nghiêm trọng và thậm chí gây nguy hiểmđến sức khỏe của bản thân

Trang 39

b) Các bạn chứng kiến đã có hành vi không đúng Hành động hô hoán, cổ

vũ bạo lực học đường của các bạn này thể hiện sự thờ ơ, vô cảm và thiếutrách nhiệm trong việc phòng ngừa bạo lực học đường

Câu 13 Q là học sinh nam lớp 7, bị hai bạn nam ngồi cạnh hay trêu chọc

cả trong và ngoài giờ học ở lớp Hai bạn ấy có những hành động bạo lựcnhư ném sách của Q, dùng sách đập vào đầu Q Hai bạn ấy còn doạ, nếumách cô giáo thì sẽ bị đánh Không chịu được tình trạng này, sau một sốlần bị trêu chọc Q đã báo với cô giáo chủ nhiệm lớp Cô chủ nhiệm đã nóichuyện với hai bạn kia và Q, đồng thời yêu cầu chấm dứt những hành vinày Được cô giáo nhắc nhở, lại được các bạn trong lớp góp ý, hai bạncùng lớp nhận ra hành vi của mình là sai trái, từ đó không còn trêu chọc Qnhư trước nữa,

a) Hành vi nào của hai bạn học sinh trong trường hợp trên là hành vi học sinh không nên làm?

b) Em đồng ý hay không đồng ý với việc Q báo với cô giáo chủ nhiệm về hành vị trêu chọc của hai bạn nam đối với mình?

c) Cách giải quyết của cô giáo chủ nhiệm có phù hợp khi trong phó với bạo lực học đường không? Vì sao?

- Yêu cầu a) Những hành vi không nên làm của 2 bạn học sinh trong

trường hợp trên là:

+ Ném sách của Q, dùng sách đập vào đầu Q

+ Đe doạ, nếu Q mách cô giáo thì sẽ bị đánh

- Yêu cầu b) Em đồng tình với việc Q báo với cô giáo chủ nhiệm về hành

vị trêu chọc của hai bạn nam đối với mình

- Yêu cầu c) Cô giáo chủ nhiệm đã có cách giải quyết phù hợp khi ứng phó

với bạo lực học đường Vì: cách ứng phó của cô giáo đã:

+ Giúp đỡ Q thoát ra khỏi tình trạng bạo lực học đường

+ Giúp 2 bạn học sinh nhận ra hành vi của mình là sai trái và không thựchiện hành vi bạo lực học đường với Q nữa

Câu 14 Nếu chứng kiến trường hợp bạo lực học đường trong trường, trong

lớp mình, em sẽ làm gì để giúp người bị bạo lực?

Trả lời:

- Nếu chứng kiến trường hợp bạo lực học đường trong trường, trong lớpmình, em sẽ:

Trang 40

+ Can ngăn các bạn không nên thực hiện hành vi bạo lực học đường.

+ Nhanh chóng thông báo sự việc cho thầy cô giáo, gia đình của các bạnhoặc trình báo cơ quan chức năng

+ Động viên, an ủi đối với bạn bị bạo lực và khuyên nhủ bạn không nêntìm cách trả thù, đánh lại hay tỏ thái độ thách thức

+ Không cổ vũ hoặc lôi kéo các bạn khác tham gia vào hành vi bạo lực họcđường

Câu 15 Em hãy viết một bài luận ghi lại những cảm nghĩ của bản thân về

thực trạng bạo lực học đường hiện nay

Bài tham khảo 1:

Bạo lực học đường đã và đang là vấn đề nóng bỏng được cả xã hội quantâm Về khái niệm, bạo lực học đường là hành vi thô bạo, ngang ngược đểgiải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, gây tổn hại về cả thể chất lẫn tinh thần,diễn ra trong phạm vi trường học.   

Bạo lực học đường là một hiện tượng xã hội xảy ra ở nhiều nơi, nhiều cấphọc, nhiều mức độ Có những trường hợp chỉ đơn giản là đánh nhau, gây

gổ, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp xảy ra ở mức độ nghiêm trọng, tụtập để “trả thù”, “dằn mặt” nhau bằng các loại vũ khí nguy hiểm như dao,

mã tấu, gậy,… khiến dư luận hoang mang Không chỉ vậy, bạo lực họcđường còn diễn ra trong mối quan hệ thầy - trò, thầy cô bạo hành học sinh,thậm chí còn có trường hợp học sinh đánh đập, sỉ nhục thầy cô.   Nguyên nhân của hiện tượng này đến từ tâm lý học sinh háo thắng, dễkích động, thầy cô quá stress với việc dạy học và không kiểm soát đượcbản thân Bên cạnh đó, còn do học sinh bị ảnh hưởng bởi tệ nạn, thói xấutrong xã hội, cha mẹ thiếu quan tâm đến con cái, nhà trường chưa sát saotrong việc giáo dục nhân cách học sinh, giáo viên Tất cả những điều đóđều gây ra hậu quả khôn lường về cả thể chất, tiền bạc, lẫn tinh thần Đã

có rất nhiều học sinh phải nghỉ học, chuyển trường, chuyển lớp, trầm cảmvì bị bắt nạt và bạo lực bởi các bạn học sinh khác.   

Có thể thấy, tình trạng bạo lực học đường đang trở thành hồi chuông cảnhbáo cho toàn xã hội, mỗi chúng ta cần ý thức được nguyên nhân, hậu quảcủa nó và ngăn chặn, đẩy lùi hiện tượng tiêu cực này.   

Bài tham khảo 2:

Trường học là nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, nơi bồidưỡng cho tâm hồn giúp ta nên người Thế nhưng, một điều thật đau lòng,

Ngày đăng: 06/03/2024, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w