Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế.
Đặtvấnđề
Chuyểntiếprừng(Foresttransition)làkháiniệmmôtảmộtbướcngoặtquantrọng trong xu hướng sử dụng đất của một quốc gia hoặc khu vực từ phá rừng sang trồng lại rừng,hoặctừmấttỷlệchephủrừngsangtăngtỷlệchephủvàthườngđượcgắnvớicác quátrìnhpháttriểnkinhtế-xãhộivàchuyểnđổinôngnghiệp[118],[131],[134],[198],
[144].ViệtNamđãtrảiquaquátrìnhchuyểntiếprừngnàytrongthờikỳđầunhữngnăm 1990 [143] Sự thay đổi về tỷ lệ che phủ của rừng đã được hiểu là chuyển tiếp rừng tại ViệtNam[100], [101].Từtỷlệ43%năm1943,tỷlệchephủrừngcảnướcđãgiảmliên tục trong 40 năm tiếp theo và chỉ còn 22% vào năm 1983 Việt Nam trở thành nước có nạn phá rừng nhanh nhất trong số các nước Đông Nam Á với khoảng hai phần ba tỷ lệ che phủ rừng bị mất đi trong giai đoạn này [127] Bắt đầu từ năm 1992, chính phủ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực làm ổn định và phục hồi tỷ lệ che phủ rừng Kể từ thời điểm này,tỷlệchephủrừngcủaViệtNamtăngđềuđặn,từ24,7%năm1992lên38,2%năm 2005 [143]. Hiện tại, tỷ lệ che phủ rừng hàng năm ở Việt Nam vẫn tăng nhưng tốc độ tăng đã chậm lại so với thập kỷ trước Tính đến ngày 31/12/2022, diện tích đất có rừng đủtiêuchuẩn để tính tỷ lệ che phủ toàn quốc là 13.923.108 ha, tỷ lệ che phủ là 42,02%[11].ViệtNamđượcxácđịnhđangởcuốiđườngcongdiễnbiếnrừngvớimứctịnhtiếntăng vềdiệntích,tuynhiênchấtlượngrừnglạibịgiảm,tỷlệchephủrừngtăngchủyếu nhờ rừng trồng và tái sinh tự nhiên Các diệntíchrừng trồng quy mô hộ gia đình được xemlànhântốchínhtrongviệctăngtỷlệchephủrừngởViệtNam[93].Hộgiađìnhđãtíchcực tham gia vào trồng cây và hiện kiểmsoátkhoảng 70% diệntíchrừng trồng cả nước[140],trongđórừngtrồngkeohiệnchiếmhơn40%[130]. Ở nhiều tỉnh của Việt Nam, một trong những nguyên nhân chính gây mất rừng và suy thoái rừng là do việc lấn chiếm rừng, chặt phá rừng để sản xuất nông nghiệp, phát triển rừng trồng keo, cây công nghiệp (cao su, cà phê, tiêu), khai thác gỗ nhiên liệu và khai thác gỗ bất hợp pháp do hậu quả của tình trạng quá đông dân cư và các hoạt động sinh kế dựa vào rừng của người dân địa phương [41], [42], [43], [57] Trong khi chính sáchquốcgiahỗtrợđểtăngtỷlệchephủcủarừng,cácchươngtrìnhnàylạiđedọasinh kế của người dân địa phương, những người phụ thuộc nhiều vào đất canh tác để sinh sống Người dân đã cố gắng thích nghi với môi trường và chính sách mới nhưng họ đã phải đối mặt với quá nhiều trở ngại đặt ra Đất sản xuất lương thực đã bị thu hẹp vì sự thay đổi từ cây lương thực chính sang cây trồng công nghiệp như sắn, cao su hoặc keo mang lại thu nhập tiền mặt cao Do thiếu đất, các hộ gia đình tăng cường các hoạt động chặthạ,cắttỉavàđốtrừngđểdọnđấtcanhtác.Kếtquảlà,rừngnguyênsinhbịsuythoái thành rừng thứ sinh và sự đa dạng sinh thái bị mất[149].
Nam Đông và A Lưới là huyện miền núi thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế [44] có diện tíchrừngvàđấtlâmnghiệpchiếmtỷlệlớnsovớidiệntíchđấttựnhiêncủahuyện(Nam Đông: 85,95%;
A Lưới: 89,44%) và tỷ lệ tỷ lệ che phủ rừng lớn (Nam Đông: 83,3%, A Lưới:75,04%)[34],
[35] Tài nguyên rừng tại đây chịu sự tàn phá của chiến tranh và việc khai thác gỗ từ rừng tự nhiên để phục vụ nhu cầu xây dựng và phát triển kinh tế Ngoài ra, áp lực dân số cùng với nhu cầu lương thực đã thúc đẩy người dân địaphương tiếpcậncáckhurừngnhiềuhơn[175],[152].Cácnguyênnhânnàydẫnđếnsựsuythoái nhanh chóng của rừng tự nhiên Để khắc phục tình trạng này, huyện Nam Đông và A LướiđãthựchiệnhàngloạtcácdựánpháttriểnrừngtrồngvàcaosunhưChươngtrình 327, dự án Đa dạng hóa Nông nghiệp, Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp (WB3) (chỉ ởhuyệnNamĐông),DựánHỗtrợđầutưtrồngrừngsảnxuất(Dựán417)(chỉởhuyện A Lưới) từ những năm 1990 đến năm 2015 Kết quả là đã hình thành rộng rãi các loài nhập nội trên đất rừng du canh du cư và bị suy thoái trướcđây.
Những năm 2000, lợi ích từ rừng trồng keo cao và ổn định đã tạo động lực thúc đẩy người dân địa phương chuyển đổi mạnh mẽ đất lâm nghiệp sang trồng rừng [149], [171].Việcpháttriểnrừngtrồngcòndẫnđếntìnhtrạngngườidânxâmlấnrừngtựnhiên và một phần diện tích rừng bị chuyển đổi sang mục đích tác nương rẫy hoặc mở rộng diện tích canh tác Mặc dù việc thực hiện các chính sách giao đất lâm nghiệp không có rừng cho các hộ gia đình để trồng rừng (từ
1995) và giao rừng tự nhiên cho nhóm hộ, cộngđồngquảnlý(từ2003)đãxúctiếnviệctraoquyềnchongườidânđịaphươngtrong quảnlýrừngvớihivọngcóthểdẫnđếnquảnlýrừngvàđấtrừngbềnvững[61],nhưng tài nguyên rừng tự nhiên của huyện Nam Đông và A Lưới đã và đang tiếp tục bị suy giảm và suy thoái Theo Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế, tính riêng trong5nămtừ2010đến2015huyệnNamĐôngcó678,90harừngbịmấtvà359,29ha rừngbịsuythoái,huyệnALướicó1.271,01habịmấtvà508,18hasuythoáirừng.Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều diện tích rừng tại hai huyện này có khả năng mất rừng cao với khoảng 8.988 ha tại huyện A Lưới và 5.304 ha tại huyện Nam Đông, chiếm khoảng 11,4% diện tích rừng tự nhiên tại đây [172].
Nam Đông và A Lưới là hai huyện có tỷ lệ lớn người dân tộc thiểu số (DTTS) Cơ tu, Paco, Tà ôi, Pahy…sinh sống (A Lưới: 77,5%; Nam Đông: trên 70%), phần còn lại làngười Kinh [81], [87].Rừngđóngvai tròquan trọng trongcáchoạt độngsinh kế củangườidân địaphương thôngquaviệcthuháilâm sảnngoàigỗ(LSNG), khai thácgỗ vàcanhtáctrênđấtlâmnghiệp.Đặcbiệt,cáchộnghèovàDTTSvẫn dựavàorừng đểkiếm sống thôngqua các hoạtđộngnhưtrồng trọtvàthu hái LSNG[60] Trongbốicảnhbùng nổrừngtrồng,ngườidânđịaphươngtìmmọicáchđểcóđượcđất,kểcảlấnchiếmrừngtựnhiênđểch uyển sangtrồng rừng[151], [157] Điềunày gâyáplựcrấtlớntrongcông tácquảnlýsửdụngđấtlâmnghiệp,đặcbiệtlàbảotồnrừngtựnhiên.Ngoàira,việcđẩymạnh chươngtrìnhtrồngrừngtạiđịaphươngcũngđượcđánhgiálàcótácđộngnhiềuđếntình hìnhsử dụng đất đaivàsinh kế củahộgiađình.Hoạtđộng trồngrừngtrênđịa bàn càngphát triển, diện tíchrừngtrồngcàng tăng thìdiệntích đấtcanhtácnông nghiệpcủa địaphươngcànggiảmvìphầnlớnrừngđượctrồngtrênđấtcókhảnăngcanhtácnôngnghiệp củađịaphương.Chínhđiềunàyđãkhiếnchođấtđaiởđịaphươngsửdụngkhônghiệuquả[66], [67].Bêncạnhđóviệcpháttriểnrừngtrồngcónguycơtạorasựbấtbìnhđẳngtrong tiếpcậnđấtvàthunhậpgiữacácnhómhộgiađình(hộngườikinhvàDTTS;hộnghèo/cận nghèovàkhông nghèo) [156],[130].
Trongbốicảnhđó,việcđảm bảophát triểnsinh kế bền vững cho hộ giađìnhởmiềnnúitrongđiềukiệnkhôngđểmấtrừngvàsuythoáirừnglàmộttháchthứcrấtlớnhiện nay Trướcthực tế đó,đềtài: “ Nghiêncứu ảnhhưởngcủa quátrình chuyểnđổi sử dụng đấtlâmnghiệpđếnsinhkếhộgiađìnhởmiềnnúitỉnhThừaThiênHuế ”đãđượcthựchiện.
Nhữngđóng góp mới củaluậnán gồm: (1) Luận án đóng góp tàiliệuvềchuyển tiếprừng quymôđịaphươngbằngcáchmôtảsựchuyểnđổiđấtnươngrẫy,vườnhộ,caosuvàrừng tựnhiênqua rừngtrồnghộgiađình;(2) Với việc ápdụngkết hợp lýthuyếtChuyểntiếprừngvàKhung sinhkếbềnvững, luậnán đã bổsung vàophươngphápluận nghiêncứu,đánhgiá quản lý sử dụng đất lâmnghiệpvà sinh kếhộgia đìnhmiềnnúi tỉnhThừaThiên Huế;(3)Luậnán đã xácđịnh đượccác nhómgiảiphápcó ýnghĩathamkhảochochính quyềnđịaphương,các cơquan quảnlýNhà nước chuyên ngànhtrongviệcquyhoạchsửdụngđấtlâmnghiệp,thựcthicácchínhsáchquảnlýbảovệrừnggắnv ớisinhkếngườidânđịaphương.
Mục tiêu củađềtài
Phân tích được quá trình chuyển đổi sự dụng đất lâm nghiệp nhằm cung cấp tài liệu về chuyển tiếp rừng quy mô địa phương, đồng thời đánh giá được ảnh hưởng của quátrìnhchuyểnđổisửdụngđấtlâmnghiệpđếnsinhkếhộgiađình.Từđóđềxuấtcác giải pháp góp phần quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp hợp lý và phát triển bền vững sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa ThiênHuế.
- Đánh giá được quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển đổi này tại miền núi tỉnh Thừa ThiênHuế.
- Phân tích được ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sự dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa ThiếnHuế.
- Đề xuất các giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp và quản lý bảo vệ rừng hiệu quả, đồng thời cải thiện sinh kế của người dân địaphương.
Ý nghĩa khoa học vàthựctiễn
Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận có liên quan và áp dụng lý thuyết Chuyển tiếprừng kết hợp vớiKhungsinhkếbền vững để phântíchtácđộngqua lại giữachuyển đổisửdụngđất lâmnghiệp, sinhkếvà tàinguyênrừng tại địaphương.Từ đóbổsungvàophương pháp luận nghiêncứu, đánh giá quảnlýsử dụngđấtlâmnghiệpvàsinhkếhộgiađìnhởmiềnnúi tỉnh ThừaThiênHuế,góp phần làm cơ sở để mở rộng áp dụng cho khu vực miền núi của các tỉnh miềnTrung.
Những phát hiện của luận án có giá trị tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành trong việc ban hành chính sách và các hướng dẫn thực thi chính sách về quản lý sử dụng đất lâm nghiệp gắn với sự bền vững xã hội và sinh thái.
Cáckếtquảnghiêncứucủaluậnángópphầncungcấpcơsởchochínhquyềnđịa phương trong việc quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp bền vững và thực hiện các giải pháp cải thiện sinh kế của người dân miềnnúi. Đây cũng là tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho các nghiên cứu về lâm nghiệp cũng như công tác giảng dạy với nhiều số liệu chính thống được thu thập tại cơ quan chứcnăngvàdữliệuquymôhộgiađìnhđadạngđượcthuthậpvớinhiềuphươngpháp nghiêncứu.
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀNGHIÊNCỨU
CƠ SỞLÝLUẬN
1.1.1 Các khái niệm liên quan
- Đất nông nghiệp:Theo Luật đất đai của Việt Nam năm 2013, căn cứ vào mục đích sử dụng, đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau: Đất trồng cây hàng năm gồm đấttrồnglúavàđấttrồngcâyhàngnămkhác;Đấttrồngcâylâunăm;Đấtrừngsảnxuất;Đấtrừngphòng hộ;Đấtrừngđặcdụng;Đấtnuôitrồngthủysản;ĐấtlàmmuốivàĐấtnông nghiệpkhác (đất sửdụngđể xây dựngnhà kínhvà các loạinhà khácphụcvụmụcđích trồngtrọt;xâydựngchuồngtrạichănnuôi;đấtươmtạocâygiống,congiống…)[50].
-Đất lâm nghiệp:Trong luật đất đai 2013 không có khái niệm riêng về đất lâm nghiệp, tuy nhiên theo Điều 8, Thông tư 27/2018/TT-BTNMT quy định về thống kê, kiểmkêđấtđaivàlập bảnđồhiệntrạngsửdụngđấtcóquyđịnhvềđấtlâmnghiệp.Cụ thể, đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Trong đó gồm đất có rừng tự nhiên, đất có rừng trồng và đất đang được sử dụng để bảo vệ, phát triển rừng[10].
- Theo Khoản 1, điều 3, Thông tư liên tịch số 07/2011/BNNPTNT-BTNMT,đất quy hoạch cho lâm nghiệplà quỹ đất đã có rừng hoặc chưa có rừng đã được cơ quan nhànướccóthẩmquyềnphêduyệtquyhoạchchomụcđíchpháttriểnlâmnghiệp,được xác định theo tiểu khu rừng, khoảnh rừng và lô rừng quản lý Riêng đối với những khu rừngsảnxuất,khurừngphònghộphântáncóthểđượcxácđịnhđếnthửađấtlâmnghiệp [7].
-TheoKhoản3,Điều2,LuậtLâmnghiệp2017,Rừnglàmộthệsinhtháibaogồm cácloàithựcvậtrừng,độngvậtrừng,nấm,visinhvật,đấtrừngvàcácyếutốmôitrường khác, trong đó thành phần chính là một hoặc một số loài cây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có chiều cao được xác định theo hệ thực vật trên núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 ha trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên[51].
TheoKhoản6,Điều2,LuậtLâmnghiệp2017,Rừngtựnhiênlàrừngcósẵntrongtựnhiênhoặcph ụchồibằngtáisinhtựnhiênhoặctáisinhcótrồngbổsung[51].
-Theo Khoảng 8, Điều 2, Luật Lâm nghiệp 2017,Rừng trồnglà rừng được hình thànhdoconngườitrồngmớitrênđấtchưacórừng;cảitạorừngtựnhiên,trồnglạihoặc tái sinh sau khai thác rừng trồng[51].
-TheoKhoản5, Điều2,Luật Lâmnghiệp 2017,Tỷ lệche phủ rừnglà tỷlệphầntrămgiữadiện tíchrừngsovớitổngdiện tích đất tựnhiên hoặctái sinhcótrồng bổ sung[51].
-Theo Khoản 31, Điều 2, Luật Lâm nghiệp 2017,Suy thoái rừnglà sự suy giảm về hệ sinh thái rừng, làm giảm chức năng của rừng[51].
-Theo Khoản 16, Điều 2, Luật Lâm nghiệp 2017,Lâm sảnlà sản phẩm khaithác từ rừng bao gồm thực vật rừng, động vật rừng và các sinh vật rừng khác gồm cả gỗ, LSNG, sản phẩm gỗ, song, mây, tre, nứa đã chế biến[51].
- Theo điều 57, Luật đất đai 2013, những trường hợpchuyển mục đích sử dụng đấtliênquanđếnđấtlâmnghiệpđượcphépcủacơquannhànướccóthẩmquyềngồm:
+ Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng.
+ Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp.
+ Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp [50]. Điều127,Luậtđấtđai2013,quyđịnhvềthờihạnsửdụngđấtkhichuyểnđổimục đích sử dụng đất đã nêu rõ thêmcác trường hợp chuyển đổi mục đích sử dụng đấtnhưsau:
+ Trường hợp chuyển đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâunăm,đấtrừngsảnxuất,đấtnuôitrồngthủysản,đấtlàmmuốisangtrồngrừngphòng hộ, trồng rừng đặcdụng.
+ Trường hợp chuyển mục đích sử dụng giữa các loại đất bao gồm đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối.
+ Trường hợp chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp [50].
1.1.2 Cơ sở lý thuyết của chuyển tiếp rừng và khung sinh kế bềnvững
1.1.2.1 Lý thuyết về chuyển tiếp rừng (Foresttransition):
Lýthuyếtchuyểntiếprừng(Foresttransition)doMatherđềxuấtnăm1992,làmột khungcơsởlýthuyếtđểgiảithíchquátrìnhchuyểntiếprừngxảyracùngvớiquátrình đô thị hóa và công nghiệp hóa được quan sát ở một số nước châu Âu [135] Sau đó lý thuyết này được cải tiến bởi các tác giả khác bao gồm Mather và Needle, 1998 [136]; Rudeletal.2000[153];MeyfroidtvàLambin,2008a[132];PfaffvàWalker2010[153].
Theo đó, tỷ lệ che phủ rừng (%) hay tỷ lệ mất rừng của một quốc gia hay một khu vực nhất định sẽ bắt đầu giảm dần theo thời gian, tới một điểm nào đó tốc độ sẽ giảm dần, tiến tới dừng hẳn rồi sau đó tăng trở lại do chuyển sang trạng thái rừng trồng,rừng được tái sinh Mức tăng tỷ lệ che phủ rừng sau đó cũng sẽ dần tiến tới trạng thái bền vững và ổn định trong tương quan với các nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội khác của quốc gia [135].
Thuật ngữ “Chuyển tiếp rừng” biểu thị một quá trình thay đổi sử dụng đất ở một quốc gia hoặc khu vực bắt đầu bằng một giai đoạn suy giảm tỷ lệ che phủ rừng trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế, sau đó là giai đoạn tăng và phục hồirừng tiếp theo [118], [135], [144], [154] Do đó, quá trình chuyển tiếp rừng mô tả giai đoạn quan trọng của sự đảo ngược hoặc quay vòng trong các xu hướng sử dụng đất dài hạn đối với một quốc gia hoặc khu vực từ mất diện tích rừng sang phục hồi lại trở lại[134], [137].
Rudel và cộng sự (2000) đã đề xuất hai mô hình phổ biến để mô tả chuyển tiếp rừng của một quốc gia hoặc khu vực: (1) Mô hình phát triển kinh tế được mô tả là sự tăngtrưởngkinhtếcủamộtquốcgiadẫnđếntạoranhiềuviệclàmphinôngnghiệp,các hoạtđộngkinhtếchuyểntừkhaitháctàinguyênsangtậptrungvàokinhtếcôngnghiệp, dịch vụ công với thâm canh nông nghiệp, đô thị hóa đã kéo người nông dân ra khỏi ruộng đất Kết quả là các vùng đất nương rẫy bị bỏ hoang và rừng được phục hồi trởlại (VídụởcácnướcChâuPhi,ĐôngNamÁ);(2)Môhìnhchuyểntiếprừngdoviệckhan hiếm rừng. Theo đó, việc khai thác rừng mạnh mẽ trong giai đoạn đầu dẫn đến giảmrất nhanhkhảnăngcungcấpcácsảnphẩmvàdịchvụtừrừng,giácácsảnphẩmvàdịchvụ này sẽ tăng mạnh trong khi nhu cầu vẫn còn cao Xu thế này khiến cho các chính sách của quốc gia đó tập trung nhiều hơn vào bảo vệ rừng tự nhiên, trồng và phát triển rừng Kết quả là diện tích rừng dần tăng lên (Điển hình như ở Ấn Độ, Niger) [131], [155], [137],[91].
Các nghiên cứu thực nghiệm sau đó cho rằng hai con đường này không đủ để giảithích quá trình chuyển đổi rừng Vì vậy, Lambin và Meyfroidt (2010) đã bổ sung ba môhình có ảnh hưởng quyết định đến xu hướng chuyển đổi rừng: (3) Toàn cầu hóa; (4) Chính sáchlâmnghiệpquốcgia; (5)Vaitròcủanônghộnhỏvàthâmcanhnôngnghiệp.Theo đó, mô hình toàn cầu hóa là một phiên bản hiện đại của con đường phát triển kinh tế, trong đó các nền kinh tế quốc gia ngày càng hội nhập và chịu ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và thị trường toàn cầu Mô hình thứ 4 lập luận rằng các chính sách lâm nghiệp quốc gia đóng vai trò trung tâm trong việc thúc đẩy quá trình chuyển đổi [142] Thâm canh nông nghiệp và sản xuất hộ gia đình có liên quan chặt chẽ đến việc chuyển đổi rừngdokhanhiếmvìcảhaiđềuđượcthúcđẩybởisựkhanhiếmđấtđai.Đồngthời,con đường này tương ứng với bước phát triển kinh tế đầu tiên [142] Nhìn chung, các lý thuyết này không loại trừ nhau tức chuyển tiếp rừng của một quốc gia hay khu vực có thể được diễn giải bởi hai hay nhiều mô hình tương tác với nhau Hơn nữa, đườngcong chuyển tiếp rừng không giống nhau cho mọi quốc gia do phụ thuộc vào bối cảnh tự nhiên, địa lý, chính trị và kinh tế-xã hội của từng khu vực, từngnước.
Hình 1.1.Đường cong chuyển tiếp rừng tại một số quốc gia trên thế giới [39] 1.1.2.2 Sinh kế và khung sinh kế bềnvững
Khái niệm sinh kế được Robert Chambers và Gordon Conway đề xuất năm 1992 vàđãđượcápdụngphổbiếnnhấtởcấphộgiatrongcácnghiêncứuvềvấnđềnày[98] Theo đó, sinh kế bao gồm con người, khả năng và phương tiện sinh sống của họ, bao gồm lương thực, thu nhập và tài sản Một sinh kế bền vững về mặt môi trường khi nó duy trì hoặc tăng cường các tài sản địa phương và toàn cầu mà sinh kế phụ thuộc vào, đồngthờicótácđộngcólợiròngđốivớicácsinhkếkhác.Mộtsinhkếbềnvữngvềmặt xã hội có thể đối phó và phục hồi sau những căng thẳng và cú sốc, đồng thời cung cấp cho các thế hệ tương lai [98] Định nghĩa này, sau đó được Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (Department for International Development – DFID) năm 1999 chuyển thể lại “Sinh kế bao gồm năng lực, tài sản (kể cả cả vật chất và tài nguyên xã hội) và các hoạt động cần thiết cho một phương tiện sinh sống Sinh kế là bền vững khi nó có thể đối phó với và phục hồi từ những căng thẳng và những cú sốc và duy trì hoặc tăng cường khả năng của nó và tài sản cả bây giờ và trong tương lai, trong khi không làm suy yếu cơ sở tài nguyên thiên nhiên[107].
Khung sinh kế là một công cụ được xây dựng nhằm xem xét một cách toàn diện tất cả các yếu tố khác nhau ảnh hưởng như thế nào đến sinh kế của con người, đặc biệt làcáccơhộihìnhthànhnênchiếnlượcsinhkếcủaconngười.Đâylàcáchtiếpcậntoàn diện nhằm xây dựng các lợi thế hay chiến lược đặt con người làm trung tâm trong quá trình phân tích.Tiếp cận sinh kế theo khung sinh kế bền vững được trình bày trong các nghiên cứu củaChamber và Conway (1992) [98], Scoones (1998) [163] Trong đó,khungphântíchsinhkếbềnvữngdoDFIDđượccáchọcgiảvàcơquantriểnứngdụng rộng rãi trong phân tích về sinh kế và đói nghèo (Hình1.2).
Hình 1.2.Khung sinh kế bền vững của DFID, 2001 [108]
Thành phần cơ bản của khung phân tích sinh kế gồm các nguồn vốn (tài sản), tiến trình thay đổi cấu trúc, bối cảnh thay đổi bên ngoài, chiến lược sinh kế và kết quả của chiến lược sinh kế đó.
Nguồn vốn hay tài sản sinh kế là toàn bộ năng lực vật chất và phi vật chất mà con người có thể sử dụng để duy trì hay phát triển sinh kế của họ Nguồn vốn sinh kế được chia làm 5 loại nguồn vốn chính:
CƠ SỞTHỰCTIỄN
1.2.1 Các công trình nghiên cứu về chuyển tiếp rừng và sinh kế trên thếgiới
1.2.1.1 Các công trình nghiên cứu về chuyển tiếp rừng trên thếgiới
Rừng bao phủ 30% diện tích đất của Trái đất, tương đương gần 4 tỷ ha, và rất cần thiết cho sức khỏe con người, sự phát triển bền vững và sức khỏe của hành tinh Ước tính có khoảng 1,6 tỷ người, tức khoảng 25% dân số toàn cầu phụ thuộc vào rừng để sinhsống,sinhkế,việclàmvàtạothunhập[108].Bấtchấpsựđónggópquantrọngcủa rừngđốivớisựsốngtrêntráiđấtvàhạnhphúccủaconngười,nạnphárừngvàsuythoái rừngtiếptụcxảyraởnhiềuvùngtrênthếgiới,thườnglàđểđápứngnhucầuvềgỗ,thực phẩm,nhiênliệuvàsợi[113].Từ1700-2020,có1,5tỷharừngtrêntoànthếgiớibịphá hủy, tương đương với 1,5 lần diện tích của Hoa Kỳ [161] Tổ chức FAO cho biết, ước tính khoảng
420 triệu ha rừng đã bị mất trên toàn thế giới do nạn phá rừng kể từ năm 1990 Lý do cơ bản dẫn đến suy giảm rừng là 80% diện tích rừng bị phá là do các hoạt động nông nghiệp[114].
Tuy nhiên, tỷ lệ mất rừng đã giảm đáng kể, diện tích rừng tự nhiên toàn cầu giảm chậm trong giai đoạn 2000-2010 [144] Từ năm 2010 đến năm 2015, diện tích rừng (kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng lại) giảm theo nhịp độ 0,08% mỗi năm so với thập kỷ 1990-2000là0,18%.Rừngchủyếubịthuhẹplạiởcácvùngnhiệtđới,đặcbiệtlàNam
Mỹ,ChâuPhi.Trongđó,Brazillànướcbịmấtrừngnhiềunhất(984.000ha),đứngtrên các nước như Indonesia, Miến Điện, Nigeria và Tanzania Ngược lại với các nước trên, Trung Quốc, Úc và Chile là những nước đã và đang mở rộng diện tích rừng Báo cáo củacơquanLiênHiệpQuốccũngghinhậnrừngtrồngkhôngngừngđượcmởrộng,hiện đang chiếm tới 7% diện tích rừng của thế giới Trong giai đoạn 5 năm gần đây nhất (2015– 2020),tỷlệmấtrừnghàngnămướctínhlà10triệuha,sovớimứcgiảm12triệu hatronggiaiđoạn2010–2015.Diệntíchrừngtáisinhtựnhiêngiảmtừnăm1990nhưng diện tích rừng trồng tăng 123 triệu ha[114].
Hình 1.3.Sự thay đổi sử dụng đất trên thế giới [161]
KếhoạchchiếnlượccủaLiênhợpquốcvềrừng2017–2030đặtmụctiêutăngdiện tích rừng toàn cầu thêm 3% vào năm 2030 [113] Nghiên cứu của Song và cộng sự (2018) đã đưa ra một phân tích về dữ liệu từ nhiều cảm biến vệ tinh cho thấy mức tăng ròngcủatỷlệchephủrừngtoàncầulàhơnhaitriệukm 2 tronghơn34năm(tươngđương tăng 7,1 %) [165]. Các quốc gia trên thế giới đã đặt mục tiêu rõ ràng là chấm dứt nạn phá rừng: Tại COP26 ở Glasgow, Scotland, Vương quốc Anh năm 2021, các quốc gia có khoảng 85% diện tích rừng trên thế giới đã cam kết chấm dứt nạn phá rừng vàonăm 2030[161].
Kểtừnhữngnăm1990,lịchsửvềchuyểntiếprừngđãđượcmôtảbởinhiềunghiên cứuởcácquốcgiakhácnhauthuộcvùngônđớinhưởmiềnđôngHoaKỳ,Canada,Đan
Mạch,Pháp,Đức,BaLan,ThụySĩ,Scotland,NewZealand,Chile,NhậtBản,HànQuốc và các vùng lãnh thổ khác được quan sát trong thế kỷ XIX và XX [144], [136],[179].
Gần đây hơn, quá trình chuyển tiếp rừng mới nổi đã được mô tả ở các nước đang phát triển thuộc các vùng nhiệt đới ở Tây bán cầu như ở một số vùng của Mexico, Ecuador và Brazil, và ở El Salvador, Costa Rica, Panama, Cuba và Puerto Rico [144],
[120], [154], [128] Một số khu vực ở Châu Phi như một phần của Nam Phi và MadagascarvàởGhana[138],[167]vàmộtsốquốcgiavàvùnglãnhthổởNamÁbao gồm Ấn Độ, Bhutan, miền nam Trung Quốc và Việt Nam [100], [141], [142], [180] Ngoài ra, một số xu hướng nhất định chỉ ra rằng một số quốc gia ở Châu Á như Nepal, Bangladesh, Thái Lan và Philippines có thể đang chạm đến 'đáy' của đường cong hình chữ U, với quá trình chuyển đổi rừng có lẽ sắp bắt đầu [145],[179]. Đốivớicácnướcônđới,chuyểntiếprừngđượcngầmhiểuđồngnghĩavới“chuyển đổi bền vững”. Dựa trên kinh nghiệm của Châu Âu, có thể giả định rằng bất kỳ sự gia tăng nào về tỷ lệ che phủ rừng đều đại diện cho “tin tốt” Trái ngược với các quốc gia ÂuMỹởthếkỷXIX,cácnướcđangpháttriểnđãkếthừamộtsốdisảnthuộcđịatrong cơcấusửdụngđất[139].Hơnnữa,nềnkinhtếcủacácquốcgialiênkếtvớinhaumạnh mẽhơntrướcnhữngảnhhưởngcủatoàncầuhóa;điềunàygâyranhiềuvấnđềphứctạp khi phân tích mối liên hệ giữa quá trình 'hiện đại hóa' của một quốc gia với chuyển tiếp rừngđượcquansát[128],[132],[153],[179].Bêncạnhđó,cácđặcthùquymônhỏhơn được đưa vào trong bối cảnh phát triển nông thôn, chẳng hạn như động lực hoạt động tạiđịaphươngcủacácbênliênquankhácnhauthamgiavàoquảnlýđất/rừngảnhhưởng của địa hình và độ dốc để định hình quản lý đất đai, đặc điểm văn hóa/lịch sử, và đặc biệt là phạm vi tiếp cận và những ảnh hưởng từ dao động mạnh mẽ của thị trường hàng hóa trong các mạng lưới kinh tế có tính chất toàn cầu hóa ngày càng tăng [100], [128], [58],[139].
Trên thực tế, có nhiều quốc gia đã chấm dứt lịch sử phá rừng của họ Thậm chí, một số nơi còn quay ngược lại từ mất rừng sang mở rộng những khu rừng hiện tại Sự đảo ngược này, từ phá rừng sang tái trồng rừng, được gọi là chuyển tiếp rừng Biểu đồ tại hình 1.4 cho thấy dữ liệu của một số quốc gia đã đạt được điều này.
Hình 1.4.Chuyển tiếp rừng ở một số nước trên thế giới [161]
Tại Châu Á, có nhiều quốc gia đã trải qua hoặc gần đây đã bắt đầu trải qua quá trình chuyển tiếp rừng như Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Philippines, Hàn Quốc và
Việt Nam Tuy nhiên vẫn có các quốc gia vẫn đang trong tình trạng mất rừng và suy thoái rừng là Indonesia, Lào và Malaysia [179]. Ấn Độ đã chứng kiến một bước ngoặt về tỷ lệ che phủ của rừng vào những năm 1980. Chính sách lâm nghiệp đầu tiên ở Ấn Độ vào năm 1952 dự kiến một phần ba diện tích địalýcủanướcnàylàrừng.Dođó,ngàycàngcónhiềukhuvựchoangvuđượcxácđịnh là rừng của chính phủ và được quản lý một cách khoa học Đồng thời các khu rừng bị chặt phá để sử dụng vào mục đích nông nghiệp theo các quy định pháp lý của các đạo luậtđịnhcưđấtđaiởcácbangkhácnhau,nhằmđápứngnhucầulươngthựccủadânsố ngàycàngtăng.Vớisựkhởiđầucủacuộccáchmạngxanh,áplựcchuyểnđổirừngsang nông nghiệp giảm dần vào những năm 1970 Các chính sách lâm nghiệp tạo điều kiện cho người dân địa phương tham gia vào các hoạt động lâm nghiệp đã có hiệu quả trong việc phục hồi đất lâm nghiệp bị suy thoái hoặc bị chuyển đổi trở lại thành rừng[179].
Sau Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Hàn Quốc đã trải qua nạn phá rừng và suy thoái rừng nghiêm trọng Tuy nhiên, sự suy giảm tỷ lệ che phủ rừng ở Hàn Quốc đãkết thúc vào năm 1955, khi diện tích rừng chiếm 35% diện tích đất quốc gia, không bao gồmđấtlâmnghiệpkhôngcórừng.Saunăm1955,tỷlệchephủrừngtănglên,đạtđỉnh 65% vào năm
1980 [93] Tính đến năm 2010, diện tích rừng của Hàn Quốc là khoảng 6,4 triệu ha và chiếm gần 64% tổng diện tích đất Các chính sách tái trồng rừng, kiểm soát nhu cầu gỗ đã góp phần khôi phục rừng thành công ở Hàn Quốc[179].
Nhật Bản đã trải qua một cuộc chuyển đổi rừng khác vào thế kỷ XVIII, tỷ lệ che phủ rừng tăng lên kể từ đầu những năm 1950 [179] Sự suy giảm dân số nông thôn kéotheo quátrìnhchuyểnđổirừng,dẫnđếnviệcNhậtBảnngừngđầutưvàolâmnghiệpvàthiếu gỗ [143] Hệ thống Quy hoạch Lâm nghiệp và Hệ thống Hợp tác xã được đưa ra trong Luật Lâm nghiệp sửa đổi năm 1951, đã có ảnh hưởng đáng kể đến việc thúc đẩy quản lý rừng và mở rộng diện tích rừng tại nước này[179].
Một mô hình tương tự cũng xảy ra ở Trung Quốc, nơi mà tỷ lệ che phủ của rừng đã bị suygiảmnghiêmtrọngtrongnhiềuthếkỷ.Kểtừnhữngnăm1950,tìnhtrạngkhanhiếm gỗ, xói mòn đất và lũ lụt đã thúc đẩy các nỗ lực tái trồng rừng và các quy định về khai thác gỗ Những chính sách này, ban đầu được thực thi kém và không thành công, dần dầnđãđượccủngcốvàcuốicùngdẫnđếnchuyểntiếprừng[137].TrungQuốcmởrộng diệntíchcáckhubảotồncủahọtăngnhậpkhẩugỗtừnướclánggiềngNgađểgiảmnạn phá rừng[144].
MyanmartừnglàmộtquốcgiakhágiảởĐôngNamÁvàđượccoilàvựalúacủavùng Tuy nhiên,những vựa lúa đó phải trả giá bằng các khu rừng Từ năm 2002 đến 2014, rừng nguyên sinh giảm 22,5%, tỷ lệ che phủ rừng ngập mặn của đồng bằng giảm 64% từ năm 1978 đến năm 2011 với nguyên nhân chủ yếu là do mở rộng diện tích nông nghiệp[116].
PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU 38 2.1 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNGNGHIÊN CỨU
Phạm vinghiêncứu
TỉnhThừaThiênHuếcóhaihuyệnmiềnnúilàNamĐông,ALướivàbốnhuyện cóxãmiềnnúilàHươngTrà,PhúLộc,PhongĐiền,HươngThủy[43].Dựavàocáctiêu chí chọn điểm nghiên cứu (Mục 2.3.1), luận án đã chọn hai huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế là huyện Nam Đông và A Lưới để nghiên cứu Trong đó, 4 xã thuộc 2 huyệnnàyđượcchọngồmxãThượngLộ,xãHươngPhúthuộchuyệnNamĐôngvàxã Hồng Hạ, xã Hương Phong thuộc huyện ALưới.
Về điều kiện kinh tế, Hương Phong và Hương Phú là xã khu vực I (Xã bướcđầu pháttriển)vàHồngHạ,ThượngLộlàxãkhuvựcII(Xãkhókhăn)[25].Vềvấnđềdân tộc, xã Thượng Lộ và Hồng Hạ chủ yếu là hộ DTTS sinh sống, trong khi tại xã Hương Phú và Hương Phong đa số hộ dân tộc Kinh sin sống [81],[87].
Xã Thượng Lộ nằm ở phía Đông Nam của huyện Nam Đông và cách trung tâm huyệnlỵ,thịtrấnKheTrekhoảng1km.XãHươngPhúnằmởphíaĐôngBắccủahuyện Nam Đông, cách Khe Tre khoảng 3 km Xã Hồng Hạ nằm trên quốc lộ 49, cách trung tâm huyện A Lưới khoảng 25 km về phía Tây, trong khi đó xã Hương Phong nằm trên trục đường Hồ Chí Minh, cách thị trấn 16 km về phía Nam của huyện A Lưới (Hình 2.1).
Hình 2.1.Ví trí khu vực nghiên cứu
- Thời gian thu thập dữ liệu để thực hiện đề tài nghiên cứu bắt đầu từ năm 2020 đến năm2021.
- Nguồn dữ liệu có liênquantrong giai đoạn 15 năm (từ 2005 đến 2020) được thuthậpvàphântích.Trongđó,năm2005làmốcthờigianhuyệnNamĐôngvàALướithựchiệnmột số chính sách liên quan đếnthayđổi sử dụng đất và sinh kế hộ gia đình như chuyểnđổi3loạirừng,giaođấtlâmnghiệpchohộgiađìnhvàcộngđồng,cũngnhưthựchiệncácdựánhỗt rợpháttriểnrừngtrồnghộgiađình.Đâycũnglàthờiđiểmthịtrường gỗdămpháttriểnmạnhtạiThừaThiênHuếđãlàmtănggiátrịkinhtếrừngtrồngvàthúc đẩycáchộgiađìnhchủđộngthamgiatrồngrừng.Năm2020làthờiđiểmthựchiệnthuthậpdữ liệu để phục vụluậnán.
* Phạm vi về nội dung nghiên cứu:
Lýthuyếtchuyển tiếprừngđượcápdụng rộngrãitrongcácnghiêncứutrên toàn thế giới với nhiều khía cạnh khác nhau liên quanđếnsựthay đổi cảnh quan rừng Tuynhiên, trongbối cảnh miềnnúitỉnh Thừa ThiênHuế,luậnán ápdụnglýthuyết Chuyển tiếprừngvào việcmôtảvàphân tíchsựchuyển đổisửdụng đất lâmnghiệpsangrừngtrồnghộgiađình nhằm đóng góptàiliệuvềchuyển tiếprừngquymôđịa phương.Bêncạnh đó, luậnáncũng đánh giá tính bền vững củasựchuyển đổinàybằng cách phân tích những ảnh hưởngcủanóđếnsựthayđổisinhkếhộgiađìnhvàtừ đóxemxétcáctácđộngđốivớitàinguyên rừng.Ngoàira,kháiniệmsinhkếvàkhungsinhkếbềnvữngcủaDFIDcũngđượcápdụngđểphântíc hảnhhưởngcủanguồnlựcsinhkếtớithayđổisửdụngđấthộgiađình.
Đối tượngnghiêncứu
- Các chính sách pháp luật của nhà nước và các văn bản, quy định của địaphương (tỉnhThừaThiênHuế,huyệnNamĐôngvàALưới)liênquanđếnquảnlýsửdụngđất, quản lý bảo vệ và phát triển rừng, sinh kế hộ gia đình miềnnúi.
- RừngtrồngkeocủahộgiađìnhtạihuyệnNamĐôngvàALướiđượctrồngtừ các loài keo chủ yếu gồm Keo tai tượng (Acacia managium) và Keo lai (AcaciaauriculiformisxAcaciamanagium),làloàilaigiữaKeolátràm(Acaciaauriculiformis) và Keo tai tượng Tuy nhiên, luận án không tập trung vào giống của rừng trồng hộ gia đìnhvàkhôngđisâuphânbiệtcácloàikeođangđượccáchộgiađìnhtrồng,dođótrong toàn bộ luận án đối tượng rừng trồng keo/keo nói chung được sửdụng.
- Sinh kế của các hộ gia đình đang sinh sống tại huyện miền núi Nam Đông và ALưới, tỉnh Thừa ThiênHuế.
NỘI DUNGNGHIÊNCỨU
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp tại địa huyện Nam Đông và A
- Nghiên cứu thực trạng phát triển rừng trồng keo hộ giađình;
- Phân tích sự chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện Nam Đông và Alưới;
- Phântíchcácnhântốảnhhưởngđếnquátrìnhchuyểnđổisửdụngđấtlâmnghiệp tại huyện Nam Đông và ALưới;
- Đề xuất các giải pháp góp phần quản lý sử dụng đất lâm nghiệp, quản lý bảo vệ rừng hiệu quả và cải thiện sinh kế hộ giađình.
PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU
2.3.1 Tiêu chí chọn điểm nghiêncứu
Luận án nghiên cứu ảnh hưởng của chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình miền núi, trong đó tập trung so sánh giữa hộ nghèo/cận nghèo và không nghèo, hộ dân tộc Kinh và hộ DTTS nên việc lựa chọn các huyện/xã nghiên cứu phải dựa vào các tiêu chí sau: (1) Là huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế; (2) Là xã thuộc huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích rừng lớn, đời sống người dânphụthuộcnhiềuvàocáchoạtđộngsảnxuấtlâmnghiệpvàtàinguyênrừng;(3)Các xã được chọn phải mang tính đại diện cho huyện về mặt kinh tế, mỗi huyện chọn 01 xã thuộc khu vực II (xã khó khăn) và 01 xã thuộc khu vực I (Xã bước đầu phát triển) (4) Các xã được chọn phải khác nhau về tỷ lệ thành phần dân tộc đa số đang sinh sống (Xã có đa số hộ dân tộc Kinh hoặc đa số hộ DTTS sinhsống).
2.3.2 Cách tiếp cận của luậnán
Luận án tiếp cận lý thuyết Chuyển tiếp rừng để xem xét quá trình thay đổi tài nguyênrừngtạiđịaphươngdướitácđộngcủaviệcchuyểnđổicácloạihìnhsửdụngđất lâm nghiệp. Trong đó tập trung vào sự chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp sang phát triểnrừngtrồngquymôhộgiađìnhđểmôtảchoquátrìnhchuyểntiếprừngquymôđịa phươngvớisự ảnhhưởngcủacácnhântốbênngoài(chínhsáchlâmnghiệpvàthựcthi chính sách; thị trường, đặc biệt là thị trường gỗ ván dăm) và nhân tố nội tại (nguồn lực sinhkế).
Luận án áp dụng khung phân tích sinh kế bền vững của DFID để phân tích ảnhhưởngcủacácnguồnlựcsinhkếđếnquátrìnhchuyểnđổisửdụngđấtlâmnghiệpcủahộ gia đình Bên cạnh đóphântích sự thay đổi chiến lược sinh kế của hộ gia đình, đặcbiệtlà các hoạt động sinh kế dựa vào rừng trong bốicảnhdễ tổn thương là quá trìnhchuyển đổicácloạihìnhsửdụngđấtlâmnghiệpsangrừngtrồnghộgiađình.Từđóxemxéttácđộngcủasựthay đổisửdụngđấtlâmnghiệp,thayđổisinhkếhộgiađìnhđốivớirừngtự nhiên.
TừviệctiếpcậnkhungphântíchsinhkếbềnvữngcủaDFIDnăm2000vàlýthuyết về chuyển tiếp rừng, luận án đưa ra khung nghiên cứu nhưsau:
Hình 2.2.Khung nghiên cứu của Luận án
(Nguồn: Phỏng theo và có điều chỉnh khung sinh kế bền vững của DFID 2000 và lý thuyếtChuyển tiếp rừng)
2.3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứcấp
- Thu thập Báo cáo kinh tế xã hội; báo cáo thống kê, kiểm kê diện tích đấtcủah u y ệ n A L ư ớ i v à N a m Đ ô n g ; x ã T h ư ợ n g L ộ , H ư ơ n g
- Thu thập báo cáo theo dõi diễn biến rừng hàng năm của huyện Nam Đông và A Lưới từ năm 2006 đến 2022 để tổng hợp số liệu về diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng, tỷ lệ che phủ rừng, diện tích rừng đặc dụng, phòng hộ và sản xuất theo các năm, biến động diện tích rừng theo các nguyênnhân…
- Thu thập báo cáo về chuyển mục đích sử dụng rừng để tổng hợp diện tích rừng tự nhiên, rừng sản xuất bị chuyển đổi sang các mục đích khác như thủy điện, giao thông…từ 2006 đến 2022 của huyện Nam Đông và ALưới.
- Bản đồ quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn 2005-2010 (Quyết định Số: 1501/QĐ-UBND ngày 2/7/2007 phê duyệt kết quả rà soát 3 loại rừng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm2010).
- Bảnđồquyhoạch3loạirừnggiaiđoạn2010-2015(Quyếtđịnh1347/QĐ-UBND,
- Bản đồ quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn 2016-2020 (quyết định 944/QĐ-UBND, ngày 9/5/2016 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn2009-2020).
- Bản đồ hiện trạng rừng huyện Nam Đông và A Lưới năm 2005 (Trường hiện trạng của Bản đồ quy hoạch giai đoạn 2005-2010) và bản đồ hiện trạng rừng năm 2020 của haihuyện.
- Các báo cáo từ các chương trình, dự án và các nghiên cứu khác có liên quanđến đề tài đã thựchiện.
- Thuthậpvàthamkhảocácvănbảnchínhsáchlâmnghiệp cấptrungươngvàđịa phươngcóliênquanđếnquảnlýbảovệrừng,quảnlýsửdụngđấtlâmnghiệp,pháttriển rừngtrồng…
2.3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơcấp
Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp theo Small 2011 [161] được sử dụng với sự kết hợp việc thu thập số liệu định tính (Phỏng vấn sâu và Thảo luận nhóm) và định lượng (Điều tra hộ gia đình).
Saukhitổnghợpcácsốliệuthứcấp,cácvănbảnphápluậtvàcácnghiêncứuliên quan, tiến hành phỏng vấn sâu 49 người từ cấp tỉnh tới thôn có kiến thức, am hiểu về thay đổ sử dụng đất tại địa phương, thay đổi sinh kế hộ gia đình, phát triển rừng trồng hộ gia đình và các nhân tố ảnh hưởng đến những sự thay đổi này (Bảng2.1).
Bảng 2.1.Thông tin người được phỏng vấn sâu
Cấp Địa chỉ/Cơ quan Số người được phỏng vấn
Chi cục kiểm lâm, Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Trung Trung Bộ, Trung tâm quy hoạch và thiết kế nông lâm nghiệp Thừa Thiên Huế.
Huyện Cán hộ hạt kiểm lâm; Phòng NN&PTNN; Phòng TNMT huyện Nam Đông và A Lưới 13
Xã Cán bộ xã Thượng Lộ, Hương Phú, Hồng Hạ và Hương
Phong (Địa chính xã; Kiểm lâm địa bàn) 8
Thôn Trưởng/phó thôn; Thành viên ban quản lý RCĐ của 4 xã nghiên cứu 14
Người dân Người lớn tuổi, người am hiểu về hoạt động sử dụng đất tai các thôn của 4 xã nghiên cứu 11
Tổng 49 Đầu tiên, các cuộc phỏng vấn sâu được thực hiện với cán bộ cấp tỉnh và huyện. Bước này được thực hiện nhằm thu thập các thông tin cơ bản của huyện Nam Đông và ALưới,lựachọncácxãnghiêncứu,xácđịnh nhữngngườicungcấpthôngtinchínhcó liên quan tại các xã và hệ thống lại thông tin để xây dựng phiếu điều tra hộ gia đình Ngoài ra, các cuộc phỏng vấn sâu này còn nhằm phân tích sự thay đổi về tỷ lệ che phủ, thay đổi diện tích các loài rừng và đất lâm nghiệp tại huyện Nam Đông và A Lưới từ 2005-2020 đã được tổng hợp từ các số liệu thứ cấp Sau đó, tiến hành các cuộc phỏng vấn với những người cung cấp thông tin quan trọng tại các xã và thôn nghiên cứu, bao gồm cán bộ xã, đại diện thôn và những người lớn tuổi có hiểu biết về lịch sử sử dụng đất,quảnlýtàinguyênrừngvàsinhkếcủacácxãvàthôn.Cáccuộcphỏngvấnsâuchủ yếu tập trung vào quá trình thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp theo các mốc thời gian chính,thayđổisinhkếvàcácyếutốảnhhưởngđếnquátrìnhnày.Ngoàira,thựctrạng, quá trình hình thành, tình hình sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo hộ gia đình cũng được đề cập trong các cuộc phỏng vấnsâu.
* Phương pháp điều tra hộ giađình
Trongnghiêncứutrướcđây(Thulstrup2015[156])đãchothấysựkhácbiệtđáng kể về sử dụng đất hộ gia đình giữa các nhóm dân tộc tại tỉnh Quảng Nam Do đó, để xem xét vấn đề dân tộc trong thay đổi sử dụng đất và sinh kế tại địa bàn nghiên cứu, mẫu phỏng vấn của luận án được phân tầng theo nhóm dân tộc, cụ thể là DTTS và dân tộc Kinh Từ danh sách hộ gia đình của hai xã, 443 hộ trong tổng số 1.669 hộ của 4 xã đượcchọnđểphỏngvấnbằngphiếuđiềutrađãđượcsoạnsẵn.Mẫuđượclựachọntheo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống, sao cho đảm bảo cân bằng về số hộ người Kinh và người DTTS tại 4 xã được điều tra (Bảng2.2).
Bên cạnh đó, để số lượng mẫu đảm bảo ý nghĩa về mặt thống kê, hơn 30 hộ gia đình mỗithôncủamỗixãđượcchọnđiềutra.Dođó,tổngcộng100hộgiađìnhngườiDTTS đãđượcđiềutratại03thôncủaxãThượngLộvàxãHồngHạ(xãcóđasốngườiDTTS sinh sống) Ở xã Hương Phú, 03 thôn có diện tích rừng trồng và rừng tự nhiên được chọn trong tổng số 08 thôn của xã Hương Phong có tất cả 2 thôn, vì vậy cả 2 thôn đều đượcchọnnghiêncứu.Dođó,100hộngườiKinhđãđượcphỏngvấntạixãHươngPhú vàHươngPhong(xãcóđasốngườiKinhsinhsống).Ngoàira,cáchộdântộcKinhsinh sống tại xãThượng Lộ, Hồng Hạ và các hộ DTTS sinh sống tại xã Hương Phú, Hương Phong cũng được khảo sát để đảm bảo sự khách quan khi so sánh giữa các nhóm dân tộc tại 4 xã Tuy nhiên, do số lượng những hộ này tại các xã ít (dưới 20 hộ) nên chỉ có 13 hộ dân tộc Kinh tại Hồng Hạ, 11 hộ dân tộc Kinh tại xã Thượng Lộ; 8 hộ DTTS tại xã Hương Phong và 11 hộ DTTS tại xã HươngPhú được phỏng vấn (Bảng2.2).
Bảng 2.2.Số lượng mẫu điều tra hộ gia đình
Số hộ được phỏng vấn
Ghichú:* Tỷlệ%hộnghèo vàcậnnghèođượcphỏngvấnsovớitổnghộnghèo và cậnnghèocủacácxã năm 2020
Luận án cũng tập trung xem xét và so sánh giữa nhóm hộ nghèo/cận nghèo và không nghèo của các xã nghiên cứu, vì vậy quá trình lựa chọn hộ phỏng vấn cũng cân nhắc đến tỷ lệ số lượng mẫu là hộ nghèo/cận nghèo của các xã Do đó, tổng tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo được phỏng vấn chiếm 37% tổng số hộ nghèo và cận nghèo của 4 xã(Bảng2.2).Danhsáchphânloạihộnghèo,hộcậnnghèođượcUBNDcácxãlậpcăn cứ theo các chỉ tiêu của Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016–2020 [56] Những hộ được phỏng vấn không nằm trong danh sách hộ nghèo/cận nghèo của các xã nghiên cứu được gộp lại thành nhóm hộ khôngnghèo.
Ngoàira,đểđảmbảotínhchínhxáccủacácthôngtinthuthậpđược,ngườiđược lựa chọn phỏng vấn là chủ hộ hoặc lao động chính của giađình.
Có02cuộcthảoluậnnhómcấphuyện(01nhóm/1huyện)đượctổchứcvớingười thamdựgồmđạidiệncánbộhạtkiểmlâmALưới,phòngNN&PTNTvàPhòngTNMT Nội dung thảo luận tập trung vào tổng quan quá trình thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện, các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi này và thực trạng quản lý bảo vệ rừng tại địaphương.
Có04cuộcthảoluậnnhómcấpxã(01nhóm/xã)đượctổchứcvớisựthamdựcủa kiểm lâm địa bàn, cán bộ địa chính xã và đại diện của các thôn Đại diện thôn gồm trưởng thôn,người lớn tuổi, đại diện ban quản lý rừng cộng đồng, đại diện các hộ gia đìnhcóvàhộkhôngcódiệntíchrừngtrồng,đạidiệnhộcóthamgiavàkhôngthamgia thu háiLSNG Các cuộc thảo luận nhóm tập trung vào các nội dung: (1) Xác định thực trạngchungvềchuyểnđổisửdụngđấtlâmnghiệphộgiađìnhvàcácnhântốảnhhưởng đến sự thay đổi sử dụng đất; (2) Sự thay đổi các hoạt động sinh kế dựa vào tài nguyên rừng; (3) Sự thay đổi các tri thức bản địa liên quan đến QLBVR; (4) Xác định vàphân tích sự thay đổi các khu vực khai thác LSNG năm 2020 so với 2005; (5) Quá trìnhhình thành và tình hình sinh trưởng, phát triển của rừng trồng keo hộ giađình;
* Phương pháp điều tra sinh trưởng rừng trồng keo của hộ giađình
Từsốliệuđiềutrahộgiađình,xácđịnhđượcdiệntíchchuyểnđổitừcácloạiđất khác như đất rừng tự nhiên, đất rẫy, cao su và vườnhộqua trồng keo của 443 hộ được phỏngvấntronggiaiđoạntừ2005-2020.Căncứvàodiệntíchnàyvàtheoquyđịnhcủa
TỔNG QUAN VỀ KHU VỰCNGHIÊNCỨU
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN NAM ĐÔNG VÀ ALƯỚI
NamĐôngvàALướilà2huyệnmiềnnúicủatỉnhThừaThiênHuế,cóvịtríđịalý giáp các huyện khác của tỉnh (Hương Thủy, Phong Điền, Phú Lộc, Hương Trà, thị xã Hương Thủy) và các tỉnh thành, đất nước khác gồm Quảng Trị, Quảng Nam và Lào (Bảng3.1).
Bảng 3.1.Ví trí địa lý của huyện Nam Đông và A Lưới
Vị trí địa lý Huyện Nam Đông Huyện A Lưới
Phía Bắc Giáp thị xã Hương Thủy Giáp huyện Phong Điền và huyện Đa Krông (Quảng Trị)
Phía Nam Giáp tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng
Giáp huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
Phía Đông Giáp huyện Phú Lộc Giáp huyện Hương Trà, Nam Đông và thị xã Hương Thủy
Phía Tây Giáp huyện A Lưới Giáp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Huyện Nam Đông có vị trí địa kinh tế khá thuận lợi, tiếp giáp với quốc lộ 1A và nằm trên tuyến đường cao tốc từ Cam Lộ (Quảng Trị) đến Túy Loan (thành phố Đà Nẵng) Đây là những thuận lợi nhất định trong giao lưu kinh tế với các thành phố lớn ở vùng Duyên hải miền trung.
Huyện A Lưới cách xa thành phố Huế hơn huyện Nam Đông (cách 70km so với 50km).Tuynhiênởđâycũngcóhệthốngđườngquốclộ49nốithànhphốHuếvàhuyện.
KếthợpvớiđườngHồChíMinhchạydọchuyệnvànốivớicáctỉnhkhác(QuảngNam, Quảng Trị) và qua hai của khẩu với Lào Đây là những điều kiện giúp A Lưới giao lưu với bên ngoài và tạo cơ hội phát triển thành đô thị năng động vùng biêngiới.
Ngoài ra Nam Đông và A lưới còn được nối liền với nhau bằng tỉnh lộ 74 Đây là tuyến giao thông huyết mạch nối cửa khẩu A Đớt – Tà Vàng, đường Hồ Chí Minh vớiQL1A và Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô, đồng thời nằm trên trục hành lang kinh tế Đông Tây, là cửa ngõ hành trình ra biển Đông của vùng kinh tế Nam Lào và Đông BắcThái Lan.
3.1.1.2 Địa hình, địa chất và thổnhưỡng
Nam Đông và A Lưới là hai huyện miền núi có địa hình phức tạp, diện tích lãnh thổ chủ yếu là núi đồi, còn lại rất ít bãi bồi ven sông suối và thung lũng là khu vực tập trung dân cư sinh sống chủ yếu của các dân tộc.
Huyện Nam Đông có địa hình thấp dần từ Nam vào Bắc Độ cao tuyệt đối so với mực nước biển ở nơi thấp nhất là 40m, ở nơi cao nhất là 1.712m (đỉnh núi Mang) Hầu hết diện tích đất đai thuộc thượng nguồn sông Tả Trạch, có địa hình thung lũng được tạobởicácdãynúi:Truồi,BạchMã,núiMang,ARingvàmộtphầnthượngnguồnsông Hữu Trạch. Ven các con sông là những bãi bồi tương đối bằng phẳng tập trung ở thung lũng Nam Đông.
Huyện A Lưới nằm trong khu vực địa hình phía tây của dãy Trường Sơn Bắc và được ngăn cách với vùng núi thấp tây Quảng Bình bằng khu vực sụt lún, dấu vết đứt gãy kiến tạo lớn Địa hình A Lưới gồm hai phần đông Trường Sơn và tây Trường Sơn.
A Lưới thuộc kiểu địa hình uốn nếp nâng trung bình, có quá trình bào mòn, xâm thực và phân cắt mạnh Độ dốc trung bình 20-25 0 , độ cao trung bình của huyện A Lưới là 500-1.000m,trongđócómộtsốđỉnhcaovượttrên1400mnhư:độngNgại(1.774m), động A So (1.528 m), động A Nô (1.485 m) Do kết quả vận động kiến tạo mà hình thànhnênởđâymộtthunglũngsụtlúnASo-ALưới,chiềudài25-30km,chiềurộng khoảng 2 - 4 km và chạy theo hướng Tây Bắc - ĐôngNam.
Về địa chất và thổ nhưỡng, huyện Nam Đông có hai nhóm đất chính: Nhóm đất Feralit phân bố trên địa hình vùng đồi núi của huyện Nam Đông Đặc điểm của nhóm đất này là tầng đất mặt còn tương đối dày, đất còn mang tính chất đất rừng, loại đấtnày tương đối thích hợp cho việc sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng, nhất là trồng rừng kinh tế và trồng các loại cây công nghiệp; Nhóm đất phù sa ven sông suối, nhóm đất này rất ít, tập trung chủ yếu ở các thung lũng của các sông Đặc điểm cùa nhóm đất này là có độ dày tầng đất khá cao (>1m) thích nghi cho đất sản xuất nông nghiệp.
Trên địa bàn huyện A Lưới có nhóm đất đỏ vàng trên đá sét (Fs) chiếm 61,54% diện tích tự nhiên Phân bố ở địa hình tương đối cao đến bằng thoải lượn sóng Đất có thành phần cơ giới từ thịt nặng đến trung bình thấp, tầng đất trung bình đến dày, thoát nướctốt.Nhómđấtnàyrấtthíchhợpchotrồngcâyănquả,nônglâmkếthợpcaosu,cà phê, hồ tiêu,mía, thông keo, màu ; Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq) chiếm 27,36% diện tích tự nhiên,phân bố ở hầu hết các xã trong huyện, được phát triển trên nhiều loại đá mẹ khác nhau:granit, macma axit, trầm tích và biến chất Tỷ lệ mùn cao nhưng phân giảichậm,lân,kalinghèo.Nhìnchungđâylànhómđấttốt,cókhảnăngtrồngđượccây công nghiệp ngắn và dài ngày như lạc, mía, cà phê, cao su, ; Còn lại là các nhómđất khác có chiếm tỷ lệ nhỏ, gồm Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp) (4,45%); Đất vàng đỏ trên đá Granit (Fa) (0,62%); Đất sông, suối, ao hồ (0,62%).
HuyệnNamĐôngvàALướinằmtrongkhuvựcnhiệtđớigiómùa,chịuảnhhưởng củakhíhậuchuyểntiếpgiữamiềnBắcvàmiềnNam.Chialàmhaimùarõrệt:Mùakhô từtháng2đếntháng8,làmùachịuảnhhưởngcủagiómùatâyNamnênthờitiếtthường nắng và nóng, cao điểm là từ tháng 5 đến tháng 7, tuy nhiên trong mùa nắng vẫn xuất hiện mưa dông vào buổi chiều tối nên thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và pháttriển Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, lượng mưa thường tập trung chủ yếu vào tháng10–
11,vàthườnggâynênlũlụt.Doảnhhưởngcủađịahìnhnênmùamưaởđây đếnsớmvàkéodàihơn,nhiệtđộthấpvàlượngmưalớnhơn.Mùađôngchịuảnhhưởng của gió mùa Đông Bắc gây mưa lớn, mùa hè hiệu ứng Phơn làm cho thời tiết khônóng, hạnhán.
Huyện Nam Đông có nền nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình hàng năm biến động từ 24,8-25,4 0 C Nhiệt độ cao nhất có ngày lên khoảng 38,4-39 0 C vào các tháng mùa hè vànhiệtđộthấpnhấtcóngàyxuốngkhoảng12-12,5 0 Cvàocácthángmùađông.Huyện
5đếntháng8,đạtkhoảng24–26 o Cvànhiệtđộthấpnhấtvàocácthángtừtháng11đến tháng 3, đạt khoảng 16 – 20 o C Chênh lệch nhiệt độ các tháng mùa đông và mùa hè 8 – 9 o C Biên độ nhiệt ngày khoảng 9 –12 o C.
NamĐôngvàALướilàhuyệncólượngmưatươngđốilớn,lượngmưatrungbình năm dao động vào khoảng hơn 4.000 mm tại Nam Đông và trên 3.000 mm tại A Lưới Tuy nhiên, lượng mưa phân bố không đồng đều giữa các tháng trong năm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa (từ tháng 9-11) chiếm đến 61% lượng mưa của cả năm nên thường gây nên lũ lụt trong thời giannày.
Ngoàiracườngđộmưavàtínhchấtcơnmưacũnglànhữngyếutốquantrọngảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất của người dân, số ngày mưa tại hai huyện này nhiều là điểm thuận lợi cho việc sản xuất nông lâm nghiệp Hằng năm ở Nam Đông có khoảng có từ 174-
227 ngày mưa mỗi năm, huyện A Lưới có số ngày mưa đạt đến 200- 220ngày/năm.Vàomùanắng(từtháng2-8)vẫncótrungbìnhkhoảng10–13ngàymưa mỗi tháng ở các huyện này[90].
* Độ ẩm khôngkhí Ẩm độ không khí của Nam Đông và A Lưới tương đối cao, trung bình hàng năm khoảng 86,72% tại Nam Đông và 89,4% tại A Lưới Độ ẩm không khí không đồng đều giữacácthángtrongnăm,thườngrấtcaovàomùamưa(NamĐông:91%;ALưới:94%) vàrấtthấpvàomùakhô(2.100 cây/ha), tuy nhiên tỷ lệ sống trung bình tuổi 4 là 80,2% và tuổi nămlà73,5%(Bảng4.6).Nguyênnhânlàdomậtđộbanđầucủacácdiệntíchrừngnày rất dày (3000 cây/ha), trong khi đó rừng trồng tại các xã thường gặp các bệnh làm chết câykeo.
Bên cạnh đó, trong các xã nghiên cứu, rừng keo tại các xã có đa số người Kinh sinh sống (Hương Phú và Hương Phong) có các chỉ tiêu sinh trưởng cao hơn rừng keo tạixãcóđasốngườidântộcthiểusố(HồngHạvàThượngLộ).Nguyênnhânlàdocác hộ Kinh đã bắt đầu chú trọng đến việc chăm sóc rừng cũng như đầu tư vào rừng (bón lót, làm cỏ) hơn các hộ dân tộc thiểusố.
Bảng 4.6.Các chỉ tiêu sinh trưởng của các diện tích rừng keo được chuyển đổi từ cácloại đất khác
Mật độ trồng (Cây/ha)
Mật độ hiện còn (Cây/ha)
Hương Phong 3.000 2.140 71,3 10,2 11,2 457,36 97,88 Thượng Lộ 3.000 2.100 70,0 9,95 10,7 415,79 87,32 Hương Phú 3.000 2.480 82,7 10,7 11,6 521,27 129,28
SỰ THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI ĐỊA HUYỆNNAM ĐÔNGVÀALƯỚI
So với năm 2005, diện tích rừng tự nhiên huyện Nam Đông năm 2020 tăng 2.885ha,diệntíchrừngtrồngtăng3.583,99ha,đấtkháctăng308,35havàđấttrốnggiảm
6.777,34ha.Tronggiaiđoạn2005-2020,cótới1.419,08harừngtựnhiênbịchuyểnqua rừngtrồng,254,25hachuyểnquađấtkhácvà678,95hachuyểnquađấttrống.Tuynhiên, giaiđoạnnàydiệntíchrừngtựnhiênvẫntăngdochuyểntừ4.940,21hađấttrống,28,29 hađấtkhácvà268,15harừngtrồngquarừngtựnhiên(Bảng4.7,Hình4.1vàHình4.2) Tại huyện A Lưới, diện tích rừng tự nhiên giảm 2.330 ha, diện tích đất trống giảm 2.706,16ha,trongkhidiệntíchrừngtrồngtăng1.783,13havàđấtkháctăng3.253,03ha Trong giai đoạn này, có tới 5.798,44 ha rừng tự nhiên được chuyển qua đất trống, 1.319,69ha qua rừng trồng và 565,06ha qua đất khác (Bảng 4.7, Hình 4.3 và Hình4.4).
Mặtkhác,sốliệuchồngxếpbảnđồlạichothấycó4.940,21hađấttrốngtạihuyệnNam Đông và 4.843,88 ha đất trống tại huyện A Lưới chuyển qua rừng tự nhiên trong giai đoạn nàybao gồm diệntíchdosaikhác hiện trạng trongquátrìnhthống kê, kiểmkêrừngcủacácthờiđiểmvàmộtphầnlàkếtquảcủarừngtựnhiênphụchồi(Bảng4.7,hình4.1v àhình4.2).Bêncạnhđó,tạihuyệnALướicótớihơn5nghìnharừngtựnhiênbịchuyểnđổiquađấttr ống giai đoạn 2005-2020, phầnlớncũngdo saikhác hiện trạng trongquátrình thốngkê,kiểmkêrừngvàmộtphầndomấtrừng(Bảng4.7,Hình4.3vàHình4.4).
Bảng 4.7.Ma trận chuyển đổi diện tích các loại đất lâm nghiệp giai đoạn 2005-
2020tại huyện Nam Đông và A Lưới
Hiện trạng sử dụng ĐLN năm
Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 2020 (ha) Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất trống Đất khác Tổng
Rừng trồng 268,15 2.353 355,44 679,93 3.656,52 Đất trống 4.940,21 2.053,68 1.266,28 888,83 9.149 Đất khác 28,92 1.414,75 70,99 5126,8 6.641,46
Rừng trồng 390,08 7.435,82 2.522,03 2.155,56 12.503,49 Đất trống 4.843,88 4.431,97 6.096,15 2.142,49 17.514,49 Đất khác 210,23 1.099,14 391,71 7.589,18 9.290,26
RTNtạiALướibịchuyểnquarừngtrồngvớicâytrồngchủyếulàkeovàcaosu(Bảng 4.7) Việc chuyển từ hệ sinh thái rừng tự nhiên đa dạng sinh học qua độc canh các loài nhập nội mọc nhanh như keo với chu kỳ kinh doanh ngắn (4-5 năm) đã làm giảm hiệu quả bảo vệ môi trường sinh thái vốn có của rừng Bên cạnh đó, người dân địa phương ngàycàngthấyđượcgiátrịkinhtếmàrừngtrồngmanglại,dẫnđếntìnhtrạnglấnchiếm đất rừng tự nhiên trái phép và chuyển đổi qua trồng keo xảy ra tại hầu hết các xã của huyện Nam Đông và A Lưới Điều này gây khó khăn cho công tác quản lý bảo vệ rừng tại địaphương.
Hình 4.1.Bản đồ hiện trạng rừng huyện Nam Đông năm 2005
Hình 4.2.Bản đồ hiện trạng rừng huyện Nam Đông năm 2020
Hình 4.3.Bản đồ hiện trạng rừng huyện A Lưới năm 2005
Hình 4.4.Bản đồ hiện trạng rừng huyện A Lưới năm 2020
Mục tiêu của Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 là nâng tổng tỷ lệ che phủ rừng (bao gồm cả rừng trồng) lên 47% diện tích cả nước vào năm 2020, bởi vì tỷ lệ che phủ rừng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả quản lý bảo vệ rừng của một quốc gia hay địa phương Đối với huyện Nam Đông,tỷlệchephủrừngcóxuhướngtăngtừnăm2006đến2020vàđặcbiệttăngmạnh từnăm2008và2016(Biểuđồ4.2).Tínhtronggiaiđoạn2006-2020,tỷlệchephủrừng huyện Nam Đông tăng 9,3 % Trong khi đó, tại huyện A Lưới, tỷ lệ che phủ rừng giảm3,55%tronggianđoạnnày,đặcbiệtgiảmnhiềutronggiaiđoạn2008-2011vànăm2016 (Biểu đồ4.3).
Diễn biến rừng huyện Nam Đông từ 2006-2022
Rừng tự nhiên Rừng trồng Tỷ lệ che phủ rừng
Tỷ lệ che phủ rừng Rừng trồng
Diễn biến rừng huyện A Lưới từ 2006-2022
Biểu đồ 4.2.Diễn biến tỷ lệ che phủ rừng và diện tích các loại rừng của huyện
Biểu đồ 4.3.Diễn biến tỷ lệ che phủ rừng và dện tích các loại rừng của huyện A
Thực tế cho thấy, tỷ lệ che phủ rừng tại hai huyện tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vào sự tăng diện tích rừng trồng và diện tích rừng trồng đạt tiêu chí thành rừng Cụ thể từnăm2008tỷlệchephủrừngtạihuyệnNamĐôngtăngvọt(tăng6,2%sovới2007), trong khi diện tích rừng tự nhiên không tăng (giảm 16,4 ha so với 2007) và diện tích rừng trồng tăng mạnh (tăng 3.847,89 ha so với 2007) (Biểu đồ 4.2) Và việc tăng diện tích rừng trồng tại Nam Đông vào năm 2008 thực chất là do diện tích cao su được đưa vào thống kê diện tích rừng trồng Tại huyện A Lưới, từ 2008, tỷ lệ che phủ rừng giảm nhẹ (0,46% so với 2007) là do diện tích rừng tự nhiên giảm, tuy nhiên bắt đầu từ 2013 mặc dù diện tích rừng tự nhiên ít thay đổi nhưng do diện tích rừng trồng đạt tiêu chí thành rừng tăng, dẫn đến tỷ lệ che phủ rừngtăng.
D iệ n t íc h ( h a) D iệ n t íc h ( h a) T ỷ lệ c h e ph ủ rừ n g (% ) T ỷ lệ c h e p hủ r ừ n g (% )
Từnăm2016,tỷlệchephủtạiNamĐôngtăngnhanh(tăng4,3%sovớinăm2015),tại thời điểm này tỷ lệ che phủ rừng tăng là do diện tích rừng tự nhiên tăng (tăng 3.272.08 ha so với năm
2015) (Biểu đồ 4.2) Tuy nhiên, nguyên nhân tạo ra sự thay đổi diện tích rừng tự nhiên được cho là do sự sai khác hiện trạng rừng được phát hiện khi thay đổi công cụ thống kê vào thời điểm toàn tỉnh thực hiện kiểm kê rừng năm 2016 Ngượclại, theo kết quả Kiểm kê rừng năm 2016 tỷ lệ che phủ trên địa bàn huyện A Lưới chỉ đạt 74,1% (giảm 5,06% so với năm 2015) (Biểu đồ 4.3). Nguyên nhân do một số diện tích rừng tự nhiên không đạt tiêu chí thành rừng là 2.922,7 ha, diện tích rừng trồng chưa thànhrừngkhôngtínhtỷlệchephủlà3.808,5ha[80].Từnăm2017,tỷlệchephủrừng tại A Lưới tăng là do diện tích rừng trồng đặt tiêu chí thành rừng tăng hơn 1 ngàn ha so với năm
2016, trong khi diện tích rừng tự nhiên và tổng diện tích rừng trồng giảm nhẹ so với năm2016.
Như vậy, trong giai đoạn 2005–2020, có sự thay đổi lớn về diện tích rừng tự nhiêntạihuyệnNamĐôngvàALưới,nhưngsựtănghoặcgiảmdiệntíchrừngtựnhiên tạiđâyphầnlớndosựsaikháchiệntrạngtrongquátrìnhthốngkê,kiểmkê.Sựthayđổi về tỷ lệ che phủ rừng phụ thuộc vào sự tăng diện tích rừng trồng và cao su Trong khi cả 2 huyện đều có một phần lớn diện tích rừng tự nhiên bị chuyển đổi qua rừng trồng. Dođó,nếuchỉdựavàodiệntíchvàtỷlệchephủthìkhôngthểđánhgiáđượcchínhxác hiệu quả QLBVR tại một địa phương nào đó Thậm chí xung đột với mục tiêu bảo tồn, quản lý hệ sinh thái bền vững và cải thiện chức năng phòng hộ, tăng khả năng chống chịu thiên tai của rừng khi mà chỉ tập trung vào việc mở rộng diện tích rừngtrồng.
Tính đến năm 2020, diện tích rừng đặc dụng huyện Nam Đông tăng 16.999,08ha, diện tích rừng phòng hộ giảm 17.829,16 ha và diện tích rừng sản xuất tăng 7.424,37 ha sovớinăm2006.TạihuyệnALướicũngcóxuhướngtươngtự,từ2006-2020diệntích rừng đặc dụng tăng (9.249,2 ha), diện tích rừng sản xuất tăng (6.140,21 ha), trong khi diện tích rừng phòng hộ giảm (23.405,3ha).
Năm 2007 là năm toàn tỉnh Thừa Thiên Huế thực hiện rà soát, quy hoạch 3 loại rừng.
Do đó, diện tích rừng đặc dụng và sản xuất tăng và diện tích rừng phòng hộ giảm tại cả haihuyện.Năm2013,tạihuyệnNamĐôngdiệntíchrừngđặcdụngtăngmạnh(3.110,3 ha),diệntíchrừngphònghộgiảm(3.110,3ha),diệntíchrừngsảnxuấtgiảm(660,01ha) Trong khi đó tại huyện A Lưới, sự thay đổi các loại rừng thể hiện rõ ở năm 2014, diện tích rừng đặc dụng và phòng hộ đều giảm (lần lượt là 1.111 ha và 666,1 ha), diện tích rừng sản xuất tăng (2.235,86ha).
Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất
Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất
Biểu đồ 4.4.Diễn biến diện tích 3 loại rừng huyện Nam Đông giai đoạn 2006-2022
Biểu đồ 4.5.Diễn biến diện tích 3 loại rừng huyện A Lưới giai đoạn 2006-2022 Đến năm 2016, một lần nữa có sự thay đổi diện tích 3 loại rừng Tại Nam Đông, diện tích rừng đặc dụng tăng (3.020,2 ha), diện tích rừng phòng hộ tăng (454,6ha) và diện tích rừng sản xuất giảm (2.671,01ha) (Biểu đồ 4.4) Tại huyện A Lưới, diện tích rừng phòng hộ và rừng sản xuất giảm (lần lượt là 2.861,2 ha và 9.876,98 ha), diện tích rừng đặc dụng tăng (417,4 ha) (Biểu đồ 4.5) Năm 2016 là thời điểm thực hiện kiểm kê, rà soát quy hoạch 3 loại rừng toàn tỉnh Thừa Thiên Huế Với việc sử dụng ảnh vệ tinh kết hợp lấy mẫu phúc tra hiện trường (lấy mẫu thực tế với vài trăm mẫu trên mỗi trạng thái rừng), nhiều diện tích đã được thống kê là đất trống, đất nương rẫy, khe suối trước đây đượcxácđịnhlạilàdiệntíchrừngtựnhiênvàcácdiệntíchrừngbịlấnchiếmtrướcđây cũng được bóc tách ra khỏi rừng sản xuất và đưa vào diện tích rừng tự nhiên Chính vì vậy có sự thay đổi rõ rệt về diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ tăng và rừng sản xuất tại huyện Nam Đông và A Lưới từ năm2016.
Hương Phú Thượng Lộ Hương Phong
Hồng Hạ Hương Phú Thượng Lộ Hương Phong
Diện tích trung bình các loại đất của hộ gia đình (ha)
Nhà ở, chuồng trạiVườn hộAo hồKeoCao suĐất SXNN
Có sự thay đổi rõ rệt về diện tích các loại đất của các hộ gia đình năm 2020 sovới 2005.Năm2005,đấtsảnxuấtnôngnghiệplàloạiđấtmàhộgiađình sởhữunhiềunhất (trừ xã Hương Phong) Tuy nhiên năm 2020, diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm và diện tích rừng trồng keo tăng mạnh tại tất cả các xã (Biểu đồ 4.6) Tại 4 xã nghiên cứu,sốhộcódiệntíchkeo,vườnhộ,aohồ,chuồngtrạinăm2020tăngsovớinăm2005, trong khi số hộ có diện tích đất sản xuất nông nghiệp và cao su đều giảm Trung bình mỗi hộ, giảm 0,11-0,90 ha đất sản xuất nông nghiệp, trong khi tăng 0,79-2,33 ha diện tíchrừngtrồngkeotrong15năm.Diệntíchcaosu2020tăngnhẹsovới2005bởivìcác dự án trồng cao su có thời gian kéo dài sau 2005, tuy nhiên những năm gần đây tại các xã đang có xu hướng chặt bỏ cao su chuyển qua trồng keo Diện tích ao hồ và nhà ở chuồng trại có ít sự thay đổi trong giai đoạn này (Bảng4.8).
Biểu đồ 4.6.Diện tích trung bình các loại đất của hộ gia đình năm 2020 so với 2005 Bảng 4.8 Sự thay đổi cơ cấu các loại đất của hộ gia đình tại các xã nghiên cứu
Chỉ tiêu Xã Đất SXNN
Chênh lệch diện tích năm 2020 với 2005 (ha)
Chênh lệch hộ có đất năm 2020 với 2005 (hộ)
Ghi chú: +: Tăng diện tích trung bình hoặc số hộ có diện tích đất năm 2020 so với2005
- : Giảm diện tích trung bình hoặc số hộ có diện tích đất năm 2020 so với2005
D iệ n tí ch n ăm D iệ n tíc h nă m 20 20 ( ha ) 20 05 ( ha )
Sự thay đổi lớn nhất trong cơ cấu sử dụng đất tại các xã nghiên cứu phải kể đến là sự thay đổi từ canh tác nương rẫy, vườn hộ và cả rừng tự nhiên sang trồng keo Giai đoạn 2005-2020, trong tổng 443 hộ được phỏng vấn có 135 hộ đã chuyển đổi 367,7 ha diệntíchrừngtựnhiênquakeovà113hộchuyển250,8hacácloạiđấtkhác(nươngrẫy, vườn hộ, cao su,…) qua rừng keo Trong 15 năm, trung bình mỗi hộ này đã chuyển đổi 2,7harừngtựnhiênvà2,2hacácloạiđấtkhácquatrồngkeo(Bảng4.9).Diệntíchrừng tự nhiên được chuyển đổi qua trồng keo chủ yếu là những diện tích trước đây họ được giao đất từ những khu rừng tự nhiên nghèo kiệt, đất suy thoái, đồi trọc do chiến tranh. Ngoàirangườidâncũngchorằnghọbắtđầutrồngrừngbằngviệcphátcáckhuvựcđất hoang, rừng lau lách Đặc biệt nhiều hộ cho rằng diện tích rừng keo của họ hiện nay là nhờ vào việc mở rộng rừng trồng của mình bằng cách phát thêm vào diện tích rừng tự nhiên liền kề rừng keo của gia đình mỗi năm một ít Ngoài ra, rừng trồng keo hộ gia đình được hình thành do chuyển đổi từ các loại đất khác qua, trong đó, đa số là những diệntíchcaosubịchặtbỏdogiámủgiảmsút.Bêncạnhđónhữngdiệntíchrẫycónăng suất thấp, diện tích lúa nước bị khô hạn do thiếu nước, kể cả những diện tích vườn hộ được quy hoạch trồng cây ăn quả cũng được người dân tự ý chuyểnđổi.
Bảng 4.9 Sự chuyển đổi các loại đất sang trồng keo tại các xã nghiên cứu
Loại đất chuyển đổi Rừng tự nhiên Rẫy, vườn hộ, cao su Tổng
Phạm vi chuyển đổi Số hộ
Diện tích trung bình (ha)
Diện tích trung bình (ha)
Diện tích trung bình (ha)
Có sự khác nhau về diện tích trung bình rừng tự nhiên chuyển qua trồng keocủa hộ giữa 4 xã, nhóm dân tộc và nhóm phân loại kinh tế hộ Tuy nhiên không có sự khác nhauvềýnghĩathốngkêvềdiệntíchtrungbìnhcácloạiđấtkhácchuyểnquatrồngkeo giữacácnhómnày.Cácxãdântộcthiểusốcódiệntíchchuyểnđổitừrừngtựnhiênqua trồng keo ít hơn xã dân tộc Kinh Diện tích chuyển từ rừng tự nhiên qua keo trung bình mỗi hộ chỉ khác nhau giữa xã Hương Phong và Thượng Lộ (Bảng 9, Phụ lục 1).T r o n g đó, Hương Phong là xã có diện tích chuyển nhiều nhất và Thượng Lộ là xã có diện tích chuyển đổi ít nhất Trong khi đó, Hồng Hạ là xã có số hộ và diện tích các loại đất khác chuyển qua trồng keo nhiều nhất (Bảng 4.9) Mặt khác, hộ người Kinh và hộ không nghèo chuyển đổi diện tích đất rừng tự nhiên qua rừng trồng nhiều hơn hộ DTTS và hộ nghèo Trong khi đó, diện tích đất rẫy, vườn hộ, cao su trung bình mỗi hộ chuyển qua trồngkeokhôngcósựkhácnhaugiữacácnhómdântộcvànhómphânloạihộgiađình (Bảng4.9). Khiđượchỏivềxuhướngthayđổisửdụngđấttrongtươnglai,thìvẫncómộtsốhộgia đình (22/443 hộ, chiếm 5%) có dự định chuyển đổi các loại đất sản xuất của mình qua trồng keo Trong đó, có 10 hộ (2,3%) có kế hoạch chuyển cao su qua trồng keo, 8 hộ (1,8%) chuyển từ đất rẫy đang trồng hoa màu qua keo và 4 hộ (0,9%) sẽ chuyển từ cây ănquảtạiđấtvườnhộquatrồngkeo.Theođasốngườidânthìviệcchuyểnđổiloạicây trồng trên đất sản xuất của hộ gia đình chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và dựa vào giá cả thị trường, loài nào có giá trị kinh tế cao thì người dân sẽ trồngnhiều.
Kết quả điều tra cho thấy, sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất của các hộ gia đình miền núi Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005-2020 chủ yếu là tăng diện tích rừng keo nhờ vào việc chuyển đổi các loài đất khác và rừng tự nhiên qua (Biểu đồ 3.5 và 3.6; Bảng 3.7 và 3.8) Trong đó hộ dân tộc Kinh và hộ có điều kiện kinh tế tốt hơn chuyển từ đất rừngtựnhiênsangtrồngkeonhiềuhơnhộDTTSvàhộnghèo/cậnnghèo.Ngượclạihộ DTTS chuyển đất rẫy, vườn hộ, cao su sang trồng keo nhiều hơn hộKinh.
4.3.4 Nguy cơ chuyển đổi trái phép rừng tự nhiên để trồng rừng hộ giađình
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAY ĐỔI DIỆN TÍCH ĐẤT LÂMNGHIỆP HUYỆN NAM ĐÔNG VÀ A LƯỚI GIAIĐOẠN2005-2020
4.4.1.1 Ảnh hưởng của quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huếcác giaiđoạn
Sự thay đổi diện tích các loại đất, loại rừng tại huyện Nam Đông và A Lưới trước hết ảnh hưởng bởi các quyết định quy hoạch và chuyển đổi các loại rừng như: Quyết định số 1501/QĐ-UBND, ngày 02/7/2007, V/v Phê duyệt kết quả rà soát, quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010; Quyết định 1347/QĐ-UBND, ngày 23/7/2010,V/vPhêduyệtquyhoạchbảovệvàpháttriểnrừngtỉnhThừaThiênHuếgiai đoạn 2009- 2020; và Quyết định 944/QĐ-UBND, ngày 9/5/2016, V/v Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn2009-2020;
Bảng 4.10.Ma trận chuyển đổi diện tích các loại rừng huyện Nam Đông và A
Lướitheo từng giai đoạn quy hoạch
Quy hoạch giai đoạn 2009-2020 theo QĐ1347 (ha) Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất Ngoài 3 loại Tổng rừng
I Huyện Nam Đông Đặc dụng 24.477,62 4,64 11,73 24.493,99
II Huyện A Lưới Đặc dụng 15.395,29 32,59 0,59 36,73 15.465,2
Quy hoạch giai đoạn 2016-2020 theo QĐ944 (ha) Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất Tổng
I Huyện Nam Đông Đặc dụng 26.584,76 26,98 19,58 122,47 26.753,79
II Huyện A Lưới Đặc dụng 15.320,49 23,81 0,39 77,15 15.421,84
Kết quả chồng xếp bản đồ quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn 2005-2010 và bản đồ quy hoạchgiaiđoạn2009-2020(QĐ1347)chothấy,tạihuyệnNamĐôngdiệntíchrừngđặc dụngtăng2.259,8ha,trongđócó2.273,66hadiệntíchrừngphònghộ,1,45harừngsản xuất và 1,06 ha đất khác ngoài 3 loại rừng được quy hoạch chuyển qua rừng đặc dụng Đồng thời có 4,64 ha rừng đặc dụng bị chuyển qua rừng sản xuất và 11,73ha chuyển mụcđíchsửdụngsangđấtkhác.Diệntíchphònghộtăng293,95hado3.152,51harừng sản xuất và 1,12 ha đất khác được quy hoạch qua rừng phòng hộ, đồng thời 585,91 ha rừngphònghộbịchuyểnsangmụcđíchkhác.Diệntíchrừngsảnxuấtgiảm6.123,59 ha với 148,19 ha đất ngoài 3 loại rừng được quy hoạch qua rừng sản xuất nhưng có tới 3.152,51 ha rừng sản xuất chuyển qua rừng phòng hộ và 3.122,67 ha rừng sản xuất bị chuyển sang đấtkhác.
Tại huyện A Lưới, diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất đều giảm, lần lượt là 43,36 ha, 817,69 ha và 7.161,86ha, trong khi diện tích đất ngoài 3 loại rừng tăng 8.022,91ha Mặc dù được chuyển 241,88ha rừng sản xuất và 614,99ha đất ngoài 3 loại rừng qua rừng phòng hộ, nhưng có tới 1.333,28ha rừng phòng hộ bị quy hoạchqua đất khác ngoài 3 loại rừng và 348,13ha qua đất rừng sản xuất (Bảng4.10).
Quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn 2009-2020 (QĐ1347) mặc dù đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng tồn tại khá nhiều hạn chế Quy hoạch giai đoạn này chưa cập nhật đầyđủviệcgiao,khoánrừngtrướcđây,dẫnđếntìnhtrạngnhiềudiệntíchđấtlâmnghiệp củahộgiađìnhởhuyệnNamĐôngđượccấpgiấychứngnhậnquyềnsửdụngđấtnhưng thuộc quy hoạch đất RPH Đồng thời, do bản đồ của Quy hoạch giai đoạn 2009-2020 không truy xuất được diện tích, báo cáo quy hoạch chỉ có số liệu tổng thể, không có số liệu chi tiết nên việc áp dụng vào quản lý, sử dụng rừng và đất rừng ít hiệu quả, nhiều diện tích đất rừng sản xuất đã được quy hoạch nhưng không tìm ra được địa chỉ cụ thể Ngoài ra, quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn 2009-
2020 khi chưa điều chỉnh đã quyhoạch hàngnghìndiệntíchcaosulàđấtrừngsảnxuất,dođódiệntíchrừngsảnxuấttăng.Bên cạnh đó, quy hoạch 3 loại rừng của tỉnh được phê duyệt vào năm 2010, nhưng Quy hoạch sử dụng đất của tỉnh đến năm 2020 được Chính phủ phê duyệt năm 2013 Do ra đời trước, nên Quy hoạch 3 loại rừng của có những điểm chưa phù hợp với Quy hoạch sử dụng đất Đặc biệt, giai đoạn này, công tác quy hoạch thiếu đồng bộ, có sự chồng chéo quy hoạch giữa ngành Nông nghiệp và PTNT, Tài nguyên - Môi trường và các ngành khác; việc quản lý đất lâm nghiệp của một số đơn vị lâm nghiệp nhà nước còn lỏng lẻo, tình trạng lấn chiếm đất rừng trái phép vẫn còn xảy ra khá phổ biến; cá biệt mộtsốchủrừngđểngườidânđịaphươngtựýlấnchiếmđấtđểtrồngrừngsaumộtthời gian dài mới phát hiện nhưng không có biện pháp giải quyết kịp thời; thậm chí, một số đơn vị không nắm rõ đất trong qui hoạch và đất ngoài qui hoạch của đơn vị mình để quảnlý[64].VìvậyQuyhoạchbảovệvàpháttriểnrừngtỉnhThừaThiênHuếgiaiđoạn
2009–2020(QĐ944)nhằmsửađổi,bổsungmộtsốnộidungphầnQuyhoạchđấtlâm nghiệp theo
3 loại rừng nhằm khắc phục những hạn chếnày.
Kết quả chồng xếp bản đồ quy hoạch giai đoạn 2016-2020 (QĐ 944) và bản đồ quy hoạch giai đoạn 2009-2020 (QĐ 1347) cho thấy, tại huyện Nam Đông diện tích rừng đặc dụng tăng (3.220,42 ha); diện tích rừng sản xuất tăng (1.152,28 ha); và diện tích rừng phòng hộ giảm (2.185,08ha) Trong đó có 3.128,05 ha rừng phòng hộ được quy hoạch chuyển qua rừng đặc dụng (bao gồm diện tích đất RPH thuộc xã Thượng Long và Thượng Quảng được quy hoạch sang Khu bảo tồn Sao la), 222,34 ha chuyển qua rừng sản xuất (bao gồm những diện tích RPH ít xung yếu do cộng đồng và BQLRPH Nam Đông quản lý) và 78,71 ha chuyển qua đất khác (Đường cao tốc Cam Lộ-Túy Loan, đường 74, thủy điện Thượng Lộ) Mặt khác có 406,81 ha rừng sản xuất (Do Ban QLRPHNamĐôngvàUBNDxãquảnlý)và810,23hađấtkhácđượcquyhoạchchuyển quarừngphònghộ(Bảng4.10).ChínhvìvậydiệntíchrừngphònghộhuyệnNamĐông tiếp tục giảm từ 2009 đến năm 2016, tuy nhiên diện tích rừng phòng hộ giảm chủ yếu do chuyển qua quy hoạch rừng đặcdụng.
TạihuyệnALưới,quyhoạchgiaiđoạn2016-2020(QĐ994)đãcósựthayđổirõrệtso vớiquyhoạchgiaiđoạntrước(2009-2020:QĐ1347)khidiệntíchrừngđặcdụng,phòng hộvàsảnxuấtđềutăngvới754,76haRĐD,1.815,44haRPH,1.315,83haRSX.Trong khi diện tích ngoài 3 loại rừng giảm 3.886,03 ha Diện tích rừng đặc dụng tăng chủ yếu làdoquyhoạchđấtrừngphònghộtạitiểukhu364xãARoàng,dobanquảnlýRPHA Lưới quản lý quy hoạch sang RĐD do Khu bảo tồn Sao la quản lý Mặc dù có 1.259,83 hađấtRSX(diệntíchRTNthuộcvùngphâncấpphònghộxungyếuvàrấtxungyếudo Ban quản lý RPH A Lưới, CTLN Nam Hòa và UBND xã quản lý) và 4.050,49 ha đất khác được chuyển qua rừng phòng hộ, tuy nhiên có tới 2.141,75 ha đất rừng phòng hộ bịchuyểnquađấtRSX(diệntíchRPHítxungyếudoBanquảnlýRPHALưới,CTLN Nam Hòa, rừng cộng đồng và rừng do UBND xã quản lý) và 598,99 ha RPH chuyển qua đất khác (Bảng 4.10) Trong đó A Lưới là huyện có diện tích đất chưa sử dụng đưa vào quy hoạch đất lâm nghiệp lớn nhất, hơn 1.000 ha đất chưa sử dụng quy hoạch cho rừngphònghộvàrừngsảnxuất.Đâylàkếtquảtíchcựccủaquyhoạchgiaiđoạn2016- 2020 [64]. Đây chính là lý do diện tích rừng sản xuất của A Lưới tăng trong giai đoạn này.
Ngoài các quyết định quy hoạch 3 loại rừng các giai đoạn, các quyết định về mở rộng Vườn Quốc gia (VQG) Bạch Mã và thành lập khu bảo tồn Sao La cũng làm thay đổi diện tích các loại rừng của huyện Nam Đông và A Lưới, đồng thời gián tiếp ảnh hưởng đến việc chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp của hộ gia đình.
Năm 2008 là năm thực hiện Quyết định 01/QĐ-TTg ngày 02/01/2008, về việc điều chỉnh, mở rộng diện tích VQG Bạch Mã Trong đó 11 tiểu khu thuộc rừng phòng hộ
Lâm trường Nam Đông được thu hồi và chuyển qua phần mở rộng của VQG Bạch Mã và5xã,1thịtrấnthuộchuyệnNamĐôngthuộcvùngđệmcủaVườn.Cùngvớiđó,ngày 12/6/2008 VQG Bạch Mã bàn giao cho UBND xã Hương Phú 1.257 ha và UBND xã HươngLộc1.004harừngtrồngvàđấtlâmnghiệpđểUBNDcácxãgiaođấttrồngrừng sản xuất, trồng cao su và giao rừng tự nhiên cho cộng đồng quản lý Chính vì vậy, năm 2009 diện tích rừng đặc dụng của huyện Nam Đông tăng Tuy nhiên việc chuyển giao đất này không thực hiện bàn giao thực địa, không có bản đồ khu đất lâm nghiệp được bàn giao mà chỉ có biên bản bàn giao ký giữa các bên Dẫn đến việc tổ chức quản lý và sửdụngđấtlâmnghiệpnhậnbàngiaocủaUBNDcácxãgặpnhiềukhókhăn,tìnhtrạng không xác định được đối tượng sử dụng trên các diện tích rừng trồng và lấn chiếm đất rừng đang xảy ra nhiều tại các xã được bàn giao[72].
Năm 2013, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ra quyết định số 2020/QĐ-UBND ngày 09/10/2013,vềviệcthànhlậpKhubảotồnSaoLa[70].Theođó,6tiểukhuởxãThượng Long và Thượng Quảng thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đông và có 9 tiểu khu thuộc xã Hương Nguyên do Ban quản lý RPH A Lưới quản lý được thu hồi để giaocho Khu bảo tồn Sao La quản lý Ngoài ra, 1 tiểu khu thuộc xã A Roàng cũng được quy hoạch sang đất RĐD nhằm mục đích hình thành dải RĐD nối liền từ Khu bảo tồn Sao La đến Vườn quốc gia Bạch Mã Chính vì vậy, gia đoạn này diện tích rừng đặc dụng của huyện Nam Đông và A Lưới đềutăng.
Như vậy việc thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng các giai đoạn cũng như quyết định mở rộng VQG Bạch Mã và quyết định thành lập Khu bảo tồn Sao la đã ảnhhưởngđếnsựthayđổisửdụngđấtlâmnghiệpcủahuyệnNamĐôngvàALưới,cụ thể là sự thay đổi, chu chuyển diện tích 3 loại rừng trên địa bàn huyện trong giai đoạn từ 2005-
2020 Ngoài ra, việc thực hiện những quyết định này cũng ảnh hưởng đến sự chuyểnđổisửdụngđấtcủahộgiađình,cụthểlàviệcpháttriểnrừngtrồnghộgiađình Bởi vì khi quy hoạch diện tích rừng sản xuất tăng đã kéo theo các chương trình hỗ trợ phát triển rừng trồng hộ gia đình Bên cạnh đó, việc thực hiện các quy định này trong thời điểm chuyển giao đã tạo những cơ hội cho người dân địa lấn chiếm, mở rộng diện tích rừng trồng củamình.
4.4.1.2 Sự sai khác và thay đổi cách tính trong quá trình thống kê, kiểm kê diện tíchrừng và đất lâm nghiệp các giaiđoạn
Từsốliệuchồngxếpbảnđồhiệntrạngrừngnăm2005và2020chothấy,diệntích rừngtựnhiêntạihuyệnNamĐôngnăm2020tăngcaosovớinăm2005,ngượclại,diện tích rừng tự nhiên của huyện A Lưới năm 2020 giảm so với 2005 Trong khi đó, cógần 5 nghìn ha đất trống tại huyện Nam Đông và A Lưới chuyển qua rừng tự nhiên (Bảng 3.6).TheothôngtinphỏngsâuvàthảoluậnnhómtừcánbộKiểmlâmhuyệnNamĐông vàALưới,diệntíchtừđấttrốngchuyểnquarừngtựnhiênnàychủyếulàdosựsaikhác hiện trạng trong quá trình kiểm kê của hai thời điểm và một phần nhỏ là do phục hồi rừng.
Năm 2005, việc theo dõi diễn biến rừng chủ yếu kế thừa từ số liệu cũ, thông tin diễn biến rừng và đất lâm nghiệp vẫn còn làm thủ công, chủ yếu thống kê, bắt đầu sử dụng bản đồ số vì vậy chất lượng số liệu chưa đạt yêu cầu, độ tin cậy chưa cao Số liệu theo dõi diễn biến rừng được quản lý trên sổ sách và lưu giữ đơn thuần trên máy tính, chưa áp dụng các công nghệ hiện đại như ảnh vệ tinh Điều này dẫn tới số liệu thống kê và bản đồ bị sai lệch nhiều so với số liệu thực tế, nhiều diện tích thực tế là rừng tự nhiên nhưnglạiđưavàođấttrống.Dođó,nhiềukhuvựcđượcxácđịnhhiệntrạnglàđấttrống năm 2005 thực chất là rừng tự nhiên và đến năm 2020, sau khi kiểm kê rừng thì những diệntíchnàyđượcràsoát,kiểmtralạivàthốngkêvàodiệntíchrừngtựnhiên,làmcho rừng tự nhiên tại huyện Nam Đông và A Lướităng.
Hơn nữa, bản đồ quy hoạch 3 loại rừng và hiện trạng rừng giai đoạn trước năm 2016 được xây dựng trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000, nên hệ thống ranh giới Khoảnh, Tiểu khu không được rõ ràng, khó xác định hiện trạng ngoài thực địa, dẫn tới số liệu trênbảnđồbịsailệchsovớithựctế.Năm2016,thựchiệnkiểmkêrừngtoàntỉnhđãsử dụngbảnđồhiệntrạngrừngtrênnềnđịahình1:10.000vàsửdụngảnhvệtinhcũngnhư chọn mẫu phúc tra hiện trường nên số liệu chính xác hơn Do đó, nhiều diện tích sai khác hiện trạng rừng giữa bản đồ và thực tế được rà soát, bóc tách và kiểm kê lại Vì vậy diện tích các loại đất lâm nghiệp có sự thay đổi lớn kể từ năm 2016 tại huyện Nam Đông và A Lưới (Biểu đồ 4.2 và4.3).
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CHUYỂN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP ĐẾNSINH KẾ HỘGIAĐÌNH
4.5.1 Ảnh hưởng đến sự thay đổi cơ cấu thu nhập của hộ giađình
Cơ cấu thu nhập hộ gia đình ở cả 4 xã nghiên cứu trong giai đoạn 2005-2020 đều có sự thay đổi mạnh mẽ Thu nhập từ keo (thu hoạch rừng keo của gia đình và làmthuê liên quan đến keo), làm thuê (không liên quan đến rừng), cao su và trợ cấp (trợ cấp của xã hội và người thân) tăng lên trong khi thu nhập từ nông nghiệp (hoa màu, chănnuôi,
Rừng tựLàm thuê nhiên Keo
30.0 thủysảnvàvườnhộ),thunhậptừrừngtựnhiên(tiềnDVMTR,thuháiLSNG,khaithác gỗ) và từ tiền lương giảm (Biểu đồ4.8).
Năm 2005, thu nhập từ nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất (31,6%) trong cơ cấu thu nhậpcủahộgiađình.Tuynhiên,tỷlệnàygiảmmạnhxuốngcòn11,9%vàonăm2020 Cùng với đó, thu nhập từ rừng keo tăng và đạt giá trị cao nhất trong tổng thu nhập của cả hai huyện (A Lưới: 22,0%, Nam Đông: 25,2%) vào năm 2020 (Biểu đồ4.8).
Thu nhập từ rừng tự nhiên giảm từ 8,0% năm 2005 xuống còn 6,1% năm 2020 Mặcdù năm 2020 cộng đồng có thêm nguồn thu nhập từ tiền chi trả DVMTR, tuy nhiên thời điểm năm 2005 người dân tham gia thu hái LSNG nhiều hơn nên nguồn thu từ LSNG nhiều hơn năm 2020 Bên cạnh đó, năm 2005 vẫn còn nhiều người tham gia khai thác gỗtừrừngtựnhiênđểbán,tuynhiênnhữngnămgầnđâytàinguyênrừngđượcquảnlý nghiêm ngặt hơn bởi kiểm lâm và cộng đồng, do đó tình trạng khai thác gỗ từ rừng tự nhiên đã được hạn chế tối đa Thu nhập từ làm thuê tăng (từ 11,5 lên 15,4 %) cũng dự báo xu hướng một số người dân địa phương lựa chọn chiến lược sinh kế không dựavào rừng (Biểu đồ4.8).
Kếtquảđiềutrahộgiađìnhchothấymộtbộphậnthanhniêncóxuhướngthamgiacác hoạtđộngsinhkếkháckhôngliênquanđếnrừngnhưlàmcôngnhântrongcácnhàmáy, xí nghiệp, hay những năm gần đây nhiều thanh niên đã tham gia xuất khẩu lao động Bên cạnh đó, nhiều dịch vụ mới (mở quán gym, lái xe taxi, nấu ăn cho đám, tiệc, bán cơm, bán mỹ phẩm…) đã bắt đầu hình thành tại địa phương và tạo ra nhiều nghề mới cho người dân địaphương.
Biểu đồ 4.8.Sự thay đổi tỷ lệ đóng góp (%) các nguồn thu nhập của hộ gia đình giaiđoạn 2005-2020
Mặc dù tỷ lệ đóng góp của các nguồn thu nhập giữa 4 xã là khác nhau, nhưng đều có điểm chung là thu nhập từ keo đóng tỷ lệ cao trong cơ cấu thu nhập của từng xã Hương
Phong là xã có tổng thu nhập lớn nhất trong đó chủ yếu là thu nhập từ tiền lương, sản xuất nôngnghiệp(chủyếutừchănnuôibòvàgiacầm)vàrừngkeo.TiếptheolàHươngPhúvới thunhậptừkeo,caosuvàlàmthuêcaonhất.Tiềnlươngvàrừngkeolàhainguồnthunhập đóng góp nhiều nhất vào tổng thu nhập hộ gia đình ở xã Thượng Lộ Hồng Hạ có tổng thu nhập thấp nhất nhưng lại có thu nhập từ keo và cao su cao thứ hai trong số bốn xã (Bảng 4.16) Cùng với xu hướng chung của tổng mẫu được phỏng vấn (Biểu đồ 4.8), tỷ lệ đóng góp các nguồn thu nhập của năm 2020 tại từng xã, từng nhóm dân tộc, từng nhóm hộ có điều kiện kinh tế khác nhau có sự biến đổi rõ rệt so với năm 2005 Tỷ lệ đóng góp của thu nhập từ kinh doanh, buôn bán nhỏ, tiền lương, đặc biệt là SXNN giảm, trong khi đó tỷ lệ đóng góp của nguồn thu nhập từ cao su, keo, làm thuê và trợ cấp từ xã hội và người thân tăng.Đặcbiệttỷlệđónggópcủathunhậptừkeotănglênrõrệtnhấttại4xãvàtừngnhóm hộ sosánh.
Bảng 4.16.Sự thay đổi tỷ lệ đóng góp (%) các nguồn thu nhập của HGĐ theo từng xã,nhóm dân tộc và nhóm phân loại kinh tế hộ
Các nguồn thu nhập Kinh doanh SXNN Cao su Keo RTN Làm thuê Lương Trợ cấp
Có sự thay đổi về mức độ quan trọng các nguồn thu nhập của hộ gia đình năm 2005và2020theođánhgiácủangườidânđịaphương.Năm2005,thunhậptừsảnxuất nôngnghiệpđóngvaitròquantrọngnhất.Trongđó,chănnuôibò,trâu,heo,gàlàđã
Năm 2020 Năm 2005 tạo nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều hộ gia đình Các sản phẩm từ hoạt động trồng trọt, chủ yếu sử dụng để làm lương thực phẩm hàng ngày, ít trao đổi buôn Thời điểm này, người dân địa phương bắt đầu tham gia trồng keo nhiều, vì vậy mặc dù nhiều diện tíchkeochưachokhaithácđểtạothunhậpnhưngcáchộgiađìnhcónguồnthunhậptừ các hoạt động làm thuê liên quan đến keo như phát dọn đất và trồng keo Năm 2020, mức độ quan trọng của thu nhập từ SXNN giảm, trong khi thu nhập từ keo tăng Thu nhập từ keo được lựa chọn là nguồn thu quan trọng nhất của hộ gia đình (Biểu đồ 3.9) Có 81,7 % số hộ được phỏng vấn cho rằng thu nhập từ keo quan trọng với sinh kế của gia đình Với một khoản tiền khá lớn từ rừng trồng, người dân địa phương có thể xây dựng,sửachữanhàcửa,muasắmtrangthiếtbịđắttiềnchosinhhoạtcủagiađình(Tivi, tủ lạnh, bếp ga, xe máy, điện thoại…) Đây cũng là nguồn thu nhập giúp người dân có thểniềmtin,mạnhdạnvayvốnđểđầutưsảnxuất,c ó tới44,6%ngườidânsửdụngtiền từ khai thác rừng keo và làm thuê liên quan đến rừng trồng keo để trả nợ cho cáckhoản nợ của gia đình Ngoài ra, có 36,5% hộ bị thiếu đói (23/40 hộ) sử dụng tiền từ làm thuê liên quan đến keo để giải quyết tình trạng khó khăn của giađình.
Thu nhập từ rừng tự nhiên trước đây được người dân đánh giá là nguồn thu nhập quan trọng đối với hộ gia đình (sau SXNN và rừng trồng keo) Đối với người dân miền núi, thu hái LSNG là hoạt động người dân có thể tranh thủ khi vào thời kỳ nông nhàn hoặc khôngthểkiếmviệclàmthuêkhác.Đặcbiệtvớinhữnghộcóđiềukiệnkinhtếkhókhăn thì thu hái LSNG còn là giải pháp lúc họ gặp thiếu đói hoặc khó khăn về tiền bạc Tuy nhiên, hiện nay do nguồn LSNG ngày càng suy giảm, người dân có nhiều việc làm từ rừng trồng keo, do đó tỷ lệ người thu hái LSNG giảm dẫn tới tỷ lệ đóng góp trong cơ cấuthunhậpcủanguồnthutừRTNnăm2020giảmvàmứcđộquantrọngcủathunhập từ rừng tự nhiên cũng giảm Ngoài ra, vai trò của nguồn thu từ kinh doanh và làm thuê năm2020cũngđượcngườidânđánhgiáquantrọnghơnsovớinăm2005(Biểuđồ4.9).
Biểu đồ 4.9.Sự thay đổi mức độ quan trọng của các nguồn thu theo đánh giá của hộgia đình
Sự khác nhau về diện tích keo trung bình của hộ, số lượng hộ có diện tích keo và sốhộcóngườithamgialàmthuêliênquanđếnrừngkeođãdẫntớisựkhácnhautrong thunhậpcủahộgiađình.Hộnghèo/cậnnghèovàhộkhôngnghèocósựkhácnhautrong tiếp cận đất (Bảng 4.15), do đó thu nhập giữa hai nhóm hộ này khác nhau rõ rệt (Sig.