1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu suất kỹ thuật số ở việt nam từ góc nhìn của hệ sinh thái khởi nghiệp kỹ thuật số

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu suất kỹ thuật số ở Việt Nam từ góc nhìn của hệ sinh thái khởi nghiệp kỹ thuật số
Tác giả Đinh Thiện Đức, Nguyễn Ngọc Anh, Đinh Thiện Công
Trường học Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Khoa Kinh tế học
Thể loại Bài báo
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 401,83 KB

Nội dung

JSTPM Tập 12, Số 3, 2023 65 HIỆU SUẤT KỸ THUẬT SỐ Ở VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN CỦA HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP KỸ THUẬT SỐ1 Đinh Thiện Đức2, Nguyễn Ngọc Anh, Đinh Thiện Công Khoa Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Tóm tắt: Mục đích viết đưa tóm tắt tồn diện hệ sinh thái khởi nghiệp kỹ thuật số Việt Nam Một phân tích xuyên quốc gia tập trung vào hiệu suất kỹ thuật số Việt Nam so với nước láng giềng quốc gia có hiệu suất tốt giới cho thấy đạt tiến đáng ý, Việt Nam bị tụt hậu so với phần lại giới Trong nghiên cứu này, tạo tranh tổng thể hệ sinh thái khởi nghiệp kỹ thuật số Việt Nam với hệ sinh thái khởi nghiệp thị trường châu Á nhằm bổ sung vào tài liệu học thuật Trên sở xem xét tài liệu toàn diện hệ sinh thái kỹ thuật số, xác định động lực thúc đẩy tăng trưởng thách thức liên quan đến hệ sinh thái, đồng thời, đưa khuyến nghị sách cho Việt Nam Từ khóa: Hệ sinh thái khởi nghiệp; Kỹ thuật số; Chỉ số điện tử toàn cầu; Việt Nam Mã số: 23091402 DIGITAL PERFORMANCE IN VIETNAM FROM THE PERSPECTIVE OF THE DIGITAL STARTUP ECOSYSTEM Summary: The purpose of this article is to provide a comprehensive summary of Vietnam's digital startup ecosystem A cross-country analysis focusing on Vietnam's digital performance compared to its neighbors as well as the best and worst performing countries in the world reveals that despite notable progress has been made, Vietnam still lags the rest of the world In this research paper, we create an overall picture of Vietnam's digital startup ecosystem along with startup ecosystems in emerging Asian markets to supplement the academic literature Based on a comprehensive review of digital ecosystems literature, we identify growth promoting drivers and ecosystem- related challenges and provide policy recommendations for Vietnam Keywords: Startup ecosystem; Digital; Global e-Index; Vietnam Giới thiệu Cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư cịn gọi Cách mạng kỹ thuật số đến thay đổi cách sống, làm việc quan hệ với Nó đặc trưng kết hợp công nghệ kết nối lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số sinh học Chi tiêu cho công nghệ thông tin - truyền Bài báo phần nội dung thuộc Đề tài KX04.19/21-25 Liên hệ tác giả: duc6973@gmail.com 66 Hiệu suất kỹ thuật số Việt Nam từ góc nhìn hệ sinh thái khởi nghiệp… thơng (CNTT-TT) tồn cầu giảm 0,2% năm 2022, xuống cịn 4,38 nghìn tỉ USD Đây năm hoi chi tiêu doanh nghiệp cho công cụ kinh doanh số hóa suy giảm Việc nắm bắt CNTT-TT mang lại cho quốc gia lợi cạnh tranh, tiện lợi chất lượng sống Cách người làm việc, giao tiếp sử dụng thời gian bị ảnh hưởng sâu sắc việc sử dụng CNTT-TT Hệ sinh thái khởi nghiệp kỹ thuật số Việt Nam trung tâm định hướng tầm nhìn kỹ thuật số Việt Nam Hệ sinh thái khởi nghiệp kỹ thuật số quốc gia coi khn khổ tổng thể với nịng cốt doanh nhân khởi nghiệp kỹ thuật số, người hỗ trợ mạng lưới gồm nhà tăng tốc, nhà đầu tư, tổ chức giáo dục tập đồn, với phủ mơi trường trị cung cấp tảng với mục tiêu cuối đáp ứng nhu cầu khách hàng Việt Nam điểm đến hứa hẹn nhà đầu tư thị trường Đông Nam Á Vào năm 2022, kinh tế kỹ thuật số Việt Nam đạt 23 tỷ USD đà đạt xấp xỉ 50 tỷ USD vào năm 2025 Với bối cảnh thương mại điện tử (TMĐT) bùng nổ, Việt Nam trở thành kinh tế kỹ thuật số phát triển nhanh khu vực Việt Nam có đủ đà tăng trưởng để vượt vị trí Thái Lan (xếp thứ 53 giới thứ Đông Nam Á) trì tốc độ phát triển hệ sinh thái Với quy mô kinh tế lớn (đạt 413,8 tỷ USD, đứng thứ ASEAN, thứ 14 châu Á kinh tế 37 giới), hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam có nhiều tiềm tăng trưởng công ty khởi nghiệp không mở rộng sang thị trường quốc tế (Phan Anh, 2023) Thương mại điện tử (TMĐT) lĩnh vực thu hút đầu tư hàng đầu vào năm 2022, chiếm 31% tổng số tiền vốn đầu tư, Fintech (26%), Logistics vận tải (15%), công nghệ giáo dục, công nghệ y tế sức khỏe chiếm 6% 5% tổng vốn đầu tư Những thương vụ đầu tư vào lĩnh vực công nghệ thực phẩm (Foodtech), xe điện (EV), công nghệ bất động sản (Proptech) phần mềm dạng dịch vụ (SaaS) chiếm tổng cộng 8% Hoạt động đầu tư vào ngành khác chiếm 9% tổng vốn đầu tư lại Nguồn vốn chủ yếu đổ vào công ty khởi nghiệp lĩnh vực truyền thông, blockchain ngành công nghiệp du lịch Việt Nam đà trở thành quốc gia hỗ trợ kỹ thuật số Doanh thu từ CNTT-TT năm 2022 148 tỷ USD, tăng khoảng 400 lần so với năm đầu 2000, ước lượng mức bình quân 38% suốt 20 năm qua Cũng năm 2022, doanh thu xuất CNTT Việt Nam 2,2 tỷ USD 1.000 doanh nghiệp 80.000 kỹ sư thực Con số nhỏ tổng doanh thu dịch vụ CNTT phần mềm giới 1.803 tỷ USD Tính đến năm 2022, Việt Nam có 161,6 triệu kết nối di động (chiếm 164% tổng dân số), 77,93 triệu người sử dụng internet (chiếm 79,1% dân số) 70 triệu người sử dụng mạng xã hội (chiếm 71% tổng dân số) Tăng trưởng Việt Nam JSTPM Tập 12, Số 3, 2023 67 tiếp tục vượt qua ước tính kinh tế kỹ thuật số phát triển nhanh khu vực dẫn đầu lĩnh vực TMĐT bùng nổ, đạt 14 tỷ USD năm 2022 Ngồi ra, truyền thơng trực tuyến (4,3 tỷ USD) vận tải thực phẩm (3 tỷ USD) nhân tố đóng góp cho tăng trưởng mạnh mẽ (Phan Anh, 2023) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 là: “Chú trọng phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo tảng chuyển đổi số quốc gia, bước phát triển kinh tế số, xã hội số” Các hoạt động nhóm thành sáu loại: cơng nghiệp, sở hạ tầng, quản trị điện tử, phát triển nguồn nhân lực, phịng thí nghiệm dịch vụ Hiệu suất kỹ thuật số Việt Nam Tầm nhìn 2030 - cịn gọi “tạo tảng chuyển đổi số quốc gia” - mà Chính phủ Việt Nam theo đuổi, đặt vai trò lực kỹ thuật số làm cốt lõi nhiệm vụ liên tục đất nước nhằm đạt tăng trưởng kinh tế bền vững Trong nỗ lực tìm hiểu xem tiến bao xa hành trình trở thành kỹ thuật số, phần báo, so sánh hiệu suất kỹ thuật số Việt Nam với nước láng giềng nước có thành tích tốt giới Để đo lường hiệu suất kỹ thuật số, sử dụng số điện tử toàn cầu sử dụng rộng rãi: Chỉ số sẵn sàng kết nối mạng (NRI), Chỉ số phát triển CNTT-TT (IDI) Chỉ số phát triển phủ điện tử (EGDI) 2.1 Chỉ số sẵn sàng kết nối mạng (NRI) NRI số tổng hợp bao gồm hạng mục chính, 10 hạng mục phụ 53 số riêng lẻ phân bổ hạng mục phụ khác nhau, đo lường xu hướng quốc gia khai thác hội CNTT-TT mang lại NRI coi đánh giá có thẩm quyền toàn diện cách thức CNTT-TT tác động đến khả cạnh tranh phúc lợi quốc gia Bảng cho thấy vị trí Việt Nam xếp hạng NRI điểm số so với 10 quốc gia láng giềng gần Bảng Xếp hạng điểm NRI Quốc gia Xếp hạng Điểm số (thang điểm 100) 2019 2020 2021 2022 Singapore 2019 2020 2021 2022 82,13 81,39 80,01 79,35 New Zealand 73,97 73,27 72,00 65,43 Trung Quốc 16 16 57,63 58,44 65,62 68,83 Malaysia 41 23 63,76 61,43 61,26 60,58 Thái Lan 32 16 20 36 51,54 53,45 55,31 56,56 Indonesia 56 46 46,15 46,71 50,37 51,51 Ấn Độ 76 40 29 59 44,81 41,57 49,74 51,19 79 61 34 38 51 54 73 66 88 67 68 Hiệu suất kỹ thuật số Việt Nam từ góc nhìn hệ sinh thái khởi nghiệp… Việt Nam 63 62 63 62 49,57 49,68 51,08 51,07 Pakistan 89 33,4 33,3 40,3 42,7 Philippines 104 111 97 71 47,7 45,9 45,3 48,6 71 74 83 Nguồn: Network Readiness Report 2019 - 2022 Trong số nước khu vực châu Á, ba quốc gia có mức tăng trưởng NRI cao Trung Quốc, Ấn Độ Indonesia Giai đoạn 2019-2022, Trung Quốc đạt mức tăng trưởng NRI 19,43% Ấn Độ Indonesia tăng 14,24% 11,6% Thứ hạng Việt Nam không thay đổi thứ hạng hai nước láng giềng quan trọng Trung Quốc Indonesia cho thấy tiến vượt bậc Xét tốc độ tăng trưởng NRI, hiệu suất Việt Nam tốt đáng kể so với Singapore New Zealand Việt Nam có mức tăng NRI 3% giai đoạn 2019-2022 NRI giảm 3,38% 11,5% Singapore New Zealand Bảng cho thấy, tình hình Việt Nam so với quốc gia phân theo nhóm thu nhập cao đến thu nhập thấp tính đến năm 2022 Chúng ta quan sát thấy rằng, điểm số NRI trung bình quốc gia hàng đầu 79,58, cao gần 55,83% so với Việt Nam; điểm NRI trung bình quốc gia 31,27, thấp khoảng 63,32% so với Việt Nam Điều ngụ ý rằng, Việt Nam nghiêng vành đai giới mức độ sẵn sàng kết nối mạng mặc thấy tăng trưởng năm gần Việt Nam chặng đường dài để Bảng So sánh số NRI Việt Nam quốc gia chia theo nhóm thu nhập Nhóm thu nhập Quốc gia Xếp hạng Điểm số (trên 144 quốc gia) (thang điểm 100) Thu nhập cao Hoa Kỳ Singapore 88,18 Thu nhập trung bình cao Thụy Điển 77,48 Trung Quốc 73,09 Thu nhập trung bình Malaysia 25 68,83 thấp Liên bang Nga 36 60,58 Thu nhập thấp Indonesia 35 54,22 Ấn Độ 59 51,51 Việt Nam 61 51,19 Uganda 62 51,07 Rwanda 104 32,95 Zambia 105 32,71 117 28,16 Nguồn: Network Readiness Report 2019 - 2022 JSTPM Tập 12, Số 3, 2023 69 2.2 Chỉ số phát triển CNTT-TT (IDI) IDI Liên minh Viễn thông Quốc tế Liên Hợp quốc (ITU) công bố số dựa số CNTT-TT quốc tế thống Điều làm cho trở thành cơng cụ có giá trị để so sánh số quan trọng để đo lường xã hội thông tin IDI công cụ tiêu chuẩn mà phủ, nhà khai thác, quan phát triển, nhà nghiên cứu người khác sử dụng để so sánh hiệu suất CNTT-TT quốc gia IDI dựa 11 số CNTT-TT, nhóm thành ba cụm: tiếp cận, sử dụng kỹ Chỉ số công bố từ năm 2009 đến năm 2017 bị ngừng vào năm 2018 2019 vấn đề tính sẵn có liệu chất lượng Bảng cho thấy, vị trí Việt Nam thứ hạng điểm IDI so với 10 nước láng giềng gần Mặc dù xếp thứ 69 số 166 quốc gia vào năm 2022, tăng 39 bậc so với năm 2017, Việt Nam cho thấy tăng trưởng đáng kể giai đoạn 2017-2022 Trên thực tế, Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng IDI cao thứ hai số 10 quốc gia nêu trên, ghi nhận mức tăng trưởng 28,9% giai đoạn 2017-2022 sau Ấn Độ (48,5%) Bảng Xếp hạng điểm IDI TT Xếp hạng Điểm số (thang điểm 10) Quốc gia 2017 2018 2020 2022 2017 2018 2020 2022 Singapore 18 New Zealand 13 - 12 8,05 - 8,35 8,35 Trung Quốc 80 Malaysia 63 - 117 8,33 - 8,85 8,95 Thái Lan 78 30 Indonesia 111 - 99 40 5,60 - 5,30 5,30 Ấn Độ 133 102 Việt Nam 108 - 29 95 6,38 - 6,50 6,65 Pakistan 148 69 10 Philippines 101 - 57 149 5,67 - 6,35 6,55 94 - 101 4,33 - 5,10 5,20 - 93 3,03 - 4,30 4,50 - 74 4,43 - 5,69 5,71 - 145 2,42 - 2,60 2,85 - 76 4,67 - 4,92 4,92 Nguồn: Technology and innovation report 2018-2023 Mặc dù Ấn Độ Indonesia ghi nhận số tăng trưởng đáng kể IDI, hai quốc gia tụt hạng so với nước lại (Bảng 3), đặc biệt Trung Quốc giảm 18 bậc giai đoạn Hầu hết quốc gia đầu tư đáng kể vào việc phát triển IDI, điều giải thích có thành tích tăng trưởng ấn tượng Việt Nam xếp thứ 69 vào năm 2022 số 166 quốc gia Bảng phản ánh hiệu hoạt động Việt Nam so với quốc gia chia theo nhóm thu nhập giới năm 2022 70 Hiệu suất kỹ thuật số Việt Nam từ góc nhìn hệ sinh thái khởi nghiệp… Bảng So sánh số IDI Việt Nam quốc gia chia theo nhóm thu nhập Nhóm thu nhập Quốc gia Xếp hạng Điểm số (trên 166 quốc (thang điểm 10) Thu nhập cao Đan Mạch Phần Lan gia) 8,48 Thu nhập trung bình Hàn Quốc 7,88 cao Trung Quốc 21 8,85 Malaysia 5,30 Thu nhập trung bình Liên bang Nga 6,65 thấp Indonesia 117 6,16 Ấn Độ 30 5,20 Thu nhập thấp Việt Nam 42 4,50 Uganda 102 5,71 Rwanda 95 2,19 Zambia 69 2,18 151 2,54 152 145 Nguồn: Liên minh Viễn thơng quốc tế 2022 Điểm số IDI trung bình quốc gia hàng đầu 8,40, cao 47,2% so với Việt Nam; điểm IDI trung bình quốc gia 2,30, thấp khoảng 40,3% so với Việt Nam Điều ngụ ý rằng, giống trường hợp số Mức độ sẵn sàng mạng, mặt phát triển CNTT-TT, Việt Nam giới Việt Nam đạt tăng trưởng đáng kể năm qua chặng đường dài phía trước 2.3 Chỉ số phát triển phủ điện tử (EGDI) EGDI số tổng hợp dựa bình quân gia quyền ba số chuẩn hóa, sử dụng rộng rãi để đánh giá phát triển phủ điện tử cấp quốc gia Bảng cho thấy, vị trí Việt Nam thứ hạng điểm số EGDI so với 10 nước láng giềng gần Tính đến năm 2022, Việt Nam xếp thứ 86 số 193 quốc gia với điểm số EGDI 0,678 Từ năm 2016 đến 2022, Việt Nam tăng bậc bảng xếp hạng ghi nhận mức tăng trưởng EGDI cao thứ sáu 31,9% số 10 quốc gia có Bảng Trong giai đoạn này, Myanmar ghi nhận mức tăng trưởng EGDI cao 100%, tăng 35 bậc bảng xếp hạng; Indonesia đạt mức tăng trưởng cao thứ ba với 59,8%, tăng 39 bậc bảng xếp hạng Bảng Xếp hạng điểm EGDI Quốc gia Xếp hạng Điểm số (thang điểm 1) 2016 2018 2020 2022 Singapore 2016 2018 2020 2022 0,883 0,881 0,915 0,913 New Zealand 12 0,865 0,880 0,934 0,943 Trung Quốc 11 0,607 0,681 0,795 0,812 63 43 8 65 45 JSTPM Tập 12, Số 3, 2023 71 Malaysia 60 48 47 53 0,617 0,717 0,789 0,774 Thái Lan 0,756 0,766 Indonesia 77 73 57 55 0,552 0,654 0,661 0,716 Ấn Độ 0,596 0,588 Việt Nam 116 107 88 77 0,448 0,526 0,667 0,678 Pakistan 0,418 0,424 Philippines 107 96 100 105 0,464 0,567 0,689 0,652 89 88 86 86 0,514 0,593 159 148 153 150 0,258 0,357 71 75 77 89 0,577 0,651 Nguồn: United Nations E-Government Survey 2022 Điều quan trọng cần lưu ý số ba số tạo nên EGDI, Việt Nam đạt điểm cao sở hạ tầng viễn thông (0,697 so với 0,690 số vốn người 0,648 cung cấp dịch vụ trực tuyến) Việt Nam đạt tiến ba số tạo dịch vụ trực tuyến khác sử dụng CNTT-TT làm công cụ sử dụng chúng thông qua ứng dụng di động web Theo số liệu thống kê Bộ Thông tin Truyền thơng, tính đến hết năm 2022, có khoảng 97,3% dịch vụ công trực tuyến đủ điều kiện cung cấp trực tuyến mức độ 4; khoảng 40% hồ sơ thủ tục hành xử lý trực tuyến (tăng 10% so với năm 2021) Bảng phản ánh hiệu hoạt động Việt Nam so với 10 quốc gia có điểm số EGDI hàng đầu 10 quốc gia có điểm số EGDI thấp giới tính đến năm 2022 Điểm số EGDI trung bình 10 quốc gia hàng đầu 0,89, cao gần 82% so với Việt Nam; điểm EGDI trung bình 10 quốc gia 0,16, thấp khoảng 206% so với Việt Nam Từ đó, rõ ràng xét hiệu suất tương đối, so với NRI IDI, Việt Nam làm tốt nhiều EGDI Bảng So sánh số EGDI Việt Nam quốc gia chia theo nhóm thu nhập Nhóm thu nhập Quốc gia Xếp hạng Điểm số Thu nhập cao (trên 144 quốc gia) (thang điểm 1) Đan Mạch Thu nhập trung bình cao Phần Lan 0,9717 Hàn Quốc 0,9533 Thu nhập trung bình Trung Quốc 0,9529 thấp Malaysia 43 0,8119 Thu nhập thấp Liên bang Nga 53 0,7740 Indonesia 42 0,8162 Ấn Độ 77 0,7160 Việt Nam 105 0,5883 Uganda 86 0,6787 Rwanda 144 0,4424 Zambia 119 0,5489 131 0,5022 Nguồn: United Nations E-Government Survey 2022 72 Hiệu suất kỹ thuật số Việt Nam từ góc nhìn hệ sinh thái khởi nghiệp… Nhìn chung, phân tích quốc gia cho thấy rằng, đạt tiến đáng ý thời gian qua, Việt Nam bị tụt lại phía sau so với phần cịn lại giới Mặc dù đạt thành tựu đáng ghi nhận, vị Việt Nam với tư cách nhà cung cấp sử dụng dịch vụ CNTT-TT thua xa nhiều nước Điều giải thích số đánh giá chuẩn tổ chức quốc tế có trách nhiệm Liên Hợp quốc, Diễn đàn Kinh tế giới, Liên minh Viễn thông quốc tế Hệ sinh thái khởi nghiệp kỹ thuật số Việt Nam 3.1 Hệ sinh thái khởi nghiệp kỹ thuật số phát triển công ty khởi nghiệp kỹ thuật số Hệ sinh thái kỹ thuật số sở hạ tầng kỹ thuật số tổ chức nhằm tạo môi trường kỹ thuật số cho tổ chức nối mạng hỗ trợ hợp tác, chia sẻ kiến thức, phát triển công nghệ mở thích ứng mơ hình kinh doanh tiến hóa Những tác nhân chủ chốt hệ sinh thái gồm: (i) Các trung tâm đổi sáng tạo - tổ chức nghiên cứu giáo dục; (ii) Các doanh nghiệp lớn nhỏ với hiệp hội họ; (iii) Chính quyền địa phương quan hành cơng Grabowski cộng (2018) nêu rõ tầm quan trọng việc cần có tảng vững với phủ mơi trường trị cốt lõi Năm yếu tố hỗ trợ cốt lõi là: (i) thâm nhập di động băng thông rộng; (ii) kinh doanh ứng dụng internet; (iii) công nghệ đổi mới; (iv) lực lượng lao động; (v) quy định Bốn nhân tố phân tích số NRI, IDI EGDI, nhóm tác giả làm rõ lực lượng lao động kỹ thuật số phần 3.3 – 10 năm – 10 năm Hạt giống Nảy mầm Độc lập Hội nhập Mở rộng Thu hẹp Một vài công ty Những câu Hệ sinh thái Hợp địa Hội nhập toàn khởi nghiệp đầu chuyện thành trở nên tự phương toàn cầu diễn Chảy máu công trì; yếu tố cầu xảy đối tăng trưởng chất xám bắt tiên xuất xuất (IPO với tài đầu, khơng có khu đợt vốn; Thương vụ tiếp tục vực tập trung, thoái vốn lớn), phát triển đổi thường TMĐT nhân tài nhà M&A xảy - Đức đầu tư di cư - Nga lĩnh vực kỹ - Anh - Hoa Kỳ - Kenya - Italia - Pháp - Israel - Algeria - Ucraine - Ấn Độ thuật số - Singapore - Banglades - Ba Lan - Indonesia - Thái Lan - Li Băng - Malaysia - Brasil - Philippines - Trung Quốc Việt Nam - Ấn Độ (2030) - Úc - Tây Ban Nha Việt Nam (2020) Nguồn: Liên minh Viễn thông quốc tế 2022 Hình Sự phát triển cơng ty khởi nghiệp JSTPM Tập 12, Số 3, 2023 73 Grabowski cộng (2018) đề xuất khuôn khổ giải thích phát triển cơng ty khởi nghiệp Như trình bày chi tiết Hình 1, 5-10 năm đầu tiên, công ty khởi nghiệp phát triển từ giai đoạn hạt giống đến giai đoạn độc lập, 5-10 năm tiếp theo, quỹ đạo theo hướng hội nhập, mở rộng thu hẹp Hiện tại, công ty khởi nghiệp Việt Nam giai đoạn hạt giống ước tính tiến tới giai đoạn độc lập vào năm 2030 3.2 Định nghĩa công ty khởi nghiệp kỹ thuật số thành cơng bối cảnh Việt Nam Nhóm tác giả xem xét kinh nghiệm thực tiễn nước để đưa định nghĩa bối cảnh Việt Nam sau: “Một công ty khởi nghiệp cơng nghệ thành cơng thành lập ba năm, đạt mức doanh thu 20 triệu USD đạt tỷ suất lợi nhuận sau thuế lớn 5% việc bán hàng Một liên doanh coi khơng thành cơng bị ngừng vòng năm kể từ tài trợ ban đầu không đạt doanh thu triệu USD thời kỳ” 3.3 Lực lượng lao động kỹ thuật số Việt Nam lên kinh tế động trung tâm phát triển cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo khu vực châu Á - Thái Bình Dương Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam năm 2022 có bước phát triển mới, thể qua nhiều số liệu tích cực Việt Nam xếp thứ 54 hệ sinh thái khởi nghiệp tồn cầu Ước tính cho thấy, nước có khoảng 3.800 startup hoạt động Mức đầu tư trung bình vào startup Việt vào khoảng 1,15 triệu USD với giai đoạn đầu đạt giá trị 9,5 triệu USD giai đoạn trung cuối Tỷ lệ nhân lực công nghệ thông tin tổng số lao động quốc gia Việt Nam ước đạt 1,1% tổng số 51 triệu lao động Tỷ lệ thấp so với nước định hướng công nghệ Hoa Kỳ, Hàn Quốc hay Ấn Độ Cụ thể, tỷ lệ nhân lực công nghệ thông tin Ấn Độ 1,78% tổng số lao động quốc gia, Hàn Quốc 2,5% Hoa Kỳ 4% Tuy nhiên, tỉ lệ Việt Nam dự kiến tăng lên 2% với nâng cao chất lượng thời gian tới Thị trường dịch vụ CNTT nước Việt Nam tạo doanh thu 148 tỷ USD hàng năm đóng góp 14,4% vào GDP Số lượng doanh nghiệp công nghệ số đăng ký năm 2022 ước đạt 70.000 doanh nghiệp, tăng 9,5% so với năm 2021; kim ngạch xuất phần cứng, điện tử vượt ngưỡng 100 tỷ USD, xuất siêu 26 tỷ USD Với công nghệ phần mềm, Việt Nam từ gia cơng phần mềm đến hành trình vươn thị trường giới Việt Nam ngày có vai trị lớn ngành cơng nghệ phần mềm giới liên tục cải thiện thứ hạng lọt Top 30 giới gia công phần mềm Xuất phần mềm Việt Nam phần lớn cho thị trường Hoa Kỳ Nhật Bản Tiến Việt Nam gia công phần mềm đáng ý Các doanh nghiệp CNTT phát triển mạnh chất lẫn lượng Việt Nam điểm 74 Hiệu suất kỹ thuật số Việt Nam từ góc nhìn hệ sinh thái khởi nghiệp… đến gia công phần mềm phổ biến thứ giới cho sản phẩm CNTT- TT Ngành gia công phần mềm dự kiến tạo tổng cộng gần 100.000 việc làm hàng năm từ năm 2021 Động lực tăng trưởng, thách thức khuyến nghị sách cho Việt Nam Theo Gauthier (2018), “một hệ sinh thái nên tập trung vào tiểu ngành khởi nghiệp có liên quan chặt chẽ với mạnh truyền thống mạnh so với cạnh tranh tồn cầu Những điều tạo thành lực cốt lõi hệ sinh thái khởi nghiệp: cụm kinh doanh ngành truyền thống có liên quan, trung tâm nghiên cứu tổ chức giáo dục đại học, sở hữu trí tuệ tập đồn thành cơng tạo tiểu ngành sáng tạo đó” Tổng hợp đánh giá tài liệu nghiên cứu, xác định động lực tăng trưởng thách thức liên quan đến hệ sinh thái khởi nghiệp công nghệ kỹ thuật số Việt Nam đưa khuyến nghị sau 4.1 Động lực cho tăng trưởng hệ sinh thái kỹ thuật số - Thứ nhất, tầm nhìn Chính phủ: Chính phủ Việt Nam cam kết thực hóa Tầm nhìn số hóa đến năm 2030 tích cực hướng tới tầm nhìn - Thứ hai, thị trường người tiêu dùng phát triển: Thị trường người tiêu dùng Việt Nam có dân số trẻ tìm cách áp dụng dịch vụ kỹ thuật số vào lối sống họ Năm 2022, toán thiết bị di động tăng 107% số lượng 92% giá trị so với năm 2021 dịch vụ tài di động 36,2 triệu người sử dụng - Thứ ba, mức độ sử dụng Internet ngày tăng: 77,9 triệu người sử dụng Internet (đạt tỷ lệ sử dụng Internet 79,1% tổng dân số), tăng 9,7% so với năm 2021 - Thứ tư, nhu cầu ngày tăng dịch vụ kỹ thuật số: Với 37,3% dân số sống khu vực thành thị độ tuổi trung bình 32,5 tuổi, Việt Nam ln đón nhận dịch vụ kỹ thuật số - Thứ năm, mạng lưới hỗ trợ phát triển nhanh chóng: Các tập đồn, học viện, nhà đầu tư, công ty tăng tốc, vườn ươm không gian làm việc chung bắt đầu nhìn thấy thành lao động họ Với việc công ty khởi nghiệp kỹ thuật số cất cánh, mạng lưới hỗ trợ hệ sinh thái dự kiến phát triển tương lai gần - Thứ sáu, kết hợp lợi ích nhân học mật độ: Việt Nam quốc gia có mật độ dân số cao giới với 6,85% dân số độ tuổi từ 15 đến 64 Sự kết hợp độc đáo nhân học mật độ Việt Nam coi lợi lớn cho động lực tăng trưởng hệ sinh thái kỹ thuật số 4.2 Những thách thức mà hệ sinh thái kỹ thuật số phải đối mặt - Thứ nhất, lỗ hổng quy định: Mặc dù khung pháp lý trở nên thuận lợi cho phát triển hệ sinh thái kỹ thuật số, tồn JSTPM Tập 12, Số 3, 2023 75 lỗ hổng liên quan đến giao dịch với thị trường nước ngoài, trở ngại việc đăng ký công ty cổ phần tư nhân trở ngại ngăn cản phát triển mạnh mẽ nhanh hệ sinh thái kỹ thuật số tảng toán trực tuyến - Thứ hai, thị trường kỹ thuật số non nớt: Mặc dù thị trường mục tiêu lớn đóng vai trò động lực tăng trưởng, mức độ áp dụng cơng nghệ cịn thấp Phần lớn dân số chưa cảm thấy thoải mái với lối sống kỹ thuật số - Thứ ba, thiếu nhà sáng lập có kỹ năng: Với giáo dục kỹ thuật số tương đối kém, hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam thiếu kiến thức kinh doanh thị trường toàn cầu cần thiết - Thứ tư, nguồn cung cấp vốn hạn chế: Nhu cầu vốn hạt giống cao người sáng lập để thực bước nhảy vọt bắt đầu công việc kinh doanh họ - Thứ năm, nguồn cung cấp không đủ cho nhà phát triển phần mềm: Mặc dù nguồn cung phát triển, tồn tình trạng thiếu nhà phát triển phần mềm nước Việt Nam có nhà phát triển phần mềm 10.000 dân so với 17 nhà phát triển phần mềm 10.000 dân Ấn Độ 4.3 Khuyến nghị sách - Thứ nhất, đẩy nhanh phát triển sở hạ tầng kỹ thuật số kết hợp với giáo dục doanh nhân kỹ thuật số để thiết lập hệ thống đổi kỹ thuật số nhằm giải vấn đề thực tế tồn Việt Nam - Thứ hai, nhận thấy tình trạng thiếu tài khởi nghiệp thường xuyên, Chính phủ thực bước tích cực để phân bổ vốn cho dự án khởi nghiệp xứng đáng Chiến dịch nâng cao nhận thức hiệu cần thực để doanh nhân tận dụng nguồn vốn - Thứ ba, khuyến khích tổ chức tư nhân cung cấp hạt giống tài trợ tiếp theo, ví dụ: cơng ty tư nhân đầu tư vào cơng ty khởi nghiệp thưởng lợi ích thuế, tiếp cận khoản vay chi phí thấp,… - Thứ tư, loại bỏ rào cản người hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp toàn cầu nhà quản lý quỹ tham gia thị trường hợp tác với người địa, ví dụ: xem xét lại nút thắt quan liêu việc xin phép/giấy phép/chứng cần thiết từ quan phủ, thực biện pháp hiệu để hạn chế việc chuyển tiền bất hợp pháp khỏi đất nước trì quy định phù hợp để ngăn chặn hoạt động rửa tiền bất hợp pháp - Thứ năm, nâng cao quyền sở hữu trí tuệ công ty công nghệ nước, đồng thời, thành lập văn phịng chuyển giao cơng nghệ trung tâm nghiên cứu - Thứ sáu, thực bước cần thiết để cải thiện môi trường kinh doanh thuận lợi, ví dụ: thực sửa đổi quy định cần thiết để đơn giản hóa quy trình đăng ký công ty cổ phần tư nhân 76 Hiệu suất kỹ thuật số Việt Nam từ góc nhìn hệ sinh thái khởi nghiệp… Kết luận Hệ sinh thái khởi nghiệp kỹ thuật số Việt Nam non trẻ, phát triển với tốc độ nhanh chóng Trong nghiên cứu này, chúng tơi đưa tóm tắt tồn diện hệ sinh thái khởi nghiệp kỹ thuật số Việt Nam nhằm đóng góp vào tài liệu học thuật chủ đề cách tổng hợp tất ấn phẩm, báo cáo, tin tức có liên quan Một phân tích xuyên quốc gia tập trung vào hiệu suất kỹ thuật số Việt Nam so với nước láng giềng quốc gia có hiệu suất tốt giới cho thấy rằng, đạt tiến đáng ý, Việt Nam chưa bắt kịp với xu thế giới Một phân tích chi tiết khía cạnh khác bao gồm hệ sinh thái kỹ thuật số Việt Nam mang lại khích lệ với cam kết Chính phủ nhiệt tình mạng lưới hỗ trợ, số cải cách sách quan trọng thực hiện, tham vọng kinh tế kỹ thuật số đạt được./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Anh (2023) “Đích đến nghìn tỷ USD cho doanh nghiệp cơng nghệ số Việt” Tạp chí Kinh tế Việt Nam, số 10-2023 Gauthier, J (2019) Global Startup Ecosystem Report 2018, Startupgenome.com Retrieved from Grabowski, S., Koleonidis, M., Arshad, S., Sohail, S., and Ibrahim, M A (2017) Digital Entrepreneurial Ecosystem in Pakistan - How Pakistan Can Build a World-class Digital Ecosystem (Rep) Jazz Foundation Retrieved from International Telecommunication Union, The ICT development index, Retrieved from Nachira, F., Chiozza, E., Ihonen, H., Manzoni, M., and Cunningham, F (2002) Towards a Network of Digital Business Ecosystems Fostering the Local Development 2007 Inaugural IEEE-IES Digital EcoSystems and Technologies Conference Schwab, K (2016) The Fourth Industrial Revolution: What It Means, How to Respond World Economic Forum Retrieved from United Nations E-Government Survey 2022 (2022) Retrieved from World Economic Forum, Network Readiness Report, Annual report

Ngày đăng: 05/03/2024, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w