Khái niệm nguồn pháp luật quốc tế trong vận chuyển hàng hải quốc tếGiống như nguồn của Luật quốc tế, khái niệm nguồn quốc tế trong vận chuyển hàng hải quốc tế được hiểu như sau:1Về mặt p
lOMoARcPSD|38362288 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN: PHÁP LUẬT VẬN CHUYỂN HÀNG HẢI QUỐC TẾ ĐỀ BÀI: 01 Phân tích nguồn pháp luật quốc tế vận chuyển hàng hài quốc tế LỚP : N03 NHÓM : 02 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Ngày: 08/09/2021 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm số: 02 .Lớp: N03 Khóa 43 Tổng số thành viên nhóm: 15 Có mặt: 15 Vắng mặt: Có lý do: Không lý do: Nội dung: Xác định mức độ tham gia kết tham gia làm tập nhóm Tên tập: Phân tích nguồn pháp luật quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế Môn học: Pháp luật vận chuyển hàng hải quốc tế Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm số: 01 Kết sau: STT Mã SV Họ tên Đánh giá SV ký Đánh giá GV tên Điểm Điểm GV ký SV Hiếu số chữ tên AB C Thúy 430624 Nguyễn Ngọc Hiếu Chiến 430625 Bùi Thị Thúy x Mạnh 430629 Nguyễn Tài Chiến x Trang 430633 Hoàng Đức Mạnh x Anh 430640 Trịnh Linh Trang x Hạnh 430645 Đặng Phương Anh x Phương 430651 Nguyễn Thị Thu Hạnh x Anh 430654 Phan Thị Minh Phương x Hoài 430725 Lã Khánh Huyền Anh x Lan 10 430734 Lương Thị Hoài x Mi 11 430736 Hoàng Thị Mai Lan x Quỳnh 12 430745 Phạm Trà Mi x Hương 13 430747 Nguyễn Thị Quỳnh x 14 430748 Phạm Thị Thu Hương x Ly 15 430751 Nguyễn Phương Ly x x Kết điểm viết: Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2021 GV chấm thứ nhất: NHÓM TRƯỞNG GV chấm thứ hai: Kết điểm thuyết trình: Mi GV chấm điểm thuyết Phạm Trà Mi trình: Điểm kết luận cuối cùng: GV đánh giá cuối cùng: Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái niệm nguồn pháp luật quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế II Các loại nguồn pháp luật quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế Các điều ước quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế 1.1 Khái niệm điều ước quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế 1.2 Các điều ước quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế 1.2.1 Công ước Brussels năm 1924 – Quy tắc Hague 1.2.2 Nghị định thư Visby năm 1968 1.2.3 Quy tắc Hague – Visby (thống Quy tắc Hague nghị định thư Visby) 1.2.4 Công ước Hamburg năm 1978 1.2.5 Công ước Rotterdam năm 2008 Tập quán hàng hải quốc tế 2.1 Khái niệm tập quán hàng hải quốc tế .8 2.2 Ví dụ tập quán hàng hải quốc tế Án lệ hàng hải quốc tế 3.1 Khái niệm án lệ hàng hải quốc tế 3.2 Ví dụ án lệ hàng hải quốc tế III Đánh giá nguồn pháp luật quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 MỞ ĐẦU Từ lâu, ngành vận tải đường biển đóng mợt vai trò đặc biệt quan trọng, không chỉ kinh tế đất nước mà còn xã hợi, trị, đối nội – đối ngoại, góp phần mở rợng giao thương với nước phát triển giới Giống lĩnh vực khác xã hội, vận chuyển hàng hải quốc tế chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật Trong đó, nguồn pháp luật quốc tế chiếm số lượng quy định không nhỏ có vị trí vơ quan trọng Nhận thấy tầm quan trọng này, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tập số 01: Phân tích nguồn pháp luật quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế để vào phân tích làm rõ NỘI DUNG I Khái niệm nguồn pháp luật quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế Giống nguồn Luật quốc tế, khái niệm nguồn quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế hiểu sau:1 Về mặt pháp lý, nguồn luật quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế hình thức chứa đựng quy phạm luật quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế Về mặt lý luận, nguồn luật quốc tế phạm trù pháp lý gắn với trình hình thành quy định luật Như vậy, nguồn quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế gồm có điều ước quốc tế, tập quán hàng hải quốc tế án lệ hàng hải quốc tế II Các loại nguồn pháp luật quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế Các điều ước quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế 1.1 Khái niệm điều ước quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế Điều ước quốc tế xác định thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia chủ thể luật quốc tế luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận văn kiện hay hai nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, khơng phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện đó.2 Khoản Điều 38 Quy chế Tòa án Công lý quốc tế Công ước Viên 1969 Luật Điều ước quốc tế Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 Từ đó, điều ước quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế thỏa thuận ký kết văn lĩnh vực vận chuyển hàng hải quốc tế chủ thể luật quốc tế, luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận văn kiện hay hai nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, khơng phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện Điều ước quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế đa dạng, bao gồm điều ước quốc tế đa phương, song phương, điều ước quốc tế khu vực Sau nhóm xin trình bày vài điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực vận chuyển hàng hải quốc tế để làm ví dụ cho luận điểm 1.2 Các điều ước quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế 1.2.1 Công ước Brussels năm 1924 – Quy tắc Hague Đầu kỉ 20, sau kỉ phát triển vận tải đường biển quốc tế, số quốc gia (chủ yếu nước khối thịnh vượng chung) thúc đẩy việc bàn bạc để thống số quy tắc vận tải, bối cảnh nhiều nước ban bố luật lệ vận tải – nơi kiểu Bắt đầu họp International Law Association ở Hague, Hà Lan năm 1921, họp ngày 23/10/1923 Brussels, Bỉ dự thảo “Công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển”, cuối chấp nhận bởi hội nghị ngoại giao ở Brussels vào ngày 25/08/1924 đề cập đến với tên Công ước Brussels, thường gọi Quy tắc Hague Cơng ước Brussels bắt đầu có hiệu lực vào 02/06/1931 có 72 nước tham gia thừa nhận Cơng ước đưa vào luật nước Nội dung Cơng ước điều chỉnh việc vận chuyển hàng hóa đường biển, yếu tố vận đơn, thỏa thuận phân chia trách nhiệm người chuyên chở chủ hàng nhằm bảo vệ quyền lợi hàng hóa chuyên chở, xóa bỏ điều kiện rộng rãi miễn trừ trách nhiệm cho người chuyên chở sai sót việc bảo quản, trơng coi hàng hóa – cụ thể 17 trường hợp miễn trách Công ước Brussels đặt thời hạn áp dụng trách nhiệm người chuyên chở kể từ hàng hóa xếp lên tàu cảng hàng hóa dỡ khỏi tàu cảng Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 đến; đồng thời người chuyên chở phải chịu trách nhiệm thiệt hai mát, hư hỏng hàng hóa hàng hóa còn thuộc trách nhiệm người chuyên chở 1.2.2 Nghị định thư Visby năm 1968 Sau thời gian áp dụng Công ước quốc tế ký Brussels năm 1924, xét thấy cần phải sửa đổi bổ sung cho Công ước quốc tế để thống số quy tắc luật pháp liên quan đến vận đơn, Nghị định thư Visby đời Hội nghị Brussels ngày 23/02/1968 53 nước vùng lãnh thổ tham dự ký kết Nghị định gồm 08 Điều xóa bỏ, thêm điều khoản so với Quy tắc Hague Thơng qua q trình áp dụng Quy tắc Hague, Nghị định thư Visby bổ sung số ngoại lệ vận đơn; trách nhiệm bồi thường thiệt hại; phạm vi miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiêm kiện tụng với bên thứ ba Một số điểm ưu việt kể đến như: Thay sử dụng đơn vị chung bảng anh nghị định thư đổi sang francs để đồng đơn vị với số đông thành viên ký kết; Liệt kê số ngoại lệ cần thiết việc áp dụng nội dung vận đơn trường hợp chịu trách nhiệm người chuyên chở tàu, đồng thời việc miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm áp dụng rộng rãi vụ kiện đòi người chuyên chở bồi thường theo hợp đồng vận tải Cuối cùng, nghị định thư có số điều luật bổ sung để thống việc áp dụng điều luật nghị định thư với số văn luật pháp quốc tế quốc gia khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bên luật hóa Các thay đổi cải thiện phần hạn chế Cơng ước Brussels trước đó, điều luật có bước chuyển để tiếp cận gần với thực tế tạo điều kiện cho bên trình áp dụng 1.2.3 Quy tắc Hague – Visby (thống Quy tắc Hague nghị định thư Visby) Nội dung Nghị định thư Visby quy định rằng, việc sửa đổi Quy tắc Hague có hiệu lực 10 quốc gia phê chuẩn, 05 số 10 quốc gia phải có số trọng tải đăng ký tồn phần từ triệu trở lên Năm 1977, yêu cầu đáp ứng Nghị định thư Visby mà người ta quen gọi Quy tắc Hague – Visby thức có hiệu lực từ ngày 23/06/1977, đến năm 1995 có 28 quốc gia áp dụng Quy tắc nhiều Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 nước khác ban hành luật quốc gia phù hợp với tinh thần Quy tắc Hague – Visby Quy tắc Hague – Visby phát triển từ vấn đề, điều khoản quy tắc Hague Quy tắc Hague bị chỉ trích thiên bảo vệ quyền lợi người chuyên chở, Quy tắc Hague – Visby cho có cố gắng khắc phục thiên lệch Đồng tiền sử dụng thay đổi từ bảng Anh sang SDR - Việc sử dụng đồng tiền SDR có ưu điểm hơn, bởi đồng bảng Anh chỉ đồng tiền riêng quốc gia, SDR có giá trị ổn định có nhiều ưu điểm so với loại riêng biệt Quy tắc Hague 1924 không quy định giới hạn trách nhiệm người chuyên chở hàng vận chuyển container, Quy tắc Hague-Visby có quy định đơn vị hàng hố hay kiện bao, gói hàng,…có kê khai vận đơn kiện hàng kê khai coi đơn vị hàng hoá đòi bồi thường, khơng kê khai container đơn vị hàng hoá bồi thường Quy tắc Hague 1924 Nghị định thư Visby 1968 khơng có quy định đặc biệt vấn đề quyền hưởng giới hạn trách nhiệm, nhiên Điều IV quy tắc Quy tắc Hague – Visby quy định trường hợp người chuyên chở quyền giới hạn trách nhiệm có ý định gây tổn thất cẩu thả biết tổn thất xảy ra… 1.2.4 Công ước Hamburg năm 1978 Năm 1978, có đấu tranh chủ hàng đòi cân quyền lợi nghĩa vụ người chuyên chở chủ hàng, Liên Hợp Quốc họp cho đời Công ước Liên Hợp Quốc Chuyên chở hàng hóa đường biển Bản công ước ký Hamburg (Đức) Nội dung công ước quy định rõ ràng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên Công ước Hamburg quy định trách nhiệm người chuyên chở rộng nhất, nhiều nhất, đảm bảo quyền lợi chủ hàng nhiều Quy tắc Hague Hague – Visby chỉ quy định trách nhiệm người chuyên chở mát, hư hỏng hàng hố, Cơng ước Hamburg quy định người chuyên chở phải chịu trách nhiệm hành vi giao hàng chậm Công ước Hamburg điều chỉnh việc chuyên chở hàng xếp boong súc vật sống, hàng hóa đóng container, pallet công cụ vận Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 tải tương tự; đồng thời quy định trách nhiệm người chuyên chở người chuyên chở thực tế, Người chuyên chở người tự thông qua người khác ký kết hợp đồng chuyên chở hàng hóa với người gửi hàng Phạm vi áp dụng Công ước Hamburg mở rộng so với Quy tắc Hague – Visby cho phép áp dụng cho hành trình có cảng dỡ hàng cảng nước tham gia Công ước 1.2.5 Công ước Rotterdam năm 2008 Cuối kỷ 20 đầu kỷ 21, tồn cầu hóa diễn với tốc độ vũ bão, rào cản thương mại hàng hải quốc gia thành viên WTO dần dần bước dỡ bỏ Tuy nhiên, điểm khác biệt đáng kể ba công ước thời điểm Cơng ước Hague, Hague – Visby Hamburg với luật hàng hải thương mại nước riêng biệt tồn Ngày 23/09/2009, thành phố Rotterdam, Hà Lan, Công ước Liên Hợp Quốc Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa quốc tế phần toàn đường biển ký kết Được coi nguồn luật điều chỉnh đầy đủ tồn diện so với quy tắc trước đó, Công ước Rotterdam gồm 18 chương 96 điều, quy định nghĩa vụ trách nhiệm bên liên quan q trình chun chở hàng hố xuất nhập đường biển, quy định rõ ràng việc phải chịu trách nhiệm, gì, chịu trách nhiệm nào, nào, ở đâu, mức độ đến đâu.3 Công ước Rotterdam, chuyên gia đánh giá, thành công ở số điểm như: Rà soát lại tất quy định lỗi thời công ước Hague – Visby Hamburg, sở cập nhật đầy đủ cơng nghĩa vụ trách nhiệm bên cho phù hợp với xu phát triển vận tải quốc tế; Thống hóa tồn q trình vận chuyển biển hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế, điều mà nhiều nước áp dụng hợp đồng riêng biệt cho dạng vận tải biển, bộ, sắt, hàng khơng vận tải hàng hóa quốc tế; Minh bạch hóa nghĩa vụ trách nhiệm tập thể trình vận chuyển từ nơi cung cấp đến điểm giao hàng cuối Công ước Rotterdam mở sở pháp lý cho phát triển thương mại điện tử, bao Vietnam Logistic Review, “Công ước Rotterdam – Diện mạo cho ngành vận tải biển”, http://vlr.vn/logistics/news-2950.vlr, truy cập ngày 03/09/2021 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 gồm chứng từ vận đơn điện tử vận tải đường biển mở đường cho chuẩn giao dịch vận tải quốc tế mạng lưới logistics.4 Tập quán hàng hải quốc tế 2.1 Khái niệm tập quán hàng hải quốc tế Tập quán quốc tế hình thức pháp lý chứa đựng quy tắc xử chung, hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế chủ thể luật quốc tế thừa nhận luật Như vậy, tập quán hàng hải quốc tế thói quen hàng hải lặp lặp lại nhiều lần, nhiều nước công nhận, áp dụng liên tục đến mức trở thành quy tắc mà bên tuân theo 2.2 Ví dụ tập quán hàng hải quốc tế Hiện có nhiều tập quán hàng hải quốc tế pháp điển hoá vào điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Ví dụ quyền “ Đi qua khơng gây hại”, ghi nhận Công ước quốc tế Luật biển năm 1982 Liên Hợp Quốc Theo Điều 17 Cơng ước Luật biển 1982 “với điều kiện phải chấp hành Công ước, tàu thuyền tất quốc gia, có biển hay khơng có biển, hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải” Trên sở quy định Công ước Luật biển, tất tàu thuyền nước hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải quốc gia ven biển Quyền qua không gây hại quyền mang tính tập quán Quyền thừa nhận lợi ích phát triển, hợp tác kinh tế hàng hải cộng đồng quốc gia Một tập quán thương mại tiếng áp dụng lĩnh vực hàng hải Incoterm Incoterms (viết tắt International Commercial Terms - Các điều khoản thương mại quốc tế) quy tắc thương mại quốc tế công nhận sử dụng rộng rãi toàn giới Incoterm quy định quy tắc có liên quan đến giá trách nhiệm bên (bên bán bên mua) hoạt động thương mại quốc tế Trong lĩnh vực hàng hải quốc tế, Incoterm giúp giải thích, bổ sung hướng dẫn thực điều kiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển mà điều Dương Văn Bạo, Khoa Kinh tế vận tải biển, trường Đại học Hàng Hải, “Những thay đổi Công ước Rotterdam hướng sửa đổi Luật Hàng hải Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải, số 25 – 1/2011 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 khoản chưa quy định quy định chưa cụ thể, đặc biệt điều khoản giá cả, giới hạn trách nhiệm, thủ tục hải quan, bảo hiểm hàng hóa, trách nhiệm chịu tổn thất rủi ro trình vận chuyển - vốn điều khoản quan trọng hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Án lệ hàng hải quốc tế 3.1 Khái niệm án lệ hàng hải quốc tế Án lệ nguồn bổ trợ luật pháp quốc tế Án lệ phán quyết, lệnh hay định khác quan tài phán quốc tế quan tài phán quốc gia Khi luật quốc tế còn chưa phát triển, án lệ quốc gia thường sử dụng Tuy nhiên, hầu hết án lệ trích dẫn sử dụng án lệ quan tài phán quốc tế.5 Án lệ hàng hải quốc tế phán quyết, lệnh hay định khác quan tài phán quốc tế tranh chấp lĩnh vực hàng hải quốc tế 3.2 Ví dụ án lệ hàng hải quốc tế Có nhiều tranh chấp liên quan đến vận chuyển hàng hải quốc tế trở thành án lệ hàng hải quốc tế, ví dụ tranh chấp liên quan đến bảo hiểm vận chuyển hàng hóa, tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ trả hàng, tranh chấp liên quan đến vận chuyển hàng hóa quốc tế, tranh chấp liên quan đến cước phí vận chuyển Có thể lấy ví dụ với Bản án xét xử sơ thẩm số 23/2014/KDTM-ST ngày 11/09/2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Quận X – TPHCM vụ án kinh doanh, thương mại “Tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển” nguyên đơn Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Xuất nhập Hương My (do bà Nguyễn Thị Hồng Ngân làm đại diện theo ủy quyền) với bị đơn Công ty TNHH Tiếp vận Thương mại Linh Chi (do ông Hồng Chí Vệ – Phó giám đốc Cơng ty làm đại diện theo ủy quyền).6 III Đánh giá nguồn pháp luật quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế Nguyễn Văn Dương, “Khái quát loại nguồn luật quốc tế”, https://luatduonggia.vn/ khai-quat-cac-loai- nguon-cua-luat-quoc-te, truy cập ngày 3/9/2021 https://caselaw.vn/ban-an/2600/23-2014-kdtm-st-tranh-cha-p-hop-dong-van-chuyen-hang-hoa-quoc-te-logistics#/ Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 Trên thực tế, quy phạm pháp luật phải chứa đựng quy tắc xử chung, việc áp dụng quy tắc xử chung cho trường hợp, kể trường hợp đặc biệt điều Các điều ước quốc tế có tính khái qt cao nên lại khiến cho điều ước dễ dàng bộc lộ khuyết điểm: tình trạng thiếu pháp luật hay tạo lỗ hổng pháp luật, tính ổn định dẫn đến thiếu linh hoạt… Ngoài ra, văn quy phạm điều ước thường có quy trình xây dựng lâu dài tốn kém, thường dễ bị lạc hậu so với sống, xã hội đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa Để khắc phục hạn chế, cần có nhiều giải pháp mà giải pháp quan trọng đa dạng hóa hình thức pháp luật Vì vậy, khơng chỉ điều ước vận chuyển hàng hải quốc tế mà cần thêm tập quán hàng hải án lệ hàng hải quốc tế Vậy tập quán án lệ vận chuyển hàng hải mà loại nguồn khác? Vì tập quán án lệ vận chuyển hàng hải quốc tế loại nguồn xuất từ sớm trở thành nguồn bổ sung từ lâu cho hệ thống luật giới Chúng có vai trò lớn hồn thiện hệ thống pháp luật góp phần mang đến tự giác, thực nghiêm chỉnh dựa lòng tin tuân thủ có sẵn.7 Sự kết hợp ba loại hình nguồn luật quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế làm tăng hoàn thiện pháp luật pháp luật Xem xét tổng quan, ta thấy ổn định, khái quát điều ước quốc tế, hài hòa hợp lý lý luận thực tiễn trình áp dụng pháp luật tập quán, linh hoạt uyển chuyển mang tính thực tiễn cao án lệ Mỗi loại nguồn có điểm mạnh riêng, điểm yếu riêng, song chúng kết hợp lại phát triển, chúng đem đến sức mạnh cho hàng lang pháp lý thêm vững giảm bớt lỗ hổng pháp luật so với chưa có kết hợp này.8 KẾT LUẬN Có thể nói, vận chuyển hàng hải quốc tế tảng để thúc đẩy phát triển sản xuất nhiều ngành kinh tế, từ góp phần tạo điều kiện hình thành phát triển cho Cao Vũ Minh, Nguyễn Đức Nguyên Vỵ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, “Đa dạng hóa hình thức pháp luật điều kiện Việt Nam nay”, https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201504/da-dang-hoa-hinh-thuc-phap- luat-trong-dieu-kien-viet-nam-hien-nay-297543/, truy cập ngày 02/09/2021 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, NXB CAND, Hà Nội, 2018 10 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 nhiều ngành công nghiệp quốc gia Không chỉ vậy, vận tải biển còn mang lại nguồn thu không nhỏ vào ngân sách Nhà nước Trên phần trình bày nhóm cho đề tập số 01: Phân tích nguồn pháp luật quốc tế vận chuyển hàng hải quốc tế Phần trình bày khơng tránh khỏi sai sót, chúng em kính mong thầy cô hướng dẫn chỉnh sửa để làm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cám ơn thầy cô! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Công ước Brussels năm 1924 (Quy tắc Hague) Công ước Liên Hợp Quốc Chuyên chở hàng hóa đường biển (Công ước Hamburg) năm 1978 Công ước Liên Hợp Quốc Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa quốc tế phần tồn đường biển (Cơng ước Rotterdam) năm 2008 Công ước Viên năm 1969 Điều ước quốc tế Nghị định thư Visby năm 1968 Quy chế Tòa án Công lý quốc tế Quy tắc Hague – Visby năm 1968 GIÁO TRÌNH Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, NXB CAND, Hà Nội, 2018 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB CAND, Hà Nội, 2018 TẠP CHÍ 10 Dương Văn Bạo, Khoa Kinh tế vận tải biển, trường Đại học Hàng Hải, “Những thay đổi Công ước Rotterdam hướng sửa đổi Luật Hàng hải Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, số 25 – 1/2011 INTERNET 11 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 11 Nguyễn Văn Dương, “Khái quát loại nguồn luật quốc tế”, https://luatduonggia.vn/ khai-quat-cac-loai-nguon-cua-luat-quoc-te 12 Cao Vũ Minh, Nguyễn Đức Nguyên Vỵ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, “Đa dạng hóa hình thức pháp luật điều kiện Việt Nam nay”, https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201504/da-dang-hoa-hinh-thuc-phap- luat-trong-dieu-kien-viet-nam-hien-nay-297543/ 13 Vietnam Logistic Review, “Công ước Rotterdam – Diện mạo cho ngành vận tải biển”, http://vlr.vn/logistics/news-2950.vlr 12 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com)