Kinh Tế - Quản Lý - Lý luận chính trị - Tài chính - Ngân hàng a'''' ĐỔNG CHÍ LÊ QUANG ĐẠO TRỌN ĐỜI CỐNG HIẾN CHO sự NGHIẸP CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG VÀ DÂN TỘC VIỆT NAM ★ PGS, TS TRÀN THỊ THU HƯƠNG • Tóm tắt: Sinh ra trong gia đình có truyền thống yêu nước, trên vùng quê giàu truyền thống văn hóa và cách mạng đồng chí Lê Quang Đạo sớm được giác ngộ cách mạng và đứng vào hàng ngủ của Đảng. Đồng chí đã hoàn thành xuất sắc nhiều trọng trách được giao. Kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Đồng chí (8/8/1921- 8/8/2021), bài viết góp phần tri ân những đóng góp to lớn của một trong những lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng Nhà nước và nhân dân ta, người cộng sản mẫu mực, một nhà yêu nước chân chính, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 9Từ khóa: Đồng chí Lê Quang Đạo; lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước; lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đổng chí Lê Quang Đạo “là một nhà lãnh đạo, chỉ huy ưu tú của Quân đội, một vị tướng có đủ những đức tính trí, dũng, nhân, tín, liêm, trung như Bác Hổ đã từng dạy” và là “một nhà hoạt động tư tưởng và văn hóa xuất sác của Quân đội và của Đảng" như Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nhận xét. 1. Từ thanh niên yêu nước, sớm trờ thành đảng viên và đảm đương trọng trách đứng đầu cấp bộ Đảng ở các địa bàn “đầu sóng, ngọn gió” trong thòi kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc Nguyền Đức Nguyện (tên khai sinh của đồng chí Lê Quang Đạo) sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu nước, cách mạng, tại Đình Bảng, Từ Sơn, Bác Ninh - vùng đất “địa linh, nhân kiệt". Ngay từ những ngày đang ngồi trên ghế nhà trường (Trường Trung học tư thục Thăng Long, Hà Nội), Nguyễn Đức Nguyện đã tìm hiểu chính trị; tham gia Đoàn Thanh niên dân chủ Hà Nội, rồi Thanh niên phản đế... Sớm được giác ngộ và tích cực hoạt động cách mạng, 19 tuổi Anh đã được đứng vào hàng ngũ của Đảng Cộng sản Đông Dương (8-1940); được làm việc vói các nhà hoạt động cách mạng như Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt..., được dự lóp huấn luyện chính trị ngán ngày của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ. Chỉ mấy tháng sau - cuối năm 1940, Đồng chí được phân công là Bí thư Chi bộ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-Số8/2021 114 NHÂN VẬT-sự KIỆN Đông chi Lê Quang Đạo (đứng giữa) khi đang là Thiếu tướng ở chiến trường Quảng Trị _ Anh: TL Đảng, ủy viên Ban Cán sự Đảng phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh(1). Đây là những năm tháng vô cùng cam go của cách mạng Việt Nam. Thực dàn Pháp đã phát xít hóa bộ máy chiên tranh, thảng tay đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam. Tổng Bí thư Nguyền Văn Cừ, đồng chí Lê Duẩn và một số ủy viên Trung ương Đảng bị địch bát. Trước tình hình đó, Đình Bảng, Từ Sơn, Bác Ninh - quê hương của Đồng chí là địa bàn được chọn để tổ chức Hội nghị Trung ương tháng 11-1940, do đồng chí Trường Chinh chủ trì. Sau khỏi nghĩa Nam Kỳ (23-11-1940), thực dân Pháp lùng ráp gát gao đảng viên cộng sản, các đồng chí lãnh đạo của Đảng: Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Thị Minh Khai... đã ngã xuống trước mũi súng của quân thù. Trong hoàn cảnh lịch sử đó, người đảng viên trẻ Lê Quang Đạo can đảm xông pha, đảm nhận trọng trách Đảng giao phó: Bí thư Ban cán sự Đảng các tỉnh ở vị trí trọng yếu của phong trào cách mạng Bác Kỳ, như Bác Ninh, Phúc Yên, Hà Nội; đảm đương nhiệm vụ là Xứ ủy viên, rồi Thường vụ Xứ ủy Bắc Kỳ với nhiệm vụ chủ yếu lúc này là xây dựng các cơ sở đảng, tuyên truyền, phát triển các tổ chức quần chúng vùng căn cứ an toàn trên địa bàn Bác Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nội. Đó là những năm tháng không chỉ đã trui rèn bản lĩnh của người cộng sản trẻ tuổi Lê Quang Đạo mà còn là quá trình vừa hoạt động cách mạng, vừa học hỏi những tri thức từ thực tiễn, từ cơ sở để nám bát được yêu cầu của cách mạng, quán triệt đúng đán và vận dụng sáng tạo chủ trương của Trung ương, hoàn thành trọng trách là người lãnh đạo đứng đầu tổ chức Đảng ở các địa bàn quan trọng. Đặc biệt, đối với Đảng bộ Hà LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-Sô8/2021 115 Nội - trung tâm cách mạng của Bác Kỳ trong những năm đầu thập niên 1940, tổ chức đảng nhiều lần bị địch phá vỡ, Đồng chí đã góp phần quan trọng trong việc khôi phục, xây dựng lại để tiếp tục lãnh đạo phong trào cách mạng. Với năng lực tổ chức, sự nhạy bén, uy tín và tinh thần sản sàng xả thân vì độc lập của dân tộc trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, Đồng chí đã góp phần tạo nên cơ sở quan trọng trong toàn xứ Bác Kỳ tiến tới cuộc Tổng khỏi nghĩa Tháng Tám năm 1945. Đồng chí được Xứ ủy phân công trực tiếp tham gia lãnh đạo khởi nghĩa ở Bác Giang - một trong những địa phương giành chính quyền sớm nhất cả nước. Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, trước tình thế “ngàn cân treo sọi tóc”, từ tháng 10-1945 đến tháng 6-1946, là Xứ ủy viên Xứ ủy Bác Kỳ, đổng chí Lê Quang Đạo được giao trọng trách tái lập Thành ủy Hải Phòng và trở thành Bí thư Thành ủy Hải Phòng - thành phố lớn thứ hai miền Bác và cũng là địa bàn đầy khó khăn, phức tạp vào thời điểm đó. Sau này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã hồi tưởng “Gặp anh Lê Quang Đạo giữa một Hải Phòng còn khét mùi thuốc súng và dự cuộc mít tinh đầy khí thế của đồng bào và công nhân thành phố cảng do Thành bộ Việt Minh Hải Phòng tổ chức. Tôi có cảm nghĩ là người học sinh Thăng Long năm xưa, nay đã trưởng thành vững chác qua phong trào chuẩn bị khởi nghĩa và tổng khỏi nghĩa giành chính quyền. Sau này, mỗi lần Lê Quang Đạo được Quân ủy Trung ương cử ra mặt trận, tôi nghĩ ràng: từ Hải Phòng năm 1946, anh đã được chuẩn bị và rèn luyện để trụ vững nơi đầu sóng, ngọn gió”(2). Sau đó, từ tháng 5-1946 đến cuối năm 1948, Đồng chí lần lượt được giao đảm trách các cương vị công tác: Xứ ủy viên Xứ ủy Bác Kỳ, Bí thư Thành ủy Hà Nội, rồi Bí thư Liên tỉnh ủy Hà Nội - Hà Đông. Cuối năm 1948, đồng chí là Khu ủy viên, rồi ủy viên Thường vụ Liên khu khu III, phụ trách công tác tuyên huấn. Từ năm 1949 đến tháng 8-1950, Đồng chí giữ chức Phó Ban Tuyên truyền Trung ương Đảng. Là Bí thư Thành ủy Hà Nội trong thời điểm tình hình vô cùng căng thẳng, thực dân Pháp chuẩn bị gây hấn, quán triệt chủ trương của Trung ương Đảng, với sự sác bén và linh hoạt trong tổ chức chỉ đạo, Đồng chí đã cùng cán bộ, chiến sĩ bảo vệ Trung ương rút khỏi Hà Nội an toàn, cùng Trung đoàn Thủ đô chiến đấu, cầm chân địch trong nội thành suốt hai tháng và cũng là một trong những người cuối cùng rút khỏi Hà Nội. Từ cuối năm 1947 đến đầu năm 1948, sau chiến tháng Việt Bác, khi cơ quan của Thành ủy Hà Nội đóng ở Chương Mỹ, Đồng chí đã trực tiếp đi đến nhiều địa bàn để nắm tình hình, chỉ đạo xây dựng và khôi phục cơ sở, tổ chức lực lượng du kích, đào hầm bí mật, kiên cường chiến đấu, gây cho địch nhiều khó khăn, tổn thất. Trong giai đoạn toàn quốc kháng chiến chổng thực dân Pháp, nhất là những thời điểm địch đánh phá ác liệt, Đồng chí đã sâu sát cơ sở, bám sát những chuyển biến của phong trào kháng chiến, đưa chủ trương của Đảng vào phong trào quần chúng, góp phần tạo nên thế và lực, đưa cuộc kháng chiến bước sang giai đoạn mói. 2. Vị chỉ huy đầy bản lĩnh, luôn có mặt trong các chiến dịch quan trọng, nhà chính trị, “Anh cả của ngành Tuyên huấn Quân đội”, góp phần quan trọng duy trì “linh hồn, mạch sống” cua Quân đội Tháng 9-1950, Đồng chí được điều động vào Quân đội. Vói 28 năm quân ngủ, Đồng chí đã thể hiện phẩm chất và nhiệt huyết của “Bộ đội Cụ Hồ”. Trung tướng, TS Nguyễn Tiến Quốc, nguyên Giám đốc Học viện Chính trị, Bộ Quốc LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-Sô8/2021 116 NHÂN VẬT-sự KIỆN phòng đã viết “Gần 30 năm trong quân ngũ, đồng chí Lê Quang Đạo đã đem hết tài năng và năng lực, tâm hồn và trí tuệ xây dựng quân đội về chính trị nói chung, xây dựng và chỉ đạo ngành Tuyên huấn quân đội nói riêng", Đồng chí là người đã “duy trì “linh hồn, mạch sống" của quân đội”(3). Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, với các trọng trách: Phó Chủ nhiệm Chính trị Bộ Chỉ huy Chiến dịch Biên giới; Cục trưởng Cục Tuyên huấn, Tổng Cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam; trong Chiến dịch Điện Biên Phủ là Phó Chủ nhiệm Chính trị Bộ Chỉ huy Chiến dịch, quyền Chính ủy Sư đoàn 308 tham gia suốt Chiến dịch. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc tháng lợi, Đồng chí được trao trọng trách là Phó Trưởng đoàn Quân đội Nhân dân Việt Nam trong ủy ban Liên hiệp đình chiến (7-1954). Với sự nỗ lực phấn đấu trên mọi cưong vị trong 8 năm quân ngũ, năm 1958, đồng chí Lê Quang Đạo được phong quân hàm Thiếu tướng. Hai năm sau, tại Đại hội III của Đảng (9-1960), Đồng chí được bầu làm ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ưong Đảng. Năm 1961, Đồng chí kiêm chức vụ Viện trưởng Viện Kiểm sát quân sựTrungương. Tháng3-1972, tại Hội nghị lần thứ 20 Ban Chấp hành Trung ưong Đảng khóa III, Đồng chí được bầu vào ủy viên chính thức Ban Chấp hành Trung ưong Đảng. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Đồng chí đảm đưong các trọng trách: ủy viên Thường trực Quân ủy Trung ưong, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, đồng thời, trực tiếp làm Chính ủy, Bí thư Đảng ủy nhiều chiến dịch có ý nghĩa chiến lược dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ Chính trị và Bộ Tổng tư lệnh. Đồng chí đã từng có mặt ở những chiến trường nóng bỏng, đã từng là Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Chiến dịch Khe Sanh (1968), Bộ Tư lệnh 500 (1968-1969)(4), Chiến dịch phản công quy mô lớn Đường 9 - Nam Lào (1971), Chiến dịch Trị Thiên, giải phóng Quảng Trị. Nâm 1974- 1975, đồng chí tiếp tục là ủy viên Trung ương Đảng, ủy viên Thường trực Quân ủy Trung ưong, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị kiêm Giám đốc Học viện Chính trị Quân đội. Năm 1974, Đồng chí được thăng quân hàm Trung tướng. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, Đồng chí luôn có mặt ở Tổng hành dinh, tham gia chỉ đạo từ Chiến dịch mở màn Buôn Ma Thuột đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trên cươngvịCục trưởng Cục Tuyên huấn (10- 1950), đến Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị kiêm Giám đốc Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng, Đồng chí luôn nám bát được những yêu cáu quan trọng đặt ra đối vói công tác lãnh đạo chính trị, chủ động đề xuất những nội dung quan trọng của công tác giáo dục chính trị trong bộ đội. Đồng chí đã tham gia biên soạn, viết nhiều tài liệu vể công tác chính trị, tư tưởng, xây dựng Đảng, đặc biệt là các tài liệu chỉnh huấn, chỉnh quân. Từ những ngày trên các chiến trường ác liệt đối mặt vói quân thù, trên cưong vị chỉ huy cấp tướng đầy bản lĩnh, đến khi đảm trách là Giám đốc Học viện Chính trị, Đồng chí đã quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tuyên huấn các cấp, các đơn vị, góp phần xây dựng ngành Tuyên huấn quân đội ngày càng hoàn thiện về tổ chức và giỏi vể nghiệp vụ. Qua 6 năm là Giám đốc, Bí thư Đảng ủy Học viện Chính trị Bộ Quốc phòng (1973-1978), Đồng chí đã “đề ra được nhiều chủ trương, có nhiều quyết định quan trọng trong định hướng gi
Trang 1TRỌN ĐỜI CỐNG HIẾN CHO sự NGHIẸP CÁCH MẠNG
★ PGS, TS TRÀN THỊ THU HƯƠNG
• Tóm tắt: Sinh ra trong gia đình có truyền thống yêu nước, trên vùng quê giàu truyền
thống văn hóa và cách mạng đồng chí Lê Quang Đạo sớm được giác ngộ cách mạng và đứng vào hàng ngủ của Đảng Đồng chí đã hoàn thành xuất sắc nhiều trọng trách được giao Kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Đồng chí (8/8/1921- 8/8/2021), bài viết góp phần tri ân những đóng góp to lớn của một trong những lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng Nhà nước và nhân dân ta, người cộng sản mẫu mực, một nhà yêu nước chân chính, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
9Từ khóa: Đồng chí Lê Quang Đạo; lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước; lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Đổngđạo, chí chỉLê huy Quangưutú Đạo của Quân“là một đội, nhàmột lãnh vị
tướng cóđủ những đức tính trí, dũng,
nhân,tín, liêm, trung nhưBác Hổ đã từng dạy”
và là “một nhà hoạt động tư tưởng vàvăn hóa
xuất sác của Quân đội và củaĐảng" như Đại
tướng Võ NguyênGiáp đã nhận xét
1 Từ thanh niên yêu nước, sớm trờ thành
đảng viên và đảm đương trọng trách đứng
đầu cấp bộ Đảng ở các địa bàn “đầu sóng,
ngọn gió” trong thòi kỳ đấu tranh giải phóng
dân tộc
Nguyền Đức Nguyện (tênkhai sinhcủa đồng
chíLê Quang Đạo) sinhratrongmột gia đìnhcó
truyền thống yêu nước, cách mạng, tại Đình
Bảng, Từ Sơn, Bác Ninh - vùng đất “địa linh,
nhân kiệt"
Ngay từ những ngày đang ngồi trên ghếnhà trường (Trường Trung học tư thục Thăng Long,
Hà Nội),Nguyễn Đức Nguyện đãtìm hiểu chính trị; thamgia Đoàn Thanh niên dân chủ Hà Nội, rồiThanh niên phản đế Sớm được giác ngộ và tíchcực hoạt động cách mạng, 19 tuổiAnh đã được đứng vào hàng ngũ của Đảng Cộng sản ĐôngDương (8-1940); được làm việc vói các nhà
hoạt động cáchmạng như Trường Chinh, Hoàng
Văn Thụ, Hoàng QuốcViệt , được dựlóp huấn
luyện chính trị ngán ngày của Tổng Bí thư Nguyễn VănCừ Chỉmấytháng sau- cuối năm
1940,Đồng chíđượcphân công làBí thư Chibộ
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-Số8/2021
Trang 2Đông chi Lê Quang Đạo (đứng giữa) khi đang là Thiếu tướng ở chiến trường Quảng Trị _ Anh: TL
Đảng, ủyviên Ban Cán sự Đảng phủTừ Sơn,
tỉnhBắcNinh(1)
Đây là những nămthángvô cùng cam go của
cách mạng Việt Nam.Thực dàn Pháp đã phát xít
hóa bộmáy chiêntranh, thảng tay đàn áp phong
trào cách mạng Việt Nam TổngBíthư Nguyền
Văn Cừ, đồng chí Lê Duẩn và một số ủy viên
Trung ương Đảng bị địch bát.Trước tình hình
đó, ĐìnhBảng, TừSơn, BácNinh -quê hương
của Đồng chí là địa bànđược chọn để tổchức
Hội nghị Trungương tháng11-1940, do đồng chí
Trường Chinh chủ trì Sau khỏinghĩaNam Kỳ
(23-11-1940), thực dân Pháp lùng ráp gát gao
đảng viên cộng sản, các đồng chí lãnh đạo của
Đảng:Nguyễn Văn Cừ,HàHuy Tập, VõVăn Tần,
Phan ĐăngLưu,Nguyễn Thị MinhKhai đã ngã
xuống trước mũi súng của quânthù
Trong hoàn cảnh lịch sửđó, người đảngviên
trẻ Lê Quang Đạo can đảmxông pha,đảm nhận trọng trách Đảng giaophó: Bí thư Ban cán sự Đảng các tỉnh ởvị trí trọngyếu của phong trào cách mạng Bác Kỳ, như BácNinh,Phúc Yên, Hà Nội; đảm đương nhiệm vụ là Xứ ủyviên, rồi
Thường vụXứ ủy Bắc Kỳ với nhiệmvụchủ yếu lúc này là xây dựngcáccơsở đảng, tuyên truyền, phát
triểncác tổ chức quần chúng vùng căn cứ an toàn trênđịa bàn Bác Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nội
Đó là những năm tháng không chỉ đãtrui rèn
bảnlĩnh của người cộng sản trẻ tuổiLê Quang
Đạo mà còn là quá trình vừa hoạt động cách
mạng, vừa học hỏinhững tri thức từthực tiễn, từ
cơ sở để nám bátđược yêu cầucủacáchmạng, quán triệtđúng đán và vận dụng sáng tạo chủ
trương của Trung ương, hoàn thành trọng trách
là người lãnh đạo đứng đầutổchức Đảngở các địa bàn quan trọng Đặc biệt,đốivới Đảng bộHà
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -Sô8/2021
Trang 3Nội - trung tâmcách mạng của Bác Kỳ trong
những năm đầuthập niên 1940, tổ chức đảng
nhiều lần bị địch phá vỡ, Đồng chí đã gópphần
quan trọngtrong việc khôi phục, xâydựnglạiđể
tiếp tụclãnhđạo phong trào cách mạng
Với năng lực tổ chức, sự nhạybén, uy tín và
tinh thần sảnsàngxả thânvì độc lậpcủa dân tộc
trong cuộc đấu tranh giải phóngdân tộc, Đồng
chí đã góp phầntạo nên cơ sở quantrọng trong
toànxứ Bác Kỳ tiến tới cuộc Tổng khỏi nghĩa
ThángTám năm 1945 Đồng chí được Xứ ủy
phân công trực tiếp tham gia lãnh đạo khởi
phương giành chính quyền sớm nhấtcả nước
Sau ngày Cách mạng ThángTám thành công,
trướctình thế“ngàn cân treo sọitóc”,từtháng
10-1945 đến tháng 6-1946, làXứ ủy viênXứ ủy
Bác Kỳ, đổngchí Lê Quang Đạo được giao trọng
trách tái lập Thành ủyHảiPhòng và trở thành
Bí thư Thành ủy Hải Phòng- thành phố lớn thứ
hai miền Bác và cũng là địa bàn đầy khó khăn,
phứctạpvào thời điểm đó.Sau này, Đạitướng
Võ Nguyên Giáp đã hồi tưởng “Gặp anh Lê
Quang Đạogiữa một Hải Phòng còn khét mùi
thuốcsúngvà dự cuộc mít tinh đầy khí thế của
đồng bào và công nhân thành phố cảng do
Thành bộ Việt Minh HảiPhòng tổ chức Tôi có
cảm nghĩ là ngườihọc sinh Thăng Long năm
xưa,nayđã trưởngthành vữngchác quaphong
trào chuẩn bị khởi nghĩa và tổng khỏi nghĩa
giành chính quyền Sau này,mỗi lần Lê Quang
Đạo được Quânủy Trungương cử ra mặt trận,
tôi nghĩ ràng: từ Hải Phòngnăm 1946, anh đã
được chuẩnbị và rèn luyện để trụ vữngnơi đầu
sóng, ngọn gió”(2)
Sau đó, từ tháng 5-1946 đếncuối năm 1948,
Đồng chí lần lượtđược giao đảm trách các cương
vị công tác: Xứ ủyviên Xứ ủy Bác Kỳ, Bí thư
Thànhủy Hà Nội, rồi Bí thư Liêntỉnh ủy HàNội
- Hà Đông Cuối năm 1948, đồng chí làKhuủy
viên, rồiủy viên Thườngvụ Liên khu khu III,
phụ trách công tác tuyên huấn Từ năm 1949
đến tháng 8-1950, Đồng chí giữchức Phó Ban
Tuyêntruyền Trung ương Đảng
Là Bí thư Thành ủy Hà Nộitrong thời điểm
tình hình vô cùng căngthẳng, thực dân Pháp
chuẩn bị gây hấn, quán triệt chủ trương của Trung ương Đảng, vớisự sácbén và linh hoạt
trong tổ chức chỉ đạo, Đồngchíđã cùng cán bộ, chiến sĩ bảo vệ Trungươngrútkhỏi Hà Nội an toàn,cùng TrungđoànThủ đôchiến đấu, cầm chân địch trong nội thành suốt haitháng và cũng là một trongnhững người cuối cùng rút khỏi HàNội
Từcuối năm 1947 đến đầu năm 1948, sau
chiến tháng Việt Bác,khicơ quan của Thành ủy
HàNội đóng ở ChươngMỹ, Đồng chíđãtrựctiếp
đi đếnnhiều địa bàn để nắm tình hình, chỉ đạo xây dựngvà khôi phục cơ sở,tổ chức lựclượng
du kích, đào hầm bí mật, kiên cườngchiến đấu,
gâychođịchnhiều khó khăn, tổn thất Trong giai đoạn toàn quốc kháng chiến chổng thực dân Pháp,nhất là nhữngthời điểm địch đánh phá ác liệt, Đồng chí đã sâu sát cơ sở, bám sátnhững
chuyểnbiến của phong tràokháng chiến, đưa
chủ trương của Đảng vào phong trào quần chúng, gópphầntạo nên thế vàlực, đưa cuộc kháng chiến bước sang giai đoạn mói
2 Vị chỉ huy đầy bản lĩnh, luôn có mặt trong các chiến dịch quan trọng, nhà chính trị, “ Anh cả của ngành Tuyên huấn Quân đội ”, góp phần quan trọng duy trì “linh hồn, mạch sống ” cua Quân đội
Tháng 9-1950, Đồng chí được điềuđộng vào Quân đội Vói 28 năm quân ngủ, Đồng chí đã thể
hiệnphẩmchất và nhiệt huyết của “Bộ đội Cụ
Hồ” Trung tướng, TS Nguyễn Tiến Quốc, nguyênGiám đốc Học việnChính trị, Bộ Quốc
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-Sô 8/2021
Trang 4phòngđã viết “Gần 30 năm trong quân ngũ,
đồng chí Lê Quang Đạođã đem hết tài năng và
năng lực, tâmhồnvà trítuệ xây dựng quân đội
về chính trị nói chung, xây dựng và chỉ đạo
ngành Tuyên huấn quânđội nói riêng", Đồng
chí là người đã “duytrì“linhhồn, mạchsống"
củaquân đội”(3)
Trong khángchiếnchống thực dân Pháp,với
các trọng trách:Phó Chủ nhiệm Chính trị Bộ Chỉ
huy Chiến dịch Biên giới; Cục trưởng Cục Tuyên
huấn, Tổng Cục Chính trị Quânđội nhândân
ViệtNam; trong Chiến dịch Điện Biên Phủlà
PhóChủ nhiệm ChínhtrịBộChỉ huy Chiếndịch,
quyền Chính ủy Sư đoàn 308 tham gia suốt
Chiến dịch Cuộc kháng chiếnchống thực dân
Pháp kết thúc tháng lợi, Đồng chí được trao
trọngtrách làPhó Trưởng đoàn Quân đội Nhân
dân ViệtNam trongủy ban Liên hiệp đình chiến
(7-1954)
Với sự nỗ lực phấn đấu trên mọi cưong vị
trong 8 năm quân ngũ, năm 1958, đồng chí Lê
Quang Đạo được phong quân hàm Thiếu tướng
Hai năm sau, tạiĐại hội IIIcủa Đảng (9-1960),
Đồng chíđược bầulàm ủy viên dự khuyết Ban
Chấp hànhTrung ưong Đảng Năm 1961,Đồng
chí kiêm chức vụViện trưởng Viện Kiểm sát
quânsựTrungương Tháng3-1972, tại Hội nghị
lần thứ 20 Ban Chấp hành Trung ưong Đảng
khóa III, Đồngchíđược bầu vàoủy viên chính
thứcBan Chấp hành TrungưongĐảng
Trong cuộc khángchiến chống Mỹ,Đồng chí
đảm đưongcác trọngtrách: ủy viên Thường trực
Quân ủy Trung ưong, Phó Chủ nhiệm Tổng cục
Chính trị Quân đội nhân dân ViệtNam, đồng
thời, trực tiếp làm Chính ủy, Bí thưĐảng ủy
nhiều chiến dịch có ý nghĩa chiến lược dưới sự
lãnh đạo trực tiếpcủaBộChínhtrị vàBộTổng
tưlệnh.Đồngchí đãtừng cómặt ở những chiến
trường nóng bỏng, đã từng là Bí thư Đảng ủy,
Chính ủy Chiến dịch Khe Sanh (1968), Bộ Tư lệnh 500 (1968-1969)(4), Chiến dịchphản công
quy môlớn Đường 9- Nam Lào (1971), Chiến
dịch Trị Thiên, giảiphóng Quảng Trị Nâm
1974-1975, đồng chí tiếp tục làủy viên Trung ương Đảng, ủy viên Thường trực Quân ủy Trung ưong, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trịkiêm
Giám đốc Học việnChính trị Quân đội Năm
1974, Đồngchí được thăng quân hàm Trung
tướng Trong cuộc Tổngtiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, Đồng chíluôn có mặtở Tổnghànhdinh, tham gia chỉ đạo từChiến dịch
mở màn Buôn Ma Thuột đến Chiến dịch HồChí
Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đấtnước
Trên cươngvịCụctrưởng Cục Tuyênhuấn (10-1950), đếnPhó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị
kiêm Giám đốc Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng,Đồng chí luôn námbát được những yêu cáuquantrọngđặt ra đối vói công táclãnhđạo
chính trị, chủ động đề xuất những nội dung quan
trọng củacông tácgiáo dục chínhtrị trong bộ đội
Đồngchí đã tham gia biên soạn,viếtnhiều tàiliệu
vể công tácchính trị, tưtưởng,xây dựng Đảng,
đặcbiệt là cáctài liệu chỉnh huấn, chỉnh quân
Từ những ngày trên cácchiếntrường ácliệt đối mặt vóiquân thù, trên cưongvị chỉ huy cấp
tướng đầybản lĩnh, đếnkhiđảm trách làGiám đốc Học viện Chính trị, Đồng chí đã quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tuyên huấn cáccấp, các đơn vị, góp phần xây dựng ngành Tuyên
huấn quân đội ngàycànghoànthiệnvề tổ chức
và giỏivể nghiệp vụ
Qua 6nămlàGiámđốc, Bí thư Đảng ủy Học
viện Chính trị Bộ Quốc phòng(1973-1978), Đồng
chí đã“đềrađượcnhiều chủ trương, có nhiều quyết định quan trọng trongđịnh hướng giáo dục, nghiên cứu khoa học và xây dựng Nhà trườngchính quy, hiện đại, tiên tiến, mâu mực,
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -Sô 8/2021
Trang 5định hướng cho sự phát triển vữngchác của Học
viện những giaiđoạnsau này”(5)
ĐạitướngVõNguyên Giáp nhận xét: “Suốt 28
năm trong quânngũ, Lê Quang Đạo đã đem hết
tài năngvà sức lực, tâm hồn và trí tuệ xâydựng
vàchỉđạo ngành Tuyên huấn quânđội Anh là
một nhàhoạtđộng tưtưởngvàvănhóaxuất sác
củaquân đội và của Đảng Anhlà một nhàlãnh
đạo, chỉhuy ưu tú của quân đội, một vị tướngcó
đủ những đức tính trí, dũng, nhân, tín, liêm,
trung nhưBácHổ đã từng dạy ”(6)
3 Trên mọi lĩnh vực, đồng chí Lê Quang
Đạo đều the hiện sự nỗ lực phấn đấu, năng
động, sáng tạo, toàn tâm, toàn ý vì sự phát
triển đất nước
Tại Đại hội IV của Đảng (12-1976), Đồng chí
tiếp tục được bầu vào Ban Chấp hành Trung
ương, và được bầu vào BanBí thư Tháng 12-
1978, Đồng chírờiQuân độivà được phân công
là Phó Bíthư Thường trực Thành ủy Hà Nội Tại
Đại hội V của Đảng (3-1982), Đồng chí tiếp tục
đượcbầu vào ủy viên Trung ươngĐảngvà Bí
thư Trung ương Đảng, trực tiếp làm Trưởng
trách công tác Dânvận của Trung ương vàtham
gia ủy viên ĐoànChủ tịch ủy ban Trung ương
Mặt trận Tổ quốc ViệtNam
Đâylà thờiđiểmđất nước đang phảiđối mật
vói vô vàn khó khăn thách thức cả trong nướcvà
tìnhhìnhquốctế Hậu quả nặng nề của 30 năm
chiến tranh, cuộcchiến đấubảo vệ chủ quyền
ngày càng phứctạp Các thế lực thù địchbao vây
cấmvận, tìm mọi thủ đoạn để phá hoại công
cuộc xây dựng đất nước của nhân dân ta Tư duy
lãnh đạo kinh tế của Đảng, Nhà nước chưa
chuyển biến kịp vóitình hình đãthay đổi sau
chiến tranh Do vậy, đời sống nhân dân ngày
càng khó khăn, từ nãm 1979 đất nướctừngbước
lâm vàokhủng khoảng kinh tế xã hội
Trong bối cảnh đầythách thứcđó, đồng chí
Ban Khoa giáo Trung ương Là người được
trưởngthànhtừthựctiễn, trướckhó khăn của
đất nước, Đồng chí không chỉnỗ lực tìm tòi, nghiên cứu lý luận mà còn đi khảo sát, chăm
chú láng nghe những ý kiến từ cơ sở, tâm tư
nguyệnvọng của nhân dân Đặcbiệt làtổ chức các buổitọa đàm, hội thảovới không khí dân chủ, cởi mở, láng nghe các nhà khoahọc, các
nhân sĩ để tìm ra giải pháp tháo gỡ, đưa đất
nước thoát khỏi khủnghoảng Những ý kiếnđó
đã được tổng họp vàbáo cáo trực tiếpủy viên
Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước
Trường - Chinh(7) Sau này, những nội dung đó
đã đượcphản ánh trong Dự thảo Báo cáo Chính
chuẩnbị để trình Đạihội VI của Đảng Tại Đại hội VI của Đảng (12-1986), Đồng chí tiếp tục
đượcbầuvào Ban Chấp hành Trungương Đảng
Từ tháng 6-1987,tại Kỳ họp thứnhất Quốc hội
khóa VIII, Đồng chí đượcbầugiữ chức vụChủ tịch Quốc hội, PhóChủtịch Hội đồngNhànước
Nhiệm kỳ Quốc hội khóaVIII là nhiệm kỳ đầu tiên đưa Nghị quyết Đại hội VI của Đảng vào
cuộc sống Với tư cách là ngưòi đứng đầu cơ
quan lậppháp, Đồng chí đã nâng cao trình độ
về lý luận, nhất là tìm hiểu vềluật pháp Sựnỗ
lực của Chủ tịch Quốc hội nhiệm kỳ này phảikể
đếnsựthôngqua Luật Đất đai và Luật Đầutư nước ngoài tại kỳ họp thứhai (29-12-1987) Luật Đất đai năm 1987 là vân bản luật đầu tiên điềuchỉnhquanhệ đất đai, bảo vệquyền sở hữu của Nhànước, giaođất ổn định lâu dài, tuy một
số mặt cònhạnchế do được soạnthảo trong bối
cảnh bátđầu đổi mới, vừa xóabỏ cơ chế quan liêu bao cấp Vói sựrađời của Luật Đất đainăm
1987,công tác quản lý đất đai đã bátđầu đivào nền nếp và đặcbiệtchú ýtói việc xácđịnh, lập,
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-Số 8/2021
Trang 6quản lý hồsơ địa giới hành chính cáccấp địa
phươngvà quan trọnglà “Người sử dụng đất
sử dụng lâu dài”ìần đầuxuất hiện trongLuật
Đấtđai, đã tạo sự yên tâm và động lực cho ngưòi
sử dụng đất phát triển sản xuất, kinhdoanh Đó
cũng là cơ sở quantrọng đểnăm1993, Luật Đất
đai được sửa đổi hoàn chỉnh hơn
Sự thông qua Luật đầutư nướcngoài được coi
là bước ngoặtlịch sử, là văn bản pháp lý quan
trọng chính thức hóa việctiếp nhận đầu tư nước
ngoài, tạo điều kiệnmời gọi các doanhnghiệp
nước ngoàiđầu tưvào Việt Nam, tạo đà cho sự
phát triển của kinh tế trong các giai đoạn tiếp
theo(8) Sau khi LuậtĐầu tưnướcngoài được
thông qua, nhiều nướctrênthế giới bình luận đó
là một trong những đạo luật về đầu tư hấp dẫn
nhấttrong khu vực vào thòi điểm đó
Với cươngvị là Chủtịch Quốchội, Đồng chí
đãcó nhiều đónggóp vào việc soạn thảo Hiến
pháp năm 1992 phù họp vói Cương lỉnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội được thôngqua tại ĐạihộiVII của
Đảng- phù họp vớitình hình trong nước vàxu
thếphát triển củathế giới Quốc hộikhóaVIII
dưới sựđiều hành của đồng chí LêQuang Đạo
và Hội đổng Nhà nước đã thông quanhiều luật
vàpháp lệnh quan trọng, đáp ứng đòi hỏi cấp
thiếtcủa thựctiễn đổi mói đất nước
Đầu năm 1993, Đồng chí thôi giữ chức Chủ
tịch Quốc hội để chuyêntrách về công tác mặt
trận, vói cương vịBí thư Đảng ủy, ủy viênĐoàn
Chủ tịch ủy ban Trung ươngMặt trận Tổ quốc
Tháng 8-1994, Đại hội Mặt trận Tổ quốc lần thứ
IV đã bầu đồngchí làm ChủtịchĐoàn Chủ tịch
ủy ban Trung ương Mặt trậnTổ quốc Việt Nam
và Đồng chíhoạt độngtrên cương vị này chođến
khi từ trần năm1999
Trongbối cảnhthếgiới có những biến chuyển
bất lợi chophong trào cộng sản và công nhân
quốc tế, đối với cáchmạngViệt Nam, sau “cơn chấn động chính trị” cácnướcXHCNởĐông Âu
và Liên Xô sụp đổ, đại đoàn kếttoàndân tộc là một nhiệm vụchiếnlược quan trọngcủa Đảng,
Nhà nước Việt Nam Do vậy, Đồng chí đã dành nhiềutâm huyết, nghiên cứu sự biến đổi của các
giaitầng trong xãhội, nám bát tâmtư, nguyện
vọng cơ bản chính đáng của đạiđa số nhândân
Vói Đảng đoàn Mặt trận,Đồng chí đã gópphần quan ừọng trong việc xâydựng và ban hành Nghị quyết 07 của Bộ Chính trịkhóa VIIvề “Đại đoàn kết toàn dân tộc và tăng cường Mặt trận dân tộc
Đây là Nghịquyết quan trọng, có ý nghĩalịch sử, thể hiệntư duyđổi mói sâusác của Đảng về công tácmặt trận ừongthờikỳmới, mangtính định hướng cho Quốc hội trong việc xây dựngLuật Mặttrận Tổ quốc Việt Nam sau này.Đồng chí đã
cùng Đoàn Chủ tịch ủy ban Trung ương Mặt ưận
Tổ quốcViệt Nam, ủy ban Thường vụ Quốchội xâydựng Luật Quốc tịch và Luật Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam những văn bản mang tínhđịnh hướng để tiếp tụcnâng cao vai trò của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và là một căn cứ pháp lý quan trọngcho việcthực hiệnchiếnlược đại đoàn kết toàn dân tộc và phát huy quyền làm chủ của
nhân dân, tăng cường mốiliênhệmậtthiếtgiữa Đảng, Nhà nước và nhân dân Là ngưòi khởi xướng và hoàn thành xây dựngLuật Mặttrận,
Đồng chí muốn “thực hiện quyền làmchủcủa
ngưòi dân thông qua luật"
Từ thựctiễn quá trình hoạt động,Đồngchíđã thấyrõ mối quan hệ giữa Đảngvà nhân dân:
“Sứcmạnh vĩ đại của Đảnglà ởsự gán bó mật thiếtvới nhân dân Tách rời khỏi nhân dân, Đảngkhông còn sức mạnh nàohết”(9)
Những vấnđề về phát huy đầyđủ quyền làm chủcủa nhân dân, về xâydựng Nhà nướctrong sạch, vữngmạnh, về xây dựng và hoàn thiện nội
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-Sô 8/2021
Trang 7dungvàphương thức lãnh đạo của Đảng đốivới
Nhà nước lànhữngđiềuĐồngchíluônluôn
suyngẫm, trăn trở,thể hiện trong Thư gửi Bộ
Chính trị (1997) Đồng chí Lê Quang Đạo đã
làm việc vàcống hiến đến hơi thở cuối cùng
Những ngàycuối ở bệnh viện, nhiềulúc phải thở
bàng ôxy, Đồng chí vẫn không ngừng hỏi về
công việc, vẫn nghe và góp ý vào báocáo chính
trị củaĐại hội V của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Đầu giường bệnh củaĐồngchí, cuốnsách: "Tư
tưởng Hồ Chí Minh và con đường thắng lợi của
Giáp chủ biên, vẫnđang mở
Hơn 60 năm hoạt độngcách mạng, từ một
đảngviên trẻ, đếnkhi giữ các cương vị lãnh đạo
chủchốtcủa Đảng, Nhà nước, Mặt trận, đồng
chí LêQuangĐạo đã trọn đời phấn đấu vàcống
hiến hết mình cho sự nghiệp cách mạng của
Đảng vàdân tộc Đồng chíđã vinh dự được nhận
những phần thưởng cao quý của Đảng vàNhà
nước: Huânchương Sao Vàng, HuânchươngHồ
Chí Minh, Huân chươngQuân cônghạng Nhất,
Huân chương Chiến tháng hạng Nhất, Huân
chương Đại đoàn kết dân tộc và nhiều Huân,
Huychươngcaoquý khác “Đồngchí Lê Quang
Đạo là nhà lãnh đạo cóuy tín lớn củaĐảng, Nhà
nước và nhân dánta Đồng chí đã đitrọncuộc
đời một cách vẻ vang và để lạichochúng ta tấm
gương về cuộc đời cao đẹp của một người cộng
sản mẫu mực, một nhà yêu nước chânchính,
người học trò xuất sác của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, mộtconngười đầy lòng vị tha,hamhọc
hỏi, giàu trítuệ, rất mực khiêm tốn, sống giản dị,
trong sáng và chu đáo, chân thành và thủy
chung,gần gũi và đoàn kếtvói mọingưòi"(10)
Cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí Lê Quang
Đạo là tấm gương sáng về truyền thống yêu nước
và cách mạng.Kỷniệm 100 năm Ngày sinh của
Đồng chí, qua đó giáo dục các tầng lóp nhân
dân,đặc biệtlà thếhệtrẻnhầm “khơidậy mạnh
mẽ tinh thần yêu nước, niềm tựhào, ý chí tự
cường,lòng nhân ái, tinhthầnđoànkết, đồng thuận xã hội và khát vọng phát triển đấtnước
của toàn dân tộc”1(11) theo tinh thần Nghị quyết
Đạihội XIII của Đảng, đưa đất nước đến phồn
vinh,hạnh phúc□
(1) Từ giữanăm1941,đồngchí lấy tên làLê QuangĐạo (2), (3), (5) Dẫntheo: Đồng chí Lê Quang Đạo với cách mạng Việt Nam - Kỷ yếu hội thảokhoa học
Kỷ niệm 90 năm Ngày sinh đồng chí Lê Quang Đạo, NxbChính trị - Hành chính, HàNội, 2011,
tr.39,83-87,86
(4) Tháng 3-1968, địch tập trung đánh phá ác liệt tuyến giao thông vùng “cán xoong” phía Nam Quànkhu 4,đặc biệt tại NgãbaĐồngLộc, Ngãba Khe Ve sựtiếp tếbị gián đoạn,xăngdầu, lương thực thiếu nghiêm trọng Trước tình hình đó, Bộ
Tư lệnh 500được thành lập để giải quyết vấn đề
ách táctrong giao thông ở phía Nam Quân khu 4
Đồngchí đảm đươngtrọngtráchlà Chính ủykiêm
Bí thư Đảng ủyBộ Tưlệnh 500
nhândân, HàNội,2000, tr 184-187,564
(7) Ngày 14-7-1986, đồng chí Trường Chinh được bầulàm TổngBíthư của ĐảngCộng sản Việt Nam
(8)Chỉ trong hơn 2năm luật đi vào cuộc sống,từ
1988 đến tháng5-1990, đã có 213 giấy phép đầutư được cấp, với tổng vốnđăng kýgần 1,8 tỷUSD Dần theo: 30 năm luật đầu tư nước ngoài đồng hành cùng đất nước, https://quochoi.vn.
(9) Lê Quang Đạo Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc
gia, HàNội, 2009, tr.715
(11) ĐCSVN: Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
2021,tr.47
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-Số 8/2021