MỤC TIÊU Sau khi học xong Sinh viên cĩ khả năng : - Ráp mạch và khảo sát nguyên lí hoạt động của các cổng logic số.. MỤC TIÊU Sau khi học xong Sinh viên cĩ khả năng : - Ráp mạch và k
Trang 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG THỰC HÀNH KỸ THUẬT XUNG SỐ
Ths Đào Thị Mơ (chủ nhiệm)
Ths Tống Thị Lan
Ths Nguyễn Thị Thu Hà
Ths Nguyễn Thị Bảo Thư
Ths Nguyễn Thị Nga
Ths Nguyễn Văn Nhương
Lưu hành nội bộ, năm 2019
Trang 2BÀI 8: CÁC THÔNG SỐ CỦA TÍN HIỆU XUNG
BÀI 9: MẠCH TÍCH PHÂN, VI PHÂN
Trang 3 Sau khi học xong Sinh viên có khả năng :
- Ráp mạch và khảo sát nguyên lí hoạt động của các cổng logic số
- Thực hiện hàm Boole bằng cổng logic số
- Nhận xét và giải thích được các kết quả đo
1 Khảo sát các cổng logic cơ bản
Kiểm tra mức logic đầu ra
a Khảo sát các cổng logic: NOT, NO
Trang 55
Vẽ biểu đồ thời gian khi thay đổi mức logic đầu vào/tác động của dãy xung của các cổng logic
Trang 6
2 Xây dựng các cổng logic tương đương từ các cổng logic khác
a Xây dựng cổng NAND, NOR từ cổng logic cơ bản
b Vẽ biểu đồ thời gian của các mạch cổng NAND, NOR
Trang 7
7
3 Thực hiện hàm Boole bằng cổng logic cơ bản
Bài 1: Cho F(A,B) = ∑(0,1,2)
Rút gọn và thực hiện hàm Boole bằng cổng logic cơ bản
Bài 2: Cho F(A,B,C) = ∑(0,1,2,6)
Rút gọn và thực hiện hàm Boole bằng cổng logic cơ bản
4 Làm báo cáo thực hành
Trang 8
Sau khi học xong Sinh viên có khả năng :
- Ráp mạch và khảo sát nguyên lí hoạt động của các cổng logic số
- Thực hiện hàm Boole bằng cổng logic số
- Nhận xét và giải thích được các kết quả đo
1 Khảo sát mạch cộng nhị phân
Kiểm tra mức logic đầu ra
Thiết kế một mạch tổ hợp thực hiện việc cộng 2 số nhị phân 1 bit có nhớ, còn gọi là mạch cộng bán phần Haft – Adder (HA)
- Trước hết, xác định số ngõ vào –ra của mạch tổ hợp: Theo đề bài thì mạch có 2 ngõ vào là
- Rút gọn ta được kết quả: S=A B;C=AB
Trang 99
An Bn Cn-1 Sn Cn
0 0 0 0 0
0 0 1 1 0
0 1 0 1 0
0 1 1 0 1
1 0 0 1 0
1 0 1 0 1
1 1 0 0 1
1 1 1 1 1
1 1 1 ( ); n n n n n n n n n n n C A B C A B BC AC S Sơ đồ mạch: C n-1 C n B n A n S n Mạch cộng nhị phân 4 bit 74LS83 Ngõ vào: A4-A1: Số nhị phân 4 bit B4-B1: Số nhị phân 4 bit C0: số nhớ Ngõ ra: S4-S1: Tổng C4: số nhớ 2 Xây dựng mạch cộng nhị phân, mạch so sánh tương đương từ các cổng logic khác
A1
A2 8
S2 6 A3
A4
B1 11 B2 7 B3 4 B4 16
C0
74LS83
Trang 10
3 Thực hiện hàm Boole bằng cổng logic cơ bản Bài 1: So sánh hai số nhị phân 1 bit Bài 2: So sánh hai số nhị phân 2 bit 4 Làm báo cáo thực hành
Trang 11
11
Trang 12
Sau khi học xong Sinh viên có khả năng :
- Ráp mạch và khảo sát nguyên lí hoạt động của các cổng logic số
- Thực hiện hàm Boole bằng cổng logic số
- Nhận xét và giải thích được các kết quả đo
1 Khảo sát mạch cộng nhị phân
Kiểm tra mức logic đầu ra
Thiết kế một mạch tổ hợp thực hiện việc cộng 2 số nhị phân 1 bit có nhớ, còn gọi là mạch cộng bán phần Haft – Adder (HA)
- Trước hết, xác định số ngõ vào –ra của mạch tổ hợp: Theo đề bài thì mạch có 2 ngõ vào là
- Rút gọn ta được kết quả: S=A B;C=AB
Trang 132 Khảo sát mạch so sánh hai số nhị phân
1 Thực hiện khảo sách mạch so sánh hai số nhị phân 1 bit
2 Thực hiện khảo sách mạch so sánh hai số nhị phân 2 bit
2 Xây dựng mạch cộng nhị phân, mạch so sánh tương đương từ các cổng logic khác
A1
A2 8
S2 6A3
A4
B1 11 B2 7 B3 4 B4 16
C0
74LS83
Trang 14
3 Thực hiện hàm Boole bằng cổng logic cơ bản Bài 1: So sánh hai số nhị phân 1 bit Bài 2: So sánh hai số nhị phân 2 bit 4 Làm báo cáo thực hành
Trang 15
15
Trang 16
BÀI 4: THỰC HIỆN KẾT NỐI MẠCH DỒN KÊNH
Sau khi học xong Sinh viên có khả năng :
- Ráp mạch và khảo sát nguyên lí hoạt động của hệ tổ hợp
- Thực hiện hàm Boole bằng hệ tổ hợp: mux, decoder
- Nhận xét và giải thích được các kết quả đo
b Thực hiện hàm Boole bằng MUX
Bài 1: Cho F(A,B) = ∑(0,1,2)
Trang 1717
Thực hiện hàm Boole bằng MUX
Bài 2: Cho F(A,B,C) = ∑(0,1,2,6)
Thực hiện hàm Boole bằng MUX
Trang 18BÀI 5: THỰC HIỆN MẠCH GIẢI MÃ
Sau khi học xong Sinh viên cĩ khả năng :
- Ráp mạch và khảo sát nguyên lí hoạt động của hệ tổ hợp
- Thực hiện hàm Boole bằng hệ tổ hợp: decoder
- Nhận xét và giải thích được các kết quả đo
1 DECODER
a Khảo sát IC74138
- Nối lối vào B với công tắc logic LS7
- Nối lối vào C (bit cao nhất) với công tắc logic LS8
- Nối lối vào G1 (cho phép) với chốt TTL/công tắc logic DS3
- Nối lối vào G2A (cho phép) với chối TTL/ công tắc logic DS1
- Nối lối vào G2B (cho phép) với chốt TTL/ công tắc logic DS2
- Lối ra ( Output) nối với LED của bộ chỉ thị logic (LOGIC INDICATORS) của DTS-21
- Nối lối ra Y0 với LED8
- Nối lối ra Y1 với led 9
- Nối lối ra Y2 vôi Led9
- Nối lối ra Y3 vối LED 11
Trang 1919
- Nối lối ra Y4 với LED 12
- Nối lối ra Y5 với LED 13
- Nối lối ra Y6 với LED 14
- Nối lối ra Y7 với LED 15
6
9
13 Y2
5V
7 LS6
15
Y4 Y7
10 12
74LS138
1 2 3
15 14 13 12 11 10 9 7
6 4 5
A B C
Y0 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7
G1 G2A G2B
LS8
Y5 8
Y6 DS1
5V
8
14
Hình D3-1a Bộ giải mã-Decoder dùng vi mạch chuyên dụng
Đặt các công tắc logic LS6-8 và DS1-3 tương ứng với các trạng thái ghi trong bảng
D3-1 Theo dõi trạng thái đèn LED chỉ thị Đèn LED sáng, chứng tỏ mức ra là cao (1), đèn LED tắt là mức thấp (0) Ghi kết quả vào bảng D3-1
Bảng D3-1
DS3 DS1 DS2 LS8 LS7 LS6 LED15 LED14 LED13 LED12 LED11 LED10 LED9 LED 8
* X: giá trị tuỳ ý
Kết luận tóm tắt về bộ giải mã đã khảo sát
b Khảo sát bộ chuyển mã BCD sang mã 7 đồn
Lắp ghép bộ giải mã 7447 chỉ thị số đếm
Trang 20
VCC
B E
4 5
3
13 12 11 10 9 15 14
D0 D1 D2 D3
BI/RBO RBI
LT
A B C D E F G
A
5V
5V
Hình D3-1b Bộ giải mã BCD-7đoạn
Chú ý: bộ giải mã cho ra đường điều khiển tác động ở mức thấp(0)
3.1 Nối mạch của sơ đồ hình D3-1b (IC2) với các mạch của DTS-21 như sau:
*Lối vào (INPUT): nối với bộ công tắc DATA&DEBOUNCE SWITCHES của DTS-21
- Nối lối vào A ( bit thấp nhất) với công tắc logic LS1
- Nối lối vào B với công tắc logic LS2
Trang 2121
- Nối lối vào C với công tắc logic LS3
- Nối lối vào D (bit cao nhất) với công tắc logic LS4
- Nối lối vào LTEST (Kiểm tra đèn) với chốt TTL/công tắc DS1
- Nối lối vào RBI (lối vào điều khiển sáng) với chốt TTL/ công tắc DS2
*Lối ra (output):
- Các lối ra A-G của IC2 đã nối với các LED/g tương ứng, bố trí theo dạng các đoạn (Segment) của số thập phân Các LED được cấp nguồn theo các anode được nối qua diode D1/1N4007 lên nguồn +5V
- Nối lối ra RBO (báo giá trị mã zero) với LED0 của bộ chỉ thị logic (LOGIC INDICATOR) của DTS-21
3.2 Đặt các công tắc logic LS_104 và DS1-2 tương ứng với các trạng thái ghi trong bảng D3-2
Theo dõi trạng thái đèn LED/a-LED/g, nếu tắt- mức ra là cao (1), còn nếu sáng- mức ra là thấp (0) Ghi kết quả vào bảng D3-2
Ngược lại, đèn LEDO của DTS-21 khi sáng chỉ thị mức ra là cao, nếu tắt-mức ra là thấp
Bảng D3-2
Input
LỐI RA Output
Trang 23- Thiết kế hệ đếm dùng IC chuyên dụng, lắp ráp mạch và khảo sát
- Thiết kế, thi công, khảo sát hoạt động các mạch đếm theo yêu cầu
- Nhận xét và giải thích được các kết quả thực hành
6.3 NỘI DUNG:
Sơ đồ khối của một mạch đếm cơ bản
Trong đó khối đếm có thể thực hiện theo cách:
- Kết nối từ các phần tử cơ bản của hệ đếm như FF
- Sử dụng các IC chuyên dụng, thực chất các IC này chứa các FF được kết nối sẵn trong IC
để thực hiện các đếm lên hoặc đếm xuống với mod cho trước và có các chân điều khiển để người sử dụng có thể thay đổi mod đếm
Trang 242 Thiết kế bộ đếm dùng IC đếm
a IC đếm
IC đếm 10 (7490)
Trang 2525
IC đếm 12 (7492)
Trang 26IC đếm 16 (7493)
Trang 2727
b Thiết kế bộ đếm 10
Tín hiệu xung tạo từ IC 555
c.Thiết kế bộ đếm 12
Trang 28d Thiết kế bộ đếm 16
3 Hoàn thiện mạch đếm 0-9
4 Hoàn thiện mạch đếm 00-59
Trang 29 Sau khi học xong Sinh viên có khả năng :
- Thiết kế hệ đếm dùng IC, lắp ráp mạch và khảo sát
- Thiết kế hệ đếm dùng IC chuyên dụng, lắp ráp mạch và khảo sát
- Thiết kế, thi công, khảo sát hoạt động các mạch đếm theo yêu cầu
- Nhận xét và giải thích được các kết quả thực hành
7.3 NỘI DUNG:
Sơ đồ khối của một mạch đếm cơ bản
Trong đó khối đếm có thể thực hiện theo cách:
- Kết nối từ các phần tử cơ bản của hệ đếm như FF
- Sử dụng các IC chuyên dụng, thực chất các IC này chứa các FF được kết nối sẵn trong IC
để thực hiện các đếm lên hoặc đếm xuống với mod cho trước và có các chân điều khiển để người sử dụng có thể thay đổi mod đếm
Trang 30BÀI 8: CÁC THƠNG SỐ CỦA TÍN HIỆU XUNG
Sau khi học xong Sinh viên cĩ khả năng :
- Sử dụng được máy OSC
- Lắp ráp, cân chỉnh và đo được các đại lượng: biên độ, tần số, độ rộng xung
- Nhận xét và giải thích được các kết quả đo
A Máy OSC
1 Cấu tạo của OSC
2 Chức năng và cách sử dụng các bộ phận trên OSC
POWER: ông tắc nguồn Khi ở vị trí “ON” thì LED sẽ
sáng
INTENSITY CONTROL:Dùng để thay đổi cường độ
sáng của tia Để tăng độ sáng ta vặn theo chiều kim đồng
hồ
Điều chỉnh độ hội tụ của tia (điều chỉnh độ sắc
nét)
TRIG LEVEL: dùng để điều chỉnh cho dạng sóng đứng
yên và định điểm bắt đầu của dạng sóng
Dùng để lựa chọn kiểu lấy trigger (trigger
mode)
AUTO: Ở chức năng này, tín hiệu quét được
phát ra khi không có tín hiệu trigger thích hợp; tự
động chuyển về vận hành quét trigger (triggered
sweep) khi có tín hiệu trigger thích hợp
NORM: Ở chức năng này, tín hiệu quét chỉ
được phát ra khi có tín hiệu trigger thích hợp
TV-V: Dải tần trigger trong khoảng DC- 1KHz
TV-H: Dải tần trigger trong khoảng 1KHz-
100KHz
Trang 3131
Dùng để lựa chọn nguồn lấy trigger
CH 1: Tín hiệu của kênh CH1 trở thành nguồn
trigger bất chấp vị trí của VERTICAL MODE
CH 2: Tín hiệu của kênh CH2 trở thành nguồn
trigger
LINE: Tín hiệu AC line được dùng như là
nguồn lấy trigger
EXT: Tín hiệu Trigger được lấy từ đầu nối
Trang 32 POSITION
Điều chỉnh vị trí của tia sáng theo chiều dọc
Khi keo ra sẽ làm đảo pha tín hiệu ngõ vào
Dùng để chọn tỉ lệ theo chiều điện áp
Khi để ở vị trí AC chỉ cho thành phần AC của
tín hiệu vào máy
Khi để ở vị trí GND không cho tín hiệu vào
máy
Khi để ở vị trí DC cho cả thành phần AC và
DC của tín hiệu vào máy
Ngõ vào của tín hiệu cần đo
Khi ở vị trí CH1: Chỉ đo một kênh CH1
Khi ở vị trí CH2: Chỉ đo một kênh CH2
Khi ở vị trí DUAL: Do đồng thời hai kênh
Khi ở vị trí ADD: Tín hiệu ngõ ra là tổng của
hai tín hiệu ở kênh CH1 và kênh CH2
Trang 3333
Dùng để lấy tín hiệu chuẩn trước khi đo
3 Trước khi sử dụng máy hiện sóng
Để POWER ở vị trí “OFF”
Để INTENSITY, FOCUS ở vị trí giữa
Để VERT MODE ở vị trí CH1
Núm Amplitude VAR của CH1 và CH2 ở vị trí CAL
Điều chỉnh CH1 – position, CH2 – position và POS (Time) ở vị trí giữa
Đặt AC - GND - DC tại vị trí GND
TIME/DIV: 0.5 mS/DIV
Sweep VAR chỉnh ở vị trí CAL
COUPLING để ở vị trí AUTO
SOURCE đặt ở CH1
Chỉnh TRIG LEVEL tới vị trí "+"
Bật công tắc nguồn
Nếu không thấy tia sáng thì nhấn nút BEAM FIND
Điều chỉnh CH 1 POS và HORIZONTAL POS để tia sáng nằm ở giữa màn hình Điều chỉnh độ sáng và độ sắc nét của tia sáng
B Mô Hình Thực Hành Kỹ Thuật Xung
1 Giới Thiệu
Nguồn +12V, -12V, dòng 3A, có bảo vệ quá dòng
Nguồn 5V, dòng 2A, có bảo vệ quá dòng
Nguồn dương 0 30V, nguồn âm 0 -30V, dòng 1.5A có bảo vệ quá dòng (mass riêng)
Nguồn tín hiệu có công tắc xoay để chọn các loại tín hiệu gồm tín hiệu sin, tín hiệu tam giác, xung vuông đơn cực và xung vuông lưỡng cực, có:
Biên độ 0 10V
Tần số 1Hz 50KHz
Các nguồn có led hiển thi báo có nguồn và báo quá dòng
Các nguồn 12V, +5V và nguồn tín hiệu được nối chung mass, nên chúng có ký hiệu mass giống nhau
Các nguồn DC thay đổi được từ 0 tới 30V được nối chung mass, nên chúng có ký hiệu mass giống nhau
Các nguồn DC và nguồn tín hiệu đều được đưa lên Test Board
2 Cách sử dụng
Dùng VOM và OSC để đo thử và kiểm tra các nguồn trên mô hình
Ráp thử một mạch ứng dụng trên testboard
Trang 34C Thực Hành
3 Xác định hình dạng, biên độ, tần số của tín hiệu
Đọc biên độ:
Biên độ (V) = Biên độ (ô) Volts / div (V/ô)
Đọc Chu kỳ:
Chu kỳ (s) = Chu kỳ (ô) Time / div (s / ô)
Mỗi lần đo, điều chỉnh núm chỉnh biên độ, núm chỉnh tần số, múm chỉnh dạng điện áp ở vị trí bất kỳ rồi điền vào bảng sau:
Lần
đo
Tần số (Hz)
Dạng sóng
Biên
độ (ô)
Giai
đo (V/ô)
Biên độ (V)
Chu kỳ (ô)
Giai
đo (s/ô)
Chu kỳ (s)
4 Chỉnh một nguồn sao cho có hình dạng, biên độ theo yêu cầu
VD: Điều chỉnh một nguồn xoay chiều hình Sin có biên độ 10V, tần số 1KHz
Các bước thực hiện:
+ Bước 1: Điều chỉnh núm chọn dạng sóng theo yêu cầu
+ Bước 2: Điều chỉnh biên đô
Chọn giai đo thích hợp
Chỉnh núm chỉnh biên độ trên mô hình sao cho:
Độ cao của biên độ (ô) = Biên độ cần có (V) Giai đo (V/ô) + Bước 3: Điều chỉnh tần số
Tính chu kỳ cần có:
f
T 1
Chọn giai đo thích hợp
Chỉnh núm chỉnh tần số trên mô hình sao cho:
Chiều dài của chu kỳ (ô) = Chu kỳ cần có (s) Giai đo (s/ô)
Vẽ 10 đến 12 các tín hiệu đã đo đạc và nhận xét:
Trang 35
Trang 36
Trang 37
Trang 38
Trang 39
Sau khi học xong Sinh viên cĩ khả năng :
- Ráp mạch và khảo sát nguyên lí hoạt động của các mạch tích phân, vi phân
- Lắp ráp, cân chỉnh và đo được các đại lượng: biên độ, tần số, độ rộng xung
- Nhận xét và giải thích được các kết quả đo
Vi=5V(sin), Vi là xung vuơng
Điều chỉnh nguồn tín hiệu là xung vuông
đơn cực có biên độ 5V, f= 200Hz, và thay đổi
thơng số khác nhau cấp vào Vi
Đo và vẽ Vi (kênh 1) & Vo(kênh 2) vào
Trang 42 Vi=5V(sin), Vi là xung vuơng
Điều chỉnh nguồn tín hiệu là xung vuông
đơn cực có biên độ 5V, f= 200Hz, và thay đổi
thơng số khác nhau cấp vào Vi
Đo và vẽ Vi (kênh 1) & Vo(kênh 2) vào
Trang 463 Làm tương tự với mạch tích phân - vi phân sử dụng OP-AMP
- +