câu hỏi chương trình lớp 10 của chương trình mới của bô giao duc nhé trắc nghiem su 10 ạ danh cho hoc sinh lop 10 ạ dành cho cả h sinh ôn thi hoc sinh gioi luon a đầy đủ bài tạp ạ cô len ạ Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Hàn hay Hàn ngữ (Tiếng Hàn: 한국어; Hanja: 韓國語; Romaja: Hangugeo; HánViệt: Hàn Quốc ngữ cách gọi của Hàn Quốc) hoặc Tiếng Triều Tiên hay Triều Tiên ngữ (Tiếng Triều Tiên: 조선말; Hancha: 朝鮮말; McCune–Reischauer: Chosŏnmal; HánViệt: Triều Tiên tiếng cách gọi của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
VĂN MINH VĂN LANG – ÂU LẠC, CHĂM PA, PHÙ NAM Câu 1: Các quốc gia cổ đại Văn Lang - Âu Lạc đời nước ta khoảng thời gian nào? A Từ kỉ VII - III TCN B Từ kỉ III - V TCN C Từ kỉ III - VII TCN D Từ kỉ V - III TCN Câu 2: Kinh đô nhà nước Văn Lang nằm đâu? A Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội B Việt Trì - Phú Thọ C Phong Châu - Phú Thọ D Bạch Hạc - Phú Thọ Câu 3: Vào thời Đông Sơn kỉ I, cơng cụ lao động chủ yếu gì? A Bằng sắt B Bằng đồng thau C Bằng tre, gỗ, xương D Bằng đồng đỏ Câu 4: Hiện vật tiêu biểu cho tài kĩ thuật tinh xảo nghề đúc đồng người Việt cổ: A Các loại vũ khí đồng B Trống đồng C Thạp đồng D Công cụ sản xuất đồng Câu 5: Yếu tố sau sở đời nhà nước Văn Lang? A Yêu cầu chống giặc ngoại xâm B Yêu cầu bảo vệ kinh tế nông nghiệp lúa nước C Sự phát triển sản xuất D Sự phân hóa xã hội Câu 6: Dưới thời Vua Hùng, nhà nước Văn Lang, nước ta chia làm bộ? A.12 B 15 C 17 D 18 Câu 7: Vua Hùng đặt quan chức tướng Văn gọi là? A Lạc Hầu B Lạc tướng C Bồ D Quan Lang Câu 8: Thời kì Trung Quốc đem quân đánh nhà nước Văn Lang? A Nhà Tần B Nhà Hán C Nhà Hạ D Nhà Chu Câu 9: Xã hội Văn Lang - Âu Lạc có tầng lớp, tầng lớp nào? A tầng lớp quý tộc, nông dân công xã nô lệ B tầng lớp vua quý tộc, dân tự nô tỳ C tầng lớp: vua, quý tộc, dân tự nô lệ D tầng lớp : vua, q tộc, bình dân, nơ lệ Câu 10: Tín ngưỡng chủ yếu phổ biến cư dân Văn Lang - Âu Lạc là: A Thờ cúng tổ tiên B Sùng bái tự nhiên C Thờ thần mặt trời D Thờ thần sông Câu 11: Nét đặc sắc văn hóa cư dân Việt cổ gì? A Thờ cúng tổ tiên B Thờ vị thần thiên nhiên C Thờ cúng, sùng kính người có cơng với nước D Tổ chức cưới xin, ma chay Câu 12: Sự đời nhà nước mở thời đại dựng nước giữ nước dân tộc ta? A Văn Lang B Âu Lạc C Văn Lang, Âu Lạc D Lạc Việt Câu 13: Trên sở văn hóa Sa Huỳnh, Ĩc Eo hình thành quốc gia cổ đại nào? A Chăm pa Lâm Ấp B Chăm pa Phù Nam C Phù Nam Lâm Ấp D Chiêm Thành Lâm Ấp Câu 14: Điền vào chỗ trống: “Thời Bắc thuộc, vùng đất phía nam Hồnh Sơn bị nhà Hán xâm chiếm đặt thành quận, huyện… huyện xa nhất” A Lâm Ấp B Tượng Lâm C Hoành Sơn D Chăm pa Câu 15: Người có cơng hơ hào nhân dân Tượng Lâm, dậy giành quyền, đặt tên nước Lâm Ấp ? A Vua Hùng B Thục Phán C Khu Liên D Tượng Lâm Câu 16: Địa bàn nước Champa kỉ VI trải rộng, bao gồm: A.Phía Bắc đến Quảng Bình, phía Nam đến Phan Rang B Phía Bắc đến Quảng Bình, phía Nam đến sơng Dinh (Bình Thuận) C Phía Bắc đến Quảng Bình, phía Nam đến Phan Thiết D Phía bắc đến Quảng Nam, phía Nam đến Đồng Nai Câu 17: Tháp Chăm xây dựng nhiều tỉnh nào? A Phan Thiết - Bình Thuận B An Nhơn - Bình Định C Phan Rang - Ninh Thuận D Trà Kiệu - Quảng Nam Câu 18: Chữ viết người Chăm bắt nguồn từ chữ nào? A Chữ Trung Quốc B Chữ Phạn Ấn Độ C Chữ Lào D Chữ Khmer cổ Câu 19: Văn hóa Ĩc Eo hình thành địa bàn nào? A Sông Hồng B Châu thổ sông Cửu Long C Sông Đồng Nai D Trung Trung Bộ Câu 20: Văn hóa Ĩc Eo có mối quan hệ với văn hóa nước ta? A Văn hóa Sa Huỳnh B Văn hóa Hang Gịn C Văn hóa Đồng Nai D Văn hóa Chăm Câu 21: Cư dân Phù Nam sùng bái tín ngưỡng nào? A Phật giáo B Thiên chúa giáo C Hin đu giáo Phật giáo D Bà la mơn Câu 22: Thanh Hóa nơi phát văn hóa đây? A Đơng Sơn B Bàu Tró C Hạ Long D Mai Pha Câu 23: Thời gian tồn văn hóa Đơng Sơn A từ đầu kỉ I TCN đến kỉ I SCN B từ đầu thiên niên kỉ I TCN đến kỉ II SCN C từ đầu thiên niên kỉ I TCN đến kỉ I SCN D từ đầu thiên niên kỉ II đến kỉ I SCN Câu 24: Đặc điểm máy nhà nước Văn Lang - Âu Lạc A hoàn chỉnh, vua Hùng đứng đầu B hoàn chỉnh, đứng đầu vua Hùng C đơn giản, sơ khai, chưa hoàn chỉnh D đời sớm khu vực châu Á Câu 25: Cư dân Văn Lang - Âu Lạc khơng có tập qn A nhà sàn, nữ mặc áo, váy, nam đóng khố B nhuộm răng, ăn trầu C xăm mình, thích dùng đồ trang sức D làm nhà sông nước, mái lợp dừa Câu 26: Dưới lãnh đạo Khu Liên, nhân dân Tượng Lâm giành quyền tự chủ, lập nước Lâm Ấp vào A kỉ II TCN B cuối kỉ I TCN C kỉ II D cuối kỉ II Câu 27: Hoạt động kinh tế cư dân Chămpa A nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp B nông nghiệp trồng lúa, sử dụng công cụ sắt sức kéo trâu bò C sản xuất thủ công nghiệp, đặc biệt guồng nước D chăn nuôi, trồng lúa nước Câu 28: Hệ tư tưởng, tôn giáo có đời sống tinh thần người Chăm người Việt cổ? A Nho giáo B Hồi giáo C Phật giáo D Hin đu giáo Câu 29: Xã hội Chămpa có tầng lớp chủ yếu nào? A Vua, quan lại cao cấp, địa chủ nông dân B Tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân phụ thuộc nô lệ C Vua, tướng lĩnh quân tăng lữ D Đại địa chủ, thương nhân, nông dân nơ tì Câu 30: Điền vào chỗ trống: “Quốc gia cổ Phù Nam gồm nhiều tiểu vương quốc, phận chủ yếu ., nói tiếng Nam Đảo.” A Đông Nam Bộ B Tây Nam Bộ C Nam Trung Bộ D Trung Trung Bộ Câu 31: Địa bàn nước Chămpa kỉ VI khu vực Việt Nam ngày nay? A Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Rang B Phía bắc đến Hồnh Sơn, phía nam đến Phan Rang C Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết D Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai Câu 32: Từ kỉ X đến kỉ XV, tình hình Champa có điểm bật A Vương quốc phát triển đến đỉnh cao B Lãnh thổ quốc gia mở rộng, phía Bắc đến tận sơng Gianh (Quảng Bình), phía Nam đến sơng Dinh (Bình Thuận) C Việc bn bán với nước ngồi trở nên nhộn nhịp, sầm uất D Bước vào giai đoạn suy thoái, hòa nhập vào lãnh thổ Đại Việt Câu 32: So sánh nét độc đáo sản xuất nông nghiệp người Chămpa với người Việt cổ A Sử dụng sức kéo trâu bị cơng cụ kim loại trồng trọt B Sử dụng phân bón nông nghiệp C Sử dụng guồng nước sản xuất D Chú trọng thay đổi loại trồng đồng ruộng Câu 33: Điểm khác biệt hoạt động kinh tế văn hóa Chăm Pa với Phù Nam A phát triển nghề thủ công, khai thác lâm thổ sản, kĩ thuật xây dựng tháp B nghề nông trồng lúa nước, sử dụng công cụ lao động sắt sức kéo trâu bò C nghề nông công nghiệp D nghề nông du lịch, dịch vụ Câu 34: Điểm giống hoạt động kinh tế cư dân Văn Lang - Âu Lạc với cư dân Chăm Pa gì? A Nghề nơng, thủ công nghiệp B Nghề nông trồng lúa nước, sử dụng công cụ sắt sức kéo trâu bò C Khai thác lâm thổ sản, đánh bắt cá D Phát triển kinh tế biển Câu 35: Điểm khác biệt kinh tế cư dân Phù Nam với cư dân Văn Lang-Âu Lạc Chăm Pa gì? A Nông nghiệp phát triển B Ngoại thương đường biển phát triển C Công nghiệp phát triển D Thủ công nghiệp phát triển Câu 36: Nhà nước Âu Lạc A phát triển cao nhà nước Văn Lang B quốc gia riêng biệt, điểm chung với nhà nước Văn Lang C thu hẹp nhà nước Văn Lang D nhà nước địa chủ phong kiến lập Câu 37: Điểm khác xã hội quốc gia Văn Lang- Âu Lạc với quốc gia Phù Nam A tầng lớp xã hội chưa phân hóa B tầng lớp xã hội phân hoá chưa sâu sắc C tầng lớp xã hội phân hoá sâu sắc D tầng lớp xã hội phân hoá sâu sắc Câu 38: Điểm tương đồng cư dân: Văn Lang - Âu Lạc; Chăm Pa; Phù Nam văn hóa A Thích ca múa hát, lễ hội B Tục nhuộm răng, ăn trầu C Tục hỏa táng người chết D Sùng tín đạo Hin đu Câu 39: Điểm giống thể chế trị nhà nước: Văn Lang - Âu Lạc; Chăm Pa; Phù Nam A nhà nước quân chủ chuyên chế B nhà nước quân chủ sơ khai C nhà nước quân chủ lập hiến D nhà nước dân chủ cổ đại Câu 40: Lí dẫn đến đời Nhà nước nước ta? A Do nhu cầu liên kết chống ngoại xâm B Do nhu cầu thủy lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp C Do nhu cầu phân hóa xã hội sâu sắc D Do nhu cầu thủy lợi, quản lí xã hội liên kết chống ngoại xâm **************** VĂN MINH ĐẠI VIỆT Câu 1: Sự kiện đánh dấu nhà nước quân chủ chuyên chế nước ta thức thành lập? A Ngơ Quyền xưng vương (939) B Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế (968) C Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long (1010) D Lý Thánh Tông đổi tên nước Đại Việt Câu 2: Dưới triều Lý, Trần, Hồ, Lê, chức quan cao gì? A Tể tướng B Thái úy C Thái sư D Ngự sử đài Câu 3: Vị vua thực cải cách hành chính, bỏ chức Tể tướng ai? A Lý Thái Tổ B Trần Nhân Tông C Lê Thái Tổ D Lê Thánh Tông Câu 4: Nhà nước phong kiến hoàn chỉnh thời nào? A Lý B Trần C Hồ D Lê Sơ Câu 5: Giáo dục thi cử bắt đầu trở thành nguồn đào tạo tuyển chọn quan lại thời nào? A Tiền Lê B Lý C Trần D Lê Câu 6: Đơn vị hành thời Lê Thánh Tơng khác với thời Lý, Trần là: A Phủ B Huyện C Đạo thừa tuyên D Châu Câu 7: Bộ Quốc triều hình luật ban hành thời vua nào? A Lý Thái Tông B Lý Nhân Tông C Trần Thánh Tông D Lê Thánh Tông Câu 8: Bộ luật nước ta thời phong kiến? A Hình luật B Hình thư C Quốc triều hình luật D Luật Hồng Đức Câu 9: Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế vào năm nào? Đặt tên nước ta gì? A Năm 967, tên Đại Việt B Năm 968, tên Đại Cồ Việt C Năm 968, tên Đại Việt D Năm 969, tên Đại Việt Câu 10: Kinh đô nước ta thời nhà Đinh địa danh nào? A Cổ Loa (Hà Nội) B Hoa Lư (Ninh Bình) C Đại La D Thăng Long Câu 11: Nhà Tiền Lê thành lập bối cảnh lịch sử nào? A Đất nước bình B Thế lực phong kiến phương Bắc riết chuẩn bị xâm lược nước ta C Đang bị quân nhà Tống xâm lược D Nội triều đình hỗn loạn Câu 12: Vị vua nhà Tiền Lê ai? A Lê Thái Tổ C Lê Thái Tông C Lê Đại Hành D Lê Thánh Tông Câu 13: Điền vào chỗ trống câu sau cho đúng: “Bấy (thời Tiền Lê), nhà sư vừa có trí thức vừa quan tâm đến đất nước nên triều đình quý trọng Sư … Được cử làm người thay vua đón sứ thần nhà Tống” A Ngô Chân Lưu B Đỗ Thuận C Vạn Hạnh D Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh Câu 14: Năm 1054, vua đổi tên nước ta thành Đại Việt? A Lý Công Uẩn B Lý Thánh Tông C Lý Nam Đế D Lý Thái Tổ Câu 15: Vị vua nhà Trần ai? A Trần Cảnh B Trần Nhân Tông C Trần Thủ Độ D Trần Thánh Tông Câu 16: Ban đầu thời Lý - Trần, quan lại tuyển chọn chủ yếu từ nguồn nào? A Con em nhân dân B Quý tộc vương hầu C Các nhà sư D Người bình dân Câu 17: Nhà Lý gả gái ban hành chức tước cho tù trưởng dân tộc người nhằm mục đích gì? A Thắt chặt tình đồn kết dân tộc B Lấy lịng người dân tộc thiểu số C.Thực sách đa dân tộc D Giúp dân tộc thiểu số phát triển kinh tế Câu 18: Thời Lý -Trần -Hồ, quan hệ nước ta với phương Bắc nào? A Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cương B Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đặn C Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đặn giữ tư dân tộc độc lập D Hợp tác bình đẳng, hai bên có lợi Câu 19: Từ năm 1054 quốc hiệu nước ta gì? A Đại Việt B Đại Cồ Việt C Đại Nam D Đại La Câu 20: Sau đánh bại quân Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương, đóng đâu? A Hoa Lư B Cổ Loa C Thăng Long D Phú Thọ Câu 21: Quân đội ta kỉ từ kỉ X đến XV tuyển theo chế độ nào? A Con em hoàng tộc B Con nhà dân nghèo C Ngụ binh nông D Tù binh, dân nghèo bị bắt Câu 22: Bộ máy nhà nước thời Đinh- Tiền Lê tổ chức nào? A ban: Văn ban Võ ban B ban: Văn ban, Võ ban Tăng ban C ban: Văn ban, Võ ban Thái sư D ban: Văn ban ,Võ ban số đại thần Câu 23: Vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách lĩnh vực nào? A Kinh tế B Giáo dục C Hành D Văn hóa Câu 24: Vị vua đặt quốc hiệu nước ta Đại Cồ Việt? A Vua Đinh Tiên Hoàng B Vua Lê Đại Hành C Vua Lý Thái Tổ D Vua Lý Thái Tông Câu 25: Mơ hình tổ chức hành sau thuộc thời Lê sơ sau cải cách hành vua Lê Thánh Tông? A Đạo, phủ, châu, hương, giáp B Đạo thừa tuyên, phủ, huyện, châu, xã C Lộ, trấn, phủ, châu, xã D Lộ, phủ, châu, huyện, xã Câu 26: Nội dung luật thời Lý - Trần - Lê nhằm mục đích gì? A bảo vệ lợi ích tầng lớp xã hội, đặc biệt dân nghèo B bảo vệ đặc quyền, đặc lợi giai cấp thống trị C bảo vệ đất đai, lãnh thổ Tổ quốc D bảo vệ tính mạng tài sản nông dân làng xã Câu 27: Nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ XI - XV xây dựng theo thể chế nào? A Quân chủ chuyên chế B Dân chủ đại nghị C Quân chủ lập hiến D Dân chủ chủ nô Câu 28: Nguyên nhân định thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn gì? A Nhân dân ta có tinh thần đồn kết B Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn C Có tham mưu khởi nghĩa sáng suốt, tiêu biểu Lê Lợi, Nguyễn Trãi D Lực lượng giặc yếu Câu 29: Nhà Lý thành lập vào năm nào? A Năm 1010 B Năm 1042 C Năm 1009 D Năm 1054 Câu 30: Vị vua nhà Lê sơ ai? Thành lập vào năm nào? A Lê Thái Tổ (Lê Lợi) - Năm 1427 B Lê Thái Tổ (Lê Lợi) - Năm 1418 C Lê Thái Tổ (Lê Lợi) - Năm 1428 D Lê Thái Tổ (Lê Lợi) - Năm 1460 Câu 31: Vị vua cuối nhà Lý ai? A Lý Cao Tơng B Lý Chiêu Hồng C Lý Huệ Tơng D Lý Trấn Quán Câu 32: Đất nước chia thành nhiều lộ, phủ huyện, châu, hương Đó máy hành nhà nước thời nào? A Nhà Lý B Nhà Tiên Lê C Nhà Trần D Nhà Đinh Câu 33: Năm 1009, vua cuối nhà Tiền Lê Lê Long Đĩnh qua đời, người suy tôn lên làm vua lập nhà Lý? A Lý Phật Mã B Lý Công Uẩn C Lý Thường Kiệt D Lý Nhật Tơn Câu 34: Bộ Quốc triều hình luật triều Lê Sơ cịn có tên khác gì? A Hình thư B Hình luật C Luật Hồng Đức D Hoàng việt luật lệ Câu 35: Năm 1010, Lý Thái Tổ định dời Thăng Long lý gì? A Đây quê hương Lý Thái Tổ B Vua nằm mơ nơi có Rồng thiêng C Bắt chước vua Bàn Canh bên phương Bắc D Thăng Long có địa thuận lợi mặt quân sự, kinh tế Câu 36: Ý sau KHƠNG nói: “Triều đại Lê sơ triều đại phát triển chế độ phong kiến Việt Nam ” A Vua độc đoán chuyên quyền B Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh chặt chẽ C Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ấm no D Văn học, giáo dục, KHKT phát triển Câu 37: Bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tơng có đặc điểm gì? A giữ ngun mơ hình nhà nước từ thời Tiền Lê B học tập theo mơ hình nhà nước triều Lý -Trần -Hồ C vừa kế thừa mơ hình thời Trần - Hồ, vừa học tập từ mơ hình nhà Minh D ban đầu theo mơ hình thời Đinh - Tiền Lê, sau cải cách theo mơ hình Lý - Trần - Hồ Câu 38: Ý sau ĐÚNG NHẤT so sánh tổ chức nhà nước thời Lê sơ so với thời Lý - Trần - Hồ? A Tổ chức nhà nước thời Lê sơ tiếp thu từ thời Lý -Trần - Hồ B Tổ chức nhà nước thời Lê sơ thay đổi so với thời Lý - Trần - Hồ C Tổ chức nhà nước thời Lê sơ hoàn thiện chặt chẽ thời Lý - Trần - Hồ D Tổ chức nhà nước thời Lê sơ điều chỉnh số mặt thời Lý - Trần - Hồ Câu 39: Ý KHÔNG phản ánh nguyên nhân Thập đạo tướng qn Lê Hồn suy tơn làm vua gì? A Lê Hồn tướng tài, có uy tín cao B Đinh Tiên Hồng bị ám hại khơng có nối dõi C tình hình đất nước nguy cấp, quân Tống lăm le xâm lược nước ta D cần có minh quân lãnh đạo kháng chiến chống giặc ngoại xâm Câu 40: Tổ chức máy nhà nước hệ thống đơn vị hành nước ta thời Lý, Trần có đặc điểm là: A sơ khai, lỏng lẻo B khơng có khác so với thời Đinh, Tiền Lê C đầy đủ, hoàn chỉnh, chặt chẽ D chặt chẽ, đầy đủ có hệ thống so với tổ chức máy nhà nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê Câu 41: Cơng cải cách hành ngày VN nên kế thừa kinh nghiệm từ cải cách vua Lê Thánh Tông? A Kiện toàn lại máy nhà nước địa phương B Kiện toàn lại máy nhà nước trung ương C Kiện tồn lại quan hành D Kiện tồn máy nhà nước, phân cơng rõ ràng, tránh chồng chéo Câu 42: Hoàn thiện đoạn liệu sau: “Thành tựu quan trọng phản ánh bước phát triển tổ chức quyền Đại Việt cải cách hành thời………………Ở trung ương, diễn trình tập trung quyền lực vào tay nhà vua chức quan tương đương Tể tưởng bị bãi bỏ Dưới vua ……… trực tiếp điều hành cơng việc chịu trách nhiệm trước hồng đế Cả nước chia làm ………….” A Lê Thái Tổ…………….lục bộ……………… 10 đạo B Lê Thái Tông………… lục bộ……………… 13 đạo thừa tuyên C Lê Thánh Tông……… bộ………………… 13 đạo thừa tuyên D Lê Hiển Tông…………6 ………………… 24 lộ Câu 43: Quân đội Đại Việt kỉ XI - XV tổ chức thành phận nào? A Ba phận: cấm binh, ngoại binh hương binh B Hai phận: cấm quân, ngoại binh C Bộ binh, tượng binh, kị binh D Hai phận: cấm binh vệ binh Câu 44: Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn triều đại phong kiến Việt Nam kỉ X-XV? A Lí, Trần, Ngơ,Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ B Ngơ,Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ C Ngơ ,Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ D Ngô,Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ ********************* VĂN MINH ĐẠI VIỆT (tiếp) Câu 1: Điền vào chỗ trống câu sau: “Từ thời … nhà nước nhân dân chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng đất đai canh tác, phát triển nông nghiệp” A Đinh, Tiền Lê B Lý C Trần D Lý Trần Câu 2: Biện pháp khuyến khích nhân dân sản xuất vua Tiền Lê, Lý là: A Lập làng xóm B Tổ chức đắp đê C Lễ cày ruộng D Khai phá vùng ven biển Câu 3: Tổ chức đắp đê “quai vạc” thực thời: A Tiền Lê B Lý C Trần D Hồ Câu 4: Đặt phép quân điền sách của: A Lê B Lý C Trần D Hồ Câu 5: Vua xuống chiếu để bảo vệ sức kéo : A Lý Thái Tổ B Lý Thái Tông C Lý Nhân Tông D Lý Thánh Tông Câu 6: Sản phẩm thủ công đem trao đổi nhiều nơi: A Gốm tráng men B Gạch có trang trí C Đồ đồng D Vải lụa Câu 7: Làng nghề thủ công chuyên sản xuất đồ gốm là: A Huê Cầu, Bát Tràng B Bát Tràng, Chu Đậu C Huê Cầu, Chu Đậu D Thổ Hà, Bát Tràng Câu 8: Súng thần chế tạo thời nào? A Lê B Lý C Trần D Hồ Câu 9: Thăng Long có 36 phố phường, buôn bán sầm uất từ thời? A Lê B Lý C Trần D Hồ Câu 10: Bến cảng quan trọng để trao đổi buôn bán với nước ngoài: A Thị Nại B Vân Đồn C Lạch Trường D Hội Thống Câu 11: Triều đại hạn chế giao lưu buôn bán với thương nhân nước ngoài: A Lê B Lý C Tiền Lê D Hồ Câu 12: Nhà Trần đặt thêm chức để trông coi, đốc thúc việc sửa đắp đê? A Đồn điền sứ B Hà đê sứ C Đắp đê sứ D Khuyến nông sứ Câu 13: “Trong xóm làng thường có chợ, hai ngày họp phiên, hàng hóa trăm thứ bày la liệt” Đó đánh giá ai? A Sứ giả nhà Nguyên B Trần Thánh Tông C Sứ giả Ấn Độ D Thương nhân Trung Quốc Câu 14: Điền vào chỗ trống câu sau cho đúng: “Thuyền buôn nước phương Nam … Cũng thường qua lại mua bán cửa biển Đông Bắc” A Ấn Độ, Trung Quốc B Giava, Xiêm, Ấn Độ C Xiêm, Ấn Độ, Mã Lai D Ấn Độ, Trung Quốc, Xiêm Câu 15 Năm 1149, nhà Lý lập trang Vân Đồn nhằm: A Làm vùng hải cảng để trao đổi hàng hóa với nước B Làm quân chống ngoại xâm C Làm sở sản xuất mặt hàng thủ công D Làm vùng hải cảng để trao đổi hàng hóa với Ấn Độ Câu 16: Tác dụng việc Vương triều Trần quan tâm, tổ chức đắp đê là: A nhiều làng xã thành lập B diên tích ruộng đất sản xuất nơng nghiệp mở mang C củng cố quốc phịng D làng xóm bảo vệ, mùa màng ổn định, tạo điều kiện để khai hoang, mở rộng ruộng đồng, phát triển kinh tế Câu 17: Nghề thủ công truyền thống cư dân Đại Việt A Đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm, ươm tơ dệt lụa B Làm vũ khí, đúc đồng, thuộc da C Chế tạo đồ thuỷ tinh, làm đồ trang sức, vàng bac D Làm gốm, chế biến thực phẩm, thuộc da Câu 18: Sản phẩm quan xưởng A tiền, vũ khí, quần áo vua quan, thuyền chiến, đồ dùng cho vua hoàng tộc B mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu quan lại dân chúng C chủ yếu vũ khí để trang bị cho quân đội D đồ dùng hoàng cung Câu 19: Việc trao đổi hàng hố với thương nhân nước ngồi diễn vùng cảng A Vân Đồn, Lạch Trường, Càn Hải, Hội Thống, Thị Nại B Đà Nẵng, Hội An, Hải Phòng, Vân Đồn C Vân đồn, Hội An, Đà Nẵng, Thị Nại D Vân Đồn, Lạch Trường, Cửa Tùng, Cửa Việt Câu 20: Các mặt hàng chủ yếu trao đổi biên giới Việt - Trung A đồ mĩ nghệ, gốm sứ B vải vóc, quần áo loại C lụa là, giấy bút,hương liệu, ngà voi, ngọc vàng D loại hương liệu quí Câu 21: Hai câu thơ: “Đời vua Thái tổ, Thái tơng/Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn” nói thịnh vượng nơng nghiệp nước ta triều đại nào? A Lý B Trần C Hồ D Lê Sơ Câu 22: Biểu phát triển vượt bậc thủ công nghiệp kỉ X - XV A hệ thống chợ làng phát triển B phong phú mặt hàng mĩ nghệ C hình thành làng nghề thủ công truyền thống D đời đô thị Thăng Long Câu 23: Nguyên nhân quan trọng dẫn đến phát triển thương nghiệp kỉ XI - XV A Các sách khuyến khích thương nghiệp phát triển cảu nhà nước phong kiến Đại Việt B Những hoạt động tích cực thương nhân nước Thăng Long C Sự phát triển nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp hồn cảnh đất nước độc lập, thống D Các triều đại cho xây dựng hải cảng, bn bán hang hố với nước Câu 24: Các vua Lý, vua Lê hàng năm thường địa phương để làm gì? A Cùng nông dân làm công tác thủy lợi B Làm lễ cày ruộng tịch điền C Kiểm tra lại việc ban cấp ruộng đất cho nông dân D Kiểm tra lại nhân địa phương Câu 25: Sang thời Lê, ngoại thương giảm sút A nhà nước không chủ trương mở rộng giao lưu với thương nhân nước ngồi B tính chất tự cấp, tự túc kinh tế C sách trọng nơng, ức thương nhà nước phong kiến D tập trung vào sách phát triển nông nghiệp Câu 26: Công việc chủ yếu xưởng thủ cơng triều đình gì? A đúc vũ khí, làm gốm B đúc vũ khí, đóng thuyền C đúc tiền, làm gốm D đúc tiền, dệt vải Câu 27: Biểu phát triển vượt bậc thương nghiệp kỉ X - XV là? A có bước phát triển so với kỉ trước B giao lưu bn bán với người phương Tây C buôn bán nước phát triển, giao lưu bn bán bên ngồi D nhiều thị hình thành bn bán sầm uất Câu 28: Điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta kỉ X - XV gì? A đất đai màu mỡ, diện tích lớn B nhân dân ta giành độc lập, tự chủ C có hệ thống sơng ngịi thuận lợi cho tưới tiêu D điều kiện khí hậu thuận lợi Câu 29: Ý KHƠNG phản ánh kinh tế Đại Việt kỉ X - XV? A Các triều đại phong kiến quan tâm nhiều đến sản xuất nông nghiệp B Các triều đại phong kiến thành lập quan xưởng chuyên lo việc đúc tiền, rèn vũ khí C Các triều đại phong kiến khuyến khích ngoại thương phát triển D Các triều đại phong kiến ý công tác thủy lợi, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp Câu 30: Ý KHÔNG phản ánh đánh giá thủ công nghiệp nước ta kỉ X - XV? A Các nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh B Thợ quan xưởng sản xuất số sản phẩm kĩ thuật cao C Một số làng nghề truyền thống hình thành phát triển D Đã xuất số nghề thủ công du nhập từ phương Tây ***************** VĂN MINH ĐẠI VIỆT (tiếp) Câu 1: Hệ tư tưởng phong kiến tôn giáo lớn truyền bá vào nước ta thời Bắc thuộc: A Đạo giáo, Phật giáo, Hồi giáo B Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo C Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo D Phật giáo, Nho giáo, Ấn Độ giáo Câu 2: Đạo Phật phát triển mạnh thời nào? A Lý B Trần C Hồ D Lê sơ Câu 3: Tôn giáo đưa lên vị trí độc tơn thời Lê sơ là: A Phật giáo B Nho giáo C Hồi giáo D Đạo giáo Câu 4: Sự đời giáo dục dân tộc đánh dấu kiện: A Lập Văn Miếu năm 1070 B Tổ chức khoa thi năm 1075 C Dựng bia ghi tiến sĩ năm 1484 D Hồn chỉnh kì thi năm 1396 Câu 5: Chùa xây dựng nhiều triều: A Lý B Trần C Tiền Lê D Lê sơ Câu 6: Từ thời Bắc thuộc, hai tôn giáo du nhập vào nước ta, bước hòa nhập vào sống nhân dân tơn giáo nào? A Nho giáo Phật giáo B Phật giáo Đạo giáo C Phật giáo Hồi giáo D Phật giáo Hindu giáo Câu 7: Dưới thời Trần, thầy giáo, nhà Nho triều đình trọng dụng nhất? A Trương Hán Siêu B Phạm Sư Mạnh C Nguyễn Trãi D Chu Văn An Câu 8: Thời Trần có danh sĩ gọi “Lưỡng quốc trạng nguyên” Đó ai? A Lê Quý Đôn B Phạm Sư Mạnh C Chu Văn An D Mạc Đĩnh Chi Câu 9: Chùa Một Cột xây dựng thời nào? A Lý B Trần C Hồ D Tiền Lê Câu 10: Văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần - Hồ gọi văn hóa gì? A Văn hóa sơng Hồng B Văn hóa Đại Việt C Văn hóa Thăng Long D Văn hóa Việt Nam Câu 11: “Nước Đại Việt thực nước văn hiến” Câu nói ai? A Nguyễn Trãi B Trần Nguyên Đán C Trần Quốc Tuấn D Trần Nhân Tông Câu 12: Địa điểm niên đại khoa thi quốc gia nước ta là: A Ở Cổ Loa, năm 939 B Ở Hoa Lư, năm 968 C Ở Thăng Long, năm 1075 D Ở Thanh Hóa, năm 1400 Câu 13: Niên đại vương triều định dựng bia Tiến sĩ là: A Năm 1075, Vương triều Lý B Năm 1032, Vương triều Trần C Năm 1400, Vương triều Hồ D Năm 1484, Vương triều Lê sơ Câu 14: Sự phát triển Phật giáo thời Lý - Trần biểu : A khắp nơi nước, có chùa B vua quan theo đạo Phật, nhiều người góp tiến đúc chng, tơ tượng, xây dựng chùa C nhà sư triều đình tơn trọng, đơi tham dự việc triều D tất ý Câu 15: Tác phẩm Bạch Đằng giang phú A Lý Tử Tấn B Trương Hán Siêu C Nguyễn Trãi D Lê Văn Hưu Câu 16: Tác giả Đại Việt sử kí tồn thư A Lê Hồn B Lê Văn Hưu C Lý Thường Kiệt D Ngô Sĩ Liên Câu 17: Hình tượng chủ yếu nghệ thuật điêu khắc thời Lý - Trần A hình tượng rồng, hoa sen, đề B chân dung vị vua, hồng tử, cơng chúa C cảnh sinh hoạt, lẽ hội D chiến binh, loại vũ khí cảnh chiến trận Câu 18: Cuốn sách lịch sử Nguyễn Trãi biên soạn có tên gọi A Binh thư yếu lược B Lam Sơn thực lục C Ức Trai thi tập D Quân trung từ mệnh tập Câu 19: Vì Nho giáo sớm chế độ phong kiến lấy làm hệ tư tưởng giai cấp thống trị? A Được phổ biến rộng rãi nhân dân B.Góp phần củng cố quyền lực giai cấp thống trị C Chung sống hịa bình với tín ngưỡng dân gian D Nội dung dễ tiếp thu Câu 20: Vị trạng nguyên đầu tiên, tuổi nước ta ai? A Mạc Đĩnh Chi B Nguyễn Khuyến C Lê Văn Hưu D Nguyễn Hiền Câu 21: Tác phẩm “Dư địa chí” thuộc lĩnh vực khoa học nào? A Địa lí B Văn học C Lịch sử D Quân Câu 22: Thể loại văn học chủ yếu nước ta kỉ X - XV gì? A Ca dao, tục ngữ B Văn thơ chữ Hán C Văn thơ chữ Nôm D Truyền thuyết Câu 23: Giáo dục nước ta kỉ X-XV trọng đến nội dung nào? A Kinh sử B Giáo lý Phật giáo C Khoa học D Kỹ thuật Câu 24: Ý nghĩa việc dựng bia Tiến sĩ thời Lê sơ gì? A Ghi nhớ người đỗ đạt B Vinh danh người đỗ tiến sĩ C Khuyến khích học tập nhân dân D Lưu truyền hậu Câu 25: Mục đích việc dựng bia Tiến sĩ? A Ghi nhớ người đỗ đạt B Vinh danh người đỗ tiến sĩ C Khuyến khích học tập nhân dân D Lưu truyền hậu Câu 26: Sự chung sống hòa bình tư tưởng, tơn giáo tín ngưỡng dân gian lịch sử nước ta thời phong kiến cịn gọi gì? A “Tam giáo đồng ngun” B “Tam giáo đồng hành” C “Tam nguyên” D “Tam tín” Câu 27: Chữ Nơm chữ viết người Việt cải biến từ A chữ Phạn-Ấn Độ B chữ Khơ-me C chữ Hán D chữ Latinh Câu 28: Ơng tơn vinh Trạng Lường Ông nhân vật lịch sử nào? A Vũ Hữu B Mạc Đĩnh Chi C Nguyễn Hiền D Lương Thế Vinh Câu 29: Ai coi ông tổ sử học Việt Nam? A Lê Văn Hưu B Ngô Sĩ Liên C Lê Quý Đôn D Tư Mã Thiên Câu 30: Chùa Một Cột cơng trình kiến trúc xây dựng mơ theo hình dáng A hoa sen B hoa cúc C bồ đề D hoa đại **************************************** VĂN MINH ĐẠI VIỆT (tiếp) Câu 1: Điểm hạn chế phát triển nông nghiệp kỉ XVI - XVIII là? A Nhà nước biện pháp khuyến khích B Bị chiến tranh tàn phá thời C Ít có điều kiện mở rộng D Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ Câu 2: Thành tựu tiêu biểu nông nghiệp nước ta giai đoạn kỉ XVI - XVIII là? A công khẩn hoang Đàng Trong B Tạo giống lúa C Đúc kết kinh nghiệm sản xuất D Sản xuất nhiều thóc gạo Câu 3: Các nghề thủ cơng phát triển đạt trình độ cao? A Rèn sắt, đúc đồng B Gốm sứ, dệt lụa C Giấy, đồ trang sức D Tranh sơn mài làm đường trắng Câu 4: Điểm nội thương giai đoạn xuất hiện? A chợ họp theo phiên B Làng buôn C Trung tâm buôn bán D Buôn chuyến thuyền Câu 5: Sự kiện giới góp phần thúc đẩy giao lưu quốc tế là: A Cách mạng tư sản B Đóng tàu vượt đại dương C Phát kiến địa lý D Vẽ hải đồ Câu 6: Điểm ngoại thương giai đoạn này? A Nhà nước chủ trương mở cửa B Thương nhân từ Châu Âu đến nhiều C Hàng hóa D Các thương nhân từ nước đến mở cửa hàng Câu 7: Đầu kỉ XVIII, tình hình nơng nghiệp Đàng Trong Đàng Ngoài nào? A Đàng Trong ổn định, phát triển; Đàng Ngoài suy yếu B Cả hai Đàng có dấu hiệu ổn định phát triển C Cả hai Đàng lâm vào tình trạng bất ổn định, sa sút D Đàng Ngoài ổn định, Đàng Trong điêu đứng Câu 8: Những năm 30 kỉ XVIII, tình hình chế độ phong kiến nước ta nào? A Bắt đầu ổn định phát triển B Bắt đầu phát triển mạnh mẽ C Bắt đầu khủng hoảng từ nông nghiệp nơng thơn D Đàng Ngồi khủng hoảng, Đàng phát triển Câu 9: Người có cơng cho nhân dân khai hoang, phát triển vùng đất Đàng Trong, nhân dân suy tôn chúa Tiên ai? A Nguyễn Kim B Nguyễn Hoàng C Nguyễn Phúc Khốt D Nguyễn Ánh Câu 10: Nghề thủ cơng xuất kỉ XVI - XVIII gì? A Khắc in gỗ, tranh sơn mài, nghề làm giấy B Khắc in gỗ, tranh sơn mài, nghề làm đồng hồ, nghề làm giấy C Khắc in gỗ, tranh sơn mài, nghề làm đồng hồ, nghề làm đường trắng D Khắc in gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đồng hồ, nghề làm giấy Câu 11: Vì kỉ XVI - XVIII, ngành khai mỏ trở thành ngành phát triển Đàng ngoài? A Do người Hoa sang xin thầu B Do Đàng Ngồi có trữ lượng than lớn C Do nhu cầu chiến tranh D Do nhà nước có sách khuyến khích Câu 12: Đâu nguyên nhân khiến cho ngoại thương kỉ XVI - XVIII phát triển? A Do phát triển giao lưu buôn bán giới B Chủ trương mở cửa quyền Trịnh - Nguyễn C Do nông nghiệp thủ công nghiệp phát triển D Do nhà nước lập trạm ngã ba, bến sông, cảng biển để thu thuế Câu 13: Nối đô thị kỉ XVI - XVIII với tỉnh thành cho phù hợp Đô thị Tỉnh /thành (hiện nay) Hội An a Hà Nội Phố Hiến b Huế Thanh Hà c Quảng Nam Kẻ Chợ d Hưng Yên A 1-a, 2-b, 3-c, 4-d B 1-c, 2-d, 3-b, 4-a C 4-c, 2-d, 3-b, 1-a D 1-c, 2-b, 3-d, 4-a Câu 14: Thành phố Cảng lớn Đàng Trong kỉ XVI – XVIII là: A Kẻ Chợ B Quảng Nam C Thanh Hà D Phố Hiến Câu 15: Sự xuất đô thị kỉ XVI - XVIII thể điều gì? A Kinh tế nước ta phát triển B Kinh tế hàng hóa nước ta phát triển C Mối giao lưu buôn bán Đông - Tây phát triển D Chính sách chúa Trịnh - Nguyễn tiến Câu 16: Nghề thủ công nghiệp xuất Việt Nam TK XVI - XVIII? A Khắc in gỗ B In tranh dân gian C Làm đồ trang sức D Làm giấy Câu 17: Tình hình nơng nghiệp nước ta cuối kỉ XV - đầu kỉ XVI có đặc điểm đây? A Phát triển B Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, quan lại C Khủng hoảng D Ruộng đất tập trung vào tay quan lại Câu 18: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nông nghiệp kỉ XVI- nửa đầu kỉ XVII sa sút? A Chiến tranh tàn phá B Mất mùa đói C Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ D Nhà nước không quan tâm đến nơng nghiệp Câu 19: Thứ Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến” nói đến thị nào? A Thăng Long, Phố Hiến B Thăng Long, Hội An C Hội An, Thanh Hà D Kẻ Chợ, Thanh Hà Câu 20: Đâu khơng phải ngun nhân hình thành hưng khởi đô thị nước ta kỉ XVI – XVII? A Nông nghiệp thủ công nghiệp phát triển B Sự phát triển kinh tế hàng hoá C Do thương nhân nước thành lập D Chính sách mở cửa chúa Trịnh, Nguyễn Câu 21: Ngoại thương nước ta kỉ XVI- nửa đầu kỉ XVIII phát triển nhanh chóng ngun nhân nào? A Tình hình kinh tế nước ta lúc ổn định phát triển B Sự phát triển giao lưu buôn bán giới C Chủ trương mở cửa quyền Trịnh, Nguyễn D Nông nghiệp phát triển Câu 22: Thế kỉ XVI đến kỉ XVIII, thương nhân truyền thống có thêm thương nhân nước đến buôn bán với nước ta A Bồ Đào Nha B Nhật Bản C Trung Quốc D Xiêm Câu 23: Ý thể phát triển kinh tế Đại Việt kỉ XVI - XVIII? A xuất nhà buôn phương Tây B xuất hệ thống chợ làng, chợ huyện, chợ chùa C hình thành bến cảng D hưng khởi đô thị Câu 24: Thành phố lớn Đàng Trong TK XVII - XVIII A.Thăng Long B Hội An C Kẻ Chợ D.Thanh Hà Câu 25: Tên phố phường kinh đô Thăng Long đặt theo A nghề thủ công C.các danh nhân B ông vua D.các sản phẩm *************************