Kiến thức:- Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả- Biết được đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả- Biết được một số cây ăn quả thuộc 3 nhóm: cây ăn quả nhiệt đới,
Trang 1Ngày giảng: 9A:………… 9B………9C………
II PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, quan sát trực quan
III PHƯƠNG TIỆN
1 Giáo viên :
- Nghiên cứu nội dung SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ có liên quan đến nội dung bài học
2 Học sinh :
- Nghiên cứu trước bài ở nhà
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Đặt vấn đề (1 phút).
- Kiểm tra:
- Giới thiệu bài mới
2 Phát triển bài mới.
HĐ1: Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả (15’)
? Hãy kể tên các giống cây ăn quả quý ở
nước ta mà em biết?
? Quan sát hình 1 SGK em hãy cho biết
nghề trồng cây ăn quả có những vai trò gì
trong đời sống và kinh tế?
? Em có biết hiện nay nước ta có bao
nhiêu nhà máy chế biến rau, quả?
I- Vai trò vị trí của nghề trồng cây ăn quả
* Vai trò
- Cung cấp cho người tiêu dùng các chất:Vitamin, đường, chất khoáng, nănglượng
- Cung cấp nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến đồ hộp, nước giải khát
- Xuất khẩu
* Vị trí
Trang 2Chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế.
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm của nghề và những yêu cầu đối với nghề.(15’)
GV chia hs lớp thành nhóm(4-6hs/
nhóm) thảo luận 7 phút:
? Đọc mục II SGK-T6 em hãy cho biết
nghề trồng cây ăn quả có những đặc điểm
gì?
? Em hãy nêu dụng cụ lao động làm
vườn mà em biết?
? Có những yêu cầu gì đối với người làm
nghề trồng cây ăn quả?
GV điều khiển các nhóm trả lời, nhận
xét, bổ xung
Gv: Phân tích yếu tố của ngề trồng cây
b Nội dung lao động: Nhân giống -> làmđất -> gieo trồng -> chăm sóc -> thuhoạch -> bảo quản->chế biến
c Dụng cụ lao động: Cuốc, xẻng, bìnhtưới
d Điều kiện lao động: Lao động chủ yếu
b Có lòng yêu nghề, yêu thiên nhiên cần
cù, chịu khó, ham học hỏi, năng độngsáng tạo Có kĩ năng quan sát
c Có sức khoẻ tốt, dẻo dai thích nghi vớihoạt động ngoài trời Có đôi mắt tinhtường bàn tay khéo léo
HĐ3: Tìm hiểu triển vọng của nghề.(10’) Gv: Cho Hs đọc thông tin SGK nêu triển
vọng của nghề
? Tại sao nghề trồng cây ăn quả lại được
khuyến khích phát triển?
Gv: Yêu cầu Hs đọc bảng 1.SGK
? Để đáp ứng yêu cầu phát triển của nghề
cần thực hiện tốt các công việc gì?
(? Theo em hiện nay cần có những biện
pháp nào để phát triển nghề trồng cây ăn
quả?
Gv: Nhận xét kết luận
III Triển vọng của nghề.
- Tạo công ăn việc làm và thu nhập chongười lao động
- Tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đấtnước
- Xây dựng cải tạo vườn cây ăn quả theohướng chuyên canh và thâm canh
- Áp dụng các tiến bộ kĩ thuật
- Xây dựng các chính phù hợp, đẩy mạnhđào tạo, huấn luyên cán bộ kĩ thuật
3 Luyện tập củng cố (3 phút).
- Gv: Hệ thống lại bài hoc
- Gv: Cho Hs đọc phần ghi nhớ
4 Hướng dẫn- Dặn dò (1 phút):
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
Ngày giảng: 9A: ……… 9B……….9C……….
Trang 3Tiết 2: Bài 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (T1)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả
- Biết được đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả
II PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, quan sát trực quan
III PHƯƠNG TIỆN.
1 Giáo viên: - Nghiên cứu SGK-SGV và các tài liệu có liên quan
2 Học sinh: - Đọc và và tìm hiểu phần I + phần II
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Đặt vấn đề (5 phút).
- Kiểm tra: ?Nghề trồng cây ăn quả có ý nghĩa gì đối với đời sống và nền ktế?
- Giới thiệu bài mới
2 Phát tri n b i m i.ển bài mới ài mới ới
HĐ1: Tìm hiểu giá trị của việc trồng cây ăn quả.(15’)
? Theo các em trong quả cây có chất dinh
dưỡng gì ?
Gv: Nhận xét kết luận
Gv: Cho Hs hoạt động cá nhân đọc thông
tin SGK
?Ngoài giá trị dinh dưỡng quả và các bộ
phân khác còn có giá trị gì ?
Gv: Mở rộng thêm cho Hs về những khó
khăn trong việc xuất khẩu quả của Việt
Nam sang các nước khác
? Cây ăn quả có tác dụng gì trong việc
bảo vệ môi trường?
? Em hãy cho biết giá trị nào của cây ăn
quả là qua trọng nhất ?
Gv: Nhận xét kết luận
- THBĐKH – BVM: Giá trị của việc
trồng cây ăn quả Ngoài giá trị về kinh tế,
cây ăn quả có tác dụng lớn đến bảo vệ
môi trường sinh thái như: làm sạch
I- Giá trị của việc trồng cây ăn quả
1 Giá trị dinh dưỡng
- Chứa nhiều loại đường dễ tiêu, cácaxit hữu cơ, protein
- Chứa nhiều loại vitamin: A, B1,
2 Giá trị khác
- Quả và các bộ phận khác có khả năngchữa một số bệnh: Dạ dày, tim mạch,cao huyết áp
3 Quả cung cấp nguyên liệu cho nhàmáy chế biến đồ hộp Ngoài ra còn làmặt hàng xuất khẩu
4 Bảo vệ môi trường sinh thái: Làmsạch không khí, giảm tiếng ồn, làm rừngphòng hộ, làm hàng rào chắn gió, làmđẹp cảnh quan thiên nhiên, chống xóimòn, bảo vệ đất
Trang 4không khí, giảm tiếng ồn, làm rừng
phòng hộ, hàng rào chắn gió, làm đẹp
cảnh quan, chống xói mòn, bảo vệ đất…
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.(20’) Gv: Treo hình vẽ dặc điểm của thân, rễ
nêu yêu cầu Hs quan sát và cho biết
? Cây ăn quả có mấy loại rễ, nêu tác
dụng của mỗi loại rễ?
?Cây ăn quả thường có thân gì, có tác
dụng như thế nào?
? Thông thường cây ăn quả có mấy loại
hoa đó là những loại hoa nào ?
?Kể tên một số loại cây ăn quả thuộc vào
quả hạch, quả mọng, quả vỏ cứng ?
? Tại sao chúng ta cần tìm hiểu đặc điểm
thực vật của cây ăn quả?
Gv: Nhận xét kết luận
GV chia hs thành nhóm (5-7 hs/ nhóm)
Gv: Phát phiếu học tập và yêu cầu Hs
hoàn thành:
- Thời gian 4 phút, sau đó gv điều khiển
các nhóm trả lời, nhận xét, bổ xung
- Nội dung: Đọc mục 2 yêu cầu ngoại
cảnh tìm ý điền vào chỗ trống trong
phiếu học tập cho phù hợp
II Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
1 Đặc điểm thực vật
a Rễ
- Loại mọc thẳng sâu xuống đất; loạimọc ngang do đó cần chăm sóc để rễphát triển tốt
b Thân:
- Từ thân có nhiều cành cấp 1, từ cànhcấp 1 có nhiều cành cấp 2 cứ như vậycho đến cành cấp 5,6; cành cấp 5thường mang quả do đó tạo cành để cónhiều quả
c Hoa:
- Có loại hoa đực hoa cái riêng, có loạihoa lưỡng tính Cần có biện pháp để câythụ phấn tốt
d Quả và hạt:
- Quả hạch: Đào, mơ, mận ;- Quảmọng: Cam, quýt
- Quả vỏ cứng: Dừa đào lộn hột
2 Yêu cầu ngoại cảnh
Các yếu tố ngoại cảnh Mức độ phù hợp của
cây ăn quả
a Nhiệt độ -Tuỳ từng loại cây25-30 o
b Độ ẩm, lượng mưa - Độ ẩm: 80-90%, không
chịu úng
- Lượng mưa: 1000-2000 mm/năm
c Ánh sáng - Cây ưa ánh sáng: Hầu
hết các loại cây ăn quả ưa ánh sáng: Cam, nhãn, vải, xoài
- Cây ưa bóng râm: Dâu tây, dứa
Trang 5Tiết 3: Bài 2:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (T2)
I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
- Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả
- Biết được đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả
- Biết được một số cây ăn quả thuộc 3 nhóm: cây ăn quả nhiệt đới, á nhiệt đới,
ôn đới
- Biết được các khâu trong quy trình sản xuất cây ăn quả: Nhân giống, thời vụ, khoảng cách, đào hố-bón phân lót, trồng cây
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phát triển tư duy kỹ thuật
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế cuộc sống
3 Thái độ:
- Có ý thức sản xuất cây ăn quả theo quy trình kĩ thuật tiên tiến, lựa chọn giống
có chất lượng cao, chống sâu, bệnh và trồng cây theo quy trình
- THBĐKH – BVMT: Bón phân đúng yêu cầu kĩ thuật, phân hữu cơ đã hoại mục, vùi trong đất tránh ô nhiễm môi trường Bón thêm bùn khô, phù sa cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và góp phần cải tạo đất.
- Phủ rơm rạ hoặc các vật liệu khác quanh gốc cây, trồng xen cây ngắn ngày để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại, chống xói mòn đất.
- Phòng, trừ sâu, bệnh kịp thời bằng các biện pháp tổng hợp, sử dụng thuốc hóa học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường, tránh gây độc cho người và động vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Sử dụng chất điều hòa sinh trường trong danh mục Nhà nước cho phép, sử dụng đúng kĩ thuật
4 Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực khoa học, năng lực giải quyết vấn đề vàsáng tạo
II PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, quan sát trực quan
III.PHƯƠNG TIỆN.
1 Giáo viên : - Nghiên cứu SGK-SGV và các tài liệu có liên quan
2 Học sinh : - Đọc và tìm hiểu phần III (1+2+3)
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Đặt vấn đề (5 phút).
- Kiểm tra: ? Em cho biết giá trị của việc trồng cây ăn quả ?
- Giới thiệu bài mới
2 Phát tri n b i m i.ển bài mới ài mới ới
HĐ1: kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả (35’) Gv: Cây ăn quả nước ta gồm 3
nhón, cây ăn qủa nhiệt đới, á
nhiệt đới và ôn đới
III- Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả
1 Giống cây
Trang 6Gv: Cho Hs thảo luận
nhóm/bàn l m BT SGk hãyài mới
i n các lo i cây n qu m
điền các loại cây ăn quả mà ền các loại cây ăn quả mà ại cây ăn quả mà ăn quả mà ả mà ài mới
em bi t theo m u b ng 2ết theo mẫu bảng 2 ẫu bảng 2 ả mà
phương pháp nào để nhân
giống cây ăn quả?
Gv: Nhận xét kết luận
? Hố trồng cây ăn quả có
giống hố trồng các loại cây
Các loại cây ăn quả
1 Nhiệt đới Chôm chôm, thanh
long, măng cụt, sầuriêng, chuối, dứa, mít,xoài, dừa, hồng xiêm,vú sữa, đào lộn hột…
2 Á nhiệt đới Cam, quýt, chanh,
bưởi, hồng, vải, nhẵn,bơ……
3 Ôn đới Lê, đào, mận, nho, táo,
dâu tây………
2 Nhân giống
- Phương pháp hữu tính: Gieo hạt
- Phương pháp vô tính: Giâm cành, chiết cành,ghép, tách chồi
3 Trồng cây ăn quả
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
Trang 7Tiết 4: Bài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (T3)
- Có ý thức sản xuất cây ăn quả theo quy trình kĩ thuật tiên tiến, lựa chọn giống
có chất lượng cao, trống sâu, bệnh và trồng cây theo quy trình
* THBĐKH – BVMT:
- Phòng, trừ sâu, bệnh kịp thời bằng các biện pháp tổng hợp, sử dụng thuốc hóa học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường, tránh gây độc cho người và động vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Sử dụng chất điều hòa sinh trường trong danh mục Nhà nước cho phép, sử dụng đúng kĩ thuật
- Thu hoạch đảm bảo thời gian cách li.
- Sử dụng chất bảo quản, chất phụ gia trong bảo quản và chế biến đúng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường, góp phần hạn chế BĐKH.
4 Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực khoa học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, quan sát trực quan
III PHƯƠNG TIỆN.
1 Giáo viên : - Nghiên cứu SGK-SGV và các tài liệu có liên quan
2 Học sinh : - Đọc và và tìm hiểu phần III (1+2+3)
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 Đặt vấn đề (5 phút).
- Kiểm tra: ? Nêu các giống và các cách nhân giống cây ăn quả ?
- Giới thiệu bài mới
2 Phát tri n b i m i.ển bài mới ài mới ới
HĐ1: Tìm hiểu kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả (20’)(Tiếp)
? Nêu mục đích của việc làm cỏ vun
xới?
- THBĐKH – BVMT: - Phủ rơm rạ
hoặc các vật liệu khác quanh gốc
cây, trồng xen cây ngắn ngày để giữ
Trang 8? Bón phân không đúng yêu cầu kĩ
thuật có ảnh hưởng đến môi trường
không?
- THBĐKH – BVMT: Bón phân
đúng yêu cầu kĩ thuật, phân hữu cơ
đã hoại mục, vùi trong đất tránh ô
nhiễm môi trường Bón thêm bùn
khô, phù sa cung cấp chất dinh
dưỡng cho cây và góp phần cải tạo
đất.
? Khi bón phân thúc cho cây ta nên
bón trực tiếp vào gốc cây hay bón
theo hình chiếu của tán lá cây?
? Bón phân thúc cho cây ăn quả vào
mấy thời kì, ta nên sử dụng những
loại phân gì để bón?
Gv: Nhận xét kết luận
? Thời kì nào cây cần đủ nuớc?
? Mục đích của việc tạo hình, sửa
cành là gì ?
Gv: Nhận xét kết luận
Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm/bàn
(4p) trả lời câu hỏi:
? Nêu các biện pháp phòng trừ sâu
bệnh? ở địa phương em thường sử
dụng biện pháp nào để phòng trừ sâu
học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm
môi trường, tránh gây độc cho
người và động vật, đảm bảo an toàn
vệ sinh thực phẩm.
? Dùng thuốc hóa học không đúng kĩ
thuật có ảnh hưởng đến môi trường
không?
- Bón phân đúng yêu cầu kỹ thuật,phân hữu cơ đã hoai mục, vùi trong đấttránh ô nhiễm môi trường
- Bón thêm bùn khô khô, phù sa cungcấp dinh dưỡng cho cây, ghóp phần cảitạo đất
- Bón theo hình chiếu của tán lá cây
Hs: Đọc thông tin SGK và liên hệ thực
tế để trả lời câu hỏi
c Tưới nước
Chủ động tưới nước theo yêu cầu củacây, nhất là thời kì ra hoa, đậu quả
d Tạo hình, sửa cành
- Tạo hình: Làm cho cây có thể đứng và
có bộ khung khỏe, cành phân phối đều
- Sửa cành: Loại bỏ những cành nhỏ,cành bị sâu, bệnh, cành vượt, làm chocây thông thoáng giảm sâu, bệnh
g Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng
- Sử dụng đúng kỹ thuật
-HS suy nghĩ, liên hệ trả lời
Trang 9thế nào là sử dụng chất điều hoà sinh
trưởng đúng kĩ thuật
Gv: Phân tích và nhấn mạnh việc sử
dụng chất kích thích ra hoa đậu quả
và lớn nhanh ở quả không đúng kĩ
thuật sẽ có tác hại đến môi trường
và sức khoẻ của con người
HĐ2: Tìm hiểu cách thu hoạch, bảo quản và chế biến(15’)
? Gia đình em thường thu hoạch quả
vào thời gian nào? Quả như thế nào
thì thu hoạch ?
Gv: Yêu cầu Hs đọc thông tin SGK
và giới thiệu các cách bảo quản quả
ở những nơi trồng nhiều các loại
quả
Gv: Giới thiệu cách bảo quản
Gv: Yêu cầu Hs liên hệ cách bảo
quản quả tại gia đình
THBĐKH-BVMT
- Thu hoạch đảm bảo thời gian cách
li.
- Sử dụng chất bảo quản, chất phụ
gia trong bảo quản và chế biến
đúng quy định vệ sinh an toàn thực
phẩm bảo vệ môi trường, góp phần
hạn chế BĐKH.
IV- Thu hoạch, bảo quản, chế biến
1 Thu hoạch
- Thu hoạch vào lúc trời mát
- Khi thu hoạch phải đảm bảo đúng độchín, nhẹ nhàng, cẩn thận
2 Bảo quản
Quả phải được sử lý bằng hóa chất,chiếu tia phóng xạ, gói giấy mỏng đưavào kho lạnh, không chất đống khi bảoquản
- Hs học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Đọc trước bài 3 và tìm hiểu trước ở nhà
Ngày giảng: 9A: ……… 9B……….9C……….
Trang 10Tiết 5 Bài 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ
II PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, quan sát trực quan
III.PHƯƠNG TIỆN.
1 Giáo viên : - Nghiên cứu SGK-SGV và các tài liệu có liên quan
2 Học sinh : - Đọc trước bài
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 Đặt vấn đề (5 phút).
- Kiểm tra: ? Nêu các biện pháp chăm sóc cây ăn quả ?
- Giới thiệu bài mới
2 Phát triển bài mới.
H 1: Tìm hi u cách xây d ng vĐ1: Tìm hiểu cách xây dựng vườn ươm cây ăn quả(15’) ển bài mới ựng vườn ươm cây ăn quả(15’) ườn ươm cây ăn quả(15’) ươm cây ăn quả(15’)n m cây n qu (15’)ăn quả mà ả mà
? Mục đích của xây dựng vườn ươm
cây trồng là gì ?
? Địa điểm để làm vườn ươm cây ăn
quả phải đảm bảo yêu cầu gì ?
Gv: Nhận xét kết luận và phân tích
về yêu cầu của vườn ươm
? Em hãy cho biết loại đất nào thích
hợp với vườn ươm cây ăn quả ?
Gv: Cho Hs quan sát sơ đồ 4 SGK
Gv: Gới thiệu các bước thiết kế
vườn ươm cây ăn quả
Gv: Phân tích ý nghĩa của khu vực
trồng cây giống trong vườn ươm
Đây là khu vực cung cấp nguyên liệu
để tạo giống và nhân giống, cho nên
cây mẹ phải là cây tốt, quý hiếm, có
giá trị kinh tế cao…
I Xây dựng vườn ươm cây ăn quả Hs: Chủ động tạo nguồn nguyên liệu,
chủ động sản xuất số lượng cây nhiều,năng suất cao…
1 Chọn địa điểm
- Gần vườn trồng gần nơi tiêu thụ,thuận tiện cho việc vận chuyển
- Gần nguồn nước tưới
- Đất phải thoát nước, bằng phẳng,tầng đất mặt dầy, thành phần cơ giớicao, độ chua trung bình
2 Thiết kế vườn ươm
a Khu cây giống
b Khu nhân giống
c Khu luân canh
Trang 11? Ý nghĩa của khu vực luân canh cây
trồng trong vườn ươm ?
HĐ2: Tìm hiểu các phương pháp nhân giống cây ăn quả(20’)
? Nhân giống hữu tính là gì?
? Khi tiến hành nhân giống bằng
phương pháp này chúng ta cần chý ý
những vấn đề gì?
Gv: Nhận xét kết luận
?Nêu ưu, nhược điểm của phương
pháp này?
? Chiết cành là gì?
? Cành chiết phải đảm bảo những
yêu cầu gì?
? Gia đình em đã thực hiện nhân
giống cây ăn quả bằng phương pháp
- Đơn giản, dễ làm, chi phí ít
- Hệ số nhân giống cao
- Giữ được đặc tính của cây mẹ
- Mau cho cây giống và ra hoa đậuquả sớm
* Nhược điểm:
- Hệ số nhân giống thấp
- Cây chóng cỗi và tốn công
3 Luyện tập củng cố (4 phút).
- Gv: Hệ thống lại bài hoc Cho Hs đọc phần ghi nhớ
4 Hướng dẫn- Dặn dò (1 phút): - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
Trang 12Ngày dạy: 9A: 9B……….9C………
TIẾT 6 - BÀI 3 : CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG
CÂY ĂN QUẢ (TIẾP)
I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Sau bài học này, học sinh:
- Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật của phương pháp nhân giống vô tính
2 Kỹ năng:
- Suy luận, tư duy logic
3 Thái độ:
- Có hứng thú tìm tòi trong học tập và vận dụng được vào thực tế
II/ PHƯƠNG PHÁP
- Nghiên cứu, thảo luận, thuyết trình
III/ PHƯƠNG TIỆN :
1.Giáo viên:
- Đọc kĩ nội dung bài học trong sgk
- Thu thập thêm thông tin trong các tài liệu
- Tranh ảnh về các phương pháp nhân giống cây ăn quả (giâm, chiết, ghép)
- Mẫu vật về cành chiết, cây đã ghép hoàn chỉnh
2 HS: Đọc trước bài
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Đặt vấn đề (5p)
- Kiểm tra bài cũ
?Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây giống? Hãy nêu các yêu cầu khi chọnnơi làm vườn ươm?
- GTBM:
2 Phát triển bài:
HĐ1: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH: (35p)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Các phương pháp nhân giống vô tính
đã được học?
- Để giâm cành đạt kết quả cao, cần
làm tốt các khâu kĩ thuật nào?
2 Phương pháp nhân giống vô tính(tiếp)
Trang 13- Những việc cần làm khi tiến hành
ghép?
- Nêu cách ghép thực tế mà em biết?
- Hướng dẫn học sinh quan sát các
hình vẽ của các kiểu ghép khác nhau
và yêu cầu học sinh nêu lên nội dung
của các kiểu ghép đó
- Giới thiệu thêm cho học sinh biết:
Phương pháp nhân giống bằng chồi,
nuôi cấy mô Invitro
- Mật độ giâm đảm bảo các lá khôngche khuất
- Chọn cây gốc ghép của cây cùng họ
- Hai cách ghép: Ghép cành và ghépmắt
+ Ghép cành: Ghép áp, ghép chẻ, ghépnêm
+ Ghép mắt: Ghép cửa sổ, ghép mắtkiểu chữ T, ghép mắt nhỏ có gỗ
(Bảng 3- Tr 22 sgk)
3 Luyện tập_Củng cố(4p)
- Gọi 1-2 học sinh đọc “Ghi nhớ”
- Khái quát nội dung, củng cố bài học
4 Hướng dẫn về nhà(1p):
- Nhắc nhở học sinh học bài, trả lời câu hỏi, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho bàithực hành Giâm cành
Trang 14Ngày dạy: 9A: 9B……….9C……….
Tiết 7 Bài 4. THỰC HÀNH GIÂM CÀNH (T1)
I./ MỤC TIÊU:
- Yêu thích môn học, có ý thức tự giác thực hành đảm bảo vệ sinh an toàn TH
II/ PHƯƠNG PHÁP
- Nghiên cứu, thảo luận, thuyết trình, trực quan
III/ PHƯƠNG TIỆN :
1.Giáo viên:
- Tranh vẽ các phương pháp nhân giống cây ăn quả
- Dao nhỏ sắc; Khay nhựa; Kéo cắt cành
2 Học sinh:
- Đất để giâm cành
- Túi bầu PE ; dao hoặc kéo cắt cành, cành giâm
IV./ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Đặt vấn đề (5p)
- Kiểm tra bài cũ
? Nêu các phương pháp nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp hữu tính?
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu yêu cầu nội dung tiết thực hành
- Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ,
vật liệu cần cho giờ thực hành
I Chuẩn bị.
HS để sự chuẩn bị lên bàn
- Hs có thể kiểm tra chéo sự chuẩn bị giữa các nhóm
- Nghe, quan sát Kiểm tra sự chuẩn
bị dụng cụ vật liệu của cá nhân
Hoạt động 2: Nội dung thực hành (25 phút ).
- Cho HS quan sát quy trình trong
SGK
? Hãy cho biết để giâm một cành đúng
quy trình kỹ thuật cần theo mấy bước?
- Cho HS quan sát H10.a
- Lưu ý HS thời vụ giâm tốt nhất -MB:
Vụ thu và vụ xuân; MN vào đầu mùa
7 cm, trên cành giâm có 2-4 lá
Trang 15Tại sao phải cắt bớt phiến lá? (Giảm
sự thoát hơi nước)
- Cho HS quan sát H10.b và đọc các
yêu cầu khi xử lý cành giâm?
- GV làm thao tác cho HS quan sát
- Cho HS quan sát H10.c và đọc các
yêu cầu khi cắm cành giâm?
- GV làm các thao tác cho HS quan sát
B2: Xử lý cành giâm.
Nhúng cành giâm vào thuốc kíchthích ra rễ với độ sâu 1-2 cm, trongthời gian 5-10 giây Sau đó vẩy chokhô
B3: Cắm cành giâm.
- Cắm cành giâm hơi chếch so với mặtluống đất hoặc cát với độ sâu 3-5cm,khoảng cách các càch là 5x5 hoặc10x10
- Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu cắm 1cành và xếp bầu cạnh nhau
B4: Chăm sóc cành giâm.
- Tưới nước thường xuyên dưới dạngsương mù đảm bảo đất, cát đủ độ ẩm
- Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn
- Sau 15 ngày nếu thấy rẽ mọc nhiều
và hơi chuyển từ màu trắng sang vàngthì chuyển ra vườn ươm hoặc bầu đất
- 1 hs lên bảng thực hiện theo qui trình
- HS đánh giá, rút kinh nghiệm
Hoạt động 3: Báo cáo thực hành (5 phút).
- Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị
- Yêu cầu chuẩn bị cho tiết học sau:
- Chuẩn bị cho giờ thực hành: giờ sau thực hành giâm cành tiếp theo
4 Học sinh dọn vệ sinh khu vực thực hành (2 phút).
Trang 16Ngày dạy: 9A: 9B……….9C……….
Tiết 8: Bài 4. THỰC HÀNH GIÂM CÀNH (T2)
I./ MỤC TIÊU:
- Yêu thích môn học, có ý thức tự giác thực hành đảm bảo vệ sinh an toàn TH
II/ PHƯƠNG PHÁP
- Nghiên cứu, thảo luận, thuyết trình, trực quan
III/ PHƯƠNG TIỆN :
1.Giáo viên:
- Tranh vẽ các phương pháp nhân giống cây ăn quả
- Dao nhỏ sắc; Khay nhựa; Kéo cắt cành, cành giâm
2 Học sinh:
- Đất để giâm cành
- Túi bầu PE ; dao hoặc kéo cắt cành, cành giâm
IV./ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Đặt vấn đề (5p)
- Kiểm tra bài cũ
? Nêu qui trình giâm cành cây ăn quả?
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu yêu cầu nội dung tiết thực hành
- Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ,
vật liệu cần cho giờ thực hành
I Chuẩn bị.
HS để sự chuẩn bị lên bàn
- Hs có thể kiểm tra chéo sự chuẩn bịgiữa các nhóm
- Nghe, quan sát Kiểm tra sự chuẩn
bị dụng cụ vật liệu của cá nhân
Ho t ại cây ăn quả mà điền các loại cây ăn quả màộng 2: Nội dung thực hành (25 phút ).ng 2: N i dung th c h nh (25 phút ).ộng 2: Nội dung thực hành (25 phút ) ựng vườn ươm cây ăn quả(15’) ài mới
- Cho HS quan sát quy trình trong
SGK
? Hãy cho biết để giâm một cành đúng
quy trình kỹ thuật cần theo mấy bước?
- Cho HS quan sát H10.a
- Lưu ý HS thời vụ giâm tốt nhất -MB:
Vụ thu và vụ xuân; MN vào đầu mùa
II Quy trình thực hiện:
HS:
Quy trình bao gồm 4 bước:
B1: Cắt cành giâm:
- Dùng dao sắc cắt vát cành giâm cóđường kính 0,5 cm thành từng đoạn 5-
Trang 17Tại sao phải cắt bớt phiến lá? (Giảm
sự thoát hơi nước)
- Cho HS quan sát H10.b và đọc các
yêu cầu khi xử lý cành giâm?
- GV làm thao tác cho HS quan sát
- Cho HS quan sát H10.c và đọc các
yêu cầu khi cắm cành giâm?
- GV làm các thao tác cho HS quan sát
B2: Xử lý cành giâm.
Nhúng cành giâm vào thuốc kíchthích ra rễ với độ sâu 1-2 cm, trongthời gian 5-10 giây Sau đó vẩy chokhô
B3: Cắm cành giâm.
- Cắm cành giâm hơi chếch so với mặtluống đất hoặc cát với độ sâu 3-5cm,khoảng cách các càch là 5x5 hoặc10x10
- Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu cắm 1cành và xếp bầu cạnh nhau
B4: Chăm sóc cành giâm.
- Tưới nước thường xuyên dưới dạngsương mù đảm bảo đất, cát đủ độ ẩm
- Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn
- Sau 15 ngày nếu thấy rẽ mọc nhiều
và hơi chuyển từ màu trắng sang vàngthì chuyển ra vườn ươm hoặc bầu đất
- 1 hs lên bảng thực hiện theo qui trình
- HS đánh giá, rút kinh nghiệm
Hoạt động 3: Báo cáo thực hành (5 phút).
Gv yêu cầu các nhóm nộp sản phẩm
- YC các nhóm nhận xét, đánh giá
chéo
ĐIỂM KIỂM TRA 15phút
- Các nhóm nộp sản phẩm.
Hs chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm
3 Nhận xét tiết học, dặn dò (3 phút)
- Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị
- Yêu cầu chuẩn bị cho tiết học sau:
- Chuẩn bị cho giờ thực hành: giờ sau thực hành chiết cành
4 Học sinh dọn vệ sinh khu vực thực hành (2 phút).
Trang 18Ngµy d¹y: 9A: 9B……….9C……….
Tiết: 9 BÀI 5: THỰC HÀNH: CHIẾT CÀNH (TIẾT 1)
- Thuyết trình, trực quan, thực hành, trao đổi nhóm
III Phương tiện:
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, dao, kéo cắt cành,cành chiết, hỗn hợp đất bó bầu, chất kích thích ra rễ…
2.Chuẩn bị của học sinh: dao, kéo cắt cành, cành chiết, hỗn hợp đất bó bầu,mảnh PE trong, dây buộc…
IV Các hoạt động dạy và học:
1 Đặt vấn đề: (1 phút )
- Kiểm tra bài cũ: không kt
- Giới thiệu bài mới:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu yêu cầu nội dung tiết thực
hành
- Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng
cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành
I Chuẩn bị.
HS để sự chuẩn bị lên bàn
- Hs có thể kiểm tra chéo sự chuẩn
bị giữa các nhóm
- Nghe, quan sát Kiểm tra sự chuẩn
bị dụng cụ vật liệu của cá nhân
Hoạt động 2: Nội dung thực hành (30 phút ).
-Yêu cầu HS nêu qui trình thực hành
trong SGK, sau đó GV viết qui trình
Trang 19hành mẫu theo từng bước
Yêu cầu hs các nhóm thực hành
GV quan sát, giúp đỡ hs
- Hs phân tích công việc từng bướcthực hành kết hợp QS GV thực hànhmẫu
- HS các nhóm giúp đỡ nhau cùngthực hành
Hoạt động 3: Báo cáo thực hành (5 phút).
- Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị
- Yêu cầu chuẩn bị cho tiết học sau:
- Chuẩn bị cho giờ thực hành sau thực hành chiết cành tiếp theo
4 Học sinh dọn vệ sinh khu vực thực hành (1 phút).
Ngµy d¹y: 9A: 9B……….9C………
Tiết: 10 BÀI 5: THỰC HÀNH: CHIẾT CÀNH (TIẾT 2)
Trang 20- Thuyết trình, trực quan, thực hành, trao đổi nhóm.
III Phương tiện:
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, dao, kéo cắt cành,cành chiết, hỗn hợp đất bó bầu, chất kích thích ra rễ…
2.Chuẩn bị của học sinh: dao, kéo cắt cành, cành chiết, hỗn hợp đất bó bầu,mảnh PE trong, dây buộc…
IV Các hoạt động dạy và học:
1 Đặt vấn đề: (1 phút )
- Kiểm tra bài cũ: không kt
- Giới thiệu bài mới:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu yêu cầu nội dung tiết thực
hành
- Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng
cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành
I Chuẩn bị.
HS để sự chuẩn bị lên bàn
- Hs có thể kiểm tra chéo sự chuẩn
bị giữa các nhóm
- Nghe, quan sát Kiểm tra sự chuẩn
bị dụng cụ vật liệu của cá nhân
Hoạt động 2: Nội dung thực hành (30 phút ).
-Yêu cầu HS nêu lại qui trình thực
hành trong SGK, sau đó GV viết qui
trình lên bảng
Yêu cầu HS phân tích ý nghĩa từng
công việc trong các bước theo qui
- Hs phân tích công việc từng bướcthực hành kết hợp QS GV thực hànhmẫu
- HS các nhóm giúp đỡ nhau cùng
Trang 21- Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị
- Yêu cầu chuẩn bị cho tiết học sau:
- Chuẩn bị cho giờ sau thực hành: ghép (SGK)
4 Học sinh dọn vệ sinh khu vực thực hành (1 phút).
Ngày giảng: 9A………9B……….9C……… 10/2007
Tiết 11: Bài 6: THỰC HÀNH: GHÉP (Tiết 1)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
Trang 22- Biết cách ghép đoạn cành theo các thao tác kỹ thuật.
- Túi PE trong để bọc ngoài
IV Hoạt động dạy học.
1 Đặt vấn đề (4phút).
- Kiểm tra:
Nêu đặc điểm của phương pháp nhân giống bằng cách ghép?
- Giới thiệu bài mới.
2 Phát triển bài mới.
Hoạt động 1: Chuẩn bị (5 phút)
- GV nêu mục tiêu bài thực hành
- GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu
cần thiết cho bài thực hành
I DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU:
- Kéo cắt cành, dao nhỏ sắc
- Khay nhựa, dây buộc
- Mảnh P.E để bọc ngoài
- Cành ghép, gốc, mắt ghép
Hoạt động 2: Nội dung thực hành (12phút)
GV: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu
cần có cho bài
- Cho HS quan sát quy trình trong
SGK
- Hãy cho biết để ghép một cành đúng
quy trình kỹ thuật cần theo mấy bước?
- Cho HS quan sát H12
- Hãy cho biết chọn cành ghép như thế
nào là tốt nhất?
- Lưu ý HS thời vụ chiết tốt nhất -MB:
Vụ thu và vụ xuân; MN vào đầu mùa
B4: Kiểm tra sau khi ghép:
Trang 23- Cho HS quan sát H13 và đọc các yêu
cầu khi ghép cành?
- GV làm các thao tác cho HS quan sát
- Phân công vị trí cho các nhóm làm
thực hành
- Phát dụng cụ cho các nhóm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
- Cho các nhóm làm thực hành theo
nội dungđã hướng dẫn
- Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn
các nhóm
Hoạt động 3: Báo cáo th c h nh(20 phút).ựng vườn ươm cây ăn quả(15’) ài mới
- GV giao nội dung TH cho HS
- Cho HS tiến hành TH - GV quan sát
- GV thu một số kết quả thực hành cho
điểm
- Cho HS quan sát một số cành ghép
chuẩn, hướng dẫn HS tự nhận xét đánh
giá kết quả thực hành
III Báo cáo thực hành.
- HS nhận nội dung thực hành
HS tiến hành TH theo yêu cầu GV đãnêu
- Các nhóm báo cáo bài thực hành
- HS được gọi tên nộp bài tập thựchành lấy điểm
- Nghe, rút kinh nghiệm
3 Nhân xét- Đánh giá (3phút).
- Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra
- GV Nhận xét đánh giá giờ thực hành
Ngày giảng: 9A……… 9B……….9C……….
Tiết 12: Bài 6: THỰC HÀNH: GHÉP (Tiết 2)
Trang 24- Túi PE trong để bọc ngoài
IV Hoạt động dạy học.
1 Đặt vấn đề (4 phút).
- Kiểm tra:
? Nêu các bước của quy trình ghép đoạn cành?
- Giới thiệu bài mới.
2 Phát triển bài mới.
Hoạt động 1: Chuẩn bị(5 phút)
- GV nêu mục tiêu bài thực hành
- GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu
cần thiết cho bài thực hành
I DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU:
- Túi PE trong để bọc ngoài
Hoạt động 1: Nội dung thực hành (12phút)
Gv: Yêu cầu học sinh quan sát hình
13a,b Đồng thời quan sát Gv làm mẫu
ghép ghép (h 13a)
- Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép,cách mặt đất 15-20cm
- Cắt một lát hình lưỡi gà từ trênxuống, dài 1,5-2cm, có độ dày gỗ bằng1/5 đường kính gốc ghép; sau đó cắtmột lát ngang bên dưới sẽ tạo đượcmiệng ghép
Bước 2: Cắt mắt ghép (h.13b)
- Cắt một miếng vỏ cùng lớp gỗ mỏngtrên cành ghép, có mầm ngủ, tươngđương với miệng mở ở gốc ghép
Bước 3: Ghép mắt (h.13c)
Trang 25ghép chúng ta thực hiện ghép như thế
nào?
? Sau khi ghép xong cần kiểm tra như
thế nào ?
Gv: Vừa giới thiệu vừa làm mẫu từng
bước của quy trình ghép đoạn cành,
giải thích rõ các yêu cầu kĩ thuật
- Đặt mắt ghép vào miệng mở ở gốcghép
- Quấn dây niloong cố định mắt ghép( Chú ý: Dây quấn không đè lên mầmngủ và cuông lá )
Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép
- Sau khi ghép từ 10-15 ngày, kiểm trathấy mắt ghép còn xanh tươi là được
- Sau 18-30 ngày, tháo bỏ dây buộc vàcắt ngọn gốc ghép ở phía trên mắt ghépkhoảng 1,5-2cm
* Ghép chữ T Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo
miệng ghép ghép (h.14a)
- Chọn chỗ thân thẳng, nhẵn, cách mặtđất 15-20cm
- Dùng dao sắc rạch một đường ngangdài 1cm, rồi rạch tiếp 1 đường (vuônggóc với đường rạch trên) dài 2cm ởgiữa, tạo thành chữ T, dùng mũi daotách vỏ theo chiều dọc chữ T, mở mộtcửa vừa đủ để đưa mắt ghép vào
Bước 2: Cắt mắt ghép (h.14b)
- Cắt một miếng vỏ hình thoi dài 2cm, có một ít gỗ và mầm ngủ
Bước 3: Ghép mắt (h.13b)
- Gài mắt ghép vào khe dọc chữ T đã
mở trên gốc ghép rồi đẩy nhẹ cuống látrên mắt ghép xuống cho chặt
- Quấn dây niloong cố định vết ghép( Chú ý: Dây quấn không đè lên mắtghép và cuống lá )
Bước 4: Kiểm tra sau khi
Ho t ại cây ăn quả mà điền các loại cây ăn quả màộng 2: Nội dung thực hành (25 phút ).ng 3: Báo cáo th c h nh(20 phút).ựng vườn ươm cây ăn quả(15’) ài mới
- GV giao nội dung TH cho HS
- Cho HS tiến hành TH - GV quan sát
- GV thu một số kết quả thực hành cho
điểm
III Báo cáo thực hành.
- HS nhận nội dung thực hành
HS tiến hành TH theo yêu cầu GV đãnêu
Trang 26- Cho HS quan sát một số cành ghép
chuẩn, hướng dẫn HS tự nhận xét đánh
giá kết quả thực hành
- Các nhóm báo cáo bài thực hành
- HS được gọi tên nộp bài tập thựchành lấy điểm
- Nghe, rút kinh nghiệm
- Nhắc nhở Hs chuẩn bị các dụng cụ vật liệu : Dao, kéo sắc, dây buộc, túi
nilon, cành làm gốc ghép, cành ghép, cành lấy mắt đẹp để tiết học sau kiểm tra
thực hành
Ngày giảng: 9A……….9B……….9C……….
Tiết 13: KIỂM TRA MỘT TIẾT (thực hành)
I Mục tiêu bài học.
1 Kiến thức:
- Đánh giá đúng kết quả học tập của Hs
- Rút kinh nghiệm về cách dạy của Gv và cách học của Hs để có biện pháp cải tiến phù hợp
- Kiểm tra thực hành (hoạt động cá nhân)
III Phương tiện.
1 Gv: Chuẩn bị đề bài
2 Hs: Dụng cụ và các vật liệu: Dao, kéo sắc, dây buộc, túi nilon, đất mùn, rễ
bèo tây, cành chiết, đẹp
IV Hoạt động dạy học.
1 Ổn định tổ chức.
2 Bài mới
Hoạt động 1: - GV nêu mục tiêu bài kiểm tra, nêu yêu cầu về ý thức khi
làm bài kiểm tra (1p)
Hoạt động 2: - GV nêu yêu cầu kiểm tra và ra đề hs thực hành (43p)
Trang 27Đề bài
Em hãy hoàn thiện một cành triết theo đúng quy trình kĩ thuật ?
Đáp án + biểu điểm
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ
- Chọn cành chiết đúng yêu cầu
- Khoanh vỏ đúng vị trí đạt yêu cầu
- Đọc trước bài 7: Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi
Ngày giảng: 9A………
Tiết 14: Bài 7 : KĨ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI (T1)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Biết được giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây
ăn quả có múi
- Biết các biện pháp kĩ thuật trong gieo trồng, chăm sóc, bảo quả, thu hoạch
- Tranh các giống cây ăn quả có múi, bài soạn,Các số liệu về phát triển trồng cây
ăn quả có múi
2 Học sinh:
- Chuẩn bị bài ở nhà
IV Hoạt động dạy học.
1 Đặt vấn đề (2 phút).
Trang 28- Kiểm tra:
- Giới thiệu bài mới Bài hôm này chúng ta nghiên cứu việc ứng dụng những
hiểu biết chung về cây ăn quả vào việc trồng cây có múi như: chanh, cam,bưởi…sao cho có năng suất cao, chất lượng tốt
2 Phát triển bài mới
HĐ1: Giá tr dinh dị dinh dưỡng của cây ăn quả có múi(15phút) ưỡng của cây ăn quả có múi(15phút).ng c a cây n qu có múi(15phút).ủa cây ăn quả có múi(15phút) ăn quả mà ả mà
? Kể tên các giống cây ăn quả có múi
mà em biết? ở địa phương em trồng
được những giống cây ăn quả có múi
nào?
? Nêu các giá trị của cây ăn quả có
múi?
* THBVMT- BĐKH
- Giá trị của việc trồng cây ăn quả
ngoài giá trị về kinh tế cây ăn quả có
tác dụng BVMT như thế nào?
I Giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả
có múi
- HS Cam, quýt, bưởi, mít, khế
- Cung cấp các chất dinh dưỡng:Vitamin, chất khoáng, đường,
- Lấy tinh dầu
HĐ2: Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh (25phút).
? Ở cây ăn quả nói chung thường có
mấy loại rễ? Nêu nhiệm vụ chủ yếu
của các loại rễ đó?
Gv: Nhận xét kết luận
? Quan sát sơ đồ H.15 SGK , nêu yêu
cầu về điều kiện ngoại cảnh của cây ăn
quả có múi, sắp xếp theo thứ tự từ
quan trọng nhất đến ít quan trọng?
II Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh
1 Đặc điểm thực vậtHs: Trả lời
+ Thường là loại cây có nhiều cành, bộ
rễ phát triển+ Rễ cọc: Cắm sâu xuống đất hút nước
và giữ cây đứng thẳng
+ Rễ con: Phân bố nhiều ở lớp đấtmặttheo tán cây, hút chất dinh dưỡngnuôi cây
+ Hoa thường ra rộ cùng với cành nonphát triển, hoa thường có mùi thơmhấp dẫn
2 Yêu cầu ngoại cảnhHS: Quan sát sơ đồ H.15 SGK.Trả lời
- Nhiệt độ: từ 25-270C
- Độ ẩm: 70- 80%
- Đất: Tầng đất dày, thích hợp với đất
Trang 29Gv: Nhận xét kết luận phù sa, đất Bazan, pH= 5,5- 6,5.
- Ánh sáng: Đủ ánh sáng, không ưa ánhsáng mạnh
3 Luyện tập củng cố (2 phút).
- Gv: Hệ thống lại bài hoc
? Nêu giá trị dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi ?
- Gv: Cho Hs đọc phần ghi nhớ
4 Hướng dẫn- Dặn dò(1 phút).
HS học bài, đọc trước và chuẩn bị bài kĩ thuật trồng cây nhãn, tìm hiểu cách trồng nhãn ở địa phường
Ngày giảng: 9A……… 9B……….9C……….
Tiết 15: Bài 7: KĨ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI (T2)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Biết được giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây
ăn quả có múi
- Biết các biện pháp kĩ thuật trồng, chăm sóc, bảo quả, thu hoạch
- Bón phân đúng yêu cầu kĩ thuật, phân hữu cơ đã hoại mục, vùi trong đất tránh
ô nhiễm môi trường Bón thêm bùn khô, phù sa cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và góp phần cải tạo đất.
- Phủ rơm rạ hoặc các vật liệu khác quanh gốc cây, trồng xen cây ngắn ngày để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại, chống xói mòn đất.
- Phòng, trừ sâu, bệnh kịp thời bằng các biện pháp tổng hợp, sử dụng thuốc hóa học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường, tránh gây độc cho người và động vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Sử dụng chất điều hòa sinh trường trong danh mục Nhà nước cho phép, sử
- Tranh các giống cây ăn quả có múi, bài soạn,Các số liệu về phát triển trồng cây
ăn quả có múi
2 Học sinh:
- Chuẩn bị bài ở nhà
IV Hoạt động dạy học.
1 Đặt vấn đề (2 phút).
Trang 30- Kiểm tra: Không
- Giới thiệu bài mới
2 Phát triển bài mới.
HĐ1: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi (25 phút)
? Kể tên các giống cây ăn quả quý, đặc
sản ở nước ta?
Gv: Nhận xét kết luận
? Dựa vào kiến thức đã học ở sinh học
6, công nghệ 7, em hãy nêu các
phương pháp nhân giống cây?
? Ở Địa phương em phương pháp nhân
giống chủ yếu cho cây ăn quả có múi
là gì?
Gv: Nhận xét kết luận
? thảo luận nhóm điền vào chỗ trống
thời gian trồng cây theo mẫu bảng
SGK?
? Trồng cam, chanh, bưởi với khoảng
cách trồng như thế nào?
Gv: Nhận xét kết luận
Gv: Lưu ý cho Hs khoảng cách trồng
còn phụ thuộc vào từng loại đất
? Gia đình em thường đào hố trồng cây
với kích thước như thế nào?
Gv: Nhận xét kết luận
? Bón phân lót theo tỉ lệ như thế nào là
hợp lí?
? Làm cỏ, vun xới có tác dụng gì ?
* THBĐKH-BVMT:
- Phủ rơm rạ hoặc các vật liệu khác
quanh gốc cây, trồng xen cây ngắn
ngày để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại,
III Trồng và chăm sóc cây ăn quả
2 Nhân giống cây
- Gieo hạt, giâm cành, chiết cành,ghép
- Chiết cành: Bưởi, chanh, quýt
- Các tỉnh phía Nam: Tháng 4-5 (đầumùa mưa)
- Bón phân lót: Phân chuồng 30 kg +lân (0,2- 0,5) kg + Kali 0,2 kg + đấtmặt
4 Chăm sóc
a Làm cỏ, vun xới
- Diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu củasâu bệnh, làm cho đất tơi xốp,
Trang 31chống xói mòn đất.
? Nên dùng loại phân nào để bón thúc
cho cây? tại sao?
? Tại sao không bón phân vào gốc cây
mà lại bón theo hình chiếu tán cây ?
Gv: Nhận xét kết luận
* THBVMT:
- Khi sử dụng phân bón như thế nào
để không gây ô nhiễm môi trường?
? Cần tưới nước cho cây như thế nào?
? Phòng trừ sâu bệnh được tiến hành
theo nguyên tắc nào?
* THBVMT:
? Phòng trừ sâu bệnh bằng thuốc hóa
học ntn để không gây ô nhiễm môi
trường?
b Bón phân thúc
- Phân chuồng ủ hoai
- Phân hoá học : Đạm, kali
- Bón phân theo hình chiếu tán lá cây
- Bón phân đúng yêu cầu kĩ thuật, phân hữu cơ đã hoại mục, vùi trong đất tránh ô nhiễm môi trường Bón thêm bùn khô, phù sa cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và góp phần cải tạo đất.
- Đúng liều lượng
- Đúng thời gian cách li
- Phòng, trừ sâu, bệnh kịp thời bằng các biện pháp tổng hợp, sử dụng thuốc hóa học đúng kĩ thuật để giảm
ô nhiễm môi trường, tránh gây độc cho người và động vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
HĐ2: Thu hoạch bảo, quản cây ăn quả có múi( 15 phút)
? Theo em quả như thế nào thì ta thu
hoạch ?
Gv: Nhận xét kết luận
Gv: Cho học sinh đọc thông tin SGK
? Nêu phương pháp bảo quản ?
Gv: Nhận xét kết luận
* THBĐKH-BVMT:
- Ta nên sử dụng thuốc bảo quản như
thế nào để không gây ảnh hưởng đến
môi trường và người tiêu dùng?
IV Thu hoạch và bảo quản
- Xử lí tạo màng parafin có thể bảo
quản được trong 2 tháng
- Sử dụng chất điều hòa sinh trường trong danh mục Nhà nước cho phép, sử dụng đúng kĩ thuật.
- Sử dụng chất bảo quản, chất phụ gia trong bảo quản và chế biến
Trang 32đúng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường, góp phần hạn chế BĐKH.
3 Luyện tập củng cố (2 phút).
- Gv: Hệ thống lại bài hoc
- Gv: Cho Hs đọc phần ghi nhớ
4 Hướng dẫn- Dặn dò(1 phút).
- HS học bài, đọc trước và chuẩn bị bài kĩ thuật trồng cây nhãn,
Ngày giảng: 9A……… 9B……….9C……….
Tiết 16: Bài 8: KĨ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN
- Làm được một số công việc trong quy trình trồng cây nhãn
- Nhận dạng được một số sâu, bệnh hại cây nhãn
- Bón phân đúng yêu cầu kĩ thuật, phân hữu cơ đã hoại mục, vùi trong đất tránh
ô nhiễm môi trường Bón thêm bùn khô, phù sa cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và góp phần cải tạo đất.
- Phủ rơm rạ hoặc các vật liệu khác quanh gốc cây, trồng xen cây ngắn ngày để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại, chống xói mòn đất.
- Phòng, trừ sâu, bệnh kịp thời bằng các biện pháp tổng hợp, sử dụng thuốc hóa học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường, tránh gây độc cho người và động vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Sử dụng chất điều hòa sinh trường trong danh mục Nhà nước cho phép, sử
dụng đúng kĩ thuật
II Phương pháp
Trang 33- Thuyết trình, quan sát trực quan.
- Kiểm tra: ? Hãy nêu các công việc chăm sóc cây ăn quả có múi?
- Giới thiệu bài mới
2 Phát triển bài mới.
Hoạt động 1: Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn ( 5 phút).
- GV cho HS đọc thông tin SGK
? Quả nhãn có giá trị như thế nào ?
?Ngoài giá trị dinh dưỡng cây ăn quả
có giá trị gì khác?
* THBVMT- BĐKH:
? Ngoài giá trị dinh dưỡng cây nhãn
còn có tác dụng gì đến môi trường
I Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn
- Là loại quả á nhiệt đới có giá trị dinh
dưỡng và hiệu quả kinh tế cao
- Cùi nhãn có chứa đường, axit hữu cơ,các loại Vitamin C, K và các loại khoáng chất Ca, Fe …
-Bảo vệ môi trường sinh thái làm sạch không khí, giảm tiếng ồn làm rừng phòng hộ, hàng rào chắn gió làm đẹp cảnh quan, chống xói mòn bảo vệ đất…)
- Ngoài giá trị về kinh tế, cây ăn quả
có tác dụng lớn đến bảo vệ môi trường sinh thái như: làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng hộ, hàng rào chắn gió, làm đẹp cảnh quan, chống xói mòn, bảo vệ đất…
Hoạt động 2: Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn
(7 phút)
Gv: Cho Hs hoạt động nhóm trả lời
câu hỏi
? Qua quan sát thực tế hãy cho biết đặc
điểm thực vật của cây nhãn?
? Hoa nhãn mọc ở đâu?
? Thân cây nhãn có đặc điểm gì ?
II Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh
1 Đặc điểm thực vật:
- Có bộ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu 3đến 5m và lan rộng gấp 1 đến 3 lần táncây
- Hoa xếp thành từng chùm mọc ở đầungọn và nách lá
Có 3 loại hoa trên 1 chùm (Hoa đực,hoa cái, hoa lưỡng tính)
- Thân: Là loại thân gỗ, cây to nhiềucành lá phát triển
- Quả: Mọc thành từng chùm, mỗi quả
Trang 34? Cây nhẫn có những yêu cầu về ngoại
và có khả năng chịu được bóng râm
- Đất: Trồng được trên nhiều loại đất,đặc biệt thích hợp với đất phù sa
Hoạt động 3: Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn ( 17 phút)
- GV giới thiệu một số giống nhãn
trồng phổ biến
? Hãy kể tên các giống nhãn mà em
biết ngoài thực tế ?
? Hãy cho biết đối với cây nhãn thì
nhân giống cây bằng phương pháp nào
? Hãy kể tên các công việc chăm sóc
cây ăn quả nói chung ?
? Bón phân thúc tập chung vào những
thời gian nào ?
? Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh
thường gặp ở cây nhãn ?
? Tại sao phải phòng trừ sâu bệnh?
THBVMT- BĐKH:
- Khi sử dụng phân bón và thuốc
BVTV như thế nào để không gây ô
III Kỹ thuật trồng và chăm sóc
1 Một số giống nhãn phổ biến:
- Phía bắc: Nhãn lồng, nhãn nước,nhãn đường phèn, nhãn cùi …
- Phía nam: Nhãn long, nhãn tiêu, nhãn
- Vùng đất đồi: 7m x 7m hoặc 6m x8m (Đảm bảo 200 – 235 cây/ha)
c Đào hố bón phân lót:
4 Chăm sóc:
- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi
ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơixốp
- Bón phân thúc: Tập chung vào 2 thờikỳ
+ Cây ra hoa (Tháng 2 - tháng 3).+ Cây sau thu hoạch (Tháng 8- tháng9)
- Tạo hình sửa cành
- Phòng trừ sâu bệnh
- Bón phân đúng yêu cầu kĩ thuật,
phân hữu cơ đã hoại mục, vùi trong
Trang 35nhiễm môi trường va BĐKH?
? phòng trừ sâu bệnh như thế nào để
không gây ảnh hưởng đến môi
trường ?
đất tránh ô nhiễm môi trường Bón thêm bùn khô, phù sa cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và góp phần cải tạo đất.
- Phủ rơm rạ hoặc các vật liệu khác quanh gốc cây, trồng xen cây ngắn ngày để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại, chống xói mòn đất.
- Phòng, trừ sâu, bệnh kịp thời bằng các biện pháp tổng hợp, sử dụng thuốc hóa học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường, tránh gây độc cho người
và động vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Hoạt động 4: Thu ho ch, b o qu n, ch bi n ( 10 phút):ại cây ăn quả mà ả mà ả mà ết theo mẫu bảng 2 ết theo mẫu bảng 2
? Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp
lý nhất ?
? Dùng cách nào để thu hoạch quả ?
? Hãy nêu cách bảo quản quả ở gia
đình em ?
? Ngoài ra còn có phương án bảo quản
nào tốt hơn không ?
? Quả nhãn có thể chế biến thành
những sản phẩm gì ?
THBVMT; BĐKH:
- Ta nên sử dụng thuốc bảo quản như
thế nào để không gây ảnh hưởng đến
môi trường,BĐKH và người tiêu dùng?
IV Thu hoạch, bảo quản, chế biến
100C
- Có thể dùng hoá chất (Không dùnghoá chất độc hại) để bảo quản
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc trước nội dung giờ sau ôn tập học kì I
Ngày dạy: 9A……… 9B……….9C……….
Tiết: 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I Mục tiêu:
1 Kiến thức.
- Giúp HS củng cố, khắc sâu các kiến thức, kỹ năng đó được học
Trang 362 HS : Ôn nội dung kiến thức đã học
IV/ Tiến trình hoạt động.
1 Đặt vấn đề: (1 phút )
- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
- Giới thiệu bài mới:
2 Pháp triển bài mới
Hoạt Động 1: Nội dung kiến thức ôn tập (10 phút)
- GV giới thiệu và phân tích hệ thống
nội dung kiến thức cần ôn tập
1 Một số vấn đề chung về cây ăn
quả.
2 Phương pháp nhân giống cây ăn
quả.
3 Kỹ thuật trồng một số cây ăn quả.
1 Nội dung kiến thức
- Hs chú ý nghe
- Giá trị của việc trồng cây
- Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoạicảnh
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả
- Nhân giống hữu tính
- Nhân giống vô tính của cây ăn quả
- Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi(Bưởi, cam quýt )
- Kỹ thuật trồng cây nhãn
- Kỹ thuật trồng cây vải
Hoạt động 2: Kỹ năng vận dụng nội dung ôn tập vào bài tập (30 phút )
- GV chia 3 nhóm cho hs thao luân 3
nội dung và trả lời các câu hỏi về nội
dung được phân công
1 Một số vấn đề chung về cây ăn
quả
- Giá trị của việc trồng cây Đặc
điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn
Trang 37vô tính của cây ăn quả.
3 Kỹ thuật trồng một số cây ăn quả
- Giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực
vật và yêu cầu ngoại cảnh Kỹ thuật
trồng, chăm sóc Thu hoạch, bảo
quản của từng loại cây?
- Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi
(Bưởi, cam quýt )
- Kỹ thuật trồng cây nhãn
- GV nhận xét bổ sung
3 Luyện tập-củng cố: (3 phút)
- Giáo viên nhận xét giờ ôn tập
- Kiểm tra một số sản phẩm của học sinh
- Nhận xét chung về giờ ôn tập: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị
4 Hướng dẫn về nhà.( 1 phút)
- Gv yêu cầu hs về nhà ôn tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì I
Ngày dạy: 9A: 9B……….9C……….
Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Kiểm tra theo đề chung của nhà trường)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kì I về kiến thức
kỹ năng vận dụng, làm cơ sở đánh giá chất lượng học tập của học sinh
2 Kỹ năng: Rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập của học sinh và cải
tiến phương pháp giảng dạy của giáo viên
Trang 383 Thái độ: Có ý thức ôn tập và làm bài kiểm tra nghiêm túc.
II Phương pháp: Kiểm tra trên giấy; hình thức kiểm tra: tự luận 100%.
III Phương tiện.
1 GV: Ma trận + Đề kiểm tra + đáp án + biểu điểm
2 HS: Ôn tập theo đề cương ôn tập
IV Các hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức lớp
2.Bài mới
Hoạt động 1: GVnêu mục tiêu, yêu cầu, về ý thức khi làm bài kiểm tra
Hoạt động 2: GV phát đề cho HS sau đó đọc lại một lượt cho HS soát lại
HĐ3: Hs làm bài, gv theo dõi
HĐ4 Tổng kết bài kiểm tra
Ngày dạy: 9A:
Tiết 19: Bài 9: KĨ THUẬT TRỒNG CÂY VẢI
- Làm được một số công việc trong quy trình trồng cây nhãn
- Nhận dạng được một số sâu, bệnh hại cây nhãn
Trang 393 Thái độ:
- Có ý thức làm việc đúng quy trình
* TH BĐKH +BVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường và ứng phó với BĐKH.
- Giới thiệu bài mới
Trong những cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng và kinh tế ta đã nghiên cứu
kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi như cam, quýt, bưởi…Hôm nay ta nghiên cứu
kĩ thuật trồng vả để ta có thể áp dụng
2 Phát triển bài mới.
Hoạt động 1: Giá trị dinh dưỡng của quả vải (17 phút).
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Quả vải có giá trị như thế nào?
? Ngoài giá trị dinh dưỡng cây nhãn
còn có tác dụng gì đến môi trường ?
(Bảo vệ môi trường sinh thái làm
sạch không khí, giảm tiếng ồn làm
I Giá trị dinh dưỡng của quả vải :
- Là loại cây đặc sản có chứa đường,
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gv: Cho Hs hoạt động theo nhóm
bàn trả lời câu hỏi
? Qua quan sát thực tế hãy cho biết
đặc điểm thực vật của cây vải?
? Hoa vải mọc ở đâu?
? Thân cây vải có đặc điểm gì?
II đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh
1 Đặc điểm thực vật:
- Có bộ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu 3đến 5m và lan rộng gấp 1 đến 3 lầntán cây
- Hoa xếp thành từng chùm mọc ởđầu ngọn và nách lá
Có 3 loại hoa trên 1 chùm (Hoa đực,hoa cái, hoa lưỡng tính)
Trang 40? Cây vải có những yêu cầu về ngoại
cảnh như thế nào?
* THBVMT; BĐKH: Khi sử dụng
phân bón và thuốc BVTV như thế
nào để không gây ô nhiễm môi
trường và ƯPBĐKH?
- Thân: Là loại thân gỗ, cây to nhiềucành lá phát triển
- Quả: Mọc thành từng chùm, mỗiquả có 1 hạt duy nhất
2 Yêu cầu ngoại cảnh:
- Nhiệt độ thích hợp: 24 – 290C, khicây ra hoa nhiệt độ thích hợp 18 –
240C
- Lượng mưa trung bình:1250mm/năm
Độ ẩm không khí từ 80 – 90%
- Ánh sáng: Là loại cây ưa ánh sáng
- Đất: Trồng được trên nhiều loại đất,đặc biệt thích hợp với đất phù sa, đất
có độ pH từ 6 – 6,5
- Phải sử dụng đúng liều lượng hợp
lí ……( bón phân chuồng hoai mục,
sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian cách li),phủ rơm rạ…
3 Luyện tập củng cố (3 phút).
- Gv: Hệ thống lại bài hoc
- Gv: Cho Hs đọc phần ghi nhớ
4 Hướng dẫn- Dặn dò (2 phút):
nhắc nhở hs về nhà chuẩn bị giờ sau học tiếp
Ngày dạy: 9A:
Tiết 20: Bài 9: KĨ THUẬT TRỒNG CÂY VẢI
- Làm được một số công việc trong quy trình trồng cây nhãn
- Nhận dạng được một số sâu, bệnh hại cây nhãn
3 Thái độ:
- Có ý thức làm việc đúng quy trình
* TH BĐKH +BVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường và ứng phó với BĐKH.
II Phương pháp