1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chiến lược thu hút khách hàng trong dịplễ giáng sinh và giao thừa tại khách sạn intercontinental saigon

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Thu Hút Khách Hàng Trong Dịp Lễ Giáng Sinh Và Giao Thừa Tại Khách Sạn Intercontinental Saigon
Tác giả Trương Quỳnh Ngọc Diễm, Phan Thị Tuyết Linh, Nguyễn Thảo Linh
Người hướng dẫn Nguyễn Thái Hà, Lê Minh Bảo Châu
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống
Thể loại báo cáo tiểu luận
Năm xuất bản 2022 – 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 15,24 MB

Nội dung

Đ- tài tập trung nghiên cứu giải quyết các vấnđ- như sau:Nghiên cứu tổng quan v- Marketing: Tìm hiểu những khái niệm v- Marketing,những hoạt động trong Marketing để làm ti-n đ- cho việc

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

BẬC: ĐẠI HỌC

CHUYÊN NGÀNH: Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống

ĐỀ TÀI:

CHIẾN LƯỢC THU HÚT KHÁCH HÀNG TRONG DỊP

LỄ GIÁNG SINH VÀ GIAO THỪA TẠI

KHÁCH SẠN INTERCONTINENTAL SAIGONGIẢNG VIÊN MÔN HỌC: Nguyễn Thái Hà, Lê Minh Bảo Châu

HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 – 2023

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA DU LỊCH

BÁO CÁO TIỂU LUẬN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

ĐỀ TÀI CHIẾN LƯỢC THU HÚT KHÁCH HÀNG TRONG DỊP

LỄ GIÁNG SINH VÀ GIAO THỪA TẠI

KHÁCH SẠN INTERCONTINENTAL SAIGON

GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: Nguyễn Thái Hà, Lê Minh Bảo Châu

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA DU LỊCH

PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Điểm chấm:

Điểm làm tròn: Điểm chữ:

Ngày… tháng … năm 2023

GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA DU LỊCH

RUBRIC ĐÁNH GIÁ THU HOẠCH CÁ NHÂN/TIỂU LUẬN

Tên học ph)n: Marketing trong Khách sạn – Nhà hàng.

Thông tin v- sinh viên làm bài:

1 Trương Quỳnh Ngọc Diễm Mã số SV: 2021010720 Lớp HP: 2311111007701

2 Phan Thị Tuyết Linh Mã số SV: 2021010763 Lớp HP: 2311111007701

3 Nguyễn Thảo Linh Mã số SV: 2021010762 Lớp HP: 2311111007701

Họ tên giảng viên chấm thi 1: ThS Lê Minh Bảo Châu

Họ tên giảng viên chấm thi 2: ThS Lê Thị Lan Anh

Tiêu chí Chuẩn đầu ra Trọng số

Mức chất lượng Điểm Giỏi Khá Trung bình Yếu

Giảngviên 1 Giảngviên 2

trìnhbày đẹp,rõ,khônglỗichính tả,hình vẽ,

sơ đồ,bảngbiểu rõràng,đúngquyđịnh…

Khôngđúngđịnhdạng;

nhi-ulỗichínhtả; hình

vẽ, sơđồ,bảngbiểukhôngđúngquyđịnh…

Trang 5

độ dàitheo quyđịnh,logic …

Khôngđúngkết cấu,thiếucácph)nquantrọng,khôngđúngquyđịnh v-

độ dài,khônglogic …

Rất íttài liệuthamkhảo,sắp xếpkhôngđúngquyđịnh,tríchdẫnkhôngđúngthểthức, …

-yêu c)u

Đápứng70%

->80

%yêuc)u

Đápứng50% -

>70%yêuc)u

ĐápứngDưới50%yêu c)u

Trang 6

yêu c)u

Đápứng70%

->80

%yêuc)u

Đápứng50% -

>70%yêuc)u

ĐápứngDưới50%yêu c)u

Trang 7

for E&BE 97% (173)

126

Summary Principles of Marketing chapters 1-…

Marketing

Principles 97% (356)

60

Marketing summary midterm

International

Marketing… 100% (23)

29

Trang 8

(K v ghi r h tên) (K v ghi r h tên)GIẢNG VIÊN 2

Marketing Final Study Guide

Principles ofMarketing 100% (19)

92

Trang 9

NHÓM 8

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ

ST

T HỌ TÊN MSSV LỚP CÔNG VIỆC H GIÁ ĐÁN

1 Trương QuỳnhNgọc Diễm 2021010720 20DQN03

- Phân chia công việc

- Phác thảo sườn bài

- Trình bày ph)n mở đ)u, kết luận

- Tham gia sửa lại bài

100%

I.

Trang 10

LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi xin cam đoan: Đ- tài “Chiến lược thu hút khách hàng trong dịp lễ

Giáng Sinh và Giao Thừa tại khách sạn InterContinental Saigon” là quá trình

nghiên cứu và tìm hiểu của nhóm với sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên bộ môn

cô Nguyễn Thái Hà và th)y Lê Minh Bảo Châu

Những kiến thức đưZc giảng dạy trong suốt thời gian vYa qua là ti-n đ- đểchúng tôi có thể bắt đ)u và xây dựng nội dung của bài tiểu luận này Ngoài ra, để làmcho bài tiểu luận càng thêm hoàn thiện, chúng tôi đã tổng hZp, sửa chữa và biên soạnlại những nội dung đã tìm đưZc trong suốt quá trình làm bài Các dữ liệu mà nhóm đãtham khảo và tìm hiểu thông qua các tài liệu và nguồn trực tuyến đ-u đưZc nêu tríchdẫn rõ ràng và minh bạch

Chúng tôi xin cam đoan những đi-u trên hoàn toàn là sự thật, nếu có sai sótnhóm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

TP.HCM, ng y 28 th ng 4 năm 2023

Trang 11

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, chúng tôi rất cảm kích trường Đại học Tài Chính – Marketing đãquyết định đưa môn “Marketing trong nhà hàng – khách sạn” vào chương trình giảngdạy của chuyên ngành chúng tôi Tiếp theo, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành vàsâu sắc đến sự quan tâm, dạy dỗ và dẫn dắt của hai giảng viên bộ môn – cô Hà và th)yChâu

Trong thời gian vYa qua, các th)y cô đã tận tình hướng dẫn, truy-n đạt nhữngkiến thức và kinh nghiệm hữu ích cùng những kỹ năng để có đưZc cái nhìn sâu sắc,toàn diện và thực hiện đưZc quá trình giả định xây dựng một kế hoạch marketing chodoanh nghiệp Đây sẽ là hành trang quy báo nhất để chúng tôi có thể vững bước vàphát triển tốt hơn trên con đường sự nghiệp sau này

Tuy nhiên, do vốn kiến thức và khả năng tiếp thu còn nhi-u hạn chế nên bài tiểuluận khó tránh khỏi còn nhi-u thiếu sót, kính mong đưZc quy th)y cô xem xét và góp y

để bài tiểu luận của chúng tôi đưZc hoàn thiện hơn

Lời cuối cùng, chúng tôi xin chúc quy th)y cô luôn vui vẻ, có nhi-u sức khỏe,hạnh phúc bên gia đình và thành công trong sự nghiệp giảng dạy cũng như công việccủa riêng mình

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 12

Mục lục

Trang 13

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Du lịch và khách sạn là hai ngành có quan hệ mật thiết với nhau, mỗi du kháchkhi đi du lịch đ-u rất c)n một nơi để nghỉ ngơi và lưu trú Chính vì thế mà các kháchsạn và resort sẽ là nơi cung cấp cho họ một không gian thoải mái, đ)y đủ và tiện nghicùng các dịch vụ chất lưZng để du khách có thể đưZc tận hưởng một kỳ nghỉ thật trọnvẹn và đáng nhớ Vì vậy mà hai ngành này đ-u sẽ có sức ảnh hưởng rất lớn đến nhau

Trong những năm g)n đây, ngành du lịch đang phát triển mạnh mẽ với số lưZng

du khách tăng đáng kể đến tY nhi-u nơi trên thế giới Kéo theo ngành khách sạn cũngphát triển nhưng cạnh tranh ngày càng khốc liệt Các khách sạn, resort ở nhi-u quốcgia và khu vực đang đ)u tư để nâng cao chất lưZng dịch vụ, cải thiện cơ sở hạ t)ng,phát triển các hoạt động và sản phẩm du lịch, tạo đi-u kiện thuận lZi nhằm thu hútkhách hàng

Tuy nhiên, trong năm 2019 vYa qua, đại dịch Covid-19 đã gây ảnh hưởng rất lớnđến ngành du lịch trên toàn thế giới, khi nhi-u quốc gia phải đóng cửa biên giới, các sựkiện và lễ hội bị hủy bỏ, du khách bị khuyến khích hạn chế việc di chuyển Đi-u nàykhiến ngành du lịch và khách sạn gặp nhi-u khó khăn trong việc duy trì hoạt động vàthu hút khách hàng

Nhưng với những nỗ lực tY các doanh nghiệp và chính phủ, ngành du lịch vàkhách sạn đang d)n phục hồi với việc triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh,

có phương án ứng phó hZp ly, tăng cường các dịch vụ và trải nghiệm cho khách hàng,đồng thời sử dụng công nghệ để cải thiện quy trình và tiết kiệm chi phí

Theo Sở Du lịch Tp.HCM, năm 2022 Tp.HCM đã đón g)n 30 triệu lưZt khách dulịch, giảm ít hơn một nửa so với năm 2019 nhưng lại tăng gấp đôi năm 2021 LưZngkhách du lịch nội địa năm 2022 đạt 25 triệu, tăng 167% vưZt mức so với cùng kỳ nămngoái nhưng vẫn thấp hơn 5% so với năm 2019 trước khi dịch bùng phát

Tóm lại, ngành khách sạn là một ngành kinh doanh rất quan trọng và phát triểntrong thời gian qua Tuy nhiên, ngành khách sạn đang phải đối mặt với nhi-u tháchthức, trải qua nhi-u thay đổi và ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài nên các khách sạn

1 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 14

c)n có những biện pháp marketing riêng để có đưZc bước tiến lớn hơn trên thị trường.Mỗi nhân viên marketing của khách sạn c)n phải nghiên cứu kỹ lưỡng v- nhu c)u vàtâm ly khách hàng theo tYng giai đoạn nhằm xây dựng đưZc một chiến lưZc truy-nthông marketing có thể thu hút khách hàng.

Tiêu biểu là vào tháng 12 là thời điểm kết thúc năm, đồng thời lúc diễn ra nhữngdịp lễ quan trọng như lễ Giáng Sinh và đêm Giao ThYa Đây là quãng thời gian để tổngkết lại những thành quả trong năm cũ và đưa ra những bước chuyển mình cho nămmới ĐưZc xem là thời điểm quan trọng nhất trong năm đối với doanh nghiệp và làthời điểm mọi người, mọi nhà cùng ăn mYng cho một năm trọn vẹn và c)u chúc mộtnăm mới khởi đ)u thật suông sẻ Chính vì thế đây cũng là lúc mà nhu c)u của kháchhàng sẽ tăng cao, là thời điểm mà các khách sạn và các cơ sở lưu trú đ-u sẽ tăng cườngcác hoạt động quảng bá và dịch vụ để thu hút khách hàng Hơn nữa, để có thể pháttriển các chiến lưZc và sản phẩm phù hZp nhằm thu hút khách hàng c)n đòi hỏi sự hiểubiết sâu sắc v- nhu c)u và thị hiếu của các đối tưZng khách hàng

Việc nghiên cứu v- chiến lưZc tiếp thị cho InterContinental Hotels Group (IHG)trong dịp Giáng Sinh sẽ giúp chúng tôi học hỏi v- cách áp dụng các chiến lưZc tiếp thịhiệu quả trong một môi trường kinh doanh thực tế Nghiên cứu này không chỉ liênquan đến các chiến lưZc quảng cáo và khuyến mại mà còn đến việc trang trí, thiết kếphòng ở, cung cấp dịch vụ đặc biệt và nhi-u hoạt động giải trí khác Nó cũng sẽ giúpchúng tôi hiểu rõ hơn v- những nhu c)u của khách hàng và cách tạo ra các sản phẩm

và dịch vụ phù hZp để hấp dẫn khách hàng

Đi-u này đặc biệt quan trọng trong thị trường cạnh tranh khốc liệt của ngày nay,khi các doanh nghiệp đ-u muốn vưZt qua đối thủ cạnh tranh và tìm cách tiếp cậnkhách hàng và tăng doanh thu Nghiên cứu trong ldnh vực chiến lưZc tiếp thị cũng giúpcho chúng tôi có thể đánh giá và so sánh hiệu quả của các chiến lưZc khác nhau theotYng thời điểm và đưa ra quyết định tốt nhất cho khách sạn InterContinental Saigon

Vì vậy, chúng tôi cho rằng đ- tài "Chiến lưZc thu hút khách hàng vào dịp GiángSinh và Giao ThYa tại khách sạn InterContinental Saigon" sẽ giúp chúng tôi học hỏinhi-u kiến thức v- Marketing và phát triển các kỹ năng thực tiễn trong việc nghiên cứucác chiến lưZc thu hút và giữ chân khách hàng trong ldnh vực nhà hàng - khách sạn

2 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 15

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Đ- tài đưZc thực hiện nhằm xây dựng kế hoạch marketing để thu hút các đốitưZng khách hàng, giúp tăng doanh thu, lZi nhuận và nâng cao hiệu quả kinh doanhcho khách sạn InterContinental Saigon Đ- tài tập trung nghiên cứu giải quyết các vấnđ- như sau:

Nghiên cứu tổng quan v- Marketing: Tìm hiểu những khái niệm v- Marketing,những hoạt động trong Marketing để làm ti-n đ- cho việc xây dựng các chiến lưZc tiếpthị hiệu quả

Tìm hiểu nhu c)u của khách hàng vào dịp cuối năm: Nghiên cứu sẽ phân tíchnhững nhu c)u của khách hàng để xác định những yếu tố đưZc khách hàng quan tâm

và ảnh hưởng đến quyết định mua của họ

Phân tích và đánh giá các chiến lưZc tiếp thị của khách sạn InterContinentalSaigon: Tìm hiểu các chương trình khuyến mãi, chiến dịch quảng cáo và các hoạt độngtiếp thị khác của khách sạn để đánh giá và đưa ra các giải pháp chiến lưZc mới.Xây dựng một chiến lưZc tiếp thị mới nhằm tăng doanh thu, lZi nhuận củakhách sạn: Dựa trên các chiến lưZc hiện tại và nhu c)u của khách hàng để đ- ra nhữngchiến lưZc mới phù hZp với nhu c)u khách hàng và mang lại hiệu quả kinh doanh chokhách sạn

Xây dựng kế hoạch tài chính doanh nghiệp: Giả định cho tYng khoản trong kếhoạch tài chính như chi phí, doanh thu, lZi nhuận để đưa ra các chiến lưZc tiếp thị phùhZp và tối ưu với thực trạng của doanh nghiệp

3 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tưZng nghiên cứu là tìm hiểu sơ lưZc v- khách sạn InterContinental Saigoncùng các hoạt động kinh doanh, marketing của khách sạn Đồng thời đưa ra các đ-xuất, y kiến nhằm nghiên cứu và xây dựng để hoàn thiện chiến lưZc marketing mới,hiệu quả cho InterContinental Saigon

4 Phạm vi nghiên cứu:

Theo không gian: Khách sạn InterContinental Saigon

Theo thời gian: Các thông tin, số liệu thu thập đưZc trong khoảng thời gian tYnăm 2020 đến năm 2023

3 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 16

5 Phương pháp nghiên cứu:

Bài tiểu luận đưZc sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như:

Phương pháp phân tích - tổng hZp: Phân tích và đánh giá các thông thu thập đưZc

tY nhi-u nguồn chính thống khác nhau và hệ thống hóa chúng thành một hệ thống dữliệu nhằm cung cấp cái nhìn tổng quát v- vấn đ- và đưa ra kết luận chung nhất v- nộidung nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập thông tin tY các nguồn khác nhau để tạomột bộ dữ liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu để đưa ra những chiến lưZcmarketing phù hZp nhất

Ngoài ra tiểu luận còn sử dụng phương pháp đi-u tra, phương pháp giả thuyết khixây dựng kế hoạch nhằm đưa ra những thông tin khách quan, những y kiến phù hZpkết hZp với những ly luận thực tiễn để triển khai nội dung phân tích thành một hệthống kế hoạch hoàn chỉnh

6 Ý nghĩa của việc nghiên cứu:

Chúng tôi hy vọng rằng kết quả của việc nghiên cứu sẽ có thể giúp ích cho việcthu hút khách hàng khi đưZc ứng dụng vào thực tế tại khách sạn InterContinentalSaigon hay tại các cơ sở kinh doanh tương tự khác TY đó, có thể góp ph)n nâng caohiệu quả kinh doanh cho khách sạn

7 Bố cục bài tiểu luận:

Bố cục bài tiểu luận đưZc chia thành ba ph)n chính:

Chương 1: Cơ sở ly luận

Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing tại khách sạn InterContinental Saigon

Chương 3: Một số giải pháp thu hút khách tại khách sạn InterContinental Saigon

4 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 17

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Lý thuyết chung về Marketing

1.1.1 Khái niệm về marketing

Marketing là một hoạt động diễn ra ở khắp nơi trong đời sống, đưZc bao trùm lênnhi-u ldnh vực khác nhau Trên cơ bản, ta có thể hiểu marketing là quá trình quản trị xãhội, thông qua thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi nhằm thõa mãn những nhu c)u

và mong muốn của con người, đưZc định nghda như sau:“Marketing l qu trình x cđịnh nhu cầu v mong mu n của kh ch h ng, sau đó tạo ra c c sản phẩm v dịch vụ

để đ p ứng v thỏa mãn nhu cầu đó.”

Theo Philip Kotler: “Marketing l qu trình tạo ra gi trị cho kh ch h ng vthiết lập m i quan hệ lâu d i với h để mang lại lợi nhuận lâu d i cho doanh nghiệp”Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (American Marketing Association – Viết tắt làAMA), Marketing đưZc định nghda như sau: “Marketing l một nhiệm vụ trong cơ cấu

tổ chức v l tập hợp c c tiến trình nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải c c gi trị đến

c c kh ch h ng v quảng b sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp nhằm thúc đẩy sự

ph t triển trong qu trình kinh doanh v tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.”

Tóm lại, marketing là chuỗi những hoạt động tạo ra giá trị cho khách hàng vàthõa mãn nhu c)u của khách hàng thông qua các sản phẩm, dịch vụ mà các cá nhânhay tổ chức đã tạo ra, cung cấp cho thị trường nhằm mục đích gia tăng doanh số vàgúp cho doanh nghiệp thu đưZc nhi-u lZi nhuận

1.1.2 Nghiên cứu hoạt động marketing

Chuỗi hoạt động marketing (hay quá trình marketing) là một quá trình bao gồmcác hoạt động, chiến lưZc, công cụ, kỹ năng và các kênh truy-n thông nhằm tiếp cậnkhách hàng mục tiêu, đưa ra các thông điệp v- sản phẩm, thông báo giá của sản phẩm,xây dựng các mối quan hệ với khách hàng, tăng cường sự hài lòng của khách hàng vànâng cao chất lưZng các sản phẩm của doanh nghiệp

Ngoài ra, trong một môi trường đ)y biến động như hiện nay, với sự phát triểnngày càng tiên tiến của thế giới dẫn tới lưZng nhu c)u tăng cao đồng nghda với việccàng nhi-u đối thủ sẽ gia nhập thị trường và việc cạnh trang sẽ càng thêm khốc liệt.Mỗi doanh nghiệp muốn phát triển và giữ chân khách hàng c)n phải tìm hiểu kỹ lưỡnghơn v- nhu c)u, sở thích và hành vi mua của khách hàng Do đó, việc nghiên cứu

5 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 18

marketing là một quá trình c)n thiết, quyết định đến quá trình phát triển và sự cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trường

Nghiên cứu marketing có thể đưZc hiểu là quá trình thu thập, phân tích và đánhgiá thông tin v- thị trường và v- khách hàng nhằm hỗ trZ cho những người quản ly vàcác chuyên gia marketing trong việc ra quyết định v- sản phẩm, giá, chính sách bánhàng và phân phối

Nghiên cứu marketing giúp người quản ly hiểu rõ hơn v- sự thật trên thị trườnghiện tại, nhu c)u, sở thích và thái độ của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ TY

đó, họ có thể đưa ra chiến lưZc marketing phù hZp để cạnh tranh trên thị trường, tạo ragiá trị cho khách hàng và đáp ứng các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Quá trình nghiên cứu marketing bao gồm các hoạt động:

Thu thập thông tin: Sử dụng các phương pháp truy-n thống như khảo sát, phỏngvấn, quan sát và sử dụng các nguồn dữ liệu đã đưZc thống kê để thu thập thông tin v-khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh và v- các yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp

Phân tích dữ liệu: Các dữ liệu đã thu thập sẽ đưZc phân tích bởi các chuyên giamarketing, những người có nhi-u kinh nghiệm để đưa ra các kết luận và giải pháp đểđáp ứng các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp

Đánh giá kết quả: Kết quả của nghiên cứu marketing đưZc đánh giá để đưa ra cácquyết định v- sản phẩm, giá, chính sách bán hàng và phân phối

Sử dụng kết quả: Các kết quả nghiên cứu marketing sẽ đưZc sử dụng để đưa racác quyết định kinh doanh và phát triển chiến lưZc marketing hiệu quả

Nghiên cứu marketing đóng vai trò quan trọng trong việc tìm hiểu và đánh giá thịtrường, giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định kinh doanh chính xác và phát triểnchiến lưZc marketing hiệu quả để giành đưZc sự cạnh tranh với các đối thủ khác

1.1.3 Chức năng và vai trò của hoạt động marketing:

Trang 19

Tiến hành thu thập, phân tích và đánh giá các dữ liệu thị trường để đưa ra các quyếtđịnh v- sản phẩm, các chính sách bán hàng, phân phối và các chiến lưZc tiếp thị.

Thứ hai, chức năng định vị sản phẩm Người tiêu dùng có nhi-u sự lựa chọn hơntrong khi mua sắm và việc định vị sản phẩm giúp doanh nghiệp dễ thu hút sự chú ycủa nhóm khách hàng Marketing giúp doanh nghiệp xác định hình ảnh sản phẩm, đặcđiểm và giá trị độc đáo và thiết kế chiến lưZc truy-n thông hiệu quả để giới thiệu sảnphẩm đến khách hàng

Thứ ba, chức năng xây dựng thương hiệu Chức năng này liên quan đến việc xâydựng thương hiệu của doanh nghiệp và sản phẩm trên thị trường Có vai trò quan trọngtrong việc phát triển kế hoạch quảng cáo, thiết kế logo, đại diện thương hiệu để giúpdoanh nghiệp chủ động xây dựng và duy trì uy tín và giá trị thương hiệu của mình trênthị trường

Thứ tư, chức năng định giá sản phẩm Chức năng này nhằm xác định giá cho sảnphẩm, dịch vụ nhằm tạo ra lZi nhuận cho doanh nghiệp Nhưng việc quyết định giákhông chỉ phụ thuộc vào chi phí sản xuất mà còn phải xem xét đến nhu c)u kháchhàng, tình hình đối thủ cạnh tranh, sự độc đáo của sản phẩm và dịch vụ Marketinggiúp doanh nghiệp xác định mức giá hZp ly nhất để đảm bảo lZi ích cho cả doanhnghiệp lẫn khách hàng

Thứ năm, chức năng phân phối sản phẩm Chức năng này liên quan đến việc xácđịnh cách thức và chiến lưZc phân phối sản phẩm và dịch vụ đến khách hàng mục tiêumột cách hiệu quả nhất Marketing giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lưZc phân phốitoàn diện để đưa sản phẩm tới khách hàng thông qua các kênh phân phối truy-n thống

và trực tuyến tốt nhất

Thứ s u, chức năng tạo giá trị cho khách hàng Chức năng này liên quan đến việctạo ra giá trị cho khách hàng bằng cách đưa ra các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng đưZcnhu c)u của khách hàng, tạo cảm giác hài lòng và đáp ứng tốt nhu c)u của khách hàng.Marketing giúp doanh nghiệp đưa ra giải pháp tốt nhất để tạo ra giá trị cho khách hàng

và củng cố mối quan hệ tốt với khách hàng

7 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 20

Ngoài ra còn có các chức năng khác có thể kể đến như đo lường rủi ro, hỗ trZkhách hàng, tiêu chuẩn hóa,… Tóm lại, chức năng của marketing trong doanh nghiệpđóng vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển trên thị trường.

Thứ nhất, marketing giúp các doanh nghiệp nghiên cứu và phân tích thị trườngnhằm để hiểu rõ hơn v- nhu c)u, thị hiếu và sở thích của các đối tưZng khách hàngcũng như các hoạt động của các đối thủ cạnh tranh Kết quả của việc nghiên cứu thịtrường sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn v- chiến lưZc sản phẩm,chiến lưZc giá, cũng như định vị sản phẩm trên thị trường, cách thức quảng bá, tuyêntruy-n và các chiến lưZc bán hàng, phân phối,

Thứ hai, marketing giúp doanh nghiệp nghiên cứu và phát triển các sản phẩm vàdịch vụ mới, cải tiến các sản phẩm và dịch vụ hiện có để đáp ứng những nhu c)u mớiphát sinh của khách hàng Vậy nên sự phát triển của sản phẩm và dịch vụ mới là yếu tốquan trọng giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường và nâng cao lZi nhuận

Thứ ba, marketing giúp doanh nghiệp xây dựng và quản ly thương hiệu của mìnhtrên thị trường Việc xây dựng thương hiệu giúp doanh nghiệp tạo đưZc lòng tin và uytín với khách hàng, thúc đẩy doanh số bán hàng và giữ vững lZi thế cạnh tranh

Thứ tư, marketing giúp doanh nghiệp xác định đối tưZng khách hàng mục tiêudựa trên nghiên cứu và phân tích thị trường Đi-u này giúp doanh nghiệp tập trungnguồn lực, thời gian và năng lực để tiếp cận và phục vụ khách hàng mục tiêu, tăng độchính xác và hiệu quả của chiến lưZc tiếp thị

Thứ năm, sự tổ chức và triển khai chiến lưZc tiếp thị đúng mục tiêu sẽ giúpdoanh nghiệp tăng doanh số bán hàng và đạt đưZc lZi nhuận cao hơn Marketing giúp

8 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 21

doanh nghiệp xây dựng các chiến lưZc tiếp thị để tiếp cận khách hàng mục tiêu, tạo ragiá trị cho khách hàng, phân phối sản phẩm và dịch vụ và đưa ra các giải pháp hiệuquả nhằm tăng doanh số bán hàng và lZi nhuận.

Thứ s u, marketing đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyết định sản phẩm, định vị sản phẩm, quảng bá và phân phối sản phẩm nhằm đáp ứng nhu c)ucủa khách hàng và đạt đưZc lZi nhuận tối đa

v-Tóm lại, marketing có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu thị trường, pháttriển sản phẩm và dịch vụ, xây dựng thương hiệu, xác định đối tưZng khách hàng vàtăng doanh số bán hàng và lZi nhuận cho doanh nghiệp

1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động marketing của doanh nghiệp

Hoạt động marketing của doanh nghiệp là một hoạt động bị ảnh hưởng bởi nhi-uyếu tố khác nhau, bao gồm các yếu tố bên trong lẫn bên ngoài của doanh nghiệp Cácyếu tố này đưZc hình thành trong môi trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệphay còn đưZc gọi là môi trường marketing

Môi trường marketing là môi trường bao gồm những yếu tố bên trong và bênngoài ảnh hưởng đến các quyết định và hoạt động marketing của doanh nghiệp Việchiểu rõ v- môi trường marketing giúp cho doanh nghiệp dễ dàng đưa ra các quyết địnhmarketing chính xác và phù hZp với tình hình thị trường, ngoài ra còn giúp cho doanhnghiệp có thể kịp thời phát hiện và xử ly ra những biến động trong môi trường kinhdoanh hoặc nắm bắt đưZc thời cơ thích hZp để đem lại lZi nhuận lớn cho doanhnghiệp

Đầu tiên, v- môi trường vi mô (hay môi trường ngành) là môi trường bên ngoàidoanh nghiệp Bao gồm các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh

và quá trình ra quyết định của doanh nghiệp cũng như sự thành công hay thất bại tronghoạt động của doanh nghiệp Bao gồm các yếu tố như:

Nhà cung ứng: Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lưZng của sản phẩm,dịch vụ của doanh nghiệp, chi phí sản xuất, tính đ-u đặn của quá trình sản xuất,…Doanh nghiệp c)n lựa chọn những nhà cung ứng có uy tính và đáng tin cậy để tránh

9 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 22

xảy ra một số trường hZp rủi ro, gây tổn thất cho doanh nghiệp Đồng thời, mỗi doanhnghiệp c)n có những chính sách ưu đãi để củng cố mối quan hệ với các nhà cung cấp.Trung gian marketing: Là những cá nhân, tổ chức tham gia vào một hay một sốhoạt động trong quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm cho doanh nghiệp Có thể kểđến như nhà môi giới marketing, các nhà bán sỉ, bán lẻ và đại ly, các đơn vị vậnchuyển, trung gian tài chính,… Thông qua các trung gian marketing để giúp các doanhnghiệp hoạt động một cách hiệu quả với doanh số tối đa và tối ưu các chi phí vận hành,tiếp thị,…

Khách hàng: Là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hoạt động marketing củadoanh nghiệp Nhu c)u, sở thích và hành vi mua hàng của khách hàng sẽ ảnh hưởngđến sự lựa chọn sản phẩm, giá cả và chiến lưZc bán hàng của doanh nghiệp

Đối thủ cạnh tranh: Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động marketingcủa doanh nghiệp Những chiến lưZc marketing của đối thủ có thể ảnh hưởng đến giá

cả, chính sách bán hàng và chiến lưZc phân phối của doanh nghiệp

Công chúng: Là một nhóm người có sự quan tâm nhất định đến doanh nghiệpcùng các sản phẩm của doanh nghiệp Có sự ảnh hưởng nhất định đến những mục tiêu

và doanh số mà doanh nghiệp đã đ- ra

Thứ hai, v- môi trường vd mô là môi trường bên ngoài doanh nghiệp Bao gồmcác yếu tố bên ngoài mà một doanh nghiệp không có khả năng kiểm soát đưZc nhưng

có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Ngoài ra còn ảnh hưởng đến sự hiểu biết của khách hàng v- sản phẩm, giá cả, dịch vụ

và thương hiệu cùng sự thay đổi trong nhu c)u của khách hàng Có vai trò tạo ra các

cơ hội hoặc thách thức đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc nắmbắt thông tin v- môi trường vd mô và đưa ra các quyết định phù hZp sẽ đảm bảo sựphát triển b-n vững của doanh nghiệp Môi trường vd mô có các yếu tố bao gồm:

Công nghệ: Công nghệ mới có thể ảnh hưởng đến hoạt động marketing củadoanh nghiệp bằng cách thay đổi cách thức tiếp cận khách hàng hoặc cải tiến sản phẩm

để đáp ứng nhu c)u của khách hàng Sự phát triển v- công nghệ có thể tạo ra các cơhội mới cho doanh nghiệp tăng năng suất, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệptrong xu hướng thị trường khốc liệt như hiện nay

10 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 23

Kinh tế: Tình hình kinh tế có thể ảnh hưởng đến hoạt động marketing củadoanh nghiệp bằng cách thay đổi nhu c)u của khách hàng, giá cả và sự cạnh tranh giữacác doanh nghiệp N-n kinh tế ổn định sẽ tạo đi-u kiện thuận lZi cho sự phát triển vàsinh lời của doanh nghiệp NgưZc lại, n-n kinh tế suy thoái sẽ khiến doanh nghiệp phảiđưa ra các chính sách giảm giá, khiến chi phí tăng cao và giảm doanh số của doanhnghiệp.

Luật pháp: Luật pháp và quy định tY cơ quan chính phủ có thể ảnh hưởng đếnhoạt động marketing của doanh nghiệp, bao gồm quảng cáo và chính sách giá Doanhnghiệp c)n tuân thủ các quy định pháp luật để tránh các rủi ro pháp ly, đảm bảo hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp và làm ti-n đ- để phát triển b-n vững cho doanhnghiệp

Văn hóa và xã hội: Văn hóa và xã hội cũng ảnh hưởng đến hoạt động marketingcủa doanh nghiệp, đến tâm ly khách hàng và quyết định mua hàng của khách hàng.Những giá trị, thái độ, sở thích và xu hướng của khách hàng đưZc hình thành bởi vănhóa và xã hội, và ảnh hưởng đến cách thức tiếp cận khách hàng của doanh nghiệp.Doanh nghiệp c)n hiểu rõ những yếu tố này để đưa ra các chiến lưZc sản phẩm vàquảng cáo phù hZp

Chính trị: Các chính sách, quy định và luật pháp của chính phủ có thể tác độnglớn đến doanh nghiệp cũng như các hoạt động marketing của doanh nghiệp như thuế,bảo vệ môi trường và chính sách thương mại Việc thay đổi v- mặt chính trị và ngoạigiao có thể gây ảnh hưởng đến tình hình thị trường, giá cả, lãi xuất và tỷ giá ti-n tệkhiến cho doanh thu, lZi nhuận và chi phí của doanh nghiệp tăng giảm nhất định.Nhân khẩu: Là yếu tố v- dân số bao gồm sự phân bố dân cư, mật độ dân số, độtuổi, giới tính, lưZng c)u, thu nhập,… Yếu tố này sẽ tác động trực tiếp đến lưZng c)uv- sản phẩm, hành vi mua, thị trường kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời với sựphát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ văn hóa sẽ mức nhu c)u của người tiêu dùngtăng cao

Cu i cùng, v- môi trường nội vi là môi trường bên trong của doanh nghiệp, làmôi trường có tiếp xúc trực tiếp đến tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp Bao gồmcác yếu tố như nhân sự, văn hóa doanh nghiệp, nguồn tài chính, máy móc thiết bị vàcông nghệ, hệ thống marketing và khả năng nghiên cứu, phát triển Môi trường bên

11 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 24

trong có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động marketing của doanh nghiệp như sảnxuất, bán hàng, quảng bá và phân phối sản phẩm giúp cho việc marketing và cạnhtranh của doanh nghiệp trở nên một cách hiệu quả.

Tổng quan lại, môi trường marketing là rất quan trọng đối với hoạt động củadoanh nghiệp và đáng đưZc chú y Việc đánh giá kỹ lưỡng và hiểu rõ môi trườngmarketing giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định kinh doanh chính xác, các chiếnlưZc marketing phù hZp với thị trường, đáp ứng đưZc nhu c)u khách hàng và cạnhtranh hiệu quả trên thị trường

1.2 Marketing trong nhà hàng khách sạn

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngành nhà hàng – khách sạn

Ngành nhà hàng – khách sạn đưZc coi là một trong những ngành kinh doanh cótriển vọng phát triển lớn nhất trong thời điểm hiện tại, không chỉ ở riêng Việt Nam màcòn là trên toàn thế giới Đây là một ngành có lịch sử phát triển tY rất lâu đời, l)n đ)uxuất hiện là vào thế kỷ XVI – TCN khi mà du lịch và các hoạt động thương mại baogồm nội thương và ngoại thương đang ngày càng phát triển Cũng là thời điểm khởiđ)u cho các nhu c)u v- ăn uống, ngủ nghỉ và giải trí của con người, đặc biệt là đối vớicác thương nhân lúc bấy giờ Các khách sạn l)n lưZt đưZc xuất hiện, khởi đ)u dướihình thức các khu trọ cùng màu với dịch vụ kém, không vệ sinh và không hiếu kháchcho đến hiện tại là những khu nghỉ dưỡng cao cấp hiện đại

Thời Trung Cổ, những quán ăn xuất hiện trên toàn châu Âu với những chú h- vànhững người chuyên đi lại Vào thế kỷ 16, cải cách công nghiệp và cuộc cách mạngdẫn đến sự phát triển lớn v- thương mại, công nghiệp, vận tải đường thủy giao thông,bao gồm cả ngành nhà hàng – khách sạn Những nhà hàng và khách sạn đ)u tiên đưZcxây dựng ở Paris và phát triển rồi lan sang khắp nước Pháp, Ai Cập,

Năm 1794, khách sạn đ)u tiên đưZc đặt tên là New York City với công suấtphòng là 73 phòng, đưZc ra đời tại Mỹ Trong khoảng thời gian sau đó, các khách sạntrở thành các trung tâm giao dịch, bởi vì chú trọng sự riêng tư và sự tiện nghi nên cácnhà trọ tập thể đưZc thay thế thành các phòng riêng biệt với những vật dụng để phục

vụ trong quá trình lưu trú Vào những năm 1800, khách sạn nhà hàng đã xuất hiện ởcác thành phố chính của Châu Âu, Mỹ và nhi-u nơi khác trên thế giới

12 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 25

Sau đó, ngành nhà hàng – khách sạn phát triển với tốc độ nhanh hơn khi ngành

du lịch trên toàn c)u bắt đ)u phát triển thịnh vưZng vào thời kỳ sau chiến tranh thế giớithứ II Các khách sạn và nhà hàng phát triển như nấm sau mưa, làm cho ngành du lịchtrở thành một trong những ngành kinh doanh lớn nhất trên thế giới

Ở Việt Nam, khách sạn Continental – khách sạn đ)u tiên xuất hiện tại Việt Namvào những năm 1880 Năm 1930-1945, du lịch nội địa tại Việt Nam trở nên phát triển,các nhà nghỉ, khách sạn và trung tâm nghỉ dưỡng l)n lưZt xuất hiện nhi-u hơn Sau đó,mặc dù bị đình trệ do ảnh hưởng của chiến tranh nhưng d)n d)n phát triển trở lại khichính sách mở cửa đưZc đưa ra

Ngành khách sạn – nhà hàng bắt đ)u phát triển mạnh vào những năm 1990,trong bối cảnh nhu c)u du lịch tăng cao Đến cuối những năm 2000 và đ)u những năm

2010, với sự phát triển của kinh tế và tăng trưởng du lịch, ngành nhà hàng khách sạnphát triển mạnh mẽ và đa dạng hơn, cung cấp cho khách hàng nhi-u lựa chọn v- phongcách và mức giá TY đó, các chuỗi khách sạn lớn như Accor, Hilton, Marriott,InterContinental, Sheraton, và Sofitel đã chính thức hoạt động tại Việt Nam Trongnhững năm g)n đây, ngành nhà hàng – khách sạn đang ngày càng phát triển mạnh mẽ,góp ph)n thúc đẩy ngành du lịch cũng như kinh tế Việt Nam phát triển theo

Tóm lại, ngành nhà hàng khách sạn đã trải qua một quá trình phát triển dài vàliên tục tăng trưởng trong suốt hơn 1 thế kỷ Sự phát triển của công nghệ và ngành dulịch cùng với nhu c)u của khách hàng đã thúc đẩy sự phát triển của ngành nhà hàngkhách sạn Hiện nay, ngành này đang là một trong những ldnh vực kinh doanh lớn nhất

và quan trọng nhất trên toàn thế giới

1.2.2 Khái niệm

Nhà hàng và khách sạn đưZc xem là hai loại hình kinh doanh riêng biệt nhưng lại

có mối quan hệ chặt chẽ và mật thiết với nhau Có liên quan trực tiếp đến những hoạtđộng trong ngành du lịch và dịch vụ ẩm thực Đồng thời, chúng có vai trò quan trọngtrong việc đáp ứng những nhu c)u thiết yếu như lưu trú và ăn uống của mỗi kháchhàng khi có một chuyến du lịch hay công tác xa nhà Ngoài ra, nhà hàng – khách sạncòn đáp ứng đưZc những nhu c)u cấp cao hơn như thể hiện bản thân, đưZc tôn trọng,nhận đưZc cảm giác an toàn, vui vẻ và thoải mái,… của khách hàng

13 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 26

V- cơ bản, khách sạn đưZc hiểu như là một cơ sở lưu trú với một kiến trúc rộnglớn, kiên cố và đưZc xây dựng thành nhi-u t)ng, nhi-u phòng, với nhi-u dịch vụ vàđưZc đảm bảo v- cơ sở vật chất, trang thiết bị cùng các dịch vụ tiện ích khác để phục

vụ cho những nhu c)u phát sinh trong quá trình lưu trú của khách hàng Khách sạn baogồm các phòng ngủ hoặc căn hộ đưZc thiết kế để đáp ứng nhu c)u lưu trú của cácnhóm khách hàng

Các khách sạn có thể khác nhau v- kích thước, cấp độ, hạng sao, địa điểm, phongcách và giá cả Ngoài ra, khách sạn có thể đưZc phân loại theo tiêu chuẩn riêng vàđưZc đánh giá bằng hạng sao, tY một đến năm sao tương đương với các phân khúc tYbình dân tới cao cấp Đối với mỗi hạng sao sẽ tương ứng với mỗi quy mô, loại phòng,các tiện nghi và dịch vụ khác nhau đồng thời cũng chuyên phục vụ các phân khúckhách hàng khác nhau Các tiện nghi cơ bản trong khách sạn bao gồm giường ngủ,phòng tắm, wifi, đi-u hòa nhiệt độ, tivi, và các dịch vụ cơ bản trong khách sạn baogồm các dịch vụ như giặt ủi, báo thức, đưa đón, spa… Ngành này bao gồm các loạihình kinh doanh như khách sạn, resort, homestay, guesthouse, hostel,…

V- nhà hàng, trên cơ bản thuộc loại hình kinh doanh trong ngành ẩm thực, là một

cơ sở chuyên cung cấp các dịch vụ ăn uống và vui chơi giải trí, phục vụ ẩm thực vàtrải nghiệm ẩm thực cho thực khách Nhà hàng chuyên kinh doanh các loại đồ ăn vàthức uống đa dạng phù hZp với nhu c)u của một hay nhi-u phân khúc khách hàng nhấtđịnh Tùy thuộc vào mục đích phục vụ, số lưZng và đối tưZng khách hàng, nhà hàng

có thể đưZc phân loại theo phong cách, địa điểm hay theo các món ăn chuyên biệt củamột quốc gia như nhà hàng Nhật, nhà hàng Âu, nhà hàng hải sản tươi sống, nhà hàngthức ăn chay, hay theo khả năng phục vụ tY một số ít đến một lưZng lớn người tiêudùng

Nhà hàng thường sẽ đưZc thiết kế v- nội thất, không gian và sẽ có phong cách ănuống đa dạng, bao gồm menu với một loạt các món ăn đặc sắc, phù hZp với hương vị

và nhu c)u ẩm thực của riêng một nhóm khách hàng Đồng thời, v- cơ sở vật chất vàcác thiết bị, dụng cụ phục vụ trong nhà hàng sẽ đưZc bố trí phù hZp tùy theo mục đích

sử dụng như bếp và thiết bị nhà bếp, bàn ghế và các thiết bị giải trí như âm thanh, ánhsáng,…

14 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 27

Ngoài ra, nhà hàng còn sẽ cung cấp các dịch vụ tổ chức các buổi tiệc, các sự kiện

và cung cấp các dịch vụ kèm theo như: chương trình giải trí, quà tặng, hạng VIP, nhằm thu hút các đối tưZng khách hàng khác nhau

Còn nhà hàng trong khách sạn có thể hiểu như là một nhà hàng đưZc xây dựng,thiết kế và vận hành bởi khách sạn để cung cấp dịch vụ ăn uống cho các khách hàngtrong khách sạn Nhà hàng trong khách sạn thường sẽ có một menu đa dạng với nhi-uphong cách khác nhau, tY món ăn địa phương đến món ăn quốc tế Ngoài ra, nhà hàngtrong khách sạn cũng có thể đưZc sử dụng để tổ chức các sự kiện lớn như hội nghị, tiệctùng và các hội thảo

Cuối cùng là kinh doanh nhà hàng - khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sởcung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí và nhi-u dịch vụ khác để đápứng mọi nhu c)u của khách hàng tại các địa điểm du lịch nhằm thu lại lZi nhuận Bằngcách mở rộng các hoạt động kinh doanh tới nhà hàng, khách sạn có thể tạo ra thêmnguồn thu nhập và tăng tính cạnh tranh trên thị trường, tạo ra một trải nghiệm đ)y đủcho khách hàng

Đi-u này giúp nâng cao ni-m tin và sự hài lòng của khách hàng, tY đó làm tăngdoanh thu của khách sạn Song, việc kinh doanh nhà hàng khách sạn còn đòi hỏi sựquản ly và đi-u hành chuyên nghiệp để đảm bảo chất lưZng dịch vụ và đáp ứng nhuc)u khách hàng

Trong những năm g)n đây, ngành khách sạn đang phát triển mạnh mẽ trên toànthế giới và cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đồng thời cũng gặp phải càng nhi-u tháchthức lớn hơn trong tương lai Như trong đại dịch Covid-19 vYa qua, khiến nhi-u doanhnghiệp phải tạm đóng cửa hoặc giảm quy mô hoạt động Do đó, các nhà hàng – kháchsạn c)n có những biện pháp, phương án, kế hoạch để thu hút khách hàng và ổn định lạidoanh thu cũng như quy mô khách sạn

1.2.3 Các loại hình trong nhà hình – khách sạn

Nhà hàng:

Nhà hàng phục vụ theo suất – Set Menu Service

Nhà hàng phục vụ kiểu gọi món – A La Carte

15 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 28

Nhà hàng tự phục vụ - Buffet.

Nhà hàng phục vụ thức ăn nhanh – Quick Service

Nhà hàng cà phê – Coffee shop

Nhà hàng phục vụ tiệc – Banquet hall

Nhà hàng cao cấp – Fine Dining Restaurant

Khách sạn:

Theo tiêu chuẩn sao: Khách sạn 1 sao, khách sạn 2 sao, khách sạn 3 sao, kháchsạn 4 sao, khách sạn 5 sao

Theo quy mô phòng:

Khách sạn cỡ nhỏ, khách sạn mini: Có quy mô tY 10 – 49 phòng, chỉ cung cấpdịch vụ lưu trú

Khách sạn cỡ vYa (trung cấp): Có quy mô tY 50 – 100 phòng, cung cấp thêmcác dịch vụ như nhà hàng, giặt là, đưa đón,…

Khách sạn cỡ lớn (cao cấp): Có quy mô tY 100 phòng trở lên, cung cấp đ)y đủtiện nghi cao cấp và dịch vụ như tổ chức tiệc, spa,… với mức giá cao

Theo hình thức sỡ hữu và quản ly:

Khách sạn tư nhân

Khách sạn nhà nước

Khách sạn liên doanh

Theo mục đích, vị trí địa ly và đặc thù nhóm khách hàng mục tiêu:

Khách sạn bình dân (Budget Hotel): Là các khách sạn thuộc hạng trung hoặcnhỏ, đưZc thiết kế đơn giản chỉ phục vụ cho việc lưu trú với giá cả phải chăng.Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort): Là những khu nghỉ mát sang trọng với nhi-utiện ích và thường nằm ở những vị trí đẹp nhằm đem đến cho khách hàng một trảinghiệm tốt nhất

Khách sạn thương mại (Business Hotel): Là loại hình khách sạn phổ biến vớiđối tưZng khách hàng là những khách hàng là doanh nhân

Căn hộ khách sạn (Condotel): Là loại hình phòng khách sạn đưZc xây dựngthành dạng căn hộ với nhi-u tiện ích và diện tích rộng lớn đưZc chia thành nhi-uphòng riêng bao gồm phòng ngủ, phòng bếp, phòng khách, phòng tắm

Khách sạn Casino (Casino Hotel): Là khách sạn cao cấp chuyên cung cấp cácdịch vụ giải trí, hoạt động đánh bạc,…

16 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 29

Khách sạn sân bay (Airport Hotel): Là khách sạn đưZc xây dựng g)n các sânbây quốc tế và phục vụ chủ yếu cho các nhân viên phi hành đoàn cùng các khách hàngđang chờ chuyến bay.

Ngoài ra, còn có các loại như khách sạn con nhộng (Capsule Hotel), căn hộ dịch

vụ (Serviced Apartment), khách sạn sân Gofl (Golf Hotel),…

1.2.4 Mục tiêu và vai trò của marketing trong nhà hàng – khách sạn

1.2.4.1 Mục tiêu

Xác định các mục tiêu giúp nhà hàng – khách sạn thu hút thêm nhi-u khách hàngti-m năng, nhằm mục đích là tăng doanh thu và tạo vị thế vững chắc cho khách sạntrong thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt

Thứ nhất, xác định đúng nhu c)u của các đối tưZng khách hàng mục tiêu Nhằmtối ưu hóa trải nghiệm của khách hàng trong suốt quá trình lưu trú và sử dụng dịch vụtại nhà hàng - khách sạn

Thứ hai, tiến hành nghiên cứu, đánh giá và đi-u chỉnh các chiến lưZc marketinghiện tại để phù hZp hơn với nhu c)u khách hàng và xu hướng thị trường trong tươnglai Xây dựng các hình ảnh và tạo sự khác biệt trong thương hiệu, để khách sạn có thểtrở nên đặc sắc hơn so với các đối thủ cạnh tranh, đồng thời tăng độ tin cậy và độ uytín đối với khách hàng

Thứ ba, tìm kiếm các kênh truy-n thông có tính hiệu quả cao như quảng cáo,website, mạng xã hội, để truy-n tải đến khách hàng những thông tin chính xác, đ)y đủ

và hấp dẫn v- sản phẩm, dịch vụ và các ưu đãi theo mùa của khách sạn

Thứ tư, tìm kiếm và thu hút thêm nhi-u khách hàng mới, đồng thời tối đa hóa giátrị nhận đưZc tY các khách hàng hiện tại bằng cách cung cấp thêm các dịch vụ bổ sung

và các chương trình giảm giá hấp dẫn cho các dịch vụ đã sử dụng

1.2.4.2 Vai trò của marketing trong nhà hàng – khách sạn

Ngành marketing trong ldnh vực nhà hàng – khách sạn có vai trò rất quan trọngtrong việc giới thiệu không gian và dịch vụ ẩm thực cùng lưu trú của khách sạn đếncác đối tưZng khách hàng, nhằm nâng cao mức độ nhận biết v- thương hiệu, tăngdoanh thu và lZi nhuận cho khách sạn

17 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 30

Giúp khách sạn tìm kiếm, thu hút nguồn khách hàng mới, ti-m năng thông quacác chiến dịch quảng cáo trực tuyến và ngoại tuyến trên các phương tiện truy-n thông,các sự kiện khuyến mãi cùng các chương trình liên kết, hZp tác, đảm bảo rằng nhữngthông tin v- sự kiện trong nhà hàng – khách sạn sẽ đưZc thông tin chính xác và kịpthời đến các đối tưZng khách hàng.

Việc thiết kế, triển khai các chương trình giảm giá và khuyến mãi với các mứcgiá ưu đãi cùng các dịch vụ hấp dẫn, giúp cho khách sạn thu hút đưZc sự chú y củakhách hàng Thúc đẩy nhu c)u của khách hàng để họ đến và trải nghiệm hoặc tiếp tục

sử dụng các sản phẩm và dịch vụ trong nhà hàng hoặc khách sạn Nếu khách hàng cótrải nghiệm tốt v- các dịch vụ nhà hàng – khách sạn, họ có thể quay lại và giới thiệuthêm cho bạn bè, đồng nghiệp, người thân đồng thời giúp đem lại doanh thu và lZinhuận nhi-u hơn cho khách sạn trong tương lai

Marketing giúp quản ly các kênh phân phối một cách dễ dàng và rộng rãi nhằmtăng cường quảng bá đến ph)n lớn các khách hàng và tối ưu hóa doanh thu mà kháchsạn có thể đem lại Các kênh phân phối có thể bao gồm: Đặt phòng qua website, OTA(Online Travel Agency) như booking.com, Expedia, Agoda, đối tác kinh doanh,

Giúp tạo ni-m tin và tăng cường kết nối giữa nhà hàng – khách sạn với các kháchhàng thông qua việc xây dựng nhận thức v- thương hiệu Việc quảng bá trên cácphương tiện truy-n thông – xã hội, tạp chí, trang web sẽ giúp nhà hàng khách sạn xâydựng đưZc độ tin cậy và giới thiệu đưZc những đặc trưng nổi bật của không gian lưutrú, thư giãn và ẩm thực

Một vai trò quan trọng không kém của marketing là cung cấp đưZc thông tin mộtcách chính xác, kịp thời, đúng thời gian và đúng địa điểm cho khách hàng Chẳng hạnnhư cung cấp các kênh liên lạc, địa chỉ, giờ hoạt động, giá cả và các chương trìnhkhuyến mại, định vị cho tYng loại khách hàng mục tiêu

Tóm lại, marketing có vai trò quan trọng trong việc tạo ra doanh thu và tăngcường sự nhận thức v- thương hiệu của nhà hàng khách sạn Các chiến lưZc marketingkhôn ngoan và đúng đắn sẽ giúp khách sạn thu hút khách hàng nhi-u hơn nhằm duy trì

và mở rộng các hoạt động, doanh thu trong kinh doanh

18 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 31

1.2.5 Cơ cấu tổ chức nhân sự trong nhà hàng – khách sạn

Cơ cấu tổ chức trong khách sạn – nhà hàng thường đưZc xây dựng dựa trên môhình và quy mô của khách sạn Gồm các bộ phận chính như: Bộ phận lễ tân, buồngphòng, ẩm thực, nhân sự, bộ phận kế toán, kỹ thuật và bảo vệ

Tùy theo quy mô khách sạn, mỗi bộ phận sẽ đảm nhiệm những nhiệm vụ riêng,kết hZp nhu)n nhuyễn với nhau để tạo thành một quy trình hoàn chỉnh

(Ngu n: Internet)

Cơ cấu tổ chức của nhà hàng – khách sạn sẽ đưZc hình thành tùy theo quy mô và

số lưZng phòng Các bộ phận sẽ đưZc tổ chức một cách bao quát, liên kết mật thiết vàchặt chẽ với nhau, bao gồm các bộ phận, chức danh có thể kể đến như sau:

Lễ tân/ Tiếp viên

Đội ngũ tiếp tân của khu vực khách sạn/nhà hàng

Nhân viên giữ xe

19 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 32

Bộ phận kinh doanh và marketing

Quản ly kinh doanh

Quản ly marketing

Nhân viên phát triển kinh doanh

Nhân viên quảng cáo và truy-n thông

Bộ phận kế toán và tài chính:

Quản ly tài chính

Kế toán trưởng

Nhân viên kế toán

Nhân viên thu ngân

Quản ly đào tạo

Nhân viên tuyển dụng

Nhân viên đào tạo

Tùy thuộc vào quy mô và loại hình hoạt động của khách sạn hay nhà hàng, cơcấu tổ chức có thể khác nhau và có thể có thêm hoặc bớt một số bộ phận tùy theo nhuc)u kinh doanh Tuy nhiên, những bộ phận trên đây là những bộ phận cơ bản và quantrọng nhất của một khách sạn hay một nhà hàng

Vậy nên, đối với các khách sạn cao cấp việc tổ chức cơ cấu các bộ phận sẽ trởnên càng phức tạp và cồng k-nh hơn nhằm để đảm bảo các bộ phận, dịch vụ sẽ thực

20 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 33

hiện tốt vai trò của mình Và khách hàng đưZc cung cấp các dịch vụ một cách tốt nhất,trọn vẹn nhất và đảm bảo các khách hàng đ-u cảm thấy xứng đáng với số ti-n đã bỏ ra.

Hình 2 Sơ đồ tổ chức của khách sạn 2 sao

(Ngu n: Internet)

21 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 34

Hình 3 Sơ đồ tổ chức của khách sạn 5 sao

(Ngu n: Internet)

1.3 Chiến lược Marketing – Mix trong nhà hàng khách sạn

1.3.1 Phân đoạn thị trường

Phân đoạn thị trường là một quá trình cực kỳ quan trọng trong các hoạt độngkinh doanh nhà hàng – khách sạn Đồng thời, đây là một quá trình phân chia thị trườngthành tYng nhóm nhỏ hơn dựa trên các đặc điểm chung của khách hàng Việc phân

22 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 35

đoạn thị trường giúp doanh nghiệp tìm ra các điểm mạnh của mình để tập trung vàomột đoạn thị trường chính và tiến hành marketing, nhằm giảm thiểu tối đa các chi phícho các hoạt động marketing dư thYa Đồng thời, đây là công cụ quan trọng để giúpcác doanh nghiệp hiểu rõ hơn v- khách hàng của mình và có thể đưa ra các chiến lưZcphù hZp để tăng doanh thu và cải thiện doanh số kinh doanh

Mỗi doanh nghiệp khi muốn phát triển hay mở rộng quy mô kinh doanh củamình, c)n phải chọn ra một hay nhi-u nhóm khách hàng mục tiêu chính Đây sẽ lànhóm mà doanh nghiệp có khả năng cung ứng và thõa mãn đưZc các nhu c)u một cáchtốt nhất Nhằm tạo ấn tưZng tốt với khách và thu hút thêm càng nhi-u khách hàng mụctiêu, song cũng đáp ứng đưZc các mục tiêu chung là tăng doanh thu và tối đa hóa lZinhuận thu đưZc Chỉ có khi đưa ra đưZc chiến lưZc marketing phù hZp với một nhómkhách hàng mục tiêu nhất định, doanh nghiệp mới có khả năng đứng vững hơn trên thịtrường đồng thời giảm số lưZng cạnh tranh và đem lại hiệu quả tốt nhất

Việc phân đoạn thị trường sẽ hỗ trZ cho quá trình phát triển lâu dài của khách sạn

và mang lại rất nhi-u lZi ích c)n thiết:

Giúp doanh nghiệp có thể hiểu rõ hơn v- các đặc điểm chung, nhu c)u và mongmuốn của khách hàng TY đó có thể cung cấp có thể cung cấp đưZc những sản phẩm

và dịch vụ tốt hơn, phù hZp hơn với nhu c)u của tYng phân khúc khách hàng.Đưa ra các chiến lưZc phù hZp với tYng nhóm khách hàng Như việc c)n tậptrung quảng cáo sản phẩm của mình thông qua các kênh mạng xã hội nếu khách hàngmục tiêu của doanh nghiệp là nhóm khách hàng trẻ

Giúp doanh nghiệp có thể tập trung hơn vào việc quảng bá đến các phân khúckhách hàng quan trọng và có ti-m năng mua nhất Việc này sẽ giúp giảm thiểu chi phíquảng cáo và tối ưu hóa các chiến lưZc marketing

Tăng doanh số, lZi nhuận cho khách sạn, đồng thời giúp ổn định doanh thu khiđưa ra các sản phẩm và dịch vụ phù hZp với phân khúc chính của khách sạn

Tạo lZi thế trên thị trường cạnh tranh khi các doanh nghiệp chỉ tập trung tất cảkhả năng của mình để phát triển vào một phân khúc khách hàng chính, giúp doanhnghiệp tăng sức cạnh tranh hiệu quả và mạnh mẽ hơn so với các đối thủ cạnh tranh.Nâng cao độ chính xác khi lựa chọn và xây dựng các chương trình, phương tiệnquảng cáo

23 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 36

Tuy vậy, việc phân đoạn thị trường cũng đem lại cho doanh nghiệp một số khó khănnhất định.

Việc phân đoạn thị trường yêu c)u doanh nghiệp c)n thực hiện nhi-u cuộcnghiên cứu và thu thập dữ liệu để có thể hiểu rõ hơn v- khách hàng Quá trình thu thập

và tìm hiểu sẽ khiến doanh nghiệp tốn nhi-u thời gian và chi phí hơn để tìm hiểu nếudoanh nghiệp có nhi-u phân khúc khách hàng khác nhau

Mỗi phân khúc khách hàng có mức độ quan trọng khác nhau đối với doanhnghiệp Việc xác định mức độ quan trọng của mỗi phân khúc sẽ rất khó khăn và doanhnghiệp c)n phải có khả năng đánh giá và phân tích chuẩn mỗi khi lựa chọn

Các thông tin của khách hàng sẽ có sự thay đổi thường xuyên nên doanh nghiệpc)n phải đảm bảo thông tin đưZc cập nhật đ)y đủ và chính xác

Việc chọn đúng chiến lưZc marketing để thu hút khách hàng sẽ trở nên khókhăn Tốn nhi-u thời gian và công sức để lựa chọn đúng phân khúc có thể đem lại lZinhuận tối ưu

Để đảm bảo quá trình phân đoạn thị trường đưZc hiệu quả, các doanh nghiệp c)ntiến hành theo các bước sau:

Xác định mục tiêu và thu thập dữ liệu: Trước khi phân đoạn thị trường, cácdoanh nghiệp c)n xác định rõ các mục tiêu của mình, xác định rõ các thông tin v- phânkhúc khách hàng quan trọng và ti-m năng Sau đó doanh nghiệp c)n sử dụng các công

cụ tìm kiến, thống kê để thu thập các dữ liệu v- đặc điểm, nhu c)u, thói quen của tYngphân khúc khách hàng

Phân tích các dữ liệu: Sau khi thu thập dữ liệu, doanh nghiệp c)n phân tích vàđánh giá để hiểu rõ hơn v- khách hàng

Xác định chiến lưZc marketing: C)n xác định chiến lưZc marketing phù hZp vớitYng phân khúc khách hàng, giúp doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm và dịch vụ phùhZp cho các phân khúc đã chọn

Cập nhật thông tin: Doanh nghiệp c)n thu thập và cập nhật thường xuyên cácthông tin v- khách hàng để có thể đưa ra chiến lưZc marketing chính xác và phù hZp

Các doanh nghiệp có thể lấy các yếu tố sau làm cơ sở cho việc phân đoạn thịtrường:

24 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 37

Phân khúc theo vị trí địa ly.

Phân khúc theo tâm ly

Phân khúc dựa theo hành vi

Phân khúc tâm ly học

Phân khúc nhân khẩu học

Phân khúc theo mục đích

Phân khúc theo kênh phân phối

Các phân đoạn thị trường sẽ đưZc phân tích thành nhi-u phân khúc khách hàngthành các nhóm dựa trên yếu tố như độ tuổi, giới tính, thu nhập, quốc tịch và sở thích

để phục vụ tốt hơn nhu c)u khách hàng, giúp tối ưu hoá doanh thu kinh doanh

Phân đoạn thị trường giúp các nhà hàng – khách sạn hiểu rõ hơn v- khách hàngcủa mình, đưa ra các chiến lưZc phù hZp, tối ưu hóa chi phí quảng cáo, tăng doanh thu,doanh số và tăng khả năng cạnh tranh so với các đối thủ trong thị trường

1.3.2 Xác định thị trường mục tiêu và định vị thị trường

1.3.2.1 Xác định thị trường mục tiêu

Thị trường mục tiêu là đối tưZng khách hàng mà một sản phẩm hoặc doanhnghiệp muốn nhắm đến để tối đa hóa lZi nhuận Đi-u quan trọng là phải xác định thịtrường mục tiêu một cách chính xác để đảm bảo các chiến lưZc Marketing và sảnphẩm của bạn có thể đáp ứng đúng nhu c)u của đối tưZng khách hàng này

Có thể đưZc định nghda bằng cách phân tích nhu c)u và xu hướng mua sắm củakhách hàng, thông qua việc tìm hiểu v- độ tuổi, giới tính, tài chính, địa ly, sở thích,thói quen mua sắm và những yếu tố khác Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng c)n xácđịnh đối thủ cạnh tranh và đi-u chỉnh chiến lưZc của mình để có thể cạnh tranh hiệuquả với các doanh nghiệp khác trong thị trường mục tiêu

Nhà hàng – khách sạn là một ngành dịch vụ khá phổ biến trên thế giới và đang

có xu hướng phát triển mạnh trong thời điểm hiện tại Đồng thời, đây cũng là nơichuyên cung cấp các dịch vụ giải trí, nghỉ dưỡng, ẩm thực và đưZc biết đến với danhxưng là một “ng nh công nghiệp không khói” Đây là một ngành khá phát triển trongthời gian hiện nay, tuy gặp nhi-u khó khăn trong khoảng thời gian dịch bệnh bùng phátnhưng trong khoảng 1 – 2 năm sau đó, nhà hàng – khách sạn đã đưZc khôi phục d)n

25 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 38

trở lại như trạng thái ban đ)u Đây là ngành có thị trường mục tiêu chính là các kháchhàng đến lưu trú và ăn uống trong các chuyến công tác hoặc du lịch, cung cấp cho họcác dịch vụ ăn uống, lưu trú và giải trí

Việc xác định thị trường mục tiêu giúp các doanh nghiệp tập trung vào nguồn lực

và chiến lưZc phù hZp với nhu c)u của đối tưZng khách hàng này Thị trường mục tiêu

sẽ đưZc lấy làm mốc đánh giá hiệu quả của chiến lưZc Marketing và đưa ra nhữngquyết định phù hZp để phát triển doanh nghiệp

1.3.2.2 Định vị thị trường

Định vị thị trường (hay Market Positioning) là quá trình tìm kiếm và xác định vịtrí của sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp và thương hiệu trên thị trường Nhằm tạo racác điểm riêng biệt, độc đáo và mới mẻ v- sản phẩm, dịch vụ hay thương hiệu, songsong với đó nhằm giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng tìm cách để tạo ấn tưZngkhác biệt trong tâm trí khách hàng và gia tăng tính cạnh tranh trên thị trường

Định vị đi kèm với quá trình xác định thị trường mục tiêu, đối tưZng khách hàng

và các cách để tiếp cận với thị trường một cách hZp ly và hiệu quả Khi một doanhnghiệp thực hiện định vị đúng cách sẽ giúp cho doanh nghiệp gây dựng tên tuổi,thương hiệu, tạo lZi thế cạnh tranh trên thị trường đồng thời tạo nên một sản phẩm độcđáo, lôi cuốn, ấn tưZng và phù hZp với khách hàng

Định vị thị trường giúp doanh nghiệp có thể hiểu rõ hơn v- thị trường mục tiêu

mà mình muốn hướng đến và quan điểm của khách hàng v- sản phẩm, dịch vụ Việcđịnh vị là một quá trình quan trọng và quyết định đến việc doanh nghiệp có thể đưa racác chiến lưZc hZp ly, hiệu quả và phù hZp với mục tiêu nhằm gia tăng sức mua và độảnh hưởng của sản phẩm hay dịch vụ đồng thời giúp tăng cường các trải nghiệm tíchcực để giữ chân khách hàng và biến họ thành khách hàng trung thành của doanhnghiệp

Việc định vị có thể giúp doanh nghiệp xây dựng hình ảnh và thông điệp thích hZp

để cho ra mắt sản phẩm giúp thu hút sự chú y của khách hàng và tạo dựng ni-m tin, độ

uy tín v- sản phẩm hoặc thương hiệu nhằm xây dựng các mối quan hệ lâu dài

26 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 39

Để định vị thị trường, các doanh nghiệp c)n nắm rõ và tập trung phân tích nhữngyếu tố trong mô hình 4P như: Place (Địa điểm), Product (Sản phẩm), Price (Giá cả) vàPromotion (Khuyến mãi).

Quá trình định vị thị trường đưZc diễn ra thông qua 5 bước sau:

1 Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh

2 Xác định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường

3 Tìm kiếm sự khác biệt v- sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp

4 Xây dựng chiến lưZc định vị phù hZp với doanh nghiệp trên thị trường

5 Đo lường và kiểm tra tính hiệu quả của chiến lưZc

Qua đó, ta có thể xây dựng hình ảnh, thông điệp và các chiến lưZc sao cho phùhZp với khách hàng để giữ vững vị thế của doanh nghiệp trên thị trường

1.3.3 Chiến lược marketing mix trong kinh doanh nhà hàng khách sạn

Marketing mix là một công cụ đặc biệt quan trọng trong kế hoạch tiếp thị, chophép doanh nghiệp đặt ra các mục tiêu, quyết định chiến lưZc tiếp thị sản phẩm haydịch vụ của một doanh nghiệp và áp dụng các giải pháp thích hZp nhằm đáp ứng cácnhu c)u của khách hàng và nâng cao hiệu quả tiếp thị của sản phẩm hay dịch vụ củadoanh nghiệp

Chiến lưZc marketing mix trong nhà hàng khách sạn bao gồm bốn yếu tố chính:Sản phẩm (product), giá cả (price), kênh phân phối (place) và chiến lưZc quảng cáo,xúc tiến khách hàng (promotion)

Sản phẩm (product): Nhà hàng – khách sạn c)n đưa ra các loại đồ ăn, thứcuống và các dịch vụ liên quan đến ẩm thực cho khách hàng Việc thiết kế thực đơn đadạng, lựa chọn nguyên liệu sạch và tươi ngon, phục vụ thức ăn đúng tiêu chuẩn, giá cảphải hZp ly với chất lưZng, thái độ phục vụ tốt, ấn tưZng thẩm mỹ độc đáo sẽ giúp nhàhàng khách sạn thu hút đưZc khách hàng

Giá cả (price): Giá cả phải phù hZp với giá trị của sản phẩm và đáp ứng đưZcnhu c)u của khách hàng, có thể cạnh tranh đưZc với các khách sạn khác Các nhà hàng– khách sạn không nên đưa ra giá quá cao hoặc quá thấp Nếu giá quá cao sẽ dễ làmcho khách hàng nghd tới chất lưZng sản phẩm không tương xứng với giá, còn giá quá

27 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Trang 40

thấp sẽ khiến khách hàng nghi ngờ v- chất lưZng cũng như không tạo doanh thu đủ đểduy trì kinh doanh Nhà hàng khách sạn c)n tính toán kỹ lưỡng để đưa ra giá cả phùhZp với chất lưZng dịch vụ

Kênh phân phối (place): Đây là các kênh mà sản phẩm sẽ đưZc cung cấp tớikhách hàng Các yếu tố như kênh phân phối trực tiếp hoặc gián tiếp, vị trí địa ly, độbảo đảm, và sự hiện diện của sản phẩm trên mạng xã hội, website, thông tin tổng hZp,

và các n-n tảng thương mại điện tử khác Nhà hàng khách sạn nên chọn địa điểm tiếpcận với mục tiêu khách hàng, sắp đặt thực đơn, bố trí không gian bàn ăn hZp ly, thuậntiện và thoải mái cho khách hàng Ngoài ra c)n tạo một môi trường giao tiếp và hỗ trZkhách hàng tốt, thiết lập hệ thống đặt chỗ và thanh toán tiện lZi, an toàn và nhanhchóng

Chiến lưZc quảng cáo, tiếp thị (promotion): Đây là các hoạt động công ty sửdụng để quảng bá sản phẩm, thu hút khách hàng và tạo sự cảm tưởng cho sản phẩmcủa họ Các yếu tố quảng cáo và xúc tiến bán hàng trong nhà hàng khách sạn bao gồmviệc quảng cáo trên các kênh truy-n thông như website, mạng xã hội, quảng cáo báo,tạp chí, và các sự kiện đặc biệt Nhà hàng khách sạn c)n phải xây dựng và bảo vệthương hiệu, tạo ấn tưZng với khách hàng

Qua đó, để áp dụng chiến lưZc marketing mix trong nhà hàng khách sạn mộtcách thành công, c)n tận dụng các yếu tố trên và áp dụng chúng một cách hZp ly đểthu hút khách hàng và tối đa hóa lZi nhuận kinh doanh nghiệp

28 | I n t e r C o n t i n e n t a l S a i G o n

Ngày đăng: 01/03/2024, 09:06

w