UBND T Ỉ NH QU Ả NG NAM TRƢỜNG ĐẠ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C – M Ầ M NON ---- ---- TRƢƠNG THỊ THÚY NGA XÂY D Ự NG H Ệ TH Ố NG BÀI T Ậ P RÈN KĨ NĂNG PHÂN BI Ệ T T Ừ LO Ạ I CHO H Ọ C SINH L Ớ P 4 KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI ỆP ĐẠ I H Ọ C Qu ảng Nam, tháng 5 năm 2016 UBND T Ỉ NH QU Ả NG NAM TRƢỜNG ĐẠ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C – M Ầ M NON ---- ---- KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI ỆP ĐẠ I H Ọ C Tên đề tài: XÂY D Ự NG H Ệ TH Ố NG BÀI T ẬP RÈN KĨ NĂNG PHÂN BI Ệ T T Ừ LO Ạ I CHO H Ọ C SINH L Ớ P 4 Sinh viên th ự c hi ệ n TRƢƠNG THỊ THÚY NGA MSSV: 2112010525 CHUYÊN NGÀNH GIÁO D Ụ C TI Ể U H Ọ C KHOÁ: 2012 – 2016 Cán b ộ hƣớ ng d ẫ n: TS BÙI TH Ị LÂN MSCB: Qu ảng Nam, tháng 5 năm 2016 L Ờ I C ẢM ƠN L ời đầ u tiên, tôi xin bày t ỏ lòng c ảm ơn chân thành và sâu sắ c nh ấ t c ủ a mình đế n cô giáo TS Bùi Th ị Lân Cô là ngƣờ i tr ự c ti ếp hƣớ ng d ẫn đề tài khóa lu ậ n cho tôi S ự giúp đỡ t ậ n tình và nh ữ ng ý ki ến đóng góp của cô đã có sự tác độ ng r ấ t l ớn để tôi có th ể hoàn thành khóa lu ậ n t ố t nghi ệp theo đúng thờ i gian quy đị nh và có ch ất lƣợ ng Tôi xin chân c ảm ơn các thầ y cô giáo trong khoa Ti ể u h ọ c – M ầ m non trƣờng Đạ i h ọ c Qu ảng Nam đã dạ y d ỗ, giúp đỡ và t ạo điề u ki ệ n cho tôi trong quá trình h ọ c t ậ p và hoàn thành khóa lu ậ n Tôi xin chân thành c ảm ơn sự h ợp tác, giúp đỡ c ủ a Ban Giám hi ệ u nhà trƣờ ng, các th ầ y cô giáo và các em h ọ c sinh ở trƣờ ng Ti ể u h ọ c Nguy ễn Văn Trỗ i (Tam K ỳ ) đã tạo điề u ki ệ n cho tôi ti ến hành điề u tra và th ự c nghi ệ m Cu ố i cùng tôi xin chân thành c ảm ơn bạn bè, gia đình và ngƣời thân đã luôn ủ ng h ộ, động viên, và giúp đỡ tôi trong su ố t th ờ i gian qua M ặc dù đã cố g ắ ng, n ỗ l ự c r ấ t nhi ều nhƣng vớ i kh ả năng có hạ n c ủ a b ả n thân, tôi nghĩ rằng đề tài c ủ a mình còn r ấ t nhi ề u thi ế u sót c ầ n đƣợ c b ổ sung, ch ỉ nh s ử a Vì v ậ y, nh ữ ng l ờ i nh ận xét, đóng góp củ a th ầ y cô, các b ạ n chính là điề u ki ện để khóa lu ậ n hoàn thi ện hơn Tôi xin chân thành c ảm ơn! Tam K ỳ, tháng 4 năm 2016 Sinh viên th ự c hi ệ n Trương Thị Thúy Nga DANH M Ụ C B Ả NG S Ố LI Ệ U, BI ỂU ĐỒ STT Tên b ả ng, bi ể u đ ồ Trang B ả ng 1 B ả ng th ố ng kê chƣơng trình t ừ lo ạ i trong phân môn Luy ệ n t ừ và Câu l ớ p 4 11 B ả ng 2 Th ố ng kê đi ề u tra v ề tình hình nh ậ n th ứ c và ch ấ t lƣ ợ ng d ạ y h ọ c t ừ lo ạ i ti ế ng Vi ệ t c ủ a giáo viên 16 B ả ng 3 B ả ng th ố ng kê đi ề u tra v ề tình hình h ọ c t ậ p và th ự c hành t ừ lo ạ i ti ế ng Vi ệ t c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 20 B ả ng 4 K ế t qu ả th ự c nghi ệ m 49 Bi ể u đ ồ 1 Bi ể u đ ồ k ế qu ả ki ể m tra th ự c nghi ệ m 50 M Ụ C L Ụ C PH Ầ N M Ở ĐẦ U 1 1 1 Lí do ch ọn đề tài 1 1 2 M ụ c tiêu nghiên c ứ u 2 1 3 Đối tƣợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u 2 1 3 1 Đối tƣợ ng nghiên c ứ u 2 1 3 2 Ph ạ m vi nghiên c ứ u 2 1 4 Phƣơng pháp nghiên cứ u 2 1 5 L ị ch s ử nghiên c ứ u 3 1 6 D ự ki ến đóng góp của đề tài 4 1 7 C ấ u trúc c ủa đề tài 4 PH Ầ N N Ộ I DUNG 5 CHƢƠNG 1 5 CƠ SỞ LÍ LU Ậ N VÀ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A D Ạ Y H Ọ C T Ừ LO Ạ I TRONG PHÂN MÔN LUY Ệ N T Ừ VÀ CÂU L Ớ P 4 5 1 1 Cơ sở lí lu ậ n 5 1 1 1 Tìm hi ể u v ề t ừ lo ạ i 5 1 1 1 1 Khái ni ệ m t ừ lo ạ i 5 1 1 1 2 H ệ th ố ng t ừ lo ạ i ti ế ng Vi ệ t 5 1 1 2 Vai trò c ủ a nh ữ ng bài h ọ c t ừ lo ại đố i v ớ i h ọ c sinh ti ể u h ọ c 10 1 1 3 N ội dung chƣơng trình từ lo ạ i trong phân môn Luy ệ n t ừ và Câu l ớ p 4 11 1 1 4 M ộ t s ố phƣơng pháp thƣờng đƣợ c s ử d ụ ng trong d ạ y h ọ c n ộ i dung t ừ lo ạ i Ti ế ng Vi ệ t ở l ớ p 4 12 1 1 4 1 Phƣơng pháp thự c hành giao ti ế p 12 1 1 4 2 Phƣơng pháp rèn luyệ n theo m ẫ u 12 1 1 4 3 Phƣơng pháp gợ i m ở - v ấn đáp 12 1 1 4 4 Phƣơng pháp phân tích ngôn ngữ 13 1 1 4 5 Phƣơng pháp trự c quan 13 1 1 5 Đặc điể m tâm lý và nh ậ n th ứ c c ủ a h ọ c sinh Ti ể u h ọ c 14 1 1 5 1 Đặc điể m nh ậ n th ứ c c ủ a h ọ c sinh 14 1 1 5 2 Đặc điể m nhân cách c ủ a h ọ c sinh 15 1 2 Cơ sở th ự c ti ễ n 15 1 2 1 Th ự c tr ạ ng c ủ a vi ệ c d ạ y và h ọ c t ừ lo ạ i trong phân môn Luy ệ n t ừ và Câu l ớp 4 trƣờ ng ti ể u h ọ c Nguy ễn Văn Trỗ i 15 1 2 1 1 Th ự c tr ạ ng v ề nh ậ n th ứ c và ch ất lƣợ ng d ạ y t ừ lo ạ i c ủ a giáo viên 15 1 2 1 2 Th ự c tr ạ ng v ề tình hình h ọ c t ậ p v ề t ừ lo ạ i c ủ a h ọ c sinh l ớp 4 trƣờ ng TH Nguy ễn Văn Tr ỗ i, TP Tam K ỳ , Qu ả ng Nam 19 1 2 2 Nguyên nhân th ự c tr ạ ng 23 1 2 3 Ti ể u k ết chƣơng 1 24 CHƢƠNG 2 25 XÂY D Ự NG H Ệ TH Ố NG BÀI T Ậ P RÈN K Ỹ NĂNG PHÂN BIỆ T T Ừ LO Ạ I CHO H Ọ C SINH L ỚP 4, TRƢỜ NG TI Ể U H Ọ C NGUY ỄN VĂN TRỖ I, TP TAM K Ỳ ,QU Ả NG NAM 25 2 1 Nguyên t ắ c xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p 25 2 1 1 Nguyên t ắc đả m b ả o tính m ục tiêu chƣơng trình Luyệ n t ừ và Câu l ớ p 4 25 2 1 2 Nguyên t ắc đả m b ảo tính sƣ phạ m c ủ a bài h ọ c 25 2 1 3 Nguyên t ắ c đả m b ả o tính v ừ a s ứ c và sáng t ạ o c ủ a h ọ c sinh 25 2 1 4 Nguyên t ắc đả m b ả o tính kh ả thi 25 2 2 H ệ th ố ng bài t ập rèn kĩ năng phân biệ t t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh l ớ p 4 26 2 3 Hƣớ ng d ẫ n s ử d ụ ng h ệ th ố ng bài t ậ p 41 2 4 Ti ể u k ết chƣơng 2 42 CHƢƠNG 3 44 TH Ự C NGHI ỆM SƢ PHẠ M 44 3 1 Mô t ả th ự c nghi ệ m 44 3 1 1 M ục đích thự c nghi ệ m 44 3 1 2 Đối tƣợ ng th ự c nghi ệ m 44 3 1 3 N ộ i dung th ự c nghi ệ m 44 3 1 4 Th ờ i gian th ự c nghi ệ m 45 3 1 5 Phƣơng pháp thự c nghi ệ m 45 3 2 T ổ ch ứ c th ự c nghi ệ m 46 3 2 1 Ti ế n hành th ự c nghi ệ m 46 3 2 2 K ế t qu ả th ự c nghi ệ m 46 3 3 Đánh giá kế t qu ả th ự c nghi ệ m 47 3 4 Thu ậ n l ợi và khó khăn rút ra từ th ự c nghi ệ m 48 3 4 1 Thu ậ n l ợ i 48 3 4 2 Khó khăn 48 3 5 Ti ể u k ết chƣơng 3 48 PH Ầ N K Ế T LU Ậ N VÀ KI Ế N NGH Ị 50 1 K ế t lu ậ n 50 2 Ki ế n ngh ị 50 PH Ầ N TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 52 1 PH Ầ N M Ở ĐẦ U 1 1 Lí do ch ọn đề tài Công cu ộc đổ i m ới đất nƣớc do Đả ng ta kh ởi xƣớng và lãnh đạo đang bƣớ c vào th ờ i kì quan tr ọ ng: Th ờ i k ỳ công nghi ệ p hóa, hi ện đại hóa đất nƣớ c nh ằ m bi ến nƣớ c ta t ừ m ột nƣớ c nghèo nàn, l ạ c h ậ u thành nƣớ c tiên ti ến Để đạt đƣợ c m ục tiêu đó , chúng ta đã và đang tậ p trung phát tri ể n m ạ nh cho s ự nghi ệ p giáo d ục và đào tạo: “ Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát tri ển” Đ i lên b ằ ng giáo d ục đã trở thành chân lý c ủ a th ời đạ i Trong h ệ th ố ng giáo d ụ c qu ố c dân, Ti ể u h ọ c là b ậ c h ọc có ý nghĩa đặ c bi ệ t quan tr ọ ng vì nó là b ậ c h ọ c n ề n t ảng cơ b ả n nh ất tác động đế n toàn xã h ộ i Giáo d ụ c ti ể u h ọc là cơ sở , ti ền đề để đi lên các b ậ c h ọc cao hơn Môn Ti ế ng Vi ệ t ở ti ể u h ọc bƣớc đầ u hình thành cho h ọc sinh các kĩ năng nghe, nói, đọ c, vi ế t thông qua các phân môn: H ọ c v ầ n, T ậ p vi ế t, T ập đọ c, K ể chuy ệ n, T ập làm văn, Luyệ n t ừ và câu Trong đó môn phân môn Luy ệ n t ừ và Câu hình thành cho h ọc sinh các kĩ năng dùng từ, đặ t câu, các kĩ năng sử d ụ ng t ừ ng ữ , ng ữ pháp H ọ c t ố t phân môn Luy ệ n t ừ và Câu giúp h ọ c sinh c ả m nh ận đƣợ c s ự phong phú c ủ a ti ế ng Vi ệ t, kích thích tinh th ầ n ham h ọ c và khám phá ti ế ng Vi ệ t c ủ a các em Trong chƣơng trình phân môn Luy ệ n t ừ và Câu l ớ p 4 h ọc sinh đƣợ c b ắt đầ u làm quen v ớ i các ki ế n th ứ c liên qua n đế n t ừ lo ạ i danh t ừ, độ ng t ừ , tính t ừ Vi ệ c h ọ c t ố t các ki ế n th ứ c t ừ lo ạ i s ẽ giúp các em phân bi ệt đƣợ c các t ừ lo ạ i, bi ế t cách s ử d ụ ng t ừ lo ại và đặt câu có ý nghĩa, phát tri ển đƣợ c v ố n t ừ, kĩ năng vậ n d ụ ng t ừ ng ữ trong vi ết văn Nhƣng thự c t ế cho th ấ y nh ữ ng ki ế n th ứ c v ề t ừ lo ạ i r ấ t phong phú, đa dạ ng, nên các em còn nh ầ m l ẫn mơ hồ trong vi ệ c phân bi ệ t t ừ lo ạ i T ừ đó yêu c ầu đặt ra cho ngƣờ i giáo viên là ngoài vi ệ c b ổ sung ki ế n th ứ c v ề t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh thì c ầ n cho h ọ c sinh th ự c hành nhi ề u bài t ậ p, d ạ ng bài t ập liên quan đế n t ừ lo ại để các em kh ắ c sâu ki ế n th ức liên quan đế n t ừ lo ạ i và có th ể v ậ n d ụng kĩ năng sử d ụ ng t ừ lo ạ i m ộ t cách linh ho ạ t T ừ nh ững lí do trên nên tôi đã quyết đị nh ch ọn đề tài: “ Xây dự ng h ệ th ố ng bài t ậ p rèn k ỹ năng phân biệ t t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh l ớp 4” làm đề tài nghiên c ứ u 2 v ớ i mong mu ố n góp m ộ t ph ầ n nh ỏ vào công vi ệ c nâng cao k ỹ năng phân biệ t t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh ti ể u h ọ c hi ệ n nay 1 2 M ụ c tiêu nghiên c ứ u Xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ập đa dạ ng phong phú v ề t ừ lo ạ i trong phân môn Luy ệ n t ừ và Câu l ớ p 4 nh ằ m giúp h ọ c sinh nh ậ n di ệ n, phân bi ệ t và s ử d ụ ng t ừ lo ạ i, góp ph ầ n t ạ o h ứ ng thú h ọ c t ậ p, nâng cao k ĩ năng và bồi dƣỡ ng cho nh ữ ng h ọc sinh có năng khiế u h ọ c nâ ng cao hơn giú p các em h ọ c t ố t môn Ti ế ng Vi ệ t hơn 1 3 Đối tƣợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u 1 3 1 Đối tượ ng nghiên c ứ u H ệ th ố ng bài t ậ p rèn k ĩ năng phân biệ t t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh l ớ p 4 1 3 2 Ph ạ m vi nghiên c ứ u C ơ sở lí lu ậ n v ề t ừ lo ạ i ở ti ể u h ọ c và th ự c tr ạ ng ch ất lƣợ ng d ạ y h ọ c t ừ lo ạ i ở trƣờ ng Ti ể u h ọ c Nguy ễn Văn Trỗ i, TP Tam K ỳ - Qu ả ng Nam Đề xu ấ t các d ạ ng bài t ậ p v ề t ừ lo ại và bƣớc đầ u th ự c nghi ệ m nh ằ m nâng cao ch ất lƣợ ng d ạ y h ọ c t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh l ớ p 4 ở trƣờ ng Ti ể u h ọ c Nguy ễ n Văn Trỗ i, TP Tam K ỳ - Qu ả ng Nam 1 4 Phƣơng pháp nghiên cứ u - Nhóm p hƣơng pháp nghiên cứ u lí lu ậ n: + Nghiên c ứ u h ệ th ố ng bài t ậ p trong SGK, SGV, SBT Ti ế ng Vi ệ t và phƣơng pháp dạ y h ọ c t ừ lo ạ i nh ằ m xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p phù h ợ p cho h ọ c sinh theo đúng yêu cầ u ki ế n th ứ c, k ỹ năng Nghiên cứ u các tài li ệ u liên quan đế n t ừ lo ạ i - Nhóm Phƣơng pháp nghiên cứ u th ự c ti ễ n: + Phƣơng pháp điều tra: Điề u tra v ề vi ệ c d ạ y và h ọ c t ừ lo ạ i c ủ a giáo viên và h ọ c sinh để tìm hi ể u v ề th ự c tr ạ ng d ạ y và h ọ c t ừ lo ạ i, nguyên nhân d ẫn đế n th ự c tr ạ ng + Phƣơng pháp đàm thoạ i ph ỏ ng v ấ n: T rong quá trình điề u tra tôi s ử d ụ ng thêm phƣơng pháp đàm thoại để thu th ậ p thêm nh ữ ng thông tin c ầ n tìm hi ể u + Phƣơng pháp thố ng kê, x ử lí thông tin: X ử lí s ố li ệu điề u tra 3 + Phƣơng pháp quan sát: Q uan sát quá trình d ạ y và h ọ c n ộ i dung t ừ lo ạ i , cách t ổ ch ứ c các ho ạt độ ng d ạ y h ọ c c ủ a giáo viên và s ự h ứ ng thú c ủ a h ọ c sinh trong quá trình h ọ c n ộ i dung t ừ lo ạ i trong phân môn Luy ệ n t ừ và Câu l ớ p 4 + Phƣơng phá p th ự c nghi ệ m sƣ phạ m: Th ự c nghi ệ m, ki ể m tra tính kh ả thi c ủ a vi ệ c v ậ n d ụ ng h ệ th ố ng bài t ậ p v ề t ừ lo ạ i nh ằ m nâng cao k ĩ năng phân biệ t t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh l ớ p 4 1 5 L ị ch s ử nghiên c ứ u T ừ lo ạ i là m ộ t n ộ i dung quan tr ọ ng trong ng ữ pháp h ọ c truy ề n th ố ng nói chung cũng nhƣ củ a ng ữ pháp ti ế ng Vi ệt nói riêng, do đó hầ u h ế t các sách giáo khoa, các chuyên lu ậ n v ề ng ữ pháp ti ế ng Vi ệt đề u có bàn v ề v ấn đề này Tiêu bi ể u nhƣ : “Ngữ pháp ti ế ng Vi ệt” của giáo sƣ Nguyễ n Tài C ẩn, “ Ng ữ pháp ti ế ng Vi ệ t (T ừ lo ại)” của Đinh Văn Đứ c , “Ngữ pháp ti ế ng Vi ệt” củ a Di ệp Quang Ban đã đi sâu vào nghiên c ứ u v ấn đề t ừ lo ại và đƣợ c r ấ t nhi ều độ c gi ả quan tâm tìm đọ c và nghiên c ứ u T ừ nh ữ ng công trình nghiên c ứ u v ề v ấn đề t ừ lo ạ i thì m ộ t s ố tác gi ả đã xây d ự ng nh ữ ng bài t ậ p liên quan đế n t ừ lo ại để c ụ th ể hoá ki ế n th ứ c t ừ lo ạ i cho ngƣờ i h ọ c nh ằ m nâng cao ch ất lƣợ ng h ọ c t ừ lo ại nhƣ : + “Bài tậ p ng ữ pháp ti ế ng Vi ệt”củ a PGS T S Đỗ Th ị Kim Liên Trong cu ố n sách này tác gi ả đã đƣa ra hệ th ố ng bài t ậ p nh ậ n di ệ n và phân lo ạ i t ừ lo ạ i trong đoạn văn Tác gi ả cho đoạn văn yêu cầ u h ọc sinh xác đị nh và nh ậ n di ệ n t ừ lo ạ i + “ Bồi dƣỡ ng h ọ c sinh gi ỏ i ti ế ng Vi ệt” của PGS TS Lê Phƣơng Nga Trong “ Bồi dƣỡ ng h ọ c sinh gi ỏ i ti ế ng Vi ệt”, tác giả đã đƣa ra nhữ ng d ạ ng bài t ậ p thu ộ c nhi ề u m ả ng ki ế n th ứ c ti ế ng Vi ệt khác nhau trong đó có mả ng ki ế n th ứ c v ề t ừ lo ạ i Trong m ả ng ki ế n th ứ c v ề t ừ lo ạ i tác gi ả đã đƣa ra các dạ ng bài t ập nhƣ sau: cho t ừ r ờ i, xác đị nh t ừ lo ạ i, ti ể u lo ạ i; cho t ừ trong câu, đoạ n, yêu c ầu xác đị nh t ừ lo ạ i; bài t ậ p yêu c ầ u s ử d ụ ng t ừ theo l ớ p t ừ lo ạ i; bài t ậ p s ử a l ỗ i dùng sai t ừ lo ạ i, ti ể u lo ạ i Tuy nhiên trong m ỗ i d ạ ng bài t ậ p tác gi ả ch ỉ đƣa ra m ột đế n hai bài t ậ p làm ví d ụ minh h ọ a d ẫn đế n s ố lƣợ ng bài t ập còn nghèo nàn chƣa thự c s ự đáp ứng đƣợ c nhu c ầ u rèn luy ệ n c ủ a h ọ c sinh T ừ nh ữ ng công trình nghiên c ứ u trên là tài li ệ u tham kh ả o quan tr ọng để em hoàn thành đề tài nghiên c ứ u c ủ a mình 4 1 6 D ự ki ến đóng góp của đề tài Đề tài s ẽ tài li ệ u tham kh ả o cho các em h ọ c sinh và quý th ầ y cô giáo v ề nh ữ ng ki ế n th ứ c c ầ n thi ế t, nh ữ ng d ạ ng bài t ậ p liên quan đế n t ừ lo ạ i, t ừ đó giúp các em h ọ c sinh h ọ c t ố t n ộ i dung này nói riêng và môn Ti ế ng Vi ệ t nói chung 1 7 C ấ u trúc c ủa đề tài Ngoài ph ầ n m ở đầ u, ph ụ l ụ c, tài li ệ u tham kh ả o D ề tài g ồ m chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lí lu ậ n và th ự c ti ễ n c ủ a đề tài Chƣơng 2 :Xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p rèn k ĩ năng phân biệ t t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh l ớp 4, trƣờ ng Ti ể u h ọ c Nguy ễn Văn Trỗ i, TP Tam K ỳ , Qu ả ng Nam Chƣơng 3: Th ự c nghi ệm sƣ phạ m 5 PH Ầ N N Ộ I DUNG CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LU Ậ N VÀ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A D Ạ Y H Ọ C T Ừ LO Ạ I TRONG PHÂN MÔN LUY Ệ N T Ừ VÀ CÂU L Ớ P 4 1 1 Cơ sở lí lu ậ n 1 1 1 Tìm hi ể u v ề t ừ lo ạ i 1 1 1 1 Khái ni ệ m t ừ lo ạ i T ừ lo ạ i là l ớ p t ừ có cùng b ả n ch ấ t ng ữ pháp đƣợ c ph ân chia theo ý nghĩa khái quát, theo kh ả năng kế t h ợ p v ớ i các t ừ ng ữ khác trong ng ữ lƣu và thự c hi ệ n nh ữ ng ch ức năng ngữ pháp nh ất đị nh ở trong câu [4,23] 1 1 1 2 H ệ th ố ng t ừ lo ạ i ti ế ng Vi ệ t Các tiêu chí phân chia t ừ lo ạ i ti ế ng Vi ệ t Sau 1954, ngành ngôn ng ữ h ọ c ở Vi ệ t Nam b ắt đầu đƣợc chú ý và đƣa vào gi ả ng d ạ y ở b ậc đạ i h ọ c v ớ i tên tu ổ i c ủ a nhi ề u nhà nghiên c ứu nhƣ Nguy ễ n Kim Th ả n, Nguy ễ n Tài C ẩ n, H ồ Lê, Lƣu Văn Can, Cao Xuân Hạ o, Phan Ng ọ c, Di ệ p Quang Ban, Đái Xuân Ninh, Phan Thiề u, Hoàng Tu ệ… Giáo trình đầ u tiên v ề ng ữ pháp Vi ệ t Nam là cu ốn “ Nghiên cứ u ng ữ pháp ti ế ng Vi ệt” củ a Nguy ễ n Kim Th ản Ông đƣa ra tiêu chí đó là: Ý nghĩa khái quát và quan hệ cú pháp (kh ả năng k ế t h ợ p c ủ a t ừ) là căn cứ ch ắ c ch ắn để phân chia t ừ lo ạ i T ừ đó tác giả phân chia ra ba nhóm t ừ lo ạ i chính sau: - Nh ữ ng t ừ có ý nghĩa từ v ự ng chân th ự c và có th ể làm thành ph ầ n c ủ a câu g ọ i là th ự c t ừ - Nh ữ ng t ừ không có ý nghĩa từ v ự ng chân th ự c, không th ể làm thành ph ầ n câu mà ch ỉ có ý nghĩa ngữ pháp g ọi là hƣ từ - Nh ữ ng t ừ không có ý nghĩa từ v ự ng chân th ự c, không là thành ph ầ n c ủ a câu nhƣng là dấ u hi ệ u v ề tình c ảm, thái độ và đứ ng l ẻ ở trong câu, g ọ i là tình thái t ừ [8,107] 6 * K ế t qu ả phân đị nh t ừ lo ạ i [4,56] N ế u d ự a vào tiêu chu ẩn ý nghĩa chúng ta thấ y r ằng đạ i t ừ không thu ộ c th ự c t ừ vì nó không có ý nghĩa từ v ự ng mà ch ỉ có ch ức năng chỉ xu ất, nhƣng nế u d ự a vào tiêu chu ẩ n ng ữ pháp (ch ứ c v ụ cú pháp), thì có th ể quy đạ i t ừ vào cùng nhóm v ớ i danh t ừ Vì v ậ y, m ặ c dù th ố ng nh ấ t v ề tiêu chí phân lo ại nhƣng trong khi nhi ề u tác gi ả coi đạ i t ừ là m ộ t lo ạ i t ừ trung gian gi ữ a th ự c t ừ và hƣ từ (UBKHXH 1983, Đinh Văn Đứ c 1986, Lê Biên 1993, Di ệ p Quan Ban 1998), thì m ộ t s ố tác gi ả coi đạ i t ừ là th ự c t ừ (Nguy ễ n Kim Th ả n 1963), th ậ m chí là m ộ t ti ể u lo ạ i c ủ a danh t ừ (Lê C ậ n – Phan Thi ề u 1983), còn m ộ t s ố khác l ạ i x ếp đạ i t ừ vào nhóm hƣ t ừ (Đào Thanh Lan 1998) Bùi Đứ c T ị nh ch ẳ ng h ạn đã coi “ từ lo ạ i m ệnh danh” (thự c t ừ ) ch ỉ bao g ồ m danh t ừ, độ ng t ừ , tính t ừ , còn các t ừ nhƣ m ộ t, hai, ba (s ố t ừ)… ào ào, lác đác, tho ắt lâu, nay, mai,sau trướ c (phó t ừ)…, tôi, h ọ, ai, gì, mà, đấ y, kia (đạ i t ừ)… T ừ lo ạ i Th ự c t ừ Tình thái t ừ Danh t ừ Độ ng t ừ S ố t ừ Tính t ừ T ừ ph ụ T ừ n ố i Đạ i t ừ Hƣ từ Ti ể u t ừ t ừ Tr ợ t ừ 7 không đƣơc coi là các “từ m ệnh danh” , m ặ c dù xét v ề m ặt ý nghĩa thì nhiề u t ừ trong s ố đó cũng có ý nghĩa “thực” không khác gì danh từ , độ ng t ừ , tính t ừ H ệ th ố ng t ừ lo ạ i ti ế ng Vi ệ t Trong ti ế ng Vi ệ t có th ể phân chia các lo ạ i t ừ sau đây: thự c t ừ g ồ m danh t ừ , độ ng t ừ , tính t ừ , s ố t ừ, đạ i t ừ; hƣ từ g ồ m phó t ừ , quan h ệ t ừ ; tình thái t ừ g ồ m tr ợ t ừ và thán t ừ * Th ự c t ừ : - Là nh ữ ng t ừ mang ý nghĩa từ v ự ng - Có kh ả năn g làm thành ph ầ n câu - Có kh ả năng làm trung tâm cụ m t ừ * Hƣ từ : - Là nhƣng từ không mang ý nghĩa từ v ự ng - Không độ c l ậ p t ạ o thành câu - Làm thành t ố trong c ụ m t ừ ho ặ c liên k ế t t ạ o c ụ m t ừ m ớ i Sau đây tôi ch ỉ đi vào nghiên cứ u c ụ th ể nh ữ ng t ừ lo ại cơ bả n trong chƣơng trình lớ p 4: danh t ừ, độ ng t ừ , tính t ừ Danh t ừ Định nghĩa : Danh t ừ là l ớ p t ừ có ý nghĩa phạ m trù s ự v ậ t, bi ể u th ị nh ữ ng đơn vị có th ể nh ậ n th ức đƣợc trên cơ sở t ồ n t ạ i c ủa chúng dƣớ i hình th ứ c nh ữ ng hi ện tƣợ ng trong t ự nhiên và xã h ộ i ho ặ c t rong suy nghĩ của con ngƣờ i Ví d ụ : - T ự nhiên: nhà, bàn, gh ế , sách, bút, qu ần, áo… - Xã h ộ i: b ộ độ i, sinh viên, h ọ c sinh, xã viên, nông dân, thanh niên, cán b ộ - Tƣ tƣở ng: tinh th ần, văn hóa, khái niệm, tƣ duy, vậ t ch ất, thƣợng đế , tri ế t h ọc… Các ti ể u lo ạ i : a Nhóm danh t ừ riêng - Ý nghĩa: Đị nh danh các s ự v ật riêng, dùng để g ọi ngƣờ i, s ự v ậ t Ví d ụ : Ba Cá S ấ u, B ế n Nghé, Sài Gòn, Ch ợ R ẫy… 8 - Kh ả năng kế t h ợ p: Có kh ả năng kế t h ợ p v ớ i t ừ ch ỉ xu ấ t cái (ví d ụ : cái cô Thu Lan này, cái th ằ ng M ớ i này láo th ậ t), v ớ i danh t ừ chung đứng trƣớ c (ví d ụ : huy ện Đứ c Th ọ , thi hào Nguy ễ n Du, ), v ới đạ i t ừ ch ỉ đị nh ở phía sau: này, kia, ấy… Đặ c bi ệ t khi có t ừ cái ch ỉ xu ấ t ở phía trƣớ c thì ph ải có đị nh ng ữ (ví d ụ : cái th ằng Năm Sài Gòn này không bao gi ờ thèm nƣớ c m ắ t l ừ a d ối ngƣờ i) Không k ế t h ợ p v ớ i s ố t ừ (1,2,3, ) và đạ i t ừ ch ỉ t ổ ng th ể (t ấ t c ả , c ả ) (ví d ụ : 3 Tr ỗ i, t ấ t c ả Th ả o) b Nhóm danh t ừ chung * Nhóm danh t ừ ch ỉ t ổ ng h ợ p - Ý nghĩa: Thƣờ ng ch ỉ g ộ p nhi ề u s ự v ậ t g ầ n nhau ho ặ c gi ố ng nhau m ộ t s ố đặc điểm nào đó Gầ n nhau: sách v ở , v ợ ch ồ ng, nhà c ử a, chim chu ột…; Giố ng nhau: ph ố xá, làng xóm, chim chóc, tre pheo, thuy ền bè… - Kh ả năng kế t h ợ p: Có kh ả năng kế t h ợ p v ới đạ i t ừ t ổ ng th ể (c ả , t ấ t c ả , t ấ t th ả y), v ớ i danh t ừ ch ỉ đơn vị ( m ộ t c ặ p v ợ ch ồ ng, m ột đàn trâu bò), vớ i s ố t ừ ( 3 cha con, 4 bà cháu) * N hóm danh t ừ ch ỉ lo ạ i - Danh t ừ ch ỉ đơn vị: thƣờng dùng để xác định ý nghĩa đo lƣờ ng, tính toán c ủ a s ự v ậ t: mét, ki lô mét, m ẫu, sào, thƣớc, hào, đồ ng, xu, b ầy, đàn, toán, lũ, bọn… - Danh t ừ ch ỉ ch ấ t li ệu: thƣờ ng dùng để bi ể u th ị ch ấ t li ệ u: d ầ u, m ỡ , th ị t, xăng, nƣớ c m ắ m, xì d ầu… - Danh t ừ ch ỉ ngƣờ i: ch ỉ quan h ệ thân thu ộ c, ngh ề nghi ệ p, ch ứ c v ụ c ủ a ngƣờ i trong xã h ộ i: ông, bà, cha, m ẹ, bác sĩ, công nhân, giáo viên, thủ tƣớ ng - Danh t ừ ch ỉ độ ng - th ự c v ật: thƣờ ng ch ỉ nh ữ ng loài v ậ t ho ặ c th ự c v ậ t: b ồ câu, hoa, bò, l ợ n r ừng, cây… - Danh t ừ ch ỉ đồ v ậ t ho ặ c khái ni ệ m tr ừu tƣợng: thƣờ ng ch ỉ đồ v ậ t ho ặ c khái ni ệ m tr ừu tƣợ ng: sách, bút, bàn, nhi ệ m v ụ, khuynh hƣớ ng, yêu c ầu… Độ ng t ừ Định nghĩa : Độ ng t ừ là nh ữ ng t ừ có ý nghĩa từ v ự ng khái quát ch ỉ ho ạ t độ ng hay tr ạ ng thái nh ất đị nh c ủ a s ự v ậ t 9 Các ti ểu nhóm độ ng t ừ D ự a vào kh ả năng kế t h ợ p v ớ i các thành t ố ph ụ ở sau độ ng t ừ , có th ể chia ra: - Nhóm độ ng t ừ n ội động (không tác độ ng): Là nh ững độ ng t ừ bi ể u th ị nh ững ý nghĩa tự thân (không bao gi ờ tác động đế n đối tƣợ ng khác) Chúng g ồ m nh ững độ ng t ừ : ng ủ, đứ ng, n ằ m, n ấ u, ẩ n, bò, ngã, tr ố n, khóc, t ắm, trƣờ n, n ấp… - Nhóm độ ng t ừ ngo ại động (tác độ ng) : là nh ững độ ng t ừ ch ỉ ho ạt độ ng mà k ế t qu ả c ủa chúng làm cho đối tƣợ ng khách quan ph ả i tha y đổ i v ị trí, tính ch ấ t, tr ạng thái: ăn, vỡ , làm, ấ n, c ắt, ném, đánh, dán… - Nhóm độ ng t ừ ban phát: Là nh ững độ ng t ừ ch ỉ ho ạt độ ng có tính ch ấ t ban phát ho ặ c ti ế p nh ận: đƣa, gử i, bi ế u, cho, t ặ ng, c ấ p, trao t ặng…(ban phát); nhậ n, vay, lĩnh, đoạ t, chi ế m, l ấ y, thu, nh ặ t …(tiế p nh ậ n) - Nh óm độ ng t ừ gây khi ế n: Bi ể u th ị ho ạt độ ng có tác d ụ ng cho phép, thúc đẩ y hay c ả n tr ở vi ệ c th ự c hi ệ n nh ữ ng ho ạt độ ng khác : giúp, b ả o, khuyên, cho phép, yêu c ầ u, c ấm, ngăn, cả n tr ở, đình chỉ , ch ấ m d ứt… - Nhóm độ ng t ừ xu ấ t hi ệ n, t ồ n t ạ i, tiêu h ủ y: Bi ể u th ị s ự xu ấ t hi ệ n, t ồ n t ạ i, bi ế n m ấ t c ủ a s ự v ậ t: có, còn, n ổ i lên, xu ấ t hi ệ n, m ọ c, khu ấ t, v ỡ , bi ế n m ất… - Nhóm độ ng t ừ c ảm nghĩ, nói năng:Biể u th ị ho ạt độ ng thu ộ c nh ậ n th ứ c: bi ết, nghĩ, hiể u, c ả m th ấ y, tin, tuyên b ố , chúng minh, nói, cho r ằng… - Nhóm độ ng t ừ bi ế n hóa: Bi ể u th ị s ự bi ế n hóa, chuy ển đổ i c ủ a s ự v ậ t này thành s ự v ậ t khác: thành, tr ở nên, tr ở thành, nên, hóa ra, bi ến thành… - Nhóm độ ng t ừ ch ỉ tình thái: Bi ể u th ị kh ả năng, ý chí, mong muố n: c ầ n, ph ả i, đị nh, toan, mu ố n, n ỡ , bèn, hòng, nên, ch ực, đành… - Nhóm độ ng t ừ ch ỉ tr ạ ng thái, tâm lý: Bi ể u th ị tr ạ ng thái, tình c ả m c ủ a con ngƣời : yêu thƣơng, thích, ghét, lo, sợ , mong, nh ớ , th ấ p th ỏ m, lo l ắ ng, h ồ i h ộp… - Nhóm độ ng t ừ n ố i k ế t: Bi ể u th ị hành độ ng n ố i k ế t gi ữ a hai s ự v ậ t do con ngƣờ i gây nên: bu ộ c, pha, tr ộn, đấ u, n ố i, k ế t,v ới… - Nhóm độ ng t ừ b ị độ ng: Bi ể u th ị ý nghĩa bị động: đƣợ c, b ị… Tính t ừ 10 Định nghĩa: Tính t ừ là nh ữ ng t ừ ch ỉ tính ch ấ t, ch ỉ đặc trƣng củ a v ật nhƣ hình th ể , màu s ắc, dung lƣợng, kích thƣớc, đặc trƣng Thí d ụ : to, nh ỏ, xanh, đỏ , lơn, bé, dài, ngắ n, t ố t, x ấ u, vui, bu ồn… Ti ể u nhóm c ủ a tính t ừ - Nhóm tính t ừ ch ỉ tính ch ấ t – ph ẩ m ch ất: Thƣờng đánh giá phẩ m ch ấ t s ự v ậ t : t ố t, x ấu, đẹ p, giàu sang, hèn, kém, t ồ i, b ền… - Nhóm tính t ừ ch ỉ tr ạng thái: Thƣờ ng ch ỉ nh ữ ng tr ạ ng thái nh ất đị nh c ủ a s ự v ậ t khi ho ạt độ ng: nhanh, ch ậ m, l ề m ề , v ộ i, h ấ p t ấ p, láu táu, r ộ n ràng, b ộ p ch ộ p, nóng n ảy… - Nhóm tính t ừ ch ỉ kích thƣớ c, s ố lƣợ ng: to, nh ỏ , n ặ ng, nh ẹ , ít, nhi ề u, ng ắ n, dài, cao, th ấ p, xa, g ần… - Nhóm tính t ừ ch ỉ màu s ắc: Thƣờ ng ch ỉ màu s ắ c s ự v ật: đỏ , xanh, tr ắ ng, tím, nâu, vàng 1 1 2 Vai trò c ủ a nh ữ ng bài h ọ c t ừ lo ại đố i v ớ i h ọ c sinh ti ể u h ọ c Đố i v ớ i h ọ c sinh ti ể u h ọ c t ừ lo ại đóng một vai trò và ý nghĩa hế t s ứ c quan tr ọ ng M ạ ch ki ế n th ứ c v ề t ừ lo ại đƣợ c s ắ p x ế p, xây d ự ng theo quan điểm đồ ng tâm, nâng cao d ầ n t ừ l ớp 2 đế n l ớ p 5 Ở l ớ p 2, l ớ p 3 các em b ắt đầ u làm quen v ớ i nh ữ ng bài h ọ c v ề t ừ lo ại nhƣ bài: T ừ ch ỉ s ự v ậ t, Tên riêng và cách vi ế t tên riêng, M ở r ộ ng v ố n t ừ - t ừ ng ữ v ề các môn h ọ c, T ừ ch ỉ ho ạt độ ng, tr ạ ng thái, T ừ ch ỉ đặ c đ i ể m, T ừ ch ỉ tính ch ấ t Các bài h ọ c này giúp cho h ọ c sinh hi ể u đƣợ c đặc điể m c ủ a t ừ ng lo ạ i t ừ , t ừ đó các em có th ể v ậ n d ụ ng nh ữ ng hi ể u bi ế t c ủa mình để nh ậ n di ệ n, phân lo ạ i t ừ thích h ợ p, rèn cho các em các k ĩ năng dùng từ và cách vi ế t đúng Lên l ớ p 4, l ớ p 5, d ự a trên n ề n t ả ng ki ế n th ứ c h ọc sinh đƣợ c h ọ c ở l ớ p 2, l ớ p 3 thì h ọc sinh đƣợ c h ọ c khái ni ệ m c ụ th ể c ủ a các t ừ lo ạ i danh t ừ , cách vi ế t tên ngƣời, tên đị a lý Vi ệ t Nam, cách vi ết tên ngƣời, tên địa lý nƣớ c ngoài , độ ng t ừ , tính t ừ , đạ i t ừ, đạ i t ừ xƣng hô, quan hệ t ừ Vi ệ c h ọ c t ố t các m ả ng ki ế n th ứ c này giúp cho các em nh ậ n di ệ n, phân bi ệt đƣợ c t ừ lo ạ i H ọ c sinh v ậ n d ụ ng các ki ế n th ứ c t ừ lo ạ i vào đặ t câu, vi ết văn, trong giao tiế p h ằng ngày Nhƣ vậ y, nh ữ ng bài h ọ c v ề t ừ lo ạ i rèn cho h ọ c sinh k ĩ năng nhậ n di ệ n t ừ ng ữ , s ử d ụ ng t ừ ng ữ đúng, đồ ng th ờ i vi ệ c hi ể u ki ế n th ứ c t ừ lo ạ i s ẽ giúp cho h ọ c sinh v ậ n d ụ ng xây d ự ng 11 đƣợ c c ấ u trúc ng ữ pháp để đặ t câu và m ở r ộ ng v ố n t ừ m ộ t cách chính xác và hi ệ u qu ả nh ấ t, góp ph ầ n gi ữ gìn s ự trong sáng c ủ a ti ế ng Vi ệ t 1 1 3 N ộ i dung chương trình t ừ lo ạ i trong phân môn Luy ệ n t ừ và Câu l ớ p 4 Các lo ạ i bài h ọ c: - D ạ y lí thuy ế t: G ồ m 3 ph ầ n: Nh ậ n xét, Ghi nh ớ , Luy ệ n t ậ p - Hƣớ ng d ẫ n th ực hành: Các bài hƣớ ng d ẫ n th ự c hành nh ằ m m ục đích rèn luy ệ n k ĩ năng thự c hành t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh, thƣờ ng g ồ m 2, 3 bài có kèm theo g ợ i ý luy ệ n t ậ p theo hình th ứ c nói và vi ế t - Ở l ớ p 4, h ọ c sinh b ắt đầu đƣợ c h ọ c ph ầ n t ừ lo ạ i vào tu ần 5 đế n tu ầ n 12 Các bài h ọ c này giúp cho h ọ c sinh có khái ni ệ m v ề các đặc điể m c ủ a các t ừ lo ạ i: danh t ừ, độ ng t ừ , tính t ừ Nh ậ n di ện đƣợ c các t ừ lo ạ i,ti ể u lo ạ i trong câu văn, đoạ n văn Bƣớc đầ u bi ế t s ử d ụ ng danh t ừ, độ ng t ừ , tính t ừ để đặ t câu - Các bài h ọ c t ừ lo ạ i trong phân môn Luy ệ n t ừ và Câu l ớ p 4: B ả ng 1: B ả ng th ống kê chƣơng trình từ lo ạ i trong phân môn Luy ệ n t ừ và Câu l ớ p 4 S ố ti ế t T ừ lo ạ i H ọ c k ỳ I H ọ c k ỳ II C ả năm Danh t ừ Danh t ừ chung và danh t ừ riêng Cách v i ế t tên ngƣ ờ i, tên đ ị a lý Vi ệ t Nam Cách v i ế t tên ngƣ ờ i, tên đ ị a lý nƣ ớ c ngoài Đ ộ ng t ừ Tính t ừ 1(tu ầ n 5) 1(tu ầ n 6) 2(tu ầ n 7) 1(tu ầ n 8) 2(tu ầ n 9,tu ầ n 11) 2(tu ầ n 11, tu ầ n 12) 1 1 2 1 2 2 12 1 1 4 M ộ t s ố phương pháp thường đượ c s ử d ụ ng trong d ạ y h ọ c n ộ i dung t ừ lo ạ i Ti ế ng Vi ệ t ở l ớ p 4 1 1 4 1 Phương pháp thự c hành giao ti ế p - Khái ni ệm: Phƣơng pháp thự c hành giao ti ế p là phƣơng pháp dạ y h ọ c s ắ p x ế p tài li ệ u ngôn ng ữ sao cho đả m b ả o tính chính xác, ch ặ t ch ẽ trong h ệ th ố ng ngôn ng ữ ph ản ánh đƣợc đặc điể m, ch ức năng củ a chúng trong ho ạt độ ng giao ti ế p - M ục đích: Tậ n d ụ ng v ố n hi ể u bi ế t v ề ngôn ng ữ nói c ủ a h ọc sinh, để h ọ c sinh c ả m th ấ y nh ẹ nhàng hơn trong việ c ti ế p nh ậ n ki ế n th ứ c và rèn luy ệ n k ĩ năng h ọ c t ậ p m ớ i Rèn cho h ọ c sinh t ự tin v ề chính ki ế n c ủ a mình - Yêu c ầ u: Khi s ử d ụng phƣơng pháp th ự c hành giao ti ế p, giáo viên ph ả i t ạo điề u ki ệ n t ối đa để cho h ọ c sinh th ự c hành giao ti ế p (giao ti ế p gi ữ a giáo viên v ớ i h ọ c sinh) Thông qua giao ti ế p, giáo viên cho h ọ c sinh nh ậ n th ấy đƣợ c cái đúng, cái sai để b ổ sung ho ặ c s ử a ch ữ a nh ằ m nâng cao ch ất lƣợ ng, hi ệ u qu ả giao ti ế p Ngoài ra giáo viên c ầ n t ạ o không khí l ớ p h ọ c vui, tho ả i mái h ọc sinh có kĩ năng giao tiế p t ự nhiên, t ự tin 1 1 4 2 Phương phá p rèn luy ệ n theo m ẫ u Khái ni ệ m: Phƣơng pháp rèn luyệ n theo m ẫu là phƣơng pháp d ạ y h ọ c mà giáo viên đƣa ra các mẫ u c ụ th ể , l ờ i nói và mô hình l ời nói (cũng có thể cùng h ọ c sinh xây d ự ng mô hình l ờ i nói) T ừ m ẫu đó, họ c sinh bi ế t cách t ạ o ra các đơn vị l ờ i n ói theo đị nh hƣớ ng c ủ a m ẫ u M ục đích: Giúp họ c sinh làm bài t ốt (đặ c bi ệ t h ọ c sinh trung bình, y ế u) Yêu c ầu: Để giúp h ọ c sinh làm nh ữ ng bài t ập dƣớ i s ự hƣớ ng d ẫ n c ủ a giáo viên, h ọ c sinh phân tích các d ữ li ệ u m ẫu để hình thành ki ế n th ứ c (giáo viên có th ể làm m ẫ u m ộ t s ố ph ầ n) Sau khi làm m ẫ u, giáo viên t ổ ch ứ c cho h ọ c sinh quan sát m ẫ u và suy ra cách làm các ph ần tƣơng tự còn l ạ i 1 1 4 3 Phương pháp gợ i m ở - v ấn đáp Khái ni ệm: Phƣơng pháp gợ i m ở v ấn đáp là phƣơng pháp dạ y h ọ c không tr ự c ti ếp đƣa ra kiế n th ức đã hoàn chỉnh mà hƣớ ng d ẫ n h ọc sinh tƣ duy từng bƣớ c m ột để các em t ự tìm ra ki ế n th ứ c m ớ i ph ả i h ọ c 13 M ục đích: Phƣơng pháp gợ i m ở - v ấn đáp nhằm tăng cƣờ ng kh ả năng suy nghĩ , sáng t ạo trong quá trình lĩnh hộ i tri th ức và xác đị nh m ức độ hi ể u bài c ũ ng nhƣ kinh nghiệm đã có củ a h ọ c sinh Giúp h ọ c sinh hình thành kh ả năng tự l ự c tìm tòi ki ế n th ức Qua đó, họ c sinh ghi nh ớ t ốt hơn, sâu sắc hơn và còn biế t chia s ẻ hi ể u bi ế t kinh nghi ệ m Yêu c ầ u: Giáo viên ph ả i l ự a ch ọ n nh ữ ng câu h ỏi đúng theo nộ i dung bài h ọ c Nh ữ ng câu h ỏi đƣa ra phả i rõ ràng, d ễ hi ể u phù h ợ p v ớ i m ỗi đối tƣợ ng h ọ c sinh trong cùng m ộ t l ớ p Giáo viên dành th ờ i gian h ợ p lý cho h ọc sinh suy nghĩ Sau đó cho họ c sinh tr ả l ờ i (t ự nguy ệ n ho ặ c giáo viên g ọ i) H ọ c sinh nh ậ n xét, b ổ sung và rút ra k ế t lu ậ n, giáo viên ch ố t l ạ i ki ế n th ứ c Ki ế n th ứ c phân môn Luy ệ n t ừ và Câu nói chung và Luy ệ n t ừ và Câu l ớ p 4 nói riêng cung c ấ p cho h ọ c sinh đều đƣợc hình hành dƣớ i d ạ ng bài t ậ p D o đó, phƣơ ng pháp g ợ i m ở - v ấn đáp phù h ợ p v ớ i c ả hai bài d ạ y (d ạ y lý thuy ế t và d ạ y th ự c hành) 1 1 4 4 Phương pháp phân tích ngôn ngữ Khái ni ệm: Đây là phƣơng pháp dạ y h ọc, trong đó họ c si nh dƣớ i s ự hƣớ ng d ẫ n t ổ ch ứ c c ủ a giáo viên ti ế n hành tìm hi ể u các hi ện tƣợ ng ngôn ng ữ , quan sát và phâ n tích hi ện tƣợng theo định hƣớ ng c ủ a bài h ọc, trên cơ sở đó rút ra nhữ ng n ộ i dung lý thuy ế t c ầ n ghi nh ớ M ục đích: G iúp h ọc sinh tìm tòi, huy độ ng v ố n hi ể u bi ế t c ủ a mình v ề t ừ ng ữ ti ế ng Vi ệ t và cách s ử d ụ ng ti ế ng Vi ệ t trong t ừ ng hoàn c ả nh c ụ th ể , làm cho bài t ậ p c ủ a các em chính xác hơn, giàu hình ả nh và sinh động hơn Yêu c ầ u: Giáo viên ph ả i t ạo điề u ki ệ n cho h ọ c sinh t ự phát hi ệ n ch ữ a l ỗ i di ễn đạ t H ƣớ ng d ẫ n h ọ c sinh cách s ử d ụ ng ti ế ng Vi ệt khi nói (đúng ngữ điệ u) và vi ết (đúng ngữ pháp) cho phù h ợ p v ớ i n ộ i dung bài t ậ p 1 1 4 5 Phương pháp tr ự c quan Khái ni ệm: Phƣơng pháp trực quan là phƣơng pháp dạ y h ọc trong đó giáo viên s ử d ụng các phƣơng tiệ n tr ự c quan nh ằ m giúp h ọ c sinh có bi ể u tƣợng đúng về s ự v ậ t và thu nh ậ n ki ế n th ức rèn kĩ năng theo mụ c tiêu bài h ọ c m ộ t cách thu ậ n l ợ i 14 M ục đ ích: Thu hút s ự chú ý c ủ a h ọ c sinh và giúp cho h ọ c sinh hi ể u bài, ghi nh ớ bài t ốt hơn Họ c sinh có th ể khái quát n ộ i dung bài và phát hi ệ n nh ữ ng m ố i liên h ệ c ủa các đơn vị ki ế n th ứ c d ễ dàng hơn Yêu c ầ u: Giáo viên ph ải hƣớ ng d ẫ n h ọc sinh quan sát Hƣớ ng d ẫ n cách quan sát t ừ bao quát đế n chi ti ế t, t ừ t ổ ng th ể đế n b ộ ph ậ n, giúp h ọ c sinh hình thành phƣơng pháp làm việ c khoa h ọ c H ơn nữ a, trong quá trình gi ả ng d ạ y, giáo viên ph ải đƣa đồ dùng tr ực quan đúng lúc, đúng chỗ cho t ấ t c ả h ọ c sinh quan sát, tránh l ạ m d ụ ng 1 1 5 Đặc điể m tâm lý và nh ậ n th ứ c c ủ a h ọ c sinh Ti ể u h ọ c 1 1 5 1 Đặc điể m nh ậ n th ứ c c ủ a h ọ c sinh Tri giác: Tri giác c ủ a h ọ c sinh ti ể u h ọ c mang tính ch ất đạ i th ể, ít đi và mang tính không ổn đị nh: Ở đầ u ti ể u h ọc, tri giác thƣờ ng g ắ n v ới hành độ ng tr ự c quan, đế n cu ố i ti ể u h ọ c tri giác mang tính xúc c ả m, tr ẻ thích quan sát các s ự v ậ t, hi ện tƣợ ng mang nhi ề u màu s ắ c s ặ c s ỡ , h ấ p d ẫ n, tri giác các em mang tính m ụ c đích, có phƣơng hƣớ ng rõ ràng, tri giác có ch ủ đị nh hình thành d ầ n (các em b ắ t đầ u bi ế t l ậ p k ế ho ạ ch h ọ c t ậ p, bi ế t s ắ p x ế p công vi ệ c nhà, bi ế t làm các bài t ậ p t ừ d ễ đế n khó ) Tƣ duy mang màu sắ c xúc c ả m và chi ếm ƣu thế ở tƣ duy trự c quan hành độ ng Các ph ẩ m ch ất tƣ duy chuyể n d ầ n t ừ tính c ụ th ể sang tƣ duy trừu tƣợ ng khái quát Kh ả năng khái quát hóa đƣợ c phát tri ể n d ầ n theo l ứ a tu ổ i, ở l ớ p 4, 5 h ọ c sinh b ắt đầ u khái quát hóa lí lu ậ n Tuy nhiên, ho ạt độ ng phân tích, t ổ ng h ợ p các ki ế n th ức còn sơ đẳ ng ở ph ần đông họ c sinh ti ể u h ọ c Chú ý: Ở h ọ c sinh l ớ p 4 tr ẻ b ắt đầ u hình thành k ĩ năng tổ ch ứ c, điề u khi ể n chú ý c ủ a mình Chú ý có ch ủ đị nh phát tri ể n d ần và có ƣu thế Ở tr ẻ đã có sự n ỗ l ự c v ề chú ý trong ho ạt độ ng h ọ c t ập nhƣ họ c thu ộ c lòng m ột bài thơ, mộ t công th ứ c toán h ọ c hay m ộ t bài hát dài, Trong s ự chú ý c ủ a h ọc sinh đã bắt đầ u xu ấ t hi ệ n gi ớ i h ạ n c ủ a y ế u t ố th ờ i gian, tr ẻ đã định hƣớng đƣợ c kho ả ng th ời gian cho phép để làm vi ệc nào đó và cố g ắ ng hoàn thành công vi ệ c trong kho ả ng th ời gian quy đị nh 15 - Ghi nh ớ: Giai đoạ n l ớ p 4, 5 ghi nh ớ có ý nghĩa và ghi nhớ t ừ ng ữ đƣợ c tăng cƣờ ng Ghi nh ớ có ch ủ định đã phát triể n Tuy nhiên hi ệ u qu ả c ủ a ghi nh ớ có ch ủ đị nh còn ph ụ thu ộ c vào nhi ề u y ế u t ố nhƣ mức độ tích c ự c t ậ p trung trí tu ệ c ủ a các em, s ứ c h ấ p d ẫ n c ủ a n ộ i dung tài li ệ u, y ế u t ố tâm lý tình c ả m hay h ứ ng thú c ủ a các em V ề ý chí: Ở l ớ p 4, 5 các em đã có khả năng biế n yêu c ầ u c ủa ngƣờ i l ớ n thành m ục đích hành độ ng c ủ a mình Tuy v ậy, năng lự c ý chí còn thi ế u b ề n v ững, chƣa thể tr ở thành nét tính cách c ủ a các em Vi ệ c th ự c hi ệ n hành vi v ẫ n ch ủ y ế u vào h ứ ng thú nh ấ t th ờ i 1 1 5 2 Đặc điể m nhân cách c ủ a h ọ c sinh S ự phát tri ể n nhân cách c ủ a h ọ c sinh ti ể u h ọ c Tính cách c ủ a tr ẻ đang dầ n đƣợ c hình thành, đặc điểm trong môi trƣờng nhà trƣờ ng còn m ớ i l ạ , tr ẻ có th ể nhút nhát, r ụt rè cũng có thể sôi n ỗ i, m ạ nh d ạn…Sau 5 năm học, “tính cách họ c đƣờ ng m ới” dầ n ổn đị nh và b ề n v ữ ng ở tr ẻ Tình c ả m h ọ c sinh ti ể u h ọ c mang tính c ụ th ể , tr ự c ti ế p và luôn g ắ n li ề n v ớ i các s ự v ậ t c ụ th ể sinh động…Lúc này, khả năng kiề m ch ế c ả m xúc c ủ a tr ẻ còn non n ớ t, tr ẻ d ễ xúc động và cũng dễ n ỗ i gi ậ n, bi ể u hi ệ n c ụ th ể là tr ẻ d ễ khóc cũng d ễ nhanh cƣờ i, r ấ t h ồn nhiên, vô tƣ…Vì thế , có th ể nói tình c ả m c ủ a tr ẻ chƣa bề n v ữ ng, d ễ thay đỗ i Tuy v ậ y, so v ớ i tr ẻ m ầ m non thì tr ẻ ti ể u h ọc còn ngƣờ i l ớ n hơn nhiề u 1 2 Cơ sở th ự c ti ễ n 1 2 1 Th ự c tr ạ ng c ủ a vi ệ c d ạ y và h ọ c t ừ lo ạ i trong phân môn Luy ệ n t ừ và Câu l ớp 4 trườ ng ti ể u h ọ c Nguy ễn Văn Trỗ i 1 2 1 1 Th ự c tr ạ ng v ề nh ậ n th ứ c và ch ất lượ ng d ạ y t ừ lo ạ i c ủ a giáo viên Điề u tra M ục đích điề u tra: Nh ằ m tìm hi ể u v ề nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề ki ể u ki ế n th ứ c t ừ lo ạ i trong phân môn Luy ệ n t ừ và Câu ở l ớp 4 và các phƣơng pháp giả ng d ạ y nh ữ ng ki ế n th ức này nhƣ thế nào 16 N ội dung điề u tra: Phi ếu điề u tra c ủ a chúng tôi g ồ m 10 câu h ỏ i xoay quanh các v ấn đề d ạ y t ừ lo ạ i ti ế ng Vi ệ t hi ệ n nay ở l ớ p 4 * Th ố ng kê, x ử lý s ố li ệ u * S ố giáo viên điề u tra: 6 * Địa điểm điều tra: Trƣờ ng Ti ể u h ọ c Nguy ễn Văn Trỗ i, thành ph ố Tam K ỳ , Qu ả ng Nam K ế t qu ả điề u tra B ả ng 2 Th ống kê điề u tra v ề tình hình nh ậ n th ứ c và ch ất lƣợ ng d ạ y h ọ c t ừ lo ạ i ti ế ng Vi ệ t c ủ a giáo viên S TT N ộ i dung đi ề u tra S ố ngƣ ờ i tr ả l ờ i T ỉ l ệ % 1 P hân môn Luy ệ n t ừ và Câu ki ế n th ứ c khó d ạ y là: - Câu - T ừ lo ạ i - D ấ u câu - Ki ế n th ứ c khác 2 5 3 1 33,3 83,3 50 16,7 2 T ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c d ạ y t ừ lo ạ i ti ế ng Vi ệ t cho h ọ c sinh l ớ p 4: - Quan tr ọ ng - Bình thƣ ờ ng - Không quan tr ọ ng l ắ m 5 1 0 83,3 16,7 0 3 Kĩ nă ng nh ậ n di ệ n phân bi ệ t t ừ lo ạ i c ủ a h ọ c sinh: - T ố t - Tƣơng đ ố i - Trung bình 0 2 4 0 33,3 66,7 4 Nh ữ ng khó khăn trong d ạ y ki ế n th ứ c t ừ lo ạ i: - Thi ế u tài li ệ u tham kh ả o - H ọ c sinh nghèo v ố n t ừ 4 3 66,7 50 17 - Thi ế u th ờ i gian - H ọ c sinh không h ứ ng thú 5 0 83,3 0 5 Giáo viên có l ồ ng ghép thêm n ộ i dung th ự c hành t ừ lo ạ i trong ti ế t Ôn luy ệ n Ti ế ng Vi ệ t: - Thƣ ờ ng xuyên - Chƣa bao gi ờ - Th ỉ nh tho ả ng 0 1 5 0 16,7 83,3 6 V ậ n d ụ ng h ệ th ố ng bài t ậ p rèn kĩ năng th ự c hành t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh: - Thƣ ờ ng xuyên - Th ỉ nh tho ả ng - Chƣa ba o gi ờ 1 4 1 16,7 66,6 16,7 7 Y ế u t ố quan tr ọ ng đ ể giúp h ọ c sinh có m ộ t gi ờ h ọ c hi ệ u qu ả : - Năng l ự c truy ề n đ ạ t ki ế n th ứ c c ủ a giáo viên - S ự chú ý, h ứ ng thú ti ế p thu bài h ọ c c ủ a h ọ c sinh - C ả hai ý trên 0 0 6 100 8 S ố lƣ ợ ng bài t ậ p th ự c hành t ừ lo ạ i trong chƣơng trình sách giáo khoa: - Nhi ề u - V ừ a đ ủ - Ít 0 1 5 0 16,7 83,3 9 S ố ti ế t th ự c hành t ừ lo ạ i trong chƣơng trình sách giáo khoa: - Nhi ề u - V ừ a đ ủ - Quá ít 0 1 5 0 16,7 83,3 18 10 V ậ n d ụ ng h ệ th ố ng bài t ậ p t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh có c ầ n thi ế t đ ể h ọ c sinh h ọ c t ố t m ả ng ki ế n th ứ c này? - C ầ n thi ế t - Không c ầ n thi ế t 6 0 100 0 B ả ng 2 cho th ấ y: - C ó 33,3% giáo viên đƣợ c h ỏ i cho r ằ ng ki ể u ki ế n th ứ c v ề câu là khó d ạ y nh ất trong chƣơng trình Luy ệ n t ừ và Câul ớ p 4, 83,3% cho r ằ ng là t ừ lo ạ i và 50% cho r ằ ng là d ấ u thanh - Có 83,3% giáo viên nh ậ n th ứ c đƣợ c t ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c d ạ y t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh l ớ p 4 là r ấ t quan tr ọ ng còn l ạ i 16,7% giáo viên nghĩ rằng đây là m ả ng ki ế n th ức cũng nhƣ các kiế n th ứ c khác không quan tr ọ ng l ắm đố i v ớ i h ọ c sinh - Có 66,7% giáo viên đƣợ c h ỏ i cho r ằ ng kh ả năng nhậ n di ệ n, phân bi ệ t t ừ lo ạ i c ủa đa số h ọ c sinh ch ỉ ở m ứ c trung bình, 33,3% cho r ằ ng kh ả năng nhậ n di ệ n t ừ lo ạ i c ủa đa số h ọc sinh là tƣơng đố i - Có 50% cho r ằ ng mình g ặp khó khăn trong vi ệ c d ạ y ki ế n th ứ c v ề t ừ lo ạ i là do h ọ c sinh nghèo v ố n t ừ ; 66,7 % cho là do tài li ệ u tham kh ả o còn h ạ n ch ế ; 83,3% cho là do th ờ i gian h ọ c m ả ng ki ế n th ứ c này ít nên g ặp khó khăn trong vi ệ c kh ắ c sâu ki ế n th ứ c t ừ lo ạ i cho h ọc sinh cũng nhƣ rèn kĩ năng thự c hành t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh, không có giáo viên nào cho r ằ ng g ặp khó khăn khi họ c sinh không h ứ ng thú - Có 83,3% giáo viên nói th ỉ nh tho ả ng l ồ ng ghép n ộ i dung th ự c hành t ừ lo ạ i trong ti ế t h ọ c Ôn luy ệ n Ti ế ng Vi ệ t, còn l ạ i thì không - Có 66,6% giáo viên nói r ằ ng mình ch ỉ th ỉ nh tho ả ng v ậ n d ụ ng h ệ th ố ng bài t ập rèn kĩ năng thự c hành t ừ lo ạ i cho h ọc sinh, còn 16,7% giáo viên thƣờ ng xuyên và không bao gi ờ v ậ n d ụ ng - 100% giáo viên cho r ằng để có gi ờ h ọ c hi ệ u qu ả c ầ n có s ự c ố g ắ ng c ủ a giáo viên và h ọ c sinh 19 -Có 83,3% giáo viên cho r ằ ng s ố l ƣợ ng bài t ậ p th ự c hành t ừ lo ạ i trong chƣơng trình sách giáo khoa là ít , 16,7% cho r ằ ng v ừa đủ để h ọ c sinh th ự c hành, không có giáo viên nào cho r ằ ng s ố lƣợ ng bài t ậ p th ự c hành t ừ lo ạ i là nhi ề u - Có 83,3% giáo viên cho r ằ ng s ố ti ế t th ự c hành t ừ lo ạ i trong chƣơng trình là quá ít, 16,7% cho r ằ ng v ừa đủ , không có giáo viên nào cho r ằ ng là nhi ề u - 100% giáo viên cho r ằ ng v ậ n d ụ ng h ệ th ố ng bài t ậ p th ự c hành t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh là c ầ n thi ết để h ọ c sinh h ọ c t ố t m ả ng ki ế n th ứ c này * Nh ậ n xét: T ừ m ộ t s ố k ế t qu ả điề u tra, tôi rút ra nh ận xét sau: Đ a ph ầ n trong phân môn Luy ệ n t ừ và Câu thì m ả ng ki ế n th ứ c t ừ lo ạ i là khó d ạ y nh ấ t và nó có t ầ m quan tr ọng đố i v ớ i vi ệ c h ọ c môn Ti ế ng Vi ệ t Trong quá trình gi ả ng d ạ y m ả ng ki ế n th ứ c này, giáo viên còn g ặ p m ộ t s ố khó khăn nhƣ thiế u tài li ệ u tham kh ả o, h ọ c sinh còn nghèo v ố n t ừ và th ờ i gian h ọ c m ả ng ki ế n th ứ c này quá ít, h ọ c sinh không đƣợ c th ự c hành, gi ả i bài t ập đƣợ c nhi ề u Ph ầ n l ớ n giáo viên chƣa xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p th ự c hành t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh mà ch ỉ bám sát vào c hƣơng trình sách giáo khoa, ch ỉ m ộ t s ố giáo viên đan xen ti ế t th ự c hành t ừ lo ạ i vào trong các ti ế t Ôn luy ệ n Ti ế ng Vi ệ t cũng nhƣ vậ n d ụ ng h ệ th ố ng bài t ậ p th ự c hành t ừ lo ại vào chƣơng trình để rèn kĩ năng thự c hành t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh 1 2 1 2 Th ự c tr ạ ng v ề tình hình h ọ c t ậ p v ề t ừ lo ạ i c ủ a h ọ c sinh l ớp 4 trườ ng TH Nguy ễn Văn Trỗ i, TP Tam K ỳ , Qu ả ng Nam Điề u tra M ục đích điề u tra: Nh ằ m tìm hi ể u v ề tình hình h ọ c t ậ p và th ự c hành Luy ệ n t ừ và câu: m ả ng ki ế n th ứ c t ừ lo ạ i c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 N ội dung điề u tra: Phi ếu điề u tra c ủ a chúng tôi g ồ m 10 câu h ỏ i v ề tình hình nh ậ n th ứ c v ề ki ế n th ứ c t ừ lo ạ i c ủ a h ọ c sinh và tình tình th ự c hành t ừ lo ạ i c ủ a h ọ c sinh (Ph ụ l ụ c 1) Ngoài ra chúng tôi còn kh ả o sát v ở bài t ậ p c ủ a h ọ c sinh K ế t qu ả điề u tra * Th ố ng kê, x ử lý s ố li ệ u 20 S ố h ọc sinh điề u tra: 73 h ọ c sinh (l ớ p 4/2 và l ớ 4/3) Địa điểm điều tra: Trƣờ ng Ti ể u h ọ c Nguy ễn Văn Trỗ i, Thành ph ố Tam K ỳ , Qu ả ng Nam B ả ng 3 B ả ng th ống kê điề u tra v ề tình hình h ọ c t ậ p và th ự c hành t ừ lo ạ i ti ế ng Vi ệ t c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 STT N ộ i dung đi ề u tra S ố ngƣ ờ i tr ả l ờ i T ỉ l ệ % 1 Nh ậ n xét v ề phân môn Luy ệ n t ừ và Câu đang h ọ c: - B ổ ích - Không c ầ n thi ế t - R ấ t khó v ớ i em 18 6 49 24,7 8,2 67,1 2 Vi ệ c h ọ c t ừ lo ạ i: - Thú v ị - Bình thƣ ờ ng - Nhàm chán 12 16 45 16,4 21,9 61,7 3 M ả ng ki ế n th ứ c nào trong phân môn Luy ệ n t ừ và Câuem thích nh ấ t: - Câu - D ấ u thanh - T ừ lo ạ i - M ở r ộ ng v ố n t ừ 23 18 10 22 31,5 24,7 13,7 30,1 4 Th ờ i gian th ự c hành t ừ lo ạ i trên l ớ p: - Nhi ề u - Ít - Không có 32 27 14 43,8 37 19,2 5 M ứ c đ ộ hi ể u bài sau m ỗ i ti ế t h ọ c v ề ki ế n th ứ c t ừ lo ạ i: - Hi ể u 22 30,1 21 - Hi ể u đƣ ợ c ít - Không hi ể u 46 5 63 6,9 6 Các bài t ậ p v ề m ả ng ki ế n th ứ c t ừ lo ạ i: - D ễ đ ố i v ớ i em - Bình thƣ ờ ng - Khó đ ố i v ớ i em 12 21 40 16,4 28,8 54,8 7 Bài t ậ p v ề t ừ lo ạ i trong sách giáo khoa: - Ít - Nhi ề u - V ừ a đ ủ 40 5 28 54,8 6,8 38,4 8 Em có dành th ờ i gian đ ể gi ả i bài t ậ p v ề t ừ lo ạ i ở nhà: - Có - Không có 8 65 11 89 9 Em tham kh ả o tài li ệ u ở đâu? - Sách - Internet - Tài li ệ u khác 73 40 12 100 54,8 16,8 10 Em có nghĩ r ằ ng vi ệ c th ự c hành t ừ lo ạ i thƣ ờ ng xuyên là r ấ t c ầ n thi ế t đ ể giúp em h ọ c t ố t v ề m ả ng ki ế n th ứ c này: - R ấ t c ầ n thi ế t - Không c ầ n thi ế t - Ý ki ế n khác 57 7 9 78,1 9,6 12,3 22 B ả ng 3 cho th ấ y: - Có đế n 67,1% h ọ c sinh cho r ằ ng phân môn Luy ệ n t ừ và Câu đang họ c quá khó v ớ i em, 24,7% cho r ằ ng nó b ổ ích đố i v ớ i em, còn l ạ i 8,2% cho r ằ ng nó không c ầ n thi ế t trong h ọ c t ậ p - Có 16,4% h ọ c sinh cho r ằ ng vi ệ c h ọ c t ừ lo ạ i là thú v ị , 21,9% h ọ c sinh cho r ằ ng vi ệ c h ọ c t ừ lo ại là bình thƣờng đố i v ới em, nhƣng có đế n 61,7% h ọ c sinh cho r ằ ng vi ệ c h ọ c t ừ lo ạ i r ấ t nhàm chán - Có 31,5% h ọ c sinh thích h ọ c m ả ng ki ế n th ứ c v ề câu nh ấ t, 24,7% h ọ c sinh thích h ọ c ki ế n th ứ c v ề d ấ u câu, ch ỉ có 3,7% h ọ c sinh thích h ọ c ki ế n th ứ c t ừ lo ạ i, và 30,1% h ọ c sinh thích h ọ c ki ế n th ứ c m ở r ộ ng v ố n t ừ - Có t ớ i 43,8% h ọ c sinh cho r ằng mình đã dành nhi ề u th ờ i gian th ự c hành t ừ lo ạ i trên l ớ p, 37% cho r ằng mình đã dành ít thờ i gian, còn l ạ i 19,2% không dành th ời gian nào để th ự c hành t ừ lo ạ i trên l ớ p - Có 30,1% h ọ c sinh cho r ằ ng mình th ự c s ự hi ể u bài sau m ỗ i ti ế t h ọ c v ề t ừ lo ạ i, có t ớ i 63% h ọ c sinh cho r ằ ng ch ỉ hi ể u đƣợ c ít, còn l ạ i 6,9% h ọ c sinh không hi ể u bài - Có 16,9% h ọ c sinh cho r ằ ng bài t ậ p v ề m ả ng ki ế n th ứ c t ừ lo ạ i là d ễ đố i v ớ i em, có t ớ i 54,8% h ọ c sinh cho r ằng là khó đố i v ớ i em, còn l ạ i 28,8% h ọ c sinh cho r ằng là bình thƣờng đố i v ớ i em - Có 54,8% h ọ c sinh cho r ằ ng bài t ậ p v ề t ừ lo ạ i trong sách giáo khoa là ít, 38,4% cho r ằ ng là v ừa đủ , 6,8% cho r ằ ng s ố lƣợ ng bài t ậ p trong sách giáo khoa nhi ề u - Có t ớ i 89% h ọ c sinh không dành th ờ i gian ở nhà để gi ả i bài t ậ p v ề t ừ lo ạ i, ch ỉ có 11% h ọ c sinh có dành th ờ i gian ở nhà để gi ả i bài t ậ p v ề t ừ lo ạ i - 100 % h ọ c sinh tham kh ả o ngu ồ n tài li ệu để h ọ c t ừ sách, ch ủ y ế u là sách giáo khoa, 54,8 tham kh ả o t ừ internet, còn l ạ i 16,8 tham kh ả o t ừ b ạ n bè, các đề thi - 78,1% h ọ c sinh nh ậ n th ức đƣợ c r ằ ng th ự c hành t ừ lo ại thƣờ ng xuyên là r ấ t c ầ n thi ết để giúp em h ọ c t ố t v ề m ả ng ki ế n th ứ c v ề t ừ lo ạ i, có 9,6% h ọ c sinh cho r ằ ng là không c ầ n thi ế t, còn l ạ i 12,3% h ọ c sinh có ý ki ế n khác 23 Nhƣ vậ y qua vi ệc điề u tra tôi có nh ữ ng nh ậ n xét sau: Đa số các em h ọ c sinh c ả m th ấy khó khăn khi họ c phân môn Luy ệ n t ừ và Câu, đặ c bi ệ t là m ả ng ki ế n th ứ c v ề t ừ lo ạ i Chính vì v ậ y các em c ả m th ấ y chán và không h ứ ng thú khi h ọ c m ả ng ki ế n th ứ c này, các bài t ậ p v ề t ừ lo ạ i đố i v ớ i các em là quá khó d ẫn đế n các em không thích h ọ c, không thích làm bài t ập và đa số các em không dành th ời gian để ôn luy ệ n và gi ả i bài t ậ p ở nhà Ph ầ n l ớ n h ọ c sinh s ử d ụ ng ngu ồ n tài li ệu để tham kh ả o ch ủ y ế u là sách giáo khoa và ít h ọ c sinh tìm hi ể u tài li ệu khác nhƣ sách tham khả o, các bài t ậ p tham kh ảo trên internet,… M ặ c khác, các bài t ậ p v ề t ừ lo ại đa dạ ng và d ễ nh ầ m l ẫ n nên khi g ặ p các d ạ ng t ậ p ở m ả ng ki ế n th ức này các em làm không đem lạ i k ế t qu ả cao 1 2 2 Nguyên nhân th ự c tr ạ ng Nhìn chung k ế t qu ả h ọ c t ậ p c ủa các em chƣa cao xuấ t phát t ừ nh ữ ng nguyên nhân sau: - Giáo viên chƣa khơi gợ i s ự ham h ọ c, h ứ ng thú trong gi ờ h ọ c cho h ọ c sinh Th ờ i gian th ự c hành t ừ lo ạ i cho các em còn h ạ n ch ế d ẫn đế n s ự ôn luy ệ n ki ế n th ứ c v ề t ừ lo ại cũng nhƣ việc rèn kĩ năng thự c hành t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh ít Tuy nhi ề u giáo viên nh ậ n th ứ c đƣợ c vi ệ c v ậ n d ụ ng h ệ th ố ng bài t ậ p th ự c hành t ừ lo ạ i là r ấ t c ầ n thi ế t giúp cho h ọ c sinh h ọ c t ố t m ả ng ki ế n th ức này Nhƣng đa số giáo viên v ẫn chƣa xây dự ng và áp d ụ ng h ệ th ố ng bài t ậ p th ự c t ừ lo ại để rèn kĩ năng thự c hành lo ạ i cho hoc sinh d ẫn đế n v ố n t ừ c ủ a các em còn h ạ n ch ế , kh ả năng phân biệ t t ừ lo ại chƣa đạ t k ế t qu ả t ố t - Ý th ứ c h ọ c t ậ p c ủa các em chƣa cao Mặc dù đa số h ọ c sinh cho r ằ ng ki ế n th ứ c v ề t ừ lo ại là khó đố i v ới các em nhƣng các em không có sự c ố g ắng để để h ọ c t ố t m ả ng ki ế n th ức này hơn C ác em chƣa cả m th ấ y yêu thích môn h ọ c nên đa số các em v ẫn chƣa tậ p trung chú ý nghe th ấ y cô gi ả ng bài và không dành th ời gian để gi ả i các bài t ậ p v ề t ừ lo ại để nâng cao ch ất lƣợ ng h ọ c t ậ p M ặ c khác, v ố n t ừ h ọ c sinh còn h ạ n ch ế , kh ả năng giải nghĩa từ , câu c ủ a h ọc sinh chƣa cao d ẫn đế n ch ất lƣợ ng h ọ c t ừ lo ạ i và kh ả năng phân biệ t t ừ lo ạ i c ủ a các em còn kém 24 1 2 3 Ti ể u k ết chương 1 Ti ế ng Vi ệ t nói chung và t ừ lo ạ i nói riêng có vai trò quan tr ọ ng trong giáo d ục cũng nhƣ trong đờ i s ố ng c ủ a chúng ta M ả ng ki ế n th ứ c v ề t ừ lo ại tƣơng đố i khó và ph ứ c t ạ p M ặ c dù, h ọ c sinh l ớ p 4 các em m ớ i ch ỉ đƣợ c h ọ c ba t ừ lo ại cơ b ả n là danh t ừ, độ ng t ừ , tính t ừ nhƣng số lƣợ ng c ủ a các t ừ lo ạ i này trong ti ế ng Vi ệ t r ấ t l ớ n d ẫn đế n các em g ặ p khó khăn trong vi ệc xác đị nh, phân bi ệ t t ừ lo ạ i Để d ạ y t ố t m ả ng ki ế n th ứ c t ừ lo ạ i yêu c ầu ngƣờ i giáo viên không ch ỉ n ắ m v ữ ng tri th ức để truy ền đạ t ki ế n th ứ c cho h ọc sinh đƣợ c chính xác, khoa h ọ c mà ngƣờ i giáo viên c ầ n ph ả i không ng ừ ng h ọ c h ỏ i, h ọ c t ậ p sáng t ạ o và s ử d ụ ng khoa h ọ c nh ững phƣơng pháp họ c t ậ p tích c ự c, phù h ợ p v ớ i môn h ọc và đặ c điể m l ớ p h ọ c Vi ệ c tìm hi ể u và n ắm rõ đặc điể m tâm, sinh lý c ủ a h ọ c sinh giúp cho ngƣờ i giáo viên linh ho ạ t trong vi ệ c l ự a ch ọn phƣơng pháp dạ y h ọ c và xây d ự ng các bài t ậ p phù h ợ p góp ph ần tăng tính hứ ng thú, sáng t ạ o trong h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh, nâng cao hi ệ u qu ả gi ờ h ọ c Qua quá trình nghiên c ứ u ở trƣờ ng ti ể u h ọ c Nguy ễn Văn Trỗ i tôi nh ậ n th ấ y r ằng, trƣờ ng có nhi ề u th ế m ạnh nhƣ tậ p h ợ p nhi ề u giáo viên gi ỏi và có các phƣơng ti ệ n d ạ y h ọ c hi ện đại để h ỗ tr ợ trong quá trình d ạ y h ọc, đa số h ọ c sinh có xu ấ t thân t ừ thành ph ố, gia đình có điề u ki ện và đó cũng là nhữ ng th ế m ạ nh góp ph ần tăng ch ất lƣợ ng d ạ y và h ọ c Tuy nhiên, các em h ọ c sinh v ẫn chƣa tậ p trung h ọ c t ậ p, ý th ứ c h ọ c t ậ p c ủ a các em chƣa cao, các em vẫn chƣa thể hi ệ n h ế t kh ả năng củ a mình Vi ệ c h ọ c các em v ẫ n còn h ờ h ợt, chƣa có mụ c tiêu h ọ c t ậ p rõ ràng M ả ng ki ế n th ứ c v ề t ừ lo ại tƣơng đối khó đố i v ớ i h ọc sinh nhƣng giáo viên v ẫn chƣa khơi dậy đƣợ c tính ham thích h ọ c t ậ p cho h ọ c s inh cũng nhƣ chƣa chú ý vào vi ệc rèn kĩ năng thự c hành t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh M ặ t khác, nh ậ n th ứ c h ọ c sinh v ề vai trò c ủ a vi ệ c h ọ c t ừ lo ạ i còn th ấ p, d ẫ n đế n các em h ờ h ợ t, ch ủ quan, không chú ý h ọ c t ập cũng nhƣ rèn luyệ n, th ự c hành t ừ lo ạ i ở trƣờng cũng nhƣ ở nhà d ẫ n đến kĩ năng nhậ n di ệ n, phân bi ệ t t ừ lo ạ i c ủa các em chƣa cao T ừ th ự c tr ạ ng trên vi ệ c xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ập rèn kĩ năng phân biệ t t ừ cho h ọ c sinh là c ầ n thi ế t nh ằ m nâng cao ch ất lƣợ ng h ọ c t ừ lo ạ i nói riêng và ch ất lƣợ ng h ọ c ti ế ng Vi ệ t nói chung 25 CHƢƠNG 2 XÂY D Ự NG H Ệ TH Ố NG BÀI T Ậ P RÈN K Ỹ NĂN G PHÂN BI Ệ T T Ừ LO Ạ I CHO H Ọ C SINH L ỚP 4, TRƢỜ NG TI Ể U H Ọ C NGUY ỄN VĂN TR Ỗ I, TP TAM K Ỳ ,QU Ả NG NAM 2 1 Nguyên t ắ c xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p 2 1 1 Nguyên t ắc đả m b ả o tính m ục tiêu chương trình Luy ệ n t ừ và Câu l ớ p 4 H ệ th ố ng bài t ậ p rèn kĩ năng phân bi ệ t t ừ lo ạ i đƣ ợ c dùng làm tài li ệ u tham kh ả o cho vi ệ c d ạ y h ọ c Luy ệ n t ừ và Câu l ớ p 4 C ụ th ể bài t ậ p xoay quanh m ả ng ki ế n th ứ c v ề t ừ lo ạ i Vì v ậ y h ệ th ố ng bài t ậ p luôn luôn bám sát m ụ c tiêu, n ộ i dung chƣơng trình các bài h ọ c v ề t ừ lo ạ i ở l ớ p 4 , ph ả i đ ả m b ả o đƣ ợ c ki ế n th ứ c c ầ n đ ạ t cho h ọ c sinh, đ ồ ng th ờ i nâng cao ch ấ t lƣ ợ ng h ọ c lo ạ i cho h ọ c sinh Qua quá trình làm bài t ậ p, h ọ c sinh s ẽ đƣ ợ c ôn l ạ i các ki ế n th ứ c liên quan đ ế n danh t ừ , đ ộ ng t ừ tính t ừ , h ọ c sinh s ẽ đƣ ợ c rèn kĩ năng nhân d ạ ng và phân bi ệ t các t ừ lo ạ i trên trong m ộ t s ố trƣ ờ ng h ợ p khác nhau 2 1 2 Nguyên t ắc đả m b ảo tính sư phạ m c ủ a bài h ọ c Bài t ập đƣợ c xây d ự ng d ự a trên nh ữ ng ki ế n th ức các em đã đƣợ c h ọ c, phù h ợ p v ới đặc điểm tâm sinh lý, đặc điể m ngôn ng ữ c ủ a h ọ c sinh, phù h ợ p v ớ i n ộ i dung bài d ạ y Tính sƣ phạm còn đƣợ c th ể hi ệ n ở tính giáo d ụ c: giáo d ụ c tình yêu thiên nhiên, yêu quê hƣơng, đất nƣớc, con ngƣời thông qua các đoạn văn, đoạn thơ, ca dao… trong bài tậ p 2 1 3 Nguyên t ắc đả m b ả o tính v ừ a s ứ c và sáng t ạ o c ủ a h ọ c sinh Các bài t ập đƣợ c xây d ự ng ph ả i phù h ợ p v ới trình độ nh ậ n th ứ c và tâm lí c ủ a h ọ c sinh Tránh nh ữ ng bài t ậ p quá d ễ khi ế n các em không th ấ y h ứ ng thú, không phát huy tính sáng t ạ o c ủ a h ọc sinh và đồ ng th ờ i tránh nh ữ ng bài t ậ p quá khó đố i v ớ i kh ả năng của các em và vƣợ t qua nh ữ ng ki ế n th ức các em đƣợ c h ọ c Bài t ậ p ph ải khơi dậ y s ự h ứ ng thú và kích thích s ự sáng t ạ o c ủ a h ọ c sinh 2 1 4 Nguyên t ắc đả m b ả o tính kh ả thi H ệ th ố ng bài t ậ p ph ải đạ t m ục tiêu rèn kĩ năng phân biệ t t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh Các bài t ập đƣa ra phù hợ p v ớ i t ừ ng ti ế t d ạ y, phù h ợ p v ớ i n ộ i dung ki ế n 26 th ứ c h ọ c sinh đƣợ c Vi ệ c v ậ n d ụ ng h ệ th ố ng bài t ậ p ph ải đạt đƣợ c hi ệ u qu ả trong d ạ y h ọc, nâng cao đƣợ c ch ất lƣợ ng h ọ c t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh l ớ p 4 2 2 H ệ th ố ng bài t ậ p rèn k ĩ năng phân biệ t t ừ lo ạ i cho h ọ c sinh l ớ p 4 D ạ ng bài t ậ p cho t
Trang 1UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
TRƯƠNG THỊ THÚY NGA
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG PHÂN BIỆT TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 4
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Trang 2UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
Sinh viên thực hiện
TRƯƠNG THỊ THÚY NGA MSSV: 2112010525
CHUYÊN NGÀNH
GIÁO DỤC TIỂU HỌC
KHOÁ: 2012 – 2016
Cán bộ hướng dẫn:
TS BÙI THỊ LÂN MSCB:
Quảng Nam, tháng 5 năm 2016
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất của mình đến cô giáo TS Bùi Thị Lân Cô là người trực tiếp hướng dẫn đề tài khóa luận cho tôi Sự giúp đỡ tận tình và những ý kiến đóng góp của cô đã có sự tác động rất lớn để tôi có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp theo đúng thời gian quy định và có chất lượng
Tôi xin chân cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tiểu học – Mầm non trường Đại học Quảng Nam đã dạy dỗ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Ban Giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo và các em học sinh ở trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi (Tam Kỳ ) đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành điều tra và thực nghiệm
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình và người thân đã luôn ủng hộ, động viên, và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua
Mặc dù đã cố gắng, nỗ lực rất nhiều nhưng với khả năng có hạn của bản thân, tôi nghĩ rằng đề tài của mình còn rất nhiều thiếu sót cần được bổ sung, chỉnh sửa Vì vậy, những lời nhận xét, đóng góp của thầy cô, các bạn chính là điều kiện để khóa luận hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tam Kỳ, tháng 4 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Trương Thị Thúy Nga
Trang 4DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ
Luyện từ và Câu lớp 4
11
dạy học từ loại tiếng Việt của giáo viên
16
hành từ loại tiếng Việt của học sinh lớp 4
20
Trang 5MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1 Lí do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
1.5 Lịch sử nghiên cứu 3
1.6 Dự kiến đóng góp của đề tài 4
1.7 Cấu trúc của đề tài 4
PHẦN NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1 5
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TỪ LOẠI TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4 5
1.1 Cơ sở lí luận 5
1.1.1 Tìm hiểu về từ loại 5
1.1.1.1 Khái niệm từ loại 5
1.1.1.2 Hệ thống từ loại tiếng Việt 5
1.1.2 Vai trò của những bài học từ loại đối với học sinh tiểu học 10
1.1.3 Nội dung chương trình từ loại trong phân môn Luyện từ và Câu lớp 4 11
1.1.4 Một số phương pháp thường được sử dụng trong dạy học nội dung từ loại Tiếng Việt ở lớp 4 12
1.1.4.1 Phương pháp thực hành giao tiếp 12
1.1.4.2 Phương pháp rèn luyện theo mẫu 12
1.1.4.3 Phương pháp gợi mở - vấn đáp 12
1.1.4.4 Phương pháp phân tích ngôn ngữ 13
1.1.4.5 Phương pháp trực quan 13
1.1.5 Đặc điểm tâm lý và nhận thức của học sinh Tiểu học 14
1.1.5.1 Đặc điểm nhận thức của học sinh 14
Trang 61.1.5.2 Đặc điểm nhân cách của học sinh 15
1.2 Cơ sở thực tiễn 15
1.2.1 Thực trạng của việc dạy và học từ loại trong phân môn Luyện từ và Câu lớp 4 trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 15
1.2.1.1 Thực trạng về nhận thức và chất lượng dạy từ loại của giáo viên 15
1.2.1.2 Thực trạng về tình hình học tập về từ loại của học sinh lớp 4 trường TH Nguyễn Văn Trỗi, TP Tam Kỳ, Quảng Nam 19
1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 23
1.2.3 Tiểu kết chương 1 24
CHƯƠNG 2 25
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG PHÂN BIỆT TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 4, TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI, TP TAM KỲ,QUẢNG NAM 25
2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập 25
2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu chương trình Luyện từ và Câu lớp 4 25
2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính sư phạm của bài học 25
2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và sáng tạo của học sinh 25
2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 25
2.2 Hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ loại cho học sinh lớp 4 26
2.3 Hướng dẫn sử dụng hệ thống bài tập 41
2.4 Tiểu kết chương 2 42
CHƯƠNG 3 44
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44
3.1 Mô tả thực nghiệm 44
3.1.1 Mục đích thực nghiệm 44
3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 44
3.1.3 Nội dung thực nghiệm 44
3.1.4 Thời gian thực nghiệm 45
3.1.5 Phương pháp thực nghiệm 45
3.2 Tổ chức thực nghiệm 46
Trang 73.2.1 Tiến hành thực nghiệm 46
3.2.2 Kết quả thực nghiệm 46
3.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm 47
3.4 Thuận lợi và khó khăn rút ra từ thực nghiệm 48
3.4.1 Thuận lợi 48
3.4.2 Khó khăn 48
3.5 Tiểu kết chương 3 48
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50
1 Kết luận 50
2 Kiến nghị 50
PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài
Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đang bước vào thời kì quan trọng: Thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm biến nước ta từ một nước nghèo nàn, lạc hậu thành nước tiên tiến Để đạt được mục tiêu đó, chúng ta đã và đang tập trung phát triển mạnh cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo: “ Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển” Đi lên bằng giáo dục đã trở thành chân lý của thời đại Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Tiểu học là bậc học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó là bậc học nền tảng cơ bản nhất tác động đến toàn xã hội Giáo dục tiểu học là cơ sở, tiền đề để đi lên các bậc học cao hơn
Môn Tiếng Việt ở tiểu học bước đầu hình thành cho học sinh các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết thông qua các phân môn: Học vần, Tập viết, Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Luyện từ và câu Trong đó môn phân môn Luyện từ và Câu hình thành cho học sinh các kĩ năng dùng từ, đặt câu, các kĩ năng sử dụng từ ngữ, ngữ pháp Học tốt phân môn Luyện từ và Câu giúp học sinh cảm nhận được
sự phong phú của tiếng Việt, kích thích tinh thần ham học và khám phá tiếng Việt của các em
Trong chương trình phân môn Luyện từ và Câu lớp 4 học sinh được bắt đầu làm quen với các kiến thức liên quan đến từ loại danh từ, động từ, tính từ Việc học tốt các kiến thức từ loại sẽ giúp các em phân biệt được các từ loại, biết cách
sử dụng từ loại và đặt câu có ý nghĩa, phát triển được vốn từ, kĩ năng vận dụng từ ngữ trong viết văn Nhưng thực tế cho thấy những kiến thức về từ loại rất phong phú, đa dạng, nên các em còn nhầm lẫn mơ hồ trong việc phân biệt từ loại Từ đó yêu cầu đặt ra cho người giáo viên là ngoài việc bổ sung kiến thức về từ loại cho học sinh thì cần cho học sinh thực hành nhiều bài tập, dạng bài tập liên quan đến
từ loại để các em khắc sâu kiến thức liên quan đến từ loại và có thể vận dụng kĩ năng sử dụng từ loại một cách linh hoạt
Từ những lí do trên nên tôi đã quyết định chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng phân biệt từ loại cho học sinh lớp 4” làm đề tài nghiên cứu
Trang 9với mong muốn góp một phần nhỏ vào công việc nâng cao kỹ năng phân biệt từ loại cho học sinh tiểu học hiện nay
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng hệ thống bài tập đa dạng phong phú về từ loại trong phân môn Luyện từ và Câu lớp 4 nhằm giúp học sinh nhận diện, phân biệt và sử dụng từ loại, góp phần tạo hứng thú học tập, nâng cao kĩ năng và bồi dưỡng cho những học sinh có năng khiếu học nâng cao hơn giúp các em học tốt môn Tiếng Việt hơn
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ loại cho học sinh lớp 4
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận:
+ Nghiên cứu hệ thống bài tập trong SGK, SGV, SBT Tiếng Việt và phương pháp dạy học từ loại nhằm xây dựng hệ thống bài tập phù hợp cho học sinh theo đúng yêu cầu kiến thức, kỹ năng Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến
từ loại
- Nhóm Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp điều tra: Điều tra về việc dạy và học từ loại của giáo viên
và học sinh để tìm hiểu về thực trạng dạy và học từ loại, nguyên nhân dẫn đến thực trạng
+ Phương pháp đàm thoại phỏng vấn: Trong quá trình điều tra tôi sử dụng thêm phương pháp đàm thoại để thu thập thêm những thông tin cần tìm hiểu + Phương pháp thống kê, xử lí thông tin: Xử lí số liệu điều tra
Trang 10+ Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình dạy và học nội dung từ loại , cách tổ chức các hoạt động dạy học của giáo viên và sự hứng thú của học sinh trong quá trình học nội dung từ loại trong phân môn Luyện từ và Câu lớp 4 + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm, kiểm tra tính khả thi của việc vận dụng hệ thống bài tập về từ loại nhằm nâng cao kĩ năng phân biệt từ loại cho học sinh lớp 4
1.5 Lịch sử nghiên cứu
Từ loại là một nội dung quan trọng trong ngữ pháp học truyền thống nói chung cũng như của ngữ pháp tiếng Việt nói riêng, do đó hầu hết các sách giáo khoa, các chuyên luận về ngữ pháp tiếng Việt đều có bàn về vấn đề này.Tiêu biểu như :“Ngữ pháp tiếng Việt” của giáo sư Nguyễn Tài Cẩn, “ Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại)” của Đinh Văn Đức, “Ngữ pháp tiếng Việt” của Diệp Quang Ban đã đi sâu vào nghiên cứu vấn đề từ loại và được rất nhiều độc giả quan tâm tìm đọc và nghiên cứu Từ những công trình nghiên cứu về vấn đề từ loại thì một số tác giả
đã xây dựng những bài tập liên quan đến từ loại để cụ thể hoá kiến thức từ loại cho người học nhằm nâng cao chất lượng học từ loại như:
+ “Bài tập ngữ pháp tiếng Việt”của PGS.TS Đỗ Thị Kim Liên Trong cuốn sách này tác giả đã đưa ra hệ thống bài tập nhận diện và phân loại từ loại trong đoạn văn Tác giả cho đoạn văn yêu cầu học sinh xác định và nhận diện từ loại +“ Bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt” của PGS.TS Lê Phương Nga Trong
“ Bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt”, tác giả đã đưa ra những dạng bài tập thuộc nhiều mảng kiến thức tiếng Việt khác nhau trong đó có mảng kiến thức về từ loại Trong mảng kiến thức về từ loại tác giả đã đưa ra các dạng bài tập như sau: cho từ rời, xác định từ loại, tiểu loại; cho từ trong câu, đoạn, yêu cầu xác định từ loại; bài tập yêu cầu sử dụng từ theo lớp từ loại; bài tập sửa lỗi dùng sai từ loại, tiểu loại Tuy nhiên trong mỗi dạng bài tập tác giả chỉ đưa ra một đến hai bài tập làm ví dụ minh họa dẫn đến số lượng bài tập còn nghèo nàn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu rèn luyện của học sinh
Từ những công trình nghiên cứu trên là tài liệu tham khảo quan trọng để em hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình
Trang 111.6 Dự kiến đóng góp của đề tài
Đề tài sẽ tài liệu tham khảo cho các em học sinh và quý thầy cô giáo về những kiến thức cần thiết, những dạng bài tập liên quan đến từ loại, từ đó giúp các em học sinh học tốt nội dung này nói riêng và môn Tiếng Việt nói chung
1.7 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo Dề tài gồm chương
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2:Xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ loại cho học sinh lớp 4, trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, TP Tam Kỳ, Quảng Nam
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Trang 12PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TỪ LOẠI TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Tìm hiểu về từ loại
1.1.1.1 Khái niệm từ loại
Từ loại là lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp được phân chia theo ý nghĩa
khái quát, theo khả năng kết hợp với các từ ngữ khác trong ngữ lưu và thực hiện những chức năng ngữ pháp nhất định ở trong câu [4,23]
1.1.1.2 Hệ thống từ loại tiếng Việt
Sau 1954, ngành ngôn ngữ học ở Việt Nam bắt đầu được chú ý và đưa vào giảng dạy ở bậc đại học với tên tuổi của nhiều nhà nghiên cứu như Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Tài Cẩn, Hồ Lê, Lưu Văn Can, Cao Xuân Hạo, Phan Ngọc, Diệp Quang Ban, Đái Xuân Ninh, Phan Thiều, Hoàng Tuệ… Giáo trình đầu tiên về ngữ pháp Việt Nam là cuốn “ Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt” của Nguyễn Kim Thản Ông đưa ra tiêu chí đó là: Ý nghĩa khái quát và quan hệ cú pháp (khả năng kết hợp của từ) là căn cứ chắc chắn để phân chia từ loại Từ đó tác giả phân chia
Trang 13* Kết quả phân định từ loại [4,56]
Nếu dựa vào tiêu chuẩn ý nghĩa chúng ta thấy rằng đại từ không thuộc thực
từ vì nó không có ý nghĩa từ vựng mà chỉ có chức năng chỉ xuất, nhƣng nếu dựa vào tiêu chuẩn ngữ pháp (chức vụ cú pháp), thì có thể quy đại từ vào cùng nhóm với danh từ Vì vậy, mặc dù thống nhất về tiêu chí phân loại nhƣng trong khi nhiều tác giả coi đại từ là một loại từ trung gian giữa thực từ và hƣ từ (UBKHXH
1983, Đinh Văn Đức 1986, Lê Biên 1993, Diệp Quan Ban 1998), thì một số tác giả coi đại từ là thực từ (Nguyễn Kim Thản 1963), thậm chí là một tiểu loại của danh từ (Lê Cận – Phan Thiều 1983), còn một số khác lại xếp đại từ vào nhóm hƣ
từ (Đào Thanh Lan 1998)
Bùi Đức Tịnh chẳng hạn đã coi “ từ loại mệnh danh” (thực từ) chỉ bao gồm
danh từ, động từ, tính từ, còn các từ nhƣ một, hai, ba (số từ)… ào ào, lác đác,
thoắt lâu, nay, mai,sau trước (phó từ)…, tôi, họ, ai, gì, mà, đấy, kia (đại từ)…
Trang 14không đươc coi là các “từ mệnh danh”, mặc dù xét về mặt ý nghĩa thì nhiều từ trong số đó cũng có ý nghĩa “thực” không khác gì danh từ, động từ, tính từ
Trong tiếng Việt có thể phân chia các loại từ sau đây: thực từ gồm danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ; hư từ gồm phó từ, quan hệ từ; tình thái từ gồm trợ
- Là nhưng từ không mang ý nghĩa từ vựng
- Không độc lập tạo thành câu
- Làm thành tố trong cụm từ hoặc liên kết tạo cụm từ mới
Sau đây tôi chỉ đi vào nghiên cứu cụ thể những từ loại cơ bản trong chương trình lớp 4: danh từ, động từ, tính từ
Danh từ
Định nghĩa: Danh từ là lớp từ có ý nghĩa phạm trù sự vật, biểu thị những
đơn vị có thể nhận thức được trên cơ sở tồn tại của chúng dưới hình thức những hiện tượng trong tự nhiên và xã hội hoặc trong suy nghĩ của con người
Ví dụ:
- Tự nhiên: nhà, bàn, ghế, sách, bút, quần, áo…
- Xã hội: bộ đội, sinh viên, học sinh, xã viên, nông dân, thanh niên, cán bộ
- Tư tưởng: tinh thần, văn hóa, khái niệm, tư duy, vật chất, thượng đế, triết học…
Các tiểu loại :
a Nhóm danh từ riêng
- Ý nghĩa: Định danh các sự vật riêng, dùng để gọi người, sự vật
Ví dụ: Ba Cá Sấu, Bến Nghé, Sài Gòn, Chợ Rẫy…
Trang 15- Khả năng kết hợp: Có khả năng kết hợp với từ chỉ xuất cái (ví dụ: cái cô Thu Lan này, cái thằng Mới này láo thật), với danh từ chung đứng trước (ví dụ:
huyện Đức Thọ, thi hào Nguyễn Du, ), với đại từ chỉ định ở phía sau: này, kia,
ấy… Đặc biệt khi có từ cái chỉ xuất ở phía trước thì phải có định ngữ (ví dụ: cái thằng Năm Sài Gòn này không bao giờ thèm nước mắt lừa dối người) Không
kết hợp với số từ (1,2,3, ) và đại từ chỉ tổng thể (tất cả, cả) (ví dụ: 3 Trỗi, tất
- Khả năng kết hợp: Có khả năng kết hợp với đại từ tổng thể (cả, tất cả, tất thảy), với danh từ chỉ đơn vị ( một cặp vợ chồng, một đàn trâu bò), với số từ ( 3 cha con, 4 bà cháu)
* Nhóm danh từ chỉ loại
- Danh từ chỉ đơn vị: thường dùng để xác định ý nghĩa đo lường, tính toán của
sự vật: mét, ki lô mét, mẫu, sào, thước, hào, đồng, xu, bầy, đàn, toán, lũ, bọn…
- Danh từ chỉ chất liệu: thường dùng để biểu thị chất liệu: dầu, mỡ, thịt, xăng, nước mắm, xì dầu…
- Danh từ chỉ người: chỉ quan hệ thân thuộc, nghề nghiệp, chức vụ của người trong xã hội: ông, bà, cha, mẹ, bác sĩ, công nhân, giáo viên, thủ tướng
- Danh từ chỉ động - thực vật: thường chỉ những loài vật hoặc thực vật: bồ câu, hoa, bò, lợn rừng, cây…
- Danh từ chỉ đồ vật hoặc khái niệm trừu tượng: thường chỉ đồ vật hoặc khái niệm trừu tượng: sách, bút, bàn, nhiệm vụ, khuynh hướng, yêu cầu…
Động từ
Định nghĩa: Động từ là những từ có ý nghĩa từ vựng khái quát chỉ hoạt
động hay trạng thái nhất định của sự vật
Trang 16Các tiểu nhóm động từ
Dựa vào khả năng kết hợp với các thành tố phụ ở sau động từ, có thể chia ra:
- Nhóm động từ nội động (không tác động): Là những động từ biểu thị những ý nghĩa tự thân (không bao giờ tác động đến đối tượng khác) Chúng gồm những động từ : ngủ, đứng, nằm, nấu, ẩn, bò, ngã, trốn, khóc, tắm, trườn, nấp…
- Nhóm động từ ngoại động (tác động) : là những động từ chỉ hoạt động mà kết quả của chúng làm cho đối tượng khách quan phải thay đổi vị trí, tính chất, trạng thái: ăn, vỡ, làm, ấn, cắt, ném, đánh, dán…
- Nhóm động từ ban phát: Là những động từ chỉ hoạt động có tính chất ban phát hoặc tiếp nhận: đưa, gửi, biếu, cho, tặng, cấp, trao tặng…(ban phát); nhận, vay, lĩnh, đoạt, chiếm, lấy, thu, nhặt…(tiếp nhận)
- Nhóm động từ gây khiến: Biểu thị hoạt động có tác dụng cho phép, thúc đẩy hay cản trở việc thực hiện những hoạt động khác : giúp, bảo, khuyên, cho phép, yêu cầu, cấm, ngăn, cản trở, đình chỉ, chấm dứt…
- Nhóm động từ xuất hiện, tồn tại, tiêu hủy: Biểu thị sự xuất hiện, tồn tại, biến mất của sự vật: có, còn, nổi lên, xuất hiện, mọc, khuất, vỡ, biến mất…
- Nhóm động từ cảm nghĩ, nói năng:Biểu thị hoạt động thuộc nhận thức: biết, nghĩ, hiểu, cảm thấy, tin, tuyên bố, chúng minh, nói, cho rằng…
- Nhóm động từ biến hóa: Biểu thị sự biến hóa, chuyển đổi của sự vật này thành sự vật khác: thành, trở nên, trở thành, nên, hóa ra, biến thành…
- Nhóm động từ chỉ tình thái: Biểu thị khả năng, ý chí, mong muốn: cần, phải, định, toan, muốn, nỡ, bèn, hòng, nên, chực, đành…
- Nhóm động từ chỉ trạng thái, tâm lý: Biểu thị trạng thái, tình cảm của con người : yêu thương, thích, ghét, lo, sợ, mong, nhớ, thấp thỏm, lo lắng, hồi hộp…
- Nhóm động từ nối kết: Biểu thị hành động nối kết giữa hai sự vật do con người gây nên: buộc, pha, trộn, đấu, nối, kết,với…
- Nhóm động từ bị động: Biểu thị ý nghĩa bị động: được, bị…
Tính từ
Trang 17- Nhóm tính từ chỉ trạng thái: Thường chỉ những trạng thái nhất định của sự vật khi hoạt động: nhanh, chậm, lề mề, vội, hấp tấp, láu táu, rộn ràng, bộp chộp, nóng nảy…
- Nhóm tính từ chỉ kích thước, số lượng: to, nhỏ, nặng, nhẹ, ít, nhiều, ngắn, dài, cao, thấp, xa, gần…
- Nhóm tính từ chỉ màu sắc: Thường chỉ màu sắc sự vật: đỏ, xanh, trắng, tím, nâu, vàng
1.1.2 Vai trò của những bài học từ loại đối với học sinh tiểu học
Đối với học sinh tiểu học từ loại đóng một vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng Mạch kiến thức về từ loại được sắp xếp, xây dựng theo quan điểm đồng tâm, nâng cao dần từ lớp 2 đến lớp 5 Ở lớp 2, lớp 3 các em bắt đầu làm quen với những bài học về từ loại như bài: Từ chỉ sự vật, Tên riêng và cách viết tên riêng,
Mở rộng vốn từ - từ ngữ về các môn học, Từ chỉ hoạt động, trạng thái, Từ chỉ đặc điểm, Từ chỉ tính chất Các bài học này giúp cho học sinh hiểu được đặc điểm của từng loại từ, từ đó các em có thể vận dụng những hiểu biết của mình để nhận diện, phân loại từ thích hợp, rèn cho các em các kĩ năng dùng từ và cách viết đúng Lên lớp 4, lớp 5, dựa trên nền tảng kiến thức học sinh được học ở lớp 2, lớp 3 thì học sinh được học khái niệm cụ thể của các từ loại danh từ, cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài, động từ, tính từ, đại từ, đại từ xưng hô, quan hệ từ Việc học tốt các mảng kiến thức này giúp cho các em nhận diện, phân biệt được từ loại Học sinh vận dụng các kiến thức từ loại vào đặt câu, viết văn, trong giao tiếp hằng ngày Như vậy, những bài học về từ loại rèn cho học sinh kĩ năng nhận diện từ ngữ, sử dụng từ ngữ đúng, đồng thời việc hiểu kiến thức từ loại sẽ giúp cho học sinh vận dụng xây dựng
Trang 18được cấu trúc ngữ pháp để đặt câu và mở rộng vốn từ một cách chính xác và hiệu
quả nhất, góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
1.1.3 Nội dung chương trình từ loại trong phân môn Luyện từ và Câu lớp 4
Các loại bài học:
- Dạy lí thuyết: Gồm 3 phần: Nhận xét, Ghi nhớ, Luyện tập
- Hướng dẫn thực hành: Các bài hướng dẫn thực hành nhằm mục đích rèn luyện kĩ năng thực hành từ loại cho học sinh, thường gồm 2, 3 bài có kèm theo gợi ý luyện tập theo hình thức nói và viết
- Ở lớp 4, học sinh bắt đầu được học phần từ loại vào tuần 5 đến tuần 12 Các bài học này giúp cho học sinh có khái niệm về các đặc điểm của các từ loại: danh từ, động từ, tính từ Nhận diện được các từ loại,tiểu loại trong câu văn, đoạn văn Bước đầu biết sử dụng danh từ, động từ, tính từ để đặt câu
- Các bài học từ loại trong phân môn Luyện từ và Câu lớp 4:
Bảng 1: Bảng thống kê chương trình từ loại trong phân môn Luyện từ
2(tuần 7)
1(tuần 8)
2(tuần 9,tuần 11) 2(tuần 11,tuần 12)
Trang 191.1.4 Một số phương pháp thường được sử dụng trong dạy học nội dung từ loại Tiếng Việt ở lớp 4
1.1.4.1 Phương pháp thực hành giao tiếp
- Khái niệm: Phương pháp thực hành giao tiếp là phương pháp dạy học sắp xếp tài liệu ngôn ngữ sao cho đảm bảo tính chính xác, chặt chẽ trong hệ thống ngôn ngữ phản ánh được đặc điểm, chức năng của chúng trong hoạt động giao tiếp
- Mục đích: Tận dụng vốn hiểu biết về ngôn ngữ nói của học sinh, để học sinh cảm thấy nhẹ nhàng hơn trong việc tiếp nhận kiến thức và rèn luyện kĩ năng học tập mới Rèn cho học sinh tự tin về chính kiến của mình
- Yêu cầu: Khi sử dụng phương pháp thực hành giao tiếp, giáo viên phải tạo điều kiện tối đa để cho học sinh thực hành giao tiếp (giao tiếp giữa giáo viên với học sinh) Thông qua giao tiếp, giáo viên cho học sinh nhận thấy được cái đúng, cái sai để bổ sung hoặc sửa chữa nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giao tiếp Ngoài ra giáo viên cần tạo không khí lớp học vui, thoải mái học sinh có kĩ năng giao tiếp tự nhiên, tự tin
1.1.4.2 Phương pháp rèn luyện theo mẫu
Khái niệm: Phương pháp rèn luyện theo mẫu là phương pháp dạy học mà giáo viên đưa ra các mẫu cụ thể, lời nói và mô hình lời nói (cũng có thể cùng học sinh xây dựng mô hình lời nói) Từ mẫu đó, học sinh biết cách tạo ra các đơn vị lời nói theo định hướng của mẫu
Mục đích: Giúp học sinh làm bài tốt (đặc biệt học sinh trung bình, yếu) Yêu cầu: Để giúp học sinh làm những bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh phân tích các dữ liệu mẫu để hình thành kiến thức (giáo viên có thể làm mẫu một số phần) Sau khi làm mẫu, giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát mẫu và suy ra cách làm các phần tương tự còn lại
1.1.4.3 Phương pháp gợi mở - vấn đáp
Khái niệm: Phương pháp gợi mở vấn đáp là phương pháp dạy học không trực tiếp đưa ra kiến thức đã hoàn chỉnh mà hướng dẫn học sinh tư duy từng bước một để các em tự tìm ra kiến thức mới phải học
Trang 20Mục đích: Phương pháp gợi mở - vấn đáp nhằm tăng cường khả năng suy nghĩ, sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức và xác định mức độ hiểu bài cũng như kinh nghiệm đã có của học sinh Giúp học sinh hình thành khả năng tự lực tìm tòi kiến thức Qua đó, học sinh ghi nhớ tốt hơn, sâu sắc hơn và còn biết chia
sẻ hiểu biết kinh nghiệm
Yêu cầu: Giáo viên phải lựa chọn những câu hỏi đúng theo nội dung bài học Những câu hỏi đưa ra phải rõ ràng, dễ hiểu phù hợp với mỗi đối tượng học sinh trong cùng một lớp Giáo viên dành thời gian hợp lý cho học sinh suy nghĩ Sau đó cho học sinh trả lời (tự nguyện hoặc giáo viên gọi) Học sinh nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận, giáo viên chốt lại kiến thức Kiến thức phân môn Luyện
từ và Câu nói chung và Luyện từ và Câu lớp 4 nói riêng cung cấp cho học sinh đều được hình hành dưới dạng bài tập Do đó, phương pháp gợi mở - vấn đáp phù hợp với cả hai bài dạy (dạy lý thuyết và dạy thực hành)
1.1.4.4 Phương pháp phân tích ngôn ngữ
Khái niệm: Đây là phương pháp dạy học, trong đó học sinh dưới sự hướng dẫn tổ chức của giáo viên tiến hành tìm hiểu các hiện tượng ngôn ngữ, quan sát
và phâ n tích hiện tượng theo định hướng của bài học, trên cơ sở đó rút ra những nội dung lý thuyết cần ghi nhớ
Mục đích: Giúp học sinh tìm tòi, huy động vốn hiểu biết của mình về từ ngữ tiếng Việt và cách sử dụng tiếng Việt trong từng hoàn cảnh cụ thể, làm cho bài tập của các em chính xác hơn, giàu hình ảnh và sinh động hơn
Yêu cầu: Giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh tự phát hiện chữa lỗi diễn đạt Hướng dẫn học sinh cách sử dụng tiếng Việt khi nói (đúng ngữ điệu) và viết (đúng ngữ pháp) cho phù hợp với nội dung bài tập
1.1.4.5 Phương pháp trực quan
Khái niệm: Phương pháp trực quan là phương pháp dạy học trong đó giáo viên sử dụng các phương tiện trực quan nhằm giúp học sinh có biểu tượng đúng về sự vật và thu nhận kiến thức rèn kĩ năng theo mục tiêu bài học một cách thuận lợi
Trang 21Mục đích: Thu hút sự chú ý của học sinh và giúp cho học sinh hiểu bài, ghi nhớ bài tốt hơn Học sinh có thể khái quát nội dung bài và phát hiện những mối liên hệ của các đơn vị kiến thức dễ dàng hơn
Yêu cầu: Giáo viên phải hướng dẫn học sinh quan sát Hướng dẫn cách quan sát từ bao quát đến chi tiết, từ tổng thể đến bộ phận, giúp học sinh hình thành phương pháp làm việc khoa học Hơn nữa, trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải đưa đồ dùng trực quan đúng lúc, đúng chỗ cho tất cả học sinh quan sát,
tránh lạm dụng
1.1.5 Đặc điểm tâm lý và nhận thức của học sinh Tiểu học
1.1.5.1 Đặc điểm nhận thức của học sinh
Tri giác: Tri giác của học sinh tiểu học mang tính chất đại thể, ít đi và mang tính không ổn định: Ở đầu tiểu học, tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tiểu học tri giác mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát các sự vật, hiện tượng mang nhiều màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn, tri giác các em mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng, tri giác có chủ định hình thành dần (các em bắt đầu biết lập kế hoạch học tập, biết sắp xếp công việc nhà, biết làm các bài tập từ
dễ đến khó )
Tư duy mang màu sắc xúc cảm và chiếm ưu thế ở tư duy trực quan hành động Các phẩm chất tư duy chuyển dần từ tính cụ thể sang tư duy trừu tượng khái quát Khả năng khái quát hóa được phát triển dần theo lứa tuổi, ở lớp 4, 5 học sinh bắt đầu khái quát hóa lí luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp các kiến thức còn sơ đẳng ở phần đông học sinh tiểu học
Chú ý: Ở học sinh lớp 4 trẻ bắt đầu hình thành kĩ năng tổ chức, điều khiển chú ý của mình Chú ý có chủ định phát triển dần và có ưu thế Ở trẻ đã có sự nỗ lực về chú ý trong hoạt động học tập như học thuộc lòng một bài thơ, một công thức toán học hay một bài hát dài,
Trong sự chú ý của học sinh đã bắt đầu xuất hiện giới hạn của yếu tố thời gian, trẻ đã định hướng được khoảng thời gian cho phép để làm việc nào đó và cố gắng hoàn thành công việc trong khoảng thời gian quy định
Trang 22- Ghi nhớ: Giai đoạn lớp 4, 5 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ được tăng cường Ghi nhớ có chủ định đã phát triển Tuy nhiên hiệu quả của ghi nhớ
có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ tích cực tập trung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú của các em
Về ý chí: Ở lớp 4, 5 các em đã có khả năng biến yêu cầu của người lớn thành mục đích hành động của mình Tuy vậy, năng lực ý chí còn thiếu bền vững, chưa thể trở thành nét tính cách của các em Việc thực hiện hành vi vẫn chủ yếu vào hứng thú nhất thời
1.1.5.2 Đặc điểm nhân cách của học sinh
Sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu học Tính cách của trẻ đang dần được hình thành, đặc điểm trong môi trường nhà trường còn mới lạ, trẻ có thể nhút nhát, rụt rè cũng có thể sôi nỗi, mạnh dạn…Sau 5 năm học, “tính cách học đường mới” dần ổn định và bền vững ở trẻ
Tình cảm học sinh tiểu học mang tính cụ thể, trực tiếp và luôn gắn liền với các sự vật cụ thể sinh động…Lúc này, khả năng kiềm chế cảm xúc của trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc động và cũng dễ nỗi giận, biểu hiện cụ thể là trẻ dễ khóc cũng
dễ nhanh cười, rất hồn nhiên, vô tư…Vì thế, có thể nói tình cảm của trẻ chưa bền vững, dễ thay đỗi Tuy vậy, so với trẻ mầm non thì trẻ tiểu học còn người lớn hơn nhiều
Trang 23Nội dung điều tra: Phiếu điều tra của chúng tôi gồm 10 câu hỏi xoay quanh các vấn đề dạy từ loại tiếng Việt hiện nay ở lớp 4
* Thống kê, xử lý số liệu
* Số giáo viên điều tra: 6
* Địa điểm điều tra: Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Tam
Kỳ, Quảng Nam
Bảng 2 Thống kê điều tra về tình hình nhận thức và chất lượng dạy học từ loại tiếng Việt của giáo viên
50 16,7
tiếng Việt cho học sinh lớp 4:
Trang 24- Thiếu thời gian
thực hành từ loại trong tiết Ôn luyện
một giờ học hiệu quả:
- Năng lực truyền đạt kiến thức của giáo
chương trình sách giáo khoa:
Trang 2510 Vận dụng hệ thống bài tập từ loại cho
học sinh có cần thiết để học sinh học tốt
- Có 83,3% giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy từ loại
cho học sinh lớp 4 là rất quan trọng còn lại 16,7% giáo viên nghĩ rằng đây là mảng kiến thức cũng như các kiến thức khác không quan trọng lắm đối với học
sinh
- Có 66,7% giáo viên được hỏi cho rằng khả năng nhận diện, phân biệt từ
loại của đa số học sinh chỉ ở mức trung bình, 33,3% cho rằng khả năng nhận diện từ loại của đa số học sinh là tương đối
- Có 50% cho rằng mình gặp khó khăn trong việc dạy kiến thức về từ loại là
do học sinh nghèo vốn từ; 66,7 % cho là do tài liệu tham khảo còn hạn chế; 83,3% cho là do thời gian học mảng kiến thức này ít nên gặp khó khăn trong việc khắc sâu kiến thức từ loại cho học sinh cũng như rèn kĩ năng thực hành từ loại cho học sinh, không có giáo viên nào cho rằng gặp khó khăn khi học sinh không hứng thú
- Có 83,3% giáo viên nói thỉnh thoảng lồng ghép nội dung thực hành từ loại trong tiết học Ôn luyện Tiếng Việt, còn lại thì không
- Có 66,6% giáo viên nói rằng mình chỉ thỉnh thoảng vận dụng hệ thống bài tập rèn kĩ năng thực hành từ loại cho học sinh, còn 16,7% giáo viên thường xuyên và không bao giờ vận dụng
- 100% giáo viên cho rằng để có giờ học hiệu quả cần có sự cố gắng của giáo viên và học sinh
Trang 26-Có 83,3% giáo viên cho rằng số lượng bài tập thực hành từ loại trong chương trình sách giáo khoa là ít, 16,7% cho rằng vừa đủ để học sinh thực hành, không có giáo viên nào cho rằng số lượng bài tập thực hành từ loại là nhiều
- Có 83,3% giáo viên cho rằng số tiết thực hành từ loại trong chương trình
là quá ít, 16,7% cho rằng vừa đủ, không có giáo viên nào cho rằng là nhiều
- 100% giáo viên cho rằng vận dụng hệ thống bài tập thực hành từ loại cho học sinh là cần thiết để học sinh học tốt mảng kiến thức này
* Nhận xét:
Từ một số kết quả điều tra, tôi rút ra nhận xét sau: Đa phần trong phân môn Luyện từ và Câu thì mảng kiến thức từ loại là khó dạy nhất và nó có tầm quan trọng đối với việc học môn Tiếng Việt Trong quá trình giảng dạy mảng kiến thức này, giáo viên còn gặp một số khó khăn như thiếu tài liệu tham khảo, học sinh còn nghèo vốn từ và thời gian học mảng kiến thức này quá ít, học sinh không được thực hành, giải bài tập được nhiều Phần lớn giáo viên chưa xây dựng hệ thống bài tập thực hành từ loại cho học sinh mà chỉ bám sát vào chương trình sách giáo khoa, chỉ một số giáo viên đan xen tiết thực hành từ loại vào trong các tiết Ôn luyện Tiếng Việt cũng như vận dụng hệ thống bài tập thực hành từ loại vào chương trình để rèn kĩ năng thực hành từ loại cho học sinh
1.2.1.2 Thực trạng về tình hình học tập về từ loại của học sinh lớp 4 trường
TH Nguyễn Văn Trỗi, TP Tam Kỳ, Quảng Nam
Mục đích điều tra:
Nhằm tìm hiểu về tình hình học tập và thực hành Luyện từ và câu: mảng kiến thức từ loại của học sinh lớp 4
Nội dung điều tra:
Phiếu điều tra của chúng tôi gồm 10 câu hỏi về tình hình nhận thức về kiến thức từ loại của học sinh và tình tình thực hành từ loại của học sinh (Phụ lục 1) Ngoài ra chúng tôi còn khảo sát vở bài tập của học sinh
* Thống kê, xử lý số liệu
Trang 27Số học sinh điều tra: 73 học sinh (lớp 4/2 và lớ 4/3)
Địa điểm điều tra: Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Thành phố Tam
3
Mảng kiến thức nào trong
phân môn Luyện từ và
học về kiến thức từ loại:
Trang 29Bảng 3 cho thấy:
- Có đến 67,1% học sinh cho rằng phân môn Luyện từ và Câuđang học quá khó với em, 24,7% cho rằng nó bổ ích đối với em, còn lại 8,2% cho rằng nó không cần thiết trong học tập
- Có 16,4% học sinh cho rằng việc học từ loại là thú vị, 21,9% học sinh cho rằng việc học từ loại là bình thường đối với em, nhưng có đến 61,7% học sinh cho rằng việc học từ loại rất nhàm chán
- Có 31,5% học sinh thích học mảng kiến thức về câu nhất, 24,7% học sinh thích học kiến thức về dấu câu, chỉ có 3,7% học sinh thích học kiến thức từ loại, và 30,1% học sinh thích học kiến thức mở rộng vốn từ
- Có tới 43,8% học sinh cho rằng mình đã dành nhiều thời gian thực hành
từ loại trên lớp, 37% cho rằng mình đã dành ít thời gian, còn lại 19,2% không dành thời gian nào để thực hành từ loại trên lớp
- Có 30,1% học sinh cho rằng mình thực sự hiểu bài sau mỗi tiết học về từ loại, có tới 63% học sinh cho rằng chỉ hiểu được ít, còn lại 6,9% học sinh không hiểu bài
- Có 16,9% học sinh cho rằng bài tập về mảng kiến thức từ loại là dễ đối với em, có tới 54,8% học sinh cho rằng là khó đối với em, còn lại 28,8% học sinh cho rằng là bình thường đối với em
- Có 54,8% học sinh cho rằng bài tập về từ loại trong sách giáo khoa là
ít, 38,4% cho rằng là vừa đủ, 6,8% cho rằng số lượng bài tập trong sách giáo khoa nhiều
- Có tới 89% học sinh không dành thời gian ở nhà để giải bài tập về từ loại, chỉ có 11% học sinh có dành thời gian ở nhà để giải bài tập về từ loại
- 100 % học sinh tham khảo nguồn tài liệu để học từ sách, chủ yếu là sách giáo khoa, 54,8 tham khảo từ internet, còn lại 16,8 tham khảo từ bạn bè, các đề thi
- 78,1% học sinh nhận thức được rằng thực hành từ loại thường xuyên là rất cần thiết để giúp em học tốt về mảng kiến thức về từ loại, có 9,6% học sinh cho rằng là không cần thiết, còn lại 12,3% học sinh có ý kiến khác
Trang 30Nhƣ vậy qua việc điều tra tôi có những nhận xét sau:
Đa số các em học sinh cảm thấy khó khăn khi học phân môn Luyện từ và Câu, đặc biệt là mảng kiến thức về từ loại Chính vì vậy các em cảm thấy chán và không hứng thú khi học mảng kiến thức này, các bài tập về từ loại đối với các em
là quá khó dẫn đến các em không thích học, không thích làm bài tập và đa số các
em không dành thời gian để ôn luyện và giải bài tập ở nhà Phần lớn học sinh sử dụng nguồn tài liệu để tham khảo chủ yếu là sách giáo khoa và ít học sinh tìm hiểu tài liệu khác nhƣ sách tham khảo, các bài tập tham khảo trên internet,… Mặc khác, các bài tập về từ loại đa dạng và dễ nhầm lẫn nên khi gặp các dạng tập ở mảng kiến thức này các em làm không đem lại kết quả cao
- Ý thức học tập của các em chƣa cao Mặc dù đa số học sinh cho rằng kiến thức về từ loại là khó đối với các em nhƣng các em không có sự cố gắng để
để học tốt mảng kiến thức này hơn Các em chƣa cảm thấy yêu thích môn học nên đa số các em vẫn chƣa tập trung chú ý nghe thấy cô giảng bài và không dành thời gian để giải các bài tập về từ loại để nâng cao chất lƣợng học tập Mặc khác, vốn từ học sinh còn hạn chế, khả năng giải nghĩa từ, câu của học sinh chƣa cao dẫn đến chất lƣợng học từ loại và khả năng phân biệt từ loại của các em còn kém
Trang 311.2.3 Tiểu kết chương 1
Tiếng Việt nói chung và từ loại nói riêng có vai trò quan trọng trong giáo dục cũng như trong đời sống của chúng ta Mảng kiến thức về từ loại tương đối khó và phức tạp Mặc dù, học sinh lớp 4 các em mới chỉ được học ba từ loại cơ bản là danh từ, động từ, tính từ nhưng số lượng của các từ loại này trong tiếng Việt rất lớn dẫn đến các em gặp khó khăn trong việc xác định, phân biệt từ loại
Để dạy tốt mảng kiến thức từ loại yêu cầu người giáo viên không chỉ nắm vững tri thức để truyền đạt kiến thức cho học sinh được chính xác, khoa học mà người giáo viên cần phải không ngừng học hỏi, học tập sáng tạo và sử dụng khoa học những phương pháp học tập tích cực, phù hợp với môn học và đặc điểm lớp học
Việc tìm hiểu và nắm rõ đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh giúp cho người giáo viên linh hoạt trong việc lựa chọn phương pháp dạy học và xây dựng các bài tập phù hợp góp phần tăng tính hứng thú, sáng tạo trong học tập của học sinh, nâng cao hiệu quả giờ học
Qua quá trình nghiên cứu ở trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi tôi nhận thấy rằng, trường có nhiều thế mạnh như tập hợp nhiều giáo viên giỏi và có các phương tiện dạy học hiện đại để hỗ trợ trong quá trình dạy học, đa số học sinh có xuất thân
từ thành phố, gia đình có điều kiện và đó cũng là những thế mạnh góp phần tăng chất lượng dạy và học Tuy nhiên, các em học sinh vẫn chưa tập trung học tập, ý thức học tập của các em chưa cao, các em vẫn chưa thể hiện hết khả năng của mình Việc học các em vẫn còn hờ hợt, chưa có mục tiêu học tập rõ ràng
Mảng kiến thức về từ loại tương đối khó đối với học sinh nhưng giáo viên vẫn chưa khơi dậy được tính ham thích học tập cho học sinh cũng như chưa chú
ý vào việc rèn kĩ năng thực hành từ loại cho học sinh Mặt khác, nhận thức học sinh về vai trò của việc học từ loại còn thấp, dẫn đến các em hờ hợt, chủ quan, không chú ý học tập cũng như rèn luyện, thực hành từ loại ở trường cũng như ở nhà dẫn đến kĩ năng nhận diện, phân biệt từ loại của các em chưa cao Từ thực trạng trên việc xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ cho học sinh là cần thiết nhằm nâng cao chất lượng học từ loại nói riêng và chất lượng học tiếng Việt nói chung
Trang 32CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG PHÂN BIỆT TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 4, TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI, TP TAM KỲ,QUẢNG NAM
2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập
2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu chương trình Luyện từ và Câu lớp 4
Hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ loại được dùng làm tài liệu tham khảo cho việc dạy học Luyện từ và Câu lớp 4 Cụ thể bài tập xoay quanh mảng kiến thức về từ loại Vì vậy hệ thống bài tập luôn luôn bám sát mục tiêu, nội dung chương trình các bài học về từ loại ở lớp 4, phải đảm bảo được kiến thức cần đạt cho học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng học loại cho học sinh Qua quá trình làm bài tập, học sinh sẽ được ôn lại các kiến thức liên quan đến danh từ, động từ tính từ, học sinh sẽ được rèn kĩ năng nhân dạng và phân biệt các từ loại trên trong một số trường hợp khác nhau
2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính sư phạm của bài học
Bài tập được xây dựng dựa trên những kiến thức các em đã được học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm ngôn ngữ của học sinh, phù hợp với nội dung bài dạy
Tính sư phạm còn được thể hiện ở tính giáo dục: giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, con người thông qua các đoạn văn, đoạn thơ, ca dao… trong bài tập
2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và sáng tạo của học sinh
Các bài tập được xây dựng phải phù hợp với trình độ nhận thức và tâm lí của học sinh Tránh những bài tập quá dễ khiến các em không thấy hứng thú, không phát huy tính sáng tạo của học sinh và đồng thời tránh những bài tập quá khó đối với khả năng của các em và vượt qua những kiến thức các em được học Bài tập phải khơi dậy sự hứng thú và kích thích sự sáng tạo của học sinh
2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Hệ thống bài tập phải đạt mục tiêu rèn kĩ năng phân biệt từ loại cho học sinh Các bài tập đưa ra phù hợp với từng tiết dạy, phù hợp với nội dung kiến
Trang 33thức học sinh được Việc vận dụng hệ thống bài tập phải đạt được hiệu quả trong dạy học, nâng cao được chất lượng học từ loại cho học sinh lớp 4
2.2 Hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ loại cho học sinh lớp 4
Đây là dạng bài tập yêu cầu học sinh nhận diện, phân biệt các từ loại, tiểu loại cho sẵn Để làm được bài tập này yêu cầu học sinh phải hiểu được đặc điểm của từng từ loại, tiểu loại, giúp cho học sinh khắc sâu khái niệm từ loại Ngoài ra trong quá trình làm bài tập các em sẽ trau dồi được nhiều vốn từ về danh từ, động từ và tính từ
Bài tập 1 Cho các từ sau: nông dân, sông, cuộc sống, đồng bào, cây đa,
mưa, học sinh, nắng, cách mạng, chiến tranh, con gà, các, nắm, đất nước, niềm vui, lít, mét, hoa, nguyệt thực, nước, ngày, bác sĩ, dòng sông, núi Em hãy xếp các từ trên vào nhóm thích hợp:
- Từ chỉ người: nông dân,…
- Từ chỉ vật: cây đa,…
- Từ chỉ khái niệm: cách mạng,…
- Từ chỉ đơn vị: các,…
- Từ chỉ hiện tượng: mưa,…
Bài tập 2 Tìm danh từ chỉ khái niệm trong các từ sau: nông dân, bác
học, đồng bằng, mưa, núi, tuổi thơ, cánh diều, lịch sử, kinh nghiệm, cây bàng, trường, niềm vui, tri ân, quả chanh, nhược điểm, quý trọng, phẩm chất, phát minh, quá khứ
Bài tập 3 Tìm danh chỉ đơn vị trong các từ sau: hoa, mùa xuân, các, nắng,
lớp, xã, đôi, học sinh, chiếc, non sông, ngày, tháng, giờ, thời gian, mét, sải tay, bác học
Bài tập 4 Cho các từ sau: chiến tranh, khoáng sản, sấm sét, sông, sự
nghiệp, cây bút, mưa, tính nết, sóng thần, lẽ phải, xe, lí lịch, sổ tay, cuộc đời, tư tưởng Em hãy xếp các từ trên theo ba nhóm: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ khái niệm, danh từ chỉ hiện tượng
Trang 34Bài tập 5 Em hãy tìm động từ trong các từ sau: vui vẻ, giam giữ, gian
nguy, la rầy, nước da, hát, ngủ, âu yếm, màu sắc, ghét, dễ chịu, ăn, đi, buồn, vật chất, lướt thướt, nô đùa Từ các động từ vừa tìm được em hãy sắp xếp thành hai nhóm: nhóm động từ chỉ hoạt động, nhóm động từ chỉ trạng thái
Bài tập 6 Gạch dưới động từ trong mỗi cụm từ sau:
Bài tập 7 Tìm động từ chỉ hoạt động trong các từ sau: khiêng, cười,
mang, hiến dâng, lấy cắp, ngủ, lặng im, pha trộn, đi, mua, cõng, hái, trình diễn, chạy, mừng vui, nâng, ca hát
Bài tập 8 Tìm động từ chỉ trạng thái trong các động từ sau: ngủ, tức giận,
chà xát, giận dỗi, rên la, mơ màng, ngại ngùng, di chuyển, co giật, e ngại, lim dim, lẫn trốn, khiêu vũ
Bài tập 9 Tìm tính từ trong các từ sau: ngộ nghĩnh, ngoại hình, ngỡ
ngàng, lôi cuốn, lận đận, lặn lội, kĩ xảo, kĩ lưỡng, hùng tráng, phấn khởi, lũn cũn, khao khát, khả năng, hồn nhiên, bí quyết, bền vững
Bài tập 10 Tìm tính từ chỉ màu sắc trong các tính từ sau: tươi thắm, trăng
trắng, mềm mại, vàng vàng, tươi sáng, đỏ chói, xanh um, tím biếc, khô khan, hồng nhung, đen đen, lấp lánh, nho nhỏ, nâu nâu, khổng lồ
Bài tập 11 Tìm tính từ chỉ trạng thái trong các tính từ sau: to lớn, vội vã,
tím biếc, thanh mãnh, chầm chậm, hấp tấp, lề mề, cứng cáp, nhanh nhẹn, thông minh, uể oải, chăm chỉ, mệt mỏi, nhân từ
Bài tập 12 Xác định từ loại của các từ sau: dũng cảm, kiên cường, mạnh
mẽ và tìm thêm các từ tương tự
Bài tập 13 Sắp xếp các từ sau thành ba nhóm danh từ, động từ, tính từ:
lộng lẫy, lộng hành, lỗ hổng, hoang dã, hoang vắng, học hỏi, học bổng, được mùa, được việc, cầu vồng, cầu nguyện, đại dương, bảo đảm, hãnh diện, kiêu ngạo, mô hình, mới mẽ, mùa màng, năn nỉ
Bài tập 14 Tìm 5 danh từ chỉ bộ phận của con người, 5 động từ chỉ hoạt
động của con người, 5 tính từ chỉ tính cách của con người
Trang 35Bài tập 15 Cho các từ sau: Chăm chỉ, sống, vui vẻ, nhà, non sông, sắp
đặt, chua, cười, mỏng manh, lưỡi liềm, đi đứng, trẻ con, thăm thẳm, tổ quốc
Em hãy xếp các từ trên thành các nhóm theo hai cách:
a) Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ ghép, từ láy)
b) Dựa vào từ loại ( danh từ,động từ, tính từ)
Bài tập 16 Em hãy giải nghĩa các từ sau và cho biết từ đó là danh từ,
động từ hay tính từ:
- Đi: ……….…………
- Ăn: ………
- Chân: ………
Bài tập 17 Gạch bỏ những từ không cùng từ loại với những từ còn lại:
a) Chăm chỉ, siêng năng, cần cù, tốt bụng, dân tộc, hài hước, đảm đang b) Đất nước, non sông, non nước, non trẻ, nhà cửa, ruộng vườn, mùa màng
c) Nói khoác, nóng chảy, nô đùa, nóng nảy, nuối tiếc, nương tựa, âu yếm
Bài tập 18 Xác định từ loại của các từ sau: sự nghi ngờ, thân thương, suy
nghĩ, giận dỗi, nỗi buồn, những chiến thắng, cơn giận dỗi, sách vở, xúc động, tâm
sự, nỗi nhớ, cái đẹp, sự đau khổ
Bài tập 19 Những từ dưới đây là danh từ hay động từ Vì sao?
Sự kiên nhẫn, những lo lắng, niềm vui, nỗi buồn, những suy nghĩ
Dạng bài tập này yêu cầu học sinh tìm danh từ, động từ, tính từ trong đọan
thơ, văn Học sinh phải nắm rõ cấu tạo từ để phân loại từ, sau đó các em mới có thể xác định được từ loại của từ đó Bài tập này rèn cho học sinh kĩ năng phân loại từ theo cấu tạo và kĩ năng phân loại từ loại
Bài tập 20 Tìm các danh từ riêng trong đoạn thơ sau:
Sau khi qua Đèo Gió
Ta lại vượt Đèo Giàng
Lại vượt đèo Cao Bắc
Trang 36Thì ta tới Cao Bằng
Bài tập 21 Tìm các danh từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng,
Cá thu Biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
Bài tập 22 Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn dưới đây:
Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát
Bài tập 23 Tìm các danh từ trong bài thơ và sắp xếp vào nhóm thích hợp:
Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió
Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay
Tiếng lích rích chim sâu trong lá,
Con chìa vôi vừa hát vừa bay
Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện
Sẽ được nhìn thấy các bà tiên
Thấy chú bé đi hài bảy dặm
Quả thị thơm, cô Tấm rất hiền
Trang 37Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ
Đã nuôi con khôn lớn từng ngày
Tay bồng bế, sớm khuya vất vả
Nhắm mắt rồi, lại mở ra ngay
Bài tập 24 Tìm các động từ trong đoạn thơ sau:
Cô bận cấy lúa
Bài tập 25 Tìm động từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:
Nhà vua giật mình, đưa tay lên mép Một hạt cơm lăn xuống áo hoàng bào Các quan đưa tay bụm miệng cười Đến khi cậu bé chỉ quả táo cắn dở đang căn phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển thì ai nấy đều bật cười thành tiếng
Bài tập 26 Tìm động từ chỉ trạng thái trong đoạn trích sau:
Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp:
- Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho ai nào? Nhà
văn đã viếtVin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người
Trang 38I-ta-li-a, Cô gái Oóc-lê-ăng cho người Pháp,…
Càng nghe nói, tên sĩ quan Phát xít càng ngây mặt ra Cuối cùng, hén hỏi:
- Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao?
Ông già mỉm cười trả lời:
- Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp !
Bài tập 27 Tìm động từ trong đoạn trích sau:
Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một ngời là chức câu đương Trần Thủ Độ bảo người ấy:
- Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể ví như các câu đương khác Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt
Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho
Bài tập 28 Gạch chân dưới những động từ trong đoạn văn sau:
“Nói xong Bụt biến mất Tấm theo lời Bụt thả bống xuống giếng Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm thường để dành cơm, giấu đưa ra cho bống Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của bống ném xuống Người và cá ngày một quen nhau, và bống ngày một lớn lên trông thấy.”
Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát
Trang 39Xanh ngắt mùa thu Xanh màu ước mơ…
Em quay đầu đỏ
Vẽ nhà em ở Ngói mới đỏ tươi Trường học trên đồi
Em tô đỏ thắm Cây gạo đầu xóm Hoa nở chói ngời
A, nắng lên rồi Mặt trời đỏ chót
Lá cờ Tổ quốc Bay giữa trời xanh…
Chị ơi bức tranh Quê ta đẹp quá !”
Đinh Hải
Bài tập 30 Tìm tính từ trong đoạn văn sau:
Trái vải tiến vua chỉ nhỉnh hơn cái chén hạt mít dùng để pha trà tàu một chút Vỏ của nó không đỏ mà ong óng một mầu nâu, nhẵn lì chứ không có gai gồ ghề Khi bóc vỏ ra rồi thì không có nước tèm lem, mà hột thì chỉ nhỏ bằng ngón tay út Cùi vải dày như cùi dừa nhưng không trắng bạch mà trắng ngà Đặt lên lưỡi, cắn một miếng thì nước chan hòa, ngọt sắc, nhai thì mềm mà lại giòn, nhai khe khẽ thì chính tai mình cũng thấy như sậm sực
Bài tập 31 Tìm tính từ trong bài thơ sau:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo Sóng biết theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo
Trang 40Tầng mây lơ lưng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo
(Thu điếu - Nguyễn Khuyến)
Bài tập 32 Xác định danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
“Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.”
Bài tập 33 Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp vào những chỗ trống trong
đoạn văn sau:
Dân ta có một lòng…………yêu nước Đó là một ………… quý báo của
ta Từ xưa đến nay, mỗi khi ……… bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại………….,
nó ……… thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó …………mọi sự nguy hiểm , khó khăn, nó ………… tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước
(truyền thống, kết, nhấn chìm, nồng nàn, Tổ quốc , lướt, sôi nổi)
Tùy theo văn cảnh mà từ loại có thể thay đổi Dạng bài tập này yêu cầu học sinh phải xác định ý nghĩa của từ loại trong câu văn và chúng đảm nhiệm vai trò như thế nào trong câu văn thì học sinh mới có thể xác định đúng từ loại đó
Bài tập 34 Xác định từ loại của từ “sống” trong các câu sau:
- Sống là phải biết yêu thương