Cả A và B đều tăng Trang 4 Nế u cả cung và cầu đều tăng thìgiáthị trường có thể sẽ:A.Không thay đổiB.TăngC.GiảmD.Tất cả các phương án trên có thểxảy ra9Đối với hàng hố thơng thường, khi
Trang 1BÀI TẬP KINH TẾ VI MÔ
Theo từng chương học
Trang 2Đường giới hạn khả năng sản
dụng nhưng không thể sản xuất do
khan hiếm nguồn lực.
D tất cả đầu ra của tư liệu sản xuất.
1
Nếu giá hàng hoá A tăng lên gây ra sựdịch chuyển của đường cầu đối vớihàng hoá B về bên trái thì:
A A và B là hai hàng hoá bổ sung
B A và B là hai hàng hoá thay thế
C B là hàng hoá cấp thấp
D B là hàng hoá thông thường
2
Điều nào sau đây gây ra sự dịch
chuyển của đường cung:
A Cầu hàng hoá thay đổi
B Thị hiếu của người tiêu dùng thay
đổi
C Công nghệ sản xuất thay đổi
D Sự xuất hiện của người tiêu
dùng mới
A Gây ra sự vận động dọc theođường cung lúa gạo tới mức giá caohơn
B Gây ra cầu tăng làm cho giá lúagạo cao hơn
C Làm cho cầu đối với lúa gạogiảm xuống
D Làm cho đường cung đối với lúa
Hạn hán có thể sẽ:
Trang 3Chi phí đầu vào để sản xuất ra
A Đường cầu X dịch chuyển lên trên
B Đường cung X dịch chuyển lên trên
C Cả đường cung và cầu X đều
dịch chuyển lên trên
D Đường cung X dịch chuyển xuống dưới
5
Điều gì chắc chắn gây ra sự gia tăng
của lượng cân bằng?
a Cả cung và cầu đều tăng
b Cả cung và cầu đều giảm
c Sự tăng lên của cầu kết hợp với
sự giảm xuống của cung
d Sự gi ảm xuống của cầu kết hợp với
sự tăng lên của cung
Điều nào sau đây KHÔNG làm dịch chuyển đường cầu đối với thịt lợn?
A Giá hàng hoá thay thế cho thịtlợn tăng lên
B Giá thịt lợn giảm xuống
C Thị hiếu đối với thịt lợn thay đổi
D Các nhà sản xuất thịt bò quảngcáo cho sản phẩm của họ
Trang 4Nế u cả cung và cầu đều tăng thì
A.Đường cầu dịch chuyển sang trái
B.Đường cầu dịch chuyển sang phải C.Lượng cầu tăng
D.Tất cả đều đúng
10
Nế u muốn giá lúa giảm, Chính phủ
có thể làm điều nào dưới đây?
A.Mua lúa của nông dân cho quỹ dự
trữ quốc gia
B.Tăng thuế từ phân bón
C.Giảm diện tích trồng lúa
D.Tăng diện tích trồng lúa
Thời tiết thuận lợi cho việc trồng lúa
có thể:
A.Làm giảm cầu đối với lúaB.Làm tăng cầu đối với lúaC.Làm tăng chi phí sản xuất lúa
D.Làm tăng cung đối với lúa
Trang 5Nếu muốn giá lúa tăng, Chính phủ
Bán lúa từ quỹ dự trữ quốc gia
Trợ cấp giá phân bón cho nông dân
Tăng diện tích trồng lúa
Giảm diện tích trồng lúa
13
Nếu giá hàng hóa B tă ng lên gây ra sự dịch chuyển đường cầu đối với hàng hoá C sang phải thì
a B và C là hai hàng hoá bổ sungtrong tiêu dùng
b B và C là hai hàng hoá thay thếtrong tiêu dùng
c B và C là hai hàng hoá thay thếtrong sản xuất
d B là hàng hoá thông thường
14
Điều nào dưới đây KHÔNG gây ra
A Giá hàng hoá thay đổi
B Công nghệ sản xuất thay đổi
C Kỳ vọng của người bán thay đổi
D Giá yếu tố đầu vào thay đổi
Lượng máy điề u hoà mà người
A Giá của máy điều hoà
B Thị hiếu của người tiêu dùng đốivới máy điều hoà
C Thu nhập của người tiêu dùng
D Tất cả các điều trên
Trang 6Thu nhập của người tiêu dùng
A Tăng cầu về ngô nếu ngô là hàng
hoá cấp thấp
B Tăng cầu về ngô nếu ngô là hàng
hoá thông thường
C Tăng cung về ngô
D Giảm cầu về ngô khi giá ngô quá thấp
17
Nhân tố nào sau đây không gây
A Thị hiếu tăng
B Thu nhập giảm
C Giá hàng hoá thay thế giảm
D Giá hàng hoá bổ sung giảm
Lượng cầu tăng có nghĩa là:
Dịch chuyển đường cầu sang phải
Dịch chuyển đường cầu sang tráiVận động về phía trên (bên trái)đường cầu
Vận động về phía dưới (bên phải)đường cầu
D Là tình huống lượng cầu lớn hơn
Trang 7Đường cung về thịt bò dịch chuyển
A Thay đổi thị hiếu về thịt bò
B Thay đổ i giá của hàng hoá liên
quan đến thịt bò
C Thu nhập thay đổi
D Không điều nào ở trên đúng
21
Giá của hàng hoá có xu hướng
A Dư thừa thị trường tại mức giá hiện tại
B Giá hiện tại cao hơn giá cân bằng
C Lượng cung lớn hơn lượng cầu tạimức giá hiện tại
D Tất cả các điều trên
22
Độ co giãn của cầu theo giá bằng
không, khi giá giảm thì:
A Tổng doanh thu không thay đổi
B Lượng cầu tăng
C Tổng doanh thu giảm xuống
D Tổng doanh thu tăng lên
Hệ số co giãn nào sau đây nói lên sự vận động dọc theo đường cầu chứ không phải dịch chuyển đường cầu:
A Hệ số co giãn của cầu theo giá
B Hệ số co giãn của cung theo giá
C Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập
D Hệ số co giãn chéo
Trang 8Giả sử cầu là co giãn hoàn toàn, nếu
đường cung dịch chuyển sang phải sẽ
làm cho :
A Giá và lượng cân bằng tăng
B Giá và lượng cân bằng giảm
C Giá không đổi nhưng lượng cân
bằng tăng
D Giá tăng nhưng lượng cân bằng không
đổi
25
Co giãn của cung trong dài hạn lớn hơn
co giãn của cung trong ngắn hạn vì:
a Trong dài hạn người tiêu dùng cóthể tìm ra các hàng hoá thay thế
b Tỷ lệ thu nhập cho việc chi tiêuhàng hoá nhiều hơn
C.Trong dài hạn số lượng máy mócthiết bị và nhà xưởng có thể thay đổi
D Một số hàng hoá có thể được sản xuất
từ các nguồn đầu vào khan hiếm
26
Co giãn của cầu theo giá rất
A Người tiêu dùng thích mua hàng
hoá rẻ tiền
B Tổng doanh thu thay đổi như thế
nào khi giá thay đổi
C Người sản xuất thích giá cao
D Giá phụ thuộc vào chi phí
Khi giá tăng 1%, tổng doanh
Trang 9Cầu đối với mộ t hàng hóa sẽ co
A Có nhiều hàng hóa thay thế cho nó
B Giá hàng hóa đó quá đắt
C Cung hàng hoá đó tăng
D Có ít hàng hóa thay thế cho nó
C Giá hàng hóa đó tăng và hàng hóa
có cầu không co giãn
D Thu nhập giảm và hàng hóa là
cấp thấp
Mộ t hàng hóa có cầu ít co giãn
a Giá cân bằng giảm nhưng tổng chitiêu về nước cam tăng
b Lượng cân bằng gi ảm và tổng chitiêu về nước cam cũng giảm
c Cả giá và lượng cân bằng về nướccam đều giảm
d Giá cân bằng cũng như tổng chi tiêu
về nước cam tăng
Trang 10Cầu co giãn đơn vị khi:
A Tỷ số thay đổi của lượng cầu trên
sự thay đổi của giá bằng 1
B Tỷ số phần trăm thay đổi của
lượng cầu trên phần trăm thay đổi
của giá bằng 1
C Tỷ số thay đổi của giá trên sự thay
đổi của lượng cầu bằng 1
D Đường cầu là đường nằm ngang
33
N ếu co giãn chéo giữa hai hàng
hóa A và B là dương, thì:
a Cầu về A và B đều co giãn theo giá
b Cầu về A và B đều không co giãn
B Phần trăm thay đổi nhỏ trong thu nhập
sẽ dẫn đến phần trăm thay đổi lớn trong lượng cầu.
C Một sự tăng lên trong thu nhập sẽ dẫn đến một sự giảm xuống trong lượng cầu.
D Hàng hóa phải là cấp thấp.
34
Đo lường phản ứng của lượng cầu hàng hóa này đối với sự thay đổi giá hàng hóa có liên quan là:
A Co giãn của cầu theo thu nhập
B Co giãn của cầu theo giá
C Co giãn của cầu hàng hóa thay thế
D Co giãn chéo của cầu
Trang 11Nếu giá của hàng hóa A tăng làm
cho cầu về hàng hóa B tăng thì:
A và B là 2 hàng hóa thay thế
A và B là 2 hàng hóa bổ sung
Co giãn chéo giữa A và B là âm
A là một đầu vào để sản xuất ra
a Đường cầu của B sang bên phải nếu
co giãn chéo giữa A và B là âm
b Đường cầu của B sang bên phải nếu
co giãn chéo giữa A và B là dương
c Đường cung của B sang bên phải nếu
co giãn chéo giữa A và B là âm
d Đường cung của B sang bên phải nếu
co giãn chéo giữa A và B là dương
Khi thu nhập tăng lên 5% thì l ượng cầ u về sản phẩm X tăng 2,5% ( điều kiệ n các y ếu
tố khác không đổi), thì ta có thể kết luận X là:
Hàng hoá cấp thấp
Hàng hoá xa xỉ
Hàng hoá thiết yếu
Hàng hoá độc lập
Trang 12Co giãn dài hạn của cung theo giá của
một hàng hóa lớn hơn độ co giãn
ngắn hạn vì:
Có thể tìm được nhiều hàng hóa
thay thế cho hàng hóa đang xét
Có thể tìm được nhiều hàng hóa
bổ sung cho hàng hóa đang xét
Có thể sử dụng được nhiều công
nghệ mới để sản xuất hang hóa
Thu nhập tăng nhanh trong dài hạn
D Thay thế hoàn hảo
Nếu giá tăng 5% làm cho lượngcung tăng 9%, co giãn của cung là
0.30.61.21.8
42
Khi thuế t/đơn vị đánh vào hàng hoá thì:
A Người tiêu dùng chịu hết phần thuế
B Người sản xuất chịu hết phần thuế
C Người tiêu dùng chịu 50% vàngười sản xuất chịu 50%
D Cả hai bên đều chịu nhưng phụthuộc vào độ co giãn tương đối củacầu và cung
Trang 13Hàm cầu sản phẩ m A được cho bởi phương
trình P=100 – Q Tại mức giá P = 80 muốn
tăng tổng doanh thu doanh nghiệp nên:
Một công ty có hàm cầu đối với sả n phẩ m: Q x = 100
-0,5P y Hệ số co giãn chéo của cầu hàng hoá X theo giá
của hàng hoá Y tại P y = 40 là:
Exy= -0,25
Exy= -0,35
Exy= -0,45
Exy= -0,55
Cho hàm cầu v ề một loại hàng hoá A
là Q= 18 – P Hệ số co giãn của cầutheo giá tại mức giá P=12 là
Pe = 55 và Qe = 45
Pe = 50 và Qe = 45
Pe = 55 và Qe = 40
Pe = 45 và Qe = 55
Trang 14Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu
Thiếu hụt 4
Dư thừa 4Thiếu hụt 10
Dư thừa 6
50
Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu như sau:
Q = P - 10 và Q = 100 – P Nếu nhà nước đánh thuế t
= 10/sản phẩm bán ra thì giá và sản lượng cân bằng
Trang 15Cho hàm cung và cầu của hàng hoá A như sau: P = 30
0,2Q và P = 2 + 0,2Q Nếu nhà nước đánh thuế t =
4/sản phẩm bán ra thì phần thuế người tiêu dùng phải
Đường ngân sách biểu diễn
Số lượng của mỗi hàng hóa một
người tiêu dùng có thể mua
Các tập hợp hàng hóa khi người tiêu
dùng chi hết ngân sách của mình
Mức tiêu dùng mong muốn đối với
một người tiêu dùng
Các tập hợp hàng hóa được lựa
chọn của một người tiêu dùng
Thị trường sản phẩm A có hàm cung Q = P - 6 và hàm cầu Q = 22 – P Nếu nhà nước đánh thuế t=2/sản phẩm bán ra thì phần thuế người sản xuất phải chịu là:
3214
Trang 16Mai có thu nhậ p (I) là $50 để mua CD (R) với giá $10/
đĩa và VCD (C) với giá $20/ đĩa Phươ ng trình nào sau
đây minh họa đúng nhất đường ngân sách của Mai:
Giá của hàng hóa
Thu nhập và giá của hàng hóa
Sở thích và giá của hàng hóa
Minh có $30 dành để mua vé xem phim và vé xe buýt.
Nếu giá vé xem phim là $ 6/ chiếc và vé xe buýt là $2/
chiếc Vậy thu nhập thực tế của Minh về 2 loại hàng hóa trên là bao nhiêu?
5 vé xem phim và 15 vé xe buýt
4 vé xem phim và 3 vé xe buýt
3 vé xem phim và 6 vé xe buýt
2 vé xem phim và 9 vé xe buýt
58
Nếu giá của hàng hóa được biểu diễn ởtrục tung tăng thì đường ngân sách sẽ:
A Dốc hơn
B Dịch chuyển sang trái và dốc hơn
C Dịch chuyển sang phải và songsong với đường ngân sách ban đầu
D Thoải hơn
Trang 17Nếu thu nhập tăng, đường ngân
A Dịch chuyển sang trái và dốc hơn
B Dịch chuyển sang trái và song song
với đường ngân sách ban đầu
C Dịch chuyển sang phải và song
song với đường ngân sách ban đầu
D Dịch chuyển song song nhưng
sang trái hay phải phụ thuộc vào
hàng hóa là thông thường hay cấp
thấp
61
Bảo tiêu dùng táo và chuối Giả sử thu nhập của anh ta tăng gấp đôi và giá của táo và chuối cũng tăng gấp đôi thì đường ngân sách của Bảo sẽ:
A Dịch sang phải và không thay đổi
độ dốc
B Dịch sang phải và dốc hơn
C Dịch sang phải và thoải hơn
D Không thay đổi
62
Khi thu nhập thay đổi sẽ làm thay
a Độ dốc và điểm cắt của đường
ngân sách với trục tung
b Độ dốc và điểm cắt của đường
ngân sách với trục hoành
c Điểm cắt của đường ngân sách với
trục tung và trục hoành thay đổi
nhưng không thay đổi độ dốc
Đường bàng quan là:
A Sắp xếp các giỏ hàng hóa được ưa thích
B Đường giới hạn khả năng tiêu dùng
C Tập hợp các giỏ hàng hóa mang lại cùng một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng
Tập hợp các kết hợp hàng hóa được tiêu dùng mà tại đó người ta bàng quan với cả việc có thêm nhiều hàng hóa để tiêu dùng
Trang 19Tỷ lệ thay thế cận biên (MRSxy)
được định nghĩa là:
Số lượng hàng hóa Y thay thế cho hàng
hóa X của một người tiêu dùng
Số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng
sẵn sàng thay thế cho hàng hóa X để vẫn
thu được mức thỏa mãn như cũ (tổng
hữu dụng không đổi)
Tỷ lệ thay thế khả thi với giá của các
hàng hóa là cho trước
Độ dốc của đường ngân sách
65
Mai có thể mua A hoặc B Giá của A và B đều là 1$.
Khi chi tiêu h ết thu nhập Mai thu được lợi ích cận
biên từ mua A là 10 và từ B là 8 Mai sẽ có lợi nếu
Mua nhiều A hơn và ít B hơn
Mua nhiều A hơn và mua nhiều B hơn
Mua ít hơn cả A và B
Mua ít A hơn và nhiều B hơn
Độ dốc của một đường bàng quan được định nghĩa là:
A Tỷ lệ thay thế cận biên
B Tỷ lệ chuyển đổi cận biên
C Xu hướng cận biên trong tiêu dùng
D Giá tương đối của hàng hóa Y sovới hàng hóa X
66
Câu nào sau đây là không đúng?
a Các đường bàng quan có độ dốc âm
b Bản đồ đường bàng quan bao gồmmột loạt các đường bàng quan khôngcắt nhau
c Các đường bàng quan có dạnghình vòng cung
d Độ dốc của đường bàng quan là tỷ
lệ thay thế cận biên
Trang 20Câu nào sau đây là đúng khi nói về
đường bàng quan của 2 hàng hóa
thay thế hoàn hảo?
a Đường bàng quan là một đường
Trong phân tích đường bàng quan của người
tiêu dùng, điều nào dưới đây là không đúng?
Mỗi điểm trên đường bàng quan là một
kết hợp khác nhau của hai hàng hóa
Mỗi điểm trên đường ngân sách là một
kết hợp khác nhau của hai hàng hóa
Tất cả các điểm trên đường bàng
quan có cùng độ thỏa dụng như nhau
Tất cả các điểm trên đường ngân
Tất c ả các giỏ hàng hóa khác nhau nằm trên cùng một đường bàng quan có điểm chung gì?
Số lượng 2 hàng hóa là bằng nhau
Tỷ lệ thay thế cận biên của chúng làbằng nhau
Thu nhập chi cho các giỏ hàng hóa
đó là bằng nhauMức lợi ích bằng nhau
70
Giá của hàng hóa X là 1500 đồ ng và giá c ủa hàng hóa Y là 1000 đồng Một ng ười tiêu dùng đánh giá lợi ích cận biên của Y là 30 đơn vị, để tối đa hóa lợi ích đố i với việ c tiêu dùng X và Y, anh ta phải xem lợi ích cận biên của X là:
15 đơn vị
20 đơn vị
30 đơn vị
Trang 21Mai tiêu dùng 2 hàng hóa A và B, và đang ở điểm cân
bằng tiêu dùng Lợi ích cậ n biên c ủa đơn v ị hàng
hóa A cuố i cùng là 10 và B là 5 Nếu giá của A là
Chi phí kinh tế lớn hơn chi phí kế toán
Chi phí kinh tế lớn hơn chi phí kế toán và
lợi nhuận kinh tế lớn hơn lợi nhuận kế toán
Chi phí kinh tế nhỏ hơn chi phí kế toán và
lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận kế toán
Lợi nhuận kinh tế lớn hơn lợi nhuận kế toán
Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu như sau:Q
P - 10 và Q = 100 – P Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng là:
200 triệu
300 triệu
100 triệu
500 triệu
Trang 22Tỷ lệ lãi suất là 10%/năm Bạn đầu tư 150 tri ệu
đồng khoản tiền riêng của mình vào một công vi ệc
kinh doanh và kiếm được lợi nhuận tính toán là 40
triệu đồng sau mộ t năm Giả sử các yếu tố khác
không đổi thì lợi nhuận kinh tế bạn thu được là:
A Nhỏ hơn hoặc bằng 1 năm
B Tất cả các yếu tố đầu vào đều thay đổi
C Tất cả các yếu tố đầu vào đều cố định
D Có ít nhất một đầu vào cố định
và ít nhất một đầu vào biến đổi
78
Chi phí cận biên là đại lượng cho biết
a Tổng chi phí tăng khi tăng thêm
một đơn vị đầu vào lao động
b Chi phí cố định tăng khi thuê thêm
một đơn vị đầu vào lao động
c Chi phí biến đổ i tăng khi thuê thêm
một đơn vị đầu vào lao động
d Tổng chi phí tăng khi sản xuất
Chi phí nào trong các chi phí
Tổng chi phí trung bình
Chi phí cận biênChi phí biến đổi trung bìnhTất cả đều đúng
Trang 23Nếu tất cả các yếu t ố đầu vào tăng
10% và sản lượng đầu ra tăng nhỏ hơn
10% Đây là trường hợp:
A Hiệu suất tăng theo quy mô
B Hiệu suất không đổi theo quy mô
C Hiệu suất giảm theo quy mô
D Tổng chi phí bình quân tăng
81
Trong dài hạn:
A Tất cả các đầu vào đều biến đổi
B Chỉ quy mô nhà xưởng là cố định
C Tất cả các đầu vào đều cố định
MC tăng tức là ATC tăng
ATC giảm tức là MC nằm dưới ATC
MC = ATC tại mọi mức sản lượng
AVC tăng lên
Trang 24Năng suất cận biên của lao
A Chi phí cơ hội giảm dần
B Chi phí cố định trung bình giảm
xuống khi sản lượng tăng
C Chi phí cận biên tăng lên
D Không điều nào ở trên
85
Trong những đ iều đề cập đến chi phí
ngắn hạn dưới đây, điều nào là sai
a Tổng chi phí biến đổi cộng tổng chi
phí cố định bằng tổng chi phí
b Chi phí cận biên bằng sự thay đổi tổng
chi phí chia cho sự thay đổi sản lượng
Chi phí cận biên đang tăng Chi phí trung bình đang tăng Hiệu suất giảm dần không tồn tại
Có hiệu suất tăng theo quy mô
Trang 25Nếu ATC đang tăng, khi đó MC phải
Đang giảm
Bằng ATC
Phía dưới ATC
Phía trên ATC
89
Tính kinh tế không đổi theo quy mô
nghĩa là:
A Tổng sản phẩm không đổi
B Chi phí trung bình dài hạn không đổi
C Chi phí trung bình dài hạn tăng
với cùng tốc độ tăng của đầu vào
D ATC tăng với cùng tốc độ tăng của
đầu vào
Giả định General Motor có thể tăng gấp
3 sản xuất loại xe Cavaliers nhờ tăng gấp
3 phương tiện sản xuất Đây là ví dụ về:
Hiệu suất không đổi theo quy mô
Hiệu suất tăng theo quy môHiệu suất giảm theo quy môTính kinh tế của quy mô
Hiệu suất theo quy mô giảm dần
Không điều nào ở trên