1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ly 10 dangkhoa deda matran dang khoa thpt

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Tra Cuối Học Kì II Năm Học 2022 – 2023
Trường học Trường Thcs, Thpt Đăng Khoa
Chuyên ngành Vật Lí
Thể loại Đề Kiểm Tra
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 619,27 KB

Nội dung

Độ lớn trung bình của lực đánh tác dụng vào quả bóng bằng Trang 4 Bài 1 1,0 đ: Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh?. Câu 7: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi A.. h

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THCS, THPT ĐĂNG KHOA

Đề có 4 trang

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022 – 2023

Môn: VẬT LÍ 10

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

MÃ ĐỀ 132

Họ, tên thí sinh: Số báo danh:

I Phần trắc nghiệm (6,0đ): 24 câu

Câu 1: Hai vật có khối lượng m1 và m2 có tốc độ lần lượt là v1 và v2 Biết m1 = 2m2 ; v1 = 2v2 ; gọi p1, p2 lần lượt là động lượng của mỗi vật Hệ thức nào sau đây đúng ?

Câu 2: Trong mỗi giây tấm pin mặt trời hấp thụ từ mặt trời 800 J năng lượng ánh sáng nhưng

nó chỉ chuyển hoá thành 200 J năng lượng điện Hiệu suất tấm pin này bằng

Câu 3: Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ thông qua công thức:

Câu 4: Trường hợp nào sau đây có thể xem là hệ kín (hệ cô lập)?

A Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang

B Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng

C Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí

D Hai viên bi va chạm không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang

Câu 5: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72km/h Động lượng của hòn đá là

A p = 360 kg.m/s B p = 100 kg.m/s C p = 360 kg.m/s D p = 100 kg.km/h Câu 6: Trong chuyển động tròn đều có

A vectơ gia tốc luôn hướng về tâm quỹ đạo

B độ lớn và phương của vận tốc không thay đổi

C độ lớn của gia tốc không phụ thuộc vào bán kính của quỹ đạo

D độ lớn của gia tốc tỉ lệ nghịch với tốc độ góc

Câu 7: Một cánh quạt quay đều, 1 phút quay được 120 vòng Chu kì của cánh quạt bằng

Câu 8: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi

A hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không

B vật chuyển động với gia tốc tăng dần

Trang 2

C vật chuyển động với gia tốc không đổi

D hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số

Câu 9: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 40 N, F2 = 30 N F1

F2

hợp với nhau một góc

900 Độ lớn của hợp lực bằng

Câu 10: Động năng của một vật không có đặc điểm nào sau đây?

A Phụ thuộc vào khối lượng của vật B Là đại lượng vô hướng, không âm

C Phụ thuộc vào vận tốc của vật D Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu

Câu 11: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa vectơ động lượng p

và vectơ vận tốc v

của một chất điểm

A cùng phương, ngược chiều B cùng phương, cùng chiều

Câu 12: Cho hai lực đồng qui Fuur1 và uurF2 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực FF1 F2

A Ta luôn có hệ thức F1F2   F F1 F2 B F không bao giờ bằng F1 hoặc F2

C F luôn luôn lớn hơn F1 và F2 D F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2

Câu 13: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là

2 2 1 2

2F F F

F

2 2 1 2

2F F F

F

2 2 1 2

2F F F

F

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng?

A Năng lượng là một đại lượng vô hướng

B Năng lượng luôn là một đại lượng bảo toàn

C Trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là calo

D Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác

Câu 15: Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho

C tác dụng làm quay của lực D tác dụng nén của lực

Câu 16: Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có

A phương trùng với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động

B phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động

Trang 3

C phương vuông góc với tiếp tuyến đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động

D phương tiếp tuyến với quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động

Câu 17: Một vật có khối lượng m = 2 kg được đưa lên cao 5 m, lấy g = 10 m/s2, chọn mốc thế năng tại mặt đất Thế năng của vật tại đó bằng

Câu 18: Công suất được xác định bằng

A tích của công và thời gian thực hiện công

B giá trị công thực hiện được

C công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài

D công thực hiện trong một đơn vị thời gian

Câu 19: Động lượng có đơn vị là

Câu 20: Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào

Câu 21: Thước AB = 90 cm, có trọng lượng P = 10 N; trọng tâm ở trung điểm của thước

Thước có thể quay dễ dàng xung quanh một trục nằm ngang đi qua O với OA = 15 cm Để

thước cân bằng nằm ngang, ta cần treo một vật tại đầu A có trọng lượng bằng bao nhiêu?

A 10 N B 5 N C 20 N D 30 N

Câu 22: Một mũi tên khối lượng 60 g được bắn đi, lực trung bình của dây cung tác dụng vào

đuôi mũi tên bằng 60 N trong suốt khoảng cách 0,8 m Mũi tên rời dây cung với vận tốc bằng

Câu 23: Một vật có khối lượng 200 g được thả rơi không vận tốc đầu (rơi tự do) từ điểm O

cách mặt đất 80 m Bỏ qua ma sát và cho g = 10m/s 2 Chọn mốc thế năng tại mặt đất Khi rơi đến điểm B vật có vận tốc 20m/s Độ cao điểm B so với mặt đất bằng

Câu 24: Một quả bóng golf có khối lượng 46 g đang nằm yên, sau một cú đánh quả bóng bay

lên với tốc độ 80 m/s Biết thời gian tương tác giữa gậy và bóng là 10-3 s Độ lớn trung bình của lực đánh tác dụng vào quả bóng bằng

A 3680 N B 368 N C 6800 N D 860 N

II Phần tự luận (4,0đ): 4 câu

Trang 4

Bài 1 (1,0 đ): Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh Khi người ấy tác dụng một lực F =

100 N vào đầu cán búa thì đinh bắt đầu chuyển động (Hình vẽ) Tính moment của lực Fur tác dụng lên đầu cán búa

Bài 2 (1,0 đ): Một động cơ điện sử dụng dây cáp tạo ra một lực không đổi 600 N, để kéo vật

lên cao 30 m theo phương thẳng đứng trong thời gian 1 phút Tính công suất của động cơ

Bài 3 (1,0 đ): Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m; người ta ném lên một vật với

vận tốc đầu 2 m/s Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, chọn mốc thế năng ở mặt đất Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?

Bài 4 (1,0 đ): Hai vật có khối lượng m1 = 2 kg và m2 = 3 kg chuyển động ngược chiều nhau

với tốc độ lần lượt bằng v1 = 8 m/s và v2 = 4 m/s Độ lớn động lượng của hệ

bằng bao nhiêu?

- HẾT -

F

ur

2cm

O

Trang 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THCS, THPT ĐĂNG KHOA

Đề có 4 trang

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022 – 2023

Môn: VẬT LÍ 10

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

MÃ ĐỀ 209

Họ, tên thí sinh: Số báo danh:

I Phần trắc nghiệm (6,0đ): 24 câu

Câu 1: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72km/h Động lượng của hòn đá là

A p = 360 kg.m/s B p = 360 kg.m/s C p = 100 kg.m/s D p = 100 kg.km/h Câu 2: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 40 N, F2 = 30 N F1

F2

hợp với nhau một góc

900 Độ lớn của hợp lực bằng

Câu 3: Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào

Câu 4: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa vectơ động lượng p

và vectơ vận tốc v

của

một chất điểm

A cùng phương, cùng chiều B cùng phương, ngược chiều

C hợp với nhau một góc 0 D vuông góc với nhau

Câu 5: Cho hai lực đồng qui Fuur1 và Fuur2 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực FF1 F2

A F luôn luôn lớn hơn F1 và F2 B F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2

C F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 D Ta luôn có hệ thức F1F2   F F1 F2

Câu 6: Động lượng có đơn vị là

Câu 7: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi

A hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số

B vật chuyển động với gia tốc tăng dần

C vật chuyển động với gia tốc không đổi

D hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không

Câu 8: Moment của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho

Trang 6

A tác dụng kéo của lực B tác dụng uốn của lực

C tác dụng làm quay của lực D tác dụng nén của lực

Câu 9: Trong mỗi giây tấm pin mặt trời hấp thụ từ mặt trời 800 J năng lượng ánh sáng nhưng

nó chỉ chuyển hoá thành 200 J năng lượng điện Hiệu suất tấm pin này bằng

Câu 10: Hai vật có khối lượng m1 và m2 có tốc độ lần lượt là v1 và v2 Biết m1 = 2m2 ; v1 = 2v2 ; gọi p1, p2 lần lượt là động lượng của mỗi vật Hệ thức nào sau đây đúng ?

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng?

A Trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là calo

B Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác

C Năng lượng là một đại lượng vô hướng

D Năng lượng luôn là một đại lượng bảo toàn

Câu 12: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là

2 2 1 2

2F F F

F

2 2 1 2

2F F F

F

2 2 1 2

2F F F

F

Câu 13: Trường hợp nào sau đây có thể xem là hệ kín (hệ cô lập)?

A Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng

B Hai viên bi va chạm không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang

C Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí

D Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang

Câu 14: Công suất được xác định bằng

A tích của công và thời gian thực hiện công

B công thực hiện trong một đơn vị thời gian

C công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài

D giá trị công thực hiện được

Câu 15: Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có

A phương trùng với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động

B phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động

C phương vuông góc với tiếp tuyến đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động

D phương tiếp tuyến với quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động

Trang 7

Câu 16: Một vật có khối lượng m = 2 kg được đưa lên cao 5 m, lấy g = 10 m/s2, chọn mốc thế năng tại mặt đất Thế năng của vật tại đó bằng

Câu 17: Trong chuyển động tròn đều có

A độ lớn của gia tốc không phụ thuộc vào bán kính của quỹ đạo

B vectơ gia tốc luôn hướng về tâm quỹ đạo

C độ lớn của gia tốc tỉ lệ nghịch với tốc độ góc

D độ lớn và phương của vận tốc không thay đổi

Câu 18: Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ thông qua công thức:

Câu 19: Động năng của một vật không có đặc điểm nào sau đây?

A Phụ thuộc vào khối lượng của vật B Là đại lượng vô hướng, không âm

C Phụ thuộc vào vận tốc của vật D Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu

Câu 20: Một cánh quạt quay đều, 1 phút quay được 120 vòng Chu kì của cánh quạt bằng

Câu 21: Một vật có khối lượng 200 g được thả rơi không vận tốc đầu (rơi tự do) từ điểm O

cách mặt đất 80 m Bỏ qua ma sát và cho g = 10m/s 2 Chọn mốc thế năng tại mặt đất Khi rơi đến điểm B vật có vận tốc 20m/s Độ cao điểm B so với mặt đất bằng

Câu 22: Một quả bóng golf có khối lượng 46 g đang nằm yên, sau một cú đánh quả bóng bay

lên với tốc độ 80 m/s Biết thời gian tương tác giữa gậy và bóng là 10-3 s Độ lớn trung bình của lực đánh tác dụng vào quả bóng bằng

A 3680 N B 368 N C 6800 N D 860 N

Câu 23: Thước AB = 90 cm, có trọng lượng P = 10 N; trọng tâm ở trung điểm của thước

Thước có thể quay dễ dàng xung quanh một trục nằm ngang đi qua O với OA = 15 cm Để

thước cân bằng nằm ngang, ta cần treo một vật tại đầu A có trọng lượng bằng bao nhiêu?

A 10 N B 5 N C 20 N D 30 N

Câu 24: Một mũi tên khối lượng 60 g được bắn đi, lực trung bình của dây cung tác dụng vào

đuôi mũi tên bằng 60 N trong suốt khoảng cách 0,8 m Mũi tên rời dây cung với vận tốc bằng

A 30 m/s B 40 m/s C 60 m/s D 20 m/s

II Phần tự luận (4,0đ): 4 câu

Trang 8

Bài 1 (1,0 đ): Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh Khi người ấy tác dụng một lực F =

50 N vào đầu cán búa thì đinh bắt đầu chuyển động (Hình vẽ) Tính moment của lực Furtác dụng lên đầu cán búa

Bài 2 (1,0 đ): Một động cơ điện sử dụng dây cáp tạo ra một lực không đổi 400 N, để kéo vật

lên cao 30 m theo phương thẳng đứng trong thời gian 1 phút Tính công suất của động cơ

Bài 3 (1,0 đ): Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m; người ta ném lên một vật với

vận tốc đầu 4 m/s Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, chọn mốc thế năng ở mặt đất Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?

Bài 4 (1,0 đ): Hai vật có khối lượng m1 = 4 kg và m2 = 3 kg chuyển động ngược chiều nhau

với tốc độ lần lượt bằng v1 = 6 m/s và v2 = 4 m/s Độ lớn động lượng của hệ

bằng bao nhiêu?

- HẾT -

F

ur

2cm

O

Trang 9

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THCS – THPT ĐĂNG KHOA

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022 – 2023

Môn: VẬT LÍ 10

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐÁP ÁN

I Phần trắc nghiệm (6,0đ): 24 câu Mỗi câu đúng: 0,25 đ ×24

CÂU SỐ MÃ ĐỀ

132 CÂU SỐ MÃ ĐỀ

209

Trang 10

II Phần tự luận (4,0đ): 4 câu

MÃ ĐỀ: 132

1

Xác định d = 0,2 m

Công thức M = F.d

Tính đúng: M = 20 N.m

0,25 0,25 0,5

2

Công thức: A = F.d.cosθ

Tính đúng: A = 18000 J

Công thức:

t

A

P

Tính đúng: P = 300 W

0,25 0,25 0,25 0,25

3 Công thức:

2

1 2

WWWmvmgh

Tính đúng: W = 5 J

0,5 0,5

4

Tính đúng: p1 = 16 kg.m/s

Tính đúng: p2 = 12 kg.m/s

Công thức tính động lượng của hệ: p = p1 – p2

Tính đúng: p = 4 kg.m/s

0,25 0,25 0,25 0,25

MÃ ĐỀ: 209

1

Xác định d = 0,2 m

Công thức M = F.d

Tính đúng: M = 10 N.m

0,25 0,25 0,5

2

Công thức: A = F.d.cosθ

Tính đúng: A = 12000 J

Công thức:

t

A

P

Tính đúng: P = 200 W

0,25 0,25 0,25 0,25

3 Công thức:

2

1 2

WWWmvmgh

Tính đúng: W = 8 J

0,5 0,5

4

Tính đúng: p1 = 24 kg.m/s

Tính đúng: p2 = 12 kg.m/s

Công thức tính động lượng của hệ: p = p1 – p2

Tính đúng: p = 12 kg.m/s

0,25 0,25 0,25 0,25

@Chú ý: Bài toán có thể giải theo cách khác, nếu đúng vẫn được trọn số điểm Sai đơn vị trừ 0,25 đ

và trừ không quá 1 lần trong mỗi bài toán

-HẾT -

Trang 11

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: VẬT LÍ 10

I MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

1/ HÌNH THỨC: Trắc nghiệm kết hợp tự luận (tỉ lệ 6:4)

2/ MỨC ĐỘ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao (theo tỉ lệ 4:3:2:1)

3/ SỐ CÂU HỎI: 24 câu trắc nghiệm (60%), 4 câu tự luận (40%)

4/ THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút

II BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao)

STT Nội dung

kiến thức

Đơn vị kiến thức Chuẩn kiến thức kỹ năng cần kiểm tra

Số câu hỏi theo mức độ nhận

thức Nhận

biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chương V:

Moment lực

– Điều kiện

cân bằng

Bài 13:

Tổng hợp và phân tích lực (2t)

Nhận biết:

- Khái niệm tổng hợp lực và phân tích lực

- Hợp lực song song, cùng chiều

Thông hiểu:

- Quy tắc hình bình hành, quy tắc tam giác lực, đa giác lực

- Phân tích lực theo hai phương vuông góc

Vận dụng:

- Tính hợp lực trong thực tiễn

- Xác định được hợp lực song song, cùng chiều

Vận dụng cao:

- Điều kiện cân bằng của chất điểm

4TN

2

Bài 14:

Moment lực – Điều kiện cân bằng (4t)

Nhận biết:

- Moment lực và công thức

- Khái niệm ngẫu lực và công thức moment của ngẫu lực

Thông hiểu:

- Xác định được cánh tay đòn và moment của ngẫu lực

- Hiểu được chuyển động quay của vật khi chịu tác dụng của ngẫu lực và tính moment của ngẫu lực

Trang 12

Vận dụng:

- Áp dụng quy tắc moment lực (cân bằng của vật có trục quay)

Vận dụng cao:

- Cân bằng của vật rắn

3

Chương VI:

Năng lượng

Bài 15, 16

Năng lượng, công, công suất, hiệu suất (6t)

Nhận biết:

- Đặc điểm của năng lượng, định luật bảo toàn năng lượng

- Khái niệm công và công thức

- Khái niệm công suất và công thức

- Khái niệm hiệu suất và công thức

Thông hiểu:

- Biện luận được công

- Hiểu được được công suất, hiệu suất

Vận dụng:

- Xác định được công, công suất trong các trường hợp cụ thể

- Xác định được công có ích, công toàn phần

- Tính toán được bài toán liên quan đến hiệu suất của động cơ

Vận dụng cao:

Mối liên hệ giữa công suất, lực và vận tốc

4

Bài 17:

Động năng, thế năng, cơ

năng (4t)

Nhận biết:

- Khái niệm động năng và công thức

- Khái niệm thế năng trọng trường và công thức

- Khái niệm cơ năng và công thức

Thông hiểu:

- Gốc thế năng, cách xác định h

- Tính toán được các đại lượng trong các công thức động năng, thế năng và

cơ năng đơn giản

- Quá trình chuyển hoá giữa động năng và thế năng, định luật bảo toàn cơ năng về mặt định tính

Vận dụng:

- Tính toán được các đại lượng trong các công thức động năng, thế năng và

cơ năng phức tạp

- Mối liên hệ giữa độ biến thiên động năng và công của ngoại lực

- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng về mặt định lượng

Vận dụng cao

- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng cho các trường hợp phức tạp

2TN 1TN

Ngày đăng: 28/02/2024, 16:23

w