là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động.. b Tính động năng của một hạt nhân α hạt nhân Heli được bay ra với tốc độ v = 2.107 m/s trong một phản ứng hạt nhân.. Một viên đạn khối
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II (NĂM HỌC: 2022 – 2023)
Môn: VẬT LÍ – Khối: 10
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 01 trang)
Lấy g = 10 m/s2
Câu 1 (2 đ)
a) Chọn từ/cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào chỗ trống
jun (J) không thể Cơ năng bình phương vận tốc bằng
(1)…… là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động Nó là đại lượng (2)……, có giá trị (3)…… với khối lượng vật và (4)…… của vật Đơn vị của nó là (5)… và nó (6)…… chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác
b) Tính động năng của một hạt nhân α (hạt nhân Heli) được bay ra với tốc độ v = 2.107 m/s trong một phản ứng hạt nhân Biết khối lượng hạt nhân α bằng 6,64.10-27 kg
Câu 2 (2 đ)
a) Một vật có khối lượng 2 kg có thế năng trọng trường là 60 J đối với
mặt đất Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu?
b) Một lò xo độ cứng k đặt thẳng đứng Cố định đầu dưới lò xo và đầu
trên gắn với các vật có khối lượng m thay đổi thì chiều dài l của lò
xo cũng thay đổi theo Mối liên hệ giữa chiều dài l và khối lượng
vật m gắn vào lò xo được thể hiện trên đồ thị bên Tìm độ cứng của
lò xo
Câu 3 (2 đ)
Khi một đĩa tròn quay đều quanh một trục đi qua tâm đĩa thì điểm trên vành đĩa chuyển động tròn đều với tốc độ dài 28,8 km/h và vạch được cung có số đo góc bằng α = 600 =
3
rad trong
thời gian ∆t = 1
24s Tìm tốc độ góc của đĩa, bán kính đĩa và số vòng quay của dĩa trong 3 s
Câu 4 (2,5 đ)
Một vận động viên nhảy cầu nghệ thuật đang đứng ở ván giậm
nhảy cách mặt nước 10 m để chuẩn bị thực hiện cú nhảy của mình
Người này giậm vào ván và nhảy lên với vận tốc 5 m/s Chọn gốc
thế năng tại mặt nước, bỏ qua sức cản không khí Tính
a) độ cao cực đại so với mặt nước mà vận động viên lên tới Biết
rằng tại đây vận động viên có vận tốc không đáng kể
b) vận tốc của vận động viên khi chạm mặt nước
Câu 5 (1,5 đ)
Con lắc đạn đạo là thiết bị được sử dụng để đo tốc độ của viên
đạn Một viên đạn khối lượng m1 = 20 g được bắn theo phương
ngang vào một khối gỗ khối lượng m2 = 2 kg được treo bằng một
sợi dây nhẹ, không giãn dài 2 m, khối gỗ đang đứng yên Sau va
chạm, viên đạn ghim vào trong gỗ và cả hai chuyển động như một
con lắc lên vị trí cao nhất thì dây treo hợp với phương thẳng đứng
góc 800 Bỏ qua mọi lực cản Xác định tốc độ ban đầu của viên
đạn (ngay trước khi ghim vào gỗ) và lượng cơ năng biến thành
năng lượng khác trong quá trình va chạm
-HẾT-
Trang 2SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II (NĂM HỌC: 2022 – 2023)
Môn: VẬT LÍ – Khối: 10
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đáp án có 01 trang)
Câu 1
(2 đ)
1 (1) Động năng; (2) vô hướng; (3) tỉ lệ thuận;
(4) bình phương vận tốc; (5) jun (J); (6) có thể
0,75 0,75
2
Wđ = 1
2mv
Câu 2
(2 đ)
1 a) Wt = mgh
h = Wt/mg = 3 m
0,25 0,25
4 Từ đồ thị khi m = 0 => l 0 = 0,12 cm
Khi m = 0,3 kg thì l = 0,08 m
Thế số vào (1) => k = 0,3.10/(0,12 – 0,08) = 75 N/m
0,25 0,5
Câu 4
( 2,5 đ)
1 a) Tại độ cao cực đại M (vM =0)
hM = 0,5v0 /g + h0
Câu 5
(1,5 đ)
1 Bảo toàn cơ năng cho hệ sau khi đạn cắm vào khối gỗ
mv2/2 = mgh ( với m = m1 + m2)
0.25
3 Bảo toàn động lượng khi đạn cắm vào khối gỗ
m1v1 = (m1+m2)v => v1 = (m1+m2)v/m1 = 580,75 m/s
0,5
4
Cơ năng chuyển hoá: |∆W| =
Nếu sai hoặc thiếu đơn vị ở mỗi đáp số thì trừ 0,25 đ và không trừ quá 2 lần trong toàn bài làm Nếu không thay số vào biểu thức thì trừ 0,25 đ và không trừ quá 2 lần trong toàn bài làm
Trang 3THPT GIA ĐỊNH
ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ LỚP 10
TT Nội dung kiến
thức
Đơn vị kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
NĂNG
Kiến thức
- Rút ra được động năng của vật có giá trị bằng công của lực tác dụng lên vật: từ phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu bằng không
2
2
Năng lượng
1.Năng lượng
2 Bảo toàn và
chuyển hóa
năng lượng
THẾ NĂNG
Kiến thức
- Nêu được công thức tính thế năng trong trường trọng lực đều Vận dụng trong một số trường hợp đơn giản
1
Kiến thức
- Nêu được khái niệm cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng, vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng trong một số trường hợp đơn giản
Năng lực
Trình bày ví dụ có thể truyền năng lượng từ vật này sang vật khác bằng cách thực hiện công
- Phân tích được sự chuyển hoá động năng và thế năng của vật trong một số trường hợp đơn giản
2
4
Động lượng
Động lượng
và định luật bảo toàn động lượng
Kiến thức
- Rút ra được mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi của động lượng (lực tổng hợp tác dụng lên vật là tốc độ thay đổi của động lượng của vật)
1
và năng lượng trong
va chạm
Năng lực
- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng trong một số trường hợp đơn giản
- Tính toán được năng lượng chuyển hoá trong va chạm mềm
1
Trang 46 Chuyển động
- Vận dụng biểu thức gia tốc hướng tâm
- Vận dụng biểu thức lực hướng tâm
2
7 Biến dạng vật
rắn
- Nêu được biến dạng kéo; nén; mô tả các đặc tính của lò xo: giới hạn đàn hồi, độ dãn, độ cứng
- Vận dụng Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo, phát biểu định luật Hooke
- Vận dụng Định luật Hooke trong một số trường hợp đơn giản
1