1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY TRINH QUAN LY CHAT THAI

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Quản Lý Chất Thải
Tác giả Nguyen Thi Duyen
Trường học Vina Australia Packaging Labels Co., Ltd.
Chuyên ngành Quản Lý Chất Thải
Thể loại quy trình
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 75 KB

Nội dung

Quy trình quản lý chất thải tại doanh nghiệp được xây dựng với mục đích quản lý, phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý các loại chất thải trong quá trình hoạt động của Công ty nhằm phòng ngừa và giảm tối đa việc phát sinh các tác động đối với môi trường và sức khỏe con người

Trang 1

Requester’s name : NGUYEN THI DUYEN Sign:

REVISION HISTORY

01 NGUYEN THI DUYEN THAY ĐỔI QUY TRÌNH

02

03

04

DOCUMENTATION CHANGE APPROVAL

Reasons:

G.Director

Deputy

G.Director

QMR

Trang 2

1 MỤC ĐÍCH

Nhằm quy định việc quản lý, phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý các loại chất thải trong quá trình hoạt động của Công ty nhằm phòng ngừa và giảm tối đa việc phát sinh các tác động đối với môi trường và sức khỏe con người

2 PHẠM VI

Thủ tục này được áp dụng cho việc quản lý, phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ và xử lý các loại chất thải của Công ty một cách có hiệu qủa

3 ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT

 HTQLMT: Hệ thống quản lý môi trường

 ĐDLĐ : Đại diện lãnh đạo

 ATMT : An toàn – Môi trường

4 TRÁCH NHIỆM :

Cơ cấu và trách nhiệm của các bộ phận xử lý các loại chất thải được quy định như sau:

 Trưởng các bộ phận chịu trách nhiệm xử lý các loại chất thải có thể tái chế được của Công ty

 Trưởng bộ phận hành chánh tổ chức chịu trách nhiệm điều tiết việc mua bán, xử lý các loại chất thải không thể tái chế được của Công ty

 Đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm quyết định xử lý các chất thải nguy hại của Công ty

 Các trưởng bộ phận liên quan có trách nhiệm soạn thảo các hướng dẫn công việc cần thiết liên quan đến việc thu gom, vận chuyển, lưu trữ các loại chất thải của công ty Yêu cầu các nhà cung ứng phải cung cấp đầy đủ các loại giấy phép hoạt động Đồng thời giải thích và cung cấp các tài liệu có liên quan cho các bên hữu quan khi có yêu cầu Riêng nói với chất thải nguy hại phải yêu cầu các nhà thầu cung cấp các quy trình xử lý cụ thể

 Ban Tổng Giám đốc sẽ chịu trách nhiệm về việc ký kết hợp đồng mua bán và xử lý các loại chất thải với các nhà thầu

5 NỘI DUNG:

5.1 Quản lý chất thải tại các bộ phận:

 Trưởng các bộ phận có trách nhiệm hướng dẫn nhân viên mình cách thức phân loại chất thải rắn, đo lường chất thải và để đúng nơi quy định

Trang 3

 Phân chia khu vực bảo quản và dán nhãn quy định biểu thị khu vực bảo quản các loại chất thải tại bộ phận mình

 Chất thải rắn được đựng trong các bịch sạch và chuyển xuống nơi tập kết

 Chất thải rắn được đo lường bằng kilogam hay những đơn vị khác theo trong mẫu báo cáo chất thải rắn

 Tổng số lượng chất thải rắn được ghi chính xác vào “sổ ghi chép chất thải” (do Ban dự án môi trường cung cấp) trước khi đưa đến nơi tập kết

 Kiểm tra các sổ ghi chép hàng ngày và báo cáo hàng tháng cho Ban dự án môi trường

5.2 Phân loại chất thải:

Các loại chất thải thải ra từ hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty được chia làm 3 loại như sau:

1 Chất thải có thể tái chế được

2 Chất thải không thể tái chế được

3 Chất thải nguy hại

1 Các loại chất thải này được phân chia cụ thể như sau:

Chất thải có thể tái chế

được

Vải vụn, bao bì nhựa, dây nylon, giấy

Dồn vào bao nylon, đưa đến điểm tập kết (kho) Chất thải không thể tái

chế được

thùng sắt tập hợp lại giao cho bên thu gom rác thải

Chất thải nguy hại Thùng đựng hóa chất, các giẻ lau

dính hóa chất, dầu nhớt, dầu nhớt thải, mực in, photo thải, các bóng đèn

hư, các bao bì dính dầu nhớt, hoá chất

Đưa vào kho

5.3 Bảo quản các loại chất thải:

Trang 4

 Khi lưu trữ các loại chất thải trong Công ty không được để lẫn các chất thải không nguy hại với các chất thải nguy hại

 Tại khu vực lưu trữ chất thải phải lắp đặt các thiết bị PCCC nếu thấy cần thiết

 Đối với chất thải nguy hại phải được bảo quản nơi có mái che và phải dán nhãn biểu thị tên chất thải

 Bộ phận chịu trách nhiệm quản lý chất thải nguy hại hàng năm phải báo cáo việc quản lý chất thải nguy hại cho Tổng Giám đốc

 Huấn luyện và đào tạo năng lực cần thiết cho nhân viên phụ trách nghiệp vụ liên quan đến chất thải nguy hại

 Có các vật dụng đựng riêng biệt cho từng loại chất thải

 Đảm bảo nơi để rác phải khô ráo, cách xa nguồn điện, nhiệt

 Tách biệt với nơi chứa chất thải lỏng

 Có đủ bình cứu hỏa

6 HỒ SƠ:

Ngày đăng: 27/02/2024, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w