1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “ĐẦU TƯ MỞ RỘNG NHÀ MÁY XAY XÁT, LAU BÓNG GẠO VÀ KHO LƯU TRỮ LÚA THEO CÔNG NGHỆ TRỮ LẠNH ”

113 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Mở Rộng Nhà Máy Xay Xát, Lau Bóng Gạo Và Kho Lưu Trữ Lúa Theo Công Nghệ Trữ Lạnh
Trường học Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Cỏ May
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 17,88 MB

Cấu trúc

  • Chương I (11)
    • 1. Tên chủ dự án đầu tư: Công ty trách nhiệm hữu hạn Cỏ May (11)
    • 2. Tên dự án đầu tư: “Đầu tư mở rộng nhà máy xay xát, lau bóng gạo và kho lưu trữ lúa theo công nghệ trữ lạnh” (11)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư (14)
      • 3.1. Công suất của dự án đầu tư (14)
        • 3.1.1. Quy mô thực hiện dự án (14)
        • 3.1.2. Công suất dự án đầu tư (14)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (15)
        • 3.2.1. Công nghệ sấy lúa (15)
        • 3.2.2. Công nghệ xay xát (19)
        • 3.2.3. Công nghệ lau bóng gạo (21)
        • 3.2.4. Dây chuyền đóng gói sản phẩm (24)
        • 3.2.5. Công nghệ trữ lúa kho lạnh (26)
      • 3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư (28)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của dự án (29)
      • 4.1. Nguyên, vật liệu sử dụng của dự án (29)
      • 4.2. Nhiên liệu, nguồn điện và nguồn nước sử dụng của dự án (30)
        • 4.2.1. Nhà máy lau bóng gạo Xã Tân Bình (30)
        • 4.2.2. Nhà máy sấy, xay xát và trữ lúa xã An Hiệp (32)
    • 5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (34)
      • 5.1. Quy hoạch sử dụng đất (34)
      • 5.2. Hạng mục công trình của dự án (35)
        • 5.2.1. Nhà máy xã Tân Bình (35)
        • 5.2.2. Nhà máy xã An Hiệp (40)
      • 5.3. Nguồn vốn đầu tư (44)
  • Chương II (45)
  • Chương III (46)
    • 1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (46)
      • 1.1. Thu gom, thoát nước mưa (46)
        • 1.1.1. Nhà máy xã Tân Bình (46)
        • 1.1.2. Nhà máy xã An Hiệp (46)
      • 1.2. Thu gom, thoát nước thải (46)
        • 1.2.1. Công trình thu gom nước thải (46)
        • 1.2.2. Công trình thoát nước thải (46)
      • 1.3. Công trình xử lý nước thải (47)
        • 1.3.1. Nhà máy xã Tân Bình (47)
        • 1.3.2. Nhà máy xã An Hiệp (51)
    • 2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (52)
      • 2.1. Công trình, biện pháp xử lý bụi do quá trình sấy lúa (52)
      • 2.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi khâu nạp liệu, xay xát và xuất gạo (54)
      • 2.3. Công trình, biện pháp xử lý bụi trong hoạt động lau bóng gạo và đóng gói gạo thành phẩm (57)
      • 2.4. Giải pháp giảm thải bụi từ quá trình vận chuyển nguyên liệu, gạo thành phẩm và phụ phẩm cám trấu (58)
    • 3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (59)
      • 3.1. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt (59)
        • 3.1.1. Nguồn phát sinh và thành phần (59)
        • 3.1.2. Khối lượng phát sinh và mức độ tác động (59)
        • 3.1.3. Công trình biện pháp lưu giữ, xử lý (59)
        • 3.1.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường (60)
    • 4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (CTNH) (62)
      • 4.1. Nguồn, thành phần và khối lượng phát sinh (62)
      • 4.2. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý (62)
    • 5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (63)
    • 6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành (64)
      • 6.1. Sự cố cháy nổ (64)
      • 6.2. Tai nạn lao động (65)
      • 6.3. Tai nạn giao thông (65)
      • 6.4. Sự cố rò rỉ, tràn dầu (66)
      • 6.5. Nguy cơ sạt lở bờ sông Sa Đéc (66)
    • 7. Công trình biện pháp bảo vệ môi trường khác (66)
      • 7.1. Giảm thiểu tác động của mưa chảy tràn (66)
      • 7.2. Giải pháp giảm thiểu tác động từ nguồn ô nhiễm nhiệt (67)
      • 7.3. Giảm thiểu mùi từ quá trình tập kết rác thải (67)
      • 7.4. Các yếu khí phát sinh từ máy làm lạnh không khí trong các silo (68)
    • 8. Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi (Dự án không phát sinh việc xả thải vào công trình thủy lợi) (68)
    • 9. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo , phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (68)
    • 10. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (68)
      • 10.1. Thay đổi vị trí xả thải sau hầm tự hoại của Nhà máy xã Tân Bình (68)
        • 10.1.1. Nội dung thay đổi (68)
        • 10.1.2. Đánh giá tác động môi trường từ nội dung thay đổi (68)
      • 10.2. Thay đổi số lượng phát sinh CTNH và kích thước kho chứa CTNH của Nhà máy xã An Hiệp (69)
        • 10.2.1. Nội dung thay đổi (69)
        • 10.2.2. Đánh giá tác động môi trường từ nội dung thay đổi (69)
  • Chương IV (70)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với khí thải (70)
      • 1.1. Nguồn phát sinh khí thải (70)
      • 1.2. Dòng khí thải xả vào nguồn tiếp nhận, vị trí xả khí thải (70)
        • 1.2.1. Vị trí xả khí thải (70)
        • 1.2.2. Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: Q = 40.000 m 3 /giờ (Mỗi điểm xả (70)
    • 2. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với tiếng ồn và độ rung (71)
      • 2.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn và độ rung (71)
      • 2.2. Vị trí phát sinh tiếng ồn và độ rung (71)
      • 2.3. Giới hạn đối với tiếng ồn và động rung (71)
        • 2.3.1. Tiếng ồn (72)
        • 2.3.2. Độ rung (72)
  • Chương V......................................................................................................... 71 (0)
    • 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án (73)
      • 1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (73)
      • 1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (73)
    • 2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật (74)
      • 2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (74)
        • 2.1.1. Giám sát môi trường không khí xung quanh (74)
        • 2.1.2. Giám sát môi trường nước thải (75)
        • 2.1.3. Giám sát môi trường khí thải (75)
        • 2.1.4. Giám sát chất thải rắn – chất thải nguy hại (76)
        • 2.1.5. Giám sát khả năng sạt lở bờ kè (76)
      • 2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (77)
    • 3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (77)
      • 3.1. Chi phí đo đạc, phân tích mẫu không khí xung quanh (77)
      • 3.2. Chi phí đo đạc, phân tích mẫu nước thải (78)
      • 3.3. Chi phí đo đạc, phân tích mẫu khí thải (78)
        • 3.3.1. Chi phí nhân công, vận chuyển và viết báo cáo (79)
  • Chương VI (0)
    • 1. Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường (80)
    • 2. Cam kết tuân thủ các qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường (80)

Nội dung

Trang 1 BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “ĐẦU TƯ MỞ RỘNG NHÀ MÁY XAY XÁT, LAU BÓNG GẠO VÀ KHO LƯU TRỮ LÚA THEO CÔNG NGHỆ TRỮ LẠNH ” Trang 3 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ Ma

Tên chủ dự án đầu tư: Công ty trách nhiệm hữu hạn Cỏ May

- Địa chỉ trụ sở: số 186, Quốc lộ 80, ấp Thạnh Phú, xã Tân Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp

- Đại diện pháp luật: (Ông) Đinh Minh tâm Chức vụ: Giám Đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên số: số 1400252807 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Đồng Tháp cấp lần đầu ngày 18 tháng 07 năm 1992, đăng ký thay đổi lần thứ 16 ngày 17 tháng

Tên dự án đầu tư: “Đầu tư mở rộng nhà máy xay xát, lau bóng gạo và kho lưu trữ lúa theo công nghệ trữ lạnh”

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Dự án nằm trên tru ̣c vận tải đường thủy sông Sa Đéc thuô ̣c xã Tân Bình và xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 10

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí thực hiện dự án Ghi chú:

- Khu vực ký hiệu: A, B, C, D, E, F là khu nhà máy lau bóng gạo của dự án nằm trên địa phận xã Tân Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Tứ cận của khu nhà máy này tiếp giáp như sau:

+ Phía Bắc: tiếp giáp với sông Sa Đéc;

+ Phía Nam: tiếp giáp với quốc lộ 80 và người dân đối diện với nhà máy; + Phía Tây: tiếp giáp nhà dân;

+ Phía Đông: tiếp giáp với nhà dân;

- Khu vực ký hiệu: 1, 2, 3, 4 là khu nhà máy sấy, xay xát và trữ lúa theo công nghệ trữ lạnh của dự án nằm trên địa phận xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Tứ cận của khu nhà máy này tiếp giáp như sau:

+ Phía Bắc: giáp đất nông nghiệp trồ ng hoa màu của người dân

+ Phía Nam: sông Sa Đéc;

+ Phía Tây và phía Đông: giáp nhà dân và đất sản xuất phi nông nghiệp của người dân

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 11

Bảng 1.1 Tọa độ các mốc vị trí thực hiện dự án Điểm Tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105°, múi chiếu 3°

Khu vực xã Tân Bình

Khu vực xã An Hiệp

- Quy mô dự án đầu tư (Phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án đầu tư thuộc nhóm B theo khoản 4 điều 8 Thuộc loại hình sản xuất nông nghiệp với tổng mức đầu tư 71.085.000.000 đồng;

 Cơ sở pháp lý thực hiện Giấy phép môi trường của dự án:

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên số: số 1400252807 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Đồng Tháp cấp lần đầu ngày 18 tháng 07 năm 1992, đăng ký thay đổi lần thứ 16 ngày 17 tháng

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số 2002134262 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Đồng Tháp cấp chứng nhận lần đầu ngày 17 tháng 01năm 2019

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 12

- Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thửa số 18 tờ bản đồ số 16, địa chỉ xã Tân Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, diện tích 2101,0 m 2 , số cấp vào sổ GCN: CS04921

- Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thửa số 384 tờ bản đồ số 48, địa chỉ xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, diện tích 6594,0 m 2 , số cấp vào sổ GCN: CH02506

- Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư mở rộng nhà máy xay xát, lau bóng gạo và kho lưu trữ lúa theo công nghệ trữ lạnh” của công ty TNHH Cỏ May số 758/QĐ-UBND-HC của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp ngày 27 tháng 05 năm 2020;

+ Dự án “Đầu tư mở rộng nhà máy xay xát, lau bóng gạo và kho lưu trữ lúa theo công nghệ trữ lạnh” thuộc nhóm II số thứ tự (02) phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 quy định chi tiết một số điều của

Luật bảo vệ môi trường;

Căn cứ khoản 1 điều 39 Luật bảo vệ môi trường 72/2020/QH14 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 Dự án thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường, thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp tại điểm a khoản 3 điều 41 của Luật bảo vệ môi trường.

Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư

3.1 Công suất của dự án đầu tư

3.1.1 Quy mô thực hiện dự án

- Quy mô diện tích thực hiện dự án: 13.306,8 m 2 Trong đó:

+ Diện tích khu nhà máy sấy, xay xát và trữ lúa theo công nghệ trữ lạnh của dự án thuộc xã An Hiệp là: 6.594,0 m 2

+ Diện tích khu nhà máy lau bóng gạo của dự án thuộc xã Tân Bình là: 6712,8m 2

3.1.2 Công suất dự án đầu tư

- Dây chuyền sấy lúa: Tổng cộng có 10 vỉ sấy, công suất 25 tấn lúa tươi/Vỉ sấy/ngày, tổng công suất là 250 tấn lúa tươi/ngày Một năm dự án hoạt động

300 ngày tương đương 75.000 tấn lúa tươi/năm; khối lượng lúa khô sau sấy là 63.750 tấn lúa sấy khô/năm

- Dây chuyền xay xát: Tổng cộng 02 dây chuyền xay xát, công suất 10 tấn gạo lứt/dây chuyền/giờ, hoạt động 08 giờ/ngày, tổng công suất hoạt động xay

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 13 xát là 160 tấn gạo lứt/ngày Một năm dự án hoạt động 300 ngày, tương đương 48.000 tấn gạo lứt/năm; Gạo lứt chiếm tỉ lệ chiếm khoảng 76% lượng lúa xay xát khi đó lượng lúa khô cho sản xuất xay xát là 63.158 tấn lúa khô/năm

- Dây chuyền lau bóng: Tổng cộng có 02 dây chuyền lau bóng, công suất

08 tấn gạo lứt/dây chuyền/giờ, mỗi ngày hoạt động 20 giờ Tổng công suất hoạt động lau bóng là 320 tấn gạo lứt/ngày Một năm dự án hoạt động 300 ngày tương đương 96.000 tấn gạo lứt/năm; khối lượng gạo thành phẩm là 62.400 tấn/năm (Gạo thành phẩm chiếm tỉ lệ chiếm khoảng 65% lượng gạo lứt nguyên liệu)

- Kho trữ lúa (Silo chứa lúa): Có Silo chứa lúa mỗi Silo có sức chứa 1.000 tấn Tổng công suất lưu trữ 6.000 tấn lúa theo công nghệ trữ lạnh

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

3.2.1 Công nghệ sấy lúa a Quy trình công nghệ

Hình 1.2 Sơ đồ dây chuyền sấy lúa tươi

Lúa nguyên liệu (lúa tươi)

Chuyển lúa sau sấy sang dây chuyền tiếp theo hoặc Chuyển vào kho trữ lạnh

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 14 b Thuyết minh quy trình

Lúa nguyên liệu mới thu hoạch sẽ thu mua chở về nhà máy bằng phương tiện đường thủy như ghe, xà lang Tại nhà máy có vít tải tự động hút lúa từ dưới ghe lên hệ thống cân nguyên liệu Lúa sau khi cân sẽ được băng tải rãi liệu chuyển đến các vỉ sấy lúa phù hợp Băng tải rãi liệu có chế độ điều khiển đa hướng, giúp phân bố lúa đều trên bề mặt sàn của vỉ sấy Phía dưới sàn vỉ sấy là khoảng không, tại đây không khí nóng từ lò đốt được quạt hút thổi vào để cung cấp nhiệt cho vỉ sấy giúp hong khô lúa tươi

Trên bề mặt vỉ sấy có bố trí hệ thống san đảo lúa bán tự động để đảm lúa khi sấy được khô đồng đều Lúa sau khi sấy khô được máy cào chuyền qua băng tải đến hệ thống silo trữ lạnh hoặc được chuyển đến xay xát tùy thuộc vào tình hình sản xuất của nhà máy

Sơ đồ nguyên lý hoạt động lò sấy lúa vĩ ngang

Hình 1.3 Sơ đồ cấu tạo của lò sấy lúa vỉ ngang

1 Buồng sấy 2 Sàn sấy 3 Quạt sấy 4 Buồng hòa khí

5 Lò đốt 6 Quạt lò 7 Đồng hồ đo nhiệt độ và đường ống dẫn

Nguyên lý hoạt động: lò sấy tĩnh vỉ ngang hoạt động theo nguyên lý sấy đối lưu cưỡng bức Thiết bị có kết cấu tương đối đơn giản, chuyên dùng sấy vật liệu dạng hạt, lát, quả nhỏ, các dạng vật liệu tồn tại khe hở khi chứa trong buồng sấy (thóc, ngô, đậu, ớt, khoai mỳ, ) Hạt lúa ẩm, ướt được đổ trên sàn sấy (2), không khí từ lò đốt (5) được quạt sấy (3) đẩy vào phía dưới buồng sấy (1), khí nóng

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 15 xuyên qua lớp hạt làm hạt nóng lên, bay hơi ẩm Không khí nóng nhận ẩm và cấp nhiệt cho lúa ướt nên bị giảm nhiệt được thoát lên trên để ra ngoài Nguồn nhiệt để sấy có được nhờ đốt trấu trong lò (5) Do nhiệt độ từ lò đốt (5) cao nên được đưa qua buồng hòa khí (4) để hòa trộn với không khi môi trường , tạo ra một hỗn hợp khí nóng có nhiệt độ phù hợp để sấy lúa

Nhiệt độ của không khí sẽ được thể hiện trên đồng hồ đo nhiệt độ (7) đặt trên sông dẫn khí nóng vào buồng sấy Nhiệt độ sấy được điều chỉnh phù hợp với tính ẩm của từng mẻ lúa Lò đốt được trang bị một quạt lò (6) để cấp khí tránh hiện tượng mất khí trong lò, đảm bảo quá trình cháy luôn diễn ra và hệ thống ghi lò để xáo trộn trấu và lấy xỉ tro dễ dàng, tránh hiện tượng tắc nghẽn trong lò đốt

Bảng 1.2 Danh mục máy móc thiết bị dây chuyền sấy lúa

STT Thiết bị Đặc tính kỹ thuật Số lượng

Trục vít đứng, công suất động cơ 3,7kw; 380V; Ống trục vít D250mm

Hệ thống cân nguyên liệu

Kích thước 1,2 x 1,2 x 60, Khoảng dao động cân điều chỉnh 0-250kg/mẻ cân

Hệ thống băng tải rải liệu

Gồm nhiều đoạn băng tải kết nối 01 Việt

Kích thước buồng sấy (D×R×C) = 8×15×0,95m loại vỉ ngang ống gió được đặt bên hông

Nhiên liệu cho quá trình đốt là trấu, định mức 12,5kg trấu/tấn lúa

6 Quạt sấy Quạt ly tâm, đường kính

90cm, điện tiêu thụ 02 Việt

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 16

STT Thiết bị Đặc tính kỹ thuật Số lượng

Hệ thống đảo lúa, cào sau sấy

Motor truyền động di chuyển 2,2kW, Motor trục chính 3,7kW Đi kèm đường ray dọc 10 vỉ sấy

Băng tải chuyển lúa sau sấy

Gồm nhiều đoạn băng tải kết nối 01 Việt

9 Hệ thống cân sau sấy

Kích thước 1,2 x 1,2 x 60, Khoảng dao động cân điều chỉnh 0-250kg/mẻ cân

Hệ thống xử lý bụi, khí thải day chuyền sấy

- 20 chụp hút bụi, khí thải kích thước 1,5 x 1,5 x 0,3m

- 02 Quạt hút ly tâm công suất 15kW; 380V;

- 02 bộ Cylone túi vải xử lý bụi, khí thải

- Hệ thống đường ống thu gom

(Nguồn: Công ty TNHH Cỏ May)

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 17

3.2.2 Công nghệ xay xát a Dây chuyền công nghệ

Hình 1.4 Sơ đồ dây chuyền xay xát

- Tạp chất , rơm rạ, đất đá, dây buộc…

Quạt ly tâm - Trấu, bụi nhỏ

Hỗn hợp thóc và gạo lứt

- Bụi, tiếng ồn Gầu tải

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 18 b Thuyết minh công nghệ Đầu tiên, lúa sau khi được sấy khô ở giai đoạn trước được đưa qua bằng hệ thống băng tải và chứa trong bể chứa Lúa này sẽ được gầu tải đưa qua sàng tạp chất để lấy đi các tạp chất còn lẫn trong lúa Tại đây, các tạp chất có trong lúa như cọng rơm rạ, đất đá, dây cột nhựa,… sẽ được tác ra khỏi nguồn nguyên liệu Sau đó lúa tiếp tục được gầu tải đưa qua thùng chứa tạm trước khi vào máy bóc vỏ sẽ được định lượng lúa cho vào máy bằng tấm định lượng Lúa sau khi bóc vỏ sẽ cho ra hỗn hợp gồm gạo lứt, trấu càng, hạt thóc lửng, lúa chưa bóc vỏ và vỏ trấu Hỗn hợp sẽ được đưa qua hệ thống quạt ly tâm để phân tách, trấu và bụi nhỏ sẽ được quạt hút ra khỏi hỗn hợp Hỗn hợp còn lại là gạo lứt và thóc chưa bóc vỏ được chuyển đến sàn phân loại nhờ gầu tải Tại sàng, hỗn hợp sẽ được phân thành 3 loại: gạo lứt, thóc chưa bóc vỏ và hỗn hợp gồm gạo lức và thóc chưa bóc vỏ Gạo lứt là thành phẩm của giai đoạn xay xát nên được vào bao hoặc thùng chứa để lưu chứa Thóc chưa bóc vỏ được đưa về lại thùng chứa tạm để bóc vỏ Hỗn hợp gạo lức và thóc chưa bóc vỏ được đưa về lại sàn phân loại để tái phân loại

Tạp chất phát sinh tại sàng phân loại lúa khô là rơm rạ, dây nhựa, đất đá sẽ được gom và đưa về kho chất thải rắn công nghiệp Trấu càng được thu gom và đưa về khu vực chứa trấu có tải lượng 900 tấn Trấu được sử dụng lại như nguyên liệu đốt lò sấy Bụi phát sinh trong quá trình xay xát được thu gom bằng chụp hút ở những vị trí phát sinh bụi cao về hệ thống xử lý khí thải riêng cho giai đoạn xay xát

Bảng 1.3 Công trình, thiết bị chính phục vụ giai đoạn xay xát

STT Thiết bị Số lượng Đặc tính kỹ thuật Xuất xứ

1 Thùng chứa lúa trước xay xát 6

6 thùng chứa lúa khô, sức chứa mỗi bồn khoảng 100 tấn

2 Dây chuyền xay xát 2 Công suất 10tấn/giờ

Hệ thống thùng chứa gạo bán thành phẩm (gạo lứt)

Thùng chứa gạo sau xay xát với dung tích chứa tổng cộng 300tấn, riêng mỗi khoảng 100 tấn gạo/ thùng

4 Nhà chứa trấu 1 Chứa khoảng 900 tấn trấu

(Nguồn: Công ty TNHH Cỏ May)

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 19

3.2.3 Công nghệ lau bóng gạo a Dây chuyền công nghệ

Hình 1.5 Sơ đồ dây chuyền lau bóng

Gạo nguyên liệu (Gạo lứt)

Thùng chứa hoặc đóng bao

- Tạp chất , rơm rạ, đất đá, dây buộc…

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 20 b Thuyết minh quy trình

Tiêu chuẩn gạo xuất khẩu ngoài các chỉ tiêu về độ ẩm, tạp chất, mùa vụ xay xát, độ bóng của gạo, gạo cao cấp đòi hỏi công nghệ sản xuất phải hoàn chỉnh, yêu cầu việc tăng tỉ lệ thành phẩm trong công nghệ sản xuất là tiêu chí lựa chọn công nghệ hàng đầu Vì khi đáp ứng được tiêu chí này thì sẽ tăng hiệu quả sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Cơ bản công nghệ lau bóng gạo gồm các bước chính sau:

(1) Nạp nguyên liệu: Nguyên liệu (gạo thô hay còn gọi là gạo lứt) được chở dây chuyền nhà máy xay xát của dự án sang hoặc từ các nhà máy xay xát lúa trong và ngoài tỉnh về đến nhà máy Nguyên liệu được nạp lên thùng chứa nguyên liệu bằng băng tải cầu bến và băng tải nghiêng di động đưa vào cân nhập liệu, để xác định lượng gạo nhập vào Gạo thô sau khi cân được đưa vào gàu tải, băng liệu rời trên không và băng tải trên thùng chứa có công suất 20 tấn/giờ, nạp liệu vào thùng chứa

(2) Thùng chứa gạo nguyên liệu: Thùng chứa có thể chứa 02 loại gạo nguyên liệu riêng biệt Khi lau bóng gạo nào thì mở van điều khiển nguyên liệu vào dây chuyền băng tải ở dưới thùng chứa Nhờ có thùng chứa mà có thể chủ động được cho từng lô hàng sản xuất và tính gia công chính xác

(3) Sàn tạp chất: Theo băng tải gạo thô được đưa đến bồ đài hầm và tiếp tục đưa qua sàn tạp chất, sàn tạp chất có các kích thước lỗ lớn, nhỏ khác nhau để loại bỏ các tạp chất như sỏi, đất, dây buộc, nhựa, bụi…ra khỏi nguồn nguyên liệu

(4) Cân nguyên liệu trong dây chuyền: Sau khi qua sàn tạp tiếp tục qua cân điện tử trong dây chuyền để định lượng nguyên liệu đầu vào Nhờ cân điện tử ta có thể xác định chính xác số lượng nguyên liệu đầu vào mỗi ca sản xuất

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của dự án

4.1 Nguyên, vật liệu sử dụng của dự án

Nhu cầu nguyên liệu chính của dự án được trình bày chi tiết như sau:

- Nhu cầu về nguyên liệu (lúa ướ t) tính theo công suất lò sấy: 250 tấn/ngày × 300 ngày/năm = 75.000 tấn lúa ướt nguyên liệu

Sản phẩm của quá trình là lúa khô với hiệu suất sấy H = 85%, vậy khối lượng lúa khô sau sấy là 63.750 tấn lúa sấy khô/năm

Nguyên liệu cho hệ thống sấy được thu mua và dự trữ trong 4 tháng tương ứng với thời gian thu hoạch lúa trong năm của tỉnh Đồng Tháp

Lượng bao bì chứa lúa tươi sẽ được phương tiện chuyển chở lúa tươi tái sử dụng Không sử dụng bao bì của dự án

- Nhu cầu nguyên liệu cho giai đoạn xay xát:

Dự án sử dụng dây chuyền xay xát (hoạt động 08 giờ/ngày) với công suất

20 tấn sản phẩm/h tương đương với 48.000 tấn sản phẩm/năm Hiệu suất của quá trình xay xát là 76%, từ đây ta tính được khối lượng nguyên liệu cần cho giai đoạn này như sau:

Khối lượng lúa khô = 48.000/0,76 = 63.158 tấn nguyên liệu/năm ≈ 63.000 tấn lúa khô/năm = 210 tấn lúa khô/ngày

Với khối lượng 48.000 tấn gạo lứt cần đóng bao (loại bao 25g/bao) ta có thể ước lượng được khối lượng bao cần để đóng gói gạo lứt là 960.000 cái bao/năm, tương đương khoảng 24 tấn bao/năm

- Nhu cầu nguyên liệu cho giai đoạn lau bóng:

Dự án hoạt động của 02 dây chuyền lau bóng công suất 08 tấn/dây chuyền/giờ, mỗi ngày hoạt động 20 giờ/ngày, do đó hoạt động của nhà máy lau bóng sẽ cần nguồn nguyên liệu 96.000 tấn gạo lứt/năm Lượng gạo thành phẩm sau quá trình lau bóng được tính dựa vào hiệu suất của giai đoạn này là 65% và khối lượng nguyên liệu đầu vào bằng 96.000 tấn gạo lứt/năm

Khối lượng gạo thành phẩm = 96.000 tấn gạo lứt/năm × 65% = 62.400 tấn gạo thành phẩm/năm

- Nhu cầu nguyên liệu cho 02 dây chuyền đóng gói thành phẩm (5kg-10kg) với tổng công suất 05 tấn gạo nguyên liệu/giờ, hoạt động 20giờ/ngày:

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 28

Dây chuyền đóng gói hoạt động theo khối lượng gạo thành phẩm cần cung cấp ra thị trường, tính lượng theo công suất lớn nhất của 02 dây chuyền là bằng 30.000 tấn gạo thành phẩm/năm Với khối lượng gạo đóng gói ta có thể ước lượng được khối lượng bao bì đóng gói (5g/bao bì) cho sản phẩm khoảng 10.000 bao bì/ngày tương đương khoảng 50kg bao bì/ngày

- Nhu cầu nguyên liệu cho 05 dây chuyền đóng bao thành phẩm (~50kg):

Lượng gạo thành phẩm cần cung cấp ra thị trường bằng bao thành phẩm 50kg bằng tổng thành phẩm nhà máy lau bóng trừ cho lượng thành phẩm đã đóng gói bao bì 5kg và khoảng 32.400 tấn gạo thành phẩm/năm Với khối lượng gạo này cần đóng bao (loại bao 25g/bao) ta có thể ước lượng được khối lượng số bao đóng gói cho sản phẩm khoảng 2.160 bao/ngày tương đương khoảng 54 kg bao/ngày

Bảng 1.9 Tổng hợp nhu cầu nguyên liệu cho hoạt động sấy, xay xát và lau bóng gạo của dự án

STT Địa điểm Loại nguyên liệu Số lượng

Bao đóng gói 50kg (25g/bao) 24

Bao bì đóng gói 5kg-10kg (5g/bao bì) 15 Bao đóng gói 50kg (25g/bao) 16,2

Tổng lượng nguyên liệu cung cấp cho các dây chuyền sản xuất của dự án 234.055,2

(Nguồn: Công ty TNHH Cỏ May)

Dự án hoạt động theo chuỗi sản xuất liên hoàn cho quy trình sản xuất, giúp cho hoạt động của công ty chủ động trong quá trình sản xuất cung ứng hàng hóa đạt tiêu chuẩn cao cho thị trường trong và ngoài nước

4.2 Nhiên liệu, nguồn điện và nguồn nước sử dụng củ a dự án

4.2.1 Nhà máy lau bóng gạo Xã Tân Bình

Nhà máy hoạt động lau bóng gạo và đóng gói bao bì bao bì cho sản phẩm với các loại nhiên liệu được sử dụng để phục vụ nhu cầu sản xuất của dự án được thống kê như sau:

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 29

Bảng 1.10 Tổng hợp nhu cầu nhiên liệu, điện và nước sử dụng tại dự án phía nhà máy lau bóng gạo xã Tân Bình

STT Loại nhiên liệu Đơn vị Khối lượng

(Nguồn: Công ty TNHH Cỏ May) Ghi chú: (*): Lượng nước thải phát sinh theo nước cấp sinh hoạt

- Nhu cầu dùng điện: Nguồn điện lấy từ lưới điện Quố c Gia do điện lực Đồng Tháp quản lý tại xã Tân Bình Điện được sử du ̣ng để phục vụ cho chiếu sáng, vận hành máy móc, thiết bị trong nhà xưởng Nhu cầ u sử du ̣ng điê ̣n hiê ̣n nay của nhà máy trung bình khoảng 30.000kW/ngày

- Nhu cầu cấp nước: Dự án sử dựng nước cho nhu cầu sinh hoạt của các bộ công nhân viên tại nhà máy, thuyền viên và tài xế, nước tưới cho cây xanh, thảm cỏ được tính dựa theo TCXDVN 33:2006 Cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình – tiêu chuẩn thiết kế và TCVN 4513:1988 cấp nước bên trong - tiêu chuẩn thiết kế, nhu cầu cấp nước cho dự án như sau:

+ Nước cấp cho sinh hoạt: với tổng số lượng cán bộ - công nhân viên làm việc tại dự án là 60 ngườ i là 45 người/ngày, trong đó:

60(người ca) ×⁄ 45(lít người ca) = 2.700(lít ngày)⁄ ⁄ = 2,7(m 3 ⁄ngày) Nước cấp sinh hoạt cho các hoạt động của thuyền viên, khách hàng đến dự án, lấy bằng 20% của công nhân: Số lượng thuyền viên và khách đến nhà máy hằng ngày khoảng 45 người

45 × 45(lít người ca) × 0,2 = 405(lít ngày)⁄ ⁄ = 0,405(m 3 ⁄ngày)

Tổng lưu lượng nước cấp sinh hoạt trong giai đoạn hoạt động khoảng 3,105m 3 /ngày

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 30

+ Nước cấp cho hoạt động tưới cây: tiêu chuẩn cấp nước tưới cây là 3 lít/m 2 lần tưới, với diện tích cây xanh của dự án là 672,8 m 2 , nhu cầu nước tưới cây mỗi lần tưới là:

3 (lít/m 2 lần tưới) × 672,8 m 2 = 2.018,4(lít/lần tưới) = 2,02 (m 3 /lần tưới)

 Tổng lượng nước cấp tại dự án mỗi ngày = 3,105 + 2,02 = 5,125 m 3 /ngày Trong đó nước tưới cây sử dụng nước được bơm từ sông Sa Đéc

+ Ngoài ra, nhà máy còn phải cấp nước cho hoạt động PCCC, tuy nhiên hoạt động này chỉ diễn ra trong một thời điểm xác định và không liên tục, nhu cầu cấp nước PCCC trong các công trình công nghiệp theo mục 10.5, TCVN 2622:1995 cho 25 lít/giây trong 3 giờ: 3,6(m 3 /h) × 25 × 3(giờ) = 270 (m 3 )

- Nhu cầu sử dụng dầu DO: Nhà máy sử dụng máy phát điện (nhằm cung cấp điện cho khu văn phòng làm việc và hoạt động nhập xuất hàng khi cúp điện), và máy bơm nước chạy dầu DO (cung cấp nước PCCC khi có sự cố) Lượng dầu DO dự phòng ước lượng khoảng 500 Lít/năm

4.2.2 Nhà máy sấy, xay xát và trữ lúa xã An Hiệp

Với loại hình hoạt động sấy lúa và xay xát, trong quá trình sản xuất dự án có phát sinh phụ phẩm là trấu và được tận dụng để làm nhiên liệu cho các lò đốt trong dây chuyền sấy lúa, ngoài ra các loại nhiên liệu được sử dụng để phục vụ nhu cầu sản xuất của dự án trong giai đoạn hoạt động được thống kê như sau:

Bảng 1.11 Tổng hợp nhu cầu nhiên liệu, điện và nước sử dụng tại nhà máy sấy, xay xát, trữ lúa xã An Hiệp

STT Loại nhiên liệu Đơn vị Khối lượng

(Nguồn: Công ty TNHH Cỏ May) Ghi chú: (*): Lượng nước thải phát sinh theo nước cấp sinh hoạt

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 31

- Nhu cầu dùng điện: Nguồn điện lấy từ lưới điện Quố c Gia do điện lực Đồng Tháp quản lý tại xã An Hiệp Điện được sử du ̣ng để phục vụ cho chiếu sáng, vận hành máy móc, thiết bị trong nhà xưởng Nhu cầ u sử du ̣ng điê ̣n hiện tại của nhà máy trung bình khoảng 10.000kW/ngày

Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

5.1 Quy hoạch sử dụng đất

Tổng diện tích đất của dự án là 13.306,8 m 2 Cơ cấu sử dụng đất của dự án như sau:

Bảng 1.12 Cơ cấu sử dụng đất tại diện tích của dự án

STT Hạng mục Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

1 Đất xây dựng công trình 5300 78,95

1 Đất xây dựng công trình 5.600,75 84,93

Tổng diện tích của dự án 13.306,8

(Nguồn: Công ty TNHH Cỏ May) Bảng 1.13 Bảng so sánh cơ cấu sử dụng đất của dự án

STT Hạng mục Sau mở rộng

1 Đất xây dựng công trình 10.900,75 81,91

Tổng diện tích của dự án 13.306,8 100

(Nguồn: Công ty TNHH Cỏ May)

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 33

5.2 Hạng mục công trình của dự án

5.2.1 Nhà máy xã Tân Bình a Hạng mục công trình chính a.1 Nhà xưởng sản xuất

Nhà xưởng công nghiê ̣p, khung kèo thép, mái tole, nền bê tông, vách gồ m tường ga ̣ch kết hợp tole Lắp đặt 02 dây chuyền máy móc lau bóng và tách hạt công suất 8-10 tấ n/giờ Ngoài ra còn bố trí các bồn chứa gạo, tấm, cám và khu vực chứa bao bì, thành phẩm a.2 Nhà xưởng đóng gói:

+ Phần móng nền: sử dụng móng cọc cho công trình nhà xưởng Lớp dưới cùng của nền nhà kho được san lấp đầm nén ổn định sau đó trải đều lần lượt từ dưới lên 2 lớp đá lót 40×60 dày 150mm và 30×60 dày 50mm, tiếp theo chèn một lớp ni lông chống mất nước bê tông rồi cho bê tông đá 10×20 MAC 250 dày 120 không cốt thép sau cùng là xoa nền bằng phẳng và cắt ron trên mặt sàn

+ Phần tường: xây tường gạch cao 2,2m tính từ mặt đất, phần tiếp theo sử dụng tôn cán 9 sóng dày 0,45mm làm tường và dựng xà gồ vách C150×50×2 tạo khung cho tường, mạ kẽm và cột thép số lượng theo chiều ngang là 13, theo chiều dọc là 11 cột Chiều cao của tường tính từ mặt đất đến mép ngoài của nhà kho là 13,9m và tính tới phần cao nhất của mái là 20,3m

+ Trần nhà: phần trần nhà được chống đỡ sức nặng của vật liệu phủ và kết nối bằng hệ thống kèo thép và xà gồ mái Sử dụng tôn cán sóng cliplock dày 0,52mm được cố định bằng đai kẹp

+ Phần nóc thông gió: được cố định bằng xà gồ nóc C180×65×2, mạ kẽm, sử dụng tôn Đông Á cán 9 sóng dày 0,52mm

-Về phân khu chức năng: Nhà xưởng được xây lắp liền mạch, có phân vách ngăn bên trong khu vực nhà xưởng Bao gồm các khu: khu thùng chứa xông trùng, phòng đóng gói, kho bao bì, phòng thay đồ, kho bảo trì a.3 Nha ̀ điều hành (văn phòng): Nhà cấp 4, tường ga ̣ch, nền lát ga ̣ch ceramic Bao gồm khu làm việc và nhà vệ sinh 19,418 m 2 b Công trình phụ trợ b.1 Nhà bảo vệ

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 34

Nhà bảo vệ được xây dựng ngay cổng vào khu nhà điều hành – văn phòng, ngay cổng ra vào của dự án Nhà được thiết kế vớ i kết cấu móng đổ bê tông mác

250, cột, đà kiềng bê tông cốt thép, phần tường xây gạch tô vữa, sơn màu, phần mái lợp tole dày 5,0ZEM giả ngói xanh da trời, trần được thi công thạch cao Diện tích xây dựng là 18m 2 , nằm trong phần diện tích đất giao thông b.2 Sân – đường nội bộ

Sân đườ ng nô ̣i bô ̣ có tổng diê ̣n tích là 470,8 m 2 , trong đó đường dẫn vào khu làm việc có chiều rộng tối thiểu là 4,5m, chiều rộng tối đa là 7,0m; chiều dài đường dẫn vào khu làm việc là 70 m Sân đường có kết cấu gồm lớp đất đầm chặt, lớp đá, lớp BTCT dày 250mm, đổ bê tông mác 250 b.3 Hệ thống băng tải

Dự án lắp đặt 01 băng tải để vận chuyển hàng hóa từ khu vực lau bóng sang khu bao gói Chiều cao tĩnh không tính từ mép dưới của băng tải tới mặt đất là 5,0-8,0 m, chiều cao toàn phần của băng tải khoảng 7,3m Phần chân cột đỡ của băng tải được thép chữ I liên kết với phần móng nền xưởng Khung đỡ nằm ngang của băng chuyền được thi công bằng thép V60×60×5, kích thước băng chuyền dài 32,0m cao 0,5m, chiều rộng tổng cộng của 01 băng chuyền rộng khoảng 0,85m Băng chuyền được thi công kín các mặt còn lại với kính khung thép dày 2 ly Công suất của mỗi băng chuyền từ 20 -25 tấn/giờ b.4 Hệ thống cấp nước

- Nguồn cấp nước: lấy từ hệ thống cấp nước dọc tuyến Quốc lộ 80 và nước sông Sa Đéc

- Tuyến cấp nước: Tổng chiều dài tuyến cấp nước mới khoảng 150m, trong đó:

+ Ống phi 60: khoảng 150m dẫn nước từ điểm cấp nước đến các họng cứu hoả Loại ống sử dụng là sắt tráng kẽm)

+ Ống phi 34 và 27: khoảng 50m dẫn nước từ điểm cấp nước đến các vị trí sử dụng nước trong khu văn phòng làm việc và nhà vệ sinh (sử dụng ống nhựa cấp nước PVC)

- Bố trí thêm 01 họng cứu hỏa phục vụ chữa cháy (ở phía trước khu vực văn phòng làm việc)

Hệ thố ng cấp nước gồm: hệ thống bồn chứa nước được lắp đặt với dung tích chứa là 2.000 lít nước, hệ thống đặt ở độ cao 08m so với mặt đất, được đặt

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 35 phía trên nhà điều hành – văn phòng Bồn chứa nước sử dụng để trữ nước, đảm bảo cấp nước đủ cho quá trình sinh hoạt của tất cả công nhân viên tại nhà máy một cách thường xuyên, nước cấp không bị thiếu hụt vào các thời gian cao điểm

Hệ thố ng ố ng dẫn nước từ đài đến nới tiêu thu ̣ sử du ̣ng ống PVC D27-34mm, thi công ngầ m

- Xây dựng bố trí 01 bể ngầm có khả năng chứa 80m3 nước dự trữ PCCC dưới diện tích đặt máy bơm PCCC b.5 Hệ thống cấp điện

- Nguồn điện lấy từ tuyến trung thế cặp đường Quốc lộ 80, Công ty đã đầu tư 01 trạm hạ thế 3 pha – 2.250 KVA và máy phát điện dự phòng 200 KVA đảm bảo phục vụ nhà máy hoạt động

- Các tuyến hạ thế được đi trên các trụ bê tông ly tâm cao 7,5m

- Chiếu sáng: các trục đường lắp bóng đèn cao áp có công suất từ 125W – 250W b.6 Nhà xe: Khung kèo thép, mái tole, nền bê tông, vách gồ m tường ga ̣ch kết hợp tole c Các hạng mục công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường và phòng ngừ a sự cố c.1 Hê ̣ thống thoa ́ t nước mưa

Hệ thống thoát nước mưa bao gồm các máng thu nước lắp đă ̣t do ̣c theo mái tole, các ống đứng uPVC D110mm, hê ̣ thố ng cố ng thoát nước BTCT D300mm bố trí xung quanh nhà xưởng và các hố ga kích thước 1000x1000x1200mm được bố trí với khoảng cách 05-20m/hố, cống có độ dốc 0,3% xây dựng bao quanh nhà máy và dẫn nước mưa ra hệ thống thoát nước mưa và thải ra sông Sa Đéc ta ̣i 02 điểm c.2 Hê ̣ thống thu gom, xư ̉ lý nước thải sinh hoạt

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG

CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch, khả năng chịu tải của môi trường đã được đánh giá trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường và không có thay đổi nên không thực hiện đánh giá lại nội dung này;

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 44

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

1.1 Thu gom, thoát nước mưa

1.1.1 Nhà máy xã Tân Bình

Hệ thống thoát nước mưa bao gồm các máng thu nước lắp đă ̣t do ̣c theo mái tole, các ống đứng uPVC D110mm, hê ̣ thố ng cố ng thoát nước BTCT D300mm bố trí xung quanh nhà xưởng và các hố ga kích thước 1000x1000x1200mm được bố trí với khoảng cách 05-20m/hố, cống có độ dốc 0,3% xây dựng bao quanh nhà máy và dẫn nước mưa ra hệ thống thoát nước mưa và thải ra sông Sa Đéc ta ̣i 02 điểm

1.1.2 Nhà máy xã An Hiệp

Hệ thống thoát nước mưa trên khu vực dự án sẽ triển khai bao gồm các máng thu nước lắ p đă ̣t do ̣c theo mái tole, các ống đứng uPVC D110mm, hê ̣ thố ng cố ng thoát nước BTCT D400mm bố trí xung quanh nhà xưởng và các hố ga kích thước 1000x1000x1200mm được bố trí với khoảng cách 15-25m/hố, cố ng có độ dốc 0,04% xây dựng bao quanh nhà máy và dẫn nước mưa ra hệ thống thoát nước mưa và thải ra sông Sa Đéc tại 02 điểm

1.2 Thu gom, thoát nước thải

1.2.1 Công trình thu gom nước thải

Nước thải phát sinh của dự án chỉ gồm nước thải sinh hoạt, các nguồn phát sinh được thu gom trực tiếp vào các bể tự hoại nằm phía dưới các nhà vệ sinh

1.2.2 Công trình thoát nước thải a Đối với nhà máy xã Tân Bình

Nước thải sau xử lý sẽ theo ống dẫn uPVC ỉ140 dài 9m độ dốc i=1% thoỏt ra sông sa Đéc tại vị trí có tọa độ (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o , múi chiếu 3 o ) xác định bằng máy định vị GPS cầm tay X: 1136244, Y: 587319 Trên tuyến ống thoát có bố trí 1 hố ga kích thước 600x600mm để quan trắc theo dõi chất lượng nguồn nước xả thải

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 45 b Đối với nhà máy xã An Hiệp

Nước thải sau xử lý sẽ theo ống dẫn uPVC ỉ140 dài 16m độ dốc i=0,4% thoát ra sông sa Đéc tại vị trí có tọa độ (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục

105 o , múi chiếu 3 o ) xác định bằng máy định vị GPS cầm tay X: 1136317, Y:

587587 Trên tuyến ống thoát có bố trí 1 hố ga kích thước 800x800mm để quan trắc theo dõi chất lượng nguồn nước xả thải c Sơ đồ minh họa tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải của dự án (Đính kèm phụ lục)

1.3 Công trình xử lý nước thải

1.3.1 Nhà máy xã Tân Bình

Khu nhà máy tại xã Tân Bình với số lượng công nhân viên khoảng 60 người làm việc 2 ca/ngày, 45 khách hàng và tài xế đến nhà máy (tính bằng 0,2 lượng sử dụng của 1 người làm 1 ca), lượng nước thải phát sinh là 3,105m 3 tương đương lượng nước thải của 69 người (dựa theo bảng “Các thông số thiết kế bể tự hoại 5 ngăn cải tiến theo số lượng người” ta chọn xây dụng công trình bể tự hoại 5 ngăn cải tiến BASTAF) Để đảm bảo lượng nước thải được xử lý triệt để, nhà máy tiến hành xây dựng nhà vệ sinh mới sử dụng song song với nhà vệ sinh đã có

Nước thải phát sinh sẽ được thu gom tại hầm tự hoại 5 ngăn nằm ở dưới mỗi nhà vệ sinh

Bể tự hoại 5 ngăn gồm 01 ngăn chứa và lắng cặn, 02 ngăn xử lý kị khí, 02 ngăn lọc được tính toán thiết kế theo thông số như bảng sau:

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 46

Bảng 3.1 Các thông số thiết kế bể tự hoại 5 ngăn cải tiến theo số lượng người

(Nguồn: Nguyễn Việt Anh Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến Nhà xuất bản Xây dựng 9/2007)

Bể tự hoại được xây âm dưới nền đất tại khu nhà vệ sinh tập trung của công nhân Tương ứng số lượng công nhân đã chọn như trên, dự án xây dựng 1 bể tự hoại có kích thước:

Thể tích ngăn chứa nước thải đầu tiên: Vlắng = H×B×L1 = 1,8×1,8×3,1 10,044 m 3 , với: H = 1,8 m; B = 1,8 m; L 1 = 3,1 m

Thể tích ngăn xử lý kỵ khí thứ nhất: Vkị khí I = H×B×L2 = 1,8×1,8×0,6 1,944 m 3 , với: H = 1,8 m; B = 1,8 m; L 2 = 0,6 m

Thể tích ngăn xử lý kỵ khí thứ hai: Vkị khí II = H×B×L3 = 1,8×1,8×0,6 1,944 m 3 , với: H = 1,8 m; B = 1,8 m; L 3 = 0,6 m

Thể tích ngăn lọc thứ I: Vlọc thứ I = H×B×L4 = 1,8×1,8×0,7 = 2,268 m 3 , với:

Thể tích ngăn lọc thứ II: Vlọc thứ I = H×B×L5 = 1,8×1,8×0,7 = 2,268 m 3 , với:

Thể tích ướt tổng của một bể tự hoại 5 ngăn: Vướt = V1 + V2 + V3 + V4 + V5

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 47

Vậy, thể tích xây dựng của một bể tự hoại 5 ngăn:

Bảng 3.2 Kích thước bể tự hoại 5 ngăn cải tiến

Ngăn I Ngăn II Ngăn III Ngăn IV Ngăn V

(Nguồn: Công ty TNHH Cỏ May)

Bảng 3.3 Cấu tạo lớp vật liệu lọc

Số lớp vật liệu Loại vật liệu

Lớp I Đá ∅ 40mm (dày 400 mm)

Lớp II Đá dăm ∅ 30mm (dày 180 mm)

Lớp III Đá dăm ∅ 20mm (dày 180 mm)

Lớp IV, V Sỏi ∅ 10mm (dày 180 mm)

Chiều cao lớp lọc/ chiều cao bể 0,94m/2,5m

(Nguồn: Nguyễn Việt Anh Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến Nhà xuất bản Xây dựng 9/2007)

Bể tự hoại là công trình đồng thời thực hiện các chức năng: Chứa và lắng nước thải, lên men cặn lắng, lọc Bể tự hoại có dạng hình chữ nhật, gồm 5 ngăn Ưu điểm của bể tự hoại là có cấu tạo đơn giản, quản lý dễ dàng và hiệu suất lắng tương đối cao Để tăng hiệu quả xử lý, từ thiết kế 4 ngăn bể được cải tiến 5 ngăn trở lên và ngăn này thông với ngăn kia bởi các lỗ có đường kính 150 mm

Trong bể tự hoại, cặn lắng được giữ trong một thời gian nhất định ở mỗi ngăn và thực hiện các chức năng riêng biệt giúp xử lý triệt để các thông số ô nhiễm của nước thải sinh hoạt

Tại ngăn thứ I: Nước thải sau khi được đưa về bể tự hoại được chứa ở đây và thực hiện nhiệm vụ lắng cặn Với chức năng như trên, kích thước của ngăn này là lớn nhất Nước thải sau khi được lắng sẽ chảy tràn qua ngăn tiếp theo Tại ngăn thứ II và III : Nước thải được đưa vào bể theo chiều từ dưới lên, với chiều dòng chảy như trên sẽ giúp nước thải tiếp xúc được với vi sinh vật kỵ

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 48 khí trong lớp bùn ở đáy ngă Các chất ô nhiễm như COD, BOD hay N, P được vi sinh vật hấp thụ như thức ăn giúp chúng phát triển

Tại ngăn IV và V: 2 ngăn cuối cùng của bể sẽ thực hiện chức năng lọc Nước thải ở ngăn kỵ khí sẽ được thu ở bề mặt bể hạn chế sự thất thoát vi sinh vật Những chất lơ lửng không lắng lại ở 2 ngăn kỵ khí sẽ theo dòng nước qua bể lọc và được loại bỏ tại ngăn lọc nhờ lớp vật liệu lọc bố trí bên trong Định kỳ

3 tháng hầm tự hoại được bổ sung 2kg men vi sinh xử lý để tang cường hiệu suất xử lý

Nước thải sau khi được xử lý ở bể tự hoại 5 ngăn cải tiến sẽ giảm nồng độ ô nhiễm của nước thải lần lượt là COD giảm 75-90%, BOD5 giảm 70-85%, TSS giảm 75-95%, đạt chất lượng theo cột A, QCVN 14:2008/BTNMT sau đó thải ra ra nguồn tiếp nhận sông Sa Đéc

Hình 3.1.Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 5 ngăn (Nguồn: Nguyễn Việt Anh Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến Nhà xuất bản Xây dựng 9/2007)

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 49

1.3.2 Nhà máy xã An Hiệp

Nhà máy tại xã An Hiệp, với số lượng công nhân khoảng 25 người làm việc ca 10 tiếng (tính bằng 1,2 lượng sử dụng của 1 người làm 1 ca) và số lượng thuyền viên là 15 người (tính bằng 0,2 lượng sử dụng của 1 người làm 1 ca) nên lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh ít hơn nhà máy tại xã Tân Bình Lượng nước thải phát sinh là 1,485m 3 /ngày, tương đương với lượng nước phát sinh từ

Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

2.1 Công trình, biện pháp xử lý bụi do quá trình sấy lúa

Quá trình sấy lúa phát sinh chủ yếu là bụi tro và khí thải do quá trình đốt trấu, và bụi từ quá trình xuất nhâ ̣p lúa vào vỉ sấy, đảo trô ̣n lúa trong lúc sấy Dự án thực hiện công trình xử lý bằng cách tại mỗi khu vực phát sinh khó i, bụi của công đoạn sấy lúa đều lắp đặt chụp hút bụi, dưới tác dụng của quạt hút bụi phát sinh sẽ được dẫn về hệ thống xử lý khí thải đặt trước dây chuyền sấy lúa để xử lý Dây chuyền xử lý bụi, khí thải sấy lúa như sau:

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 51

Hình 3.2.Sơ đồ quy trình thu gom, xử lý bụi, khí thải lò sấy

Thuyết minh công nghệ xử lý:

Dự án Lắp đặt 02 hệ thống xử lý khí thải lò sấy lúa có cấu tạo và nguyên lý hoạt động tương tự nhau, tại 10 vỉ sấy lúa phát sinh khói bu ̣i được gắn chu ̣p hút, sử du ̣ng qua ̣t hút để gom khí vào cyclone thực hiện chuyển động xoắn ốc, dịch chuyển xuống dưới khi dòng khí tiến gần tới đáy chóp gặp phễu sẽ bị đẩy ngược trở lại và chuyển động lên trên hình thành dòng xoắn trong Lúc đó hạt bụi dưới tác dụng lực li tâm va vào thành cyclone mất quán tính và rơi xuống phễu thu ở đáy chóp Dòng khí nhiễm bụi với kích thước hạt nhỏ hơn tiếp tục được đưa vào hệ thống lọc túi vải lắp bên trong cylone Không khí có lẫn bụi được cho đi qua hệ thống vải lọc, ban đầu các hạt bụi lớn hơn khoảng cách giữa các sợi vải sẽ bị

Lò đốt trấu cấp nhiệt

Khí sạch thải ra môi trường

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 52 giữ lại trên bề mặt vải theo nguyên lý rây, các hạt nhỏ hơn bám dính trên bề mặt sợi vải lọc do va chạm, lực hấp dẫn, lực tĩnh điện, dần dần lớp bụi thu được dày lên tạo thành lớp màng trợ lọc Sau một khoảng thời gian lớp bụi sẽ rất dày làm sức cản của màng lọc quá lớn, ta sử dụng hệ thống khí nén để rủ bụi phía ngoài màn lọc, thao tác này được gọi là hoàn nguyên khả năng lọc Khí thải sau khi qua túi vải được phát tán thông qua 02 ống xả khí có đường kính 300mm ra ngoài ngay trong nhà xưởng Bụi thu gom xử lý như chất thải rắn công nghiệp thông thường

Bảng 3.5 Danh mục thiết bị hệ thống xử lý bụi, khí thải sấy lúa

STT Mô tả thiết bị Thông số SL Đơn vị

2 Cyclone túi vải xử lý bụi, khí thải

3 Đường ống thu gom, xả khí thải Ống uPVC, ống thép 01 Hệ thống

(Nguồn: Công ty TNHH Cỏ May)

2.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi khâu nạp liệu, xay xát và xuất gạo

Quá trình xay xát gạo sẽ phát sinh một lượng bụi khá lớn chủ yếu là cám và vỏ trấu Bụi này có thành phần nhẹ, mịn dễ phát tán trong không khí gây ảnh hưởng đến đường hô hấp khi hít phải,… Tuy nhiên đây cũng là phụ phẩm có thể thu hồi và bán lại cho các đơn vị có nhu cầu sử dụng nên chủ đầu thu hồi và hạn chế thất thoát bằng cách lắp đặt các chụp hút tại các công đoạn có phát sinh bụi sau đó đưa vào hệ thống xử lý khí thải khô để thu hồi tối đa lượng bụi, khí thải sau hệ thống được phát tán ngay bên trong nhà xưởng

Nhà máy lắp đặt 3 hệ thống xử lý bụi cho 2 giai đoạn trên trong khuôn viên nhà máy để đảm bảo hiệu suất của từng hệ thống, xử lý triệt để bụi phát sinh, tiết kiệm đường ống dẫn Vị trí đặt các cyclone như sau:

+ 01 vị trí băng chuyền lúa nhập nguyên liệu của hệ thống xay xát lúa tại bến thủy nội địa (dự án tại xã An Hiệp);

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 53

+ 01 vị trí ngay sau khu xay xát gạo (dự án tại xã An Hiệp);

+ 01 vị trí băng chuyền gạo bán thành phẩm (gạo lức) ra bến thủy nội địa (dự án tại xã An Hiệp);

Quy trình công nghệ của hệ thống xử lý bụi như sau:

Hình 3.3.Sơ đồ quy trình thu gom, xử lý bụi khâu nạp liệu, xay xát và xuất gạo

Tại những vị trí phát sinh bụi trong dây chuyền sản xuất xay xát lúa sẽ lắp đặt các chụp hút để không khí bị nhiễm bụi dẫn qua các cyclone bằng hệ thống ống dẫn và quạt hút Tại thiết bị xử lý túi vải kết hợp với cyclone, bụi được thu hồi lại theo nguyên lý sau: dòng khí nhiễm bụi được đưa vào phần trên thiết bị theo phương tiếp tuyến với thân cyclone Khí vào cyclone thực hiện chuyển động xoắn ốc, dịch chuyển xuống dưới khi dòng khí tiến gần tới đáy chóp gặp

Khí nhiễm bụi Chụp hút Quạt hút

Hệ thống ống dẫn Cyclone Thiết bị lọc túi vải

Khí sạch xả ra môi trường

Bụi thu hồi và xử lý như chất thải rắn thông thường

Băng tải, khu nạp liệu Sàng tạp chất Máy bóc vỏ Băng tải xuất gạo bán thành phẩm

Hố nhập liệu Sàng rung Miệng ống thổi trấu Băng chuyền

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 54 phễu sẽ bị đẩy ngược trở lại và chuyển động lên trên hình thành dòng xoắn trong Lúc đó hạt bụi dưới tác dụng lực li tâm va vào thành cyclone mất quán tính và rơi xuống phễu thu ở đáy chóp Dòng khí nhiễm bụi với kích thước hạt nhỏ hơn tiếp tục được đưa vào hệ thống túi vải Không khí có lẫn bụi được cho đi qua hệ thống vải lọc, ban đầu các hạt bụi lớn hơn khoảng cách giữa các sợi vải sẽ bị giữ lại trên bề mặt vải theo nguyên lý rây, các hạt nhỏ hơn bám dính trên bề mặt sợi vải lọc do va chạm, lực hấp dẫn, lực tĩnh điện, dần dần lớp bụi thu được dày lên tạo thành lớp màng trợ lọc Sau một khoảng thời gian lớp bụi sẽ rất dày làm sức cản của màng lọc quá lớn, ta sử dụng hệ thống khí nén để rủ bụi phía ngoài màn lọc, thao tác này được gọi là hoàn nguyên khả năng lọc Khí thải sau khi qua túi vải được phát tán ngay trong nhà xưởng Bụi thu gom xử lý như chất thải rắn công nghiệp thông thường

Ngoài ra, trong quá trình hoạt động dự án có biện pháp đề xuất cho công nhân làm việc ở đây là trang bị bảo hộ lao động cho công nhân để tránh ảnh hưởng tối đa tới sức khỏe như khẩu trang, quần áo lao động, bao tay, mắt kính,

Bảng 3.6 Danh mục thiết bị hệ thống xử lý bụi khâu nạp liệu, xay xát và xuất gạo

STT Mô tả thiết bị Thông số SL Ghi chú

Cụm thu bụi khu nạp liệu

1 Cyclone + túi vải thu bụi 3 vị trí vít tải

15hp 03 cái Chụp hút bụi

Cụm thu bụi khu xay xát

1 Cyclone + túi vải thu bụi 3 vị trí B, C, D

2 Chụp hút bụi vị trí B 02 cái Trên thùng lúa

3 Chụp hút bụi vị trí C 01 cái Trên sàn lúa

4 Chụp hút bụi vị trí D 02 cái Trên thùng cối lức

Cụm Cyclone khu xay xát

1 Cyclone + túi vải thu bụi hút rớt 1,2

2 Cyclone + túi vải thu bụi của đảo gạo

3 Chụp hút bụi của đảo cám 03 cái Trên bồ đài

Cụm thu bụi khu xuất gạo

1 Quạt + túi vải thu bụi Quạt 10hp +

16 túi vải 01 bộ Chụp hút bụi

(Nguồn: Công ty TNHH Cỏ May)

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 55

2.3 Công trình, biện pháp xử lý bụi trong hoạt động lau bóng gạo và đóng gói gạo thành phẩm

Quá trình lau bóng gạo phát sinh một lượng bụi khá lớn chủ yếu là cám và tấm Bụi này có thành phần nhẹ, mịn dễ phát tán trong không khí gây ảnh hưởng đến đường hô hấp khi hít phải,… Tuy nhiên đây cũng là phụ phẩm có thể thu hồi và bán lại cho các đơn vị có nhu cầu sử dụng nên chủ đầu thu hồi và hạn chế thất thoát bằng cách lắp đặt các chụp hút tại các công đoạn có phát sinh bụi sau đó đưa vào hệ thống xử lý khí thải khô để thu hồi tối đa lượng bụi, khí thải sau hệ thống được phát tán ngay bên trong nhà xưởng

Nhà máy lắp đặt các hệ thống xử lý bụi cho các giai đoạn trên trong khuôn viên nhà máy với quy trình tương tự như hệ thống xử lý bụi xay xát

Ngoài ra, trong quá trình hoạt động dự án thực hiện trang bị bảo hộ lao động cho công nhân để tránh ảnh hưởng tối đa tới sức khỏe như khẩu trang, quần áo lao động, bao tay, mắt kính,

Bảng 3.7 Danh sách thiết bị xử lý bụi và vị trí lắp đặt ở nhà máy sấy và xay xát ở xã Tân Bình

TT Mô tả thiết bị Thông số SL Ghi chú

Cụm thu bụi khu đóng gói 5-10 kg

1 Túi vải thu bụi 08 túi vải + Quạt

2hp 03 cái Cụm thu bụi khu đóng gói 5-10 kg

Cụm thu bụi khu lau bóng

2 Quạt ly tâm + chụp hút bụi 03 Quạt 2hp 03 bộ Khu đóng gói

3 Cyclone +quạt ly tâm D1000 + quạt 5hp 0 bộ Hút bụi băng tải

4 Quạt ly tâm và túi giũ Quạt 5,5hp + 16 túi giũ 01 cái Máy tách màu

5 Cyclone +quạt ly tâm D1000 + Quạt

10hp 01 cái Hút bụi các bồ đài

6 Cyclone +quạt ly tâm D1000 + Quạt

15hp 08 bộ Khu máy cám lau

7 Quạt ly tâm và túi giũ Quạt 10hp + 16 túi giũ 01 bộ Máy tách màu

8 Cyclone +quạt ly tâm D1400 + quạt 50hp 01 cái Khu đóng gói

9 Quạt ly tâm và túi giũ Quạt 03hp + 08 túi vải 02 bộ 2 bồ đài nhập liệu

Cụm thu bụi khu nhà cám

10 Cyclone + quạt ly tâm D1000+ Quạt 30hp 04 cái Hút bụi cám

(Nguồn: Công ty TNHH Cỏ May)

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 56

2.4 Giải pháp giảm thải bụi từ quá trình vận chuyển nguyên liệu, gạo thành phẩm và phụ phẩm cám trấu

- Sắp xếp lịch trình vận chuyển bốc dỡ hàng hóa hợp lý, tránh tình trạng ùn tắc hoặc cùng thực hiện công việc bốc dỡ nhiều loại hàng hóa trong một lần là m tăng nồng độ bụi có trong không khí

- Yêu cầu tài xế tắt máy xe, tàu trong thời gian neo đậu để chờ bốc dỡ nguyên liệu hàng hóa; Sử dụng đúng nhiên liệu theo thiết kế của động cơ, thường xuyên bảo trì bảo dưỡng các phương tiện vận chuyển; Không chở quá tải trọng cho phép so với quy định của phương tiện vận chuyển;

- Đối với lúa ướt nguyên liệu và lúa khô sau gia công: lắp đặt chụp hút tại đầu hút và xả lúa và băng tải vận chuyển lúa ra – vào lò sấy phải kín, tránh phát sinh bụi từ tác nhân bên ngoài hoặc do quá trình vận chuyển

- Đối với cám và tro: 02 loại phụ phẩm trên được đóng bao sau khi phát sinh và chứa vào kho, đơn vị thu mua định kỳ đến thu gom bằng phương pháp bốc thủ công xuống xà lan Chủ dự án phối hợp với đơn vị thu mua trang bị bảo hộ lao động cho công nhân làm công việc bốc vác Bao bì chứa là loại tốt, hạn chế hiện tượng thất thoát ra môi trường bên ngoài Khu vực chứa các loại phụ phẩm trên nên được bố trí gần bến thủy nội địa, tránh trường hợp bụi phát sinh trên đoạn đường vận chuyển

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

3.1 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt

3.1.1 Nguồn phát sinh và thành phần

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt, ăn uống nghỉ ngơi của cán bộ - công nhân viên và thuyền viên cửa dự án Chất thải này chứa các thành phần như thực phẩm, rau quả, thức ăn thừa, các loại bao bì đựng đồ ăn, thức uống, PVC, thủy tinh,…

3.1.2 Khối lượng phát sinh và mức độ tác động

Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh được tính với 85 công nhân làm việc tại dự án và khách hàng, tài xế xe và thuyền viên chờ bốc dở nguyên liệu hay thành phẩm với số lượng 55 người Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên mỗi người tính cho một ngày làm việc là 0,5kg (theo WHO, 1993) Vậy lượng rác thải phát sinh trong một ngày của dự án:

Mrác SH = 140 người ×0,5kg/người.ca = 70kg

3.1.3 Công trình biện pháp lưu giữ, xử lý

- Khu vực dự án tại xã An Hiệp:

Bố trí một khu tập kết rác thải sinh hoạt, đặt ở vị trí bên ngoài nhà xưởng, cách xa các khu vực nghỉ ngơi sinh hoạt của cán bộ công nhân viên nhà máy, bố trí 4 thùng rác 60 lít tại các khu vực nghỉ ngơi của các công nhân, cửa ra vào của nhà kho để thu gom rác sinh hoạt;

- Khu vực dự án tại xã Tân Bình:

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 58

Bố trí một khu tập kết rác thải sinh hoạt, đặt ở vị trí bên ngoài nhà xưởng, cách xa các khu vực nghỉ ngơi sinh hoạt của cán bộ công nhân viên nhà máy, bố trí 2 thùng rác có dung tích 100 lít tại khu tập kết rác và khoảng 10 thùng rác 60 lít tại các khu vực văn phòng, nhà bảo vệ, nhà xe, cửa ra vào của nhà xưởng để thu gom rác sinh hoạt;

- Các thùng rác được trang bị đều phải có nắp đậy để hạn chế phát sinh mùi và bị gió thổi phát tán rác ra xung quanh;

- Có quy định về công tác thu gom rác thải sinh hoạt tại bến, bỏ rác đúng nơi quy đinh, không vứt rác bừa bãi cho công nhân viên và thuyền viên làm việc tại nhà máy;

- Hợp đồng với đơn vị thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định

3.1.4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường a Đối với trấu phát sinh tại xã An Hiệp Đây là loại phụ phẩm phát sinh nhiều nhất trong nhà máy tại xã An Hiệp từ quá trình xay xát Trấu ngoài tác dụng làm nguyên liệu đốt thô nhiều nhà máy sử dụng làm củi trấu Trấu chứa nhiều Cacbonhydrat và kali sau khi được phối trộn với một số chất phụ gia có thể dùng làm giá thể trồng các loại cây thay thế cho đất Ngoài ra, với tính chất nhẹ và xốp được dùng để giữ ấm, điều tiết lượng nước và tạo phát thải CO2 cho cây trồng hấp thụ trao đổi chất Từ những lợi ích từ vỏ trấu, trấu phát sinh ở dự án sẽ được thu gom theo băng chuyền về lại kho chứa trấu rộng 938,7 m 2 có sức chứa khoảng 900 tấn (có khả năng lưu chứa 23 ngày không bán cho đơn vị thu mua vỏ trấu), kho chứa trấu đặt gần khu sấy lúa, trấu này được tái sử dụng là nguyên liệu đốt cho 10 lò sấy vĩ ngang, lượng trấu dư thừa sẽ được bán lại cho đơn vị có nhu cầu Kho chứa trấu được xây dựng vách ngăn an toàn nhằm tránh sự cố cháy nổ, do đây là vật liệu dễ cháy, do đó tác động của sự cố cháy ngoài kiểm soát gây nguy hiểm cho hoạt động sản xuất là rất cao Do đó, chủ đầu tư bố trí lắp đặt các BEAM báo cháy tại các khu vực không bị che khuất tầm nhìn trong nhà xưởng và 50 đầu dò khói trong kho chứa trấu phần phía trên mái, cách mái nhà xưởng 0,6m Cùng với đó là bố trí các thiết bị, trụ cấp nước PCCC xung quanh nhà máy nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại khi có sự cố xảy ra

Tần xuất thu gom không vượt quá 15 ngày lưu chứa tại nhà máy nhằm tránh trường hợp ùn ứ Công ty chủ động liên hệ mua bán với nhiều đơn vị thu

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 59 gom cùng lúc, nhằm hạn chế tình trạng ùn ứ tại nhà máy, đảm bảo sản xuất liên tục hiệu quả b Tro trấu phát sinh từ lò đốt cấp nhiệt tại xã An Hiệp

Tro trấu phát sinh sau quá trình đốt trấu cấp nhiệt cho hệ thống lò sấy tại xã

An Hiệp, được công nhân thu gom về kho chứa tro rộng 36,0 m 2 có sức chứa khoảng 54 tấn tro (sức chứa tĩnh trong kho trung bình theo quy định là 1,5 tấn/m 2 , lưu chứa lượng tro phát sinh trong 96 ngày liên tục không xuất bán tro), bố trí phía sau khu vực sấy lúa Tro trấu cũng được hợp đồng bán lại cho các đơn vị bên ngoài để tái sử dụng vào mục đích khác như làm phân bón, phụ gia bê tông,….Tần xuất thu gom tùy theo hợp đồng ký kết giữa nhà máy và bên thu mua-xử lý, nhưng không vượt quá 80 ngày lưu chứa tại nhà máy nhằm tránh trường hợp ùn ứ Công ty chủ động ký mua bán với nhiều đơn vị thu gom cùng lúc, nhằm hạn chế tình trạng ùn ứ tại nhà máy, đảm bảo sản xuất liên tục hiệu quả c Chất thải rắn tái chế

Lượng CTR thông thường phát sinh tại xã An Hiệp như sắt thép từ quá trình bảo trì máy móc được thu gom về kho CTR diện tích 21,6 m 2 (có khả năng lưu chứa CTR công nghiệp liên tục 7-8 ngày không vận chuyển đi xử lý), đặt phía sau khu vực xay xát lúa Được tái sử dụng hoặc bán lại cho đơn vị thu mua phế liệu hàng tuần d Bao bì hư hỏng

Theo thực tế lượng bao bì hư hòng phát sinh với khối lượng 402 kg/năm của toàn bộ dự án, lượng bao bì hư hỏng của nhà máy tương đối nhỏ, với lượng CTR phát sinh tại xã An Hiệp sẽ được chứa tạm tại kho chứa CTR sau đó sẽ được gom về lại kho chứa CTR tại xã Tân Bình sau đó thu gom và xử lý như chất thải rắn công nghiệp thông thường và bán lại cho đơn vị thu mua phế liệu e Bụi và tạp chất

Bụi phát sinh từ công đoạn dọn dẹp nhà xưởng và rơm rạ tạp chất trong quá trình sàn lúa nguyên liệu phát sinh với khối lượng thấp được thu gom cho vào bao và lưu trữ ở kho chất thải rắn tại xã An Hiệp Loại chất thải này được bán lại cho người dân địa phương để làm phân bón hoặc để san lấp Đối với bụi cám phát sinh từ dây chuyền lau bóng sẽ được bố trí thu gom trong diện tích 150m 2 nhà cám tại xã Tân Bình Lượng bụi cám này sẽ được chủ

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 60 đầu tư ký kết hợp đồng với đơn vị có chức năng thu mua và tái sử dụng vào mục đích khác phù hợp với quy định của pháp luật.

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (CTNH)

4.1 Nguồn, thành phần và khối lượng phát sinh

- Nguồn phát sinh: Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu từ các quá trình sửa chữa, bảo trì bảo dưỡng thiết bị, hệ thống máy móc trong nhà xưởng

- Khối lượng phát sinh: Tổng lượng chất thải nguy hại phá sinh trong quá trình hoạt động của dự án khoảng 29 kg/năm, chủ yếu là dầu mỡ bôi trơn thải, giẻ lau dính dầu mỡ, bóng đèn huỳnh quang hỏng; hộp mực in thải,…

Dựa theo số lượng phát sinh của dự án trong khoảng thời gian 1 năm, báo cáo ước tính khối lượng chất thải nguy hại phát sinh của dự án như sau:

Bảng 3.8 Khối lượng và thành phần CTNH phát sinh tại dự án

STT Tên chất thải Số lượng

1 Giẻ lau dính dầu nhớt 15 18 02 01

2 Dầu nhớt bôi trơn thải 5 17 02 03

4.2 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý

Chất thải nguy hại phát sinh tại 2 khu vực của dự án được thu gom về khu vực chứa CTNH tại xã Tân Bình có diện tích 4m 2 và kho chứa CTNH tại xã An Hiệp có diện tích 3m 2 , các kho chứa được xây dựng chắc chắn và cách ly khỏi nguồn nhiệt và các nguy cơ rò rỉ ra môi trường theo quy định của pháp luật Kho chứa CTNH được dán biển báo kho chứa CTNH, bên trong kho có bố trí thùng chứa riêng biệt cho các loại chất thải khác nhau đảm bảo tuân thủ quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT

Kho chứa có dán biển cảnh báo, thiết bị xử lý sự cố rò rỉ (bình cứu hỏa, thùng cát – xẻng, )

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 61

Hợp đồng với Công ty cổ phần công nghệ môi trường trái đất xanh để thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định; tần suất thu gom định kỳ và tần suất hợp lý đảm bảo được sức chứa của các kho không bị quá tải.

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

- Đối với máy phát điện: đặt trong phòng riêng cách âm, trang bị bảo hộ lao động cho công nhân vận hành máy;

- Đối với khu vực hoạt động sản xuất được tạo vách ngăn riêng cho từng khu, tránh tiếng ồn của những khu vực có cường độ ồn cao đến khu vực ít phát sinh ồn hơn và tránh hiện tượng cộng hưởng ồn tác động đến công nhân làm việc trong nhà xưởng

- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc trong khu vực nhà xưởng; có nội quy quy định về việc bắt buộc phải đeo bảo hộ lao động;

- Đào tạo công nhân viên của nhà máy về lợi ích của dụng cụ bảo hộ thính lực cũng như tác hại của việc không đeo bảo hộ lao động;

- Lắp đặt đệm cao su hoặc lò xo chống rung; kiểm tra kỹ độ cân bằng khi lắp đặt máy móc;

- Kiểm tra, bảo trì định kỳ: chú ý việc bôi trơn, thay thế, sữa chữa các chi tiết hư hỏng hoặc có dấu hiệu không đảm bảo;

- Thiết kế nhà xưởng sản xuất tận dụng các ô lấy sáng, thông gió tự nhiên

- Lắp đặt quạt công nghiệp bên trong nhà xưởng và quạt hút gió tường

- Bố trí cây xanh xung quanh nhà máy nhằm tạo cảnh quan cũng như giảm thiểu tác động của độ ồn, giảm phát tán bụi ra bên ngoài khu vực dự án Đánh giá giải pháp: Các biện pháp đưa ra phối hợp giữa kỹ thuật và quản lý, vừa mang tính lâu dài trong suốt thời gian hoạt động của dự án vừa giải quyết được tác động của tiếng ồn, độ rung phát sinh tức thời Đảm bảo QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn đối với khu vực thông thường và QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung đối với khu vực thông thường

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 62

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành

- Lắp đặt hệ thố ng bơm và ho ̣ng chữa cháy vách tường – trần nhà và bố trí các loại bình chữa cháy cầm tay dạng bột, bình chữa cháy CO2 tại các vị trí trong nhà xưởng, kho chứa và các công trình phụ trợ như nhà văn phòng, nhà bảo vệ, trạm biến áp Vị trí bố trí thuận tiện, dễ dàng nhìn thấy, dễ dàng tiếp cận khi có sự cố cháy nổ như: cửa ra vào,…

- Đường ống dẫn nước tại các các tủ chữa cháy đảm bảo điều kiện hoạt động dập lửa trong toàn bộ bán kính phạm vi dự án;

- Trang bị hệ thống chữa cháy tự động với đầu báo khói và chuông báo cháy cho khu vực nhà xưởng;

- Đồng thời trang bị các tiêu lệnh chữa cháy, biển báo cấm lửa, cấm hút thuốc và nội quy phòng cháy và chữa cháy tại các vị trí cửa ra vào nhà xưởng;

- Giám sát chặt chẽ việc thực thi nội quy cấm hút thuốc tại nơi làm việc và bố trí khu vực hút thuốc riêng cho công nhân;

- Cán bộ phụ trách thường xuyên kiểm tra, theo dõi tình trạng các thiết bị điện;

- Thường xuyên kiểm tra tình trạng của các bình chữa cháy và sa ̣c la ̣i đầ y bình khi sử du ̣ng Đảm bảo các thiết bi ̣ PCCC luôn trong tình tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng tố t;

- Bố trí thêm các thùng cát dự trữ để kết hợp chữa cháy khi có sự cố;

- Lắp các biển cảnh báo khu vực có nguy cơ cháy nổ cao: Kho chứa trấu, kho chứa bao bì, kho chứa chất thải nguy hại,…

- Định kỳ tập huấn cho công nhân để ứng phó kịp thời với sự cố cháy nổ

- Bảo trì, bảo dưỡng định kỳ máy bơm chữa cháy, đảm bảo các máy bơm luôn trong tình trạng hoạt động tốt

- Luôn đảm bảo nguồn nước PCCC có sẵn, ở thể tích an toàn, cung cấp để chữa cháy cho nhà máy ở trường hợp nguy hiểm nhất

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 63

- Cán bộ, nhân viên, người làm việc trong nhà máy phải được trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động theo quy định, được tập huấn, đào tạo về an toàn điện và vận hành máy móc thiết bị;

- Không cho phép người lao động làm việc trong tình trạng không đảm bảo trí lực, thể lực (say xỉn, đang bị choáng, bệnh );

- Tổ chức huấn luyện về an toàn lao động cho công nhân viên định kỳ theo Nghị định 44:2016/NĐ – CP quy định chi tiết một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động

- Huấn luyện cho công nhân về các tháo tác an toàn khi vận hành các máy móc, thiết bị trong xưởng;

- Không cho phép công nhân làm việc trong tình trạng sức khỏe không đảm bảo;

- Nhân viên vận hành xe nâng cũng phải được huấn luyện đào tạo bên ngoài về vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm nghặt và phải có thẻ an toàn về vận hành thiết bị này

- Nguyên liệu, thành phẩm trữ trong kho phải được bố trí, sắp xếp thích hợp tránh ngã đổ, không chất quá cao so với chiều cao hoạt động của xe nâng và phải đặt trên pallet;

- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ và đầy đủ cho công nhân đúng quy định trong Luật An toàn, vệ sinh lao động;

- Kiểm định máy móc, dây chuyền theo quy định đối với các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt

- Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng đội xe để hạn chế thấp nhất nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông do hư hỏng phương tiện vận chuyển;

- Thường xuyên nhắc nhở tài xế/thuyền viên/tài công thực hiện đúng các qui định về an toàn giao thông, tuân thủ vận tốc khi lưu thông trên các tuyến đường;

- Yêu cầu các ghe tàu neo đậu đảm bảo khoảng cách an toàn;

- Lắp đặt đèn cao áp chiếu sáng khu vực bến bãi neo đậu tàu thuyền;

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 64

- Bố trí lịch nhập và xuất hàng hóa hợp lý Tránh hiện tượng ùn tắc giao thông do có quá nhiều tàu thuyền cập bến cùng lúc, dẫn đến các thuyền neo đậu dàn trãi, lấn vào luồng lạch lưu thông, bến neo đậu bên cạnh

6.4 Sự cố rò rỉ, tràn dầu

- Thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng và kiểm tra thùng/bồn chứa dầu;

- Không dự trữ dầu với khối lượng lớn tại khu vực dự án;

- Khóa cẩn thâ ̣n van an toàn để tránh rò rỉ dầu;

- Khi sang chiết dầu nhớ vặn kỹ nắp đậy

- Trang bị khay chứa phụ cho các bình chứa dầu nhớt, thể tích khay chứa phụ bằng khoảng 110% thể tích của thùng chứa ở trên

6.5 Nguy cơ sạt lở bờ sông Sa Đéc

- Xây dựng bờ kè bê tông cốt thép tại dự án tại xã An Hiệp (đang làm thủ tục cấp giấy phép bến thủy nội địa và thủ tục với diện tích đất bãi bồi), kiểm tra bảo dưỡng đối với bờ kè tại xã Tân Bình

- Yêu cầu thuyền viên/tài công tắt bơm làm mát máy khi tàu neo đậu tại bến dự án;

- Bố trí lịch tiếp nhận hợp lý, tránh ùn ứ do nhiều phương tiện cập bến cùng lúc;

- Yêu cầu các thuyền viên/tài công giảm tốc độ khi đến khu vực dự án, hạn chế tối thiểu của sóng đánh vào bờ gây sạt lỡ

- Yêu cầu thuyền viên/tài công đảm bảo tốc độ cũng như an toàn khi lưu thông đường thủy, tránh xảy ra sự cố mất an toàn

- Bố trí nhân lực theo dõi tình hình sạt lở 2 bên bờ sông Sa Đéc khu vực triển khai dự án: theo dõi dòng chảy, theo dõi mực nước,

Công trình biện pháp bảo vệ môi trường khác

7.1 Giảm thiểu tác động của mưa chảy tràn

Nước mưa trên hệ thống mái của 02 khu vực triển khai của dự án sẽ được thu gom trên mái có độ dốc 15%, được dẫn về các ống nhựa uPVC đường kính ỉ110mm thu gom nước trờn mỏng thu gom nước mưa dọc theo hai bờn mỏi dẫn xuống các hố ga thoát nước mưa và thoát ra sông Sa Đéc; Đối với các khu vực chưa được bê tông hóa sẽ đào rãnh thoát nước phù

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 65 hợp, đảm bảo cho điều kiện thoát nước mưa ra kênh, sông được đảm bảo;

Quản lý điều kiện vệ sinh môi trường bề mặt dự án: rác thải để đúng nơi quy định, thường xuyên quét dọn, đảm bảo bề mặt sạch sẽ và thông thoáng, không gây cản trở quá trình thoát nước và gây ô nhiễm thứ cấp;

Không tập kết chất thải bên ngoài nhà xưởng dẫn đến vi ̣ cuốn trôi bởi nước mưa, thường xuyên quét do ̣n sân đường nô ̣i bô ̣ của dự án

Giám sát công nhân lao động, hạn chế để trấu, bụi cám rơi vào mương, rãnh thoát nước gây tắt nghẽn quá trình thoát nước

Thường xuyên kiểm tra, na ̣o vét và vê ̣ sinh hê ̣ thống cống thoát nước để tránh tình tra ̣ng ngâ ̣p cu ̣c bô ̣ làm cho nước mưa chảy tràn xâm nhâ ̣p vào khu vực chứ a chất thải của dự án Để giảm thiểu tác đô ̣ng của nước mưa chảy tràn, Chủ dự án thực hiê ̣n các biện pháp đồng bô ̣ gồ m thiết kế, xây dựng hê ̣ thống thoát nước mưa theo đúng tiêu chuẩn thiết kế, các hố ga lắ ng cát được bố trí với khoảng cách phù hợp

7.2 Giải pháp giảm thiểu tác động từ nguồn ô nhiễm nhiệt

- Thiết kế nhà xưởng sản xuất tận dụng các ô lấy sáng, thông gió tự nhiên;

- Lắp đặt quạt công nghiệp bên trong nhà xưởng và quạt hút gió tường;

- Trồng cây xanh xung quanh khuôn viên dự án đề điều hòa điều kiện vi khí hậu trong khu vực, ngoài ra, trồng cây xanh còn có tác dụng tạo bóng mát, giảm lượng bức xạ mặt trời, hút bụi và lọc sạch không khí, mặt khác còn tạo mỹ quan cho dự án

Các loại cây xanh được ưu tiên lựa chọn như cây xà cừ, cây giáng hương và cây sao đen, do các loại cây này có tán rộng và ít rụng lá Các loài cây này có khả năng che bóng mát, giảm bụi và tiếng ồn phát sinh tại khu vực dự án Bố trí trồng cây dọc theo ven đường nội bộ và khu vực hàng rào ranh giới của dự án tiếp giáp với các khu vực xung quanh để hạn chế phát tán ô nhiễm ra môi trường bên ngoài

7.3 Giảm thiểu mùi từ quá trình tập kết rác thải

- Bố trí thùng rác có nắp đậy để hạn mùi phát tán và công trồn xâm nhập

- Vị trí đặt thùng rác là nơi kín mưa nhằm đảm bảo không phát sinh thêm nước rỉ rác, hạn chế tối thiểu mùi hôi

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 66

- Đối với rác thải sinh hoạt của nhà máy phía xã An Hiệp hằng ngày được vận chuyển sang phía bờ xã Tân Bình để giao cho đơn vị thu gom Tuyệt đối không lưu trữ rác thải sang ngày sau

7.4 Các yếu khí phát sinh từ máy làm lạnh không khí trong các silo

Máy làm lạnh chỉ sử dụng điện để vận hành, không phát sinh khí thải Máy có sử dụng gas R407C để làm lạnh loại khí gas này không chứa CFC, tuy nhiên khi rò rỉ dễ bị bắt lửa dưới áp suất khí quyển, khi cháy có mùi nhẹ, do đó chủ dự án sẽ ký kết hợp đồng bảo trì bảo dưỡng cho thiết bị nhằm đảm bảo hoạt động hiệu quả và lâu dài Các hoạt động bảo trì bảo dưỡng máy làm lạnh sẽ hoàn toàn do phía công ty cung ứng thiết bị đảm nhận Phần vận hành thiết bị và an toàn lao động sẽ do chủ dự án đảm bảo.

Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi (Dự án không phát sinh việc xả thải vào công trình thủy lợi)

án không phát sinh việc xả thải vào công trình thủy lợi)

Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo , phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học

Dự án không thuộc đối tượng khai thác khoáng sản nên không thực hiện nội dung này

Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

10.1 Thay đổi vị trí xả thải sau hầm tự hoại của Nhà máy xã Tân Bình 10.1.1 Nội dung thay đổi

Theo bản vẽ trình bày tại phụ lục báo cáo đánh giá tác động của dự án được phê duyệt, nước thải sinh hoạt của nhà máy xã Tân Bình sau khi được xử lý bằng hầm tự hoại 5 ngăn đạt cột A theo QCVN 14:2008/BTNMT sẽ theo ống dẫn thải ỉ140 dài 72 một thoỏt ra cống thoỏt nước chung dọc tuyến Quốc lộ 80 Tuy nhiên thực tế của dự án thì nước thải sau khi được xử lý bằng hầm tự hoại 5 ngăn đạt cột A theo QCVN 14:2008/BTNMT sẽ theo ống dẫn thải ỉ140 dài 9m thoát ra môi trường tiếp nhận là Sông Sa đéc

10.1.2 Đánh giá tác động môi trường từ nội dung thay đổi

Hiện tại cống thoát nước chung dọc Quốc lộ 80 là tuyến thoát nước mưa và sinh hoạt của người dân sinh sống trên tuyến Quốc lộ này, Các nguồn nước sau khi được thu gom sẽ dẫn ra sông Sa Đéc mà không qua hệ thống xử lý nước thải tập trung nào Bên cạnh đó nước thải sinh hoạt của nhà máy xã Tân Bình của dự

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 67 án phát sinh với lưu lượng thấp (4,105m 3 /ngày.đêm) được xử lý bằng hầm tự hoại 5 ngăn đạt QCVN 14: 2008/BTNMT Do dó, việc thay đổi vị trí xả nước thải sau xử lý của nhà máy không gây tác động tăng thêm đối với môi trường tiếp nhận

10.2 Thay đổi số lượng phát sinh CTNH và kích thước kho chứa CTNH của Nhà máy xã An Hiệp

Theo nội dung phê duyệt báo cáo đánh giá tác động của dự án thì kho chứa CTNH của nhà máy xã Tân Bình có sức chứa 7,5 tấn (diện tích khoảng 10m 2 ) và lượng CTNH phát sinh toàn dự án là 6kg/năm

Tuy thực tế phát sinh CTNH của dự án là khoảng 29 kg/năm Với số lượng CTNH phát sinh thấp nên dự án chỉ bố trí kho chứa với kích thước 4m 2

10.2.2 Đánh giá tác động môi trường từ nội dung thay đổi

- Lượng CTNH phát sinh tăng thêm chỉ 23kg/năm (cho cả 2 nhà máy, trung bình mỗi nhà máy chỉ phát sinh khoảng 14,5kg/năm) là rất thấp, lượng chất thải này được dự án thu gom và hợp đồng đơn vị có chức năng định kỳ 1 năm thu gom, vận chuyển, xử lý và kho chứa CTNH có diện tích 4m 3 là phù hợp đảm bảo khả năng lưu giữ Do đó việc thay đổi số lượng và diện tích kho chứa CTNH không gây tác động đến môi trường

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 68

Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với khí thải

1.1 Nguồn phát sinh khí thải

Nguồn phát sinh khí thải chính của dự từ hoạt động đốt nhiên liệu trấu cấp nhiệt cho hoạt động sấy lúa

1.2 Dòng khí thải xả vào nguồn tiếp nhận, vị trí xả khí thải

1.2.1 Vị trí xả khí thải:

Vị trí xả khí thải số 1: Tại ống xả khí thải của hệ thống thu gom, xử lý khí thải số 1 (khí thải lò đốt 1 cấp nhiệt cho vỉ sấy 1-5 tại nhà máy xã An Hiệp) có tọa độ vị trí xả khí thải (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o , múi chiếu

3 o ) xác định bằng máy định vị GPS cầm tay X: 1136389 ;Y: 587533

Vị trí xả khí thải số 2: Tại ống xả khí thải của hệ thống thu gom, xử lý khí thải số 2 (khí thải lò đốt 2 cấp nhiệt cho vỉ sấy 6-10 tại nhà máy xã An Hiệp) có tọa độ vị trí xả khí thải (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o , múi chiếu

3 o ) xác định bằng máy định vị GPS cầm tay X: 1136348 ;Y: 587529

1.2.2 Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: Q = 40.000 m 3 /giờ (Mỗi điểm xả 20.000m 3 /giờ)

+ Dòng khí thải số 1: Dòng khí thải sau khi qua hệ thống thu gom, xử lý khí thải số 1 (khí thải lò đốt 1 cấp nhiệt cho vỉ sấy 1-5 tại nhà máy xã An Hiệp) sẽ theo ống khúi cú đường kớnh ỉ300mm, cú độ cao 4m thoỏt ra mụi trường (Nhà máy xã An Hiệp)

+ Dòng khí thải số 2: Dòng khí thải sau khi qua hệ thống thu gom, xử lý khí thải số 2 (khí thải lò đốt 2 cấp nhiệt cho vỉ sấy 6-10 tại nhà máy xã An Hiệp) sẽ theo ống khúi cú đường kớnh ỉ350mm, cú độ cao 4m thoỏt ra mụi trường (Nhà máy xã An Hiệp)

- Chế độ xả khí thải: Liên tục (24 giờ/ngày)

Chất lượng khí thải trước khi xả ra môi trường bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 19:2009/BTNMT cột B - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ với hệ số Kp=0,9,

Kv=1 Cụ thể như sau:

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 69

Bảng 4.1 Giới hạn thông số ô nhiễm dòng nhiễm thải đề nghị cấp phép

TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính

Giá trị giới hạn cho phép

Tần suất quan trắc định kỳ

Quan trắc tự động, liên tục (nếu có)

1 Lưu lượng m 3 /giờ 40.000 3 tháng/lần Không có

2 Bụi tổng (mg/Nm 3 ) 200 3 tháng/lần Không có

3 SO2 (mg/Nm 3 ) 500 3 tháng/lần Không có

4 NOx (mg/Nm 3 ) 850 3 tháng/lần Không có

5 CO (mg/Nm 3 ) 1.000 3 tháng/lần Không có

Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với tiếng ồn và độ rung

2.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn và độ rung

Nguồn phát sinh tiếng ồn chính tại dự án là từ các thiết bị, máy móc có công suất lớn đặc biệt là khu vực xay xát, lau bóng, máy làm lạnh và các thiết bị như máy nén khí, quạt gió…

2.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn và độ rung

- Vị trí phát sinh tiếng ồn và độ rung số 1: Trung tâm khu vực xay xát tại nhà máy xã An Hiệp có tọa độ (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o , múi chiếu 3 o ) xác định bằng máy định vị GPS cầm tay X: 1136340 ;Y: 587562

- Vị trí phát sinh tiếng ồn và độ rung số 2: Trung tâm khu vực lau bóng gạo tại nhà máy xã tân Bình có tọa độ (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục

105 o , múi chiếu 3 o ) xác định bằng máy định vị GPS cầm tay X: 1136187 ;Y:

2.3 Giới hạn đối với tiếng ồn và động rung

Tiếng ồn và độ rung phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 70

Bảng 4.2 Vị trí và giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn

(theo mức âm tương đương), dBA

Từ 21-6 giờ (dBA) Tần suất quan trắc định kỳ

1 55 45 3 tháng/lần Khu vực đặc biệt

2 70 55 3 tháng/lần Khu vực thông thường

Bảng 4.3 Vị trí và giới hạn tối đa cho phép về độ rung

Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép, dB Tần suất quan trắc định kỳ

1 60 55 3 tháng/lần Khu vực đặc biệt

2 70 60 3 tháng/lần Khu vực thông thường

71

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Bảng 5.1 Danh mục chi tiết kế hoạch VHTN các công trình xử lý chất thải

Công trình Quy mô Thời gian bắt đầu

Hệ thống thu gom, xử lý khí thải số 1

(khí thải lò đốt 1 cấp nhiệt cho vỉ sấy

1-5 tại nhà máy xã An Hiệp)

Hệ thống thu gom, xử lý khí thải số 2

(khí thải lò đốt 2 cấp nhiệt cho vỉ sấy

6-10 tại nhà máy xã An Hiệp)

Công suất dự kiến đạt được của dự án tại thời điểm kết thúc VHTN 100%

- Kết quả dự kiến đạt được: Khí thải sau hệ thố ng xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT cột B, Kp=0,9; Kv=1,0

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải

Theo quy định tại khoản 5 Điều 21, Thông tư số 02/2022/BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, đối với dự án không thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này (dự án quy định tại Cột 3 Phụ lục 2 ban hành kèm

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 72 theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ), việc quan trắc chất thải sẽ do chủ dự án đầu tư, cơ sở tự quyết định nhưng phải đảm bảo quan trắc ít nhất 03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định các công trình xử lý chất thải

Trên cơ sở đó, chủ đầu tư lập kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý chất thải như sau:

Bảng 5.2 Kế hoạch quan trắc chất thải

Số mẫu Vị trí Thông số Quy chuẩn so sánh

Tại vị trí thu mẫu của ống xả khí thải hệ thống thu gom, xử lý khí thải số 1 (khí thải lò đốt 1 cấp nhiệt cho vỉ sấy 1-5 tại nhà máy xã An Hiệp ) Lưu lượng

Tại vị trí thu mẫu của ống xả khí thải Hệ thống thu gom, xử lý khí thải số 2 (khí thải lò đốt 2 cấp nhiệt cho vỉ sấy 6-10 tại nhà máy xã An Hiệp)

* Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện kế hoạch:

- Tên tổ chức: Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường

- Địa chỉ: QL30, ấp An Lạc, xã An Bình, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ

2.1.1 Giám sát môi trường không khí xung quanh

- Các chỉ tiêu giám sát: SO 2 , NO2, CO, tổng bụi lơ lửng (TSP), tiếng ồn;

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 73

+ 01 điểm tại vị trí tiếp giáp đất nông nghiệp trồng cây hoa màu của người dân (Phía Bắc của nhà máy xã An Hiệp phía cuối hướng gió) Tọa độ giám sát (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o , múi chiếu 3 o ) xác định bằng máy định vị GPS cầm tay X: 1136432 ;Y: 587557

+ 01 điểm tại vị trí góc Đông Nam của nhà máy xã Tân Bình tiếp giáp hộ dân Tọa độ giám sát (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o , múi chiếu

3 o ) xác định bằng máy định vị GPS cầm tay X: 1136152 ;Y: 587397

- Tầ n suất giám sát: 3 tháng/lần;

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn

2.1.2 Giám sát môi trường nước thải

- Các chỉ tiêu giám sát: pH, BOD 5 , TSS, amonia, nitrat, tổng Photpho, Coliforms, sunfua (H2S), dầu mỡ động thực vật;

+ 01 điểm tại vị trí hố ga tiếp nhận nước thải sau xử lý của nhà máy xã An Hiệp Tọa độ giám sát (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o , múi chiếu

3 o ) xác định bằng máy định vị GPS cầm tay X: 1136317 ;Y: 587587

+ 01 điểm tại vị trí hố ga tiếp nhận nước thải sau xử lý của nhà máy xã Tân Bình Tọa độ giám sát (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o , múi chiếu

3 o ) xác định bằng máy định vị GPS cầm tay X: 1136244, Y: 587319

- Tầ n suất giám sát: 3 tháng/lần;

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt cột A với hệ số K=1,2 (áp dụng tại mục 6, bảng 2 của QCVN 14:2008/BTNMT thuộc đối tượng cơ sở sản xuất có dưới 500 người);

2.1.3 Giám sát môi trường khí thải

- Các chỉ tiêu giám sát: Lưu lượng, bụi tổng, CO, NO x , SO2

+ 01 điểm tại vị trí thu mẫu của ống xả khí thải hệ thống thu gom, xử lý khí thải số 1 (khí thải lò đốt 1 cấp nhiệt cho vỉ sấy 1-5 tại nhà máy xã An Hiệp )

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 74

Tọa độ giám sát (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o , múi chiếu 3 o ) xác định bằng máy định vị GPS cầm tay X: 1136389 ;Y: 587533

+ Tại vị trí thu mẫu của ống xả khí thải Hệ thống thu gom, xử lý khí thải số

2 (khí thải lò đốt 2 cấp nhiệt cho vỉ sấy 6-10 tại nhà máy xã An Hiệp) Tọa độ giám sát (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o , múi chiếu 3 o ) xác định bằng máy định vị GPS cầm tay X: 1136348 ;Y: 587529

- Tầ n suất giám sát: 3 tháng/lần;

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp cột B, với hệ số Kp=0,9; Kv=1,0

2.1.4 Giám sát chất thải rắn – chất thải nguy hại

- Yêu cầu giám sát: Lập sổ theo dõi tình hình phát sinh các loại CTR và CTNH;

- Vị trí giám sát: Giám sát tổng lượng thải tại các vị trí lưu giữ, phát sinh của dự án;

- Định kỳ 01 lần/năm Công ty sẽ nộp báo cáo quản lý chất thải được tích hợp trong Báo cáo công tác bảo vệ môi trường về Sở Tài nguyên và Môi trường đúng quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ

Bộ Tài nguyên và Môi trường

2.1.5 Giám sát khả năng sạt lở bờ kè

- Bố trí nhân lực theo dõi tình hình của 02 bờ kè tại khu vực dự án tại xã Tân Bình và xã An Hiệp

- Bố trí nhân lực theo dõi dòng chảy, tình hình sạt lở trong khu vực triển khai dự án và các khu vực lân cận

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 75

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải

- Dự án không thuộc đối tượng có nguy cơ nguy ô nhiễm môi trường theo phụ lục II của Nghị định 08/2022/NĐ-CP Trong quá trình hoạt động dự án phát sinh nước thải sinh hoạt với Tổng lượng nước thải phát sinh là 4,59m3/ngày.đêm được xử lý bằng công trình tại chỗ hầm tự hoại Do đó theo điều 97 Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện chương trường quan trắc nước thải tự động, liên tục;

- Đối với khí thải: Dự án hoạt động phát sinh khí thải tại 02 lò đốt cấp nhiệt cho hoạt động sấy lúa Tổng lượng khí thải của dự án là 40.000m 3 /giờ được thu gom xử lý bằng 02 dây chuyền xử lý (mỗi dây chuyền 20.000m 3 ) Do đó căn cứ điều 98 Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện chương trường quan trắc khí thải tự động, liên tục.

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm

3.1 Chi phí đo đạc, phân tích mẫu không khí xung quanh

- Số lần thực hiện: 04 lần;

Chi phí đo đạc, phân tích môi trường không khí xung quanh được trình bày trong bảng sau:

Bảng 5.3 Chi phí đo đạc, môi trường không khí xung quanh 1 lần thực hiện

Stt Chỉ tiêu Đơn giá

(VNĐ) Số lượng Thành tiền

5 Bụi lơ lửng tổng số (TSP) 157.500 2 315.000

Vậy tổng chi phí đo đạc, phân tích chất lượng không khí cho 1 năm là:

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 76

3.2 Chi phí đo đạc, phân tích mẫu nước thải

- Số lần thực hiện: 04 lần;

Chi phí đo đạc, phân tích môi trường nước thải được trình bày trong bảng sau:

Chi phí đo đạc, phân tích môi trường nước thải được trình bày trong bảng sau:

Bảng 5.4 Chi phí đo đạc, môi trường nước thải 1 lần thực hiện

Stt Chỉ tiêu Đơn giá

8 Tổng dầu mỡ động thực vật 420.000 2 840.000

Vậy tổng chi phí đo đạc, phân tích chất lượng nước thải cho 1 năm là:

3.3 Chi phí đo đạc, phân tích mẫu khí thải

- Số lần thực hiện: 04 lần;

Chi phí đo đạc, phân tích môi trường khí thải được trình bày trong bảng sau:

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cỏ May 77

Bảng 5.5 Chi phí đo đạc, phân tích mẫu khí thải

Stt Chỉ tiêu Đơn giá

(VNĐ) Số lượng Thành tiền

Vậy tổng chi phí đo đạc, phân tích chất lượng khí thải cho 1 năm là:

3.3.1 Chi phí nhân công, vận chuyển và viết báo cáo

- Nhân công (3 người/lần x 300.000 đồng/người/lần) : 900.000 VNĐ

- Chi phí vận chuyển : 2.000.000 VNĐ

- Chi phí viết báo cáo :2.000.000 VNĐ

- Photo, in ấn, chụp hình,… :1.000.000 VNĐ

Tổng chi phí lập báo cáo giám sát chất lượng môi trường của dự án: được trình bày trong bảng sau:

Bảng 5.6 Tổng chi phí lập báo cáo giám sát môi trường cho 1 năm của dự án

Stt Hạng mục Thành tiền (VNĐ)

1 Chi phí đo đạc, phân tích chất lượng không khí 9.156.000

2 Chi phí đo đạc, phân tích chất lượng nước thải 9.156.000

3 Chi phí đo đạc, phân tích môi trường khí thải 14.280.000

6 Chi phí viết báo cáo 2.000.000

7 Photo, in ấn, chụp hình, … 1.000.000

Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường

Chủ đầu tư cam kết tất cả số liệu và nôi dung được trình bày trong quá trình thực hiện báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án là hoàn toàn chính xác, trung thực theo đúng thực tế và hiện trạng hoạt động của dự án.

Cam kết tuân thủ các qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường

Trong quá trình hoạt động, Chủ đầu tư cam kết thực hiê ̣n các biê ̣n pháp bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo xử lý các nguồn gây ô nhiễm đa ̣t các qui chuẩn bảo vệ môi trường tương ứng trong suốt quá trình hoạt động Cụ thể:

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuâ ̣t quốc gia về nước thải sinh hoạt

- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- Thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ công tác quản lý CTR-CTNH

1 HỒ SƠ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN

2 BẢN VẼ HOÀN CÔNG CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI

2 CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN KHÁC CỦA DỰ ÁN

1 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên số: số 1400252807 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Đồng Tháp cấp lần đầu ngày 18 tháng 07 năm 1992, đăng ký thay đổi lần thứ 16 ngày 17 tháng 10 năm 2022;

2 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số 2002134262 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Đồng Tháp cấp chứng nhận lần đầu ngày 17 tháng 01năm 2019

3 Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thửa số 18 tờ bản đồ số 16, địa chỉ xã Tân Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, diện tích 2101,0 m 2 , số cấp vào sổ GCN: CS04921

4 Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thửa số 384 tờ bản đồ số 48, địa chỉ xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, diện tích 6594,0 m 2 , số cấp vào sổ GCN: CH02506

5 Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư mở rộng nhà máy xay xát, lau bóng gạo và kho lưu trữ lúa theo công nghệ trữ lạnh” của công ty TNHH Cỏ May số 758/QĐ-UBND-HC của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp ngày 27 tháng 05 năm 2020;

6 Hợp đồng thu gom vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại số 2439/2022/HĐCLCT-TĐX.AD) giữa Công ty TNHH Cỏ May và Công ty CP Công nghệ Môi trường Trái Đất Xanh

7 Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt số 28/2022/HV-CM giữa Công ty TNHH Cỏ May và Công ty TNHH MTV Thiết kế Xây dựng Hùng Vĩ

1 Bản vẽ mặt bằng tổng thể Cơ sở

2 Bản vẽ mặt bằng thoát nước mưa, thoát nước thải

3 Bản vẽ hoàn công công trình xử lý môi trường

4 Bản vẽ Sơ đồ chương trình quan trắc của Cơ sở

CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ

C Ô N G T R ÌN H : Q U Y H O Ạ C H T Ổ N G M Ặ T B Ằ N G N H À M Á Y L A U B Ó N G G Ạ O Đ ỊA Đ IỂ M : X Ã T Â N B ÌN H , H U Y Ệ N C H Â U T H À N H -T ỈN H Đ Ồ N G T H Á P

S Ố 9 /8 , Ấ P T Â N H Ò A , X Ã T Â N H Ạ N H , H U Y Ệ N L O N G H Ồ , T ỈN H V ĨN H L O N G C H Ủ Đ Ầ U T Ư : C Ô N G T Y T N H H C Ỏ M A Y S ố n g ày th á ng n ăm 2 01 9

G T R ÌN H Đ Ư Ợ C K H Ố N G C H Ế T H E O Đ Ộ C A O G IẢ H : S Ử T IM Đ Ư Ờ N G Q L 8 0 H IỆ N T R Ạ N G T Ạ I C Ô N G ÌN H L À + 3 4 0 0 G Ữ I V À O C H Â N C Ộ T G Ó C X Ư Ở N G H Ữ U đ ỏ tr ê n đ ầ u b u lo n g đ ỉn h đ ư ờ n g tạ i c ôn g t rìn h, th eo đ ồ h iệ n tr ạn g ) C D Ẫ N Đ I K H Ố N G C H Ế C H O T O À N C Ô N G T R ÌN H C A O Đ Ộ T R O N G M Ặ T B Ằ N G Đ Ề U Đ Ư Ợ C K H Ố N G T H E O C A O Đ Ộ G Ở I + 3.4 00 Đ Ộ X Â Y D Ự N G L À + 3.6 00 Đ Ộ S A N L Ấ P N Ề N L À + 2.9 90 Đ Ộ Đ Ư Ờ N G N Ộ I B Ộ L À + 3.4 00

C Ô N G T R ÌN H : Q U Y H O Ạ C H T Ổ N G M Ặ T B Ằ N G N H À M Á Y L A U B Ó N G G Ạ O Đ ỊA Đ IỂ M : X Ã T Â N B ÌN H , H U Y Ệ N C H Â U T H À N H -T ỈN H Đ Ồ N G T H Á P

S Ố 9 /8 , Ấ P T Â N H Ò A , X Ã T Â N H Ạ N H , H U Y Ệ N L O N G H Ồ , T ỈN H V ĨN H L O N G C H Ủ Đ Ầ U T Ư : C Ô N G T Y T N H H C Ỏ M A Y S ố n g à y t há ng n ăm 2 01 9 T H IẾ T K Ế C H I T IẾ T T Ổ N G M Ặ T B Ằ N G X Â Y D Ự N G N H À M Á Y L A U B Ó N G G Ạ O X Ã T Â N B ÌN H , H U Y Ệ N C H Â U T H À N H - Đ Ồ N G T H Á P T L1 /5 0 0 ặ 8 a1 50 ặ ặ ặ B Ả N V Ẽ Q H - 0 6/0 8

C Ô N G T R ÌN H : Q U Y H O Ạ C H T Ổ N G M Ặ T B Ằ N G N H À M Á Y L A U B Ó N G G Ạ O Đ ỊA Đ IỂ M : X Ã T Â N B ÌN H , H U Y Ệ N C H Â U T H À N H -T ỈN H Đ Ồ N G T H Á P

S Ố 9 /8 , Ấ P T Â N H Ò A , X Ã T Â N H Ạ N H , H U Y Ệ N L O N G H Ồ , T ỈN H V ĨN H L O N G C H Ủ Đ Ầ U T Ư : C Ô N G T Y T N H H C Ỏ M A Y S ố n g à y t há ng n ăm 2 01 9

M Ặ T B Ằ N G T O À N K H U Đ Ấ T V À V Ị T R Í X Â Y D Ự N G SƠ ĐỒ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NHÀ MÁY XÃ TÂN BÌNH

-T B -0 1 V ị tr í q ua n t rắ c m ô i tr ư ờ ng k hô ng k hí x u ng q ua nh p hí a n h à m á y x ã T ân B ìn h

-T B -0 1 V ị tr í q ua n t rắ c m ô i tr ư ờ ng n ư ớ c t hả i p h ía n hà m áy xã T ân B ìn h K K -T B -0 1 N T -T B -0 1

Ngày đăng: 26/02/2024, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w