Gồm có 2 khu:- Khu 1 178,6 ha: triển khai các loại hình công nghiệp có mức độ ô nhiễm khí thải và mùi hôi thấp:+ Các ngành công nghiệp thuộc khu 1 bao gồm: Công nghiệp điện máy, điện cô
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
Tên chủ cơ sở
TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP – CTCP (BECAMEX IDC)
- Địa chỉ: số 8, đường Hùng Vương, P Hòa Phú, TP Thủ Dầu Một
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Ông Phạm Ngọc Thuận
- Điện thoại: 0274.3822 655 Fax: 0274.3822 713 Email: Becamex@hcm.vnn.vn
- Giấy chứng nhận đăng ký Doanh nghiệp – Công ty Cổ phần: 3700145020 được cấp bởi Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương Đăng ký lần đầu ngày 03/06/2010, đăng ký thay đổi lần thứ 06 ngày 15/07/2019.
Tên cơ sở
Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục: Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm 3.1, công suất 8.000 m 3 /ngày.đêm.
- Địa điểm cơ sở: Phường Thới Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:
+ Quyết định số 146/2004/QĐ-UB ngày 28/10/2004 của tỉnh Bình Dương về phê duyệt địa điểm và ranh giới khu công nghiệp và đô thị Mỹ Phước 3.
+ Công văn số 1361/TTg-CN ngày 28/08/2006 của Thủ tướng Chính phủ vè việc cho phép thành lập KCN Mỹ Phước 3.
+ Quyết định số 3920/QĐ-UBND ngày 31/08/2006 của tỉnh Bình Dương về việc thành lập và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Mỹ Phước 3.
+ Quyết định số 1303/QĐ-BXD ngày 18/09/2006 của Bộ Xây dựng về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Mỹ Phước 3, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
+ Quyết định số 3458/QĐ-UBND ngày 04/11/2008 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt điều chỉnh một số nội dung trong quy hoạch chi tiết TL 1/2.000 Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 tại huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
+ Quyết định số 1529/QĐ-UBND ngày 26/08/2016 của UBND thị xã Bến Cát về việc phê duyệt Đồ án quy hoạch chi tiết (tỷ lệ 1/500) Khu dân cư ấp 6 Địa điểm: phường Thới Hòa, phường Chánh Phú Hòa, phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
+ Giấy phép xây dựng số 34/GPXD ngày 14/04/2022 của Ban Quản lý Các KCN Bình Dương cấp cho Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp – CTCP (Becamex IDC)
Giấy Phép Môi Trường của “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục: Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm
Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp –CTCP Trang 2 được phép xây dựng Nhà máy xử lý nước thải, trạm 3.1, công suất 8.000 m 3 /ngày.đêm – KCN Mỹ Phước 3.
+ Công văn số 1676/STNMT-CCBVMT ngày 07/05/2021 của Sở Tài nguyên và Môi Trường về việc kết nối dữ liệu hệ thống quan trắc tự động của Tổng Công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp – CTCP.
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần:
+ Quyết định số 482/QĐ-BTNMT ngày 05/04/2007 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3”
+ Quyết định số 1622/QĐ-UBND ngày 13/04/2007 của UBND tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật các khu dân cư ấp 1, 2, 3A, 3B, 5, 6 và ấp 7 của Công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp Becamex IDC tại huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
+ Công văn số 182/STNMT-MT ngày 20/01/2011 về việc Kiểm tra nghiệm thu Hệ thống xử lý nước thải của Trạm xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3 (trạm số 2)
+ Công văn số 2081/STNMT-CCBVMT ngày 18/07/2022 về việc Kiểm tra nghiệm thu Hệ thống xử lý nước thải của Trạm xử lý nước thải tập trung KCN Mỹ Phước 3 (trạm số 3)
+ Giấy xác nhận số 25/GXN-TCMT ngày 11/06/2013 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường cho Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Mỹ Phước 3” tại thị trấn Mỹ Phước và xã Thới Hòa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
+ Giấy phép xả thải số 80/GP-UBND do UBND tỉnh Bình Dương cấp ngày 15/04/2016 cho hệ thống xử lý nước thải tập trung số 1 thuộc KCN Mỹ Phước 3 với lưu lượng xả thải lớn nhất là 1.900 m 3 /ngày.đêm.
+ Giấy phép gia hạn xả thải (lần 1) số 224/GP-UBND do UBND tỉnh Bình Dương cấp ngày 29/09/2017 hệ thống xử lý nước thải tập trung số 2 thuộc KCN Mỹ Phước 3 với lưu lượng xả thải lớn nhất là 950 m 3 /ngày.đêm.
+ Giấy phép xả thải số 147/GP-UBND do UBND tỉnh Bình Dương cấp ngày 05/08/2016 cho hệ thống xử lý nước thải tập trung số 3 thuộc KCN Mỹ Phước 3 với lưu lượng xả thải lớn nhất là 2.500 m 3 /ngày.đêm.
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
3.1 Công suất hoạt động của cơ sở
Khu công nghiệp Mỹ Phước 3, tỉnh Bình Dương với quy mô 997,7105 ha được quy hoạch trên địa bàn thuộc 2 xã: Thới Hòa và Chánh Phú Hòa nằm cạnh KCN Mỹ Phước 1 diện tích 377 ha, KCN Mỹ Phước 2 diện tích 471 ha Ngoài ra xung quanh là khu nhà ở chuyên gia, công nhân, khu tái định cư cho KCN Mỹ Phước: khu đô thị Mỹ Phước 2, Khu tái định cư Mỹ Phước 2, khu dân cư ấp 1, khu dân cư ấp 2, khu dân cư ấp 3A, ấp 3B, ấp 5, ấp 6, ấp 7 Nước thải Khu dân cư được xử lý sơ bộ đấu nối vào nước thải KCN Mỹ Phước nhằm giảm chi phí xây dựng và chi phí vận hành hệ thống xử lý nước thải, đáp ứng tiêu chí bảo vệ môi trường cho KCN và KDC
Ranh giới khu vực KCN Mỹ Phước 3:
- Phía Bắc giáp khu dân cư ấp 5 và ấp 7, xã Chánh Phú Hòa;
- Phía Nam giáp khu dân cư hiện hữu xã Thới Hòa;
- Phía Đông giáp khu dân cư hiện hữu xã Hòa Lợi;
- Phía Tây giáp khu công nghiệp Mỹ Phước 2.
Công ty đang hoạt động với ngành nghề xây dựng và kinh doanh với ngành nghề xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp.
Cơ cấu sử dụng đất KCN Mỹ Phước 3 như Bảng 1-1
Bảng 1-1 Cơ cấu sử dụng đất
STT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Đất xây dựng xí nghiệp công nghiệp
2 Đất xây dựng trung tâm điều hành, dịch vụ
3 Đất cây xanh và hồ điều hòa 123,3952 12,62
Giấy Phép Môi Trường của “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục: Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm
Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp –CTCP Trang 4
STT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
4 Đất xây dựng công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật
Hành Lang bảo vệ kênh thoát nước
Nguồn: Quyết định điều chỉnh phê duyệt quy hoạch số 3458/QĐ-UBND
Dự án đi vào hoạt động năm 2007, Tổng diện tích đất xây dựng xí nghiệp công nghiệp 655,6895 ha trong đó diện tích đất cho thuê lại: 333,23 ha, đạt tỷ lệ 50,82% Hạ tầng khu công nghiệp đã xây dựng hoàn chỉnh Gồm có 2 khu:
- Khu 1 (178,6 ha): triển khai các loại hình công nghiệp có mức độ ô nhiễm khí thải và mùi hôi thấp:
+ Các ngành công nghiệp thuộc khu 1 bao gồm:
Công nghiệp điện máy, điện công nghiệp và điện gia dụng
Công nghiệp điện tử, công nghệ tin học, phương tiện thông tin, viễn thông và truyền hình, công nghệ kỹ thuật cao.
Công nghiệp chế tạo xe máy, ô tô, máy kéo, thiết bị phụ tùng, lắp ráp phụ tùng
Công nghiệp cơ khí, cơ khí chính xác
- Khu 2 (473,7 ha): triển khai các loại hình công nghiệp có mức độ ô nhiễm khí thải và mùi hôi cao, được chia làm 2 tiểu khu:
+ Các ngành công nghiệp thuộc Khu 2-1 với quy mô 288,9 ha (khu 2) bao gồm:
Công nghiệp sợi, dệt, may mặc
Công nghiệp da, giả da, giày da (không thuộc da tươi)
Công nghiệp sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, nông dược, thuốc thú ý.
Công nghiệp cao su, xăm lốp, các sản phẩm cao su kỹ thuật cao (không chế biến mũ cao su tươi)
Công nghiệp sản xuất đồ gỗ, trang trí nội thất, vật liệu xây dựng
Công nghiệp bao bì, chế bản, in ấn, giấy (không sản xuất bột giấy từ nguyên liệu tranh tre, nứa lá)
+ Các ngành công nghiệp thuộc Khu 2-2 với quy mô 184,8 ha (khu 2) bao gồm:
Công nghiệp gốm sứ, thủy tinh, pha lê
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
Công nghiệp chế biến nông lâm sản
Công nghiệp sản xuất các loại khí công nghiệp
Công nghiệp sản xuất thép xây dựng, thép ống
Công nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao, đồ chơi, nữ trang
Công nghiệp sản xuất dụng cụ quang học, dụng cụ y tế Lưu vực thoát nước của KCN Mỹ Phước 3 được chia làm 4 khu vực, đầu tư 4 trạm XLNT tập trung để xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3 và 7 khu dân cư phụ vục cho KCN
- Trạm xử lý số 1: 19.950 m 3 /ngày để thu gom nước thải KDC lân cận và 1 phần KCN
- Trạm xử lý số 2: 11.950 m 3 /ngày sẽ thu gom nước thải KDC lân cận và 1 phần KCN
- Trạm xử lý số 3: 8.400 m 3 /ngày sẽ thu gom nước thải 1 phần KDC lân cận và 1 phần KCN Mỹ Phước 3.
- Trạm xử lý số 4: 5.250 m 3 /ngày sẽ thu gom nước thải 1 phần KDC lân cận và 1 phần KCN Mỹ Phước 3.
Giấy Phép Môi Trường của “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục:
Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm 3.1, công suất 8.000 m 3 /ngày”
Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp –CTCP Trang 6
Hình 1-1 Lưu vực thu gom nước thải của
KCN Mỹ Phước 3 đã được Bộ Tài Nguyên và Môi Trường cấp giấy xác nhận số 25/GXN-TCMT ngày 11/06/2013 của Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Mỹ Phước 3” tại thị trấn Mỹ Phước và xã Thới Hòa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương trong đó đã xây dựng hệ thống thu gom nước mưa tách biệt với hệ thống thu gom nước thải KCN Mỹ Phước đã đầu tư xây dựng 04 nhà máy xử lý nước thải tập trung với tổng công suất 16.000 m 3 /ngày.đêm Đồng thời tại 04 trạm cũng đã lắp thiết bị kiểm soát các thông số pH, nhiệt độ, COD, TSS, độ màu, amoni, lưu lượng đầu vào và đầu ra, tủ lấy mẫu, camera thân và camera xoay theo quyết định số 1676/STNMT-CCBVMT ngày 07/05/2021.
Hiện tại, KCN Mỹ Phước đã có 4 trạm xử lý nước thải tại 4 cửa xả với tổng lưu lượng xả thải 16.000 m 3 /ngày.đêm và được cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 32/GP- BTNMT ngày 04/03/2020 trong đó KCN Mỹ Phước 3
Trong đó, Trạm 3.1 đang có trạm xử nước thải hiện hữu với công suất 4.000 m 3 /ngày được cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 32/GP-BTNMT ngày 04/03/2022 Để đáp ứng nhu cầu thu gom và xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3 và nước sinh hoạt của Khu dân cư, Công ty tiến hành thực hiện Dự án “Nhà máy XLNT KCN Mỹ Phước 3, Trạm 3.1, công suất 8.000 m 3 /ngày” nhằm đáp ứng tiếp nhu cầu phát triển KCN Mỹ Phước
3 và khu dân cư lân cận: ấp 1 phường Thới Hòa, ấp 5, ấp 7 tại phường Chánh Phú Hòa, Ấp 6 đan xen 3 phường Thới Hòa, phường Chánh Phú Hòa, phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Trạm xử lý nước thải hiện hữu công suất 4.000 m 3 /ngày sẽ được sử dụng phòng ngừa ứng phó sự cố trong trường hợp Trạm 3.1 gặp sự cố
3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở:
KCN Mỹ Phước 3 thu hút các ngành nghề theo quyết định phê duyệt số 1308/QĐ- BXD KCN Mỹ Phước 3 đã được Bộ Tài Nguyên & Môi trường thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3” theo quyết định số 482/QĐ-BTNMT ngày 05/04/2007 với tỷ lệ lấp đầy trên 98%.
Hiện tại, có hơn 220 doanh nghiệp đầu tư vào KCN Mỹ Phước 3 với các ngành nghề đang và sẽ được đầu tư của KCN Mỹ Phước 3 sẽ không thay đổi so với ĐTM Các nhà máy đều được thu gom và đấu nối nước thải về nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN Mỹ Phước 3 Riêng Công ty TNHH Giấy Kraft Vina, Công Ty TNHH Sakai Chemical VN, Công ty TNHH Maruzen Foods thì xử lý và được cấp giấy phép riêng.
Nhà máy xử lý nước thải, trạm 3.1, công suất 8.000 m 3 /ngày thu gom nước thải của các nhà máy thứ cấp trong lưu vực 1 của KCN Mỹ Phước 3 và khu dân cư ấp 1, 5,6,7.
Giấy Phép Môi Trường của “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục: Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm
Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp –CTCP Trang 8
Bảng 1-2 Tổng hợp số nhà máy đấu nối vào lưu vực 1 – KCN Mỹ Phước 3
STT Ngành nghề Mã ngành
(theo quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 06/07/2018)
Số nhà máy đấu nối về trạm 3.1
1 Công nghiệp điện máy, điện công nghiệp và điện gia dụng.
2 Công nghiệp chế tạo xe máy, ô tô, máy kéo, thiết bị phụ tùng, lắp ráp phụ tùng.
3 Công nghiệp cơ khí, cơ khí chính xác
4 Công nghiệp sợi, dệt, may mặc 13,14 6
5 Công nghiệp da, giả da, giày da
7 Công nghiệp gốm sứ, thủy tinh, pha lê
8 Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
9 Công nghiệp chế biến nông lâm sản 107 1
10 Công nghiệp sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, nông dược, thú y
11 Công nghiệp cao su, xăm lốp, các sản phẩm cao su kỹ thuật cao
(không chế biến mũ cao su tươi)
12 Công nghiệp sản xuất các loại khí công nghiệp
13 Công nghiệp sản xuất đồ gỗ, đồ trang trí nội thất, vật liệu xây dựng.
14 Công nghiệp sản xuất thép xây dựng, thép ống
15 Công nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao, đồ chơi, nữ trang
16 Công nghiệp bao bì, chế bản, in ấn, giấy (không sản xuất bột giấy từ nguyên liệu tranh tre, nứa lá).
17 Công nghiệp sản xuất dụng cụ quang học, dụng cụ y tế
3.3.Sản phẩm của cơ sở:
Hiện tại KCN Mỹ Phước 3 đã hoàn thiện hạ tầng điện, cấp nước, giao thông, cây xanh, thoát nước mưa và thoát nước thải cho các nhà máy thứ cấp trong khu công nghiệp, tỷ lệ lấp đầy đạt trên 98%.
Nhà máy xử lý nước thải KCN Phú Mỹ 3, Trạm 3.1 sẽ thu gom 134 nhà máy thứ cấp trên đường DE5, DE4, NE2, NE5C, NE5B, NE5A, NE5, NE4A, NE4, NE6, DE6, DE5A, DE5, DE4, DE2, DE1, NE3, DA7, DA5, DA4, NA3, NA3A, NA4, NA5.
Có tất cả 133 nhà máy nằm trong khu vực phạm vi đấu nối của trạm 3.1 nhưng có công
Ty TNHH Sakai Chemical VN tự xử lý đạt cột A Danh sách các nhà máy thứ cấp dẫn về nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, trạm 3.1 phân theo ngành nghề đầu tư.
Bảng 1-3 Danh mục các nhà máy phân theo ngành nghề đấu nối về nhà máy xử lý nước thải KCN Phú Mỹ 3, trạm 3.1
STT Tên công ty Ngành nghề Địa chỉ
1 Công ty TNHH TECO Sản xuất đồ điện dân dụng DE1-NE3 2
KOUGYOU VIET NAM Sản xuất linh kiện điện tử
3 Công ty TNHH Gold and Global Sản xuất linh kiện điện tử DE5
Công ty TNHH JAPAN VIỆT NAM
FORGING Sản xuất linh kiện điện tử
Công ty TNHH Điện tử HUAJIE
VIỆT NAM Sản xuất linh kiện điện tử
6 Công ty TNHH NEXTERN Sản xuất linh kiện điện tử DE4
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở
- Nguồn nước: Nguồn cấp nước cho KCN và Đô thị Mỹ Phước 3 do Xí nghiệp cấp nước Mỹ Phước cung cấp Lưu lượng cấp cho hoạt động của các DN trong KCN khoảng 150.000 – 200.000 m 3 /ngày.tháng; lượng nước cấp cho hoạt động của KDC ước tính khoảng 50.000 – 100.000 m 3 /ngày.tháng.
Với 133 doanh nghiệp đấu nối về trạm 3-1, Nhà máy xử lý nước thải Khu công nghiệp
Mỹ Phước 3, nhu cầu sử dụng nước phân theo ngành nghề như Bảng 1-4 với tỷ lệ cấp của các ngành nghề sử dụng nước nhiều nhất theo thứ tự: ngành nghề cơ khí, cơ khí chính xác chiếm 22%, Công nghiệp điện máy, điện công nghiệp và điện gia dụng chiếm 13%, công nghiệp chế tạo xe máy, ô tô, máy kéo, thiết bị phụ tùng, lắp ráp phụ tùng chiếm 11%.
Bảng 1-4 Nhu cầu sử dụng nước của các nhà máy trong lưu vực 1 của KCN Mỹ
STT Ngành nghề Nhu cầu sử dụng nước trung bình ngày (m3/ngày.đêm) Tỷ lệ (%)
1 Công nghiệp điện máy, điện công nghiệp và điện gia dụng 386,23 13%
Giấy Phép Môi Trường của “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục: Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm
Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp –CTCP Trang 16
Nhu cầu sử dụng nước trung bình ngày (m3/ngày.đêm) Tỷ lệ (%)
2 Công nghiệp chế tạo xe máy, ô tô, máy kéo, thiết bị phụ tùng, lắp ráp phụ tùng 343,17 11%
3 Công nghiệp cơ khí, cơ khí chính xác
4 Công nghiệp sợi, dệt, may mặc
5 Công nghiệp da, giả da, giày da (không thuộc da tươi)
7 Công nghiệp gốm sứ, thủy tinh, pha lê
8 Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm 80,13 3%
9 Công nghiệp chế biến nông lâm sản
10 Công nghiệp sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, nông dược, thú y 35,04 1%
11 Công nghiệp cao su, xăm lốp, các sản phẩm cao su kỹ thuật cao (không chế biến mũ cao su tươi) 236,34
12 Công nghiệp sản xuất các loại khí công nghiệp 104,47 3%
13 Công nghiệp sản xuất đồ gỗ, đồ trang trí nội thất, vật liệu xây dựng 90,94 3%
14 Công nghiệp sản xuất thép xây dựng, thép ống 52,18 2%
15 Công nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao, đồ chơi, nữ trang 6,06 0,2%
16 Công nghiệp bao bì, chế bản, in ấn, giấy (không sản xuất bột giấy từ nguyên liệu tranh tre, nứa lá) 329,46 11%
17 Công nghiệp sản xuất dụng cụ quang học, dụng cụ y tế 15,96 1%
Nhu cầu sử dụng nước trung bình ngày (m3/ngày.đêm) Tỷ lệ (%)
- Nguồn điện cung cấp trong quá trình hoạt động, vận hành trong khu vực nhà máy là nguồn điện lưới quốc gia qua các tuyến 22KV từ trạm biến áp 110/22 Mỹ Phước tới.
- Ngoài ra, nhu cầu hóa chất sử dụng trong Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước
Bảng 1-5: Nhu cầu sử dụng điện, nước, hóa chất của nhà máy xử lý nước thải
Stt Tên hóa chất Đơn vị Khối lượng
1 PAC keo tụ (30%) Kg/ngày 80
2 NaOH (99%) - ( Chạy theo thực tế tính chất nước đầu vào ) Kg/ngày 40
3 H2SO4 (98%) - ( Chạy theo thực tế tính chất nước đầu vào ) Kg/ngày 10
7 Cấp nước sạch pha hóa chất m 3 /ngày 20
8 Chi phí điện năng Kwh/ngày 3.968,6
Các thông tin khác liên quan đến cơ sở
Theo quy hoạch chung, khu hạ tầng kỹ thuật của KCN (bao gồm khu XLNT tập trung) có diện tích 20,4 ha với tổng lưu lượng thải là 31.000 m 3 /ngày.đêm (theo ĐTM đã được
Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt) Theo đó, năm 2009, KCN Mỹ Phước 3 đã xây dựng 4 trạm XLNT tập trung tại 4 vị trí đã được quy hoạch sẵn Công suất thiết kế cho từng trạm XLNT tập trung là 4.000 m 3 /ngày.đêm KCN Mỹ Phước 3 đã được cấp giấy xác nhận hoàn thành số 25/GXN-TCMT ngày 11/06/2013 và giấy phép xả thải 32/GP-BTNMT ngày 04/03/2020 của Bộ Tài nguyên & Môi Trường với công suất xả thải 16.000 m 3 /ngày.đêm.
Công nghệ XLNT của 4 trạm XLNT đã được cấp phép như sau:
Giấy Phép Môi Trường của “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục: Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm
Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp –CTCP Trang 18
+ Trạm XLNT tập trung 3.1: Nước thải Bể gom Tách rác, tách dầu Bể điều hòa Cụm hóa lý Bể lắng hóa lý Bể hiếu khí kết hợp với lắng Bể khử trùng
Kênh B2 sông Thị Tính Trạm XLNT tập trung 3.1 đã được UBND tỉnh Bình Dương cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 80/GP-UBND ngày 15/06/2016 với lưu lượng xả thải lớn nhất là 1.900 m 3 /ngày.đêm.
+ Trạm XLNT tập trung 3.2: Nước thải Hầm bơm Lắng cát &Tách rác tinh
Bể điều hòa Cụm Bể xử lý hóa lý Bể lắng 1 Bể oxy hóa nâng cao Bể sinh học hiếu khí Bể lắng 2 Bể khử trùng Bồn lọc áp lực Kênh C1 sông Thị Tính Trạm XLNT tập trung 3.2 đã được UBND tỉnh Bình Dương cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 224/GP –UBND ngày 29/09/2017 (Giấy phép gia hạn lần 1 ) với lưu lượng xả thải lớn nhất là 950 m 3 /ngày.đêm.
+ Trạm XLNT tập trung 3.3: nước thải Bể lắng cát Bể gom, tách rác tinh
Bể điều hòa Bể sinh học thiếu khí Bể hiếu khí FBR Bể lắng sinh học bể keo tụ/tạo bông Bể lắng hóa lý Bể khử trùng Kênh K6 sông Thị Tính Trạm XLNT tập trung 3.3 đã được UBND tỉnh Bình Dương cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 147/GP-UBND ngày 05/08/2016 với lưu lượng xả thải lớn nhất là 1.800 m 3 /ngày.đêm. + Trạm XLNT tập trung 3.4: Nước thải Bể lắng cát Bể thu gom/ Tách rác tinh Bể điều hòa Bể sinh học thiếu khí Bể hiếu khí FBR Bể lắng sinh học
Bể keo tụ/tạo bông Bể lắng hóa lý Bể khử trùng Hồ hoàn thiện Kênh K5 Sông Thị Tính Trạm XLNT tập trung 3.4 đã được UBND tỉnh Bình Dương cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 127/GP-UBND ngày 07/07/2016 với lưu lượng xả thải lớn nhất là 2.500 m 3 /ngày.đêm.
Hiện tại KCN Mỹ Phước 3 đã đầu tư xây dựng hoàn thành trạm 3.1 mới với công suất 8.000 m 3 /ngày.đêm và sẽ sử dụng trạm 4.000 m 3 /ngày.đêm để phòng ngừa và ứng phó sự cố
SỰ PHÙ HỢP CỦA KCN VỚI QUY HOẠCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Báo cáo đã đánh giá trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường theo Quyết định số 482/QĐ-BTNMT ngày 05/04/2007 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3”, trong đó tổng công suất của trạm xử lý số 1: 19.950 m 3 /ngày để thu gom nước thải KDC ấp 1, 5, 6, 7 và lưu vực 1 của KCN Mỹ Phước 3.
Thực tế xây dựng tại giai đoạn này, Trạm 3.1 với công suất 8.000 m 3 /ngày không có sự thay đổi, điều chỉnh vị trí xả thải so với lưu vực 1 Do vậy, chủ dự án không thực hiện đánh giá lại.
Riêng các trạm xử lý số 2, số 3, số 4 đều đã được cấp giấy xác nhận số 25/GXN-TCMT ngày 11/06/2013 và Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 32/GP-BTNMT ngày 04/03/2020.
Giấy Phép Môi Trường của “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục: Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm
Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp –CTCP Trang 20
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1.1 Thu gom, thoát nước mưa
Nước mưa thu gom từ các Công ty được dẫn bằng các cống tròn và cống hộp bằng bê tông chạy dọc theo đường nội bộ KCN, sau đó đổ vào hố thu gom chung của KCN, dẫn ra sông Thị Tính.
Nước mưa được thu gom và dẫn xả theo độ dốc tự nhiên của địa hình sau đó chảy vào rạch Bến Trắc và dẫn ra sông Thị Tính Đoạn từ rạch Bến Trắc dẫn ra sông Thị Tính dài khoảng 3 km.
Hệ thống thoát nước mưa của toàn KCN được chia thành 6 lưu vực chính theo ĐTM đã được phê duyệt như sau:
- Lưu vực khu vực Tây – Bắc của KCN;
- Lưu vực Đông – Bắc của KCN;
- Lưu vực phía Đông của KCN;
- Lưu vực phía Nam của KCN;
- Lưu vực phía cực Nam của KCN;
Hệ thống thu gom nước mưa của doanh nghiệp
Hệ thống thu gom và thoát nước mưa của KCN Rạch Bến Trắc, Cây Bàng
Hình 3-1 Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa của KCN Mỹ Phước 3
Hệ thống thu gom nước mưa là các cống BTCT đường kính 300 – 2.000 m Các hố ga thu gom nước mưa được bố trí đều, trước mỗi Công ty để đấu nối, thu gom nước mưa trong từng Công ty Hệ thống thoát nước mưa có độ dốc cống chủ yếu theo độ dốc đường Hệ thống này có khả năng thu gom và dẫn toàn bộ lượng nước mưa trong KCN ra hố thug om chung của KCN trước khi xả ra rạch Bến Trắc và chảy vào sông Thị Tính.
Sông Thị Tính là nguồn tiếp nhận nước mưa chính cho toàn KCN Mỹ Phước 3 thông qua 06 cống xả nước mưa Bảng thống kê đường ống thoát nước mưa của KCN Mỹ Phước
3 theo ĐTM đã được phê duyệt được trình bày trong Bảng 3-1.
Bảng 3-1 Bảng thống kê đường thoát nước mưa của KCN MỸ PHƯỚC 3
STT Hạng mục Đơn vị Số lượng
Hạng mục đã được cấp giấy xác nhận số 25/GXN-TCMT ngày 11/06/2013 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường.
1.2 Thu gom, thoát nước thải
1.2.1 Công trình thu gom nước thải
Hệ thống thu gom nước thải từ các nhà máy trong KCN Mỹ Phước 3 tách riêng hoàn toàn với hệ thống thoát nước mưa Mạng lưới thu gom nước thải là hệ thống cống ngầm tự chảy được đặt dưới lề đường KCN và KDC Hướng thu gom nước thải trong từng khu vực theo hướng cống thu gom về các trạm XLNT tập trung.
Lưu vực thoát nước của KCN Mỹ Phước 3 như sau:
- Trạm 3.1: Nước thải từ các Doanh nghiệp tại lưu vực 1 của KCN Mỹ Phước 3 và từ các khu dân cư ấp 1 phường Thới Hòa, ấp 5 và ấp 7 phường Chánh Phú Hòa (phía bắc KCN), ấp 6 (phường Thới Hòa, phường Mỹ Phước, phường Chánh Phú Hòa sau khi xử lý sơ bộ sẽ được dẫn vào hệ thống thu gom nước thải được dưới lề đường KCN sau đó chảy về trạm XLNT 3.1 Hệ thống thu gom là cống BTCT (D 300 mm – 1.300 mm) Nước thải từ mạng lưới thu gom được dẫn về nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, trạm 3.1,
Giấy Phép Môi Trường của “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục: Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm
Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp –CTCP Trang 22 xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq =0,9; Kf =0,9 Toàn bộ nước thải sau xử lý của trạm 3.1 được thu gom bằng hệ thống mương hở khung bê tông DxRxH = 3,5m x 0,7m x 1,5m, độ dốc 0,5% có gắn thiết bị đo quan trắc Nước thải thoát vào kênh B2, sau đó dẫn ra kênh hở C1 đi qua cống Quốc lộ 13, sau đó xả vào rạch Bến Trắc tại tọa độ VN2000, Bình Dương, múi 6 0 : X = 12.28.849; Y = 06.76.833 sau đó chảy ra sông Thị Tính.
- Trạm 3.2: Nước thải từ các Doanh nghiệp tại lưu vực 2 của KCN Mỹ Phước 3 và từ các KDC ấp 1, một phần ấp 3A phường Thới Hòa (từ đường NL lên phía Bắc) và khu đô thị Ecolake phường Thới Hòa sau khi được xử lý sơ bộ sẽ được dẫn vào hệ thống thu gom nước thải được dưới lề đường KCN sau đó chảy về trạm XLNT 3.2 Hệ thống thu gom là cống BTCT (D 300 mm – 1.300 mm) Nước thải từ mạng lưới thu gom được dẫn về trạm XLNT tập trung 3.2 của KCN Mỹ Phước 3, xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq =0,9; Kf =0,9 Toàn bộ nước thải sau xử lý của trạm 3.2 được thu gom bằng hệ thống mương hở khung bê tông DxRxH = 3,5m x 0,7m x 1,5m, độ dốc 0,5% sẽ gắn thiết bị đo quan trắc sau đó dẫn ra kênh hở C1 đi qua cống Quốc lộ 13 sau đó xả vào rạch Bến Trắc tại vị trí có tọa độ VN200, Bình Dương, múi 6 0 : X = 12.28.540; Y = 06.75.847, sau đó chảy ra sông Thị Tính.
- Trạm 3.3: Nước thải từ các Doanh nghiệp tại lưu vực 3 của KCN và từ các KDC ấp 2 phường Thới Hòa (phía Nam của KCN), sau khi được xử lý sơ bộ sẽ được dẫn vào hệ thống thu gom nước thải dưới lề đường KCN sau đó chảy về trạm XLNT 3.3 Hệ thống thu gom là cống BTCT (D 300 mm – 1.300mm) Nước thải từ mạng lưới thu gom được dẫn về trạm XLNT tập trung 3.3 của KCN Mỹ Phước 3, xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột
A, Kq =,9; Kf =0,9 Toàn bộ nước thải sau xử lý của trạm 3.3 được gom bằng hệ thống cống hở khung bê tông DxRxH =3,5 m x 0,7m x 1,5 m, độ dố 0,5% có gắn hiết bị đo quan trắc, sau đó chảy vào kênh K6 và nhập chung với kênh hở K5 đi qua cống Quốc lộ 13, sau đó xả vào rạch Cây Bàng tại vị trí có tọa độ VN2000, Bình Dương, múi 6 0 : X = 12.26.042;
Y = 06.76.492, sau đó chảy ra sông Thị Tính.
- Trạm 3.4: Nước thải từ các Doanh nghiệp tại lưu vực 4 của KCN và từ các KDC ấp 3B phường Thới Hòa (phía Nam kênh N1 từ đường NJ2), ấp 3A phường Thới Hòa (từ đường NL3 xuống phía Nam), sau khi được xử lý sơ bộ sẽ được dẫn vào hệ thống thu gom nước thải dưới lề đường KCN sau đó chảy về trạm XLNT 3.4 Hệ thống thu gom là cống BTCT (D 300mm – 1.300 mm) Nước thải từ mạng lưới thu gom được dẫn về Trạm XLNT tập trung 3.4 của KCN Mỹ Phước 3, xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq =Kf
=0,9 Toàn bộ nước thải sau xử lý của trạm 3.4 được thu gom bằng hệ thống mương hở, khung bê tông DxRxH = 3,5m x 0,7m x 1,5m, độ dốc 0,6% có gắn thiết bị đo quan trắc, sau đó dẫn về kênh hở K5 đi qua cống Quốc lộ 13, sau đó xả vào rạch Cây Bàng tại vị trí có tọa độ VN2000, Bình Dương, múi 6 0 : X = 12.26.570; Y = 06.76.750, sau đó chảy ra sông Thị Tính.
- KCN sẽ tiến hành xây dựng các Trạm XLNT tập trung theo từng khu vực để đảm bảo việc thu gom nước thải theo địa hình Sơ đồ tổng thể hệ thống thu gom nước thải của KCN Mỹ Phước 3 như Hình 3-2 .
KDC ấp 1, một phần ấp 3A, KĐT Ecolake
Trạm XLNT tập trung 3.1, công suất 8.000 m 3 /ngày.đêm
Trạm XLNT tập trung 3.2, công suất 4.000 m 3 /ngày.đêm
Trạm XLNT tập trung 3.3, công suất 4.000 m 3 /ngày.đêm
Trạm XLNT tập trung 3.4, công suất 4.000 m 3 /ngày.đêm
Rạch Bến Trắc Rạch Cây Bàng
Hình 3-2 Sơ đồ tổng thể hệ thống thu gom và thoát nước thải của KCN Mỹ
Sơ đồ chi tiết của hệ thống thu gom và thoát nước thải trong KCN Mỹ Phước 3 được trình bày chi tiết như sau: a Đối với các Công ty chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (nếu có)
Hoạt động của Khu công nghiệp không phát sinh bụi, khí thải, chủ yếu phát sinh từ các phương tiện lưu thông trên các tuyến đường giao thông Đối với bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động của các doanh nghiệp trong khu công ngiệp, các doanh nghiệp tự thực hiện biện pháp khống chế ô nhiễm theo quy định.
Giấy Phép Môi Trường của “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục: Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm
Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp –CTCP Trang 88
Công trình, thiết bị lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
Đối với chất thải rắn, chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh từ hoạt động của các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp các doanh nghiệp này tự thực hiện thu gom, quản lý và tự hợp đồng với đơn vị có chức năng để xử lý.
Công ty đã bố trí các thùng rác chuyên dụng loại 120 lít có nắp đậy tại các vị trí thường xuyên phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Các chất thải rắn sinh hoạt được hợp đồng với xí nghiệp Công trình công cộng Bến Cát thu gom, xử lý.
Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường (chất thải rắn phát sinh từ hoạt động người lao động): rác từ nhà ăn, nhà vệ sinh và văn phòng 10 kg/ngày.
Tần suất thu gom: hàng ngày
Hiện tại, Công ty đã ký hợp đồng với Xí nghiệp Công trình Công Cộng Bến Cát thu gom và xử lý theo hợp đồng số 132/HĐTGVC/2022 ngày 04/01/2022.
Công trình lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
Công ty đã được Chi cục Bảo vệ môi trường cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại số 73/CN-CCBVMT với mã QLCTNH số 74.000.717.T cấp ngày 22 tháng 03 năm 2010 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh theo đăng ký và theo thống kê từ tháng
Bảng 3-16: Danh mục và khối lượng chất thải nguy hại phát sinh KCN Mỹ
STT Tên chất thải Trạng thái tồn tại (rắn/lỏng/bùn)
Mã CTNH Số lượng đăng ký (kg/tháng)
Số lượng thực tế năm
1 Bóng đèn huỳnh quang thải
2 Giẻ lau dính nhớt thải
3 Dầu nhớt thải Lỏng 17 02 04 0,5 3 TĐ
4 Chai lọ đựng thuốc trừ sâu thải
5 Hóa chất phòng thí nghiệm thải
7 Pin/ắc quy chì thải
8 Bao bì đựng dầu nhớt, hóa chất thải
Ghi chú: HR (Hóa rắn); TĐ (Thiêu đốt); TR (tẩy rửa)
Hiện tại, Becamex IDC đã ký hợp đồng Xí nghiệp xử lý chất thải – Công ty Cổ phần nước – Môi Trường Bình Dương số 394-RNH/HĐ-KT/17 thu gom xử lý chất thải nguy hại từ năm 2017 đến nay.
Công trình lưu giữ, xử lý bùn thải
Bùn của Nhà máy xử lý nước thải theo quy định nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 và thông tư 02/TT-BTNMT/2022 ngày 10/01/2022 thì bùn thải của nhà máy xử lý nước thải được kiểm soát theo QCVN 50:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước Công ty sẽ thực hiện kiểm soát, quản lý và xử lý theo loại chất thải tương ứng theo đúng quy định.
STT Tên chất thải Trạng thái tồn tại (rắn/lỏng/bùn)
Mã CTNH Số lượng đăng ký (kg/tháng)
Số lượng thực tế năm 2021 từ tháng 01 đến tháng 09 (kg)
1 Bùn thải sau hệ thống xử lý nước thải bùn 12 06 05 1.000 1.253.670 TĐ/CL
Ghi chú: CL (Chôn lấp); TĐ (Thiêu đốt);
Bùn thải tại trạm 3.1 được đưa về nhà ép bùn và chứa bùn có kích thước 16,3 m x 9,0 m chiếm diện tích 146,7 m 2 Hiện tại công ty đã hợp đồng với Xí nghiệp Xử lý chất thải – Công ty Cổ phần Nước và Môi Trường Bình Dương thu gom và xử lý.
Tần suất thu gom: 1 tuần/lần.
Giấy Phép Môi Trường của “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục: Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm
Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp –CTCP Trang 90
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
Dự án không phát sinh tiếng ồn, độ rung Trong quá trình hoạt động của Nhà máy XLNT, các máy móc như máy thổi khí, máy bơm sẽ được lắp đặt chìm hoặc lắp đặt trong nhà chứa riêng, xây kín tránh phát sinh tiếng ồn, gây ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
7.1.Hệ thống xử lý nước thải 4.000 m 3 /ngày.đêm trạm 3.1-1 hiện hữu
Khi xây dựng hệ thống xử lý nước thải 8.000 m 3 /ngày.đêm nên hệ thống hiện hữu đã được cấp phép với công suất 4.000 m 3 /ngày.đêm sử dụng trong trường hợp phòng ngừa và ứng phó sự cố.
Quy trình công nghệ xử lý nước thải của trạm hiện hữu: Được xây dựng và đưa vào hoạt động từ cuối năm 2009 với yêu cầu thiết kế như sau:
- Công suất thiết kế: 4.000 m 3 /ngày.đêm, hệ số an toàn k = 1,2.
- Giới hạn mức độ ô nhiễm trong nước thải trước xử lý: QCVN 40:2011/BTNMT, cột B.
Cụm bể xử lý hóa lý (keo tụ - tạo bông): Đây là một trong những công trình đơn vị quyết định hiệu quả xử lý cơ bản của cả hệ thống Khi nước thải được bơm chìm chuyển nước từ bể điều hòa lên đồng thời lúc này hóa chất phản ứng keo tụ/tạo bông cũng được cấp vào bởi bơm định lượng, môtơ cánh khuấy cũng bắt đầu khuấy trộn.
Quá trình khuấy trộn hiệu quả tạo điều kiện tiếp xúc tốt giữa hóa chất phản ứng và nước thải (xáo trộn hiệu quả nghĩa là: xáo trộn không quá nhanh gây phá vỡ những bông cặn vừa hình thành mà cũng không quá chậm để tạo môi trường tiếp xúc tốt).
Nhằm tạo điều kiện cần thiết cho quá trình keo tụ/tạo bông diễn ra tối ưu, hóa chất chỉnh pH cũng được cấp vào bể Giá trị pH tối ưu của quá trình keo tụ/tạo bông dao động trong khoảng 6,8 – 7,5.
Lượng hóa chất phản ứng được cấp vào bể với một liều lượng nhất định, lượng hóa chất này đảm bảo tạo điều kiện cần và đủ để phản ứng keo tụ xảy ra hoàn toàn, việc này đồng nghĩa với việc các chất gây ô nhiễm có mặt trong nước đã được chuyển hóa một phần thành các hợp chất không gây ô nhiễm ở dạng bông cặn và sẽ được tách ra khỏi nước bằng bể lắng 1.
Bể hiếu khí kết hợp lắng: Đây là công trình đơn vị quyết định hiệu quả xử lý của hệ thống vì phần lớn những chất gây ô nhiễm trong nước thải lúc này là những chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học.
Các vi khuẩn hiện diện trong nước thải sẽ tiếp nhận Ôxy và chuyển hóa chất hữu cơ
22050632 thành thức ăn Trong môi trường hiếu khí (nhờ O2 cấp vào bởi máy thổi khí), vi sinh hiếu khí tiêu thụ các chất hữu cơ để phát triển, tăng sinh khối và làm giảm tải lượng ô nhiễm trong nước thải xuống mức thấp nhất.
Ngoài ra, để đảm bảo hàm lượng Ôxy cũng như chất dinh dưỡng luôn đủ cho vi sinh vật tồn tại, phát triển, Ôxy sẽ được cấp liên tục vào bể 24/24 còn dinh dưỡng sẽ được cấp định kỳ Nước thải khi ra khỏi bể này, hàm lượng COD và BOD giảm 80% - 95%.
Cơ chế quá trình chuyển hóa chất hữu cơ (chất gây ô nhiễm) thành chất vô cơ (chất không gây ô nhiễm) như sau:
COHNS + O2 + Chất dd Vi khuẩn > CO2 + NH3 + C5H7NO2 + sản phẩm khác
C5H7NO2 + 5O2 Vi khuẩn 5CO2 + 2H2O + năng lượng.
Nguyên tắc hoạt động của bể hiếu khí kết hợp lắng bao gồm chuỗi chu trình xử lý liên tiếp với các chu kỳ sau:
+ Pha 1: nạp nước thải + sục khí Ứng dụng quá trình sinh trưởng của vi sinh vật lơ lửng hiếu khí (bao gồm vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn hiếu khí tùy tiện, nấm, tảo, động vật nguyên sinh) dưới tác động của oxy được cung cấp từ không khí qua các máy thổi khí sẽ giúp cho vi sinh vật thực hiện quá trình phân hủy các chất hữu cơ, chuyển hóa chúng thành CO2 ,H2O, các sản phẩm vô cơ khác và các tế bào sinh vật mới.
Sau thời gian làm thoáng, nước thải trong các bể hiếu khí kết hợp lắng sẽ được để lắng tự nhiên theo trọng lực.
+ Pha 3: Bơm nước thải vào và xả tràn nước sau lắng
Sau thời gian lắng, nước thải được bơm vào, đông thời phần nước sau lắng chảy tràn qua thiết bị thu nước bề mặt sẽ tiếp tục được dẫn sang bể lắng lamela Một phần bùn hoạt tính dư lắng dưới đáy bể sẽ được các bơm bùn bơm sang bể nén bùn.
• Giai đoạn “cấp nước, phản ứng”: đưa nước thải đủ lượng đã quy định trước đông thời các phản ứng sinh hóa hoạt động nhờ vào việc cung cấp khí, sinh khối tổng hợp BOD, Amoni, và Nitơ hữu cơ.
• Giai đoạn “lắng”: sau khi oxy hóa sinh học xảy ra, bùn được lắng và nước nổi trên bề mặt tạo lớp màng phân cách bùn, nước đặc trưng.
• Giai đoạn “xả nước”: thu nước nổi trên bề mặt sau thời gian lắng
Bởi thao tác tuần hoàn như trên, các phản ứng trong bể hiếu khí kết hợp lắng thêm nhiều hiệu quả xử lý BOD, amonia, N hữu cơ và các chất khác Bể lắng bùn sinh học - lắng lamela: Có nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính ra khỏi nước thải, làm giảm SS nên được thiết kế đặc biệt tạo môi trường tĩnh cho bông bùn lắng xuống đáy bể Trong bể có lắp đặt các tấm vách nghiêng nhằm hỗ trợ quá trình lắng, giúp bông bùn lắng hiệu quả hơn Tại bể lắng, nước di chuyển theo chiều từ dưới theo ống lắng trung tâm lên các tấm lắng lamen
Giấy Phép Môi Trường của “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục: Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm
Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp –CTCP Trang 92 được thiết kế nghiêng 60°; trong quá trình di chuyển các cặn lắng sẽ va chạm vào nhau và bám vào bề mặt tấm lắng lamen Khi các bông lắng kết dính với nhau trên bề mặt tấm lắng lamen đủ nặng và thắng được lực đẩy của dòng nước đang di chuyển lên thì bông bùn sẽ trượt xuống theo chiều ngược lại và rơi xuống đáy bể Với nguyên lý hoạt động như vậy, tấm lắng lamen phát huy tác dụng nhờ vào các bề mặt tiếp xúc của ống lắng lamen, càng tăng bề mặt tiếp xúc của ống lắng lamen thì hiệu quả lắng càng cao, giúp tăng hiệu quả sử dụng dung tích bể và giảm được thời gian lắng.
Nước thải từ bể gom
Cụm bể hóa lý máy thổi khí
Bể hiếu khí kết hợp lắng
Bể khử trùng máy thổi khí
Máy ép bùn bùn tuần hoàn
Nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq=Kf
=0,9 Nguồn tiếp nhận – rạch Bến Trắc
Hình 3-20 Quy trình công nghệ xử lý nước thải – trạm 3.1-1
Hạng mục công trình của trạm 3.1-1 thể hiện Bảng 3-17 và danh mục thiết bị trong
Bảng 3-17 Hạng mục công trình của trạm 3.1 - 1 phòng ngừa sự cố
STT Hạng mục Số lượng Quy cách Thể tích
6 Bể lắng hóa lý 1 DxRxC = 13m x 13m x 4,6m 760,5
7 Bể hiếu khí + lắng 1 DxRxC = 31,9m x 20m x 5,3m 3.381,4
Bảng 3-18 Danh mục thiết bị của của trạm 3.1 phòng ngừa sự cố
STT Hạng mục Thông số kỹ thuật Số lượng
1 Bơm bể gom Shinmaywa CN150-P150; 1,5 kW 03
2 Gạt váng nổi Nord SK53-80L/4; 0,75 Kw 01
3 Tách rác thô Khe 10mm 01
4 Tách rác tinh Khe 2mm 01
5 Bơm cát Shinmaywa CN501T-P50; 0,4 kW 01
6 Bơm điều hòa Shinmaywa CN150-P150; 7,5 kW 02
7 Bơm bùn loãng Shinmaywa CN651-P65; 1,5 kW 01
8 Bơm bùn đặt Shinmaywa CN651-P65; 1,5 kW 02
9 Máy thổi khí (bể Biofor) Anlet BE 125E; 15 kW 05
10 Máy thổi khí (bể điều hòa) Anlet BE 125E; 15 kW 02
Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
Bảng 3-21 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt
Tên công trình bảo vệ môi trường
Phương án đề xuất trong báo cáo ĐTM Phương án điều chỉnh, thay đổi đã thực hiện
Quyết định phê duyệt điều chỉnh của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM (nếu có)
1 Trạm 3.1 – công suất 8.000 m 3 /ngày: Nước thải → Bể tách dầu Bể điều hòa
Bể trung hòa – keo tụ - tạo bông 1 Bể lắng hóa lý 1
Bể trung gian Bể thiếu khí Anoxic Bể hiếu khí Aerotank Bể lắng sinh học Bể điều chỉnh pH – keo tụ - tạo bông 2 Bể lắng hóa lý 2 Bể khử trùng Mương đo lưu lượng Nước sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A; Kq =0,9; Kf =0,9.
Hồ sinh học chuyển đổi thành hồ sự cố.
Hệ thống xử lý nước thải
Nước thải → loại rác/lắng cát → Bể gom
→ Bể điều hòa → Bể điều chỉnh pH → Bể phân hủy kỵ khí dạng lai ghép → Bể phân hủy hiếu khí đệm cố định → Keo tụ/tạo bông → Bể lắng hóa lý
→ Khử trùng → Hồ sinh học → sông Thị Tính
Trạm 3.2 – công suất 4.000 m 3 /ngày.đêm: Nước thải
&Tách rác tinh Bể điều hòa Cụm Bể xử lý hóa lý
Bể lắng 1 Bể oxy hóa nâng cao Bể sinh học hiếu
Giấy xác nhận hoàn thành số 25/GXN-TCMT ngày 11/06/2013 và giấy phép xả thải 32/GP- BTNMT ngày 04/03/2020 của
Tên công trình bảo vệ môi trường
Phương án đề xuất trong báo cáo ĐTM
Phương án điều chỉnh, thay đổi đã thực hiện
Quyết định phê duyệt điều chỉnh của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM (nếu có) khí Bể lắng 2 Bể khử trùng Bồn lọc áp lực Kênh C1 sông Thị Tính
Trạm 3.3, công suất 4.000 m 3 /ngày.đêm: nước thải
Bể lắng cát Bể gom, tách rác tinh Bể điều hòa
Bể sinh học thiếu khí Bể hiếu khí FBR Bể lắng sinh học bể keo tụ/tạo bông Bể lắng hóa lý
Bể khử trùng Kênh K6 sông Thị Tính
Trạm 3.4, công suất 4.000 m 3 /ngày.đêm: Nước thải
Bể lắng cát Bể thu gom/
Tách rác tinh Bể điều hòa
Bể sinh học thiếu khí
Bể hiếu khí FBR Bể lắng sinh học Bể keo tụ/tạo bông Bể lắng hóa lý
Bể khử trùng Hồ hoàn thiện Kênh K5 Sông Thị Tính
Bộ Tài nguyên & Môi Trường
Trong đó Trạm 3-1 được thiết kế bổ sung hóa lý bậc 1 được vận hành thông minh dựa vào thiết bị đo online ORP Khi nước thải chỉ ô nhiễm hữu cơ thì nước thải dẫn qua bể trung gian và về công đoạn sinh học Khi nước thải có thành phần ô nhiễm cao thì được xử lý hóa lý bậc 1 nhằm giảm tải cho hệ thống sinh học và hóa lý bậc 2
Hệ hóa lý bậc 1 được bổ sung giúp trạm 3.1 hoạt động an toàn, đáp ứng tiêu chuẩn xả thải
Giấy Phép Môi Trường của “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục: Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm
Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp –CTCP Trang 110
Bể hiếu khí đệm được thay đổi bằng aerotank truyền thống được kiểm soát bằng thiết bị đo DO online, giúp dễ vận hành.
Hồ sinh học được chuyển đổi thành hồ sự cố giúp phòng ngừa ứng phó sự cố của nhà máy xử lý nước thải Khu công nghiệp Mỹ Phước 3, Trạm 3.1.
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP XẢ NƯỚC THẢI
1.1.Nguồn phát sinh nước thải:
Toàn bộ nước thải phát sinh từ các hoạt động nhà máy, xí nghiệp trong khu 1 thuộc KCN Mỹ Phước 3 và các phân khu chức năng khác (khu trung tâm điều hành, khu công trình hạ tầng kỹ thuật) bao gồm:
+ Nguồn số 1: Nước thải sinh hoạt của Nhà điều hành KCN
+ Nguồn số 2: các khu dân cư ấp 1 phường Thới Hòa, ấp 5 và ấp 7 phường Chánh Phú Hòa (phía bắc KCN), ấp 6 (phường Thới Hòa, phường Mỹ Phước, phường Chánh Phú Hòa sau khi xử lý sơ bộ sẽ được dẫn vào hệ thống thu gom nước thải được dưới lề đường KCN sau đó chảy về trạm XLNT 3.1
+ Nguồn số 2: Nước thải sản xuất và sinh hoạt sau xử lý sơ bộ của các nhà máy, xí nghiệp trong khu 1 của KCN Mỹ Phước 3 bao gồm các loại hình ngành nghề đã được phê duyệt kết quả thẩm định trong báo cáo đánh giá tác động môi trường
Thứ tự nguồn phát sinh Nguồn phát sinh chất thải
2.1 - Công nghiệp điện máy, điện công nghiệp, điện gia dụng
2.2 - Công nghiệp chế tạo máy, ô tô, máy kéo, thiết bị phụ tùng, lắp ráp phụ tùng 2.3 - Công nghiệp cơ khí, cơ khí chính xác
2.4 - Công nghiệp sợi, dệt, may mặc
2.5 - Công nghiệp da, giả da, giày da (không thuộc da tươi)
2.7 - Công nghiệp gốm sứ, thủy tinh, pha lê
2.8 - Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
2.9 - Công nghiệp chế biến nông lâm sản
2.10 - Công nghiệp sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, nông dược, thú y
2.11 - Công nghiệp cao su, xăm lốp, các sản phẩm cao su kỹ thuật cao
(không chế biến mũ cao su tươi) 2.12 - Công nghiệp sản xuất các loại khí công nghiệp
2.13 - Công nghiệp sản xuất đồ gỗ, đồ trang trí nội thất, vật liệu xây dựng 2.14 - Công nghiệp sản xuất thép xây dựng, thép ống
2.15 - Công nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao, đồ chơi, nữ trang
2.16 - Công nghiệp bao bì, chế bản, in ấn, giấy (không sản xuất bột giấy từ nguyên liệu tranh tre, nứa lá).
Giấy Phép Môi Trường của “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục: Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm
Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp –CTCP Trang 112
Thứ tự nguồn phát sinh Nguồn phát sinh chất thải
2.17 - Công nghiệp sản xuất dụng cụ quang học, dụng cụ y tế
1.2 Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải
1.2.1 Nguồn tiếp nhận nước thải: Nước thải trạm 3.1 xả vào kênh B2 thoát vào kênh hở C1 đi qua cống Quốc lộ 13 sau đó xả vào rạch Bến Trắc và cuối cùng chảy ra sông Thị Tính theo phương thức tự chảy, xả mặt, ven bờ
1.2.2 Vị trí xả nước thải Điểm xả thải Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, trạm 3.1 tại phường Thới Hòa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Vị trí theo VN2000, múi chiếu 6 0 , kinh tuyến trục
- Vị trí xả nước thải: X: 12.28.849 ; Y: 06.76.833
1.2.3 Lưu lượng xả thải lớn nhất:
Lưu lượng xả thải lớn nhất: 8.000 m 3 /ngày.đêm; 333,33 m 3 /h
Phương thức xả nước thải vào nguồn tiếp nhận: Nước thải sau xử lý của Nhà máy XLNT KCN Mỹ Phước 3, Trạm 3.1, công suất 8.000 m 3 /ngày.đêm được xả vào kênh B2 thoát vào kênh hở C1 đi qua cống Quốc lộ 13 sau đó xả vào rạch Bến Trắc và cuối cùng chảy ra sông Thị Tính theo phương thức tự chảy, xả mặt, ven bờ.
Chế độ xả nước thải: Nước thải của Nhà máy XLNT KCN Mỹ Phước 3, Trạm 3.1, Công suất 8.000 m 3 /ngày.đêm được xả nước thải liên tục 24/24.
Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận đáp ứng QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq = Kf = 0,9; và QCVN 14:2008/BTNMT, cột A, K =1, cụ thể như sau:
Bảng 4-1: Tiêu chuẩn chất lượng nước thải sau xử lý của nhà máy XLNT tập trung KCN Mỹ Phước 3
TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính
Giá trị giới hạn cho phép
Tần suất quan trắc định kỳ
Quan trắc tự động, liên tục
1 Nhiệt độ oC 40 Tự động
2 Màu Pt/Co 50 Tự động
6 Chất rắn lơ lửng mg/l 40,5 Tự động
TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính
Giá trị giới hạn cho phép
Tần suất quan trắc định kỳ
Quan trắc tự động, liên tục
8 Thuỷ ngân mg/l 0,00405 3 tháng/lần
11 Crom (VI) mg/l 0,0405 3 tháng/lần
12 Crom (III) mg/l 0,162 3 tháng/lần
18 Tổng xianua mg/l 0,0567 3 tháng/lần
19 Tổng phenol mg/l 0,081 3 tháng/lần
20 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 4,05 3 tháng/lần
24 Tổng nitơ mg/l 16,2 3 tháng/lần
(tính theo P ) mg/l 3,24 3 tháng/lần
27 Clo dư mg/l 405 3 tháng/lần
28 Coliform vi khuẩn/100ml 3.000 3 tháng/lần
29 Tổng PCB mg/l 0,0162 3 tháng/lần
30 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 5 3 tháng/lần
1.3 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với thu gom, xử lý nước thải
1.3.1 Công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải và hệ thống , thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục
Mạng lưới thu gom nước thải từ các nguồn phát sinh nước thải để đưa về hệ thống xử lý nước thải:
Trạm 3.1: Nước thải từ các Doanh nghiệp tại lưu vực 1 của KCN và từ các khu dân cư ấp 1 phường Thới Hòa, ấp 5 và ấp 7 phường Chánh Phú Hòa (phía bắc KCN), ấp 6 (phường Thới Hòa, phường Mỹ Phước, phường Chánh Phú Hòa sau khi xử lý sơ bộ sẽ được dẫn vào hệ thống thu gom nước thải được dưới lề đường KCN sau đó chảy về trạm XLNT 3.1 Hệ thống thu gom là cống BTCT (D 300 mm – 1.300 mm) Nươc thải từ mạng
Giấy Phép Môi Trường của “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục: Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm
Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp –CTCP Trang 114 lưới thu gom được dẫn về nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, trạm 3.1, công suất 8.000 m 3 /ngày.đêm xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq =0,9; Kf =0,9.
Trạm 3.2: Nước thải từ các Doanh nghiệp tại lưu vực 2 của KCN và từ các KDC ấp
1, một phần ấp 3A phường Thới Hòa (từ đường NL lên phía Bắc) và khu đô thị Ecolake phường Thới Hòa sau khi được xử lý sơ bộ sẽ được dẫn vào hệ thống thu gom nước thải được dưới lề đường KCN sau đó chảy về trạm XLNT 3.2 Hệ thống thu gom là cống BTCT (D 300 mm – 1.300 mm) Nước thải từ mạng lưới thu gom được dẫn về trạm XLNT tập trung 3.2 công suất 4.000 m 3 /ngày.đêm của KCN Mỹ Phước 3, xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq =0,9; Kf =0,9.
Trạm 3.3: Nước thải từ các Doanh nghiệp tại lưu vực 3 của KCN và từ các KDC ấp 2 phường Thới Hòa (phía Nam của KCN), sau khi được xử lý sơ bộ sẽ được dẫn vào hệ thống thu gom nước thải dưới lề đường KCN sau đó chảy về trạm XLNT 3.3 Hệ thống thu gom là cống BTCT (D 300 mm – 1.300mm) Nước thải từ mạng lưới thu gom được dẫn về trạm XLNT tập trung 3.2 công suất 4.000 m 3 /ngày.đêm của KCN Mỹ Phước 3, xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq =,9; Kf =0,9.
Trạm 3.4: Nước thải từ các Doanh nghiệp tại lưu vực 4 của KCN và từ các KDC ấp
3B phường Thới Hòa (phía Nam kênh N1 từ đường NJ2), ấp 3A phường Thới Hòa (từ đường NL3 xuống phía Nam), sau khi được xử lý sơ bộ sẽ được dẫn vào hệ thống thu gom nước thải dưới lề đường KCN sau đó chảy về trạm XLNT 3.4 Hệ thống thu gom là cống BTCT (D 300mm – 1.300 mm) Nước thải từ mạng lưới thu gom được dẫn về Trạm XLNT tập trung 3.4 công suất 4.000 m 3 /ngày.đêm của KCN Mỹ Phước 3, xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq =Kf =0,9.
Công trình, thiết bị xử lý nước thải:
- Tóm tắt quy trình công nghệ: Đã xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp Mỹ Phước 3, Trạm 3.1 có công suất thiết kế 8.000 m 3 /ngày theo quy trình như sau:
Nước thải thu gom từ nhà máy thành viên thuộc lưu vực 1 của KCN Mỹ Phước 3 và nước thải từ Khu dân cư ấp 1, 5, 6, 7 về bể gom Bể tách dầu Bể điều hòa Bể trung hòa – keo tụ - tạo bông 1 Bể lắng hóa lý 1 Bể trung gian Bể thiếu khí Anoxic
Bể hiếu khí Aerotank Bể lắng sinh học Bể điều chỉnh pH – keo tụ - tạo bông 2
Bể lắng hóa lý 2 Bể khử trùng Mương đo lưu lượng Nước sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A; Kq =0,9; Kf =0,9
- Công suất thiết kế: với công suất 8.000 m 3 /ngày.đêm với lưu lượng trung bình giờ
Qh = 333,33 m 3 /h, thời gian làm việc 24 h/ngày.
- Hóa chất sử dụng: PAC keo tụ, NaOH, H2SO4, Polymer Anion, Clorine, Polymercation.
Hệ thống, thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục
- Vị trí lắp đặt: Tủ điều khiển
- Thông số lắp đặt: Lưu lượng đầu vào + đầu ra, nhiệt độ, pH, COD, TSS, màu, Amonia
- Thiết bị lấy mẫu tự động: tại mương quan trắc
- Camera theo dõi: camera xoay trên cao để quan sát các hạng mục công trình xử lý, thiết bị lấy mẫu tự động
- Kết nối, truyền số liệu:
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI
Thời gian dự kiến vận hành từ ngày 30/07/2022 – 15/11/2022.
Công suất 3.000 m 3 /ngày.đêm trở lên trong đó:
- Giai đoạn 1 – giai đoạn điều chỉnh hiệu suất từng công đoạn và hiệu quả của công trình xử lý nước thải: Thời gian dự kiến trong vòng 82 ngày từ 15/07/2022 đến 14/10/2022, tần suất lấy mẫu 15 ngày/lần, lấy 5 lần Vị trí lấy mẫu tổ hợp tại đầu vào và đầu ra của từng công đoạn xử lý, với thông số ô nhiễm đặc trưng dùng để thiết kế cho từng công đoạn.
- Giai đoạn 2 – giai đoạn đánh giá hiệu quả trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý: Thời gian dự kiến liên tục trong vòng 7 ngày liên tiếp từ ngày 24/10/2022 đến ngày 31/10/2022, tần suất 1 ngày/1 lần, bao gồm 1 mẫu đầu vào và 7 mẫu đầu ra của Nhà máy XLNT trừ chủ nhật
Thời giai dự kiến kết thúc vận hành thử nghiệm: 15/11/2022
1.2.Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải
1.2.1 Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy mẫu
Giai đoạn điều chỉnh hiệu suất từng công đoạn và hiệu quả của công trình xử lý nước thải
Số lần đo đạc, lấy mẫu và phân tích các mẫu: 3 lần trong 3 thời điểm khác nhau trong ngày tại đầu vào và đầu ra của từng công đoạn xử lý (tối thiểu 15 ngày/lần).
Bảng 6-1: Thời gian lấy mẫu nước thải trong giai đoạn điều chỉnh.
Thời gian tiến hành lấy mẫu Vị trí Đơn vị lấy mẫu Chỉ tiêu phân tích
Trước và sau mỗi công đoạn xử lý cơ học, hóa lý 1, sinh học, hóa lý 2 và khử trùng
Trung tâm môi trường và sinh thái ứng dụng (CEECO) hoặc đơn vị có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường pH, Tổng dầu mỡ khoáng, COD, BOD, SS, Tổng P,Tổng N Amonia, Độ màu, Asen, Thủy ngân, Chì, Cadimi, Fe,
Phương thức lấy mẫu theo kiểu mẫu tổ hợp được lấy theo thời gian gồm 03 mẫu đơn lấy ở 3 thời điểm khác nhau được trình bày cụ thể tại Bảng 6-1, sau đó trộn đều 3 mẫu lấy tại 3 thời điểm khác nhau và tiến hành gửi mẫu phân tích.
Giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý nước thải
Số lần đo đạc, lấy mẫu và phân tích các mẫu: 7 lần trong 7 ngày liên tiếp; trong trường hợp không thể đo đạc, lấy và phân tích mẫu liên tiếp được thì Công ty sẽ phối hợp với đơn vị lấy mẫu thực hiện đo đạc, lấy và phân tích mẫu sang ngày tiếp theo Bảng 34 thể hiện thời gian dự kiến lấy mẫu.
Bảng 6-2: Thời gian lấy mẫu nước thải trong giai đoạn vận hành ổn định.
Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT cột A, với kq = 0,9; kf = 0,9 và QCVN 14:2008/BTNMT, cột A, k =1
Phương thức lấy mẫu theo kiểu mẫu đơn.
Nước thải đầu vào được lấy tần suất 1 lần, riêng mẫu nước thải đầu ra lấy 07 ngày liên tiếp.
Thời điểm tiến hành lấy mẫu Đơn vị lấy mẫu Chỉ tiêu phân tích
Vị trí bể điều hòa
8 Lần 7 Đầu ra HTXLNT (Sau khi qua bể khử trùng)
Trung tâm môi trường và sinh thái ứng dụng (CEECO) hoặc đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường
Tổng cộng 30 chi tiêu gồm: nhiệt độ, pH, độ màu, BOD5(20 0 C), COD, TSS, As, Hg, Pb,
Zn, Ni, Mn, Fe, tổng
CN, tổng phenol, tổng dầu mỡ khoáng, sunfua, Amoni, TN, TP, Clorua, Clo dư, tổng PCB, Coliform, tổng các chất hoạt động bề mặt, florua
Giấy Phép Môi Trường của “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục: Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm 3.1, công suất 8.000 m 3 /ngày”
Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp –CTCP Trang 132
Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của công trình, thiết bị xử lý chất thải
2.1.Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu nước thải để đánh giá hiệu quả xử lý từng công đoạn xử lý Để đánh giá hiệu quả xử lý từng công đoạn xử lý của Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, trạm 3.1, công suất 8.000 m 3 /ngày đêm tiến hành thực hiện lấy mẫu đầu vào, đầu ra của từng công đoạn xử lý, cụ thể được trình bày trong Bảng 6-3
Bảng 6-3: Kế hoạch lấy mẫu để đánh giá hiệu quả xử lý từng công đoạn
Công đoạn Loại mẫu tổ hợp Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
Chỉ tiêu đặc trưng từng công đoạn
Mẫu đầu vào (Bể gom
Mẫu đầu ra (Bể điều hòa)
15/08/2022 31/08/2022 15/09/2022 30/09/2022 17/10/2022 pH, COD, BOD, SS, dầu mỡ khoáng
Mẫu đầu vào ( Đầu ra
Hóa lý bậc 1 Mẫu đầu ra (Trên máng thu nước bể lắng hóa lý 1)
15/08/2022 31/08/2022 15/09/2022 30/09/2022 17/10/2022 pH, Tổng dầu mỡ khoáng, COD, BOD, SS, Tổng P,Tổng N Amonia, Độ màu, Asen, Thủy ngân, Chì, Cadimi, Fe, Zn, Cu,
Mẫu đầu vào (Trên máng thu nước bể lắng hóa lý 1)
Mẫu đầu ra (Trên máng thu nước bể lắng sinh học)
15/08/2022 31/08/2022 15/09/2022 30/09/2022 17/10/2022 pH, COD, BOD, SS, Tổng P,Tổng N Amonia, Độ màu, Asen, Thủy ngân, Chì, Cadimi, Fe, Zn, Cu,
Mẫu đầu ra (Trên máng thu nước bể lắng sinh học) 15/08/2022 31/08/2022 15/09/2022 30/09/2022 17/10/2022
Công đoạn Loại mẫu tổ hợp Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
Chỉ tiêu đặc trưng từng công đoạn lượng mẫu
Mẫu đầu vào (Trên máng thu nước bể lắng hóa lý 2) pH, COD, BOD, SS, Tổng P,Tổng N Amonia, Độ màu, Asen, Thủy ngân, Chì, Cadimi, Fe, Zn, Cu,
Mn, Cr 6+ , Cr 3+ , Coliforms Mẫu đầu vào (Trên máng thu nước bể lắng hóa lý bậc 2) Đầu ra
Mẫu đầu ra (Sau khi qua bể khử trùng)
2.2.Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu nước thải để đánh giá hiệu quả xử lý Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm 3.1, công suất 8.000 m 3 /ngày.đêm
Bảng 6-4: Kế hoạch cụ thể thời gian dự kiến lấy mẫu nước thải tại trước và sau HTXLNT
Stt Mẫu Thời gian lấy mẫu Vị trí Chỉ tiêu Số lượng mẫu
1 Mẫu đơn nước thải đầu vào 08/09/22 Bể điều hòa 1
2 Mẫu đơn nước thải đầu ra lần 1 08/09/22 1
3 Mẫu đơn nước thải đầu ra lần 2 09/09/22 1
4 Mẫu đơn nước thải đầu ra lần 3 12/09/22 1
5 Mẫu đơn nước thải đầu ra lần 4 13/09/22 1
6 Mẫu đơn nước thải đầu ra lần 5 14/09/22 1
7 Mẫu đơn nước thải đầu ra lần 6 15/09/22 1
8 Mẫu đơn nước thải đầu ra lần 7 16/09/22
Vị trí nước thải sau khi xử lý (sau khi qua bể khử trùng)
Tổng cộng 30 chi tiêu : nhiệt độ, pH, độ màu, BOD5(20 0 C), COD, TSS, As, Hg, Pb, Cd,
Cr 3+ , Cr 6+ , Cu, Zn, Ni, Mn, Fe, tổng CN, tổng phenol, tổng dầu mỡ khoáng, sunfua, Amoni,
TN, TP, Clorua, Clo dư, tổng PCB, Coliform, chất hoạt động bề mặt, Florua
Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT cột A, Kq=0,9, Kf=0,9 và QCVN 14:2008/BTNMT, cột A , K =1
Giấy Phép Môi Trường của “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục: Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm
Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp –CTCP Trang 134
Đơn vị thực hiện đo đạc, lấy mẫu và phân tích
Tên đơn vị dự kiến: Trung tâm môi trường và sinh thái ứng dụng (CEECO)
- Địa chỉ: 135B Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình Thạnh, TP.HCM.
- Email: tuvanceeco@gmail.commailto:khanhlegia2010@gmail.com
Trung tâm môi trường và sinh thái ứng dụng (CEECO) đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường mã số VIMCERTS 064 tại quyết định số 1254/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng 5 năm 2019 về việc điều chỉnh nội dung Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.Hoặc Công ty sẽ thuê đơn vị có chức năng lấy mẫu theo quy định
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI (TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC VÀ ĐỊNH KỲ) THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
4.1.Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
01 mẫu nước thải Đầu vào tại hầm bơm
01 mẫu tại Đầu ra mương quan trắc
Thông số giám sát: nhiệt độ, pH, độ màu, BOD5(20 0 C), COD, TSS, As, Hg, Pb, Cd, Cr 3+ ,
Cr 6+ , Cu, Zn, Ni, Mn, Fe, tổng CN, tổng phenol, tổng dầu mỡ khoáng, sunfua, Amoni, TN, TP, Clorua, Clo dư, tổng PCB, Coliform, chất hoạt động bề mặt, Florua
Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.
Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011 Cột A, Kq = 0,9; Kf =0,9
Giám sát bùn thải Trạm xử lý tập trung
Vị trí giám sát: 1 điểm tại khu vực chứa bùn;
Thông số giám sát: As, Cd, Pb, Zn, Ni, Hg, Cr 6+ , tổng xianua, tổng phenol, tổng dầu mỡ;
Tần suất giám sát: 3 tháng/ 01 lần;
Quy chuẩn so sánh: QCVN 50:2013/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước) Nếu các thông số quan trắc dưới ngưỡng nguy hại thì quản lý bùn thải theo dạng chất thải rắn thông thường.
4.2.Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
Thực hiện theo quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ, Công ty sẽ lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục 24/24 giờ, kết nối
22050632 truyền số hiệu về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương nhằm kiểm soát liên tục chất lượng và lưu lượng nước thải trước khi thải ra nguồn tiếp nhận rạch Ông Kỳ.
Vị trí quan trắc nước thải tự động, liên tục: tại mương quan trắc.
Các thông số giám sát tự động bao gồm: lưu lượng (đầu vào, đầu ra), nhiệt độ, pH,
COD, TSS, Độ màu, Amonia.
Tần suất: tự động, liên tục 24h/24h.
Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT (cột A, Kq = 0,9; Kf = 0,9).
4.3.Chương trình quan trắc nước mặt
+ Nước mặt rạch Bến Trắc - hạ nguồn cách vị trí hợp lưu giữa rạch Bến Trắc với kênh C1 100 m;
+ Nước mặt rạch Cây Bàng - hạ nguồn cách vị trí hợp lưu giữa rạch Cây Bàng với kênh K5 100 m;
+ Nước mặt sông Thị Tính - hạ nguồn cách vị trí hợp lưu giữa rạch Cây Bàng với sông Thị Tính 100 m;
+ Nước mặt sông Thị Tính - hạ nguôn cách vị trí hợp lưu giữa rạch Bến Trắc với sông Thị Tính 100 m.
Thông số giám sát: pH, COD, DO, TSS, N-NH4+, P-PO4 3 ", Tổng dầu mỡ, Nitrit, Nitrat, As, Cd, Pb, Tổng crom, Cu, Zn, Ni, Mn, Hg, Fe, Coliforms
Tần suất giám sát: 06 tháng/lần.
Quy chuẩn so sánh: QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột A2.
KINH PHÍ THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HÀNG NĂM
Tổng kinh phí thực hiện chương trình quan trắc, kiểm soát môi trường và nguồn tiếp nhận trong 01 năm được tổng hợp như sau:
Bảng 6-5: Kinh phí thực hiện chương trình quan trắc
STT Hạng mục Số đợt Đơn giá Thành tiền
1 Quan trắc chất lượng nước thải 4 26.500.000,00 106.000.000,00
6 Quan trắc mẫu không khí 2 13.500.000,00 27.000.000,00
Giấy Phép Môi Trường của “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 – Hạng mục: Nhà máy xử lý nước thải KCN Mỹ Phước 3, Trạm
Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp –CTCP Trang 136
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ
MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ
Trong 2 năm gần đâu, Khu công nghiệp Mỹ Phước 3 chưa tiếp các đoàn thanh kiểm tra Khu Công nghiệp Mỹ Phước 3 luôn tuân thủ luật Bảo vệ môi trường, kết nối đầy đủ quan trắc tự động về Sở Tài Nguyên & Môi Trường tỉnh Bình Dương với đầy đủ thông số theo quy định.