1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án Nhà máy điện rác Sóc Sơn – giai đoạn 3

220 14 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Dự Án Nhà Máy Điện Rác Sóc Sơn – Giai Đoạn 3
Tác giả Công Ty Cổ Phần Năng Lượng Môi Trường Thiên Ý
Trường học Hà Nội
Thể loại báo cáo
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 10,58 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I (13)
    • 1. TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (13)
    • 2. TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (13)
    • 3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ (14)
      • 3.1. Công suất của dự án đầu tư (14)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (15)
        • 3.2.1. Hệ thống tiếp nhận, trữ rác (16)
        • 3.2.2. Lò đốt rác & lò tận dụng nhiệt phát điện (21)
          • 3.2.2.1 Hệ thống cấp rác lên ghi lò (22)
          • 3.2.2.2 Hệ thống đánh lửa và đốt phụ trợ (23)
          • 3.2.2.3 Hệ thống cung cấp dầu (24)
          • 3.2.2.4. Hệ thống khói, gió và bộ sấy không khí (24)
          • 3.2.2.5. Lò đốt (ghi lò và thân lò) (26)
          • 3.2.2.6 Hệ thống sử dụng nhiệt thải (lò hơi – tubin – máy phát điện và bộ phận phụ trợ khác) (30)
      • 3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư (36)
    • 4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN (36)
      • 4.1. Nhu cầu nguyên, vật liệu của Dự án (36)
      • 4.2. Nhu cầu sử dụng nước, nguồn cung cấp nước (37)
      • 4.3. Nhu cầu sử dụng điện, nguồn cung cấp điện (42)
      • 4.4. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu (42)
      • 4.5. Nhu cầu sử dụng hóa chất (42)
    • 5. Các thông tin khác liên quan tới dự án đầu tư (46)
  • CHƯƠNG II (55)
    • 1. Sự phù hợp của Dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (55)
    • 2. Sự phù hợp của Dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (55)
  • CHƯƠNG III (56)
    • 1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (0)
      • 1.1. Thu gom, thoát nước mưa (59)
      • 1.2. Công trình thu gom, thoát nước thải (0)
        • 1.2.1. Công trình thu gom nước thải (61)
        • 1.2.2. Công trình thoát nước thải (64)
      • 1.3. Xử lý nước thải (67)
        • 1.3.1. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt sơ bộ (67)
        • 1.3.2. Hệ thống xử lý nước thải tập trung (hệ thống xử lý nước rỉ rác) (68)
        • 1.3.3. Hệ thống xử lý nước làm mát tuần hoàn (116)
    • 2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (0)
      • 2.1. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải lò đốt rác phát điện (0)
      • 2.2. Biện pháp giảm thiểu khí thải từ phương tiện vận chuyển ra vào nhà máy (153)
      • 2.3. Biện pháp giảm thiểu mùi, khí thải từ quá trình lưu giữ chất thải trong bể chứa (0)
      • 2.4. Biện pháp xử lý khí thải khu vực xử lý nước thải (160)
    • 3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (0)
      • 3.1. Công trình, thiết bị lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt (0)
      • 3.2. Công trình, thiết bị lưu giữ, xử lý chất thải rắn sản xuất thông thường (0)
    • 4. Công trình lưu giữ, xử lý CTNH (0)
    • 5. Công trình biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (0)
      • 6.1. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải (180)
      • 6.2. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với khí thải (184)
      • 6.3. Biện pháp phòng ngừa ứng phó với sự cố lò đốt, lò hơi (189)
      • 6.4. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn dầu (191)
      • 6.5. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với sự cố hóa chất và chất thải (193)
      • 6.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ (196)
    • 7. Các nội dung thay đổi với với quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (198)
  • CHƯƠNG IV (201)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (201)
    • 2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (203)
  • CHƯƠNG V (207)
    • 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án (0)
      • 1.2.2. Kế hoạch chi tiết về thời gian lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra ngoài môi trường giai đoạn 3 (207)
      • 1.2.3. Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện Kế hoạch (212)
    • 2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của phát luật (0)
      • 2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (0)
        • 2.1.1. Quan trắc nước thải (212)
        • 2.1.2. Quan trắc khí thải (212)
        • 2.1.3. Quan trắc tiếng ồn, độ rung (213)
      • 2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (0)
        • 2.2.1. Quan trắc nước thải (213)
        • 2.2.2. Quan trắc bụi, khí thải công nghiệp (213)
      • 2.3. Hoạt động quan trắc môi trường khác (214)
    • 3. Kinh phí thực hiện thực hiện quan trắc môi trường hàng năm (214)
  • CHƯƠNG VI (216)

Nội dung

Danh mục và kích thước các công trình xây dựng trong của hệ thống xử lý nước rỉ rác của nhà máy .... Danh mục các thiết bị đã lắp đặt cho hệ thống xử lý nước rỉ rác tại Nhà máy .... Công

TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

- Tên chủ Dự án đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội

- Địa chỉ văn phòng: Tầng 22, Toà nhà Lotte Center Hà Nội, số 54 Liễu Giai, quận Ba Đình, Hà Nội

- Người đại diện theo pháp luật của Chủ dự án đầu tư: Ông Herman Maurits Maria Sioen Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị

Người được ủy quyền theo giấy ủy quyền số 08/2022/UQ-HNTY ngày 30/5/2022 của Công ty Cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội: Ông Li Ai Jun; Chức vụ: Phó Tổng giám đốc

- Điện thoại: 0243 200 5850; E-mail: thiendoanhvietnam@gmail.com

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số doanh nghiệp số 0108186977 đăng ký lần đầu ngày 15/03/2018, đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày 03/03/2020

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án 7698780162 chứng nhận lần đầu ngày 29/12/2017 chứng nhận thay đổi lần thứ 5 ngày 25/5/2021; Quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư số 2787/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 08/08/2022.

TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

- Tên dự án đầu tư: “Nhà máy điện rác Sóc Sơn” – giai đoạn 3

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư:

+ Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Bộ Xây dựng

+ Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của Dự án: Bộ Tài nguyên và Môi trường: Căn cứ theo Điểm a Khoản 1 Điều 41 Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 dự án thuộc đối tượng do Bộ TN&MT cấp giấy phép môi trường

- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường: Quyết định số 1324/QĐ-BTNMT ngày 28/5/2019 của Bộ TN&MT về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy điện rác Sóc Sơn” tại Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Việt Nam và Văn bản số 3410/BTNMT-TCMT ngày 25 tháng 06 năm 2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc thay đổi một số nội dung của báo cáo ĐTM dự án Nhà máy điện rác Sóc Sơn

- Giấy phép môi trường giai đoạn 1 và 2 số 376/GPMT-BTNMT ngày 27/12/2022 của Bộ TN&MT

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 2

- Quy mô của Dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án nhóm A (thuộc lĩnh vực xử lý rác thải).

CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

- Công suất của toàn bộ Dự án:

+ Công suất xử lý rác thải của toàn bộ Dự án 4000 tấn/ngày đêm (lượng rác tiếp nhận vào nhà máy trung bình 5000 tấn/ngày đêm, lượng rác đưa vào lò đốt 4.000 tấn/ngày đêm) gồm 5 lò đốt công suất giống nhau đảm bảo xử lý 800 tấn rác/lò/ngày đêm (tương đương lượng rác tiếp nhận vào nhà máy từ 900-1200 tấn/lò/ngày đêm tùy vào điều kiện thời tiết của từng mùa, lượng rác tiếp nhận bình quân vào nhà máy khoảng 1000 tấn/lò/ngày đêm) Trong đó:

Giai đoạn 1 và 2 (gồm 3 lò đốt số 3,4,5): đảm bảo công suất xử lý 2.400 tấn rác/ngày đêm (lượng rác tiếp nhận vào nhà máy từ 2800-3500 tấn/ngày)

Giai đoạn 3 (gồm lò đốt số 1,2): đảm bảo công suất xử lý 1.600 tấn rác/ngày đêm (lượng rác tiếp nhận vào nhà máy từ 1800-2400 tấn/ngày)

+ Công suất phát điện thực tế 75MW gồm 3 tổ máy phát điện công suất thiết kế 30MW/tổ máy

Tiến độ thực hiện dự án được chia thành 3 giai đoạn (theo Quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư số 2787/QĐ-UBND điều chỉnh lần 5 ngày 08/08/2022 của UBND thành phố Hà Nội), công suất của Dự án theo từng giai đoạn như sau:

+ Giai đoạn 1: 01 lò đốt vận hành với công suất 800 tấn/ngày; 01 tổ máy phát điện công suất thiết kế 30MW

+ Giai đoạn 2: 02 lò đốt tiếp vận hành với công suất 800 tấn/lò/ngày; với 2 tổ máy phát điện vận hành có công suất thiết kế 30MW/tổ máy

+ Giai đoạn 3: 02 lò đốt tiếp vận hành với công suất 800 tấn/lò/ngày; với 3 tổ máy phát điện vận hành có công suất thiết kế 30MW/tổ máy

Khi vận hành cả 3 giai đoạn, tổng công suất của nhà máy: 5 lò đốt hoạt động với công suất đốt rác 800 tấn/ngày/lò, tổng lượng rác tiếp nhận vào nhà máy trung bình là 5.000 tấn/ngày, 3 tổ máy phát điện hoạt đồng đồng thời với tổng công suất thiết kế 90MW

Phạm vi báo cáo đề xuất xin cấp giấy phép môi trường của Dự án trong giai đoạn

3 của Dự án: vận hành lò đốt số 1, 2 với công suất xử lý đảm bảo 1.600 tấn rác thải sinh hoạt/ngày đêm (lượng rác tiếp nhận vào nhà máy trung bình khoảng 1000 tấn rác/ngày/lò); công suất phát điện 30MW

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 3

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

Nhà máy bao gồm 5 lò đốt có công nghệ, công suất tương tự nhau, chi tiết công nghệ sản xuất vận hành như sau:

Hình 1 1 Sơ đồ công nghệ đốt rác phát điện của Nhà máy

Bể chứa rác Đảo trộn

Tro đáy lò, tro bay

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 4

Thuyết minh quy trình công nghệ:

3.2.1 Hệ thống tiếp nhận, trữ rác

CTRSH được xe chở rác chuyên dụng vận chuyển về Nhà máy Rác được dẫn vào khu kiểm tra và cân trọng lượng

- Phòng trạm cân: được bố trí ngay tại lối vào của cầu dẫn xe chở rác lên sảnh đổ rác Tại đây bố trí 5 cầu cân xe điện tử tự động, trong đó 4 cân 50 tấn và 1 cân 80 tấn

Hình 1 2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống tiếp nhận và trữ rác

Hình 1 3 Sảnh tiếp nhận rác vào bể chứa rác

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 5

- Sảnh đổ rác: sau khi cân, xe chở rác đi theo cầu dẫn và biển chỉ dẫn đưa rác vào sảnh nhận rác (1)xe chở rác (2) sẽ đổ rác xuống bể chứa rác (4) thông qua các cửa đổ rác (3) đóng/mở tự động, bố trí cửa ra vào riêng biệt để các xe ra vào nhanh chóng và thuận tiện trong việc bốc dỡ Trong phòng điều khiển có bảng điều khiển cửa đổ thải, nhân viên vận hành căn cứ vào lượng rác trong bể chứa, chỉ dẫn xe tải bằng tín hiệu tới vị trí cửa đổ thải Tại đây, cửa đổ rác tự động mở để đổ thải xuống bể chứa Sau khi việc đổ rác thải hoàn thành xe tải ra khỏi cửa đổ rác, khi các xe rác thải ra khỏi một khoảng cách nhất định thì cửa đổ rác tự động đóng cửa để mùi hôi bên trong bể rác không phát tán ra bên ngoài Để đảm bảo an toàn, tại các cửa đổ rác xuống bể chứa rác, bố trí gờ chắn bên dướivà thanh chắn phía trên để tránh xe chở rác trượt xuống bể chứa rác Nền sảnh sẽ được đánh dốc thành máng trượt theo chiều ngang khoảng 1%, độ dốc được đánh từ phía ngoài hướng xuống phía bể chứa rác.

- Bể chứa rác: được thiết kế khép kín có khả năng chống rò rỉ, ăn mòn và chống thấm Bể khả năng chứa rác trong 8 - 10 ngày (trường hợp dự phòng nhà máy dừng lò) nhằm lưu trữ rác và lên men rác nhằm giảm độ ẩm, làm tăng nhiệt trị của rác trước khi cho vào lò đốt Thể tích bể chứa rác yêu cầu phải chứa đủ lượng rác tối thiểu trong 10 ngày phục vụ cho việc bảo trì lò Khi lò đốt đang hoạt động, khí thải phát sinh từ bể rác được hút đưa vào buồng đốt làm gió cháy để đạt được mục đích khử mùi Trạng thái áp suất âm của bể chứa rác được duy trì, không khí trong bể chứa rác không thoát ra ngoài môi trường Đáy bể chứa rác được thiết kế dốc đảm bảo thu toàn bộ nước rỉ rác phát sinh về bể chứa nước rỉ rác Thời gian ủ rác trong bể chứa rác khoảng 5 - 7 ngày để lên men Thông qua hoạt động lên men và trọng lực ép tự nhiên của rác, nước rỉ rác sẽ được tách ra, làm giảm độ ẩm trong rác trước khi đưa vào lò

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 6

Hình 1 4 Sơ đồ công nghệ lò đốt rác phát điện

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 7

Không khí trong bể chứa rác được hút vào lò đốt nhằm khống chế mùi hôi, khí thải phát sinh từ quá trình phân hủy chất hữu cơ như H2S, NH3 và methyl mercaptan đồng thời bể chứa rác luôn ở trong trạng thái áp suất âm

Hình 1 5 Bể chứa rác thải số 1

Hình 1 6 Mặt cắt bể chứa rác thải

Bể chứa rác bao gồm 2 bể (diện tích đáy bể 1 là 2070,4m 2 , diện tích đáy bể 2 là 2.640,6m 2 , chiều cao cửa đổ rác tính từ nền +8m; chiều sâu đáy bể tính từ nền -6m; chiều cao chứa rác của bể chứa rác 14m) tổng thể tích đống rác có thể lưu chứa tối đa

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 8 khoảng 65.954m 3 , nhằm thu gom toàn bộ nước rỉ rác phát sinh vào bể chứa nước rỉ rác đặt ngầm trong bể, phía trên bể chứa nước rỉ rác đặt một lưới chắn rác bằng thép không rỉ để ngăn không cho rác trôi theo xuống bể chứa nước rỉ rác Tại bể chứa nước rỉ rác bố trí bơm chìm để bơm nước rỉ rác sang hệ thống xử lý nước rỉ rác của Nhà máy để xử lý

Hình 1 7 Hệ thống thu gom nước thải bể chứa rác

- Gầu ngoạm (5): Rác được gắp vào lò (qua phễu tiếp nhận rác) kết hợp giữa quá trình tự động hóa và liên tục Trong trường hợp rác có kích thước lớn, gầu ngoạm có chức năng bóp nhỏ rác, đập vỡ, giảm kích thước của rác trước khi cho vào lò đốt Đồng thời phía trên của bể chứa rác thải là phòng vận hành gầu ngoạm (7) có điều kiện thông gió tốt, để đảm bảo không khí sạch trong nhà và được thiết kế hoàn toàn được tách biệt với bể chứa rác thải Tầm nhìn thẳng của người vận hành bao quát toàn bộ bể chứa rác thải Gầu ngoạm rác: được vận hành bằng tay và bán tự động, thiết bị điều khiển sử dụng màn hình kiểu chạm (touch screen), bộ điều khiển và bộ biến tần điều chỉnh tốc độ

Thiết bị cẩu trục, gầu gắp rác hoạt động thường xuyên trong bể chứa rác để trộn đều, làm tơi rác thải, sau đó được đưa vào lò đốt theo yêu cầu

Gầu ngoạm rác với chức năng chính là gắp rác trong bể chứa vào phễu cấp liệu, vào lò để đốt; vận chuyển, phối trộn rác nhằm đảm bảo tính đồng đều của rác trước khi cho vào lò đốt Ngoài ra, gầu ngoạm rác còn có chức năng xếp chồng rác trong bể chứa; đảm bảo nước rỉ rác tại bể chứa được thoát ra kịp thời và thông qua cân định lượng giúp xác định được khối lượng trước khi đưa rác vào lò

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 9

Hình 1 8 Gầu ngoặm gắp rác vào lò đốt Hình 1 9 Phòng vận hành đưa rác vào lò đốt và gầu ngoạm

3.2.2 Lò đốt rác & lò tận dụng nhiệt phát điện

Các thành phần chính của hệ thống này bao gồm:

- Hệ thống phễu tiếp nhận rác

+ Phễu tiếp nhận rác: được cung cấp các thiết bị dò mức kiểu siêu âm để xác định mức rác trong phễu để điều chỉnh lượng rác đưa vào bởi gầu ngoạm rác

+ Thiết bị cấp rác: được điều chỉnh để cấp lượng rác vào lò đốt theo yêu cầu

+ Hệ thống ghi lò đốt

+ Hệ thống không khí đốt: bao gồm quạt PA, SA và bộ sấy không khí

+ Hệ thống vòi đốt phụ trợ và khởi động

Bảng 1 1 Thông số lò đốt

Thông số Đơn vị Giá trị

Công suất đốt rác định mức t/ngày 800

Công suất định mức đốt rác t/h 33.33

Thời gian vận hành bình thường h 8000

Nhiệt độ trung tâm vùng cháy 0 C 950 - 1050

Hệ số không khí thừa - 1,81

Phạm vi tải thiết kế % 60~110

Nhiệt trị thấp thiết kế kJ/kg 6200

Tỉ lệ tổn thất cháy % 3

Nhiệt độ gió sơ cấp 0 C 220

Nhiệt độ gió thứ cấp 0 C 150

Khoảng nhiệt độ tại vùng đốt sơ cấp 0 C >400

Khoảng nhiệt độ tại vùng đốt thứ cấp 0 C >950

(Nguồn: Công ty Cổ phần Năng lượng Môi trường Thiên Ý Hà Nội)

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 10

3.2.2.1 Hệ thống cấp rác lên ghi lò

Mỗi lò đốt rác thải được trang bị một hệ thống cấp rác lên ghi bao gồm có phễu rác, máng trượt, các máy cấp rác Rác được cấp lên phễu rác, qua máng trượt đến các máy cấp; các máy này có nhiệm vụ điều chỉnh tỉ lệ cấp rác lên ghi

NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN

4.1 Nhu cầu nguyên, vật liệu của Dự án:

Bảng 1 5 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của Dự án

Nguyên liệu, hóa chất, nhiên liệu Đơn vị

Toàn nhà máy Giai đoạn 3

1 Chất thải rắn sinh hoạt (thành phần, đặc tính của rác thải sinh hoạt được trình bay chi tiết tại mục 3.1

Công suất lò đốt là 800 tấn/ngày, lượng rác tiếp nhận vào nhà máy giai đoạn 3 trung bình là

3000 tấn/ngày là của giai đoạn 1 và 2

2 Túi lọc tro bay Cái/năm 4.475 1.790 Nhập khẩu

B Hệ thống hóa rắn, xử lý tro bay

C Sản xuất gạch không nung

1 Xi măng Tấn/năm 26.666 10.666,4 Việt Nam

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 25

4.2 Nhu cầu sử dụng nước, nguồn cung cấp nước Ước tính nhu cầu sử dụng nước tại nhà máy được thể hiện tại bảng sau:

Bảng 1 6 Bảng cân bằng nước trong giai đoạn vận hành giai đoạn 3

STT Thành phần Công thức tính Đơn vị

2 Nước bổ sung cho tháp tuần hoàn làm mát do bốc hơi (2) (m 3 /ngày) 3682,8 2455,2 6138

Lưu lượng bốc hơi không quá 1,5% tổng lưu lượng nước làm mát tuần hoàn

3 Nước bổ sung cho tháp tuần hoàn làm mát do gió thổi (3) (m 3 /ngày) 427,2 284,8 712 Lưu lượng gió bay

4 Nước xả đọng hệ thống tháp làm mát tuần hoàn (4) (m 3 /ngày) 543 362 905 Lưu lượng khoảng

5 Nước thải hệ thống lọc tháp làm mát tuần hoàn (5) (m 3 /ngày) 210 140 350

6 Nước thải hệ thống lọc nước sơ bộ (6) (m 3 /ngày) 324 216 540 Khoảng 5-10% so với lưu đầu vào

7 Nước khử khoáng cho phòng thí nghiệm (7) (m 3 /ngày) 1,8 1,2 3 Xem sơ đồ cân bằng nước

8 Nước khử khoáng cho nhu cầu châm hóa chất (8) (m 3 /ngày) 7,2 4,8 12 Xem sơ đồ cân bằng nước

9 Nước khử khoáng cho nhu cầu khử Nox (9) (m 3 /ngày) 21,6 14,4 36 Xem sơ đồ cân bằng nước

10 Nước khử khoáng bổ sung cho lò hơi (10) (m 3 /ngày) 225 150 375 Xem sơ đồ cân bằng nước

11 Nước khử khoáng cho nhu cầu làm sạch và thiết bị khác (11) (m 3 /ngày) 65,4 43,6 109 Xem sơ đồ cân bằng nước

12 Nước thải từ hệ thống nước khử khoáng (12) (m 3 /ngày) 170,4 113,6 284 Xem sơ đồ cân bằng

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 26

STT Thành phần Công thức tính Đơn vị

Toàn bộ nhà máy nước

13 Tổng lưu lượng nước cấp cho nước khử khoáng (13)=(7)+(8)+(9)+(1

14 Nước làm mát cho bình ngưng (14) (m 3 /ngày)

288000 192000 480000 Xem sơ đồ cân bằng nước

15 Nước làm mát cho bộ làm mát dầu (15) (m 3 /ngày) 4320 2880 7200

16 Nước làm mát cho bộ làm mát không khí (16) (m 3 /ngày) 7200 4800 12000

17 Nước làm mát cho bơm chân không (17) (m 3 /ngày) 576 384 960

18 Tổng lưu lượng nước tuần hoàn làm mát (18)=(4)+(14)+(15)+

19 Tổng nhu cầu nước bổ sung cho tháp làm mát (19)=(2)+(3)+(4)+(5) (m 3 /ngày) 4863 3242 8105

20 Nước rỉ rác (20)@00x35/100 (m 3 /ngày) 840 560 1400 Dự phòng rác ẩm tới

21 Lưu lượng nước làm mát quạt (21) (m 3 /ngày)

1224 816 2040 Xem sơ đồ cân bằng nước

22 Lưu lượng nước xả đọng bơm (22) (m 3 /ngày)

181,2 120,8 302 Xem sơ đồ cân bằng nước

23 Lưu lượng nước làm mát máy nén (23) (m 3 /ngày)

1209,6 806,4 2016 Xem sơ đồ cân bằng nước

24 Lưu lượng nước làm mát thiết bị trục khuỷu (24) (m 3 /ngày)

432 288 720 Xem sơ đồ cân bằng nước

25 Lưu lượng nước làm mát bộ lấy mẫu (25) (m 3 /ngày)

720 480 1200 Xem sơ đồ cân bằng nước

26 Lưu lượng nước từ bể làm mát ô nhiễm đẩy ra (26) (m 3 /ngày)

228 152 380 Xem sơ đồ cân bằng nước

27 Lưu lượng nước cấp bộ rút tro đáy và vận chuyển tro xỉ (27) (m 3 /ngày)

180 120 300 Xem sơ đồ cân bằng nước

28 Lưu lượng nước đóng rắn tro bay (28) (m 3 /ngày) 28,8 19,2 48 Xem sơ đồ cân bằng

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 27

STT Thành phần Công thức tính Đơn vị

Toàn bộ nhà máy nước

29 Lưu lượng nước vệ sinh khu vực bốc dỡ, xả rửa đường ống nước rỉ rác… (29) (m 3 /ngày)

11,4 7,6 19 Xem sơ đồ cân bằng nước

30 Lưu lượng nước cấp nhà lò hơi , nhà khử lưu huỳnh … (30) (m 3 /ngày)

6 4 10 Xem sơ đồ cân bằng nước

31 Lưu lượng nước cho hệ thống khử khói (31) (m 3 /ngày)

363,6 242,4 606 Xem sơ đồ cân bằng nước

32 Lưu lượng nước thải sinh hoạt (32) (m 3 /ngày) 16,2 10,8 27

33 Lưu lượng nước cho phễu và máng cấp (33) (m 3 /ngày)

24 16 40 Xem sơ đồ cân bằng nước

34 Tổng lưu lượng nước rỉ rác tới khu xử lý (34)=(20)+(29)+(30)

35 Lưu lượng nước rỉ rác phun trở lại lò (35) (m 3 /ngày) 90 60 150

36 Lưu lượng bùn thải sau khi xử lý nước rỉ rác (36) (m 3 /ngày)

25,2 16,8 42 Khoảng 3% so với lượng nước thải

37 Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn (37)=(34)-(35)-(36) (m 3 /ngày) 825,6 550,4 1376

38 Lưu lượng nước bốc hơi ở bể nước cô đặc nước rỉ rác (38) (m 3 /ngày)

39 Lưu lượng nước thải đi sau khi xử lý (39)=(34)-(36)-(38) (m 3 /ngày) 700,8 467,2 1168

40 Tổng lưu lượng thải từ tháp tuần hoàn về trạm xử lý nước làm mát tuần hoàn (40)=(4)+(5) (m 3 /ngày)

41 Lưu lượng nước bốc hơi ở trạm xử lý nước tháp làm mát tuần hoàn (41) (m 3 /ngày)

42 Lưu lượng bùn thải sau khi xử lý nước tuần hoàn (42) (m 3 /ngày) 24 16 40

43 Lưu lượng nước tái sử dụng sau khi xử lý nước tuần hoàn (43)=(40)-(41)-(42) (m 3 /ngày)

44 Tổng lưu lượng nước bổ sung cho tháp tuần hoàn làm mát

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 28

STT Thành phần Công thức tính Đơn vị

45 Lưu lượng nước thải từ hệ thống lò hơi (45) (m 3 /ngày)

90 60 150 Xem sơ đồ cân bằng nước

46 Lưu lượng bùn từ hệ thống xử lý nước sơ bộ (46)

Khoảng 3% so với lưu lượng nước vào bể lắng

47 Tổng lưu lượng nước lọc cần dịch vụ kỹ thuật (47)=(12)+(28)+(29)+

48 Tổng lưu lượng nước lọc cần cho nhà máy

49 Lưu lượng bùn thải từ hệ thống lọc sơ bộ (49) (m 3 /ngày)

9 6 15 Khoảng 3 % so với nước vào

50 Lưu lượng nước tái sử dụng sau hệ thống lọc sơ bộ (50)=(6)-(49) (m 3 /ngày) 315 210 525

51 Lưu lượng nước tới xưởng xử lý xỉ (51) (m 3 /ngày) 86,4 57,6 144

52 Tổng lưu lượng nước sông cấp vào nhà máy (52)=(48)+(49) (m 3 /ngày) 5056,2 3370,8 8427

(Nguồn: Công ty Cổ phần Năng lượng Môi trường Thiên Ý Hà Nội)

- Nguồn tiếp nhận nước thải của Dự án: hệ thống thoát nước chung của khu liên hợp sau đó thoát ra suối Lai Sơn

- Theo tính toán lượng nước mưa 15 phút đầu tại khu vực trạm cân, cầu dẫn, bể chứa dầu phát sinh tốt đa khoảng 30m 3 /lần mưa sẽ được thu gom và chứa trong bể gom nước mưa và không cần phải xử lý hết ngay toàn bộ lượng nước này trong ngày, trong tuần thậm chí là trong tháng Do bể gom nước mưa có thể tích khoảng 1278 m 3 (284m x 4,5m) lượng nước mưa phát sinh sẽ được bơm từ từ về hệ thống xử lý nước rỉ rác và cân bằng với lượng nước thải phát sinh Thay đổi này không làm thay đổi nhiều đến sơ đồ cân bằng nước cũng như bảng tính cân bằng nước của nhà máy

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 29

Hình 1 17 Sơ đồ cân bằng nước của Dự án

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 30

+ Nước phục vụ cho việc phát điện: được cấp từ sông Công ở phía Đông của khu vực Dự án, cách nhà máy khoảng 3,8km Nước được dẫn về nhà máy bằng đường ống chạy dọc theo kênh cấp nước thủy lợi Đình Thông và đường liên thôn, tại nhà máy bố trí

1 hệ thống xử lý nước thô công suất 8.427 m 3 /ngày tại phía Bắc của Nhà máy chính

+ Nước cấp sinh hoạt: nguồn nước máy từ Công ty nước sạch số 2

4.3 Nhu cầu sử dụng điện, nguồn cung cấp điện

- Nhu cầu sử dụng điện: Tổng nhu cầu sử dụng điện trong giai đoạn 3 của nhà máy khoảng 40.012.648kW/tháng

- Nguồn cung cấp điện: Trong giai đoạn này nhà máy sử dụng nguồn điện từ quá trình đốt rác phát điện của nhà máy Ngoài ra, có bố trí 1 đường dây điện 22kV cấp điện từ nguồn điện 22kV lộ đường dây 473TBA 220kV Sóc Sơn tới hệ thống tự dùng khẩn cấp của nhà máy để đảm bảo việc dự phòng vận hành an toàn cho nhà máy

4.4 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu

Hệ thống dầu của nhà máy bao gồm hệ thống cấp dầu (bể dầu, bơm dầu, hệ thống ống dẫn, các thiết bị van, bộ lọc…), hệ thống đốt phụ trợ và hệ thống đốt khởi động, nhiên liệu sử dụng dầu Diesel Tổng khối lượng sử dụng của toàn nhà máy là 1.302,7 tấn/năm, tổng khối lượng sử dụng trong giai đoạn 3 là 521,08 tấn/năm

4.5 Nhu cầu sử dụng hóa chất

Bảng 1 7 Nhu cầu sử dụng hóa chất tại nhà máy

T Hóa chất Đơn vị tính

I Hóa chất sử dụng xử lý khí thải

1 Ca(OH)2 - Vôi tôi tấn/năm 6570 4380 10950 Hàm lượng 90%

2 Than hoạt tính tấn/năm 438 292,00 730

II Hóa chất sử dụng xử lý nước rỉ rác

1 FeCl3 tấn/năm 331,54 165,77 497,31 Hàm lượng 96%

2 NaOH lỏng tấn/năm 506,21 253,10 759,31 NaOH lỏng 30%

3 Ca(OH)2 tấn/năm 1733,59 866,79 2.600,38 Hàm lượng 90%

4 Na2CO3 tấn/năm 480,15 240,08 720,23 Hàm lượng 99%

6 NaClO tấn/năm 42,22 21,11 63,33 Hàm lượng 13%

9 NaHSO3 tấn/năm 3,19 1,60 4,79 Hàm lượng 99%

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 31

T Hóa chất Đơn vị tính

10 Chất chống cáu cặn tấn/năm 8,94 4,47 13,41

11 Chất chống cáu cặn chuyên dụng DTRO l/năm 553,33 276,67 830

12 Chất tẩy rửa chuyên dụng tính kiềm tấn/năm 5,60 2,80 8,4

13 Chất tẩy rửa chuyên dụng tính axit tấn/năm 2,80 1,40 4,2

III Hóa chất xử lý nước hóa học

2 Chất sát khuẩn tấn/năm 1,008 0,672 1,68

5 Chất chống cáu cặn tấn/năm 2,16 1,44 3,6

6 NaOH lỏng tấn/năm 0,54 0,36 0,9 NaOH lỏng 30%

IV Hóa chất xử lý nước thô

V Hóa chất xử lý nước tuần hoàn

1 Ca(OH)2 tấn/năm 114,0 76,0 189,92 Hàm lượng 90%

2 NaClO tấn/năm 141,2 94,1 235,31 Hàm lượng 13%

3 Na2CO3 tấn/năm 69,3 46,2 115,47 Hàm lượng 99%

4 NaOH lỏng tấn/năm 573,9 382,6 956,49 NaOH lỏng 30%

6 NaHSO3 tấn/năm 2,9 1,9 4,79 Hàm lượng 99%

7 Chất chống cáu cặn tấn/năm 4,18 2,79 6,97

(Nguồn: Công ty Cổ phần Năng lượng Môi trường Thiên Ý Hà Nội)

Chi tiết tính toán cân bằng khói gió, nhiên liệu, tro xỉ (cân bằng vật chất) của

Dự án được đính kèm phụ lục báo cáo

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 32

Hình 1 18 Sơ đồ cân bằng vật chất của Dự án

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 33

Hình 1 19 Sơ đồ cân bằng khói khí của Dự án

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 34

Các thông tin khác liên quan tới dự án đầu tư

Dự án Nhà máy điện rác Sóc Sơn được xây dựng tại phía Nam và Đông Nam khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội với tổng diện tích khoảng 175.841m 2 theo Quyết định chủ trương đầu tư số 8986/QĐ-UBND ngày 28/12/2017 và Quyết định số 2787/QĐ-UBND ngày 08/08/2022 của UBND thành phố

Hà Nội đính kèm phụ lục I

Dự án cũng đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 1324/QĐ-BTNMT ngày 28/5/2019 với quy mô công suất xử lý 4.000 tấn/ngày gồm 5 lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất mỗi lò 800 tấn/ngày đêm (công nghệ đốt rác của 5 lò giống nhau), 3 tuabin phát điện với tổng công suất 75MW, trong đó 2 tuabin công suất 30MW và 01 tuabin công suất 15MW, xưởng sản xuất gạch không nung với công suất 266.667 tấn/năm (phạm vi báo cáo được phê duyệt không bao gồm các hoạt động: thu gom, vận chuyển chất thải đến nhà máy, khai thác nước mặt và nước ngầm phục vụ giai đoạn thi công và vận hành Dự án, xử lý chất thải tro bay sau hóa rắn từ lò đốt rác phát điện)

Quá trình chuẩn bị thực hiện Dự án có một số nội dung thay đổi so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt, Công ty Cổ phần Năng lượng Môi trường Thiên Ý Hà Nội đã báo cáo lên và được Bộ Tài nguyên và Môi trường có văn bản số 3410/BTNMT- TCMT về việc thay đổi một số nội dung của báo cáo ĐTM của Dự án “Nhà máy điện rác Sóc Sơn” theo đó với các nội dung thay đổi của Dự án không thuộc đối tượng lập lại báo cáo ĐTM và không thuộc đối tượng phải thực hiện thủ tục chấp thuận về môi trường, việc thay đổi Công ty tự quyết định, chịu trách nhiệm trước pháp luật và thể hiện trong hồ sơ đề nghị kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường, các nội dung thay đổi cụ thể:

1 Hoán đổi vị trí ô đất số 3 giai đoạn 1 (thuộc khu C xưởng xử lý đáy lò của Nhà máy điện rác Sóc Sơn) diện tích 34.737m 2 sang vị trí ô đất số 1.4 giai đoạn 2 của Khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn diện tích 36.642m 2 (vị trí hoán đổi nằm sát cạnh nhau) Diện tích tăng thêm do việc hoàn đổi này là 1.905m 2 Công ty sẽ sử dụng để trồng cây xanh, toàn bộ diện tích để xây dựng khu xử lý xỉ đáy lò không thay đổi so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt

2 Điều chỉnh công suất tuabin từ 75MW (gồm 03 tuabin với 02 tuabin công suất 30MW và 01 tuabin công suất 15MW) lên 90MW (gồm 3 tuabin với công suất mỗi tuabin 30MW) Công suất 15MW tăng thêm của tuabin so với báo cáo ĐTM được phê duyệt là công suất dự phòng của tuabin trong trường hợp 1 tuabin bị hỏng do sự cố

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 35 hoặc cần sửa chữa, bảo dưỡng thì vẫn đảm bảo để đáp ứng công suất 4.000 tấn/ngày Việc tăng công suất dự phòng của tuabin không làm thay đổi công nghệ, công suất xử lý chất thải của Nhà máy và công suất phát điện thực tế của Nhà máy vẫn là 75MW

3 Thay đổi hướng tuyến cấp nước thô từ Sông Công về Nhà máy: hướng tuyến của đường ống cấp nước thô không chạy dọc theo suối Lai Sơn như đã được phê duyệt trong báo cáo ĐTM mà điều chỉnh chạy dọc theo kênh cấp nước thủy lợi Đình Thông và đường liên thôn do hướng tuyến mới chạy trên diện tích đất quy hoạch làm hạ tầng kỹ thuật, không phải đền bù giải phóng mặt bằng, địa hình bằng phẳng, địa chất tốt thuận lợi cho quá trình thi công bảo trì bảo dưỡng và không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh

Căn cứ theo Quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư số 2787/QĐ- UBND ngày 08/08/2022 của UBND thành phố Hà Nội, tiến độ của Dự án được điều chỉnh thành 3 giai đoạn, cụ thể:

+ Giai đoạn 1: 01 lò đốt chính thức đốt rác với công suất 800 tấn/ngày; 01 tổ máy phát điện công suất 30MW

+ Giai đoạn 2: 02 lò đốt tiếp theo chính thức đốt rác với công suất 800 tấn/lò/ngày;

01 tổ máy tiếp theo phát điện, công suất phát điện 02 tổ máy là 60MW

+ Giai đoạn 3: 02 lò đốt tiếp theo chính thức đốt rác với công suất 800 tấn/lò/ngày;

01 tổ máy tiếp theo phát điện, công suất phát điện lên lưới 03 tổ máy là 90MW

Công ty bắt đầu triển khai xây dựng từ tháng ngày 07/08/2019 đến tháng 12/2021, Công ty đã xây dựng hoàn thiện các hạng mục công trình chính và lắp đặt hoàn thiện lò đốt số 3 và đã tiến hành lập hồ sơ vận hành thử nghiệm các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án trong giai đoạn 1 trình Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố

Ngày 6/5/2022, Dự án đã được Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho phép vận hành thử nghiệm giai đoạn 1 theo thông báo số3019/STNMT-CCBVMT về việc thông báo kết quả kiểm việc vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của Dự án “Nhà máy điện rác Sóc Sơn” – giai đoạn 1, tại Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Đến tháng 8/2022, Nhà máy đã xây dựng, lắp đặt hoàn thiện lò đốt số 4, số 5 và các hạng mục công trình bảo vệ môi trường đi kèm để phục vụ vận hành thử nghiệm giai đoạn 2 và nộp hồ sơ đề xuất cấp giấy phép môi trường giai đoạn 1 và 2 của Dự án

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 36

Ngày 27/12/2022, Công ty đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép môi trường số 376/GPMT – BTNMT cho giai đoạn 1 và 2 của Dự án

Hiện nay, nhà máy đang tiến hành vận hành thử nghiệm các hạng mục công trình bảo vệ môi trường phục vụ cho hoạt động của giai đoạn 1 và 2 bao gồm:

- Hệ thống thu gom nước mưa;

- Hệ thống xử lý nước thải tập trung (đơn nguyên 1 và đơn nguyên số 2) công suất 560 m 3 /ngày đêm/đơn nguyên

- Hệ thống làm mát tuần hoàn (xử lý giải nhiệt nước làm mát) (7 tháp làm mát);

- Hệ thống xử lý nước làm mát tuần hoàn (xử lý nước thải từ quá trình làm mát) công suất: 1.440 m 3 /ngày đêm;

- Hệ thống xử lý khí thải của các lò đốt số 3, 4, 5;

- Hệ thống khử mùi (chỉ hoạt động trong thời gian dừng lò) công suất 180.000 m 3 /h (lưu lượng quạt gió tháp khử mùi);

- Hệ thống hóa rắn tro bay số 2 công suất 15tấn/h;

Hiện nay, nhà máy đã xây dựng hoàn thiện các hạng mục công trình chính và các hạng mục công trình bảo vệ môi trường phục vụ hoạt động của Nhà máy trong giai đoạn 3 (hoạt động lò đốt số 1, 2)

Theo tiến độ lắp đặt máy móc thiết bị tại Nhà máy và tiến độ theo Quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư của Dự án, với mục tiêu hoàn thiện Dự án và sớm đưa vào vận hành chính thức, góp phần đáp ứng nhu cầu xử lý rác thải của thành phố Hà Nội, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, Công ty tiến hành lập Giấy phép môi trường giai đoạn 3 của nhà máy

Phạm vi của báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường giai đoạn 3 của nhà máy: Vận hành lò đốt số 1, 2: Công suất xử lý rác 800 tấn/ngày/lò (lượng rác tiếp nhận vào nhà máy từ 900-1200 tấn/ngày) Công suất phát điện 30MW/ngày

Tổng hợp các hạng mục công trình chính và phụ trợ của Dự án thể hiện tại bảng sau:

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 37

Bảng 1 8 Tổng hợp các hạng mục công trình chính và phụ trợ của Dự án

STT Tên Theo báo cáo ĐTM

Hiện trạng giai đoạn 3 Ghi chú

A Khu vực nhà máy chính (Khu A) 67.522 67.522

1 Nhà máy chính 32.512 32.512 Đã hoàn thiện

Sử dụng cho cả 3 giai đoạn

Cụm ống khói số 1 (Bao gồm 2 ống khói nhỏ thoát khí thải tương ứng với lò đốt số 1, 2 và 01 ống thải của hệ thống khử mùi khi có sự cố)

3 Cụm ống khói số 2 (Bao gồm 3 ống khói nhỏ thoát khí thải tương ứng với lò đốt số 3, 4, 5) 114 114 Đã hoàn thiện phục vụ giai đoạn 1 và 2

4 Nhà bảo dưỡng tro bay 2.560 2.560 Đã hoàn thiện

Phục vụ hoạt động của 3 giai đoạn

6 Nhà hành chính phức hợp 2.018 2.018

7 Trung tâm giám sát an ninh 38 78

8 Nhà để xe 510 510 Đã hoàn thiện

Phục vụ hoạt động của cả 3 giai đoạn

9 Cảnh quan cây xanh khu A 18.662 16.765

B Khu vực phụ trợ (Khu B) 66.160 66.160

11 Trạm xử lý nước thải 10.654 13.147 Đã hoàn thiện

12 Bể ép bùn (2 bể) 850 242 Đã hoàn thiện

Phục vụ cả 3 giai đoạn

13 Móng bể ép bùn nước thải và nước tuần hoàn

16 Khu vực bể dầu và trạm bơm 719 719

18 Trạm bơm nước làm mát bình ngưng 864 1.065

19 Nhà xử lý nước thô 1.240 1.192

20 Nhà chứa chất thải nguy hại 100 128

21 Nhà quạt gió cấp oxy 870 241

24 Cầu dẫn xe chờ rác 5.595 5.531

25 Nhà điều khiển trạm cân 38 38

26 Đường nội bộ khu B 11.015 9.861 Đã hoàn thiện

C Khu vực xử lý tro xỉ (Khu C) 34.737 36.642

28 Xưởng xử lý xỉ đáy lò 10.768 10.797 Đã hoàn thiện

30 Băng tải vận chuyển xỉ - 339

31 Nhà hành chính khu xử lý xỉ - 385

32 Trạm cân khu xử lý xỉ - 38

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 38

Hiện trạng giai đoạn 3 Ghi chú

D Diện tích đất phần đường điều chỉnh 5.517 5.517

Tổng hợp các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Dự án theo từng giai đoạn được thể hiện tại bảng sau:

Bảng 1 9 Tổng hợp các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Dự án theo từng giai đoạn

STT Tên công trình

Số lượng Quy mô công suất

Hạng mục vận hành trong giai đoạn 1

Hạng mục vận hành trong giai đoạn 2

Hạng mục vận hành trong giai đoạn 3

1 Hệ thống xử lý nước rỉ rác

560 m 3 /ngày/ đơn nguyên Tổng công suất 1.680 m 3 /ngày Đơn nguyên xử lý nước rỉ rác số 1 Đơn nguyên xử lý nước rỉ rác số 1 và số

Cả 3 đơn nguyên xử lý nước rỉ rác của hệ thống

Hệ thống làm mát tuần hoàn

(xử lý giải nhiệt nước làm mát)

Hạng mục dùng chung của cả nhà máy sử dụng trong cả 3 giai đoạn

Hệ thống xử lý nước làm mát tuần hoàn (xử lý nước thải từ quá trình làm mát)

Hạng mục dùng chung của cả nhà máy sử dụng trong cả 3 giai đoạn

Hệ thống xử lý khí thải

5 hệ thống xử lý tương ứng với 5 lò đốt

1 hệ thống xử lý khí thải tương ứng với lò đốt số

2 hệ thống xử lý khí thải tương ứng với lò đốt số

2 hệ thống xử lý khí thải tương ứng với lò đốt số

Hệ thống khử mùi (chỉ hoạt động trong thời gian dừng lò)

180.000 m 3 /h (lưu lượng quạt gió tháp khử mùi)

Hạng mục dùng chung của cả nhà máy sử dụng trong cả 3 giai đoạn

Công trình, thiết bị lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Sự phù hợp của Dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Tại thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (tháng 12/2022), quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 2020-2030 tầm nhìn tới năm 2050, quy hoạch tỉnh và phân vùng môi trường chưa được cơ quan có thẩm quyền bao hành Do đó, báo cáo chưa đề cập tới nội dung này.

Sự phù hợp của Dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Dự án đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép môi trường số 376/GPMT-BTNMT cho giai đoạn 1 và 2

Nguồn tiếp nhận nước thải của Dự án là hệ thống thoát nước của Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội sau đó thải ra suối Lai Sơn không thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp

Suối Lai Sơn với mục đích sử dụng hiện nay chủ yếu là kênh dẫn nước mặt, nước thải của khu vực chất lượng nước được so sánh theo tiêu chuẩn cấp nước tưới và nuôi trồng thủy sản QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 44

Công trình biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành

6.1 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải

Các phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố đối với nước thải của Dự án như sau:

- Vận hành các hệ thống xử lý nước thải theo đúng quy trình

- Vận hành hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục nước thải và thực hiện các biện pháp quản lý, giám sát hoạt động của hệ thống xử lý nước thải để có biện pháp kịp thời ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải; Định kì thực hiện hiệu chỉnh, kiểm định đối với các thiết bị đo theo đúng quy định tại Thông tư 10/2021/TT-BTNMT

- Niêm yết các quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải và chất thải lỏng tại khu vực xử lý

- Bố trí nhân viên kỹ thuật vận hành các hệ thống xử lý nước thải và ghi chép vào sổ giám sát hàng ngày

- Định kỳ hàng năm, thực hiện kiểm tra, duy tu, bảo dưỡng thiết bị, máy móc của hệ thống xử lý nước thải, hệ thống thu gom và thoát nước thải, dự phòng các thiết bị thay thế

- Bố trí hệ thống xử lý nước rỉ rác thành 3 đơn nguyên có công suất 560m 3 /ngày/đơn nguyên hoạt động song song, trong trường hợp 1 đơn nguyên gặp sự cố các đơn nguyên còn lại vẫn hoạt động bình thường, không xảy ra tồn đọng quá nhiều nước thải

- Khi hệ thống xử lý nước thải tập trung gặp sự cố:

+ Sự cố hư hỏng thiết bị: Kiểm tra nguồn điện cấp cho các thiết bị, kiểm tra các máy thổi khí, máy bơm chìm, máy bơm định lượng, thay thế bằng thiết bị dự phòng trong trường hợp không khắc phục được

+ Khi hệ thống xử lý nước thải tập trung gặp sự cố hoặc chất lượng nước thải sau xử lý không đạt yêu cầu quy định: dừng việc xả nước thải ra nguồn tiếp nhận và nước thải đầu vào được được bơm về bể sự cố (thể tích 2.042m 3 ), 2 bể chứa nước rỉ rác (bể số 1 thể tích 342m 3 và bể số 2 thể tích 455m 3 ); 2 bể chứa rác (bể số 1 thể tích 28.986m 3 ; bể số 2 thể tích 36.960m 3 ) Sau khi khắc phục xong sự cố, nước thải được tiếp tục xử lý đảm bảo đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường trước khi tái sử dụng

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 169 hoặc xả ra môi trường tiếp nhận

+ Trường hợp hệ thống xử lý nước thải gặp sự cố nghiêm trọng và kéo dài: dừng hoạt động tiếp nhận rác thải của nhà máy để kiểm tra, khắc phục Sau khi khắc phục xong sự cố, nước thải được tiếp tục xử lý đảm bảo đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường trước khi thải ra nguồn tiếp nhận

Quy trình vận hành bể sự cố:

Khi xảy ra sự cố, các bơm nước thải được khởi động bơm nước thải theo đường ống về bể sự cố, bể có thể lưu chứa nước thải của 1 đơn nguyên xử lý nước thải trong vòng 3,6 ngày, có thể lưu chứa nước thải của toàn bộ nhà máy trong 1,2 ngày Khi sự cố tại hệ thống được khắc phục, nước thải được bơm về bể điều hòa của hệ thống xử lý nước thải để điếp tục xử lý, việc này được thực hiện bằng cách điều chỉnh hệ thống van lắp đặt trên đường ống và hệ thống điều kiển tại nhà điều hành của hệ thống xử lý nước thải

Trong trường hợp việc khắc phục sự cố kéo dài hơn khả năng lưu chứa của bể sự cố, có thể lưu chứa nước thải tại bể chứa nước rỉ rác (gồm 2 bể kích thước bể 1 là 19,15x7,15x2,5m (342m 3 ), bể 2 là 25,5x7,15x2,5m (455m 3 ), trong trường hợp sự cố của hệ thống xử lý nước rỉ rác kéo dài, các bể sự cố, bể chứa nước rỉ rác đã đầy, nước rỉ rác sẽ được lư chứa bể chứa rác (gồm 2 bể: bể chứa rác số 1 dung tích chứa khoảng 28.986m 3 , bể chứa rác số 2 dung tích khoảng 36.960m 3 ), sau khi khắc phục sự cố, nước rỉ rác tại bể chứa rác sẽ được dẫn qua bể chứa nước rỉ rác về hệ thống xử lý đảm bảo không thải nước thải chưa xử lý ra ngoài môi trường bên ngoài

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 170

*) Phương án ứng phó sự cố xảy ra tại các công đoạn xử lý nước thải

Bảng 3 30 Một số sự cố thường gặp đối với các công trình, thiết bị chính và cách khắc phục

TT Sự cố Nguyên nhân chính Cách khắc phục

I Bể xử lý sinh học

Hiện tượng bùn nối nhiều trên mặt nước trong quá trình lắng

Sự trương nở bùn thường do vi sinh vật dạng sợi hoạt động như những thanh nối ngăn chặn sự tạo khối của những hạt bùn và tạo ra khả năng lắng kém

Bổ sung các hóa chất keo tụ vào bể lắng

Kiểm tra DO có được duy trì DO>2mg/l, nếu không tăng cấp khí pH quá cao hay quá thấp Kiểm tra, sử dụng hóa chất điều chỉnh Mất cân bằng tỷ lệ BOD:N:P

Bổ sung chất dinh dưỡng hoặc thay đổi các thông số vận hành

Hiện tượng bùn thối: thường là đen hoặc vàng tối nổi lên trên bể trong quá trình lắng

Lượng bùn dư không được bơm hết Kiểm tra và bơm bùn dư thường xuyên

Do lưu lượng nước thải quá thấp Sục khí liên tục

3 Sự tạo bọt bể xử lý sinh học

Duy trì nồng độ MLSS trong bể cao hơn bằng cách tăng lưu lượng bùn hồi lưu

Giảm cung cấp khí trong thời gian lưu lượng đầu vào thấp nhưng vẫn duy trì mức DO không nhỏ hơn 2mg/l

4 Nồng độ NH3 cao ở đầu ra

Thời gian lưu giữ bùn quá thấp Tăng hàm lượng bùn trong bể xử lý sinh học Quá trình nitrat hóa chưa đạt yêu cầu Điều chỉnh và tăng thời gian nitrat hóa

Tỷ lệ chất hữu cơ/Nito quá thấp Bổ sung cacbon từ bên ngoài

5 Nồng độ BOD ở đầu ra cao

DO sục khí chưa đủ Tăng thời gian sục khí Lượng bùn hoạt tính thấp Giảm lượng bùn thải

Bùn lắng kém Bổ sung thêm hóa chất trợ lắng

Do tải trọng bùn thấp, xảy ra hiện tượng bùn tụ thành đám nhỏ, nổi lên rồi trôi theo nước trong quá trình tách nước khỏi bể xử lý sinh học

Tăng lượng bùn dư, giảm thời gian lưu giữ bùn

Quá nhiều dầu máy Điều chỉnh lượng dầu đến phần giữa mắt dầu khi máy ngừng hẳn

Sự lỏng lẻo các khới mối nối Siết chặt các chi tiết nối

Phớt nhớt bị hư Thay phớt mới

2 Không đủ thể tích khí yêu cầu

Rò rỉ đường ống dẫn khí Loại bỏ các nguồn gây rò rỉ Gia tăng áp lực hút Loại bỏ các nguồn làm tăng

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 171

TT Sự cố Nguyên nhân chính Cách khắc phục áp lực ở cuối đầu hút

Dây cu – roa bị giãn Căng dây lại hoặc thay dây mới

3 Gia tăng áp lực đẩy

Van đóng Mở hết van

Tắc nghẽn ống phân phối khí Làm sạch ống phân phối khí Gia tăng mật độ bùn hay cặn lắng Loại bỏ bùn, cặn lắng

1 Màng bị Oxy hóa, Phiến màng rò rỉ Áp suất ngược đầu nước ra khiến màng bị hư hại

Thay bộ phận màng, cải tiến bộ lọc dự phòng

2 Gioăng O bị hở Lắp không đúng Thay gioăng O

3 Ống nước ra bị hở Bị hỏng khi lắp các bộ phận Thay bộ phận màng

4 Màng bị đóng cặn Kiểm soát chưa thỏa đáng Rửa, kiểm soát đóng cặn

5 Xuất hiện cặn bẩn dạng colloid Tiền xử lý chưa thỏa đáng Rửa, cải tiến tiền xử lý

6 Xuất hiện cặn bẩn sinh học

Tiền xử lý vi sinh vật trong nước thô chưa thỏa đáng

Rửa, khử trùng, cải tiến tiền xử lý

7 Xuất hiện cặn bẩn hữu cơ Dầu, inon dương Rửa, cải tiến tiền xử lý

8 Màng bị nén chặt Tác động thủy kích Thay hoặc thêm bộ phận màng

*) Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý nước cô đặc:

Hệ thống xử lý nước cô đặc sử dụng phương pháp lọc nano và thẩm thấu ngược do đó một số sự cố thường gặp và cách khắc phục sự cố đối với hệ thống xử lý nước cô đặc tương tự như đối với màng lọc đã nêu tại bảng 3.25, ngoài ra bố trí các thiết bị dự phòng như bơm xối rửa ngược, màng TUF để đảm bảo hoạt động trong trường hợp xảy ra sự cố

*) Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý nước làm mát tuần hoàn:

Bố trí 2 tháp giải nhiệt dự phòng, trong trường hợp tháp giải nhiệt gặp sự cố, sử dụng tháp dự phòng để khắc phục sự cố đảm bảo cung cấp đủ lượng nước làm mát cho toàn bộ nhà máy

*) Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý nước làm mát:

Bảng 3 31 Một số sự cố thường gặp và cách khắc phục sự cố đối với hệ thống xử lý nước làm mát

STT Sự cố Nguyên nhân Biện pháp

Tốc độ dòng chảy nhỏ hơn mức dự kiến

Không khí lẫn vào đường ống hút thông qua các phụ kiện

Không khí bị lẫn trong bơm Cột áp hút quá cao

Nhiệt độ của bơm quá cao

Kiểm tra bơm định lượng Trong một thời gian ngắn giữ cho tốc độ dòng chảy ở mức tối đa

Tăng áp suất thủ tĩnh trên đầu hút

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 172

STT Sự cố Nguyên nhân Biện pháp Độ nhớt của chất lỏng quá cao

Bồn chứa kín và không có lỗ thông hơi

Bộ lọc của đầu hút bị tắc Van an toàn được cài đặt áp lực quá thấp

Làm lỗ thông hơi tại đỉnh bồn chứa

Kiểm tra ống hút và van Làm sạch bộ lọc của đầu hút, tháo van và làm sạch cẩn thận

Tốc độ dòng chảy bất thường hoặc cao hơn mức dự kiến Áp lực hút cao hơn áp lực xả Van áp lực hồi lưu bị mắc kẹt tại vị trí mở vì bụi bẩn hoặc áp lực cài đặt quá thấp

Tăng áp lực xả lên ít nhất 0,3- 0,5kg/cm 2 so với áp lực hút Kiểm tra vị trí mở của van và làm sạch van

II Máy khuấy trộn chìm

1 Động cơ hoạt động quá nhiệt Điện áp bất thường Tần suất làm việc lớn

Kiểm tra điện áp bằng dụng cụ đo áp Giảm tần suất hoạt động

2 Động cơ không hoạt động

Bộ bảo vệ bị cháy

Bộ phận bảo vệ quá nhiệt bị ngắt

Kiểm tra lại nguồn điện Kiểm tra và thay thế bộ bảo vệ nếu cần

Kiểm tra độ nóng của mô tơ bộ phận truyền động sẽ hoạt động lại khi mô tơ được hạ nhiệt

Nồng độ pH không đảm bảo theo công nghệ yêu cầu

Lượng NaClO và Ca(OH)2 đưa vào không đủ Định lượng lại liều lượng, kiểm tra bơm định lượng

Thời gian lưu nước không đảm bảo

Lưu lượng đầu vào tăng Điều chỉnh lại lưu lượng đầu vào

Các nội dung thay đổi với với quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

Nhằm mục tiêu sớm đưa dự án vào vận hành chính thức, sớm xử lý rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thành thành phố Hà Nội do đó tiến độ thực hiện Dự án được chia theo 3 giai đoạn theo Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư số 163/QĐ- UBND ngày 13/1/2022 của UBND thành phố Hà Nội Đồng thời để phù hợp với thực tế một số công trình bảo vệ môi trường của Dự án được điều chỉnh, thay đổi so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt tại quyết định số 1324/QĐ-BTNMT ngày 28/5/2019 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường Chi tiết thống kê các hạng mục công trình bảo vệ môi trường đã thực hiện so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt đã được thể hiện trong hồ sơ giấy phép môi trường giai đoạn 1 và 2, trong giai đoạn này nhà máy không thay đổi

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 187

Bảng 3 38 Thống kê các hạng mục công trình bảo vệ môi trường đã thực hiện so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt

STT Tên công trình

Theo báo cáo ĐTM được phê duyệt tại quyết định số 1324/QĐ-BTNMT ngày 28/5/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Công nghệ xử lý Số lượng Quy mô công suất Công nghệ xử lý

1 Hệ thống xử lý nước rỉ rác 1 1680 m 3 /ngày

Bể cân bằng → bể UASB → Bể A/O → hệ thống UF → hệ thống

NF → hệ thống RO → bể chứa nước

560 m 3 /ngày/ hệ thống Tổng công suất 1.680 m 3 /ngày

Bể lắng sơ bộ→ Bể điều hòa → bể UASB

→ bể lắng kỵ khí → bể xử lý hai cấp A/O

→ Hệ thống siêu lọc UF → hệ thống lọc NF

→ Hệ thống lọc RO (Thẩm thấu ngược) tách

2 dòng: dòng 1 nước sau xử lý đạt quy chuẩn xả thải, dòng 2 là nước đặc → siêu lọc dạng ống → thẩm thấu ngược DTRO → nước sau xử lý đạt quy chuẩn xả thải

Làm rõ có 1 hệ thống tổng công suất 1.680m 3 /ngày (70m 3 /h) gồm 3 hệ thống nhỏ công suất 560m 3 /ngày/hệ thống: phù hợp với từng giai đoạn vận hành thử nghiệm của dự án cũng như để đề phòng sự cố và tiết kiệm chi phí vận hành (trong trường hợp lượng nước thải phát sinh nhỏ hơn công suất thiết kế nhiều)

Tại giai đoạn ĐTM thể hiện sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống xử lý nước thải, trên thực tế khi thiết kế thi công làm rõ quy trình vận hành và thiết kế của hệ thống xử lý nước rỉ rác

2 Hệ thống làm mát tuần hoàn (xử lý giải nhiệt nước làm mát)

Nước làm mát được giải nhiệt qua tháp giải nhiệt và được lọc qua bộ lọc cầu sợi bơm trở lại bể nước tuần hoàn tái sử dụng

7 tháp giải nhiệt 29.400m 3 /h Không thay đổi so với ĐTM được phê duyêt

Nâng cao hiệu quả xử lý nước làm mát để quay vòng tái sử dụng

3 Hệ thống hóa rắn tro bay

15 tấn/h/hệ thống Mỗi hệ thống bao gồm 1 silo tro dung tích 200m 3 , 1 silo xi măng 120m 3 , phễu cân, van xả, phễu đo lường, máy tạo hình, hệ thống phun nước, hệ thống điều khiển

Công nghệ hệ thống hóa rắn tro bay: Trộn tro bay với chất tạo phức và các chất phụ gia (xi măng, nước) để ổn định tro bay

Sau đó đem chôn lấp

2 (hệ thống số 2 vận hành trong giai đoạn này, hệ thống số 1 đang xây dựng chưa hoàn thiện)

15 tấn/h/hệ thống Mỗi hệ thống bao gồm 1 silo tro (hệ thống số 2 silo tro dung tích 400m 3 ) , 1 silo xi măng 70m 3 , phễu cân, van xả, phễu đo lường, máy tạo hình, hệ thống phun nước, hệ thống điều khiển

Không thay đổi so với ĐTM được phê duyệt Tuy nhiên giai đoạn này tạm thời không dụng xi măng để phối trộn

Bản chất của quá trình xử lý tro bay là sử dụng chất tạo càng Xi măng không phải chất hóa học tham gia vào quá trình xử lý, cố định các kim loại nặng, mà chỉ có tác dụng định hình tro bay Hiện nay, UBND thành phố Hà Nội chưa bố trí được khu vực chôn lấp, toàn bộ tro bay sau hóa rắn sẽ lưu chứa tạm trong khu vực nhà máy Thực tế trong giai đoạn vận hành thử nghiệm giai đoạn 1,2 nhà máy chưa sử dụng phối trộn xi măng trong quá trình xử lý tro bay Kết quả phân tích tro bay sau hóa rắn trong quá trình vận hành thử nghiệm lò 3,4,5 của giai đoạn 1,2 cho thấy tất cả các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 07:2009/BTNMT Hơn nữa việc sử dụng xi măng để tạo hình đóng khuôn sẽ làm tăng thể tích tro bay sau hóa rắn Vì vậy trong giai đoạn này Dự án tạm thời không sử dụng xi măng để phối trộn

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 188

STT Tên công trình

Theo báo cáo ĐTM được phê duyệt tại quyết định số 1324/QĐ-BTNMT ngày 28/5/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Số lượng Quy mô công suất Công nghệ xử lý Số lượng Quy mô công suất Công nghệ xử lý nhằm tiết kiệm diện tích, nâng cao hiệu suất lưu chứa, giảm khối lượng tro bay sau hóa rắn, đồng thời đảm bảo an toàn trong quá trình lưu chứa tạm tại nhà máy

4 Hệ thống thu gom xử lý nước mưa

Khu vực nước mặt có khả năng nhiễm dầu được đưa vào các bể tách dầu để xử lý, sau đó tập trung theo các kênh thoát nước chính bố trí dọc theo hàng rào nhà máy chính thải ra ngoài

Bể thu nước mưa có kích thước 23,3x11,9m có chiều cao 5m

Nước mưa 15 phút đầu tại khu vực cầu dẫn, trạm cân, bể dầu được thu gom về bể thu gom nước mưa đợt đầu có kích thước 23,7x12,3m có chiều cao thông thủy 3,8m

Sau đó lượng nước này được dẫn về hệ thống xử lý nước rỉ rác của nhà máy trước khi thải ra ngoài

Thu gom nước mưa đợt đầu có khả năng bị lẫn nước rỉ rác trong quá trình vận chuyển từ xe rác, đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường nước nguồn tiếp nhận

5 Sự cố lò đốt Các lò đốt được bố trí van xả tắt (by-pass) để xả khí thải trực tiếp ra ống khói Không trang bị van xả tắt (by-pass) cho hệ thống lò đốt

Phù hợp với công nghệ đốt rác đã được thẩm định tại Văn bản số

6 Điểm xả nước thải Nước thải sau xử lý xả trực tiếp ra suối Lai Sơn Nước thải sau xử lý thoát vào hệ thống thoát nước chung của khu liên hợp sau đó thoát ra suối Lai Sơn

Phù hợp với vị trí thực tế của nhà máy, không tiếp giáp trực tiếp với suối Lai Sơn

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 189

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

1.1 Nguồn phát sinh nước thải: 12 nguồn

*) Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt (bao gồm: nước đen là nước qua bể tự hoại như nước từ bồn cầu, bồn tiểu; nước xám là nước không qua bể tự hoại như nước từ hoạt động rửa, tắm giặt):

- Nguồn số 1: Khu vực nhà hành chính

- Nguồn số 2: Khu vực trạm xử lý nước thải

*) Nguồn phát sinh nước thải sản xuất

- Nguồn số 4: Nước rỉ rác

- Nguồn số 5: Hoạt động của thiết bị khử khoáng

- Nguồn số 6: Khu vực bốc dỡ, xả rửa

- Nguồn số 7: Khu vực rửa xe

- Nguồn số 8: Phòng thí nghiệm

- Nguồn số 9: Từ quá trình xử lý nước làm mát bình ngưng, hệ thống trao đổi nhiệt phụ trợ, làm mát bơm chân không

- Nguồn số 10: Xử lý khói

- Nguồn số 12: Nước mưa 15 phút đầu tại khu vực cầu dẫn, trạm cân, bể dầu

1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa:

Tổng lượng nước thải tối đa: 1568 m 3 /ngày.đêm (bao gồm lượng nước thải phát sinh của cả 3 giai đoạn, trong đó lượng phát sinh của giai đoạn 1 và 2 là 940,8 m 3 /ngày đêm, lượng phát sinh của giai đoạn 3 là 627,2 m 3 /ngày đêm)

Công ty đề nghị cấp phép với 1 dòng nước thải sau xử lý đạt QCTĐHN 02:2014/BTNMT (cột B với (Kq =1,0, Kf =1,0) – Quy chuẩn kỹ thuật về nước thải công nghiệp trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 190

1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải:

Thông số và giá trị giới hạn cho phép của các thông số trong nước thải theo QCTĐHN 02:2014/BTNMT (cột B với Cmax=C) – Quy chuẩn kỹ thuật về nước thải công nghiệp trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

Bảng 4 1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải

STT Thông số Đơn vị

Giá trị giới hạn QCTĐHN 02:2014/BTNMT (cột B với Cmax=C)

6 Chất rắn lơ lửng mg/l 100

20 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 10

25 Tổng phốt pho (tính theo P) mg/l 6

Ghi chú: Với đặc trưng của rác thải sinh hoạt sẽ không thể có các chỉ tiêu như

Tổng hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ, tổng hóa chất bảo vệ thực vật Phốt pho hữu cơ, tổng hoạt độ phóng xạ α, tổng hoạt độ phóng xạ β là các chỉ tiêu vì vậy đề xuất lược bỏ các chỉ tiêu trên trong bảng các chất ô nhiễm và giá trị các chất ô nhiễm theo dòng nước thải của Dự án

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 191

1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:

Vị trí xả nước thải:

- Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn

- Tọa độ vị trí xả nước thải: X= 2359458; Y= 586500 (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 0 00’, múi chiếu 6 0 )

- Phương thức xả nước thải: Nước sau xử lý từ hệ thống xử lý nước rỉ rác sử dụng bơm cưỡng bức vào đường ống DN150 để dẫn vào hệ thống thoát nước chung của Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn theo phương thức tự chảy, xả mặt

- Hình thức xả: Xả mặt Chế độ xả nước thải: Liên tục, 24 giờ/ngày đêm

- Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thoát nước của Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội sau đó ra suối Lai Sơn

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

2.1 Nguồn phát sinh khí thải : 2 nguồn

*) Nguồn phát sinh khí thải thường xuyên

- Nguồn số 01: Lò đốt số 1

- Nguồn số 02: Lò đốt số 2

2.2 Dòng khí thải, vị trí xả khí thải, lưu lượng xả khí thải tối đa :

- Vị trí xả khí thải: ống khói phát sinh từ lò đốt số 1, tọa độ vị trí xả khí thải: X

- Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: 344.548m 3 /giờ

- Phương thức xả khí thải: Khí thải sau khi xử lý được xả ra môi trường qua ống khói, xả liên tục theo ca làm việc

- Vị trí xả khí thải: ống khói phát sinh từ lò đốt số 2, tọa độ vị trí xả khí thải: X

- Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: 344.548m 3 /giờ

- Phương thức xả khí thải: Khí thải sau khi xử lý được xả ra môi trường qua ống khói, xả liên tục theo ca làm việc

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 192

2.3 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải:

Thông số và giá trị giới hạn cho phép của các thông số trong khí thải theo QCVN 61-MT:2016/BTNMT (kv=0,6) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải rắn sinh hoạt và QCVN 01:2014/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ trên địa bàn thủ đô Hà Nội với các hệ số kp=0,8; kv=0,6

Bảng 4 2 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải

STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn

I Dòng khí thải số 1 → số 2 QCVN 61-MT:2016/BTNMT

5 NOx (tính theo N) mg/Nm 3 300

9 Tổng dioxin/furan ngTEQ/Nm 3 0,1 (*)

Ghi chú: (*) Tiêu chuẩn EU 2010 về khí thải Đối với phương án đưa bùn thải từ hệ thống xử lý nước rỉ rác về lò đốt để đốt đã được thể hiện trong báo cáo ĐTM đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt, ngoài ra khối lượng bùn thải chỉ chiếm 1 phần nhỏ, chức năng chính của lò đốt là đốt chất thải rắn sinh hoạt do đó Quy chuẩn kỹ thuật môi trường áp dụng với lò đốt của nhà máy là QCVN 61-MT:2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn sinh hoạt, kv=0,6 và Tiêu chuẩn EU 2010 (đối với chỉ tiêu Tổng dioxin/furan 0,1 ngTEQ/Nm 3 ) về khí thải theo đúng báo cáo ĐTM đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt

2.4 Vị trí, phương thức xả khí thải:

Bảng 4 3 Vị trí và phương thức xả khí thải của Dự án

Vị trí xả khí thải

Tọa độ VN-2000, múi chiếu 6 o Phương thức xả khí thải Ghi chú

Dòng khí thải số 01 Ống khói của hệ thống xử lý khí thải lò đốt số 1 2359649 586666

Khí thải sau khi xử lý được xả ra môi trường qua ống khói, xả liên Ống khói của hệ thống xử lý khí thải lò đốt số 1, 2 đều nằm trong cụm ống khói số

2 Dòng khí thải Ống khói của hệ thống xử lý khí thải

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 193

Vị trí xả khí thải

Tọa độ VN-2000, múi chiếu 6 o Phương thức xả khí thải Ghi chú

X Y số 02 lò đốt số 2 tục 24/24 giờ 1 của dự án vì vậy tọa độ của dòng khí thải số

1 và số 2 có chung tọa độ là tọa độ của cụm ống khói số 1

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

+ Nguồn số 01: lò đốt số 1

+ Nguồn số 02: lò đốt số 2

+ Nguồn số 03: tuabin phát điện số 3

3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung

Bảng 4 4 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung của Dự án

STT Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung

Tọa độ (Tọa độ VN-2000, múi chiếu 6 o )

1 Nguồn số 01: lò đốt số 1 2359604 586566

2 Nguồn số 02: lò đốt số 2 2359642 586567

4 Nguồn số 04: tuabin phát điện số 3 2359683 586634

3.3 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung

Bảng 4 5 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn

TT Từ 6-21 giờ (dBA) Từ 21-6 giờ (dBA) Quy chuẩn so sánh Ghi chú

QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

Bảng 4 6 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn

Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép, dB Quy chuẩn so sánh Ghi chú

QCVN 27:2010/BTMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 194

4 Chuẩn xác lại tọa độ một số dòng thải thuộc giai đoạn 1,2 (đã được cấp phép tại Giấy phép số 376/GPMT-BTNMT ngày 27/12/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)

+ Tọa độ dòng khí thải tại ống khói phát sinh từ lò đốt số 3,4,5: X = 2359737;

(Ghi chú: Ống khói của hệ thống xử lý khí thải lò đốt số 3,4,5 đều nằm trong cụm ống khói số 2 của dự án vì vậy tọa độ của dòng khí thải lò đốt số 3,4,5 có chung tọa độ là tọa độ của cụm ống khói số 2)

+ Tọa độ dòng khí thải sau xử lý được xả ra môi trường qua ống thoát khí của hệ thống khử mùi: X = 2359009; Y = 586634

- Đối với tiếng ồn, độ rung:

+ Nguồn số 01 tại lò đốt số 3: X = 2359692; Y = 586569

+ Nguồn số 02 tại lò đốt số 4: X = 2359726; Y = 586567

+ Nguồn số 03 tại lò đốt số 5: X = 2359757; Y = 586570

+ Nguồn số 04 tại tuabin phát điện số 2: X = 2359683; Y = 586618

+ Nguồn số 05 tại hệ thống xử lý nước thải tập trung: X = 2359771; Y 586235

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 195

Kinh phí thực hiện thực hiện quan trắc môi trường hàng năm

Căn cứ theo Quyết định số 1495/QĐ-UBND ngày 02 tháng 3 năm 2017 của UBND thành phố Hà Nội về đơn giá quan trắc và phân tích môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội – Vùng I và thông tư số 240/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 của Bộ tài chính Quy định giá tối đa dịch vụ kiểm dịch y tế, y tế dự phòng tại cơ sở y tế công lập

Bảng 5 4 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm của Dự án

TT Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá

(đồng) Số đợt quan trắc Thành tiền

(đồng) Giám sát chất thải

1 Quan trắc nước thải (2 vị trí, 22 chỉ tiêu)

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 203

TT Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá

(đồng) Số đợt quan trắc Thành tiền

2 Khí thải lò đốt (2 vị trí, 4 chỉ tiêu)

Tổng kinh phí dự kiến 178.366.104

TỔNG KINH PHÍ GIÁM SÁT 203.366.104

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 204

1 Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp phép môi trường Chúng tôi cam kết về độ trung thực, chính xác, toàn vẹn của các số liệu, thông tin trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường Nếu có gì sai trái chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam

2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan

Chủ dự án cam kết đảm bảo việc xử lý chất thải của Dự án đáp ứng các tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường Việt Nam trong quá trình hoạt động của dự án bao gồm:

- Thực hiện đầy đủ các biện pháp khống chế, giảm thiểu ô nhiễm do bụi, khí thải, mùi sinh ra trong quá trình hoạt động dự án đối với môi trường không khí trong và xung quanh dự án Mùi, khí thải sinh ra từ phát sinh từ quá trình sản xuất được xử lý đạt giới hạn cho phép theo QCVN 61-MT:2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn sinh hoạt, Kv=0,8

- Nước thải sinh hoạt được thu gom, xử lý sơ bộ tại cụm bể tự hoại và xử lý tập trung tại trạm XLNT, nước thải sản xuất (gồm nước rỉ rác, nước rửa ngược cho thiết bị khử khoáng, nước thải từ khu vực rửa xe, xử lý khói, lò hơi, nước thải từ phòng thí nghiệm) được thu gom, xử lý tập trung tại trạm XLNT của dự án đảm bảo đạt QCTĐHN 02:2014/BTNMT, cột B (Cmax=C) trước khi thoát vào hệ thống thoát nước của Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

- Tro xỉ được thu gom, lưu chứa sử dụng sản xuất gạch không nung

- Tro bay được thu gom và thực hiện hóa rắn sau đó chuyển giao cho đơn vị chức năng của thành phố theo Hợp đồng số 08/2018/HĐVXLCTRSH ngày 19/8/2018 hợp đồng dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phát điện giữa UBND thành phố Hà Nội và Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội

- Chất thải nguy hại được thu gom, lưu chứa và hợp đồng với đơn vị đủ chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

- Cam kết đảm bảo hệ thống xử lý khí thải được vận hành ngay từ khi khởi

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 205 động lò hơi

Cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quy định chung về bảo vệ môi trường

Chủ dự án cam kết đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường:

- Thực hiện đầy đủ, đúng các nội dung trong giấy phép môi trường được phê duyệt

- Sử dụng máy móc, thiết bị, công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại phù hợp theo hồ sơ xin chủ trương đầu tư dự án

- Thực hiện các biện pháp kiểm soát, xử lý giảm thiểu tác động do bụi, khí thải, mùi, nước thải trong quá trình hoạt động dự án

- Thực hiện các biện pháp thu gom, phân loại, lưu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại theo đúng quy định của nhà nước

- Thực hiện nghiêm túc chương trình quan trắc, giám sát và đánh giá các thông số quy định về môi trường, để có biện pháp xử lý bảo đảm chất lượng môi trường

- Đáp ứng các yêu cầu về cảnh quan, mỹ quan môi trường, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và người lao động;

- Có bộ phận chuyên môn an toàn lao động và môi trường đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường dự án Cán bộ môi trường chuyên trách phải có trình độ từ kỹ sư môi trường trở lên

- Chủ dự án cam kết đảm bảo thu gom, đấu nối nước thải sản xuất và sinh hoạt theo quy định trong giấy phép môi trường

- Chủ dự án cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam nếu vi phạm các Công ước Quốc tế, các Tiêu chuẩn, các Quy chuẩn Việt Nam và nếu để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường;

- Chủ dự án cam kết sẽ bồi hoàn chi phí tổn hại môi trường, sức khoẻ con người do những chất thải, sự cố môi trường trong hoạt động vận hành của dự án

- Chủ Dự án cam kết đã nghiên cứu kỹ tính chất biến động về thành phần của CTRSH chưa phân loại của Hà Nội, điều kiện thu gom vận chuyển CTRSH Hà Nội, điều kiện thời tiết khí hậu đặc trưng của khu vực Hà Nội và cam kết đảm bảo vận hành nhà máy xử lý CTRSH đạt yêu cầu theo nội dung đề nghị cấp phép môi trường

Chủ Dự án: Công ty cổ phần Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội 206

- Chủ Dự án cam kết làm rõ trong quá trình vận hành nhà máy sẽ tiến hành lập nhật ký vận hành, ghi chép bằng tay quá trình vận hành hệ thống xử lý chất thải, ghi chép đầy đủ các sự cố (nếu có) trong quá trình vận hành Thực hiện lưu giữ đầy đủ các số liệu hình ảnh để báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp sự cố

- Chủ Dự án cam kết báo cáo đã thực hiện mô tả đúng thực tế các công trình của Nhà máy, phù hợp với Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và thực hiện đúng theo các quy định của pháp luật

- Cam kết ban hành và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường (hệ thống xử lý nước thải và bụi, khí thải) theo quy định tại khoản 1 Điều

109 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP; công khai kế hoạch và gửi kế hoạch tới Ủy ban nhân dân cấp xã, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn cấp huyện

Ngày đăng: 24/02/2024, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN