Sơ đồ cơng nghệ q trình nấu biaMục đích: Nhằm chuyển các chất cao phân tử nằm dưới dạng khơng hồ tantrong tinh bột về dạng hồ tan, chúng sẽ cùng với những chất hoà tan trong tinh bộtBột
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
Tên chủ dự án đầu tư
- Tên chủ dự án: Công ty CP Tập đoàn Bia Sài Gòn Bình Tây
- Địa chỉ văn phòng: số 08 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Ông Văn Thanh Liêm
- Điện thoại: 028.38243586 ;Fax: 028.39151856 ;E-mail:info@sabibeco.com
- Giấy chứng nhận đầu tư/đăng ký kinh doanh số: 0304116373 ngày 14 tháng
8 năm 2018 của Công ty CP Tập đoàn Bia Sài Gòn Bình Tây.
Tên dự án đầu tư
- Tên dự án: Nhà máy Bia Sài Gòn Đồng Tháp công suất 45 triệu lít/năm
- Địa điểm cơ sở: Khu Công nghiệp Trần Quốc Toản, Phường 11, Thành phố Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường số 2175QĐ-BTNMT ngày 11 tháng 09 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Các giấy phép môi trường thành phần :
+ Sổ quản lý Chất thải nguy hại: mã số QLCTNH: 87.000238.T vào ngày 30 tháng 3 năm 2018 do Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Đồng Tháp cấp.
+ Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 34/GXN- BTNMT vào ngày 11 tháng 3 năm 2022 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp.
- Quy mô dự án đầu tư: Thuộc dự án nhóm B, sản xuất công nghiệp có vốn đầu tư 550 tỷ đồng.
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án
3.1 Công suất hoạt động của cơ sở:
- Công suất thiết kế: 45 triệu lít/năm
- Công suất thực tế từ thời điểm bắt đầu hoạt động đến nay:
Bảng 1 Công suất sản xuất thực tế từ thời điểm bắt đầu hoạt động
STT Năm Sản lượng So với công suất thiết kế (%) So với kỳ trước
STT Năm Sản lượng So với công suất thiết kế (%) So với kỳ trước
(Nguồn: Công ty CP Tập đoàn Bia Sài Gòn Bình Tây, năm 2022)
- Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất:
Hình 1 Sơ đồ công nghệ sản xuất và phát thải của dự án Đá+sạn
Men thải, nước thải, mùi hôi
Nghiền malt Tàng trữ malt
Xả men Thu hồi men
Sàng, tách sạn, kim loại
Tàng trữ gạo Sàng, tách sạn, kim loại
Men đã nhân giống Lên men
Phân phối Lưu thông Bán hàng Đóng gói
Bã hoa, cặn, nước thải
Nước thải Lon hỏng Đường hóa
- Quy trình công nghệ sản xuất
+ Quy trình công nghệ sản xuất bia:
Bia được sản xuất từ các loại nguyên liệu chính là đại mạch nảy mầm (malt), gạo, hoa houblon, các phụ gia và nước.Quá trình sản xuấtbia của nhà máy phải bắt buộc để dịch đường đáp ứng đủ thể tích chứa cho một tank lên men là 162m 3 với tương ứng cho 6 mẻ nấu của nồi đường hoá và nồi hồ hoá Thời gian sản xuất để đầy một tank lên men bia cần mất 24 giờ liên tục và chia đều cho 3 Ca Quá trình sản xuất chính gồm các bước sau:
* Quá trình chuẩn bị nguyên liệu, hoá chất và phụ gia:
Với lượng dịch 270 hl cho mỗi mẻ nấu tương ứng với 4,9 tấn Malt + 1,25 tấn Gạo = 6,15 tấn nguyên liệu.
Lượng Hop cho vào (375g acid đắng/tấn nguyên liệu) trong đó 65% dùng Hop extract và 35% dùng Hop pellet Ta có:
Houblon cao (53% acid đắng) = (375*6,15)*65%/ 53% = 2,83 kg.
Houblon viên (8% acid đắng ) = (375*6,15)*35%/ 8% = 10,1 kg.
ZnCl2(1,6g÷2,2g/tấn nguyên liệu) = 9,84÷13,53g/mẻ đối với mẻ nấu cho lên men cổ điển; 21,74g/mẻ đối với mẻ nấu cho lên men trong tank outdoor.
Acid lactic: Để điều chỉnh độ pH trong khoảng 5,3 Thông số tạm tính (0,76 kg/tấn nguyên liệu): 0,76x6,15=4,67 kg.
Caramel: dùng để điều chỉnh độ màu dịch sau lạnh nhanh: 8,5÷9,5 o EBC. Thông số tạm tính (0,25g/kg nguyên liệu): 1,54 kg.
Lượng axít H2SO4 (97%) sử dụng cho nồi gạo (0,13kg/tấn gạo): 0,13 x 1,25
Lượng CaCl2sử dụng cho nồi Malt(0,74 Kg/tấn Malt): 0,74x4,9=3,6 kg.
* Quá trình xử lý nguyên liệu:
Malt và gạo từ Silô nguyên liệu được sàng tách tạp chất, cân, rồi đưa tới bộ phận xay, nghiền.
Muc đích quá trình nghiền malt: Tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến đổi lý, sinh hoá trong quá trình đường hoá, nhằm thu được dịch đường với hiệu suất cao nhất, yêu cầu về malt, nội nhũ phải mịn nhưng vỏ trấu chỉ dập để dễ dàng cho khi lọc.
Dự án thực hiện công nghệ nghiền malt ướt là công nghệ mới làm giảm ảnh hưởng đến đến enzyme chứa trong malt, làm tăng bề mặt tiếp xúc của nguyên liệu với nước thúc đẩy nhanh quá trình thuỷ phân, đường hoá tinh bột.
Muc đích quá trình nghiền gạo: Nhằm đưa nguyên liệu ở dạng hạt về dạng bột dễ dàng thấm nước, tạo điều kiện thuận lợi cho các công đoạn chế biến sau.
Gạo là nguyên liệu mà tinh bột của chúng khi chưa được hồ hoá, chưa được tác động bởi các enzyme, cấu trúc tinh bột của chúng rất cứng Ở trạng thái như vậy, chúng rât khó bị thuỷ phân, do đó gạo phải được nghiền càng nhỏ càng tốt, nhằm tách triệt để được các chất tan trong tinh bột Gạo được nghiền bằng thiết bị máy nghiền búa là máy được cấu tạo bởi thân máy hình trụ, đáy côn 60°, phía trên có ro to quay Ro to này được lắp úp trên mặt vỏ máy, phía đầu trục dưới có lắp 1 đĩa, trên thân đĩa được lắp nhiều búa theo dạng đói xứng.
Bột gạo được đưa vào nồi hồ hoá, bột malt được đưa vào nồi đường hoá.
* Quá trình nấu bia bao gồm quá trình hồ hoá và đường hoá:
Hình 2 Sơ đồ công nghệ quá trình nấu bia
Mục đích: Nhằm chuyển các chất cao phân tử nằm dưới dạng không hoà tan trong tinh bột về dạng hoà tan, chúng sẽ cùng với những chất hoà tan trong tinh bột
Bột gạo + malt lót 2 lần +nước +Acid lac tic
Bột malt + nước + CaCl2 Đường hoá Hội cháo
Lọc hèm Nước rửa bã Đun sôi Houblon
Houblon cao+Acid lactic +Caramen Houblon viên+ZnCl 2
Nồi dự phòng (nấu nước nóng rửa bã)
Nồi trung gian Nước nóng
Hạ nhiệt gạo thành chất hoà tan chung của dịch đường nhờ tác động của hệ thốngenzym sẵn có trong malt.
Là quá trình điều khiển các thông số: pH nhiệt độ để enzym hoạt động tốt cho quá trình thuỷ phân được tốt nhằm tạo quá trình đường hoá và hồ hoá.
Nhiệt độ hồ hoá phụ thuộc vào tinh bột của loại hạt và cở to nhỏ của hạt tinh bột Tinh bột của gạo bị hồ hóa ở 80-85°C.
Cách tiến hành: Ở nồi hồ hoá, toàn bộ gạo sau khi nghiền (đủ khối lượng cho
1 mẻ nấu) cùng với 10% bột malt lót lần 1 (so với tổng lượng bột gạo) được cho vào phối trộn với nhiệt độ 45°C Cánh khuấy hoạt động liên tục để khuấy đều dịch bột nước tỉ lệ 1/5 Tiếp đến khối dịch nâng nhiệt độ lên 80-86°C, giữ nhiệt độ này
30 phút (đây là nhiệt độ trương nở tinh bột). Ở nồi hồ hoá, sau khi đủ thời gian 30 phút, người ta bổ xung một lượng nước vào để hạ nhiệt độ khối dịch xuống 86°C xuống 72°C và hoà trộn 1 lượng bột malt theo tỷ lệ 1/4 (lkg bột malt với 4kg hỗn hợp gạo) và giữ khối dịch này ở nhiệt độ 72°C với thời gian 25-30 phút.
Sự dich hoá: Là sự tác động của enzym, Enzym tác động nhiệt độ ở nhiệt độ thích nghi nhất là 65-70°C, pH thích nghi 4,6°Cvà bị huỷ diệt ở 80°C trong thời gian ngắn.
Sự đường hoá: Là biến đổi tinh bột đã dịch hoá thành dextrin và maltoza chỉ xảy ra được khi quá trình hồ hoá đã dịch hoá xong Sự đường hoá xảy ra dưới tác động của enzym: a -amylaza —>dextrin hoá ò - amylaza —>maltoza hoỏ
Mỗi loại enzym có nhiệt độ tối thích nghi là t o opt amylaza dễ bị biến tính ở nhiệt độ lớn hơn hoặc băng 70°C. a - amylaza: t0opt 60 - 65°C; pHopt= 5.4 ò-amylaza : t°oPt70-75 o C; pHopt= 5.8
Trong quá trình này dưới tác dụng của proteaza có sẵn trong malt, rotein được thuỷ phân thành acid amin, các pepton, peptit là những thành phần cần thiết cho lên men bia sau này Nhiệt độ tối ưu ở giai đoạn này cho men proteza hoạt động 4,8-5,2 với pH 5,5-5,8.
Mục đích: quá trình đường hóa là tạo điều kiện thích họp về nhiệt độ và pH của môi trường để hệ enzym thuỷ phân trong malt chuyển hoá các họp chất cao phân tử (chủ yếu là hydatcacbon và protein) thành các sản phẩm thấp phân tử, hoà tan bền vững, tao thành chất chiết của dịch đường.
Trong nồi đường hoá, toàn bộ lượng bột malt còn lại được trộn đều với nước theo tỉ lệ nguyên liệu/nước là 1/5, nhiệt độ này 30-30°C, cho acid photphotphoric (hoặc acid lactic)vào hoà trộn cùng bột malt tới khi pH khối dịch đến 5,5 kết họp cánh khuấy để dịch bột được trộn đều trong thời gian 10 phút (khuấy chậm khoảng
Tiếp đến ở nồi hồ hoá, khi cháo đủ thời gian ta bơm một lượng cháo từ nồi hồ hoá sang khối dịch (ở nồi đường hoá) sao cho nhiệt độ 52°C và giữ nhiệt độ này trong 30 phút, cánh khuấy vẫn chạy Trong thời gian này, enzym proteaza thuỷ phân protein thành các acid amin.
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở
Bảng 3 Nguyên, nhiên liệu, hóa chất công đoạn xử lý nước cấp, nấu, lên men, lọc (số liệu năm 2021)
Chỉ tiêu Đơn tính vị
Tiêu hao /1000 lít bia 10.3 0P Định mức nhà máy So sánh định mức So năm trước %
Chỉ tiêu Đơn tính vị
Tiêu hao /1000 lít bia 10.3 0P Định mức nhà máy So sánh định mức So năm trước %
Hoa viên khác HPE Kgα - - 0,02 - -
Bột trợ lọc thô (FW14) Kg 2.189,00 0,13 0,02 87,65 87,65
Bột trợ lọc tinh (FP3) Kg 11.414,00 0,69 0,09 80,63 85,20
Chỉ tiêu Đơn tính vị
Tiêu hao /1000 lít bia 10.3 0P Định mức nhà máy So sánh định mức So năm trước %
Bảng 4 Nguyên, nhiên liệu, hóa chất công đoạn chiết bia lon (số liệu năm
Chỉ tiêu Đơn vị tính Tổng lượng sử dụng
Tiêu hao /1000 lít bia 10.3 0P Định mức máy nhà
So sánh định mức So năm trước %
Nắp chai/1000 lít bia sagota lager Cái 29.431.475 2832,36 2890 98,01 98,73
Nhãn chai/1000 lít bia sagota lager Bộ 29.511.000 2840,01 2890 98,27 98,79
Keo dán nhãn/1000 lít bia sagota lager Kg 8.936 0,8505 0,85 100,06 101,99
Mixkta/1000 lít bia sagota lager kg 3.780 0,3598 0,35 102,79 99,53
Bôi trơn/1000 lít bia sagota lager kg 3.142 0,2991 0,3 99,69 104,24
Mực in 1055/1000 lít bia sagota lager ml 7.000 0,6663 0,7 95,18 108,75
Dung môi 1555/1000 lít bia sagota lager ml 46.500 4,4259 4,1 107,95 110,57
Nước rửa mực/1000 lít bia sagota lager ml 6.400 0,6092 0,7 87,02 88,47
Nước sản xuất/1000 lít bia sagotalager m 3 60.485 5,757 5,1 112,88 115
Xút máy rửa/1000 lít bia sagota lager lít 27.975 2,6627 1,7 156,63 157,71
Foam nox/ 1000 lít bia sagota lager kg 458 0,04 0,02 217,96 205,25
Lager/1000 lít bia Cái 10.616.559 3.064,49 3048 100,54 97,67 Thùng giấy sagota
Vỏ lon sagota gold/1000 lít bia Cái 6.999.993 3.041,31 3048 99,78 106,36
Chỉ tiêu Đơn vị tính Tổng lượng sử dụng
Tiêu hao /1000 lít bia 10.3 0P Định mức máy nhà
So sánh định mức So năm trước %
Thùng giấy sagota gold/1000 lít bia Cái 295.110 128,217 127 100,96 107,56
Vỏ lon sagota light/1000 lít bia Cái 0 #DIV/0! 3048 #DIV/0! #DIV/0!
Thùng giấy sagota light/1000 lít bia Cái 400 #DIV/0! 127 #DIV/0! #DIV/0!
Nắp lon/1000 lít bia Cái 17.603.400 3.052,95 3048 100,16 98,51 Mực in lon/1000 lít bia
Dung môi in lon/1000 lít bia Sagota gold ml 12.000 2,0016 1,6 125,1 127,97
Mực in thùng/1000 lít bia Sagota gold ml 2.500 0,417 0,3 139 159,96
Dung môi in thùng/1000 lít bia
Nước rửa in lon/1000 lít bia Sagota gold ml 3.000 0,5004 0,3 166,8 179,95
Keo dán thùng/1000 lít bia Sagota gold Kg 1.855 0,3094 0,45 68,76 78,08
Bôi trơn máy chiết lon/1000 lít bia Sagota gold Kg 152 0,0254 0,025 101,42 107,27
Bôi trơn băng tải/1000 lít bia Sagota gold Kg 364 0,0607 0,1 60,72 91,45
Nước sản xuất/1000 lít bia Sagota gold m 3 1.381 0,2304 0,22 104,71 110,54
Bảng 5 Nguyên, nhiên liệu, hóa chất công đoạn xử lý nước thải (số liệu năm
Chỉ tiêu Đơn vị tính lượng sử Tổng dụng
Thực hiện mức nhà Định máy
Chỉ tiêu Đơn vị tính lượng sử Tổng dụng
Thực hiện mức nhà Định máy
Bảng 6 Nguồn điện, nước, hơi cũng cấp cho hoạt động sản xuất (số liệu năm
STT Nhiên liệu ĐVT Tiêu hao
/1000 lít bia 10.3 o P Định mức So định mức (%) So cùng kỳ (%)
2 Dầu DO (xe nâng) lít 0,775 0,7 110,71 107,89
Công ty CP Tập đoàn Bia Sài Gòn Bình Tây ký hợp đồng mua bán điện số 17/001626 ngày 08/11/2017 với Tổng Công ty điện lực Miền Nam TNHH cung cấp điện cho mục đích sản xuất bia.
Công ty CP Tập đoàn Bia Sài Gòn Bình Tây ký hợp đồng dịch vụ cung cấp nước số 604/2017 ngày 04/10/2017 với Công ty CP Cấp nước và Môi trường đô thị Đồng Tháp - Chi nhánh Cấp nước số 2 cung cấp nước sạch với chất lượng nước đảm bảo theo quy chuẩn nước sạch sử dụng cho mục địch sinh hoạt do Bộ Y tế ban hành.
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có)
Sản phẩm của dự án là bia mang thương hiệu Sagota là sản phẩm bia nội địa cung cấp cho thị trường trong nước và quốc tế Do đó, hoạt động đầu tư của dự án được đánh giá là phù hợp với các quy hoạch, định hướng phát triển sau:
2.1.1 Quy hoạch phát triển ngành
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Rượu Bia NGK Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025: Phát triển ngành bia, rượu, NGK theo hướng bền vững, chú trọng bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm cho người dùng và BVMT sinh thái; áp dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến trong sản xuất bia, rượu, NGK để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên, vật liệu, năng lượng, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm; tập trung xây dựng một số thương hiệu Quốc gia đối với sản phẩm bia, rượu, NGK để cạnh tranh hiệu quả trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; huy động mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế, dưới mọi hình thức để đẩy mạnh sản xuất bia, rượu, NGK đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của xã hội Xây dựng Ngành Bia – Rượu – NGK Việt Nam thành một ngành kinh tế quan trọng, sản xuất ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước; các sản phẩm bia, rượu, NGK được sản xuất có chất lượng cao, có uy tín, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đa dạng về mẫu mã và chủng loại có thương hiệu hàng hóa và khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới.
Về định hướng phát triển đối với ngành bia: Tập trung cải tạo, mở rộng, đồng bộ hóa thiết bị để nâng công suất các nhà máy hiện có của các doanh nghiệp lớn, sản phẩm có thương hiệu để nâng cao hiệu quả sản xuất của từng doanh nghiệp cũng như hiệu quả toàn ngành Mở rộng hợp tác quốc tế, liên doanh, liên kết để sản xuất bia cao cấp, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu Xây dựng và phát triển thương hiệu để tăng năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm bia nội địa trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Qua đánh giá nhu cầu thị trường tiêu thụ bia ở Đồng Tháp cho thấy nhu cầu tiêu thụ bia trong vùng ngày càng tăng.
Công ty CP Tập đoàn Bia Sài Gòn Bình Tây đầu tư dự án xây dựng mới Nhà máy Bia Sài Gòn Đồng Tháp với công suất 45 triệu lít/năm với mục tiêu nhằm hạ giá thành, đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của người tiêu dùng tại địa phươngvới sản phẩm bia lon mang thương hiệu bia SAGOTA.
2.1.2 Chấp thuận của các Sở ngành
Công ty CP Tập đoàn Bia Sài Gòn Bình Tây được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty CP số 0304116373 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 25 tháng 11 năm 2005 và đăng ký thay đổi lần 9 ngày 14 tháng 8 năm 2018 (kèm theo ở Phụ lục 1) Công ty hoàn thành thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án vào KCN Trần Quốc Toản với Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 5046824555, ngày 27 tháng 12 năm 2016 và thay đổi lần thứ 1 vào ngày 29 tháng 8 năm 2018(kèm theo ở Phụ lục 1).
Theo mục 5, Phụ lục III, Nghị định 18/2015/NĐ-CP thì dự án xây dựng cơ sở sản xuất bia, nước giải khát có công suất từ 30.000.000 lít sản phẩm/năm trở lên thì thuộc trách nhiệm thẩm định, phê duyệt ĐTM của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường.
2.1.3 Khu công nghiệp Trần Quốc Toản
Dự án được xây dựng trong KCN Trần Quốc Toản, QL30, Phường 11, TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
KCN Trần Quốc Toản đã có quyết định phê duyệt ĐTM với Quyết định số1935/QĐ-MTg do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường cấp ngày 14 tháng 11 năm 1997 về việc phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Xây dựng cơ sở hạ tầng của Khu công nghiệp Trần Quốc Toản, thị xã Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”(Các văn bản pháp lý đính kèm phụ lục 1).
Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có)
2.2.1.1 Đặc điểm tự nhiên của khu vực nguồn tiếp nhận nước thải:
* Điều kiện về địa lý:
Khu công nghiệp Trần Quốc Toản nằm cạnh quốc lộ 30 từ Thành phố Cao Lãnh đi Hồng Ngự, cách Thành phố Cao Lãnh 7 km về phía và cách cửa khẩu quốc tế Dinh Bà 74 km Khu công nghiệp Trần Quốc Toản nằm trên khu đất phường 11, Thành phố Cao Lãnh.
- Phía bắc giáp khu dân cư
- Phía Nam giáp kênh thủy lợi (Kênh Cũ)
- Phía Đông giáp đất nông nghiệp phường 11
- Phía Tây giáp Khu dân cư và cách quốc lộ 30 là 80m
- Cổng KCN được kết nối với quốc lộ 30 Địa hình KCN bằng phẳng, có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông Cốt nền của KCN là 2,4-2,7 m.
Khu vực dự án nằm trong Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp nên mang đầy đủ đặc trưng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới toàn tỉnh, có 02 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Kết quả quan trắc của trạm khí tượng thủy văn Cao Lãnh từ năm 2015 đến năm
2019 được trình bày dưới đây:
Nhiệt độ trung bình tháng của tỉnh Đồng Tháp biến động từ 25,0 - 29,94 o C, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng không lớn (khoảng 4 o C) Tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất (hơn 29,1 o C) Tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất (hơn 25,8 o C).
Hình 1.1 Nhiệt độ trung bình tháng nhiều nămtừ 2005-2019
Số giờ nắng trên địa bàn tỉnh tương đối cao, bình quân năm khoảng 2.500 giờ/năm và khoảng 6,8 giờ/ngày và có khuynh hướng giảm dần theo hướng ĐôngBắc - Tây Nam Vào mùa khô, số giờ nắng là 7,6 - 9,1 giờ/ngày, mùa mưa là 5,1 - 7 giờ/ngày Trung bình số giờ nắng trong tháng dao động từ 180-270 giờ/tháng.
Hình 1.2 Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm
- Độ ẩm tương đối của không khí Độ ẩm tương đối của không khí bình quân năm ở tỉnh Đồng Tháp là 82 - 85% và thay đổi theo mùa Mùa mưa độ ẩm không khí cao, đạt cực đại vào các tháng 6,8,9 Mùa khô độ ẩm thấp và đạt trị số cực tiểu vào tháng 2, 3, tháng 12.
Lượng mưa trung bình nhiều năm ở tỉnh Đồng Tháp khoảng 1621,5 mm, thuộc loại trung bình ở đồng bằng sông Cửu Long Lượng mưa phân bố không đồng đều theo các mùa trong năm Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm đến 90
- 92% lượng mưa của cả năm và tập trung vào các tháng 9, 10 Tuy nhiên trong mùa mưa thường có thời gian ít mưa vào khoảng cuối tháng 7 đến đầu tháng 8.
Hình 1.3 Lượng mưa trung bình tháng
Có hai hướng gió chính: gió mùa Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng 4); gió mùa Tây Nam (từ tháng 5 đến tháng 10) Tốc độ gió nhìn chung không cao (trung bình năm 1,0 - 1,5 m/s, trung bình lớn nhất 17 m/s) Do nằm sâu trong đất liền, hướng gió mạnh thường là Tây đến Tây Nam.
Tỉnh Đồng Tháp qua các năm không có các dạng khí hậu cực đoan mặc dù ở một vài nơi có xuất hiện lốc xoáy, ngập lũ, sét đánh vào mùa mưa hoặc mưa trái mùa trên diện rộng, ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới biển Đông gây mưa nhiều ngày.
* Chế độ thủy văn: Đồng Tháp có hệ thống kênh rạch tương đối đa dạng, toàn tỉnh có 28 sông rạch lớn và khoảng 1.000 kênh rạch nhỏ: mật độ trung bình 1,86 km/km 2
+ Chế độ dòng chảy: sông Tiền là một trong hai sông lớn hợp thành đồng bằng sông Cửu Long trong đó 95% tổng lượng dòng chảy năm là từ trung thượng lưu sông Mêkong đổ vào Chế độ dòng chảy trên sông Tiền được phân hóa rõ theo mùa, mùa lũ thường xuất hiện vào các tháng 5 – tháng 10 hàng năm với lượng dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng 70 – 85% lượng dòng chảy năm Mùa cạn từ tháng 12 – tháng 4 năm sau, lượng dòng chảy mùa cạn chiếm khoảng 15 – 30% dòng chảy năm Lưu lượng bình quân đo tại trạm Tân Châu trên sông Tiền vào khoảng 11.000 m 3/ s – chiếm 80% tổng lượng dòng chảy sông Mêkong do đó hàng năm cung cấp khoảng 400 tỷ m3 nước ra đến biển (80% tổng W sông Cửu Long) Mùa kiệt trên sông Tiền rất thiếu nước, theo số liệu quan trắc tại trạm Tân Châu, lượng nước sông Cửu Long đổ 96% tổng lượng dòng chảy vào sông Tiền, lưu lượng bình quân khoảng 1.700 m 3 /s, lưu lượng bình quân nhỏ nhất là 1.200 m 3 /s.
Tính chất thuỷ triều ở đồng bằng sông Cửu Long nói chung và trên sông Tiền nói riêng thuộc loại hỗn hợp triều, thiên về bán nhật triều Hầu hết số ngày trong tháng có hai lần nước lên và hai lần nước xuống với sự chênh lệch đáng kể của hai độ lớn triều trong ngày vào khoảng trên dưới 3m Mỗi tháng có hai kỳ triều cường (xảy ra vào ngày 01 và 15 hoặc sau đó 1-2 ngày) và 02 kỳ triều kém (xảy ra vào ngày 7 và 23 âm lịch hoặc sau đó 1-2 ngày) Thời gian một ngày triều là 24h50’. Thời gian mỗi kỳ triều lên xuống kéo dài từ 05 – 07 ngày Trong mùa cạn từ tháng XII đến tháng VII năm sau, dòng chảy thượng nguồn đổ về sông Tiền nhỏ nên chế độ dòng chảy của sông Tiền hoàn toàn bị chi phối bởi chế độ thuỷ triều ở Biển Đông Đỉnh triều cao nhất vào các tháng VI và VII có giá trị -102cm (năm 2019).
Chân triều thấp nhất là tháng X và tháng XI có giá trị -11cm Từ tháng V – tháng VIII là những tháng có biên độ triều lớn nhất.
Trong mùa lũ, ảnh hưởng của thủy triều lên sông Tiền không đáng kể do lưu lượng sông từ thượng nguồn đổ về lớn, song cũng làm tiết giảm độ lớn sóng triều thêm khoảng 10 đến 20cm Sóng triều truyền vào sông với tốc độ trung bình trên dưới 30km/giờ.
Chế độ triều sông Tiền tại trạm thủy văn Cao Lãnh năm 2019 được thể hiện như sau:
Bảng 7 Mực nước bình quân, cao nhất, thấp nhất trên sông Tiền tại trạm thủy văn Cao Lãnh (cm)
Mực nước Trung bình Bé nhất Lớn nhất tháng 1/2019 80,4 -41 184 tháng 2/2019 55,8 -80 144 tháng 3/2019 48,6 -83 150 tháng 4/2019 42,3 -91 143 tháng 5/2019 32 -96 121 tháng 6/2019 39 -96 496 tháng 7/2019 31,3 -102 128 tháng 8/2019 56,5 -94 182 tháng 9/2019 138 4 245 tháng 10/2019 116,3 -11 236 tháng 11/2019 82,5 -32 170 tháng 12/2019 67,2 -72 154 tháng 1/2020 52,6 -96 160 tháng 2/2020 60,1 -79 163
(Nguồn: Trung tâm dự báo KTTV quốc gia)
Ngoài ra, xét chế độ thủy văn sông Tiền khu vực dự án có chiều dài 20 km, bờ sông tương đối ổn định, không bị xói lở Mùa mưa trùng với mùa lũ thường xảy ra từ tháng 5 – tháng 11, trong đó tháng 9,10 là tháng có lượng mưa lớn nhất, mùa khô trên lưu vực sông Tiền diễn ra trong 7 tháng còn lại trong đó tháng 2,3 là thời điểm mực nước sông hạ thấp nhất.
- Khu vực phía Bắc và cách ranh giới KCN Trần Quốc Toản 200m có kênh thoát nước gọi là Kinh Ông Kho, là kinh thoát nước nội đồng của khu vực Phía nam KCN Trần Quốc Toản 120 m có Kinh Thủy lợi là nơi tiếp nhận nước mưa và nước thải KCN.
Cơ sở lựa chọn nguồn nước tiếp nhận nước thải
Do hệ thống Xử lý nước thải của Khu Công nghiệp Trần Quốc Toản có công suất 250 m 3 /ngày đêm nên không thể tiếp nhận nước thải của Nhà máy Theo báo cáo ĐTM của KCN Trần Quốc Toản, thì nước thải của KCN sau khi xử lý được xả ra sông Tiền.
Trên cơ sở hệ thống xử lý nước thải của KCN không đủ khả năng tiếp nhận để xử lý nước thải của Nhà máy và theo quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư Nhà máy Bia Sài Gòn Đồng Tháp công suất 45 triệu lít/năm” tại KCN Trần Quốc Toản, Phường 11, Thành phố Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp được ký ngày 11/9/2017 thì nước thải của nhà máy được phép đấu nối với đường ống riêng và xả ra Sông Tiền.
2.3.1 Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước: Để đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của Nhà máy Bia Sài Gòn ĐồngTháp đối với sông Tiền, chúng tôi áp dụng thông tư 76/2017/TT-BTNMT ngày29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ và thông tư số 02/2022/TT-
BTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ trưởng Bộ TNMT Quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án là nước thải công nghiệp, nên theo QCVN 40:2011/BTNMT, các thông số ô nhiễm đặc trưng được sử dụng để đánh giá khả năng tiếp nhận nguồn nước thải là: BOD5, COD, TSS, Tổng Nito, Tổng phốt pho; Amoni.
- Lưu lượng xả nước thải tối đa của dự án, tương đương với công suất lớn nhất của Trạm XLNT tập trung là 800 m 3 /ngày đêm, tương đương ≈ 0,009 m 3 /s.
- Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý của Dự án là sông Tiền Theo quy định tại Quyết định số 11/2012/QĐ-UBND ngày 25 tháng 04 năm 2012 của UBND tỉnh Đồng Tháp về việc phân vùng môi trường các nguồn nước mặt tiếp nhận nước thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, nước thải trước khi được xả thải vào sông Tiền phải được xử lý đạt cột A của quy chuẩn nước thải tương ứng.
- Mục đích sử dụng nước của sông Tiền là giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp, nên giá trị Cqc được xác định tương ứng với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT, hoàn toàn phù hợp với quy định phân vùng môi trường của UBND tỉnh Đồng Tháp.
Phương pháp đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải lựa chọn đối với báo cáo này là phương pháp đánh giá gián tiếp được thực hiện trên cơ sở giới hạn tối đa của từng thông số đánh giá theo quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước mặt, lưu lượng, kết quả phân tích chất lượng nguồn nước sông, lưu lượng và kết quả phân tích của các nguồn nước thải xả vào đoạn sông.
Công thức đánh giá: L tn = (L tđ – L n – L tt )*F s +NP tđ
- Ltn: khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải đối với từng thông số ô nhiễm, đơn vị tính là kg/ngày;
- Ltđ (kg/ngày) tải lượng ô nhiễm tối đa của thông số chất lượng nước mặt;
- Lnn: tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước của đoạn sông, đơn vị tính là kg/ngày;
- Ltt: tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải, đơn vị tính là kg/ngày;
- Fs là hệ số an toàn.
- NPtđ: tải lượng cực đại của thông số ô nhiễm mất đi do các quá trình biến đổi xảy ra trong đoạn sông, đơn vị tính là kg/ngày Giá trị NPtđ phụ thuộc vào từng chất ô nhiễm và có thể chọn giá trị bằng 0 đối với chất ô nhiễm có phản ứng làm giảm chất ô nhiễm này.
Chi tiết tính toán khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông được thể hiện như sau:
1 Tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận được tính theo công thức:
+ Lnn: tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước của đoạn sông;
+ Qs: (m 3 /s) lưu lượng dòng chảy của đoạn sông đánh giá được xác định trên cơ sở lưu lượng tháng nhỏ nhất đến lưu lượng trung bình của 03 tháng nhỏ nhất Để đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải sau xử lý của Nhà máy Bia Sài Gòn Đồng Tháp, chúng tôi lựa chọn dòng chảy kiệt nhất trên sông Tiền là 1,2 m 3 /s (theo kết quả tính toán thuộc dự án Phân vùng xả thải tỉnh Đồng Tháp – thực hiện năm 2009- 2010);
+ Cnn: (mg/l) kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt Số liệu về chất lượng nước là kết quả trung bình số liệu mẫu nước mặt Mẫu nước sông Tiền tại khu vực về phía hạ lưu 50m, thượng lưu 50 m và vị trí tiếp nhận nước thải Nhà máy Bia Sài Gòn Đồng Tháp do Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Đồng Tháp đã quan trắc ngày 10/6/2022.
+ 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m 3 /s)*(mg/l) sang (kg/ngày).
Bảng 15 Kết quả tính toán Lnn của sông Tiền
TT Chỉ tiêu Sông Tiền
Qs (m 3 /s) Cnn (mg/l) Lnn (kg/ngày)
2 Tải lượng ô nhiễm của một chất ô nhiễm cụ thể từ nguồn xả thải đưa vào nguồn nước tiếp nhận được tính theo công thức:
+ Ltt (kg/ngày) là tải lượng thông số ô nhiễm trong nguồn nước thải;
+ Qt (m 3 /s) là lưu lượng lớn nhất của nguồn nước thải xả vào đoạn sông Lưu lượng nước thải sử dụng để đánh giá là lưu lượng xả thải lớn nhất 800 m 3 /ngày đêm, tương đương 0,009 m 3 /s;
+ Ct (mg/l) là kết quả phân tích thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải sau xử lý của Nhà máy xả vào sông Tiền Ct được xác định từ kết quả phân tích chất lượng nước thải tại kênh mương hở của hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy, số liệu đo đạc do Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Đồng Tháp đã quan trắc ngày 10/6/2022.
+ 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m 3 /s)*(mg/l) sang (kg/ngày).
Bảng 16 Kết quả tính toán Lt - tải lượng thông số ô nhiễm trong nguồn nước thải
TT Chỉ tiêu Qt (m 3 /s) Ct (mg/l) Ltt (kg/ngày)
3 Tải lượng tối đa chất ô nhiễm mà nguồn nước có thể tiếp nhận đối với một chất ô nhiễm cụ thể được tính theo công thức:
Ltđ = Qs * Ctc * 86,4 Trong đó:
- Ltđ (kg/ngày) là tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt;
Qs (m 3 /s) là lưu lượng dòng chảy của đoạn sông đánh giá được xác định trên cơ sở lưu lượng tháng nhỏ nhất đến lưu lượng trung bình của 03 tháng nhỏ nhất Để đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải sau xử lý của Nhà máy XLNT tập trung,chúng tôi lựa chọn dòng chảy kiệt nhất trên sông Tiền là 1,2 m 3 /s (theo kết quả tính toán thuộc dự án Phân vùng xả thải tỉnh Đồng Tháp – thực hiện năm 2009-2010);
- Ctc (mg/l) là giá trị giới hạn của thông số chất lượng nước mặt theo quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước mặt ứng với mục đích sử dụng nước của đoạn sông với các giá trị tại QCVN 08-MT:2015/BTNMT Cột A2
- 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m 3 /s)*(mg/l) sang (kg/ngày).
Bảng 17 Kết quả tính toán Ltd của sông Tiền
TT Chỉ tiêu Qs (m 3 /s) C tc (mg/l) Ltd (kg/ngày)
4 Lựa chọn hệ số Fs
Theo hướng dẫn tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT, hệ số an toàn Fs có giá trị trong khoảng 0,7 < Fs < 0,9 dựa trên độ tin cậy, chính xác của các thông tin, số liệu sử dụng để đánh giá.
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Thu gom, thoát nước mưa
Nhà máy đã xây lắp hoàn thành hệ thống thu gom nước mưa cho dự án (hệ thống thoát nước mưa được xây dựng tách riêng rẽ với hệ thống thoát nước thải). Nước mưa được thu gom về các hố ga đặt dọc hai bên đường nội bộ của từng Nhà máy sau đó đấu nối thoát vào hệ thống thoát nước mưa của KCN Trần Quốc Toản, bao gồm:
+ Cống BTCT H10 ly tâm, đường kính D600, tổng chiều dài 23 m, độ đốc đường ống i=0,25%.
+ Cống BTCT H10 ly tâm, đường kính D400, tổng chiều dài 1280 m, độ đốc đường ống i=0,25%.
+ Cống BTCT H10 ly tâm, đường kính D315, tổng chiều dài 22 m, độ đốc đường ống i=0,25%.
+ Cống BTCT H30 ly tâm, đường kính D220, tổng chiều dài 119 m, độ đốc đường ống i=0,25%.
+ Ống PVC (PN6), đường kính D220, tổng chiều dài 66 m, độ đốc đường ống i=0,25%.
+ Số lượng hố ga thu gom nước mưa: 75 hố ga có kích thước 1*1*0,8m, có nắp đậy bằng BTCT.
+ Số lượng hố ga đấu nối thoát nước mưa vào hệ thống thoát nước mưa củaKCN: 03 hố ga (trong đó có 02 điểm xả ra đường D1 và 1 điểm xả ra đường N2 củaKhu công nghiệp).
Hình 4 Sơ đồ mạng lưới thu gom nước mưa
Ngày 17/5/2017, Công ty CP Tập đoàn Bia Sài Gòn Bình Tây có gửi văn bản số 335/CV-SABIBECO về việc xin đấu nối vào hệ thống hạ tầng chung của KCNTrần Quốc Toản Trong đó, đã đề nghị được kết nối: Hệ thống thoát nước mặt đấu nối vào hệ thống thoát nước mặt của KCN tại vị trí CX 1 trên tuyến cống thoát nước mặt đường N2; CX2 và CX3 trên tuyến cống thoát nước mặt đường D1 và đã được KCN Trần Quốc Toản phê duyệt đồng ý vào văn bản nêu trên của Công ty.(Sơ đồ mạng lưới thu gom nước mưa được đính kèm ở phụ lục).
Thu gom, thoát nước thải
- Công trình thu gom nước thải: Mô tả chi tiết thông số kỹ thuật cơ bản (kết cấu, kích thước, chiều dài, ) của từng tuyến thu gom nước thải sinh hoạt, công nghiệp từ nguồn phát sinh dẫn về công trình xử lý nước thải;
Mạng lưới thu gom nước thải của Nhà máy Bia Sài Gòn Đồng Tháp được tách riêng với hệ thống thu gom nước mưa của Nhà máy.
- Đối với nước thải sinh hoạt của Nhà máy:
+ Nước thải sinh hoạt phát sinh tại Nhà ăn: đã hoàn thành hệ thống thu gom nước thải phát sinh từ Nhà ăn tập thể, sau đó, đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải khu vực ngoài nhà xưởng bằng ống PVC Ф140 và Ф200, sau đó dẫn về bể gom nước thải chung của Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy.
Bảng 19 Thông số kỹ thuật của bể tự hoại 3 ngăn
Stt Khu vực xây dựng bể tự hoại Số lượng Thể tích bể tự hoại Cấu tạo bể tự hoại
Stt Khu vực xây dựng bể tự hoại Số lượng Thể tích bể tự hoại Cấu tạo bể tự hoại
Bể tự hoại làm bằng BTCT có 3 ngăn: ngăn chứa, ngăn lắng và ngăn lọc.
+ Nước thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt, vệ sinh của cán bộ công nhân viên trong Nhà máy: được xử lý sơ bộ qua 07 bể tự hoại 3 ngăn sau đó đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải khu vực ngoài nhà xưởng bằng ống PVC Ф140 và Ф200 và dẫn về bể gom nước thải chung của Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy.
- Đối với nước thải sản xuất của Nhà máy:
+ Nước thải sản xuất được thu gom bằng các ống HDPE đường kính D200, D300 và D400 với tổng chiều dài khoảng 604m Độ dốc đường ống thoát nước thải dao động từ 0,4-0,5%.
+ Chi tiết về mạng lưới thu gom nước thải của Nhà máy như sau:
Bảng 20 Chi tiết về mạng lưới thu gom nước thải
TT Vật liệu thu gom Kích thước Chiều dài (m)
4 Hố ga (có nắp đậy) BxH = 1 x 1 (m) 28 hố ga
Hình 5 Hố ga thu gom nước thải
* Đối với hệ thống thoát nước thải sau xử lý:
Nước thải sau xử lý được dẫn qua mương quan trắc đo lưu lượng và chất lượng nước tự động, sau đó chảy ra hệ thống thoát nước thải của Khu công nghiệp tại vị trí đấu nối là hố ga nằm ngoài tường rào của Nhà máy (vị trí hố ga B28 trên đường D1- KCN Trần Quốc Toản) bằng đường ống HDPE Ф300 dài 16m và cuối cùng xả ra sông Tiền bằng tuyến ống dẫn HDPE dài 715,5m và PVC Ф200 dài 4m (tuyến ống dẫn ra sông Tiền do KCN Trần Quốc Toản quản lý).
* Phương thức xả nước thải: tự chảy
Văn bản xin đấu nối của Nhà máy bia Sài Gòn – Đồng Tháp số 335/CV- Sabibeco ngày 17/5/2017 đã được Công ty Cổ phần xây lắp và VLXD Đồng Tháp đồng ý và trách nhiệm đầu tư, quản lý đường ống thoát nước thải ngoài hàng rào Nhà máy (từ hố ga B28) ra sông Tiền của Công ty Cổ phần xây lắp và VLXD Đồng Tháp. Ý kiến xác nhận của Công ty Cổ phần xây lắp và VLXD Đồng Tháp về việc đấu nối này đã được bút phê tại công văn số 483/2017/CV-SGBT, ngày 17 tháng 6 năm 2017 của Công ty CP Tập đoàn Bia Sài Gòn Bình Tây được đính kèm trong Phụ lục của Báo cáo này.
* Điểm xả nước thải sau xử lý:
Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT cột A (Kq=1; Kf=1) được xả ra sông Tiền với tọa độ điểm xả như sau: X = 1161816
- Sơ đồ chi tiết về hệ thống thu gom thoát nước thải của Nhà máy Bia Sài Gòn Đồng Tháp được đính kèm tại phụ lục của Báo cáo này;
- Sơ đồ minh họa tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải nêu trên; (đính kèm phụ lục).
Xử lý nước thải
Mô tả công trình xử lý nước thải
* Hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy Bia Sài Gòn - Đồng Tháp với công suất 800 m 3 /ngày đêm đã hoàn thành toàn bộ các hạng mục của hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy, bao gồm: bể thu gom, bể cân bằng, bể UASB, bể lắng UASB, bể trung gian, bể hiếu khí SBR, bể khử trùng, bể lắng phốt pho, bể nén bùn, bể chứa bùn, sân phơi bùn, hồ sự cố.
* Hệ thống xử lý nước thải được xây dựng vào tháng 9 năm 2017 và được hoàn thành trong tháng 5 năm 2018 do Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng và kiểm định Bách Khoa Việt thiết kế, Công ty TNHH cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa (Polyco) là nhà thầu thi công, xây dựng và Công ty Cổ phần tập đoàn Bia Sài Gòn Bình Tây là đơn vị giám sát thi công.
* Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải được xây dựng hoàn thành tại Nhà máy hiện nay:
Hình 6 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải Nhà máy Bia Sài Gòn Đồng Tháp đã được xây dựng
* Thuyết minh quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải:
Tại hố gom: Nước thải chảy về hố gom gồm nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh qua bể tự hoại 03 ngăn; nước thải từ quá trình vệ sinh thiết bị, nhà xưởng; nước thải từ nhà ăn; nước từ quá trình ép bùn thải; nước thải sản xuất được thu gom về hệ thống xử lý nước thải của dự án có công suất 800 m3/ngày đêm để xử lý.
Nước thải theo đường ống dẫn tự chảy về hệ thống XLNT Thêm vào đó, khi chảy vào bể gom, nước thải bắt buộc chảy qua ngăn tách rác thô theo nguyên tắc tự chảy, phần rác thô có kích thước lớn (>5 mm) sẽ được giữ lại tại giỏ chắn rác, đảm bảo an toàn cho bơm chìm tại bể gom Tại bể gom, nước thải được bơm chìm, hoạt động tự động theo phao báo mức, bơm lên lọc rác tinh trước khi vào hệ thống xử lý. Tại đây nước thải trước khi vào bể cân bằng, nước được bơm từ bể gom đưa vào máy tách rác tinh, máy tách rác tinh này hoạt động đồng bộ với bơm bể gom Tại tách rác tinh, toàn bộ rác có kích thước 300/1000 thì tiến hành rút bùn dư về bể nén bùn.
Nước sau khi ra khỏi bể yếm khí được tập trung tại bể lắng Phần bùn đi theo nước từ bể UASB qua bể lắng sẽ được lắng trọng lực xuống đáy bể lắng Tại đây với lượng bùn và nước tiếp xúc với nhau sẽ xảy ra quá trình khử các chất ô nhiễm và các chất lơ lửng trong nước thải, khí tiếp tục được sinh ra, lượng bùn dư dưới đáy bể sẽ được bơm tuần hoàn về lại bể UASB.Khi hiệu quả xử lý của bể không đạt yêu cầu thì cho bơm tuần hoàn từ bể lắng UASB trở lại bể UASB.
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (nếu có)
3.2.1 Hệ thống thu hồi bụi xay nghiền:
- Hệ thống thu hồi bụi được lắp đặt với 03 hệ thống nhằm thu hồi bụi từ quá trình nhập liệu Malt – Gạo; xuất gạo và xuất Malt.
- Hệ thống được nghiệm thu hoàn thành ngày 15 tháng 5 năm 2018 do Công ty TNHH cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa (Polyco) là đơn vị thiết kế, thi công và lắp đặt, Công ty CP Bia Sài Gòn Bình Tây là đơn vị giám sát thi công.
- Quy mô, công suất và thông số của hệ thống thu hồi bụi được thể hiện tại bảng dưới đây:
Bảng 25 Quy mô, công suất và thông số của hệ thống thu hồi bụi
TT Quy mô, thông số
Thu hồi bụi từ quá trình nhập liệu Malt - Gạo
Thu hồi bụi từ quá trình xuất gạo
Thu hồi bụi từ quá trình xuất Malt
1 Số lượng thiết bị 1 thiết bị giũ bụi tay áo và 1 quạt cao áp Gồm 1 thiết bị rũ bụi tay áo và 1 Gồm 1 thiết bị rũ bụi tay áo và
TT Quy mô, thông số
Thu hồi bụi từ quá trình nhập liệu Malt - Gạo
Thu hồi bụi từ quá trình xuất gạo
Thu hồi bụi từ quá trình xuất Malt
18,5 kW quạt cao áp 15 kW 1 quạt cao áp 11 kW
2 Lưu lượng khí qua hệ thống 11.000 m 3 /giờ 11.000 m 3 /giờ 11.000 m 3 /giờ
3 Cột áp hút 3300 Pa 3000 Pa 3000 Pa
4 Thông số kỹ thuật của
1340mm, dài thân trụ = 3023mm, góc côn đáy = 70 độ, góc đỉnh = 15 độ. Đường kính
1340mm, dài thân trụ = 3023mm, góc côn đáy = 70 độ, góc đỉnh = 15 độ. Đường kính
3023mm, góc côn đáy = 70 độ, góc đỉnh = 15 độ.
5 Thông số của túi lọc Đường kính 130mm, dài 2200mm Đường kính
7 Áp suất khí nén giũ bụi 6 bar 6 bar 6 bar
8 Thiết bị ống khói Đường kính 400mm, cao 2200mm so với đầu ra quạt hút Đường kính
2200mm so với đầu ra quạt hút Đường kính
2200mm so với đầu ra quạt hút
9 Xuất xứ Việt Nam Việt Nam Việt Nam
- Ống khói xả bụi của ba hệ thống thu hồi bụi hướng lên trời, từ vị trí điểm đưa ống khói ra ngoài tường hướng lên cao 03 m, để thuận tiện cho việc quan trắc. Thiết kế mái che trên miệng ống khói để tránh mưa chảy vào ống khói.
- Quy trình thu hồi bụi như hình dưới đây:
Bụi từ quá trình xử lý nguyên liệu Hệ thống lắng và Quạt hút lọc bụi
Bao thu hồi bụi, tấm và cám
Bụi thu gom cùng rác thải sinh hoạt
Khí sạch thải ra ngoài
Cám, tấm bán cho các đơn vị có nhu cầu
Hình 8 Quy trình thu hồi bụi tại quá trình nhập liệu Malt - Gạo, xuất gạo và xuất Malt Thuyết minh quy trình:
Bụi phát sinh từ hộc nhập nguyên liệu, đầu gàu tải, bộ phận nạp liệu vào máy sẽ được các miệng hút về cyclon Lượng bụi trên được quạt hút vào máy lọc túi vải để thu hồi triệt để Không khí trong quạt hút về thiết bị qua các ống hút, trong đó thiết bị phần bụi trong không khí được giữ lại trên bề mặt ngoài của túi lọc, khí sạch vào trong túi lọc và được hút ra ngoài qua miệng túi, sau mỗi khoảng thời gian 3-7s túi lọc được rũ bụi bằng xung khí nén để hoàn nguyên vải lọc Khí nén dùng để rũ bụi được phân phối bởi ống gom khí nén và được thổi vào trong từng túi, khí nén làm căng túi vải làm cho bụi bật khỏi túi vải rơi xuống phễu gom bụi Hiệu suất xử lý đạt 95 -98% Lượng bụi sau xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT cột B với Kp=1; Kv=0,8.
- Định mức điện năng tiêu thụ cả hệ thống xay nghiền là 3.300 kWh/tháng.
Hình 9 Hệ thống xử lý Malt Hình 10 Hệ thống xử lý gạo
Hình 11 Hệ thống xử lý nhập liệu
3.2.2 Hệ thống xử lý khí thải lò hơi a) Lò hơi trong sản xuất tại Nhà máy
- Hiện nay Công ty sử dụng 2 lò hơi (1 lò hoạt động, 1 lò dự phòng) với công nghệ tầng sôi là công nghệ tiên tiến hiện nay trên thế giới Lò hơi sử dụng nguyên liệu trấu với công suất 2 lò hơi là 08 tấn/giờ (lò hơi 1) và 10 tấn/giờ (lò hơi 2) nhằm cung cấp hơi sản xuất trong Nhà máy Công ty đã hoàn thành lắp đặt hệ thống xử lý khí thải cho hai lò hơi đốt trấu có công suất 25.000 m 3 /giờ nhưng sử dụng chung đường ống khói thải ra môi trường (khi 1 lò hoạt động thì chặn van đường thoát khói thải của lò dự phòng), đảm bảo khí thải được xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT - cột B Kp=0,9; Kv=0,8 trước khi thải ra môi trường.
- Hệ thống lò hơi được nghiệm thu hoàn thành ngày 15 tháng 5 năm 2018. + Đối với lò hơi số 1 (8 tấn hơi/giờ): Nhà chế tạo nồi hơi là Công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ Yên Khuê (địa chỉ tại 193 đương III, Khu dân cư Khang Điền, Phường Phước Long B, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh) Đơn vị cung cấp: Công ty Cổ phần tập đoàn Tín Thành (địa chỉ tại 71 Phổ Quang, Phường
2, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh) Tháng 4/2020, Lò hơi này đã được kiểm định bởi Công ty CP Kiểm định An toàn 3 với kết quả đạt yêu cầu, áp suất làm việc cho phép là 11 bar.
+ Đối với lò hơi số 2 (10 tấn hơi/giờ): Nhà chế tạo và lắp đặt là Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Trường Hải (địa chỉ số 5C/6C tổ 13, Khu phố Đông Tác, Phường Tân Đông Hiệp, TP Dĩ An, tỉnh Bình Dương) Đơn vị cung cấp: Công ty Cổ phần tập đoàn Tín Thành (địa chỉ tại 71 Phổ Quang, Phường 2, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh) Lò hơi này đã được Công ty CP Kiểm định An toàn công nghiệp một kiểm định tại biên bản kiểm định số 0010779/KDDATCN1 ngày 13/3/2020.
+ Đơn vị giám sát lắp đặt: Công ty Cổ phần tập đoàn Tín Thành và Công ty
CP tập đoàn Bia Sài Gòn Bình Tây.
- Chi tiết về thông số kỹ thuật 02 lò hơi như sau:
Bảng 26 Thông số kỹ thuật các lò hơi
Stt Hạng mục Lò hơi 01 (8 tấn hơi/h) Lò hơi 02 (10 tấn hơi/h)
1 Loại lò hơi Đứng, buồng đốt dàn ống sinh hơi, dàn ống nước đối lưu, 4 pass, lò tầng sôi chuyên dụng đốt phế phẩm của gỗ, than đá, trấu rời Đứng, buồng đốt dàn ống sinh hơi, dàn ống nước đối lưu, 4 pass, lò tầng sôi chuyên dụng đốt phế phẩm của gỗ, than đá, trấu rời
2 Nước sản xuất Việt Nam sản xuất và lắp ráp, tiêu chuẩn TCVN 7704:2007
Nhà thầu chế tạo: Công ty TNHH SX-TM-DV YÊN KHUÊ
Việt Nam sản xuất và lắp ráp, tiêu chuẩn TCVN 7704:2007 Nhà thầu chế tạo và lắp đặt: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CÔNG NGHIÊP TRƯỜNG HẢI
4 Hiện trạng còn sử dụng Mới 95% Mới 95%
5 Loại nguyên liệu sử dụng Nhiên liệu Biomass : trấu rời Nhiên liệu Biomass : trấu rời
6 Áp suất thiết kế 10 bar 15 bar
7 Nhiệt độ hơi bão hòa ( 0 C) 183 201
8 Lượng trấu sử dụng Tối đa 1000 tấn/tháng; hiện tại sử dụng 250 tấn/ tháng
Tối đa 1000 tấn/tháng; hiện tại sử dụng 250 tấn/ tháng
- Các bộ phận chính của lò hơi bao gồm: thân ba lông dưới, đầu nắp balon dưới; thân ba lông trên, đầu nắp balon trên; ống trao đổi nhiệt bức xạ và đối lưu buồng đốt; các ống trao đổi nhiệt của bộ hâm; ống góp bộ hâm; ống nước từ bơm lên bộ hâm; ống góp buồng đốt; van cấp chính; van an toàn ba lông hơi; van an toàn bộ hâm; van xả đáy ba lông; van xả đáy ống góp buồng đốt; van xả đáy bộ hâm; van xả đáy ống thủy.
- Quy trình vận hành 2 lò hơi được thể hiện tại hình dưới đây:
Hình 13 Sơ đồ công nghệ lò hơi tầng sôi tuần hoàn
Mô tả quy trình: Đầu tiên, trấu từ xe vận chuyển đến được hút đưa vào kho chứa (silô) trấu, từ silô chứa được hút đưa vào miệng chứa lên phểu chứa đặt đầu lò. Tiếp theo, trấu được đưa vào buồng lửa, gió cấp 1 được cấp vào từ phía dưới buồng đốt làm nhiệm vụ tạo lớp sôi Gió cấp 2 được cấp vào buồng lửa ở 1 độ cao nhất định Các hạt trấu chuyển động lên xuống trong buồng lửa và cháy Khi cháy các hạt trấu nhẹ dần và bay theo khói ra khỏi buồng lửa Khi vào bộ phận phân ly hạt trấu lắng lại và được đưa về buồng lửa tiếp tục quá trình cháy Chu trình được lặp lại cho đến khi trấu cháy kiệt Lượng nhiệt tỏa ra trong quá trình cháy nhiên liệu được cấp cho các dàn ống sinh hơi bố trí xung quanh buồng lửa Khói với nhiệt độ cao từ buồng lửa đi ra sẽ truyền nhiệt cho các bộ quá nhiệt, bộ hâm nước Khói thải ra lò hơi được đưa về hệ thống xử lý khói thải. b) Hệ thống xử lý khí thải lò hơi
- Hệ thống xử lý khí thải lò hơi là một hạng mục của lò hơi với lưu lượng thiết kế của hệ thống xử lý khí thải là: lò hơi 1 (lò hơi 8 tấn/giờ) và lò hơi 2 (lò hơi
10 tấn/giờ) Các thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải của 2 lò hơi như bảng dưới đây:
Bảng 27 Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý khí thải lò hơi
Lò hơi 1 (lò 8T/h) Lò hơi 2 (lò 10T/h)
Số lượng Thông số kỹ thuật Số lượng Thông số kỹ thuật
1 Cyclone thu hồi bụi 01 Bộ
Cyclone chùm, bao gồm 72 phần tử xyclone con, vỏ thép SS400
- Thải bụi liên tục nhờ van xoay công suất 400W
Loại Cyclon chùm, thép CT3 F250, 200 môdun, thải bụi liên tục nhờ van xoay, CS 1,5 kW
Công suất: 90Kw Lưu lượng: 40.000 m 3 /h Cột áp: 4400 Pa quạt 01
Công suất: 160Kw Lưu lượng: 50.000 m 3 /h Cột áp: 5000 Pa
3 Hệ thống lọc khô 01 hệ Dùng chung với lò
Bộ lọc túi vải: gồm 288 túi vải chuyên dùng (dùng chung cho lò 8T/h)
Hệ thống giũ bụi bằng khí nén
01 hệ Dùng chung với lò
5 Nhà chứa bụi 01 nhà Dùng chung với lò
6 Ống dẫn khói từ lò qua thiết bị đến ống khói chính
01 hệ - Vật liệu CT3, dày
5mm 01 hệ thống - Vật liệu CT3, dày 4 mm
Dùng chung với lò 01 cái - Cao: 18000 mm
Lò hơi 1 (lò 8T/h) Lò hơi 2 (lò 10T/h)
Số lượng Thông số kỹ thuật Số lượng Thông số kỹ thuật
06mm, phần đỉnh 04mm (dùng chung cho lò 8T/h)
* Mô tả hệ thống xử lý khí thải:
- Cyclone: Cấu tạo bao gồm 72 cyclone đơn cú đường kớnh ỉ160 được chế tạo bằng vật liệu thép SS400 Nguyên lý làm việc là lợi dụng lực ly tâm các hạt bụi bị mất dần động năng và rơi xuống dưới đáy Hiệu suất xử lý đạt 95-98% đối với bụi thụ cú đường kớnh hạt bụi ≥ 5àm.
- Lọc túi vải : Cấu tạo gồm vỏ bộ lọc túi vải được làm bằng thép SS400 và bờn trong chứa 288 tỳi vải cú đường kớnh ỉ130xL3000 dày 2mm làm bằng vật liệu nomex chịu nhiệt 220 – 240 o C Sau khi khói thải qua cyclone còn lại các hạt bụi có đường kính d = (0.05 0.5) sẽ được giữ lại trên thành túi lọc Sau khoảng thời gian T đặt trước, khi bụi đã bám nhiều trên mặt vải lọc làm cho sức cản của chúng tăng làm lưu lượng khí qua chúng giảm ảnh hưởng tới năng suất lọc Nhờ có cơ chế giũ bụi bằng khí nén thông qua van giũ bui cấp lượng khí nén xả vào túi lọc vải làm rung rắc túi vải để các hạt bụi được rơi xuống đáy.
- Quạt hút: Là quạt ly tâm gián tiếp cấu tạo gồm động cơ và thân quạt làm thép SS400, lưu lượng xử lý 35.000 - 45.000 m 3 /Hr Nguyên lý hoạt động là giúp tản nhiệt khí thải và đưa khói thải vào cyclone – lọc túi rồi cuối cùng ra ống khói.
- Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải của 2 lò hơi như hình dưới đây:
Hình 14 Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải của 02 lò hơi
Hình 15 Sơ đồ hóa hệ thống XL khí thải
- Mô tả quy trình xử lý khói thải của hai lò hơi:
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
3.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt
Nhà máy đã trang bị 09 thùng chứa chất thải sinh hoạt trong khuôn viên Nhà máy: Loại thùng chứa rác có nắp đậy, loại 50 – 240l tại những khu vực như văn phòng, nhà ăn và dọc theo lối đi trong khuôn viên dự án Rác thải sinh hoạt hàng ngày được Công ty Cổ phần Cấp nước và Môi trường Đồng Tháp (Dowasen) – chi nhánh cấp nước số 2 thu gom, vận chuyển và xử lý.
Thông tin về Công ty Cổ phần Cấp nước và Môi trường Đồng Tháp (Dowasen) – chi nhánh cấp nước số 2 được thể hiện như sau:
+ Địa chỉ: 01 Đường Nguyễn Huệ, Phường 1, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp;
+ Đại diện: Huỳnh Đăng Khoa Chức vụ: Giám đốc
+ Công ty DOWASEN cam kết cung cấp đủ lưu lượng và chất lượng nước cho Công ty nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất; đồng thời thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt trong Nhà máy Năm 2021, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là 13.400 kg.
Công ty đã ký Hợp đồng với Công ty Cổ phần Cấp nước và Môi trường Đồng Tháp (Dowasen) – chi nhánh cấp nước số 2 về việc cấp nước và vận chuyển, xử lý rác thải tại Hợp đồng kinh tế số 604/2017 ngày 04/10/2017 và Phụ lục hợp đồng kinh tế số 604/2017 ngày 16/10/2017 (Hợp đồng và phụ lục hợp đồng được đính kèm ở Phụ lục văn bản pháp lý của Báo cáo).
Hình 21 Hình ảnh thùng chứa rác thải sinh hoạt trong khuôn viên Nhà máy
3.3.2 Chất thải rắn sản xuất
- Nhà máy đã xây dựng hoàn thành nhà chứa chất thải rắn thông thường với diện tích 24m2 Đặc điểm và cấu trúc của nhà chứa chất thải rắn thông đường đã được xây lắp như sau:
+ Nền: BTCT, tráng lớp hồ dầu
+ Tường: Tường cao 1,2m, trát vữa mác 75
+ Mái: Lợp tôn tráng kẽm dày 0,45mm, xà gồ thép mạ kẽm
- Công ty đã ký hợp đồng với các đơn vị có nhu cầu để bán toàn bộ phế liệu phế phẩm từ quá trình sản xuất của Nhà máy (bao gạo, bao malt, sắt vụn, thùng phi, )
- Bụi thải từ hệ thống thu hồi bụi nhập và xử lý nguyên liệu:
+ Bụi thải từ hệ thống thu hồi bụi nhập liệu (lọc bụi nhập malt, gạo): Khối lượng bụi thu hồi từ hệ thống thu hồi bụi nhập liệu chiếm 0,2% tổng khối lượng malt gạo Tương đương khoảng 317 kg/tháng.
+ Bụi thải từ hệ thống thu hồi bụi xử lý gạo: Khối lượng bụi thu hồi từ hệ thống thu hồi bụi xử lý gạo chủ yếu là bột gạo, chiếm 0,3% khối lượng gạo mỗi lần nghiền gạo Tương đương khoảng 150 kg/tháng.
+ Bụi thải từ hệ thống thu hồi bụi xử lý Malt: Khối lượng bụi thu hồi từ hệ thống thu hồi bụi xử lý malt chiếm 2% mỗi lần nghiền malt Tương đương khoảng 2.600 kg/tháng.
+ Tổng lượng bụi malt, gạo trung bình 3.067 kg/ tháng.
- Nhà máy đã lắp đặt hoàn thành các silo chứa bã hèm, men thải, bã bột trợ lọc thải như sau:
+ 01 bồn chứa bã hèm: dung tích 39,6 m 3 / bồn, làm bằng vật liệu inox 304L- 2B để chứa toàn bộ bã hèm phát sinh trong quá trình lọc bã Với sản lượng bia sản xuất hiện tại thì lượng bã hèm phát sinh hàng tháng khoảng 287.000 kg/tháng Năm
2021, lượng bã hèm phát sinh là 1.718.800 kg/năm với số mẻ sản xuất bia là 432 mẻ đạt 16,2 triệu lít bia/năm Lượng bã hèm phát sinh sau mỗi mẻ lọc là 3.979 kg được thu hồi vào silô chứa bã hèm 39,6m 3 Bã hèm được thu gom vào các tank chứa và xuất trực tiếp ra xe tải trong vòng 24h để bán cho các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi do vậy sẽ không gây mùi hôi thối khó chịu ảnh hưởng tới con người và môi trường.
Hình 22 Bồn chứa bã hèm Hiện nay, Công ty đã ký hợp đồng với Công ty TNHH MTV TM và DV Bia Sài Gòn Bình Tây tại Hợp đồng số 02/2022/HĐ-TM-SGBT ngày 01/01/2022 về việc mua bán Bia lon, bia chai, bia hơi, bia tươi, bã hèm, CO2hóa lỏng, phế liệu từ quá trình sản xuất tại Nhà máy bia Sài Gòn - Đồng Tháp gồm: bao malt, giấy, nylon, nút khoén, vỏ lon, men thải, thùng phuy, ….
Công ty TNHH MTV TM và DV Bia Sài Gòn Bình Tây có địa chỉ ở 08 Nam
Kỳ Khởi Nghĩa, p Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
+ Đại diện Bà Văn Bảo Ngọc Chức vụ: Tổng Giám đốc
+ Phương án thu gom vận chuyển: Công ty tự thu gom, vận chuyển cho Công ty TNHH MTV TM và DV Bia Sài Gòn Bình Tây theo quy định của đơn hàng.
+ 01 bồn chứa men thải dung tích tổng 7 m 3 làm bằng vật liệu inox 304L-2B để thu gom toàn bộ men thải từ quá trình lên men, thu hồi men Khối lượng men phát sinh trong quá trình lên men: 50% được sử dụng cho quá trình lên men tiếp theo, 50% khối lượng men dư được thu hồi về tank chứa men thải dung tích 7 m 3 ; Với khối lượng trung bình khoảng 18409 kg men thải/tháng Năm 2021, lượng men thải phát sinh là 220.910 kg/năm Men thải cũng được thu gom vào các tank chứa và xuất trực tiếp ra xe tải để bán cho các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi do vậy sẽ không gây mùi hôi thối khó chịu ảnh hưởng tới con người và môi trường Hệ thống tank chứa men thải được đấu nối bơm men thải, men thải được bơm trực tiếp vào xe bồn kín của các cơ sở thu mua men thải.
Hình 23 Bồn chứa men thải+ 01 bồn chứa bã bột trợ lọc thải dung tích tổng 5,5m 3 làm bằng vật liệu inox304L-2B để chứa toàn bộ bã bột trợ lọc thải phát sinh từ quá trình lọc bia Bột trợ lọc thải phát sinh trong quá trình lọc bia vào khoảng 7.200 kg/tháng Năm 2021,lượng bã bột lọc thải phát sinh là 85.400 kg/năm Toàn bộ lượng bột thải phát sinh hàng ngày được thu hồi về bồn chứa bột thải.
Hình 24 Bồn chứa bã bột trợ lọc thải Hiện nay, Công ty đã ký hợp đồng với Công ty TNHH XD Môi trường Thái
An tại Hợp đồng số 1308.2022/HĐKT.TA.SGBT 13/08/2022 về việc thu gom chất thải công nghiệp không nguy hại: bột trợ lọc, men thải, rác công nghiệp các loại. Hợp đồng có thời hạn 1 năm kể từ ngày ký. Đơn vị vận chuyển, xử lý bột trợ lọc thải của Công ty: Công ty TNHH XD Môi trường Thái An có thông tin như sau:
- Địa chỉ: 279 Vườn Lài, Phường An Phú Đông, Quận 12, TP Hồ Chí Minh
- Đại diện: Trần Quốc Thới Chức vụ: Giám đốc
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
- Thành phần chất thải nguy hại phát sinh tại Nhà máy, bao gồm:
+ Giẻ lau bị nhiễm các thành phần nguy hại (2)
+ Bộ lọc dầu đã qua sử dụng (6)
+ Bao bì cứng thải bằng nhựa (8)
+ Bao bì cứng thải bằng các vật liệu khác (composit) (9)
+ Hộp mực in thải có các thành phần nguy hại (10)
+ Than hoạt tính đã qua sử dụng (11)
+ Bao bì cứng thải bằng kim loại (thùng chứa dầu nhớt, nhớt thải) (12)
+ Hóa chất và hỗn hợp hóa chất phòng thí nghiệm thải có các thành phần nguy hại (13)
- Khối lượng: Khối lượng CTNH phát sinh thực tế năm 2021 như sau:
Bảng 30 Thống kê khối lượng CTNH năm 2021 tại Nhà máy Bia Sài Gòn Đồng Tháp
Tên chất thải Mã CTNH Số lượng (kg)
Giẻ lau bị nhiễm các thành phần nguy hại 18 02 01 254,5
Pin thải 16 01 12 0,9 Ăc quy chì thải 16 01 12 0
Bộ lọc dầu đã qua sử dụng 15 02 02 25
Tên chất thải Mã CTNH Số lượng (kg)
Bao bì cứng thải bằng nhựa 18 01 03 134,5
Bao bì cứng thải bằng các vật liệu khác (composit) 18 01 04 78
Hộp mực in thải có các thành phần nguy hại 08 02 04 4,4
Than hoạt tính đã qua sử dụng 02 11 02 0
Nhựa trao đôi ion đã qua sử dụng 12 06 01 0
Bao bì cứng thải bằng kim loại
(thùng chứa dầu nhớt, nhớt thải) 18 01 02 81
Hóa chất và hỗn hợp hóa chất phòng thí nghiệm thải có các thành phần nguy hại
- Công tác phân loại và thu gom: Các chất thải nguy hại được phân loại và lưu chứa trong các thùng nhựa HDPE kín, có đánh mã cho từng loại Thùng chứa chất thải nguy hại có dán tên và mã CTNH ở ngoài, màu cam để phân biệt với chất thải rắn thông thường Các thùng chứa CTNH được đặt trong kho lưu giữ CTNH riêng biệt.
Hình 25 Thùng chứa chất thải nguy hại đã được dán nhãn
Hình 26 Thùng chứa chất thải nguy hại đã được dán nhãn (2)
Hình 27 Dấu hiệu cảnh báo CTNH
- Nhà máy đã xây dựng Kho lưu chứa Chất thải nguy hại có diện tích khoảng
24 m2, được xây ở vị trí trong khu đất của Nhà máy Kho lưu chứa có đặc điểm và cấu trúc như sau:
+ Tường: Tường cao 1,2 m, trát vữa mác 75, ván gạch
+ Mái: Lợp tôn tráng kẽm dày 0,45mm, xà gồ thép mạ kẽm
+ Cửa đi mở 2 cánh, khung sắt, đóng tôn tráng kẽm dày 0,45mm
Nhà chứa rác thải nguy hại 24 m2 có tường cao 1,2 m, trước cửa vận chuyển chất thải nguy hại được làm bằng cửa tôn, trước cửa có xây hàng gạch cao 10 cm được trám bê tông và gạch nhằm ngăn CTNH dạng lỏng không bị rò rỉ ra bên ngoài, vì vậy, có thể thấy kho lưu chứa chất thải nguy hại đảm bảo và chưa bị rò rỉ kể từ lúc vận hành cho tới thời điểm hiện tại Ngoài ra Nhà máy còn đào 1 hố gom ngang 0,6 m dài 0,8 m sâu 0,6m để thu gom lượng dầu thải nếu có bị tràn đổ trong kho.
Toàn bộ chất thải nguy hại được phân loại thu gom và vận chuyển mang đi xử lý theo đúng quy định của Nhà nước tại Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 và Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại.
- Công ty đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy với mã số QLCTNH: 87.000238.T vào ngày 30/03/2018. Đơn vị vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại của Công ty
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI – XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG THÀNH LẬP
- Địa chỉ: 39 Cao Triều Phát, Phường Tân Phong, Quận 7, TP Hồ Chí Minh
- Đại diện: Tăng Tư Thế Chức vụ: Giám đốc
- Biện pháp, địa điểm, phương tiện thu gom và vận chuyển, tần suất thu gom: + Địa điểm thu gom: Tại kho chứa CTNH của Nhà máy.
+ Thu gom chất thải lên xe và vận chuyển đi xử lý theo quy định.
+ Tần suất và thời gian thu gom: 02 lần/năm hoặc theo yêu cầu của Công ty.Công ty đã ký hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại vớiCông ty TNHH Thương mại - Xử lý môi trường Thành Lập tại bản hợp đồng số
143/2T-2022/HĐTL-BSGBT ngày 05 tháng 5 năm 2022 Hợp đồng có thời hạn 1 năm kể từ ngày ký.
Hợp đồng thu gom vận chuyển CTNH được đính kèm trong phụ lục của Báo cáo.
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (nếu có);
- Các công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung của cơ sở.
- Quy chuẩn, tiêu chuẩn (nếu có) áp dụng đối với tiếng ồn, độ rung của cơ sở.
* Tiếng ồn phát sinh từ Máy nghiền, máy xay, máy nén khí Để giảm thiểu tác động của tiếng ồn và độ rung sinh ra trong quá trình hoạt động của máy nghiền, máy xay, máy nén, các biện pháp sau đây đã được Nhà máy áp dụng:
- Các thiết bị máy móc được chọn đồng bộ và đảm bảo các thông số kỹ thuật của nhà sản xuất.
- Các chân đế, bệ đặt máy được xây dựng với chất lượng cao có đế giảm rung để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của độ rung trên mặt sàn.
- Đảm bảo độ cân bằng của máy móc thiết bị trong quá trình lắp đặt và vận hành.
- Phòng đặt máy được xây tường bao kín có gắn vật liệu tiêu âm.
* Các biện pháp khác: Để hạn chế tiếng ồn và chấn động trong nhà máy, Công ty thực hiện một số biện pháp như sau:
- Trong thiết kế xây dựng, Công ty đã dành một diện tích đáng kể để trồng cây xanh và thảm cỏ để cải thiện môi trường sản xuất Biện pháp này thực hiện từ khi quy hoạch tổng mặt bằng nhà máy nhằm hạn chế tiếng ồn lan truyền trong phạm vi nhà máy và ra khu vực xung quanh.
- Biện pháp giảm tiếng ồn và chấn động tại nơi xuất hiện (đây là biện pháp chủ yếu và tích cực) Biện pháp này được thực hiện theo các hướng sau:
+ Sử dụng các thiết bị hiện đại.
+ Tăng cường các quá trình điều khiển tự động để giảm số lượng công nhân làm việc trực tiếp tại nơi có tác nhân gây ồn rung.
- Biện pháp hạn chế chấn động: Đối với các máy có khả năng gây chấn động lớn thì vấn đề nền móng đặt máy được chú ý thiết kế và xây dựng hợp lý Hiệu quả cách ly chấn động tỉ lệ thuận với kích thước và trọng lượng của móng Ngoài ra có thể đặt máy trên các bộ giảm chấn bằng lò xo hoặc cao su để tăng cường thêm khả năng cách ly chấn động.
- Biện pháp hạn chế tiếng ồn: Ở một số thiết bị như máy nén khí, quạt gió, máy phát điện v.v, các biện pháp hạn chế tiếng ồn nơi xuất hiện chưa đủ để giảm tiếng ồn đến tiêu chuẩn cho phép nên nhà máy đã sử dụng thêm biện pháp hạn chế tiếng ồn trên đường lan truyền, đặc biệt là tiếng ồn khí động Một số biện pháp có thể áp dụng như: bố trí buồng cách âm với lớp vật liệu hút âm ở mặt trong, đối với quạt gió hay máy phát điện; bố trí buồng tiêu âm để hút tiếng ồn của dòng khí đối với ống thải hoặc quạt giải nhiệt của máy phát điện.
Với các biện pháp trên, tiếng ồn và độ rung trong khu vực sản xuất nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn vệ sinh lao động quy định tại Quyết định3733/2002/QĐ-BYT (thể hiện qua các kết quả đo thông số môi trường lao động năm 2021).
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
3.6.1 Mô tả chi tiết từng công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải trong quá trình vận hành thử nghiệm và trong quá trình hoạt động (nếu có), trong đó phải làm rõ quy mô, công suất, quy trình vận hành và các thông số kỹ thuật cơ bản của công trình; a Xác định và đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố nước thải, các kịch bản đối với từng loại nguy cơ như sau:
+ Sự cố vượt quá công suất xử lý 800 m 3 / ngày đêm làm giảm hiệu quả xử lý, thông số nước thải sau xử lý vượt quy chuẩn cho phép theo QVCN40:2011, loại A; gây ảnh hưởng đến sản xuất và khả năng tràn bể chứa ra môi trường, chảy vào hệ thống thoát nước mưa gây ô nhiễm môi trường tiếp nhận nước mặt.
+ Sự cố rò rỉ hệ thống thu gom, thoát nước thải, bồn chứa hóa chất xử lý nước thải, vỡ đường ống, vỡ cống thoát nước thải dẫn đến nước thải chưa xử lý không được thu gom về bể chứa của hệ thống mà chảy ra môi trường, gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước mặt
+ Sự cố hỏng hóc thiết bị trong hệ thống xử lý nước thải như hư bơm, máy sục khí, máy nén khí… gây gián đoạn quá trình xử lý nước, làm giảm chất lượng nước đầu ra.
+ Sự cố hỏng hóc thiết bị trạm quan trắc online nước thải như các thiết bị đo thông số COD, TSS, Amoni, pH/ nhiệt độ bị hỏng; động cơ bơm nước bị hỏng;màn hình hiển thị, datalogger, các thiết bị trong tủ lấy mẫu bị hỏng dẫn đến kết quả hiển thị chất lượng nước xả ra môi trường không đúng, có thể vượt quy chuẩn cho phép mà không biết. b Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường bao gồm: công trình, thiết bị và bảo đảm vật tư, dụng cụ, phương tiện cần thiết để ứng phó sự cố môi trường; bố trí lực lượng tại chỗ để bảo đảm sẵn sàng ứng phó với từng kịch bản sự cố môi trường;
- Nhà máy đầu tư các thiết bị phòng thí nghiệm phân tích cơ bản các chỉ tiêu của nước thải như pH, BOD, COD… để phân tích kiểm tra thường xuyên chất lượng nước thải đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý nước thải.
- Thường xuyên theo dõi hoạt động, bảo dưỡng định kỳ của các máy móc, tình trạng hoạt động của các bể để có biện pháp khắc phục kịp thời Trong quá trình vận hành, người vận hành thường xuyên kiểm tra hệ thống xử lý nước thải.
- Lên phương án mua dự phòng các thiết bị thay thế khi có sự cố hỏng hóc bất ngờ của hệ thống quan trắc online nước thải
- Thường xuyên kiểm tra tình trạng rò rỉ của các bể chứa nước, bồn chứa hoá chất, đường ống thu gom nước, vệ sinh định kỳ các hố ga để phát hiện kịp thời các trường hợp rò rỉ, chảy tràn.
- Có thành lập Ban xử lý các tình huống khẩn cấp, trong đó có các tình huống khẩn cấp về môi trường theo Quyết định số 46F/2020/QĐ-SGĐT ngày 15/10/2020 của Giám đốc Nhà máy. c Xây dựng kế hoạch tập huấn, huấn luyện, diễn tập về ứng phó sự cố môi trường nước thải:
- Ban xử lý các tình huống khẩn cấp là nhân sự tại chỗ ứng phó với các sự cố môi trường.
- Trưởng ban sẽ lập kế hoạch ứng phó sự cố môi trường về nước thải và trình Giám đốc Nhà máy phê duyệt.
- Nội dung của kế hoạch ứng phó sự cố môi trường nước thải được trình bày ở phần biện pháp ứng cứu.
- Phòng Kỹ thuật sẽ chủ trì việc thực hiện tập huấn, huấn luyện và diễn tập định kỳ 1 lần/năm theo như kế hoạch được phê duyệt trên
- Báo cáo diễn tập hằng năm sẽ gửi kèm vào báo cáo giám sát môi trường định kỳ. d Phương thức thông báo, báo động khi xảy ra sự cố môi trường và huy động nguồn nhân lực, trang thiết bị để ứng phó sự cố môi trường; d.1 Xây dựng quy trình thông báo và báo động:
- Thiết lập sơ đồ liên lạc khẩn cấp.
- Danh sách số điên thoại liên hệ nội bộ và cơ quan chức năng bên ngoài khẩn cấp khi xảy ra sự cố môi trường
SỐ ĐIỆN THOẠI KHẨN CẤP Khi có các vấn đề khẩn cấp liên quan đến:
1 Trưởng ban UPSC Ông Huỳnh Thái Nhân 0904 879490
2 ĐDLĐ môi trường Ông Nguyễn Văn Thọ 0943.229.938
3 Tổ trưởng XLNT Ông Nguyễn Văn Búp 0868.408.084
CÁC PHÒNG BAN LIÊN QUAN
1 Hành chính Ông Văn Thông Thái 0908.546.819 Ông Nguyễn Hữu Vân 0969.111.117
2 Kỹ thuật Ông Nguyễn Hoàng Anh 0582.317.942 Ông Bùi Trần Minh Mẫn 0903.800.995
3 Phân xưởng Công nghệ Ông Nguyễn Minh Trọng Huy 0908.165.126
4 Phân xưởng Chiết - Động lực Ông Lê Quang Lâm 0939.857.075
5 Cty bảo vệ Ngày & Đêm Ông Khương 0917.367.475
6 Ban quản lý KCN Trần
Quốc Toản Ông Phan Thảo 0399.001.006
Tháp 0277 3893 063 d.2 Các phương tiện, trang thiết bị ứng phó bao gồm:
- Hồ sự cố. đ Biện pháp ứng cứu: Khi hệ thống xử lý nước thải có sự cố, chất lượng nước thải ra không đạt, Công ty cam kết sẽ dừng ngay các hoạt động của các hạng mục phát sinh ra nước thải Khi hệ thống nước thải vận hành trở lại đạt chất lượng nước đầu ra thì tiến hành vận hành hệ thống trở lại.
Công ty cải tạo hồ sự cố từ hồ sinh học, có kích thước dài 28m, rộng 20,5m,chiều sâu lớn nhất từ đáy hồ đến miệng hồ 3,15m và có thể tích xây dựng là1027m3 và thể tích chứa nước 1.000 m3, được đổ bê tông ở thành bể, đáy lót bạt và đổ bê tông với độ dày 10 cm, phía trên còn lót thêm một lớp bạt HDPE để đảm bảo không thẩm thấu nước; có khả năng lưu chứa nước thải hơn 1 ngày, đảm bảo vận hành khi có sự cố, nước thải không phát sinh ra ngoài mà được bơm (Pentax Xuất xứ ITALY; Công suất 5,5 Hp Loại Bơm 3 pha) quay vòng về hệ thống xử lý.
Quy trình vận hành hồ sự cố:
- Trường hợp bình thường: hồ sẽ để khô, khi gặp mưa sẽ bị tích nước mưa lại do mặt hồ thoáng, do vậy, nếu nước nhiều sẽ dùng bơm hút ra theo đường ống thoát nước mưa theo tuyến dọc hồ sự cố.
- Trường hợp khi có sự cố xảy ra:
(1) Khi có sự cố xảy ra, hệ thống không xử lý kịp thì nước từ bể Cân bằng sẽ được xả Hồ sự cố bằng con van được trích ra từ đường ống để bơm nước từ bể Cân bằng qua bể UASB Đường ống để đưa nước ra Hồ sự cố được làm bằng chất liệu nhựa PVC-U phi 60, độ dày 2.0mm Chiều dài từ đường ống xả ra tới hồ sự cố dài12m.
Hình 28 Đường ống dẫn nước từ bể cân bằng đi hồ sự cố
Sau đó, khi hệ thống xử lý bình thường, thì nước tại Hồ sự cố được bơm lên bể Cân bằng lại bằng đường ống dẫn nước được làm bằng chất liệu nhựa PVC-U loại phi 60, độ dày 2.0mm để thực hiện các công đoạn xử lý, đảm bảo nước thải đạt tiêu chuẩn trước khi xả ra nguồn tiếp nhận Chiều dài đường ống từ Hồ sự cố bơm lên bể Cân bằng dài khoảng 28m.
Hình 29 Đường ống và bơm tuần hoàn dẫn nước từ hồ sự cố lên bể cân bằng
Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có)
Các công trình bảo vệ môi trường đã điều chỉnh, thay đổi so với báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt:
Bảng 32 Các công trình bảo vệ môi trường đã điều chỉnh, thay đổi so với ĐTM được phê duyệt
TT Tên công trình bảo vệ môi trường
Phương án đề xuất trong báo cáo ĐTM Phương án điều chỉnh, thay đổi đã thực hiện
Quyết định phê duyệt điều chỉnh của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM (nếu có)
Sử dụng 02 lò hơi với công suất 10 tấn hơi/giờ/lò Sử dụng 02 lò hơi với công suất 08 tấn hơi/giờ và 10 tấn hơi/giờ.
2 Hệ thống xử lý nước thải Quá trình xử lý sinh học:
Bể yếm khí UASB -> bể Quá trình xử lý sinh học:
Bể yếm khí UASB -> bể
TT Tên công trình bảo vệ môi trường
Phương án đề xuất trong báo cáo ĐTM Phương án điều chỉnh, thay đổi đã thực hiện
Quyết định phê duyệt điều chỉnh của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM (nếu có) lắng UASB -> Bể hiếu khí
SBR lắng UASB -> Bể trung gian -> Bể hiếu khí SBR (bổ sung thêm bể trung gian)
3 Hệ thống xử lý nước thải
Sau công đoạn xử lý sinh học, nước thải được đưa về bể lắng phốt pho rồi cuối cùng được khử trùng.
Nước thải sau xử lý sẽ được dẫn về hồ điều hòa
Sau công đoạn xử lý sinh học, nước thải được đưa về bể khử trùng rồi sau đó được đưa đến bể phốt pho.
Nước thải sau xử lý theo đường thoát riêng ra mương quan trắc rồi ra hố ga B28 để theo đường ống thoát ra ngoài sông Tiền.
Sửa đổi công năng hồ điều hòa thành hồ sự cố
Thuyết minh sự thay đổi:
(1) Theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Nhà máy sử dụng 02 lò hơi
(01 lò hoạt động và 01 lò dự phòng) với công suất 10 tấn hơi/giờ/lò Tuy nhiên, quá trình hoạt động thực tế cho thấy, lượng hơi sử dụng rất thấp, nhiều giai đoạn hoạt động non tải Ngoài ra, với mong muốn giảm thiểu các tác động tới môi trường, Công ty đã phối hợp với đơn vị vận hành và cấp hơi tiến hành cải tạo 2 lò hơi và kiểm định lại 02 lò hơi này Công suất hiện nay của 02 lò hơi là 8 tấn hơi/giờ (lò 01) và 10 tấn hơi/giờ (lò 02) Các văn bản liên quan đến cải tạo và kiểm định lò hơi được đính kèm trong Phụ lục của Báo cáo này.
(2) Chủ đầu tư điều chỉnh và bổ sung thêm bể trung gian sau bể lắng UASB và trước bể xử lý hiếu khí SBR Việc điều chỉnh và thay đổi này theo hướng tốt hơn cho hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy Bể trung gian được thiết kế bổ sung để giúp ổn định dòng chảy trước khi vào bể xử lý hiếu khí SBR, ngoài ra, bể còn được lắp đặt các máy sục khí và tạo môi trường xử lý hiếu khí và giúp làm giảm thời gian phản ứng (quá trình phản ứng) ở bể xử lý SBR, từ đó, nâng cao hiệu quả xử lý của hệ thống.
(3) Chủ đầu tư đã thay đổi quá trình xử lý sau công đoạn xử lý sinh học của
Hệ thống xử lý nước thải Nước thải sau khi được xử lý sinh học, sẽ được dẫn sang bể khử trùng và cuối cùng được xử lý phốt pho Lượng Phốt pho sau xử lý sinh học nếu còn sẽ được xử lý triệt để tại công đoạn này Sự thay đổi này được đánh giá hiệu quả do:
- Sau bể khử trùng là bể lắng phốt pho nên thời gian lưu lâu hơn, diệt vi sinh vật triệt để hơn.
- Ngoài ra, Clo được đánh giá là vừa có khả năng khử trùng vừa tạo lắng tốt, giảm hiện tượng bùn nổi tại bể lắng phốt pho (do giảm khả năng phân hủy kỵ khí và thiếu khí tạo CH4và CO2gây bùn nổi) và tăng khả năng tạo lắng.
Thực tế cho thấy, trong giai đoạn vận hành thử nghiệm, qua các đợt lấy mẫu ở giai đoạn điều chỉnh hiệu suất, nồng độ tổng phốt pho ở đợt quan trắc đợt 1, đợt 2, đợt 3 (29/6/2020, 14/7/2020, 01/8/2020) chưa đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A. Tuy nhiên, sau công đoạn xử lý tại bể lắng phốt pho, thông số này đã đạt tiêu chuẩn của Quy chuẩn nêu trên Hiệu suất xử lý khá cao, lần lượt là 62%, 64% và 64%. Điều này cho thấy, sự thay đổi, điều chỉnh so với báo cáo ĐTM được phê duyệt là hiệu quả, theo chiều hướng tốt hơn.
(4) Chủ đầu tư đã thay đổi công năng của hồ điều hòa thành hồ sự cố Theo đó, trong trường hợp bình thường, hồ sẽ để cạn Trường hợp có sự cố, nước thải sau xử lý không đạt chuẩn, hoặc lượng nước thải về nhiều, hệ thống chưa kịp xử lý thì nước thải sẽ được dẫn về hồ, sau đó, bơm ngược lại bể cân bằng để thực hiện các bước xử lý tiếp theo.
Tất cả các sự thay đổi này đều đã được đề cập tại hồ sơ đề nghị cấp xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của dự án “Đầu tư Nhà máy Bia Sài Gòn– Đồng Tháp” tại số 34/GXN-BTNMT ngày 11/3/2022.
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 106 4.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (nếu có)
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (nếu có)
- Nguồn số 01: Ống xả bụi từ quá trình nhập liệu Malt - Gạo
+ Lưu lượng khí thải tối đa qua hệ thống: 11.000 m3/h
- Nguồn số 02: Ống xả bụi từ quá trình xuất Gạo
+ Lưu lượng khí thải tối đa qua hệ thống: 11.000 m3/h
- Nguồn số 03: Ống xả bụi từ quá trình xuất Malt
+ Lưu lượng khí thải tối đa qua hệ thống: 11.000 m3/h
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải nguồn 01, 02 và 03 : theo QCVN 19:2009/BTNMT cột B ( áp dụng Kp = 1; Kv 0,8)
Bảng 34 Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm bụi xay nghiền theo QCVN
19:2009/BTNMT cột B ( áp dụng Kp = 1; Kv = 0,8)
TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn
- Nguồn số 04: Khí thải từ hệ thống xử lý khí thải lò hơi
+ Lưu lượng khí thải tối đa qua hệ thống: 25.000 m 3 /giờ
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải nguồn 04 : theo QCVN 19:2009/BTNMT cột B ( áp dụng Kp = 1; Kv = 0,8)
Bảng 35 Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm khí thải lò hơi theo QCVN
19:2009/BTNMT cột B ( áp dụng Kp = 1; Kv = 0,8)
TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có): 108 4.4 Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại (nếu có)
- Nguồn phát sinh tiếng ồn và độ rung trong nhà máy chủ yếu từ qúa trình hoạt động của các thiết bị máy móc như: Máy nghiền gạo, máy nén khí, máy nén của hệ thống làm lạnh…
- Quy chuẩn tiếng ồn tại khu vực làm việc trong cơ sở sản xuất theo QCVN 24:2016/BYT:
Bảng 36 Tiêu chuẩn tiếng ồn tại khu vực làm việc
Thời gian tiếp xúc Mức ồn cho phép (dBA)
- Quy chuẩn độ rung tại khu vực làm việc trong cơ sở sản xuất theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung QCVN 27:2016/BYT
Bảng 37 Tiêu chuẩn độ rung tại khu vực làm việc
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung
- Giá trị cho phép tại nơi làm việc
(Vận tốc rung cho phép)
4.4 Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại (nếu có):
Công ty Bia Sài Gòn Bình Tât thực hiện dịch vụ thuê Công ty Thành Lập có chức năng thu gom và xử lý chất thải nguy hại ( hồ sơ năng lực đi kèm báo cáo này) nên không đề nghị cấp phép cho dịch vụ xử lý chất thải nguy hại.
Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (nếu có)
Nhà máy Bia Sài Gòn Đồng Tháp không hoạt động nhập khẩu phế liệu nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải
Bảng tổng hợp các kết quả quan trắc nước thải định kỳ trong 02 năm 2020-2021-2022 được thể hiện như sau:
TT Nhóm thông số Chỉ tiêu Đơn vị KẾT QUẢ NĂM 2020 KẾT QUẢ NĂM 2021 KẾT QUẢ NĂM 2022 QCVN
K f =1; K q =1 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý 1 Quý 2 Quý 4 Quý 1
Lưu lượng nước thải m 3 /h 32 32 32 29,3 - 31,95 11,43 18,47 pH - 8,11 7,93 8,11 7,21 6,0 7,17 7,48 7,66 6 – 9
TSS mg/L 21,5 7 KPH 10 21,5 KPH KPH KPH 45
Clo dư mg/L KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,92 0,64 1
Tổng nitơ mg/L 3,16 10,32 7,48 8,21 1,1 KPH 4,67 6,33 20 photpho Tổng mg/L 1,02 1,33 1,32 1,09 0,2 1,18 0,75 0,21 4
3 Thông số vi sinh Coliform MPN/
Nhận xét: Từ kết quả phân tích chất lượng nước thải đầu ra sau HTXL nước thải trong năm 2020 - 2022 nhận thấy các thông số giám sát đều đạt QCVN 40:2011/BTNMT, Cột A với Kf= 1, Kq = 1.
Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải
5.2.1 Bụi nhập liệu Malt - Gạo
Bảng 39 Kết quả quan trắc Bụi nhập liệu Malt - Gạo
TT Nhóm thông số Chỉ tiêu Đơn vị
KẾT QUẢ NĂM 2020 KẾT QUẢ
19:2009/BT QCVN NMT cột B ( áp dụng
Thông số vật lý Bụi tổng mg/N m 3 21,3 72 59,3 62,5 8,53 65,7 61,4 67,8 160
Bảng 40 Kết quả quan trắc Bụi xay nghiền gạo
TT Nhóm thông số Chỉ tiêu Đơn vị
KẾT QUẢ NĂM 2020 KẾT QUẢ
19:2009/BT QCVN NMT cột B ( áp dụng
Thông số vô cơ Bụi tổng mg/N m 3 17,5 83,2 54,9 58,4 5,33 61,7 59,3 64,1 160
Bảng 41 Kết quả quan trắc Bụi xay nghiền malt
TT Nhóm thông số Chỉ tiêu Đơn vị
KẾT QUẢ NĂM 2020 KẾT QUẢ
19:2009/BT QCVN NMT cột B ( áp dụng
Thông số vô cơ Bụi tổng mg/N m 3 19,9 102 67,1 71,5 32 58,6 52,8 55,3 160
Bảng 42 Kết quả quan trắc khí thải lò hơi
TT Nhóm thông số Chỉ tiêu Đơn vị
KẾT QUẢ NĂM 2020 KẾT QUẢ
19:2009/BT QCVN NMT cột B ( áp dụng
Thông số vô cơ tổng Bụi mg/N m 3 54,2 55,4 47,8 75,2 3,93 55,4 48,9 42,5 160
03 SO 2 mg/N m 3 21,5 12,2 6,43 KPH 2,62 12,2 KPH KPH 400
Nhận xét: Từ kết quả phân tích chất lượng nước thải đầu ra sau HTXL nước thải trong năm 2020 - 2022 nhận thấy các thông số giám sát đều đạt QCVN19:2009/BTNMT, Cột B( áp dụng Kp = 1; Kv = 0,8)
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ114 6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải
Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật
6.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
- Quan trắc nước thải: vị trí, tần suất, thông số giám sát, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng.
Vị trí giám sát: 01 vị trí tại mương quan trắc, sau hệ thống xử lý nước thải, trước khi xả ra nguồn tiếp nhận
Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần
Thông số quan trắc: BOD5, Tổng N, Tổng P, Clo dư, coliform
Quy chuẩn kỹ thuật môi trường áp dụng: QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (cột A, Kq=1,0; Kf =1,0).
- Quan trắc bụi, khí thải công nghiệp: vị trí, tần suất, thông số giám sát, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng.
Vị trí và thông số giám sát:
+ Tại 03 ống thải của 03 hệ thống thu gom, xử lý bụi xay nghiền malt, gạo: Bụi tổng
+ Tại ống khói hệ thống xử lý khí thải lò hơi: Bụi tổng, CO, NOx, SO2
Tần suất giám sát: 03 tháng/ lần
Quy chuẩn kỹ thuật môi trường áp dụng: QCVN 19:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (cột
6.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
- Quan trắc nước thải: thông số quan trắc, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng.
Vị trí và thông số giám sát : 02 vị trí
+ Tại bể cân bằng: lưu lượng đầu vào
+ Tại mương quan trắc, sau hệ thống xử lý nước thải, trước khi xả ra nguồn tiếp nhận: lưu lượng đầu ra, nhiệt độ, pH, COD, TSS, Amoni
Quy chuẩn kỹ thuật môi trường áp dụng: QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (cột A, Kq=1,0; Kf =1,0).
6.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở.
Thực hiện quan trắc môi trường theo báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt số 2175QĐ-BTNMT ngày 11 tháng 09 năm 2017 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm.
- Kinh phí quan trắc định kỳ nước thải, khí thải: 40.000.000 VNĐ/ năm
- Kinh phí quan trắc online nước thải:
+ Kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị: 20.000.000 VNĐ/ năm
+ Đối chứng RA mẫu nước: 20.000.000 VNĐ/ năm
+ Bảo trì, bảo dưỡng, thay thế thiết bị: 20.000.000 VNĐ/ năm
+ Tham gia Chương trình đo, phân tích chất chuẩn đối với các đơn vị vận hành trạm quan trắc nước thải tự động, liên tục: 10.000.000 VNĐ/ năm.