năm 20… Xác nhận của GVHD Xác nhận của BCN Khoa Trang 17 Page 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập –Tự do – Hạnh phúc KHO
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
GVHD : TS ÐỖ ÐẠI THẮNG SVTH : LÊ THÀNH TÀI MSSV : 11149121
Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2015
S K L 0 0 3 5 8 1
THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH AN
(PHẦN THUYẾT MINH)
Trang 2Page 1
MỤC LỤC
MỤC LỤC HÌNH 6
MỤC LỤC BẢNG 10
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 15
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 16
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 17
LỜI CẢM ƠN 18
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 19
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG 19
1.2. GIẢI PHÁP KẾT CẤU 20
1.2.1.Hệ kết cấu sàn 20
1.2.2.Hệ kết cấu chịu lực chính 21
1.2.3.Phương án móng 21
1.3. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG 21
1.3.1.Tải đứng 21
1.3.2.Tải trọng ngang 21
1.4. VẬT LIỆU SỬ DỤNG 21
1.5. SƠ BỘ TIẾT DIỆN 22
1.5.1.Chọn chiều dày sàn 22
1.5.2.Sơ bộ tiết diện dầm 22
1.5.3.Sơ bộ tiết diện cột 23
1.5.4.Sơ bộ tiết diện vách và vách thang máy 23
1.6. CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 24
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 25
2.1. MẶT BẰNG KẾT CẤU 25
Trang 3Page 2
2.2. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 25
2.2.1.Chọn chiều dày bản sàn 25
2.2.2.Chọn sơ bộ tiết diện dầm 25
2.3. KÍCH THƯỚC VÀ SƠ ĐỒ TÍNH BẢN SÀN 25
2.3.1.Kích thước từng ô sàn 25
2.3.2.Sơ đồ tính sàn 26
2.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 26
2.4.1.Cấu tạo các lớp sàn.(Hình 2.2) 26
2.4.2.Tĩnh tải tác dụng lên các ô sàn 26
2.4.3.Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn 28
2.4.4.Tổng tải trọng tác dụng lên các ô sàn 30
2.5. TÍNH TOÁN NỘI LỰC SÀN 30
2.5.1.Tính sàn loại bản dầm 30
2.5.2.Tính sàn loại bản kê bốn cạnh 31
2.5.3.Kết quả nội lực sàn 32
2.6. TÍNH CỐT THÉP SÀN 33
2.7. TÍNH ĐỘ VÕNG SÀN 35
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 36
3.1. TỔNG QUAN 36
3.2. VẬT LIỆU 37
3.3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 37
3.3.1.Cấu tạo bậc thang và chiếu nghỉ : 37
3.3.2.Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ 38
3.3.3.Tải trọng tác dụng lên bản thang nghiêng 38
3.4. TÍNH TOÁN BẢN THANG VÀ DẦM CHIẾU NGHỈ 39
3.4.1.Sơ đồ tính 39
3.4.2.Tính thép bản thang nghiêng 41
Trang 4Page 3
3.4.3.Tính thép dầm cầu thang (dầm chiếu nghỉ) 42
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI 44
4.1. KÍCH THƯỚC BỂ NƯỚC 44
4.2. TÍNH TOÁN BẢN NẮP BỂ NƯỚC 45
4.2.2.Tải trọng tác dụng lên bản nắp 45
4.2.3.Sơ đồ tính và nội lực 46
4.2.4.Tính cốt thép 47
4.3. TÍNH TOÁN BẢN THÀNH 48
4.3.1.Kích thước và sơ đồ tính 48
4.3.2.Tải trọng tác dụng lên thành bể 48
4.3.3.Nội lực tác dụng lên các ô bản thành 48
4.3.4.Tính cốt thép 50
4.4. TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY 51
2.4.2.Tải trọng tác dụng lên bản đáy 52
2.4.3.Sơ đồ tính và nội lực 52
4.4.1.Tính cốt thép 53
4.5. TÍNH TOÁN HỆ DẦM NẮP, ĐÁY 53
4.5.1.Tải trọng 53
4.5.2.Nội lực và tính thép 55
4.6. TÍNH ĐỘ VÕNG VÀ BỀ RỘNG KHE NỨT CHO BẢN ĐÁY 59
CHƯƠNG 5: TÍNH NỘI LỰC KHUNG KHÔNG GIAN 62
5.1 MỞ ĐẦU 62
5.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG 63
5.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 63
5.3.1.Tĩnh tải 63
5.3.2.Hoạt tải 63
5.3.3.Tính toán tải gió 64
Trang 5Page 4
5.3.4.Tải trọng động đất 75
5.3.5.Tổ hợp tải trọng 88
5.3.6 Kiểm tra ổn định công trình 89
5.4 NỘI LỰC KHUNG TRỤC 3 VÀ TRỤC C 90
5.4.1.Khung trục 3 90
5.4.2.Khung trục C 94
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 3 VÀ TRỤC C 98
6.1 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN 98
6.1.1.Hệ dầm khung 98
6.1.2.Hệ cột : 99
6.1.3.Hệ vách 104
6.2. Kết quả tính thép khung trục 3 107
6.2.1.Thép dầm 107
6.2.2.Thép cột 114
6.3. Kết quả tính thép khung trục C 119
6.3.1.Thép dầm 119
6.3.2.Thép cột 129
6.3.3.Thép vách 134
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ MÓNG 137
7.1. SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT 137
7.2. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BTCT 142
7.2.1.Vật liệu sử dụng 142
7.2.2.Kích thước và chiều dài cọc 143
7.2.3.Sức chịu tải của cọc 143
7.2.4.Thiết kế móng cọc ép M1 (Point 1) 150
7.2.5.Thiết kế móng cọc ép M2 (Point 12) 162
7.2.6.Thiết kế móng cọc ép M3 (Point 13) 173
Trang 6Page 5
7.2.7.Thiết kế móng cọc M4(Point 18) 185
7.2.8.Thiết kế móng cọc ép M5(Point 24) 196
7.2.9.Thiết kế móng lõi thang 207
7.3. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 222
7.3.1.Vật liệu sử dụng 222
7.3.2.Kích thước và thép trong cọc 222
7.3.3.Sức chịu tải của cọc 222
7.3.4.Thiết kế móng cọc khoan nhồi M1 (Point 1) 228
7.3.5.Thiết kế móng cọc khoan nhồi M2 (Point 12) 237
7.3.6.Thiết kế móng cọc khoan nhồi M3 (Point 24) 245
7.3.7.Thiết kế móng lõi thang 254
7.4. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 268
7.4.1.Yếu tố kỹ thuật: 268
7.4.2.Yếu tố thi công: 268
7.4.3.Tính khả thi 269
7.4.4.Tính kinh tế 269
7.4.5.Kết luận 269
Trang 7Page 6
MỤC LỤC HÌNH CHƯƠNG 1
Hình 1.1 Mặt bằng kiến trúc tầng 2 đến tầng 14 19
Hình 1.2 Mặt đứng công trình 20
CHƯƠNG 2 Hình 2 1 Mặt bằng bố trí hệ dầm sàn tầng 4 25
Hình 2 2 Các lớp cấu tạo sàn 26
Hình 2.3 Sơ đồ tính sàn loại bản dầm 30
Hình 2.4 Sơ đồ tính sàn bản đơn 31
Hình 2.5 Sơ đồ ô bản số 9 32
CHƯƠNG 3 Hình 3.1 Cầu thang bộ 36
Hình 3.2 Các lớp cấu tạo bản thang và bản chiếu nghỉ 37
Hình 3.3 Sơ đồ tính 2 đầu gối cố định (kN/m) 40
Hình 3.4 Biểu đồ mô men (kN.m) 40
Hình 3.5 Phản lực gối tựa (kN) 40
Hình 3.6 Sơ đồ tải trọng dầm (Nhịp 4m) (kN) 42
Hình 3.7 Biểu đồ mô men (kN.m) 42
Hình 3.8 Biểu đồ lực cắt (kN) 42
CHƯƠNG 4 Hình 4.1 Mặt bằng bản nắp 45
Hình 4.2 Sơ đồ ô bản số 9 46
Hình 4.3 Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên bản thành 49
Hình 4.4 Tải trọng do áp lực nước tác dụng lên bản thành 50
Hình 4.5 Mặt bằng bản đáy 51
Hình 4.6 Hệ dầm nắp 54
Trang 8Page 7
Hình 4.7 Hệ dầm đáy 54
Hình 4.8 Mô men dầm nắp (kNm) 55
Hình 4.9 Mô men dầm dáy (kNm) 56
Hình 4.10 Lực cắt dầm nắp (kN) 56
Hình 4.11 Lực cắt dầm đáy (kN) 57
CHƯƠNG 5 Hình 5.1 Mô hình 3D 62
Hình 5.2: Mode 1: Công trình dao động theo phương Ox 67
Hình 5.3: Mode 2: Công trình dao động theo phương Oy 67
Hình 5.4: Mode 3: Công trình xoắn 68
Hình 5.5: Đồ thị xác định hệ số động lực 70
Hình 5.6 Hướng đón gió 71
Hình 5.7: Biểu đồ tải động đất theo phương X của các mode dao động 86
Hình 5.8 Biểu đồ tải động đất theo phương Y của các mode dao động 87
Hình 5.9 Tên các cấu kiện:dầm ,cột khung trục 3 90
Hình 5.10 Biểu đồ Mômen khung trục 3 91
Hình 5.11 Biểu đồ lực cắt khung trục 3 92
Hình 5.12 Biểu đồ lực dọc khung trục 3 93
Hình 5.13 Tên các cấu kiện:dầm ,cột,vách khung trục C 94
Hình 5.14 Biểu đồ Mômen khung trục C 95
Hình 5.15 Biểu đồ lực cắt khung trục C 96
Hình 5.16 Biểu đồ lực dọc khung trục C 97
CHƯƠNG 6 Hình 6.1 Mặt cắt tiết diện cột 100
Hình 6.2 Cốt thép ngang trong vùng tới hạn của dầm 103
Hình 6.3 Sự bó lõi bê tông 104
Hình 6.4 Tổ hợp nội lực tác dụng lên vách 105
Hình 6.5 Giả thuyết vùng biên chịu mô men 105
Trang 9Page 8
CHƯƠNG 7
Hình 7.1 Sơ đồ tính cẩu lắp cọc 148
Hình 7.2 Sơ đồ tính trường hợp dựng cọc 149
Hình 7.3 Mặt bằng vị trí đặt móng 150
Hình 7.4 Mặt bằng móng M1 152
Hình 7.5 Tháp chọc thủng móng M1 159
Hình 7.6 Các mặt đâm thủng của cột 159
Hình 7.7 Sơ đồ tính 160
Hình 7.8 Mặt bằng móng M2 163
Hình 7.9 Tháp chọc thủng móng M2 170
Hình 7.10 Các mặt đâm thủng của cột 170
Hình 7.11 Sơ đồ tính 172
Hình 7.12 Mặt bằng móng M3 175
Hình 7.13 Tháp chọc thủng móng M3 181
Hình 7.14 Các mặt đâm thủng của cột 182
Hình 7.15 Sơ đồ tính thép đài móng M3 183
Hình 7.16 Mặt bằng móng M4 186
Hình 7.17 Tháp chọc thủng móng M4 192
Hình 7.18 Các mặt đâm thủng của cột 193
Hình 7.19 Sơ đồ tính 194
Hình 7.20 Mặt bằng móng M5 197
Hình 7.21 Tháp chọc thủng móng M5 204
Hình 7.22 Các mặt đâm thủng của cột 204
Hình 7.23 Sơ đồ tính 206
Hình 7.24 Mặt bằng móng lõi thang 209
Hình 7.25 Mặt bằng móng lõi thang trong SAFE 214
Hình 7.26 Dải theo phương X 215
Hình 7.27 Dải theo phương Y 215
Hình 7.28 Phản lực đầu cọc Pmax 216
Trang 10Page 9
Hình 7.29 Phản lực đầu cọc Pmin 217
Hình 7.30Biểu đồ mômen (Max) theo phương X 217
Hình 7.31 Biểu đồ mômen (Min) theo phương X 218
Hình 7.32 Biểu đồ mômen (Max) theo phương Y 219
Hình 7.33 Biểu đồ mômen (Min) theo phương Y 219
Hình 7.34 Mặt bằng móng cọc ép 221
Hình 7.35 Mặt bằng vị trí đặt móng 228
Hình 7.36 Mặt bằng móng M1 230
Hình 7.37 Sơ đồ tính thép đài móng M1 236
Hình 7.38 Sơ đồ tính thép đài móng M2 244
Hình 7.39 Mặt bằng móng M3 247
Hình 7.40 Sơ đồ tính thép đài móng M3 253
Hình 7.41 Mặt bằng móng lõi thang 255
Hình 7.42 Mặt bằng móng lõi thang trong Safe 260
Hình 7.43 Dải theo phương X 261
Hình 7.44 Dải theo phương Y 262
Hình 7.45 Phản lực đầu cọc từ SAFE 262
Hình 7.46 Phản lực đầu cọc từ SAFE 263
Hình 7.47 Biểu đồ mômen (Max) theo phương X 264
Hình 7.48 Biểu đồ mômen (Min) theo phương X 264
Hình 7.49 Biểu đồ mômen (Max) theo phương Y 265
Hình 7.50 Biểu đồ mômen (Min) theo phương Y 265
Hình 7.51 Mặt bằng móng cọc khoan nhồi 267
Trang 11Page 10
MỤC LỤC BẢNG
CHƯƠNG 1
Bảng 1.1 Hoạt tải 21
Bảng 1.2 Sơ bộ tiết diện cột 23
CHƯƠNG 2 Bảng 2.1 Kích thước ô sàn 26
Bảng 2.2 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn phòng khách,phòng ngủ,ban công,hành lang 27
Bảng 2.3 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn vệ sinh 27
Bảng 2.4 Tải tường tác dụng lên các ô sàn 28
Bảng 2.5 Tổng tĩnh tải tác dụng lên các ô sàn 28
Bảng 2.6 Hoạt tải các phòng 29
Bảng 2.7 Hoạt tải trên các ô sàn 29
Bảng 2.8 Tải trọng tác dụng lên các ô sàn 30
Bảng 2.9 Nội lực sàn bản kê 32
Bảng 2.10 Nội lực bản dầm 33
Bảng 2.11 Bảng tính cốt thép sàn 34
CHƯƠNG 3 Bảng 3.1 Thông số hình học của cầu thang 37
Bảng 3.2 Tải trọng các lớp cấu tạo bản thang trên 1 mét dài 38
Bảng 3.3 Chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương của bản nghiêng δtdi 38
Bảng 3.4 Tải trọng các lớp cấu tạo 39
Bảng 3.5 Kết quả tính cốt thép 41
Bảng 3.6 Kết quả tính toán 43
Trang 12Page 11
CHƯƠNG 4
Bảng 4.1 Tải trọng tác dụng lên bản nắp 45
Bảng 4.2Các hệ số tra bảng 47
Bảng 4.3 Nội lực ô bản nắp 47
Bảng 4.4 Kết quả cốt thép cho bản nắp 48
Bảng 4.5 Các hệ số tra bảng ô số 8 49
Bảng 4.6 Kết quả nội lực ô bản do gió hút 50
Bảng 4.7 Câc hệ số tra bảng 50
Bảng 4.8 Kết quả nội lực ô bản 50
Bảng 4.9 Kết quả tính toán thép cho bản thành 51
Bảng 4.10 Tải trọng tác dụng lên bản đáy 52
Bảng 4.11 Các hệ số tra bảng 52
Bảng 4.12 Kết quả nội lực 53
Bảng 4.13 Kết quả tính toán thép bản đáy 53
Bảng 4.14 Tải trọng do bản thành truyền xuống dầm biên 55
Bảng 4.15 Bảng kết quả tính toán cốt thép hệ dầm nắp 57
Bảng 4.16 Bảng kết quả tính toán cốt thép hệ dầm đáy 58
Bảng 4.17 Bảng tra hệ số α 59
CHƯƠNG 5 Bảng 5.1 Hoạt tải của các phòng 63
Bảng 5.2 Bảng kết quả tính gió tĩnh theo phương Y 65
Bảng 5.3 Bảng kết quả tính gió tĩnh theo phương X 65
Bảng 5.4 Tầng số dao động riêng 66
Bảng 5.5 Center Mass Rigidity 69
Bảng 5.6 Chuyển vị ngang tỉ đối 71
Bảng 5.7 Hệ số động lực j 72
Bảng 5.8 Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải gió WFj theo phương X 72
Bảng 5.9 Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải gió WFj theo phương Y 73
Trang 13Page 12
Bảng 5.10 Thành phần gió động theo phương X ứng với mode 1 74
Bảng 5.11 Thành phần gió động theo phương Y ứng với mode 2 74
Bảng 5.12 Giá trị của các tham số mô tả các phổ phản ứng đàn hồi 77
Bảng 5.13 Tổng các trọng lượng hữu hiệu của các mode dao động 78
Bảng 5.14 Tải trọng động đất theo phương X ứng với dạng dao động 1 79
Bảng 5.15 Tải trọng động đất theo phương X ứng với dạng dao động 4 80
Bảng 5.16 Tải trọng động đất theo phương X ứng với dạng dao động 7 81
Bảng 5.17 Tải trọng động đất theo phương X ứng với dạng dao động 11 81
Bảng 5.18 Tải trọng động đất theo phương Y ứng với dạng dao động 2 82
Bảng 5.19 Tải trọng động đất theo phương Y ứng với dạng dao động 6 83
Bảng 5.20 Tải trọng động đất theo phương Y ứng với dạng dao động 9 84
Bảng 5.21 Tải trọng động đất theo phương Y ứng với dạng dao động 12 85
Bảng 5.22 Các trường hợp tải trọng 88
Bảng 5.23 Bảng tổ hợp các trường hợp tải 88
Bảng 5.24 Chuyển vị đỉnh công trình 89
CHƯƠNG 6 Bảng 6.1 Điều kiện và kí hiệu tính toán 99
Bảng 6.2 Kết quả tính thép dầm khung trục 3 107
Bảng 6.3 Kết quả tính thép cột khung trục 3 114
Bảng 6.4 Kết quả tính thép dầm khung trục C 119
Bảng 6.5 Kết quả tính thép cột khung trục C 129
Bảng 6.6 Kết quả tính thép vách khung trục C 134
Trang 14Page 13
CHƯƠNG 7
Bảng 7.1 Bảng chỉ tiêu cơ lý của đất 141
Bảng 7.2 Sức chịu tải của cọc theo theo thanh phần ma sát 144
Bảng 7.3 Phản lực chân cột móng M1(Point 1) 151
Bảng 7.4 Phản lực đầu cọc móng M1 153
Bảng 7.5 Tính lún móng M1 157
Bảng 7.6 Moment theo phương X 161
Bảng 7.7 Moment theo phương Y 161
Bảng 7.8 Phản lực chân cột móng M2 (Point 12) 162
Bảng 7.9 Phản lực đầu cọc móng M2 164
Bảng 7.10 Tính lún móng M2 168
Bảng 7.11 Moment theo phương X 172
Bảng 7.12 Moment theo phương Y 173
Bảng 7.13 Phản lực chân cột móng M3 (Point 13) 173
Bảng 7.14 Phản lực đầu cọc móng M3 176
Bảng 7.15 Tính lún móng M3 180
Bảng 7.16 Moment theo phương X 184
Bảng 7.17 Moment theo phương Y 184
Bảng 7.18 Phản lực tại chân cột móng M4(Point 18) 185
Bảng 7.19 Phản lực đầu cọc móng M4 187
Bảng 7.20 Tính lún móng M4 191
Bảng 7.21 Thép đài móng M4 theo phương X 195
Bảng 7.22 Thép đài móng M4 theo phương Y 195
Bảng 7.23 Phản lực chân cột móng M5(Point 24) 196
Bảng 7.24 Phản lực đầu cọc móng M5 198
Bảng 7.25 Tính lún móng M5 202
Bảng 7.26 Moment theo phương X 206
Bảng 7.27 Moment theo phương Y 207
Bảng 7.28 Phản lực lõi thang 208
Bảng 7.29 Tính lún móng lõi thang 212
Bảng 7.30 Thép cho đài móng theo phương X 220
Bảng 7.31 Thép cho đài móng theo phương Y 220
Bảng 7.32 Tính sức chịu tải cực hạn do ma sát thành cọc 223
Trang 15Page 14
Bảng 7.33 Sức chịu tải của cọc theo thành phần ma sát bên 225
Bảng 7.34 Phản lực chân cột móng M1 228
Bảng 7.35 Phản lực đầu cọc móng M1 231
Bảng 7.36 Moment theo phương Y 236
Bảng 7.37 Phản lực chân cột móng M2 237
Bảng 7.38 Mặt bằng móng M2 238
Bảng 7.39 Phản lực đầu cọc móng M2 239
Bảng 7.40 Moment theo phương X 244
Bảng 7.41 Moment theo phương Y 245
Bảng 7.42 Phản lực chân cột móng M3 245
Bảng 7.43 Phản lực đầu cọc móng M5 247
Bảng 7.44 Moment theo phương Y 253
Bảng 7.45 Tổ hợp bât lợi nhất tính móng lõi thang 254
Bảng 7.46 Tính lún móng lõi thang 258
Bảng 7.47 Bảng tính thép đài móng theo phương X 266
Bảng 7.48 Bảng tính thép đài móng theo phương Y 266
Bảng 7.49 So sánh kinh tế 2 phương án móng 269
Trang 16Page 15
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên : LÊ THÀNH TÀI MSSV: 11149121
Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng
Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp
Tên đề tài : CHUNG CƯ BÌNH AN
1 Số liệu ban đầu
Hồ sơ kiến trúc (đã chỉnh sửa các kích thước theo GVHD)
Hồ sơ khảo sát địa chất
2 Nội dung các phần học lý thuyết và tính toán
a Kiến trúc
Thể hiện lại các bản vẽ theo kiến trúc
b Kết cấu
Tính toán, thiết kế sàn tầng 4
Tính toán, thiết kế cầu thang bộ và bể nước mái
Mô hình, tính toán, thiết kế khung trục 3 và trục C
5 Ngày giao nhiệm vụ : 12/03/2015
6 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 03/07/2015
Tp HCM, ngày tháng năm 20…
Xác nhận của GVHD Xác nhận của BCN Khoa
TS ĐỖ ĐẠI THẮNG
Trang 17Page 16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA XÂY DỰNG& CƠ HỌC ỨNG DỤNG
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Sinh viên : LÊ THÀNH TÀI MSSV: 11149121
Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng
Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp
Tên đề tài : CHUNG CƯ BÌNH AN
NHẬN XÉT
1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
2 Ưu điểm:
3 Khuyết điểm:
4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?
Giáo viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)
Trang 18Page 17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Sinh viên : LÊ THÀNH TÀI MSSV: 11149121
Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng
Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp
Tên đề tài : CHUNG CƯ BÌNH AN
CÂU HỎI
NHẬN XÉT
Tp HCM, ngày… tháng… năm 20…
Giáo viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)
Trang 19Page 18
LỜI CẢM ƠN
Đối với mỗi sinh viên ngành Xây dựng, luận văn tốt nghiệp chính là công việc kết thúc quá trình học tập ở trường đại học, đồng thời mở ra trước mắt mỗi người một hướng đi mới vào cuộc sống thực tế trong tương lai Thông qua quá trình làm luận văn đã tạo điều kiện để
em tổng hợp, hệ thống lại những kiến thức đã được học, đồng thời thu thập bổ sung thêm những kiến thức mới mà mình còn thiếu sót, rèn luyện khả năng tính toán và giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong thực tế
Trong suốt khoảng thời gian thực hiện luận văn của mình, em đã nhận được rất nhiều sự chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của Thầy giáo TS ĐỖ ĐẠI THẮNG cùng với các Thầy Cô trong bộ môn Xây dựng Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất của mình đến Thầy giáo
TS ĐỖ ĐẠI THẮNG,những chỉ dẫn, kiến thức truyền đạt quý báu của Thầy chính là nền tảng, chìa khóa để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, do đó luận văn tốt nghiệp của em khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự chỉ dẫn của các Thầy Cô để em cũng cố, hoàn hiện kiến thức của mình hơn
Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô thành công và luôn dồi dào sức khỏe để có thể tiếp tục sư nghiệp truyền đạt kiến thức cho thế hệ sau
Em xin chân thành cảm ơn
TP.HCM, ngày…tháng…năm 2015
Sinh viên thực hiện
LÊ THÀNH TÀI
Trang 20- Địa chỉ: Quận 9 – TP.HỒ CHÍ MINH
Quy mô công trình
- Công trình gồm 16 tầng ( 01 tầng bán hầm, tầng trệt, 13 tầng căn hộ và tầng mái)
- Mặt bằng công trình: 46 x 27.8 m2
Hình 1.1 Mặt bằng kiến trúc tầng 2 đến tầng 14
Trang 21- Tính toán đơn giản
- Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công
Nhược điểm:
- Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu
- Không tiết kiệm không gian sử dụng
Trang 22Page 21
1.2.2 Hệ kết cấu chịu lực chính
Trong đó kết cấu khung chịu lực kết hợp lõi thang máy ở giữa công trình, vách ở biên
là kết cấu chịu lực chính cho công trình CHUNG CƯ BÌNH AN Phù hợp với mặt bằng kiến trúc cũng như quy mô công trình
Tĩnh tải tác dụng lên công trình bao gồm:
- Trọng lượng bản thân công trình
- Trọng lượng các lớp hoàn thiện, tường, kính, đường ống thiết bị…
- Cường độ tính toán chịu nén: Rb = 14.5 MPa
- Cường độ tính toán chịu kéo: Rbt = 1.05 MPa
- Mô đun đàn hồi: Eb = 30000 MPa
Trang 23Page 22
Cốt thép
Cốt thép loại AI (đối với cốt thép có Ø ≤ 10)
- Cường độ tính toán chịu nén Rsc = 225 MPa
- Cường độ tính toán chịu kéo Rs = 225 MPa
- Cường độ tính toán cốt ngang Rsw = 17 MPa
- Mô đun đàn hồi Es = 210000 MPa
Cốt thép loại AII (đối với cốt thép có Ø >10)
- Cường độ tính toán chịu nén Rs = 280 MPa
- Cường độ tính toán chịu kéo Rs = 280 MPa
- Cốt thép Mô đun đàn hồi Es = 2700000 MPa
m = 40 ÷ 45 đối với sàn bản kê 4 cạnh
L là chiều dài của ô bản sàn theo phương cạnh ngắn
Trong mặt bằng dầm sàn tầng điển hình ô sàn S3,S4 (7400x7000)mm2 có kích thước lớn nhất Do đó,kích thước sàn được sơ bộ như sau:
1h4
12
Trang 241.5.3 Sơ bộ tiết diện cột
Diện tích tiết diện cột xác định sơ bộ như sau: Fcột = ktxN/Rb
Trong đó: N = ∑ qi x Si
qi: tải trọng phân bố trên 1m2
sàn thứ i.Giá trị q theo kinh nghiệm(10002000) daN/m2
Sơ bộ chọn q = 1000 daN/m2
Si : diện tích truyền tải xuống tầng thứ i
kt= 1,1 1,5 - hệ số kể đến tải trọng ngang, chọn = 1,3
Rb= 145(daN/cm2)- cường độ chịu nén của bê tông B25
Do nhà cao tầng chịu tải ngang là chủ yếu, do đó để đảm bảo sự làm việc đồng bộ của công trình ta chọn các cột trên một mặt bằng như nhau Và tiết diện cột giảm dần
4 tầng một lần
Bảng 1.2 Sơ bộ tiết diện cột BẢNG SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT Tầng Fs q N kt Fcộttt b h Fcộtchọn
1.5.4 Sơ bộ tiết diện vách và vách thang máy
Hệ vách lõi thang máy và vách biên chọn chiều dày 300 mm
Trang 25[8] TCVN 9386 : 2012 Thiết kế công trình chịu động đất - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2012
[9] TCVN 10304 : 2014 Móng cọc-Tiểu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2014
Trang 26-Chiều dày bản sàn sơ bộ 120 mm
2.2.2 Chọn sơ bộ tiết diện dầm
Trang 27Page 26
Bảng 2.1 Kích thước ô sàn
Ô sàn Loại ô bản Kích thước (m) Tỉ số
L2(m) L1(m) L2/L1 S1 Bản kê 7 6.5 1.08 S2 Bản kê 7 6.5 1.08 S3 Bản kê 7.4 7 1.06 S4 Bản kê 7.4 7 1.06 S5 Bản kê 7 5.3 1.32 S6 Bản kê 5.35 4 1.33 S7 Bản kê 4.1 4 1.03 S8 Bản dầm 4 1.45 2.76
+hi : Chiều dày lớp cấu tạo sàn
+i: Khối lượng riêng
+n : Hệ số vượt tải
Trang 28 Trong ô sàn S3,S4 vừa có sàn ban công,sàn vệ sinh,sàn phòng khách… Do
đó, để đơn giản tính toán ta lấy tĩnh tải là giá tri trung bình tĩnh tải của các ô sàn theo phần trăm diện tích:
- Ô sàn S3 :
tt s
g (4.889 x 47.19 + 5.038 x 4.61)/51.8 = 4.903 kN/m2
tc s
g (4.33 x 47.19 + 4.49 x 4.61)/51.8 = 4.344 kN/m2
- Ô sàn S4 :
tt s
g (4.889 x 37.52 + 5.038 x 14.28)/51.8 = 4.930 kN/m2
tc s
g (4.33 x 37.52+ 4.49 x 14.28)/51.8 = 4.374 kN/m2
Tĩnh tải tường quy đổi:
Tại những vị trí xây tường trên sàn ta không bố trí dầm nên do đó tải trọng do tường gây ra ta qui ra phân bố đều lên ô sàn theo công thức sau:
: Chiều dày tường (m)
ht : Chiều cao tường, ht = htầng - hb (m)
lt : Chiều dài tường
Trang 29lt(m)
S (m2)
(daN/m3) nt
gttt(daN/m2)
Tổng tĩnh tải tác dụng lên các ô sàn
Bảng 2.5 Tổng tĩnh tải tác dụng lên các ô sàn
Ô sàn g
tt s(daN/m2)
gttt(daN/m2)
gtt(daN/m2) Ô sàn
gtts(daN/m2)
gttt(daN/m2)
gtt(daN/m2) S1 488.9 339.49 828.39 S5 488.9 309.95 798.85
S2 488.9 223.02 711.92 S6 488.9 153.26 642.16
S3 490.3 234.36 724.66 S7 488.9 0 488.9
S4 493.0 300.61 793.61 S8 488.9 0 488.9
2.4.3 Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn
Giá trị của hoạt tải lấy theo chức năng sử dụng của các loại phòng Hệ số độ tin cây được lấy theo TCVN 2737:1995
Trang 30Page 29
Bảng 2.6 Hoạt tải các phòng
Loại Phòng Hoạt Tải (daN/m
2)
ptc N pttPhòng ngủ 150 1.3 195 Phòng khách, phòng vệ sinh 150 1.3 195 Bếp, phòng giặt -phơi 150 1.3 195 Cầu thang 300 1.2 360 Hành lang 300 1.2 360 Ban công 200 1.2 240
Hoạt tải tác dụng lên từng ô sàn: trong cùng một ô sàn có nhiều giá trị hoạt tải khác nhau thì dựa trên diện tích ta quy đổi tải tương đương:
Ptt = (P1 x S1 + P2 x S2 + …) / S
P1, P2, … hoạt tải tính toán phòng ngủ,phòng khách, …
S, S1, S2 …lần lượt là diện tích của cả ô sàn, của phòng ngủ, phòng khách…
Bảng 2.7 Hoạt tải trên các ô sàn
Trang 31Tổng tải (daN/m2) S1 828.39 208 1036 S2 711.92 237 949 S3 724.66 211 935 S4 793.61 236 1029 S5 798.85 312 1110 S6 642.16 360 1002 S7 488.9 360 849 S8 488.9 360 849
, ở đây ta chọn hd ≥ 400
mm, hs = 120 mm, nên liên kết giữa dầm và sàn được coi là liên kết ngàm.Cắt một dải bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn sàn làm việc như một dầm với sơ đồ tính như sau :
Hình 2.3 Sơ đồ tính sàn loại bản dầm
2 n
9qL M
qL M
Trang 32 , ở đây ta chọn hd
≥ 400 mm, hs = 120 mm nên liên kết giữa dầm và sàn được coi là liên kết ngàm.Các
ô sàn làm việc độc lập nên tính theo sàn bản đơn
Cắt một dải bề rộng 1m sơ đồ tính như sau :
- Trong đó: i = kí hiệu ô bản đang xét (i=1,2,…11)
- 1; 2 = chỉ phương đang xét là L1 hay L2
- L1, L2 = nhịp tính toán cuả ô bảng là khoảng cách giữa các trục gối tựa
Trang 33MII
Trang 36Xét 2 dải giữa của bản thep hai phương L1 và L2 ,có bề rộng bằng 1m
Gọi qtc1 và qtc2 là tải trọng phân bố lên dải theo phương L1 và L2
Xem mỗi dải như một đầu hai ngàm,độ võng tại điểm chính giữa của các dải bản bằng nhau
Dải theo phương L1: f1= 1
384
1 tc 1 4
xLqEI
Dải theo phương L2: f2= 1
384
2
2xLqEI
Với : qtc1=
4 2
qtc2=
4 1
Suy ra:fmax=f1= f2 = 1
7.4 x77.4 7
Vậy sàn thõa độ võng theo TTGH II
Vật kết cấu sàn đã chọn thõa yêu cầu
Trang 38300= 0.5
- =>α = 26.6o
Chọn sơ bộ chiều dày bản thang:
- Xem bản thang làm việc giống sàn 1 phương, ta có : L=5.05m
O s
Trong đó L0 =5050 mm là nhịp tính toán của cầu thang
Bảng 3.1 Thông số hình học của cầu thang
Chiều cao
tầng(m)
Chiều cao
một vế thang (m)
Số bậc thang một vế
Bề rộng bậc thang(mm)
Chiều cao bậc thang(mm)
Bê rộng bản thang(m)
Chiều dày bản thang (mm)
Các tải trọng tính toán trên sàn cầu thang dựa vào các tiêu chuẩn thiết kế của TCVN
( Tiêu chuẩn tải trọng và tác động: 2737-1995)
Bê tông 25 : Rb = 14.5Mpa; b 1
Thép AIII : Rs = 365Mpa : bố trí thép chính dầm thang
Thép AII : Rs = 280Mpa : bố trí thép bản thang và thép đai dầm thang
3.3.1 Cấu tạo bậc thang và chiếu nghỉ :
Hình 3.2 Các lớp cấu tạo bản thang và bản chiếu nghỉ
Trang 39ni
Bề rộng bản
Chiều dàylớp δi
Trọng lượng riêng
γi(kN/m3)
Trọng lượng
gcn(kN/m) (m) (m)
Bảng 3.3 Chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương của bản nghiêng δtdi
Chiều dày lớp đá hoa cương Chiều dày lớp vữa xi măng Chiều dày lớp bậc
thang gạch theo phương nghiêng
b i td
h cos 2
Trang 40Page 39
Bảng 3.4 Tải trọng các lớp cấu tạo
STT Cấu tạo Hệ số vượt tải ni
Bề rộng bản Chiều dày lớp δi Trọng lượng i lượng gbt Trọng (m) (m) (kN/m3) (kN/m)
Sơ bộ tiết diện dầm cầu thang: bxh = 200x400 mm
Kết cấu cầu thang tồn tại rất nhiều ý kiến trái ngược nhau trong việc chọn sơ đồ tính.Và d
Cầu thang bộ là một trong những hệ thống giao thông đứng trong công trình, khi xảy
ra sự cố bất thường như cháy nổ, hoả hoạn, động đất… thì nơi đây chính là lối thoát hiểm duy nhất (thang máy sẽ không được dùng trong những trường hợp này), và khi
đó tải trọng sẽ có thể tăng hơn những lúc bình thường rất nhiều, vì thế tính an toàn của cầu thang cần được đảm bảo tối đa
Từ những lý do trên ta chọn sơ đồ tính: Dầm đơn giản một gối cố định và một gối
di động.(Có phân phối lại nội lực)