Nguồn dự trữ của một quốc gia có thểđến từ nhiều nguồn khác nhau như đầu từ nước ngoài, vay nợ, nhận viện trợ nhưngcó đóng góp quan trong nhất chính là từ xuất khẩu.Chỉ có xuất khẩu hàng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TIẾNG ANH
Trang 2T
51 Lưu Kim Ngân K58N1 22D170154 Thành viên
52 Nguyễn Trần Bảo Ngân K58N2 22D170155 Thành viên
53 Hà Thị Như Ngọc K58N1 22D170160 Thành viên
54 Nguyễn Hồng Ngọc K58N4 22D170163 Thành viên
55 Trần Bảo Ngọc K58N1 22D17165 Thành viên
56 Nguyễn Thị Minh Nguyệt K58N2 22D170166 Thành viên
57 Phan Thị Thanh Nhàn K58N3 22D170167 Thành viên
59 Đào Hà Nhi K58N5 22D170170 Nhóm trưởng
60 Đặng Thị Quỳnh Nhi K58N1 22D170171 Thành viên
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN LẦN 1
Nhóm 6 Lớp: 231_MIEC0821_04
Thời gian: 21h ngày 12/10/2023
Nền tảng: Google Meet
Thành phần: Thành viên nhóm 6 học phần Kinh tế học
Có mặt: 10
Vắng mặt: 0
Nội dung cuộc họp:
1 Xây dựng nội dung
Trang 4BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN LẦN 2
Nhóm 6 Lớp: 231_MIEC0821_04 Thời gian: 21h ngày 10/11/2023
Nền tảng: Google Meet
Thành phần: Thành viên nhóm 6 học phần Kinh tế học
Có mặt: 10
Vắng mặt: 0
Nội dung cuộc họp:
1 Kiểm tra bản word
2 Phân tích câu hỏi phản biện
Kết luận:
Tất cả mọi người trong nhóm đều nắm bắt được nội dung, hoàn thành bài thảoluận
Cuộc họp kết thúc vào lúc 22h25 cùng ngày
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2023
Thư ký Nhóm trưởng
(Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, ghi rõ họ và tên) Nhi
Đào Hà Nhi
Trang 5MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
A CƠ SỞ LÝ LUẬN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM
1.Khái niệm Xuất nhập khẩu
1.1.Khái niệm Xuất nhập khẩu
1.2 Công thức tính giá trị xuất nhập khẩu
1.3.Vai trò của xuất nhập khẩu đến nền kinh tế quốc gia
B THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2022
1.Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam trong giai đoạn 2011 - 2019
1.1.Quy mô, cơ cấu theo thị trường, hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam
1.2.Những cơ hội và thách thức của thực trạng xuất nhập khẩu:
1.3.Những thành tựu đạt được
2.Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam trong giai đoạn 2020 - 2022
2.1.Quy mô, cơ cấu theo thị trường, hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam
2.2.Những cơ hội và thách thức của thực trạng xuất nhập khẩu
2.3 Những thành tựu đạt được
C ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THỜI KÌ 2021-2030
1.Quan điểm, mục tiêu chiến lược xuất nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2021-2030
1.1.Quan điểm
1.2.Mục tiêu
2.Định hướng chiến lược xuất nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2021-2023
3.Một số giải pháp thực hiện chiến lược
3.1.Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển xuất nhập khẩu bền vững
Trang 63.2.Nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh nhập khẩu
3.3.Nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu
LỜI KẾT
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8Danh Mục Bảng Biểu
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch 2010-2022
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng GDP quý 2 năm 2011-2022
Bảng 3: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2011, 2022
Bảng 4: 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam năm 2011, 2022 14
Bảng 5: Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2019
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu sang các khu vực giai đoạn 2011-2018
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2010-2021
Phân tích các yếu tố tác động đến tỷ giá…
kinh tế vĩ
mô 100% (29)
29
DH BAI TAP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1
kinh tế vĩ
127
Phân tích khái quát tình hình tăng trưở…
kinh tế vĩ
mô 100% (18)
21
KINH TE VI MO-TRAC- Nghiem
kinh tế vĩ
mô 100% (18)
62
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA
KÌ KINH TẾ VĨ MÔ
kinh tế vĩ
6
ĐÀM-PHÁN-THƯƠNG-MẠI-…
kinh tế vĩ
mô 100% (14)
46
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Xuất nhập khẩu, một trụ cột quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, đã trảiqua một hành trình đầy biến đổi và phát triển kể từ cuối thập kỷ 1980 Việc gianhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007 mở ra cơ hội và tháchthức mới cho ngành này Chủ đề này luôn thu hút sự quan tâm và tò mò, không chỉ
về mặt kinh tế mà còn liên quan đến các khía cạnh chính trị, xã hội và môi trường.Chúng ta sẽ khám phá sự thay đổi trong biểu đồ xuất nhập khẩu, sự đa dạngcủa sản phẩm xuất khẩu, và các biện pháp mà chính phủ và doanh nghiệp đangthực hiện để nâng cao hiệu suất xuất khẩu và mở rộng thị trường tiêu dùng Thêmvào đó, chúng ta sẽ xem xét tác động của các thỏa thuận thương mại quốc tế vàquan hệ đa phương đối với xuất nhập khẩu của Việt Nam, cùng với những tháchthức đặc biệt do biến đổi khí hậu và môi trường kinh doanh toàn cầu mang lại.Bài thảo luận này mục tiêu đem đến cái nhìn tổng quan về tầm quan trọngcủa xuất nhập khẩu đối với kinh tế Việt Nam và khuyến khích cuộc thảo luận vềcách tối ưu hóa lợi ích và giảm thiểu rủi ro trong lĩnh vực này, cũng như đề xuấtcác chiến lược và chính sách để thúc đẩy xuất nhập khẩu bền vững trong tương lai
Trang 10NỘI DUNG
A CƠ SỞ LÝ LUẬN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM
1 Khái niệm Xuất nhập khẩu
1.1 Khái niệm Xuất nhập khẩu
Xuất nhập khẩu là một lĩnh vực quan trọng và cơ bản với kinh tế quốc gianói riêng và kinh tế toàn cầu nói chung Là một quá trình trao đổi hàng hóa và dịch
vụ giữa các quốc gia ra thị trường quốc tế thông qua hai hoạt động xuất khẩu vànhập khẩu
Xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hóa và dịch vụ từ một quốc gia ra thị trườngquốc tế Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên cơ sở thanh toán bằng tiền của một trong haiquốc gia, hoặc lấy đồng tiền của bên thứ 3 làm căn cứ
Nhập khẩu là hoạt động mua hàng hóa và dịch vụ từ thị trường quốc tế vào mộtquốc gia hoặc tái xuất khẩu nhằm thu lợi nhuận Xuất nhập khẩu cho phép quốc giamua những hàng hóa, tài nguyên họ không có hoặc không thế sản xuất được hoặc hànghóa và dịch vụ được nhập khẩu có giá thành rẻ hơn so với các công ty trong nước sảnxuất
1.2 Công thức tính giá trị xuất nhập khẩu.
Cán cân xuất nhập khẩu: Giá trị xuất khẩu- giá trị nhập khẩu
Cán cân dương: trạng thái xuất siêu
Cán cân âm: trạng thái nhập siêu
Cán cân bằng 0: trạng thái cân bằng
Kim ngạch xuất nhập khẩu: (Giá trị xuất khẩu/ giá trị nhập khẩu) x 100%.(đơn vị %)
Giá trị xuất khẩu: số lượng hàng hóa xuất khẩu x giá xuất khẩu
Giá trị nhập khẩu: số lượng hàng hóa nhập khẩu x giá nhập khẩu
Trang 111.3 Vai trò của xuất nhập khẩu đến nền kinh tế quốc gia.
Có thể xem ngành xuất nhập khẩu là khâu cơ bản của hoạt động ngoại thươngvới mối tương quan lớn và có sự tác động rộng rãi đến nhiều ngành khác.1.3.1 Nhập khẩu
1.3.1.1.Xuất khẩu cung cấp nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ côngnghiệp hóa đất nước
Quá trình công nghiệp hóa đất nước đòi hỏi không chỉ đòi hỏi về mặt thời gian
mà còn về mặt chi phí, nhất là nguồn dự trữ Nguồn dự trữ của một quốc gia có thểđến từ nhiều nguồn khác nhau như đầu từ nước ngoài, vay nợ, nhận viện trợ nhưng
có đóng góp quan trong nhất chính là từ xuất khẩu.Chỉ có xuất khẩu hàng hoá lànguồn thu ngoại tệ lớn của đất nước, nguồn thu này dùng để nhập khẩu các trangthiết bị hiện đại phục vụ công nghiệp hóa và trang trải những chi phí cần thiết kháccho quá trình này, xuất khẩu không những nâng cao được uy tín xuất khẩu của cácdoanh nghiệp trong nước mà còn phản ánh năng lực sản xuất hiện đại của chínhnước đó
1.3.1.2.Xuất nhập khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩysản xuất phát triển
Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá tiêu dùngnội địa Đối với những nước nền kinh tế còn lạc hậu, chậm phát triển,về cơ bảnchưa đủ tiêu dùng Nếu chỉ thụ động chờ ở sự “thừa ra” của sản xuất thì xuất khẩu
sẽ vẫn cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp, sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế
đề kinh tế- kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao lực lượng sản xuất trong nước và
Trang 12giúp các doanh nghiệp trưởng thành, tích lũy nhiều kinh nghiệm hơn khi xuất khẩuhàng hóa ra thị trường thế giới.
1.3.1.3.Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc cũng nhưcải thiện đời sống người dân
Xuất khẩu có ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề việc làm cho hàng trăm triệungười lao động trên khắp thế giới không chỉ ở khâu chế biến hàng xuất khẩu màcòn ở trong khâu xuất khẩu hàng hóa
Xuất khẩu làm tăng GDP, tăng nguồn thu nhập quốc dân từ đó tác động đếntiêu dùng trong nước Xuất khẩu còn là nguồn thu ngoại tệ quan trọng và có đónggóp không nhỏ cho ngân sách quốc gia, đây cũng được xem là nguồn vốn để khâunhập khẩu mua về những vật phẩm tiêu dùng thiết yếu, thỏa mãn nhu cầu ngàycàng cao và phong phú của người dân trong thời hiện đại
1.3.1.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại của các quốcgia
Xuất khẩu không chí có vai trò về mặt kinh tế mà còn có tác độngkhông nhỏ đến quan hệ đối ngoại giữa các quốc gia Làm cho nền kinh tế của mỗiquốc gia gắn chặt với phân công lao động quốc tế
Mặt khác, các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề, điều kiện để
mở rộng sản xuất Khi hoạt động đối ngoại phát triển và ngày càng hiện đại sẽ làmcho quá trình xuất khẩu ngày càng mở rộng và phát triển
1.3.2 Nhập khẩu
Nhập khẩu là một hoạt động cơ bản và mang ý nghĩa quan trọng trongthương mại quốc tế Nó tác động trực tiếp và quyết định rất lớn đến đời sống, tìnhhình sản xuất của một quốc gia
Nhập khẩu để tăng cường công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ chocác hoạt động sản xuất, nhập khẩu để đáp ứng hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho tiêudùng trong nước đối với các quốc gia không sản xuất được loại hàng hóa, dịch vụ
Trang 13đó, hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trườngnội địa
Bên cạnh đó, nhiều quốc gia có khả năng sản xuất hàng hóa, dịch vụ thếnhưng họ cũng lựa chọn hình thức nhập khẩu, bởi khi nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ
đó với giá thấp hơn do chi phí nhân công và tiền lương, chi phí nguyên vật liệutrong nước cao hơn hoặc những thách thức về công nghệ và cơ sở hạ tầng mà quốcgia đó có thể sẽ phải đối mặt Làm như vậy, nhập khẩu sẽ giúp quốc gia đó khaithác và tận dụng tối đa tiềm năng và thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về tàinguyên, khoa học công nghệ, cơ sở vật chất, sức lao động, vốn,
B THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2022
1 Thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam trong giai đoạn 2011 - 2019 1.1 Quy mô, cơ cấu theo thị trường, hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam
1.1.1.Khái quát chung
Hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn 2011- 2022 diễn ra trong bối cảnh đặcthù, với những biến động kinh tế chính trị khó lường và phần nhiều có tác độngtiêu cực tới hoạt động thương mại Cụ thể, cầu nhập khẩu hàng hoá suy giảm khikhó khăn kinh tế ở các nước phát triển gia tăng, lạm phát ở châu Âu và Hoa Kỳ ởmức cao đạt đỉnh trong nhiều năm, sức mua giảm sút rõ rệt Hoạt động sản xuấtchịu ảnh hưởng tiêu cực bởi đứt gãy nguồn cung do xung đột chính trị leo thangthành xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine cũng như việc các quốc gia áp dụngcác biện pháp trả đũa qua lại, giá nhiên liệu, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất tăngcao Tại thị trường Trung Quốc, các biện pháp chặt chẽ để phòng chống dịchCovid-19 vẫn được thực thi nghiêm ngặt, điều này ảnh hưởng đáng kể lên chuỗicung ứng toàn cầu
1.1.1 Xuất khẩu hàng hoá
1.1.2.1.Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh ngạch xuất khẩu:
Trang 14Tiếp theo kết quả tích cực của giai đoạn 2011-2015, hoạt động XKHH củaViệt Nam giai đoạn 2016-2022 tiếp tục đạt được những kết quả ấn tượng, đónggóp tích cực vào tăng trưởng chung của nền kinh tế cả nước Theo đó, xuất khẩuhàng hóa của Việt Nam đã tăng từ 96,9 tỷ USD năm 2011 lên 162 tỷ USD năm
2015 và đạt khoảng 371,85 tỷ USD tặng 10,6% năm 2020, đánh dấu việc ViệtNam gia nhập nhóm nước có kim ngạch XKHH vượt 100 tỷ USD vào năm 2012.Xuất khẩu cũng đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP, ổn định kinh tế vĩ
mô, ổn định tỷ giá, kiểm soát lạm phát và cải thiện cán cân thanh toán
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch 2010-2022
Năm KNXK (triệu USD) Tăng trưởng XK
(%)
Tăng trưởng GDP(%)
GDP (triệu USD)
Trang 15hết các quốc gia trên thế giới thì đây là một kết quả khả quan trong tương quan so sánh với năm trước cũng như so sánh với các nước trong khu vực
Giữa bối cảnh tăng trưởng kinh tế thế giới được dự báo giảm sau 2 năm bịảnh hưởng bởi dịch Covid-19 và tác động từ cuộc xung đột Nga – Ukraine, tăngtrưởng GDP quý 2/2022 bật tăng lên mức cao nhất trong giai đoạn 2011-2022.1.1.2.2.Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu:
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng GDP quý 2 năm 2011-2022
Trang 16Trong thời kỳ 2011-2022, cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam chuyểndịch theo hướng khá tích cực: tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến, giảm tỷ trọnghàng thô, sơ chế; giảm tỷ trọng hàng nông, lâm, thủy sản
Các bảng số liệu cho thấy rõ sự chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo nhómmặt hàng thời kỳ 2011-2022 Giai đoạn 2011-2015, tỷ trọng nhóm hàng nông, lâm,thủy sản xuất khẩu đã giảm đáng kể, từ 20,4% năm 2011 xuống còn khoảng 12,7%năm 2015; tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến đã tăng từ 61,2%năm 2011 lên 78,9% năm 2015, chủ yếu do tăng kim ngạch xuất khẩu điện thoại
và linh kiện (30 tỷ USD năm 2015); Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sảngiảm mạnh, từ 11,6% năm 2011 xuống còn 3,0% năm 2015 Giai đoạn 2016-2022,
cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vẫn tiếp
tục xu hướng tích cực, theo đó, tỷ trọng nhóm hàng nông, lâm, thủy sản và nhómnhiên liệu và khoáng vẫn tiếp tục giảm mạnh, trong khi tỷ trọng nhóm hàng côngnghiệp chế biến tăng mạnh Với tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng côngnghiệp chế biến đạt mức khá cao 83,0% giai đoạn 2016- 2022 so với mức 70,9%giai đoạn 2011-2015, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam về cơ bản đã thể hiện rõnét xu thế công nghiệp hóa
Bảng 3: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2011, 2022
Trang 17Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thời kỳ 2011-2022 cónhững chuyển dịch đáng lưu ý Theo đó, năm 2011, trong tổng số 15 mặt hàngxuất khẩu chủ lực, chiếm 70,9% tổng KNXK hàng hóa của Việt Nam, có tới 4 mặthàng thuộc nhóm hàng khoáng sản là (1) dầu thô, (2) than đá, (3) đá quý, kim loạiquý,(4) xăng dầu các loại; có 4 mặt hàng thuộc nhóm nông, lâm, thủy sản là (1)thủy sản, (2) gạo, (3) cà phê, (4) cao su; còn lại 07 mặt hàng thuộc nhóm hàng chếbiến, chế tạo Đến năm 2022, các mặt hàng thuộc nhóm khoáng sản đã không cònnằm trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam; nhóm nông,lâm, thủy sản còn 03 mặt hàng là thủy sản, rau quả, hạt điều (gạo ở vị trí thứ 16);trong khi đó số lượng các mặt hàng thuộc nhóm chế biến, chế tạo đã tăng lên 12mặt hàng Đặc biệt ấn tượng là mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện, mới đượcthống kê riêng năm 2011, nhưng năm 2022 đã vươn lên là mặt hàng có kim ngạchxuất khẩu lớn thứ hai với KNXK đạt 12,7 tỷ USD (sau mặt hàng dệt may là 15 tỷUSD) và trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tronggiai đoạn 2013-2022 đạt 59, 29 tỷ USD Sự gia tăng trong xuất khẩu các mặt hàngchế biến, chế tạo là động lực của tăng trưởng xuất khẩu và góp phần tích cực thúcđẩy chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa.
1.1.2.3.Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường xuất khẩu của ViệtNam ngày càng mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ kinh
tế Thị trường xuất khẩu tăng trưởng nhanh và cơ cấu thị trường có sự thay đổi tíchcực trong quá trình hội nhập quốc tế Hiện nay, sản phẩm xuất khẩu của Việt Namđược bán tới hơn 230 quốc gia và vùng lãnh thổ Châu Á vẫn là khu vực thị trườngxuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, tỷ trọng của châu Á trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng hóa giai đoạn 2016-2022 là 65,1%, cao hơn so với mức 50,7% của giaiđoạn 2011-2015 do Việt Nam tiếp tục thực hiện mạnh mẽ các cam kết mở cửa thịtrường trong ASEAN và một số nước châu Á (EPA với Nhật Bản, FTA trongkhuôn khổ ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) Tỷ trọng của khu vựcchâu Mỹ tăng mạnh trong giai đoạn 2016-2020 (26,7% so với mức 21,9% giai
Trang 18đoạn 2011-2015), chủ yếu do tăng xuất khẩu sang Hoa Kỳ Tỷ trọng xuất khẩuhàng hóa của khu vực châu Âu, châu Phi và châu Đại dương trong giai đoạn 2016-
2020 thấp hơn so với mức của giai đoạn 2011-2015
Trong thời kỳ 2011-2022, Hoa Kỳ luôn là thị trường xuất khẩu trọng điểmcủa Việt Nam tăng 25,2% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam năm
2022, tăng so với mức 17,5% năm 2011 Việc gia tăng xuất khẩu vào Hoa Kỳ chủyếu là do tác động từ việc thực hiện BTA Việt Nam - Hoa Kỳ, cường quốc nàynhanh chóng trở thành điểm tiếp nhận lớn nhất đối với hàng xuất khẩu của ViệtNam ngay sau khi BTA có hiệu lực, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng dệtmay, giày dép, đồ nội thất, thủy sản, nông sản
Về Trung Quốc, thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam, tăng từ 11
tỷ USD năm 2011 lên đến hơn 41 tỷ USD năm 2022, tức là tăng gấp gần 4 lần,chiếm 16% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2022, tăng sovới mức 11,5% năm 2011 Xuất khẩu sang Nhật Bản, thị trường xuất khẩu lớn thứhai của Việt Nam năm 2012, 2013 và là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của ViệtNam kể từ năm 2014 đến nay đã tăng từ 10,8 tỷ USD năm 2011 lên 19,3 tỷ USDnăm 2020, chiếm tỷ trọng khoảng 6,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóacủa Việt Nam, giảm so với mức 11,1% năm 2011
Bảng 4: 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam năm 2011, 2022(triệu
USD)
Trang 191.1.2 Nhập khẩu hàng hoá.
1.1.3.1.Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh ngạch nhập khẩu:
Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2011-2015tăng từ 106,7 tỷ USD năm 2011 lên 165,5 tỷ USD năm 2015, với tốc độ tăngtrưởng bình quân là 14,3%/năm; từ 174,8 tỷ USD năm 2016 lên 262,7 tỷ USD năm
2020 với tốc độ tăng trưởng 9,7%/năm giai đoạn 2016-2022; tính chung trong cảthời kỳ 2011-2022, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt khoảng1.806,0 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng bình quân 12,0%/năm
1.1.3.2.Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu:
Với chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu hànghóa của Việt Nam, Bộ Công Thương đã phân hàng hóa nhập khẩu thành 3 nhóm:Nhóm 1- Nhóm hàng cần nhập khẩu, gồm các mặt hàng máy móc, thiết bị, dụng
cụ, phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất Nhóm 2 - Nhóm hàng cầnkiểm soát (gồm các mặt hàng đá quý, kim loại quý, linh kiện phụ tùng ô tô từ 9chỗ trở xuống, linh kiện phụ tùng xe máy…); Nhóm 3 - Nhóm hàng cần hạn chếnhập khẩu (gồm các mặt hàng tiêu dùng như ô tô từ 9 chỗ trở xuống, xe máy, điệnthoại di động, mỹ phẩm, rượu…)
Trang 20Tình hình nhập khẩu các nhóm mặt hàng chủ yếu của Việt Nam phân loạitiêu chuẩn thương mại quốc tế (SITC): Số liệu cho thấy, Việt Nam nhập khẩu chủyếu hàng chế biến hoặc đã tinh chế với tỷ trọng của nhóm này có xu hướng tăng,trong khi tỷ trọng nhập khẩu hàng thô và mới sơ chế có xu hướng giảm Với cơcấu hàng hóa nhập khẩu chuyển dịch theo hướng tỷ trọng nhập khẩu máy móc,thiết bị, công nghệ có xu hướng gia tăng đã và đang tạo thuận lợi cho Việt Namtiếp cận công nghệ, thiết bị tiên tiến, cải thiện trình độ công nghệ nhằm nâng caochất lượng, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu, góp phần thúcđẩy và nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu hàng hóa.
Các nhóm mặt hàng nhập khẩu chủ yếu năm 2011 là nhóm hàng phục vụsản xuất trong nước, trong đó xăng dầu nhập 5,4 triệu tấn, trị giá 4.580 triệu USDtăng 15,6% về lượng và 63,5% về trị giá, sắt thép nhập ước đạt trị giá 2.956 triệuUSD tăng 31,8% so với cùng kỳ, nhóm hàng linh kiện điện tử đạt 2.260 triệu USDtăng 27,1% so với cùng kỳ, máy móc thiết bị phụ tùng ước đạt trị giá 5.851 triệuUSD tăng 15,4% so với cùng kỳ Ôtô nguyên chiếc các loại (trừ xe dưới 9 chỗ ngồitrở xuống) đạt 8.909 chiếc, tăng 55,8% về lượng và 57,3% về trị giá Linh kiệnphụ tùng xe máy ước đạt 353 triệu USD tăng 15,1% so với cùng kỳ Trong khi đó,trị giá nhập khẩu hàng hóa trong tháng 11/2022 đạt 28,28 tỷ USD, tăng 1,3%(tương ứng tăng 375 triệu USD) so với tháng trước; trong đó, tăng chủ yếu ở cácnhóm hàng: máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng tăng 370 triệu USD, dầu thôtăng 209 triệu USD, xăng dầu các loại tăng 186 triệu USD, ô tô nguyên chiếc cácloại tăng 149 triệu USD Tính đến hết tháng 11/2022, tổng trị giá nhập khẩu hànghóa của Việt Nam đạt 331,51 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm 2021.Trong đó, tăng mạnh nhất là máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 7,87 tỷUSD, tương ứng tăng 11,5%; xăng dầu các loại tăng 4,42 tỷ USD, tương ứng tăng119,6%; hóa chất và sản phẩm hóa chất tăng 2,79 tỷ USD, tương ứng tăng 20,2%;dầu thô tăng 2,72 tỷ USD, tương ứng tăng 69,2%; than đá tăng 2,66 tỷ USD, tăng58,8%; nguyên phụ liệu dệt may, da giầy tăng 2,06 tỷ USD, tương ứng tăng8,6%
1.1.2.1 Cơ cấu thị trường nhập khẩu:
Trang 21Trong thời kỳ 2011-2022, châu Á luôn là khu vực dẫn đầu về nhập khẩu vớimức kim ngạch nhập khẩu cao qua các năm Nhập khẩu từ thị trường châu Âu duytrì thị phần khoảng 8,3% trong giai đoạn 2011-2015, tuy nhiên giai đoạn 2016-
2022, thị phần nhập khẩu của Việt Nam từ châu Âu có xu hướng giảm và chỉ cònchiếm thị phần 7,2% trong tổng kim ngạch NKHH của Việt Nam Châu Mỹ cómức độ cải thiện thị phần đáng kể, từ mức tỷ trọng 7,3% giai đoạn 2011-2015 đãtăng lên 8,2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn2016-2022, trong đó nhập khẩu từ Hoa Kỳ cũng được cải thiện Nhập khẩu từ châuĐại dương và từ châu Phi đến nay vẫn chỉ chiếm thị phần nhỏ trong tổng kimngạch NKHH của Việt Nam
Về thị trường nhập khẩu, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất củaViệt Nam với trị giá 81,75 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm, chiếm 33,08% tổng kimngạch nhập khẩu Trong đó, 2 mặt hàng có trị giá nhập khẩu lớn nhất là máy vitính, sản phẩm điện tử và linh kiện Xếp thứ 2 là Hàn Quốc với trị giá nhập khẩuđạt 43,42 tỷ USD, chiếm 17,57% tổng kim ngạch nhập khẩu trong 8 tháng đầunăm Mặt hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ thị trường này là máy vi tính,sản phẩm điện tử và linh kiện với tổng trị giá đạt 2,25 tỷ USD trong tháng 8 và16,56 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm Thị trường nhập khẩu lớn thứ 3 là Đài Loan(Trung Quốc), ơ vị trí thứ 4 và thứ 5 là Nhật Bản và Mỹ với kim ngạch lần lượt là15,98 tỷ USD và 9,92 tỷ USD Nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linhkiện là nhóm hàng có trị giá nhập khẩu cao nhất ở cả 2 thị trường này với trị giá4,8 tỷ USD từ Nhật Bản và 2,47 tỷ USD từ Mỹ Ngoài ra, top 10 thị trường nhậpkhẩu lớn nhất của Việt Nam còn có Thái Lan, Úc, Indonesia, Malaysia và Ấn Độ
1.2 Những cơ hội và thách thức của thực trạng xuất nhập khẩu:
Trang 22thị trường truyền thông trước đây, từ đó gia tăng cơ hội và giảm thiểu rủi ro trongthương mại khi đa dạng hóa thị trường xuất khẩu Đặc biệt Việt Nam tham giaCPTPP sẽ góp phần thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường rộng lớn nhưNhật Bản, Australia, Mexico, Canada, Chile, Peru Bên cạnh đó, tham gia ký kếthiệp định EVFTA cũng tạo ra những tác động tích cực cho các mặt hàng xuất khẩutruyền thống như: thực phẩm, gạo, rau quả, dệt may dày da hay các sản phẩm côngnghệ cao như thiết bị điện tử, máy móc,
Nhờ các hiệp định thương mại song phương và đa phương, các rào cản về kinh
tế dần được xóa bỏ sẽ thu hút đầu tư từ nhiều công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.Điều này sẽ tạo ra động lực quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế từ sản xuất và xuất khẩu, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần thúc đẩy pháttriển kinh tế của nước ta
Việt Nam tham gia ký kết nhiều FTA, đặc biệt là FTA thế hệ mới như CPTPP,EVFTA giúp xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa các quốc gia, giảm chi phí cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa cũng như nhập khẩu nguyên liệu máy móc, thiết
bị, mang lại cơ hội cạnh tranh cho các doanh nghiệp Với EVFTA, Việt Nam và EUcam kết xóa bỏ 99%, dòng thuế, sẽ tạo ra tiền đề, cơ hội cho các doanh nghiệp xuấtkhẩu vào thị trường đầy tiềm năng này và mang về lợi nhuận cao cho doanhnghiệp Theo số liệu của tổng cục hải quan: 6 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu sangCanada tăng 32,9%, Mexico tăng 23,4%, thể hiện hiệu quả của việc tham gia cáchiệp định thương mại mới Theo một nghiên cứu của ngân hàng thế giới, khiCPTPP thực thi, dự tính kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 3,5%, xuất khẩu tăng6,9%, nhập khẩu tăng 7,6% so với mức tăng bình thường
Doanh nghiệp đổi mới sản xuất trong bối cảnh hợp tác kinh tế ngày càng sâurộng, các doanh nghiệp trong nước sẽ nhận thức được tính cạnh tranh ngày càngcao trên thị trường trong nước và thể giới Từ đó sẽ có những sự thay đổi trong tầmnhìn chiến lược, hoạt động đầu tư công nghệ mới, đổi mới sản xuất, tạo ra nhữngsản phẩm có giá trị cao, mang về nguồn thu lớn hơn từ xuất khẩu
1.2.2.Thách thức
Trang 23Thứ nhất, các mặt hàng nông, thủy sản xuất khẩu còn gặp nhiều khó khăntrong tiếp cận những thị trường có yêu cầu cao về chất lượng và an toàn thựcphẩm.
Những hạn chế, yếu kém nội tại về sản xuất nhỏ, phân tán, mặc dù đã đượckhắc phục nhiều, nhưng chưa đáp ứng được đòi hỏi của nền sản xuất hàng hóa quy
mô lớn và tiêu chuẩn cao từ thị trường quốc tế, do đó, chưa đáp ứng được hoàntoàn những nhu cầu của thị trường
Sản xuất nông nghiệp tuy có nhiều tiến bộ nhưng chưa bắt kịp trào lưu mới
về sản xuất xanh sạch, sản xuất hữu cơ; chưa chú trọng tăng được sản lượng nôngsản hữu cơ (không sử dụng phân hóa học và thuốc trừ sâu) Mặt khác, chưa xâydựng hoặc thực hiện nghiêm túc hệ thống tiêu chuẩn cho nông sản Việt Nam, kếthợp với một chương trình xây dựng thương hiệu quốc gia để từng bước khẳng định
và nâng dần giá trị thương hiệu
Thứ hai, mức độ đa dạng hóa thị trường của một số mặt hàng thuộc nhómnông sản, thuỷ sản chưa cao, cụ thể là còn phụ thuộc nhiều vào khu vực châu Á(chiếm tới trên 50%)
Với nông sản, ta đã làm tốt công tác đàm phán để nước nhập khẩu cắt giảmthuế nhập khẩu cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam (thông qua các Hiệp địnhFTA) Tuy nhiên, việc đàm phán để được công nhận về quản lý chất lượng, quản
lý an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật còn hạn chế và đòi hỏi nhiềuthời gian Do vậy, đến nay, nhiều mặt hàng dù đã được nước ngoài giảm thuế về0% nhưng nông sản của Việt Nam vẫn chưa được phép nhập khẩu vào một số thịtrường
Thứ ba, công nghiệp hỗ trợ còn chậm phát triển, chưa sản xuất được các sảnphẩm đủ về chất lượng, quy mô để có thể tham gia được vào chuỗi cung ứng sảnphẩm, linh kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu
Thứ tư, mặc dù Việt Nam đã và đang rất tích cực, chủ động xử lý có hiệu quảcác vấn đề trong tranh chấp thương mại, xử lý các biện pháp phòng vệ thương mại,vượt qua các rào cản thương mại của các thị trường nhập khẩu nhưng tình hình thế
Trang 24giới đang có những diễn biến hết sức phức tạp, khó lường, các nước ngày càng giatăng các biện pháp hạn chế thương mại, bảo hộ sản xuất trong nước Nhiều nướcchuyển sang áp dụng nhiều hình thức mới trong phòng vệ thương mại như chốnglẩn tránh phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ thay vì áp dụng các biện phápphòng vệ thương mại truyền thống Điều này đòi hỏi các cơ quan quản lý, hiệp hộingành hàng, doanh nghiệp cần nâng cao năng lực trong công tác cảnh báo sớm,phân tích, cảnh báo tình hình tăng trưởng xuất khẩu nóng, dẫn tới nguy cơ bị điềutra áp dụng biện pháp PVTM và chủ động có biện pháp phù hợp để bảo vệ hànghóa xuất khẩu của Việt Nam
1.3.Những thành tựu đạt được
Giai đoạn 2011 - 2019, Xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục đạt mức tăng trưởng
ấn tượng, mức tăng của năm 2018 và 2019 tiếp tục ở mức cao Tăng trưởng xuấtkhẩu đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP, tạo công ăn việc làm, tiêu thụ hàng hóacho nông dân Xuất siêu giúp nâng cao dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá và ổn địnhkinh tế vĩ mô
Trong giai đoạn 2016 - 2019, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam cónhiều khởi sắc Trước đây, Việt Nam vốn là nước thường xuyên ở tình trạng nhậpsiêu, song từ 2016 đến 2019, Việt Nam đã liên tục là quốc gia xuất siêu
Bảng 5: Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2019
Xuất khẩu 176.580,8 215.118,6 264.696,8 264.189,4Tốc độ tăng xuất khẩu (%) 9 21,8 13,3 8,4Nhập khẩu 174.978,4 213.215,3 237.241,6 253.355,8Tốc độ tăng nhập khẩu (%) 5,6 21,9 11,3 6,8