Kết cấu - Mô hình, phân tích, tính toán, thiết kế sàn tầng điển hình Phương án sàn dầm; - Mơ hình, phân tích, tính tốn, thiết kế cầu thang điển hình; - Mô hình, phân tích, tính toán, thi
Giới thiệu về công trình
Ngày nay, tỷ lệ dân nhập cư ở thành phố Hồ Chí Minh ngày càng tăng, vì thành phố này là vùng trọng điểm kinh tế trên cả nước, cơ hội việc làm cao nên người dân ở khắp nơi trên đất nước đổ xô về để tìm kiếm việc làm Chính vì điều đó mà vấn đề nhu cầu về chỗ ở là rất cần thiết Với những người có thu nhập khá thì muốn có một chỗ ở tốt hơn những nơi như trọ và mua nhà là một điều khá khó khăn, vì nhu cầu mua nhiều nên giá đất ở đây không ngừng tăng Để giải quyết vấn đề này thì các nhà đầu tư quyết định đầu tư vào các chung cư cao tầng từ bình dân cho đến cao cấp phù hợp với mọi đối tượng mà giá trị của nó đáp ứng được với mức thu nhập của những người lao động
Công trình tọa lạc tại trung tâm khu đô thị mới, Thảo Điền, Quận 2 Công trình nằm ở vị trí thoáng và đẹp, với những kết hợp có tính sáng tạo mới mẻ đã tạo nên sự hài hòa hợp lý và hiện đại cho tổng công trình
Công trình nằm trên trục đường giao thông chính thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và đi lại của người dân Nằm bên bờ sông Sài Gòn thơ mộng, nên những công trình ở đây càng ngày càng phải triển về cơ sở hạ tầng và không ngừng khẳng định vị thế của mình
Khu đất xây dựng công trình là một chảo bùn theo sông Sài Gòn tụ về, việc thiết kế móng và thi công cho công trình này là khá khó khăn
Hình 1 1 Mặt bằng tầng hầm
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 2 MSSV: 19149322
Hình 1 2 Mặt bằng tầng trệt
Hình 1 3 Mặt bằng tầng điển hình
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 3 MSSV: 19149322
Hình 1 4 Mặt đứng công trình
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 4 MSSV: 19149322
Hình 1 5 Mặt cắt công trình
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 5 MSSV: 19149322
Về giải pháp kiến trúc
Mặt bằng và phân khu chức năng
Mặt bằng của công trình hình chữ nhật rất tiện cho việc thiết kế kiến trúc và cảnh quan, với diện tích đất xây dựng là 2121 m2 đất, với chiều dài là 52.90 m, chiều rộng là 40.10 m
Công trình bao gồm 21 tầng (kể cả tầng mái, tầng trệt và tầng lửng tính 2 tầng) và một tầng hầm Mặt sàn tật trệt được đặt tại cao độ ±0.000 m Mặt đặt tự nhiên tại cao độ -1.500 m., mặt sàn tầng hầm được đặt tại cao độ -3.000 m Chiều cao công trình tính từ mặt đất tự nhiên là 76.00 m
Về tầng hầm : thang máy được bố trí ở giữa, ô tô đậu xung quanh, các hệ thống kỹ thuật như bể chứa nước sinh hoạt, trạm bơm, trạm xử lí nước thải được bố trí một cash hợp lý giảm tối thiểu về chiều dài ống dẫn Tầng hầm có bố trí thêm các bộ phân kĩ thuật như hệ thống thông gió, trạm cao thế, hạ thế
Tầng trệt và tầng lửng : là siêu thị phục vụ nhu cầu mua bán, các dịch vụ, các phòng sinh hoạt cộng đồng cho thuê đề tổ chức sự kiện,…
Tầng kỹ thuật : để bố trí các phương tiện kỹ thuật, thiết bị thông tin, …
Từ tầng 3 – 18 : là các căn hộ để phục vụ nhu cầu ở.
Hệ thống giao thông
Hệ thống giao thông ngang là hành lang, hệ thống giao thông đứng là thang máy và thang bộ, hệ thống thang máy có 3 thang : 2 thang chính và một thàng vận chuyển hàng hóa (nếu có hàng hóa còn không thì vẫn vận chuyển người, thang có kích thước lớn hơn 2 thang còn lại) Thang được bố trí ở giữa nhà đối xứng với nhau, những căn hộ bố trí quanh lõi, phân cách bỡi hành lang nên đảm bảo độ thông thoáng.
Hệ thống điện
Tiếp nhận điện chung từ khu đô thị qua bộ phận trạm hạ thế ở chung cư Từ đây điện được phân chia đến khắp công trình thông qua mạng lưới điện nội bộ
Ngoài ra khi bị mất điện thì vẫn có máy phát điện ở tầng hầm để đảm bảo hệ thống thang máy và điện hành lang không bị tắt
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước khu vực dẫn vào bể chứa ở tầng hầm rồi dùng hệ thống bơm tự động lên bể nước mái và cấp cho từng căng hộ thông qua hệ thống gen của công trình Nước thải của chung cư chũng đi qua hệ thống gen của công trình xuống bể nước thải và qua xử lý sẽ đẩy vào hệ thống thoát nước chung của khu vực
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 6 MSSV: 19149322
Nước dùng cho chữa cháy cũng được dẫn qua đường ống thống qua hệ thống gen dẫn đến các căn hộ và hệ thống nước chửa cháy ở tầng hầm Nước cấp cho chữa cháy cũng được tính toán hợp lý để đảm bảo cho tình huống xấu xảy ra.
Hệ thống gió chiếu sáng
Hệ thống thông gió ở tầng hầm trang bị hệ thống thông gió nhân tạo gồm những chiếc quạt lớn để hút khí từ bên ngoài vào cung cấp chu khu tầng hầm để đảm bảo yếu tố thông thoáng cho khu tầng hầm
Hệ thống thông gió cho khu vực lang được trang bị hệ thống thông gió tự nhiên
Các phòng ngủ ở những vị trí thông thoáng bên ngoài có thể lấy ánh sáng trực tiếp, còn phòng bếp và nhà vệ sinh sẽ lấy anh sáng gián tiếp thông qua hệ thống phòng ngủ Ngoài ra, công trình này, còn thiết kế them giếng trời để lấy ánh sáng cho khu vực hành lang của từng tầng
Hệ thống chiều sáng đường nội bộ công trình : lắp các cột đèn đường cảm biến ánh sáng để chiếu sáng cho công trình.
Hệ thống chữa cháy thoát hiểm
Dọc hành lang đều có bố trí các hộp chống cháy bằng bình khí CO2, các tầng lầu đêu có cầu thang bộ đảm bảo cho nhu cầu thoát hiểm, Ngoài ra mỗi căng hộ đề có hệ thống cảm biến chữa cháy, khi có hỏa hoạn xảy ra nước sẽ lập tức được phun ra.
Hệ thống rác
Rác thải ở mỗi tầng được đồ vào các gen rác và đưa xuống hầm Gian chứa rác được thiết kế kín đảo để tránh gây bốc mùi ô nhiễm môi trường.
Về giải pháp kết cấu
Hệ chịu lực kết cấu chính
Công trình sử dụng kết cấu vách chịu lực là một hệ thống vừa làm nhiệm vụ chịu cả tải trọng đứng và tải trọng ngang Ưu điểm của kết cấu vách là làm tiết kiệm được không gian và linh hoạt trong việc thiết kế kiến trúc, giúp tăng khẩu độ vượt nhịp, giảm tác động của ngoại lực.Nhược điểm là cần đơn vị thi công có tay nghề cao, đòi hỏi các bước tính toán kỹ thuật cụ thể, kết cấu phức tạp thi công khó Nhưng kết cấu vách có khả năng chịu động đất tốt, tuy ở Việt Nam ít xảy ra động đất nhưng cũng cần phải tính toán thật kĩ để tránh tình huống xấu nhất xảy ra Vì vậy đẩu là giải pháp kết cấu được chọn sử dụng cho công trình.
Hệ kết cấu sàn
Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn đến sự làm việc của kết cấu Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý rất là quan trọng Chính vì thế, ta cần phải có sự phân tích đúng đắng để lựa chọn ra phương án phù hợp với với kết cấu của công trình Sàn bê tông toàn khối là phương án được lựa chọn để thiết kế cho công trình này Vì nhịp lớn nên phương án này đủ điều kiện để hệ chịu lực tốt và việc tính
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 7 MSSV: 19149322 toán hay thi công cũng dễ dàng hơn Nhưng bên cạnh đó cũng có những điểm hạn chế, sàn có dầm sẽ để lộ ra những phần dầm làm mất đi tính thẩm mỹ của công trình vì thế những sàn ở khu trung tâm thương mại, sẽ đóng trần thạch cao che đi khuyết điểm trên Có một phương án dự phòng khác đảm bảo tính thẩm mỹ là thiết kế sàn không dầm, nhưng sàn này phải trải qua một quá trình tính toán phức tạp và có chiều dày sàn lớn điều này sẽ ảnh hưởng đến chiều cao của công trình Vì vậy dù là phương án nào cũng có những mặt hạn chế của nó, khi được tính toán hợp lí về độ chịu lực cũng như thuận lợi về kinh tế thì sẽ được chọn áp dụng
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 8 MSSV: 19149322
CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ VÀ CHỌN VẬT LIỆU
Các tiêu chuẩn thiết kế
Tiêu chuẩn thiết kế bê tông và bê tông cốt thép TCVN 5574:2018
Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động TCVN 2737:1995
Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối TCVN 198:1997
Tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất TCVN 9386:2012
Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCVN 10304:2014
Tiêu chuẩn về gió động TCVN229:1999
Chọn vật liệu, sơ bộ tiết diện
Chọn bê tông cho vách cột dầm là B30 ta có :
Cường độ chịu nén của bê tông : Rb = 17 MPa
Mô đun đàn hồi của bê tông : E b 32.5 10 3 MPa
Chọn thép cho vách cột dầm CB500-V có :
Cường độ cốt thép dọc : Rs = 435 MPa
Mô đun đàn hồi của cốt thép : E s 20 10 4 MPa
2.2.2 Chọn sơ bộ tiết diện
2.2.2.1 Chọn sơ bộ tiết diện sàn :
Theo công thức kinh nghiệm thì sàn sơ bộ sẽ được chọn như sau : s D h l
(40 – 45 ) đối với sàn bản kê bốn cạnh, bản làm việc 2 phương
D = ( 0.8 – 1.4 ) Phụ thuộc vào tải trọng
L : cạnh ngắn của bản sàn cần xét
Ta chọn bản sàn lớn nhất để đi thiết kế : 10 x 9.6 (m)
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 9 MSSV: 19149322
Bảng 2 1 Chọn sơ bộ sàn
0.8 – 1.4 9.6 45 17.06 – 29.99 18 Vậy ta chọn chiều cao bản sàn là 180 mm
2.2.2.2 Chọn sơ bộ tiết diện dầm
Theo công thức kinh nghiệm ta chọn sơ bộ dầm như sau :
Trong đó : md = (8 - 12) đối với dầm chính
L : chiều dài dầm đang xét
Bảng 2 2 Chọn sơ bộ dầm l d (m) m d h d (cm) h dc (cm) b d (cm) b dc (cm)
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 10 MSSV: 19149322
2.2.2.3 Chọn sơ bộ tiết diện vách
Chọn bề dày vách tường là tv1 = 400 (mm), tv2 = 300 (mm)
Chọn bề dày vách lõi thang máy và vách thang bộ là tlt = 300 (mm)
Công thức chọn sơ bộ vách : b b
K : là hệ số kể đến mô mên uốn k = 1.3
N Tổng tải trọng tác dụng lên vách đang xét N m q F .
F : diện tích truyền tải của sàn vào cột q : tải trọng tương đương trên mỗi mét vuông sàn gồm tải thường xuyên và tạm thời, trọng lượng tường cột, theo kinh nghiệm với bề dày sàn 15 – 20 cm có ít ường và kích thường tường cột là trung bình thì lấy q = 14 kN/m 2 m : số tầng trên cấu kiện đang xét
Bảng 2 3 chọn sơ bộ tiết diện vách
Tên vách m q F N k Rb Ftinh F c h c b c số tầng (kG/m 2) (m 2 ) (kG) hệ số (kG/Cm 2) (cm 2 ) (cm 2 ) cm cm
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 11 MSSV: 19149322
TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
Tĩnh tải
3.1.1 Tải các lớp cấu tạo sàn
Bảng 3 1 Các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình, sàn thương mại, hành lang
Chiều dày γ tải trọng tiêu chuẩn
6 Tổng tĩnh tải hoàn thiện (không kể đến sàn BTCT) 1.54 - 1.862
Bảng 3 2 Các lớp cấu tạo sàn vệ sinh, ban công, mái
Hệ số độ tin cậy
Tải trọng tính toán (kN/m 2 ) (kN/m 3 ) (kN/m 2 )
1 Sàn bê tông cốt thép 25 180 4.5 1.1 4.95
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 12 MSSV: 19149322
7 Tổng tĩnh tải hoàn thiện (không kể đến sàn BTCT) 1.8 - 2.34
Tải tường xây có hai loại : Tải tường xây tác dụng lên dầm và tải tương xây tác dụng lên sàn Đối với tải tác dụng lên dầm thì ta sẽ gán tải trực tiếp lên dầm Còn đối với tải tường xây tác dụng lên sàn, ta sẽ quy tải tường thành tải phân bố trên sàn theo diện tích của ô sàn, được xác định theo công thức như sau :
S – Diện tích ô sàn tầng điển hình t t t t t
Q L h - Trọng lượng tường tác dụng lên ô sàn (kN), Lt – Chiều dài tường, ht – Chiều cao tường ( chiều cao tầng trừ chiều cao sàn ), t - Trọng lượng riêng gạch tường xây, t - Chiều dày tường xây
Bảng 3 3 Tải tường tác dụng lên dầm
Tải trọng tiêu chuẩn (kN/m 2 )
Tải trọng tính toán (kN/m 2 )
1 Tường dày 200 mm dầm chính 800 18 200 2600 9.36 1.1 10.296
2 Tường dày 200 mm dầm chính 500 18 200 2900 10.44 1.1 11.484
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 13 MSSV: 19149322
Bảng 3 4 Tải trọng tường tác dụng lên sàn
Chiều dài tường giữa ô sàn
Tải trọng tiêu chuẩn (kN/m 2 )
Tải trọng tính toán (kN/m 2 )
Hình 3 1 Tải tường tác dụng lên ô sàn
Hoạt tải
Hoạt tải tiều chuẩn được xác định dựa trên TCVN 2737 – 1995 Tải trọng tạm thời chia làm hai loại : tải tác dụng dài hạn và tải tác dụng ngắn hạn, được trình bày như sau :
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 14 MSSV: 19149322
Bảng 3 5 Giá trị hoạt tải theo TCVN 2737 - 1995
Giá trị tiêu chuẩn (kN/m 2 )
Tải trọng tính toán (kN/m 2 )
7 Mái bằng có sử dụng 1.4 2.6 4.0 1.2 1.95
Tải trọng gió
Tải trọng gió tĩnh được tính toán theo TCVN 2737 – 1995
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh tại độ cao Zj được tính như sau :
Wo – Giá trị tiêu chuẩn của áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng trên lãnh thổ Việt Nam, lấy theo bảng 4 và mục 6.4.1 trong TCVN 2737 – 1995
Kzj – Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo cao độ lấy theo bảng 7 TCVN 2737 – 1995
C là hệ số khí động lấy trong bảng 6 TCVN 2737 – 1995 Đối với mặt đóng gió c = + 0.8, mặt hút gió c = -0.6 Hệ số c tổng cho cả hai mặt là c = 1.4
Gió tĩnh được tính theo công thức W j W tc S j
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 15 MSSV: 19149322
- Diện tích mặt đón gió từng tầng
Hj, Hj-1 và L lần lượt là chiều cao tầng thứ j và j-1, bề rộng đón gió
Công trình năm ở Quận 2, tra theo TCVN 2737 -1995 thì khu vực thuộc vùng gió II và địa hình C nên ta có :W o 95 KG/m 2
Bảng 3 6 Kết quả tính toán gió tĩnh theo phương X
STT Tầng H (m) Z j (m) k j L yj (m) W Xj (kN)
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 16 MSSV: 19149322
STT Tầng H (m) Z j (m) k j L yj (m) W Xj (kN)
Bảng 3 7 Kết quả tính toán gió tĩnh theo Phương Y
STT Tầng H (m) Z j (m) k j L xj (m) W yj (kN)
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 17 MSSV: 19149322
STT Tầng H (m) Z j (m) k j L xj (m) W yj (kN)
Trong TCXD 229 – 1999, qui định cần tính toán thành phần động của tải trọng gió ứng với s dạng dao động đầu tiên, tần số riêng của của dao động phải thỏa mãn như sau :
Nếu f 1 f L thì thành phần động của tải trọng gió phải kể đến tác dụng của cả xung vận tốc gió và lực quán tính của công trình
Nết f 1 f L thì Chỉ cần kể đến xung vận tốc gió fL được tra trong bảng 2 của TCXD 229 – 1999, giá trí của fL phụ thuộc vào vùng gió và độ giảm lô gia
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 18 MSSV: 19149322
Hình 3 2 Các dạng dao động của công trình
Hệ số Mass Source: 100% Tĩnh tải +50% Hoạt tải
Sử dụng phần mềm ETABS khảo sát dao động của công trình Đối với thành phần xung của vận tốc gió được tính như sau :
Wj là giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió tác dụng lên tầng thứ j của công trình
i - Hệ số áp lực động của tải trọng gió, ở độ cao tương ứng với tầng j của công trình Tra beo bảng
3 của TCXD 229 -1999 v – hệ số tương quan không gian áp lực động của tảu gió phụ thuộc vào các tham số , được xác định theo bảng 5 của TCXD 229 -1999
Giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió, Wpji, tác động lên tầng thứ j ứng với dạng dao động thứ i được xác định theo công thức: ij ij
Mj : Khối lượng của tầng thứ J
i - Hệ số động lực ứng với giao động thứ i
i - Hệ số ứng với giao động thứ i y ji - Dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm tầng thứ j ứng với giao động thứ i
Hệ số đống lực i được xác định bằng cách tra biểu đồ hình 2 trong TCXD 229 – 1999, Phụ thuộc vào i và được xác định như sau :
là hệ số tin cậy của tải trọng gió được lấy bằng 1.2 fi là tần số giao động riêng thứ i
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 19 MSSV: 19149322
Hệ số i được xác định bằng công thức sau :
Với WFj là giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên tầng thứ j ứng với các dạng dao động khác nhaukhi chỉ kể đến ảnh hưởng của xung vận tốc gió
Kết quả phân tích dao động
Bảng 3 8 Chu kì và % khối lượng tham gia dao động
UX UY RZ SumUX SumUY SumRZ
Bảng 3 9 Đánh giá dao động mode có fi < 1.3
Modal 1 2.405 Tính toán theo phương X
Modal 2 2.399 Xoắn thuần túy, không tính
Modal 3 2.100 Tính toán theo phương Y
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 20 MSSV: 19149322
Bảng 3 10 Kết quả khối lượng tầng tâm hình học và tâm khối lượng
TABLE: Centers of Mass and Rigidity
Story Diaphragm Mass X Mass Y XCM YCM Cumulative
XCCM YCCM XCR YCR ton ton m m ton ton m m m m
STORY23 D1 31.77 31.77133 22.4189 10.2717 31771.33 31771.33 22.4189 10.2717 22.3252 11.1883 STORY22 D1 1290.838 1290.838 22.3788 11.174 1322609 1322609 22.3797 11.1524 22.323 11.1998 STORY21 D1 1385.8 1385.8 22.4272 11.1755 2708409 2708409 22.404 11.1642 22.3288 11.2001 STORY20 D1 1386.623 1386.623 22.4314 11.1755 4095033 4095033 22.4133 11.168 22.3303 11.2004 STORY19 D1 1386.623 1386.623 22.4314 11.1755 5481656 5481656 22.4179 11.1699 22.3308 11.2007 STORY18 D1 1386.623 1386.623 22.4314 11.1755 6868280 6868280 22.4206 11.171 22.3309 11.201 STORY17 D1 1386.623 1386.623 22.4314 11.1755 8254903 8254903 22.4224 11.1718 22.3308 11.2013 STORY16 D1 1386.623 1386.623 22.4314 11.1755 9641527 9641527 22.4237 11.1723 22.3306 11.2017 STORY15 D1 1386.623 1386.623 22.4314 11.1755 11028150 11028150 22.4247 11.1727 22.3304 11.2022 STORY14 D1 1386.623 1386.623 22.4314 11.1755 12414774 12414774 22.4255 11.173 22.3301 11.2026 STORY13 D1 1386.623 1386.623 22.4314 11.1755 13801397 13801397 22.4261 11.1733 22.3298 11.2032 STORY12 D1 1386.623 1386.623 22.4314 11.1755 15188020 15188020 22.4266 11.1735 22.3295 11.2038 STORY11 D1 1386.623 1386.623 22.4314 11.1755 16574644 16574644 22.427 11.1736 22.3291 11.2046 STORY10 D1 1386.623 1386.623 22.4314 11.1755 17961267 17961267 22.4273 11.1738 22.3286 11.2054 STORY9 D1 1386.623 1386.623 22.4314 11.1755 19347891 19347891 22.4276 11.1739 22.3281 11.2065 STORY8 D1 1386.623 1386.623 22.4314 11.1755 20734514 20734514 22.4279 11.174 22.3273 11.2078 STORY7 D1 1386.623 1386.623 22.4314 11.1755 22121138 22121138 22.4281 11.1741 22.3262 11.2094 STORY6 D1 1386.623 1386.623 22.4314 11.1755 23507761 23507761 22.4283 11.1742 22.3248 11.2115 STORY5 D1 1386.623 1386.623 22.4314 11.1755 24894385 24894385 22.4285 11.1743 22.3234 11.2143 STORY4 D1 1381.106 1381.106 22.285 11.1841 26275490 26275490 22.4209 11.1748 22.3245 11.2165 STORY3 D1 1137.687 1137.687 22.3962 11.2256 27413177 27413177 22.4199 11.1769 22.3288 11.2116 STORY2 D1 1204.486 1204.486 22.3954 11.1976 28617662 28617662 22.4189 11.1778 22.3353 11.2014 STORY1 D1 1824.112 1824.112 22.4151 11.3897 30441775 30441775 22.4186 11.1905 22.3901 11.2009
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 21 MSSV: 19149322
Bảng 3 11 Thông số tính toán cho các mode
Thông số Phương DD Dạng DD f i i i i
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 22 MSSV: 19149322
Bảng 3 12 Kết quả tính toán tải gió động mode 1
STT Tầng M j (t) z j W Fj (kN) y ji y ji W Fj y ji 2 M j
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 23 MSSV: 19149322
STT Tầng M j (t) z j W Fj (kN) y ji y ji W Fj y ji 2 M j W pjiX
Bảng 3 13 Tải gió động theo mode 3
STT Tầng Mj (t) zj WFj (kN) yji yjiWFj yji 2Mj
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 24 MSSV: 19149322
STT Tầng Mj (t) zj WFj (kN) yji yjiWFj yji 2Mj
Bảng 3 14 Tổng hợp tải trọng gió
STT Tầng Thành phần gió tĩnh Thành phần gió động
Phương X Phương XX Phương Y Phương
W Xj (kN) W Xj (kN) W Yj (kN) W Yj (kN) W Xj (kN) W Xj (kN)
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 25 MSSV: 19149322
STT Tầng Thành phần gió tĩnh Thành phần gió động
Phương X Phương XX Phương Y Phương
W Xj (kN) W Xj (kN) W Yj (kN) W Yj (kN) W Xj (kN) W Xj (kN)
Tải trọng động đất
Theo TCVN 9386 – 2012, các điều kiện để tính tải trọng động đất bằng phương pháp phân tích tĩnh lực ngang tương đương
Các chu kì có dao động cơ bản T1 theo hai hướng chính nhỏ hơn các giá trị sau :
Với chu kì dao động T1 = 2.413 (s), không thỏa điều kiện thiết kế của phương pháp tĩnh lực nang tương đương Vì vậy , ta cần phải dùng phương pháp phân tích phổ phản ứng dao động
Tính toán động đất theo phương pháp phổ phản ứng dao động Điều kiện xác định số lượng mode được đưa vào tham gia động theo mỗi phương ( Mục 4.3.3.3.1
TCVN 9368 – 2012), chỉ cần thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện sau :
Tổng khối lượng hữu hiệu của các dao động được xét chiếm ít nhất 90% tống khối lượng của kết cấu
Tất cả các dạng dao động có khối lượng hữu hiệu lớn hơn 5% của tổng khối lượng được xét đến
Bảng 3 15 Các mode và khối lượng từng mode tham gia dao động
TABLE: Modal Participating Mass Ratios
Case Mode Period UX UY RZ Sum
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 26 MSSV: 19149322
TABLE: Modal Participating Mass Ratios
Case Mode Period UX UY RZ Sum
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 27 MSSV: 19149322
3.4.2 Gia tốc nền thiết kế
Theo phụ lục H của TCVN 9386 - 2012, công trình ở Quận 2 – TP HCM, có gia tốc nền 0.0856 a g
Theo phục lục F “ Phân cấp công trình trong xây dựng “trong TCVN 9386 – 2012 thì công trình được xếp vào công trình cấp I Và theo Phục lục E “ mức độ và hệ số tầm quan trọng” của công trình là I 1.25
Gia tốc nền thiết kế : a g a R g I 0.0856g1.250.107g
Theo TCVN 9386 – 2012 thì a g 0.08gphải tinh toán và cấu tạo kháng chấn
Theo phụ lục I của TCVN 9386 -2012, cấp động đất theo thang MSK – 64 công trình có cấp động đất là cấp VII
Căn cư vào Bảng 3.1 “ Các loại nền đất “ TCVN 9386 – 2012, đất nề của công trình là đất nền loại
Căn cứ Bảng 3.2 “ Giá trị của các tham số mô tả các phổ phản ứng đàn hồi “ TCVN 9386 -2012,
Ta được các tham số : S = 1.15; TB = 0.2s, TC = 0.6s; TD = 2.0s
Hệ số ứng xử q các tác dộng của động đất theo phương ngang
Theo mục 5.2.2.2 TCVN 9386 – 2012, Giá trị giới hạn trên của hệ số ứng xử q để tính đến khả năng tiêu tán năng lượng, phải được tính cho từng phương khi thiết kế như sau :
Trong đó : q o - Giá trị cơ bản của hệ số ứng xử phụ thuộc vào loại hệ kết cấu và tính đều đặn của nó theo mặt đứng
Kw – hệ số phản ánh dạng hoại ohoor biến trong hệ kết cấu có tường
Theo bảng 5.1 “ giá trị cơ bảng của hệ số ứng xử, q o , cho hệ có sự đều đặn theo mặt đứng” Thì công trình thuộc hệ khung, hệ hỗn hợp, hệ tường kép, cấp dộ dẻo kết cấu trung bình nên ta có hệ số q o = 0.3 u / 1
Theo điều 5 của mục 5.2.2.2 khung nhiều tầng nhiều nhịp hoặc kết cấu hỗn hợp tương đương khung / 1
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 28 MSSV: 19149322
Nên hệ số ứng xử q3.0 1.3 3.9
Hệ số Mass Source (Mục 3.2.4, TCVN 9386 – 2012)
Công trình đang xét gồm các tác động chính là loại A (Bảng 3.4 TCVN 9386 – 2012) và các tầng được sử dụng đồng thời nên 0.8 (Bảng 4.2 TCVN 9386 – 2012)
Hệ số Mass Source: 1TT + 0.80.3 HT
Bảng 3 16 Các Hệ số tính động đất Đại lượng Giá trị Đơn vị
Gia tốc nền thiết kế ag 1.04967 m / s 2
Hệ số tầm quan trọng I 1.25
Hệ số ứng xử theo phương ngang q 3.9
Giới hạn dưới của chu kỳ TB 0.2 s
Giới hạn trên của chu kỳ TC 0.6 s
Giá trị xác định điểm bắt đầu của phần phản ứng TD 2.0 s
Phổ thiết kết Sd(T) Theo phương ngang
Lực cắt đáy do động đất được tính toán theo công thức: Fbi = Sd (Ti) × Wi
Sd (Ti) – Phổ thiết kế
Wi – Trọng lượng hữu hiệu tương ứng với dạng dao động thứ i Wi = %Mass × ∑Wj
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 29 MSSV: 19149322
Tác động động đất phân phối lên các tầng như sau: ij j ij bi n ij j j 1 y W
Trong đó: yij – Chuyển vị tỷ đối của tầng j ứng với dạng dao động thứ i cho mỗi phương Lấy từ bảng Building Modes
Wj – Khối lượng tầng thứ j
Kết quả tính toán lực cắt đá
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 30 MSSV: 19149322
Bảng 3 17 Kết quả lực cắt đáy ở Mode 1 (Phương X)
Giá trị phổ thiết kế
Mass Ratio Lực cắt đáy Fb
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 31 MSSV: 19149322
Các kết quả tính toán lực cắt đáy còn lại (Mode 1 phương X; mode 3 phương Y; mode 5 phương
X; mode 6 phương Y và mode 9 phương X)
Bảng 3 18 Bảng tổng hợp tải Động đất
Tầng Phương X Phương Y DDX DDY
Mode 1 Mode 5 Mode 9 Mode 3 Mode 6 kN kN
STORY22 392.06 -702.62 636.95 1202.89 -123.02 1026.20 1209.16 22.38 11.17 STORY21 404.34 -620.49 463.73 1245.61 -112.65 873.81 1250.69 22.43 11.18 STORY20 387.07 -476.44 220.51 1198.04 -90.84 652.26 1201.48 22.43 11.18 STORY19 368.76 -325.24 -23.82 1146.26 -66.45 492.27 1148.18 22.43 11.18 STORY18 349.42 -170.76 -245.10 1090.71 -40.09 459.71 1091.45 22.43 11.18 STORY17 329.15 -17.69 -419.80 1031.55 -12.70 533.74 1031.63 22.43 11.18 STORY16 307.81 128.75 -528.98 968.76 14.67 625.42 968.87 22.43 11.18 STORY15 285.53 263.43 -561.28 902.64 40.79 682.61 903.56 22.43 11.18 STORY14 262.46 381.20 -514.25 833.59 64.54 691.84 836.09 22.43 11.18 STORY13 238.62 477.60 -395.44 762.04 84.84 664.39 766.74 22.43 11.18 STORY12 214.21 549.07 -221.20 688.39 100.76 629.52 695.73 22.43 11.18 STORY11 189.52 593.11 -14.51 613.36 111.60 622.82 623.43 22.43 11.18 STORY10 164.71 608.62 197.45 537.35 116.91 660.71 549.92 22.43 11.18 STORY9 140.07 595.91 387.42 461.06 116.50 724.45 475.55 22.43 11.18 STORY8 115.92 556.71 531.20 385.47 110.50 778.16 401.00 22.43 11.18
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 32 MSSV: 19149322
Tầng Phương X Phương Y DDX DDY
Mode 1 Mode 5 Mode 9 Mode 3 Mode 6 kN kN
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 33 MSSV: 19149322
CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 KIỂM TRA TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II
4.1 Kiểm tra ổn định chống lật
Theo tiêu chuẩn TCVN 198 -1997, Nhà cao tầng bê tông cốt thép phải có tỷ lệ chiều cao chia chiều rộng lơn hơn 5 phải kiểm tra chống lật công trình
Công trình có chiều cao 74.6 (m), chiều rộng của công trình 44.8 (m) 74.6
H/B < 5 nên không cần kiểm tra chống lật cho công trình.
Kiểm tra gia tốc đỉnh
Gió gây chuyển động của tòa nhà có quy luật hình sin với tần số f gần như không đổi, nhưng khi đổi pha, mỗi lượng này liên quan tới hằng số2 f , v 2 fD, a (2 f ) f 2
Phản ứng của con người đối với tòa nhà là một phản ứng tâm sinh lý phức tạp Con người không cảm nhận trực tiếp vận tốc khi vật chuyển động với v = const Tuy nhiên, nếu v ≠ const, tức chuyển động có gia tốc a, con người sẽ bắt đầu cảm nhận chuyển động Nên vì thế chúng ta cần kiểm tra gia tốc đỉnh để kiểm tra tính thoải mái của con người khi ở trong tòa nhà cao tầng
Tính gần đúng (bỏ qua cản), giá trị tính toán của gia tốc đỉnh cực đại sẽ được tính như sau:
- Với T1 là chu kỳ dao động của mode đầu tiên, T1 = 2.405 (s); fdmax - Chuyển vị lớn nhất do mode dao động đầu tiên gây ra, fdmax = 10.67 (mm) Điều kiện kiểm tra gia tốc đỉnh cực đại: a = 72.83(mm / s ) 2 a 150(mm / s ) 2 (Thoả).
Kiểm tra chuyển vị lệch tầng
Theo TCVN 5574 – 2018, chuyển vị ngang tại đỉnh kết cấu của tòa nhà cao tầng đối với kết cấu khung – vách khi phân tích theo phương pháp đàn hồi phải thỏa mãn điều kiện:
H , Chỉ kiểm tra đối với những combo có tác dụng của tải trọng gió
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 34 MSSV: 19149322
Bảng 4 1 Kiểm tra chuyển vị đỉnh
Story Combo Direction Max Displacement
Với Công trình có chiều cao H = 74.6 (m), Chuyển vị đỉnh cho phép của công trình theo 2 phương
X, Y đối với nhà nhiều tầng:
UX,UY [ ] H / 500149.2(mm) Thỏa điều kiện cho phép
4.4 Kiểm tra chuyển vị lệch tầng
Theo mục 4.4.3.2 TCVN 9386 – 2012, hạn chế chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng đối với các nhà có bộ phận bao che bằng vật liệu giòn có gắn với kết cấu thì d r 0.005h.
Trong đó: là hệ số chiết giảm phụ thuộc vào tầm quan trọng của công trình, hệ số này được tra ở bảng sau:
Bảng 4 2 Hệ số chiếc giảm V
Công trình có tầm quan trọng là công trình cấp I, nên hệ số chiết giảm lấy bằng 0.5
Lấy dữ liệu cột Drift X với Y với giá trị lớn nhất từng tầng Với Drift X = dx/h và Drift Y = dy/h
Bảng 4 3 Kết quả kiểm tra chuyển vị lệch tầng
STT STORY H Dr - X Dr - Y v ΔX ΔY [Δ] CHECK
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 35 MSSV: 19149322
STT STORY H Dr - X Dr - Y v ΔX ΔY [Δ] CHECK
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 36 MSSV: 19149322
4.5 Kiểm tra hiệu ứng P – Delta
Mục 4.4.2.2 TCVN 9386 – 2012 quy định, không cần xét tới các hiệu ứng bậc 2 (P - ) nếu tại tất cả các tầng thỏa mãn điều kiện: (P TOT d ) / (V r TOT h)0.1
- Hệ số nhạy của chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng;
PTOT – Tải trọng đứng ở tại các tầng trên và kể cả tầng đang xét ứng với tải đóng góp vào khối lượng tham gia dao động
VTOT – Tổng lực cắt tầng do động đất gây ra dr – Chuyển vị ngang thiết kế tương đối giữa các tầng h – Chiều cao tầng
Các điều kiện kiểm tra:
(x,y) [] = 0.1: Không cần xét tới hiệu ứng bậc 2
Bảng 4 4 Kết quả kiểm tra hiệu ứng P - delta
STT Story H P TOT V X V Y Dr-X Dr-Y Ɵ X Ɵ Y [Ɵ] Check
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 37 MSSV: 19149322
STT Story H P TOT V X V Y Dr-X Dr-Y Ɵ X Ɵ Y [Ɵ] Check
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 38 MSSV: 19149322
CHƯƠNG 5 CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ CẦU THANG
Với quy trình thiết kế, thi công đơn giản – phổ biến hiện nay, bước nhịp thang và góc nghiêng không quá lớn, diện truyền tải đảm bảo ngắn nhất tác dụng lên các cấu kiện khác Từ đó chọn cầu thang dạng bản cho công tác tính toán thiết kế (không có dầm limon)
Với chiều cao tầng điển hình h = 3.4 m, bước nhịp L = 4.35 m chọn cầu thang 2 vế dạng bản để tính toán thiết kế
Cầu thang có 20 bậc, mỗi vế cao 1.7 m gồm 10 bậc với kích thước hbac 170mm; bbac 250mm Còn lại là bản chiếu nghỉ
Chiều dày bản thang được chọn sơ bộ theo công thức: bt
Chọn chiều dày bản thang: hbt = 150 (mm)
Góc nghiêng cầu thang: b o b h 170 tan 32.2 cos 0.846 l 250
Bảng 5 1 Tổng hợp thông số kích thước cầu thang
Kích thước Giá trị Đơn vị
Chiều cao bậc thang 170 mm
Bề rộng bậc thang 250 mm Độ dốc 32.2 ( o )
THIẾT KẾ CẦU THANG
Sơ đồ tính bản thang
Nhận xét: Độ cứng tương đối giữa cấu kiện vách lớn hơn nhiều so với bản chiếu nghỉ: hv / hth
3 Nhằm đảm bảo giữa bản chiếu nghỉ và cấu kiện vách thang làm việc ổn định, không bị nứt, không bị võng về sau, ta quan niệm giữa vách và bản chiếu nghỉ là kiên kết ngàm, còn bản nghiêng là liên kết khớp so với dầm chiếu tới cầu thang
Hình 5 2 Sơ đồ tính cầu thang
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 40 MSSV: 19149322
Tải trọng và tổ hợp tải trọng
5.2.1 Tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ
Bảng 5 2 Tải trọng các lớp cấu tạo thang bản chiếu nghỉ
STT Các lớp cấu tạo cầu thang
Hệ số độ tin cậy g tt
Tải trọng chưa kể đến bản BTCT 1.2 1.3 1.56
5.2.2 Tĩnh tải tác dụng lên bản nghiêng Đối với bậc thang (xây bằng gạch hoặc đổ toàn khối bằng BTCT) có kích thước lb, hb, chiều dày tương đương xác định như sau: b td h cos 2
Bảng 5 3 Tải trọng các lớp cấu tạo thang bản nghiêng
STT Các lớp cấu tạo cầu thang
Hệ số độ tin cậy g tt
Tải trọng chưa kể đến bản BTCT 2.52 3.348
Tải trọng tiêu chuẩn ứng với hệ số vượt tải trung bình n = 1.2 2.79 1.2 3.348
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 41 MSSV: 19149322
5.2.3 Hoạt tải tác dụng lên cầu thang
Theo TCVN 2737 – 1995, hoạt tải tác dụng lên bản thang: p tc = 3 (kN/m 2 ), hệ số vượt tải lấy bằng 1.2 đối với hoạt tải có giá trị 2 kN/m 2 Đối với bản chiếu nghỉ: p tc 3(kN/m 2 ) Đối với bản nghiêng: p tc 3 cos 3 0.8462.54(kN/m 2 )
Kết quả nội lực cầu thang
Hình 5 3 Tĩnh tải và hoạt tải tác dụng lên cầu thang
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 42 MSSV: 19149322
Hình 5 4 Kết quả chuyển vị cầu thang
Theo bảng M.1 TCVN 5574:2018, độ võng giới hạn u
(mm) Độ võng lớn nhất từ phần mềm là 0.109 (mm) < 21.75 (mm) Bản thang thoả điều kiện độ võng
Hình 5 5 Kết quả moment cầu thang
Tính toán cốt thép
Chọn a = 25 mm; kích thước b = 1000mm; h = 150mm Tính toán giống như thép sàn:
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 43 MSSV: 19149322 b 0
Trong đó: Rs = 260 (MPa), Rb = 17 (MPa)
Hàm lượng cốt thép tính toán và bố trí thỏa điều kiện sau: s b min R
Bảng 5 4 Kết quả tính toán cốt thép cầu thang
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 44 MSSV: 19149322
THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH
Mô hình sàn bằng safe 2016
Hình 6 1 Biểu đồ màu Moment M11
Hình 6 2 Biểu đồ màu moment M22
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 45 MSSV: 19149322
Hình 6 3 Biểu đồ Moment theo Strip phương X
Hình 6 4 Biểu đồ Moment Strip thep phương Y
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 46 MSSV: 19149322
Hình 6 5 Chuyển vị ngắn hạn
Hình 6 6 Chuyển vị dài hạn
Theo TCVN 5574 – 2018, độ võng đàn hồi của sàn kiểm tra theo điều kiện f ≤ [fgh]
Với nhịp lớn nhất trong ô bản khoảng 10m Độ võng giới hạn được nêu trong bảng M.1, Phụ lục
M, TCVN 5574 – 2018 có giá trị f gh L 10000 40
Nhận xét: fmax = 5.43 mm < [fgh] = 40 mm Sàn thoả điều kiện độ võng
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 47 MSSV: 19149322
Tính toán cốt thép sàn
Chiều cao làm việc của sàn: h0 = h – a = 200 – 25 = 175 mm Áp dụng công thức tính toán cốt thép đối với cấu kiện chịu uốn: b 0 m 2 m m s b 0 s
Hàm lượng cốt thép tính toán và hàm lượng cốt thép bố trí phải thỏa điều kiện sau: s b min R
Chọn thép CB400-V để tính toán có: R s 350 MPa
Kết quả chọn thép sàn theo phương Y
Bảng 6 1 Kết quả chọn thép sàn theo phương Y
Dãy Vị trí M3 m As Thép Asc
Gối -36.126 0.06939 0.07198 611.827 10a120 654 0.374 Nhịp -7.3114 0.01404 0.01414 120.22 10a200 393 0.225 Gối -36.069 0.06928 0.07186 610.833 10a120 654 0.374 Nhịp 14.0069 0.0269 0.02728 231.846 10a200 393 0.225 Gối -3.1754 0.0061 0.00612 52.0023 10a200 393 0.225
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 48 MSSV: 19149322
Dãy Vị trí M3 m As Thép Asc
Gối -19.043 0.03658 0.03727 316.814 10a200 393 0.225 Nhịp -13.189 0.02533 0.02566 218.128 10a200 393 0.225 Gối -19.053 0.0366 0.03729 316.975 10a200 393 0.225 Nhịp 14.7681 0.02837 0.02878 244.632 10a200 393 0.225 Gối -1.036 0.00199 0.00199 16.9311 10a200 393 0.225
Gối -29.252 0.05619 0.05786 491.814 10a200 393 0.225 Nhịp -10.615 0.02039 0.0206 175.103 10a200 393 0.225 Gối -29.234 0.05615 0.05782 491.503 10a150 523 0.299 Nhịp 11.6209 0.02232 0.02258 191.895 10a200 393 0.225 Gối -1.9738 0.00379 0.0038 32.2866 10a200 393 0.225
Gối -12.287 0.0236 0.02389 203.027 10a200 393 0.225 Nhịp -6.9001 0.01325 0.01334 113.411 10a200 393 0.225 Gối -12.282 0.02359 0.02388 202.945 10a200 393 0.225 Nhịp 13.3589 0.02566 0.026 220.977 10a200 393 0.225 Gối -2.4366 0.00468 0.00469 39.8748 10a200 393 0.225
Gối -5.8261 0.01119 0.01125 95.6583 10a200 393 0.225 Nhịp -3.2318 0.00621 0.00623 52.9289 10a200 393 0.225 Gối -5.8274 0.01119 0.01126 95.6797 10a200 393 0.225 Nhịp 7.3391 0.0141 0.0142 120.679 10a200 393 0.225 Gối -1.1793 0.00227 0.00227 19.2757 10a200 393 0.225 SB30
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 49 MSSV: 19149322
Dãy Vị trí M3 m As Thép Asc
Gối -4.3815 0.00842 0.00845 71.8383 10a200 393 0.225 Nhịp -2.7186 0.00522 0.00524 44.5018 10a200 393 0.225 Gối -4.3659 0.00839 0.00842 71.5814 10a200 393 0.225 Nhịp 12.5052 0.02402 0.02432 206.679 10a200 393 0.225 Gối -27.667 0.05314 0.05463 464.392 10a200 393 0.225
Gối -8.6346 0.01659 0.01672 142.162 10a200 393 0.225 Nhịp -3.1159 0.00598 0.006 51.025 10a200 393 0.225 Gối -8.5563 0.01643 0.01657 140.862 10a200 393 0.225 Nhịp 4.2721 0.00821 0.00824 70.0371 10a200 393 0.225 Gối -9.301 0.01787 0.01803 153.234 10a200 393 0.225
Gối -15.693 0.03014 0.03061 260.188 10a200 393 0.225 Nhịp -4.1212 0.00792 0.00795 67.5533 10a200 393 0.225 Gối -15.407 0.02959 0.03004 255.376 10a200 393 0.225 Nhịp 6.2948 0.01209 0.01216 103.401 10a200 393 0.225 Gối -1.0048 0.00193 0.00193 16.4208 10a200 393 0.225
Gối -13.274 0.0255 0.02583 219.549 10a200 393 0.225 Nhịp -3.7607 0.00722 0.00725 61.6226 10a200 393 0.225 Gối -13.516 0.02596 0.02631 223.614 10a200 393 0.225 Nhịp 9.4106 0.01808 0.01824 155.057 10a200 393 0.225 Gối -2.6969 0.00518 0.00519 44.1457 10a200 393 0.225 SB35 Gối -4.4958 0.00864 0.00867 73.7205 10a200 393 0.225
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 50 MSSV: 19149322
Dãy Vị trí M3 m As Thép Asc
Gối -15.993 0.03072 0.03121 265.251 10a200 393 0.225 Nhịp -2.8166 0.00541 0.00542 46.1104 10a200 393 0.225 Gối -15.997 0.03073 0.03121 265.311 10a200 393 0.225 Nhịp 12.4423 0.0239 0.02419 205.627 10a200 393 0.225 Gối -1.9224 0.00369 0.0037 31.4443 10a200 393 0.225
Gối -8.2244 0.0158 0.01592 135.354 10a200 393 0.225 Nhịp -2.6921 0.00517 0.00518 44.0669 10a200 393 0.225 Gối -8.1716 0.0157 0.01582 134.478 10a200 393 0.225 Nhịp 9.9547 0.01912 0.01931 164.11 10a200 393 0.225 Gối -0.6175 0.00119 0.00119 10.0876 10a200 393 0.225
Gối -3.5408 0.0068 0.00682 58.0069 10a200 393 0.225 Nhịp 0.1691 0.00032 0.00032 2.76126 10a200 393 0.225 Gối -3.4212 0.00657 0.00659 56.0411 10a200 393 0.225 Nhịp 8.0356 0.01543 0.01556 132.222 10a200 393 0.225 Gối -1.2902 0.00248 0.00248 21.0907 10a200 393 0.225
Gối 5.6134 0.01078 0.01084 92.1468 10a200 393 0.225 Nhịp -0.0528 0.0001 0.0001 0.86208 10a200 393 0.225 Gối 5.4766 0.01052 0.01058 89.8892 10a200 393 0.225 Nhịp 12.349 0.02372 0.02401 204.066 10a200 393 0.225 Gối -0.4989 0.00096 0.00096 8.14921 10a200 393 0.225
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 51 MSSV: 19149322
Dãy Vị trí M3 m As Thép Asc
Gối 2.3327 0.00448 0.00449 38.1706 10a200 393 0.225 Nhịp -2.6021 0.005 0.00501 42.59 10a200 393 0.225 Gối 2.2056 0.00424 0.00425 36.0864 10a200 393 0.225 Nhịp 12.7866 0.02456 0.02487 211.389 10a200 393 0.225 Gối -9.6937 0.01862 0.0188 159.766 10a200 393 0.225
Gối -11.66 0.0224 0.02265 192.543 10a200 393 0.225 Nhịp -3.6987 0.0071 0.00713 60.603 10a200 393 0.225 Gối -11.586 0.02225 0.02251 191.317 10a200 393 0.225 Nhịp -0.7841 0.00151 0.00151 12.8113 10a200 393 0.225 Gối -7.0773 0.01359 0.01369 116.344 10a200 393 0.225
Gối -3.834 0.00736 0.00739 62.8281 10a200 393 0.225 Nhịp -0.7073 0.00136 0.00136 11.5556 10a200 393 0.225 Gối -3.3743 0.00648 0.0065 55.2703 10a200 393 0.225 Gối -4.7837 0.00919 0.00923 78.4634 10a200 393 0.225 Nhịp 1.3187 0.00253 0.00254 21.5571 10a200 393 0.225
Gối 2.9641 0.00569 0.00571 48.532 10a200 393 0.225 Nhịp 2.437 0.00468 0.00469 39.8813 10a200 393 0.225 Gối -0.1813 0.00035 0.00035 2.96052 10a200 393 0.225 Gối -8.2341 0.01582 0.01594 135.515 10a200 393 0.225 Nhịp 4.3161 0.00829 0.00832 70.7615 10a200 393 0.225
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 52 MSSV: 19149322
Dãy Vị trí M3 m As Thép Asc
Kết quả chọn thép sàn theo phương X
Bảng 6 2 Kết quả chọn thép sàn theo phương X
Dãy Vị trí M3 m As Thép Asc
Gối -30.35 0.0583 0.0601 510.81 10a120 654 0.374 Nhịp 13.54 0.0260 0.0263 223.94 10a200 393 0.225 Gối -31.35 0.0602 0.0621 528.23 10a120 654 0.374 Nhịp 11.40 0.0219 0.0221 188.17 10a200 393 0.225 Gối -9.89 0.0190 0.0192 163.09 10a200 393 0.225
Gối -41.61 0.0799 0.0834 708.92 12a120 943 0.539 Nhịp 16.81 0.0323 0.0328 278.97 10a200 393 0.225 Gối -45.48 0.0874 0.0915 778.10 12a120 943 0.539 Nhịp 15.45 0.0297 0.0301 256.06 10a200 393 0.225 Gối -47.80 0.0918 0.0965 819.96 12a120 943 0.539 Nhịp 0.44 0.0008 0.0008 7.15 10a200 393 0.225
Gối -7.07 0.0136 0.0137 116.20 10a200 393 0.225 Nhịp 18.80 0.0361 0.0368 312.62 10a200 393 0.225 Gối -54.32 0.1043 0.1104 938.63 12a120 943 0.539 Nhịp 18.19 0.0349 0.0356 302.41 10a200 393 0.225 Gối -43.28 0.0831 0.0869 738.79 12a120 943 0.539 Nhịp 6.01 0.0115 0.0116 98.69 10a200 393 0.225 SA3
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 53 MSSV: 19149322
Dãy Vị trí M3 m As Thép Asc
Gối -1.81 0.0035 0.0035 29.66 10a200 393 0.225 Nhịp 16.66 0.0320 0.0325 276.51 10a200 393 0.225 Gối -34.94 0.0671 0.0695 590.99 10a120 654 0.374 Nhịp 17.83 0.0343 0.0349 296.35 10a200 393 0.225 Gối -53.90 0.1035 0.1095 930.97 12a120 943 0.539 Nhịp 4.53 0.0087 0.0087 74.29 10a200 393 0.225
Gối -0.83 0.0016 0.0016 13.56 10a200 393 0.225 Nhịp 14.44 0.0277 0.0281 239.17 10a200 393 0.225 Gối -31.58 0.0607 0.0626 532.33 10a120 654 0.374 Nhịp 16.58 0.0318 0.0324 275.17 10a200 393 0.225 Gối -45.48 0.0873 0.0915 778.06 12a120 943 0.539 Nhịp 2.06 0.0040 0.0040 33.72 10a200 393 0.225
Gối -1.38 0.0026 0.0026 22.48 10a200 393 0.225 Nhịp 11.98 0.0230 0.0233 197.96 10a200 393 0.225 Gối -26.38 0.0507 0.0520 442.16 10a150 523 0.299 Nhịp 16.93 0.0325 0.0331 281.12 10a200 393 0.225 Gối -69.64 0.1338 0.1441 1225.21 14a120 1283 0.733 Nhịp 0.20 0.0004 0.0004 3.19 10a200 393 0.225 SA7
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 54 MSSV: 19149322
Dãy Vị trí M3 m As Thép Asc
Gối -0.75 0.0014 0.0014 12.23 10a200 393 0.225 Nhịp 9.05 0.0174 0.0175 149.10 10a200 393 0.225 Gối -26.68 0.0512 0.0526 447.37 10a150 523 0.299 Nhịp 16.62 0.0319 0.0325 275.84 10a200 393 0.225 Gối -45.88 0.0881 0.0924 785.40 12a120 943 0.539
Gối -20.54 0.0395 0.0403 342.26 10a200 393 0.225 Nhịp 5.51 0.0106 0.0106 90.50 10a200 393 0.225 Gối -16.73 0.0321 0.0327 277.75 10a200 393 0.225 Nhịp 12.81 0.0246 0.0249 211.81 10a200 393 0.225 Gối -36.20 0.0695 0.0721 613.06 10a120 654 0.374
Gối -10.30 0.0198 0.0200 169.81 10a200 393 0.225 Nhịp 4.25 0.0082 0.0082 69.71 10a200 393 0.225 Gối -21.09 0.0405 0.0414 351.53 10a200 393 0.225 Nhịp 12.40 0.0238 0.0241 204.90 10a200 393 0.225 Gối -50.82 0.0976 0.1029 874.66 12a120 943 0.539
Gối -5.46 0.0105 0.0105 89.57 10a200 393 0.225 Nhịp 2.17 0.0042 0.0042 35.46 10a200 393 0.225 Gối -13.10 0.0252 0.0255 216.56 10a200 393 0.225 Nhịp 11.86 0.0228 0.0231 195.97 10a200 393 0.225 Gối -35.67 0.0685 0.0710 603.80 10a120 654 0.374 SA12 Gối -23.47 0.0451 0.0462 392.30 10a200 393 0.225
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 55 MSSV: 19149322
Dãy Vị trí M3 m As Thép Asc
Nhịp 6.71 0.0129 0.0130 110.27 10a200 393 0.225 Gối -20.19 0.0388 0.0396 336.30 10a200 393 0.225 Nhịp 13.69 0.0263 0.0266 226.46 10a200 393 0.225 Gối -58.25 0.1119 0.1190 1011.23 12a100 1131 0.646 Nhịp 10.19 0.0196 0.0198 168.09 10a200 393 0.225
Kiểm tra sự hình thành vết nứt
Dựa vào kết quả độ võng của sàn trong phần mềm SAFE 2016, xác định được độ võng lớn nhất , do đó ta sẽ kiểm tra nứt tại ô sàn vị trí võng lớn nhất theo TCVN 5574:2018
Kiểm tra viết nứt giữa nhịp SB24
Kích thước tiết diện 1000200 mm
Bảng 6 3 Kết quả kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt sàn
Các đặc trưng Giá trị Đơn vị Ghi chú
Bê tông B30 - Cấp độ bền chịu nén của bê tông
Cốt thép CB300-V - Cốt thép sử dụng
Rb 17 MPa Cường độ chịu nén tính toán của bê tông B30
Rbt,ser 1.75 MPa Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông B30
Rs 260 MPa Cường độ chịu kéo của thép CB300-V
Es 200000 MPa Mô đun đàn hồi thép CB3000-V
Eb 32500 MPa Mô đun đàn hồi bê tông B30 b 1000 mm Bề rộng tiết diện tính toán h 200 mm Chiều cao tiết diện tính toán a 25 mm Khoảng cách từ tâm thép vùng chịu kéo đến mép ngoài lớp bê tông bảo vệ
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 56 MSSV: 19149322
As 393 mm 2 Diện tích cốt thép chịu kéo, tại vị trí đang xét: ỉ10a200
Moment toàn phần do ngoại lực trên tiết diện đang xét h0 175 mm Khoảng cách từ tâm thép chịu kéo đến mép ngoài của bê tông chịu nén, h0 = h - a
0.00225 - Hàm lượng cốt thép tại tiết diện đang xét
6.15 - Tỷ số mô đun đàn hồi thép/ mô đun đàn hồi bê tông:
I 666666666.67 mm 4 Moment quán tính của tiết diện bê tông
Is 21361913.09 mm 4 Moment quán tính của tiết diện cốt thép chịu kéo
Ired 798124593.40 mm 4 Moment quán tính của tiết diện quy đổi với trọng tâm của nó: Ired = I + Is
Ab 200000 mm 2 Diện tích tiết diện ngang của bê tông
Ared 206312.18 mm 2 Diện tích tiết diện ngang quy đổi của cấu kiện: Ared
St,red 16985523.89 mm 3 Moment tĩnh của tiết diện quy đổi của cấu kiện đối với thớ bê tông chịu kéo nhiều hơn yt 82.33 mm
Khoảng cách từ thớ bê tông chịu kéo nhiều nhất đến trọng tâm tiết diện quy đổi của cấu kiện: yt = St,red/Ared
Wred 9694303.78 mm 3 Moment kháng uốn: Wred = Ired/yt ex 46.99 mm Khoảng cách xác định bằng công thức: ex = Wred/Ared
Wpl 12602594.91 mm 3 Moment kháng uốn đàn hồi của tiết diện quy đổi theo vùng chịu kéo của tiết diện: Wpl = Wred
Moment hình thành vết nứt có kể đến các biến dạng không đàn hồi của vùng bê tông chịu kéo: Mcrc WplRbt,ser (Nex)
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 57 MSSV: 19149322
Kiểm tra Mcrc < M Vì vậy, tiết diện xuất hiện vết nứt
Kết luận Bản sàn xuất hiện vết nứt, cần tính toán hạn chế bề rộng vết nứt theo TCVN
6.3.1 Tính toán độ võng dài hạn có xuất hiện vết nứt sàn
Dựa vào Mục 8.2.3.2.1 TCVN 5574 – 2018, tính toán độ võng của cấu kiện bê tông cốt thép được tiến hành theo điều kiện: f max f gh L 10000 66.67
(mm) Độ võng do biến dạng uốn gây ra được xác định theo công thức Mục 8.2.3.2.2 TCVN 5574 – 2018: n 1
(1/r)sup, L và (1/r)sup, R là độ cong của cấu kiện lần lượt ở gối trái và gối phải;
(1/r)iL và (1/r)ỉR là độ cong của cấu kiện tại các tiết diện đối xứng nhau i và i' (i = i') ở phía trái và phía phải của trục đối xứng (giữa nhịp);
(1/r)c là độ cong của cấu kiện tại giữa nhịp; n là số chẵn các đoạn bằng nhau được chia từ nhịp, lấy không nhỏ hơn 6;
L là nhịp cấu kiện Ở đây, sinh viên tiến hành chia nhịp L = 10 m thành 6 đoạn bằng nhau và thực hiện tính toán độ võng tại từng vị trí, kết quả tính toán được trình bày dưới bảng bên dưới
Bảng 6 4 Tổng hợp moment từng vị trí
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 58 MSSV: 19149322
Giá trị MNH: Tác dụng của tải tạm thời ngắn hạn (HTNH – TC);
Giá trị MDH: Tác dụng của tải thường xuyên và tạm thời dài hạn (TTTC + HTDH – TC);
Giá trị MTP: Tác dụng của tải thường xuyên và tạm thời dài hạn (TTTC + HTTP – TC);
Bảng 6 5 Kết quả tính độ võng sàn kể đến hình thành vết nứt tại gối trái (vị trí 0)
Các đặc trưng Giá trị Đơn vị
MTP = 12.65 kN.m/m > Mcrc = 7.98 kN.m/m ® Tính toán theo độ võng dài hạn có nứt -
Eb 32500 MPa b 1000 mm h 200 mm a 25 mm h0 175 mm
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 59 MSSV: 19149322
Các đặc trưng Giá trị Đơn vị
Es,red 200000 200000 200000 MPa as2 13.64 13.64 2.18 - xm 38.28 38.28 16.49 mm z 162.240 162.240 169.504 mm 4
Các vị trí còn lại trình bày trong phục lục
Bảng 6 6 Tổng hợp võng sàn từng vị trí
Kết luận : Độ võng dài hạn của cấu kiện f = 2.1 mm < [fgh] = 66.67 mm Thỏa điều kiện độ võng
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 60 MSSV: 19149322
Thiết kế dầm điển hình
Chọn dầm tầng 5 (tầng cùng với tính sàn) để tính toán
Hình 6 7 Mặt bằng dầm vách tầng điển hình 5 từ mô hình Etabs
Hình 6 8 Biểu đồ moment tầng điển hình 5
6.4.1 Tính toán cốt thép chịu lực
Sinh viên chọn dầm B4 để thiết kế
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 61 MSSV: 19149322
Cốt thép chịu moment dương M = 274.81 kNm
Chiều cao làm việc của dầm h 0 h a 800 40 760(mm) Áp dụng công thức tính toán: m 2 3 2 b 0
Bố trí 420(AS = 1256.64 mm 2 ) chon Schon
Cốt thép gối chịu moment âm M = -409.07 kNm m 2 3 2 b 0
Bố trí 4 20 2 18 (AS = 1765.5 mm 2 ) chon Schon
Hàm lượng cốt thép từ yêu cầu chịu uốn, cắt theo TCVN 5574 – 2018
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 62 MSSV: 19149322
Với min 0.1%, giá trị R được xác định theo công thức:
Trong đó: xR – Chiều cao giới hạn của vùng bê tông chịu nén;
– Biến dạng tương đối cốt thép chịu kéo khi ứng suất bằng RS; b 2 0.0042
– Biến dạng tương đối của bê tông chịu nén khi ứng suất bằng Rb, lấy theo các chỉ dẫn trong Mục 6.1.4.2 khi có tác dụng dài hạn của tải trọng
6.4.2 Tính toán cốt đai (Mục 8.1.3 TCVN 5574 – 2018)
Lực cắt lớn nhất trong dầm Qmax = 172.43 (kN)
Kiểm tra ứng suất nén chính bụng dầm
Qmax – Lực cắt trong tiết diện thẳng góc của cấu kiện; b1 0.3
– Hệ số kể đến ảnh hưởng của đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông trong dải nghiêng
Không cần tăng tiết diện Khả năng chịu cắt của tiết diện
– Hệ số kể đến ảnh hưởng của cốt thép dọc, lực bám dính và đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông nằm phía vết nứt xiên
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 63 MSSV: 19149322
C800mm– Hình chiếu vết nứt lớn nhất, giá trị C chọn với điều kiện h0 ≤ C ≤ 2h0
Nhận xét: Q max 172.43(kN)Q b 398.54(kN), bê tông đủ khả năng chịu lực cắt,nhưng cần phải tính toán cốt đai cấu tạo cho tiết diện Chọn thép đai 2 nhánh 8a 200
6.4.3 Cấu tạo kháng chấn đối với cốt đai
Theo mục 5.4.3.1.2 (TCVN 9386 – 2012), trong các dầm kháng chấn chính, phải bố trí cốt đai thỏa các yêu cầu: Đường kính dbw của các thanh cốt đai (tính bằng mm) không được nhỏ hơn 6
Khoảng cách s của các vòng cốt đai (tính bằng mm) không được vượt quá:
Trong đó: hw – Chiều cao dầm; dbw = 8 (mm) – Đường kính thanh cốt đai; dbL = 18 (mm) – Đường kính thanh cốt dọc nhỏ nhất
Cốt đai đầu tiên được đăt cách mút dầm không quá 50 (mm)
Hình 6 10 Cấu tạo kháng chấn
6.4.4 Neo và nối cốt thép
Theo Mục 10.3.5.5 TCVN 5574 – 2018, chiều dài neo tính toán yêu cầu của cốt thép có kể đến giải pháp cấu tạo vùng neo của cấu kiện được xác định theo công thức: s,cal an 0,an s,ef
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 64 MSSV: 19149322
Neo cốt thép trong vùng chịu kéo:
Neo cốt thép trong vùng chịu nén:
Theo Mục 10.3.6.2 TCVN 5574 – 2018, các mối nối cốt thép thanh chịu kéo hoặc chịu nén phải có chiều dai nối chồng không nhỏ hơn giá trị chiều dài Llap xác định theo công thức: s,cal lap 0,an s,ef
Nối cốt thép trong vùng chịu kéo:
Nối cốt thép trong vùng chịu nén:
Kết quả tính toán
Bảng 6 7 Kết quả tính thép dầm tầng 5
Beam M3 tiết diện a h o m A s Chọn thép A sc
- kN.m mm mm mm - - mm 2 - mm 2 %
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 65 MSSV: 19149322
Beam M3 tiết diện a h o m A s Chọn thép A sc
- kN.m mm mm mm - - mm 2 - mm 2 %
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 66 MSSV: 19149322
Beam M3 tiết diện a h o m A s Chọn thép A sc
- kN.m mm mm mm - - mm 2 - mm 2 %
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 67 MSSV: 19149322
Beam M3 tiết diện a h o m A s Chọn thép A sc
- kN.m mm mm mm - - mm 2 - mm 2 %
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 68 MSSV: 19149322
THIẾT KẾ VÁCH ĐƠN VÀ VÁCH LÕI
Phương pháp vùng biên chịu moment
Phần lý thuyết tính toán sinh viên trình bày ở phụ lục
Tính toán phần tử điển hình
Bảng 7 1 Nội lực của vách V2
Hầm P2-A Nmax -19231.29 -1826.75 Hầm P2-A Mmax -11336.72 1920.503 Hầm P2-A Mmin -19231.29 -1826.75 Hầm P2-A Emax -11336.72 1920.50
Sinh viên trình bày cách tính vách V2 với tổ hợp N max
Các thông số cần thiết để tính toán vách:
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 69 MSSV: 19149322
Bê tông cấp độ bề B30: R b 17(MPa), R bt 1.15(MPa).
Cốt thép CB500 – V: R S 435(MPa), R SC 435(MPa)
Vách P38 có kích thước: B = 0.35 (m), LW = 2.0 (m)
Tính toán cốt thép dọc
Giả thuyết chiều dài biên trái, biên phải: L L L R 0.65 (m), xem như không có vùng bụng Diện tích biên: A b B L L,R 0.35 0.65 0.21(m ) 2
Lực dọc quy đổi vùng biên, bụng:
Diện tích cốt thép được tính như sau:
Kiểm tra hàm lượng cốt thép: S S
Tính toán cốt thép đai
Lực cắt lớn nhất trong vách Qmax = 703.448 (kN)
Kiểm tra ứng suất nén chính bụng dầm
Qmax – Lực cắt trong tiết diện thẳng góc của cấu kiện; b1 0.3
– Hệ số kể đến ảnh hưởng của đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông trong dải nghiêng
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 70 MSSV: 19149322
Không cần tăng tiết diện
Khả năng chịu cắt của tiết diện
– Hệ số kể đến ảnh hưởng của cốt thép dọc, lực bám dính và đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông nằm phía vết nứt xiên
C2400mm– Hình chiếu vết nứt lớn nhất, giá trị C chọn với điều kiện h0 ≤ C ≤ 2h0
Nhận xét: Q max 703.448(kN)Q b 946.78(kN), bê tông đủ khả năng chịu lực cắt, bố trí cốt đai cấu tạo cho vách: chọn thép đai 2 nhánh 10a200
7.1.1 Kết quả tính toán vách điển hình
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 71 MSSV: 19149322
Bảng 7 2 Kết quả tính toán vách V2
- - kN kNm kN kN kN mm2 mm2 mm2 Biên Bụng mm2 % mm3 %
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 72 MSSV: 19149322
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 73 MSSV: 19149322
Tính toán vách lõi thang
7.2.1 Tính toán thép vách lõi thep phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi
Dựa vào biểu đồ màu miền phân bố ứng suất của các trường hợp tải trọng gây ra đối vợi hệ lõi, tiến hành chia vùng ứng suất cho tính toán cốt thép lõi
Hình 7 2 Chia phần tử cho vách lõi Bảng 7 3 Kết quả nội lực vách lõi
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 74 MSSV: 19149322
Bảng 7 4 Đặc trưng tiết diện từng phần từ của vách lõi
- (mm) (mm) (mm) (mm) (mm 2 ) (mm 4 ) (mm 4 )
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 75 MSSV: 19149322
- (mm) (mm) (mm) (mm) (mm 2 ) (mm 4 ) (mm 4 )
Bảng 7 5 Đặc trưng hình học của vách ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC
Ix = I22 X center Y center A Iy = I33 (mm 4 ) (mm) (mm) (mm 2 ) (mm 4 )
5.83E+12 3500 1125 4320000 2.85E+13 Sinh viên thực hiện tính toán phần tử số 1 đối với Combo Pmin:
Nhận xét: Vì N 1 2329.54(kN)0 Phần tử chịu nén
Diện tích cốt thép phần tử số 1:
Bố trí thép cấu tạo, chọn 12 12 (AS = 1357.2 mm 2 ) bố trí đều trên diện tích phần tử số 1
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 76 MSSV: 19149322
Hàm lượng cốt thép hợp lý: S
Bảng 7 6 Kết quả tính từ tầng Hầm đến tầng 5 của combo Pmin
Phần tử yi xi i P i Kéo/nén A s Chọn
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 77 MSSV: 19149322
Phần tử yi xi i P i Kéo/nén A s
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 78 MSSV: 19149322
THIẾT KẾ MÓNG
Thống kê địa chất
Bảng 8 1 Mô tả các lớp đất
Hố khoan Độ sâu Bề dày
Sét pha nhẹ - sét màu nâu vàng - nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng
Bùn sét, màu xám đen, trạng thái chảy
HK1-7 13.8 14 Sét, màu xám xanh - nâu xanh, trạng thái dẻo cứng
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 79 MSSV: 19149322
Hố khoan Độ sâu Bề dày
Sét pha, màu xám trắng - nâu vàng, trạng thái dẻo cứng
Cát pha, màu xám trắng - nâu hồng- nâu vàng - xám vàng
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 80 MSSV: 19149322
Hố khoan Độ sâu Bề dày
Bảng 8 2 Thống kê các chỉ tiêu cơ lý của đất
Sét, màu nâu vàng – nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 81 MSSV: 19149322
(400) Lớp K: San lấp - - - - - - - - - - xám đen trạng thái chảy.
Sét, màu xám xanh – nâu vàng, trạng thái dẻo cứng.
Sét pha màu xám trắng nâu vàng, trạng thái dẻo cứng
Cát pha, màu xám trắng – nâu hồng – nâu vàng – xám vàng.
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 82 MSSV: 19149322
Bảng 8 3 Chỉ số SPT từng lớp đất
Lớp đất Số hiệu mẫu Chỉ số SPT
Thông số thiết kế cọc sơ bộ
Chọn cọc khoan nhồi để thiết kết móng cọc cho công trình, mũi cọc cắm vào lớp đất 5 một đoạn 36.5 m và có các thông số như sau :
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 83 MSSV: 19149322
Bảng 8 4 Thông số sơ bộ cọc Đơn vị MLT Móng thường Đường kính m
Bề dày đài móng m Đoạn âm vào đài m m -60.5 -62
Chu vi tiết diện cọc m
Diện tích cọc m² Đường kính thép cọc m
Số cột thép dọc D16 thanh Diện tích thép As m²
Hàm lượng thép trong cọc
1 2 0.1 Chiều dài cọc tính từ đáy đài
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 84 MSSV: 19149322
Hình 8 1 Trụ địa chất , cao độ cọc và đài của móng thường, móng lõi thang
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 85 MSSV: 19149322
Tính sức chịu tải cọc khoan nhồi
8.3.1 Sức chịu tải vật liệu cọc
Sức chịu tải theo vật liệu làm cọc, được xác định theo công thức:
– Hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc phụ thuộc vào độ mảnh , được xác định theo công thức (Mục 7.1.8 TCVN 10304 – 2014):
– Đối với cọc vuông lấy cạnh hoặc cọc tròn lấy đường kính r; Đối với mọi loại cọc, khi tính toán theo cường độ vật liệu, cho phép xem cọc như một thanh ngàm cứng trong đất tại tiết diện nằm cách đáy đài một khoảng ltt xác định theo công thức:
– Chiều dài đoạn cọc kể từ đáy đài cao tới cao độ san nền Cọc đài thấp lấy
– Hệ số biến dạng (Phụ lục A, TCVN 10304 – 2014); k – Hệ số tỷ lệ được lấy phụ thuộc loại đất bao quanh cọc (Bảng A.1, TCVN 10304 – 2014) được lấy trong khoảng chiều dày lớp đất l k 3.5d 1.5 3.5 1 1.5 5(m), d là đường kính (hoặc cạnh) cọc, được tính từ mặt đất đối với cọc đài cao và đáy đài đối với cọc đài thấp k = 12000 (tra bảng A.1, TCVN 10304 – 2014)
E = 32500 (MPa) – Mô đun đàn hồi của vật liệu làm cọc;
(m 4 ) – Moment quán tính tiết diện ngang cọc; bp d 1m 1 1 2 (m)– Đường kính cọc quy ước với ;
– Hệ số điều kiện làm việc đối với cọc độc lập
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 86 MSSV: 19149322
Chiều dài tính toán của cọc ltt: l tt 0 2 4.825
Sức chịu tải cọc theo vật liệu làm cọc:
8.3.2 Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý của cọc khoan nhồi được xác định theo công thức:
– Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc (độ sâu -60 m, lớp đất rời) xác định theo chỉ dẫn 7.2.3.2 TCVN 10304 – 2014
Cường độ sức kháng mũi: Q p cq q p A p
Tại mũi cọc đất cát : q p 0.75 4 ( 1 1 ' d 2 3 1 h)
- Dung trọng tính toán nền đất dưới mũi cọc
- Dung trọng trung bình của nền đất trên mũi cọc cq 0.9
- Hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc có xet đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức kháng của đất
D là đường kính của cọc
cf Hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc (tra bảng 5, TCVN 10304 – 2014)
Mũi cọc móng thường được cắm ở cao trình 50 m là đất cát pha, nên ta có :
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 87 MSSV: 19149322
– Cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ i trên thân cọc (Tra bảng 3, TCVN 10304 – 2014);
Bảng 8 5 Kết quả tính sức kháng ma sát móng thường
Lớp Z t Z d Z tb I L /Loại cát f i l i cf cf f i l i
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 88 MSSV: 19149322
Lớp Z t Z d Z tb I L /Loại cát f i l i cf cf f i l i
Cường độ sức kháng ma sát thân cọc: n f cf i i i 1
Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền:
Mũi cọc móng thường được cắm ở cao trình 50 m là đất cát pha, nên ta có :
– Cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ i trên thân cọc (Tra bảng 3, TCVN 10304 – 2014);
Lớp Z t Z d Z tb I L /Loại cát f i l i cf cf f i l i
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 89 MSSV: 19149322
Lớp Z t Z d Z tb I L /Loại cát f i l i cf cf f i l i
Bảng 8 6 Kết quả tính sức ma sát móng lõi thang
Cường độ sức kháng ma sát thân cọc: n f cf i i i 1
Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền:
8.3.3 ức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền
Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cường độ R c,u của cọc khoan nhồi được xác định theo công thức:
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 90 MSSV: 19149322 Đất dưới mũi cọc là đất hạt rời nên q b q ' , p N q '
Theo mục G.2.2 TCVN 10304 – 2014 càng xuống sâu, cường độ sức kháng thân cọc càng tăng Tuy nhiên, chỉ tằng đến độ sâu giới hạnZ L nào đó bằng khoảng 15 – 20 lần đường kính cọc Ta có thể xác định Z L dựa vào tỉ số Z L /d Trạng thái đất chặt vừa
N q - Hệ số chịu tải của đất dưới mũi cọc
Cường độ sức kháng mũi
Sức chịu tải cực hạn do ma sát bên :Q s u f l i i
Trong đó : Đối với đất dính: f i c u i ,
, c u i là lực dính không thoát nước của lớp đất thứ i, c u i , 6.25N c i , (N c i , là chỉ số SPT trung bình của lớp đất dính i)
- là hệ số không thứ nguyên, xác định từ c u i , bằng đồ thị Hình G.1 trong TCVN 10304 – 2014
Hình 8 2 Biểu đồ xác định hệ số Đối với đất rời ' , tan( , ) i i v z i a i f k
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 91 MSSV: 19149322
v z - ứng suất hiệu quả trung bình theo phương thẳng đứng của lớp đất thứ I, có kể đến độ sau giới hạn Z L
a i - góc ma sát giữa đất và cọc trong lớp đất thứ I, thông thường đới với cọc bê tông lấy bằng góc ma sát trong Ii của đất
– Cường độ sức kháng trung bình lớp đất thứ i trên thân cọc theo Mục G.2.2 fi
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 92 MSSV: 19149322
Bảng 8 7 Kết quả tính sức kháng ma sát móng thường
Lớp loại đất Z t Z d Z tb N(SPT) C u,i k i ' v Tanφ a,i fi li cf cf lifi
2 hạt mịn 3.5 5 4.25 0 0 1 - - - 0 1.5 0.8 0 hạt mịn 5 7 6 0 0 1 - - - 0 2 0.8 0.000 hạt mịn 7 9 8 0 0 1 - - - 0 2 0.8 0.000 hạt mịn 9 11 10 1 6.25 1 - - - 6.25 2 0.8 10.000 hạt mịn 11 13 12 1 6.25 1 - - - 6.25 2 0.8 10.000 hạt mịn 13 13.4 13.2 9 56.25 0.84 - - - 47.25 0.4 0.8 15.120
3 hạt mịn 13.4 15.4 14.4 11 68.75 0.72 - - - 49.5 2 0.8 79.200 hạt mịn 15.4 17.4 16.4 7 43.75 0.99 - - - 43.3125 2 0.8 69.3 hạt mịn 17.4 19.4 18.4 7 43.75 0.99 - - - 43.3125 2 0.8 69.3 hạt mịn 19.4 20.3 19.85 7 43.75 0.99 - - - 43.3125 0.9 0.8 31.185
Hạt thô 23.5 25.5 24.5 13 - - 0.500 371.61 0.410 76.1398 2 0.8 121.824 Hạt thô 25.5 27.5 26.5 16 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 27.5 29.5 28.5 14 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 29.5 31.5 30.5 12 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 31.5 33.5 32.5 15 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 33.5 35.5 34.5 18 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 35.5 37.5 36.5 18 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 37.5 39.5 38.5 19 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 39.5 41.5 40.5 21 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 41.5 43.5 42.5 20 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 43.5 45.5 44.5 21 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 93 MSSV: 19149322
Lớp loại đất Z t Z d Z tb N(SPT) C u,i k i ' v Tanφ a,i fi li cf cf lifi
Hạt thô 45.5 47.5 46.5 19 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 47.5 49.5 48.5 21 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 49.5 51.5 50.5 21 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 51.5 53.5 52.5 20 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 53.5 55.5 54.5 21 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 55.5 57.5 56.5 20 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 57.5 59.5 58.5 21 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 59.5 61.5 60.5 23 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 61.5 63.5 62.5 24 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 Hạt thô 63.5 65.5 64.5 25 - - 0.500 391.51 0.410 80.2171 2 0.8 128.347 cf f l i i
Cường độ sức kháng ma sát thân cọc: n f cf i i i 1
Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 94 MSSV: 19149322
8.3.4 Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm SPT
Sức chịu tải của cọc theo công thức Nhật Bản (TCVN 10304 – 2014)
c,u c cq p p cf ,ci ci ci cf ,fi si si
- hệ số điều kiện làm việc trong đất cq 1
- Hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc có xét đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức kháng của đất u – chu vi tiết diện ngang thân cọc li – chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ i
Cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc :
Lớp đất rời thứ i : , 10 , s i 3 s i f N ,Ns,i là chỉ số SPT trung bình của lớp đất thứ i
Lớp đất dính thứ I : f c i , p f L c u i , fL = 1 đối với cọc khoan nhồi cu,i là lực dính không thoát nước của lớp đất thứ i, cu,i = 6.25 NSPT (NSPT là chỉ số SPT trung bình trong lớp đất dính)
p xác định theo biểu đồ G.2a, TCVN 10304 – 2014
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 95 MSSV: 19149322
Hình 8 3 Biểu đồ xác định hệ số
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 96 MSSV: 19149322
Sức kháng của đất dưới mũi cọc : q b 150N p 150 21 3150 (kN/m ) 2 (Np là chỉ số SPT trung bình trong 1d dười và 4d trên mũi cọc, Np = 21 )
Bảng 8 8 Kết quả tính sức kháng ma sát móng thường
Lớp loại đất Z t Z d Z tb N(SPT) Cu,i f L li ' v Cu/'v p fi cf cf lifi
2 hạt mịn 3.5 5 4.25 0 0 1 1.5 28.27 0 1 0 0.8 0 hạt mịn 5 7 6 0 0 1 2 36.32 0.000 1 0 0.8 0 hạt mịn 7 9 8 0 0 1 2 52.42 0.000 1 0 0.8 0 hạt mịn 9 11 10 1 6.25 1 2 54.72 0.114 1 6.25 0.8 10 hạt mịn 11 13 12 1 6.25 1 2 63.92 0.098 1 6.25 0.8 10 hạt mịn 13 13.4 13.2 9 56.25 1 0.4 69.44 0.810 0.5 28.125 0.8 9
3 hạt mịn 13.4 15.4 14.4 11 68.75 1 2 78.86 0.872 0.7 48.125 0.8 77 hạt mịn 15.4 17.4 16.4 7 43.75 1 2 95.86 0.456 1 43.75 0.8 70 hạt mịn 17.4 19.4 18.4 7 43.75 1 2 112.86 0.388 1 43.75 0.8 70 hạt mịn 19.4 20.3 19.85 7 43.75 1 0.9 125.185 0.349 1 43.75 0.8 31.5
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 97 MSSV: 19149322
Cường độ sức kháng ma sát thân cọc: n f cf i i i 1
Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 98 MSSV: 19149322
8.3.5 Sức chịu tải thiết kế cọc khoan nhồi Áp dụng mục 7.1.11, TCVN 10304 – 2014, sức chịu tải thiết kế đới với cọc chịu nén :
- hệ số điều kiện làm việc móng nhiều cọc n 1.15
- hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình cấp II
k - hệ số tin cậy theo số cọc, phụ thuộc vào cọc trong móng
R c k là sức chịu tải cho phép của cọc
Tổng hợp sức chịu tải với móng thường:
Bảng 8 9 Tổng hợp sức chịu tải của móng thường
Cơ lý Cường độ SPT
(kN) (kN) (kN) (kN) - (kN) (kN)
Tổng hợp sức chịu tải với móng lõi thang :
Bảng 8 10 Tổng hợp sức chịu tải móng lõi thang
Cơ lý Cường độ SPT
(kN) (kN) (kN) (kN) - (kN) (kN)
8.3.6 Sơ bộ số lượng cọc
Số lượng cọc được xác định theo công thức sơ bộ :
Trong đó : n – Số cọc trong đài
Ntc – tải trọng tiêu chuẩn truyền xuống móng
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 99 MSSV: 19149322
Rc,d – Giá trị sức chịu tải cọc đơn
Bố trí cọc theo các nguyên tắc sau ( Mục 8.13, TCVN 10304 – 2014)
Khoảng cách giữa 2 tim cọc phải 3d
Khoảng cách từ mép đài đến mép ngoài của cọc tối thiểu là 250 mm
Bố trí cọc sao cho tim cột trùng với trọng tâm của nhóm cọc
Bảng 8 11 Chọn sơ bộ cọc
Story Pier P Rc,d P/R(c,d) 1.4P/R(c,d) SL cọc
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 100 MSSV: 19149322
Thiết kế móng cọc khoan nhồi
8.4.1 Tính toán thiết kế móng M2
Trường hợp Pier Tổ hợp P V2 V3 M2(y) M3(x) Ntt Mxtt Mytt Vxtt Vytt
Nmax P2-A TH13 -19234.10 -703.69 21.759 25.3009 -1827.6 -22119 -2101.8 29.096 25.0229 -809.24 M2min P2-A TH10 -13564.72 98.8138 -73.05 -62.892 792.867 15599.4 911.797 -72.326 -84.008 113.636 M2max P2-A TH11 -17005.60 -343.33 56.4812 58.8244 -699.12 19556.4 -803.99 67.6481 64.9534 -394.83 M3max P2-A TH12 -11336.21 459.167 -38.328 -29.369 1921.39 13036.6 2209.6 -33.774 -44.077 528.042 M3min P2-A TH13 -19234.10 -703.69 21.759 25.3009 -1827.6 22119.2 -2101.8 29.096 25.0229 -809.24
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 101 MSSV: 19149322
8.4.1.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc
Hình 8 5 Phản lực đầu cọc
Nhận xét : Pmax = 4087.27 kN < Rc,d = 5250.64 kN
Thỏa điều kiện cọc không bị phả hủy và nhổ
8.4.1.3 Xác định kích thước khối móng qui ước
Bảng 8 13 Xác định góc ma sát trung bình của khối móng qui ước
Góc ma sát trong φ II φ II xl i
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 102 MSSV: 19149322
Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất: II,tb II,i i i l 1122.77
Kích thước khối móng quy ước:
Trọng lượng khối móng quy ước: là trọng lượng khối móng quy ước bao gồm trọng lượng cọc, đài cọc và khối lượng đất trong khối móng quy ước
Trọng lượng cọc và đài:
Pcọc+đài móng=[Vcọc+Vđài móng]×b=(5×62×0.785+5.74×5.74×2)×25w40.94 (kN)
Pđất = (Bqu×Lqu×Hqu – (Vcọc+Vđài móng))×sub,tb
= (14.24×14.24×64-(5×62×0.785+5.74×5.74×2)) ×8.8 = 111415 (kN) Wqu = Pcọc + đài móng +
8.4.1.4 8.4.1.4 Kiểm tra điều kiện đất nền dưới đáy khối móng qui ước
Sức chịu tải tiêu chuẩn của đất nền
My 25.30 (kNm) Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước: tc y x tc qu
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 103 MSSV: 19149322 tc qu y tc x 2 max qu qu qu qu
tc qu y tc x 2 min qu qu qu qu
tc tc tc max min 2 tb
Khả năng chịu tải của nền dưới đáy khối móng quy ước (mục 4.6.9, TCVN 9362-2012):
II tc qu II II II II 0 m m
Trong đó: m1 = 1.2, m2 = 1 và ktc = 1.1 (mục 4.6.10, TCVN 9362-2012) φ = 17.49, ta có A = 0.639, B =3.554, D = 6.149 (tra Bảng 14, TCVN 9362-2012)
II = 10.68 (kN/m 3 ) - Dung trọng lớp đất phía dưới đáy móng khối quy ước
- Dung trọng lớp đất phía trên đáy móng khối quy ước cII = 6.15 (kN/m2) - Lực dính của lớp đất phía dưới đáy móng khối quy ước
Chiều sâu đến nền tầng hầm là h0 = h - htd = 65.5 – 42.57 = 22.93 (m)
+ Chiều sâu tính từ nền tầng hầm: td 1 2 kc
+ h1 = 42 (m) và h2 = 0.2 (m) tương ứng là chiều dày lớp đất phía trên đáy móng quy ước và chiều dày sàn tầng hầm
+ kc 25 (kN / m ) 3 - Giá trị tính toán trung bình của trọng lượng thể tích sàn tầng hầm
Điều kiện tc max II tc min tc tb II
thỏa, nên nền đất dưới khối móng quy ước thỏa điều kiện về ổn định
Kiểm tra lún khối móng quy ước
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 104 MSSV: 19149322
Chia lớp đất dưới đáy khối móng quy ước thành nhiều lớp có chiều dày hi = 1 (m) Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa điều kiện i bt 5 i gl (vị trí ngừng tính lún) gl gl bt bt i i 1 i ih ; i k0i 0i
Trong đó: k0i tra bảng C.1, TCVN 9362 - 2012, phụ thuộc vào tỉ số qu qu
Tính lún theo phương pháp cộng lún các lớp phân tố Trong mỗi lớp phân tố thứ i tính độ lún ổn định theo công thức sau: n i i i=0 i
= 0.8 - Hệ số không thứ nguyên; hi - Chiều dày lớp đất thứ i
Ei - Mô đun biến dạng của lớp đất thứ i
Bảng 8 14 Hệ số rộng theo cấp tải
Bảng 8 15 Kết quả tính lún của móng M2
- (m) (m) - (kN/m2) (kN/m2) kN kN - - - (cm)
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 105 MSSV: 19149322
Nhận xét 5gl < bt và S < [S] = 8 cm , thỏa điều kiện lún
Xác định vùng chống xuyên
Chiều cao đài cọc Hđ = 2 (m)
Hình 8 6 Đường bao xuyên thủng của móng M2 Điều kiện chống xuyên Điều kiện chống xuyên thủng theo mực 8.1.6.3.1 TCVN 5574 – 2018, ta có : tt tt x y b,u bx,u by,u
F, Mx, My lần lược là l;ực tập trung và các moment tập trung theo các trục X , Y
Fb,u, Mbx,u, Mby,u Lần lượt là lực tập trung và các moment giới hạn
F R u h - u : chu vi đường bao xuyên thủng, Rbt cường độ kháng kéo của bê tông
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 106 MSSV: 19149322 tt c
n - nc : số lượng cọc trong đài, k – số cọc nằm ngoài vùng xuyên thủng bt bx 0 bx,u max
- Ibx moment quán tính xoay quanh trục x , ymax khoảng cách xa nhất từ cạnh xuyên thủng đến tâm xuyên thủng theo trục y bt by 0 by,u max
- Iby moment quán tính xoay quanh trục x , xmax khoảng cách xa nhất từ cạnh xuyên thủng đến tâm xuyên thủng theo trục x i i i i
- x o , y o là tọa độ trọng tâm của tháp xuyên thủng Momnet quán tính 1 cạnh song song với trục X :
12 xi bxi xi i o byi xi i o
Momnet quán tính 1 cạnh song song với trục y :
12 yi bxi yi i o byi yi i o
Bảng 8 16 Bảng tính moment quán tính cạnh vùng chống xuyên
Chiều dài x i y i I bxi I byi I bx I by Y max X max M bx M by
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 107 MSSV: 19149322
Bảng 8 17 Bảng kiểm tra xuyên thủng của Móng M2
Trường hợp P Mttx Mtty Kiểm tra chọc thủng
8.4.1.6 Tính toán thép cho móng M2
Giả thuyết : Lớp dưới agt = 150 (mm), ho = h – a = 2000 – 150 = 1850 (m)
Hàm lượng cốt thép: min s max R b
Hình 8 7 Moment của móng M2 theo phương X
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 108 MSSV: 19149322
Hình 8 8 Moment của móng M2 theo phương Y Bảng 8 18 Kết quả tính thép của móng M2
Dãy Vị trí M (kN.m) b (mm) m A s (mm 2 )
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 109 MSSV: 19149322
8.4.2 Tính toán thiết kế móng M5
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 110 MSSV: 19149322
Trường hợp Pier Tổ hợp P V2 V3 M2 M3 N tt M tt x M tt y V tt x V tt y
Nmax P2B-C TH1 -41922.079 -19.521 111.72 -17.931 132.69 -48210 152.593 -20.62 128.478 -22.449 M2min P2B-C TH10 -38532.127 611.74 -574.02 -1139.7 55426.4 44311.9 63740.4 -1310.7 -660.12 703.5 M2max P2B-C TH11 -37590.458 -649.64 733.075 1104.29 -55512 43229 -63839 1269.93 843.036 -747.09 M3max P2B-C TH12 -38205.387 1607.11 -117.23 -354.99 16925.9 43936.2 19464.8 -408.24 -134.82 1848.18 M3min P2B-C TH13 -37917.197 -1645 276.289 319.568 -16632 43604.8 -19127 367.503 317.732 -1891.8
8.4.2.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 111 MSSV: 19149322
Nhận xét : Pmax = 5485.29 kN < Rc,d = 5568.86 kN
Thỏa điều kiện cọc không bị phả hủy và nhổ
8.4.2.3 Xác định kích thước khối móng qui ước
Bảng 8 20 Xác định góc ma sát trung bình của khối móng qui ước
Góc ma sát trong φ II φ II xl i
8.4.2.4 Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất: II,tb II,i i i l 1122.77
Kích thước khối móng quy ước:
Trọng lượng khối móng quy ước: là trọng lượng khối móng quy ước bao gồm trọng lượng cọc, đài cọc và khối lượng đất trong khối móng quy ước
Trọng lượng cọc và đài:
Pcọc+đài móng=[Vcọc+Vđài móng]×b=(9×62×0.785+4.5×12.7×2)×25825.9 (kN)
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 112 MSSV: 19149322
Pđất = (Bqu×Lqu×Hqu – (Vcọc+Vđài móng))×sub,tb
Wqu = Pcọc + đài móng + Pđất = 164099.13(kN)
8.4.2.5 Kiểm tra điều kiện đất nền dưới đáy khối móng qui ước
Sức chịu tải tiêu chuẩn của đất nền
My 17.93(kNm) Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước: tc y 5 x tc qu
tc qu y tc x 2 max qu qu qu qu
tc qu y tc x 2 min qu qu qu qu
tc tc tc max min 2 tb
Khả năng chịu tải của nền dưới đáy khối móng quy ước (mục 4.6.9, TCVN 9362-2012):
II tc qu II II II II 0 m m
Trong đó: m1 = 1.2, m2 = 1 và ktc = 1.1 (mục 4.6.10, TCVN 9362-2012) φ = 17.49, ta có A = 0.639, B =3.554, D = 6.149 (tra Bảng 14, TCVN 9362-2012)
II = 9.95 (kN/m 3 ) - Dung trọng lớp đất phía dưới đáy móng khối quy ước
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 113 MSSV: 19149322
- Dung trọng lớp đất phía trên đáy móng khối quy ước cII = 6.15 (kN/m2) - Lực dính của lớp đất phía dưới đáy móng khối quy ước
Chiều sâu đến nền tầng hầm là h0 = h - htd = 65.5 – 42.57 = 22.93 (m)
+ Chiều sâu tính từ nền tầng hầm: td 1 2 kc
+ h1 = 42 (m) và h2 = 0.2 (m) tương ứng là chiều dày lớp đất phía trên đáy móng quy ước và chiều dày sàn tầng hầm
+ kc 25 (kN / m ) 3 - Giá trị tính toán trung bình của trọng lượng thể tích sàn tầng hầm
Điều kiện tc max II tc min tc tb II
thỏa, nên nền đất dưới khối móng quy ước thỏa điều kiện về ổn định
Kiểm tra lún khối móng quy ước
Bảng 8 21 Kết quả tính lún của móng M5
- (m) (m) - (kN/m2) (kN/m2) kN kN - - - (cm)
Nhận xét 5gl < bt và S < [S] = 8 cm , thỏa điều kiện lún
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 114 MSSV: 19149322
Xác định vùng chống xuyên
Chiều cao đài cọc Hđ = 2 (m)
Hình 8 11 Đường bao xuyên thủng của móng M5
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 115 MSSV: 19149322
Bảng 8 22 Bảng tính moment quán tính cạnh vùng chống xuyên
L Li x i y i Li.xi Li.yi I bxi I byi I bx I by Y max X max M bx M by
Bảng 8 23 Bảng kiểm tra xuyên thủng của Móng M5
Trường hợp P Mttx Mtty Kiểm tra chọc thủng
M2min 44312 63740.388 -1310.674 0.639 Ok M2max 43229 -63839.07 1269.9341 0.623 Ok M3max 43936 19464.812 -408.243 0.633 Ok M3min 43605 -19127.317 367.503 0.629 Ok
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 116 MSSV: 19149322
8.4.2.7 Tính toán thép cho móng M5
Giả thuyết : Lớp dưới agt = 150 (mm), ho = h – a = 2000 – 150 = 1850 (m)
Hàm lượng cốt thép: min s max R b
Hình 8 12 Moment của móng M5 theo phương X Hình 8 13 Moment của móng M5 theo phương Y
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 117 MSSV: 19149322
Bảng 8 24 Kết quả tính thép của móng M5
Dãy Vị trí M (kN.m) b (mm) m A s (mm 2 )
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 118 MSSV: 19149322
8.4.4 Tính toán thiết kế móng M4
Trường hợp Pier Tổ hợp P V2 V3 M2 M3 N tt M tt x M tt y V tt x V tt y
Nmax P2B-C TH1 -41922.079 -19.521 111.72 -17.931 132.69 -48210 152.593 -20.62 128.478 -22.449 M2min P2B-C TH10 -38532.127 611.74 -574.02 -1139.7 55426.4 44311.9 63740.4 -1310.7 -660.12 703.5 M2max P2B-C TH11 -37590.458 -649.64 733.075 1104.29 -55512 43229 -63839 1269.93 843.036 -747.09 M3max P2B-C TH12 -38205.387 1607.11 -117.23 -354.99 16925.9 43936.2 19464.8 -408.24 -134.82 1848.18 M3min P2B-C TH13 -37917.197 -1645 276.289 319.568 -16632 43604.8 -19127 367.503 317.732 -1891.8
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 119 MSSV: 19149322
8.4.4.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc
Nhận xét : Pmax = 6482.68 kN < Rc,d = 6563.29 kN
Thỏa điều kiện cọc không bị phả hủy và nhổ
8.4.4.3 Xác định kích thước khối móng qui ước
Bảng 8 26 Xác định góc ma sát trung bình của khối móng qui ước
Góc ma sát trong φ II φ II xl i
Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất: II,tb II,i i i l 1122.77
Kích thước khối móng quy ước:
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 120 MSSV: 19149322
Trọng lượng khối móng quy ước: là trọng lượng khối móng quy ước bao gồm trọng lượng cọc, đài cọc và khối lượng đất trong khối móng quy ước
Trọng lượng cọc và đài:
Pcọc+đài móng=[Vcọc+Vđài móng]×b=(25×62×0.785+13.5×13.5×2)×25A858.4 (kN)
Pđất = (Bqu×Lqu×Hqu – (Vcọc+Vđài móng))×sub,tb
Wqu = Pcọc + đài móng + Pđất = 301742 (kN)
8.4.4.4 Kiểm tra điều kiện đất nền dưới đáy khối móng qui ước
Sức chịu tải tiêu chuẩn của đất nền
My 630.98 (kNm) Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước: tc y x tc qu
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 121 MSSV: 19149322 tc qu y tc x 2 max qu qu qu qu
tc qu y tc x 2 min qu qu qu qu
tc tc tc max min 2 tb
Khả năng chịu tải của nền dưới đáy khối móng quy ước (mục 4.6.9, TCVN 9362-2012):
II tc qu II II II II 0 m m
Trong đó: m1 = 1.2, m2 = 1 và ktc = 1.1 (mục 4.6.10, TCVN 9362-2012) φ = 17.49, ta có A = 0.639, B =3.554, D = 6.149 (tra Bảng 14, TCVN 9362-2012)
II = 9.95 (kN/m 3 ) - Dung trọng lớp đất phía dưới đáy móng khối quy ước
- Dung trọng lớp đất phía trên đáy móng khối quy ước cII = 6.15 (kN/m2) - Lực dính của lớp đất phía dưới đáy móng khối quy ước
Chiều sâu đến nền tầng hầm là h0 = h - htd = 65.5 – 42.57 = 22.93 (m)
+ Chiều sâu tính từ nền tầng hầm: td 1 2 kc
+ h1 = 42 (m) và h2 = 0.2 (m) tương ứng là chiều dày lớp đất phía trên đáy móng quy ước và chiều dày sàn tầng hầm
+ kc 25 (kN / m ) 3 - Giá trị tính toán trung bình của trọng lượng thể tích sàn tầng hầm
Điều kiện tc max II tc min tc tb II
thỏa, nên nền đất dưới khối móng quy ước thỏa điều kiện về ổn định
Kiểm tra lún khối móng quy ước
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 122 MSSV: 19149322
Bảng 8 27 Kết quả tính lún của móng M4
- (m) (m) - (kN/m2) (kN/m2) kN kN - - - (cm)
Nhận xét 5gl < bt và S < [S] = 8 cm , thỏa điều kiện lún
Xác định vùng chống xuyên
Chiều cao đài cọc Hđ = 2.5 (m)
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 123 MSSV: 19149322
Hình 8 16 Đường bao xuyên thủng của móng M4
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 124 MSSV: 19149322
Bảng 8 28 Bảng tính moment quán tính cạnh vùng chống xuyên
L Li x i y i Li.xi Li.yi I bxi I byi I bx I by Y max X max M bx M by
Bảng 8 29 Bảng kiểm tra xuyên thủng của Móng M4
Trường hợp P Mttx Mtty Kiểm tra chọc thủng
8.4.4.6 Tính toán thép cho móng M4
Giả thuyết : Lớp dưới agt = 150 (mm), ho = h – a = 2500 – 150 = 2350(m)
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 125 MSSV: 19149322
Hàm lượng cốt thép: min s max R b
Hình 8 17 Moment của móng M4 theo phương Y Hình 8 18 Moment của móng M4 theo phương X
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 126 MSSV: 19149322
Bảng 8 30 Kết quả tính thép của móng M5
Dãy Vị trí M (kN.m) b (mm) m A s (mm 2 )
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 127 MSSV: 19149322
THIẾT KẾT CỐP PHA DẦM SÀN TÂNG ĐIỂN HÌNH
Thông tin vật liệu sử dụng
Chọn phương án cốp pha : ván phủ phim
HÌnh 9 1 Ván phủ phim Bảng 9 1 Thông số kĩ thuật của ván khuôn
STT Thông tin Giá trị thông tin
1 Tên sản phẩm Ván phủ phim PlyCore P
3 Loại phim Dynea, màu nâu
5 Mô đun đàn hồi dọc thớ 4 giờ
6 Mô đun đàn hồi ngang thớ 14%
7 Độ cong vênh dọc thớ 26N/mm2
10 Ứng suất chịu kéo giới hạn 5500000 kN/m2
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 128 MSSV: 19149322
Chọn thép hộp 50x100x1.8 (mm) và 50x50x1.8 (mm) để thiết kế
Bảng 9 2 Thông số kĩ thuật của thép hộp
STT Thông tin Giá trị thông tin
1 Tên sản phẩm Ông thép hộp vuông
2 Nhà sản xuất Thép Hòa Phát
4 Mô đun đàn hồi thép 2.110 7 (kN/m 2 )
5 Mô men quán tính 13.46 (cm 4 ) 70.27 (cm 4 )
6 Mô men kháng uốn 5.38 (cm 3 ) 14.05 (cm 3 )
7 Ứng suất kéo cho phép 210000 (kN/m 2 )
9.1.3 Thông số hệ chống đỡ cốp pha
Sử dụng hệ chống Ringlock để đỡ hệ cốp pha dầm sàn
HÌnh 9 2 Hệ giáo Ringlock Bảng 9 3 Thông số kĩ thuật giàn giáo Ringlock
STT Thông tin Giá trị thông tin
1 Tên sản phẩm Giàn giáo Ringlock
2 Nhà cung cấp Công ty Hưng Phát
4 Tải trọng cho phép 1 đầu giáo 36.1 kN
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 129 MSSV: 19149322
Sử dụng hệ ty để cố định, giữ cho cốp pha không bị bung trong quá trình đổ bê tông
HÌnh 9 3 Ty giằng Bảng 9 4 Thông số kĩ thuật ty giằng
STT Thông tin Giá trị thông tin
1 Tên sản phẩm Ty giằng xà gồ
2 Vật liệu Thép không gỉ
5 Cấp độ bền cho phép 22.5 (kN/m 2 )
Tải trọng tác động
Bảng 9 5 Tải trọng tác động vào thành cốp pha ứng với các phương án đổ bê tông
STT Biện pháp đổ bê tông Tải trọng
1 Đổ bằng máy và ống với hoặc đổ trực tiếp bằng đường ống đổ bê tông
2 Đổ trực tiếp từ thùng có dung tích nhỏ hơn 0.2 m 3
3 Đổ trực tiếp từ thùng có dung tích 0.2 – 0.3 m 3
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 130 MSSV: 19149322
4 Đổ trực tiếp từ thùng có dung tích lớn hơn 0.8 m 3
Bảng 9 6 Hệ số vượt tải đối với từng tải trọng
STT Các tải trọng tiêu chuẩn Hệ số vượt tải tương ứng
1 Khối lượng thể tích của cốp pha đà giáo 1.1
2 Khối lượng thể tích của bê tông và cốt thép 1.2
3 Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển 1.3
4 Tải trọng do đầm chấn động 1.3
5 Áp lực ngang của bê tông 1.3
6 Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha 1.3
Bảng 9 7 Tải trọng người và thiết bị tác động lên hệ cốp pha
STT Loại tải trọng Giá trị tải trọng (kN)
1 Cốp pha sàn và vòm 2.5
4 Tải trọng taajo trung do người và dụng cụ thi công 1.3
Thiết kế cốp pha sàn
9.3.1 Tải tác dụng lên sàn
Bảng 9 8 Tải trọng tác dụng lên cốp pha sàn
Loại tải trọng Ký hiệu
Tải tính toán kN/m 2 kN/m 2
Tải trọng người và thiết bị p4 2.5 1.3 3.25
Tải trọng do đầm rung p5 2 1.3 2.6
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 131 MSSV: 19149322
Tải trọng khi đổ trực tiếp p6 4 1.3 5.2
HÌnh 9 4 Hệ cốp pha sàn
Chọn khoảng cách sườn trên là 0.3 m
HÌnh 9 5 Sơ đồ tính ván khuôn sàn Bảng 9 9 Thông số tính toán
Thông tin Kết quả tính Đơn vị
Bề rộng dãi 1 m Ứng suất kéo cho phép [] 18000 kN/m 2
Bề dày tấm ván 21 mm
Moment quán tính (Ix) 48.6 cm 4
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 132 MSSV: 19149322
Momnet kháng uốn (Wx) 54 cm 3
M < [ ] 18000 kN/m 2 Thỏa điều kiện bền
Chuyển vị cho phép [ ] 0.3 0.75 (mm)
[ ] Thỏa điều kiện chuyển vị
Chọn khoản cách sườn dưới là 1 m
Sơ đồ tính sườn trên :
HÌnh 9 6 Diện truyền tải vào sườn trên
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 133 MSSV: 19149322
HÌnh 9 7 Sơ đồ tính sườn trên Bảng 9 10 Thông số tính toán sườn trên
Thông tin Kết quả tính Đơn vị
Modul đàn hồi 21010 6 kN/m 2 Ứng suất kép cho phép 210000 kN/m 2 Moment quán tính (Ix) 13.456 cm 4 Momnet kháng uốn (Wx) 5.383 cm 3 17.302 0.3 q tt 5.191 kN/m
M < [ ] 210000 kN/m 2 Thỏa điều kiện bền
Chuyển vị cho phép [ ] 1 2.5 (mm)
400 400 f l , [ ] Thỏa điều kiện chuyển vị
Chọn khoản cách chống là 1 m
Sơ đồ tính sườn trên :
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 134 MSSV: 19149322
HÌnh 9 8 Sơ đồ truyền tải sườn dưới
HÌnh 9 9 Sơ đồ tính sườn trên Bảng 9 11 Thông số tính toán sườn trên
Thông tin Kết quả tính Đơn vị
Modul đàn hồi 21010 6 kN/m 2 Ứng suất kép cho phép 210000 kN/m 2 Moment quán tính (Ix) 70.275 cm 4 Momnet kháng uốn (Wx) 14.055 cm 3
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 135 MSSV: 19149322
Giá trị moment : M max q tt a q tt 0.3 1.55 (kN.m)
M < [ ] 210000 kN/m 2 Thỏa điều kiện bền
Kiểm tra độ võng : (3 2 4 2 ) 0.92 (mm)
Chuyển vị cho phép [ ] 1 2.5 (mm)
400 400 f l , [ ] Thỏa điều kiện chuyển vị
- Tải trọng lớn nhất tác dụng lên thân cây chống: P c 2P tt 2 5.1917.3 (kN)
- Kiểm tra ổn định của cây chống
Thỏa điều kiện ổn định.
Thiết kế cốp pha đáy dầm 400x800 mm
9.4.1 Tải tác dụng lên đáy dầm
Bảng 9 12 Tải trọng tác dụng lên đáy cốp pha dầm
Loại tải trọng Ký hiệu
Tải tính toán kN/m 2 kN/m 2
Tải trọng người và thiết bị p4 2.5 1.3 3.25
Tải trọng do đầm rung p5 2 1.3 2.6
Tải trọng khi đổ trực tiếp p6 4 1.3 5.2
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 136 MSSV: 19149322
HÌnh 9 10 Cấu tạo cốp pha dầm
9.4.2 Kiểm tra ván khuôn đáy dầm
Chọn khoảng cách sườn trên là 0.25 m
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 137 MSSV: 19149322
HÌnh 9 11 Sơ đồ tính ván khuôn dầm
Bảng 9 13 Thông số tính toán
Thông tin Kết quả tính Đơn vị
Bề rộng dãi 1 m Ứng suất kéo cho phép [] 18000 kN/m 2
Bề dày tấm ván 21 mm
Moment quán tính (Ix) 48.6 cm 4 Momnet kháng uốn (Wx) 54 cm 3
M < [ ] 18000 kN/m 2 Thỏa điều kiện bền
Chuyển vị cho phép [ ] 0.25 0.625 (mm)
[ ] Thỏa điều kiện chuyển vị
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 138 MSSV: 19149322
Chọn khoản cách sườn dưới là 1.0 m
Sơ đồ tính sườn trên :
HÌnh 9 12 Diện truyền tải vào sườn trên
HÌnh 9 13 Sơ đồ tính khoàn cách sườn trên Bảng 9 14 Thông số tính toán sườn trên
Thông tin Kết quả tính Đơn vị
Modul đàn hồi 21010 6 kN/m 2 Ứng suất kép cho phép 210000 kN/m 2 Moment quán tính (Ix) 13.456 cm 4 Momnet kháng uốn (Wx) 5.383 cm 3 30.862 0.25 q tt 7.716 kN/m
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 139 MSSV: 19149322
M < [ ] 210000 kN/m 2 Thỏa điều kiện bền
Chuyển vị cho phép [ ] 0.9 2.25 (mm)
400 400 f l , [ ] Thỏa điều kiện chuyển vị
Chọn khoản cách chống là 0.1 m
Sơ đồ tính sườn trên :
HÌnh 9 14 Sơ đồ truyền tải sườn dưới
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 140 MSSV: 19149322
HÌnh 9 15 Sơ đồ tính sườn trên
Bảng 9 15 Thông số tính toán sườn trên
Thông tin Kết quả tính Đơn vị
Modul đàn hồi 21010 6 kN/m 2 Ứng suất kép cho phép 210000 kN/m 2 Moment quán tính (Ix) 70.275 cm 4 Momnet kháng uốn (Wx) 14.055 cm 3 30.862 0.25 1 q tt 7.716 kN/m
Giá trị moment : M max q tt a q tt 0.1250.964 (kN.m)
M < [ ] 210000 kN/m 2 Thỏa điều kiện bền
Kiểm tra độ võng : (3 2 4 2 ) 0.617 (mm)
Chuyển vị cho phép [ ] 0.5 1.25 (mm)
400 400 f l , [ ] Thỏa điều kiện chuyển vị
Tải trọng lớn nhất tác dụng lên thân cây chống: P c P tt 7.716 (kN)
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 141 MSSV: 19149322
Kiểm tra ổn định của cây chống
Thỏa điều kiện ổn định.
Thiết kế cốp pha thành dầm 400x800 mm
9.5.1 Tải tác dụng lên thành dầm
Bảng 9 16 Tải trọng tác dụng lên coppha thành dầm
Loại tải trọng Ký hiệu
Tải tính toán kN/m 2 kN/m 2
Tải trọng người và thiết bị p4 2.5 1.3 3.25
Tải trọng do đầm rung p5 2 1.3 2.6
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 142 MSSV: 19149322
HÌnh 9 16 cấu tạp cốp pha thành dầm
9.5.2 Kiểm tra ván khuôn thành dầm
Chọn khoảng cách sườn ngang là 0.275 m
HÌnh 9 17 Sơ đồ tính ván khuôn dầm Bảng 9 17 Thông số tính toán
Thông tin Kết quả tính Đơn vị
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 143 MSSV: 19149322
Bề rộng dãi 1 m Ứng suất kéo cho phép [] 18000 kN/m 2
Bề dày tấm ván 21 mm
Moment quán tính (Ix) 48.6 cm 4
Momnet kháng uốn (Wx) 54 cm 3
M < [ ] 18000 kN/m 2 Thỏa điều kiện bền
Chuyển vị cho phép [ ] 0.275 0.686 (mm)
[ ] Thỏa điều kiện chuyển vị
Chọn khoản cách sườn dưới là 1.0 m
Sơ đồ tính sườn trên :
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 144 MSSV: 19149322
HÌnh 9 18 Diện truyền tải vào sườn ngang
HÌnh 9 19 Sơ đồ tính sườn trên Bảng 9 18 Thông số tính toán sườn trên
Thông tin Kết quả tính Đơn vị
Modul đàn hồi 21010 6 kN/m 2 Ứng suất kép cho phép 210000 kN/m 2 Moment quán tính (Ix) 13.456 cm 4 Momnet kháng uốn (Wx) 5.383 cm 3 29.85 0.275 q tt 8.209 kN/m
M < [ ] 210000 kN/m 2 Thỏa điều kiện bền
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 145 MSSV: 19149322
Chuyển vị cho phép [ ] 1 2.5 (mm)
400 400 f l , [ ] Thỏa điều kiện chuyển vị
Chọn khoản cách ty giằng là 0.55 m
Sơ đồ tính sườn trên :
HÌnh 9 20 Sơ đồ truyền tải sườn đứng
HÌnh 9 21 Sơ đồ tính sườn đứng
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 146 MSSV: 19149322
Bảng 9 19 Thông số tính toán sườn đứng
Thông tin Kết quả tính Đơn vị
Modul đàn hồi 21010 6 kN/m 2 Ứng suất kép cho phép 210000 kN/m 2 Moment quán tính (Ix) 70.275 cm 4 Momnet kháng uốn (Wx) 14.055 cm 3 29.85 0.275 1 q tt 8.209 kN/m
Giá trị moment : max 1.847 (kN.m)
M < [ ] 210000 kN/m 2 Thỏa điều kiện bền
Chuyển vị cho phép [ ] 0.55 1.375 (mm)
400 400 f l , [ ] Thỏa điều kiện chuyển vị
Tải trọng lớn nhất truyền vào ty giằng Pq tt S 8.209 0.3 1 2.463 (kN)
Kiểm tra bền của ty giằng
SVTH : TRẦN KHẮC SINH 147 MSSV: 19149322
1 Tiêu chuẩn thiết kế bê tông và bê tông cốt thép TCVN 5574:2018
2 Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động TCVN 2737:1995
3 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối TCVN 198:1997
4 Tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất TCVN 9386:2012
5 Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCVN 10304:2014
6 Tiêu chuẩn về gió động TCVN229:1999
7 Kết cấu bê tông cốt thép tập 3 (các cấu kiện đặt biệt) – Võ Bá Tầm