1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng khu chung cư an phú – tp tam kỳ – tỉnh quảng nam

164 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chung Cư An Phú Tam Kỳ - Quảng Nam
Tác giả Hoàng Xuân Lãm
Người hướng dẫn ThS. Phan Nhật Long
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Xây Dựng Dân Dụng
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 8,3 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CẦU THANG (7)
    • 4.1. Số liệu tính toán (103)
    • 4.2. Sơ đồ tính và cấu tạo cầu thang tầng điển hình (103)
      • 4.2.1. Mặt bằng và cấu tạo cầu thang (103)
      • 4.2.2. Phân tích sự làm việc của kết cấu bản thang (104)
      • 4.2.3. Chọn kích thước bản thang, bản chiếu nghỉ (105)
    • 4.3. Tính toán bản thang O1 (105)
      • 4.3.1. Tải trọng (105)
      • 4.3.2. Xác định nội lực và cốt thép bản thang O1 (106)
    • 4.4. Tính toán bản chiếu nghỉ O2 (109)
      • 4.4.1. Tải trọng (109)
      • 4.5.2. Tính toán cốt thép (111)
    • 4.6. Dầm chiếu nghỉ DCN1 (112)
      • 4.6.1. Xác định tải trọng (112)
      • 4.6.2. Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghĩ DCN (113)
      • 4.6.3. Tính toán cốt thép (0)
    • 4.7. Dầm chiếu nghỉ DCN2 (115)
      • 4.7.1. Xác định tải trọng (115)
      • 4.7.2. Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghĩ DCN2 (115)
      • 4.7.3. Tính toán cốt thép (116)
    • 4.8. Dầm chiếu tới (117)
      • 4.8.1. Xác định tải trọng (117)
      • 4.8.2. Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới (117)
      • 4.8.3. Tính toán cốt thép (118)
  • CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG C (121)
    • 5.1. Số liệu về công trình (121)
      • 5.1.2. Số liệu khảo sát địa chất công trình (121)
        • 5.1.2.1. Đánh giá nền đất (121)
      • 5.2.1 Lựa chọn loại nền (122)
    • 5.3. Xác định tải trọng (122)
      • 5.3.1. Tải trọng tính toán (122)
      • 5.3.2. Tải trọng tiểu chuẩn (124)
    • 5.4. CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG (124)
    • 5.5. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ TIẾT DIỆN ĐÁY MÓNG (124)
      • 5.5.1. Giả thiết bề rộng móng (124)
      • 5.5.2. Xác định cường độ đất nền (124)
      • 5.5.3. Xác định diện tích đáy móng yêu cầu (125)
      • 5.5.4. Kiểm tra điều kiện áp lực của đất nền dưới đế móng (125)
    • 5.6. KIỂM TRA KÍCH THƯỚC ĐẾ MÓNG THEO THGH 2 CỦA NỀN (0)
      • 5.6.1. Chia đất dưới đáy móng thành nhiều lớp, mỗi lớp có chiều dày h i (0)
      • 5.6.2. Tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp (126)
      • 5.6.3. Kiểm tra độ lún (127)
    • 5.7. Tính toán độ bền và cấu tạo móng (127)
      • 5.7.1. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1(của móng) (128)
      • 5.7.2. Tính toán cốt thép trong móng (0)
  • CHƯƠNG 1: DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG (132)
  • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG BTCT TẦNG 2 (142)
    • 2.1 Thiết kế hệ ván khuôn (142)
      • 2.1.1. Chọn phương tiện phục vụ thi công (142)
        • 2.1.1.1 Lựa chọn ván khuôn (142)
        • 2.1.1.2 Lựa chọn cột chống (143)
        • 2.1.1.3 Lựa chọn xà gồ (143)
    • 2.2. Thiết kế hệ ván khuôn sàn (143)
      • 2.2.2. Tính toán kiểm tra (144)
      • 2.2.3. Tính toán xà gồ đỡ sàn (146)
      • 2.2.4. Tính toán cột chống (147)
    • 2.3. Tính ván khuôn dầm phụ (148)
      • 2.3.1. Tính ván khuôn đáy dầm (149)
        • 2.3.1.1 Tổ hợp ván khuôn (149)
        • 2.3.1.2. Tính toán kiểm tra (149)
      • 2.3.2 Tính toán ván thành dầm (151)
        • 2.3.2.1 Tổ hợp ván khuôn (151)
        • 2.3.2.2. Tính toán kiểm tra (152)
        • 2.3.2.3. Kiễm tra khoảng cách cột chống (153)
        • 2.3.2.4. Tính toán cột chống (154)
    • 2.4. Tính ván khuôn dầm chính (154)
      • 2.4.1. Tính ván khuôn đáy dầm (154)
        • 2.4.1.1 Tổ hợp ván khuôn (154)
        • 2.4.1.2. Tính toán kiểm tra (154)
        • 2.4.1.4 Tính khoảng cách các cột chống dầm (0)
      • 2.4.2 Tính toán ván thành dầm (156)
        • 2.4.2.1 Tổ hợp ván khuôn (0)
        • 2.4.2.2. Tính toán kiểm tra (157)
        • 2.4.2.3. Kiễm tra khoảng cách các cột chống (0)
        • 2.4.2.4. Tính toán cột chống (159)

Nội dung

TÍNH TOÁN CẦU THANG

Số liệu tính toán

Cầu thang 2 vế bằng BTCT đổ tại chổ, bậc xây gạch đặc.Kích thước bậc thang : +Chiều cao bậc thang là 150mm

+chiều rộng bậc thang là 300mm

-Tiết diện dầm chiếu nghỉ 1 :200x350

-Tiết diện dầm chiếu nghỉ 2 :200x300

-Dùng bê tông B20 có Rb ,5 Mpa , Rbt = 0,9 Mpa

- Chọn thép  ≤ 8 nhóm AI có RS= 225 Mpa , Rsw = 175 Mpa

-Chọn thép > 8 nhóm AII có Rs= 280 Mpa , Rsw = 225 Mpa

Sơ đồ tính và cấu tạo cầu thang tầng điển hình

4.2.1 Mặt bằng và cấu tạo cầu thang :

Hình 4.1: Mặt bằng cầu thang

4.2.2 Phân tích sự làm việc của kết cấu bản thang.

Góc nghiêng của bản thang so với mặt bằng nằm ngang: tg = = 0.375  cos = 0.936

Phân tích sự làm việc của kết cấu cầu thang :

-Ô1,Ô2: bản thang liên kết với 4 cạnh :tường ,cốn C1 ,dầm chiếu nghỉ DCN1, dầm chiếu tới Dct.

-Cốn C1: liên kết ở hai đàu gối lên dầm chiếu nghỉ DCN1, dầm chiếu tới.

-Dầm chiếu nghỉ DCN2 ở hai đầu ngàm lên 2 cột

-Dầm chiếu nghỉ DCN1 ở hai đầu gối lên tường.

4.2.3 Chọn kích thước bản thang, bản chiếu nghỉ :

Chiều dày bản thang, sàn chiếu nghỉ chọn sơ bộ theo công thức: hb m D l = 1,9 = 0,082 m.

Với: D = 0,8 1,4 phụ thuộc tải trọng. m = 30 35 ( bản loại dầm ). l= l1 : kích thước cạnh ngắn của ô bản.

+Chọn hb = 80 mm cho các ô bản thang,và bản chiếu nghỉ.

Cấu tạo bậc thang h = 150 (mm) b = 400 (mm). tg = 150 / 400 = 0,375   = 22,30 o

Tính toán bản thang O1

Dựa vào cấu tạo và kích thước của từng ô sàn ta xác định tải trọng tác dụng gồm tỉnh tải và hoạt tải như sau: a.Tĩnh tải: cấu tạo các lớp trên bản thang như sau:

Bậc xây gạch thẻ Bản BTCT 80mm Đá mài Granito dày 20mm Vữa xi măng dày 20

+ Lớp vữa liên kết. kN/m 2 + Lớp bản BTCT kN/m 2 + Lớp vữa trát mặt dưới kN/m 2 Tổng cộng tĩnh tải g = g1 + g2 + g3 + g’3 + g4 + g5

Bảng 4.1 Tính tĩnh tải bản thang

Trọng lượng gt (kN/m 2 ) dày

(m) riêng (kN/m 3 ) Đá mài Granito 0.02 0.3 0.15 1.1 18 0.51

-Hoạt tải lấy theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995. p tc = 3 kN/m 2 p tt = n.p tc = 1,2 3 = 3,6 kN/m 2

 Tổng tải trọng tác dụng theo phương thẳng đứng phân bố trên 1 m 2 bản: qb =( g + p.cos ) = (5,32 + 3,6 0,936) = 8,69 kN/m 2

 Tổng tải trọng quy về phương vuông góc với mặt bản: q * = qb.cos = 8,69 x 0,936 = 8,13 kN/m 2

4.3.2 Xác định nội lực và cốt thép bản thang O1

Kích thước cạnh bản tính theo phương nghiêng

Tỷ số  Tính như bản kê bốn cạnh với 4 khớp

Khi l2/l1 ≤ 2 : sàn làm việc theo 2 phương ( sàn bản kê 4 cạnh)

Sơ đồ nội lực tổng quát: l2 l1

Hình 4.3: Sơ đồ tính sàn bản kê 4 cạnh

Mômen dương lớn nhất ở giữa bản:

Mômem âm lớn nhất ở gối:

Trong đó: i : là chỉ số sơ đồ sàn. α1 , α2 , β1 , β2 là hệ số tra sổ nội suy phụ thuộc vào i và l2/l1 q=g+p=8,92 (kN/m2 ) p=3,6 (kN/m2) g=5,32 (kN/m2)

Tra sổ tay thực hành kết cấu công trình ta có: a.1 Tính cốt thép chịu moment dương theo phương cạnh ngắn:

Thép AI có Rs=Rsc = 225MPa, B20 có Rb,5 MPa

- Chọn cốt thộp ỉ6 cú as= 28,3(mm 2 )

Hàm lượng thép bố trí : a.2 Tính cốt thép chịu moment dương theo phương cạnh dài:

Quá trình tính toán tương tự, chỉ khác ở a Do momen theo phương cạnh ngắn thường lớn hơn momen theo phương cạnh dài nên người ta thương đặt cốt thép cạnh ngắn nằm dưới để tăng h0

Chọn cốt thộp ỉ6 ,cú: as= 28,3(mm 2 )

200 1(mm 2 ) Hàm lượng thép bố trí: a.3 Tính cốt thép chịu moment âm theo phương cạnh ngắn: a.4 Tính cốt thép chịu moment âm theo phương cạnh dài:

Nờn ta bố trớ theo cấu tạo chọn ỉ6, s 0 để bố trớ

Tính toán bản chiếu nghỉ O2

+ Lớp vữa lót kN/m 2 b Hoạt tải:

Hoạt tải lấy theo TCVN 2737-1995. p tc = 3 kN/m 2 p = n.p tc = 1,2 3 = 3,6 kN/m 2

Tổng tải trọng theo phương đứng phân bố trên 1m 2 bản : qb = g + p = 3,33 + 3,6 = 6,93 kN/m 2

4.4.2 Xác định nội lực và cốt thép

Tỷ số  Tính như bản dầm, xem bản như dầm đơn giản

Hình 5.3: Sơ đồ tính sàn bản kê Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm

Tính toán cốt thép: Thép AI có R s = R sc "5 MPa , B20 có Rb,5 MPa

Tính cốt thép chịu moment dương: với M= 3,28 kN.m

Chọn cốt thộp ỉ6 cú as = 28.3mm 2

Hàm lượng cốt thép bố trí a.3 Tính cốt thép chịu moment âm theo phương cạnh ngắn: a.4 Tính cốt thép chịu moment âm theo phương cạnh dài:

Nờn ta bố trớ theo cấu tạo chọn ỉ6, s 0 để bố trớ

4.5.1.Tải trọng và nội lực :

Chọn kích thước tiết diện cốn :Do dầm chịu tải trọng nhỏ nên kích thước tiết diện ngang: b0÷150; h%0÷350 ta chọn kích thước dầm như sau:bxh= 100 x 300 (mm)

- Trọng lượng phần bê tông :

- Trọng lượng phần vữa trát :

- Trọng lượng lan can : (kN/m)

- Do ô bản truyền vào ( Ô1 truyền vào cốn C1) : O1 là bản dầm nên

4.5.2 Tính toán cốt thép a.Tính cốt thép dọc :

Chọn 1ỉ18 cú As = 2,54 cm 2 Đặt cấu tạo 1ỉ14 ở trờn. b.Tính cốt thép ngang:

- Kiểm tra điều kiện : Q < k0.Rb.b.ho

Ta có : k0.Rb.b.ho = 0,3.11,5.100.270 h850(N)h,90 (kN) > Q,6 (kN)

 Bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nén chính.

- Kiểm tra điều kiện : Q < k1.Rbt.b.ho

Ta có :k1.Rbt.b.ho = 0,6.0,75.100.270 150 (N),20 (kN) < Q ,6 (kN).

 Cần tính toán cốt đai:

Chọn ỉ6 cú fa = 0,283cm 2 , đai 2 nhỏnh.

- Xác định khoảng cách utt :

- Xác định khoảng cách umax :

-Xác định khoảng cách cấu tạo uct : u ct ≤{ 150 1 2 h= mm 1 2 3000 mm ( tiết diện gối

) u ct ≤{ 200 3 4 h= mm 3 4 300"5 mm ( tiết diện giữa nhịp

 Khoảng cách : utk = uct = 150 mm (tiết diện gối). utk = uct = 200mm (tiết diện giữa nhịp).

Xác định nội lực và cốt thép dầm chiếu nghĩ:

Dầm chiếu nghỉ DCN1

- Chọn tiết diện dầm DCN là: 200 x 350 (mm).

- Trọng lượng phần bê tông:

- Trọng lượng phần vữa trát :

- Tải trọng do bản chiếu nghỉ truyền vào:

- Tải trọng do bản thang truyền vào bằng 0 vì bản thang là bản loại dầm

- Tải trọng tập trung do cốn C1 truyền vào:

4.6.2 Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghĩ DCN

Tải trọng tác dụng lên dầm đoạn ABCD:

-Tải trọng tập trung tại B& C :

- Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ DCN:

-Biểu đồ nội lực và lực cắt:

Chọn 2ỉ18+1ỉ16 cú As ch = 710 (mm 2 ).

 Thoã mãn. b.Tính cốt thép ngang:

 Bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nén chính.

Q = k1.Rbt.b.ho = 0,6.0,9.10 3 0,2.0,36 = 32,4 (kN) < Qmax 2,68kN).

 Cần tính toán cốt đai:  Chọn Φ6 có as = 0,283cm 2 , đai 2 nhánh.

- Xác định khoảng cách utt :

- Xác định khoảng cách umax :

-Xác định khoảng cách cấu tạo uct :

 Khoảng cách : utk = uct = 150 mm (tiết diện gối). utk = uct = 200mm (tiết diện giữa nhịp).

- Tính cốt treo tại vị trí 2 cốn thang gác vào

Số cốt treo cần thiết: N= F tr n.F ad = 1,1

Thờm vào mỗi bờn mộp cốn 2 đai ặ6

Dầm chiếu nghỉ DCN2

- Chọn tiết diện dầm DCN là: 200 x 300 (mm).

- Trọng lượng phần bê tông:

- Trọng lượng phần vữa trát :

- Tải trọng do bản chiếu nghỉ truyền vào:

- Tải trọng do tường truyền vào:

+Trọng lượng đơn vị của tường dày 200mm: gt = 1,1x15x0,2 + 2x1,3x18x0,015 = 4,002kN/m 2

+Trọng lượng do tường truyền vào dầm tính theo công thức: gt = (gt.St)/l (kN/m) gt = (4,002x7,56 )/4,2=7,21 (kN/m)

4.7.2 Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghĩ DCN2

Tải trọng tác dụng lên dầm đoạn ABCD:

-Biểu đồ nội lực và lực cắt:

4.7.3 Tính toán cốt thép: a.Tính cốt thép dọc :

Chọn a = 4 (cm)  ho = h - a = 30 - 4 = 26 (cm) = 260(mm)

Chọn 2ỉ18 cú As ch = 509(mm 2 ).

Thoã mãn. b.Tính cốt thép ngang:

 Bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nén chính.

Q = k1.Rbt.b.ho = 0,6.0,9.10 3 0,2.0,36 = 32,4 (kN) > Qmax 0,42 (kN).

 Bố trí cốt đai theo cấu tạo

 Khoảng cách : utk = uct = 150 mm (tiết diện gối). utk = uct = 200mm (tiết diện giữa nhịp).

Dầm chiếu tới

- Chọn tiết diện dầm DCN là: 200 x 350 (mm).

- Trọng lượng phần bê tông:

- Trọng lượng phần vữa trát :

- Tải trọng do bản sàn hành lang truyền vào có q=3,656+3,6=7,26

- Tải trọng do bản thang truyền vào bằng 0 vì bản thang là bản loại dầm

- Tải trọng tập trung do cốn C1 truyền vào:

4.8.2 Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới

Tải trọng tác dụng lên dầm đoạn ABCD:

-Tải trọng tập trung tại B& C :

- Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ DCN:

-Biểu đồ nội lực và lực cắt:

4.8.3 Tính toán cốt thép: a.Tính cốt thép dọc :

Chọn a = 4 (cm)  ho = h - a = 35 - 4 = 31 (cm) = 310 (mm)

Chọn 2ỉ18+1ỉ16 cú As ch = 710 (mm 2 ).

 Thoã mãn. b.Tính cốt thép ngang:

 Bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nén chính.

Q = k1.Rbt.b.ho = 0,6.0,9.10 3 0,2.0,36 = 32,4 (kN) < Qmax B,71 (kN).

 Cần tính toán cốt đai:  Chọn Φ6 có as = 0,283cm 2 , đai 2 nhánh.

- Xác định khoảng cách utt :

- Xác định khoảng cách umax :

-Xác định khoảng cách cấu tạo uct :

 Khoảng cách : utk = uct = 150 mm (tiết diện gối). utk = uct = 200mm (tiết diện giữa nhịp).

- Tính cốt treo tại vị trí 2 cốn thang gác vào

Số cốt treo cần thiết: N= F tr n.F ad = 1,1

Thờm vào mỗi bờn mộp cốn 2 đai ặ6

TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG C

Số liệu về công trình

- Như ở phần khung C có 9 cột với các tiết diện và tải trọng

5.1.2 Số liệu khảo sát địa chất công trình:

Theo kết quả khảo sát thì đất nền gồm các lớp đất khác nhau Do độ dốc các lớp nhỏ, chiều dày khá đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của công trình có chiều dày và cầu tạo như mặt cắt địa chất điển hình.

Bảng 4.1: Mặt cắt địa chất công trình:

Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên 4,3 m;

5.1.2.1 Đánh giá nền đất: a Lớp đất 1:

Sét pha, có chiều dày 3,3m (đất dính)

=> Theo TCVN 9362- 2012: Vì 0,25< B= 0,28≤ 0,5 nên đất ở trạng thái dẻo cứng.

- Hệ số rỗng tự nhiên:

=> Lớp 1 là lớp sét pha dẻo cứng có khả năng chịu tải lớn, tính năng xây dựng tốt với chiều dày lớp đất trung bình (3,3m) có thể xem xét làm nền móng cho công trình. b Lớp đất 2:

Cát pha, chiều dày 2m (đất dính)

- Trọng lượng riêng đẩy nổi:

=> Lớp 2 là lớp cát pha dẻo có khả năng chịu tải trung bình, tính năng xây dựng ttương đối tốt với chiều dáy lớp đất trung bình (3m) có thể xem xét làm nền đất cho công trình. c Lớp đất 3:

Cát trung, có chiều dày rất lớn (>60m) (đất rời)

- Hệ số rỗng tự nhiên:

Theo TCVN 9362- 2012: vì 0,55 < e = 0,629 ≤ 0,7 nên đất ở trạng chặt vừa.

- Trọng lượng riêng đẩy nổi:

=> Lớp 3 là lớp cát trung chặt vừa có khả năng chịu tải lớn, tính năng xây dựng lớn với chiều dày lớp đất lớn, thích hợp làm nền móng cho xây dựng công trình

5.2.Lựa chọn giải pháp nền móng: 5.2.1 Lựa chọn loại nền:

Căn cứ vào bảng chỉ tiêu cơ lý ta đánh giá được tính chất xây dựng của các lớp đất Ta chọn lớp đất thứ 2 là lớp đất sét pha, nửa cứng có chiều dày 4 m để làm nền cho công trình.

Lựa chọn giải pháp: móng nông trên nền thiên nhiên.

5.2.2 Giải pháp mặt bằng móng

Căn cứ vào mặt bằng kiến trúc tầng 1, ta chọn giải pháp móng như sau:

+ Móng đơn cho tất cả các trục.

+ Hệ dầm giằng có kích thước 200x300 mm.

Xác định tải trọng

Tính móng điển hình: Móng M1(trục C).

5.3.1 Tải trọng tính toán: a Chọn tổ hợp nội lực nguy hiểm từ bảng tổ hợp

Dựa vào bảng tổ hợp nội lực chân cột khung ta có 3 cặp nội lực Ta chọn cặp nội lực bất lợi nhất:

Nmax TT = 929,11kN, Mtư TT = 51,18 kNm, Qtư TT = 20kN. b Xác định tải trọng tính toán tại mặt móng

Các tải trọng này tác dụng lên móng tại vị trí mặt trên của móng:

- M0 tt = Mtư = -51,18 kNm : Momen tính toán tại vị trí mặt trên của móng.Hình 5.2 Mắt cắt móng 1.

- Q0 tt = Qtư = 20 kN : Lực cắt tính toán tại vị trí mặt trên của móng.

- N0 tt = Nmax tt + P ( P: Tổng tải trọng của các kết cấu tầng 1 truyền vào móng). Xác định P: Trọng lượng bản thân của cột tầng 1, tải trọng do dầm móng và tường tầng 1 truyền vào Cột C24 trên móng M1 có tiết diện 250x400, giằng móng có tiết diện 200x300.

+ Trọng lượng bản thân cột (250x 400):

+ Trọng lượng bản thân do giằng móng trục A-B (2,6 m), B-C (7,4 m) và nhịp 3-5 (4,2 m)

⇒ Tổng tải trọng tập trung trên móng M1 là:

→ N0 tt = Nmax tt + P = -(929,11 + 27,56) = - 956,67(kN). c Xác định tải trọng tính toán tại đáy móng

Khi tính toán ta cần dưa tải trọng từ mặt móng về đáy móng Với lực cắt Q tt xem như truyền vào đất xung quanh móng ( không xét) còn

M tt , N tt là momen và lực dọc tính toán truyền xuống dưới đáy móng như sau:

+ M tt = M0 tt + Q0 tt.h ( khi M0 tt, Q0 tt quay cùng chiều) Hình 5.3 Mặt cắt móng 1

+ M tt = M0 tt - Q0 tt.h ( khi M0 tt, Q0 tt quay ngược

- Để kiểm tra điều kiện về biến dạng (TTGH2) ta dùng tải tiêu chuẩn.

- Xác định tải trọng tiêu chuẩn tại mặt móng theo công thức:

1,2= 16,6 (kN) (1,2 là hệ số tin cậy trung bình) Hình 5.4 Mặt cắt móng 1.

CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG

Chọn sơ bộ chiều sâu chôn móng hcm = 1,5 m.Trong đó cổ móng: 0,9 m; chiều cao thân móng: 0,6 m; Như vậy đế móng đặt trong lớp đất thứ 2 là lớp đất sét pha, nửa cứng đủ khả năng chịu lực.

XÁC ĐỊNH SƠ BỘ TIẾT DIỆN ĐÁY MÓNG

5.5.1 Giả thiết bề rộng móng b = 1,5m

5.5.2 Xác định cường độ đất nền:

Cường độ tiêu chuẩn của đất nền được tính theo TCXD 45-78 như sau:

+ h = hcm = 1,5 m (chiều sâu chôn móng)

+ m2 = 1 (vì khung nhà tuyệt đối cứng)

+ Ktc = 1 (vì chỉ tiêu cơ lý của đất theo kết quả thí nghiệm trực tiếp đối với đất.

+ Với ϕ = 16 0 (tra bảng 2.5 trị số A, B và D sách giáo trình nền móng công trình của KS Thân Vĩnh Dự ) có các hệ số sau: A = 0,36, B = 2,43, D = 5,00

+ γ = 1,88 T/m 3 = 18,8 kN/m 3 : Trọng lượng riêng của lớp đất dưới đáy móng.

+ γ ' : Trọng lượng riêng trung bình của các lớp đất từ đáy móng trở lên

+ c tc = 0,26 kG/cm 2 = 26 kN/m 2 : lực dính tiêu chuẩn của đất dưới đáy móng.

5.5.3 Xác định diện tích đáy móng yêu cầu:

- Sơ bộ chọn kích thước đáy móng theo công thức:

+ γ tb : Khối lượng thể tích trung bình của đất ( γ tb =2÷2,2 T/m 3)

+ hm = 1,5 + 0,45 = 1,95 m: Chiều sâu móng (kể cả chiều cao tôn nền)

- Trường hợp móng lệch tâm nên:

Flt = Kn.Fsb với Kn = 1,1÷1,5 → chọn K n = 1,2

5.5.4 Kiểm tra điều kiện áp lực của đất nền dưới đế móng

= 323,725(kN/m 2 ) σ max,min tc =N tc

- Kiểm tra điều kiện áp lực: σ tb tc = 195,485 (kN/m 2 ) < R = 248,23 kN/m 2 σ max tc = 205,57(N/m 2 ) < 1,2.R = 1,2.248,23 = 297,87 kN/m 2 σ min tc = 185,4 (N/m 2 ) > 0

→Như vậy điều kiện áp lực được thỏa mãn Ta chọn sơ bộ kích thước đáy móng: a ¿ b 5.6.2 Tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp:

Với lớp đất có kết quả của thí nghiệm eodometer: S= ∑ i=1 n

1+e 1i h i Áp lực gây lún: + Tại z = 0 : σ z=0 gl =σ tb tc −γ i h m 4,43– 20.2,4 6,43kN/m 2

+ Tại vị trí z = i: σ z=i gl =k oi σ z=0 gl Ứng suất do trọng lượng bản thân:

+ Tại vị trí z = 0 : σ z=0 bt =∑ γ i h m = 18.0,5+18,8.0,8 = 24,4 kN/m 2

+ Tại vị trí z = i: σ z=1 bt =σ bt z=0 +∑ γ i h m

Cần tính lún đến độ sâu sao cho: σ z bt ≥5.σ z gl thì dừng lại và kiểm tra độ lún cho phép. Các giá trị e1i và e2i nội suy trên đường cong của kết quả nén eodometer:

Bảng 5.2 Bảng tính lún theo phương pháp cộng từng lớp. e 1i e 2i

18,8 ɣ kn/m3 hi m zi m σbt kn/m2 σ gl kn/m2 σ gl bt kn/m2 p 2i kn/m2 s i nội suy đường cong e-p cm

Hình 5.5 Đường cong nén lún eodometer e

→ Tổng độ lún của lớp thứ 2: S = 2,997 cm.

5.6.3 Kiểm tra độ lún: Độ lún của công trình được kiểm tra như sau: S¿[ S gh ]

Hình 5.6 Biểu đồ phân bố ứng suất trong nền đất

5.7 Tính toán độ bền và cấu tạo móng

- Bê tông cấp bền B20 có: + Rb = 11500 KPa

5.7.1 Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1(của móng)

Kiểm tra chiều cao móng đã chọn h = 0,6 m có đảm bảo khả năng chịu lực, tức không xảy ra các trường hợp phá hoại sau:

+ Móng không bị chọc thủng bởi ứng suất cắt trực tiếp trên tiết diện xung quanh chân cột. + Móng bị chọc thủng do tác dụng của các ứng suất kéo chính.

+ Móng không bị nứt gãy do tác dụng của momen uốn. a.Điều kiện cắt trực tiếp Điều kiện bền của móng: τ=N 0 tt u.h¿ R Móng có cấu tạo hợp lý nên điều kiện này luôn thỏa mãn b.Điều kiện chọc thủng trên mặt phẳng nằm nghiêng

Người ta quan niệm nếu móng bị chọc thủng thì sự chọc thủng xảy ra theo bề mặt của hình chóp cụt có các mặt bên xuất phát từ chân cột (cổ cột ) và nghiêng một góc 45 o so với phương thẳng đứng: Để móng không bị chọc thủng thì sức chống chọc thủng của thân móng phải lớn hơn lực gây ra chọc thủng. Điều kiện bền: N ct tt ≤0,75×R bt ×u bt ×h 0

Trong đó: h0 là chiều cao làm việc của móng, chọn h0 = 0,55 m (vì khi tính toán thường coi như không có cốt thép)

+ N ct tt : lực chọc thủng tính toán: N ct tc = N 0 tt −σ tb tt × F ct ; Với (kN/m 2 )

+ Rbt = 900 kN/m 2 : Cường độ chịu kéo của bê tông

+ Fct: diện tích đáy chọc thủng:

+ utb: chu vi trung bình của tháp chọc thủng: u tb = u t +u d 2

→ Thay vào điều kiện bền ta có bất phương trình:

Vậy ta chọn chiều cao hm = 0,6 (m) c.Điều kiện bền chống uốn

Công thức kiểm tra điều kiện bền:

WM≤R ku Trong đó: M: mômen uốn do phản lực tại nền gây ra tại tiết diện tính toán.

W: mômen chống uốn tại tiết diện tính toán.

Rku: Cường độ chịu kéo khi uốn của vật liệu làm móng.

Với móng bê tông ta có:

- Mặt cắt II-II: ƯW II− II =a.h 2

Kiểm tra các điều kiện:

+ kN/m 3 ¿ R ku 0 kN/m 3 →Thỏa mãn.

+ kN/m 3 ¿ R ku 0 kN/m 3 →Thỏa mãn. a Tính toán cốt thép theo phương cạnh dài a:

- Mômen tại mặt ngàm I-I (phương cạnh dài):

- Tính toán và bố trí cốt thép:

⇒khoảng cách giữa các thanh thép: a00−2(25+12)

Vậy theo yêu cầu cấu tạo chọn d10s170

Chiều dài mỗi thanh : lth =a – 2x25 = 1950 mm. b Tính toán cốt thép theo phương cạnh ngắn b:

- Mômen tại mặt ngàm II-II (phương cạnh ngắn):

⇒khoảng cách giữa các thanh thép: a 00−2(25+12)

(mm)⇒chọn a 0(mm) Vậy theo yêu cầu cấu tạo chọn d10s200

Chiều dài mỗi thanh : l th =a – 2x25 = 1350 mm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

TÊN ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ AN PHÚ-TAM KỲ-QUẢNG NAM

GVHD : THS ĐOÀN VĨNH PHÚC

Lập biện pháp thi công các BTCT tầng 2 Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019

Tính toán độ bền và cấu tạo móng

- Bê tông cấp bền B20 có: + Rb = 11500 KPa

5.7.1 Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1(của móng)

Kiểm tra chiều cao móng đã chọn h = 0,6 m có đảm bảo khả năng chịu lực, tức không xảy ra các trường hợp phá hoại sau:

+ Móng không bị chọc thủng bởi ứng suất cắt trực tiếp trên tiết diện xung quanh chân cột. + Móng bị chọc thủng do tác dụng của các ứng suất kéo chính.

+ Móng không bị nứt gãy do tác dụng của momen uốn. a.Điều kiện cắt trực tiếp Điều kiện bền của móng: τ=N 0 tt u.h¿ R Móng có cấu tạo hợp lý nên điều kiện này luôn thỏa mãn b.Điều kiện chọc thủng trên mặt phẳng nằm nghiêng

Người ta quan niệm nếu móng bị chọc thủng thì sự chọc thủng xảy ra theo bề mặt của hình chóp cụt có các mặt bên xuất phát từ chân cột (cổ cột ) và nghiêng một góc 45 o so với phương thẳng đứng: Để móng không bị chọc thủng thì sức chống chọc thủng của thân móng phải lớn hơn lực gây ra chọc thủng. Điều kiện bền: N ct tt ≤0,75×R bt ×u bt ×h 0

Trong đó: h0 là chiều cao làm việc của móng, chọn h0 = 0,55 m (vì khi tính toán thường coi như không có cốt thép)

+ N ct tt : lực chọc thủng tính toán: N ct tc = N 0 tt −σ tb tt × F ct ; Với (kN/m 2 )

+ Rbt = 900 kN/m 2 : Cường độ chịu kéo của bê tông

+ Fct: diện tích đáy chọc thủng:

+ utb: chu vi trung bình của tháp chọc thủng: u tb = u t +u d 2

→ Thay vào điều kiện bền ta có bất phương trình:

Vậy ta chọn chiều cao hm = 0,6 (m) c.Điều kiện bền chống uốn

Công thức kiểm tra điều kiện bền:

WM≤R ku Trong đó: M: mômen uốn do phản lực tại nền gây ra tại tiết diện tính toán.

W: mômen chống uốn tại tiết diện tính toán.

Rku: Cường độ chịu kéo khi uốn của vật liệu làm móng.

Với móng bê tông ta có:

- Mặt cắt II-II: ƯW II− II =a.h 2

Kiểm tra các điều kiện:

+ kN/m 3 ¿ R ku 0 kN/m 3 →Thỏa mãn.

+ kN/m 3 ¿ R ku 0 kN/m 3 →Thỏa mãn. a Tính toán cốt thép theo phương cạnh dài a:

- Mômen tại mặt ngàm I-I (phương cạnh dài):

- Tính toán và bố trí cốt thép:

⇒khoảng cách giữa các thanh thép: a00−2(25+12)

Vậy theo yêu cầu cấu tạo chọn d10s170

Chiều dài mỗi thanh : lth =a – 2x25 = 1950 mm. b Tính toán cốt thép theo phương cạnh ngắn b:

- Mômen tại mặt ngàm II-II (phương cạnh ngắn):

⇒khoảng cách giữa các thanh thép: a 00−2(25+12)

(mm)⇒chọn a 0(mm) Vậy theo yêu cầu cấu tạo chọn d10s200

Chiều dài mỗi thanh : l th =a – 2x25 = 1350 mm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

TÊN ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ AN PHÚ-TAM KỲ-QUẢNG NAM

GVHD : THS ĐOÀN VĨNH PHÚC

Lập biện pháp thi công các BTCT tầng 2 Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019

DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG

STT NỘI DUNG CHI PHÍ CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ KÝ HIỆU

1 Chi phí vật liệu VLHT 386,428,933 VL

- Đơn giá vật liệu Theo bảng tổng hợp vật liệu 386,428,933 VLHT

2 Chi phí nhân công NCHT 346,188,176 NC

- Đơn giá nhân công Theo bảng tổng hợp nhân công 346,188,176 NCHT

3 Chi phí máy thi công MHT 6,776,222 M

- Đơn giá máy thi công Theo bảng tổng hợp máy thi công 6,776,222 MHT

Chi phí trực tiếp VL + NC + M 739,393,331 T

II CHI PHÍ GIÁN TIẾP

2 Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công T x 1,2% 8,872,720 LT

3 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế T x 2,5% 18,484,833 TT

4 Chi phí gián tiếp khác Dự toán GTk

Chi phí gián tiếp C + LT + TT + GTk 81,333,266 GT

III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC (T + GT) x 5,5% 45,139,963 TL

Chi phí xây dựng trước thuế T + GT + TL 865,866,560 G

IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG G x 10% 86,586,656 GTGT

Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT 952,453,216 Gxd

NGƯỜI LẬP Hoàng xuân Lãm

BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN HẠNG MỤC

CÔNG TRÌNH: CHUNG CƯ AN PHÚ TAM KỲ - QUẢNG NAM

HẠNG MỤC: Hạng mục 1 Đơn vị tính: đồng

Bằng chữ: Chín trăm năm mươi hai triệu bốn trăm năm mươi ba nghìn đồng./

Bảng 1.2: Tổng hợp chi phí vật liệu dự toán

17 V23860 Thép tròn Fi

Ngày đăng: 07/03/2024, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w