1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện hải lăng, tỉnh quảng trị

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Ở Huyện Hải Lăng, Tỉnh Quảng Trị
Tác giả Hoàng Hữu Thọ
Người hướng dẫn TS. Tạ Thị Hương
Trường học Học viện Hành Chính Quốc Gia
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Trong đề tài, tác giả đã thực hiện được một số vấn đề sau: Nêu được hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề, phân tích thực trạng của đào tạo nghề cho lao động nông thôn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG HỮU THỌ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG HỮU THỌ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TẠ THỊ HƯƠNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi kết nghiên cứu nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu Thừa Thiên Huế, tháng Tác giả Hoàng Hữu Thọ I năm 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô giáo: TS Tạ Thị Hương, cơng tác Học viện Hành Chính Quốc Gia trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, bảo động viên suốt thời gian thực đề tài Nhờ có mà em gặp nhiều thuận lợi trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức để vững tin cơng việc hồn thành đề tài yêu cầu học viện Xin cảm ơn Học viện Hành Chính Quốc Gia mở lớp đào tạo thạc sỹ Quản lý công phân viện Huế để tơi có điều kiện tham gia lớp học Nhằm nâng cao kiến thức cho thân phục vụ cho nhu cầu công việc Xin cảm ơn ủy ban nhân dân huyện Hải Lăng, Phòng lao động thương binh xã hội huyện Hải Lăng, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên Hải Lăng tạo điều kiện tốt cho việc điều tra, thu thập số liệu, tiều, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn để tơi có hồn thành đề tài Trong q trình làm, mặt dù cố gắng thực tốt đề tài Tuy nhiên, khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong q thầy, thơng cảm góp ý để tơi hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hồng Hữu Thọ II MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢN ĐỒ, BẢNG v DANH MỤC BẢN ĐỒ, BẢNG, BIỂU v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1.Khái quát đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Lao động nông thôn 1.1.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12 1.2.Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 14 1.3 Nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 1.3.1 Triển khai văn quy phạm pháp luật đào tạo nghề 16 1.3.2 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật đào tạo nghề cho lao động nông thôn 18 thôn 19 1.3.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông 1.3.4 Đầu tư nguồn lực phục vụ công tác đào tạo nghề 20 1.3.5 Đào tạo, bồi dưỡng, thu hút đội ngũ giáo viên cán quản lý công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 21 I 1.3.6 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đào tạo nghề 22 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 23 1.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 23 1.4.2 Quy mô, chất lượng lực lượng lao động nông thôn 24 1.4.3 Cơ sở vật chất cho đào tạo nghề đội ngũ giáo viên dạy nghề 25 1.4.4 Tác động chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động 26 1.4.5 Nhu cầu học nghề lao động nông thôn 27 1.4.6 Chính sách quyền 27 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương 29 1.5.1 Kinh nghiệm huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 29 1.5.2 Kinh nghiệm huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 30 1.5.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hải Lăng, tĩnh Quảng Trị 32 Tiểu kết Chương 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN HẢI LĂNG, TĨNH QUẢNG TRỊ 34 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 2.2 Thực trạng lao động nông thôn đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng trị 40 2.2.1 Thực trạng lao động nông thôn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị 40 II 2.2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị 44 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị 48 2.3.1 Triển khai văn quy phạm pháp luật đào tạo nghề cho lao động nông thôn 48 2.3.2 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật tổ chức đạo công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào đào tạo nghề 50 2.3.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 52 2.3.4 Đầu tư nguồn lực phục vụ công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 56 2.3.5 Đào tạo, bồi dưỡng, thu hút đội ngũ giáo viên cán quản lý công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 59 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đào tạo nghề 60 2.4 Nhận xét chung thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị 63 2.4.1 Kết đạt 63 2.4.2 Cơ sở đưa phương hướng vấn đề đặt cho huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị 65 Tiểu kết Chương 68 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẠO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ 70 3.1 Phương hướng huyện Hải Lăng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 70 3.2 Một số giải pháp cho quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động III nông thôn huyện Hải Lăng thời gian tới 71 3.3.1 Tăng cường công tác triển khai văn pháp luật đào tạo nghề cho lao động nông thôn 71 3.3.2 Tăng cường hoạt động tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm lao động nông thôn 74 3.3.3 Sắp xếp hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 76 3.3.4 Tăng cường đầu tư sở vật chất đào tạo nghề 77 3.3.5 Tăng cường đào tạo bồi dưỡng, thu hút đội ngũ giáo viên, cán làm công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 78 3.3.6 Tăng cường hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi sách dạy nghề cho lao động nông thôn; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật dạy nghề cho lao động nông thôn 80 3.3.7 Gắn sản phẩm đào tạo nghề với giải việc làm sau đào tạo nghề 81 3.4 Một số khuyến nghị 83 3.4.1.Đối với Chính phủ Bộ, ban, ngành Trung ương 83 3.4.2.Đối với ủy ban nhân dân huyện Hải Lăng 84 Tiểu kết Chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 IV DANH MỤC BẢN ĐỒ, BẢNG Bản đồ hành huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị 34 Bảng 2.1: Quy mô dân số huyện Hải Lăng giai đoạn năm 2018 - 2022 40 Bảng 2.2 Tình trạng việc làm người lao động huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2018 - 2022 42 Bảng 2.3: Chất lượng lao động huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2018 - 2022 43 Bảng 2.4 Tổng hợp số lớp số học viên đào tạo nghề giai đoạn 2018 – 2022 49 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp đầu tư nguồn lực phục vụ công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hải Lăng giai đoạn 2018 - 2022 58 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp cụ thể số lớp học số học viên đào tạo nghề giai đoạn 2018 - 2022 62 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp tổ, nhóm hợp tác phát triển 64 DANH MỤC BẢN ĐỒ, BẢNG, BIỂU Biểu 2.1: Quy mô dân số huyện Hải Lăng giai đoạn 2018 – 2022 41 Biểu 2.2: Tình trạng việc làm người lao động huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2018 - 2022 42 Biểu 2.3: Chất lượng lao động huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị 43 V Tính cấp thiết đề tài MỞ ĐẦU Nguồn lao động nguồn lực quan trọng có tính định đến phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nguồn lao động phải đáp ứng đủ số lượng đảm bảo chất lượng Với đặc điểm biến động nguồn lao động, thường xun có phận có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm lao động, q tuổi lao động khỏi độ tuổi lao động phận khác chưa có trình độ chun mơn kinh nghiệm lao động bước vào độ tuổi lao động Vì vậy, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động việc làm thường xun đóng vai trị quan trọng Đặc biệt người lao động nguồn lao động nông thôn Nông thôn Việt Nam có nguồn lao động dồi số lượng thấp chất lượng, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm tỷ trọng thấp Vì vậy, phát triển nguồn lao động giải pháp có tính chiến lược q trình chuyển nơng nghiệp, nơng thơn sang sản xuất hàng hóa theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Để nâng cao chất lượng nguồn lao động cho lao động nông thôn, đào tạo nói chung, đào tạo nghề nói riêng vừa vấn đề có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài Việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn tạo điều kiện hỗ trợ mạnh mẽ từ Đảng, Nhà nước tất cấp, ngành xã hội Mục tiêu việc nâng cao chất lượng lao động nông thơn, để đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Chúng ta đặt mục tiêu nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đội ngũ lao động thông qua việc chuyển đổi cấu lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Điều cho thấy đồng tâm ưu tiên trình Trong thời kỳ thách thức tình hình giới, với phức

Ngày đăng: 23/02/2024, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w