1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích chính sách định giá của tổng công ty hàng không việt nam airlines

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Chính Sách Định Giá Của Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam Airlines
Tác giả Nhóm 2
Người hướng dẫn Ninh Thị Hoàng Lan
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 7,26 MB

Nội dung

Để hiểu rõ lý thuyết cũng như cách áp dụng lý thuyết vào thực tế nhóm 02 đã cùng nhau nghiên cứu vấn đề: “Phân tích chiến lược phân biệt giá vé máy bay của hãng hàng không Vietnam Airlin

Trang 1

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BỘ MÔN KINH TẾ VI MÔ 2

ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐỊNH GIÁ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM AIRLINES

NHÓM: 2

LỚP: 2324MIEC0311

CHUYÊN NGÀNH: Quản lý Kinh tế

GIÁO VIÊN HƯỚ NG D ẪN: Ninh Thị Hoàng Lan

HÀ NỘI, 2023

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÂN BIỆT GIÁ CỦA HÃNG CÓ SỨC

1.2 MỤC ĐÍCH VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN PHÂN BIỆT GIÁ CỦA HÃNG CÓ SỨC MẠNH

1.4 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÂN BIỆT GIÁ ĐẾN DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÂN BIỆT GIÁ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG

2.1 GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM AIRLINES 16 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam Airlines 16 2.1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh của Tổng Công Ty Hàng Không Việ Nam Airlines t

2.2 PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH PHÂN BIỆT GIÁ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG

2.2.1 Đánh giá về điều kiện để thực hiện chính sách phân biệt giá của Tổng công ty hàng

2.2.1.1 Hãng có sức mạnh thị trường 20

2.2.1.2 Vietnam Airlines có khả năng xác định những khách hàng sẵn sàng trả cao hơn 21

Trang 3

3

2.2.1.3 Vietnam Airlines có khả năng ngăn cản những khách hàng mua được với mức giá

thấp bán lại cho những khách hàng mua với mức giá cao hơn 22

2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến chính sách phân biệt giá của Tổng Công Ty Hàng Không

2.2.2.1 Nhân tố thuộc nội bộ hãng 22 2.2.2.2 Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 24

2.2.3.2 Phân biệt giá lúc cao điểm 29

2.3 THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ CỦA TỔNG

2.3.1 Những thành công trong chiến lược phân biệt giá của Tổng Công Ty Hàng Không Việt

3.1 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG

3.1.2 Phương hướng phát triển của hãng hàng không Vietnam Airlines 40 3.2 MỘT SỐ GI ẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ CỦ A

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là không tránh khỏi đối với các quốc gia, trong đó có Việt Nam Trong bối cảnh đó, sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt với quy mô và phạm vi ngày càng rộng Vì vậy các doanh nghiệp cần phải nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh để giữ vững vị trí của mình trên thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt hiện nay

Do đó, vai trò của nhà quản trị là hết sức quan trọng trong việc định ra các chiến lược riêng biệt giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả Và một trong những yếu tố chủ chốt quyết định thành công của doanh nghiệp đó chính là chiến lược định giá Như vậy các doanh nghiệp phải có chiến lược định giá phù hợp và tối ưu của mình Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng có thể lựa chọn cho mình một chiến lược giá bất kì nào đó vì nó còn phụ thuộc vào một yếu tố cũng rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thị trường, đó chính là sức mạnh thị trường Một hãng có sức mạnh thị trường càng lớn sẽ có ưu thế hơn trong việc lựa chọn các chiến lược định giá khác so với những doanh nghiệp khác

Ngành hàng không Việt Nam ngày nay không ngừng phát triển và đóng một vai trò quan trọng nhất định trong nền kinh tế nước nhà Trong giai đoạn nhạy cảm như hiện nay, đã có nhiều hãng hàng không tư nhân giá rẻ được thành lập và đi vào hoạt động tại Việt Nam Điều này càng làm cho mức độ cạnh tranh trên thị trường hàng không nước ta hiện nay ngày càng cao, khiến cho các hãng hàng không đã đi vào hoạt động lâu đời và có sức mạnh thị trường lớn như hãng hàng không Vietnam Airlines càng phải có chiến lược phân biệt giá tốt và phù hợp Vậy các hãng có sức mạnh thị trường đã sử dụng những chiến lược định giá gì và sử dụng như thế nào? Nó ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp như thế nào? Để hiểu rõ lý thuyết cũng như cách áp dụng lý thuyết vào thực tế nhóm 02 đã cùng nhau nghiên cứu vấn đề: “Phân tích chiến lược phân biệt giá vé máy bay của hãng hàng không Vietnam Airlines giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2022” nhằm mục đích đem đến một cái nhìn cụ ể về cách áp dụng chính sách phân biệt giá một cách nhuần nhuyễn và thsáng suốt của hãng hàng không Vietnam Airlines – với mục tiêu xuyên suốt: tối đa hóa lợi nhuận

và thu hút khách hàng

Tuy nhiên, do chưa tiếp cận được với nhiều tài liệu chuyên ngành và vốn kiến thức còn hạn hẹp, bài tiểu luận của nhóm chúng em không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, chúng em rất mong nhận được sự nhận xét và góp ý của cô để có thể rút kinh nghiệm, bổ sung kiến thức và có thể làm được bài thảo luận tốt hơn

Chúng em xin ân thành cảm ơn!ch

Trang 5

1.1 KHÁI NIỆM PHÂN BIỆT GIÁ

Phân biệt giá là việc đặt các mức giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau đối với cùng một ại hàng hoá Chính sách phân biệt giá hãng có sức mạnh độc quyền là mộ chiến lược giá lo t phổ biến được sử dụng bởi các nhà độc quyền có sức mạnh định giá tùy ý Chiến lược này được

thực hiện bởi nhà độc quyền để giành lợi thế ị trường hoặc để nắm bắt vị ế trên thị trường.th th

Cụ ể, chính sách phân biệt giá là việc áp dụng các mức giá khác nhau cho các sản phẩm thhoặc dịch vụ tương tự của cùng một nhà cung cấp.Điều này có thể được thực hiện bằng cách áp dụng các chiết khấu khác nhau cho các khách hàng khác nhau hoặc bằng cách áp dụng các chiết khấu khác nhau cho các sản phẩm hoặc dịch vụ khác nhau

Ví dụ về chính sách phân biệt giá của hãng có sức mạnh độc quyền là việc Apple áp dụng chính sách phân biệt giá cho các sản phẩm của họ Cụ ể, Apple đã áp dụng chính sách phân biệth t giá cho các sản phẩm của họ tại Trung Quốc và Ấn Độ

1.2 MỤC ĐÍCH VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN PHÂN BIỆT GIÁ CỦA HÃNG

CÓ S ỨC MẠNH ĐỘ C QUY ỀN

1.2.1 Mục đích

Ngoài việc tạo ra sự khác biệt giá cả cho các khách hàng khác nhau, mục đích của chính sách phân biệt giá còn là để chiếm đoạt thặng dư của người tiêu dùng Hãng có sức mạnh độc quyền sẽ tận dụng sự khác biệt giá để tăng doanh số bán hàng và tăng lợi nhuận Hơn nữa, chính sách phân biệt giá cũng có thể được sử dụng để tạo ra lợi nhuận bổ sung cho hãng thông qua các khoản tiền phụ phí cho các dịch vụ hoặc sản phẩm đặc biệt

1.2.2 Điều kiện phân biệt giá

1.2.2.1 Hãng có sức mạnh thị trường

Hãng có sức mạnh thị trường sẽ có đủ điều kiện để ực hiện chính sách phân biệt giá vì th

họ có quyền quyết định giá cả của sản phẩm hoặc dịch vụ của mình Họ sử dụng sức mạnh độc

Trang 6

quyền để tạo ra sự khác biệt giá cả giữa các đối tượng khách hàng khác nhau, từ đó tạo ra sự khác biệt về giá và lợi ích cho các đối tượng khách hàng khác nhau.

Điều đáng lưu ý là hãng có sức mạnh thị trường có thể ực hiện chính sách phân biệt giá thmột cách linh hoạt mà không gặp rào cản về việc gia nhập hoặc rút khỏi thị trường Họ có đủ tài nguyên và quyền lực để quản lý giá cả, từ đó ảnh hưởng đến các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Điều này có thể dẫn đến việc các đối thủ không thể cạnh tranh với hãng có sức mạnh độc quyền

và phải chấp nhận thua lỗ hoặc rút lui khỏi thị trường

Trên cơ sở đó, chính sách phân biệt giá của hãng có sức mạnh độc quyền sẽ giúp họ tạo ra thặng dư lợi nhuận từ các khách hàng sẵn sàng trả giá cao hơn, tăng doanh số và lợi nhuận của họ Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách phân biệt giá một cách công bằng và minh bạch sẽ giúp đảm bảo sự công bằng và tin tưởng của khách hàng, đồng thời đánh giá tích cực cho hãng trên thị trường

1.2.2.2 Hãng phải có khả năng xác định những khách hàng sẵn sàng trả cao hơn.

1.2.2.3 Hãng phải có khả năng ngăn cản những khách hàng mua được với m ức giá thấp bán lạ i cho nh ững khách hàng mua vớ i m ức giá cao hơn.

1.3 CÁC CHÍNH SÁCH PHÂN BIỆT GIÁ

1.3.1 Phân biệt giá cấp 1

Phân biệt giá cấp 1 là việc hãng sẽ định mức giá bán khác nhau cho mỗ khách hàng và giá ấy đúng i bằng giá cao nhất mà mọi người tiêu dùng sẵn sàng trả

Đồ ị 1.1 Phân biệt giá cấp 1 th

Trang 7

kinh tế vi

21

XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌ…

Trang 8

Giả sử một hãng có đường cầu:

- Đường doanh thu cận biên MR

- Chi phí cận biên bằng tổng chi phí bình quân và không đổi (MC = AC = const)

Nếu hãng chỉ bán ra mức giá P tại điểm doanh thu cận biên = chi phí cận biên

=> Ta được sản lượng Q*, giá F

Vậy ta có:

Tổng doanh thu: TR = S0Q*AF – chi phí

Tổng chi phí: TC = S0Q*BE

Lợi nhuận: π = SBEAF

Nếu hãng thực hiện phân biệt giá cấp 1 để doanh thu cận biên bằng cầu

Để tối ưu hóa lợi nhuận thì doanh thu cận biên phải bằng chi phí cận biên

→ Hãng sẽ bán tại mức giá tại điểm E1

Vì vậy ta được lượng Q* và mức giá H

Vậy ta có:

TR = SHE1Q**0

TC = SOBE1Q**

=> π = SHBE1

1.3.2 Phân biệt giá cấp 2

Phân biệt giá cấp 2 là việc đặt các mức giá khác nhau cho các số ợng khác nhau củ cùng mộlư a t loại khách hàng hay dịch vụ

Giả sử hãng chỉ định 1 mức giá P ta được TR = SOP0AQ0 để tối đa hoá lợi nhuận thì hãng lự𝜋 a chọn sản xuất tại E (MR giao MC)

Đồ ị 1.2 Phân biệt giá cấp 2 th

++BÀI TẬP KTCTrị-2019 (THẦY…

kinh tế vi

21

Trang 9

8

Vậy ta được : sản lượng Q = Q0

P = P0

Nếu mua ở mức sản lượng Q bé hơn sản lượng Q thì ta được giá là P1 1

Nếu mua ở mức sản lượng Q lớn hơn sản lượng Q và bé hơn sản lượng Q thì ta đượ giá P1 2 c 2.Nếu mua ở mức sản lượng Q lớn hơn sản lượng Q thì ta được giá P2 3

=> Hàng có thể bán với giá cao hơn cho 1 số khách hàng nên sẽ chiếm thêm thặng dư

Vì vậy nhà đầu tư có thể tăng sản lượng bán ra để lấy lạ được thêm phần mất không của xã hội.i

1.3.3 Phân biệt giá cấp 3

Chính sách phân biệt giá cấp 3 là một hình thức chính sách phân biệt giá được thực hiện bởi các doanh nghiệp nhằm phân chia khách hàng thành những nhóm khác nhau, mỗi nhóm có đường cầu riêng biệt và định giá khác nhau Đây là hình thức phân biệt giá cấp cao nhất và thường được sử dụng bởi các doanh nghiệp có sức mạnh thị trường độc quyền

Nó được áp dụng phổ biến ở Vé máy bay (hạng thường và hạng thương gia), giá vé xem : phim, …

*Xác định mức giá tối ưu (P*) và phân chia lượng bán cho mỗi nhóm khách hàng:

- Tổng sản lượng bán ra phải được phân chia cho mỗi nhóm khách hàng sao cho:

Trang 10

Đồ ị 1.3 Phân biệt giá cấp 3 th

𝑄𝐴 𝑄1 𝐴2 𝑄𝐴𝑇

Xét đường MRT theo nguyên tắc: {𝑀𝑅1= 𝑀𝑅0= 𝑀𝑅𝑇

𝑄1+ 𝑄2= 𝑄𝑇

Ta được đường MR hình thành bằng cách cộng theo chiều ngang đường MR và đường MRT 1 2

Ta xác định điểm M thuộc MR tại giá trị T MRA

Vậy ta được : 𝑀𝐵 = 𝑀𝑅𝐴𝐴

Ta xác định điểm N thuộc MR tại giá trị T MRB

Vậy ta được 𝐼𝑁 = 𝑀𝑅𝐵𝐻

Ta nối điểm MN thì được đường MRT

Để tối đa hoá 𝜋 => MR1 = MR = MR = MC2 T A

Hãng sản xuất tại M với 𝑄𝑇𝐴 tại mức phân bổ trên tiêu dùng 1 là 𝑄1𝐴 và tiêu dùng 2 là 𝑄2𝐴

1.3.4 Phân biệt giá theo thời đi ểm

Phân biệt giá theo thời điểm là việc chia những người tiêu dùng có các hàm cầu khác nhau thành những nhóm khác nhau bằng cách đặt các mức giá khác nhau cho các nhóm khách hàng này theo thời gian

Phân biệt giá theo thời điểm liên quan đến phân biệt giá cấp 3

Trang 11

10

Đồ ị 1.4 Phân biệt giá theo thời điểm th

1.3.5 Định giá lúc cao điểm

Định giá lúc cao điểm là chiến lược định giá trong đó giá của hàng hóa, dịch vụ được định giá trong trường hợp cầu của hàng hoá hay dịch vụ tăng một cách đáng kể trong những khoảng thời gian nhất định (trong ngày hoặc trong năm)

Định giá lúc cao điểm mang lại lợi ích lớn hơn cho hãng so với việc chỉ đặt một mức giá trong suốt thời kì

Trang 12

Chính sách phân biệt giá bằng cách đặt giá cả 2 phần là một hình thức phân biệt giá được thực hiện bởi các doanh nghiệp nhằm tạo ra các khoảng giá khác nhau cho các nhóm khách hàng khác nhau dựa trên việc phân chia khách hàng thành các nhóm có đặc điểm khác nhau và yêu cầu khác nhau Với mục đích có thể chiếm đoạt thặng dư của người tiêu dùng bằng cách đặt giá sản phẩm cao hơn so với giá trị ực củth a chúng.

Trong hình thức này, khách hàng phải trả 2 khoản phí, đó là phí gia nhập tiêu dùng và số tiền mua sản phẩm Phí gia nhập tiêu dùng thường được áp dụng cho các sản phẩm hoặc dịch vụ

có tính chất đặc thù, chỉ dành cho một số đối tượng nhất định Việc này giúp cho các doanh nghiệp

có thể tạo ra một cộng đồng khách hàng hữu hạn, từ đó đảm bảo lợi nhuận ổn định và tạo nên sức mạnh thị trường

• Ví dụ: Thuê bao truyền hình cáp, điện thoại cố định, máy in, dao cạo râu,

Hãng có hai trường hợp tiêu dùng với hai việc khác nhau:

Trang 13

Lợi nhuận trường hợp 2 cao hơn.

1.4 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÂN BIỆT GIÁ ĐẾN DOANH NGHIỆP

VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG

Việc phân biệt giá sẽ mang lại lợi ích lớn hơn cho hãng so với việc chỉ đặt một mức trong suốt thời kỳ

1.4.1 Đối với doanh nghiệp

*Đối với phân biệt giá cấp 1:

Nếu hãng chỉ bán ra mức giá P tại điểm doanh thu cận biên = chi phí cận biên:

➔ Ta được sản lượng Q*, giá F

Trang 14

Vậy ta có:

Tổng doanh thu: TR = S0Q*AF – chi phí

Tổng chi phí: TC = S0Q*BE

Lợi nhuận: π = SBEAF

Nếu hãng thực hiện phân biệt giá cấp 1 => doanh thu cận biên bằng cầu

Để tối ưu hóa lợi nhuận thì doanh thu cận biên phải bằng chi phí cận biên

• Hãng sẽ bán tại mức giá tại điểm E1

Vì vậy ta được lượng Q* và mức giá H

Vậy ta có:

So sánh SBEAF và SHBE1, ta có: SHBE1 – SBEAF = SHAF + SAEE1

Vậy thặng dự của hãng tăng thêm phần diện tích SHAF + SAEE1

*Đối với phân biệt giá cấp 2:

Giả sử hãng chỉ định 1 mức giá P => Ta được TR = SOP0AQ0

Để tối đa hoá lợi nhuận thì hãng lựa chọn sản xuất tại E (MR giao MC)𝜋

Vậy ta được : sản lượng Q = Q0

Trang 15

14

Nếu mua ở mức sản lượng Q bé hơn sản lượng Q thì ta được giá là P1 1

Nếu mua ở mức sản lượng Q lớn hơn sản lượng Q và bé hơn sản lượng Q thì ta đượ giá P1 2 c 2 Nếu mua ở mức sản lượng Q lớn hơn sản lượng Q thì ta được giá P2 3

Hàng có thể bán với giá cao hơn cho 1 số khách hàng nên sẽ chiếm thêm thặng dư

Vì vậy nhà đầu tư có thể tăng sản lượng bán ra để lấy lại được thêm phần mất không của xã hội

1.4.2 Đối v i ngư ớ ời tiêu dùng

*Phân biệt giá cấp 1:

Trong trường hợp của chính sách phân biệt giá cấp 1, tức là áp dụng giá khác nhau cho cùng một sản phẩm cho các đối tượng khách hàng khác nhau, phúc lợi người tiêu dùng có thể thay đổi tùy thuộc vào việc mỗi đối tượng khách hàng được áp dụng giá bao nhiêu so với giá chung của sản phẩm

Với các đối tượng khách hàng được áp dụng giá rẻ hơn, phúc lợi của họ sẽ tăng lên bởi họ

có thể tiết kiệm được chi phí mua hàng Tuy nhiên, đối với những đối tượng khách hàng không được áp dụng giá ưu đãi, phúc lợi của họ sẽ bị giảm đi do phải trả mức giá cao hơn so với các đối tượng khác

Tóm lại, chính sách phân biệt giá cấp 1 có thể ảnh hưởng đến phúc lợi của từng đối tượng khách hàng khác nhau và không phải tất cả người tiêu dùng đều bị thiệt hại

Trang 16

*Phân biệt giá cấp 2:

Phân biệt giá cấp 2 có thể tác động đến phúc lợi của người tiêu dùng như sau:

Tính chung thì phúc lợi người tiêu dùng sẽ bị giảm đi do sự bất bình đẳng trong giá cả giữa Tính riêng từng đối tượng thì không phải tất cả những người tiêu dùng đều bị thiệt hại Những người được hưởng lợi từ chính sách phân biệt giá cấp 2 là những người có mua hàng với

số lượng lớn hơn Trong khi đó, những người bị thiệt hại từ chính sách này là những người mua hàng với số lượng ít hơn

Những người mua vào đúng lượng sản phẩm Q , Q , … thì được lợi ích lớn nhấ1 2 t

Trang 17

16

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÂN BIỆT GIÁ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM AIRLINES GIAI ĐOẠN 2019 - 2022

Sau khi đã nắm chắc cơ sở lý thuyết cho các chính sách định giá khác nhau, chúng ta bắt đầu tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích chiến lược định giá của Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam Airlines, một hãng tiêu biểu trong việc thực hiện các chính sách phân biệt giá Từ đó, chúng

ta hiểu thêm về hãng và về các quyết định mà Vietnam Airlines đưa ra nhằm nỗ lực tối đa hóa lợi ích cho cả hãng và người tiêu dùng

2.1 GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM AIRLINES 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam Airlines

ờ ỳ đầ

Lịch sử của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam bắt đầu từ tháng Giêng năm 1956, khi Cục Hàng không Dân dụng được Chính phủ thành lập, đánh dấu sự ra đời của Ngành Hàng không Dân dụng ở Việt Nam Vào thời điểm đó, đội bay còn rất nhỏ, với vẻn vẹn 5 chiếc máy bay cánh quạt IL

14, AN 2, Aero 45… Chuyến bay nội địa đầu tiên được khai trương vào

Giai đoạn 1976 đánh dấu việc mở rộng và khai thác hiệu quả nhiều tuyến bay quốc tế đến các các nước châu Á như Lào, Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, MalaSingapore Vào cuối giai đoạn này, hàng không dân dụng Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức

dụng Quốc tế (ICAO)

Tháng 4 năm 1993, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) chính thức hình thành với tư cách là một đơn vị kinh doanh vận tải hàng không có quy mô lớn của Nhà nước Vào ngày 27/05/1995, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam được thành lập trên cơ sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng không, lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt

ữ ộ ốc đáng nhớ

: Thành lập Hãng hàng không quốc gia Việt Nam

: Thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam gồm Hãng hàng không quốc gia Việt Nam và 20 doanh nghiệp trong ngành

: Trở thành thành viên chính thức của IATA

thành công cổ phần lần đầu ra công chúng tại Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chính thức được công nhận là Hãng hàng không quốc tế 4 sao theo tiêu chuẩn của Skytrax.Nhận chứng chỉ Skytrax lần 3 liên tiếp là Hãng hàng không quốc tế 4 sao (2016, 2017, 2018).Nhận chứng chỉ 5 sao cao nhất về an toàn phòng chống dịch COVID – 19 của Skytrax

Trang 18

am Airlines chính thức được thành lập với tư cách là một đơn vị kinh doanh vận tải hàng không có quy mô lớn của Nhà nước (khi đó có tên gọi là Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam)

• Ngành, nghề kinh doanh chính

+ Vận chuyển hàng không đối với hành khách, hành lý, hàng hoá, bưu kiện, bưu phẩm, thư; hoạt động hàng không chung, bay phục vụ cho nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng+ Bảo dưỡng tàu bay, động cơ, phụ tùng vật tư, thiết bị hàng không và các thiết bị kỹ thuật khác, sản xuất linh kiện, phụ tùng, vật tư tàu bay, trang thiết bị kỹ thuật và các nội dung khác thuộc lĩnh vực công nghiệp hàng không

+ Cung ứng các dịch vụ kỹ thuật và vật tư phụ tùng cho các hãng hàng không trong nước và nước ngoài; xuất, nhập khẩu tàu bay, động cơ, phụ tùng vật tư, thiết bị hàng không (cho thuê, thuê, thuê mua và mua, bán) theo quy định của hà nước

• Ngành, nghề kinh doanh có liên quan đến ngành, nghề kinh doanh chính

+ Vận tải đa phương thức; cung ứng các dịch vụ phục vụ kĩ thuật thương mại mặt đất; các dịch vụ tại nhà ga khách, ga hàng hoá và các dịch vụ phục vụ sân đỗ các cảng hàng không, sân bay; dịch vụ giao nhận hàng hoá; sản xuất, chế biến, xuất, nhập khẩu thực phẩm để phục vụ trên tàu bay, các trang thiết bị phục vụ dây chuyển vận tải hàng không

+ Đầu tư và khai thác hạ tầng kỹ thuật tại các sân bay: Nhà ga hành khách, hàng hoá, cơ sở

hạ tầng kỹ thuật, các trang thiết bị phục vụ dây chuyền vận tải hàng không và các dịch vụ đồng bộ trong dây chuyển vận tải hàng không

ất, nhập khẩu và cung ứng xăng, dầu, mỡ hàng không, chất lỏng chuyên dùng và xăng dầu khác tại các cảng hàng không sân bay và các địa điểm khác

+ Dịch vụ đại lý cho các hãng hàng không, các nhà sản xuất tàu bay, động cơ, thiết bị, phụ tùng vật tư tàu bay, các công ty vận tải, du lịch trong nước và nước ngoài; cung ứng dịch vụ thương mại, du lịch, khách sạn, bán hành miễn thuế tại nhà ga hàng không và tại các tỉnh, thành phố; các dịch vụ hành không khác

* Hướ ới tương lai

Là một hãng hàng không quốc tế năng động, hiện đại và mang đậm dấu ấn bản sắc văn hóa truyền thống Việt Nam, trong suốt hơn 20 năm phát triển với tốc độ tăng trưởng ở mức hai con số, Vietnam Airlines đã và đang dẫn đầu thị trường hàng không Việt Nam một trong những thị trường nội địa có sức tăng trưởng nhanh nhất thế giới Là hãng hàng không hiện đại với thương hiệu được biết đến rộng rãi nhờ bản sắc văn hóa riêng biệt, Vietnam Airlines đang hướng tới trở thành hãng hàng không quốc tế chất lượng 5 sao dẫn đầu khu vực châu Á

Trang 19

và lớn nhất toàn thị trường

Trang 20

2.1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh của Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam Airlines giai đoạ n 2019 - 2022

Năm 2019: Theo Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines), tổng doanh thu

và lợ nhuận trước thuế hợp nhất năm 2019 của tổng công ty cao nhất từ trước tới nay, lần lượt ưới c đạt 101.188 tỷ đồng (tăng hơn 2.200 tỷ đồng so với năm 2018) và lợi nhuận gần 3.369 tỷ đồng.Năm 2020: Đại dịch COVID – 19 bắt đầu xuất hiện và bùng lên tại Việt Nam Tất cả các ngành nghề nói chung và Ngành hàng không nói riêng đã chịu nhiều tác động tiêu cực Vietnam Airlines chỉ đạt doanh thu thuần gần 40.613 tỷ đồng, giảm 59% so với năm 2019 Lợi nhuận sau thuế âm gần 11.098 tỷ đồng

Năm 2021: Đại dịch vẫn chưa được dập tắt, Vietnam Airlines đạt doanh thu thuần xấp sỉ 28.093 tỷ đồng, giả 30% so với năm trướ Lợi nhuận cả năm 2021 lỗ 13.023 tỷ đồng.m c.Năm 2022: Khi đại dịch được kiểm soát, hiệu ứng tích cực mà nó mang lại đối với mọi ngành nghề được biểu hiện rất rõ ràng Tổng doanh thu của Vietnam Airlines đạt gần 71.000 tỷ đồng Con số này tương đương trên 70% mức trước dịch năm 2019 và lớn hơn cả hai năm 2020,

Trang 21

20

2.2.1.1 Hãng có sức mạnh thị trường

Xét hệ số Lerner: 𝐿 =𝑃−𝑀𝐶

𝑃Nếu Vietnam Airlines là hãng cạnh tranh hoàn hảo:

→ Hãng sẽ bán tại mức giá có P = MC

➔ L = 0

Ta đi chứng minh VNA không phải là hãng cạnh tranh hoàn hảo

Mặc dù Vietnam Airlines là một trong những hãng hàng không lớn nhất tại Việt Nam và có một số lợi thế cạnh tranh, nhưng hãng không phải là một hãng cạnh tranh hoàn hảo, vì:

• Ngành Hàng không là một ngành có rào cản gia nhập và rút lui khỏi thị trường:

1 Vốn đầu tư ban đầu lớn:

Việc thành lập và hoạt động một hãng hàng không mới yêu cầu một khoản đầu tư ban đầu lớn, bao gồm việc mua sắm máy bay, hệ thống máy móc và nhân viên Điều này đòi hỏi các nhà đầu tư có khả năng tài chính mạnh mẽ để đầu tư và quản lý một doanh nghiệp có tính chất vốn tư nhân như vậy

2 Điều kiện pháp lý và quy định chặt chẽ:

Các hãng hàng không mới phải tuân thủ nhiều quy định và quyền lực được kiểm soát chặt chẽ bởi các cơ quan chức năng Việc đáp ứng các yêu cầu này đòi hỏi đầu tư thời gian, tiền bạc và nguồn lực để đáp ứng

3 Đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ:

Thị trường hàng không đầy cạnh tranh và các đối thủ đã có trước đó như Vietnam Airlines, VietJet Air, Bamboo Airways đang chiếm giữ một số lượng khách hàng đáng kể Các hãng hàng không mới sẽ phải đối mặt với các đối thủ mạnh mẽ và cạnh tranh để giành được thị phần

4 Chi phí hoạt động cao:

Hoạt động của các hãng hàng không đòi hỏi chi phí rất cao, bao gồm chi phí nhiên liệu, chi phí bảo trì máy bay, chi phí thuê đất sân bay, chi phí nhân viên, quảng cáo, v.v Những chi phí này có thể là một rào cản lớn đối với các hãng hàng không mới muốn gia nhập thị trường

• Hãng hàng không có quyền quyết định giá:

1 Luật cạnh tranh Việt Nam:

Luật cạnh tranh Việt Nam cho phép các doanh nghiệp tự do quyết định giá sản phẩm của mình, miễn là không vi phạm các quy định về cạnh tranh bất hợp pháp Do đó, Vietnam Airlines có quyền quyết định giá sản phẩm của mình dựa trên các yếu tố như chi phí, nhu cầu của thị trường, chiến lược cạnh tranh và lợi nhuận mong đợi

Trang 22

2 Sự cạnh tranh trong ngành hàng không:

Việc quyết định giá sản phẩm của một hãng hàng không là một yếu tố quan trọng trong

sự cạnh tranh giữa các hãng hàng không Các hãng hàng không cạnh tranh với nhau dựa trên các yếu tố như giá cả, dịch vụ, tiện ích và địa điểm Do đó, Vietnam Airlines phải có quyền quyết định giá sản phẩm của mình để có thể cạnh tranh với các đối thủ khác

3 Các chính sách giá của Vietnam Airlines:

Vietnam Airlines đã áp dụng nhiều chính sách giá khác nhau để đáp ứng nhu cầu của các khách hàng, bao gồm giá cố định, giá linh hoạt, giảm giá và các chương trình khuyến mãi Các chính sách này được thiết kế để thu hút khách hàng và tăng doanh số bán hàng của hãng

Số lượng hãng trên thị trường rất ít: trên thị trường Việt Nam chí có 6 hãng hàng không: Vietnam Airlines, VietJet Air, Bamboo Airways, Jetstar Pacific, Vasco (Thuộc quyền sở hữu của Vietnam Airlines), Pacific Airlines

➔ Hãng Vietnam Airlines là một hãng có sức mạnh thị trường

2.2.1.2 Vietnam Airlines có khả năng xác định những khách hàng sẵn sàng trả cao hơn.

Vietnam Airlines có khả năng xác định những khách hàng sẵn sàng trả cao hơn dựa trên các yếu tố sau:

1 Chất lượng dịch vụ: Vietnam Airlines đã đầu tư vào các tiện ích cao cấp và cải thiện chất lượng dịch vụ để thu hút những khách hàng mong muốn trải nghiệm dịch vụ độc đáo và cao cấp Một trong những dịch vụ cao cấp đó là Hạng Phổ thông Cao cấp (Premium Economy Class) Skytrax đã xếp hạng Vietnam Airlines là một trong 20 hãng hàng không có Hạng Phổ thông Cao cấp tốt nhất thế giới trong nhiều năm Hành khách có vé Hạng Phổ thông Cao cấp sẽ có cơ hội trải nghiệm nhiều dịch vụ ưu việt như quầy làm thủ tục ưu tiên và cổng lên máy bay ưu tiên Ngoài ra, hành khách được mang theo 12kg hành lý xách tay và 32kg hành lý ký gửi, và hành lý được gắn thẻ ưu tiên

2 Chính sách giá cả: Vietnam Airlines cung cấp nhiều loại giá vé khác nhau và có khả năng tùy chỉnh giá cả để thu hút những khách hàng sẵn sàng trả cao hơn cho dịch vụ tốt hơn Các loại giá vé bao gồm Hạng Thương gia Linh hoạt (Business Flexible), Hạng Thương gia Cổ điển (Business Classic), Hạng Phổ thông Cao cấp Linh hoạt (Premium Economy Flex), Hạng Phổ thông Cao cấp Tiêu chuẩn (Premium Economy Standard), Hạng Phổ thông Linh hoạt (Economy Flexible), Hạng Phổ thông Cổ điển (Economy Classic) và Hạng Phổ thông Nhẹ (Economy Lite) Mỗi loại giá vé có các điều kiện và quy định riêng về việc thay đổi và hoàn tiền

Trang 23

22

3 Chương trình khách hàng thân thiế Vietnam Airlines có chương trình khách hàng thân t:thiết tên là Lotusmiles Được thành lập vào năm 1999, Lotusmiles là chương trình khách hàng thân thiết đầu tiên và tốt nhất tại Việt Nam Khi trở thành thành viên của Lotusmiles, bạn có thể tận hưởng nhiều giải thưởng trên Vietnam Airlines, bao gồm vé thưởng, nâng hạng và hành lý ký gửi miễn phí Bạn có thể đăng ký trở thành thành viên của Lotusmiles trên trang web hoặ ứng dụng c

di động của Vietnam Airlines

Những yếu tố trên đã giúp Vietnam Airlines tạo ra sự khác biệt và thu hút những khách hàng có nhu cầu và khả năng chi trả cao hơn cho các dịch vụ của hãng Điều này giúp hãng tăng doanh thu và lợi nhuận, cũng như xác định được nhóm khách hàng quan trọng và đưa ra các chính sách khuyến mãi, ưu đãi đặc biệt để giữ chân những khách hàng này

2.2.1.3 Vietnam Airlines có khả năng ngăn cản những khách hàng mua được với mức giá thấp bán lại cho những khách hàng mua với mức giá cao hơn.

1 Chính sách hoàn, đổi, trả vé khắ khe: Theo chính sách hoàn tiềt n của Vietnam Airlines, hành khách có thể yêu cầu hoàn tiền đầy đủ nếu vé được hủy trong vòng 24 giờ kể từ khi đặt vé

2 Quy trình đặt vé kiểm soát chặ Khi mua vé máy bay, hành khách cần cung cấp các t: thông tin như họ tên, ngày sinh và giấy tờ tùy thân hợp lệ Đặt chỗ phải được thực hiện ít nhất 7 ngày trước ngày bay

3 Sử dụng các hình thức bán vé độc quyền: VNA sử dụng các hình thức bán vé độc quyền như bán vé trên website chính thức hoặc qua các đại lý nhằm hạn chế việc mua bán lại vé với giá cao hơn

4 ới hạn số ợng vé được mua: Đặt chỗ có thể được thực hiện cho tối đa 9 hành khách Gi lư(bao gồm cả ẻ sơ sinh) cho mỗi lần đặt chỗ.tr

2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến chính sách phân biệt giá của Tổng Công

Ty Hàng Không Vietnam Airlines

2.2.2.1 Nhân tố thuộc nội bộ hãng

ổn định

Trang 24

+ Trong năm 2020 và năm 2021, Vietnam Airlines đã hoàn thành lắp đặt chương trình tiết kiệm nhiên liệu - dự án cánh cong sharklet cho 10/10 máy bay A321, đồng thời triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng máy bay với chi phí tối ưu trong tình hình sản lượng khai thác sụt giảm mạnh do dịch bệnh.

+ Các cải tiến trong công tác dịch vụ trên không:

a) Về dịch vụ suất ăn, đồ uống: Vietnam Airlines không ngừng tìm tòi, sáng tạo, đa dạng hóa thực đơn trên các chuyến bay nhằm gia tăng trải nghiệm của hành khách, đặc biệt

là ở hạng Thương gia

b) Về giải trí trên chuyến bay: Vietnam Airlines đã thực hiện nâng cấp tổng thể chất lượng dịch vụ giải trí trên máy bay với tổng thời lượng của các chương trình giải trí

đã tăng lên hơn 600 giờ bay, đồng thời giới thiệu dịch vụ Wi-Fi kết nối Internet trên

04 máy bay Airbus A350

c) Về vật tư vật phẩm phục vụ hành khách: Vật tư vật phẩm cũng được nâng cấp như tấm trải ghế, chăn chần bông hai lớp tại khoang hạng Thương gia

Năm 2020 và năm 2021: Trước tình hình căng thẳng của dịch bệnh COVID – 19, Vietnam Airlines đã thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh nghiêm ngặt, đảm bảo an toàn cho hành khách, nhân viên xuyên suốt trong công tác dịch vụ từ dịch vụ mặt đất tới dịch vụ trên không.+ Các điểm chính trong công tác dịch vụ mặt đất: Vietnam Airlines tiếp tục mở rộng các hình thức làm thủ tục trực tuyến để giảm thời gian khách làm thủ tục tại sân bay đặc biệt trong thời gian diễn biến dịch và các giai đoạn cao điểm

+ Các điểm chính trong công tác dịch vụ trên không:

a) Về dịch vụ ất ăn, đồ uống: Để đảm bảo yêu cầu phòng chống dịch bệnh su

COVID – 19, suất ăn, thức uống được điều chỉnh linh hoạt để đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh (suất ăn được đóng gói kín, đồ uống đóng chai)

b) Về giải trí trên chuyến bay: Triển khai dịch vụ ấn phẩm điện tử là nỗ lực mới nhất của Vietnam Airlines nhằm đa dạng hóa trải nghiệm giải trí trên không, đồng thời giảm thiểu tiếp xúc, phòng ngừa dịch bệnh

Ngày đăng: 22/02/2024, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w