Quy trình sản xuất sữa và các đồ uống từ sữa: Trang 15 Cụ thể các công đoạn sản xuất đƣợc thống kê trong bảng sau: Stt Tên máy móc thiết bị Nguyên liệu, hóa chất đầu vào Sản phẩm đầu r
Trang 1KIRIN VIỆT NAM -
BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
của dự án
“NHÀ MÁY CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT
KIRIN VIỆT NAM”
(Nâng công suất từ 67 triệu lít/năm lên 81,05 triệu lít/năm)
Địa điểm thực hiện dự án: Lô D-3A-CN, khu công nghiệp Mỹ Phước 2, phường
Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Bình Dương, tháng 12 năm 2023
Trang 2KIRIN VIỆT NAM -
BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
của dự án
“NHÀ MÁY CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT
KIRIN VIỆT NAM”
(Nâng công suất từ 67 triệu lít/năm lên 81,05 triệu lít/năm)
Địa điểm thực hiện dự án: Lô D-3A-CN, khu công nghiệp Mỹ Phước 2,
phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
Bình Dương,tháng 12 năm 2023
ĐƠN VỊ TƯ VẤN CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT TỔNG HỢP LÂM ANH
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC I DANH MỤC BẢNG IV DANH MỤC HÌNH ẢNH V
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
CHƯƠNG I 1
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1
1.1 TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ: 1
1.3 CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY: 3
1.3.1 Công suất của Nhà máy: 3
1.3.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất nước uống từ trà: 4
1.3.2.2 Quy trình sản xuất nước uống vị trái cây 6
1.3.2.3 Quy trình sản xuất sữa và các đồ uống từ sữa: 6
1.3.3 Sản phẩm của Nhà máy 13
1.4 NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA NHÀ MÁY: 15
1.4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu và hóa chất sử dụng: 15
1.4.1.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu cho sản xuất 15
1.4.1.2 Nhu cầu sử dụng hóa chất 20
1.4.1.3 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 25
1.4.2 Nguồn cung cấp điện, nước: 25
1.4.2.1 Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp điện 25
1.4.2.2 Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cung cấp nước 26
1.4.3 Nhu cầu xả thải của Công ty: 31
1.4.3.1 Nước thải sinh hoạt 31
1.4.3.2 Nước thải sản xuất 31
1.5 CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ: 35
1.5.1 Quy hoạch sử dụng đất 35
1.5.2 Danh mục máy móc thiết bị của dự án: 37
1.5.3 Tổng mức đầu tư của dự án 39
1.5.4 Nhu cầu lao động 40
CHƯƠNG II 41
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 41
Chương III 42
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 42
3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải: 42
3.1.1 Thu gom và thoát nước mưa: 42
(Bản vẽ hệ thống thu gom nước mưa và giấy phép thi công đấu nối nước mưa được đính kèm phần phụ lục báo cáo) 42
3.1.2 Thu gom và thoát nước thải: 42
3.1.3 Xử lý nước thải: 43
3.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải: 53
3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường: 56
3.4 Công trình biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại: 59
3.5 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn: 60
Trang 43.6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 61
3.6.1 Biện pháp quản lý, phòng ngừa, ứng phó rủi ro, sự cố của hệ thống xử lý nước thải: 61
3.6.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa, ứng phó rủi ro, sự cố cháy nổ 62
3.6.3 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hệ thống xử lý khí thải và lò hơi: 65
3.6.4 Các biện pháp an toàn lao động 69
3.6.5 Biện pháp quản lý, phòng ngừa, ứng phó rủi ro, rò rỉ và tràn đổ hóa chất 70
3.6.6 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố an toàn vệ sinh thực phẩm: 78 3.7 Các biện pháp bảo vệ môi trường khác 80
3.7.1 Biện pháp giảm thiểu hơi dung môi từ quá trình in ấn HSD (in hạn sử dụng, in lô hàng): 80
3.7.2 Biện pháp giảm thiểu mùi tại khu vực HTXL nước thải: 80
3.7.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước mưa chảy tràn: 80
3.7.4 Biện pháp khống chế ô nhiễm nhiệt dư: 81
3.7.5 Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải từ máy phát điện dự phòng: 82
3.7.6 Biện pháp giảm thiểu hơi hóa chất ở phòng thí nghiệm 82
3.8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: 84
Chương IV 85
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 85
4.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: 85
4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải 85
4.1.3 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: 86
4.1.4 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải: 87
4.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: 87
4.2.1 Nguồn phát sinh khí thải: 87
4.2.1.1 Nguồn phát sinh có hệ thống xử lý khí thải: 87
4.2.1.2 Các nguồn phát sinh không có hệ thống xử lý khí thải: 87
4.2.2 Dòng khí thải, vị trí xả thải: 87
4.2.2.1 Vị trí xả thải 87
4.2.2.2 Lưu lượng xả khí thải tối đa đề nghị cấp phép 87
4.2.3 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn 87
4.2.5 Phương thức xả khí thải: 88
4.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 88
4.3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung: 88
4.3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung: 88
4.3.3 Giá trị giới hạn với tiếng ồn, độ rung: 88
4.4 Nội dung đề nghị cấp phép đối với CTR, CTNH: 89
4.4.1 Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh 89
4.4.1.1 Chất thải nguy hại 89
4.4.1.2 Chất thải rắn công nghiệp thông thường 89
4.4.1.3 Chất thải rắn sinh hoạt 90
Chương V 91
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 91
Trang 55.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 91
5.1.1 Thời gian vận hành thử nghiệm 91
5.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 91
5.2 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định pháp luật 92
5.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 92
5.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục nước thải 93
5.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 93
Chương VI 94
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 94
6.1 Cam kết thực hiện các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường 94
6.2 Cam kết thực hiện tuân thủ các tiêu chuẩn/quy chuẩn môi trường 94
PHỤ LỤC 96
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.2 Tổng hợp khối lượng sản phẩm sản xuất của Công ty 13
Bảng 1.3 Hình ảnh một số sản phẩm hiện đang được sản xuất và phân phối bởi Công ty 14 Bảng 1.4 Nguyên liệu, hóa chất sử dụng cho sản xuất của dự án 16
Bảng 1.5 Nhu cầu sử dụng hoá chất của Công ty 20
Bảng 1.6 Thành phần hóa học, độc tính của hóa chất đối với môi trường và con người, điều kiện bảo quản, lưu chứa và phương án thải bỏ của hóa chất 21
Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu của Nhà máy 25
Bảng 1.9 Nhu cầu sử dụng nước của Nhà máy 27
Bảng 1.3 Bảng thống kê nước thủy cục sử dụng 29
Bảng 1.11 Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải của Công ty 32
Bảng 1.12 Bảng tổng hợp cân bằng nước của Công ty giai đoạn ổn định 33
Bảng 1.14 Diện tích bố trí các khu vực chức năng của dự án 35
Bảng 1.14 Danh mục máy móc, thiết bị chính phục vụ cho dự án 37
Bảng 1.5 Bảng khái toán kinh phí phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường của dự án 39
Bảng 1.6 Danh sách lao động của Công ty 40
Bảng 3.1 Các hạng mục công trình xử lý nước thải chính 47
Bảng 3.3 Danh mục máy móc thiết bị của HTXL nước thải 48
Bảng 3.4 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau HTXL nước thải hiện nay 52
Bảng 3.5 Danh mục máy móc thiết bị của HTXL khí thải lò hơi 54
Bảng 3.6 Kết quả phân tích khí thải tại ống thoát khí lò hơi 55
Bảng 3.7 Khối lượng CTR công nghiệp thông thường từ quá trình sản xuất 56
Bảng 3.8 Bảng nguồn phát sinh, thành phần và khối lượng của CTNH 59
Bảng 3.9 Xây dựng kịch bản ứng phó sự cố hệ thống xử lý nước thải 62
Bảng 3.10 Các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố lò hơi 66
Bảng 3.11 Bảng phân công trách nhiệm từng bộ phận 71
Bảng 3.12 Bảng liệt kê trang thiết bị phương tiện sử dụng ứng phó sự cố hóa chất 73
Bảng 3.13 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố với một số loại hóa chất điển hình sử dụng nhiều tại Công ty 75
Bảng 4 1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong nước thải 86
Bảng 4 2 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong khí thải 87
Bảng 4.3 Danh mục và khối lượng chất thải nguy hại được kiểm soát 89
Bảng 4.4 Bảng phát sinh khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường trong quá trình sản xuất 89
Bảng 5.1 Thời gian vận hành thử nghiệm 91
Bảng 5.2 Tổng hợp thời gian lấy mẫu 91
Bảng 5 1 Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải trong quá trình vận hành thử nghiệm 92
Bảng 5.4 Vị trí, chỉ tiêu giám sát khí thải tại nguồn 92
Bảng 5.5 Vị trí, thông số, tần suất giám sát nước thải 92
Bảng 5.6 Kinh phí dự kiến quan trắc môi trường định kỳ 93
Trang 7DANH MỤC HÌNH ẢNH
Bảng 1.1 Tọa độ khu đất của nhà máy 1
Hình 1 1 Sơ đồ vị trí khu đất và vị trí các điểm lấy tọa độ của dự án 2
Hình 1 2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nước uống từ trà và trà sữa 4
Hình 1.3 Sơ đồ cân bằng nguyên vật liệu của nhà máy thời gian hoạt động ổn định 19
Hình 1.4 Quy trình công nghệ xử lý nước giếng khoan 27
Hình 1 4 Sơ đồ cân bằng nước tổng quát 35
Hình 3.1 Quy trình công nghệ xử lý nước thải tại Nhà máy 44
Hình 3.2 Một số hình ảnh công trình xử lý nước thải 47
Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải lò hơi sử dụng than 53
Hình 3.4 Hình ảnh nhà lò hơi 56
Hình 3.5 Hình ảnh hồ chứa nước giải nhiệt khí thải 56
Hình 3.6 Hình ảnh HTXL khí thải lò hơi hiện hữu 56
Hình 3.7 Hình ảnh máy phát điện tại Công ty 82
Hình 3.8 Hình ảnh khu lưu giữ CTRCN thông thường 58
Hình 3.9 Hình ảnh kho chứa chất thải nguy hại của Công ty 60
Hình 3.10 Quy trình ứng phó sự cố cháy nổ 64
Hình 3.11 Sơ đồ tổ chức Ban ứng phó sự cố tại Công ty 71
Hình 3.12 Sơ đồ mạng lưới thoát nước mưa 81
Trang 8DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
SCM : Supply Chain Management – quản lý chuỗi cung ứng
VKBC : Công ty TNHH nước giải khát Kirin Việt Nam
Trang 9CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1 TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ:
Thông tin chủ dự án
- Tên nhà đầu tư: Kirin Holdings Singapore Pte, Ltd
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 20 Collyer Quay, # 18-05/06, 20 Collyer Quay Singapore (049319)
- Đại diện theo pháp luật: Ông MIYAMOTO TAKAYUKI, sinh ngày 04/08/1965
- Chức vụ: Giám đốc Quốc tịch: Nhật Bản
- Hộ chiếu số: TZ1150401, ngày cấp: 08/09/2016 Đại sứ quán Nhật Bản tại Singapore
- Địa chỉ thường trú: Số 35-5 Plaza Nishi-ku, Saitama, Nhật Bản
- Chỗ ở hiện tại: Số 6 Sinaran Drive #27-12 Soleil at Sinaran, Singapore 307468
- Điện thoại: +65-69085078, Email: glinda_ng@kirin-singapore.com.sg
Tổ chức kinh tế thực hiện dự án đầu tư:
- Tên tổ chức: Công ty TNHH nước giải khát Kirin Việt Nam
- Địa điểm liên hệ: Lô D-3A-CN, KCN Mỹ Phước 2, phường Mỹ Phước, Tx Bến Cát, tỉnh Bình Dương, Việt Nam
- Đại diện pháp luật: Ông NODA KOICHI - chức vụ: Tổng Giám Đốc
- Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động Công ty TNHH nước giải khát Kirin Việt Nam
mã số 3700895030 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương – Phòng đăng ký kinh doanh cấp lần đầu ngày 14/04/2008 và thay đổi lần thứ 22 ngày 08/04/2021
1.2 TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ:
“Nhà máy Công ty TNHH nước giải khát Kirin Việt Nam” (nâng công suất từ 67 triệu
lít/năm lên 81,05 triệu lít/năm)
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: lô D-3A-CN, KCN Mỹ Phước 2, phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương, Việt Nam
ọa độ khu đất của dự án đầu tư được thể hiện như sau:
Bảng 1.1 Tọa độ khu đất của nhà máy
Trang 102 12.31.741 05.94.811
(Nguồn: Công ty TNHH Kỹ thuật Tổng hợp Lâm Anh đo đạc)
Hình 1 1 Sơ đồ vị trí khu đất và vị trí các điểm lấy tọa độ của dự án
Khu đất dự án giáp với các tứ cận sau:
- Phía Bắc: Giáp đường NA3 (Bên kia đường là Công ty TNHH Tung Feng ngành nghề chính sản xuất máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính)
- Phía Nam: Giáp Công ty TNHH Hantex Vina (sản xuất hàng may mặc) và Công ty TNHH All Green Vina (ngành nghề dệt may)
- Phía Đông: Giáp Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Gas Sài Gòn Nhà Máy Sản Xuất
Bình áp Lực Mỹ Phước (ngành nghề chính sản xuất thùng, bể chứa, dụng cụ chứa đựng
bằng kim loại và buôn bán nhiên liệu rắn, lỏng, khí )
- Phía Tây: Giáp với Công ty TNHH Sung shin A II Việt Nam (ngành nghề chính
Trang 11+ Biên bản số 223/BB-BQL của Ban Quản lý các KCN tỉnh Bình Dương ngày 25/05/2020 về việc kiểm tra hồ sơn nghiệm thu công trình nhà kho, công trình [phụ của Công ty TNHH nước giải khát Kirin Việt Nam
+ Nhà máy hiện tại đã được Chi cục bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Bình Dương cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH số 74.002.723.T + Giấy chứng thẩm duyệt hệ thống PCCC số 58/TD-PCCC ngày 21/01/208; số 314/TDPCCC-P2 ngày 27/04/2015; số 333/TDPCCC-P2 ngày 27/04/2016 và Công văn xác nhận nghiệm thu hệ thống PCCC số 232/CSPC&CC-P2 ngày 22 tháng 06 năm 2018 của Công an Tỉnh Bình Dương cấp
+ Quyết định phê duyệt Báo cáo ĐTM số 271/QĐ-BQL ngày 15/12/2023 của Ban quản lý các KCN Bình Dương cấp cho dự án “Nhà máy công ty TNHH nước giải khát Kirin Việt Nam” (nâng công suất từ 67 triệu lít/năm lên 81,05 triệu lít/năm) tại
Lô D-3A-CN, KCN Mỹ Phước 2, phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương, Việt Nam của Công ty TNHH nước giải khát Kirin Việt Nam
Quy mô của Nhà máy: Tổng vốn đầu tư của Nhà máy là 1.071.000.000.000 VNĐ (một nghìn không trăm bảy mươi mốt tỷ đồng), tương đương 60.000.000 USD, thuộc nhóm A theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công
1.3 CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY:
1.3.1 Công suất của Nhà máy:
Công ty TNHH nước giải khát Kirin Việt Nam sản xuất các sản phẩm nước giải khát các loại với công suất tối đa 81,05 triệu lít sản phẩm/năm
1.3.2 Công nghệ sản xuất của Nhà máy
Công nghệ sản xuất của Công ty có 3 nhóm
Nhóm 1: nước uống từ trà
Nhóm 2: nước uống vị trái cây
Nhóm 3: sữa và các đồ uống từ sữa
Quy trình công nghệ sản xuất chi tiết như sau:
Trang 121.3.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất nước uống từ trà:
Hình 1 1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nước uống từ trà và trà sữa
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Công đoạn trích ly, lọc: Lá trà sẽ được cân và chứa trong lồng inox, đưa vào tank trích ly bằng ròng rọc và được trích ly bằng nước nóng đã được xử lý Dịch sau khi trích ly được đưa qua hệ thống lọc để tách cặn và bã còn sót lại Tại đây bã trà, cặn được tách ra
và đưa qua hệ thống thu gom Trung bình cứ 1kg trà nguyên liệu sẽ tạo ra 2kg bã trà với hàm lượng ẩm khoảng 70% Dịch trà sau khi được tách bã sẽ được bơm qua hệ thống tank chứa trước khi đưa vào ly tâm tách cặn một lần nữa để loại bỏ các cặn còn sót lại
Công đoạn ly tâm, tách cặn: Dịch trà sau khi được trích ly sẽ đưa tới hệ thống ly tâm
ở tốc độ cao nhằm loại bỏ các cặn lơ lửng Tại đây, nhờ lực ly tâm, các thành phần không tan trong nước sẽ được lắng cặn và tách bỏ liên tục Các cặn lơ lửng này được thu gom về HTXL nước thải tập trung của Nhà máy thông qua hệ thống đường ống Phần dịch trong được đưa tới tank phối trộn
Nhiệt, hơi VOC
Nhãn hư, hơi mực in
Nhiệt
Kiểm tra dung tích bằng cân
Màng co dư Nước vệ sinh
Thùng carton hư hỏng
Nhãn (mua)
Thùng carton
(mua)
Trang 13Công đoạn phối trộn hương liệu, phụ gia: Tại đây, dịch trà sau khi lọc và ly tâm tách cặn sẽ được phối trộn cùng với các phụ liệu khác Các nguyên phụ liệu sẽ được phối trộn theo định mức của từng loại sản phẩm Tại bồn phối trộn các chất sẽ được trộn đều với nhau thông qua hệ thống cánh khuấy
Công đoạn tiệt trùng: Dịch bán thành phẩm sau khi được phối trộn xong được đưa qua hệ thống máy tiệt trùng Tiệt trùng giúp tiêu diệt toàn bộ các vi khuẩn gây bệnh, đảm bảo vệ sinh, giúp các loại nước trái cây, nước uống từ trà có thời hạn bảo quản lâu hơn mà vẫn đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm Tại đây dịch trà được làm nóng bằng hơi nước nóng ở nhiệt độ 120 – 1250C trong thời gian ngắn 20 -30 giây, sau đó được đưa qua bộ phận làm lạnh, làm lạnh ngay xuống nhiệt độ 20-250C Trong suốt quá trình tiệt trùng nhiệt độ của hệ thống luôn được kiểm soát chặt chẽ thông qua bảng điều khiển Quá trình tiệt trùng này được thực hiện trên dây chuyền tự động hóa cao, an toàn, tự động Sản phẩm sau khi được tiệt trùng được chứa trong tank đệm vô trùng
Công đoạn tiệt trùng nắp, chai: Chai PET được thực hiện theo quy trình riêng thổi và định hình chai từ phôi nguyên liệu mua bên ngoài Chai PET sau khi thổi từ máy thổi chai
sẽ theo dây chuyền băng tải vô trùng khép kín đưa tới phòng chiết rót Trước khi được chiết rót sản phẩm thì chai và nắp chai được đưa qua hệ thống tiệt trùng khô bằng dung dịch H2O2 và hơi nóng (công đoạn này hoàn toàn không có phát sinh nước thải)
Công đoạn chiết rót, đóng nắp: Chai và nắp sau khi tiệt trùng được đưa qua công đoạn chiết rót, quá trình chiết rót sản phẩm được thực hiện bằng máy chiết rót vô trùng Máy chiết rót sẽ tự động chiết rót sản phẩm đến thể tích quy định của từng loại chai PET Sản phẩm sau khi rót vào chai theo băng chuyền di chuyển đến công đoạn tròng nhãn, in HSD Tuy nhiên trước khi đi đến bước này thì toàn bộ sản phẩm đều được đi qua cân để kiểm tra, trường hợp chai nào không đạt chuẩn thì sẽ bị loại (các chai không đạt chuẩn là các chai có thể tích sản phẩm quá đầy hoặc thể tích sản phẩm không đủ chai) Các sản phẩm đạt chuẩn được đưa qua công đoạn tiếp theo
Ghi chú: Từ công đoạn tiệt trùng đến công đoạn chiết rót, kiểm tra hoàn toàn được
thực hiện tự động, các công đoạn đều được vô trùng, khép kín
Công đoạn in HSD, tròng nhãn: Chai PET chứa sản phẩm sẽ được chạy tự động bằng băng chuyền qua máy in hạn sử dụng, ngày sản xuất sau đó qua máy tròng nhãn, tại đây nhãn chai được tròng lên thân chai Cuối cùng qua công đoạn đóng block Các công đoạn tròng nhãn, in đều được thực hiện tự động
Công đoạn đóng Block màng co: Để đáp ứng nhu cầu của thị trường chai sản phẩm sau khi tròng nhãn và in HSD được đóng Block màng co 06 chai (6 chai một Block) trước khi đưa tới máy đóng thùng thùng carton
Công đoạn đóng thùng: Tại đây các chai đã co Block được đóng trong 01 thùng carton, tổng số lượng chai cho một thùng là 24 chai Sau khi được đóng thùng carton và in hạn sử dụng lên bao bì phía ngoài thùng sản phẩm được đưa tới công đoạn chất pallet Sản phẩm sau khi được chất pallet được di chuyển đến vị trí quy định để theo dõi, kiểm tra chất lượng trong vòng từ 03 đến 07 ngày trước khi nhập kho thành phẩm và bán
ra thị trường
Trang 14Ghi chú: Sau mỗi lần đổi sản phẩm thì toàn bộ máy móc, bồn trộn…đều được vệ sinh sạch sẽ trước khi chế biến sản phẩm khác Quá trình vệ sinh máy móc thiết bị được thực hiện tự động bằng hệ thống CIP
Công nghệ sản xuất Công ty sử dụng là công nghệ vô trùng, khép kín trên dây chuyền hiện tại từ khâu trộn nguyên liệu đến khâu rót chai Từng công đoạn trên dây chuyền đều được kiểm soát chặt chẽ bởi Phòng Đảm bảo chất lượng (QA) của Công ty Do vậy trong hơn 12 năm sản xuất qua, ở Công ty chưa khi nào xảy ra tình trạng sản phẩm không đạt chất lượng phải hủy bỏ Trong trường hợp các chai sản phẩm bị lỗi bao bì nhãn mác hoặc không đủ thể tích thì công ty xử lý lại bằng cách mở nắp chai thu hồi sản phẩm hoặc sử dụng làm nước uống cho công nhân
Nhận xét: Quy trình sản xuất của Công ty hoàn toàn tự động hóa, các công đoạn sản
xuất như phối trộn nguyên liệu, thổi chai, chiết rót, bao nhãn, đóng gói, đóng thùng, được điều chỉnh, cài đặt sẵn các thông số làm việc trên màng hình hiển thị Máy móc vận hành theo các thông số đã lựa chọn cài đặt Ngay cả việc vệ sinh công nghiệp các đường ống, bồn thiết bị cũng được thực hiện bằng hệ thống CIP tự động phun rửa theo tình trình các dung dịch nước, axit, bazơ đã chuẩn bị cài đặt sẵn chương trình làm việc trên màng hình hiển thị
1.3.2.2 Quy trình sản xuất nước uống vị trái cây
Quy trình công nghệ sản xuất nước uống vị trí cây hầu như giống với quy trình sản xuất nước uống từ trà đã nêu ở mục trên, chỉ khác biệt là quy trình sản xuất nước uống vị trái cây không có công đoạn trích ly, lọc, ly tâm để thu hồi dịch trà từ lá trà tươi Nguyên liệu đầu vào chủ yếu là nước, đường, hương và các loại phụ liệu khác
1.3.2.3 Quy trình sản xuất sữa và các đồ uống từ sữa:
Quy trình công nghệ sản xuât sữa và các đồ uống từ sữa hầu như giống với quy trình sản xuất nước uống từ trà đã nêu ở mục trên, chỉ khác biệt là quy trình sản xuất sữa và các
đồ uống từ sữakhông có công đoạn trích ly, lọc, ly tâm để thu hồi dịch trà từ lá trà tươi Nguyên liệu đầu vào chủ yếu là nước, đường, sữa tách béo, hương và các loại phụ liệu khác
Trang 15Cụ thể các công đoạn sản xuất được thống kê trong bảng sau:
Sản phẩm đầu ra Hình ảnh minh họa máy móc, bán thành
Bịch cân nguyên liệu chuẩn bị cho sản xuất
Công nhân thao tác cân để chuẩn bị Nguyên vật liệu
2 Máy trích
ly, lọc trà
Nước nóng và trà lá,bột trà Dịch nước trà
cấp nước vào bồn nấu trà, sau đó cho lá trà vào ở nhiệt
độ quy định được cài đặt sẵn, tiến hành khuấy và trích
ly theo chương trình đã lập trình tụ động, sau trich ly dịch trà đươc bơm qua lưới lọc và chứa ở bồn trung gian Chu ý: dịch trà được nấu bằng khi nóng từ lò hơi
đường,sữa, trà, phụ gia…
Dịch bán thành phẩm
các dịch bán thành phẩm được bơm vào từ các bồn phụ gia.sẽ được khuây và chuyền qua khu tiệt trùng UHT
Trang 16bồn chứa dịch 20000L, nguyên lí trữ dịch tiệt trùng sau UHT để cân bằng dây chuyền sản xuất không bị dán đoạn
6 Máy chiết
rót
Dịch từ bồn tiệt trùng,chai từ máy thổ chai, nắp từ băng tải cấp nắp
Bán thành phẩm đã rót vào chai
- Máy chiết rót tự động: tùy thuộc vào nhu cầu của khách hàng mà chúng tôi sản xuất các loại dung tích khác nhau.máy có số vòi chiết 56 vòi, quá trình chiết hoàn toàn tự động trong buồng kín ( gọi là buồng aseptic, vô trùng).chai và nắp rỗng sẽ được cấp vào tự động như bên dưới
- đi kèm sau khi chiết xong là Máy siết nắp chai,máy siết nắp được trang bị 12 đầu vặn với 12 đông cơ sơ
vô và cảm biến quản lí lực vặn
- Máy cấp nắp chai: bộ phận cấp nắp cho chai được gắn nối tiếp với máy chiết qua hệ thông băng tải gió
vô trùng '- Máy cấp chai: được gắn nối tiếp với Máy chiết qua
hệ thông băng tải gió thổi chai rỗng cấp cho máy chiết với 9 motor quạt gió 15m3/min
Trang 177 Dây chuyền
thổi chai
Phôi từ máy cấp
Thổi chai gồm 2 giai đoạn chính: Gia nhiệt làm mềm phôi và thổi chai trong khuôn
Phôi PET sẽ được chạy qua hệ thống đèn sấy đặc biệt
để trở nên mềm dẻo hơn chuẩn bị cho công đoạn kéo thổi
Phôi PET sau khi được làm mềm sẽ được gắn lên ngàm kẹp của khuôn Khuôn được đóng kín, thanh đẩy sẽ kéo phần phôi PET xuống tận đáy khuôn Lúc này khí nén được bơm vào làm tăng áp lực trong lòng khuôn, phôi PET sẽ bị dạt ra ngoài, định hình theo hình dạng của khuôn
Áp suất thổi được tính toán kỹ lưỡng, sau khi thổi sẽ
có giai đoạn giữ áp Mục đích của giai đoạn này là để phôi Pet được định hình hoàn toàn và được làm nguội (thường bằng nước lạnh) Không như hệ thống nén khí Piston thông thường, khí nén sử dụng để thổi chai được tạo ra nhờ hệ thống nén khí đặc biệt trục vít và được sấy khô nhằm loại bỏ mùi lạ, vi trùng trong không khí
tất cả chai thổi được camera kiểm soát để loại bỏ chai
- Hệ thông cảm biến khối lượng sẽ nhận tín hiệu trực tiếp tại tay gắp máy chiết rói để cân khối lượng chai ,cảm biến khối lượng gắn trực tiếp trên từng vòi chiết,
và tiến hành cân trọng lượng rực tiếp từng chai sau khi kêt húc quá trình rót, giới hạn cân :0~2000g, tốc độ cân 1~3 giây/chai
Máy dán nhãn:, dùng là máy dán nhãn chai tròn, nhãn đươc luồng vào ống phóng và máy cắt theo bước cố định , sau đó sẽ phóng vào chai theo phương từ trên cao xuống, công suất là 400 chai/phút, sau dó được co lại bằng khí nóng
Trang 18bán thành phẩm
Bắt đầu thì lắp cuộn màng để bọc sản phẩm lên trên máy Sản phẩm sẽ được đưa vào máy và bắt đầu quá trình co màng
Băng tải đầu vào sẽ chia và sắp xếp chai cho đủ số lượng 6 chai/lốc sau đó đẩy vào máy Máy sẽ tự động cắt màng sao cho vừa với kích thước sản phẩm bao bọc và hàn mép màng lại Sau đó, hệ thống băng tải sẽ mang chúng vào trong buồng rút co màng lại Cuối quá trình, băng tải sẽ mang sản phẩm hoàn chỉnh ra ngoài
thùng
chai sau khi chiết rót và đóng nắp,dán nhãn, đóng Lốc, đóng thùng
bán thành phẩm
May xếp thùng lên pallet chứa: thùng chứa thành phẩm được sắp xếp theo lớp quy định sau đó tay gắp robot sẽ tuần tự gắp các lớp thùng này xếp lên pallet
Số lớp hay chiều cao của mỗi loại sản phẩm được lập trính sẵn theo yêu cầu khách hàng
THành phẩm
May xếp thùng lên pallet chứa: thùng chứa thành phẩm được sắp xếp theo lớp quy định sau đó tay gắp robot sẽ tuần tự gắp các lớp thùng này xếp lên pallet
Số lớp hay chiều cao của mỗi loại sản phẩm được lập trính sẵn theo yêu cầu khách hàng
Trang 20Vệ sinh sạch thiết
bị
Quy trình làm sạch bên trong các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm như bồn chứa, đường ống xử lý và thiết bị;
mà không cần phải tháo rời
Quy trình tẩy rửa CIP:
1.Vệ sinh các chất cặn bẩn vật lý - Làm sạch bên trong thiết bị và loại bỏ cặn sản phẩm
2.Vệ sinh bằng các dung dịch hóa học (kiềm) - Công đoạn „làm sạch‟ đích thực của toàn bộ quy trình, loại
bỏ chất béo, dầu mỡ và các chất bẩn khác
3.Vệ sinh sạch các chất tẩy rửa - Dùng nước sạch để loại bỏ chất tẩy rửa còn sót lại từ bước rửa bằng hóa chất
4.Rửa với axit - Một bước thực hiện thêm tùy chọn được sử dụng chủ yếu trong chế biến sữa để loại bỏ cặn khoáng
5.Rửa lần cuối - Rửa sạch hệ thống, thường là bằng nước, để loại bỏ hoá chất còn sót lại (hoặc axit, nếu có)
6.Khử trùng - Bước cuối cùng của quy trình CIP để tiêu diệt hoặc ngăn ngừa lây nhiễm vi sinh vật
Trang 211.3.3 Sản phẩm của Nhà máy
Hiện nay, Công ty đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nước giải khát với 14 loại sản phẩm có tổng công suất tối đa 81,05 triệu lít sản phẩm/năm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường
Bảng 1.2 Tổng hợp khối lượng sản phẩm sản xuất của Công ty
vị
Công suất (đơn vị/năm)
Ghi chú
6 Nước vị trái cây cam
9 Nước vị trái cây Kirin
Không sản xuất
III Sữa và nước uống từ sữa
12 Kirin latte hỗn hợp dâu Kg 1.967.633 1.457.506 1.967.633
14 Kirin latte cafe và sữa Kg 1.186.391 1.018.153 1.186.391
15 Kirin latte cafe và
17 Kirin iMuse Yogurt &
SP mới trong ĐTM
Tổng I+II+III Lít 81.050.000 61.017.294 81.050.000
Trang 22(Nguồn: Công ty TNHH nước giải khát Kirin Việt Nam)
Ghi chú: Với khối lượng riêng của sản phẩm nước giải khát tạm tính 1,0 kg/lít
Bảng 1.3 Hình ảnh một số sản phẩm hiện đang được sản xuất và phân phối bởi
Trà bí đao
Trà xanh
Trang 23(Nguồn: Công ty TNHH nước giải khát Kirin Việt Nam)
1.4 NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA NHÀ MÁY:
1.4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu và hóa chất sử dụng:
1.4.1.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu cho sản xuất
Căn cứ vào công suất sản xuất lượng nguyên, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất hiện nay và ứng với công suất tối đa xin cấp phép môi trường như sau:
Kirin Ice+ Sơri beauty
Latte vị trái cây
Kirin Ice+ vị trái cây
Trang 24Bảng 1.4 Nguyên liệu, hóa chất sử dụng cho sản xuất của dự án
Khối lượng sử dụng (kg/năm) Theo ĐTM đã
Ứng với công suất xin cấp phép môi trường
I Sữa và nước uống từ sữa
Natracol Carmine WSP (Màu
Trang 25Sodium Chloride (NaCl) 284,68 260,85 284,68
Heat-killed lactococcus lactis
Hương trái cây mát lạnh Cooling
Hương nho đỏ Rec Grape flavor
Trang 26III Nước uống từ trà
(Nguồn: Công ty TNHH Nước giải khát Kirin Việt Nam)
Ghi chú: Trong quá trình tính toán, ước tính khối lượng riêng của các loại nước giải
khát là 1,0 kg/lít
Trang 27
Hình 1.3 Sơ đồ cân bằng nguyên vật liệu của nhà máy thời gian hoạt động ổn định
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT (TRÀ, NƯỚC TRÁI CÂY, SỮA VÀ NƯỚC UỐNG TỪ SỮA)
Nguyên liệu
82.155.265
(kg/năm)
Nước: 74.398.313 kg/năm Đường: 5.139.178 kg/năm Trà lá: 76.307 kg/năm
Bột trà: 7.013 kg/năm
Sữa, hương liệu, nước ép, vitamin, chất làm đầy, các loại khác theo bảng nguyên liệu chi tiết trên… :
Trang 281.4.1.2 Nhu cầu sử dụng hóa chất
Tại Công ty, hóa chất sử dụng cho các mục đích như: Tiệt trùng chai chứa sản phẩm (tiệt trùng bằng phương pháp khô), vệ sinh nhà xưởng, vệ sinh thiết bị; hóa chất sử dụng cho HTXL nước thải và hệ thống xử lý khí thải; hóa chất phục vụ cho hoạt động của phòng QA (phòng thí nghiệm), Cụ thể khối lượng như sau:
Bảng 1.5 Nhu cầu sử dụng hoá chất của Công ty
STT Tên hóa
chất
Nhu cầu sử dụng (kg/năm)
Xuất xứ
Ứng với công suất xin cấp phép môi trường
I Hóa chât xử lý nước thải (kg/năm)
Việt Nam
II Hoá chất xử lý khí thải (kg/năm)
III Hoá chất tiệt trùng chai, vệ sinh thiết bị sản xuất (kg/năm)
3 Axit acetic
IV Hoá chất sử dụng phòng thí nghiệm (lít/năm)
Trang 29(Nguồn: Công ty TNHH Nước giải khát Kirin Việt Nam)
Thành phần, tính chất của một số hóa chất sử dụng nhiều của nhà máy:
Thành phần hóa học, độc tính của hóa chất đối với môi trường và con người, điều kiện bảo quản, lưu chứa và quy cách của một số loại hóa chất sử dụng trong sản xuất của Nhà máy được thống kê trong bảng sau:
Bảng 1.6 Thành phần hóa học, độc tính của hóa chất đối với môi trường và con người,
điều kiện bảo quản, lưu chứa và phương án thải bỏ của hóa chất
Điều kiện bảo quản
Qui cách đóng gói
Công thức hóa học: HCl
Dung dịch loãng không màu, màu vàng ngả xanh lá
và có thể tạo thành các sương
Nguy hại sức khỏe loại 3
Kích ứng đường hô hấp
Bỏng, ăn mòn đường miệng
Ăn mòn, kích ứng da
Tránh ánh nắng trực tiếp, nơi ẩm ướt,
Nền kho chứa cần làm bằng vật liệu chống ăn mòn,
Không bảo quản chung với các chất oxy hóa, chất dễ cháy như HNO3,
Tránh tiếp xúc với kim loại
Chứa trong thùng kín, tránh nhiệt độ cao,
Sử dụng nơi thông thoáng, có hệ thống thông gió,
Đeo găng tay/quần áo/kính/mặt nạ bảo hộ khi thao tác
Can 50kg
Công thức hóa học: NaOH Dạng rắn, màu trắng, không mùi Tan trong nước
pH = 13.5
- Đường mắt; Hơi gây dị ứng, có thể gây tổn thương đến niêm mạc
Đường thở; Gây dị ứng đến hệ hô hấp, độc khi ngửi hoặc hít vào
- Đường da; Rát
Sử dụng các biện pháp
an toan khi sử dụng như thiết kế hệ thống thông gió, hút gió cho khu vực có sử dụng
Khi thao tác với hóa chất nguy hiểm cần phải đeo khẩu trang, thiết bị bảo hộ lao
Can 45
kg
Trang 30Điều kiện bảo quản
Qui cách đóng gói
khi tiếp xúc lâu, gây
dị ứng tiếp xúc lâu
sẽ gây rát và đau, và
có triệu chứng đau rát, ửng đỏ và gây phỏng…
- Đường tiêu hóa;
gây ảnh hửởng xấu đến hệ tiêu hóa, ói, đau bụng ,đầy hơi
- Đường tiết sữa
giống như tiêu hóa…
Bảo quản nơi thoáng mát, khu vực thông gió tốt Tránh xa nguồn nhiệt và lửa, tránh ánh sáng mặt trời
Bảo quản ở nhiệt độ thường, đậy kín, sằp xếp gọn gàng tránh tiếp xúc với các nguồn thực phẩm, tránh tiếp xúc với không khí mội trường xung quanh
học: NaClO
Tính ăn mòn cao, Kích ứng da Kích ứng mắt, đau mắt
Đường hô hấp: Khó thở, ho, đau họng, Đường miệng: Gây nóng rát, bỏng, loét
dạ dày, cháy màng nhầy ở miệng, thực quản, dạ dày
Khi thao tác với hóa chất nguy hiểm cần phải đeo khẩu trang, thiết bị bảo hộ lao động
Bảo quản nơi thoáng mát, khu vực thông gió tốt
Bảo quản kín Không chứa chung với các kho chứa axit, hóa chất dễ bay hơi
[Al2(OH)nCl6-Dạng bột màu vàng chanh, tan hoàn toàn trong nước
- Đường mắt: kích ứng mắt
- Đường thở: Làm se miệng, mũi và họng``
Khi thao tác cần phải đeo khẩu trang, thiết bị bảo hộ lao động
Lưu trữ nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp
Thiết bị chứa đảm bảo
có độ chắc chắn, vật liệu là nhựa, thủy tinh, thép phũ composit, khu vực chứa phải có bờ ngăn, phương tiện thu hồi khi có tràn chảy
tính ăn da mạnh, kích thích mắt, màng ngày, mô và da
Nhiễm độc bởi axit
có thể làm tổn
Bảo quản ở nơi khô thoáng, tránh ánh nắng mặt trời, các tia lửa
Sử dụng vật dụng chuyên dụng để chứa
Can 50
kg
Trang 31Điều kiện bảo quản
Qui cách đóng gói
cục bộ hoặc toàn thân
Kích ứng mắt: Làm viêm màng kết và hóa sừng; đau đơn, chảy nước mắt và sợ ánh sách
Kích ứng dạ dày:
Nuốt vào bụng làm
khoang miệng, cổ họng, thực quản, dạ dày, khoang bụng;
ho và thường nôn với vệt nâu và máu;
ăn lủng thực quản dạ dày và đôi khi lủng ruột
sử dụng
Thường xuyên làm vệ sinh khu vực chứa để tránh hiện tượng hóa chất rò rỉ và hạn chế khả năng phát hỏa Khi thao tác cần phải đeo khẩu trang, thiết bị bảo hộ lao động
Có hệ thống chống cháy nổ tại nơi bảo quản
6 Axit acetic
Công thức hóa học: CH3COOH Chất lỏng, không màu, vị chua, tan
vô hạn trong nước
Kích ứng hệ hô hấp:
Khi hít phải, gây tổn hại lớp lót cơ quan mũi, gây khó thở Kích ứng da: Đau, tấy đỏ và mụn nước, bỏng
Kích ứng đường
miệng, đường tiêu hóa, nôn mửa, tiêu chảy
Bảo quản trong kho, có mái che, thông thoáng Tránh nơi nhiệt độ quá cao, nguồn nhiệt, tia lửa, ngọn lửa
Khi thao tác cần phải đeo khẩu trang, thiết bị bảo hộ lao động
Chai 1,2
kg
Công thức hóa học: H2O2Chất lỏng, không màu, có độ nhớt
Kích ứng mắt: Bỏng mắt, đỏ, phồng rột,
mờ mắt Kích ứng hô hấp:
Chóng mặt, choáng váng, đau đầu, nôn
ói, ảnh hưởng tới khả năng điểu khiển
cơ thể, gây tê liệt thần kinh, gây ho, ngạt thở, khó thở, đau tức ngực
Kích ứng đường
Bảo quản trong kho, có mái che, thông thoáng Tránh nơi nhiệt độ quá cao, nguồn nhiệt, bụi bẩn, kim loại,
can 2 lít
Trang 32Điều kiện bảo quản
Qui cách đóng gói
trong
8 Dung dịch
pH 4
Hỗn hợp không chứa các thành phần nguy hại đến sức khỏe con người
Chất lỏng, không màu, không mùi,
pH = 4
Không có rủi ro phản ứng cụ thể với các chất khác trong điều kiện sử dụng bình thường
Ổn định trong các điều kiện sử dụng và bảo quản thông thường
Không yêu cầu mang vật liệu bảo hộ khi thao tác
Thu gom chất chảy tràn vằng đất, vật liệu trơ Không ăn, uống hoặc hút thuốc khi đang sử dụng
Không có nguy cơ phản ứng với các hợp chất khác
Chai 1 lít, 4 lít,
10 lít
9 Dung dịch
pH 7
Hỗn hợp không chứa các thành phần nguy hại đến sức khỏe con người
Chất lỏng, không màu, không mùi,
pH = 7
Không có rủi ro phản ứng cụ thể với các chất khác trong điều kiện sử dụng bình thường
Ổn định trong các điều kiện sử dụng và bảo quản thông thường
Tránh rò rỉ ra ngoài môi trường
Không ăn, uống hoặc hút thuốc khi đang sử dụng
Không có nguy cơ phản ứng với các hợp chất khác
Chai 1 lít, 4 lít,
10 lít
10 Dung dịch
pH 10
Hỗn hợp không chứa các thành phần nguy hại đến sức khỏe con người
Chất lỏng, không màu, không mùi,
pH = 10
Không có rủi ro phản ứng cụ thể với các chất khác trong điều kiện sử dụng bình thường
Ổn định trong các điều kiện sử dụng và bảo quản thông thường
Tránh rò rỉ ra ngoài môi trường
Không ăn, uống hoặc hút thuốc khi đang sử dụng
Không có nguy cơ phản ứng với các hợp chất khác
Chai 1 lít, 4 lít,
Ethanol chiếm 10-20%
Dung môi Crom đen phức 5-10%
Độc tính sinh sản loại 1B - H360FD Tiếp xúc qua đường
hô hấp:
Buồn ngủ, chóng mặt, mất phương hướng, choáng váng Đau đầu Buồn nôn
Nuốt vào thấy khó chịu
Tiếp xúc với da kéo dài có thể gây khô da
Sản phẩm dễ cháy, Không để gần các chất liệu oxy hóa, nguồn nhiệt và ngọn lửa trần
Chỉ bảo quản trong thùng chứa gốc ban đầu
Dựng thùng chứa thẳng đứng Thực hiện các biện pháp phòng
ngừa chống phóng tĩnh điện
Can nhựa 1.200ml
Trang 33Điều kiện bảo quản
Qui cách đóng gói kích ứng
Ethanol chiếm 10-20%
Dung môi Crom đen phức 5-10%
Chất lỏng 2 dễ cháy loại 2
Kích ứng mắt loại 2A
nghiêm trọng Tiếp xúc qua đường
hô hấp:
Buồn ngủ, chóng mặt, mất phương hướng, choáng váng Đau đầu Buồn nôn, choáng váng, gây mê
Sản phẩm dễ cháy Tránh nhiệt, bề mặt nóng, tia lửa, ngọn lửa trần
Đeo găng tay/quần áo/kính/mặt nạ bảo hộ Chỉ
bảo quản trong thùng chứa gốc ban đầu
Dựng thùng chứa thẳng đứng Thực hiện các biện pháp phòng
ngừa chống phóng tĩnh điện
Can nhựa 1.200ml
1.4.1.3 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu
Nhu cầu sử dụng nhiên liệu cụ thể của Nhà máy như sau:
Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu của Nhà máy
(Nguồn: Công ty TNHH nước giải khát Kirin Việt Nam)
1.4.2 Nguồn cung cấp điện, nước:
1.4.2.1 Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp điện
Nguồn cung cấp điện: Công ty Điện lực Bình Dương – chi nhánh Điện lực Bến Cát Ngoài ra, hiện nay Công ty đã trang bị 01 máy phát điện 100KVA (với lượng dầu DO chạy máy phát sử dụng khoảng 840 lít/năm)
Nhu cầu tiêu thụ điện gồm các máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất, điện chiếu sáng, điện sinh hoạt… Theo số liệu thống kê từ quá trình sản xuất thực tế cho thấy nhu
Trang 34cầu sử dụng điện hiện nay là 517.500 kw/tháng Như vậy, sau khi nâng công suất dự kiến lượng điện tiêu thụ là 620.000 kw/tháng
1.4.2.2 Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cung cấp nước
Nguồn cung cấp và mục đích và nguồn nước sử dụng:
Hiện nay, nước sử dụng cho hoạt động của Công ty được cấp từ 02 nguồn khác nhau:
- Nước thủy cục sử dụng cho mục đích sinh hoạt, tưới cây, vệ sinh đường nội bộ, vệ sinh công nghiệp, PCCC
- Nước giếng khoan sử dụng cho mục đích chế biến sản phẩm
- Hiện tại, Nhà máy có 02 giếng khoan (độ sâu ống lọc từ 68-80m) phục vụ cho việc khai thác nước ngầm Đối với việc khai thác nước ngầm của Công ty đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất số 168/GP-UBND ngày 30/9/2020, thời hạn khai thác 5 năm đến ngày 30/9/2025 với tổng lưu lượng khai thác là 990m3/ngày.đêm
- Nước thủy cục cấp cho hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, bếp ăn tập thể, tưới cây xanh, vệ sinh đường nội bộ, Nước thủy cục được Công ty đấu nối từ tuyến đường ống cấp nước của KCN Mỹ Phước 2 trên đường NA3
Nước từ bể chứa (sau khi qua công đoạn xử lý thô) được đưa vào hệ thống lọc tinh (lọc RO) để phối trộn sản phẩm Hiện nay, Công ty đã đầu tư 02 hệ thống lọc RO với tổng công suất 40 m3/giờ (trước khi lọc RO) cung cấp nước cho quá trình sản xuất (01 hệ thống
đã được lắp đặt năm 2008 và 01 hệ thống lắp đặt năm 2020) để xử lý nước đạt chất lượng trước khi đưa vào sử dụng Trong quá trình hoạt động thời gian qua cho thấy hiệu suất lọc của RO đạt 75% tương đương 30 m3/giờ ~ 720 m3/ngày (nước sau lọc RO) (với hiệu suất
lọc 75% thì chất lượng nước vẫn đáp ứng được tiêu chuẩn nước cấp cho quá trình phối trộn sản phẩm)
Do yêu cầu về chất lượng nước sử dụng cho sản xuất nên nước ngầm phải được xử lý trước khi đưa vào sản xuất Công ty đã đầu tư hệ thống xử lý thô nước ngầm công suất 40m3/h Quy trình công nghệ xử lý qua các công đoạn sau:
Trang 35Hình 1.4 Quy trình công nghệ xử lý nước giếng khoan
Nhu cầu sử dụng: Lượng nước sử dụng được thống kê trong bảng sau và giải trình
Theo ĐTM Hiện tại Ứng với công
suất tối đa xin cấp phép môi trường
01
Nước sử dụng
sau lọc RO
Trang 36680
Trung bình:
340 Tổng vệ sinh: 680
Trung bình: 340 Tổng vệ sinh: 680
Nước giếng sau lọc RO
Tổng lượng nước
sử dụng
Trung bình:
779,5 Tổng vệ sinh: 1.119,5
Trung bình: 709,5 Tổng vệ sinh:
1.049,5
Trung bình:
779,5 Tổng vệ sinh:
1.119,5
(Nguồn: Công ty TNHH Nước giải khát Kirin Việt Nam)
Lưu lượng nước cấp được giải trình cụ thể như sau:
Nước phối trộn sản phẩm và chiết xuất trà lá:
Hiện nay với công suất sản lượng là 61.017.294 lít SP/năm thì tổng lượng nước sử dụng cho công đoạn phối trộn sản phẩm và chiết xuất trà 49.200 m3/năm (=205 m3
/ngày thời gian hoạt động 240 ngày/năm), trong đó bao gồm nước cấp cho phối trộn sản phẩm là 204,5 m3/ngày và nước cấp cho quá trình chiết xuất trà khoảng 0,5 m3/ngày
-Với công suất nâng lên là 81,05 triệu lít/năm, không mở rộng nhà xưởng, lắp đặt dây chuyền sản xuất mà chỉ tăng số lượng ngày làm việc từ 240 ngày/năm lên 315 ngày/năm nên tổng lượng nước sử dụng cho công đoạn phối trộn sản phẩm và chiết xuất trà khoảng 69.930 m3/năm (=222 m3/ngày - thời gian hoạt động 315 ngày/năm), trong đó bao gồm
Trang 37nước cấp cho phối trộn sản phẩm là 221,3 m3/ngày và nước cấp cho quá trình chiết xuất trà là 0,7 m3/ngày
Nước cấp sinh hoạt:
Nhu cầu sử dụng nước thủy cục hiện nay cấp cho mục đích sinh hoạt và tưới cây xanh,
vệ sinh công nghiệp như sau:
Bảng 1.3 Bảng thống kê nước thủy cục sử dụng
Stt Thời gian Lưu lượng nước thủy
(Nguồn: Công ty TNHH nước giải khát Kirin Việt Nam)
Theo số liệu thống kê trên cho thấy tổng lượng nước cấp cho quá trình sinh hoạt, nấu
ăn của 119 lao động tại công ty (chia làm 3 ca) khoảng 13 m3
/ngày
Giai đoạn nâng công suất Công ty không chỉ tăng giờ làm không tăng số lượng công
nhân viên Công ty nên nhu cầu sử dụng nước theo ngày không thay đổi
Nước cấp cho hệ thống CIP vệ sinh bồn, thiết bị, đường ống sản xuất:
Hệ thống CIP là hệ thống vệ sinh phun rửa tự động, điều khiển bằng màn hình PLC
Hệ thống CIP có ưu điểm là: không làm ảnh hưởng đến hiệu quả vệ sinh do quá trình hoạt động hoàn toàn tự động, rửa sạch thiết bị bồn chứa, đường ống mà không cần tháo rời, có thể rửa sạch những vị trí khó rửa, đảm bảo được vệ sinh thực phẩm; đồng thời có thể phòng tránh được các nguy hiểm trong quá trình vệ sinh, tiết kiệm sức lao động so với hoạt động rửa bằng thủ công
Cấu tạo của hệ thống CIP gồm có:
+ Một trạm trung tâm: Có các thùng/bồn chứa hóa chất tẩy rửa (axit/kiềm) và thùng chứa nước sạch
+ Các thiết bị vận chuyển bao gồm: Bơm đẩy, bộ gia nhiệt, bồn chứa dung dịch vệ sinh, bơm thu hồi, các đường ống dẫn, quả cầu CIP tại các bồn chứa
Nguyên lý hoạt động của hệ thống vệ sinh CIP như sau: Đối với từng loại máy móc
thiết bị sẽ có chương trình CIP riêng và từng nhóm đối tượng có yêu cầu nồng độ/nhiệt độ dung dịch CIP riêng Hiện nay, tại Nhà máy có 2 trạm CIP phục vụ cho quá trình vệ sinh dây chuyền sản xuất hiện hữu, giai đoạn mở rộng không tăng thêm trạm CIP
Nguyên lý chung của CIP là:
+ Nước sạch/ dung dịch CIP được cấp từ các Trạm CIP đến các đường ống/ thiết bị với dòng chảy trung bình khoảng 3 m/s sẽ làm sạch các bề mặt đã tiếp xúc với sản phẩm Tại các bồn chứa, thì dung dịch đến các quả cầu phun, phun tia với vận tốc lớn và đều khắp bên trong các bồn chứa Các bước trình tự của chương trình CIP đuợc cài đặt sẵn cho từng đối tượng (Ví dụ: Xả nước – tuần hoàn dung dịch NaOH 2%, ở nhiệt độ 80oC, thời
Trang 38gian 20 phút – tuần hoàn dung dịch (H3PO4 + HNO3) 1,5%, ở nhiệt độ 70oC, trong thời gian 15 phút – xả nước)
+ Tại các Trạm CIP: Các bồn trữ nước sạch, dung dịch H3PO4, dung dịch NaOH luôn được kiểm tra và duy trì tự động nồng độ, nhiệt độ trong quá trình tuần hoàn qua các thiết
bị Kiểm tra và loại bỏ/thay dung dịch mới theo định kỳ
Lượng nước cấp cho quá trình vệ sinh CIP:
Phương pháp tính:
Mỗi thiết bị tham gia quá trình chế biến – chiết rót nằm trong từng công đoạn cụ thể đều phải được vệ sinh sạch sau chu kỳ sản xuất (24 giờ) hoặc trước khi chuyển qua sản phẩm khác Mỗi lần vệ sinh, tùy yêu cầu cụ thể (CIP kết thúc sản phẩm hay CIP trung gian), có thể chọn chế độ CIP với chương trình và lượng xả khác nhau thì lượng nước thải
từ quá trình CIP trung bình khoảng 170 m3/ngày Công ty hiện đang hoạt động dây chuyển sản xuất và có 2 hệ thống CIP nên tổng lượng nước thải khoảng 340 m3/ngày và thời điểm cao nhất khoảng 680 m3/ngày
Giai đoạn hiện nay và sau khi nâng công suất thì lượng nước vệ sinh công nghiệp dây chuyền sản xuất đều giống nhau do giai đoạn nâng công suất không đầu tư thêm máy móc thiết bị, chỉ tăng số ngày sản xuất của line số 1 so với hiện tại nên tổng lưu lượng nước thải từ quá trình CIP tính cho mỗi ngày không tăng
Nước vệ sinh HTXL nước cấp và bù lượng thải bỏ từ hệ thống lọc RO:
Hệ thống xử lý nước sạch lắp đặt tại Công ty bao gồm có bồn lọc cát, bồn lọc than hoạt tính và lọc RO Do vậy, trong quá trình xử lý nước sẽ phát sinh nước thải từ công đoạn rửa ngược vệ sinh hệ thống bồn lọc cát, vệ sinh bồn lọc than hoạt tính, hoàn nguyên
hệ thống lọc RO và vệ sinh đường ống dẫn nước sạch Hiện tại nhà máy có 2 hệ thống lọc
RO với công xuất khoảng 40m3/giờ và tổng lượng nước cấp cho hoạt động này sau khi tăng công suất khoảng 4 m3
/ngày
Ngoài ra tỷ lệ thu hồi nước từ hệ thống lọc RO khoảng 75% nên để thu hồi được 205
m3/ngày nước sau lọc RO đưa vào sản xuất hiện nay thì lượng nước thải bỏ từ hệ thống lọc
RO khoảng 68 m3/ngày, tương tự khi nâng công suất để thu hồi 222 m3/ngày nước sau lọc
RO thì lượng nước thải bỏ từ công đoạn lọc RO là 74 m3
/ngày
Nước vệ sinh nhà xưởng:
Do đặc thù ngành sản xuất nước uống yêu cầu môi trường lao động đạt chất lượng cao nên một số khu vực trong nhà xưởng được vệ sinh thường xuyên như: Khu vực phối trộn sản phẩm, khu vực chiết rót, đóng thùng, in ấn,
Theo thống kê hiện nay thì diện tích các khu vực cần vệ sinh khoảng 12.035 m2, lượng nước cấp cho hoạt động vệ sinh nhà xưởng khoảng 6 m3
/ngày
Giai đoạn nâng công suất không tăng diện tích xưởng nên lượng nước vệ sinh sàn nhà
6 m3/ngày
Nước cấp cho hệ thống xử lý khí thải lò hơi:
Công ty chọn công nghệ xử lý khí thải lò hơi bằng cách phun dung dịch NaOH Do
đó cần một lượng nước pha hóa chất bổ sung và xả bỏ khi nồng độ dung dịch NaOH tuần hoàn bị nhiễm bẩn cao Theo số liệu thống kê từ quá trình vận hành lò hơi hiện nay cho thấy lượng nước sử dụng pha hóa chất khoảng 5 m3/ngày, trong đó lượng bù cho quá trình
Trang 39Dự kiến khi nâng công suất thì lượng nước cấp cho HTXL khí thải lò hơi khoảng 6
m3/ngày, trong đó lượng bù cho quá trình bay hơi là 4 m3/ngày và nước thải bỏ về HTXL nước thải là 2 m3
/ngày
Nước bổ sung cho lò hơi:
Giai đoạn hiện nay lò hơi hoạt động khoảng 60% công suất lò Do đó thực tế hiện nay thì lượng nước cấp bổ sung cho lò hơi này chỉ khoảng 65 m3
/ngày (gồm bù lượng bay hơi
63 m3/ngày và nước xả đáy 2,0 m3/ngày)
Giai đoạn nâng công suất lò hơi hoạt động thêm ngày thứ 7 và chủ nhật và công suất
lò hoạt động lên 80% nên lượng nước sử dụng hàng ngày cho lò hơi 94 m3/ngày (gồm bù lượng bay hơi 91,5 m3
/ngày và nước xả đáy 2,5 m3/ngày)
Nước cấp cho phòng thí nghiệm:
Phòng thí nghiệm của Công ty được đầu tư để kiểm tra, xác định thành phần chất lượng sản phẩm, cũng như các nguyên liệu chính nhập về Tần suất hoạt động của phòng thí nghiệm trong ngày tương đối ít Nước được sử dụng chủ yếu để rửa dụng cụ thí nghiệm Theo thực tế hiện nay lượng nước cấp cho phòng thí nghiệm chỉ 0,5 m3/ngày
1.4.3 Nhu cầu xả thải của Công ty:
1.4.3.1 Nước thải sinh hoạt
Theo số liệu thống kê từ quá trình hoạt động hiện nay cho thấy tổng lượng nước cấp cho quá trình sinh hoạt, nấu ăn của 119 người/ 3 ca làm việc tại công ty khoảng 13
m3/ngày Giai đoạn mở rộng công ty không tuyển thêm người do đó lượng nước nước thải sinh hoạt phát sinh vẫn dao động trong khoảng 13 m3/ngày
1.4.3.2 Nước thải sản xuất
Lượng nước thải sản xuất phát sinh tại Công ty hiện nay và sau khi tăng công suất được tính toán dựa theo phần tính toán chi tiết lượng nước sử dụng, cụ thể như sau:
Nước thải vệ sinh máy móc, thiết bị, bồn chứa của hệ thống CIP:
Đối với hệ thống CIP thì lượng nước cấp sử dụng vệ sinh được thải bỏ 100% đưa về HTXL nước thải của Nhà máy Theo tính toán thì lượng nước thải trung bình từ quá trình
vệ sinh máy móc thiết bị bằng hệ thống CIP của dây chuyền sản xuất hiện nay khoảng 340
m3/ngày, thời điểm sản xuất nhiều mặt hàng trong ngày thì lượng nước thải lớn nhất từ công đoạn CIP vệ sinh máy móc thiết bị khoảng 680 m3/ngày Sau khi mở rộng nâng công suất, ước tính trung bình khoảng 340 m3/ngày và thời điểm cao nhất khoảng 680 m3/ngày
tế trong quá trình sản xuất cho thấy lượng nước sử dụng vệ sinh khoảng 4 m3/ngày
Ngoài ra, vì chất lượng nước dưới đất rất tốt, gần như đạt yêu cầu sản xuất nên tỷ lệ thu hồi nước từ hệ thống lọc RO khoảng 75%, vì vậy, để thu hồi được 222 m3/ngày nước sau lọc RO đưa vào sản xuất hiện nay thì lượng nước thải từ hệ thống lọc RO khoảng 74
m2/ngày
Như vậy tổng lượng nước thải từ quá trình xử lý nước cấp khoảng 78 m3/ngày Toàn
Trang 40 Nước thải từ quá trình vệ sinh nhà xưởng
Đối với quá trình vệ sinh nhà xưởng thì lượng nước thải thu gom tính bằng 100% lượng nước cấp sử dụng Dựa theo tính toán tại chương 1 thì lượng nước thải từ quá trình
vệ sinh nhà xưởng (vệ sinh sàn khu vực sản xuất, sàn kho chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường, khu chứa than, khu chứa bã trà, khu chứa bùn, kho chứa tro xỉ lò hơi, ) hiện nay khoảng 6 m3/ngày Toàn bộ lượng nước sử dụng cho quá trình vệ sinh nhà xưởng
sẽ được thải bỏ hằng ngày và đưa về HTXL nước thải của Công ty
Nước vệ sinh, xả cặn cho lò hơi:
Theo tính toán tại chương 1, hiện nay lò hơi hoạt động khoảng 80-82% công suất, lượng nước xả cặn là 2,5 m3/ngày
Nước cấp cho hệ thống xử lý khí thải lò hơi:
Công ty chọn công nghệ xử lý khí thải lò hơi bằng cách phun dung dịch NaOH Do
đó cần một lượng nước pha hóa chất bổ sung và xả bỏ khi nồng độ dung dịch NaOH tuần hoàn bị nhiễm bẩn cao Lượng nước thải này khoảng 2 m3/ngày
Sau khi vận hành thời gian dài, dưới đáy tháp phun xử lý khí thải có cặn, công ty đã
có sẵn van và kết nối đường ống mềm dẫn về bể chứa nước nước tuần hoàn xử lý khí thải,
từ đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung
Nước thải từ phòng thí nghiệm
Phòng thí nghiệm của Công ty được đầu tư để kiểm tra, xác định thành phần chất lượng sản phẩm, cũng như các nguyên liệu chính nhập về Các thí nghiệm thực hiện chủ yếu là thí nghiệm hóa lý, hóa chất sử dụng chủ yếu là axit vô cơ, xút, rượu Tần suất hoạt động của phòng thí nghiệm trong ngày tương đối ít Nước thải phát sinh ở công đoạn rửa dụng cụ thí nghiệm Theo thực tế hiện nay lượng nước thải phòng thí nghiệm chỉ khoảng 0,5 m3/ngày
Vì nước thải từ công đoạn rửa dụng cụ phòng thí nghiệm, thành phần ô nhiễm chủ yếu pH, lưu lượng rất nhỏ so với tổng lưu lượng nước thải của Công ty nên nước thải từ phòng thí nghiệm được dẫn về HTXL nước thải để xử lý chung với các dòng nước thải khác (riêng các hóa chất dư thừa của phòng thí nghiệm được thu gom, xử lý chung với chất thải nguy hại của Công ty)
Sau khi tính toán chi tiết lượng nước thải từ nhiều nguồn phát sinh trong dự án chúng tôi tổng hợp lại lượng nước thải của toàn Công ty khi hoạt động tối đa công suất xin cấp phép môi trường như sau:
Bảng 1.11 Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải của Công ty
Tổng vệ sinh: 680
Trung bình: 340 Tổng vệ sinh: 680