Do đó, dự án “Nhà máy Chi nhánh Công ty TNHH Một Thành Viên SKM Việt Nam” với quy mô “Sản xuất, gia công sản xuất và lắp ráp linh kiện, thiết bị công nghiệp kim loại, nhựa 100 tấn/năm”
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC HÌNH iv
DANH MỤC BẢNG v
CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1
1 Tên chủ dự án đầu tư: 1
2 Tên dự án đầu tư: 1
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư: 3
3.1 Công suất của dự án đầu tư: 3
3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư: 4
3.2.1.Sản xuất, gia công sản xuất linh kiện bằng kim loại, nhựa 4
3.2.2.Quy trình lắp ráp linh kiện, thiết bị 12
3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư: 15
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư: 17
4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu: 17
4.2 Nhu cầu sử dụng điện năng: 25
4.3 Nhu cầu sử dụng nước: 25
5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (nếu có): 28
5.1 Các hạng mục công trình: 28
5.1.1 Các hạng mục công trình chính: 29
5.1.2 Các hạng mục công trình phụ trợ: 31
5.2 Danh mục máy móc, thiết bị: 36
5.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án: 38
CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, 39
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 39
1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có): 39
2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có): 42
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 49
1 Hiện trạng môi trường đất và tài nguyên sinh vật 49
Trang 41.1.Hiện trạng môi trường 49
1.1.1.Điều kiện tự nhiên, môi trường 49
1.1.2.Điều kiện về khí tượng 51
1.2.Hiện trạng tài nguyên sinh vật 56
2 Môi trường tiếp nhận nước thải của dự án 56
3 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án 57
3.1.Kết quả quan trắc hiện trạng đất 57
3.2.Kết quả quan trắc hiện trạng không khí 58
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 60
1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư: 60
1.1 Đánh giá, dự báo các tác động: 60
1.1.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 61
1.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 75
1.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện: 81
1.2.1 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường cho nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 81
1.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường cho nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 85
2 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành: 88
2.1 Đánh giá, dự báo các tác động: 88
2.1.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 91
2.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 106
2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện: 114
2.2.1 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường cho nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 114
2.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường cho nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 126
Trang 53.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án: 140
3.2 Kế hoạch xây lắp và dự toán kinh phí các công trình bảo vệ môi trường: 141
3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường: 142
4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo: 142
4.1 Các đánh giá về nguồn tác động liên quan đến chất thải: 142
4.2 Các đánh giá về nguồn tác động không liên quan đến chất thải: 143
CHƯƠNG V: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 144
CHƯƠNG VI: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 145
1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (nếu có): 145
1.1 Nguồn phát sinh nước thải 145
1.2 Lưu lượng xả thải tối đa 145
2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (nếu có): 146
3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải (nếu có): 147
3.1 Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh: 147
3.2 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với việc lưu giữ chất thải: 148
4 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có): 149
CHƯƠNG VII: KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 152
1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư: 152
2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật: 152
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ: 152
2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: 152
2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc đề xuất của chủ dự án: 152
3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm: 153
CHƯƠNG VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 154
PHỤ LỤC BÁO CÁO 157
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1: Vị trí tiếp giáp và các đối tượng xung quanh 2
Hình 1 2: Quy trình công nghệ sản xuất, gia công sản xuất chi tiết linh kiện bằng kim loại, nhựa 5
Hình 1 3: Sơ đồ quy trình lắp ráp linh kiện, thiết bị 13
Hình 1 4: Sơ đồ tổ chức quản lý 38
Hình 2 1: Quy trình công nghệ xử lý nước thải của KCN Sóng Thần 3 46
Hình 4 1: Sơ đồ quy trình công nghệ bể tách dầu mỡ nước thải của dự án 101
Hình 4 2: Mặt bằng thu gom nước thải toàn nhà máy đấu nối vào KCN khi có dự án 102
Hình 4 3: Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn 119
Hình 4 4: Cấu tạo bể tác dầu mỡ 122
Hình 4 5: Quy trình thu gom và quản lý chất thải rắn sinh hoạt 124
Hình 4 6: Quy trình thu gom và quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường 124
Hình 4 7: Quy trình thu gom và quản lý chất thải nguy hại 126
Hình 4 8: Tiêu lệnh PCCC 129
Hình 4 9: Quy trình ứng phó sự cố cháy nổ 130
Hình 4 10: Quy trình ứng phó sự cố tràn đổ, rò rỉ hoá chất 136
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1:Tọa độ các vị trí của dự án 2
Bảng 1 2: Công suất sản xuất của nhà máy 4
Bảng 1 3: Công suất sản xuất của nhà máy 15
Bảng 1 4: Nguyên, phụ liệu sử dụng của dự án 17
Bảng 1 5: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu tại Dự án 18
Bảng 1 6: Thành phần, tính chất của nguyên, nhiên, vật liệu 19
Bảng 1 7: Cân bằng vật chất 21
Bảng 1 8: Lưu lượng nước sử dụng, nước thải bỏ 27
Bảng 1 9: Các hạng mục công trình của Công ty 28
Bảng 1 10: Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 36
Bảng 2 1: Quy hoạch sử dụng đất KCN Sóng Thần 3 39
Bảng 2 2: Tổng hợp hệ thống cấp điện của KCN Sóng Thần 3 41
Bảng 2 3: Tổng hợp hệ thống thoát nước mưa KCN Sóng Thần 3 42
Bảng 2 4: Tiêu chuẩn nước thải đầu vào trạm XLNT tập trung 44
Bảng 2 5: Kết quả phân tích nước thải trước và sau xử lý tại trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Sóng Thần 3 47
Bảng 3 1: Nhiệt độ không khí trung bình qua các tháng trong giai đoạn 2017-2021 (oC) 52
Bảng 3 2: Lượng mưa trung bình qua các tháng trong giai đoạn 2017-2021 (mm) 52
Bảng 3 3: Độ ẩm không khí trung bình qua các tháng trong giai đoạn 2017-2021 (%) 53
Bảng 3 4: Số giờ nắng trung bình qua các tháng trong giai đoạn 2017-2021 (giờ) 54
Bảng 3 5: Kết quả phân tích môi trường đất 57
Bảng 3 6: Kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh – KK1 58
Bảng 3 7: Kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh – KK2 59
Bảng 4 1: Các nguồn gây tác động giai đoạn thi công xây dựng 60
Bảng 4 2: Lượng khí thải do phương tiện thải ra quy cho 1 tấn nhiên liệu 62
Bảng 4 3: Nồng độ khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải 64
Trang 8Bảng 4 4: Lượng nhiên liệu của máy móc, thiết bị thi công xây dựng sử dụng 64
Bảng 4 5: Lượng khí thải do phương tiện thải ra quy cho 1 tấn nhiên liệu 65
Bảng 4 6: Nồng độ khí thải phát sinh từ hoạt động máy móc, thiết bị 67
Bảng 4 7: Nồng độ các khí ô nhiễm trong khói hàn 69
Bảng 4 8: Nồng độ các khí ô nhiễm trong khói hàn 70
Bảng 4 9: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải xây dựng 70
Bảng 4 10: Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý) 71
Bảng 4 11: Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án 72
Bảng 4 12: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng 73 Bảng 4 13: Khối lượng chất thải rắn không nguy hại trong xây dựng 74
Bảng 4 14: Khối lượng chất thải nguy hại trong xây dựng 75
Bảng 4 15: Mức độ ồn của các phương tiện xây dựng 76
Bảng 4 16: Mức rung của các phương tiện thi công 77
Bảng 4 17: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 78
Bảng 4 18: Các nguồn gây tác động giai đoạn hoạt động 90
Bảng 4 19: Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông 91
Bảng 4 20: Hệ số ô nhiễm do khí thải từ hoạt động giao thông 92
Bảng 4 21: Tải lượng ô nhiễm do khí thải từ hoạt động giao thông 92
Bảng 4 22: Lượng khí thải do phương tiện thải ra quy cho 1 tấn nhiên liệu 93
Bảng 4 23: Nồng độ khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải 95
Bảng 4 24: Lưu lượng nước sử dụng, nước thải bỏ 98
Bảng 4 25: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 99
Bảng 4 26: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 102
Bảng 4 27: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 102
Bảng 4 28: Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường 104
Bảng 4 29: Khối lượng chất thải nguy hại 105
Bảng 4 30: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 107
Bảng 4 31: Dự báo các tình huống xảy ra sự cố hóa chất 112
Bảng 4 32: Thông số kỹ thuật các bể tự hoại 03 ngăn 119
Bảng 4 33: Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt 120
Bảng 4 34: Thông số kỹ thuật các bể tách mỡ 122
Bảng 4 35: Dấu hiệu cảnh báo, phân loại hóa chất 134
Bảng 4 36: Kế hoạch kiểm tra thường xuyên tại dự án 137
Bảng 4 37: Kế hoạch kiểm tra đột xuất tại dự án 138
Bảng 4 38: Các thiết bị phương tiện ứng phó với sự cố hóa chất 138
Bảng 4 39: Danh mục các công trình, biện pháp xử lý môi trường 140
Bảng 4 40: Dự toán kinh phí cho việc xây dựng các công trình bảo vệ môi trường 141
Bảng 4 41: Độ tin cậy của các đánh giá tác động môi trường 142
Bảng 6 1: Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên: 147
Trang 9Bảng 6 2: Khối lượng, chủng loại chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh thường xuyên: 147 Bảng 6 3: Khối lượng, chủng loại chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thường xuyên: 148 Bảng 6 4 Vị trí thải tiếng ồn tại dự án 149 Bảng 6 5 Giá trị tối đa cho phép của tiếng ồn tại nơi làm việc 150 Bảng 6 6 Giá trị tối đa cho phép gia tốc và vận tốc rung 150 Bảng 6 7 Giá trị trung bình của gia tốc và vận tốc hiệu chỉnh trong mỗi dãy tần số theo thời gian tiếp xúc 151 Bảng 7 1: Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường định kỳ hàng năm 153
Trang 10CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1 Tên chủ dự án đầu tư:
Tên chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH Một Thành Viên SKM Việt Nam
Địa chỉ trụ sở chính: lô I-3 đường N1, khu công nghiệp Nam Tân Uyên, phường Khánh Bình, thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư:
Ông: Nguyễn Vĩnh Bắc Chức vụ: Phó Giám đốc
Điện thoại: 02743639173 Email: skvn6@skmvn.vn
Các giấy tờ pháp lý của dự án
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 2168357644 do UBND tỉnh Bình Dương Ban quản lý các KCN Bình Dương cấp chứng nhận lần đầu ngày 27/06/2023, chứng nhận hiệu đính ngày 14/07/2023
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 1101483193 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương Phòng đăng ký kinh doanh cấp chứng nhận lần đầu ngày 06/02/2012, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 11/05/2023
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất DL685982 (số vào sổ cấp GCN: CT61188) do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương cấp ngày 31/08/2023
2 Tên dự án đầu tư:
Tên dự án đầu tư: “Nhà máy chi nhánh Công ty TNHH Một Thành Viên SKM Việt
Nam”
Quy mô dự án: “Sản xuất, gia công sản xuất và lắp ráp linh kiện, thiết bị công
nghiệp (kim loại, nhựa) 100 tấn/năm”
Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Một phần lô CN 16, đường số 4, khu công nghiệp Sóng Thần 3, phường Phú Tân, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động Chi nhánh số 1101483193-001 do Sở Kế hoạch
và Đầu tư tỉnh Bình Dương Phòng đăng ký kinh doanh cấp chứng nhận lần đầu ngày 13/03/2023
Vị trí địa lý:
Tổng diện tích của dự án là 14.707,6 m2
Ranh giới khu vực dự án được xác định như sau:
Phía Bắc giáp: Giáp đất cây xanh Khu công nghiệp Sóng Thần 3
Trang 11 Phía Nam giáp: Giáp đất cây xanh Khu công nghiệp Sóng Thần 3, Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Xây dựng Đại Hồng Phúc (ngành nghề sản xuất: sản xuất sơn, vecni và các chất sơn; sản xuất mực in và ma tít)
Phía Đông giáp: Giáp đất cây xanh Khu công nghiệp Sóng Thần 3, hàng rào cách
ly hành lang an toàn 5m
Phía Tây giáp: đường số 4, đối diện là Công ty TNHH Giải pháp thi công Saki ( ngành nghề sản xuất: cho thuê trang thiết bị ngành xây dựng)
Hình 1 1: Vị trí tiếp giáp và các đối tượng xung quanh
Mô tả vị trí khu đất với hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105°45’, múi chiếu 3° có toạ độ cụ thể như sau:
Trang 12Vị trí 5 1219976.176 604172.421
Quy mô của dự án đầu tư:
Tổng vốn đầu tư của dự án là 236.210.000.000 đồng (hai trăm ba mươi sáu tỷ hai trăm mười triệu đồng), tương đương 10.000.000 đô la Mỹ Ngành nghề sản xuất của dự
án là sản xuất, gia công sản xuất và lắp ráp linh kiện, thiết bị công nghiệp (kim loại, nhựa) Căn cứ khoản 3, điều 9 Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 và Phụ lục I Nghị định 08/2022/NĐ-CP thì dự án thuộc nhóm B (Dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp khác
có tổng mức đầu tư từ 60 tỷ đồng đến dưới 1.000 tỷ đồng)
Tổng diện tích của dự án là 14.707,6 m2 Căn cứ điểm b, khoản 1, điều 25 Nghị định
08/NĐ-CP thì dự án thuộc quy mô nhỏ (dưới 50 ha)
Công suất của dự án là 100 tấn sản phẩm/năm Căn cứ khoản 4, điều 28 Luật Bảo vệ môi trường 72/2020/QH14 và Phụ lục II Nghị định 08/2022/NĐ-CP thì dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường Căn
cứ Phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP thì dự án thuộc nhóm II (Dự án nhóm A và nhóm B có cấu phần xây dựng được phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công, xây dựng và không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy
cơ gây ô nhiễm môi trường)
Do đó, dự án “Nhà máy Chi nhánh Công ty TNHH Một Thành Viên SKM Việt Nam”
với quy mô “Sản xuất, gia công sản xuất và lắp ráp linh kiện, thiết bị công nghiệp
(kim loại, nhựa) 100 tấn/năm” thuộc đối tượng lập Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi
trường trình UBND tỉnh Bình Dương để được thẩm định và phê duyệt
(Báo cáo được trình bày theo mẫu Phụ lục IX Mẫu báo cáo đề xuất cấp, cấp lại giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhóm II không thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường, Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường)
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư:
3.1 Công suất của dự án đầu tư:
Sản xuất, gia công sản xuất và lắp ráp linh kiện, thiết bị công nghiệp (kim loại, nhựa), trong đó:
Trang 13Bảng 1 2: Công suất sản xuất của nhà máy
(Nguồn:Chi nhánh Công ty TNHH MTV SKM Việt Nam)
3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư:
Trong quá trình gia công, lắp ráp linh kiện, thiết bị của nhà máy có sử dụng dầu cắt gọt pha nước (tỷ lệ dầu : nước = 5% : 95%) tại các công đoạn như: cắt định hình, CNC (phay, tiện, khoan), mài Dầu cắt gọt được pha theo tỷ lệ quy định được châm vào khoan chứa dầu của máy trước khi khởi động máy Trong quá trình gia công dầu được bơm từ bể chứa lên lưỡi cưa (cắt định hình), lưỡi gia công (CNC), đá mài (mài) để giảm nhiệt độ, giảm ma sát trong quá trình sản xuất, dầu cắt gọt dư sẽ chảy xuống bàn máy theo các rãnh thu hồi về bể dầu Dầu tiếp tục được dẫn vào máy thông qua lỗi lọc Cặn dầu, bivia sẽ được vớt cuối ngày và dầu cắt gọt mới tiếp tục châm thêm để sản xuất Định kỳ 6 tháng chủ đầu tư sẽ tiến hành vệ sinh máy móc, thay toàn bộ lượng dầu cắt gọt cũ, châm dầu mới hoàn toàn để tiếp tục sản xuất Tỷ lệ thải bỏ dầu cắt gọt là 4,92% ( bao gồm cả nước pha dầu) – thu gom Chất thải nguy hại
3.2.1 Sản xuất, gia công sản xuất linh kiện bằng kim loại, nhựa
Trang 14Hình 1 2: Quy trình công nghệ sản xuất, gia công sản xuất chi tiết linh kiện
bằng kim loại, nhựa
Thuyết minh quy trình
Chuẩn bị nguyên liệu:
Nguyên liệu chính đầu vào của quá trình sản xuất là sắt, nhôm, inox (dạng tấm, dạng khối, dạng cây) và nhựa (dạng tấm, dạng cây) Tùy thuộc vào kế hoạch sản xuất các loại nguyên liệu này sẽ được nhập về nhà máy để chuẩn bị cho quá trình sản xuất
Nguyên liệu
(Sắt, Nhôm, Inox dạng khối, dạng tấm, dạng cây) (Nhựa dạng tấm, dạng cây)
Gia công cơ khí tạo hình
Trang 15Nguyên liệu kim loại dạng tấm Nguyên liệu kim loại dạng cây
Nguyên liệu kim loại dạng khối Nguyên liệu kim loại dạng khối
Trang 16Nguyên liệu nhựa dạng tấm Nguyên liệu nhựa dạng cây
Cắt định hình:
Tuỳ thuộc vào từng loại linh kiện, nguyên liệu và đơn hàng sẽ có thời gian cắt khác nhau:
+ Đối với kim loại: thời gian cắt phôi đối với nguyên liệu dạng khối và dạng tấm
sẽ khá lâu và dùng dầu cắt gọt nhiều do tính chất của kim loại khá cứng
+ Đối với nhựa: thời gian cắt phôi đối với nhựa dạng khối và dạng tấm sẽ nhanh hơn và dùng dầu cắt gọt ít hơn kim loại do tính chất của nhựa khá mềm
Đối với nguyên liệu dạng khối: sau khi nguyên liệu được nhập về sẽ trực tiếp gia công bằng máy CNC Không thực hiện công đoạn cắt định hình
Đối với nguyên liệu dạng tấm, dạng cây: Tại nhà máy sử dụng máy cắt bằng lưỡi cưa vòng Nguyên liệu chuẩn bị cho sản xuất sẽ được đưa vào máy cắt để cắt tạo phôi theo yêu cầu kích thước thiết kế của sản phẩm
Nguyên lý hoạt động của máy cắt như sau: lưỡi cưa vòng hướng từ trái qua phải
và được kéo căng ra, dầu cắt gọt được bổ sung vào quá trình cắt để giảm nhiệt độ, giảm
ma sát cho quá trình cắt Qua đó sẽ hạn chế phát ra tia lửa do ma sát giữa lưỡi cưa và nguyên liệu Phôi được gá lên bàn máy theo hướng vuông góc với lưỡi cưa Quá trình cắt được thực hiện theo lập trình của máy
Công đoạn cắt phát sinh bụi kim loại, tiếng ồn và chất thải rắn (phế nguyên liệu dư thừa), dầu cắt gọt
Trang 17Máy cắt định hình (máy cắt bằng lưỡi
cưa vòng)
Lưỡi cưa vòng
Phôi sau khi cắt định hình Mặt cắt của lưỡi cưa
Gia công cơ khí tạo hình (CNC, phay, tiện, khoan): Phôi nguyên liệu sau khi
được cắt theo yêu cầu thiết kế sẽ được đưa vào máy gia công (CNC, phay, tiện, khoan)
để tạo hình tạo thành các chi tiết sản phẩm theo yêu cầu
Tuỳ thuộc vào từng loại linh kiện, nguyên liệu và đơn hàng sẽ có thời gian gia
công khác nhau:
Trang 18+ Đối với kim loại: thời gian CNC đối với nguyên liệu dạng khối và dạng tấm sẽ khá lâu và dùng dầu cắt gọt nhiều do tính chất của kim loại khá cứng
+ Đối với nhựa: thời gian CNC đối với nhựa dạng khối và dạng tấm sẽ nhanh hơn
và dùng dầu cắt gọt ít hơn kim loại do tính chất của nhựa khá mềm
Nguyên lý hoạt động của máy gia công (CNC, phay, tiện, khoan): Mẫu thiết kế sau khi được ban giám đốc và khách hàng duyệt sẽ được chuyển đến cho nhân viên kỹ thuật vận hành máy Phôi sau khi được cắt định hình sẽ được đưa vào máy gia công (CNC, phay, tiện, khoan) Chi tiết linh kiện sẽ được lặp trình sẵn bằng bộ điều khiển Khi bắt đầu quá trình gia công trục chính sẽ di chuyển theo chiều Z lên xuống, bàn làm nhiệm
vụ giữ sản phẩm và di chuyển theo trục X, trục Y kết hợp với trục Z để đưa lưỡi cắt đến
bề mặt cần gia công của sản phẩm Trong quá trình gia công dầu cắt gọt được đưa vào lưỡi gia công nhằm làm giảm nhiệt độ và ma sát trong quá trình gia công
Tất cả máy CNC được sử dụng tại Công ty đều là máy kín được trang bị máy thu bụi, tấm lọc bụi và lỗi lọc dầu, đảm bảo không phát hơi dầu và bụi trong quá trình gia công (phay tiện) Hơi dầu chỉ phát sinh 1 lượng thấp trong quá trình công nhân mở cửa máy CNC để lấy sản phẩm sau khi gia công
Công nghệ xử lý bụi, lọc dầu như sau:
Bụi kim loại đường ống thu gom máy thu bụi (D*R*H=0,3m*0,3m*1m) Tấm lọc bụi (D*R=0,3m*0,2m) Khí sạch
Cuối công đoạn CNC chi tiết linh kiện được làm khô bằng hệ thống xịt khí nén Khí nén sẽ được thổi lên bề mặt chi tiết linh kiện, làm cho nước dính trên bề mặt bị văng
ra rơi xuống bộ phận chứa nước của máy CNC, giúp bề mặt chi tiết đầu ra hoàn toàn khô ráo Công đoạn làm khô sản phẩm bằng khí nén không sử dụng nhiệt
Dầu cắt gọt pha nước
Lõi lọc dầu
Ống dẫn
Lưỡi gia công Rãnh thu dầu
Bể dầu
Trang 19Công đoạn gia công phát sinh bazớ dính dầu thải, hơi dầu khoáng, dầu cắt gọt thải
và tiếng ồn
Xử lý bề mặt: Sản phẩm sau khi gia công được đưa qua công đoạn mài nhẵn và
vệ sinh sản phẩm
Tại nhà máy sử dụng máy mài bằng đá mài để tiến hành mài nhẵn linh kiện
Tại các góc cạnh chưa được lán mịn sẽ được công nhân tiếp tục mài bằng que mài (dũa mài) để tạo góc cạnh cho sản phẩm
Sau khi mài sản phẩm sẽ được lau sạch vết dầu bằng cồn 96º
Công đoạn xử lý bề mặt phát sinh bùn mài, chất thải rắn (giẻ lau), hơi cồn, hơi dầu khoáng, dầu cắt gọt (từ máy mài) thải
Trang 20Máy mài Que mài (dũa mài)
Kiểm tra sản phẩm: Sản phẩm sau khi hoàn chỉnh sẽ được chuyển qua công
đoạn kiểm tra sản phẩm Nếu sản phẩm có lỗi như chưa nhẵn mịn, sáng sẽ được đánh dấu và loại bỏ
Thành phẩm (đóng gói và xuất xưởng): Sản phẩm đạt chất lượng sẽ được
chuyển qua công đoạn đóng gói thành phẩm, lưu kho và xuất xưởng
Trong quá trình đóng gói phát sinh chất thải rắn là bao bì và thùng carton hỏng
Trang 21Linh kiện bằng kim loại Linh kiện bằng kim loại
Linh kiện bằng nhựa Linh kiện bằng nhựa
3.2.2 Quy trình lắp ráp linh kiện, thiết bị
Trang 22Hình 1 3: Sơ đồ quy trình lắp ráp linh kiện, thiết bị
Thuyết minh quy trình
Quy trình lắp ráp như sau:
Linh kiện bằng kim loại:
Linh kiện hoàn chỉnh Lắp ráp thiết bị
Thiết bị hoàn chỉnh
Linh kiện nhập ngoài
(dây điện, ống hơi, bạc
đạn, ốc vít, băng tải…)
Đóng gói
Đóng gói
Linh kiện bằng nhựa
Giẻ lau thải Hơi cồn
CTR (dây hàn) Khói hàn
CTR
70% linh kiện 30% linh kiện
Trang 23Linh kiện đầu vào của quá trình lắp ráp là linh kiện bằng kim loại được sản xuất tại nhà máy Tùy thuộc vào kế hoạch sản xuất và đơn hàng thì các loại linh kiện này sẽ được chuẩn bị cho quá trình lắp ráp
Hàn:
Các linh kiện sau khi được chuẩn bị sẽ được đưa qua công đoạn hàn để cố định các linh kiện lại với nhau, vì các linh kiện đều có kích thước trung bình và nhỏ nên phương pháp hàn sử dụng tại nhà máy là hàn Tig với khí bảo vệ là khí Argon
Hàn Tig (Tungsten Inert gas) còn có tên gọi khác là hàn hồ quang bằng điện cực không nóng chảy (tungsten) trong môi trường khí bảo vệ – GTAW (Gas Tungsten Arc Welding) thường được gọi với tên hàn Argon Đặc điểm của phương pháp này là:
Điện cực không nóng chảy
Không tạo xỉ do không có thuốc hàn
Hồ quang, vũng chảy quan sát và kiểm soát dễ dàng
Nguồn điện tập trung có nhiệt độ cao
Có thể hàn được kim loại mỏng hoặc dày do thông số hàn có phạm vi điều chỉnh rộng (từ vài ampe đến vài trăm ampe) Hàn được hầu hết các kim loại và hợp kim với chất lượng cao Mối hàn sạch đẹp, không lẫn xỉ và văng tóe Kiểm soát được
độ ngấu và hình dạng vũng hàn dễ dàng
Đặc biệt áp dụng trong chi tiết hàn khó, yêu cầu mối hàn cao như là các góc nhỏ khó hàn trong các chi tiết máy
Công đoạn hàn làm phát sinh khói hàn và dây hàn sau khi hàn
Linh kiện sau khi hàn
Vệ sinh mối hàn, sản phẩm:
Trang 24Sản phẩm sau khi được hàn định hình được đưa qua công đoạn vệ sinh sản phẩm, sản phẩm sẽ được lau sạch vết dầu bằng dung dịch cồn 96º
Công đoạn này phát sinh giẻ lau dùng để lau bề mặt sản phẩm
Linh kiện sau khi hoàn chỉnh sẽ được đóng gói thành phẩm khoảng 70%, còn lại khoảng 30% sẽ tiếp tục sử dụng cho công đoạn lắp ráp thiết bị
Đóng gói:
Thiết bị hoàn chỉnh sẽ được chuyển qua công đoạn đóng gói thành phẩm, lưu kho
và xuất xưởng
Thiết bị sau khi hoàn chỉnh
3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư:
Gia công sản xuất và lắp ráp linh kiện, thiết bị công nghiệp (kim loại, nhựa), trong đó:
Bảng 1 3: Công suất sản xuất của nhà máy
Trang 252 Linh kiện bằng kim loại 11,74
Trang 264 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư:
4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu:
Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu của dự án được trình bày cụ thể như sau:
Bảng 1 4: Nguyên, phụ liệu sử dụng của dự án
I Nguyên liệu sử dụng cho dây chuyền sản xuất sản phẩm linh kiện, thiết bị bằng kim loại
Nhật Bản Trung Quốc Hàn Quốc
Sản xuất linh kiện, thiết bị bằng kim loại
Sản xuất linh kiện, thiết bị bằng kim loại
II Nguyên liệu sử dụng cho dây chuyền sản xuất sản phẩm linh kiện, thiết bị bằng nhựa
Trung Quốc Singapore, Nhật Bản
Sản xuất linh kiện, thiết bị bằng nhựa
Trang 27Tổng Tấn/năm 1,3 III Nguyên liệu phụ trợ cho sản xuất
1 Xốp hơi đóng gói sản phẩm Kg/năm 1.390
(Nguồn: Công ty TNHH MTV SKM Việt Nam)
Bảng 1 5: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu tại Dự án
2 Dầu cắt gọt Lít/năm 5.400 Nhật Bản Làm nguội vật liệu trong công đoạn gia công CNC,
mài
Bôi trơn máy móc sản xuất
Trang 288 Cồn ethylic 96º (Ethanol) Lít/năm 1.000 Việt Nam Vệ sinh sản phẩm
Bảng 1 6: Thành phần, tính chất của nguyên, nhiên, vật liệu
Công thức phân tử: (C5O2H8)n
Nhựa Acrylic là một loại nhựa nhiệt dẻo, khó bể vỡ, dễ tạo hình và có tính bền nhiệt cao
Trong suốt hoặc có màu (do tác động của con người), không mùi, không độc hại
Không có khả năng gây hại khi hít phải
ở nhiệt độ môi trường Hít phải hơi từ sản phẩm nóng có thể gây buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt cũng như kích ứng phổi, mũi và cổ họng
Hơi từ sản phẩm bị làm nóng có thể gây kích ứng mắt
2 Khí Argon
Khí Argon là khí trơ, không phản ứng với các chất hoá học khác
Dạng rắn/lỏng, là khí không màu, không mùi, không vị, không độc
Nặng hơn không khí 1,5 lần
Hoà tan trong nước, không hoà tan kim loại
Đường thở: là chất khí gây ngạt, Tuy không độc nhưng nếu tiếp xúc lâu dài trong điều kiện thiếu khí oxy có thể gây ngạt thở Tiếp xúc thời gian dài gây tổn thương nghiêm trọng dẫn đến tử vong
Đường da: Gây bỏng, tê cứng;
Trang 293
Dầu cắt gọt
(dầu tưới
nguội)
Thành phần gồm: dầu khoáng tinh chế cao, muối natri
Dầu pha nước
Quy cách đóng gói: 200 lít/phuy, 16kg/thùng rỗng
Nhạy cảm với da
Gây xốn, rát mắt
4 Dầu chống gỉ
sét
- Thành phần: đồng phân paraffin (25-30%), dầu mỡ (10-15%), chất chống
rỉ (1-5%), chất chống ăn mòn của axit (1-5%), LPG (50-55%)
- Tính chất hóa lý: Chất lỏng có thể cháy Điểm cháy của nhiên liệu phản lực là 106oC vì vậy có thể phát cháy rất mạnh
Quy cách đóng gói: 200 lít/phuy, 16kg/thùng rỗng
Độ pH : Không Áp dụng điểm đông đặc : -30 °C / -22 °F Phương pháp: ISO 3016
Điểm sôi/khoảng sôi ban đầu : > 280 °C / 536 °F(Các) giá trị ước tính Điểm chớp cháy : 230 °C / 446 °F
Quy cách đóng gói: 20 lít/thùng nhựa, 2kg/thùng rỗng
Nếu da tiếp xúc thường xuyên và lâu dài mà không có chế độ vệ sinh hợp lý, sẽ bị bít lỗ chân lông và dẫn đến các rối loạn như nổi mụn do dầu / sưng tấy.Dầu mỡ đã qua sử dụng có chứa các thành phần gây hại.Phun
áp lực cao lên da có thể gây tổn hại nghiêm trọng dẫn đến hoại tử cục bộ.Không được phân loại là chất dễ cháy nhưng có thể cháy
Trang 306 Cồn ethylic
96º (Ethanol)
- Công thức hoá học: C2H5OH
- Tính chất hóa lý: Dạng lỏng, trong suốt, không màu, có mùi thơm nhẹ, tan vô hạn trong nước (20oC) Điểm sôi khoảng 78oC, điểm chóp cháy
hao nguyên liệu
Chất thải phát sinh
Tên nguyên, vật liệu Đơn vị Khối
lượng
Tên sản phẩm
Khối lượng
Khối lượng (Kg/năm)
Sắt Tấn/năm 96,3 Linh kiện
bằng kim loại
Linh kiện bằng nhựa
Linh kiện lắp ráp
Trang 310,20% Sản phẩm lỗi 2,6
Dầu Daphne Mutiway
Dầu Mobil (Velocite
Cồn ethylic 96º
(Nguồn: Công ty TNHH MTV SKM Việt Nam) Ghi chú:
Định mức hao hụt nguyên liệu dựa trên kinh nghiệm của Chủ đầu tư
Nguyên liệu nhập về công ty là dạng khối, dạng tấm khi bắt đầu sản xuất nguyên liệu sẽ được cắt thành kích thước phù hợp để gia công thành sản phẩm (một số sản phẩm tại công ty có phần thải bỏ nhiều hơn phần sử dụng tạo nên khối lượng phế phẩm lớn)
Trang 32Ba zớ từ quá trình CNC
Sản phẩm
Phần phế phẩm thải bỏ (phần lõi của sản phẩm)
Trang 33 Phôi kim loại dư thừa không đủ kích thước gia công thành sản phẩm, phế phẩm từ quá trình cắt
Trang 34
4.2 Nhu cầu sử dụng điện năng:
Điện là nguồn năng lượng chính cho mọi hoạt động của dự án bao gồm:
Điện cho sản xuất
Điện chiếu sáng nhà xưởng
Điện cho hoạt động văn phòng
Các mục đích khác (bảo vệ, sinh hoạt công nhân,…)
Nguồn cung cấp điện cần liên tục và ổn định để đảm bảo cho mọi hoạt động của Công
ty không bị gián đoạn
Dự án được thực hiện tại KCN Sóng Thần 3 đã được đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật hoàn thiện, bao gồm hệ thống cấp điện Vì vậy nguồn điện cấp cho hoạt động của
dự án được lấy từ tuyến điện trung thế 25KV chạy theo tuyến đường số 4 Để đưa điện vào sử dụng cho sản xuất thì Công ty dự kiến sẽ đầu tư 1 trạm biến thế với công suất
1500 kVA 3P-22/0.4kV
Tổng lượng điện dự kiến tiêu thụ trong 1 tháng khoảng 130.000KWh
Tại dự án không bố trí máy phát điện dự phòng
4.3 Nhu cầu sử dụng nước:
Nguồn cấp nước cho Công ty là nguồn nước cấp từ Chi nhánh cấp nước Khu liên hợp – Công ty CP – Tổng Công ty Nước – Môi trường Bình Dương Hiện tại dự án chưa đi
vào hoạt động, khi đi vào vận hành sản xuất, lượng nước sử dụng chủ yếu cho mục đích
cấp nước sinh hoạt, nấu ăn, nước cấp cho hoạt động sản xuất, nước cấp cho tưới cây và nước cấp dự trữ cho PCCC
Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt của công nhân viên:
Theo QCVN 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng, tiêu chuẩn sử dụng nước cho nhu cầu sinh hoạt của một người trong một ngày là 80 lít/người/ngày Tổng số cán bộ công nhân viên làm việc tại Công ty là 200 người, vậy tổng lượng nước sinh hoạt sử dụng:
Qsh = 200 người × 80 lít/người/ngày = 16.000 lít/ngày = 16 m3/ngày
Nước cấp cho hoạt động nấu ăn:
Theo TCVN 4513:1988 Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn sử dụng nước cho nhu cầu nấu ăn của một người trong một ngày là 18 - 25 lít/người/bữa Công
ty nấu ăn 200 phần/ngày, vậy tổng lượng nước nấu ăn sử dụng tại Công ty: 200 người ×
25 lít/người/bữa × 1 bữa/ngày = 5000 lít/ngày ≈ 5 m3/ngày
Trang 35Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất:
Trong công đoạn gia công (tiện, phay), Công ty có sử dụng dầu cắt gọt để làm nguội
và làm sạch vụn kim loại Theo thiết kế sản xuất, dầu cắt gọt khi nhập về Công ty sẽ không sử dụng trực tiếp mà được pha loãng với nước chứa trong thùng 500lít, tỷ lệ dầu:nước là 5% dầu: 95% nước Lượng nước cấp để pha dầu cắt gọt khoảng 475 lít/lần Lượng dầu này được sử dụng tuần hoàn châm thêm định kỳ Vệ sinh máy móc và thải
bỏ toàn bộ dầu cắt gọt định kỳ 6 tháng/lần (thu gom chất thải nguy hại)
Nhu cầu sử dụng nước cho tưới cây:
Theo QCVN 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng, tiêu chuẩn sử dụng nước cho nhu cầu tưới cây của 1m2 trong một lần là 3 lít/m2/lần Tổng diện tích cây xanh tại Công ty là 3.077,30 m2, tưới cây 1 lần/ngày, vậy tổng lượng nước tưới cây sử dụng:
Qtc = 3.077,30 m2 × 3 lít/m2/lần × 1 lần/ngày = 9.231,9 lít/ngày = 9,2 m3/ngày
Nhu cầu sử dụng nước cho rửa đường:
Theo QCVN 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng, tiêu chuẩn sử dụng nước cho nhu cầu rửa đường của 1m2 trong một lần là 0,4 lít/m2/lần Tổng diện tích đường, sân bãi tại Công ty là 4.742,55m2, rửa đường 1 lần/ngày, vậy tổng lượng nước rửa đường sử dụng:
Qrđ = 4.742,55m2 × 0,4 lít/m2/lần × 1 lần/ngày = 1.897,02 lít/ngày = 1,9 m3/ngày
Nhu cầu sử dụng nước cho chữa cháy:
Theo TCVN 2622:1995 (Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình), TCVN 3890:2009 và TCVN 7336:2003, hệ thống chữa cháy bao gồm:
+ Hệ thống trụ nước chữa cháy bên ngoài nhà xưởng;
+ Hệ thống tủ vòi chữa cháy trong nhà xưởng;
Trang 36Tuy nhiên chủ đầu tư đã xây dựng bể PCCC có thể tích 300m3 để đảm bảo đầy đủ nước trong quá trình chữa cháy
Chi tiết lưu lượng nước sử dụng, nước thải phát sinh được trình bày cụ thể như sau:
Bảng 1 8: Lưu lượng nước sử dụng, nước thải bỏ
Stt Mục đích sử dụng
nước
Định mức sử dụng
Tỷ lệ phát sinh nước thải
Đơn vị
Lượng nước sử dụng
Lượng nước thải
bỏ
1
Nước cấp cho sinh
hoạt (200 công nhân
viên)
80 lít/người/ngày
100% lượng nước cấp m
2 Nước cấp cho nấu ăn
200 suất ăn/ngày
25 lít/người/ngày
70% lượng nước cấp (30% còn lại đi vào thức ăn)
Trang 375 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (nếu có):
(Nguồn: Công ty TNHH MTV SKM Việt Nam)
Trang 38- Nhà xưởng sử dụng kết cấu chính là khung thép vượt nhịp lớn, mặt bằng bên ngoài bố trí các đường giao thông để xe hàng có thể tiếp cận xưởng Sử dụng hệ cầu trục
bố trí bên trong xưởng
- Vách nhà xưởng sử dụng tường gạch ở chân, vách panel bên trên kết hợp mái
- Nền bê tông cốt thép hoàn thiện sơn epoxy theo thiết kế
- Nhà xưởng sử dụng mái tole mạ kẽm sơn màu theo thiết kế cách nhiệt, độ dốc mái 10%, seno bằng tôn
- Cửa thoát hiểm rộng 1m cao 2,2m bằng thép bố trí xung quanh các mặt nhà xưởng đảm bảo thoát nạn theo PCCC Cửa có cơ cấu tự động đóng, khe cửa được chèn kín
- Khu vực xưởng các cột được gắn ốp bảo vệ, trong và ngoài cửa cuốn đều có gắn trụ bảo vệ cửa
- Nhà xưởng sử dụng kết cấu chính là khung thép vượt nhịp lớn, mặt bằng bên ngoài bố trí các đường giao thông để xe hàng có thể tiếp cận xưởng Sử dụng hệ cầu trục
bố trí bên trong xưởng
- Vách nhà xưởng sử dụng tường gạch ở chân, vách panel bên trên kết hợp mái
- Nền bê tông cốt thép hoàn thiện sơn epoxy theo thiết kế
- Nhà xưởng sử dụng mái tole mạ kẽm sơn màu theo thiết kế cách nhiệt, độ dốc
Trang 39- Cửa thoát hiểm rộng 1m cao 2,2m bằng thép bố trí xung quanh các mặt nhà xưởng đảm bảo thoát nạn theo PCCC Cửa có cơ cấu tự động đóng, khe cửa được chèn kín
- Khu vực xưởng các cột được gắn ốp bảo vệ, trong và ngoài cửa cuốn đều có gắn trụ bảo vệ cửa
- Vách bao che sử dụng vách kính, lam nhôm kết hợp tường gạch xây tới mái
- Không gian nhà văn phòng sử dụng không gian kín
- Giao thông đứng của nhà văn phòng gồm 1 thang máy và 2 thang bộ
- Nền lát gạch gạch ceramic 800x800mm / 600x600mm theo thiết kế, tường nội thất hoàn thiện theo thiết kế
- Nhà vệ sinh sử dụng trần thạch cao chống ẩm, nền ốp + lát gạch ceramic 300x600mm theo thiết kế
Kho thông minh:
- Kho sử dụng kết cấu chính là khung thép vượt nhịp lớn, mặt bằng bên ngoài bố trí các đường giao thông để xe hàng có thể tiếp cận xưởng
- Vách kho sử dụng tường gạch ở chân, vách tôn bên trên kết hợp với tôn lấy sáng, tường sơn màu xanh dương
- Nền bê tông cốt thép hoàn thiện sơn epoxy theo thiết kế
- Kho sử dụng mái tole mạ kẽm sơn màu theo thiết kế cách nhiệt, độ dốc mái 10%, seno bằng tôn
Trang 40- Cửa thoát hiểm rộng 1m cao 2,2m bằng thép bố trí xung quanh các mặt kho đảm bảo thoát nạn theo PCCC Cửa có cơ cấu tự động đóng, khe cửa được chèn kín
- Khu vực xưởng các cột được gắn ốp bảo vệ, trong và ngoài cửa cuốn đều có gắn trụ bảo vệ cửa