1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam

259 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Công Ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Định dạng
Số trang 259
Dung lượng 20,11 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (11)
    • 1. Tên chủ dự án đầu tư (11)
    • 2. Tên dự án đầu tư (11)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư (14)
      • 3.1. Công suất của dự án đầu tư (14)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, mô tả việc lực chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (22)
        • 3.2.1. Công nghệ và loại hình dự án (22)
      • 3.2. Sản phẩm của dự án (51)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư (53)
      • 4.1. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu sử dụng của dự án (53)
        • 4.1.1. Trong giai đoạn xây dựng (53)
        • 4.1.2. Trong quá trình hoạt động (54)
      • 4.2. Nhu cầu sử dụng điện, nước của dự án (78)
        • 4.2.1. Nhu cầu sử dụng điện của dự án (78)
        • 4.2.2. Nhu cầu sử dụng nước của dự án (78)
      • 4.3. Nhu cầu lao động (81)
        • 4.3.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng (82)
        • 4.3.1. Trong giai đoạn hoạt động (82)
      • 4.4. Máy móc, thiết bị sử dụng tại dự án (82)
        • 4.4.1. Giai đoạn thi công xây dựng (82)
        • 4.4.2. Giai đoạn hoạt động (83)
    • 5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (137)
      • 5.1. Hạng mục công trình của dự án (137)
        • 5.1.1. Các hạng mục công trình (138)
        • 5.1.2. Các hạng mục công trình xây mới (141)
        • 5.1.3. Các hạng mục công trình môi trường (142)
      • 5.2. Biện pháp tổ chức thi công phá dỡ, cải tạo, xây dựng công trình (144)
        • 5.2.1. Tổ chức quản lý thi công ngoài công trường (144)
        • 5.2.2. Khối lượng thi công (144)
      • 5.3. Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án (145)
        • 5.3.1. Tiến độ thực hiện dự án (145)
        • 5.3.2. Vốn đầu tư (146)
        • 5.3.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án (146)
  • CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (148)
    • 1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (148)
    • 2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (149)
      • 2.1. Sự phù hợp của dự án đối với hệ thống thoát nước mưa của khu vực (149)
      • 2.3. Sự phù hợp của dự án đối với nguồn tiếp nhận khí thải (150)
      • 2.4. Sự phù hợp của dự án đối với nguồn tiếp nhận chất thải rắn (150)
  • CHƯƠNG III. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (151)
    • 1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật (151)
      • 1.1. Hệ sinh thái trên cạn (151)
      • 1.2. Hệ sinh thái dưới nước (151)
    • 2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án (151)
      • 2.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn nước tiếp nhận nước thải (151)
      • 2.2. Mô tả chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải (152)
    • 3. Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án (155)
  • CHƯƠNG IV. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (158)
    • 1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong (158)
      • 1.1. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn phá dỡ công trình, cải tạo và xây dựng các công trình dự án (159)
        • 1.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan chất thải (159)
          • 1.1.1.1. Nguồn phát sinh khí thải (159)
          • 1.1.1.2. Nguồn phát sinh nước thải từ hoạt động xây dựng (166)
          • 1.1.1.3. Tác động do CTR, CTNH (168)
        • 1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan chất thải (169)
          • 1.1.2.1. Tiếng ồn (169)
          • 1.1.2.2. Độ rung (170)
          • 1.1.2.3. Nhiệt thừa (171)
      • 1.2. Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn phá dỡ, thi công xây dựng dự án (171)
        • 1.2.1. Nguồn gây tác động có liên quan chất thải (171)
          • 1.2.1.1. Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (171)
          • 1.2.1.2. Về công trình, biện pháp xử lý nước thải (174)
          • 1.2.1.3. Về công trình, biện pháp lưu giữ rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại (174)
        • 1.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan chất thải (175)
          • 1.2.2.1. Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn (175)
    • 2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành (175)
      • 2.1. Đánh giá, dự báo các tác động (175)
        • 2.1.1.1. Tác động do nước thải (177)
        • 2.1.1.2. Tác động do khí thải (185)
        • 2.1.1.3. Tác động do chất thải rắn (194)
        • 2.1.2.1. Nước mưa chảy tràn (198)
        • 2.1.2.2. Tác động do tiếng ồn (199)
        • 2.1.2.3. Tác động do rung động (0)
        • 2.1.2.4. Tác động do nhiệt thừa (0)
        • 2.1.3.1. Tai nạn lao động (0)
        • 2.1.3.2. Sự cố về cháy nổ (0)
        • 2.1.3.3. Sự cố tràn đổ, rò rỉ dầu nhớt, hóa chất, nhiên liệu (0)
        • 2.1.3.4. Sự cố bể tự hoại (0)
        • 2.1.3.5. Sự cố hệ thống xử lý nước thải (0)
      • 2.2. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong (0)
        • 2.2.1. Biện pháp giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm liên quan đến chất thải (0)
          • 2.2.1.1. Về công trình, biện pháp xử lý nước thải (0)
          • 2.2.1.2. Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (0)
          • 2.2.1.3. Về công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn (0)
        • 2.2.2. Biện pháp giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải (0)
          • 2.2.2.1. Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật về môi trường (0)
          • 2.2.2.2. Nước mưa chảy tràn (0)
          • 2.2.2.3. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (0)
    • 3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (0)
    • 4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo (0)
  • CHƯƠNG V. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG (0)
  • CHƯƠNG VI. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (0)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (0)
      • 1.1. Nguồn phát sinh và lưu lượng xả nước thải (0)
      • 1.2. Dòng nước thải (0)
      • 1.3. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải (0)
      • 1.4. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận (0)
    • 2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (0)
      • 2.1. Nguồn phát sinh và lưu lượng xả khí thải (0)
      • 2.2. Dòng khí thải (0)
      • 2.3. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải (0)
      • 2.4. Vị trí, phương thức xả khí thải (0)
    • 3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (0)
      • 3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung (0)
      • 3.2. Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung (0)
      • 3.3. Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường (0)
  • CHƯƠNG VII. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN. 202 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư (0)
    • 1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (0)
    • 1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (0)
    • 2. Chương trình quan trắc chất thải định kỳ theo quy định của pháp luật (0)
    • 3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (0)
  • CHƯƠNG VIII. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (0)
  • VSIP II-A......................................................................................................................103 (0)
  • Vsip II-A......................................................................................................................104 (0)

Nội dung

DANH MỤC HÌNH Hình 1. 1. Vị trí dự án 2 Hình 1. 2. Sơ đồ đường đi vào Dự án 3 Hình 1. 3. Quy trình tổng quát sản xuất 1 sản phẩm xe đạp 12 Hình 1. 4. Quy trình sản xuất các bộ phận tại nhà máy 13 Hình 1. 5. Công đoạn cắt ống (hình ảnh minh họa từ Công ty mẹ) 14 Hình 1. 6. Quy trình xà phòng hóa 15 Hình 1. 7. Công đoạn gia công chuẩn bị liệu 17 Hình 1. 8. Quy trình rửa sau xà phòng hóa 18 Hình 1. 9. Công đoạn hàn nối linh kiện, phụ kiện vào ống 20 Hình 1. 10. Quy trình xử lý bề mặt trước khi hàn 21 Hình 1. 11. Nguyên lý hàn TIG 23 Hình 1. 12. Công đoạn hàn (hình ảnh minh họa từ Công ty mẹ) 24 Hình 1. 13. Công đoạn gia công tạo ren (hình ảnh minh họa từ Công ty mẹ) 24 Hình 1. 14. Quy trình xử lý bề mặt trước khi sơn (tạo màng) 25 Hình 1. 15. Nguyên lý phun sơn tĩnh điện và công đoạn phun sơn tĩnh điện 29 Hình 1. 16. Mô phỏng quá trình phun sơn của 1 buồng phun sơn 30 Hình 1. 17. Công đoạn phun sơn hoàn thiện (sơn dầu) 31 Hình 1. 18. Công đoạn lắp ráp bánh xe 32 Hình 1.17. Xe đạp được lắp ráp theo dây chuyền 33 Hình 1. 19. Các bộ phận xe đạp 39 Hình 1. 20. Sơ đồ cân bằng vật chất của dự án 63 Hình 1. 21. Hố ga nước mưa 92 Hình 1. 22. Hố ga nước thải 92 Hình 1. 23. Sơ đồ quản lý và thực hiện trong giai đoạn xây dựng 95 Hình 1. 24. Sơ đồ quản lý và thực hiện của dự án 96 Hình 3. 1. Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải của Trạm XLNT tập trung của VSIP IIA 103 Hình 3.2. Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại dự án 106 Hình 4. 1. Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 157 Hình 4. 3. Quy trình thu hồi bụi sơn tĩnh điện 166 Hình 4. 4. Thiết bị thu hồi bụi sơn tĩnh điện (hình ảnh từ công ty mẹ) 167 Hình 4. 5. Buồng phun sơn tĩnh điện của dự án và hình minh họa Thiết bị thu hồi bụi sơn tĩnh điện 167 Hình 4. 6. Quy trình xử lý khí thải từ quá trình phun sơn tự động 168 Hình 4. 7. Mô phỏng buồng phun sơn 169 Hình 4. 8. Quy trình xử lý khí thải từ các phòng sơn dặm trước và sau 169 Hình 4. 9. Quá trình xử lý khí thải của phòng sơn dặm trước và sau 170 Hình 4. 10. Quy trình công nghệ của hệ thống xử lý hơi dung môi sơn 170 Hình 4. 11. Hệ thống xử lý hơi dung môi sơn 171 Hình 4. 12. Quy trình xử lý khí thải từ các phòng mài và phủi bụi 171 Hình 4. 13. Quy trình xử lý khí thải từ quá trình sấy 173 Hình 4. 14. Quy trình thu gom khói hàn 174 Hình 4. 15. Quy trình xử lý khí thải từ công đoạn xà phòng hóa, rửa sau xà phòng hóa 175 Hình 4. 16. Hệ thống xử lý khí thải từ công đoạn xà phòng hóa, rửa sau xà phòng hóa 175 Hình 4. 17. Quy trình xử lý khí thải từ công đoạn xử lý bề mặt trước hàn và xử lý bề mặt trước sơn (tạo màng) 177 Hình 4. 18. Hệ thống xử lý khí thải từ công đoạn xử lý bề mặt trước hàn và xử lý bề mặt trước sơn (tạo màng) 177 Hình 4. 19. Bố trí ống thải cho lò ủ T4 179 Hình 4. 20. Bố trí ống thải cho lò ủ T6 179 Hình 4. 21. Sơ đồ phương án thu gom chất thải rắn 180

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tên chủ dự án đầu tư

- Tên chủ dự án: CÔNG TY TNHH GIANT MANUFACTURING VIỆT NAM

- Địa điểm kinh doanh: Số 19 VSIP II-A, đường số 32, KCN Việt Nam – Singapore II-

A, thị trấn Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

- Người đại diện pháp luật: (Ông) LAI, MAO-SUNG

- Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng Giám đốc

- Quốc tịch: Trung Quốc (Đài Loan)

- Số chứng thực cá nhân: 352944177 Ngày cấp: 06/11/2019

- Nơi cấp: Bộ ngoại giao Đài Loan

- Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Số 1, Lane 133, Yihe 1st Street, Yiheli, Dajia District, Taichung city, Taiwan

- Chỗ ở hiện tại: Số 19 VSIP II-A, đường số 32, KCN Việt Nam – Singapore II-A, thị trấn Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

- Giấy chứng nhận đầu tư số 3258533280 do Ban Quản lý các KCN Bình Dương - UBND tỉnh Bình Dương cấp, chứng nhận lần đầu ngày 21 tháng 04 năm 2022, chứng nhận thay đổi lần thứ 1 ngày 29 tháng 9 năm 2022

- Giấy đăng ký kinh doanh số 3703056241 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương cấp, đăng ký lần đầu ngày 04 tháng 05 năm 2022

Tên dự án đầu tư

“Sản xuất xe đạp hai bánh; xe ba bánh và xe đạp trẻ em; các bộ phận và phụ tùng xe đạp (không thực hiện công đoạn xi mạ), công suất 500.000 sản phẩm”

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Số 19 VSIP II-A, đường số 32, KCN Việt Nam – Singapore II-A, thị trấn Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

Vị trí tiếp giáp của dự án

 Hướng Bắc: giáp đường số 32 và Công ty TNHH Gunzetal (Việt Nam)

 Hướng Đông: giáp đất trống

 Hướng Nam: giáp Công ty TNHH Giấy Yuen Foong Yu (Vn) Bình Dương

Hướng Tây: giáp Công ty TNHH Ashton Furniture Consolidation

Bảng 1 1 Tọa độ vị trí khu vực dự án

Hình 1 1 Vị trí dự án

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 2

Hình 1 2 Sơ đồ đường đi vào Dự án

Quy mô của dự án đầu tư: Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án có tổng mức đầu tư là 1.391.160.000.000 đồng và thuộc lĩnh vực công nghiệp Căn cứ vào tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công, dự

Vị trí dự án án thuộc dự án nhóm A (theo Khoản 4 Điều 8 Luật đầu tư công) Dự án đầu tư không thuộc loại hình gây ô nhiễm môi trường theo phụ lục II Nghị định 08/2022/NĐ-CP do đó dự án đầu tư thuộc phân loại nhóm II tại Mục số 2 Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP.

Căn cứ theo Khoản 3 Điều 41 của Luật Bảo vệ Môi trường 2020, cơ quan có thẩm quyền cấp phép giấy phép môi trường cho Công ty sẽ là Ban Quản lý các KCN BìnhDương.

Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư

3.1 Công suất của dự án đầu tư

Bảng 1 2 Công suất của dự án

STT Sản phẩm Số lượng sản phẩm/năm

2 Xe ba bánh trẻ em 15.000 112.965

4 Các bộ phận và phụ tùng xe đạp 170.000 411.650

(Nguồn: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam, 2022)

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 4

Bảng 1 3 Các bộ phận cấu thành xe đạp hai bánh, xe đạp ba bánh và xe đạp cho trẻ em

STT Các bộ phận cấu thành nên sản phẩm Đơn vị

Xe đạp ba bánh trẻ em

1 Khung xe Cái 300.000 15.000 15.000 Sản xuất tại Công ty

2 Càng xe Cái 300.000 15.000 15.000 Sản xuất tại Công ty

3 Phụ kiện để hàn vào khung, càng xe Cái 3.003.000 150.150 150.150 Nhập về

4 Vành xe Cái 303.000 15.150 15.150 Nhập về

STT Các bộ phận cấu thành nên sản phẩm Đơn vị

Xe đạp ba bánh trẻ em

5 Moay ơ (trục bánh xe) trước sau Cái 303.000 15.150 15.150 Nhập về

6 Căm xe (nan hoa) Chiếc 9.696.000 242.400 424.200 Nhập về

7 Săm xe (ruột xe) Cái 601.800 30.090 30.090 Nhập về

8 Lốp xe Cái 601.800 30.090 30.090 Nhập về

9 Ghi đông (tay lái) Cái 300.000 15.000 15.000 Sản xuất tại Công ty

10 Pô tăng Cái 301.500 15.075 15.075 Nhập về

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 6

STT Các bộ phận cấu thành nên sản phẩm Đơn vị

Xe đạp ba bánh trẻ em

11 Cọc yên Cái 300.000 15.000 15.000 Sản xuất tại Công ty

13 Bàn đạp Bộ 301.500 15.075 15.075 Nhập về

14 Tay đề Bộ 301.500 15.075 15.075 Nhập về

15 Bộ chuyển đề trước Bộ 301.500 15.075 15.075 Nhập về

16 Bộ chuyển đề sau Bộ 301.500 15.075 15.075 Nhập về

17 Cụm phanh trước, sau Cái 300.900 15.045 15.045 Nhập về

STT Các bộ phận cấu thành nên sản phẩm Đơn vị

Xe đạp ba bánh trẻ em

18 Dây phanh Cái 601.800 30.090 30.090 Nhập về

19 Vỏ dây phanh Cái 601.800 30.090 30.090 Nhập về

20 Má phanh Bộ 601.800 30.090 30.090 Nhập về

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 8

STT Các bộ phận cấu thành nên sản phẩm Đơn vị

Xe đạp ba bánh trẻ em

23 Đùi đĩa Cái 301.200 15.060 15.060 Nhập về

24 Chân chống Cái 300.300 15.015 15.015 Nhập về

1 Bánh phụ Bộ - 15.015 - Nhập về

2 Phản quang Cái 100.100 5.005 5.005 Nhập về

STT Các bộ phận cấu thành nên sản phẩm Đơn vị

Xe đạp ba bánh trẻ em

4 Vỏ bảo vệ xích xe ba bánh trẻ em Cái - 15.045 - Nhập về

5 Ngũ kim lắp ráp: ốc vít.

(Nguồn: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam, 2022)

Bảng 1 4.Các bộ phận cấu thành phụ tùng xe đạp hai bánh S

Các bộ phận cấu thành nên sản phẩm Đơn vị

Khung xe Tay lái Càng xe Cọc yên

1 Khung xe Cái 150.000 - - - Sản xuất tại Công ty

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 10

Các bộ phận cấu thành nên sản phẩm Đơn vị

Khung xe Tay lái Càng xe Cọc yên

2 Càng xe Cái - - 10.000 - Sản xuất tại Công ty

3 Phụ kiện để hàn vào khung, càng xe Cái 150.000 - 10.000 - Nhập về

4 Ghi đông (tay lái) Cái - 5.000 - - Sản xuất tại Công ty

5 Cọc yên Cái - - - 5.000 Sản xuất tại Công ty

(Nguồn: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam, 2022)

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, mô tả việc lực chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

3.2.1 Công nghệ và loại hình dự án

Hình 1 3 Quy trình tổng quát sản xuất 1 sản phẩm xe đạp

Thuyết minh quy trình sản xuất xe:

Mỗi sản phẩm xe đạp sẽ bao gồm nhiều bộ phận để tạo thành Một số chi tiết, phụ kiện công ty tự sản xuất tại dự án (A, B) còn lại một số phụ kiện khác công ty nhập về theo đơn hàng.

Tùy theo, yêu cầu đơn hàng lắp ráp loại mã xe Bộ phận lắp ráp yêu cầu bộ phận kho chuẩn bị toàn bộ các linh kiện, phụ kiện Công đoạn lắp ráp chủ yếu dùng ốc vít lắp liên kết các bộ phận lại với nhau Dùng tô vít, máy lắp ráp để cố định chặt các bộ phận lại với nhau. Sau đó bộ phận lắp ráp sẽ lắp ráp hoàn chỉnh 1 chiếc xe

Sau khi lắp ráp hoàn chỉnh, bộ phận kỹ thuật sẽ kiểm tra bằng mắt và phương pháp xử lý chấn động để đảm bảo xe đạt yêu cầu, nếu xe chưa đạt sẽ yêu cầu lắp lại Xe đạt yêu cầu sẽ chuyển tới bộ phận tháo rời các linh kiện ra như: bánh xe phía trước, bàn đạp, tay lái, và bọc lại từng phụ kiện riêng để tránh trầy xước Sắp xếp toàn bộ các bộ phận xe, gọn theo thứ tự vào thùng

Sau khi đóng thùng xong, xe nâng sẽ chuyển toàn bộ thùng hàng qua kho chứa thành phẩm và khi chuyển giao cho khách hàng khi có yêu cầu.

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 12 Ống hợp kim nhôm

Bụi sơn, nước thải Nước, hóa chất (*)

Xử lý bề mặt (tạo màng) (4)

Nước, hóa chất (*), nhiệt gas

Nước thải, hơi hóa chất

Rửa sau xà phòng hóa (2) Nước, hóa chất (*), nhiệt gas

Gia công chuẩn bị liệu (uốn, nắn chỉnh ống,… )

Hàn linh kiện, phụ kiện

Xử lý bề mặt trước hàn (3)

Nước thải, hơi hóa chất

Nước thải, hơi hóa chất

Hàn nối Khí thải, tiếng ồn

Nước thải, hơi hóa chất Nước, hóa chất (*)

Bụi sơn, nước thải Sơn, dung môi

Khí thải, tiếng ồn Khí Argon, oxi

Tay lái, cọc yên (B) Nhãn tem Dán tem khung xe Chất thải rắn

Hình 1 4 Quy trình sản xuất các bộ phận tại nhà máy

Ghi chú: hoá chất (*) được trình bày cụ thể ở phần thuyết minh của từng bể Hệ thống các bể tẩy được tự động hóa, các hóa chất được châm vào bể nước đến khi nồng độ đạt yêu cầu và được kiểm soát bằng máy đo nồng độ.

Nguyên liệu là hợp kim nhôm ở dạng ống Nguyên liệu nhập về ở dạng thanh ống bó 2 đầu bằng dây kim loại Nguyên liệu nhập về sẽ được nhân viên kiểm tra số lượng, quy cách (độ dày, độ dài, đường kính ngoài) Nguyên liệu đảm bảo yêu cầu được phép nhập vào kho chứa Nguyên liệu không đảm bảo sẽ báo lại cho nhà cung cấp và giao trả phần nguyên liệu không đảm bảo

- Cắt: Công nhân sẽ thao tác cắt nguyên liệu là hợp kim nhôm ở dạng ống bằng máy cắt (máy cắt CNC, máy cắt lazer) Theo dự tính có khoảng 30% nguyên liệu được cắt bằng máy cắt CNC, 70% nguyên liệu đầu vào sử dụng công nghệ cắt bằng lazer Công đoạn cắt nhằm tạo thành các ống theo quy cách yêu cầu của từng đơn hàng Sau khi cắt, các ống sẽ được chuyển qua công đoạn kế tiếp.

Chất thải phát sinh: CTR, CTR nguy hại, tiếng ồn và bụi kim loại

Phần nhôm, sắt dư thừa sẽ được công nhân đưa về khu vực lưu chứa và định kỳ sẽ bán phế liệu cho đơn vị có đủ chức năng thu mua phế liệu.

Cắt ống theo quy cách Loại bỏ nhôm vụn Các ống đặt trong sọt

Hình 1 5 Công đoạn cắt ống (hình ảnh minh họa từ Công ty mẹ)

(1) Xà phòng hóa: Các bán thành phẩm là linh phụ kiện sau khi được cắt theo kích thước theo quy cách sẽ được đưa đến bể xà phòng hóa Chủ dự án sẽ bố trí 1 hệ thống bể xà phòng hóa có kích thước 14,2 x 4 x 4,95 (m), gồm 6 bể chứa được thiết kế kín và tự động hóa, có động cơ nâng và di chuyển ngang, đường ray trượt tuyến tính Liệu được bỏ vào sọt với kích thước 1,2x1x0,6(m) = 0,72 m 3 để nhúng vào các bể tẩy rửa Đối với lượng nước trong bể, để đảm bảo nước không bị tràn khi nhúng sọt chứa liệu vào, thể tích nước được cấp vào bể chiếm khoảng 77% thể tích bể.

Hóa chất được châm vào bể nước đến khi nồng độ đạt yêu cầu và được kiểm soát bằng máy đo nồng độ Theo như kinh nghiệm sản xuất của Công ty mẹ tại Trung Quốc, để duy trì

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 14

Bán thành phẩm Tẩy dầu mỡ Rửa nước 1

Hơi hóa chất, nước thải

Nước, H2SO4, NaHF2, RO(CH2CH2O)nH, nhiệt gas Hơi hóa chất, nước thải

Nước thải Hơi hóa chất, nước thải

Nước Na2SiF6, ZnCO3, nhiệt gas

Nước, C18H35O2Na, C57H104O9, CnH2n+2, nhiệt gas Để khô tự nhiên nồng độ của các hóa chất trong bể, hóa chất sẽ được châm định kỳ 4 lần/ngày Quá trình xà phòng hóa được thực hiện như sau:

Hình 1 6 Quy trình xà phòng hóa

Thuyết minh quy trình: Để dễ dàng thao tác, bán thành phẩm được công nhân móc lên cần trục di động phía trên hệ thống bể và nhúng qua lần lượt các bể Quá trình được thực hiện tự động và theo trình tự như sau:

+ Bước 1 - Bể tẩy dầu mỡ: kích thước DxRxC=2x1,45x1,55 (V=4,5 m 3 ) Nước cấp theo đường ống dẫn bơm vào bể; Hóa chất tẩy dầu mỡ, gỉ có thành phần là H2SO4, NaHF2, RO(CH2CH2O)nH được bơm vào bể (theo liều lượng) và pha loãng với nước sạch tạo hỗn hợp dung dịch tẩy rửa Thời gian nhúng 1-3 phút; tác dụng: tẩy dầu mỡ, gỉ bám trên bề mặt liệu Sau đó, liệu được nhấc ra và nhúng qua bể rửa nước 1

+ Bước 2 – Bể rửa nước 1: kích thước DxRxC=2x1,45x1,55 (V=4,5 m 3 ) Tại bể rửa nước 1 các bán thành phẩm được rửa bằng nước sạch với mục đích làm sạch hóa chất, cặn bám trên bề mặt Thời gian nhúng khoảng 0,5 -1 phút tùy theo yêu cầu chất lượng của đơn hàng Sau đó, bán thành phẩm được nhấc ra và nhúng qua bể tạo màng

+ Bước 3 – Bể tạo màng: kích thước DxRxC=2x1,55x1,55 (V=4,81 m 3 ) Tại bể tạo màng, nước được cấp theo đường ống dẫn vào bể tạo màng và chất tạo màng (thành phần gồm Na2SiF6, ZnCO3) ở dạng rắn được bơm tự động vào bể để duy trì nồng độ dung dịch ở 3-5% Thời gian nhúng liệu khoảng 2-3 phút (tùy theo yêu cầu chất lượng đơn hàng), nhiệt độ duy trì ở 90°C (nhiệt được cấp từ lò hơi đốt bằng gas LPG); tác dụng phủ lên bề mặt liệu (tạo lớp phủ bề mặt để hạn chế tác động của oxy hóa gây gỉ sét) Sau đó, liệu được nhấc ra và nhúng qua bể rửa nước 2

+ Bước 4 – Bể rửa nước 2: kích thước DxRxC=2x1,45x1,55 (V=4,5m 3 ) Tại bể rửa nước 2 các bán thành phẩm được rửa bằng nước sạch với mục đích làm sạch hóa chất trên bề mặt liệu Thời gian nhúng 1 phút (tùy theo yêu cầu chất lượng đơn hàng) Sau đó, liệu được nhấc ra và nhúng qua bể xà phòng hóa (chất làm trơn liệu).

Nguyên liệu, nhiên liệu, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

4.1 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu sử dụng của dự án

4.1.1 Trong giai đoạn xây dựng

Các nguyên, vật liệu xây dựng dự kiến sử dụng như sau:

Bảng 1 12 Các nguyên, vật liệu xây dựng dự kiến sử dụng

TT Tên nguyên vật liệu Đơn vị

4 Kèo, giằng, mái vòm, bulông, ốc vít Tấn 33,3

5 Gạch các loại (gạch ống, gạch ceramic, gạch ốp chân tường,…)

Sơn các loại (sơn lót epoxy, sơn lót trong nhà, sơn lót ngoài nhà, sơn phủ epoxy,…)

9 Que hàn các loại Tấn 0,8

(Nguồn: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam, 2022)

Khối lượng nguyên vật liệu được tính dựa theo quy đổi trọng lượng trong xây dựng: ván khuôn 45 kg/m 2 ; bê tông nặng 2,2tấn/m 3 ; gạch nặng trung bình 1,3kg/viên; cát nặng 1,3 tấn/m 3 ; đá dăm 0,5 – 2cm nặng 1,6 tấn/m 3 ; các nguyên liệu còn lại không có khối lượng quy đổi nên được ước tính.

Nhu cầu sử dụng nhiên liệu:

Căn cứ danh mục máy móc, thiết bị dự kiến sử dụng của báo cáo, trong giai đoạn thi công xây dựng chủ yếu sử dụng điện lấy từ hệ thống điện của KCN VSIP

II-A; các máy móc sử dụng dầu DO (S=0,05%) gồm:

- 1 máy đào 0,8m 3 : 65 lít dầu DO/8 tiếng/ca/máy

- 1 máy ủi 140CV: 59 lít dầu DO/8 tiếng/ca/máy

- 1 máy rải hỗn hợp bê tông nhựa 65t/h: 34 lít dầu DO/8 tiếng/ca/máy

Do việc sử dụng không đồng thời các máy móc nên lượng tiêu hao nhiên liệu của mỗi ngày là khác nhau Giả sử 3 máy cùng hoạt động → lượng tiêu hao nhiên liệu tối đa cho 1 ngày sẽ là: 65 + 59 + 34 = 158 lít dầu DO.

4.1.2 Trong quá trình hoạt động

Danh mục nguyên, nhiên liệu và hóa chất sử dụng trung bình năm của dự án trong điều kiện sản xuất ổn định như bảng sau:

Bảng 1 13 Nguyên, nhiên liệu và hoá chất sử dụng của dự án

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 43

T Tên nguyên liệu Khối lượng

I Nguyên liệu phục vụ cho sản xuất

1 Nhôm ống 2.019.975 Sản xuất khung xe, tay lái, cọc yên, càng xe

II Phụ tùng lắp ráp sản phẩm

2 Phụ tùng, linh kiện các loại: bánh xe, bàn đạp, yên xe, bộ sên đĩa,…

3 Bao bì (carton, nilong) 750.000 Đóng gói Rắn -

4 Chất tẩy dầu 22.464 Làm sạch bề mặt dầu

5 Chất xử lý bề mặt kim loại 9.984 Xử lý bề mặt kim loại

6 Xà phòng bôi trơn 9.984 Rửa sạch bề mặt kim loại

7 Bột tẩy dầu 29.952 Làm sạch bề mặt dầu

8 Chất tạo màng 9.984 Tăng độ bám dính sơn

9 HNO3 9.360 Tẩy rửa bề mặt kim loại

10 NaOH 9.984 Tẩy rửa bề mặt kim loại

11 Bột sơn tĩnh điện 69.300 Sơn tĩnh điện khung xe

Sơn phủ bề mặt, trang trí khung xe

13 Sơn bóng 61.583 Lớp phủ bảo vệ bề mặt cuối cùng

14 Dung môi 22.220 Pha sơn Lỏng 175 kg/phuy

15 Dầu tưới nguội 1.200 Cắt CNC Lỏng 25 kg/thùng

16 Dây hàn 1.350 Hàn sản phẩm Rắn -

19 Khí Argon 19.311 Khí hàn Khí -

20 Khí oxi 9.656 Khí hàn Khí -

21 Khí gas LPG 960.000 Khí gas đốt cấp nhiệt cho T4,

T6, lò hơi, các cụm tẩy rửa, xử lý bề mặt kim loại

22 Dầu DO 1.500 Sử dụng cho máy phát điện

VI Hoá chất cho hệ thống xử lý khí thải

23 Than hoạt tính 14.694 Xử lý hơi dung môi, hơi hóa chất

24 Màng lọc xơ dừa 3.002 Xử lý bụi sơn Rắn -

VII Hoá chất cho hệ thống xử lý nước thải

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 45

(Ngu n: ồn: Công ty TNHH Giant Manufacturing Vi t Nam, 2022)ệt Nam, 2022) Tính chất nguyên liệu, hóa chất:

Bảng 1 14 Tính chất của hóa chất sử dụng ST

T Mục Thông tin và đặc tính

Thành phần, công thức hóa học

Chất hoạt động bề mặt 1-3%

Nhận diện mối nguy hiểm

(1) gây ảnh hưởng đường hô hấp hoặc có thể gây tổn thương phổi, gây ra phù phổi, triệu chứng là ho và khó thở.

(1) tiếp xúc với dung dịch có thể gây kích ứng nghiêm trọng và mẩn đỏ.

(2) Có thể gây ăn mòn da.

(1) tiếp xúc với dung dịch có thể gây kích ứng nghiêm trọng, gây đỏ mắt, đau và mờ mắt.

(2) Dung dịch đậm đặc có thể gây thương tích hoặc mù tạm thời.

(1) nuốt phải dung dịch sẽ gây bỏng nghiêm trọng, thực quản và dạ dày.

(2) Nó có thể gây buồn nôn, nôn, khó nuốt, khô họng và tiêu chảy.

(3) Tử vong do suy tuần hoàn Đặc tính hóa lý

- Chất lỏng, không màu đến hơi đỏ

- Hoà tan trong nước Quy cách đóng gói: 25 kg/thùng Độ ổn định và phản ứng

Tính ổn định hóa học: Ổn định trong các điều kiện bảo quản khuyến nghị Các phản ứng nguy hiểm có thể xảy ra: Phản ứng với kiềm mạnh, gây bắn tung tóe hoặc khuếch đại nhiệt

Vật liệu xung khắc: Kiềm mạnh, kim loại kiềm Các sản phẩm phân hủy nguy hiểm: Các sản phẩm phân hủy nguy hiểm được hình thành trong điều kiện cháy

- Lưu huỳnh oxit và khí hiđro florua Thông tin độc tính

(1) gây ảnh hưởng đường hô hấp hoặc có thể gây tổn thương phổi,gây ra phù phổi, triệu chứng là ho và khó thở.

T Mục Thông tin và đặc tính

(1) tiếp xúc với dung dịch có thể gây kích ứng nghiêm trọng và mẩn đỏ.

(2) Có thể gây ăn mòn da.

(1) tiếp xúc với dung dịch có thể gây kích ứng nghiêm trọng, gây đỏ mắt, đau và mờ mắt.

(2) Dung dịch đậm đặc có thể gây thương tích hoặc mù tạm thời.

(1) nuốt phải dung dịch sẽ gây bỏng nghiêm trọng, thực quản và dạ dày.

(2) Nó có thể gây buồn nôn, nôn, khó nuốt, khô họng và tiêu chảy.

(3) Tử vong do suy tuần hoàn

(1) Loại bỏ nguồn ô nhiễm hoặc chuyển bệnh nhân đến nơi có không khí trong lành

(2) Nếu không thở, hãy hô hấp nhân tạo hoặc hô hấp nhân tạo bởi các chuyên gia ngay lập tức

(3) Nhận tư vấn / chăm sóc y tế ngay lập tức + Nếu nuốt phải: (1) Không gây nôn

(2) Nếu bất tỉnh hoặc co giật, tuyệt đối không cho bệnh nhân uống bất kỳ thứ gì

(3) Nếu bệnh nhân tỉnh táo, hãy để nước rửa thật sạch

(4) Nhận tư vấn / chăm sóc y tế ngay lập tức Trong trường hợp tiếp xúc với da: (1) Rửa sạch bằng xà phòng và nhiều nước

(2) Cởi quần áo và giày bị nhiễm bẩn ngay lập tức

(3) Nhận tư vấn / chăm sóc y tế ngay lập tức Trong trường hợp tiếp xúc với mắt: (1) Rửa kỹ bằng nhiều nước trong ít nhất 15 phút

(2) Nhận tư vấn / chăm sóc y tế ngay lập tức

Xử lý vào bảo quản Điều kiện bảo quản:

(1) Bảo quản ở nơi thoáng mát Giữ chặt vật chứaowe nơi khô ráo, thoáng mát

(2) Tránh làm hỏng hoặc vỡ thùng chứa và tránh xa kho chứa kim loại, chất oxy hóa và kiềm mạnh.

Phương án xử lý chất thải:

(1) Tiến hành xử lý tại địa điểm xử lý đã được phê duyệt

(2) Giao sản phẩm cho cơ sở xử lý chất thải nguy hại có đủ năng lực

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 47

T Mục Thông tin và đặc tính để xử lý

(3) Tham khảo các quy định liên quan của địa phương và quốc gia để xử lý

Bao bì bị ô nhiễm: Phải được xử lý theo quy định Quy cách đóng gói

Quy cách đóng gói: 25 kg/thùng

2 Chất xử lý bề mặt kim loại

Thành phần, công thức hóa học

Nhận diện mối nguy hiểm

- Kích ứng mắt nhẹ Đặc tính hóa lý - Bột tinh thể màu trắng

- Có tính tẩy rửa cao, tạo nhũ rất tốt, bền với nước cứng. Độ ổn định và phản ứng

Tính ổn định hóa học: Ổn định ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn Vật liệu xung khắc: chất oxy hóa mạnh

Các sản phẩm phân hủy nguy hiểm: Sự phân hủy do nhiệt có thể tạo ra hydro florua, oxit natri, oxit silic amoniac, oxit cacbon.

Sau khi hít phải: (1) Chuyển nạn nhân đến nơi có không khí trong lành và nghỉ ngơi ở tư thế dễ thở

(2) Nếu có khó thở, cung cấp oxy cho nhân viên được đào tạo

(3) Nếu bệnh nhân ngừng thở, thực hiện hô hấp nhân tạo bởi nhân viên có kinh nghiệm

(4) Chăm sóc y tế ngay lập tức Sau khi nuốt:

(1) Nếu nuốt phải: Súc miệng Không gây ói mửa

(2) Nếu bệnh nhân bất tỉnh hoặc co giật, không cho ăn bất cứ thứ gì

(3) Nếu bệnh nhân duy trì ý thức, hãy súc miệng bằng nước ngọt.

(4) Chăm sóc y tế ngay lập tức.

Sau khi tiếp xúc với da: (1) Rửa sạch bằng nước lớn

(2) Giặt và lấy quần áo bị nhiễm bẩn

(3) Nếu kích ứng kéo dài, hãy tham khảo ý kiến chăm sóc y tế Canxi gluconat đã được sử dụng để điều trị khẩn cấp

Sau khi tiếp xúc với mắt:

(1) Rửa trực tiếp nhẹ nhàng lên mắt bằng nước ấm trong ít nhất 15 phút

(2) Chăm sóc y tế ngay lập tức

T Mục Thông tin và đặc tính

Xử lý vào bảo quản

Các lưu ý để xử lý an toàn:

(1) tránh tiếp xúc với da và mắt

(2) tránh hình thành bụi và sol khí

(3) đảm bảo thiết bị thông gió tốt trong thời gian làm việc

Các điều kiện bảo quản:

- Bảo quản ở nơi thoáng mát

- Đậy kín hộp đựng ở nơi khô ráo và thoáng gió Phương án xử lý chất thải:

(1) Xử lý theo lĩnh vực xử lý đã được phê duyệt

(2) Xử lý và vận chuyển bởi ngành xử lý chất thải nguy hại có đủ năng lực

(3) Tuân thủ quy định của chính phủ

Bao bì bị ô nhiễm: Phải được xử lý theo quy định Quy cách đóng gói

Thành phần, công thức hóa học

Nhận diện mối nguy hiểm

- Da: Có thể gây kích ứng

- Mắt: Gây kích ứng mắt nghiêm trọng Đặc tính hóa lý - Bột rắn màu trắng Độ ổn định và phản ứng

Tính ổn định hóa học: ổn định ở nhiệt độ và áp suất phòng Vật liệu cần tránh: Chất oxy hóa

Các sản phẩm phân hủy độc hại: Carbon monoxide và carbon dioxide Thông tin độc tính

- Da: Có thể gây kích ứng

- Mắt: Gây kích ứng mắt nghiêm trọng Biện pháp sơ cứu

(1) Loại bỏ nguồn ô nhiễm hoặc di chuyển bệnh nhân đến nơi có không khí trong lành.

(2) Nếu không thở, hãy hô hấp nhân tạo hoặc hô hấp nhân tạo bởi các chuyên gia ngay lập tức

(2) Nếu không thở, hãy hô hấp nhân tạo hoặc hô hấp nhân tạo bởi các chuyên gia ngay lập tức

(2) Nếu bất tỉnh hoặc co giật, tuyệt đối không cho bệnh nhân uống bất kỳ thứ gì

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 49

T Mục Thông tin và đặc tính

(3) lấy một lượng lớn nước hoặc sữa

(4) được chăm sóc y tế ngay lập tức Tiếp xúc với da:

(1) Rửa sạch da ngay lập tức với nhiều nước và súp

(2) Nếu cảm giác kích thích kéo dài, hãy tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức.

(1) Rửa kỹ bằng nhiều nước trong ít nhất 15 phút

(2) Nhận chăm sóc y tế ngay lập tức

Xử lý vào bảo quản

Các lưu ý để xử lý an toàn:

(1) tránh tiếp xúc với da và mắt

(2) Tránh hình thành bụi và sol khí

3) Cung cấp khí thải thích hợp thông gió đến vị trí có bụi. Điều kiện bảo quản an toàn:

(1) Lưu trữ ở nơi mát mẻ Đậy kín hộp đựng ở nơi khô ráo và thoáng gió

(2) Tránh làm hỏng hoặc vỡ thùng chứa

Phương pháp xử lý chất thải:

(1) Việc xử lý phải được thực hiện ở nơi được phép xử lý

(2) Đưa sản phẩm cho các chuyên gia xử lý chất thải có trình độ chuyên môn để xử lý

(3) Tham khảo các quy định liên quan của địa phương và quốc gia để xử lý

Bao bì bị ô nhiễm: Phải được xử lý theo quy định Quy cách đóng gói

Thành phần, công thức hóa học

Chất hoạt động bề mặt không chứa ion 5-10%

Nhận diện mối nguy hiểm

- Có thể kích thích đường hô hấp

- Có thể ăn mòn kim loại

- Bỏng da nghiêm trọng và tổn thương mắt

- Chấn thương mắt nghiêm trọng Đặc tính hóa lý - Bột kết tinh có màu trắng và hồng

- Giá trị pH: 12±1 Độ ổn định và phản ứng

Tính ổn định hóa học: ổn định ở nhiệt độ và áp suất phòngCác điều kiện cần tránh: tránh tạo ra bụi

T Mục Thông tin và đặc tính

Vật liệu cần tránh: axit mạnh, chất oxy hóa

Thông tin độc tính Độc tính khẩn cấp:

Hít phải: (1) hít phải bột để gây kích ứng đường hô hấp hoặc bỏng, tổn thương phổi, phù phổi, hội chứng là ho hoặc khó thở

Da: (1) kết hợp dung dịch này có thể gây kích ứng nghiêm trọng hoặc phản ứng

(2) dung dịch đậm đặc có thể gây ăn mòn da Mắt: (1) tiếp xúc với dung dịch này có thể gây phỏng nghiêm trọng, đỏ mắt, đau mắt hoặc mờ thị lực

(2) dung dịch đậm đặc có thể gây thương tích tạm thời hoặc mù lòa Nuốt phải: (1) uống dung dịch có thể làm bỏng vết thương, thực quản và dạ dày

(2) có thể gây buồn nôn, nôn mửa, khó nuốt, khô họng hoặc tiêu chảy

(3) tử vong có thể do suy tuần hoàn Độc tính lâu dài hoặc mãn tính:

(1) da tiếp xúc nhiều lần hoặc lâu dài có thể gây viêm da và loét hoặc phản ứng dị ứng trên bàn tay hoặc cổ tay

(2) các chất kích thích tiếp xúc mắt nhiều lần hoặc trong thời gian dài có thể gây ra bệnh đau mắt hột

(3) có thể gây đau dạ dày, khó thở, buồn nôn, nôn mửa, đau bụng và co thắt Biện pháp sơ cứu

Hít phải: (1) Loại bỏ nguồn ô nhiễm hoặc di chuyển bệnh nhân đến nơi có không khí trong lành.

(2) Nếu không thở, hãy hô hấp nhân tạo hoặc hô hấp nhân tạo bởi các chuyên gia ngay lập tức

(3) được chăm sóc y tế ngay lập tức Nuốt phải: (1) Không gây nôn

(2) Nếu bất tỉnh hoặc co giật, tuyệt đối không cho bệnh nhân uống bất kỳ thứ gì.

(3) lấy một lượng lớn nước hoặc sữa Tiếp xúc với da: (1) Rửa sạch da ngay lập tức với nhiều nước và súp trong ít nhất 10 phút

(2) Rửa sạch để loại bỏ quần áo, giày, tất bị nhiễm bẩn, vv Nếu cảm giác kích thích kéo dài, hãy đến cơ sở y tế ngay lập tức

Tiếp xúc với mắt: (1) Mở mí mắt ngay lập tức và rửa bằng nước mềm và ấm để loại bỏ mắt bị nhiễm bẩn trong ít nhất 20 phút

(2) Nhận chăm sóc y tế ngay lập tức

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 51

T Mục Thông tin và đặc tính

Triệu chứng và tác dụng nổi bật: bỏng đường hô hấp, bỏng da, bỏng mắt, bỏng màng nhầy

Hướng dẫn điều trị y tế: để hít phải, xem xét sử dụng oxy; để uống, hãy cân nhắc sử dụng nội soi thực quản, tránh rửa dạ dày

Xử lý vào bảo quản

Phương pháp bảo vệ an toàn:

(1) tránh tiếp xúc với da và mắt

(3) cung cấp đầy đủ thiết bị thông gió cho vị trí có bụi (4) các phương pháp phòng cháy chữa cháy chung

Về phòng chống cháy nổ và thương tích: sản phẩm này không cháy Điều kiện bảo quản an toàn:

(1) Bảo quản trong hộp kín, để nơi râm mát, khô thoáng

(2) Tránh xa các vật liệu không tương thích và hộp đựng thực phẩm

(3) Không gần axit hoặc chất oxy hóa

(4) Không hút thuốc, không tiếp xúc, không có nguồn đánh lửa nhiệt độ cao

Phương pháp xử lý chất thải:

(1) Xử lý trung hòa nên được thực hiện ở nơi được phép xử lý

(2) Đưa sản phẩm cho các chuyên gia xử lý chất thải có trình độ chuyên môn để xử lý

(3) Tham khảo các quy định liên quan của địa phương và quốc gia để xử lý

Bao bì bị ô nhiễm: Phải được xử lý theo quy định Quy cách đóng gói

- Quy cách đóng gói: 25 kg/bao

Thành phần, công thức hóa học

Nhận diện mối nguy hiểm Ăn mòn / kích ứng mắt (Loại 1) Ăn mòn / kích ứng da (Nhóm 1B) Độc tính cấp, qua đường miệng (Nhóm 4) Đặc tính hóa lý

- Chất lỏng không màu đến trắng nhạt

- Hòa tan trong nước Độ ổn định và Tính ổn định hóa học: Ổn định trong các điều kiện bảo quản khuyến nghị

T Mục Thông tin và đặc tính phản ứng

Vật liệu xung khắc: Kiềm mạnh Các sản phẩm phân hủy nguy hiểm: Các sản phẩm phân hủy nguy hiểm được hình thành trong điều kiện cháy, Khí hiđro florua.

Hít phải: (1) hít phải hơi nước kích thích đường hô hấp hoặc bỏng có thể gây tổn thương phổi, gây ra phù phổi, triệu chứng là ho và khó thở

Da: (1) tiếp xúc với dung dịch có thể gây kích ứng nghiêm trọng và mẩn đỏ

(2) Các dung dịch mạnh có thể gây ăn mòn da Mắt: (1) tiếp xúc với dung dịch có thể gây kích ứng nghiêm trọng, gây đỏ mắt, đau và mờ mắt

(2) Dung dịch đậm đặc có thể gây thương tích hoặc mù tạm thời Nuốt: (1) nuốt phải dung dịch sẽ gây bỏng nghiêm trọng, thực quản và dạ dày

(2) Nó có thể gây buồn nôn, nôn, khó nuốt, khô họng và tiêu chảy

(3) Tử vong thường do suy tuần hoàn Biện pháp sơ cứu

Nếu hít phải: (1) Loại bỏ nguồn ô nhiễm hoặc chuyển bệnh nhân đến nơi có không khí trong lành

(2) Nếu không thở, hãy hô hấp nhân tạo hoặc hô hấp nhân tạo bởi các chuyên gia ngay lập tức

(3) Nhận tư vấn / chăm sóc y tế ngay lập tức Nếu nuốt phải: (1) Không gây nôn

(2) Nếu bất tỉnh hoặc co giật, tuyệt đối không cho bệnh nhân uống bất kỳ thứ gì

(3) Nếu bệnh nhân tỉnh táo, hãy để nước rửa thật sạch

(4) Nhận tư vấn / chăm sóc y tế ngay lập tức Trong trường hợp tiếp xúc với da: (1) Rửa sạch bằng xà phòng và nhiều nước.

(2) Cởi quần áo và giày bị nhiễm bẩn ngay lập tức

(3) Nhận tư vấn / chăm sóc y tế ngay lập tức Trong trường hợp tiếp xúc với mắt: (1) Rửa kỹ bằng nhiều nước trong ít nhất 15 phút

(2) Nhận tư vấn / chăm sóc y tế ngay lập tức Triệu chứng và ảnh hưởng nổi bật: Nuốt phải có thể gây phù nề nghiêm trọng, tổn thương nghiêm trọng đến các mô mỏng manh và có nguy cơ của thủng

Hướng dẫn điều trị nội khoa: (1) Khi bệnh nhân hít vào phải cho thở oxy.

(2) Tránh rửa dạ dày và nôn mửa

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 53

T Mục Thông tin và đặc tính

Xử lý vào bảo quản

Phương pháp bảo vệ an toàn:

(1) Tránh tiếp xúc với da và mắt

(2) Không hít thở khí / khói / hơi / phun

(3) Chỉ sử dụng trong những khu vực thông thoáng

(5) Khi có sự gia nhiệt hoặc các giọt axit, sự ăn mòn sức đề kháng của bề mặt thiết bị cần được xem xét Điều kiện bảo quản an toàn:

(1) Bảo quản ở nơi thoáng mát Giữ chặt vật chứa đóng ở nơi khô ráo và thoáng gió (2) Tránh làm hỏng hoặc vỡ thùng chứa và tránh xa kho chứa kim loại, chất oxy hóa và kiềm mạnh

Phương pháp xử lý chất thải:

(1) Tiến hành điều trị tại địa điểm điều trị đã được phê duyệt

(2) Giao sản phẩm cho cơ sở xử lý chất thải nguy hại có đủ năng lực để xử lý

(3) Tham khảo các quy định liên quan của địa phương và quốc gia để xử lý

Bao bì bị ô nhiễm: Phải được xử lý theo quy định Quy cách đóng gói

Thành phần, công thức hóa học

Nhận diện mối nguy hiểm

- Hít phải: có thể gây ho

- Da: Tiếp xúc lâu có thể gây kích ứng cục bộ do bụi mịn

- Mắt: Bụi có thể gây kích ứng mắt

- Có thể gây kích ứng tuỷ sống Đặc tính hóa lý - Dạng bột, không mùi

- Nhiệt độ tự bốc cháy: >400 0 C

- Hít phải: Di chuyển đến nơi không khí trong lành.

- Da: bỏ qua quần áo bị ô nhiễm; rửa bằng xà phòng hoặc nước

- Mắt: Rửa sạch ngay lập tức với nhiều nước, nhận viện trợ y tế

Xử lý vào bảo quản

Phương pháp xử lý và lưu trữ:

- Xử lý như hóa chất công nghiệp

- Đóng gói container khi không sử dụng

T Mục Thông tin và đặc tính

- Tránh da và mắt, tránh nguồn của đánh lửa Quy cách đóng gói

Thành phần, công thức hóa học

Nhận diện mối nguy hiểm

- Gây nguy hại đến cơ thể khi hít phải hoặc tiếp xúc qua da Có thể gây chóng mặt, choáng váng, kích ứng hệ hô hấp và mắt. Đặc tính hóa lý - Điểm bay hơi: 260-295 0 F (127-146 0 C)

- Áp suất (ở 20 0 C): 0,1 kpa Thông tin độc tính

- Gây nguy hại đến cơ thể khi hít phải hoặc tiếp xúc qua da Có thể gây chóng mặt, choáng váng, kích ứng hệ hô hấp và mắt

- Hít phải: hỗ trợ nhân tạo của quản trị viên nếu cần thiết

- Da: bỏ qua quần áo bị ô nhiễm; giặt qua rượu, xà phòng hoặc nước

- Mắt: Giội nước sạch vào mắt , nhận viện trợ y tế

Xử lý vào bảo quản

- Xử lý như hóa chất công nghiệp

- Đóng gói khi không sử dụng

- Tránh da và mắt, tránh nguồn của đánh lửa Quy cách đóng gói

Thành phần, công thức hóa học

Nhận diện mối nguy hiểm

Hít hoặc tiếp xúc nhiều với da, có thể gây thương tổn cho gan, thận, máu và xương.Báo cáo cho thấy rằng tiếp xúc nhiều và kéo dài với môi trường có thể gây thương tích não và hệ thống thần kinh Đặc tính hóa lý - Trong suốt, không mùi, ít tan

- Nhiệt độ tự bốc cháy: 250 o C Độ ổn định và phản ứng

Tính ổn định: Ổn định Đáp ứng nguy hiểm có thể xảy ra trong các điều kiện đặc biệt:

- Chất oxy hóa mạnh: Làm tăng nguy cơ cháy nổ

- Hỗ trợ của toluen và tetraoxit dioxygen: Có thể bị nổ bởi tạp chất

- Axit nitric: Phản ứng dữ dội với axit sunfuric

- Axit sunfuric: Phản ứng tỏa nhiệt

- Axit sunfuric: Phản ứng tỏa nhiệt

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 55

T Mục Thông tin và đặc tính Điều kiện nên tránh: Điện, ngọn lửa, tia lửa, nguồn nhiệt và lữa chất lượng

Những chất cần tránh: Chất oxy hóa mạnh (như peroxide, nitrat, Perchlorate)

Các sản phẩm phân hủy nguy hiểm: Sự phân hủy nhiệt sẽ giải phóng các carbon độc hại như carbon monoxit

Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

5.1 Hạng mục công trình của dự án

Dự án được thực hiện tại Số 19 VSIP II-A, đường số 32, KCN Việt Nam – Singapore II-A, thị trấn Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương với tổng diện tích 30.000 m 2 Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam được nhận chuyển nhượng khu đất từ Công ty TNHH Tufropes Việt Nam, hiện tại đã có hiện hữu một số hạng mục công trình như nhà xưởng, nhà văn phòng, nhà xe, nhà bảo vệ, khu phụ trợ, … Để đáp ứng hoạt dộng sản xuất, Công ty sẽ tiến hành cải tạo, bổ sung thêm một số công trình phục vụ cho hoạt động sản xuất của dự án Diện tích các hạng mục xây dựng được trình bày cụ thể trong bản sau:

Bảng 1 23 Các hạng mục công trình của dự án

I Hạng mục công trình chính 15.378 834 16.212 54,04

2 Nhà văn phòng 1 168 - 168 0,56 Cải tạo

3 Nhà văn phòng 2 114 54 168 0,56 Mở rộng

4 Kho nguyên liệu - 459 459 1,53 Xây mới

5 Xưởng gia công thử + khu nghỉ trưa - 321 321 1,07 Xây mới

II Các hạng mục công trình phụ trợ 788 1.178,93 1.505,93 5,02

6 Nhà bảo vệ - cổng 1 20 - 20 0,07 Hiện hữu

7 Nhà bảo vệ - cổng 2 20 - - - Tháo dỡ

11 Khu phụ trợ 1 128 - 144 0,48 Cải tạo

12 Kho hóa chất - - 48 0,16 Xây mới

13 Phòng máy nén khí 90 - 90 0,30 Cải tạo

14 Khu lò hơi - 90 90 0,30 Xây mới

18 Trạm oxi + argon - 34,2 34,2 0,11 Xây mới

19 Phòng phát điện - 36,6 36,6 0,12 Xây mới

20 Phòng máy trung thế 22,4 22,4 0,07 Xây mới

21 Phòng máy làm lạnh - 49,2 49,2 0,16 Xây mới

III Công trình bảo vệ - 400,6 400,6 1,34 môi trường

22 Trạm xử lý nước thải - 310,6 310,6 1,04 Xây mới

23 Kho chứa chất thải thông thường - 60 60 0,20 Cải tạo

24 Kho chất thải nguy hại - 30 30 0,10 Cải tạo

(Nguồn: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam, 2022)

Dự án dành 6.010 m 2 diện tích đất, chiếm khoảng 20,03 % tổng diện tích của toàn dự án để bố trí cây xanh, thảm cỏ Như vậy, diện tích cây xanh tại dự án tuân thủ đúng theo quy định của QCXDVN 01:2008/BXD về tỷ lệ diện tích cây xanh trong dự án (≥20%).

(Bản vẽ bố trí các hạng mục được thể hiện tại phụ lục của bản báo cáo)

5.1.1 Các hạng mục công trình

 Nhà xưởng + văn phòng + nhà ăn + nhà vệ sinh

- Công trình công nghiệp cấp II;

- Cốt nền công trình: +0,3m (so với cốt sân);

- Chiều cao công trình: 11,35 m (tính từ cốt sân)

- Tổng diện tích sàn là 15.913,5 m 2 (trong đó diện tích văn phòng là 672m 2 )

- Cấu trúc: Móng, đà kiềng bằng BTCT Cột, kèo, xà gồ thép Tường xây gạch lửng, tô vữa sơn nước hoàn thiện, vách ốp tôn đến mái Nền bê tông Mái lộp tôn.

- Được cải tạo từ nhà xưởng hiện hữu

- Công trình công nghiệp cấp II;

- Cốt nền công trình: +0,3m (so với cốt sân);

- Chiều cao công trình: 11,35 m (tính từ cốt sân)

- Cấu trúc: Móng, đà kiềng bằng BTCT Cột, kèo, xà gồ thép Tường xây gạch lửng, tô vữa sơn nước hoàn thiện, vách ốp tôn đến mái Nền bê tông Mái lộp tôn

- Được cải tạo từ nhà văn phòng hiện hữu

- Công trình công nghiệp cấp II;

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 124

- Cốt nền công trình: +0,3m (so với cốt sân);

- Chiều cao công trình: 11,35 m (tính từ cốt sân)

Cấu trúc: Móng, đà kiềng bằng BTCT Cột, kèo, xà gồ thép Tường xây gạch lửng, tô vữa sơn nước hoàn thiện, vách ốp tôn đến mái Nền bê tông Mái lộp tôn

- Được cải tạo từ nhà văn phòng hiện hữu

- Công trình công nghiệp cấp II;

- Cốt nền công trình: +0,3m (so với cốt sân);

- Chiều cao công trình: 11,35 m (tính từ cốt sân)

Cấu trúc: Móng, đà kiềng bằng BTCT Cột, kèo, xà gồ thép Tường xây gạch lửng, tô vữa sơn nước hoàn thiện, vách ốp tôn đến mái Nền bê tông Mái lộp tôn.

 Nhà bảo vệ cổng 1 và cổng 2

- Công trình công nghiệp cấp IV;

- Cốt nền công trình: +0,2m (so với cốt sân);

- Cấu trúc: Móng, đà kiềng, mái bằng BTCT Tường xây gạch, tô vữa sơn nước hoàn thiện Nền bê tông.

- Công trình công nghiệp cấp IV;

- Cốt nền công trình: +0,2m (so với cốt sân);

- Cấu trúc: Móng, đà kiềng, mái bằng BTCT Tường xây gạch, tô vữa sơn nước hoàn thiện Nền bê tông.

 Nhà bơm, nhà xe, bể nước ngầm

- Công trình công nghiệp cấp IV;

- Cốt nền công trình: - 2m (so với cốt sân);

- Tổng diện tích sàn: 348m 2 Tổng thể tích bể: 58m x 5,5m x 1,9m = 606 m 3

- Cấu trúc: bể nước ngầm là BTCT toàn khối Nhà bơm và nhà xe xây trên bể nước ngầm.

Tháo dỡ xây dựng lại trạm bơm, nhà xe

Cấu trúc: Móng, đà kiềng bằng BTCT Nền bê tông Tường xây gạch Mái lộp tôn, xà gồ thép, hệ đỡ mái bằng thép.

- Cấu trúc: Móng, cột, đà, sàn bê tông cốt thép Nền lát gạch Tường xây gạch, sơn nước Mái bằng bê tông cốt thép.

Phân thành kho hóa chất, khu vực pha sơn và khu phụ trợ

 Kho hóa chất, khu vực pha sơn

- Cấu trúc: Móng, cột, đà, sàn bê tông cốt thép Nền lát gạch Tường xây gạch, sơn nước Mái bằng bê tông cốt thép.

- Cấu trúc: Móng, cột, đà, sàn bê tông cốt thép Nền lát gạch Tường xây gạch, sơn nước Mái bằng bê tông cốt thép.

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 126

- Cấu trúc: Móng, cột, đà, sàn bê tông cốt thép Nền lát gạch Tường xây gạch, sơn nước Mái bằng bê tông cốt thép.

- Cấu trúc: Móng, nền bê tông cốt thép Không vách, không mái

- Cấu trúc: Móng, nền bê tông cốt thép Không vách, không mái.

5.1.2 Các hạng mục công trình xây mới

- Công trình công nghiệp cấp III;

- Cốt nền công trình: +0,3m (so với cốt sân);

- Chiều cao công trình: 11,35 m (tính từ cốt nền);

- Diện tích xây dựng là 459 m²;

- Cấu trúc: Móng, đà kiềng bằng BTCT Nền bê tông Tường xây gạch lửng, phía trên ốp tôn Mái lộp tôn, xà gồ thép Cột, khung kèo thép Cửa sắt cuốn, cửa nhôm kính.

 Xưởng gia công thử + khu nghỉ trưa

- Công trình công nghiệp cấp III;

- Cốt nền công trình: +0,3m (so với cốt sân);

- Chiều cao công trình: 11,35 m (tính từ cốt nền);

- Diện tích xây dựng là 321 m²;

- Cấu trúc: Móng, đà kiềng bằng BTCT Nền bê tông Tường xây gạch lửng, phía trên ốp tôn Mái lộp tôn, xà gồ thép Cột, khung kèo thép Cửa sắt cuốn, cửa nhôm kính.

- Cấu trúc: Móng, cột, đà, sàn bê tông cốt thép Tường xây gạch, sơn nước Mái bằng bê tông cốt thép.

- Số lượng bồn chứa: 1 bồn; Thể tích bồn chứa: 20 tấn

- Cấu trúc: Móng, cột, đà, sàn bê tông cốt thép Tường xây gạch, sơn nước Mái bằng bê tông cốt thép.

- Cấu trúc: Móng, cột, đà, sàn bê tông cốt thép Tường xây gạch, sơn nước Mái bằng bê tông cốt thép.

- Cấu trúc: Móng, cột, đà, sàn bê tông cốt thép Tường xây gạch, sơn nước Mái bằng bê tông cốt thép.

Cấu trúc: Móng, cột, đà, sàn bê tông cốt thép Tường xây gạch, sơn nước Mái bằng bê tông cốt thép

5.1.3 Các hạng mục công trình môi trường

 Hệ thống xử lý nước thải

Nhằm đảm bảo nước phát sinh từ nhà máy đạt quy chuẩn môi trường cho phép, Công ty sẽ xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suất 290m 3 /ngày bố trí ở phía Đông so với khu đất Công ty với diện tích 300m 2

 Khu vực chứa chất thải thông thường

- Cấu trúc: Móng, cột, đà, sàn bê tông cốt thép Tường xây gạch, sơn nước Mái bằng bê tông cốt thép

 Khu vực chứa chất thải nguy hại

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 128

- Cấu trúc: Móng, cột, đà, sàn bê tông cốt thép, lớp lót chống thấm Có gờ chống tràn/rò rỉ khi gặp sự cố Tường xây gạch, sơn nước Mái bằng bê tông cốt thép.

 Hệ thống thoát nước mưa

Nước mưa từ mái khu nhà văn phòng được thu gom bằng đường ống PVC ∅200mm dẫn về hố thu gom nước mưa có kích thước 600x600x800mm, sau đó cùng với nước mưa chảy tràn được thu gom bằng đường ống BTCT ∅300-600mm, độ dốc i=0,5%, hố ga thu nước có kích thước 1200x1200x1500mm, sau đó toàn bộ nước mưa được đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa của KCN VSIP II-A trên đường số 32

Hố ga nước mưa trong khuôn viên công ty Hố ga thoát nước mưa của KCN VSIP II-A

Hình 1 21 Hố ga nước mưa

Dự án sẽ tiếp tục sử dụng hệ thống thoát nước mưa hiện hữu.

 Hệ thống thoát nước thải

Nước thải từ nhà vệ sinh được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn được thu gom bằng đường ống uPVC D250mm, độ dốc i=0,5% đấu nối về hệ thống thoát nước thải của KCN VSIP II-

Hố ga nước thải trong khuôn viên công ty Hố ga thoát nước thải của

Hình 1 22 Hố ga nước thải

Nước thải từ nhà vệ sinh được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn, nước thải sản xuất được thu gom bằng đường ống uPVC D250mm, độ dốc i=0,5% về HTXLNT tập trung của công ty để xử lý đạt cột B, QCVN 40:2011/BTNMT Toàn bộ nước thải được đấu nối vào hệ thống thoát nước thải của KCN VSIP II-A trên đường số 32 dẫn về Trạm xử lý nước thải tập trung của KCN.

5.2 Biện pháp tổ chức thi công phá dỡ, cải tạo, xây dựng công trình

5.2.1 Tổ chức quản lý thi công ngoài công trường ˗ Bãi tập kết vật liệu, cát đá, sỏi, gạch: Vị trí các bãi cát, đá, sỏi là cơ động trong quá trình thi công sẽ được bố trí để giảm khoảng cách tới các máy trộn, máy vận chuyển. ˗ Bãi gia công cốp pha, cốt thép: Cốp pha được dùng là cốp pha thép kết hợp cốp pha gỗ Các bãi này được tôn cao hơn xung quanh 10-15cm, rải 1 lớp đá mạt cho sạch sẽ, thoát nước Tại các bãi này cốp pha gỗ được gia công sơ bộ, tạo khuôn Cốp pha thép được kiểm tra làm sạch, nắn thẳng, bôi dầu mỡ, loại bỏ các tấm bị hư hỏng ˗ Vị trí đặt máy móc thiết bị: Vị trí đặt các loại thiết bị phải phù hợp, nhằm tận dụng tối đa năng suất của máy móc thiết bị, dễ dàng tiếp nhận vật liệu và dễ di chuyển. ˗ Nhà ban chỉ huy công trường: Được bố trí ở vị trí trung tâm để thuận tiện cho việc chỉ đạo thi công của công trường ˗ Điện phục vụ thi công: được lấy từ nguồn điện cung cấp từ hệ thống điện của KCN ˗ Nước phục vụ thi công: được lấy từ hệ thống cấp nước của nhà máy hiện hữu

Thi công xây dựng nhà xưởng và các hạng mục hạ tầng kỹ thuật mới: thi công phần móng công trình, thi công nền và khung tường, thi công mái, xây dựng vách ngăn, lắp đặt nội thất tạo không gian cho các phòng chức năng tại mỗi tầng như thiết kế

5.2.3 Các công đoạn thi công

- Thi công phá dỡ một số hạng mục công trình cải tạo

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

KCN Vsip II-A đã được các cơ quan chức năng cấp các hồ sơ pháp lý sau:

- Quyết định thành lập: Công văn số 1838/TTg-KCN của Thủ tướng Chính phủ ngày

- Quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết khu công nghiệp: số 346/QĐ-BXD ngày 03/3/2006 của Bộ Xây Dựng v/v phê duyệt quy hoạch chi tiết KCN Vsip II-A, Bình Dương; số 3962/QĐ-UBND ngày 13/12/2010 của UBND tỉnh Bình Dương v/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết KCN Vsip II-A, tỉnh Bình Dương.

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 3700879938 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương cấp giấy chứng nhận lần đầu ngày 04/03/2008, cấp chứng nhận thay đổi lần thứ

- Quyết định số 1446/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 22/10/2004 Về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Vsip II-A”.

- Giấy phép xả thải số 56/GP-STNMT do Sở Tài nguyên Môi trường cấp ngày 17/04/2013.

Bố trí phân khu chức năng và ngành nghề thu hút đầu tư của KCN

Các loại hình công nghiệp trong KCN VSIP II-A được phân chia thành 3 khu sau:

- Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, đồ uống;

- Công nghiệp công nghệ sinh học;

- Công nghiệp sản xuất dược liệu, dược phẩm, dụng cụ y tế và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe;

- Công nghiệp sản xuất hóa mỹ phẩm

- Các ngành may mặc, thêu, đan.

- Công nghiệp sản xuất giày và phụ kiện giày

- Các ngành sản xuất xuất bản phim;

- Công nghiệp điện gia dụng và điện công nghiệp;

- Công nghiệp điện và thiết bị điện;

- Công nghiệp công nghệ thông tin và kỹ thuật cao;

- Công nghiệp cơ khí, chế tạo máy móc,

- Công nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục thể thao, đồ chơi, nữ trang;

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 134

- Công nghiệp bao bì, chế bản, in ấn,

- Công nghiệp năng lượng truyền tải điện, phong điện

- Các ngành công nghiệp phụ trợ

- Công nghiệp sản xuất, gia công chế biến gỗ, vật dụng trang trí nội thất;

- Công nghiệp sản xuất các loại khí công nghiệp;

- Công nghiệp sản xuất sơn

- Công nghiệp vật liệu xây dựng;

- Công nghiệp xăm lốp, các sản phẩm cao su kỹ thuật cao (không chế biến mủ cao su tươi);

- Công nghiệp sản xuất thép xây dựng, thép ống;

- Công nghiệp nhựa; dụng cụ gia đình.

Căn cứ vào ngành nghề thu hút đầu tư vào KCN có ngành công nghiệp cơ khí phù hợp với mục tiêu hoạt động của dự án Như vậy, cho thấy vị trí thực hiện dự án phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường của tỉnh Bình Dương nói chung và phân khu chức năng của KCNViệt Nam – Singapore II-A nói riêng.

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

2.1 Sự phù hợp của dự án đối với hệ thống thoát nước mưa của khu vực

Xung quanh dự án đã có hạ tầng tiêu thoát nước mưa hoàn chỉnh Hệ thống thoát nước mưa của KCN VSIP II-A là hệ thống thoát nước mưa riêng, đảm bảo tiêu thoát nước dễ dàng Nước mưa được chuyển bằng hệ thống cống BTCT (D600-D2000) đặt ngầm dọc theo hai bên đường.

Khu công nghiệp VSIP II-A có 2 hướng thoát nước:

- Phía Bắc KCN thoát vào suối Trại Cưa, suối Bến Xoài, chảy ra suối Cái và thoát ra sông Đồng Nai.

- Phía Nam KCN thoát vào suối Trại Cưa, suối Cái và thoát ra sông Đồng Nai. Đánh giá khả năng đáp ứng của hệ thống thoát nước mưa

Hệ thống thoát nước mưa hiện hữu của KCN với hệ đường cống Φ600-2000mm, độ dốc i= 0,3% và độ đầy 0,8 Tra Bảng 14 và 26, Các bảng tính toán thủy lực cổng và mương thoát nước của GS.TSKH Trần Hữu Uyển, NXB Xây Dựng năm 2010 thì lưu luợng thoát nước tối đa của cống là 308,8 - 7614 m 3 /s Lưu lượng nước mua tối đa của Công ty 0,31 m 3 / s, do dó hệ thống thoát nưóc mưa hoàn toàn đáp ứng tốt khả năng thoát nước mưa và không gây ứ đọng cuc bộ trên khuôn viên Công ty.

2.2 Sự phù hợp của dự án đối với hệ thống thu gom, xử lý nước thải của khu vực

Hệ thống thoát nước thải của VSIP II-A cũng có hướng thoát nước chính tập trung về đường Dân Chủ và đường Hòa Bình, sau đó thoát về khu xử lý nước thải tập trung củaVSIP II-A.

Các nhà máy trước khi thải nước thải vào mạng lưới thoát nước chung của VSIP IIA phải qua hệ thống xử lý nước thải cục bộ và nước thải phải đạt tiêu chuẩn đầu vào của Trạm xử lý nước thải của VSIP II-A.

Trạm xử lý nước thải tập trung của VSIP II-A được thiết kế với công suất 12.000m 3 /ngày đêm theo tiêu chuẩn Quốc tế WHO Hiện nay lượng nước thải dẫn về trạm xử lý tập trung đạt khoảng 60% công suất, như vậy với lượng nước thải phát sinh từ dự án khoảng 206,94 m 3 /ngày đêm thì Trạm xử lý nước thải của VSIP II-A đảm bảo khả năng tiếp nhận và xử lý. Đánh giá khả năng đáp ứng của hệ thống thoát nước thải

Hệ thống thoát nước thải của KCN với hệ đường cống D300-1200mm, độ dốc i= 0,3% và độ đầy 0,80 Tra Bảng 8 và bảng 20, Các bảng tính toán thủy lực cống và mương thoát nước của GS.TSKH Trần Hữu Uyển, NXB Xây Dựng năm 2010 thì lưu lượng thoát nước tối đa của cống là 48,6 – 1958 m 3 /s Với lưu lượng nước thải phát sinh tối đa của Công ty là 206,94 m 3 /ngày~ 0,0024 m 3 /s), do dó, hệ thống thoát nước thải của KCN hiện hữu hoàn toàn đáp ứng tốt khả năng thoát nước thải của Công ty.

2.3 Sự phù hợp của dự án đối với nguồn tiếp nhận khí thải

Dự án được tọa lạc tại KCN Việt Nam – Singapore II-A, khí thải phát sinh từ các dự án trong KCN phải được thu gom và xử lý đạt giới hạn tiếp nhận của môi trường theo QCVN 19:2009/BTNMT, QCVN 20:2009/BTNMT.

2.4 Sự phù hợp của dự án đối với nguồn tiếp nhận chất thải rắn Đối với CTR công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại phát sinh thì dự án sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển và xử lý đúng quy định.

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 136

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

1.1 Hệ sinh thái trên cạn

Hệ sinh thái trên cạn xung quanh khu vực dự án chủ yếu là cây xanh của khu công nghiệp và một ít cây cỏ dại của các khu đất trống Khu vực không có loại cây quí hiếm. Động vật chủ yếu là các loài động vật, côn trùng nhỏ

1.2 Hệ sinh thái dưới nước

Thủy sinh vật khảo sát thực tế ở khu vực suối Cái nằm bao quanh phía Tây KCN VSIP II-A có quần xã sinh vật đặc trưng cho sự đa dạng sinh học ở các thủy vực sông suối nước ngọt nội địa bao gồm: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy Thành phần loài và tỷ lệ phân bố nhóm loài thể hiện đặc trưng cơ bản của môi trường nước chảy vùng nội địa sông rạch khu vực khảo sát

+ Sinh vật sản xuất khu vực khảo sát gồm: Các loài tảo, rong rêu và các loài thực vật bậc cao sống trên bờ cây cỏ.

+ Sinh vật tiêu thụ: Bao gồm các động vật phù du, các loại cá ăn động vật phù du và các loại cá ăn thịt khác

+ Sinh vật phân hủy: Bao gồm các loại vi khuẩn và nấm sống dưới đáy bùn.

Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

Nước thải từ Dự án được xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột B sau đó được đấu nối về trạm xử lý nước thải của KCN VSIP II-A để tiếp tục xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A Nguồn nước tiếp nhận nước thải là suối Cái nằm phía Tây trạm xử lý nước thải tập trung của KCN VSIP II-A, cách dự án khoảng 3,5km

2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn nước tiếp nhận nước thải

Hệ thống sông suối khu vực tiếp nhận nước thải:

Vị trí tiếp nhận nước thải nằm ở thượng nguồn Suối Cái, bắt nguồn từ cống qua đường ĐT 742 (thị trấn Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên) và chảy qua 09 phường (Tân Bình, Vĩnh Tân, Phú Chánh, Khánh Bình, Tân Vĩnh Hiệp, Tân Phước Khánh, Thái Hòa, Thạnh Phước, Hòa Lợi) sau đó đổ vào sông Đồng Nai với chiều dài nhánh chính khoảng 31.198m. Đoạn Suối Cái từ đầu tuyến (đường ĐT742) đến cầu Thợ Ụt dài 14.574 m: Đoạn này đi qua khu quy hoạch VSIP II, Khu liên hợp CN-DV-ĐT Bình Dương, hai bên bờ Suối Cái đoạn qua khu VSIP II về cơ bản đã được san lấp đảm bảo cao trình chống ngập.

Sông Đồng Nai là trục sông chính của khu vực, sông bắt nguồn từ vùng đồi núi của các tỉnh Đông Nam Bộ, chảy qua các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, TP HCM rồi đổ ra biển

Chế độ thủy văn của dòng nước khu vực dự án: Đây là vùng đất cao và có địa hình tương đối bằng phẳng Thủy triều biển Đông thâm nhập theo sông Đồng Nai vào các cửa rạch, tại vùng cửa suối có biên độ giao động từ 2,5 ÷

3, m, lên xuống mỗi ngày 2 lần với 2 đỉnh triều xấp xỉ nhau và 2 chân chênh nhau khá lớn.Thường thì thời gian giữa 2 chân và 2 đỉnh vào khoảng 12h đến 12h30’ Trong một tháng có

2 lần triều cường và 2 lần triều kém Trong một năm đỉnh triều cao thường xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, đỉnh triều thấp thường xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 8.

Thủy triều nhờ có biên độ cao tạo năng lượng lớn, lòng sông Đồng Nai sâu, độ dốc đáy sông bé nên triều truyền rất mạnh từ biển vào sông Lúc triều lên, độ dốc mực nước theo hướng từ biển vào sông và mực nước cao nhất tại các vị tương ứng với đỉnh triều Ngược lại khi triều rút, mực nước trên sông lại giảm theo chiều từ biển và mực nước thấp nhất tại các vị trí tương ứng với chân triều Biên độ mực nước và ảnh hưởng của thủy triều phụ thuộc vào độ lớn của các con triều, vị trí và lưu lượng của các dòng sông, về mùa kiệt lưu lượng của các dòng sông nhỏ nên thủy triều truyền vào rất sâu Trên sông Đồng Nai ảnh hưởng của triều vào mùa khô lên đến gần Trị An, về mùa mưa lưu lượng của sông lớn và ảnh hưởng của triều cũng giảm dần.

Khi triều truyền từ sông vào các kênh rạch, do khẩu độ của các kênh rạch có kích thước nhỏ nên triều tắt rất nhanh Tùy khoảng cách của các kênh rạch so với biển hay sông lớn mà sóng triều tắt nhanh hay chậm hơn Một điểm đáng chú ý là triều trên các sông rạch của dự án chỉ phụ thuộc vào một nguồn triều, tạo thành hai hướng nước chảy xuôi và chảy ngược Khi mưa lớn gặp triều cường là lúc thường gây ra hiện tượng ngập úng. Đặc điểm dòng chảy

Dòng chảy biến đổi không đều trong năm và phụ thuộc vào mưa Các tháng mùa khô mưa ít nên lưu lượng giảm, đặc biệt là các tháng cuối mùa khô (tháng 4) lưu lượng đạt đến trị số nhỏ nhất, ngược lại các tháng mùa mưa lưu lượng được tăng cao và đạt cực đại vào các tháng gần cuối mùa mưa (tháng 9 hoặc tháng 10).

2.2 Mô tả chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải

Giải pháp xử lý nước thải phát sinh tại KCN: Nước thải được xử lý qua 2 cấp:

- Nước thải sinh hoạt tiền xử lý bằng bể tự hoại trước khi thải vào HTXLNT tập trung

- Nước thải được xử lý cục bộ tại từng nhà máy đạt tiêu chuẩn qui định của Công ty Liên doanh TNHH KCN Việt Nam – Singapore trước khi thải vào mạng lưới thu gom nước thải của KCN.

Bảng 3 1 Tiêu chuẩn tiếp nhận đầu vào của KCN Vsip II-A

STT Thông số Đơn vị Giới hạn tiếp nhận nước thải của KCN Vsip II-A

7 Dầu mỡ động thực vật mg/l 16

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 138

19 Phốt pho hữu cơ mg/l 0,2

35 Tổng hoạt động phóng xạ  Bq/l 0,1

36 Tổng hoạt động phóng xạ  Bq/l 1,0

Nguồn: Báo cáo ĐTM bổ sung của Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN

VSIP II – A”, Công ty Liên doanh TNHH KCN Việt Nam- Singapore, năm 2011.

- Tổng công suất của HTXLNT tập trung của KCN VSIP II-A là 40.000 m 3 /ngày đêm, trong đó xử lý nước thải cho các nhà máy trong KCN là 28.000 m 3 /ngày đêm, xử lý nước thải cho các khu nhà ở tái định cư là 12.000 m 3 /ngày đêm Hiện tại, công suất của hệ thống đã xây dựng và vận hành là 24.000 m 3 /ngày đêm cho cả KCN và các khu tái định cư Hiện tại các hệ thống hoạt động khoảng 85% công suất đã thiết kế nên có thể tiếp nhận và xử lý tốt lượng nước thải phát sinh từ hoạt động của Dự án

Hiện tại, KCN VSIP II-A đang triển khai xây dựng nhà máy XLNT 3 - giai đoạn 2 với công suất 6.000 m 3 /giờ nhằm đảm bảo tiếp nhận và xử lý toàn bộ lượng nước thải phát sinh từ các doanh nghiệp đầu tư thứ cấp vào KCN và các khu nhà ở tái định cư.

- Nước thải được xử lý tại HTXLNT tập trung của KCN đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột A trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.

Trạm xử lý nước thải tập trung của VSIP II-A:

Nước thải được xử lý cục bộ tại từng nhà máy đạt tiêu chuẩn quy định của VSIP IIA trước khi thải vào mạng lưới thu gom nước thải của VSIP II-A.

Nước thải được xử lý tập trung tại trạm xử lý nước thải của VSIP II-A đạt tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường trước khi thải vào nguồn tiếp nhận Quy trình công nghệ xử lý nước thải của VSIP II-A được thiết kế như sau:

Hình 3 1 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải của Trạm XLNT tập trung của

VSIP II-A Bảng 3 2 Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước thải đầu vào và đầu ra của KCN Vsip II-A

Trước xử lý Sau xử lý

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 140

Nguồn: Kết quả giám sát chất lượng môi trường của KCN Vsip II-A, tháng 9/2020. Nhận xét và đánh giá :

Nhìn chung, chất lượng nước thải sau xử lý KCN Vsip II-A đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT cột A, kq=0,9, kf=1,0 do KCN chưa lấp đầy Cho thấy HTXL nước thải của KCN Vsip II-A còn có thể tiếp nhận được lượng nước thải từ các Công ty trong KCN với dung lượng lớn Tuy nhiên nước thải sau xử lý của các công ty trước khi đấu nối vào HTXLNT của KCN phải đảm bảo được xử lý đạt tiêu chuẩn quy định để giảm tải lượng chất ô nhiễm xả thải vào nguồn nước.

Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án

Do đặc điểm dự án là nằm trong khu công nghiệp đã có quy hoạch hoàn chỉnh, hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh, nhà xưởng đã xây dựng sẵn, nguồn nước sử dụng của dự án là nước thủy cục của KCN, nước thải từ dự án được đấu nối với khu công nghiệp Do đó, báo cáo không lấy mẫu nước ngầm, nước mặt và đất để phân tích. Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự án, chủ đầu tư kết hợp với Trung tâm nghiên cứu và tư vấn môi trường - REC (là đơn vị có chức năng phân tích đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường) Cụ thể về vị trí lấy mẫu, điều kiện lấy mẫu, các thông số đo đạc và phân tích được trình bày như sau:

Bảng 3 3 Vị trí lấy mẫu môi trường

Mẫu Mô tả vị trí lấy mẫu Thời gian lấy mẫu Điều kiện lấy mẫu

Khu vực ngoài nhà xưởng (Tọa độ: X= 1233815.35;

Y = 603305.46) vị trí lấy mẫu nằm gần cổng bảo vệ - Ngày 04/07/2022

Khu vực trong nhà xưởng (Tọa độ: X = 1233760,00;

Y = 603292.59) Vị trí lấy mẫu nằm tại khu bố trí hệ thống phun sơn.

(Nguồn: Trung tâm nghiên cứu và tư vấn môi trường – REC)

Hình 3.2 Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại dự án Để đánh giá chất lượng môi trường không khí xung quanh đoàn khảo sát đã tiến hành lấy mẫu tại khu vực xây dựng dự án

Thời gian lấy mẫu: ngày 04/07, 05/07, 06/07/2022

Vị trí đo đạc và lấy mẫu xem trong bảng dưới đây:

Bảng 3 4 Chất lượng không khí khu vực dự án

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 142

KK01: Khu vực trong nhà xưởng

03:2019/BYT (Giới hạn tiếp xúc ngắn)

KK02: Khu vực ngoài nhà xưởng

(Nguồn: Trung tâm nghiên cứu và tư vấn môi trường - REC)

Kết quả đo đạc chất lượng môi trường không khí cho thấy khu vực dự án chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm tiếng ồn và môi trường không khí Tất cả các thông số đo đạc và phân tích đều đạt quy chuẩn QCVN.

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong

Để phục vụ cho quá trình sản xuất của dự án, Công ty sẽ tiến hành phá dỡ một số công trình, xây dựng và cải tạo một số hạng mục công trình Quá trình thi công xây dựng nhà máy diễn ra trong thời gian 4 tháng Qua kết quả khảo sát dự án có thể nhận dạng các nguồn gây ô nhiễm, các loại chất thải và những vấn đề có tác động tích cực, tiêu cực đến môi trường, kinh tế - xã hội trong giai đoạn xây dựng được trình bày dưới đây:

Bảng 4 1 Đối tượng, tác nhân và mức độ bị tác động trong giai đoạn thi công xây dựng ST

T Đối tượng chịu tác động

Tác nhân Đánh giá tác động (mức độ, thời gian, phạm vi)

1 Các đối tượng chịu tác động có liên quan đến chất thải

Bụi phát sinh từ quá trình phá dỡ, đào móng, thi công xây mới các hạng mục công trình, cơ sở hạ tầng của dự án.

Cao, ngắn hạn, địa phương có thể kiểm soát.

Bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển và từ khu vực bãi tập kết nguyên vật liệu xây dựng của dự án.

Trung bình, ngắn hạn, không thể tránh khỏi.

1.2 Đất và nước dưới đất Nước thải sinh hoạt Thấp, ngắn hạn, có thể kiểm soát Chất thải sinh hoạt Thấp, ngắn hạn, có thể kiểm soát

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 144

T Đối tượng chịu tác động

Tác nhân Đánh giá tác động (mức độ, thời gian, phạm vi)

Chất thải xây dựng Thấp, ngắn hạn, có thể kiểm soát Chất thải nguy hại (dầu mỡ, thùng đựng sơn, dầu nhớt thải, )

Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát

Nước thải sinh hoạt Thấp, ngắn hạn, có thể kiểm soát

Chất thải sinh hoạt Thấp, ngắn hạn, có thể kiểm soát

Chất thải xây dựng Thấp, ngắn hạn, có thể kiểm soát Chất thải nguy hại (dầu mỡ thải, thùng đựng sơn, dầu nhớt thải,…)

Trung bình, ngắn hạn, địa phương, có thể kiểm soát

2 Các đối tượng chịu tác động không liên quan đến chất thải

Nhân công tại công trường

Tiếng ồn từ hoạt động của máy móc thiết bị thi công, vận chuyển

Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát Độ rung từ hoạt động của máy móc thiết bị thi công, phương tiện vận chuyển

Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát

Kinh tế - xã hội của khu vực

Nước mưa gây ngập úng Thấp, ngắn hạn, có thể kiểm soát

Cản trở giao thông đi lại của khu vực Thấp, ngắn hạn, có thể kiểm soát

1.1 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn phá dỡ công trình, cải tạo và xây dựng các công trình dự án

1.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan chất thải

1.1.1.1 Nguồn phát sinh khí thải

 Vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, móc máy thiết bị

Hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc thiết bị trong khu vực dự án trong giai đoạn thi công xây dựng cũng là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí Các phương tiện vận chuyển chủ yếu sử dụng nhiên liệu là dầu diesel, trong quá trình hoạt động sẽ làm phát sinh các thành phần ô nhiễm chủ yếu như bụi, SO2, NOx, CO, VOC,

Tổng khối lượng nguyên vật liệu xây dựng sử dụng trong giai đoạn xây dựng là 1.810 tấn, quá trình thi công xây dựng diễn ra khoảng 02 tháng nên khối lượng nguyên vật liệu cần vận chuyển mỗi ngày khoảng 34,8 tấn Phương tiện vận chuyển nguyên liệu xây dựng cho nhà máy là xe có tải trọng trung bình 10 - 16 tấn nên ước tính có khoảng 3 xe loại 16 tấn (6 lượt/ngày).

Tổng khối lượng máy móc, thiết bị cần cung cấp cho hoạt động lắp đặt là 8.520 tấn, quá trình lắp đặt diễn ra khoảng 02 tháng nên khối lượng nguyên vật liệu cần vận chuyển mỗi ngày khoảng 164 tấn Như vậy, mỗi ngày sẽ cần khoảng 10 xe tải vận chuyển với tải trọng 16 tấn (20 lượt/ngày).

Dựa theo hệ số ô nhiễm do Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc – UNEP thiết lập cho xe tải nhẹ và xe tải nặng, có thể ước tính thải lượng các chất ô nhiễm không khí trong khí thải của các xe tải trong ngày như sau:

Bảng 4.5 Hệ số phát thải của xe tải vận chuyển trong giai đoạn xây dựng

Thông số PM 2.5 NO x SO 2 CO VOC

(Nguồn: UNEP,2013) Ước tính quãng đường trung bình từ nơi nhận nguyên liệu, máy móc đến vị trí dự án là

10 km Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm do khí thải của các phương tiện vận chuyển nguyên liệu xây dựng ra vào Công ty với quãng đường vận chuyển trên là:

Bảng 4 2 Tải lượng xe tải vận chuyển trong giai đoạn xây dựng

Loại ô nhiễm PM 2.5 NO x SO 2 CO VOC

Xe tải nặng (giai đoạn xây dựng) 25,2 549 37,14 216 52,2

Xe tải nặng (giai đoạn lắp đặt máy móc) 42 915 61,9 360 87

Tải lượng (g/ngày) = Hệ số ô nhiễm (g/xe.km) × Số lượt xe (xe/ngày) × Tổng chiều dài đường tính toán (km)

Qua tính toán cho thấy tải lượng ô nhiễm của bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển trong giai đoạn thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án là không đáng kể Bên cạnh đó, các phương tiện này ra vào không liên tục, mà rải rác trong suốt quá trình thi công Đây là nguồn tác động phân tán, khó kiểm soát Tuy nhiên, chủ dự án sẽ phối hợp với đơn vị thi công để có biện pháp quản lý phù hợp, hạn chế đến mức thấp nhất các tác động có thể xảy ra của nguồn ô nhiễm này.

 Đối với phương tiện vận chuyển là xe máy Đối với phương tiện là loại mô tô 2 bánh, số lượng công nhân làm việc hàng ngày tại công trường khoảng 50 người, các công nhân buổi trưa không ở lại công trường Như vậy, mỗi ngày sẽ có 50 × 4 = 200 lượt xe ra vào khu vực dự án Ước tính quãng đường trung bình mỗi lượt xe là 3 km Dựa theo hệ số ô nhiễm do Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc – UNEP thiết lập cho xe mô tô 2 bánh dùng xăng, động cơ 4 thì, có thể ước tính thải lượng các chất ô nhiễm không khí trong khí thải của các xe 2 bánh trong ngày như sau:

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 146

Bảng 4 3 Tải lượng của các chất ô nhiễm trong khói thải của xe máy công nhân trong giai đoạn xây dựng S

Tổng quãng đường (km/ngày)

Tuyến đường vận chuyển trung bình là 3 km.

Tổng chiều dài đường tính toán = Số xe × Tổng lượt xe × Chiều dài tuyến đường = 50 xe × 4 lượt xe × 3 km = 600 km.

Tải lượng (kg/ngày) = Hệ số ô nhiễm (g/km) / 1.000 × Tổng chiều dài đường tính toán (km).

Qua tính toán cho thấy tải lượng phát thải của các thông số rất thấp, mặt khác đây là nguồn phát thải di động và không liên tục nên ảnh hưởng của nguồn thải này đến môi trường khu vực dự án là khá thấp.

 Khí thải từ các hoạt động cơ khí

Trong quá trình hàn các kết cấu sắt thép, các loại hóa chất trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại Nồng độ các chất khí độc trong quá trình hàn điện được tóm tắt trong bảng sau:

Bảng 4 4 Hệ số các khí độc trong quá trình hàn điện vật liệu kim loại

Thông số Đường kính que hàn

Khói hàn (mg/1 que hàn) 285 508 706 1.100 1.578

(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng (2000), Môi trường không khí, NXB khoa học kỹ thuật)

Trong quá trình sản xuất lượng que hàn ước tính khoảng 360 kg/4 tháng = 90 kg/tháng

= 3kg/ngày (1kg tương ứng với 30 que hàn) vậy số lượng que hàn sử dụng trong một ngày là 90 que hàn, đường kính 3,25 mm Tính toán cho đối tượng chịu tác động trực tiếp nhất là công nhân hàn, không gian khói hàn bao quanh ảnh hưởng đối với 1 công nhân ước lượng khoảng 12 m 3 (2m×2m×3m) Tải lượng và nồng độ ô nhiễm do quá trình hàn được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4 5 Tải lượng và nồng độ ô nhiễm trong quá trình hàn

Chất ô nhiễm Tải lượng (kg) Nồng độ (mg/m 3 ) QCVN 19:2009/BTNMT, cột B, K p = 1,0, K v = 1,2

Tải lượng (kg) = Hệ số ô nhiễm/10 6 × Số lượng que hàn

Nồng độ (mg/m 3 ) = Tải lượng (mg) / Không gian khói hàn (m 3 )

So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải từ quá trình hàn với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN 19:2009/BTNMT, cột B, Kp= 1,0, Kv= 1,2 cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm điều nằm trong giới hạn cho phép Tuy nhiên, công việc này chỉ thực hiện trong một thời gian ngắn nên tác động chỉ mang tính cục bộ và tạm thời Với các phương tiện bảo hộ lao động cá nhân phù hợp sẽ hạn chế được các ảnh hưởng xấu đối với công nhân lao động.

 Bụi và khí thải từ quá trình đổ đống vật liệu xây dựng

Quá trình đổ đống nguyên vật liệu xây dựng chủ yếu làm phát sinh bụi

Theo công thức của AIR CHIEF, Cục môi trường Mỹ, năm 1995 thì hệ số phát thải bụi do các đống vật liệu (chủ yếu là cát) được tính theo công thức:

E: Hệ số phát thải bụi cho 1 tấn vật liệu (Kg/tấn). k: Hệ số không thứ nguyên cho kích thước bụi (k = 0,74 cho các hạt bụi có kích thước

U: Tốc độ gió trung bình (m/s).

M: Độ ẩm của vật liệu (cát =3%).

Với khu vực thi công của Dự án tốc độ gió trung bình lấy vào mùa hè là 4m/s Khi đó ta có:

Khối lượng nguyên vật liệu được tập kết 1 lần với khối lượng 1.810 tấn thì lượng bụi phát sinh khoảng 2,64 kg Lượng bụi này phát sinh chủ yếu là bụi cát, bụi đất do gió cuốn nếu khu tập kết không được che chắn kỹ Tuy nhiên, thực tế việc tập kết nguyên vật liệu được chia nhiều lượt, do đó khối lượng nguyên vật liệu đổ đống không nhiều, lượng bụi

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 148 phát sinh nhỏ Chủ dự án cũng sẽ yêu cầu đơn vị thi công có biện pháp để giảm thiểu tác động xấu từ nguồn ô nhiễm này.

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành

2.1 Đánh giá, dự báo các tác động

Khi dự án hoàn chỉnh, các hoạt động trong quá trình sản xuất sẽ phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường, mức độ ảnh hưởng của từng hoạt động khác nhau Nguồn phát sinh chất thải, các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và tác động đến môi trường trong quá trình vận hành dự án được đánh giá nhận dạng, xác định và thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4 14 Các hoạt động và nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động của dự án

Các nguồn thải Hoạt động phát sinh Thành phần ô nhiễm

A NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI

I Nước thải từ sinh hoạt

- Nước thải nhà vệ sinh bảo vệ

- Nước thải nhà vệ sinh văn phòng 1, 2

- Nước thải nhà vệ sinh nhà xưởng 1, 2

- Nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân viên

- Nước thải chủ yếu chứa các chất hữu cơ, các chất lơ lửng, cặn bã và các vi sinh vật gây bệnh.

II Nước thải sản xuất

- Nước thải từ cụm bể xà phòng hoá

- Nước thải từ cụm bể sau xà phòng hoá

- Nước thải từ cụm bể xử lý trước hàn

- Nước thải từ cụm bể xử lý trước sơn

- Nước thải sản xuất phát sinh từ các công đoạn tẩy rửa, xử lý bề mặt kim loại -

- Nước thải chứa dầu mỡ, hóa chất, các chất lơ lửng,

- Nước thải từ các buồng xử lý bụi sơn, bụi mài

- Nước thải phát sinh từ các hệ thống xử lý khí thải

- Nước thải có chứa chất rắn lơ lửng

- Nước thải từ giải nhiệt cho công đoạn xử lý nhiệt

- Nước thải từ tháp lọc ướt của HTXLKT

- Nước thải từ bể giải nhiệt cho công đoạn xử lý nhiệt T4

- Bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển

- Từ hoạt động vận chuyển nguyên liệu, hàng hoá

- Bụi đất lôi cuốn từ mặt đất, các khí thải sinh ra khi vận hành xe như NOx,

- Bụi phát sinh từ công đoạn gia công cơ khí

- Bụi phát sinh từ công đoạn gia công cơ khí

- Bụi sơn và hơi dung môi từ quá trình phun sơn (8 buồng sơn)

- Bụi sơn, hơi dung môi phát sinh trong công đoạn phun sơn sản phẩm

- Hơi hoá chất từ công - Hơi hóa chất từ các cụm bể - H2SO4, NaHF2, Na2SiF6,

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 162

Các nguồn thải Hoạt động phát sinh Thành phần ô nhiễm đoạn tẩy rửa bề mặt tây rửa bằng hóa chất HNO3, NaOH,…

- Khí thải từ lò đốt nhiên liệu LPG, xử lý nhiệt T4 -

- Đốt nhiên liệu cung cấp nhiệt

- Nhiệt, khí NOx, SO2, CO

Chất thải sinh hoạt - Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân viên.

- Chủ yếu là các loại thức ăn thừa, túi nilon,…

Chất thải công nghiệp thông thường

- Phát sinh trong quá trình sản xuất.

- Chủ yếu là kim loại vụn, linh phụ kiễn lỗi,…

- Vật liệu đóng gói thải

(bao bì carton, nilon,…) Chất thải nguy hại - Phát sinh từ văn phòng

- Phát sinh từ công tác bảo trì, sửa chữa máy móc.

- Phát sinh từ quá trình sản xuất và hệ thống xử lý khí thải

- Giẻ lau dính dầu nhớt, cặn dầu thải, cặn sơn, bóng đèn

- Thùng, can đựng sơn, dầu nhớt, thùng đựng hóa chất,…

B NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI

C RỦI RO VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

- Sự cố tràn đổ hóa chất

- Sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải

2.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan chất thải

2.1.1.1 Tác động do nước thải

Bảng 4 15 Lưu lượng nước thải dự kiến tối đa

STT Mục đích sử dụng Lưu lượng thải (m 3 /ngày) Ghi chú

1 Nước thải sinh hoạt của các cán 36 36 Thải hàng ngày

STT Mục đích sử dụng Lưu lượng thải (m 3 /ngày) Ghi chú

Hàng ngày Định kỳ bộ, công nhân viên

2.1 Nước thải từ bể hoá chất của cụm bể xà phòng hóa - 14,64 Thay mới định kỳ 1 tuần/lần

2.2 Nước thải từ bể rửa nước của cụm bể xà phòng hóa (2 bể) 24 30,96 Thải bỏ liên tục hàng ngày và thay mới định kỳ

1 tuần/lần 2.3 Nước thải từ bể hoá chất của cụm bể sau xà phòng hóa - 7,2 Thay mới định kỳ 1 tuần/lần 2.4 Nước thải từ bể nước nóng của cụm bể sau xà phòng hóa - 3,72 Thay mới định kỳ 1 tuần/lần 2.5

Nước thải từ bể rửa nước của cụm bể sau xà phòng hóa (2 bể) 24 32,12

Thải bỏ liên tục hàng ngày và thay mới định kỳ

1 tuần/lần 2.6 Nước thải từ bể hoá chất của cụm bể xử lý trước hàn - 12,74 Thay mới định kỳ 1 tuần/lần 2.7 Nước thải từ bể nước nóng của cụm bể xử lý trước hàn - 4,34 thay mới định kỳ 1 tuần

Nước thải từ bể rửa nước của cụm bể xử lý trước hàn (3 bể) 36 48,18

Thải bỏ liên tục hàng ngày và thay mới định kỳ

1 tuần/lần 2.9 Nước thải từ bể hoá chất của cụm bể xử lý trước sơn - 7,47 Thay mới định kỳ 1 tuần/lần 2.10 Nước thải từ bể rửa nước của cụm bể xử lý trước sơn (6 bể) 72 86,94 Thải bỏ liên tục hàng ngày và thay mới định kỳ

1 tuần/lần 2.11 Nước thải từ các buồng xử lý bụi sơn, bụi mài - 20 Thay mới định kỳ 1 tuần/lần

2.12 Nước sử dụng giải nhiệt cho công đoạn xử lý nhiệt T4 - 5

Bể pha dầu thay mới định kỳ 2-3 tháng/lần

Bể nước sạch tuần hoàn tái sử dụng, không thải bỏ 2.13 Nước thải từ tháp lọc ướt (hệ thống tháp than hoạt tính)

- 1 Thay mới định kỳ 1 tuần/lần

(Nguồn: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam, 2022) Ghi chú: Đối với nước thải có chu kỳ thải bỏ định kỳ 1 tuần/lần sẽ được thải bỏ luân phiên Tại thời điểm thải bỏ tối đa sẽ bao gồm nước thải sinh hoạt (thải hàng ngày); nước thải từ các bể rửa nước của các cụm bể tẩy rửa, xử lý bề mặt (thải hàng ngày); nước thải từ bể hóa chất và bể rửa nước của công đoạn xử lý trước sơn (thải định kỳ 1 tuần/lần).

Lưu lượng tối đa là 36 + 24 + 24 + 36 +7,47 + 86,94 = 206,94 m 3 /ngày a Nước thải sinh hoạt

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 164

Công nhân tham gia hoạt động sản xuất tại nhà máy là 600 công nhân viên với lưu lượng nước thải phát sinh khoảng 36 m 3 /ngày, dựa vàoTCXDVN 33:2006, nhu cầu nước cấp sinh hoạt công nhân làm việc tại nhà máy là 60 lít/người/ca lượng nước thải bằng 100% lượng nước cấp sinh hoạt (theo Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải).

Căn cứ vào hệ số ô nhiễm, có thể tính toán được tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong giai đoạn nhà máy hoạt động tối đa như sau:

Bảng 4 16 Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt phát sinh tối đa

STT Thông số Hệ số ô nhiễm

Tải lượng chất ô nhiễm (g/ ngày)

Ghi chú: Tải lượng các thông số ô nhiễm = Số người  hệ số ô nhiễm

Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được tính toán dựa trên tải lượng ô nhiễm, lưu lượng nước thải, kết quả được trình bày trong bảng sau:

Bảng 4 17 Nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ST

Thông số Đơn vị đo

Nồng độ (mg/l) Tiêu chuẩn tiếp nhận

Nồng độ (mg/l) = Tải lượng (g/ngày) / Lưu lượng nước thải (m 3 /ngày)

Nhận xét: So sánh nồng độ các thông số trong nước thải sinh hoạt với tiêu chuẩn nước thải (Tiêu chuẩn KCN VSIP II-A) cho thấy hầu hết các thông số phân tích đều vượt tiêu chuẩn cho phép.

Nếu nước thải sinh hoạt không được xử lý theo quy định mà thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận sẽ gây các tác động sau:

- Tác động của các chất hữu cơ: hàm lượng chất hữu cơ cao sẽ làm nồng độ oxy hòa tan (DO) trong nước giảm đi nhanh chóng do vi sinh vật cần lấy oxy hòa tan trong nước để chuyển hóa các chất hữu cơ nói trên thành CO2, N2, H2O, CH4 … Nếu nồng độ DO dưới 3 mg/l sẽ kìm hãm sự phát triển của thủy sinh vật và ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ sinh thái thủy vực Loại nước thải này nếu bị ứ đọng ngoài môi trường sẽ gây mùi hôi thối khó chịu do các chất hữu cơ bị phân hủy tạo thành Mặt khác do quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ sẽ làm cho các hợp chất nitơ và phosphor khuyếch tán trở lại trong nước, sự gia tăng nồng độ các chất dinh dưỡng này trong nước có thể dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hóa

- Tác động của các chất rắn lơ lửng: Các chất rắn lơ lửng khi thải ra môi trường nước sẽ nổi lên trên mặt nước tạo thành lớp dầy, lâu dần lớp đó ngả màu xám, không những làm mất vẻ mỹ quan mà quan trọng hơn chính lớp vật nổi này sẽ ngăn cản quá trình trao đổi oxy và truyền sáng, dẫn nước đến tình trạng kỵ khí Mặt khác một phần cặn lắng xuống đáy sẽ bị phân hủy trong điều kiện kỵ khí, sẽ tạo ra mùi hôi cho khu vực xung quanh Chất rắn lơ lửng sẽ làm giảm khả năng quang hợp, đồng thời làm giảm sự sinh trưởng và phát triển của thực vật trong nước.

- Tác động của vi sinh vật: làm lây lan dịch bệnh, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và động vật khi sử dụng nguồn nước bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh Nước có lẫn các loại vi khuẩn gây bệnh thường là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả Tùy điều kiện mà vi khuẩn có sức chịu đựng mạnh hay yếu Các nguồn nước thiên nhiên thường có một số loài vi khuẩn thường xuyên sống trong nước hoặc một số vi khuẩn từ đất nhiễm vào Coliform là nhóm vi khuẩn đường ruột hình que hiếu khí hoặc kỵ khí tùy tiện và đặc biệt là Escherichia Coli (E Coli) E Coli là một loại vi khuẩn có nhiều trong phân người và phân động vật máu nóng Ước tính có tới 70% bệnh truyền nhiễm được truyền qua đường nước có nhiễm tác nhân gây bệnh.

- Tác động của các chất dinh dưỡng (N, P): sự dư thừa các chất dinh dưỡng dẫn đến sự bùng nổ của những loài tảo Sự phân hủy của tảo hấp thụ rất nhiều oxy Thiếu oxy, các thành phần trong nước sẽ lên men và bốc mùi hôi thối Ngoài ra, quá trình nổi lên trên bề mặt nước của tảo tạo thành lớp màng khiến cho tầng nước phía dưới không có ánh sáng, thiếu oxy Lúc này quá trình quang hợp của các thực vật tầng dưới bị suy giảm Nồng độ Nitơ cao hơn 1 (mg/l) và Photpho cao hơn 0,01 (mg/l) tại các dòng chảy chậm là điều kiện gây nên sự bùng nổ của tảo gây hiện tượng phú dưỡng hóa Phú dưỡng làm giảm sút chất lượng nước do gia tăng độ đục, tăng hàm lượng hữu cơ và có thể có độc tố do tảo tiết ra gây cản trở đời sống của thủy sinh. b Nước thải sản xuất

Tổng lượng nước thải sản xuất phát sinh tại nhà máy ngày cao nhất khoảng: 206,94 m 3 /ngày Lượng nước này cần được thu gom, xử lý trước khi thải vào hệ thống thoát nước thải của KCN, tránh gia tăng áp lực xử lý cho nhà máy XLNT tập trung của KCN.

Tính chất đặc trưng của nước thải sản xuất tại nhà máy được thống kê tại bảng sau:

Bảng 4 18 Tính chất đặc trưng của nước thải sản xuất tại nhà máy

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 166

Hạng mục Thành phần ô nhiễm

Công đoạn tẩy rửa, xử lý bề mặt kim loại

Bể tẩy dầu mỡ H2SO4, NaHF2, RO(CH2CH2O)nH

Bể xà phòng hóa C18H35O2Na, C57H104O9, CnH2n+2

Bể tẩy bằng axit HNO3

Bể tẩy bằng xút NaOH

Bể tẩy dầu Na2CO3, Na2SiO3, C14H30O

Bể tạo màng Na2SiO3, NaHF2, Ti(SO4)2

Bể xử lý bề mặt kim loại Na2SiF6, ZnO

2 Nước phục vụ cho hệ thống xử lý bụi sơn Cặn sơn, VOCs

3 Nước sử dụng giải nhiệt cho công đoạn xử lý nhiệt T4 TSS

4 Nước cấp cho tháp lọc ướt (hệ thống tháp than hoạt tính) TSS

(Nguồn: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam, 2022) Tính toán nồng độ chất ô nhiễm: Đối với hoá chất pha vào các bể tẩy rửa:

Khối lượng hoá chất có trong dung dịch là: mct = (C% x mdd) /100 %

Nồng độ hoá chất trong dung dịch tẩy rửa là:

C (kg/m 3 ) = khối lượng hoá chất (kg) /thể tích nước (m 3 ) Để thuận tiện trong việc tính toán, các khoảng giá trị được lấy theo giá trị trung bình Áp dụng công thức trên, ta tính toán được nồng độ các chất ô nhiễm như sau:

Bảng 4 19 Nồng độ ô nhiễm tại cụm bể xà phòng hoá

Tên bể Bể tẩy dầu mỡ Bể tạo màng Bể xà phòng hóa 1 Bể xà phòng hóa 2

Khối lượng hoá chất mdd (kg/ngày) 10 8 8 8

Khối lượng hoá chất (mct) 0,75 0,32 0,32 0,32

H2SO4 25% 0,054 Na2SiF6 75% 0,065 C18H35O2Na 50% 0,043 C18H35O2Na 50% 0,043 NaHF2 7,5% 0,016 ZnO 25% 0,022 C57H104O9 15% 0,013 C57H104O9 15% 0,013

RO(CH 2 CH 2 O )nH 2% 0,004 - - CnH2n+2 15% 0,013 CnH2n+2 15% 0,013

Bảng 4 20 Nồng độ ô nhiễm tại cụm bể sau xà phòng hoá

Tên bể Bể tẩy dầu mỡ Bể tẩy bằng axit

Khối lượng hoá chất mdd (kg/ngày) 8 7,5

Khối lượng hoá chất (mct) 0,32 2,25

Nồng độ hoá chất (kg/m 3 ) 0,086 0,647

Bảng 4 21 Nồng độ ô nhiễm tại cụm bể xử lý trước hàn

Tên bể Bể tẩy dầu mỡ Bể tẩy bằng xút Bể tẩy bằng axit

Chủ dự án: Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM&DV Hướng Xanh Trang 168

Khối lượng hoá chất mdd

Khối lượng hoá chất (mct) 0,32 2,4 2,25

Nồng độ hoá chất (kg/m 3 ) 0,074 0,591 0,518

Bảng 4 22 Nồng độ ô nhiễm tại cụm bể xử lý trước sơn

Tên bể Bể tẩy dầu mỡ Bể tẩy dầu mỡ Bể tạo màng

Khối lượng hoá chất mdd

Khối lượng hoá chất (mct) 0,32 0,6 0,24

Nồng độ hoá chất (kg/m 3 ) 0,129 0,241 0,096

Na2SiO3 25% 0,032 NaHF2 7,5% 0,018 Ti(SO4)2 3% 0,003

C14H30O 7,5% 0,010 RO(CH 2 CH 2 O)nH 2% 0,005 Na2SiO3 3% 0,003 Để đánh giá các chất ô nhiễm có trong nước thải, dự án tham khảo kết quả phân tích nước thải sản xuất trước khi xử lý của Công ty TNHH Standwwell (Việt Nam) có ngành nghề sản xuất tương tự, nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải như sau:

Bảng 4 23 Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sản xuất

TT Chất ô nhiễm Đơn vị Kết quả thử nghiệm

(Nguồn: Tham khảo kết quả phân tích nước thải sản xuát tại Công ty TNHH Standwwell

Một số tác động của các chất ô nhiễm có trong nước thải sản xuất được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4 24.Một số tác động của các chất ô nhiễm có trong nước thải sản xuất

TT Thông số Tác động

Gia tăng áp lực, ảnh hưởng tới các quá trình xử lý đối với nhà máy XLNT tập trung của KCN.

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 202 1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư

Ngày đăng: 11/10/2023, 08:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1. Vị trí dự án - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Hình 1. 1. Vị trí dự án (Trang 12)
Hình 1. 2. Sơ đồ đường đi vào Dự án - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Hình 1. 2. Sơ đồ đường đi vào Dự án (Trang 13)
Bảng 1. 4.Các bộ phận cấu thành phụ tùng xe đạp hai bánh S - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Bảng 1. 4.Các bộ phận cấu thành phụ tùng xe đạp hai bánh S (Trang 20)
Hình 1. 3. Quy trình tổng quát sản xuất 1 sản phẩm xe đạp - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Hình 1. 3. Quy trình tổng quát sản xuất 1 sản phẩm xe đạp (Trang 22)
Hình 1. 5. Công đoạn cắt ống (hình ảnh minh họa từ Công ty mẹ) - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Hình 1. 5. Công đoạn cắt ống (hình ảnh minh họa từ Công ty mẹ) (Trang 24)
Bảng 1. 5. Thông tin bể xà phòng hoá - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Bảng 1. 5. Thông tin bể xà phòng hoá (Trang 26)
Hình 1. 9. Công đoạn hàn nối linh kiện, phụ kiện vào ống (hình ảnh minh họa từ Công ty mẹ) - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Hình 1. 9. Công đoạn hàn nối linh kiện, phụ kiện vào ống (hình ảnh minh họa từ Công ty mẹ) (Trang 29)
Bảng 1. 7. Thông tin bể xử lý bề mặt trước khi hàn - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Bảng 1. 7. Thông tin bể xử lý bề mặt trước khi hàn (Trang 31)
Hình 1. 11. Nguyên lý hàn TIG - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Hình 1. 11. Nguyên lý hàn TIG (Trang 33)
Bảng 1. 8. Thông tin bể xử lý bề mặt trước khi sơn - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Bảng 1. 8. Thông tin bể xử lý bề mặt trước khi sơn (Trang 37)
Hình 1. 16. Mô phỏng quá trình phun sơn của 1 buồng phun sơn - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Hình 1. 16. Mô phỏng quá trình phun sơn của 1 buồng phun sơn (Trang 40)
Hình 1. 17. Công đoạn phun sơn hoàn thiện (sơn dầu) - Sấy khô - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Hình 1. 17. Công đoạn phun sơn hoàn thiện (sơn dầu) - Sấy khô (Trang 41)
Hình 1. 18. Công đoạn lắp ráp bánh xe - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Hình 1. 18. Công đoạn lắp ráp bánh xe (Trang 42)
Bảng 1. 9. Quy trình lắp ráp bánh xe đạp Thứ - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Bảng 1. 9. Quy trình lắp ráp bánh xe đạp Thứ (Trang 44)
Hình ảnh nguyên liệu - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
nh ảnh nguyên liệu (Trang 46)
Hình ảnh nguyên liệu - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
nh ảnh nguyên liệu (Trang 47)
Hình ảnh nguyên liệu - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
nh ảnh nguyên liệu (Trang 48)
Hình ảnh nguyên liệu - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
nh ảnh nguyên liệu (Trang 49)
Hình 1. 19. Các bộ phận xe đạp - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Hình 1. 19. Các bộ phận xe đạp (Trang 50)
Bảng 1. 15. Định mức nguyên liệu trong từng sản phẩm xe đạp S - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Bảng 1. 15. Định mức nguyên liệu trong từng sản phẩm xe đạp S (Trang 72)
Bảng 1. 23. Các hạng mục công trình của dự án ST - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Bảng 1. 23. Các hạng mục công trình của dự án ST (Trang 137)
Bảng 3. 1. Tiêu chuẩn tiếp nhận đầu vào của KCN Vsip II-A - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Bảng 3. 1. Tiêu chuẩn tiếp nhận đầu vào của KCN Vsip II-A (Trang 152)
Hình 3. 1. Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải của Trạm XLNT tập trung của VSIP II-A - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Hình 3. 1. Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải của Trạm XLNT tập trung của VSIP II-A (Trang 154)
Bảng 3. 3. Vị trí lấy mẫu môi trường STT Ký hiệu - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Bảng 3. 3. Vị trí lấy mẫu môi trường STT Ký hiệu (Trang 156)
Bảng 4. 1. Đối tượng, tác nhân và mức độ bị tác động trong giai đoạn thi công xây dựng - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Bảng 4. 1. Đối tượng, tác nhân và mức độ bị tác động trong giai đoạn thi công xây dựng (Trang 158)
Bảng 4. 15. Lưu lượng nước thải dự kiến tối đa - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Bảng 4. 15. Lưu lượng nước thải dự kiến tối đa (Trang 177)
Bảng 4. 19. Nồng độ ô nhiễm tại cụm bể xà phòng hoá - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Bảng 4. 19. Nồng độ ô nhiễm tại cụm bể xà phòng hoá (Trang 182)
Bảng 4. 22. Nồng độ ô nhiễm tại cụm bể xử lý trước sơn - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Bảng 4. 22. Nồng độ ô nhiễm tại cụm bể xử lý trước sơn (Trang 183)
Bảng 4. 41.Tính toán khối lượng của các loại bao bì thải - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Bảng 4. 41.Tính toán khối lượng của các loại bao bì thải (Trang 197)
Bảng 4. 43. Mức ồn của các loại máy móc - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Công ty TNHH Giant Manufacturing Việt Nam
Bảng 4. 43. Mức ồn của các loại máy móc (Trang 200)
w