Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; văn bản thay đổi so với nội dung quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trườn
Trang 1_ _
BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
của dự án đầu tư
NHÀ MÁY SẢN XUẤT VĂN PHÒNG PHẨM CÁC LOẠI NHƯ BÚT XÓA DẠNG BĂNG KÉO, HỒ DÁN DẠNG BĂNG KÉO, HỒ DÁN DẠNG NƯỚC, BÚT BI, BÚT CHÌ BẤM, VỎ HỘP ĐỰNG RUỘT BÚT CHÌ BẤM, HỘP ĐỰNG RUỘT BÚT CHÌ BẤM, VỎ ĐỰNG MỸ PHẨM, BÚT ĐÁNH DẤU MARKER (BÚT DẠ QUANG, BÚT LÔNG, BÚT LÔNG DẦU, ) VÀ CÁC CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM VĂN PHÒNG PHẨM (CUỘN BĂNG XÓA CHO BÚT XÓA DẠNG BĂNG KÉO, CUỘN BĂNG DÁN CHO HỒ DÁN DẠNG BĂNG KÉO, PHỤ KIỆN NHỰA VĂN PHÒNG PHẨM) VỚI QUY MÔ 200.000.000 SẢN PHẨM/NĂM, TƯƠNG ĐƯƠNG 3.000 TẤN SẢN
PHẨM/NĂM; SẢN XUẤT KHUÔN ĐÚC BẰNG KIM LOẠI VỚI QUY MÔ QUY MÔ 50 SẢN PHẨM/NĂM, TƯƠNG ĐƯƠNG 100 TẤN SẢN PHẨM/NĂM
ĐỊA ĐIỂM: LÔ 514, ĐƯỜNG 13, KCN LONG BÌNH (AMATA), PHƯỜNG LONG BÌNH, THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI
ĐỒNG NAI, THÁNG 12 NĂM 2023
Trang 2_ _
BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
của dự án đầu tư
NHÀ MÁY SẢN XUẤT VĂN PHÒNG PHẨM CÁC LOẠI NHƯ BÚT XÓA DẠNG BĂNG KÉO, HỒ DÁN DẠNG BĂNG KÉO, HỒ DÁN DẠNG NƯỚC, BÚT BI, BÚT CHÌ BẤM, VỎ HỘP ĐỰNG RUỘT BÚT CHÌ BẤM, HỘP ĐỰNG RUỘT BÚT CHÌ BẤM, VỎ ĐỰNG MỸ PHẨM, BÚT ĐÁNH DẤU MARKER (BÚT DẠ QUANG, BÚT LÔNG, BÚT LÔNG DẦU, ) VÀ CÁC CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM VĂN PHÒNG PHẨM (CUỘN BĂNG XÓA CHO BÚT XÓA DẠNG BĂNG KÉO, CUỘN BĂNG DÁN CHO HỒ DÁN DẠNG BĂNG KÉO, PHỤ KIỆN NHỰA VĂN PHÒNG PHẨM) VỚI QUY MÔ 200.000.000 SẢN PHẨM/NĂM, TƯƠNG ĐƯƠNG 3.000 TẤN SẢN
PHẨM/NĂM; SẢN XUẤT KHUÔN ĐÚC BẰNG KIM LOẠI VỚI QUY MÔ QUY MÔ 50 SẢN PHẨM/NĂM, TƯƠNG ĐƯƠNG 100 TẤN SẢN PHẨM/NĂM
ĐỊA ĐIỂM: LÔ 514, ĐƯỜNG 13, KCN LONG BÌNH (AMATA), PHƯỜNG LONG BÌNH, THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI
ĐỒNG NAI, NĂM 2023
Trang 3
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii
Chương 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1
1.1 Tên chủ dự án đầu tư 1
1.2 Tên dự án đầu tư 1
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của Dự án đầu tư 3
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư 3
1.3.2 Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 5
1.3.2.1 Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư 5
1.3.2.1.1 Quy trình sản xuất các chi tiết nhựa 5
1.3.2.1.2 Quy trình công nghệ sản xuất bút xóa dạng băng kéo 7
1.3.2.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất hồ dán dạng băng kéo 8
1.3.2.1.4 Quy trình công nghệ sản xuất bút đánh dấu marker 9
1.3.2.1.5 Quy trình công nghệ sản xuất bút bi 9
1.3.2.1.6 Quy trình sản xuất bút chì bấm 10
1.3.2.1.7 Quy trình sản xuất hồ dán dạng nước 12
1.3.2.1.8 Quy trình sản xuất khuôn đúc bằng kim loại 13
1.3.2.1.9 Quy trình sản xuất hộp đựng ruột bút chì bấm 14
1.3.2.1.10 Quy trình sản xuất vỏ hộp đựng ruột bút chì bấm 14
1.3.2.1.11 Quy trình sản xuất vỏ đựng mỹ phẩm 16
1.3.2.2 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 17
1.3.3 Sản phẩm của Dự án đầu tư 17
1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 18
1.4.1 Nguyên, nhiên, vật liệu và hóa chất sử dụng 18
1.4.2 Nguồn cung cấp điện 22
1.4.3 Nguồn cung cấp nước 23
1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (nếu có) 24
1.5.1 Các hạng mục công trình của Dự án 24
1.5.2 Máy móc, thiết bị sử dụng 25
1.5.3 Nhu cầu sử dụng lao động của Dự án 33
1.5.4 Tiến độ thực hiện của Dự án 33
Chương II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 34
2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 34
2.2 Sự phù hợp của Dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường 35
2.2.1 Hiện trạng xử lý và thoát nước thải của KCN Amata 35
2.2.2 Đánh giá khả năng tiếp nhận và xử lý nước thải của KCN sau khi Dự án đi vào hoạt động 40
Trang 4Chương III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN
DỰ ÁN ĐẦU TƯ 41
3.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 41
3.2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của Dự án 42
3.3 Đánh giá hiện trạng các thành phần đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án43 3.3.1 Hiện trạng chất lượng không khí 43
3.3.3 Hiện trạng chất lượng nước thải 44
Chương IV ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 46
4.1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai lắp đặt máy móc thiết bị 46
4.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 46
4.1.1.1 Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn lắp đặt Dự án 46
4.1.1.2 Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn lắp đặt của Dự án 47
4.1.1.3 Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn lắp đặt của Dự án 48
4.1.1.4 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường từ các hoạt động trong giai đoạn lắp đặt của Dự án 56
4.1.1.5 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường từ các hoạt động trong giai đoạn lắp đặt Dự án đến các hoạt động hiện hữu của Nhà máy 57
4.1.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 57
4.1.2.1 Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm từ các nguồn liên quan đến chất thải 57
4.1.2.2 Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm từ các nguồn không liên quan đến chất thải 59
4.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 59
4.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 59
4.2.1.1 Đánh giá tác động từ các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 59
4.2.1.2 Đánh giá tác động từ các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 67
4.2.1.3 Đánh giá tác động từ các nguồn phát sinh chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại 69
4.2.1.4 Đánh giá tác động do tiếng ồn, độ rung, vi khí hậu 71
4.2.1.5 Đánh giá, dự báo tác động liên quan đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, các yếu tố nhạy cảm khác và các tác động khác 74 4.2.1.6 Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của Dự án 74
4.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 76
4.2.2.1 Về công trình, biện pháp xử lý nước thải 76
4.2.2.2 Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 81
4.2.2.3 Về công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (gồm: rác thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường) 84
4.2.2.4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 85
4.2.2.5 Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật về môi trường 86
4.2.2.6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 86
4.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 90
Trang 54.3.1 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 90
4.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục 90
4.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 91
4.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 92
Chương V PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 95
Chương VI NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 96
6.1 Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải 96
6.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 97
6.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có): 97
6.4 Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn và chất thải nguy hại 98
6.5 Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại (nếu có) 99
6.6 Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (nếu có) 99
Chương VII KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 100
7.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của Dự án 100
7.2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 100
7.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 100
7.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 101
7.2.3 Hoạt động QTMT định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án 101
7.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 101
Chương VIII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 102
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
22 TN & MT : Tài nguyên và Môi trường
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Sản phẩm và công suất tối đa của dự án đầu tư 3
Bảng 1.2 Nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng tại dự án đầu tư 18
Bảng 1.3 Thành phần hóa chất sử dụng trong dự án 20
Bảng 1.4 Hóa chất sử dụng tại dự án đầu tư 21
Bảng 1.5 Lượng điện tiêu thụ từ tháng 05 – 07/2023 22
Bảng 1.6 Lưu lượng nước sử dụng thực tế từ tháng 05 – 07/2023 23
Bảng 1.7 Lượng nước sử dụng tối đa tại Nhà máy khi Dự án đi vào hoạt động 24 Bảng 1.8 Các hạng mục công trình của Nhà máy 24
Bảng 1.9 Danh mục máy móc, thiết bị của Dự án 26
Bảng 2.1 Kết quả phân tích chất lượng nước thải của KCN Amata 39
Bảng 3.1 Kết quả chất lượng khí thải qua các kỳ quan trắc 43
Bảng 3.2 Kết của chất lượng nước thải tại hố ga đấu nối 44
Bảng 4.1 Các hoạt động và nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn lắp đặt 46
Bảng 4.2 Các hoạt động và nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn lắp đặt 47
Bảng 4.3 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn lắp đặt Dự án 47
Bảng 4.4 Tải lượng các chất ÔN khí thải sinh ra từ các hoạt động vận chuyển 48
Bảng 4.5 Nồng độ các chất ÔN khí thải sinh ra từ các hoạt động vận chuyển 49
Bảng 4.6 Nồng độ các chất ô nhiễm trong khói hàn 51
Bảng 4.7 Thải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khói hàn 51
Bảng 4.8 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí 52
Bảng 4.9 Thành phần, nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 53
Bảng 4.10 Tác động của các chất có trong nước thải tới nguồn nước 54
Bảng 4.11 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong quá trình lắp đặt của Dự án 56
Bảng 4.12 Lượng nhiên liệu tiêu thụ của các phương tiện giao thông trong giai đoạn vận hành của Dự án 60
Bảng 4.13 Dự báo tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông trong giai đoạn vận hành của Dự án 60
Bảng 4.14 Nồng độ các chất ô nhiễm khí thải sinh ra từ các hoạt động giao thông trong giai đoạn vận hành của Dự án 61
Bảng 4.15 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ các phương tiện vận chuyển trong giai đoạn vận hành của Dự án 62
Bảng 4.16 Nồng độ các chất ô nhiễm khí thải sinh ra từ các hoạt động vận chuyển sản phẩm của Dự án 62
Bảng 4.17 Tải lượng hơi dung môi (VOCs) phát sinh tại công đoạn in logo của quy trình sản xuất 64
Bảng 4.18 Nồng độ hơi dung môi phát sinh tại công đoạn in logo của quy trình sản xuất 65
Bảng 4.19 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí 66
Bảng 4.20 Lưu lượng nước sử dụng và lưu lượng xả thải trong giai đoạn vận hành của Dự án 67
Bảng 4.21 Đặt trưng của các nguồn nước thải phát sinh 67
Trang 8Bảng 4.22 Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường 69
Bảng 4.23 Thành phần và khối lượng các loại chất thải nguy hại 70
Bảng 4.24 Mức độ ồn ảnh hưởng đến cơ thể 72
Bảng 4.25 Tổng hợp các tác động của các chất gây ô nhiễm không khí 72
Bảng 4.26 Các thông số kỹ thuật HTXLNT sinh hoạt 64m3/ngày.đêm 80
Bảng 4.27 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án 90
Bảng 4.28 Kế hoạch xây lắp các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án 90
Bảng 4.29 Đánh giá mức độ tin cậy của các số liệu đánh giá 92
Bảng 4.30 Độ tin cậy của các đánh giá tác động môi trường liên quan đến chất thải 93
Bảng 6.1 Thành phần và khối lượng các loại chất thải rắn thông thường 98
Bảng 6.2 Thành phần và khối lượng các loại chất thải nguy hại 98
Bảng 7.1 Tổng kinh phí dự toán cho giám sát môi trường 101
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất các chi tiết nhựa 5Error! Bookmark not defined.
Hình 1.2 Cấu tạo hệ thống máy ép phun 6
Hình 1.3 Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm bút xóa dạng băng kéo 7
Hình 1.4 Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm hồ dán dạng băng kéo 8
Hình 1.5 Sơ đồ quy trình sản xuất bút đánh dấu marker 9
Hình 1.6 Quy trình sản xuất bút bi của dự án 10
Hình 1.7 Quy trình sản xuất bút chì bấm tại Công ty 11
Hình 1.8 Quy trình sản xuất hồ dán dạng nước 12
Hình 1.9 Quy trình công nghệ sản xuất khuôn đúc bằng kim loại 13
Hình 1.10 Quy trình công nghệ sản xuất hộp đựng ruột bút chì bấm 14
Hình 1.11 Quy trình công nghệ sản xuất vỏ hộp đựng ruột bút chì bấm 15
Hình 1.12 Một số hình ảnh minh họa các công đoạn sản xuất của dự án 16
Hình 1.13 Quy trình công nghệ sản xuất vỏ đựng mỹ phẩm 17
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải – Trạm 3 (Công suất 5.000 m3/ngày đêm) 37
Hình 2.2 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải – Trạm 4 (công suất 2.000 m3/ngày đêm) và Trạm 5 (công suất 5.000 m3/ngày đêm) 38
Hình 4.1 Quy trình thu gom, xử lý nước thải của dự án 77
Hình 4.2 Sơ đồ cấu tạo của bể tự hoại ba ngăn (có ngăn lọc) 78
Hình 4.3 Hình ảnh bể chứa nước thải đầu ra 80
Hình 4.4 Quy trình thu gom, xử lý hơi dung môi 81
Hình 4.5 Hệ thống thu gom, xử lý hơi dung môi phát sinh của dự án 82
Hình 4.6 Sơ đồ tổ chức quản lý và thực hiện dự án 92
Trang 10Chương 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Tên chủ dự án đầu tư
- Tên chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH Tombow Manufacturing Asia
- Địa chỉ văn phòng: Lô 514, Đường 13, KCN Long Bình (Amata), Phường Long Bình, Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư:
- Ông: KISHINO YASUHIKO Chức vụ: Tổng Giám đốc
Ngày sinh: 29/04/1957 Quốc tịch: Nhật Bản
Hộ chiếu số: TZ1084565 Ngày cấp: 03/08/2015
Nơi cấp: Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản tại thành phố Hồ Chí Minh
Đăng ký hộ khẩu thường trú: 2-4, Tokura, Mishima, Shizuoka, Nhật Bản
Địa chỉ liên lạc: 08-04 Tòa nhà Topaz 1, Saigon Pearl, 92 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Quận Bình Thạnh, TPHCM
- Điện thoại: 0251.3686860 Fax: 0251.3686860
Email: kishino.yasuhiko@gmail.com Website: www.tombow.com
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3603468989 do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp, đăng ký lần đầu ngày 07/06/2017, đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 04/07/2023
1.2 Tên dự án đầu tư
Tên dự án đầu tư: “Nhà máy sản xuất văn phòng phẩm các loại như bút xóa
dạng băng kéo, hồ dán dạng băng kéo, hồ dán dạng nước, bút bi, bút chì bấm, vỏ hộp đựng ruột bút chì bấm, hộp đựng ruột bút chì bấm, vỏ đựng mỹ phẩm, bút đánh dấu marker (bút dạ quang, bút lông, bút lông dầu, ) và các chi tiết của sản phẩm văn phòng phẩm (cuộn băng xóa cho bút xóa dạng băng kéo, cuộn băng dán cho hồ dán dạng băng kéo, phụ kiện nhựa văn phòng phẩm) với quy mô 200.000.000 sản phẩm/năm, tương đương 3.000 tấn sản phẩm/năm; sản xuất khuôn đúc bằng kim
loại với quy mô quy mô 50 sản phẩm/năm, tương đương 100 tấn sản phẩm/năm”
Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Lô 514, Đường 13, KCN Long Bình (Amata), Phường Long Bình, Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (Thuê nhà xưởng với diện tích 70.054,8m2 Vị trí tứ cận của Dự án như sau:
+ Phía Bắc: Giáp đường 13 của KCN
+ Phía Nam: Giáp đất cây xanh
+ Phía Đông: Giáp lô đất 516 của KCN
+ Phía Tây: Giáp lô đất 512 của KCN
Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của Dự án đầu tư (nếu có):
+ Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Ban Quản lý các KCN Đồng Nai
Trang 11 Văn bản thẩm định thiết kế lắp đặt, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án (nếu có):
+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3603468989 do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp, đăng ký lần đầu ngày 07/06/2017, đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 04/07/2023
+ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 9812647643 do Ban quản lý các KCN Đồng Nai chứng nhận lần đầu ngày 26/05/2017, chứng nhận thay đổi lần thứ bảy ngày 01/12/2023
+ Giấy phép xây dựng số 167/GPXD ngày 29/11/2022 do Ban Quản lý các KCN Đồng Nai cấp
+ Hợp đồng thuê bất động sản ngày 18 tháng 07 năm 2017 giữa Công ty Cổ phần đô thị Amata Biên Hòa và Công ty TNHH Tombow Manufacturing Asia + Biên bản thỏa thuận đấu nối hạ tầng kỹ thuật của dự án tại khu công nghiệp ngày 06 tháng 09 năm 2017 giữa Công ty Cổ phần đô thị Amata Biên Hòa và Công
ty TNHH Tombow Manufacturing Asia
+ Hợp đồng cung cấp dịch vụ số 323/2023/HĐ.RT ngày 02/01/2023, về việc vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt giữa Công ty TNHH Tombow Manufacturing Asia và Công ty Cổ phần môi trường Sonadezi
+ Hợp đồng kinh tế số 57-2023/HĐKT-CTNH ngày 20/07/2023, v/v thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải giữa Công ty TNHH Cù Lao Xanh và Công ty TNHH Tombow Manufacturing Asia
+ Hợp đồng thu mua phế liệu số 16-2023/HĐKT-TMPL ngày 20/07/2023 giữa Công ty Công ty TNHH Cù Lao Xanh và Công ty TNHH Tombow Manufacturing Asia
Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; văn bản thay đổi so với nội dung quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có):
+ Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số KCNĐN ngày 02/10/2017 do Ban Quản lý các KCN Đồng Nai cấp cho dự án “Nhà máy sản xuất văn phòng phẩm các loại như bút xóa dạng băng kéo, hồ dán dạng băng kéo, bút bi, bút dạ quang quy mô 3.000 tấn sản phẩm/năm” của Công ty TNHH Tombow Manufacturing Asia tại KCN Amata, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
241/QĐ-+ Quyết định số 342/QĐ-KCNĐN ngày 20/12/2018 do Ban quản lý các KCN Đồng Nai cấp v/v điều chỉnh Quyết định số 241/QĐ-KCNĐN ngày 02/10/2017 của Ban quản lý các KCN về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Nhà máy sản xuất văn phòng phẩm các loại như bút xóa dạng băng kéo, hồ dán dạng băng kéo, bút bi, bút dạ quang, quy mô 3.000 tấn sản phẩm/năm” của Công
ty TNHH Tombow Manufacturing Asia tại đường 13, KCN Amata, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
+ Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 46/XN-KCNĐN ngày 03/03/2020 của Ban quản lý các KCN Đồng Nai cấp của dự án “Nhà máy sản
Trang 12xuất văn phòng phẩm các loại như bút xóa dạng băng kéo, hồ dán dạng băng kéo, bút bi, bút dạ quang quy mô 3.000 tấn sản phẩm/năm” của Công ty TNHH Tombow Manufacturing Asia tại lô 514, đường số 13, KCN Amata, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
+ Văn bản số 3739/KCNĐN-MT ngày 24/9/2021 của Ban quản lý các KCN Đồng Nai v/v Chấp thuận thay đổi một số nội dung của Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đã được duyệt của Công ty TNHH Tombow Manufacturing Asia
Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Tổng vốn đầu tư của Dự án là 18.700.000 đô la Mỹ tương đương với 424.877.000.000 đồng (bốn trăm hai mươi bốn tỷ, tám trăm bảy mươi bảy triệu đồng) thuộc nhóm B có tổng mức đầu tư từ 60 tỷ đồng đến dưới 1.000 tỷ đồng thuộc lĩnh vực Công nghiệp khác Dự án thuộc nhóm II theo quy định tại mục số 2, Phụ lục IV của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường được lập theo hướng dẫn của Phụ lục
IX, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của Dự án đầu tư
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư
Bảng 1.1 Sản phẩm và công suất tối đa của dự án đầu tư
Trang 14So với ĐTM được duyệt, dự án có bổ sung thêm một số sản phẩm như Vỏ hộp đựng ruột bút chì bấm, Hộp đựng ruột bút chì bấm, Vỏ đựng mỹ phẩm, Bút chì bấm, Hồ dán dạng nước, tổng quy mô sản phẩm vẫn giữ ở mức 3.000 tấn sản phẩm/năm Ngoài ra, công ty có bổ sung thêm sản phẩm Khuôn đúc kim loại, với quy mô 100 tấn sản phẩm/năm
1.3.2 Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
1.3.2.1 Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư
1.3.2.1.1 Quy trình sản xuất các chi tiết nhựa
Quy trình sản xuất hiện hữu:
Nguyên liệu: Hạt nhựa các loại
Cắt tỉa ba via
Chuyển qua khu lắp ráp
Ép khuôn tạo hình Gia nhiệt hóa dẻo nhựa Phễu tiếp liệu máy đúc nhựa Sấy khô hạt nhựa
In logo, ký hiệu Máy nghiền
Tái
chế
Trộn hạt nhựa
Trang 15Hình 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất các chi tiết nhựa
Thuyết minh quy trình:
Nguyên liệu chính của dây chuyền sản xuất các chi tiết nhựa gồm các loại hạt nhựa PP, PS, ABS, PP, PMMA, hạt nhựa màu , được nhập về và lưu trữ trong kho chứa nguyên liệu
Sau khi qua khâu kiểm tra, các loại hạt nhựa sẽ được cân theo tỷ lệ thích hợp trước khi chuyển qua công đoạn trộn (thực hiện cân trong buồng kín tách biệt với bên ngoài) Tại bồn trộn thực hiện thao tác đảo trộn đồng nhất các loại nguyên liệu với nhau nhờ trục quay bên trong bồn Toàn bộ quá trình này được thực hiện bằng máy tự động, kín
Hạt nhựa nguyên liệu sẽ được hút tự động từ máy trộn vào máy sấy, để loại
bỏ hơi ẩm (bằng hệ thống cấp nhiệt sử dụng điện) ở nhiệt độ từ 50 – 60°C và chuẩn
bị cho quá trình sản xuất
Nguyên liệu sau khi sấy khô được hút tự động về phễu nạp liệu trên máy ép phun cùng với nhựa tái chế từ máy nghiền nhựa để bắt đầu quá trình phun ép nhựa Tại các máy này, cấp nhiệt độ từ 80 – 165°C (hệ thống cấp nhiệt sử dụng điện) để làm hóa dẻo nhựa, giúp dễ nén ép và dễ tạo hình cho sản phẩm Vật liệu nhựa hóa dẻo được phun đều nhờ hệ thống các khối phun (đầu phun) tự động vào
hệ thống khuôn dập hình (theo kích thước và hình dạng khuôn đã định sẵn) để định hình cho sản phẩm
Toàn bộ quá trình gia nhiệt làm dẻo nhựa, phun ép nhựa đều được thực hiện trong chu trình máy móc khép kín Hơn nữa, quá trình phun ép khuôn tạo hình diễn
ra trong thời gian ngắn (thời gian ép nhựa trong khuôn rất ngắn từ 1-2s) và được làm nguội nhanh bằng hệ thống cấp nước giải nhiệt nên lượng khí thải phát sinh từ quá trình này không đáng kể
Hình 1.2 Cấu tạo hệ thống máy ép phun
Sau khi hoàn thành tạo hình, sản phẩm được làm lạnh bằng nước (hệ thống nước làm mát trên máy) để giúp sản phẩm không bị biến dạng do nhiệt độ Quá trình giải nhiệt chỉ sử dụng nước, không sử dụng bất kỳ hóa chất nào Nước làm
Trang 16Chuẩn bị cuộn băng xóa
to đã phủ mực trắng
Các chi tiết nhựa thành phẩm (làm bút xóa)
Chuẩn bị vật liệu đóng gói
Sau khi cắt tỉa biên, phần thân bút sẽ được đưa qua khu in ấn, để thực hiện việc in logo, ký hiệu của nhà sản xuất trên thân bút Phương pháp in sử dụng trong công đoạn này là in Tampon
In Tampon là quá trình in hình ảnh gián tiếp Hình ảnh được khắc sâu vào một tấm phẳng được gọi là khuôn in, sau đó chúng được làm đầy với mực Một miếng đệm bằng silicon mịn gọi là đầu in được sử dụng để lấy mực từ khuôn in, sau đó, chuyển lên vật liệu in Vật liệu Silicone được sử dụng bởi vì nó thấm mực và nhả mực tốt Mực in lên thân bút được để khô tự nhiên mà không phải trải công qua đoạn sấy bằng máy
Phần thân bút sau khi in ấn, cùng 1 vài chi tiết nhựa khác được chuyển qua khu lắp ráp, tạo thành các sản phẩm hoàn chỉnh
1.3.2.1.2 Quy trình công nghệ sản xuất bút xóa dạng băng kéo
Quy trình sản xuất hiện hữu:
Hình 1.3 Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm bút xóa dạng băng kéo
Thuyết minh quy trình:
Các nguyên vật liệu dạng bán thành phẩm dùng để sản xuất bút xóa dạng băng kéo gồm cuộn băng xóa to đã phủ mực trắng được kiểm tra chất lượng đầu
Trang 17Chuẩn bị cuộn băng xóa
to đã phủ keo
Các chi tiết nhựa thành phẩm cấu tạo thân bút, lõi để lắp ghép với cuộn băng dán phủ keo
Chuẩn bị vật liệu đóng gói
và lưu kho Khi có đơn đặt hàng sẽ được xuất đến nơi tiêu thụ
1.3.2.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất hồ dán dạng băng kéo
Quy trình sản xuất hiện hữu:
Hình 1.4 Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm hồ dán dạng băng kéo
Thuyết minh quy trình:
Các nguyên vật liệu dạng bán thành phẩm dùng để sản xuất hồ dán dạng băng kéo gồm cuộn băng dán to đã phủ keo được kiểm tra chất lượng đầu vào trước khi nhập kho, cùng các chi tiết nhựa sau khi qua công đoạn phun ép, in ấn tại nhà máy Cuộn băng dán to đã phủ keo được đưa qua máy cắt để cắt thành những cuộn nhỏ theo kích thước quy định sẵn trước khi chuyển qua khu vực lắp ráp
Băng dán sau khi cắt sẽ được lắp ráp với các chi tiết nhựa tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh Sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được chuyển qua khu vực bao gói, kiểm tra
và lưu kho Khi có đơn đặt hàng sẽ được xuất đến nơi tiêu thụ
Nhìn chung, quy trình sản xuất giữa bút xóa dạng băng kéo và hồ dán dạng băng kéo giống nhau, cũng là nhập cuộn nguyên liệu lớn về cắt thành các cuộn băng nhỏ và qua công đoạn lắp ráp Khác nhau là nguyên liệu của bút xóa là cuộn băng xóa, còn nguyên liệu của hồ dán là cuộn băng dán
Trang 181.3.2.1.4 Quy trình công nghệ sản xuất bút đánh dấu marker
Sơ đồ quy trình sản xuất bút đánh dấu marker hiện hữu
Hình 1.5 Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm bút đánh dấu marker
Thuyết minh quy trình:
Các nguyên vật liệu dạng bán thành phẩm dùng để sản xuất bút dạ quang gồm lõi mực, mực, ruột bông được kiểm tra chất lượng đầu vào trước khi nhập kho, cùng các chi tiết nhựa sau khi qua công đoạn phun ép, in ấn tại nhà máy
Mực đánh dấu marker sẽ được nạp vào ruột bông theo phương pháp tự thấm (rót mực vào cốc nhỏ, sau đó nhúng phần ruột bông vào để cho thấm mực trong thời gian 5- 10 phút ) Ruột bông sau khi thấm mực sẽ được cho vào lõi mực trước khi chuyển qua khu vực lắp ráp Việc thấm mực ruột bông và cho vào lõi được thực hiện bằng thủ công
Lõi mực sẽ được lắp ráp với các chi tiết nhựa tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh Sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được chuyển qua khu vực bao gói, kiểm tra và lưu kho Khi có đơn đặt hàng sẽ được xuất đến nơi tiêu thụ
1.3.2.1.5 Quy trình công nghệ sản xuất bút bi
Quy trình sản xuất hiện hữu:
Trang 19Chuẩn bị lõi mực
Các chi tiết nhựa thành
phẩm
Chuẩn bị vật liệu đóng gói
Hình 1.6 Quy trình sản xuất bút bi của dự án
Thuyết minh quy trình:
Các nguyên vật liệu dạng bán thành phẩm dùng để sản xuất bút bi gồm lõi mực được kiểm tra chất lượng đầu vào trước khi nhập kho, cùng các chi tiết nhựa sau khi qua công đoạn phun ép, in ấn tại nhà máy
Lõi mục sẽ được lắp ráp với các chi tiết nhựa tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh Sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được chuyển qua khu vực bao gói, kiểm tra và lưu kho Khi có đơn đặt hàng sẽ được xuất đến nơi tiêu thụ
1.3.2.1.6 Quy trình sản xuất bút chì bấm
Quy trình sản xuất bổ sung
Trang 20Chuẩn bị các chi tiết ruột
chì, gôm, phụ kiện nhựa,
phụ kiện kim loại
Chuẩn bị nhựa Chuẩn bị vật liệu
đóng gói
Đúc các chi tiết nhựa
In ấn lên vỏ sản phẩm
Lắp ráp
Đóng gói
Giao hàng
Kiểm tra sản phẩm
CTR, ồn
Hơi dung môi
Ồn
Hình 1.7 Quy trình sản xuất bút chì bấm tại Công ty
Thuyết minh quy trình:
Các nguyên liệu như ruột chì, phụ kiện kim loại dùng để sản xuất bút chì bấm được kiểm tra chất lượng đầu vào trước khi nhập kho, cùng các chi tiết nhựa sau khi qua công đoạn phun ép, in ấn tại nhà máy Sau đó tiến hành lắp ráp các chi tiết với nhau tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh Sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được chuyển qua khu vực bao gói, kiểm tra và lưu kho Khi có đơn đặt hàng sẽ được xuất đến nơi tiêu thụ
Trang 21Nguyên vật liệu
Đúc
Quấn màn thân Gắn vòi tạm
Gắn vòi
Nạp keo dán Gắn nắp nhỏ
1.3.2.1.7 Quy trình sản xuất hồ dán dạng nước
Hình 1.8 Quy trình sản xuất hồ dán dạng nước
Thuyết minh quy trình:
Trang 22Sau khi qua khâu kiểm tra, các loại hạt nhựa sẽ được đúc thành hình theo quy trình sản xuất chi tiết nhựa Tiếp đến gắn vòi tạm cho sản phẩm rồi tiến hành quấn màng thân sản phẩm bằng máy cuốn màng co Tiếp đó tiến hành gắn vòi và gắn nắp nhỏ cho sản phẩm Sau đó tiến hành chiết rót bằng máy nạp keo dán tiến hành gắn linh kiện nhựa và dập đóng nắp cho sản phẩm Tiếp theo quấn màng ngoài cho sản phẩm tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh Sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được chuyển qua khu vực bao gói, kiểm tra và lưu kho Khi có đơn đặt hàng sẽ được xuất đến nơi tiêu thụ
1.3.2.1.8 Quy trình sản xuất khuôn đúc bằng kim loại
Quy trình sản xuất bổ sung:
Hình 1.9 Quy trình công nghệ sản xuất khuôn đúc bằng kim loại
Thuyết minh quy trình:
Đầu tiên tiến hành chọn mua vật liệu sắt thép cần thiết cho công việc đúc khuôn Tiếp đến tiến hành đánh bóng bằng máy đánh bóng theo chiều dọc và chiều ngang Vật liệu sau khi đánh bóng được xử lý bằng máy gia công trung tâm, cắt dây, EDM, máy phay, máy gia công lỗ tinh,… theo bản vẽ thiết kế và chương trình tạo chi tiết khuôn Đánh bóng bề mặt của các bộ phận khuôn đã qua xử lý bằng giấy nhám để làm bóng, mịn Đo kích thước các chi tiết khuôn bằng thước cặp, panme, dụng cụ đo 3D,… để xác nhận chi tiết được gia công theo đúng bản vẽ thiết kế Lắp ráp các chi tiết khuôn theo bản vẽ thiết kế Đồng thời kiểm tra chất lượng khuôn Khuôn đã lắp ráp được đặt trong máy ép phun và được kiểm tra xem có đưa vào sản xuất được hay không
Vật liệu
Mài vật liệu
Mài Gia công linh kiện
Lắp ráp Đo
Thử nghiệm
Lập trình
CTR, bụi, ồn
Trang 231.3.2.1.9 Quy trình sản xuất hộp đựng ruột bút chì bấm
Quy trình sản xuất bổ sung:
Hình 1.10 Quy trình công nghệ sản xuất hộp đựng ruột bút chì bấm
Thuyết minh quy trình:
Sau khi qua khâu kiểm tra, các loại hạt nhựa sẽ được đúc thành hình theo quy trình sản xuất chi tiết nhựa sau đó qua quá trình in ấn tại nhà máy Tiếp đến tiến hành bỏ ruột bút chì theo các kích thước (0,5, 0,7, 0,9 và 1,3 mm) đã được chuẩn
bị vào hộp với số lượng 12 cây/hộp (riêng kích thước 1,3mm sẽ là 9 cây/hộp), tiến hành gắn nắp sản phẩm Sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được chuyển qua khu vực bao gói, kiểm tra và lưu kho Khi có đơn đặt hàng sẽ được xuất đến nơi tiêu thụ
1.3.2.1.10 Quy trình sản xuất vỏ hộp đựng ruột bút chì bấm
Quy trình sản xuất bổ sung:
Trang 24Hình 1.11 Quy trình công nghệ sản xuất vỏ hộp đựng ruột bút chì bấm
Thuyết minh quy trình:
Sau khi qua khâu kiểm tra, các loại hạt nhựa sẽ được đúc thành hình theo quy trình sản xuất chi tiết nhựa sau đó qua quá trình in ấn tại nhà máy Tiếp đến tiến hành gắn nắp tạo sản phẩm hoàn chỉnh Sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được chuyển qua khu vực bao gói, kiểm tra và lưu kho Khi có đơn đặt hàng sẽ được xuất đến nơi tiêu thụ
Một số hình ảnh minh hoạ các công đoạn sản xuất của dự án
Công đoạn in tampon
Nguyên vật liệu
In thân sản phẩm
Đúc
Đóng gói Gắn nắp
Ồn
Hơi dung môi
CTR
Trang 25Công đoạn injek
Công đoạn lắp ráp, đóng gói
Hình 1.12 Một số hình ảnh minh họa các công đoạn sản xuất của dự án 1.3.2.1.11 Quy trình sản xuất vỏ đựng mỹ phẩm
Quy trình sản xuất bổ sung:
Trang 26Hình 1.13 Quy trình công nghệ sản xuất vỏ đựng mỹ phẩm
Thuyết minh quy trình:
Nguyên vật liệu nhựa sẽ được mua về để phục vụ sản xuất Dùng nguyên vật liệu nhựa đúc thành hình theo quy trình sản xuất chi tiết nhựa Tiếp đến dùng máy
in để in các thông tin cần thiết lên chi tiết đúc Sau đó tiến hành lắp ráp các chi tiết nhựa đã in, đóng gói vỏ mỹ phẩm sau khi lắp ráp
1.3.2.2 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Các công nghệ sản xuất của Dự án là dây chuyền công nghệ tiên tiến và phù hợp với điều kiện thực tế, cụ thể:
- Cho phép sản xuất ra những sản phẩm có tính cạnh tranh cao, đặc biệt trên thị trường xuất khẩu
- Cho phép sử dụng có hiệu quả những lợi thế như: sức lao động, tài nguyên thiên
- Hạn chế tới mức tối thiểu việc sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng
- Nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất
- Phù hợp với kiến thức và trình độ khoa học của công nhân Việt Nam
1.3.3 Sản phẩm của Dự án đầu tư
Sản phẩm của dự án là văn phòng phẩm các loại, bao gồm: bút xóa dạng băng kéo, hồ dán dạng băng kéo, vỏ đựng mỹ phẩm, bút bi, bút đánh dấu marker (bút dạ quang, bút lông, bút lông dầu ) và các chi tiết của sản phẩm văn phòng phẩm (cuộn băng xóa cho bút xóa dạng băng kéo, cuộn băng dán cho hồ dán dạng băng
kéo, nước, phụ kiện nhựa văn phòng phẩm); Sản xuất khuôn đúc bằng kim loại
Nguyên vật liệu
In thân sản phẩm
Đúc
Đóng gói Gắn nắp
Ồn
Hơi dung môi
CTR
Trang 271.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
1.4.1 Nguyên, nhiên, vật liệu và hóa chất sử dụng
Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu và hóa chất của cơ sở:
Bảng 1.2 2 Nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng tại dự án đầu tư
STT Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa
Phần trăm hao hụt (%)
A Bút xóa dạng băng kéo
B Hồ dán dạng băng kéo
C Bút đánh dấu marker
D Bút bi
Trang 28STT Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa
chất ĐVT Khối lượng hao hụt (%) Phần trăm
E Bút chì bấm
F Hồ dán dạng nước
G Khuôn đúc bằng kim loại
H Hộp đựng ruột bút chì bấm
I Vỏ hộp đựng ruột bút chì bấm
K Vỏ hộp mỹ phẩm
(Nguồn: Công ty TNHH Tombow Manufacturing Asia)
Trang 29- Các điều kiện cần tránh: tia lửa, ngọn lửa trần, phóng điện tĩnh
Màu cơ bản 989-38-8
Benzyl Alcohol 100–51–6 < 5
Denatured alcohol
64–17–5 6F-63-0 71-23-8
- Tỷ lệ hóa hơi: Không
- Phản ứng nguy hiểm: ăn mòn kim loại
Trang 305 Thinner
Butyl acetate 123-86-4 20-40% - Chất lỏng trong suốt
- Màu sắc: Không màu
- Mùi: Có mùi đặc trưng
- Độ hòa tan trong nước: không hòa tan
2-Methoxy-1-108-65-6 3-5%
- Dạng lỏng, không màu
- Mùi: Mùi ether
- Áp suất hóa hơi: 67kPa
- Khối lượng riêng (kg/m3): 816,4
Bảng 1.4 Hóa chất sử dụng tại dự án đầu tư
Trang 31STT Hóa chất ĐVT Khối lượng
1.4.2 Nguồn cung cấp điện
Nguồn cung cấp điện phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất được lấy từ lưới điện lực Quốc gia, sau đó được hạ thế (qua trạm biến thế 110kV và đưa vào sử dụng cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt)
Nhu cầu tiêu thụ điện thông thường dự kiến tính toán cho hoạt động của Nhà máy được ước tính như sau:
- Điện năng dùng để chiếu sáng và sinh hoạt
- Điện năng dùng cho hoạt động sản xuất, chạy các máy móc thiết bị
Điện năng tiêu thụ: Lượng điện tiêu thụ tính trung bình từ tháng 05 - 07/2023
khoảng 267.857,67 kwh/tháng Cụ thể như sau:
Bảng 1.5 Lượng điện tiêu thụ từ tháng 05 – 07/2023
(kwh/tháng)
Trang 32STT Tháng Điện năng tiêu thụ
(kwh/tháng)
(Nguồn: Hóa đơn giá trị gia tăng (tiền điện) từ tháng 05 - 07/2023)
1.4.3 Nguồn cung cấp nước
- Nguồn nước: Nguồn nước cung cấp cho Dự án được lấy từ đường ống cấp nước
từ KCN Amata Nước được sử dụng trực tiếp, không xử lý lại
Lượng nước sử dụng thực tế: Lượng nước sử dụng thực tế từ tháng 05-
07/2023 khoảng 2.075 m3/tháng ~ 79,82 m3/ngày.đêm (tính cho 26 ngày/tháng)
Bảng 1.6 Lưu lượng nước sử dụng thực tế từ tháng 05 – 07/2023
(Nguồn: Hóa đơn giá trị gia tăng (tiền nước) từ tháng 05 - 07/2023)
Tính toán nhu cầu sử dụng nước sử dụng tối đa khi thực hiên nâng công suất của dự án:
Nước sử dụng cho sinh hoạt:
Hiện số lao động hiện hữu của Nhà máy là 595 lao động, Dự án sẽ tuyển dụng thêm khoảng 35 lao động nâng tổng số lao động của nhà máy lên 630 lao động Căn cứ theo QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch lắp đặt thì lượng nước sử dụng cho sinh hoạt ≥ 80 lít/người/ngày.đêm, chọn 80 lít/người/ngày.đêm Lượng nước sử dụng cho hoạt động sinh hoạt tối đa tại Nhà máy khi Dự án đi vào hoạt động khoảng 12m3/ngày.đêm Cụ thể như sau:
630 người x 80 lít/người x 10-3 = 50,4 m3/ngày.đêm
+ Nước sử dụng cho sản xuất: Nước cấp giải nhiệt và làm mát sản phẩm cho
hoạt động của cơ sở: Lượng nước này được tuần hoàn tái sử dụng hoàn toàn nên chỉ định kỳ chậm bổ lượng nước hao hụt do bay hơi, lượng nước bổ sung khoảng: 3,5m3/3 tháng, tương đương với 0,045 m3/ngày
+ Nước sử dụng cho hoạt động tưới cây: Căn cứ theo QCVN 01:2021/BXD -
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng thì lượng nước sử dụng cho
Trang 33hoạt động tưới cây ≥ 3 lít/m2/ngày.đêm, chọn 5 lit/m2/ngày.đêm Do đó, lưu lượng nước sử dụng tối đa cho hoạt động tưới cây = (5 lít/m2/ngày.đêm × 18.659,76m2 x 10-3)/3 ngày = 31,1 m3/ngày Định kì 1 tuần tưới 03 lần
Lượng nước dự phòng để phục vụ công tác PCCC: không mang tính chất sử
dụng thường xuyên) Lưu lượng nước cấp cho chữa cháy Qcc = 10 l/s cho 1 đám cháy, số đám cháy xảy ra đồng thời một lúc là 1 đám cháy, thời gian chữa cháy 3 giờ Lưu lượng nước chữa cháy = 10 x 3 x 60 x 60 x 1 x 10-3 = 108 m3
Vậy lượng nước sử dụng tối đa của Công ty là 81,55 m 3 /ngày.đêm (Tính vào ngày nắng có đồng thời thực hiện rửa ngược RO, vệ sinh lò hơi, tưới cây, tưới ẩm đường nội bộ và không tính nước dùng cho PCCC)
Bảng 1.7 Lượng nước sử dụng tối đa tại Nhà máy khi Dự án đi vào hoạt động
(m 3 /ngày.đêm)
2 Nước sử dụng cho tưới cây, tưới ẩm đường nội bộ 31,1
(Nguồn: Công ty TNHH Tombow Manufacturing Asia)
1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (nếu có)
Tỷ lệ (%)
Trang 34STT Hạng mục
Hiện hữu
Ghi chú Diện tích xây
Tỷ lệ (%)
12 Kho chứa chất thải (nằm trong xưởng
B Đường giao thông, nội bộ, sân bãi 7.292,76 10,42
Tăng so với thủ tục môi trường được
duyệt
C Cây xanh 18.659,76 26,64
D Đất dự trữ mở rộng 27.948,51 39,89
Giảm so với thủ tục môi trường được
duyệt
(Nguồn: Công ty TNHH Tombow Manufacturing Asia)
Ghi chú: Nội dung điều chỉnh diện tích đã được chấp thuận tại văn bản số
3739/KCNĐN-MT ngày 24/09/2021 do UBND tỉnh Đồng Nai – Ban Quản lý các KCN Đồng Nai cấp
1.5.2 Máy móc, thiết bị sử dụng
Danh mục máy móc, thiết bị chính phục vụ quá trình hoạt động của nhà máy như sau:
Trang 35Bảng 1.9 Danh mục máy móc, thiết bị của Dự án
STT Tên
thiết bị
Số lượng (Bộ)
Công suất
Năm sản xuất
Nước sản xuất
Tình
I Hiện hữu – Đang sản xuất
Sản xuất chi tiết nhựa
5 Máy sấy
hạt nhựa 29 350 Kg/8h -
Trung quốc 95 %
Trang 36STT Tên
thiết bị
Số lượng (Bộ)
Công suất
Năm sản xuất
Nước sản xuất
Sản xuất bút xóa và hồ dán dạng băng kéo
Trang 37STT Tên
thiết bị
Số lượng (Bộ)
Công suất
Năm sản xuất
Nước sản xuất
Trang 38STT Tên
thiết bị
Số lượng (Bộ)
Công suất
Năm sản xuất
Nước sản xuất
22 Máy in
Nhật Bản 100%
Đóng gói, kiểm tra
Trang 39STT Tên
thiết bị
Số lượng (Bộ)
Công suất
Năm sản xuất
Nước sản xuất
30 Máy nạp
keo dán 1 800sp/8h 2022
Nhật Bản 100%
Khuôn đúc kim loại
Trang 40STT Tên
thiết bị
Số lượng (Bộ)
Công suất
Năm sản xuất
Nước sản xuất
Nhật Bản 100%
36 Máy cắt
MAX WORK WEIGH 550kg
2022 Thái
Lan 100%